You are on page 1of 20

Khái niệm kỹ thuật nhiệt

Câu 1: Khái niệm và phân loại thiết bị nhiệt? lấy ví dụ.


Khái niệm: Thiết bị trao đổi nhiệt là những thiết bị truyền tải, trao đổi và
chuyển hóa nhiệt năng
Phân loại: +Chất lỏng- lỏng, nước
+chất lỏng khí gas, hơi
+chất khí- gas, hơi
Ví dụ: cơ thể người, điều hòa không khí, dàn tỏa nhiệt của ô tô, nhà máy nhiệt
điện, máy bay, tủ lạnh …..
Câu 2: khái niệm và phân loại hệ thống nhiệt động? lấy ví dụ?
Khái niệm:
+là bao gồm các đối tượng mà môi chất làm việc đi qua và thay đổi trạng thái
để sinh công
+ Là tập hợp những đối tượng tách riêng ra để nghiên cứu về tính chất nhiệt
động của chúng, phần còn lại được gọi là môi trường.
Phân loại:
+Hệ thống kín: là HT chỉ trao đổi về mặt năng lượng và không trao đổi vật chất
với môi trường
+Hệ thống hở: là HT trao đổi cả năng lượng và vật chất với môi trường.
+Hệ thống đoạn nhiệt: là HT không trao đổi nhiệt với môi trường
+hệ thống cô lập: Là hệ thống khong trao đổi cả nhiệt và công với môi trường.
Ví dụ:
+ Khí chứa trong một bình kín
+hơi vào và ra khỏi tuabin trong nhà máy nhiệt điện.

Câu 3: khái niệm và phân loại nhiệt dung riêng?


Khái niệm: kí hiệu là C là nhiệt lượng cần đốt trong một đơn vị chất khí để nó
tăng lên 1 độ trong quá trình nào đó
Phân loại nhiệt dung riêng:

Chú ý: không có quá trình NDR đăng nhiệt

Câu 4: Khái niệm hỗ hợp khí lý tưởng, các thành phần hỗn hợp, Quan hệ
giữa các thành phần?
Khái niệm: hỗn hợp khí lý tưởng là hỗn hợp cơ học của hai hoặc nhiều chất khí
lý tưởng khi không ra phản ứng hóa học giữa các chất khí thành phần
Ví dụ: không khí có thể được xem như là hỗn hợp khí lý tưởng với các chất khí
thành N2, oxy, cacbon dioxit
Các thành phần hỗn hợp:
+Thành phần khối lương xi
+thành phần thể tích yi
+thành phần mol
Quan hệ giữa các thành phần:

Câu 5: Trình bày các bước nghiên cứu quá trình: đẳng áp, đẳng tích, đẳng
nhiệt, đoạn nhiệt của khí lý tưởng?
Các bước nghiên cứu một quá trình
+B1: khái niệm quá trình
+B2: quan hệ giữa các thông số
+B3: biểu diễn trên đồ thị p-v và T-s
+B4: xác định q, Wtt, Wkt Δ u, i, s

*Đẳng áp:
*Đăng tích:
*Đẳng Nhiệt:
*Đoạn nhiệt:
Câu 6: xây dựng biểu thức xác định hiệu suất nhiệt của động cơ đốt trong
cấp nhiệt: Đẳng tích, đẳng áp, hỗn hợp theo nhiệt độ đầu vào T1 và các
thông số đặc trưng?
*các thông số đặc trưng:

Câu 7: xây dựng biểu thức xác định hiệu suất nhiệt của chu trình tuabin
khí cấp nhiệt đẳng áp, đẳng tích (chu trình tuabin khí Brayton) theo nhiệt
độ đầu vào T1 và các thông số đặc trưng?
Các thông số đặc trưng:

Câu 8: xây dựng biểu thức trường nhiệt độ dẫn quá vách phẳng, vách trụ,
vách cầu.
Ta kẻ 1 phương pháp tuyến (x) với phương của vách phẳng thì ta thấy Nhiệt
truyền từ nơi có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ thấp.
 Áp dụng định luật Fourier,
 Tích phân 2 vế -> Tìm C bằng cách là thế cận vào (x=0 và x=δ)
 Cuối cùng rút ra công thức trường nhiệt độ t và mật độ dòng nhiệt q.
*Qua vách trụ:
Câu 9: khái niệm quá trình trao đổi nhiệt đối lưu, đặc điểm của trao đổi
nhiệt đối lưu? Lấy ví dụ?
Khái niệm: là quá trình trao đổi nhiệt giữa các khối chất khí hoặc chất lỏng với
nhau. Quá trình luôn gắn liền với sự dịch chuyển của khối chất lỏng, chất khí từ
vùng có nhiệt độ này đến vùng khác.
Đặc điểm:
+ xác định hệ số tỏa nhiệt an pha
Ví dụ:
+đối lưu của dòng không khí, nước…

Câu 10: khái niệm trảo đổi nhiệt bức xạ, đặc điểm của trao đổi nhiệt bức
xạ, lấy ví dụ?
Khái niệm: là quá trình trao đổi nhiệt xảy ra giữa các vật có nhiệt độ khác
nhau đặt cách xa nhau suy ra năng lượng bức xạ truyền trong không gian dưới
dạng sóng điện từ
Đặc điểm:
+không cần có sự tiếp xúc
+ trao đổi nhiệt có thể xảy ra ở mọi nơi, mọi lúc chỉ cẩn T>0oK
+ Ngoài hiệu số nhiệt độ là t thì bức xạ nhiệt còn phụ thuộc vào giá trị tuyệt
đối của nhiệt độ
+ Quá trình trao đổi nhiệt bức xạ nhiệt luôn gắn liền với sự chuyển hóa năng
lƣợng từ dạng này sang dạng khác. Trong thực tế có rất nhiều tia năng lƣợng
dao động sóng điện từ có bƣớc sóng  = 0   nhƣng ta chỉ xét những tia có
khả năng bức xạ nhiệt lớn gọi chung là tia nhiệt:
+ Tia hồng ngoại  = 0,8  40 m + Một phần tia sáng  = 0,4  0,8 m Các tia
đều tuân theo quy luật quang học
Ví dụ: Giả sử có dòng bức xạ Qt từ vật khác bức xạ tới vật đang xét. Khi đó
năng lƣợng bị vật hấp thụ, một phần bị phản xạ, và một phần bị xuyên qua vật
().Theo cân bằng năng lƣợng với giả thiết không có tổn thất nào khác:
Câu 11: khái niệm truyền nhiệt, các phương pháp giải bài toán truyền
nhiệt
Khái niệm: là quà quá trình trao đổi nhiệt phức tạp bao gồm ít nhất từ hai
phương thức trao đổi nhiệt trở lên
Phương pháp giải bài toán truyền nhiệt:

Câu 12: khái niệm và phân loại thiết bị trao đổi nhiệt, xây dựng phương
trình cân bằng nhiệt và phương trình truyền nhiệt khi tính toán thiết bị
trao đổi nhiệt?
Khái niệm: là một loại thiết bị nhiệt trong đó ngƣời ta tiến hành quá trình trao
đổi nhiệt giữa các chất môi giới. Chất môi giới trong trƣờng hợp này gọi là chất
mang nhiệt.Chất có nhiệt độ cao - chất lỏng nóng, chất có nhiệt độ thấp hơn -
chất lỏng lạnh
Phân loại:

Phương trình cân bằng nhiệt

Phương trình truyền nhiệt

You might also like