You are on page 1of 14

Chương 1: ƯD nguyên lý thứ nhất của nhiệt động học vào hóa học-Nhiệt hóa

học
Chương 2: Nguyên lý thứ hai nhiệt động học-Xác định chiều và điều kiện cân
bằng của quá trình
Chương 3: Cân bằng hóa học
Chương 4: Dung dịch
Chương 5: Hiện tượng bề mặt và hấp phụ
Chương 6: Động học các phản ứng hóa học

Chương 1: ƯD nguyên lý thứ nhất của nhiệt động học vào hóa học-Nhiệt hóa
học
Là nguyên lý bảo toàn và chuyển hóa năng luwognj áp dụng cho các quá trình có
sự trao đổi công và nhiệt.
A, Kn:
-Hệ: là 1 vật hay 1 nhóm vật có tương tác với nhau và tách biệt với MT xq.
-Hệ cô lập: ko trao đổi chất và năng lượng với MT xq , có V = const.
-Hệ di thể: gồm các phần có tính chất khác nhau, giữa các phần có bề mặt phân
chia.
-Hệ đồng thể: ko có mặt phân chia.
B, nguyên lý thứ nhất nhiệt động học:
- Trong 1 quá trình bất kỳ, nhiệt lượng q cung cấp cho hệ dung để biến thiên nội
năng ∆U và sinh công A.
Q = ∆U + A
-Năng lượng của 1 hệ gồm: động năng (cđ có hướng), thế năng (hệ trong từ
trường), nội năng (vận động bên trong hệ).
*Công và nhiệt:
-Công liên quan đến cđ có trật tự của các phân tử của hệ.
-Nhiệt liên quan đến cđ hỗn loạn của các phân tử của hệ
1 cal = 4.186 J
1 lit.atm = 24,22 cal

-V = const thì A = 0 và q = ∆U
-P = const thì A = P. ∆V và q = ∆(U + PV) = ∆H (H- entanpi)
-T = const ta có:
P = nRT/V

-Các giá trị của R:

C, Nhiệt hóa học:


*Kn:
-Hiệu ứng nhiệt hóa học: phẩn ứng thường đi kèm với hiện tượng thu hay phát
nhiệt.

-Nhiệt sinh: Nhiệt sinh của 1 chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng tạo thành 1 mol
chất đó từ các đơn chất bền vững ở kđ đã cho.
+ Nhiệt sinh đơn chất = 0;
-Nhiệt cháy: Nhiệt cháy của 1 chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng cháy 1 mol chất
đó với Oxy để tạo thành các Oxit cao nhất ứng với các nguyên tố.
+Nhiệt cháy các oxit cao nhất = 0;
+tỏa nhiệt  ∆H < 0
-Định luật Hess:
+ Hiệu ứng nhiệt của phản ứng hóa học chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và cuối,
ko phụ thuộc vào đường đi.
+Hệ quả:

-Nhiệt dung:
+ĐN: là nhiệt lượng cần cung cấp để nâng nhiệt độ của chất đó lên 1 độ.

Chương 2: Nguyên lý thứ hai nhiệt động học – Xác định chiều và điều kiện căn
bằng của quá trình phản ứng.
-Khác phục được hạn chế của nguyên lý thứ nhất đó là xác định được chiều và điều
kiện căn bằng cảu các quá trình.
A, Chiều và điều kiện căn bằng của các quá trình trong hệ cô lập – Entropi
-QTTN: xung quanh và bản than hệ ko bị thay đổi
VD: quá trình giãn nở khí đoạn nhiệt
-QTBTN: xung quanh và bản than hệ bị biến đổi
VD: quá trình ma sát => 1 phần công chuyển thành nhiệt => nóng lên và MT xung
quanh
B, Nguyên lý thứ hai nhiệt động học
*ND:
-Nhiệt chỉ có thể truyền từ vật nóng sang vật lạnh.
-Ko thể tạo ta được động cơ vĩnh cửu.
-Hiệu suất làm việc của chu trình carnot:

*Ứng dụng vào xét chiều và điều kiện căn bằng:


-Hệ cô lập:
+QTTN: ∆S = 0 hay S = const.
+QTBTN: ∆S > 0 hay S = const.
*Entropi và độ trật tự của hệ:
- ∆S = q/T.
-Độ trật tự tăng thì Entropi giảm và ngược lại
C,Chiều và điều kiện căn bằng cảu các quá trình trong hệ không cô lập.
*Thế đẳng áp:
-∆G < 0: các quá trình tự xảy ra theo chiều giảm thế đẳng áp G.
-∆G >= 0: các quá trình đạt cân bằng.
-G = H-T.S

-G = H - TS

-G = Gcuối - Gđầu


Chương 3: Cân bằng hóa học

A, Cân bằng hóa học của các phản ứng đồng thể

Khi thì phản ứng đạt đến trạng thái căn bằng.
-Phản ứng đồng thể: là pư có các chất tham gia pư dều ở trạng thái khí hoặc dd.
*Liên hệ giữa hằng số cân bằng và G
B, Cân bằng hóa học của các phản ứng dị thể
-Là pư xảy ra giữa các chất rắn-lỏng, rắn-khí, lỏng-khí.
C,Các yếu tố ảnh hưởng đến căn bằng hóa học
1, nhiệt độ:
∆H < 0 => T tăng thì Kp hay lnKp giảm và ngược lại
∆H > 0 => T tăng thì Kp hay lnKp tăng và ngược lại
2. áp suất và khí trơ
-Khi P tăng thì Kn giảm, cân bằng chuyển dịch về phía giảm thể tích
-Khi P tăng thì Kn tăng, cân bằng chuyển dịch về phía tăng thể tích
-khí trơ tương tự

D, Các phương pháp xác định hằng số căn bằng


1, PP nhiệt

2, PP xđ thành phần hh cân bằng.


3, PP gián tiếp
4, PP điện hóa

Chương 4: Dung dịch


1, khái niệm:
-Dung dịch là hỗn hợp đồng thể cảu 2 hay nhiều cấu tử, thành phần của dd có thể
biến đổi trong 1 giới hạn nào đó.
-Dd tồn tại ở thể khí, lỏng, rắn.
-Thành phần cấu thành gồm: chất tan và dung môi ( chất tan ít hơn rất nhiều so với
dung môi)
-Các cách biểu diễn nồng độ:
1. Nồng độ phần tram khối lượng
2. Nồng độ thể tích: số mol chất tan trên 1 lít dd.
3. Nồng độ molan: số mol chất tan trong 1kg dung môi
4. Nồng đọ phân tử phần hay mol phần:

-Mol riêng phần: đại lượng mol riêng phần cấu tử I ở 1 thành phần xác định là
biến thiên đại lượng dung độ cảu hệ khi có biến thiên 1 mol cấu tử I trong điều
kiện áp suất, nhiệt độ và số mol của các cấu tử khác không đổi.
2, Sự hòa tan khí tỏng lỏng
Trong điều kiện nhiệt độ và áp suất không đổi, nếu nồng độ chất điện ly càng tăng
thì độ hòa tan của khí càng giảm.

3, Sự hòa tan lỏng trong lỏng


Chương 5: Hiện tượng bề mặt và hấp thụ

1. Hấp phụ
A, Khái niệm
-Hiện tượng hấp phụ: là sự tăng nồng độ cảu khí ( hơi) trên bề amwtj phân chia pha
rắn-khí ( hơi).
-Chất hấp phụ là chất có bề mặt thực hiện sự hấp phụ.
-Chất bị hấp phụ là chất bị thu hút lên bề mặt chất hấp phụ.
-Bề mặt riêng: là diện tích bề mặt của 1g chất hấp phụ.
Chương 6: Động học các phản ứng hóa học

Nghiên cứu tốc độ và cơ chế của phản ứng hóa học.

1, Phản ứng hóa học đồng thể:


-Là puhh có các chất tham gia ở cùng 1 pha( rắn lỏng khí).
A, KN:
-Định luật tác dụng khối lương: Ở nhiệt độ khoong đổi, tốc độ pu luôn tỉ lệ thuận
với tích số các nồng độ của các chất phản ứng ở bất cứ thời điểm nào.

-Phân tử số và bậc phản ứng

Phân tử số: số chất tham gia phản ứng.(thường là 1 2 3)


Bậc phản ứng: là hệ số mũ cảu nồng độ trong pt tính tốc độ của giai đoạn quyết
định tốc độ phản ứng chung.
-Giai đoạn phản ứng: 1 phản ứng gồm nhiều giai đoạn nối tiếp hoặc song song với
nhau.
+Nếu nhiều giai đoạn nối tiếp: v phản ứng quyết định bởi giai đoạn có tốc độ chậm
nhất
+Nếu nhiều giai đoạn song song: v phản ứng quyết định bưởi gd có v nhanh nhất.

You might also like