You are on page 1of 42

Chương 1:

NGUYÊN LÝ I CỦA NHIỆT ĐỘNG HỌC VÀ ÁP


DỤNG NGUYÊN LÝ I VÀO HOÁ HỌC

1.1. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ


•Các trạng thái khác nhau của chất:
- Trạng rắn: khi hạ nhiệt độ của một vật tới nhiệt
độ thấp, thì nói chung, các hạt cấu tạo nên vật đó
được xếp đặt theo một trật tự hình học xác định.
Tác dụng khuấy động của nhiệt độ bị hạn chế.
Mỗi hạt chỉ có thể dao động xung quanh vị trị cố
định, lực liên kết giữ toàn bộ các hạt một cách
tương đối cứng chắc và hệ ở trạng thái rắn.
- Trạng thái lỏng: khi nhiệt độ tăng, biên độ
dao động của các hạt tăng. Đối với mỗi chất có
một nhiệt độ nhất định mà bắt đầu từ đó do tác
động khuấy động của nhiệt mạnh hơn lực liên
kết, kết quả là lực liên kết giữa các hạt thường
xuyên bị phá vỡ và tái tạo. Các hạt có thể
chuyển động tịnh tiến, quay hoặc dao động.
Chúng có thể dịch chuyển, nhưng dịch chuyển
này bị hạn chế do tiếp xúc với các hạt khác và
kết quả là cấu trúc có tính qui luật bị phá vỡ.
Khi đố vật ở trạng thái lỏng.
- Trạng thái khí: Nếu tiếp tục tăng nhiệt độ của
vật thì thì tác động của nhiệt mạnh đến mức
các hạt thực tế trở thành độc lập với nhau và
hệ ở trạng thái khí.
- Trạng thái plazma: nếu nâng nhiệt độ của một chất
khí tới vài trăm nghìn độ thì sự va chạm giữa các hạt
khí mạnh đến mức các nguyên tử hoặc phân tử mất đi
các electron của chúng. Khi đó ta có một plazma gồm
các hạt nhân và các electron mà có thể coi là trạng
thái thứ tư của chất.
- Khí lý tưởng: khí lí tưởng là một mô hình có tính giả
thiết. Khí lý tưởng có những tính chất sau:
+ Khí gồm các hạt sơ đẳng độc lập, các chất điểm, có
khối lượng xác định.
+ Các hạt hoá học luôn luôn ở trạng thái chuyển động,
ngay cả khi toàn bộ không khí chuyển động.
+ Va chạm giữa các hạt là va chạm đàn hồi. Chỉ khi
va chạm mới có lực tiếp xúc, còn khi các hạt ở cách
nhau thì các hạt không tương tác với nhau.
- Khí thực: thì lực tương tác giữa các hạt là yếu
và trở thành đáng kể ở trạng thái lỏng và trạng
thái rắn.
• Phương trình trạng thái của khí lý tưởng:
a/ Định luật Charles, Gay-Lussac và định
luật Boyle Mariotte:
Xét một lượng khí m ở trạng thái I và II. Việc
chuyển từ trạng thái I sang trạng thái II được
tiến hành:
- Ở áp suất không đổi p = const
Charles đã đưa phương trình như sau:
V2 V
 1  kT
T2 T1
- Ở thể tích không đổi V = const
Gay-Lussac đã thiết lập mối quan hệ giữa áp
suất và nhiệt độ như sau: p 2 p1
 k
T2 T1
- Ở nhiệt độ không đổi T = const
Định luật Boyle-Marriotte ở nhiệt độ không đổi,
đối với một khối lượng m của khí lý tưởng, tích
của thể tích mà khí chiếm với áp suất mà khí
tạo nên là một hằng số, nghĩa là:
pV = kT = const
b/ Phương trình trạng thái của khí lý tưởng:
• Kết hợp cả ba định luật trên ta có:
p1V1 pV

T1 T
Trong điều kiện tiêu chuẩn T1=273,16K và áp
suất p1 = 1atm, một mol khí bất kì chiếm một
thể tích bằng 22,4 lít và được gọi là thể tích mol
chuẩn. Đối với 1 mol khí lý tưởng giá trị của tỷ
số được ký hiệu bằng R và R được gọi là hằng
số của khí lý tưởng, khi đó:
p1V1 pV
 R
T1 T
Hệ đơn vị SI: R = 8,314 (J mol-1 K-1)
hoặc tính bằng calo:R = 1,987 (cal mol-1 K-1)
• Đối với 1 mol khí lý tưởng, phương trình trạng
thái được viết như sau: pV = RT
• Đối với n mol thì: pV = nRT
c/ Phương trình Van der Waals:
Van der Waals đã đưa ra phương trình trạng
thái khí thực: a
(p  )(V  b)  RT
V2
a
Và đối n mol khí: ( p  2 )(V  b)  nRT
V
a, b là các hằng số được xác định từ kết quả
thực nghiệm trong vùng áp suất nhất định mà
phương trình được áp dụng cho vùng đó.
1.2. NGUYÊN LÝ I (ĐỊNH LUẬT I) NHIỆT ĐỘNG HỌC
• Hệ số nhiệt:
Đặt vấn đề như sau: cần cung cấp một lượng nhiệt Q
là bao nhiêu cho một khối lượng fluid đồng thể đi từ
trạng thái đầu được xác định bằng các biến số p, V, T
sang trạng thái cuối được xác định bằng p+dp, V+dV
và T+dT, nếu biến đổi ở đây được thực hiện một cách
thuận nghịch.
Trong trường hợp chung, đối với biến đổi thuận
nghịch bất kỳ của một hệ được xác định bằng các
biến số trạng thái x, y, z, ...và độ tăng của những biến
số này là dx, dy, dz, ... là vô cùng nhỏ thì lượng nhiệt
vô cùng nhỏ cung cấp cho hệ là hàm tuyến tính của
những biến số đó.
dQ = Adx + Bdy + Cdz + ....
trong đó A, B, C, ...là các hàm của các biến số
x, y, z, ... với: A = f(x,y,z,...)
B = g(x,y,z,...)
C = h(x,y,z,...)
được gọi là hệ số nhiệt.
Kết quả cuối cùng là lượng nhiệt dQ là hàm
tuyến tính của các biến thiên vô cùng nhỏ của
hai trong ba biến số P, V, T. Như vậy là có ba
cách biểu diễn lượng nhiệt cần tìm:
dQ = CPdT + hdp
dQ = CVdT + ℓ dV
dQ = dp +  dV
• Biểu thức toán học của nguyên lý I:
Trong trường hợp chung hệ có thể trao đổi
nhiệt Q và công W với môi trường bên ngoài
khi chuyển từ trạng thái này sang trạng thái
khác và ứng với mỗi lần chuyển như vậy có
tổng nhiệt và công Q + W. Nguyên lý I của nhiệt
động học còn gọi là nguyên lý (định luật) bảo
toàn năng lượng.
Nếu đi từ trạng thái I sang trạng thái II theo các
con đường khác nhau (hình 1.1) thì tổng đại số
Q + W ứng với các con đường khác nhau là đại
lượng không đổi, nghĩa là ta có thể viết:
Q1 + W1 = Q2 + W2 = Q3 + W3 = ...
II
4
3

2
1

I
Hình 1.1. Hệ đi từ t.thái I  t.thái II và từ II về I bằng các con đường khác nhau.

Ở đây ta có hai chu trình kín và vì kết quả của


mỗi một trong hai chu trình là hệ trở lại trạng
thái ban đầu nên ta có thể viết:
Q1 + W1 + Q3 + W3 = Q2 + W2 + Q4 + W4 = 0
Như vậy Q + W có tính chất như là biến thiên
của một hàm trạng thái nào đó. Hàm này ký
hiệu là U, khi đó ta có thể viết:
U = Ucuối - Uđầu (trạng thái I đến trạng thái II )
hay: U = U2 - U1 = Q + W
Đối với một thay đổi vô cùng nhỏ trạng thái của
hệ, ta có: dU = dQ + dW
Phương trình trên được gọi là dạng vi phân của
định luật I (hệ kín).
• Nếu hệ trải qua hàng loạt các biến đổi rồi trở lại
trạng thái ban đầu thì điều này có thể biểu diễn
bằng tích phân theo vòng kín bằng không:

 dU  0
Có thể phát biểu về nguyên lý I của nhiệt động
học như sau:
Đối với một hệ nhiệt động đã cho có một hàm
đặc trưng của hệ được gọi là nội năng mà biến
thiên của nó trong một biến đổi chỉ phụ thuộc
vào trạng thái đầu và trạng thái cuối và không
phụ thuộc vào đường đi.
• Xét về mặt nhiệt động học thì công tạo thành
do quá trình giãn nỡ (hệ tiến hành công với môi
trường hay sinh công, tức là công mang dấu
âm), hay công pV. Biểu thức đối với công pV
là:
dW = - pdV
Nếu xét hệ chỉ có công pV thì định luật I của
nhiệt động học là: dU = dQ - pdV (1.1)
Từ phương trình (1.1), nguyên lý I của nhiệt
động học có thể phát biểu cách khác như sau:
Nhiệt cung cấp cho một hệ nhiệt động một
phần làm tăng nội năng của hệ và một phần
khác làm cho hệ tiến hành công.
Ở dạng tích phân, nguyên lý thứ I có thể được
viết: V2

U  Q   pdV
V1

• Nếu biểu diễn một cách tổng quát cả công pV


và các loại công khác thì ta có thể viết:
dU = dQ - pdV + dWkhác
• Định luật Joule: (sự giãn nỡ Joule)
Thí nghiệm của Joule: hai bình (bulb) được nối
với nhau bằng một van (stopcock). Một bình
chứa đầy khí ở áp suất p và nhiệt độ T. Bình
khác là chân không (p=0). Toàn bộ hệ thống
được cách ly để Q = 0. Nghĩa là, thí nghiệm sẽ
là đoạn nhiệt.
Khi van được mở, khí giãn nở vào bình nối tiếp.
Vì khí giãn nở để chống lại áp suất chân không
nên không sinh công , W = 0. Vậy rõ ràng rằng
cả Q = 0 và W = 0, nên: U = Q + W = 0
Quá trình tiến hành ở nội năng không đổi.
Rõ ràng rằng, V  0 vì khí giãn nở làm đầy cả
hai bình. Câu hỏi đặt ra là liệu nhiệt độ T có
thay đổi không? và T đo được là bằng 0, vậy
không có sự thay đổi nhiệt độ.
Để làm sáng tỏ hơn, ta sử dụng chuỗi Euler:
 U   U 
   
 T   V T  V  T
    0
 V U  U  CV
 
 T V

Chúng ta biết rằng CV  0, do vậy:


 U 
  0
 V  T
Điều này nói lên rằng nội năng của khí lý tưởng
không phải là hàm của cả nhiệt độ T và thể tích V,
mà chỉ là hàm của nhiệt độ T mà thôi. Nghĩa là,
phương trình khí lý tưởng sẽ có dạng:
U = U(T)
Kết quả này mở rộng cho enthanpy của khí lý tưởng:
H = U + pV = U(T) + nRT = H(T)
• Hệ số nhiệt và công thức Laplace:
Hệ số nhiệt:
Như đã nói ở trên, lượng nhiệt sơ đẳng cung cấp
cho hệ được viết ở dạng hàm của các biến số trạng
thái:
dQ = CPdT + hdp (a)
dQ = CVdT + ℓ dV (b) dQ = dp +  dV (c)
Như đã biết, lượng nhiệt cần thiết cung cấp cho 1
mol (hoặc cho 1 gram) chất để tăng nhiệt độ
của chất đó lên 10C được gọi là nhiệt dung mol
(hoặc nhiệt dung riêng). Để phân biệt nhiệt
dung riêng với nhiệt dung mol, ta sẽ ký hiệu
nhiệt dung riêng bằng c nhỏ và nhiệt dung mol
bằng C lớn và theo định nghĩa trên thì:
 dQ 
C 
V 
 dT 
V
: nhiệt dung mol ở thể tích không đổi
hoặc nhiệt dung đẳng tích.
 dQ 
C 
P 
 dT  : nhiệt dung mol ở áp suất không đổi
P

hoặc nhiệt dung đẳng áp.


Trong trường hợp khí lý tưởng, kết luận rút ra từ
thí nghiệm Joule được viết như sau:
dU = dQ + dW = 0
- Nếu coi T và V là các biến số độc lập
(phương trình b) : dQ = CVdT + ℓ dV
và: dW = - pdV
thì: CVdT + ℓ dV- pdV = CVdT + (ℓ -p)dV = 0
Trong thí nghiệm của Joule dT = 0 nhưng dV≠ 0,
do đó: ℓ=p
- Nếu coi p và T là các biến số độc lập, thì
có một hàm trạng thái: f(p,V,T) cho phép viết
biểu thức vi phân toàn phần như sau:
 dV   dV 
dV    dp    dT
 dp T  dT  P

đưa biểu thức trên vào (b) cho kết quả:


 dV   dV 
dQ  CV dT    dP    dT
 dp  T  dT  P
  dV    dV 
dQ  CV     dT    dp
Hay:   dT P   dP T (a’)
So sánh (a) và (a’), ta có:
 dV   dV 
C  C    h   
P V
 dT  vàP  dP 
T
 dV  R
Đối với 1 mol khí lý tưởng pV = RT, nên:  dT  p P

 dV 
và ℓ = p, do đó: C  CP   V
 dT 
  R  1,987cal / mol.K
P

Người ta thường
C
xác định R
hệ thức:
   1 

P

C V C V

Hệ thức trên nêu lên mối quan hệ giữa nhiệt


dung đẳng áp CP và nhiệt dung đẳng tích CV
của 1 mol khí lý tưởng được gọi là hệ thức
Mayer.
Đối với khí lý tưởng, định Joule dẫn tới đẳng
 dV 
thức ℓ = P, do đó: h   dp   p dV dP



  T T
RT
Và: V 
P
nên:  dV     RT    RT  h   RT  V
 dp  p  p  T p2 p
 T

 Công thức Laplace:


Đối với khí lý tưởng có sự biến đổi đoạn nhiệt, thì
dQ được viết như sau:
dQ = CVdT + ℓ dV= 0  CVdT = -ℓ dV
Và: dQ = CPdT + hdp = 0  CPdT = - hdp
C h dp
Suy ra:  
C
 P

 dV
V

Và: h

V
 p
dp V dV dp
do đó:  
p dV

V

p
0

Hay: d ln V  d ln p  0
Lấy tích phân cho kết quả: lnp + lnV = const
 ln(pV) = const hay pV = const
Phương trình trên là phương trình Laplace.
(ph.trình giản nở đoạn nhiệt của khí lý tưởng)
RT RT
Thay p  V và V 
p
lần lượt vào p.trình trên,
ta có: RT 
V  const  TV  1  const
V
Và: 
 RT 
p   const  T  p 1  const
 p 
1.3. ÁP DỤNG NGUYÊN LÝ I CỦA NHIỆT
ĐỘNG HỌC VÀO HOÁ HỌC
• Nhiệt đẳng tích QV và nhiệt đẳng áp Qp:
 Nhiệt đẳng tích QV:
Ở thể tích không đổi các phản ứng xảy ra ở
điều kiện sau:
- Phản ứng trong một bình kín.
- Phản ứng xảy ra giữa các chất lỏng hoặc giữa
chất lỏng và chất rắn không có khí thoát ra, vì
khi đó sự thay đổi thể tích không đáng kể.
- Khi phản ứng xảy ra giữa các chất khí ở nhiệt
độ không đổi và không có sự thay đổi tổng số
mol trong phản ứng.
Theo nguyên lý I nhiệt động học, ta có:
dU = dQ + dW = dQ - pdV
khi V = const thì công dW = 0, do đó: dU = dQ
hoặc U = QV.
Như vậy nhiệt của phản ứng ở thể thể tích không
đổi bằng biến thiên nội năng và QV được gọi là
nhiệt đẳng tích.
Mặt khác theo định nghĩa ban đầu ta có:
 Q   dQ 
lim  V
  C
V
 T   dT 
QV 0
V
hay dQV = CVdT
Trong khoảng nhiệt độ giới hạn và thể tích không
T
đổi, ta có:
2


QV  CV dT
T1
Nếu trong khoảng nhiệt độ trên mà Cv= const,
ta có: QV  CV (T2  T1 )
Nhiệt đẳng áp Qp:
Đa số các phản ứng nói chung, được tiến hành ở
áp suất không đổi, áp suất khí quyển. Vì vậy,
nếu không nói thêm gì đặc biệt, khi nói nhiệt
của phản ứng hoặc của quá trình, sẽ hiểu là
nhiệt đẳng áp. Công trong quá trình đẳng áp
được xác định bởi hệ thức: W = - p(V2 - V1)
từ biểu thức nguyên lý I: U = Q + W = Q - pV
hay: U = U2 - U1= Qp - p(V2 - V1)
suy ra: Qp = U2 + pV2 - U1 - pV1
hay: Qp = (U + pV)2 - (U + pV)1
Cũng như nhiệt đẳng tích, nhiệt đẳng áp chỉ phụ
thuộc vào trạng thái đầu và trạng thái cuối của một
hàm số trạng thái (U + pV), hàm này được ký hiệu
bằng H và được gọi là enthalpy (hay hàm nhiệt) và
có thể được viết như sau:
H = U + pV (1.2)
Và: Qp = H
Vậy nhiệt hệ nhận trong quá trình đẳng áp bằng biến
thiên enthalpy của hệ.
Lấy vi phân phưng trình (1.2), ta có:
dH = dU + pdV + Vdp = dQ - pdV + pdV + Vdp
 dH = dQ + Vdp
Một trong những tính hữu dụng lớn nhất của
enthalpy là cho phép chúng ta sử dụng hàm
trạng thái H để mô tả nhiệt của quá trình khi
tiến hành ở áp suất không đổi hơn là đại lượng
nhiệt Q không phải là hàm trạng thái.
Để xem xét điều này chúng ta xét vi phân của
hàm dH như đã khảo sát ở hàm dU. Chúng ta
xem H như là hàm của T và p, do vậy:
 H   H 
dH    dT    dp
 T  p  p  T
Xét quá trình tiến hành ở áp suất không đổi dp=0
ta có: dHp = dQp hay Hp = Qp
từ đó, ta có:  H 
Cp   
 T  p
 Mối quan hệ giữa Qp và QV ở cùng nhiệt độ đối
với phản ứng giữa các khí lý tưởng:
Xét phản ứng có các chất khí lý tưởng tham gia:
aA + bB = cC + dD
(trạng thái đầu) (trạng thái cuối)
ở nhiệt độ T = const, ta có:
QV = U2 - U1 = U
Qp= H2-H1 = H = U2-U1+p(V2 - V1)=U+pV
Đối với khí lý tưởng, trạng thái đầu và trạng thái
cuối của phản ứng trên ta có thể viết:
pV1 = (a + b) RT
và pV2 = (c + d) RT
suy ra: p(V2 - V1) = [(c + d)-(a + b)]RT = nRT
Có thể làm rõ thêm định luật Hess qua sơ đồ sau
Q4

Q3 Q5
Q
I II

Q1 Q2

Nếu quá trình đi từ trạng thái I sang trạng thái II


theo các cách khác nhau, ta luôn có:
Q = Q 1 + Q2 = Q 3 + Q4 + Q 5
Ý nghĩa quan trọng của định luật Hess là những
hệ quả của nó vì nó cho phép:
- Tính Qp = H và QV = U cho các quá trình mà
đối vối chúng thiếu các dữ liệu thực nghiệm.
Vậy biểu thức H = U + pV trở thành:
Qp = QV + nRT
hay: H = U + nRT
• Định luật Hess, enthalpy tạo thành, enthalpy
cháy của một chất:
Định luật Hess:
Trong mọi quá trình hoá học, nhiệt trao đổi (nhiệt
toả ra hay hấp thụ) ở áp suất (hoặc thể tích)
không đổi không phụ thuộc vào các phản ứng
trung gian.
Hay nói cách khác, nhiệt phản ứng không phụ
thuộc vào đường đi của quá trình mà chỉ phụ
thuộc vào trạng thái của các chất đầu và các
chất cuối.
- Tính hiệu ứng nhiệt của các phản ứng còn chưa
được xác định.
- Giảm khối lượng thực nghiệm trong việc xác
định hiệu ứng nhiệt đến mức tối thiểu, nghĩa là,
xuất phát từ nhiệt tạo thành (heat of formation)
và nhiệt cháy (combustion) có thể tính được
hiệu ứng nhiệt của rất nhiều phản ứng hoá học
hoặc quá trình khác nhau.
Nhiệt tạo thành (nhiệt sinh) của một chất ở điều
kiện chuẩn:Nhiệt tạo thành chuẩn H của một
0
298 , f

hợp chất bằng biến thiên enthalpy kèm theo


phản ứng tạo thành một mol chất đó từ các đơn
chất ở trạng thái bền nhất (ở trạng thái chuẩn,
sạch và cô lập), ở nhiệt độ 298 K và áp suất
không đổi bằng 1atm.
Hệ quả của định nghĩa này là nhiệt tạo thành
của các đơn chất ở trạng thái bền nhất là bằng
không.
Xét phản ứng dạng tổng quát:
a1A1 +a2A2 + ....+ anAn = b1B1 + b2B2 + ....+bnBn
Biết nhiệt tạo thành của các chất tham gia phản
ứng và sản phẩm của phản ứng, ta có thể tính
nhiệt của phản ứng đó (ký hiệu là H ).
0
298 , r

 n   n

H 298
0
,r    b j H 298, fj 
0
   ai H 298, fi 
0

 j 1  product  i 1  reac tan t


 Nhiệt cháy của một chất ở điều kiện tiêu chuẩn:
H 298
0
,c (combustion)
Nhiệt cháy (hoặc enthalpy cháy) của một hợp chất
đã cho là biến thiên enthalpy của phản ứng oxy
hoá chất đó bằng oxy ở điều kiện tiêu chuẩn và kết
quả là tạo thành các oxyt cao nhất của các nguyên
tố.
Đối với hợp chất hữu cơ thì sản phẩm cháy là khí
CO2, H2O. Xuất phát từ định nghĩa thì nhiệt cháy
của các oxyt cao nhất như H2O và CO2 ở điều kiện
tiêu chuẩn bằng không.
Nếu biết được nhiệt cháy của tất cả các chất tham
gia phản ứng thì dễ dàng tính được nhiệt hoặc
biến thiên enthalpy của bản thân phản ứng.
 n   n 
Dạng tổng quát: H 0
298 , r    ai H 298,ci 
0
   b j H 298,cj 
0

 i 1  reac tan t  j 1  product

Bài tập 6: Khi đốt cháy 0,532 g hơi benzen ở


250C và thể tích không đổi với một lượng oxy
dư, toả ra 22475,74 J và nhận được sản phẩm
là CO2(k) và H2O (l).
a/ Tính nhiệt cháy của benzen ở điều kiện trên.
b/ Tính H của phản ứng khi đốt cháy 1mol
benzen.
• Tính nhiệt của các quá trình hoá lý:
 Nhiệt chuyển trạng thái hoặc chuyển pha:
Sự chuyển trạng thái vật lý như hoá hơi, thăng
hoa, ngưng tụ, nóng chảy, hoặc đối với chất
rắn chuyển từ trạng thái thù hình này sang
trạng thái thù hình khác xảy ra thuận nghịch ở
áp suất và nhiệt độ không đổi. Nhiệt của các
quá trình như vậy gọi là ẩn nhiệt.
Ví dụ quá trình hoá hơi của 1mol nước được biểu
diễn như sau: H2O (l)  H2O (h)
Lvap(vaporization) (nhiệt hoá hơi riêng ký hiệu ℓ)
Nhiệt hoà tan:  H 0
298 , dissol (dissolution)

Đó là sự chuyển một chất nguyên chất sang


trạng thái dung dịch trong một dung môi. Dung
môi nước thường ký hiệu aq.
Nhiệt pha loãng: H
0
(dilution)
298, dil

Pha loãng là quá trình chuyển dung dịch có


nồng cao sang dung dịch có nồng độ nhỏ hơn
bằng cách thêm dung môi. Enthalpy pha loãng
phụ thuộc vào nồng độ của chất trong dung
dịch.
Nhiệt phân ly thành các ion: H 298,dissoc
0

Đó là quá trình tạo thành các ion từ những


phân tử hoà tan.
Chú ý: Các axit mạnh và bazơ mạnh phân ly
hoàn toàn trong dung dịch nước nên trong
nước những phân tử này không tồn tại ở dạng
phân tử trung hoà, nghĩa là: H 298, dissoc  0
0
Nhiệt trung hoà: H 0 (neutrilization)
298, neut

- Trong trường hợp trung hoà axit mạnh bằng bazơ


mạnh thì thực chất phản ứng trung hoà là phản ứng
tái kết hợp các ion H+ và OH- thành H2O. Enthalpy
trung hoà bằng enthalpy phân ly của nước thành các
ion với dấu ngược lại.
- Trong trường hợp trung hoà axit yếu bằng bazơ yếu.
Sự tái hợp các ion H+ và OH- kèm theo sự dịch
chuyển cân bằng phân ly ion của axit yếu và bazơ
yếu. Khi trung hoà axit mạnh bằng bazơ yếu, hoặc
ngược lại, nếu bỏ qua nhiệt hoà tan thì enthalpy trung
hoà đo được bằng tổng của hai số hạng: enthalpy của
bản thân phản ứng trung hoà và enthalpy phân ly
hoàn toàn các axit yếu hay bazơ yếu. Chính vì vậy mà
nhiệt trung hoà cho không nhiều thông tin về độ mạnh
của axit và bazơ.
 Năng lượng liên kết:
Phá vỡ liên kết hoá học là một quá trình thu nhiệt.
Ngược lại, quá trình tạo thành liên kết là quá
trình toả nhiệt, năng lượng toả ra trong quá
trình tạo thành liên kết sẽ đi vào môi trường.
Enthalpy của phản ứng hoá học bằng:
H  BE bondsbroken  BE bondsformed
Ví dụ: xét phản ứng ở pha khí:N2 + 3H2  2NH3
Xác định hiệu ứng nhiệt ΔH của phản ứng.
1.4. H Ở CÁC NHIỆT ĐỘ KHÁC:
Trong sổ tay hoá lý bảng nhiệt tạo thành
thường cho ở phản ứng 250C. Chúng ta cần
muốn biết nhiệt của phản ứng khác 250C.
Nếu chúng ta biết nhiệt dung ở p = const, thì
chúng ta có thể tính nhiệt phản ứng ở nhiệt độ
khác 250C. Sử dụng chuỗi lập luận như sau:
 H   H 0   H 0 
  C p     C p     C 0p
0

 T  p  T p  T p
Giả sử có phản ứng: aA + bB  cC + dD
thì:  C 0
p  cC 0
pC  dC 0
pD  aC 0
pA  bC 0
pB

Suy ra: d H 0
 C 0
p dT
T2

 H 0 (T2 )  H 0 (T1 )   C p0 dT
T1

Do vậy, biết nhiệt của phản ứng ở nhiệt độ T1 ta


có thể tính được nhiệt của phản ứng ở nhiệt độ
T2 .
Trong trường hợp hiệu ứng nhiệt không bị biến
đổi trong khoảng nhiệt độ đang xét, thì phương
trình trên có thể được viết như sau:
H 0 (T2 )  H 0 (T1 )  C p0 (T2  T1 )
Bài tập 7: Ở 250C phản ứng tổng hợp amoniac:
N2 (k) + 3H2 (k) = 2NH3 (k) H 298
0
, r  22,08kcal / mol

Tìm biểu thức H T0,r  f (T )


Cho biết nhiệt dung mol của các chất phản ứng
là: C p0 ( H 2 )  6,85  0,28.10 3 T (cal / mol.K )
C p0 ( N 2 )  6,65  10 3 T (cal / mol.K )
C p0 ( NH 3 )  5,92  8,96.10 3 T (cal / mol.K )
Bài tập 8:
Tính lượng nhiệt Q, biến thiên nội năng U,
biến thiên entropy S và công W của 100g nitơ
ở 00C và 1atm khi:
1/ Dãn đẳng nhiệt đến thể tích 200 lit
2/ Tăng áp suất tới 1,5atm khi thể tích không đổi
3/ Dãn đẳng áp tới thể tích gấp đôi
Cho biết: Cv = 5 cal/mol.K; MN2 = 28 g/mol
Ở điều kiện chuẩn hằng số khí lý tưởng
R = 0,082 lit.atm/mol.K
Trong hệ SI: R = 8,314J/mol.K = 1,987 cal/mol.K

You might also like