You are on page 1of 10

GV: LÊ TRUNG TIẾN DĐ: 0901.959.959 - 0905.752.

052

 CHƢƠNG VI :CHẤT KHÍ


1. Tính chất của chất khí
- Bành trướng, Dễ nén, Có khối lượng riêng nhỏ so với chất lỏng và chất rắn.
2. Cấu trúc của chất khí
Chất được tạo từ các nguyên tử, các nguyên tử tương tác liên kết với nhau tạo thành những phân tử.
Mỗi chất khí được tạo thành từ các phân tử giống hệt nhau. Mỗi phân tử có thể bao gồm một hay
nhiều nguyên tử.
3.Các khái niệm cơ bản
a. Mol:
1 mol là lượng chất trong đó có chứa một số phân tử hay nguyên tử bằng số nguyên tử chứa trong 12
gam Cacbon 12.
b. Số Avogadro:
Số nguyên tử hay phân tử chứa trong 1 mol của mọi chất đều bằng nhau và gọi là số Avogadro N A
NA = 6,02.1023 mol-1
c. Khối lượng mol:
Khối lượng mol của một chất (ký hiệu µ) được đo bằng khối lượng của một mol chất ấy.
d. Thể tích mol:
Thể tích mol của một chất được đo bằng thể tích của một mol chất ấy.
Ở điều kiện chuẩn (0o C, 1atm), thể tích mol của mọi chất khí đều bằng 22,4 lít/mol hay 0,0224 m3 /mol.
Chú ý:
- Khối lượng m0 của một phân tử (hay nguyên tử) của một chất:

m0 
NA
- Số mol  chứa trong khối lượng m của một chất:
m


- Số phân tử (hay nguyên tử) N có trong khối lượng m của một chất:
m
N  .N A  .N A

4. Thuyết động học phân tử chất khí:
o - Chất khí gồm các phân tử có kích thước rất nhỏ (có thể coi như chất điểm).
o - Các phân tử chuyển động nhiệt hỗn loạn không ngừng. Nhiệt độ càng cao thì vận tốc
chuyển động nhiệt càng lớn.
o - Giữa hai va chạm, phân tử gần như tự do và chuyển động thẳng đều.
o - Khi chuyển động, các phân tử va chạm với nhau làm chúng bị thay đổi phương và vận tốc
chuyển động, hoặc va chạm với thành bình tạo nên áp suất của chất khí lên thành bình.
5. Cấu tạo phân tử của chất:
- Chất được cấu tạo từ những phân tử (hoặc nguyên tử) chuyển động nhiệt không ngừng.
- Ở thể khí, các phân tử ở xa nhau, lực tương tác giữa các phân tử yếu nên chúng chuyển động về
mọi phía nên một lượng khí không có thể tích và hình dạng xác định.
- Ở thể rắn và thể lỏng, các phân tử ở gần nhau, lực tương tác giữa chúng mạnh, nên các phân tử chỉ
dao động quanh một vị trí cân bằng. Do đó khối chất lỏng và vật rắn có thể tích xác định.
- Ở thể rắn, các vị trí cân bằng của phân tử là cố định nên vật rắn có hình dạng xác định.
- Ở thể lỏng thì các vị trí cân bằng có thể di chuyển nên khối chất lỏng không có hình dạng xác định
mà có thể chảy.
6.Khí lý tƣởng
Khí lý tưởng (theo quan điểm vĩ mô) là khí tuân theo đúng hai định luật Boyle-Mariotte và Charles.
Ở áp suất thấp, có thể coi khí thực như là khí lý tưởng.
7. Nhiệt độ tuyệt đối
o - Nhịêt giai Kelvin là nhiệt giai trong đó không độ (0 K) tương ứng với nhiệt độ -273o C và khoảng
cách nhiệt độ1kelvin (1K) bằng khoảng cách 1 o C.
o - Nhiệt độ đo trong nhịêt giai Kelvin được gọi là nhiệt độ tuyệt đối, ký hiệu T: T = t +273
GV: LÊ TRUNG TIẾN DĐ: 0901.959.959 - 0905.752.052

Phƣơng trình TTKLT


p1V1 p 2V2 pV
 Hay :  const
T1 T2 T
Phƣơng trình Claperon-Mendeleep
m
pV RT  RT

Định luật Boilo-Marot Định luật Saclo Định luật Gayluysac

Quá trình Đẳng nhiệt T = const Đẳng tích V = const Đẳng áp P = const
 pV = hằng số p V
  const   const
T T
p  p 0 1  γt 

Phát biểu Ở nhiệt độ không đổi, Khi thể tích không Thể tích V của một lượng
tích của áp suất p và đổi áp suất của một khí có áp suất không đổi
thể tích V của một khối khí tỉ lệ thuận với thì tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt
lượng khí xác định là nhiệt độ tuyệt đối đối của khí.
một hằng số.

CHƢƠNG VIII : CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

I. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC


1. Nội năng
- Nội năng là một dạng năng lượng bên trong của hệ, nó chỉ phụ thuộc vào trạng thái của hệ. Nội
năng bao gồm tổng động năng chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên hệ và thế năng tương tác giữa
các phân tử đó.
- Kí hiệu : U, đơn vị Jun (J)
- Nội năng phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của hệ
U = f(T, V)=ncVT
cV: gọi là nhiệt dung đẳng tích cV=
i: bậc tự do của chất khí
- Khí đơn nguyên tử( VD: Ne, He, Ar…) i=3
- Khí lưỡng nguyên tử( VD: H2 , O 2 , NO…) i=5
- Khí đa nguyên tử( VD: CO 2 , N3 , NO 2 …) i=6

2. Hai cách làm biến đổi nội năng


a. Thực hiện công:
- Trong quá trình thực hiện công có sự chuyển hóa từ một dạng năng lượng khác sang nội năng.
b. Truyền nhiệt lƣợng
- Trong quá trình truyền nhiệt có sự truyền nội năng từ vật này sang vật khác.
- Số đo sự biến thiên nội năng trong quá trình truyền nhiệt là nhiệt lượng
Q = U
- Công thức tính nhiệt lượng
Q = mct
Q(J) : nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra.
m(kg) : khối lượng chất
c(J/kg.K) : nhiệt dung riêng của chất
t(o C hay K) : độ biến thiên nhiệt độ.
3. Nguyên lý I nhiệt động lực học
GV: LÊ TRUNG TIẾN DĐ: 0901.959.959 - 0905.752.052

Nguyên lý I nhiệt động lực học là sự vận dụng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng vào các
hiện tượng nhiệt.
a. Phát biểu – công thức
Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng đại số nhiệt lượng và công mà hệ nhận được.
U = Q + A
Trong đó
U : độ biến thiên nội năng của hệ.
Q, A : các giá trị đại số
b. Quy ước về dấu
Q > 0 : hệ nhận nhiệt lượng
Q < 0 : hệ nhả nhiệt lượng Q
A > 0 : hệ nhận công
A < 0 : hệ sinh công A
c. Phát biểu khác của nguyên lý I nhiệt động lực học
Q = U – A
Nhiệt lượng truyền cho hệ làm tăng nội năng của hệ và biến thành công mà hệ sinh ra.

ÁP DỤNG NGUYÊN LÝ I CHO CÁC ĐẲNG QUÁ TRÌNH

1.QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH:

+ A=0 + ∆U=ncv∆T ; ∆T=T2 -T1 + Q=A+∆U= ncv∆T

2. QÚA TRÌNH ĐẲNG ÁP

+ A=p∆V=p(V2 -V1 )=nRT2 - nRT1 + ∆U=ncv∆T ; ∆T=T2 -T1

+ Q=A+∆U= ncP∆T Trong đó cP là nhiệt dung đẳng áp cP = cV+R

3. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT

+ A=nRTln =nRTln + ∆U=0 + Q=A+∆U

4. QUÁ TRÌNH ĐOẠN NHIỆT: Là quá trình chất khí không trao đổi nhiệt với bên ngoài.
+ Phƣơng trình: Q=0 hay T.Vγ-1 =const
γ đƣợc gọi là hệ số đoạn nhiệt :

+ A= + ∆U=ncv∆T + A+∆U=0

CHU TRÌNH
 KHÁI NIỆM: Là quá trình biến đổi trạng thái của chất khí mà sau đó chất khí trở về trạng thái ban
đầu
 CÔNG KHÍ THỰC HIỆN: Có độ lớn bằng diện tích giới hạn bởi chu trình trong hệ tọa độ P,V.

Chú ý: nếu việc tính diện tích là khó khăn thì các em sẽ tính công đại số(có thể âm hoặc dương)
trong từng quá trình rồi cộng lại ta sẽ được công của chu trình.

 NHIỆT HỆ NHẬN: Trong chu trình ta chỉ tính nhiệt hệ nhận trong từng quá trình rồi cộng lại.
không tính nhiệt nhường( nhận biết bằng dấu âm hoặc dương).

II.NGUYÊN LÍ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC


GV: LÊ TRUNG TIẾN DĐ: 0901.959.959 - 0905.752.052

1. HIỆU SUẤT CỦA CHU TRÌNH


+ .
Trong đó : A là công khí thực hiện trong chu trình.
Q1 là nhiệt hệ nhận trong chu trình (Nhận từ nguồn nóng).
Q2 là nhiệt hệ tỏa ra trong chu trình (Nhã cho nguồn lạnh).
2. HIỆU SUẤT CỦA ĐỘNG CƠ NHIỆT:

. Với T1 , T2 là nhiệt độ của nguồn nóng và nguồn lạnh

. là hiệu suất của chu trình Các nô( gồm 2 quá trình đẳng nhiệt và hai quá trình đoạn nhiệt)

I. CÁC Đ NH LUẬT VỀ CHẤT KHÍ


ài 1. Thể tích của bọt khí nổi lên từ đáy hồ đến mặt nước tăng 1,5 lần. Xác định độ sâu của nước, biết khối lượng
riêng của nước 103 kg/m3 , g = 9,8m/s2 , áp suất khí quyển p0 = 1 atm.
2. H y khảo sát chuyển động của bọt khí đi lên từ đáy hồ.
ài 2. Một ống thủy tinh nhỏ, dài, tiết diện đều, một đầu kín ở đáy có một cột khí dài khoảng 30,7cm, được ngăn với
không khí bằng cột thủy ngân dài khoảng 21,6cm khi ống nằm ngang. Xác định sự thay đổi độ dài của cột khí.
a. ng đứng thẳng, miệng ống ở trên
b. ng đứng thẳng, miệng ống ở dưới
ài 3. Một ống thủy tinh nhỏ, dài, tiết diện đều, một đầu kín. Cột thủy ngân cao khoảng 119mm đứng cân bằng, cách
đáy ống 163mm khi ống đứng thẳng, miệng ống ở dưới và cách đáy ống 118mm khi ống đứng thẳng miệng ống ở trên.
H y xác định áp suất khí quyển ra mmHg? Độ dài cột khí ở đáy ống khi ống nằm ngang.
ài 4. Trong khoảng chân không của phong v biểu có lọt vào một bọt không khí, vì thế mà phong v biểu đó chỉ áp
suất nhỏ hơn áp suất thực của khí quyển. Khi áp suất thực của khí quyển là 768mmHg thì phong v biểu chỉ 748mmHg
và độ dài của khoảng chân không khi đó là 56mmHg. Hỏi khi phong v biểu chỉ 734 mmHg thì áp suất thực của khí
quyển là bao nhiêu?
ài 5. 1. Bơm không khí có áp suất 1atm vào quả bóng cao su, mỗi lần nén pittông thì bơm được 125cm3 , dung tích của
bóng là 2,5 lít. Nếu nén 40 lần thì áp suất trong bóng là bao nhiêu? Cho rằng lúc bắt đầu bơm trong bóng không có
không khí, khi bơm nhiệt độ không đổi.
2. D ng bơm tay để bơm khí vào trong bánh xe. Sau 30 lần bơm diện tích tiếp xúc của bánh xe với mặt đ ường là
60cm2 . Hỏi bơm thêm 20 lần nữa thì diện tích tiếp xúc của bánh xe với mặt đường là bao nhiêu? Cho rằng trọng lượng
xe chỉ cân bằng với áp lực của khí trong săm xe, lượng khí vào săm mỗi lần bơm là như nhau, thể tích săm xe không
đổi,nhiệt độ khí là không đổi.
Bài 6: Cho các đồ thị sau

p p p p

1 2 1 1 2
3 2
2
3
4
1 3 3 4
4
T T T V
(I) (II) (III) (IV)
GV: LÊ TRUNG TIẾN DĐ: 0901.959.959 - 0905.752.052

a. Vẽ lại đồ thị I, II, III trên các hệ trục (V, T) và (P,V)


b. Vẽ lại đồ thị IV trên các hệ trục (V, T) và (P,T)

ài 7. Bình A có dung tích V1 =3l chứa khí có áp suất p1 = 2atm, bình B có dung tích V2  4l , có áp suất p2  1atm.
Nhiệt độ hai bình như nhau. Cho hai bình thông nhau, không có phản ứng hóa học xảy ra. Tính áp suất của hỗn hơ p khí
(N/m2 ).
ài 8. 1. Không khí có 23,6 khối lượng là khí oxy, 76,4 khối lượng là khí nitơ.
a. Tính khối lượng riêng của không khí ở áp suất 750mmHg và nhiệt độ 270 C.
b. Tính áp suất riêng phần của oxy và nitơ (N/m2 ) ở điều kiện trên.
ài 9. Hai bình cầu giống nhau chứa chất khí nào đó và được nối với nhau bằng ống nhỏ nằm ngang, ở giữa ống có
giọt thủy ngân ngăn cách hai phía. Một bình có nhiệt độ 00 C, bình kia 200 C. Hỏi thủy ngân có dịch chuyển trong ống
nằm ngang không nếu:
a. Tăng nhiệt độ cả hai bình lên gấp đôi
b. Cả hai bình tăng thêm 100 C.
ài 10. Bình đựng khí hyđrô có thể tích 101 ở nhiệt độ 70 C và áp suất 50at. Nung nóng bình, bình hở nên một phần khí
thoát ra ngoài. Khí c n lại trong bình có nhiệt độ 170 C, áp suất như c . Tính khối lượng khí hyđrô đ thoát ra ngoài.
ài 11. Ở độ cao 10km áp suất không khí là 230mmHg, nhiệt độ -430 C. Tính khối lượng riêng của không khí ở độ cao
này. Biết trên bề mặt trái đất áp suất không khí là 760mmHg, nhiệt độ 150 C, khối lượng riêng 1,22kg/m3 .
ài 12. Sự phụ thuộc của áp suất vào nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình
p
nung nóng được mô tả bằng đồ thị như hình vẽ. H y cho biết trong quá
trình này khí bị nén hay gi n?
ài 13: Một bình chứa khí có dung tích không đổi, chứa khí nén ở nhiệt 1 2
độ 300 C, áp suất 20atm. Một nửa lượng khí trong bình thoát ra ngoài và
nhiệt độ hạ xuống đến 200 C. H y tính áp suất của lượng khí c n lại trong
0 T
bình?
ài 14: Trong bình chứa có dung tích 20 lít có chứa 10g khí Hêli và 20g khí Nêon ở nhiệt độ 300 C. h y tính áp suất của
hỗn hợp khí trong bình. Cho R = 0,082 atm.lít/mol.K. Nguyên tử lượng của Heli và Nêon lần lượt là 4 và 20.
ài 15. Xilanh kín hai đầu đặt nằm ngang, trong có một pitton cách nhiệt, mỏng chia xi lanh làm hai phần như nhau có
chiều dài 30cm, c ng lượng khí ở 170 C, áp suất 2atm. Hỏi phải đun nóng một phía lên bao nhiêu độ để pitton dịch
2cm? Khi đó áp suất khí trong xilanh là bao nhiêu?
ài 16: Bên trong bóng đèn dây tóc có chứa khí trơ và bóng đèn không bị nổ khi áp suất khí trong bóng đèn không
vượt quá 1,2atm. Để đèn có thể sáng bình thường (khí trong bóng đèn ở nhiệt độ 2400 C) thì áp suất trong bóng đèn khi
đèn không sáng (nhiệt độ 300 C) phải bằng bao nhiêu? Coi dung tích của bóng đèn không đổi
ài 17. ng thủy tinh dài 80cm, đầu kín ở dưới, đầu hở ở trên. Pitton đặt thẳng đứng. Phần dưới chứa không khí ở
27 C, trên là thủy ngân, hai phần c ng chiều dài. Muốn cho toàn bộ thủy ngân bị đẩy hết ra khỏi ống thì phải tăng nhiệt
0

độ của khí đến nhiệt độ tối thiểu là bao nhiêu? p suất khí quyển p0 = 760 (mmHg). Coi nhiệt độ của thủy ngân không
đổi.
ài 18. ng thủy tinh hình trụ, một đầu kính được d ng làm ống torixenli để đo áp suất khí quyển (cắm ngược ống
thẳng đứng vào chậu thủy ngân cho đáy ở trên). Chiều dài của ống so với mặt thoáng thủy ngân trong chậu là không
GV: LÊ TRUNG TIẾN DĐ: 0901.959.959 - 0905.752.052

đổi l = 80cm. Trong đáy ống có một ít không khí nên khi áp suất khí quyển p0 = 760mmHg, nhiệt độ 270 C thì chiều cao
cột thủy ngân trong ống chỉ là 755mmHg.
a. Ở nhiệt độ t0 C và độ cao cột thủy ngân trong ống là h thì áp suất khí quyển là bao nhiêu?
b. Khi nhiệt độ là 300 C, áp suất khí quyển là 750mmHg thì độ cao cột thủy ngân trong ống là bao nhiêu?
ài 19: Một bơm khí mỗi lần bơm được một thể tích 0,05 lít khí ở áp suất 1atm vào một bình nén khí có dung tích
không đổi và bằng 20 lít, ban đầu khí trong bình ở áp suất 1,5atm. Muốn khí trong bình có áp suất 4atm thì phải bơm
bao nhiêu lần? Trong quá trình bơm nhiệt độ coi như không đổi.
ài 20: một bình chứa đầy không khí ở áp suất 1atm, nhiệt độ 270 C. Miệng bình là một hình tr n bán kính 3cm, nằm
ngang, hướng lên và được đậy kín bởi nắp đậy có khối lượng 2kg. Hỏi nhiệt độ lớn nhất của khí trong bình có thể đạt
được là bao nhiêu để nắp đậy chưa bị bật ra. Biết áp suất khí quyển là 1atm. Lấy g = 10m/s 2 .

II. ÀI TẬP VỀ PITTÔNG VÀ CÁC QUÁ TRÌNH


ài 1: Một bình kín chia làm hai phần có thể tích bằng nhau bằng vách xốp. Ban đầu phần bên trái có hỗn hợp khí Ar
và H2 ở áp suất toàn phần P, phần bên kia là chân không. Chỉ có H2 khuếch tán qua được vách xốp. Sau khi quá trình
khuếch tán kết thúc, áp suất trong phần bên trái là P’=2/3P.
a,Tính tỉ lệ khối lượng mH /mAr của các khí trong bình?
b,Tính áp suất riêng phần ban đầu P A của Ar và P H của H2 . Cho biết Ar và H2 không tác dụng hoá học với nhau, khối
lượng mol của Ar là 40g/mol, của H 2 là 2g/mol. Coi quá trình là đẳng nhiệt.
ài 2: Một xilanh kín hình trụ đặt thẳng đứng, bên trong có một pít tông nặng có thể dịch chuyển không ma sát trong
xilanh. Pít tông này và đáy xilanh nối với nhau bằng lò xo, và trong khoảng đó có chứa n=2mol KLT đơn nguyên tử ở
thể tích V0 , nhiệt độ T1 =270 C. Phía trên là chân không. Ban đầu l xo ở trạng thái không co gi n. Sau đó ta truyền cho
khí một nhiệt lượng Q và thể tích khí lúc này là 4V0 /3. nhiệt độ T2 =1470 C. Cho rằng thành xilanh cách nhiệt, mất mát
nhiệt là không đáng kể. Tìm Q?

ài 3: Một pít tông khối lượng m, giam 1mol KLT trong xilanh như hình vẽ. Píttông và xilanh đều
không gi n nở vì nhiệt. Píttông được treo bằng sợi dây mảnh nhẹ. Ban đầu khoảng cách từ píttông
đến đáy xi lanh là h. Khí trong xi lanh ban đầu có áp suất bằng áp suất khí quyển p0 , nhiệt độ T0 .
Tìm biểu thức của nhiệt lượng cần cung cấp cho khí để nâng píttông đi lên rất
chậm tới vị trí cách đáy một khoảng 2h.
h
Cho biết nội năng của 1mol khí là U=C.T (C là hằng số), P
gia tốc trọng trường là g, bỏ qua mọi ma sát.
2
Bài 4. Có một mol khi heli chứa trong xilanh đậy kín bởi pít tông, p2
khí biến đổi từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 theo đồ thị. Cho
V1 =2,5V2 ; T1 =T2 = 300K. p1 1
H y xác định nhiệt độ cao nhất khí đạt được trong quá trình
biến đổi. Tính công trong quá trình khí nhận nhiệt
V2 V1 V
GV: LÊ TRUNG TIẾN DĐ: 0901.959.959 - 0905.752.052

Bài 5. Một mol khí lý tưởng biến đổi trạng thái theo chu trình 1231 được biểu diễn
trên đồ thị (T – p) như hình vẽ (h.11) Trong đó (1 – 2) là đoạn thẳng kéo dài qua O,
(2 – 3) là đoạn thẳng vuông góc với Op, (3 – 1) là cung parabol kéo dài qua O. Biết :
T1 =T3 = 300K; T2 = 400K. H y vẽ đồ thị trong hệ (p – V) và tính công sinh ra bởi
mol khí trong chu trình.

Bài 6. Một mol khí lý tưởng đơn nguyên tử được giữ trong một xi lanh cách nhiệt nằm
ngang và pittong P c ng cách nhiệt. Pittong gắn với l xo trục l xo song song với trục
của xilanh, một đầu l xo cố định. Trong xilanh phía bên có lò xo là chân không. Ban
đầu giữ cho pittông ở vị trí mà l xo không biến dạng. Khi đó khí trong xilanh có áp
xuất p1  7.103 ( pa), T1  308K . Thả cho pittông chuyển động thì khí gi n ra, cho đến trạng thái cân bằng cuối c ng

thì thể tích khí tăng gấp hai thể tích ban đầu. Tìm nhiệt độ và áp suất khí khi đó.

Bài 7. Một ống hình trụ, thành cách nhiệt, miệng hở, chiều cao H đặt thẳng đứng. Trong ống có cột thủy ngân cao a.
Phía dưới cột thủy ngân có chứa (n) mol khí lý tưởng đơn nguyên tử chiều cao h
(h< L – a), ở nhiệt độ T0 . p suất khí quyển là p0 (mmHg). Bỏ qua ma sát giữa thủy ngân và thành
ống. Giả thiết trong quá trình nung không khí, sự trao đổi nhiệt giữa khí và thủy ngân không đáng
kể.
a) Nhiệt độ của khối khí thay đổi thế nào trong suốt quá trình thủy ngân trào ra khỏi ống?
b) Tính nhiệt lượng tối thiểu cần truyền cho khối khí để thủy ngân chảy hoàn toàn ra khỏi ống.
Bài 8. Một mol khí hêli thực hiện một quá trình trong đó áp suất và thể tích biến đổi theo quy luật
pV3 = const. Nhiệt độ tuyệt đối ở cuối quá trình giảm 4 lần so với nhiệt độ ban đầu c n nội năng
thay đổi 1800J, áp suất nhỏ nhất của khí trong quá trình đó là 105 Pa. H y biểu diễn quá trình đ cho trên hệ trục p – V
và xác dịnh các thông số của khí ở cuối quá trình.
ài 9.Một máy lam lanh hoạt động theo chu trình 1231 có đồ
thị như hình vẽ:
Biết lượng khi tác nhân là một mol khí lý tưởng, quá trình 12 là
5R
quá trình đẳng nhiệt, nhiệt dung mol đẳng áp là c p  và
2
3R
nhiệt dung mol đẳng tích là cv  , R  8,31 J/molK.
2
Có những quá trình nào hệ nhận nhiệt lượng từ bên ngoài tính
tổng nhiệt lượng mà hệ đ nhận
Chu trình trên nhận hay sinh công một lượng bao nhiêu?

T
ài 10: Một pittông khối lượng M nằm trong một bình hình trụ nằm yên. Diện g
tích tiết diện bên trong của bình là S. Dưới pittông có một lượng không khí nào
đó. Pittông được giữ ở độ cao h0 so với đáy bình nhờ một sợi chỉ, sức căng của h0
GV: LÊ TRUNG TIẾN DĐ: 0901.959.959 - 0905.752.052

sợi chỉ là T. Sau khi đốt cháy sợi chỉ thì pittông chuyển động không ma sát. Tại khoảng cách nào tới đáy
bình, pittông sẽ có vận tốc lớn nhất? Áp suất khí quyển bên ngoài bằng p0 . Nhiệt độ của khí dưới pittông
được giữ không đổi. p dụng bằng số: h0 =30 cm, p0 =105 N/m2 , S=10 cm2 , M=1 kg, g=9,81 m/s2 , T=50 N.
ài 11.Một mol KLT đơn nguyên tử thực hiện một chu trình
kín như hv. Trong đó : 12 là đường đẳng áp; 23 là đường p
đẳng tích; 31 là đường mà áp suất phụ thuộc tuyến tính 1 2
vào thể tích. Tìm nhiệt lượng khí nhận được và hiệu suất
của CT. Cho V2 /V1 =5/2 ; T1 =T3 .
3

O
ài 12.Một lượng khí đơn nguyên tử chuyển từ trạng thái 1 V1 V2 V
sang trạng thái 2 theo hai cách: Đi theo đường cong 1a2 V
là một phần của parabol với pt : T=αV 2 . Đường thứ hai 2
là đường 132. Hỏi khí nhận được một nhiệt lượng bằng a
1
bao nhiêu trong quá trình 132 nếu trong quá trình 1a2 3
người ta cung cấp cho lượng khí đó một nhiệt lượng 1200J.
Biết T1 =300K và T2 =420K.
ài 13.Một mol KLT lưỡng nguyên tử ở áp suất p1 ,thể tích V1 nhận O T
nhiệt lượng d n đẳng nhiệt, thể tích tăng hai lần, sau đó nén
đẳng áp rồi trở về trạng thái ban đầu bằng quá trình đẳng tích. p
a.Tinh nhiệt lượng Q khi nhận được
b.Tính độ biến thiên nội năng khí trong quá trình đẳng áp.
E D
ài 14.Một KLT đơn nguyên tử thực hiện CT ABCDECA
biểu diễn như hv.
C
Cho biết : pA = pB =105 Pa, pC = 3.105 Pa, pE = pD =4.105 Pa ;
TA =TE =300K, VA =20l, VB=VC=VD =10l.
a.Tính các thông số TB,TD,VE ? B A
b.Tính tổng các nhiệt lượng mà khí nhận được trong tất cả các giai O
V
đoạn của CT mà nhiệt độ khí tăng.
c.Tính hiệu suất của CT.
Câu 15. Trên hình vẽ cho chu trình thực hiện bởi n mol khí lý tưởng gồm một quá
trình đẳng áp và 2 quá trình có P phụ thuộc V. Trong quá trình đẳng áp 1 – 2, khí P
1 2
thực hiện một công A và nhiệt độ của nó tăng 4 lần. Nhiệt tại 1 và 3 bằng nhau, các
điểm 2,3 nằm trên đường thẳng qua góc tạo độ. H y xác định nhiệt độ khí tại điểm 1 3
và công mà khối khí thực hiện trong chu trình trên.

v
Câu 16. Xi lanh đặt thẳng đứng có tiết diện trong S= 100cm được đậy bằng pitton
2

nhẹ cách đáy 40cm khí trong xilanh có nhiệt độ 270 C. Đặt lên trên pitton vật m = 50kg thì pitton đi xuống 8cm thì
dừng. Tính nhiệt độ của khí trong xi lanh khi đó. p suất khí quyển p0 = 105 (N/m2 ).
GV: LÊ TRUNG TIẾN DĐ: 0901.959.959 - 0905.752.052

III. ÀI TẬP VỀ MÁY NHIỆT


Bài 1. Một động cơ nhiệt làm việc theo chu trình Cac nô thuận nghịch(động cơ nhiệt lý tưởng) có hiệu suất   25% .
Tính hiệu suất của một máy lạnh làm việc theo chiều ngược của chu trình Cac nô này.
Bài 2. Một động cơ nhiệt hoạt động theo chu trình Cac nô thuận nghịch có nguồn lạnh ở nhiệt độ T 2 =295K và hiệu
suất   21% . Giữ nguyên nhiệt độ T1 của nguồn nóng. Hỏi cần phải thay đổi nhiệt độ của nguồn lạnh như thế nào để
hiệu suất của động cơ này bằng 25
Bài 3. Trong một chu kỳ hoạt động của động cơ làm việc theo chu trình Cac nô thuận nghịch tác nhân nhận nhiệt lượng
1500J từ nguồn nóng và sinh công bằng 600J. H y tính:
a) Hiệu suất của chu trình
b) Nhiệt lượng mà tác nhân truyền cho nguồn lạnh trong một chu trình
c) Tỉ số nhiệt độ T1 của nguồn nóng và T2 của nguồn lạnh.
Bài 4. Một máy điều h a nhiệt độ làm việc theo chu trình Cac nô thuận nghịch để duy trì nhiệt độ trong ph ng là 280 c
trong khi nhiệt độ ngoài trời là 370 c. Tính:
a) Công cần thiết để chuyển nhiệt lượng 3100J từ trong ph ng ra ngoài.
b) Nhiệt lượng truyền cho môi trường bên ngoài ph ng.
Bài 5. Máy điều h a nhiệt độ “hai cực” hai chiều là kiểu máy lạnh có thể hoạt động theo hai chiều ( có hai chiều bơm
tác nhân trong máy). Mùa hè máy chạy theo một chiều ứng với chiều này dàn máy đặt phía trong ph ng là dàn lạnh,
c n dàn đặt ngoài trời là dàn nóng, máy nhận công và chuyển nhiệt lượng từ trong ph ng ra ngoài làm mát không khí
bên trong ph ng. M a đông, máy chạy theo chiều ngược lại, ứng với chiều này dàn máy đặt phía trong ph ng là dàn
nóng, c n dàn đặt ngoài trời là dàn lạnh, máy nhận công và chuyển nhiệt lượng từ bên ngoài vào trong ph ng, sưởi ấm
không khí trong phòng.
Vào một ngày m a đông, nhiệt độ ngoài trời là – 130 c người ta cho máy chạy để giữ nhiệt độ trong ph ng là170 C Máy
hoạt động theo chu trình Cac nô thuận nghịch. Hỏi khi máy nhận công 1,0 J thì nó chuyển nhiệt lượng bằng bao nhiêu
vào trong phòng?
Bài 6. Một động cơ nhiệt mà tác nhân là một mol khí lí tưởng đơn nguyên tử. Chu trình làm việc gồm một quá trình
đẳng áp, một quá trình đẳng tích và một quá trình đoạn nhiệt. Hiệu suất của chu trình là  . Nhiệt độ cực đại và cực tiểu
của khí trong chu trình là Tmax và Tmin . Biết rằng nhiệt độ cực đại ở trong quá trình đoạn nhiệt. H y tìm công thức thực
hiện trong quá trình nén khí.
Bài 7. Nhiệt độ ngoài đường phố là t0 =200 C một l sưởi(đốt bằng củi) đang hoạt động để giữ cho nhiệt độ trong ph ng
là t1 =260 C. Ngoài l sưởi người ta c n d ng một l điện công suất P 1 =1,0 kW, khi đó nhiệt độ trong ph ng là t2 = 300 C.
Xác định công suất nhiệt của l sưởi. Biết rằng sự truyền nhiệt từ vật này qua vật khác tỉ lệ với hiệu nhiệt độ của hai vật
xác định bởi, Q  k .t 0 với k là hằng số.
Bài 8. Một kmol khí lí tưởng thực hiện một chu trình gồm lần lượt các quá trình đẳng nhiệt và đoản nhiệt (h.vẽ) Trong
mỗi quá trình d n đẳng nhiệt thể tích khí tăng k lần. Biết rằng các quá trình đẳng nhiệt
xảy ra ở các nhiệt độ, nhiệt độ T1 , T2 , T3 . Tính
a) Hiệu suất  của chu trình.
b) Công A của khí trong chu trình.
m V2
Cho biết công trong quá trình đẳng nhiệt tính bằng công thức A  RT ln
 V1
GV: LÊ TRUNG TIẾN DĐ: 0901.959.959 - 0905.752.052

Bài 9.Động cơ đốt trong thực hiện CT như hv với một mol khí
P
có tỷ số nén được d ng là 4 : 1 (V 1 =4V2 ) và P 3 =3P 2 .
Quá trinh 12 và 34 là quá trình đẳng nhiệt, quá trình 23 3
3P2
và 41 là đẳng tích. 4
a.Xác định áp suất và nhiệt độ tại các đỉnh của gi n đồ (p,V) P2
2
theo p1 , T1 .
1
b.Hiệu suất của CT là bao nhiêu?
V

You might also like