You are on page 1of 19

HỌC PHẦN

VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG

Thời gian: Tuần 4


Nội dung:
- Nhiệt độ và sự truyền nhiệt
- Sự nở vì nhiệt
-Quá trình chuyển thể của chất
- Mô hình khí lí tưởng, phương trình trạng thái
Giới thiệu chung
1. Một vài khái niệm
- Phân biệt: nhiệt và nhiệt độ. Lấy ví dụ?
- Nhiệt động lực học: Mô tả vĩ mô tương tác của một hệ với môi trường xung
quanh.
- Các BIẾN trạng thái:
+ áp suất: p (Pascal, Pa),
Q: - Các đơn vị khác của áp suất:
N/m2, bar, mmHg, atm, psi, torr,…
- Áp suất không khí (khí quyển) là bao nhiêu?
+ thể tích: V (m3)
+ nhiệt độ : T (Kelvin, K)
Q: Các đơn vị khác của nhiệt độ?
+ Nội năng: U (Jun, J)
+ Entropy: s (J/K)
2
Giới thiệu chung
- Khối lượng mol (khối lượng phân tử gam) M : khối lượng của một số
(lượng) phân tử bằng số Avogadro (g/mol)

Q: So sánh khối lượng mol và số khối A

3
ĐỊNH LUẬT THỨ KHÔNG CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

Cân bằng nhiệt


- Trạng thái cân bằng nhiệt:
Một hệ ở trạng thái cân bằng khi các biến trạng thái của nó là không
đổi theo thời gian và có giá trị như nhau ở khắp nơi trong hệ
- Hệ cô lập về nhiệt:
Hệ được ngăn cách với môi trường xung quanh bằng vách ngăn đoạn nhiệt

Vách ngăn đoạn nhiệt Vách ngăn thấu nhiệt


- Hệ A, B cô lập về nhiệt - Hệ A, B tiếp xúc nhiệt (tương tác)
- BIẾN trạng thái của hệ A - BIẾN trạng thái của hệ A và B: CÓ thay đổi
và B: KHÔNG thay đổi - Các BIẾN trạng thái sẽ đạt đến giá trị
không đổi, tức là 2 hệ đạt đến trạng thái cân
bằng nhiệt

4
ĐỊNH LUẬT THỨ KHÔNG CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

Cân bằng nhiệt


- Hai hệ cùng cân bằng nhiệt với một hệ thứ 3 thì cân bằng nhiệt với nhau;
- Hai hệ cân bằng nhiệt thì có cùng nhiệt độ
Q: Lấy ví dụ về sự cân bằng nhiệt?

Sự chuyển thể
Nóng chảy
Rắn Lỏng
Đông đặc

Hóa hơi
Lỏng Hơi
Ngưng tụ

Q: So sánh sự sôi và sự hóa hơi?

5
SỰ NỞ VÌ NHIỆT

Q: Lấy ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất lỏng và chất khí?


Q: Tại sao khi nước đá nóng chảy, thể tích của nó lại giảm (không nở)
Sự nở vì nhiệt:
∆𝑳 = 𝜶𝑳𝟎 ∆𝑻
∆𝑽 = 𝜷𝑽𝟎 ∆𝑻
Trong đó: ∆𝑻 = 𝑻 − 𝑻𝟎
∆𝑳 = 𝑳 − 𝑳𝟎
∆𝑽 = 𝑽 − 𝑽𝟎
α: Hệ số nở dài
β: hệ số nở khối trung bình
β = 3α đối với chất đẳng hướng
Q: Chứng minh β = 3α đối với chất đẳng hướng
6
SỰ NỞ VÌ NHIỆT

Q: tại sao đổ betong người ta lại dùng lõi thép?

Đ/s: 7 m

Đ/s: 6K
7
∆𝑳 = 𝜶𝑳𝟎 ∆𝑻

∆𝑳 = 𝑳 − 𝑳𝟎

8
SỰ TRUYỀN NHIỆT

• Nhắc lại: Thế nào là nhiệt?


Nhiệt (Q) là năng lượng được truyền giữa một hệ và môi trường xung quanh nó chỉ
do có chênh lệch nhiệt độ giữa hệ này và một phần nào đó của môi trường quanh nó
Nhiệt là năng lượng truyền giữa 2 hệ do chênh lệch nhiệt độ. Nhiệt có thể dương
(tỏa ra, truyền đi) hoặc âm (thu vào, nhận vào)
Q ~ ΔT trong đó ΔT = T2 - T1
• Hình thức truyền nhiệt:
(1) Dẫn nhiệt:
𝑸
Dòng nhiệt (thông lượng nhiệt): 𝑯 = ∆𝒕
𝑻𝟐 −𝑻𝟏 𝒅𝑻
𝑯 = 𝒌. 𝑨. 𝑳
→→ 𝑯 = −𝒌. 𝑨. 𝒅𝒙
Trong đó, k : độ dẫn nhiệt (đặc trưng cho vật liệu)
A : tiết diện của vật
dT/dx: gradient của nhiệt độ (gradT, 𝛻𝑇)

Q: vì sao có dấu “-” ?

9
Thêm một chút về Gradient nhiệt độ
1. Mặt đẳng nhiệt: là tập hợp các điểm có cùng nhiệt độ ở cùng thời điểm xét
- Các mặt đẳng nhiệt song song
- Trên mỗi mặt đẳng nhiệt không có hiện tượng dẫn nhiệt (t = const);
- Hiện tượng dẫn nhiệt chỉ xảy ra từ mặt đẳng nhiệt này đến mặt đẳng nhiệt
khác
 Nhiệt độ biến thiên theo phương cắt mặt đẳng nhiệt (theo phương nhanh nhất
là pháp tuyến với mặt đẳng nhiệt)

2. Gradient nhiệt độ
Giả sử 2 mặt đẳng nhiệt liền nhau có chênh lệch nhiệt độ là Δt
- Gradient nhiệt độ là 1 vecto: theo phương tiếp tuyến của mặt đẳng nhiệt,
chiều là chiều tang của nhiệt độ
- Dấu “-”: gradient nhiệt độ luôn ngược chiều dòng nhiệt
- Ý nghĩa: tốc độ biến thiên của nhiệt độ theo phương
pháp tuyến của mặt đẳng nhiệt.
10
SỰ TRUYỀN NHIỆT

• Hình thức truyền nhiệt:


(2) Đối lưu:
Q: Lấy ví dụ về hiện tượng đối lưu mà em biết?

(3) Bức xạ:


Q: Lấy ví dụ về hiện tượng bức xạ mà em biết?
Công suất bức xạ nhiệt: biểu thức Stefan-Boltzmann

α: độ phát xạ (0~1); σ : hằng số S-B; A: diện tích bề mặt

Q: có vật nào không bức xạ hay không?


11
Nhắc lại: Biểu thức dòng nhiệt trong hiện tượng truyền nhiệt do dẫn nhiệt
𝑑𝑇
𝐻 = −𝑘. 𝐴.
𝑑𝑥

12
CÁC PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI

Đối tượng xem xét: KHÍ LÍ TƯỞNG


- Là khí thực loãng: + mật độ thấp
+ áp suất không quá lớn
+ nhiệt độ không quá thấp
 Bỏ qua tương tác giữa các phân tử khí.

Xem xét một lượng khí lí tưởng cho trước:


Có các biến trạng thái là T, V, P

PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI


P.V = n.R.T
Trong đó : n là số mol; R: hằng số khí lí tưởng R = 8.31 J.mol-1. K-1

*Lưu ý: Quá trình chuẩn tĩnh: quá trình (biến đổi nhiệt động học) đủ chậm sao cho hệ
có thể được xem như ở trạng thái cân bằng mỗi khi nó đi tới một trạng thái kế tiếp trong
lúc thay đổi
13
CÁC PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI

P.V = n.R.T

14
Các quá trình “quan trọng” thường gặp
1. Đẳng nhiệt: T = const; P.V = const
2. Đẳng tích: V = const; P/T = const
3. Đẳng áp: P = const; V/T = const
4. Đoạn nhiệt: không có sự trao đổi nhiệt
P, V, T có thể thay đổi nhưng ΔQ = 0

(công thức Laplace)


γ: hệ số biến đổi đoạn nhiệt, chỉ số đoạn nhiệt, hệ số Poisson, phụ thuộc bản
chất hệ nhiệt động học
15
NHIỆT DUNG RIÊNG

Nhắc lại (Kiến thức phổ thông)


𝑄 = 𝑚. 𝑐. ∆𝑇 = 𝑚. 𝑐. 𝑇2 − 𝑇1
Trong đó: c là nhiệt dung riêng của chất
Thế nào là nhiệt dung riêng?
= Là lượng nhiệt cần thiết để tăng nhiệt độ của 1 kg chất đó lên 1 K
Nhiệt dung riêng phụ thuộc những đại lượng nào?
- Bản chất vật
- Quá trình chuyển đổi
𝑄 = 𝑚. 𝑐. ∆𝑇 ⇔ 𝑑𝑄 = 𝑚. 𝑐. 𝑑𝑇
𝑑𝑄𝑝 = 𝑚. 𝑐𝑝 . 𝑑𝑇 ⟸ đẳ𝑛𝑔 á𝑝
𝑑𝑄𝑣 = 𝑚. 𝑐𝑣 . 𝑑𝑇 ⟸ đẳ𝑛𝑔 𝑡í𝑐ℎ
γ: hệ số biến đổi đoạn nhiệt, chỉ số đoạn nhiệt, hệ số Poisson, phụ thuộc bản
chất hệ nhiệt động học
𝑐𝑝
𝛾=
𝑐𝑣 16
ẨN NHIỆT

Bài toán đun nước:


Sau khi nước sôi, tiếp tục đun, nước không
tăng nhiệt độ (dù vẫn được cung cấp nhiệt
lượng)???
 Vì chuyển pha
Hóa hơi
𝑸 = 𝒎. 𝑳
Trong đó: L là ẩn nhiệt
Ẩn nhiệt: là lượng nhiệt (tính trên một đơn vị khối lượng) được lấy đi hay
thêm vào từ một hệ đang chuyển pha
- Ẩn nhiệt nóng chảy / đông đặc
- Ẩn nhiệt hóa hơi / ngưng tụ

17
18
Luyện tập
1. Vẽ lại chu trình sau trong hệ tọa độ P-V, P-T

2. Một bình dung tích 30 lit chứa khí nitơ ở 20oC và áp suất 3 atm. Người ta mở nắp
cho một số khí thoát ra ngoài rồi đóng bình lại ngay. Áp suất khi đó đo được còn
là 2,4 atm. Tìm khối lượng khí đã thoát ra ngoài.
3. Để có 22 lit nước ở 36oC, người ta đổ nước ở 11oC vào nước ở 66oC. Hỏi phải
dùng bao nhiêu lit nước mỗi loại ? Bỏ qua hao phí nhiệt ra môi trường ?
4. Có 10g khí H2 đựng trong bình kín, nhiệt độ và áp suất của khí trong bình là
117oC và 8,0 atm. Dung tích của bình là bao nhiêu?
5. Tìm mật độ phân tử khí trong một bình kín ở nhiệt độ 27oC và áp suất 8,23.103
N/m2. Cho biết hằng số Boltzmann k = 1,38.10–23 (J/K).

19

You might also like