You are on page 1of 52

ĐẠI HỌC QUỐC GIA

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH

BÀI TẬP LỚN


MÔN CÁC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT

LỚP L01--- NHÓM 8 --- HK231


NGÀY NỘP: 11/12/2023
CÁN BỘ GIẢNG DẠY: ThS. Hoàng Trung Ngôn

HỌ VÀ TÊN MSSV GHI CHÚ


Bùi Bảo Trung 2115105 Nhóm trưởng
Hà Đức Truyền 2115130
Đào Thái Tú 2115212
Nguyễn Hoàng Tuấn 2110645
Trần Thị Cẩm Tú 2014990
Võ Trần Gia Vỹ 2153978
Lê Thị Bích Tuyền 2115205
Nguyễn Thuý Vy 2115351
Bùi Sỹ Tuấn Vũ 1915966
Đào Hoàng Vũ 1852878

Thành phố Hồ Chí Minh – 2023

1
CÂU HỎI LÝ THUYẾT

1. Tên gọi, ký hiệu và đơn vị đo (theo hệ ĐVĐL quốc tế SI) của các thông số trạng
thái cơ bản của môi chất là:
Nhiệt độ: ký hiệu là T và đơn vị đo là độ Kelvin (K).
Áp suất: ký hiệu là p và đơn vị đo là Pascal (Pa).
Thể tích riêng: ký hiệu là v và đơn vị đo là mét khối trên kilôgam (m3/kg).
Khối lượng riêng: ký hiệu là ρ và đơn vị đo là kilôgam trên mét khối (kg/m3). Khối
lượng riêng là nghịch đảo của thể tích riêng, tức là ρ=1/v.
Chiết suất (enthalpy): ký hiệu là h và đơn vị đo là Joule trên kilôgam (J/kg).
Nhiệt dung riêng: ký hiệu là c và đơn vị đo là Joule trên kilôgam độ Kelvin (J/(kg.K)).
Có hai loại nhiệt dung riêng là nhiệt dung riêng ở áp suất không đổi (cp) và nhiệt dung
riêng ở thể tích không đổi (cv).
Độ nhớt: ký hiệu là μ và đơn vị đo là Pascal giây (Pa.s).
Tính dẫn nhiệt: ký hiệu là k và đơn vị đo là Watt trên mét độ Kelvin (W/(m.K)).

2. Áp suất chân không trong hệ thống Pck= 400 mmHg. Khi xác định giá trị của các
thông số vật lý mà phụ thuộc vào áp suất thì phải xác định ở áp suất nào nếu áp
suất khí quyển Pkq= 760 mmHg?
Xác định ở áp suất: Tuyệt đối. Có giá trị bằng P = 360 mmHg
Hiệu nhiệt độ bằng 20oC, hiệu nhiệt độ này bằng bao nhiêu Kelvin? Bằng 20K

3. Nhiệt dung riêng (NDR) được ký hiệu là Cp hoặc Cv . Hãy cho biết tên gọi và đơn
vị đo của chúng?
Nhiệt dung riêng là lượng nhiệt cần cung cấp cho một đơn vị vật chất để đơn vị vật
chất này tăng lên một đơn vị nhiệt độ trong một quá trình xác định.
• Cp là: nhiệt dung riêng đẳng áp, khi sự thay đổi nhiệt độ xảy ra trong điều kiện
áp suất không thay đổi. Đơn vị đo là J.kg-1.K-1

Cán bộ giảng dạy: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2023 2


• Cv là: nhiệt dung riêng đẳng tích, khi sự thay đổi nhiệt độ xảy ra trong điều
kiện thể tích không thay đổi. Đơn vị đo là J.kg-1.K-1
Nhiệt dung riêng có ký hiệu “C”, tương ứng với Cp hay Cv ?
Nhiệt dung riêng có ký hiệu “C” tương ứng với Cp.

4. Cho 1 ví dụ về sự chuyển pha của môi chất có thu nhiệt và 1 ví dụ về sự chuyển pha có
tỏa nhiệt?
Sự chuyển pha có thu nhiệt: Nước đá nóng chảy
Sự chuyển pha có tỏa nhiệt: Nước đông đặc thành đá

5. Hãy viết 1 biểu thức tính nhiệt hiện và 1 biểu thức tính nhiệt ẩn có đầy đủ chú
thích và đơn vị đo của các đại lượng?
Nhiệt hiện: Q = G.cp.Δt
Trong đó:
Q: nhiệt lượng (kW).
G: lưu lượng (kg/s).
c: nhiệt lượng riêng (kJ/kg.K).
Δt: Độ tăng hoặc giảm nhiệt độ(K).
Nhiệt ẩn: Q=m∆H
Trong đó:
Q: nhiệt lượng (kJ).
m: khối lượng của chất (kg).
∆H: ẩn nhiệt riêng của chất (kJ/kg), ký hiệu ∆Hf hoặc ∆Hv tuỳ vào quá trình là nóng
chảy hay hoá hơi

6. Nhiệt lượng thường có đơn vị đo là Jun (J) nhưng cũng có thể có đơn vị đo là oat
(W). Hãy giải thích ý nghĩa của nhiệt lượng có đơn vị đo là W ?
Đơn vị của W là J/s nghĩa là năng lượng tiêu tốn trong 1 giây. Nếu xét nhiệt lượng
trao đổi trong 1s có thể sử dụng đơn vị đo là W
Nhiệt lượng bằng 800W có nghĩa là: Nhiệt lượng trao đổi là 800J trong 1s

7. Trong không gian 3 chiều, trường nhiệt độ là T=f (x, y, z, τ). Hãy điền dấu so
sánh vào ô □ tương ứng để có câu trả lời đúng :
∂T ∂T
- Dẫn nhiệt là không ổn định: < 0 hoặc có thể >0
∂τ ∂τ

Cán bộ giảng dạy: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2023 3


∂T ∂T
- Dẫn nhiệt là ổn định: < 0 hoặc có thể >0
∂τ ∂τ
Tuy nhiện, sự khác nhau giữa 2 loại dẫn nhiệt này
∂T
• Với dẫn nhiệt ổn định: = const , const có thể mang giá trị dương hay âm tuỳ
∂τ
thuộc hướng của dòng nhiệt (dương khi tw1>tw2 và âm khi tw1<tw2)
∂T
• Với dẫn nhiệt không ổn định: = f ( x , y, z) , phụ thuộc vào vị trí dòng nhiệt
∂τ
trong không gian

8. Hãy vẽ sơ đồ biểu diễn gradient nhiệt độ và biểu diễn chiều của mật độ dòng nhiệt
theo định luật Furier về sự dẫn nhiệt? (và phát biểu định luật)?
Sơ đồ Định luật Fourier
Công thức tính
∂T
dQ = −n0 λ dFdτ
∂n

Phát biểu:
Nhiệt lượng dQ truyền qua một đơn vị bề mặt
dF trong một đơn vị thời gian dτ thì tỷ lệ thuận
với trái dấu của gradient nhiệt độ, với thời
gian và diện tích bề mặt.

9. Hãy kể tên các điều kiện đơn trị của bài toán dẫn nhiệt ?
Các điều kiện đơn trị bao gồm:
• Điều kiện hình học: hình dáng, kích thước vật
• Điều kiện vật lý: cho biết các thông số vật lý của vật ( λ , c, ρ ) và quy luật phân
bố nguồn nhiệt trong qv
• Điều kiện thời gian: cho biết quy luật phân bố nhiệt độ trong vật ở một thời gian
nào đó=τ 0= : t f ( x , y , z)
• Điều kiện biên: cho biết đặc điểm tiến hành quá trình trên bề mặt vật
+ Điều kiện biên loại 1: cho biết nhiệt độ bề mặt tw
+ Điều kiện biên loại 2: cho biết q truyền qua bề mặt
+ Điều kiện biên loại 3: cho biết tf và trao đổi nhiệt giữa bề mặt vật và môi trường

Cán bộ giảng dạy: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2023 4


Cho 1 ví dụ về sự dẫn nhiệt với điều kiện biên loại 3?
Vách phẳng đồng chất đẳng hướng, hai phía của vách là chất lỏng

10. Viết công thức tính mật độ dòng nhiệt truyền được bằng dẫn nhiệt ổn định qua
vách phẳng 1 lớp (có chú thích các đại lượng và đơn vị đo tương ứng)?
q : maät ñoä doøng nhieät (W / m 2 )

t1 − t2 t , t : nhieät ñoä beà maët 2 beân vaùch (t1 > t2 )(°C hoaëc °K )
q= ; trong ñoù  1 2
δ /λ δ : ñoä daøy vaùch (m)
λ : heä soá daãn nhieät (W / m.ñoä)

11. Hãy cho 1 ví dụ về sự đối lưu nhiệt tự nhiên và 1 ví dụ về sự đối lưu nhiệt cưỡng
bức?
• Đối lưu nhiệt tự nhiên: nồi canh để nguội trên bàn
• Đối lưu nhiệt cưỡng bức: nồi canh để trước quạt chạy ổn định

12. Viết biểu thức Newton để tính mật độ dòng nhiệt trao đổi được bằng đối lưu nhiệt
Phöông trình Newton daïng vi phaân :
dQ : löôïng nhieät beà maët caáp cho moâi tröôøng xung quanh ( J )

α : heä soá caáp nhieät (W / m K )
2

T : nhieät ñoä beà maët tieáp xuùc löu chaát (°C hoaëc °K )
w
dQ α Tw − Tf dFdτ ; trong ñoù 
=
Tf : nhieät ñoä löu chaát (°C hoaëc °K )
dF : dieän tích beà maët trao ñoåi nhieät (m 2 )

dτ : thôøi gian (s)
: Q α Tw − Tf Fτ
Neáu daãn nhieät oån ñònh=

13. Hãy cho biết những điều cần lưu ý khi muốn xác định đúng giá trị của các chuẩn
số đồng dạng?
Những điều cần lưu ý:
• Xác định mục tiêu đo lường; hiểu định nghĩa và đơn vị đo; đảm bảo tính đồng
nhất; kiểm tra độ tin cậy
• Nguyên nhân phát sinh chuyển động (chuyển động tự nhiên hay chuyển động
cưỡng bức), tính chất vật lý của chất lỏng, chế độ dòng chảy, hình dáng và kích
thước bề mặt của trao đổi nhiệt.

Viết Nu có chỉ số s (NuS) hiểu là thế nào ?

Cán bộ giảng dạy: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2023 5


Nus là chuẩn số số Nusselt (Nu) thường được sử dụng như một tham chiếu trong so
sánh, Trong một số trường hợp, số Nusselt chuẩn (Nus) có thể là một giá trị cố định
cho một hình dạng và điều kiện biên nhất định của đối tượng truyền nhiệt.Tỷ lệ Nu/
Nus Tỷ lệ này thường được sử dụng để so sánh hiệu suất chuyển nhiệt của một hệ
thống với hiệu suất chuẩn (Nus).

14. Khi cho lưu chất chuyển động qua tiết diện không tròn thì kích thước hình học
đặc trưng “ l” trong các biểu thức của chuẩn số đồng dạng được xác định như
thế nào?
4F
l= trong đó
U
F - diện tích tiết diện ngang dòng chảy, m2.
U- chu vi ướt, m.
Ví dụ: dòng lưu chất chuyển động trong không gian giữa 2
D
d ống (như hình vẽ mà truyền nhiệt diễn ra ở cả ống trong và
ống ngoài thì:

l
=
π 2
4
(D −d
2

)= D−d
π (D + d )

D - đường kính vòng ngoài, m.


d – đường kính vòng trong, m.
15. Cường độ bức xạ nhiệt phụ thuộc vào những yếu tố chính nào?
Cường độ bức xạ nhiệt phụ thuộc vào những yếu tố chính sau:
• Nhiệt độ của vật: Càng cao thì cường độ bức xạ nhiệt càng lớn. Định luật
Stefan-Boltzmann cho biết cường độ bức xạ nhiệt tỷ lệ với bình phương của
nhiệt độ tuyệt đối của vật. Công thức là: I = σ T 4 ; trong đó, I là cường độ bức
xạ nhiệt, σ là hằng số Stefan-Boltzmann, và T là nhiệt độ tuyệt đối của vật.
• Tính chất bề mặt của vật: Càng đen thì cường độ bức xạ nhiệt càng lớn. Độ
đen của vật là tỷ lệ giữa cường độ bức xạ nhiệt của vật và cường độ bức xạ
nhiệt của vật đen ở cùng nhiệt độ. Công thức là: ε = I 0 / I . Trong đó, ε là độ
đen của vật, I là cường độ bức xạ nhiệt của vật, và I0 là cường độ bức xạ nhiệt
của vật đen ở cùng nhiệt độ.

Cán bộ giảng dạy: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2023 6


• Góc chiếu sáng của bức xạ nhiệt: Càng gần vuông góc thì cường độ bức xạ
nhiệt càng lớn. Công thức là: I = I 0 cos θ . Trong đó, I là cường độ bức xạ nhiệt
trên bề mặt, I0 là cường độ bức xạ nhiệt trên pháp tuyến của bề mặt, và θ là
góc giữa pháp tuyến và hướng bức xạ nhiệt.
• Khoảng cách giữa vật phát xạ và vật hấp thụ: Càng xa thì cường độ bức xạ
nhiệt càng nhỏ. Định luật bảo toàn năng lượng cho biết cường độ bức xạ nhiệt
tỷ lệ nghịch với bình phương của khoảng cách giữa hai vật. Công thức là:
I0
I= . Trong đó, I là cường độ bức xạ nhiệt ở khoảng cách r từ vật phát xạ,
r2
và I0 là cường độ bức xạ nhiệt ở khoảng cách đơn vị từ vật phát xạ.
• Điều kiện môi trường xung quanh: Càng nhiều mây, khói, bụi, hơi nước thì
cường độ bức xạ nhiệt càng nhỏ. Những chất này có thể phản xạ, hấp thụ, hay
tán xạ bức xạ nhiệt, làm giảm lượng năng lượng đến vật hấp thụ

16. Có 2 chậu nước như nhau đều đặt ra ngoài nắng; 1 chậu có đặt 1 tấm kính
trong suốt lên trên (như hình vẽ), chậu còn lại không đặt tấm kính lên trên,
nước ở chậu nào sẽ nóng lên nhanh hơn, tại sao?

Chậu nước có tấm kính lên trên sẽ nóng lên nhanh hơn. Nguyên tắc hoạt động ở
đây liên quan đến hiệu ứng nhà kính.
Tấm kính trên chậu tạo ra một hiệu ứng gọi là hiệu ứng nhà kính. Khi tia nắng đi
qua tấm kính. Những tia năng lượng này sẽ được hấp thụ bởi không khí và nước
bên trong chậu, làm tăng nhiệt độ nước. Trong khi đó, chậu không có tấm kính lên
trên sẽ không tạo ra hiệu ứng nhà kính và mất đi một phần của năng lượng từ tia
nắng, làm giảm sự nóng của nước trong chậu.

17. Hãy vẽ sơ đồ đơn giản biểu diễn sự truyền nhiệt qua vách phẳng 1 lớp nếu nhiệt
độ phía vách 2 (theo sơ đồ) cao hơn nhiệt độ phía vách 1 (có đầy đủ các ký hiệu
cần thiết) dùng mũi tên chỉ chiều của dòng nhiệt q và viết công thức tính hệ số
truyền nhiệt tổng quát K ?
Sơ đồ

Cán bộ giảng dạy: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2023 7


1
𝐾𝐾 =
1 𝛿𝛿 1
+ +
𝛼𝛼1 𝜆𝜆 𝛼𝛼2

18. Hiện tượng đọng sương của không khí và nhiệt độ đọng sương được hiểu như
thế nào (nêu vắn tắt)?
• Hiện tượng đọng sương xảy ra khi nhiệt độ chênh lệch giữa bề mặt vật chất có
nhiệt độ thấp với không gian có nhiệt độ cao hơn đạt tới điểm sương ,được xác
định trên đồ thị không khí ẩm.
• Nhiệt độ đọng sương là nhiệt độ mà ở đó thành phần hơi nước trong khối
không khí ngưng đọng thành nước lỏng.

19. Hiện tượng đọng sương có ý nghĩa quan trọng như thế nào trong ngành công
nghiệp thực phẩm và công nghệ sinh học ?
Mặc dù bản thân quá trình đọng sương có thể không đóng vai trò trực tiếp và then
chốt trong ngành công nghiệp thực phẩm, nhưng các nguyên tắc ngưng tụ và kiểm
soát độ ẩm rất quan trọng trong một số khía cạnh của chế biến và bảo quản thực
phẩm, chẳng hạn như:
1. Lưu trữ và bảo quản:
• Kiểm soát độ ẩm là điều cần thiết để ngăn chặn sự phát triển của nấm mốc
và vi khuẩn trong các sản phẩm thực phẩm được bảo quản. Độ ẩm không
phù hợp có thể dẫn đến hư hỏng, ảnh hưởng đến chất lượng và độ an toàn
của thực phẩm.
• Kiểm soát nhiệt độ và thông gió đầy đủ trong các cơ sở bảo quản giúp quản
lý mức độ ngưng tụ và độ ẩm, ngăn ngừa các vấn đề liên quan đến độ ẩm
trong thực phẩm được bảo quản.
2. Logistic thực phẩm lạnh:

Cán bộ giảng dạy: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2023 8


• Trong quá trình vận chuyển và lưu trữ hàng hóa dễ hỏng, việc duy trì nhiệt
độ và độ ẩm phù hợp là rất quan trọng. Sự ngưng tụ có thể xảy ra khi có sự
chênh lệch nhiệt độ, dẫn đến sự tích tụ hơi ẩm bên trong bao bì.
• Vật liệu cách nhiệt và đóng gói thích hợp được thiết kế để giảm thiểu sự
ngưng tụ và duy trì độ tươi cũng như chất lượng của sản phẩm thực phẩm.
3. Làm đông và làm lạnh:
• Sự hình thành đá lạnh và băng trong hệ thống làm lạnh có thể dẫn đến các
vấn đề liên quan đến ngưng tụ. Rã đông thường xuyên và cách nhiệt thích
hợp trong các thiết bị cấp đông và làm lạnh là rất cần thiết để duy trì điều
kiện tối ưu cho thực phẩm đông lạnh và làm lạnh.
…….
Và rất nhiều những khía cạnh ảnh hưởng khác.

Hãy cho 1 ví dụ cụ thể về hiện tương đọng sương có lợi, có ích trong ngành CN
thực phẩm và CN sinh học ?
Trong cây trồng nhà kính, hiện tượng nhà kính có thể khiến nhiệt độ môi trường
tăng cao. Khi này, sự ngưng tụ sương trên bề mặt nhà kính có thể giúp làm mát
bên trong. Hiệu ứng làm mát tự nhiên này có thể có lợi cho việc duy trì các điều
kiện tối ưu cho sự phát triển của cây trồng.

Hãy cho 1 ví dụ cụ thể về hiện tương đọng sương có hại, bất lợi trong ngành
CN thực phẩm và CN sinh học ?
Gây ngăn cản một phần ánh sáng truyền qua nhà kính, làm giảm khả năng quang
hợp, giảm năng suất cây trồng, dễ sâu bệnh hơn.

20. Cho giản đồ không khí ẩm h-x như hình vẽ. Hãy biểu diễn mang tính nguyên
tắc và cách xác định 1 vài thông số trạng thái ở điểm A:
• Nhiệt độ đọng sương (tds)?
• Áp suất riêng phần ph ?
• Áp suất bão hòa ps ?
• Biểu diễn quá trình làm lạnh không khí và cho biết lưu lượng không khí ra
khỏi dàn lạnh có trạng thái B bằng/nhỏ hơn hay lớn hơn lưu lương không khí
vào dàn lạnh (có trạng thái A), tại sao?

Cán bộ giảng dạy: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2023 9


Cho giản đồ hàm ẩm và điểm A thuộc đường φ=30% như hình:
• Gióng thẳng đứng từ điểm A cắt đường φ=100%, từ đó gióng qua trái song
song với đường nhiệt độ (góc khoảng 5 độ), cho ra nhiệt độ đọng sương.
• Gióng thẳng đứng từ điểm A cắt đường áp suất riêng phần, từ đó gióng ngang
qua phải cắt trục áp suất riêng phần, cho ra áp suất riêng phần ph.
• φ=30%=ph/ps, từ đó suy ra áp suất hơi bão hoà ps.

21. Kể tên 4 phương pháp sinh lạnh (tạo ra nguồn lạnh):


• Phương pháp bay hơi khuếch tán
• Phương pháp hoà tan
• Phương pháp hoá lỏng (nóng chảy)
• Phương pháp thăng hoa

22. Nêu 2 ví dụ về phương pháp làm lạnh trực tiếp (LLTT) và 2 ví dụ về phương
pháp làm lạnh gián tiếp (LLGT) ?
− LLTT:

Cán bộ giảng dạy: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2023 10


• Hệ thống kho thực phẩm làm lạnh bằng khí R717
• Làm lạnh cá bỏ thùng bằng đá lạnh
− LLGT:
• Hệ thống làm lạnh gián tiếp của tủ lạnh. Tủ lạnh và buồng chất tải – chứa
môi chất lạnh dễ bay hơi như glycerol hoặc dung dịch muối - trao đổi nhiệt
thông qua hệ thống. Môi chất bay hơi và được làm lạnh trở lại buồng chứa.
• Ống trao đổi nhiệt 2 dòng ngược chiều, với 1 dòng nóng và 1 dòng lạnh, trao
đổi nhiệt thông qua đối lưu cưỡng bức.

Ưu nhược điểm chính của pp LLTT và pp LLGT?


PP làm lạnh Ưu điểm Nhược điểm
LLTT • Thiết bị làm lạnh đơn giản • Đối với hệ thống lạnh lớn
không cần thêm một vòng thì lượng môi chất nạp vào
tuần hoàn phụ máy lớn, khả năng rò rỉ của
• Tuổi thọ cao, kinh tế vì môi chất lớn, khó có khả
không phải tiếp xúc với năng dò tìm được chỗ rò rỉ
nước muối là một chất ăn để xử lý. Tổn thất áp suất
mòn kim loại rất nhanh cho việc cấp cho những dàn
chóng bay hơi ở xa có hồi dầu về
• Đứng về mặt nhiệt động thì nếu dùng môi chất Freon,
ít tổn thất năng lượng. Vì máy nén dễ hút ẩm, việc
hiệu nhiệt độ giữa kho lạnh bảo vệ máy nén lạnh khó
và dàn bay hơi gián tiếp khăn.
qua không khí. • Trữ lạnh của dàn lạnh trực
• Tổn hao lạnh khi khởi động tiếp kém khi máy lạnh
nhỏ nghĩa là khi làm lạnh ngừng hoạt động thì dàn
trực tiếp thời gian từ khi lạnh cũng hết lạnh nhanh
mở máy đến lúc kho lạnh chóng.
đạt nhiệt độ yêu cầu sẽ
nhanh hơn
• Nhiệt độ kho lạnh có thể
giám sát theo nhiệt độ sôi
của môi chất, nhiệt độ sôi
có thể xác định dễ dàng qua
nhiệt kế của đầu hút máy
nén lạnh.

Cán bộ giảng dạy: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2023 11


LLGT • Hệ thống lạnh có độ an toàn • Năng suất lạnh của máy bị
cao, chất tải lạnh không giảm do chênh lệch nhiệt
cháy, không nổ, không độc độ lớn.
hại với cơ thể sống và • Hệ thống thiết bị cồng kềnh
không làm ảnh hưởng đến và phải thêm vòng tuần
chất lượng sản phẩm bảo hoàn cho chất tải lạnh.
quản. Nó là vòng tuần hoàn • Tốn năng lượng bổ sung
an toàn và ngăn chặn sự cho bơm hoặc cánh khuấy
tiếp xúc của môi chất độc chất tải lạnh.
hại đối với sản phẩm.
• Máy lạnh có cấu tạo đơn
giản hơn. Đường ống dẫn
môi chất hệ thống ngắn
được chế tạo ở dạng tổ hợp
hoàn chỉnh nên chất lượng
cao, độ tin cậy lớn, dễ dàng
kiểm tra lắp đặt và hiệu
chỉnh.
• Dung dịch chất tải lạnh có
khả năng trữ lạnh lớn sau
khi máy ngừng hoạt động,
nhiệt độ kho lạnh có khả
năng duy trì được lâu hơn.

23. Giải thích các từ viết tắt dưới đây về môi chất lạnh (MCL) và cho 1 ví dụ về
MCL tương ứng?

CFC: Chlorofluorocarbon
Đại diện phổ biến nhất của CFC là dichlorodifluoromethan - R12.
HCFC: Chlorodifluoromethan hay difluoromonochloromethan
Nó còn biết đến với mã R-22.

Cán bộ giảng dạy: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2023 12


HFC: Hydrofluorocarbons
R-134a (1,1,1,2-tetrafluoroethane) là một trong những chất làm lạnh HFC được sử
dụng phổ biến nhất.
24. Tên gọi, công thức hóa học và ưu nhược điểm chính của 2 môi chất lạnh mới
có thể thay thế cho R12?
a. R134a (Tetrafluoroethane):

Công thức hóa học: CH2FCF3


*Ưu điểm:
• Không gây ảnh hưởng đến tầng ozon.
• Có hiệu suất làm lạnh tương đối tốt.
• Được sử dụng rộng rãi trong hệ thống điều hòa không khí và làm lạnh.

*Nhược điểm:
• R134a có tác động nhiệt độ nhiên liệu (Global Warming Potential – GWP)
khá lớn so với các chất làm lạnh mới khác, nên vẫn được xem xét để tìm
kiếm các thay thế có tác động môi trường thấp hơn.
b. R1234yf (2,3,3,3-Tetrafluoropropene):

Công thức hóa học: CH2 = CFCF3


*Ưu điểm:
• Có GWP thấp hơn đáng kể so với R134a.
• Được chọn lựa làm chất lạnh trong một số hệ thống ô tô để giảm tác động môi
trường.
• Gần đây, R1234yf được sử dụng trong một số ứng dụng làm lạnh.

*Nhược điểm:
• Một số nhược điểm của R1234yf bao gồm giá cả cao hơn so với R134a và
một số lo ngại về an toàn do khả năng tạo ra chất gây cháy khi tiếp xúc với
ngọn lửa.

25. Nói "máy nén kín" và "máy nén hở" hiểu thế nào?
• Máy nén kín là loại máy có động cơ và máy nén lồng chung vào một vỏ kín,
không có đuôi trục thò ra ngoài. Máy nén kín có ưu điểm là không cần chèn
kín đuôi trục bằng cụm bít dầu, không tổn thất truyền động, hệ thống kín tốt

Cán bộ giảng dạy: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2023 13


hơn, hiệu suất cao, tiêu thụ ít năng lượng, không gây ô nhiễm tiếng ồn. Nhược
điểm của máy nén kín là khó sửa chữa khi hỏng hóc, không thể điều chỉnh
được tốc độ và dung lượng nén.
• Máy nén hở: Máy nén hở là loại máy có động cơ và máy nén tách rời nhau, có
đuôi trục thò ra ngoài để nối với cơ cấu dẫn động. Máy nén hở có ưu điểm là
dễ dàng sửa chữa, thay thế linh kiện, có thể điều chỉnh được tốc độ và dung
lượng nén theo nhu cầu. Nhược điểm của máy nén hở là cần chèn kín đuôi trục
bằng cụm bít dầu, có nguy cơ rò rỉ cao, chi phí vận hành và bảo dưỡng cao,
gây ô nhiễm tiếng ồn.

26. Ưu nhược điểm của máy lạnh có sử dụng TB hồi nhiệt?


*Ưu điểm:
• Tiết kiệm năng lượng: Thiết bị hồi nhiệt có thể thu hồi lại một phần nhiệt
lượng từ khí thải ra ngoài, sau đó sử dụng nhiệt lượng này để cấp cho khí tươi
cấp vào, giúp giảm lượng nhiệt cần phải thải ra ngoài.
• Cải thiện chất lượng không khí: Thiết bị hồi nhiệt có thể giúp giảm sự thay đổi
nhiệt độ trong phòng, duy trì không khí trong phòng luôn ổn định về nhiệt độ,
thành phần CO2, O2, giúp cải thiện chất lượng không khí trong phòng.
• Tăng hiệu suất

*Nhược điểm
• Tăng chi phí đầu tư vật liệu.
• Tăng độ phức tạp bảo trì của hệ thống

27. Tại sao ở máy lạnh NH3 thường không sử dụng TB hồi nhiệt?
Ammonia là một chất làm lạnh hiệu quả và thường được sử dụng trong các hệ thống
lạnh công nghiệp và thương mại. Nhưng NH3 còn gây độc hại cho sức khoẻ con
người và làm mòn các thiết bị nên thường ít sử dụng trong các thiết bị máy móc.

28. Máy lạnh và Bơm nhiệt (máy lạnh có chức năng bơm nhiệt) khác nhau thế
nào?
• Máy lạnh sử dụng nguồn lạnh sinh ra ở dàn bay hơi, có chức năng làm lạnh,
tức là hút nhiệt từ môi trường bên trong, thải nhiệt ra môi trường bên ngoài

Cán bộ giảng dạy: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2023 14


• Bơm nhiệt sử dụng nguồn nóng sinh ra ở dàn ngưng tụ, có thể vừa làm lạnh
vừa sưởi ấm làm nóng. Bơm nhiệt hoạt động dựa trên nguyên lý truyền nhiệt
từ môi trường có nhiệt độ thấp hơn sang môi trường có nhiệt độ cao hơn. Nên
mùa nóng sẽ làm mát, mùa đông sẽ làm ấm.

29. Lý do phải sử dụng máy lạnh 2 cấp nén là:


Vì nó cho phép bảo quản sản phẩm ở nhiệt độ tối ưu nhất với số lượng lớn nên
thường được dùng trong công nghiệp. Ngoài ra, máy lạn 2 cấp nén cho phép làm mát
trong những nơi không gian rộng lớn và do đó sẽ hiệu quả và tiết kiệm kinh phí hơn.

30. Phân biệt "máy lạnh 2 cấp nén" và "máy nén lạnh 2 cấp"?
• Máy lạnh 2 cấp nén là hệ thống làm mát, làm lạnh được thiết kế vận hành theo
2 cấp. Là loại máy lạnh hay hệ thống làm lạnh ứng dụng công nghiệp. Sử dụng
hai máy nén lạnh để nén chất lạnh.
• Máy nén lạnh 2 cấp là một loại máy nén lạnh, thành phần quan trọng trong hệ
thống làm lạnh. Có khả năng tạo ra áp suất cao và nhiệt độ thấp hơn so với
máy nén lạnh 1 cấp (nén 2 lần trong 2 xilanh khác nhau).

31. Hiểu thế nào là máy lạnh 1 cấp nén có 2 chế độ nhiệt độ bốc hơi? (có vẽ chu trình
lạnh mang tính nguyên tắc)

Cán bộ giảng dạy: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2023 15


Máy lạnh 1 cấp nén là máy lạnh chỉ có 1 cấp nén, môi chất của thiết bị bốc hơi sẽ được
máy nén nén trực tiếp lên các thiết bị ngưng tụ.

32. Cho sơ đồ HT lạnh sau đây. Hãy biểu diễn chu trình lạnh mang tính nguyên tắc
trên giản đồ lgp-h.

Cán bộ giảng dạy: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2023 16


33. Nhược điểm căn bản của TBNT xối tưới cổ điển và ưu điểm nổi bật của TBNT
xối nước có trích lỏng giữa chừng?
• TBNT xối tưới cổ điển có những nhược điểm sau: Công suất mô tơ khá lớn, rất
tốn kém.Năng suất nhiệt riêng của dàn ngưng kiểu tưới không cao lắm, khoảng
1900-2300 W/m2.Các mũi phun có kích thước nhỏ nên dễ bị tắc bẩn.Mặt ngoài
các cụm ống trao đổi nhiệt sau một thời gian làm việc cũng có hiện tượng bám
bẩn, ăn mòn nên phải định kỳ vệ sinh và sửa chữa thay thế.Do năng suất lạnh
riêng bé nên suất tiêu hao vật liệu khá lớn.Các cụm ống trao đổi nhiệt thường
xuyên tiếp xúc với nước và không khí, đó là môi trường ăn mòn mạnh, nên chóng
bị hỏng.Nhiệt độ ngưng tụ phụ thuộc vào trạng thái khí tượng và thay đổi theo
mùa trong năm.Chỉ thích hợp lắp đặt ngoài trời, trong quá trình làm việc, khu vực
nền và không gian xung quanh thường bị ẩm ướt.
• Về TBNT xối nước có trích lỏng giữa chừng: Có thể thiết kế đạt công suất rất lớn
mà không bị hạn chế.Ít tiêu tốn nước hơn so với các TBNT kiểu khác, vì nước sử
dụng theo kiểu tuần hoàn.Các dàn ống kích cỡ nhỏ nên làm việc an toàn.Dễ dàng
chế tạo, vận hành và sửa chữa.Vai trò quan trọng trong việc ngưng tụ gas quá
nhiệt sau đó máy sẽ nén thành môi chất lạnh trạng thái lỏng.Có thể ngưng tụ gas
quá nhiệt thành môi chất lạnh ở trạng thái lỏng.Cấu tạo đơn giản và dễ dàng chống
ăn mòn. Thuận lợi trong quá trình tháo lắp, sửa chữa, thay thế.

34. Hãy giải thích tại sao nước ở THÁP GIẢI NHIỆT lại nguội đi được và nó chỉ
có thể nguội đến nhiệt độ thấp nhất (lý tưởng) là bao nhiêu? Yếu tố quan trọng
nhất ảnh hưởng đến khả năng và tốc độ làm nguội nước là gì?
• Tháp giải nhiệt hoạt động dựa trên nguyên lý trích nhiệt từ nguồn nước bằng
cách sử dụng sự bay hơi nước vào không khí. Khi nước nóng từ quá trình sản

Cán bộ giảng dạy: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2023 17


xuất được đưa vào tháp, nước sẽ được phun lên tầng tháp để tạo ra một luồng
không khí mát. Khi nước được phun lên tầng tháp, nó sẽ tiếp xúc với không khí
mát, do đó giảm nhiệt độ của nước. Sau đó, nước được đưa trở lại quá trình sản
xuất để tiếp tục sử dụng.
• Nhiệt độ thấp nhất mà nước có thể đạt được trong tháp giải nhiệt lý tưởng là
nhiệt độ bão hòa của không khí. Tuy nhiên, trong thực tế, nhiệt độ thấp nhất mà
nước có thể đạt được thường cao hơn nhiệt độ bão hòa của không khí do các
yếu tố như hơi ẩm trong không khí và hiệu suất của tháp giải nhiệt.
• Yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến khả năng và tốc độ làm nguội nước
trong tháp giải nhiệt là nhiệt độ. Khi nhiệt độ tăng, sự hấp thụ trong dung dịch
giảm. Tuy nhiên, đối với những cấu tử tan hạn chế, khi tăng nhiệt độ, độ tan
tăng làm cho nhiệt độ của nó trong dung dịch tăng lên, do vậy khả năng hấp
phụ có thể tăng lên.

35. Vẽ sơ đồ mang tính nguyên tắc của 1 TB tách khí không ngưng đặt trên bình
chứa lỏng NH3 cao áp? (có ký hiệu và chú thích đầy đủ)
Thiết bị tách khí không ngưng:

Cán bộ giảng dạy: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2023 18


Cấu tạo của bình tách khí không ngưng bao gồm thân hình trụ, đáy dạng elip,
Tại (1) có bố trí các thiết bị như van an toàn, đồng hồ áp suất.
Đầu tiên hỗn hợp khí được chuyển vào từ đường (4), tiếp tục được ống trao đổi nhiệt
dạng xoắn(7) để làm lạnh ở nhiệt độ thấp hơn, ngưng tụ hết môi chất lạnh, MCL 𝑁𝑁𝑁𝑁3
sau khi NT được hồi trở lại ở tiết lưu (6) để tiết lưu làm lạnh bình còn khí không
ngưng sau đó được xả ra bên ngoài qua đường ống (2).

36. Tại sao phải sử dụng bình tách lỏng ở máy lạnh dùng máy nén pitton?
• Bình tách lỏng trong máy lạnh dùng máy nén pitton có nhiệm vụ tách môi chất
lỏng khỏi hơi hút về máy nén. Điều này đảm bảo hơi hút về máy nén ở trạng thái
bão hòa khô, tránh hiện tượng va đập thủy lực ở máy nén.
• Nếu có lọt gas lỏng vào trong máy nén, sẽ xảy ra hiện tượng va đập thủy lực làm
hỏng máy nén. Do đó, gas lạnh trước khi về máy nén phải qua bình tách lỏng
trước.
• Ngoài ra, bình tách lỏng còn giúp bảo vệ máy nén khí dàn lạnh không được bảo
trì định kỳ. Khi máy lạnh không được bảo trì định kỳ, dàn lạnh bị dơ dẫn đến dàn
lạnh không trao đổi nhiệt được, làm cho gas lỏng áp suất thấp không bay hơi
được => lỏng kéo về máy nén nhưng do có bình tách lỏng nên sẽ chứa lỏng bảo
vệ máy nén.

37. Hãy so sánh nhiệt độ của nước vào (tN1) và nước ra (tN2) khỏi TBNT kiểu bay
hơi?
tn1<tn2
Thiết bị ngưng tụ kiểu bay hơi dùng để ngưng tụ hơi=>Hơi là dòng nóng, nước là môi
chất lạnh hấp thụ nhiệt.

38. Hãy phân biệt sự khác nhau giữa " TB bốc hơi" của máy lạnh và TB làm lạnh
(Dàn lạnh) của máy lạnh?
• Thiết bị bốc hơi của máy lạnh: Dùng môi chất trao đổi nhiệt là môi chất lạnh,
nhiệt độ môi chất trao đổi nhiệt thấp. Thường được đặt ở những nơi cần làm lạnh
như buồng lạnh, tủ lạnh,…

Cán bộ giảng dạy: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2023 19


• Thiết bị làm lạnh: Dùng môi chất trao đổi nhiệt thường là không khí, nhiệt độ
môi chất trao đổi nhiệt cao, thường được lắp đặt ở những nơi như ngoài trời, trên
sân thượng để toả nhiệt nóng ra ngoài.

39. Giải thích tại sao ở máy lạnh nén hơi thường nén hơi môi chất lạnh từ áp suất
bốc hơi Po đến áp suất ngưng tụ Pk sau đó lại cho tiết lưu để giảm từ Pk đến Po?
• Nguyên lý hoạt động của máy lạnh nén hơi dựa trên chu trình biến đổi trạng thái
của môi chất lạnh. Chu trình này bao gồm bốn quá trình: Bốc hơi, Nén, Ngưng tụ,
Tiết lưu
• Lý do máy lạnh nén hơi thường nén hơi môi chất lạnh từ áp suất bốc hơi Po đến
áp suất ngưng tụ Pk sau đó lại cho tiết lưu để giảm từ Pk đến Po: Mục đích để
tăng hiệu suất làm lạnh. Môi chất lạnh ở trạng thái lỏng ở áp suất Po có nhiệt độ
thấp hơn môi trường cần làm lạnh. Khi được bay hơi, môi chất lạnh sẽ thu nhiệt
từ môi trường cần làm lạnh, làm cho môi trường này giảm nhiệt độ. Tuy nhiên,
nhiệt độ của môi chất lạnh sau khi được bay hơi vẫn cao hơn nhiệt độ của môi
trường xung quanh. Do đó, cần phải nén môi chất lạnh đến áp suất Pk và nhiệt độ
cao hơn. Điều này sẽ làm cho nhiệt độ của môi chất lạnh giảm xuống, giúp tạo ra
hiệu ứng lạnh.

40. Ở một số máy lạnh nén hơi thường sử dụng phin sấy- lọc. Hiểu thế nào về nó và
tại sao lại phải sử dụng nó?
• Phin sấy-lọc gồm 3 bộ phận là vỏ, lõi và van xả. Phần vỏ được hoàn thiện từ nhựa
hoặc kim loại, phần lõi thì được hoàn thiện từ 1 số vật liệu đặc biệt có khả năng
hút ẩm như nỉ. Đây là thiết bị thường được dùng để lọc tạp chất và lọc hơi ẩm tại
vị trí đặt phin. Và Phin sấy-lọc thường được đặt ở đường ống dẫn gas của máy
lạnh nén hơi.
• Việc sử dụng Phin sấy-lọc nhằm mục đích giảm thiểu tắc nghẽn đường ống và
tăng hiệu quả làm lạnh. Bên cạnh đó thì việc chặn độ ẩm sẽ giảm thiểu được tình
trạng ăn mòn đường ống.

Cán bộ giảng dạy: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2023 20



CÂU HỎI BÀI TẬP
Bài 1: Một thiết bị truyền nhiệt vỏ - ống được sử dụng để đun nóng 2 T/h một dung dịch
muối có nồng độ 10%(KL) từ 30oC đến 70oC bằng cách sử dụng hơi đốt là hơi nước bão
hòa có áp suất ngưng tụ ≈ 2 at. Hãy:

1) Vẽ sơ đồ TBTN và biểu diễn sự biến thiên nhiệt độ của 2 dòng lưu chất?

2) Tính lượng nhiệt cần cấp cho dung dịch (bỏ qua tổn thất nhiệt)?

Tính diện tích bề mặt truyền nhiệt của TB đun nóng nếu biết K=600W/(m2.K)?

Bài làm

1/ Vẽ sơ đồ TBTN và biểu diễn sự biến thiên nhiệt độ của 2 dòng lưu chất?

2/ Dòng hơi nước bão hòa tại P=2at: → t1 = 120°C, r1 = 2208kJ/kg

DD loãng nồng độ 10%(kl): C=


p
4,186.(1 − 0,1)
= 3, 7674 kJ/(kg°K)
2

Cán bộ giảng dạy: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2023 21


Q1 G=
= .r G1 .2208
1 1

Q 2 G 2 .cp .(t '' 2 =


=
2
− t ' 2 ) 2000.3,7674.(70 =
− 30) 301392 kJ/h=83720W
Q1 =Q 2 → G1 =136,5 (kg/h)
K = 600 W/(m 2 .K)
∆t max = t1 − t ' 2 =120 − 30 =90°C
∆t min =t1 − t '' 2 =120 − 70 =50°C
∆t max − ∆t min 90 − 50
∆t log
= = = 68,05°C
∆t max 90
ln ln
∆t min 50
Q 83720
Q = k.F.∆t log → F= = = 2.05 m 2
k.∆t log 600.68,05

Bài 2: Một thiết bị truyền nhiệt vỏ ống (hình vẽ) được sử dụng để đun nóng dung dịch
muối NaCL nồng độ 10% (KL). Dung dịch chuyển động bên trong ống, hơi đốt là hơi
nước bão hòa ngưng tụ sôi phía ngoài ống.

Dung dịch có lưu lượng 2,5 T/h, nhiệt độ đầu tdd1=20oC, nhiệt độ cuối tdd2=60oC. Áp suất
hơi đốt

PD = 3 at. Hãy:

1/ Biểu diễn sự biến thiên nhiệt độ của 2 dòng lưu chất?

2/ Xác định lưu lượng hơi đốt cần thiết để đun nóng dung dịch?

3/ Tính diện tích bề mặt truyền nhiệt của thiết bị đun nóng dung dịch nếu biết K=
600W/(m2.K) ?

Bài làm

1/ Biểu diễn sự biến thiên nhiệt độ của 2 dòng lưu chất

Cán bộ giảng dạy: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2023 22


t1 132,9°C, =
2/ Áp suất hơi đốt P=3at → = r1 2171 kJ/kg

DD NaCl nồng độ 10%(kl): C=


p
4,186.(1 − 0,1)
= 3, 7674 kJ/(kg°K)
2

Q1 G=
= .r G1 .2171
1 1

Q 2 G 2 .cp .(t '' 2 =


= − t ' 2 ) 2500.3,7674.(60 =
− 20) 376740 kJ/h=104,65kW
2

Q1 =Q 2 → G1 =173,53 (kg/h)
3 / K = 600 W/(m 2 .K)
∆t max = t1 − t ' 2 =132,9 − 20 =112,9°C
∆t min =t1 − t '' 2 =132,9 − 60 =72,9°C
∆t − ∆t min 112,9 − 72,9
∆t log =max = = 91,45°C
∆t max 112,9
ln ln
∆t min 72,9
Q 104,65.103
Q = k.F.∆t log → F= = = 1,91 m 2
k.∆t log 600.91,45

Bài 3: Hơi nước bão hòa ngưng tụ ở nhiệt độ 130oC trên bề mặt trong của ống đứng.
Ống có đường kính ngoài 38mm, đường kính trong 34mm, cao 4000mm. Nhiệt độ bề
mặt trong của ống là 90oC. Hãy

Cán bộ giảng dạy: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2023 23


1) Tính hệ số cấp nhiệt α phía hơi nước bão hòa ngưng tụ? (phương pháp tính tự chọn).
2) Tính lượng nhiệt mà hơi nước tỏa ra khi ngưng tụ ?
3) Tính lưu lượng hơi nước đã ngưng tụ được thành lỏng?
d1 / d2 = 34 / 38 mm

h = 4m

T1 130°C
=
T= 90°C
 2
− KTXÑ : l= h= 4 m
130 + 90
− NÑXÑ : T= = 110°C
m
2
ν = 15,7.10 −6 m 2 / s

λ = 2, 489.10 W/(m.K)
−2
Tra baûng TSVL cuûa hôi nöôùc baõo hoaø taïi 110°C : 
C p = 2,177 kJ/(kg.K)

Pr=1,09
1
β .g.l3 .∆T 273 + 110 .9,81.4 .(130 − 90)
3

Gr =
= 2
= 2,89.1011
υ −6 2
(15, 07.10 )
Gr.Pr= 2,89.1011.1, 09= 3,15.1011 > 2.10 7 ⇒ löu chaát chaûy roái
⇒ Nu 0,135(
= =Gr.Pr)1/3 0,135(3,15.10
= )
11 1/3
918,552
1/ Heä soá caáp nhieät α :
λ 2, 489.10 −2
=α Nu = 918,552 = 5,716W / m 2 K
l 4
2 / Nhieät löôïng hôi nöôùc toaûra :
Q= α .F.∆T= 5,716.π .34.10 −3.4.(130 − 90)= 97,687W
3 / Löu löôïng hôi nöôùc ngöng tuï :
Q 97,687
=G = = 1,122 (g/s)
C p .∆T 2,177.(130 − 90)

Bài 4: Tường ngoài kho lạnh có kết cấu như hình vẽ

Cán bộ giảng dạy: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2023 24


5 4 1-Vữa tô trát, δ1=4cm, λ1=0,78W/(m.K)
3 2 1
2-Gạch, δ2=20cm, λ2=0,8W/(m.K)
3-Vữa tô trát, δ3=3cm, λ1=0,75W/(m.K)
4-Lớp vật liệu cách nhiệt là stiropor, δ4=20cm.
5-Vữa xi măng, δ5=4cm, λ1=0,76W/(m.K)

Nhiệt độ trong kho lạnh -20oC, không khí ngoài trời có nhiệt độ 37oC, độ ẩm tương đối
60%. Hãy:
1) Tính hệ số truyền nhiệt K truyền qua tường ? (nếu biết hệ số cấp nhiệt phía không khí
trong kho lạnh là 10W/(m2.K). Hệ số cấp nhiệt phía không khí ngoài trời tự chọn hợp lý).
2) Tính lượng nhiệt bị tổn thất qua tường, nếu biết tường cao 4m, dài 12m?
3) Tính kiểm tra hiện tượng đọng sương trên bề mặt tường?
Bài làm

1/ Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu cách nhiệt stiropor λ 4 =0, 03 W/(m.K)

Hệ số cấp nhiệt không khí ngoài trời α 2 =15 W/(m 2 .K)

1 1
=K = = 0,138 W/(m 2 .K)
1 5 δ
1 1 0, 04 0,2 0, 03 0,2 0, 04 1
+∑ i + + + + + + +
α1 i =1 λ i α 2 10 0, 78 0,8 0, 75 0, 03 0, 76 15

2/ Q
= K.F.∆=
t 0,138.12.4.[(37 − ( −20)]
= 377,568 W

t 2 37° C, =
3/ Tra nhiệt độ đọng sương tại = ϕ 0,6 → t=
ds
28° C

t 2 − t ds 37 − 28
K max =
0,95.α1 . 0,95.10.
= 1,5 W/(m 2 .K)
=
t 2 − t1 37 − (−20)

Vì K<Kmax nên không xảy ra hiện tượng đọng sương ở bề mặt tường

Cán bộ giảng dạy: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2023 25


Bài 5: Một thiết bị truyền nhiệt vỏ-ống được sử dụng để đun nóng dung dịch KCL loãng
nồng độ 8% (KL) bằng cách sử dụng lượng nhiệt của nước sau khi ngưng tụ lấy từ
buồng đốt của nồi cô đặc (hơi đốt là hơi nước bão hòa ngưng tụ ở 2 atm).

Dung dịch chuyển động theo 2 chặng phía ống, còn nước sau ngưng tụ chuyển động 1
chặng phía ngoài ống truyền nhiệt. Dung dịch có lưu lượng 1,8T/h, nhiệt độ đầu 20oC,
nhiệt độ cuối 80oC. Nước ngưng sau khi ra khỏi thiết bị đun nóng có nhiệt độ 80oC. Hãy:

1/ Vẽ sơ đồ thiết bị đun nóng và biểu diễn sự biến thiên nhiệt độ của dung dịch và chất
tải nhiệt?

2/ Tính lưu lượng chất tải nhiệt ?

3/ Tính diện tích bề mặt truyền nhiệt của thiết bị đun nóng nếu biết hệ số truyền nhiệt
K=600W/(m2.K) ?

Bài làm
1/ Tra sổ tay tính chất vật lí của hơi nước bão hòa tại P=2atm:
→ T = 120°C, cp = 4,23 kJ / kg.K

Sơ đồ thiết bị đun nóng và biểu diễn sự biến thiên nhiệt độ của dung dịch và chất tải
nhiệt:

Cán bộ giảng dạy: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2023 26


2/ DD loãng nồng độ 8%(kl): C p = 4,186.(1 − 0, 08)= 3,851 kJ/(kg°K)
2

Q1 G1 .cp .(t '1 −=


= 1
t "1 ) G1 .4,23.(120 − 80)
Q 2 G 2 .cp .(t '' 2 =
= − t ' 2 ) 1800.3,851.(80 =
− 20) 415908 kJ/h=115530W
2

Q1 =Q 2 → G1 =2458,1 (kg/h)

Bài 6: Cho thiết bị truyền nhiệt Vỏ-Ống, ở đó dòng nóng chuyển động theo 1 chặng ở phía
vỏ, còn dòng lạnh chuyển động theo 1 chặng ở phía ống. Dòng nóng là nước có nhiệt độ
đầu 140°C, nhiệt độ cuối 80°C, lưu lượng 1,8T/h. Dòng lạnh là dung dịch muối có nồng
độ 15% (KL) có nhiệt độ đầu 50°C, nhiệt độ cuối 90°C. Hãy:
1. Chọn cách bố trí dòng chảy hợp lý, vẽ sơ đồ thiết bị và biểu diễn sự biến thiên
nhiệt độ của 2 dòng lưu chất?

2. Tính lưu lượng dung dịch muối đã được đun nóng?

3. Tính diện tích bề mặt truyền nhiệt cần thiết nếu biết hệ số truyền nhiệt K =
800(w/m2.K)?

Cán bộ giảng dạy: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2023 27


 tmax =∆t1 =140 − 80 =60°C
∆

∆tmin =∆t2 =90 − 50 =40°C
Caân baèng nhieät : Q
= G1c p ∆=
t1 G2 c p ∆t2
1 2

T kJ 3 kJ kJ
⇔ 1,8 .4,287 (140=
− 80) 463.10
= G2 .3,558 (90 − 50)
h kgK h kgK
⇔ G2 = 3,253T / h
Dieän tích beà maët truyeàn nhieät
k = 800W / m 2 K

Q  ∆tmax − ∆tmin 60 − 40
F= ; vôùi ∆= tlog = = 49,326 K
k ∆tlog  ∆tmax 60
ln ln
 ∆tmin 40
kJ
463.103
=⇒F = 3600 s 3,259m 2
kW
0,8 2 .49,326 K
m K
Bài 7: Hơi nước bão hoà ngưng tụ ở nhiệt độ 1400C, trên bề mặt trong của 80 ống đứng
có đường kính trong 51mm, đường kính ngoài 57mm, chiều cao 5000mm, nhiệt độ trung
b́ nh bề mặt ống phía hơi nước ngưng tụ là 1300C, Hăy:

Cán bộ giảng dạy: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2023 28


1. Tính hệ số cấp nhiệt phía hơi nước bão hoà ngưng tụ (yêu cầu: Tính theo phương
tŕnh chuẩn số đồng dạng cho phép xác định được kết quả của sát đúng nhất với
thực tế)?

2. Tính lưu lượng hơi nước đă ngưng tụ được?

Bài làm

1. Quá trình trên là quá trình đối lưu tự nhiên.

1 1
tf =
2
(tw1 + tw2 =
2
)(140 + 130 ) = 135 C

Tra bảng thông số vật lý của hơi nước:

Cp f = 2, 286 kJ/kg.độ

=λ f 2, 7385 ×10−2 W/m.độ

v f 7,87 ×10−6 m2/s


=

Pr f = 1,115

Chiều dày khe δ = D − d =57 − 51 =61mm =6 ×10−3 m

( )
3
δ3 9,81× 6 ×10−3
Grf β g 2=
= ∆t × (140 − 130
= ) 712, 74
( )
2
vf 408 × 7,87 ×10−6
( Gr.Pr ) f = 712, 74 ×1,115= 794, 71 < 103

Suy ra =
ε td 1;=
λtd λ f

λtd 2, 7385 ×10−2


α
= = = 4,5642 W/m2.độ
δ 6 ×10 −3

λtd 2, 7385 ×10−2


q
= (
δ w w
t −1
t ) 6 ×10−3 (140 − 130=) 45, 6417 W/m2
= 2

2. Tính lưu lượng hơi nước đă ngưng tụ được?

Cán bộ giảng dạy: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2023 29


π qDl 45, 6417 × π × 57 ×10−3 × 5
.F G.C p .∆t ⇒=
q= G = = 1, 7876 ×10−3 kg/s
C p .∆t 2, 286 ×10 . (140 − 130 )
3

Bài 8: Ống truyền nhiệt của dàn lạnh có đường kính trong 34mm, đường kính ngoài
38mm, hệ số dẫn nhiệt 45W/m.K, có tổng chiều dài 30m, đặt trong phòng lạnh có nhiệt
độ trung bình =50C. Bên trong ống lạnh là môi chất lạnh sôi hóa hơi ở nhiệt độ to=-10oC,
hệ số cấp nhiệt αo=800W/(m2K). Hãy tính lượng nhiệt truyền qua ống theo 1 trong các
cách đã học ? ( các thông số khác tự chọn hợp lý).

Cán bộ giảng dạy: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2023 30


Ñeå thuaän tieän cho vieäc tính toaùn, cho raèng :
1m / s
•Khoâng khí beân ngoaøi di chuyeån vôùi toác ñoä ω =
•OÁng ñaët naèm ngang
− Kích thöôùc : l = 38mm 0, 038m
dngoaøi ==
− Nhieät ñoä : t f =
5°C
λ = 2, 475.10 −2 W / mK

a = 19, 4.10 m / s
−6 2


Tra baûng vaøhoài quy ⇒  µ = 17, 4.10 −6 Ns / m 2
v = 13,72.10 −6 m 2 / s

Prf = 0,706

ωl 1m / s.0, 038m
Re=f
= = 2,77.103
v 13,72.10 m / s−6 2

Re f ∈ (103 ÷ 2.10 5 ) ⇒= Nu f 0,245= Re 0,6f 0,245(2,77.10


= )
3 0,6
28, 487
λ 2, 475.10 −2 W / mK
=α1 Nu
= 28, 487 = 18,554W / m 2 K
f
l 0, 038m
1 1
Do ñoù heä soá caáp nhieät=
toång quaùt k = = 18,19W / m 2 K
1 δ 1 1 2.10 −3
1
+ + + +
α 0 λ α1 800 45 18,554
W
q k (ttb − t=
= 0
) 18,19 2
(5 − (−10))
= 272,85W / m 2
m K

Bài 10: Không khí ở áp suất khí quyển tiêu chuẩn có trạng thái 1 nhiệt độ 30 0C độ ẩm
60% được làm lạnh đến trạng thái 2 nhiệt độ 20 0C, độ ẩm 90%. Hãy:

1. Xác định Entanpy, nhiệt độ bầu ướt, nhiệt độ đọng sương của không khí, hàm
lượng ẩm, áp suất bão hòa của hơi nước và áp suất riêng phần của hơi nước ở
trạng thái 1.

2. Biểu diễn quá trình làm lạnh không khí từ trạng thái 1 đến trạng thái 2, tính lượng
ẩm tách ra khỏi không khí trong quá trình làm lạnh không khí từ trạng thái 1 đến
trạng thái 2 nếu lưu lượng không khí được làm lạnh là 2 kg/s.

Bài làm

ph
1. ϕ= ⇒ p=
h ϕ . ph max
ph max

Trạng thái 1

Cán bộ giảng dạy: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2023 31


Từ bảng tra nước và hơi nước bảo hoà theo:
t1 = 30 C ta tìm được ph max = 0, 04241 bar

⇒ ph = 0, 6 × 0, 04241 ≈ 0, 025446 ⇒ ts = 21,362 C

ph1 0, 025446
=d1 0,=
622 0, 622 ≈ 0, 016 kg/kgkk
p − ph1 1 − 0, 025446

Entanpy
t1 + d1 ( 2500 + 1,93t1 ) =
I1 = 30 + 0, 016 ( 2500 + 1,93.30 ) =
70,9264 kJ/kgkk

Trạng thái 2
Từ bảng tra nước và hơi nước bảo hoà theo:
t2 = 20 C ta tìm được ph max = 0, 0234 bar

⇒ ph2 = 0,9 × 0, 0234 ≈ 0, 014 ⇒ ts2 ≈ 13 C

ph2 0, 014
=d 2 0,=
622 0, 622 ≈ 0, 0088 kg/kgkk
p − ph2 1 − 0, 014

t2 + d 2 ( 2500 + 1,93t2 ) =
I2 = 20 + 0, 0088 ( 2500 + 1,93.20 ) =
42,3397 kJ/kgkk

2.

Cán bộ giảng dạy: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2023 32


Lượng ẩm lấy ra khi với 1 kg không khí khô
∆d = d1 − d 2 = 70,9264 − 42,3397 = 28,5867 kg/kgkk

Lượng ẩm tách ra = G × ∆d = 2 × 28,5867 = 57,1734 kg/kgkk

Bài 11: Nước chuyển động cưỡng bức bên trong không gian giữa hai ống (như ở hình
dưới) với vận tốc 2,5 m/s nhiệt độ trung bình của lưu chất là 20 0C. Nhiệt độ trung bình
của bề mặt ngoài của ống trong là 30 0C (truyền nhiệt chỉ diễn ra trên bề mặt ống trong).
Hãy:

1. Tính hệ số cấp nhiệt giữa lưu chất với bề mặt ống, nếu ống truyền nhiệt có đường
kính ngoài là 38 mm. Đường kính trong của ống ngoài là 60 mm.

2. Tính lượng nhiệt trao đổi được giữa lưu chất với bề mặt ống, nếu ống có chiều dài
là 30 m.

Cán bộ giảng dạy: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2023 33


Bài làm
Với tf = 20oC:

λf = 59,9.10-2 w/m độ, Prf = 7,02, vf = 1,006.10-6 m2/s

Với tw = 30oC

Prw = 2,2

𝜔𝜔. 𝑑𝑑 0,5.0,038
𝑅𝑅𝑅𝑅𝑓𝑓 = = = 18886,7
𝑣𝑣𝑓𝑓 1,006. 10−6

0,6 0,36
7,02 0,25
𝑁𝑁𝑁𝑁𝑓𝑓 = 0,28. 18886,7 . 7,02 .� � = 277,66
2,2

𝜆𝜆𝑓𝑓 59,9. 10−2


𝛼𝛼 = 𝑁𝑁𝑁𝑁𝑓𝑓 . = 277,66. = 4376,8
𝑑𝑑 38. 10−3
Lượng nhiệt trao đổi giữa lưu chất và bề mặt ống là:

Q = απdL.(tw – tf) = 4376,8.π.38.10-3.30.(30-20) = 156,75 kW

Bài 12: Buồng đốt của nồi cô đặc gián đoạn có tổng diện tích bề mặt truyền nhiệt là
8m2. Dung dịch KNO3 được cô đặc từ 10% (KL) đến 40%(KL) với năng suất sản phẩm
1,8 tấn/mẻ. Hãy :

1) Tính lượng hơi đốt (hơi nước bão hòa ở P=2kg/cm2) cần cấp cho buồng đốt để đun
nóng dung dịch từ 30oC đến 70oC, lượng nhiệt tổn thất là 3% so với nhiệt lượng hữu
ích?

Cán bộ giảng dạy: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2023 34


2) Tính thời gian đun nóng dung dịch, nếu biết hệ số truyền nhiệt của giai đoạn đun nóng
dung dịch là 600W/(m2.K)?
Bài làm
Diện tích bề mặt truyền nhiệt: S = 8m2

Nồng độ đầu: xđ = 10%

Nồng độ cuối: xc = 40%

Áp suất: p = 1,936 at

Năng suất sản phẩm: Gc = 1,8 tấn/mẻ = 1800 kg/h

Gđ.xđ = Gc.xc → Gđ = 7200 kg/h

(1 − 𝜀𝜀). (1 − 𝜑𝜑). (𝑖𝑖"𝐷𝐷 − 𝐶𝐶𝐶𝐶). 𝐷𝐷


𝐹𝐹 =
𝑘𝑘. ∆𝑡𝑡ℎ𝑖𝑖

→ D = 0,00124 kg/s

Bài 13: Cho TB cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc 3,6T/h (sản phẩm) dung dịch
KCl từ nồng độ 10% (KL) đến 30% (KL). Áp suất tại TBNT baromet Po=0,8 kg/cm2.
Hãy:

1) Tính năng suất nhập liệu và lưu lượng hơi thứ?

2) Tính nhiệt độ sôi của dung dịch trên bề mặt thoáng và nhiệt độ của sản phẩm sau cô
đặc nếu sản phẩm được lấy ra từ mặt thoáng của dung dịch?

𝐺𝐺𝑐𝑐 = 3600 𝑘𝑘𝑘𝑘/ℎ

𝑥𝑥đ = 0,1

𝑥𝑥𝑐𝑐 = 0,3

𝑃𝑃 = 0,8 𝑎𝑎𝑎𝑎
a) 𝐺𝐺đ =? , 𝑊𝑊 =?
b) 𝑇𝑇𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠 =? 𝑘𝑘ℎ𝑖𝑖 𝑙𝑙ấ𝑦𝑦 𝑠𝑠ả𝑛𝑛 𝑝𝑝ℎẩ𝑚𝑚 𝑡𝑡ừ 𝑚𝑚ặ𝑡𝑡 𝑡𝑡ℎ𝑜𝑜á𝑛𝑛𝑛𝑛
Ta có: 𝐺𝐺đ = 𝐺𝐺𝑐𝑐 + 𝑊𝑊

Cán bộ giảng dạy: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2023 35


𝐺𝐺𝑐𝑐 . 𝑥𝑥𝑐𝑐 = 𝐺𝐺đ . 𝑥𝑥đ ⇔ 𝐺𝐺đ = 10800 𝑘𝑘𝑘𝑘/ℎ

𝑊𝑊 = 10800 − 3600 = 7200 𝑘𝑘𝑘𝑘/ℎ

b)

Ta có: Áp suất tại baromet là 0,8 at, ta tra được nhiệt độ hơi thứ là:

𝑡𝑡ℎ𝑡𝑡 = 𝑡𝑡0,8 + ∆′′′ = 93 + 1 = 94 ℃ ta tra được áp suất tại buồng bốc là 𝑃𝑃 = 0,8326 𝑎𝑎𝑎𝑎

Tại áp suất là 1at, ta tính được 𝑇𝑇𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠

𝑇𝑇𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠 = 𝑇𝑇𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠 + ∆0 = 100 + 6,13 = 106,13 ℃ → 𝑃𝑃0 = 1,284 𝑎𝑎𝑎𝑎

Áp dụng quy tắc Babo, ta có:

𝑃𝑃 1
� � =
𝑃𝑃0 106,13℃ 1,284

𝑃𝑃 0,8326
Lại có: 𝑡𝑡ạ𝑖𝑖 𝑃𝑃 = 0,8326 𝑎𝑎𝑎𝑎 → 𝑃𝑃0 = 1 = 1 = 1,07 𝑎𝑎𝑎𝑎
1,284 1,284

Tra nhiệt độ sôi của dung môi là nước tại 𝑃𝑃 = 1,07 𝑎𝑎𝑎𝑎 ta có: 𝑇𝑇𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠 = 100,9℃

Vậy nhiệt độ sôi của dung dịch trên bề mặt thoáng bằng với nhiệt độ sôi của dung môi
tại 𝑃𝑃 = 0,7 𝑎𝑎𝑎𝑎

Suy ra,𝑇𝑇𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠 = 100,9℃


Bài 14: Buồng đốt của nồi cô đặc gián đoạn có tổng diện tích bề mặt truyền nhiệt là
10m2. Dung dịch NaNO3 được cô đặc từ 10%(KL) đến 30%(KL) với năng suất sản
phẩm 2tấn/mẻ. Hãy:

1) Tính lượng hơi đốt (hơi nước bão hòa ở P=3kg/cm2) cần cấp cho buồng đốt để đun
nóng dung dịch từ 20oC đến 60oC, lượng nhiệt tổn thất là 4% so với nhiệt lượng hữu
ích?

2) Tính thời gian đun nóng dung dịch, nếu biết hệ số truyền nhiệt của giai đoạn đun
nóng dung dịch là 400W/(m2.K) ?

TÓM TẮT:

Cán bộ giảng dạy: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2023 36


𝐹𝐹 = 10𝑚𝑚2

𝑥𝑥đ = 0,1

𝑥𝑥𝑐𝑐 = 0,3

𝐺𝐺𝑐𝑐 = 2000𝑘𝑘𝑘𝑘/𝑚𝑚ẻ
a) 𝑃𝑃 = 3𝑎𝑎𝑎𝑎
𝑇𝑇1′′ = 60℃
𝑇𝑇1′ = 20℃
𝐷𝐷 =? Nếu 𝑄𝑄𝑡𝑡𝑡𝑡 = 4%
𝑊𝑊
b) 𝐾𝐾 = 400
𝑚𝑚2 .𝐾𝐾
𝜏𝜏 =?

a.

Ta có: 𝐺𝐺đ = 𝐺𝐺𝑐𝑐 + 𝑊𝑊

⇔ 𝐺𝐺đ . 𝑥𝑥đ = 𝐺𝐺𝑐𝑐 . 𝑥𝑥𝑐𝑐 ⇔ 𝐺𝐺đ = 6000 𝑘𝑘𝑘𝑘/ℎ

⇒ 𝑊𝑊 = 6000 − 2000 = 4000 𝑘𝑘𝑘𝑘/ℎ

Lại có: 𝑄𝑄𝐷𝐷 = 𝐷𝐷. 𝑟𝑟𝐷𝐷 = 𝑊𝑊 (𝑖𝑖𝑤𝑤


′′
− 𝐶𝐶𝑐𝑐 . 𝑇𝑇1′′ ) + 𝐺𝐺đ . 𝐶𝐶đ . (𝑇𝑇1′′ − 𝑇𝑇1′ ) (Tính cả thiết bị cô đặc)
𝑘𝑘𝑘𝑘
𝐶𝐶𝑐𝑐 = 4,186. (1 − 𝑥𝑥𝑐𝑐 ) = 4,186. (1 − 0,3) = 2,93
𝑘𝑘𝑘𝑘.𝐾𝐾

𝑘𝑘𝑘𝑘
𝐶𝐶đ = 4,186. (1 − 𝑥𝑥đ ) = 4,186. (1 − 0,1) = 3,77
𝑘𝑘𝑘𝑘.𝐾𝐾

Chỉ xét riêng buồng đốt, xem như thiết bị Trao đổi nhiệt ống chùm:

𝑘𝑘𝑘𝑘
𝑄𝑄1 = 𝐺𝐺đ . 𝐶𝐶đ . (𝑇𝑇1′′ − 𝑇𝑇1′ ) = 6000.3,77. (60 − 20) = 904800 = 251333,3 𝑊𝑊

Ta có: 𝑃𝑃 = 3𝑎𝑎𝑎𝑎 → 𝑇𝑇ℎ𝑛𝑛 = 132,9 ℃ → 𝑟𝑟𝐷𝐷 = 2171 𝑘𝑘𝑘𝑘/𝑘𝑘𝑘𝑘
𝑄𝑄2 904800+904800.0,04
Lưu lượng hơi đốt cần thiết là: 𝑄𝑄2 = 𝐷𝐷. 𝑟𝑟𝐷𝐷 → 𝐷𝐷 = = =
𝑟𝑟𝐷𝐷 2171

433,44 𝑘𝑘𝑘𝑘𝐻𝐻2 𝑂𝑂/ℎ

b.

Cán bộ giảng dạy: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2023 37


Ta có: 𝑇𝑇𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠 = 102,71℃ (Tra theo bảng 37/bảng tra)

Lại có: ∆′ = 2,82℃

Nhiệt độ hơi thứ trong buồng đốt:

∆′ = 𝑇𝑇𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠 − 𝑇𝑇𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠 → 𝑇𝑇𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠 = 𝑇𝑇𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠 − ∆′ = 102,71 − 2,82 = 99,89℃

Vì đây là thiết bị chuyển pha nên: ∆𝑇𝑇 ′ = 99,89 − 20 = 79,89℃

∆𝑇𝑇 ′′ = 99,89 − 60 = 39,89℃

∆𝑇𝑇 ′ − ∆𝑇𝑇′′
∆𝑇𝑇𝑙𝑙𝑙𝑙𝑙𝑙 = = 57,6℃
∆𝑇𝑇 ′
𝑙𝑙𝑙𝑙
∆𝑇𝑇′′

Thời gian đun nóng dung dịch là:

𝑄𝑄1 251333,3
𝜏𝜏 = = = 1,1ℎ
𝐹𝐹. ∆𝑇𝑇𝑙𝑙𝑙𝑙𝑙𝑙 . 𝐾𝐾 10.57,6.400
Bài 15: Cho TB cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc 3,6T/h (sản phẩm) dung dịch
KCl từ nồng độ 10% (KL) đến 30% (KL). Áp suất tại TBNT baromet Po=0,8 at. Hãy:

1) Tính nhiệt độ sôi của dung dịch trên bề mặt thoáng?

2) Tính nhiệt độ của sản phẩm sau cô đặc nếu sản phẩm được lấy ra từ đáy nồi cô đặc,
biết rằng chiều cao ống truyền nhiệt của buồng đốt là 3,5m?

TÓM TẮT:

𝐺𝐺𝑐𝑐 = 3600 𝑘𝑘𝑘𝑘/ℎ

𝑥𝑥đ = 0,1

𝑥𝑥𝑐𝑐 = 0,3

𝑃𝑃 = 0,8 𝑎𝑎𝑎𝑎
𝑎𝑎) 𝑇𝑇𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠 =? 𝑘𝑘ℎ𝑖𝑖 𝑙𝑙ấ𝑦𝑦 𝑠𝑠ả𝑛𝑛 𝑝𝑝ℎẩ𝑚𝑚 𝑡𝑡ừ 𝑚𝑚ặ𝑡𝑡 𝑡𝑡ℎ𝑜𝑜á𝑛𝑛𝑛𝑛
𝑏𝑏) 𝑇𝑇𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠 =? 𝑘𝑘ℎ𝑖𝑖 𝑙𝑙ấ𝑦𝑦 𝑠𝑠ả𝑛𝑛 𝑝𝑝ℎẩ𝑚𝑚 𝑡𝑡ừ đá𝑦𝑦 𝑛𝑛ồ𝑖𝑖

Ta có: 𝐺𝐺đ = 𝐺𝐺𝑐𝑐 + 𝑊𝑊

Cán bộ giảng dạy: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2023 38


𝐺𝐺𝑐𝑐 . 𝑥𝑥𝑐𝑐 = 𝐺𝐺đ . 𝑥𝑥đ ⇔ 𝐺𝐺đ = 10800 𝑘𝑘𝑘𝑘/ℎ

𝑊𝑊 = 10800 − 3600 = 7200 𝑘𝑘𝑘𝑘/ℎ

a)

Ta có: Áp suất tại baromet là 0,8 at, ta tra được nhiệt độ hơi thứ là:

𝑡𝑡ℎ𝑡𝑡 = 𝑡𝑡0,8 + ∆′′′ = 93 + 1 = 94 ℃ ta tra được áp suất tại buồng bốc là 𝑃𝑃 = 0,8326 𝑎𝑎𝑎𝑎

Tại áp suất là 1at, ta tính được 𝑇𝑇𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠

𝑇𝑇𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠 = 𝑇𝑇𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠 + ∆0 = 100 + 6,13 = 106,13 ℃ → 𝑃𝑃0 = 1,284 𝑎𝑎𝑎𝑎

Áp dụng quy tắc Babo, ta có:

𝑃𝑃 1
� � =
𝑃𝑃0 106,13℃ 1,284

𝑃𝑃 0,8326
Lại có: 𝑡𝑡ạ𝑖𝑖 𝑃𝑃 = 0,8326 𝑎𝑎𝑎𝑎 → 𝑃𝑃0 = 1 = 1 = 1,07 𝑎𝑎𝑎𝑎
1,284 1,284

Tra nhiệt độ sôi của dung môi là nước tại 𝑃𝑃 = 1,07 𝑎𝑎𝑎𝑎 ta có: 𝑇𝑇𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠 = 100,9℃

Vậy nhiệt độ sôi của dung dịch trên bề mặt thoáng bằng với nhiệt độ sôi của dung môi
tại

𝑃𝑃 = 0,7 𝑎𝑎𝑎𝑎

Suy ra, 𝑇𝑇𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠 = 100,9℃

b. 𝑇𝑇𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠 = 94℃ → 𝜌𝜌𝑑𝑑𝑑𝑑 = 0,4872𝑘𝑘𝑘𝑘/𝑚𝑚3

Lại có: 𝑇𝑇𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠 = 100,9℃ → 𝜌𝜌𝑑𝑑𝑑𝑑 = 0,6106𝑘𝑘𝑘𝑘/𝑚𝑚3

Áp suất thủy tĩnh gây ra do dung dịch ở độ sâu trung bình của mực chất lỏng:

1 1
∆𝑝𝑝 = . 𝜌𝜌𝑑𝑑𝑑𝑑 . ℎ = . 0,6106.3,5 = 0,534 𝑎𝑎𝑎𝑎
4 4

Cán bộ giảng dạy: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2023 39


Nhiệt độ sản phẩm lấy ra từ đáy thiết bị sẽ cao hơn nhiệt độ sản phẩm lấy từ đáy nồi, do
áp suất của cột thủy tĩnh gây ra, dẫn đến áp suất đáy nồi lớn hơn nên kéo theo nhiệt độ
tăng lên.

Bài 16: Cho TB cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaNO3 từ nồng
độ 10%(KL) đến 30%(KL). Áp suất tại buồng bốc P1=0,6 kg/cm2. Hãy tính nhiệt độ sôi
của dung dịch trên bề mặt thoáng và nhiệt độ của sản phẩm sau cô đặc nếu sản phẩm
được lấy ra từ mặt thoáng của dung dịch?

Nhieät ñoä soâi cuûa dung dòch treân beà maët thoaùng : tsdd ( p1) = t1 + ∆ '
( p1 0,6kg / cm=
t1 f =
= 2
) 85,4°C

∆ ' ∆ 0 f ; ∆ 0=
= ( xc 30%)
= 4,45°C vaø f =
( xc 30%)
= 0,9081
⇒ ∆ ' 4,45.0,9081
= = 4,04
⇒ tsdd ( p1) = 85,4 + 4,04 = 89,44°C

Nếu sản phẩm sau cô đặc được lấy ra từ mặt thoáng của dung dịch thì nhiệt độ của nó sẽ
bằng với nhiệt độ của dung dịch trên bề mặt thoáng và bằng 89,4 0C.

Bài 17: Buồng đốt của nồi cô đặc gián đoạn có tổng diện tích bề mặt truyền nhiệt là
10m2 được sử dụng để cô đặc dung dịch loãng (dung dịch mía đường, sữa, nước trái
cây..) có nồng độ đầu 8%(KL). Hãy

1) Tính năng suất nhập liệu và lượng hơi thứ nếu biết năng suất sản phẩm là
1,5tấn/mẻ, nồng độ cuối 30%(KL)
2) Thời gian đun nóng lượng dung dịch loãng trong nồi cô đặc từ từ 20oC đến 60oC
nếu biết hệ số truyền nhiệt của giai đoạn đun nóng dung dịch là 600W/(m2K) ?
1)

Năng suất nhập liệu bằng:

Gc . X c 1,5.30
Gd
= = = 5, 625 tấn/mẻ
Xd 8

Lượng hơi thứ bằng:

Cán bộ giảng dạy: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2023 40


W = Gd − Gc = 5, 625 − 1,5 = 4,125 tấn/mẻ

2)

Nhiệt lượng sinh ra trong quá trình cô đặc là:

Q K .F .∆=
= = 240000 W
t 600.10.(60 − 20)

Từ t=60oC ta tra được R=2356,9 kJ/kg

Q 240000
Tính G= = = 0,1 kg/s
R 2356,9 ×1000

Từ đó suy ra được thời gian đun nóng lượng dung dịch loãng trong nồi cô đặc bằng:

Gc 1,5.1000
τ
= = = 15000 s = 4,2 (h)
G 0,1

Bài 18: Cho thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục dùng để cô đặc dung dịch KN03, từ
nồng độ 10% đến 40% (kl). Ap suất hơi thứ tại buồng bốc là 0,7Kg/cm2, Hãy:

1. Tính nhiệt độ của dung dịch sau cô đặc nếu sản phẩm được lấy ra từ mặt thoáng
của dung dịch?

2. Tính lưu lượng hơi thứ và lưu lượng dòng nhập liệu nếu biết năng suất sản phẩm
là 3,6T/h?

1. Nhiệt độ sôi của dd trên bề mặt thoáng: tsdd(p1) = t1 + ∆ '

Ta có:
= ( P1 ) 89,3 0C
t1 f=

∆ '0 ở xc = 40% : ∆=
'
0 4,52°C

f = 0,935

∆ ' =∆ '0 . f =4,52.0,935 =4, 2°C

t sdd = t1 + ∆ '= 89,3 + 4, 2= 93,5°C

Cán bộ giảng dạy: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2023 41


Nếu sản phẩm sau cô đặc được lấy ra từ mặt thoáng của dung dịch thì nhiệt độ của nó sẽ
bằng với nhiệt độ của dung dịch trên bề mặt thoáng và bằng 93,5°C.
 xc   0, 4 
2. Lưu lượng hơi thứ: =
W GC  1 3, 6 
−= 1 10,8T / h
−=
x
 d   0,1 

Lưu lượng dòng nhập liệu: Gd = GC + W = 3, 6 + 10,8 = 14, 4T / h

Bài 19: Cho thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục dùng để cô đặc dung dịch KCl, từ
nồng độ 10% đến 30% (KL). Ap suất tại TBNT baromet là 0,7at. Hãy tính nhiệt độ của
sản phẩm sau cô đặc nếu sản phẩm được lấy ra từ mặt thoáng của dung dịch?

Ta có áp suất TBNT baromet là 0,7 at kết hợp tra nhiệt độ tại áp suất này suy ra nhiệt độ
hơi thứ bằng:

1 90,3 oC, ta tra được áp suất tại buồng bốc là P1=0,724 at


"' 89,3 +=
tht= t0,7 + ∆ =

Tra nhiệt độ sôi tsdd tại Xc=30% ta tìm được tsdd=106 oC, tra được Psdm (106oC)=1,278 at

Áp dụng Babo:

 Psdd   P 'sdd 
  = 
 sdm t  P 'sdm t '
P

1, 033 0, 724
=
1, 278 P 'sdm

Suy ra P’sdm=0,896 atm, từ đây tra được nhiệt độ sôi dung dịch bằng nhiệt độ sôi sản
phẩm và bằng 96 oC

Bài 20: Cho TB cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc 2,4 T/h (sản phẩm) dung
dịch KNO3 từ nồng độ 10% (KL) đến 35% (KL). Áp suất tại TBNT baromet Po=0,7 at.
Hãy:

1/ Tính nhiệt độ của sản phẩm sau cô đặc nếu sản phẩm được lấy ra từ mặt thoáng của
dung dịch? (Yêu cầu nhiệt độ sôi của dung dịch tính theo cả 2 cách đã học)

Cán bộ giảng dạy: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2023 42


2/ Tính năng suất nhập liệu cần thiết và lưu lượng hơi thứ?

1/

Cách 1:

Ta có áp suất TBNT baromet là 0,7 at kết hợp tra nhiệt độ tại áp suất này suy ra nhiệt độ
hơi thứ bằng:

1 90,3 oC, ta tra được áp suất tại buồng bốc là P1=0,724 at


''' 89,3 +=
tht= t0,7 + ∆=

Tra nhiệt độ sôi tsdd tại Xc=35% ta tìm được tsdd=103,4 oC, tra được Psdm
(103,4oC)=1,168 at

Áp dụng Babo

 Psdd   P 'sdd  1, 033 0, 724


 =   ⇔ =
 Psdm t  P 'sdm t ' 1,168 P 'sdm

Suy ra P’sdm=0,819 atm, từ đây tra được nhiệt độ sôi dung dịch bằng nhiệt độ sôi sản
phẩm và bằng 93,6 oC

Cách 2:

Cô đặc KNO3 từ 10%  35%

Tại Baromet P0 = 0,7at= 0,7 kg/cm2

Ở xc = 35% ta có:

Tổn thất nhiệt do nồng độ KNO3 35% ∆ '0 =3,85 0C

Nhiệt độ sôi dm tại 0,7kg/cm2 là 89,3oC

Ẩn nhiệt hóa hơi r = 2286 kJ/kg

Áp dụng Tisenco:

Ts2 '
=∆ ' 16, 2. = .∆ 0 3,58
r

Cán bộ giảng dạy: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2023 43


t s=
dd t sdm + = = 92,88 oC
∆ ' 89,3 + 3,58

Vậy nhiệt độ của sản phẩm sau cô đặc nếu lấy từ mặt thoáng dd là 92,88oC

2/

Năng suất nhập liệu bằng:

Gc . X c 2, 4.35
Gd
= = = 8, 4 tấn/h
Xd 10

Lượng hơi thứ bằng:

W = Gd − Gc = 8, 4 − 2, 4 = 6 tấn/h

Bài 21: Để tiết kiệm năng lượng người ta sử dụng bơm nhiệt (máy lạnh có chức năng
bơm nhiệt) để đun nóng nước từ 30oC đến 50oC, lưu lượng 3,6T/h. Bơm nhiệt dùng môi
chất lạnh R22, làm việc ở chế độ tk=60oC, to=5 oC, tqn=15 oC, tql= 55oC. Năng suất
lạnh 80KW. Hãy:

1) Dựng chu trình lạnh trên giản đồ lgP-h ở trang 2 của tờ đề ?

2) Tính năng lượng tiết kiệm được so với trường hợp đun nóng nước trực tiếp bằng
bộ đốt điện, biết rằng công suất điện của máy bơm nước là 4KW ?

Bài làm

Cán bộ giảng dạy: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2023 44


1.
1’ 1 2 3’ 3 4

t 5℃ 15℃ 30℃ 60℃ 55℃ 5℃

H (kJ/kg) 1208 1214 1260 1079 1070 1070

q0 = h1' − h1 = 1208 − 1070 = 138kJ / kg


80
Q= q0G ⇒ G= = 0,58kg / s
138
l = h2 − h1 = 1260 − 1214 = 46 kJ / kg
⇒ L = Gl = 0,58.46 = 26,68kW
Lt 26,68 +=
= 4 30,68kW
tieát kieäm ñöôïc 83, 48 − 30,68 =
52,8kW

Bài 22: Một máy lạnh dùng môi chất lạnh R717 được sử dụng để làm lạnh dung dịch muối
CaCl2 19% từ -8 oC đến -12oC với lưu lượng 2,4 T/h. Thiết bị ngưng tụ (TBNT) là TBNT
kiểu bay hơi. Không khí bên ngoài TBNT có nhiệt độ 300C, độ ẩm 65%. Hãy:
1. Chọn chế độ làm việc cho máy lạnh? và biểu diễn chu trình lạnh trên giản đồ lgP-h

Cán bộ giảng dạy: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2023 45


2. Tính nhiệt tải của TBNT? (biết rằng tổn thất lạnh ra môi trường xung quanh là 5%
so với năng suất lạnh thuần túy để làm lạnh dung dịch muối; hệ số thời gian làm
việc của máy nén là 0,8; Hệ số có tính đến tổn thất lạnh trên đường ống dẫn là
1,12)

Nhieät dung rieâng cuûa CaCl2 19% :


c = 4190(1 − 0,19) + 703.0,19 = 3,527 kJ / kg.ñoä
Naêng suaát laïnh thuaàn tuyùcuûa maùy laïnh ñeå laøm laïnh dung dòch muoái :
2, 4.103 kg
Qlt mc(tñaàu − =
= tcuoái ) .3,527(−8 +=12) 9, 405kW
3600 s
Toån thaát laïnh ra moâi tröôøng xung quanh= : Qtt 0,1
= Qlt 0,941kW
Naêng suaát laïnh thöïc teá : Qthöïc = Qlt − Qtt = 9, 405 − 0,941 = 8, 464 kW
Nhieät taûi cuû
= a TBNT : Qk Qtt .(heä soá toån thaát ñöôøng oáng).(heä=
soá thôøi gian) 8,=
464.1,12.0,8 7,584 kW

Bài 23: Một máy lạnh bơm nhiệt dùng R22 được sử dụng để đun nóng nước. Bơm nhiệt
làm việc ở chế độ như sau: to=-5oC, tqn=5oC, tk=55oC, tql=50oC. Hãy:

1) Dựng chu trình lạnh trên giản đồ logp-h (ở mặt sau của tờ đề thi) và tính qo, qk, và l?
2) Tính Qk và Nđc nếu biết QoMN=80KW
3) Toàn bộ lượng nhiệt Qk được sử dụng để đun nóng nước. Hãy cho biết năng lượng tiết
kiệm được so với trường hợp đun nóng nước trực tiếp bằng điện?
Bài làm

Cán bộ giảng dạy: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2023 46


1) Chu trình lạnh trên giản đồ lgp-h

Năng suất lạnh riêng : qo =ℎ1 ′ -ℎ4 =1200-1060=140 kJ/kg.

Nhiệt lượng thải ra ở thiết bị ngưng tụ : qk =ℎ2 - ℎ3 = 1252-1060= 192 kJ/kg.

Công nén riêng : l= ℎ2 -ℎ1 = 1252-1205= 47 kJ/kg.

2)Lưu lượng nén qua máy nén : m= QoMN /qo = 80/140= 0,57 kg/s.

Qk =m.qk =0,57.192=109,44 kW.

Cán bộ giảng dạy: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2023 47


Công suất hữu ích : Nđc = Qk - QoMN

Nđc = 109,44 – 80= 29,44 kW.


3) Tính hiệu suất năng lượng COP của 2 quá trình đun nóng nước:
QoMN 80
COP khi đun nóng nước trực tiếp = = =2,72
Nđc 29,44

Vậy chỉ số tiêu tốn điện năng cho quá trình này là :
1
PIC= = 0,368
𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶

COP khi đun nóng nước với lượng nhiệt Qk là :


Qk 109,44
COP= = = 3,72
Nđc 29,44

Vậy chỉ số tiêu thụ điện năng cho quá trình đun nóng nước với lượng nhiệt Qk là :
1
PIC= =0,268
𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶

Bảng so sánh tiêu thụ :

Sử dụng lượng nhiệt Qk Đun nóng trực tiếp

100 % 136,9 %

=> Vậy với việc sử dụng lượng nhiệt Qk để đun nóng nước thì chúng ta giảm bớt được
việc tiêu tốn năng lượng so với đun nóng trực tiếp là 36,9%.

Bài 24: Máy nén hơi một cấp dùng R22 được sử dụng làm lạnh nước từ 250C đến 150C.
Máy lạnh làm việc ở chế độ như sau: tk = 400C, t0 =00C, tqn = 100C, tql = 350C, Hãy:
1. Dựng chu trình lạnh trên giản đồ P – h?

2. Tính năng suất lạnh của máy nén và lưu lượng nước được làm lạnh nếu biết nhiệt
tải của thiết bị ngưng tụ Qk = 100KW?

Bài làm

Cán bộ giảng dạy: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2023 48


1) Chu trình lạnh trên giản đồ lgp-h

2) Năng suất lạnh riêng của máy nén :


qo =ℎ1 ′ - ℎ4 =1200 – 1044= 156 kJ/kg.

Nhiệt lượng thải ra ở thiết bị ngưng tụ : qk =ℎ2 - ℎ3 =1240 – 1044= 196 kJ/kg.
Qk
Ta có Qk = m.qk =100kW => m= = 0,51
qk

Cán bộ giảng dạy: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2023 49


Năng suất lạnh của máy nén là :
Q0 =m. qo = 0,51.156=79,56 kJ/kg.

Lưu lượng nước được làm lạnh :

Qk 100
𝑚𝑚𝑤𝑤 = = = 2,38
𝐶𝐶𝑝𝑝 .∆T 4,2.(25−15)

Bài 25: Cho máy lạnh nén hơi 1 cấp dùng NH3 để làm lạnh nước từ 10oC đến 2oC với
lưu lượng 1,2 T/h. Thiết bị ngưng tụ vỏ - ống nằm ngang giải nhiệt bằng nước tuần hoàn.
Không khí vào tháp làm nguội nước có nhiệt độ 30oC, độ ẩm tương đối 70%. Hãy:

1/ Chọn chế độ làm việc cho máy lạnh?


2/ Dựng và tính chu trình lạnh ?
3/ Tính nhiệt tải của thiết bị ngưng tụ ? (biết rằng toàn bộ năng suất lạnh của máy nén
được sử dụng hoàn toàn cho việc làm lạnh nước như nêu trên).
Bài làm

1) Đối với việc sử dụng NH3 (amoniac) làm chất làm lạnh, việc lựa chọn chế độ tiêu
chuẩn phụ thuộc vào nhiệt độ làm lạnh mà chúng ta cần đạt được và ứng dụng cụ thể của
hệ thống lạnh. Dưới đây là một số chế độ phổ biến:

Một cấp nén (lạnh thường): Đây là chế độ phù hợp cho các ứng dụng làm lạnh ở nhiệt độ
cao hơn, như làm lạnh thực phẩm tươi sống hoặc điều hòa không khí. Nếu nhiệt độ làm
lạnh mà chúng ta cần không quá thấp, chế độ một cấp nén có thể là lựa chọn hiệu quả về
chi phí.

Hai cấp nén (lạnh đông): Chế độ này thường được sử dụng cho các ứng dụng cần đạt
đến nhiệt độ rất thấp, như lạnh đông thực phẩm hoặc lưu trữ hóa chất. Hai cấp nén giúp
máy lạnh hoạt động hiệu quả hơn ở những nhiệt độ thấp.

Chế độ điều hòa không khí (một cấp nén): Chế độ này thường được sử dụng trong các hệ
thống điều hòa không khí, nơi mà nhiệt độ làm lạnh không cần phải quá thấp. Nó phù
hợp cho việc duy trì nhiệt độ và độ ẩm ổn định trong không gian sống hoặc làm việc.

Cán bộ giảng dạy: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2023 50


Trong trường hợp này, nếu mục tiêu là làm lạnh nước từ 10°C xuống 2°C, có thể sử
dụng chế độ một cấp nén sẽ là phù hợp. Điều này là do nhiệt độ làm lạnh không quá thấp
và một cấp nén có thể cung cấp hiệu suất cần thiết mà không cần phức tạp hóa hệ thống
bằng hai cấp nén.

2) Chu trình lạnh

Mô tả quá trình :
QT 1-2 : Nén đoạn nhiệt(1: trạng thái ẩm,2:trạng thái khô),s1=s2)
QT 2-2’: Làm mát hơi quá nhiệt
QT 2’-3: Ngưng tụ đẳng nhiệt (𝑡𝑡2 ’=𝑡𝑡3 =𝑡𝑡𝑘𝑘 ), điểm 3 nằm trạng thái lỏng bão hoà
QT 3-4: Tiết lưu môi chất lạnh từ nhiệt độ cao, áp suất cao xuống nhiệt độ thấp áp suất
thấp h3 = h4

QT 4-1 bay hơi môi chất lạnh đẳng nhiệt (𝑡𝑡4 =𝑡𝑡1 =𝑡𝑡0 ), trong TNBH để sinh lạnh(thu
nhiệt môi trường lạnh)

Cán bộ giảng dạy: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2023 51


3) Nhiệt thải của thiết bị ngưng tụ :
1
m=1,2T/h= kg/s.
3

𝐶𝐶𝑝𝑝 = 4200J/kg.K=4,2 kJ/kg.k


∆T= 10-2 =8 K
1
Qk = m.𝐶𝐶𝑝𝑝 . ∆T= .4,2.8=11,2 kW.
3

Cán bộ giảng dạy: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2023 52

You might also like