You are on page 1of 133

KỸ THUẬT THỰC PHẨM 2

Food Engineering (II)


GV: TS.Bùi Tấn Nghĩa
email: btnghia109@gmail.com
Facebook: Tan Nghia Bui
Group: Chemical Engineering_Nghia Tan Bui

1
Chương 1: Đại cương về xử lý nhiệt
trong chế biến thực phẩm 9 tiết
1.1. Các quá trình nhiệt trong thực phẩm
1.2. Các khái niệm và thông số cơ bản
1.3. Các quá trình truyền nhiệt
1.4. Nguồn nhiệt và chất tải nhiệt
1.5. Các phương pháp truyền nhiệt
Bài tập chương 1

2
Các quá trình nhiệt trong thực phẩm
1. Gia công nhiệt_Thermal Processing
 Nhiệt hóa hoặc Nhiệt luyện_Thermization
 Thanh trùng_Pasteurization; Tiệt trùng_Sterilization
 Chiết rót_Filling Procedure
 Lưu trữ_Storage
2. Bốc hơi, cô đặc_Evaporation
3. Khử nước_Dehydration and Drying
4. Chiên (Frying); Nướng (Baking); Rang (Roasting); Hun
khói (Smoking)
5. Đùn_Extrusion
6. Chần_Blanching
7. Hấp_Steaming
=> Nội dung của môn KTTP2 + TH KTTP + Đồ án KTTP
3
Các quá trình nhiệt trong thực phẩm

4
Các quá trình nhiệt trong thực phẩm
1. Chưng cất_Distillation
2. Trích ly lỏng-lỏng_Extraction
3. Trích ly lỏng-rắn_Leaching
3. Hấp thu (Absorption) và giải hấp thu
(Desorption/Degas)
4. Hấp phụ (Adsorption) và giải hấp phụ
(Desorption/Degas)
5. Kết tinh_Crystallization
=> Nội dung của môn KTTP3 + TH KTTP + Đồ án
KTTP
5
Các quá trình nhiệt trong thực phẩm

6
Các khái niệm và thông số cơ bản
 Nhiệt độ (temperature): đặc trưng cho mức độ
nóng của nhiệt, là thông số trạng thái làm cơ sở để
so sánh, đánh giá mức độ nóng của vật này và vật
khác.
 Đơn vị nhiệt độ:
- Độ Celcius, ký kiệu – t (oC); VD: 37 oC (chữ o
không phải số 0)
- Độ Kelvin, ký hiệu – T(K); 310 K (không có chữ
o)
- Độ Fahrenheit, ký kiệu – TF(oF); VD: 98,6 oF
 Mối liên hệ: T = t + 273 => ΔT = Δt
TF = t*1.8 + 32
• Nhiệt kế: thermometer
7
Các khái niệm và thông số cơ bản
 Nhiệt dung riêng: C(J/kg.độ) hoặc
(cal/kg.độ): nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào để 1
kg vật chất biến thiên 1 độ.
+ 1cal = 4,186 J
+ 1J = 0,24 cal
Đơn vị khác C (j/mol.độ) hoặc (cal/mol.độ)
Cp,mol (J/mol.độ) = M.Cp,mass (J/g.độ)
M: khối lượng phân tử, g/mol
 Khối lượng riêng: là khối lượng của 1 đơn vị
thể tích, ρ (kg/m3).
8
Các khái niệm và thông số cơ bản
 Áp suất (pressure): biểu thị cho lực tác dụng vuông góc
lên 1 đơn vị diện tích.
+ Pa = N/m2 = kg/m.s2
+ 1atm = 760 mmHg – áp suất khí quyển
+ 1at = 735 mmHg =10 mH2O – áp suất kỹ thuật
 Áp suất dư: Cho biết áp suất trong hệ thống cao hơn
áp suất khí quyển: Pdư = Ptd − Pkq > 0
 Áp suất chân không: Cho biết áp suất trong hệ thống
thấp hơn áp suất khí quyển
+ Pdu = Ptd − Pkq < 0
+ Pck = -Pdư = Pkq − Ptd > 0
Áp kế: gauge
9
Thứ Ký
Các đại lượng Tên đơn vị
nguyên hiệu
1. Cơ bản
Khoảng cách L Mét m
Khối lượng M Kilogam kg
Thời gian T Giây s
Nhiệt độ  Kelvin K
Dòng điện I Ampe A
Lượng vật chất N Mole mol
Ánh sáng J Candela cd
2. Bổ sung
Góc phẳng β Radian rad
Góc khối ω Steradian sr 10
Thứ
Các đại lượng Ký hiệu Tên đơn vị
nguyên
3. Dẫn xuất (kéo theo)
Diện tích F m2 L2
Thể tích V m3 L3
Khối lượng riêng  kg/m3 M/L3
Thể tích riêng ν m3/kg L3/M
Tốc độ w m/s L/T
Gia tốc a m/s2 L/T2
Lực F N= kg.m/s2 M.L/T2
11
Các đại lượng Ký hiệu Đơn vị
3. Dẫn xuất (kéo theo)
Áp suất P N/m2 = Pa
Công suất N W = J/s
Nhiệt dung riêng C J/kg.K
Công, nhiệt lượng W J = N.m
Độ nhớt động lực học  Pa.s = N.s/m2
Độ nhớt động học  m2/s
Hệ số dẫn nhiệt  W/m.K
12
Ước số Bội số
Tên Ký hiệu Trị số Tên Ký hiệu Trị số
Atto a 10-18 Deca da 101
Femto f 10-15 Hecto h 102
Picô p 10-12 Kilo k 103
Nanô n 10-9 Mega M 106
Micrô µ 10-6 Giga G 109
Mili m 10-3 Tera T 1012
Centi c 10-2 Peta P 1015
Deci d 10-1 Ecxa E 1018
13
Các quá trình truyền nhiệt
Quá trình
truyền nhiệt

Truyền nhiệt Truyền nhiệt


ổn định không ổn định
Nhiệt
độ Nhiệt độ
thay đổi
Không
Thay
thay
đổi Thời
đổi Không
theo gian
theo gian
không
thời
gian
gian
14
Quá trình
truyền nhiệt

Dẫn nhiệt Đối lưu nhiệt Bức xạ nhiệt

 Quá trình bất thuận nghịch


 Nhiệt truyền từ nơi nhiệt độ cao → nhiệt độ thấp
 Nhiệt truyền từ vật này sang vật khác, từ không gian
này sang không gian khác
 Gồm: truyền nhiệt đơn giản (1 trong 3 cách trên)
và truyền nhiệt phức tạp (kết hợp 2 hoặc 3 cách
trên) 15
Các quá trình truyền nhiệt
Dẫn nhiệt
1. Dẫn nhiệt: là quá trình truyền nhiệt từ phần
tử này đến phần tử khác khi chúng tiếp xúc với
nhau và có nhiệt độ khác nhau.
2. Trường nhiệt độ: là tập hợp tất cả các giá trị
nhiệt độ trong vật thể hoặc môi trường tại một
thời điểm τ nào đó. Phân loại:
Trường nhiệt độ ổn định, t = f(x,y,z)
Trường nhiệt độ không ổn định, t = f(x,y,z,τ)

16
Các quá trình truyền nhiệt
Dẫn nhiệt
3. Mặt đẳng nhiệt: tập hợp các điểm có cùng
nhiệt độ ở một thời điểm τ xác định
t + Δt t

n
Khép kín

Chiều dòng nhiệt Mặt đẳng


nhiệt
Không dẫn nhiệt trên 1 Không cắt
mặt đẳng nhiệt nhau

17
Các quá trình truyền nhiệt
Dẫn nhiệt t + Δt t

Chiều dòng nhiệt


4. Gradient nhiệt độ: mức đo độ biến thiên nhiệt độ ở một
điểm cho trước của vật thể, bằng độ biến thiên nhiệt độ trên
một đơn vị chiều dài theo phương pháp tuyến của mặt đẳng
nhiệt. t dt t+t
lim   gradt n
n 0 n dn
t
Khi gradt ≠ 0: Có hiện tượng dẫn nhiệt xảy ra.

18
Các quá trình truyền nhiệt
Định luật dẫn nhiệt Fourier
Theo Fourier, nhiệt lượng truyền qua mặt đẳng
nhiệt tỷ lệ gradt, diện tích bề mặt đẳng nhiệt và thời
gian. dQ  .gradt.dF .d
Vi phân: dt
dQ   dF .d
dn
 dQ.dn 
    dF.d .dt   2 o  o
J .m W
  m .s. C m. C
hay Q’ = - λ.gradt.F.τ (J)

19
Các quá trình truyền nhiệt
Định luật dẫn nhiệt Fourier
Truyền nhiệt ổn định nên không phụ thuộc
thời gian.
Khi đó: Q = Q’/ τ = - λ.gradt.F (W)
Trong đó: Q: nhiệt lượng (W = J/s)
gradt: Gradient nhiệt độ (độ/m)
F: Diện tích mặt đẳng nhiệt (m2)
λ: hệ số dẫn nhiệt hay độ dẫn nhiệt
(w/m.độ)
Đặt q = Q/F (W/m2): mật độ dòng nhiệt
20
Các quá trình truyền nhiệt
Độ dẫn nhiệt
Độ dẫn nhiệt (hệ số dẫn nhiệt) là lượng nhiệt tính
bằng J truyền đi bằng dẫn nhiệt qua 1m2 bề mặt trong
thời gian 1 giây khi chênh lệch nhiệt độ trên 1m chiều
dài theo phương pháp tuyến của mặt đẳng nhiệt là 1 độ
Ký hiệu: λ – đơn vị đo: (W/m.độ)
Hệ số dẫn nhiệt là đại lượng đặc trưng cho khả năng
dẫn nhiệt của vật, phụ thuộc vào:
+ Cấu tạo vật chất
+ Khối lượng riêng
+ Áp suất, nhiệt độ của vật…
21
Các quá trình truyền nhiệt
Độ dẫn nhiệt
 λrắn > λlỏng > λkhí
 Đối với vật rắn đồng chất, một cách gần
đúng hệ số dẫn nhiệt được xác định như sau:
λ = λ0 (1+β.t)
Trong đó: λ – độ dẫn nhiệt ở t oC
λ0 – độ dẫn nhiệt ở 0 oC
β – là hệ số nhiệt độ được xác định
bằng thực nghiệm
t – nhiệt độ làm việc ( oC)
22
Các quá trình truyền nhiệt
Độ dẫn nhiệt
Đối với chất rắn khi nhiệt độ tăng thì độ dẫn
nhiệt tăng
Đối với chất lỏng có độ dẫn nhiệt giảm khi
nhiệt độ tăng, chỉ trừ nước và glycerin thì độ
dẫn nhiệt tăng khi nhiệt độ tăng
Độ dẫn nhiệt của chất lỏng và chất khí rất nhỏ
so với chất rắn.

23
Các quá trình truyền nhiệt
Đối với chất lỏng, độ dẫn nhiệt có thể tính
theo công thức gần đúng sau:

   .C . 3
p M
Cp: nhiệt dung riêng của chất lỏng, J/kg.K
: khối lượng riêng của chất lỏng, kg/m3
M: phân tử lượng của chất lỏng, g/mol hoặc kg/kmol
: hệ số tỷ lệ phụ thuộc vào tính chất của chất lỏng, có
giá trị cụ thể như sau:
+ Đối với chất lỏng không kết hợp (benzen, toluen và
các hydrocacbon khác) thì  = 4,22.10-8
+ Đối với các chất kết hợp (như rượu, nước) thì  =
3,58.10-8 24
Các quá trình truyền nhiệt
Đối với chất khí, độ dẫn nhiệt phụ thuộc chủ
yếu vào nhiệt độ, ít phụ thuộc áp suất, độ dẫn
nhiệt tăng khi nhiệt độ tăng.
Trong kỹ thuật, để tính toán gần đúng có thể
dùng công thức:
3
 273  C  T  2
  0   
 T  C  273 
C, o: hằng số, phụ thuộc vào loại khí
25
Các quá trình truyền nhiệt
Độ dẫn nhiệt của một số loại vật liệu
, 
TT Tên chất TT Tên chất
W/m.độ W/m.độ

01 Amiăng vải 0,279 07 Nhôm 211

02 Amiăng sợi 0,1115 08 Đồng thanh 64

03 Gạch xây dựng 0,23250,28 09 Đồng thau 93

04 Gạch chịu lửa 1,005 10 Đồng đỏ 384

05 Gạch cách nhiệt 0,1395 11 Thép 46,5

06 Bông thủy tinh 0,0372 12 Thép không gỉ 17,5

26
Các quá trình truyền nhiệt
Hệ số truyền nhiệt và Khuếch tán nhiệt:

Vật liệu t (oC)  (W/m.K) DT (m2/s)

8/7/2023 27
Các quá trình truyền nhiệt
Phương trình vi phân dẫn nhiệt
Phương trình vi phân dẫn nhiệt được thiết lập
theo định luật bảo toàn năng lượng biểu
diễn quá trình nhiệt được dẫn trong vật thể
với giả thiết:
+ Vật đồng chất, đẳng hướng
+ Thông số vật lý là hằng số
+ Vật cứng hoàn toàn
+ Các phần vĩ mô của vật không có sự chuyển
động tương đối với nhau
+ Vật không có nguồn nhiệt bên trong (qv=0)
28
Các quá trình truyền nhiệt
Phương trình vi phân dẫn nhiệt
Xét một phân tố hình z
hộp có các cạnh dx, Qz+dz Qy
dy, dz được tách ra từ
vật thể. dz
Theo định luật bảo Qx Qx+dx
toàn năng lượng thì
lượng nhiệt tăng lên dx
trong hình hộp bằng dy
lượng nhiệt tiêu hao
Qy+dy
làm biến đổi nhiệt Qz x
lượng riêng trong
hình hộp.
y
29
Các quá trình truyền nhiệt
Phương trình vi phân dẫn nhiệt
 Lượng nhiệt dẫn qua các mặt đi vào hình
hộp trong khoảng thời gian d theo phương
trình dẫn nhiệt Fourier:
Theo trục x: nhiệt dẫn qua bề mặt dy.dz:
t
Q x   dy.dz.d
x
Theo trục y: nhiệt dẫn qua bề mặt dx.dz:
t
Qy   dx.dz.d
y
Theo trục z: nhiệt dẫn qua bề mặt dx.dy:
t
Qz   dx.dy.d
z 30
Các quá trình truyền nhiệt
Phương trình vi phân dẫn nhiệt
Lượng nhiệt dẫn qua các mặt đi ra hình hộp
cũng trong khoảng thời gian d theo phương
trình dẫn nhiệt Fourier:
Theo trục x: nhiệt dẫn qua mặt dy.dz:
  t   
Qx  dx  dy.dz.d  t  dx  Qx dx   t dy.dz.d      t dx.dy .dz.d 
x  x  x  x  x  

Theo trục y: nhiệt dẫn qua mặt dx.dz:


  t  t    t  
Qy dy  dx.dz.d  t  dy  Qy dy   dx.dz.d     dy .dx.dz.d 
y  y  y  y  y  

Theo trục z: nhiệt dẫn qua mặt dx.dy:


t    t  
  t  Qz dz   dx.dy.d     dz.dx.dy .d 
Qzdz  dx.dy.d t  dz  z  z  z  
z  z 
31
Các quá trình truyền nhiệt
Phương trình vi phân dẫn nhiệt
Lượng nhiệt tăng lên trong hình hộp sau
khoảng thời gian d chính bằng hiệu số giữa
lượng nhiệt đi vào và đi ra khỏi hình hộp:
 2t 2t 2t 
dQ    2  2  2 dx.dy .dz.d dQ   2t.dV .d (*)
 x y z 

 2
t  2
t  2
t
Trong đó:  t  2  2  2 toán tử Laplace
2

x y z
Mặt khác lượng nhiệt tiêu hao làm biến đổi
nhiệt lượng riêng trong hình hộp:
t
dQ  C .dV d (**)

32
Các quá trình truyền nhiệt
Phương trình vi phân dẫn nhiệt
t
d : biến thiên nhiệt độ của vật thể trong thời gian d
 C : nhiệt dung riêng của vật thể, J/kg.K
 : khối lượng riêng của vật thể, kg/m3
Từ (*) và (**) ta có cân bằng nhiệt lượng:

t t
dQ   t .dV .d  C .dV
2
d   t  C
2

 
t
  a. 2t (* * *)
 
Trong đó: a : hệ số dẫn nhiệt độ
C
33
Các quá trình truyền nhiệt
Phương trình vi phân dẫn nhiệt
Phương trình (***) được gọi là phương trình vi
phân dẫn nhiệt Fourier trong môi trường tĩnh
và đồng nhất.
Đối với quá trình dẫn nhiệt ổn định, nghĩa là
nhiệt độ không phụ thuộc vào yếu tố thời gian,
ta có: t
0

Khi đó phương trình vi phân Fourier có dạng:
t t t
2 2 2
a. t  0 hay  t  2  2  2  0 (****)
2 2

x y z 34
Các quá trình truyền nhiệt
Điều kiện đơn trị
Điều kiện thời gian: Cho biết sự phân bố nhiệt độ
tại thời điểm ban đầu 0=0, t=f(x,y,z,0), đây được
gọi là điều kiện ban đầu.
Điều kiện hình học: Cho biết hình dạng, kích
thước của vật trong đó xảy ra quá trình trao đổi
nhiệt.
Điều kiện vật lý: Cho biết các thông số vật lý như
khối lượng riêng, nhiệt dung riêng, hệ số dẫn
nhiệt…

35
Các quá trình truyền nhiệt
Điều kiện đơn trị
Điều kiện biên, Gồm 4 loại:
 Điều kiện biên loại 1: cho biết sự phân bố nhiệt độ
trên bề mặt của vật ở thời điểm bất kỳ.
 Điều kiện biên loại 2: cho biết mật độ dòng nhiệt qua
bề mặt của vật ở thời điểm bất kỳ.
 Điều kiện loại 3: cho biết quy luật trao đổi nhiệt giữa
bề mặt của vật với môi trường xung quanh và nhiệt
độ môi trường xung quanh.Điều kiện biên loại 3 được
miêu tả bằng phương trình sau:
 dt 
 tT  t     
 dx  x 0
 Điều kiện biên loại 4: bề mặt vật tiếp xúc lý tưởng với
bề mặt khác
36
Các quá trình truyền nhiệt
Dẫn nhiệt qua tường phẳng 1 lớp
Giả sử tường có chiều dài và
chiều rộng lớn hơn nhiều so với
chiều dày.
Phương trình vi phân
dẫn nhiệt Fourier (****) tT1 h
có dạng:
 t
2
tT2
0
x 2

δ 37
Các quá trình truyền nhiệt
Dẫn nhiệt qua tường phẳng 1 lớp
Tích phân 2 lần được:
t = C1x+C2
Nếu x = 0 thì t = tT1: C2 = tT1
Nếu x =  thì t = tT2: C1  tT 2  tT 1
tT 2  tT 1 
t x  tT 1 dt
 dQ   dF .d
dn
t tT 2  tT 1
gradt   dt
  dF .d
x  dx
tT 2  tT 1
dQ   dF .d
 38
Các quá trình truyền nhiệt
Dẫn nhiệt qua tường phẳng 1 lớp
tT 1  tT 2
dQ  . .dF .d


Q  .(tT 1  tT 2 ).F .
 tT1 h
Công suất nhiệt, W :
 tT2
Q  .(tT 1  tT 2 ).F
 ℓ
: hệ số dẫn nhiệt của vật liệu, w/m.K
: bề dày của lớp vật liệu, m
δ 39
Các quá trình truyền nhiệt
Dẫn nhiệt qua tường phẳng 1 lớp
Ví dụ: Tường phẳng 1 lớp là gạch thường dày
200mm, kích thước 2000×3000 mm. Nhiệt độ 2
bên tường lần lượt là 600 oC và 50 oC. Biết hệ số
dẫn nhiệt của tường là 20 W/m.K. Tính nhiệt
lượng truyền qua tường.
Hướng dẫn:
δ = 200mm = 0,2m; ℓ×h = 2000 × 3000 mm = 2×3 m
t1 = 600 oC; t2 = 50 oC; λ = 20W/m.độ
Diện tích: F = ℓ×h = 2×3 = 6 m2
Nhiệt lượng Q = (λ / δ).(t1 – t2).F
= (20/0,2).(600 – 50).6 = 330000 (J/s) = 330000 (W)
= 330 (kW)
40
Các quá trình truyền nhiệt
 Dẫn nhiệt ổn định qua tường phẳng nhiều lớp
   
Q  1 .(tT 1  tT 2 ). A  2 .(tT 2  tT 3 ). A  3 .(tT 3  tT 4 ). A  4 .(tT 4  tT 5 ). A
1 2 3 4
Q Q
 (tT 1  tT 2 )  (tT 3  tT 4 )
 3
A. 1 A.
1 3 ℓ
Q Q
 (tT 2  tT 3 )  (tT 4  tT 5 )
2  h
A. A. 4 tT1
2 4 tT2
tT3
 
Q  1 1 1 1  tT4
.      (tT 1  tT 5 )
A  1 2 3 4  tT5
    
 1 2 3 4  δ1 δ2 δ3 δ4
41
Các quá trình truyền nhiệt
 Dẫn nhiệt ổn định qua tường phẳng nhiều lớp
1
Q .(tT 1  tT 5 ).A
 1  2  3  4 
    
 1 2 3 4 

i : hệ số dẫn nhiệt của vật liệu thứ i, w/m.K ℓ


i : bề dày của lớp vật liệu thứ i, m
i=1n h
A : diện tích của tường, m2 tT1 t T2

.  tT 1  tT ( n 1)  . A
1 tT3
Q n
i

tTn
i 1 i
tT(n+1)
δ1 δ2 δ3 δn
42
Các quá trình truyền nhiệt
 Dẫn nhiệt ổn định qua tường ống 1 lớp
t

tT1
Q Q dt
tT2
L
  
A 2. .z.L dz

dz 2. .L.
r r1 tT 2

   dt
r1 dr
r2
r2
z Q tT 1
r2 L
 ln  2. .. .  tT 1  tT 2 
r1 Q 43
Các quá trình truyền nhiệt
 Dẫn nhiệt ổn định qua tường ống 1 lớp
r2 L
 ln  2. .. .  tT 1  tT 2 
r2 r1 r1 Q
tT1
1
Q .2 .L.  tT 1  tT 2 
1 r2
tT2 .ln
L  r1
KL : hệ số truyền nhiệt qua tường
ống, W/m.K
1
KL  Q  K L .2. .L. t
Với: δ = r2 – r1
1 r2
.ln
8/7/2023  r1  t  tT 1  tT 2
44
Các quá trình truyền nhiệt
Dẫn nhiệt qua tường ống 1 lớp

r2 r1
Trường hợp r2/r1 < 2 thì có thể
t1
tính theo tường phẳng:

t2

Với: δ = r2 – r1
F = 2π.r.L
r = (r1 + r2)/2

45
Các quá trình truyền nhiệt
Dẫn nhiệt qua tường ống 1 lớp
Ví dụ: Một ống truyền nhiệt có đường kính trong 50 mm,
ngoài 57 mm. Hệ số dẫn nhiệt thành ống λ = 50 (W/m.độ).
Tính nhiệt lượng truyền qua ống, nếu ống có chiều dài 10m,
nhiệt độ vách trong 50 oC và nhiệt độ vách ngoài 10 oC.
Hướng dẫn: (phương pháp chính xác)
d1 = 50 mm = 0,05 m; d2 = 57 mm = 0,057 m
t1 = 50 oC; t2 = 10 oC; λ = 50W/m.độ; ℓ = 10m
Nhiệt lượng:

46
Các quá trình truyền nhiệt
Dẫn nhiệt qua tường ống 1 lớp
Phương pháp gần đúng:
Vì d2/d1 = 57/50 = 1,14 < 2: TƯỜNG PHẲNG
Bề dày: δ = (d2 – d1)/2
= (57 – 50)/2 = 3,5mm = 0,0035m
Diện tích bề mặt truyền nhiệt: F = πdtbℓ ,
Với dtb = (d1 + d2)/2 = (57 + 50)/2 = 53,5mm
Nhiệt lượng:

47
Các quá trình truyền nhiệt
Dẫn nhiệt qua tường ống nhiều lớp
t3
r3 r2 t2
t4 r1
L r4 t1
Q  K L .2 .L. t;(w)
 t  t1  tn

1 Mật độ dòng nhiệt: q , W/m


KL  ;(w/ m.K) Q
q   K L .2 . t
n
1 ri 1

i 1 i
.ln
ri n là số lớp tường + 1
L
48
Các quá trình truyền nhiệt
Đối lưu nhiệt

49
Các quá trình truyền nhiệt
Đối lưu nhiệt

50
Các quá trình truyền nhiệt
Đối lưu nhiệt
 Đối lưu nhiệt xảy ra cùng với quá trình chuyển động của lưu
chất. Trong truyền khối, đối lưu (convective mass transfer) bao
gồm sự khuếch tán phân tử và chuyển động của dòng lưu
chất.

51
Các quá trình truyền nhiệt
Đối lưu nhiệt
1. Đối lưu nhiệt: quá trình truyền nhiệt ở môi
trường lưu chất, khi lưu chất chuyển động trong
không gian từ vùng có nhiệt độ này sang vùng có
nhiệt độ khác.
2. Quá trình trao đổi nhiệt bằng đối lưu gọi là
quá trình cấp nhiệt
3. Quá trình cấp nhiệt: là quá trình vận chuyển
nhiệt lượng từ lưu chất đến bề mặt vật rắn hoặc
ngược lại.
52
Các quá trình truyền nhiệt
Đối lưu nhiệt

Đối lưu nhiệt

Đối lưu nhiệt tự nhiên

Đối lưu nhiệt cưỡng bức

53
Các quá trình truyền nhiệt
1. Định luật cấp nhiệt Newton
Định luật: lượng nhiệt dQ do một nguyên tố bề mặt dF
của vật thể có nhiệt độ tT cấp cho môi trường xung
quanh có nhiệt độ t trong khoảng thời gian d tỷ lệ
với hiệu số nhiệt độ giữa vật thể và môi trường với
dF và d, nghĩa là:

dQ   .(tT  t ).dF .d


tT: nhiệt độ bề mặt của vật thể, oC
t: nhiệt độ của môi trường xung quanh, oC
: hệ số cấp nhiệt W/m2.K
54
Các quá trình truyền nhiệt
1. Định luật cấp nhiệt Newton
Nếu quá trình cấp nhiệt ổn định thì phương trình
cấp nhiệt tổng quát được viết dưới dạng như
sau:
Q   .(tT  t ).F

 
    t  t .dF.d   2  2
dQ J W
 T  m .s.K m .K

55
Các quá trình truyền nhiệt
Đối lưu nhiệt
2. Hệ số cấp nhiệt:

α Hệ số cấp nhiệt α là lượng nhiệt


do một đơn vị bề mặt tường cấp cho
txq môi trường xung quanh (hay nhận
được từ môi trường xung quanh) trong
một đơn vị thời gian khi hiệu số nhiệt
độ là một đơn vị.
56
Các quá trình truyền nhiệt
2. Hệ số cấp nhiệt:
Hệ số cấp nhiệt  là một đại lượng rất phức tạp,
phụ thuộc vào nhiều thông số của lưu chất:
1) Loại lưu chất
2) Độ nhớt
3) Khối lượng riêng
4) Hệ số dẫn nhiệt
5) Đặc tính chuyển động
6) Nhiệt độ
7) Áp suất
8) Nhiệt dung riêng
9) Thiết bị trao đổi nhiệt…
57
Các quá trình truyền nhiệt
Ví dụ: Cho tường phẳng có kích thước 4×6m, nhiệt
độ bề mặt tường là 100 oC, không khí nóng xung
quanh có hệ số cấp nhiệt α = 20 (W/m2.độ) và
nhiệt độ là 120 oC. Tính nhiệt lượng truyền được:
Hướng dẫn: Tường 4×6 m → F = 24 m2
Nhiệt độ tường tT = 100 oC
Nhiệt độ lưu chất txq = 120 oC
Hệ số cấp nhiệt α = 20 (W/m2.độ)
Nhiệt lượng: Q = α.F.(txq – tT)=20.24.(120 – 100)
58
Các quá trình truyền nhiệt

3. Các phương pháp xác định hệ số cấp nhiệt

 Phương pháp giải tích


 Phương pháp thực nghiệm
 Phương pháp đồng dạng

59
Các quá trình truyền nhiệt
Lý thuyết đồng dạng
 Trong quá trình truyền nhiệt bằng đối lưu được
đặc trưng bằng một hệ phương trình:
 Phương trình dòng liên tục
 Phương trình vi phân cấp nhiệt Fourie-Kirchoff
 rất phức tạp
=> Giải các phương trình này phải dựa vào các thuyết
đồng dạng
 Dựa vào các phương trình vi phân về cấp nhiệt
và thuyết đồng dạng ta rút ra các chuẩn số
đồng dạng
 rút ra được các phương trình chuẩn số cho quá trình
cấp nhiệt
60
Các quá trình truyền nhiệt
Lý thuyết đồng dạng
 2 hiện tượng vật lý chỉ có thể đồng
dạng với nhau khi:
 Cùng bản chất vật lý
 Cùng được mô tả bằng phương trình hay hệ
phương trình vi phân (kể cả điều kiện đơn
trị)
 Đồng dạng các hiện tượng vật lý là
đồng dạng về các đại lượng cùng mô tả
cho hiện tượng đó.
61
Các quá trình truyền nhiệt
Lý thuyết đồng dạng
 Nếu 1 hiện tượng vật lý được biểu diễn
bằng phương trình f(, , , , l…) thì
hiện tượng thứ 2 đồng dạng với nó khi:
1 1 1
 C  C  C
2 2 2
1 l1
 C  Cl
2 l2
=> Các chuẩn số đồng dạng
62 62
Các quá trình truyền nhiệt

Lý thuyết đồng dạng


 Khi 2 hiện tượng vật lý đồng dạng thì
các chuẩn số đồng dạng bằng nhau.
 Chuẩn số đồng dạng là các đại lượng
không có thứ nguyên.

63
Các quá trình truyền nhiệt
Lý thuyết đồng dạng
 Giả sử hiện tượng 1 và 2 đồng dạng với nhau,
từ phương trình vi phân trao đổi nhiệt ta có
thể tìm được chuẩn số đồng dạng sau:
 t   t 
1    1t1 2     2 t 2
 n 1  n  2
1 t1 t1 n1 l1 1
 C ;   Ct   Cl ;  Ct
2 t 2 t 2 n2 l2 2
C Ct  t   t  C C1
2    C Ct 2 t 2 2  n   C  2 t 2
C1  n  2  2 
64
Các quá trình truyền nhiệt
Lý thuyết đồng dạng
 Giả sử hiện tượng 1 và 2 đồng dạng với nhau,
từ phương trình vi phân trao đổi nhiệt ta có
thể tìm được chuẩn số đồng dạng sau:
1l1
C C1  2 l2 1l1  2l 2 l
1    const
C 1 1 2 
2

65
Các quá trình truyền nhiệt
Lý thuyết đồng dạng
 Chuẩn số Nusselt
 Chuẩn số Nusselt đặc trưng cho quá
trình cấp nhiệt ở bề mặt phân giới.
 Trong quá trình truyền nhiệt ổn định thì
lượng nhiệt truyền đi do dẫn nhiệt phải
bằng lượng nhiệt truyền đi do cấp nhiệt.

 .l l: Đặc trưng hình học


Nu  : hệ số cấp nhiệt
 : hệ số dẫn nhiệt
66
Các quá trình truyền nhiệt
Lý thuyết đồng dạng Ống ngoài
l: Kích thước đặc trưng hình học
D1
d2
Trường hợp: lưu chất
chuyển động giữa 2 d1
ống. D2

l = dtđ
 D 2
d 2

4 1
 2

d tđ 
4f
  4 4   D d Ống trong
(D1  d 2 )
1 2
U 67
Các quá trình truyền nhiệt
Lý thuyết đồng dạng Ống ngoài
l: Kích thước đặc trưng hình học
D1
d2
Trường hợp: lưu chất
chuyển động giữa ống d1
trong. D 2

l = dtđ = d1
Ống trong

68
Các quá trình truyền nhiệt
Lý thuyết đồng dạng
 Chuẩn số Reynolds
 Đặc trưng cho truyền nhiệt khi đối lưu
cưỡng bức (tương quan giữa lực ỳ và
lực ma sát phân tử trong dòng)

l: Đặc trưng hình học


.l  ..l : vận tốc của dòng lưu chất
Re  
  : độ nhớt động học
: độ nhớt động lực học
: khối lượng riêng của lưu chất
69
Các quá trình truyền nhiệt
Lý thuyết đồng dạng
 Chuẩn số Prandtl
 Đặc trưng cho tính chất vật lý của môi
trường
 C p .
Pr  
a 
Cp: nhiệt dung riêng của môi trường
: độ nhớt động lực học của môi trường
: hệ số dẫn nhiệt
a: hệ số dẫn nhiệt độ
: độ nhớt động học
70
Các quá trình truyền nhiệt
Lý thuyết đồng dạng
 Chuẩn số Galile
 Đặc trưng cho lực ma sát phân tử
và trọng lực trong dòng
3
g.l
Ga 
 2

l: đặc trưng hình học


g: gia tốc trọng trường
: độ nhớt động học
71
Các quá trình truyền nhiệt
Lý thuyết đồng dạng
 Chuẩn số Grasshoff
 Đặc trưng cho truyền nhiệt khi đối lưu tự
nhiên 3
g.l
Gr  Ga. .t  . .t
 2

l: đặc trưng hình học


g: gia tốc trọng trường
: độ nhớt động học
: hệ số dãn nở thể tích
t: hiệu nhiệt độ giữa bề mặt truyền nhiệt và dòng
72
72
Các quá trình truyền nhiệt

CÁC SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM VỀ CẤP NHIỆT

 Trong trao đổi nhiệt đối lưu người ta


thường viết phương trình tiêu chuẩn
dưới dạng:

Nu  C. Re . Pr .Gr ......
m n p

 Xác định được Nu từ phương trình chuẩn


số (tra sổ tay tập 2, trang 11 tới 34) => hệ
số cấp nhiệt 
73
Các quá trình truyền nhiệt
 Đối lưu nhiệt (cấp nhiệt):
System  , W/m2.K
Natural convection (gas) 10
Natural convection (liquid) 100
Flowing gas 50 – 100
Flowing liquid (low viscosity) 1000 – 5000
Flowing liquid (high viscosity) 100 – 500
Boiling liquid 20000
Condensing steam 20000
8/7/2023 74
Bức xạ nhiệt
 Khái niệm: trao đổi nhiệt bằng bức xạ là quá trình
trao đổi nhiệt được thực hiện bằng sóng điện từ.
E= electric field
H= magnetic field
= wavelength (12.2 cm for 2450 MHz)
C= speed of light (c= 2,997925*108 m/s)

8/7/2023 75
Bức xạ nhiệt
Tất cả các vật thể có nhiệt độ cao hơn 0 K (0 độ tuyệt
đối, -273oC) đều phát ra những tia năng lượng dưới
dạng tia bức xạ và lan truyền trong không gian xung
quanh vật thể.

8/7/2023 76
Bức xạ nhiệt

8/7/2023 ELF: Extremely low frequency; VLF: Very low frequency; LF: Low frequency 77
Bức xạ nhiệt
Tia tới_Incident radiation
Phản xạ_Reflection
Q QR

Hấp thu_Absorbed
QA
Truyền qua_Transmitted, QT
Nếu Q=QA, vật gọi là vật đen tuyệt đối
Nếu Q=QR, vật gọi là vật trắng tuyệt đối
Nếu Q=QT, vật gọi là vật trong suốt
8/7/2023 78
Bức xạ nhiệt
 Định luật Planck: khả năng bức xạ đơn sắc của vật
đen tuyệt đối, W/m3
C1 = 0,374*10-15 W/m2
C1
E  C = 1,4388*10 -12 m.K
2
o
 C2
 
 .  e  1
5  .T
EPlanck   Eo d 
 
0
 Định luật Wien: bước sóng cực đại khi vật đen tuyệt
đối phát xạ ở nhiệt độ T
max*T = 2,988.10-3 , m.K ; T = t oC + 273 , độ K
max bước sóng tại (Eo)max
=> Khả năng bức xạ của vật phụ thuộc: nhiệt độ, bước
sóng, bản chất và trạng thái bề mặt.
8/7/2023 79
Bức xạ nhiệt
 Định luật Stefan-Boltzmann:
 Vật đen tuyệt đối:
Eo=Ko*T4 , W/m2 ; Ko = 5,67.10-8 W/m2 K4
Ko : hằng số bức xạ của vật đen tuyệt đối,
Q = Eo*F Q: lượng nhiệt bức xạ, W
F: diện tích bề mặt của vật thể, m2
Eo: khả năng bức xạ của vật thể, W/m2
 Vật rắn, xám:
E = .Ko*T4
 : hệ số bức xạ của vật xám, tra bảng hoặc tính
8/7/2023 80
Bức xạ nhiệt
Hệ số bức
Stt Vật liệu Trạng thái bề mặt Nhiệt độ, K
xạ 
(A) Kim loại và oxide kim loại
1 Aluminium Tấm, đánh bóng 296 0.040
Nhôm (Al) Tấm, thô nhám 299 0.055
2 Brass (Cu-Zn) Đánh bóng 311-589 0.096
3 Copper (Cu) Đánh bóng 390 0.023
Tấm, bị oxy hóa 498 0.78
4 Gold (Au) Đánh bóng kỹ 500-900 0.018-0.35
5 Iron and steel Sắt, đánh bóng 700-1300 0.144-0.377
Sắt và hợp kim Gang, mới nấu 295 0.435
của sắt Sắt tấm mịn 1172-1311 0.55-0.60
Thép tấm, bị oxy hóa 295 0.657
Iron 373 0.736
Thép tấm, nhám 311-644 0.94-0.97
6 Lead (Pb) Tinh khiết, không bị oxy hóa 400-500 0.057-0.075
Xám, bị oxy hóa 297 0.281
8/7/2023 81
Bức xạ nhiệt
Hệ số bức
Stt Vật liệu Trạng thái bề mặt Nhiệt độ, K
xạ 
(A) Kim loại và oxide kim loại
7 Mercury (Hg) 273-373 0.09-0.12
8 Molybdenum (Mo) Sợi 1000-2866 0.096-0.292
9 Monel (Ni-Cu) Oxide kim loại 472-872 0.43-0.46
10 Nickel (Ni) Đánh bóng 500-600 0.07-0.087
Sợi 460-1280 0.096-0,186
Tấm, bị oxy hóa 472-872 0.37-0.48
11 Nickel alloys Hợp kim Cr-Ni 325-1308 0.64-0.76
Nickelin (Ni-As), xám, bị 294 0.262
oxy hóa
12 Platinum (Pt) Tinh khiết, tấm đánh bóng 500-900 0.054-0.104
Thanh 1200-1900 0.12-0.17
Sợi 300-1600 0.036-0.192
Dây 500-1600 0.073-0.182
8/7/2023 82
Bức xạ nhiệt
Stt Vật liệu Trạng thái bề mặt Nhiệt độ, K Hệ số bức xạ 

(A) Kim loại và oxide kim loại

13 Silver (Ag) Đánh bóng 310-644 0.0221-0.0312

14 Tantalum (Ta) Sợi 1600-3272 0.194-0.31


Phủ bề mặt, sáng
15 Tin (Sn) 298 0.043-0.064
bóng
16 Tungsten (W) Sợi 3588 0.39

Tinh khiết, đánh bóng 500-600 0.045-0.053


17 Zinc (Zn)
Tấm mạ kẽm 297 0.276

8/7/2023 83
Bức xạ nhiệt
Stt Vật liệu Trạng thái bề mặt Nhiệt độ, K Hệ số bức xạ 

(B) Vật liệu chịu lửa, vật liệu xây dựng, sơn…
1 Asbestos (Silicate Tấm 297 0.96
mineral)
2 Brick (gạch) Đỏ, nhám 294 0.93
Silica, không tráng men 1275 0.80
3 Carbon Sợi 1311-1677 0.526
Muội nến 372-544 0.952
Khói đèn 311-644 0.945
4 Enamel (men) Màu trắng phủ trên sắt 292 0.897
5 Glass (thủy tinh) Phẳng 295 0.937
6 Paints, lacquers Men trắng tuyết 296 0.906
(Sơn, sơn mài) Sơn mài đen bóng 298 0.875
Phủ đen mờ 350-420 0.91
8/7/2023 84
Bức xạ nhiệt
Stt Vật liệu Trạng thái bề mặt Nhiệt độ, K Hệ số bức xạ 
(B) Vật liệu chịu lửa, vật liệu xây dựng, sơn…

7 Plaster (vữa tô) Vôi, thô 283-361 0.91

8 Porcelain (sứ) Tráng men 295 0.924

9 Refractory materials Tản nhiệt kém 872-1272 0.65-0.75


Vật liệu chịu lửa
Tản nhiệt tốt 872-1272 0.80-0.90

10 Rubber (cao su) Tấm cứng, bóng 296 0.945

Mềm, xám, thô 298 0.859

11 Water 273-373 0.95-0.963

8/7/2023 85
Bức xạ nhiệt
Ví dụ: Nhiệt độ của bề mặt phủ một lớp muội than là bao
nhiêu nếu công suất phát xạ ở bước sóng 1,0*10-6 m là
1,0*109 W/m3 ? Biết sai số của phép đo công suất phát xạ là
+2%.
Giải

Sai số +2% =>

8/7/2023 86
Bức xạ nhiệt
Ví dụ: Bộ điện trở than chì gồm nhiều thanh, có đường kính
10 mm và dài 0,5 m, than chì được xem như vật đen. Bộ điện
trở này được sử dụng trong lò sưởi, bỏ qua bức xạ nhiệt của
môi trường xung quanh. Nếu nhiệt độ bề mặt của than chì bị
giới hạn 1750 K thì cần có bao nhiêu thanh để cung cấp đủ
công suất nhiệt 500 kW?
Giải
Eo=Ko*T4 =(5,67 x 10-8 * 17504) = 5,32*105 W/m2
Diện tích 1 thanh: Sxp = *(10/1000)*0.5 = 1,571*10-2 m2
Nhiệt lượng tỏa ra của 1 thanh:
q = (5,32*105 * 1,571*10-2) = 8,367*103 W
Số lượng thanh điện trở:
n = Q/q= (500*1000)/(8,357*103) = 59,8 => 60 thanh
8/7/2023 87
Bức xạ nhiệt
Ví dụ: Độ phát xạ của một bề mặt màu xám, diện
tích 10 m2, bức xạ 1000 kW ở 1500 K là bao nhiêu?
Tăng nhiệt độ lên 1600 K sẽ có tác dụng gì?
Giải
 Ở 1500 K:
Eo=(1000x1000)/10 = 100.000 W/m2
 = Eo/Ko*T4 = 100.000/(5,67x10-8x15004) = 0,348
 Ở 1600 K:
E = .Ko*T4 = (0,348x5.67x10-8x16004) = 1295 kW
=> Tăng 29,5% công suất phát xạ khi nhiệt độ bề mặt
tăng 100 K.
8/7/2023 88
Các quá trình truyền nhiệt
Truyền nhiệt hỗn hợp
Khái niệm: quá trình truyền nhiệt từ lưu thể
này sang lưu thể khác qua tường ngăn gọi là
truyền nhiệt hỗn hợp.

Truyền nhiệt hỗn hợp

Đẳng nhiệt (Ttường = const)

Biến nhiệt (Ttường  const)


89
Các quá trình truyền nhiệt
Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường phẳng 1 lớp

Quá trình truyền


nhiệt từ lưu thể nóng
α1 (t1;α1) tới lưu thể
nguội (t1;α1) qua
α2 tường gồm 3 giai
đoạn:

90
Các quá trình truyền nhiệt
Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường phẳng 1 lớp
Giai đoạn 1: quá trình cấp
nhiệt từ lưu thể nóng đến tường
α1 Q = Q1 = α1*(t1 – tT1)*F
Giai đoạn 2: dẫn nhiệt qua
α2 tường phẳng

Giai đoạn 3: quá trình cấp nhiệt


từ tường đến lưu thể nguội
Q = Q3 = α2*(tT2 – t2)*F
91
Các quá trình truyền nhiệt
Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường phẳng 1 lớp
Từ 3 phương trình:
1
Q .F.  t1  t2 
1  1
 
1   2
Đặt: Δt = t1 – t2
1
K Hệ số truyền nhiệt
1  1
  Đơn vị: W/(m2.độ)
1   2

Q = K.F.Δt
92
Các quá trình truyền nhiệt
Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường phẳng nhiều
lớp
Công thức tổng quát:
Q = K.Δt.A t1 ,  1 ℓ
Trong đó: 1 2 3 4
1
K tT2 h
1 n
 i 1 tT1
  tT3
1 i 1 i  2
Hệ số truyền nhiệt tổng tT4
quát, W/(m2.K) tT5
Δt = t1 – t2
Mật độ dòng nhiệt: t2 ,  2
2 δ1 δ2 δ3 δ4
q = Q/F = K.Δt (W/m )
93
Các quá trình truyền nhiệt
Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường ống 1 lớp
t Nhiệt lượng truyền từ lưu thể nóng đến lưu thể
nguội qua tường ống: Q = KL.2.L.Δt
1
KL 
1 1 r2 1
 .ln 
t1 r11  r1 r2 2
α1
tT1
tT2
L KL : hệ số truyền nhiệt tổng quát
t2 tường ống, W/m.K
α2
 = r2 – r1 ; Δt = t1 – t2
r
r1 Mật độ dòng nhiệt dài:
dr
r2
q = Q/L = KL.Δt (W/m)
94
Các quá trình truyền nhiệt
Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường ống nhiều lớp
Nhiệt lượng truyền qua: Q = KL.2.L.Δt
KL : hệ số truyền nhiệt tổng quát tường ống,
W/(m.K) 1
KL  n
1 1 ri 1 1
  .ln 
r1.1 i 1 i ri rn 1. 2
Δt = t1 – t2 ; r4 = r3 + 3
r3 = r2 + 2 ; r2 = r1 + 1
Mật độ dòng nhiệt dài:
q = Q/L = KL.Δt (W/m)
95
Trạng thái phase của vật chất

96
Trạng thái phase của vật chất

97
Trạng thái phase của nước

98
Đun nóng, làm nguội, chuyển phase
Nhiệt lượng tỏa ra hay nhận vào của dòng lưu chất dạng
hơi hoặc lỏng, không biến đổi trạng thái:
Q = G*Cp*(tlớn – tnhỏ)
G: suất lượng của dòng lưu chất, kg/h hoặc kg/s
Cp: nhiệt dung riêng đẳng áp, kJ/kg.K
Nhiệt lượng trao đổi khi biến đổi trạng thái, ngưng tụ
hoặc hóa hơi: Q = D*r
D: suất lượng của dòng hơi; kg/h hoặc kg/s
r: ẩn nhiệt ngưng tụ = ẩn nhiệt hóa hơi, kJ/kg

Nhiệt lượng trao đổi khi biến đổi trạng thái, đông đặc
hoặc nóng chảy: Q = G*qcf
G: kg/h hoặc kg/s
qcf: ẩn nhiệt đông đặc = ẩn nhiệt nóng chảy, kJ/kg
99
Đun nóng, làm nguội, chuyển phase của nước

F
G

Quá trình A  G: P = 1 atm = const


Điểm G: P = 1 atm; tG > tE => hơi quá nhiệt
Điểm F: P > 1 atm; tF > tE => hơi bão hòa
100
GĐ Quá trình thuận (thu nhiệt) Quá trình nghịch (tỏa nhiệt)
Đun nóng nước đá: Làm nguội nước đá:
1 Q = G*C *(t – t ) Q’1 = G*Cp,r*(tB – tA)
1 p,r B A
Nóng chảy (chuyển pha): Đông đặc (chuyển pha):
2 tB = tC ; Q2 = G*qnc tB = tC ; qđđ = qnc; Q’2 = G*qđđ
Đun nóng nước lỏng: Làm nguội nước lỏng:
3 Q = G*C *(t – t ) Q’3 = G*Cp,l*(tD – tC)
3 p,l D C
Hóa hơi (chuyển pha): tD = tE Ngưng tụ (chuyển pha):
4
Q4 = G*r tD = tE ; rhh = rnt ; Q’4 = G*r
Tăng nhiệt hơi bão hòa: (áp Giảm nhiệt hơi bão hòa: (áp
5 suất tăng, nhiệt độ tăng) suất giảm, nhiệt độ giảm)
Q5 = G*Cp,bh*(tbh – tE) Q’5 = G*Cp,bh*(tbh – tE)
Quá nhiệt hơi bão hòa: (áp Làm nguội hơi quá nhiệt: (áp
6 suất = const, tăng nhiệt độ) suất = const, giảm nhiệt độ)
Q6 = G*Cp,qn*(tqn – tE) Q’6 = G*Cp,qn*(tqn – tE) 101
Nguồn nhiệt

Nguồn nhiệt tiếp xúc


Trực tiếp trực tiếp với vật chất
cần đun nóng.
Nguồn
nhiệt
Nguồn nhiệt tiếp xúc
Gián tiếp gián tiếp với vật chất
cần đun nóng.

102
Nguồn nhiệt
1. Hơi nước bão hòa và hơi nước quá nhiệt
2. Dòng điện: điện trở, dòng điện cảm ứng, dòng
điện hồ quang, tạo nguồn bức xạ, sóng siêu
âm.
3. Nhiên liệu: sinh khối, than đá, khí thiên nhiên,
khí tổng hợp, nhiên liệu hóa thạch
4. Nhiệt bằng bức xạ: bức xạ mặt trời, hồng ngoại
(infrared), vi sóng (Microwave) và tần số vô
tuyến (Radio Frequency)
5. Đun nóng bằng sóng siêu âm (phương pháp
khí thực - water cavitation heating)
6. Thu hồi nhiệt thải 103
Chất tải nhiệt_Chất tải lạnh
 Chất tải nhiệt:
 Chất trung gian vận chuyển nhiệt từ nguồn nhiệt
đến vật liệu cần đun nóng.
 Gồm: không khí, nước, các dung môi hữu cơ bền
nhiệt, hỗn hợp các muối nóng chảy.
 Chất tải lạnh:
 Chất trung gian vận chuyển nhiệt từ vật liệu cần
làm lạnh đến hệ thống lạnh (bơm nhiệt).
 Gồm: không khí, các dung môi hữu cơ có nhiệt độ
đông đặc thấp, dung dịch muối bão hòa.
104
Nguồn nhiệt và chất tải nhiệt
1. Hơi nước bão hòa và hơi nước quá nhiệt
 Lò hơi:

8/7/2023

105
Đun nóng bằng hơi nước trực tiếp

106
Đun nóng bằng hơi nước trực tiếp

107
Đun nóng bằng hơi nước gián tiếp
Kettle Type Reboiler Heat Exchanger

108
Đun nóng bằng hơi nước gián tiếp
 Để thiết bị trao đổi nhiệt làm việc hiệu quả => phải
tháo nước ngưng ra liên tục.
 Tháo nước ngưng, phải đảm bảo hơi nước nước bão
hòa không bị thất thoát ra bên ngoài
hơi
1. Thiết bị trao đổi nhiệt
1
2. Van
3. Thiết bị tháo nước
ngưng
2 4. Đoạn ống phụ

3
0,50m

4
109
Thiết bị tháo nước ngưng – phao kín
8

2 7

4
3
5

1.Ống dẫn hơi và nước ngưng


2.Tấm chắn
3. Phao
4. Đòn bẩy
5. Van
6. Cửa tháo nước ngưng
7. Tay quay
8. Van
110
Thiết bị tháo nước ngưng – phao hở
6 7

5 4
3
2
1

1. Vỏ
2. Phao hở (cốc)
3. Cán phao
4. Ống dẫn nước ngưng
5. Van
6. Van một chiều
7. Van tháo khí
111
Nguồn nhiệt và chất tải nhiệt
2. Gia nhiệt bằng dòng điện
 Gia nhiệt bằng dòng cảm
ứng (induction heating)

1.Thiết bị đun
nóng
2.Dây dẫn điện
3.Lớp cách nhiệt
112
Nguồn nhiệt và chất tải nhiệt
2. Gia nhiệt bằng dòng điện
 Gia nhiệt bằng hồ quang điện (Arc heating)

113
2. Gia nhiệt bằng dòng điện
 Gia nhiệt bằng điện trở
(Resistance heating)

1.Thiết bị đun nóng


2.Lớp lót
3.Lớp cánh nhiệt 4.Dây
điện trở 5.Dây dẫn điện

114
Nguồn nhiệt và chất tải nhiệt
3. Nhiên liệu: sinh khối, than đá, khí thiên nhiên,
khí tổng hợp, nhiên liệu hóa thạch

115
3. Nhiên liệu: sinh khối, than đá, khí thiên nhiên,
khí tổng hợp, nhiên liệu hóa thạch

8/7/2023 116
8/7/2023
Than mùn cưa 117
3. Nhiên liệu: sinh khối, than đá, khí thiên nhiên,
khí tổng hợp, nhiên liệu hóa thạch

118
Nguồn nhiệt và chất tải nhiệt
3. Nhiên liệu: sinh khối, than đá, khí thiên nhiên,
khí tổng hợp, nhiên liệu hóa thạch

119
Nguồn nhiệt và chất tải nhiệt
3. Nhiên liệu: sinh khối, than đá, khí thiên nhiên,
khí tổng hợp, nhiên liệu hóa thạch
Khí tổng hợp: CO + H2
2CO + O2 = 2CO2 – Q2
2H2 + O2 = 2H2O – Q3 Qtổng = Q1 – Q2 – Q3
+ Q1

120
3. Nhiên liệu: rác thải đô thị_municipal solid waste

8/7/2023 121
Nguồn nhiệt và chất tải nhiệt
4. Nhiệt bằng bức xạ: bức xạ mặt trời

122
Nguồn nhiệt và chất tải nhiệt
4. Nhiệt bằng bức xạ: vi sóng (Microwave)

Lò vi sóng (microwave oven)


123
4. Nhiệt bằng bức xạ: vi sóng (Microwave)
Gia nhiệt truyền
thống bằng dẫn nhiệt
và đối lưu nhiệt:

The temperature on the outside surface is in excess of the boiling point of liquid 124
4. Nhiệt bằng bức xạ: vi sóng (Microwave)
Gia nhiệt bằng chiếu xạ vi sóng:

inverted temperature gradients ! 125


8/7/2023 126
Năng lượng
STT Loại Liên kết
eV kJ/mol
1 C–C 3,61 347
2 C=C 6,35 613
3 C–O 3,74 361
4 C=O 7,71 744
5 C–H 4,28 413
6 O–H 4,80 463
7 H–H 0,04 – 0,44 4 – 42
8 Chuyển động Brown 0,017 (200K)
1 eV = 1,602177x10-19J
STT Tần số Microwave Năng lượngm eV
1 0,30 GHz 1,2x10-6
2 2,45GHz 10x10-6
3 30 GHz 1200x10-6
127
4. Nhiệt bằng bức xạ: gia nhiệt bằng tần số vô
tuyến (Radio Frequency heating)

 Tại USA, các tần số cho phép (Piyasena et al., 2003):


 Vi sóng: 915 và 2450 MHz
 RF (Radio Frequency): 13,56 ; 27,12 và 40,68 MHz
128
Nguồn nhiệt và chất tải nhiệt
4. Nhiệt bằng bức xạ: gia nhiệt bằng tần số vô
tuyến (Radio Frequency heating)

129
Nguồn nhiệt và chất tải nhiệt
4. Nhiệt bằng bức xạ: hồng ngoại (infrared heating)

8/7/2023

130
Nguồn nhiệt và chất tải nhiệt
5. Đun nóng bằng sóng siêu âm (phương pháp khí
thực - water cavitation heating)
Khi phát sóng siêu âm trong môi trường lỏng sẽ sinh ra
năng lượng lớn do hiện tượng vật lý cavitation:

Hot-spot

Hot-spot có to ~ 5000oC, p ~1000atm, thời gian sống < 10-6 s, tốc độ


gia nhiệt-làm lạnh >109 oC/giây
131
5. Đun nóng bằng sóng siêu âm (phương pháp
khí thực - water cavitation heating)

132

You might also like