You are on page 1of 39

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠ

KHOA CÔNG NGHỆ SINH HÓA - THỰC PHẨM

HỌC PHẦN
TRUYỀN NHIỆT
(heat transfer)

GVGD: Trần Thị Minh Thư


Khoa: CNSH - TP
Email: ttmthu@ctuet.edu.vn
ĐT: 0829959447
1
NỘI DUNG MÔN HỌC

Chương 1: Một số khái niệm cơ bản


Chương 2: Quá trình nhiệt động CB của môi chất
Chương 3: Các chu trình nhiệt động
Chương 4: Hơi nước và không khí ẩm
Chương 5: Dẫn nhiệt
Chương 6: Trao đổi nhiệt đối lưu
Chương 7: Trao đổi nhiệt bức xạ
2
❖ Số tín chỉ: 02 tín chỉ
❖ Số tiết học: 30 tiết lý thuyết/10 tuần.
✓ Kiểm tra giữa kỳ: từ chương 1 đến chương 4
✓ THI CUỐI KỲ: từ chương 1 đến chương 7

3
ĐÁNH GIÁ

Bài tập: Giữa kỳ:


15% 25%
Cuối kỳ: 60%
Hình thức thi: trắc nghiệm
Được sử dụng tài liệu. 4
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Phú, Trần Thế Sơn, Trần văn Phú. Truyền
Nhiệt, NXB giáo dục, 2004.
2. Bùi Hải, Trần Thế Sơn. Kỹ thuật nhiệt. NXB KH-KT,
2006.
3. Bùi Hải. Bài tập Kỹ thuật nhiệt, NXB KH-KT, 2006.
4. Yunus A. Cengel, Heat transfer, A practical approach,
2nd ed. Mc Graw – Hill Inc..
Các sách liên quan đến truyền nhiệt
5
6
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HÓA - THỰC PHẨM

HỌC PHẦN
TRUYỀN NHIỆT
(heat transfer)

Chương 1
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
GVGD: Trần Thị Minh Thư
Khoa: CNSH-TP
Email: tttmthu@ctuet.edu.vn
ĐT: 0829959447 7
Chương 1: Một số khái niệm cơ bản

1.1 Những khái niệm về hệ thống nhiệt động

1.2 Chất môi giới và các thông số trạng thái

1.3 Chất khí và phương trình trạng thái

8
Giới thiệu truyền nhiệt
Thermodynamics=therme (heat)+dynamics (power)
Nhiệt động lực học: Nghiên cứu những quy luật
biến đổi năng lượng có liên quan đến năng lượng
nhiệt trong các quá trình lý hóa khác nhau, trong
đó có quá trình biến đổi nhiệt năng thành cơ năng
và ứng dụng trong kỹ thuật.

Định luật bảo toàn năng lượng


Evào – Era= E
9
Giới thiệu truyền nhiệt

Định luật nhiệt động thứ 1:. là định luật bảo toàn
và chuyển hóa năng lượng trong phạm vi nhiệt
động

Nếu cung cấp cho hệ nhiệt động


một nhiệt lượng năng lượng toàn
phần của hệ biến đổi một lượng
và hệ sinh một ngoại công tác
động lên môi trường
10
Giới thiệu truyền nhiệt

Định luật nhiệt động thứ 2: Xác định điều kiện


và mức độ biến thiên năng lượng; chiều hướng
xảy ra theo hướng giảm của năng lượng.
Năng lượng luôn truyền từ nơi
có nhiệt độ cao hơn đến nơi
có nhiệt độ thấp hơn và năng
lượng ngừng truyền khi nhiệt
độ bằng nhau
11
Giới thiệu truyền nhiệt

Truyền nhiệt (heat transfer) là nhiệt lượng được


truyền từ hệ thống này sang hệ thống khác do sự
chênh lệch nhiệt độ.

=> Nghiên cứu các dạng và các


quy luật trao đổi giữa các vật thể
có nhiệt độ khác nhau

12
Giới thiệu truyền nhiệt

Động lực của truyền nhiệt là gì?

Khác nhau nhiệt độ


Hoặc chênh lệch nhiệt độ

13
Ứng dụng của truyền nhiệt

Cơ thể Thiết bị điện tử Thiết bị điện

Hệ thống làm lạnh Bộ tản nhiệt xe Chế biến thực phẩm 14


Ứng dụng của truyền nhiệt
Sấy

Lạnh đông

Nướng Chế biến


thực phẩm
Chiên

Thanh trùng
Cô đặc

15
Chương 1 Hệ thống nhiệt

Hệ đóng (kín)
Môi trường xung quanh Chỉ có năng lượng đi
qua ranh giới
Hệ thống
nhiệt

Hệ hở
Ranh giới Cả năng lượng và
vật chất đi qua ranh
giới
16
Chương 1 Chất môi giới

Là những chất dùng để truyền tải và chuyển hóa


nhiệt năng với các dạng năng lượng khác.
- Về nguyên tắc thì môi chất có thể ở bất kỳ pha
nào, nhưng trong thực tế chỉ hay sử dụng môi chất
ở pha khí hoặc hơi vì khả năng giãn nở lớn thuận
tiện cho việc trao đổi công.

17
Chương 1 Thông số trạng thái

- Các đại lượng đặc trưng cho trạng thái của môi
chất được gọi là thông số trạng thái.
Các thông số trạng thái thường dùng là:
- Nhiệt độ
- Áp suất Thông số trạng thái cơ bản
- Thể tích riêng
- Nội năng
- Entanpy
- Entropy 18
Chương 1 Nhiệt độ Thông số trạng thái

✓Đo mức độ nóng/ lạnh của vật


✓Được đo bằng dụng cụ đo nhiệt độ

5 5
t( o C) = T(K) − 273 = (t(o F) − 32) = t( o R) − 273
9 9

Chỉ có nhiệt độ tuyệt đối mới


là thông số trạng thái 19
Chương 1 Áp suất Thông số trạng thái

Lực lực tác dụng lên một đơn vị diện F 2


tích bề mặt ranh giới theo phương p = [N/m ]
pháp tuyến với bề mặt đó.
A

✓ Áp suất khí quyển: pkt


✓ Áp suất dư: pd Xác định bằng dụng
✓Áp suất chân không: pck cụ đo
✓ Áp suất tuyệt đối: p
20
Chương 1 Áp suất Thông số trạng thái

Áp suất khí quyển: pkt


Dụng cụ đo: Barometer
Giá trị trung bình pkt tại mực nước biển:760 mmHg
Trong tính toán kỹ thuật cho phép lấy pkt= 1 bar

21
Một số khái niệm cơ bản Chương 1
Hệ thống đơn vị đo áp suất
❖ Hệ thống Pascal: ký hiệu là Pa (1Pa = 1N/m2)
❖ Hệ thống bar: ký hiệu là bar (1bar = 105 Pa)
❖ Hệ thống Atmosphere: ký hiệu at (hoặc atm)
1at = 0,981 bar
❖ Các hệ thống đơn vị khác:
- Minimét cột thuỷ ngân, ký hiệu là mmHg
- Minimét cột nước, ký hiệu là mmH2O
Công thức liên hệ giữa các đơn vị đo:
1 bar = 105 N/m2 = 750 mmHg
1at = 0,981 bar = 0,981×105 Pa = 735,5 mmHg
1 at = 10 mH2O 1 mmHg = 133,32 N/m2
1 atm = 760 mmHg 22
Chương 1 Áp suất Thông số trạng thái

Ví dụ 1: Chiều cao cột baromet 740 mmHg, gia tốc


trọng trường 9,805 m/s2. Khối lượng riêng thủy
ngân là 13570 kg/m3. Xác định áp suất khí trời.

pkt = Hg.g.h= 13570. 9,805. 0,74


= 98459,8 N/m2
23
Chương 1 Áp suất Thông số trạng thái

Áp suất dư: pd
Khi áp suất môi trường khảo sát lớn hơn áp suất khí
quyển, ta gọi độ chênh lệch giữa áp suất môi trường đó với
áp suất khí quyển là áp suất dư.
Dụng cụ đo: Manometer

24
Chương 1 Áp suất Thông số trạng thái

Áp suất chân không: pck


Khi áp suất môi trường khảo sát nhỏ hơn áp suất khí
quyển, ta gọi độ chênh lệch giữa áp suất môi trường đó với
áp suất khí quyển là áp suất chân không.
Dụng cụ đo: Vacumeter, chân không kế

25
Chương 1 Áp suất Thông số trạng thái

Áp suất tuyệt đối: p Chỉ có áp suất tuyệt đối mới


- Khi p> pkt:p = pkt + pd là thông số trạng thái
- Khi p< pkt:p = pkt - pck

1 bar = 105 N/m2


1 at= 1 kG/cm2 = 98066,5 N/m2
1 mm Hg = 133,3 N/m2
1 mm H2O = 10 N/m2
1 at = 0,981 bar = 735,6 mmHg=10 mH2O
26
Chương 1 Áp suất Thông số trạng thái

Ví dụ 2: Một nồi cô đặc có chiều cao 6 m, chứa dung


dịch đến 70% thùng. Nồi hoạt động ở a) áp suất khí
quyển b) độ chân không 0,6 bar. Dung dịch có tỷ trọng
là 1,32. Tính áp suất ở đáy thùng (đơn vị là N/m2).

27
Chương 1 Áp suất Thông số trạng thái

Ví dụ 2: Một nồi cô đặc có chiều cao 6 m, chứa dung


dịch đến 70% thùng. Nồi hoạt động ở độ chân không
0,6 bar. Dung dịch có tỷ trọng là 1,32. Tính áp suất ở
đáy thùng (đơn vị là N/m2).
pA= pkt - pck= 1 - 0,6 = 0,4 bar = 40000 N/m2
ρdd= dxρn = 1,32 × 1000 = 1320 kg/m3
h = 0,7×6 = 4,2 m
pB= 40.000 +(1320×9,81×4,2) = 94386 N/m2
lấy g = 9,81 m/s2
28
Bài tập 1: Trong một bình có thể tích 0,625 m3 chứa oxy có áp
suất tuyệt đối là 23 bar và nhiệt độ 280oC. Hãy xác định:
a. Áp suất dư theo các đơn vị khác nhau: bar, N/m2 (Pa); mmHg
(Tor), at, mH2O; biết áp suất khí quyển bằng 750 mmHg ở 0oC.
b. Nhiệt độ của oxy theo độ Kenvin
Giải
1 bar= 105 N/m2 1 mmHg= 133,32 N/m2 1at= 0,981 bar
750 mmHg= 750.0,981/735,6= 1 bar
a. Áp suất dư:
ptđ= pd+ pkt => pd= ptđ – pkt= 23 – 1= 22 bar = 22.105 N/m2
= 22,4 at = 224 mH2O=16501 mmHg
b. Nhiệt độ tuyệt đối: t= 280+273= 553 K
29
Bài tập 2: Nồi áp suất nấu nhanh hơn rất nhiều so với nồi nấu bình
thường bằng cách duy trì áp suất và nhiệt độ bên trong cao hơn.
Nắp của nồi áp suất được cài tốt, và hơi nước có thể thoát ra chỉ
thông qua một lỗ mở ở giữa nắp. Một mảnh kim loại “petcock”,
nằm trên đầu của lỗ này và ngăn ngừa hơi nước thoát ra cho đến khi
áp lực vượt qua trọng lượng của petcock. Việc thoát hơi theo chu kỳ
theo cách này ngăn ngừa bất kỳ áp lực nguy hiểm tiềm ẩn và giữ áp
suất bên trong ở một giá trị không đổi.

Xác định khối lượng của petcock của nồi áp


suất có áp suất hoạt động là 100 kPa và có
diện tích mặt cắt 4 mm2. Giả sử áp suất khí
quyển là 101 kPa, và vẽ sơ đồ cơ chế tự do
của petcock
30
Chương 1 Thể tích riêng Thông số trạng thái

Thể tích riêng Khối lượng riêng

G – Khối lượng của khối chất môi giới đang khảo sát,
kg
V – Thể tích choán chỗ của khối môi chất đó, m3

31
Chương 1 Thể tích riêng Thông số trạng thái

Ví dụ 3: Người ta cần chế tạo một thùng để có thể


chứa 12 tấn dầu đậu nành. Cho biết tỷ trọng của dầu
đậu nành là 0,925 trong khoảng nhiệt độ tồn trữ. Thể
tích tối thiểu của thùng chứa này là bao nhiêu m3?

Khối lượng riêng của dầu nành:


0,925.1000= 925 kg/m3
Thể tích tối thiểu: V= G/= 12000/925= 12,97 m3
32
Chương 1 Nội năng Thông số trạng thái

Nội năng U của hệ thống (HT) bao gồm:


- Nội động năng Uđ do chuyển động tịnh tiến, chuyển động
quay và do các dao động trong nội bộ phân tử bên trong HT.
- Nội thế năng Ut do lực tương tác giữa các phân tử trong
HT.
U= Uđ+Ut (J)
Nếu khảo sát 1 kg khối lượng chất môi chất:
u= uđ+ ut (J/kg)
uđ: nội động năng; ut: nội thế năng của 1 kg khối lượng môi
chất
33
Chương 1 Nội năng Thông số trạng thái

u= uđ+ ut => u= f(T,v)


+ Nội động năng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ
+ Nội thế năng phụ thuộc vào khoảng cách trung giữa
các phân tử (thể tích riêng).
- Đối với khí lý tưởng: có thể bỏ qua lực tương tác giữa
các phân tử nên nội thế năng bằng không, do đó nội
năng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.
u = u2 – u1 = Cv(T2 - T1)
Cv - nhiệt dung riêng khối lượng đẳng tích.
34
Chương 1 Khí lý tưởng

Khí được xem là khí lý tưởng nếu thỏa mãn 2 điều kiện:
- Lực tương tác giữa các phân tử bằng không
- Thể tích bản thân các phân tử bằng không

Chất khí không phải là khí lí tưởng gọi là khí thực

Khí thực có thể xem là khí lý tưởng ở điều kiện áp suất


khá thấp và nhiệt độ khá cao.
35
Chương 1 Entanpi Thông số trạng thái

- Entanpi của 1 kg khối lượng môi chất được tính:


i = u + pv (J/kg)
- Đối với khí lí tưởng: entanpi chỉ phụ thuộc vào
nhiệt độ i = f (T) và biến đổi entanpi trong mọi quá
trình đều được xác định bằng biểu thức:

i = i2 – i1 = Cp(T2 –T1)
Cp - nhiệt dung riêng khối lượng đẳng áp.
36
Chương 1 Entropi Thông số trạng thái

Entropi là một thông số trạng thái, ký hiệu S (J/K) hay s


(J/kgK) và có vi phân toàn phần bằng:
dq
ds =
T
- dq là nhiệt lượng của quá trình (J/kg)
- T là nhiệt độ tuyệt đối của môi chất (K)
❖ Entropi không thể trực tiếp đo được, đặc trưng cho quá
trình nhận nhiệt và thải nhiệt, khi nhận nhiệt thì s tăng còn
khi thải nhiệt thì s giảm.
37
Chương 1 Phương trình trạng thái của chất khí

Phương trình trạng thái khí lý tưởng


pv=RT hay pV=GRT
Trong đó:
p- áp suất tuyệt đối của khối khí đang xét (N/m2)
v- thể tích riêng của khối khí đang xét (m3/kg)
V- thể tích khối khí đang xét (m3)
T- nhiệt độ tuyệt đối của khối khí đang xét (K)
G- khối lượng của khối khí (kg)
R- hằng số của chất khí (J/kg.độ)
38
Chương 1 Phương trình trạng thái của chất khí

Phương trình trạng thái khí thực


Phương trình Vander Walls
a
(p + 2 )(v − b) = RT
v
a, b – những hằng số xác định bằng thực nghiệm

39

You might also like