You are on page 1of 26

BÀI: TRUYỀN NHIỆT ỐNG LỒNG ỐNG

1. Các thông số cơ bản

Tên Ký hiệu Đơn vị (và thứ nguyên)

0
Nhiệt độ T C, K, F

Độ ẩ m tương đố i, độ chưa
, D %, kgẩ m/kg
hơi

Á p suấ t P at, mmHg, kgf/cm2

Nhiệt lượ ng Q kj

Nhiệt dung riêng đẳ ng á p Cp j/kg.độ .kcal/kgđộ

Hà m nhiệt H, I kj/kg

Hệ số dẫ n nhiệt Λ W/m.độ , kcal/m.h.độ

Hệ số cấ p nhiệt, truyền W/m2.độ


nhiệt , K

Diện tích truyền nhiệt m2


F

Độ nhớ t độ ng lự c họ c N.s/m2, kgf.s2/m2


Độ nhớ t độ ng họ c  m2/s

Lưu lượ ng khố i lượ ng G kg/s

Số ố ng truyền nhiệt N Ố ng

Bướ c ố ng S M

Lưu lượ ng thể tích V m3/s


Cô ng W j

Tố c độ  m/s

Chuẩ n số Nusselt Nu L/ (L:chiều dà i)

Chuẩ n số Reynold Re L/

Chuẩ n số Prandtl Pr /a

Bảng các ký hiệu và đơn vị

2. Các khái niệm

Truyền nhiệt

Truyền nhiệt là một quá trình phức tạp xảy ra đồng thời bởi 3 dạng trao đổi
nhiệt cơ bản như: trao đổi nhiệt bằng dẫn nhiệt, trao đổi nhiệt bằng đối lưu nhiệt và
trao đổi nhiệt bằng bức xạ nhiệt.

Chiều quá trình

Trong tự nhiên quá trình truyền nhiệt chỉ xảy ra theo một chiều từ nơi có nhiệt
độ cao tới nơi có nhiệt độ thấp.

Chất tải nhiệt

Chất tải nhiệt là chất mang nhiệt từ nơi này tới nơi khác, từ môi trường này tới
môi trường khác theo quy luật tự nhiên.

Truyền nhiệt trực tiếp

Truyền nhiêt trực tiếp là quá trình truyền nhiệt mà chất tải nhiệt tiếp xúc trực
tiếp với vật liệu.

Truyền nhiệt gián tiếp

Truyền nhiệt gián tiếp là quá trình truyền nhiệt mà chất tải nhiệt không tiếp xúc
trực tiếp với vật liệu mà thong qua vật ngăn.

Truyền nhiệt ổn định

Truyền nhiệt ổn định là quá trình truyền nhiệt mà nhiệt độ chỉ thay đổi theo
không gian mà không thay đổi theo thời gian.
Truyền nhiệt không ổn định

Truyền nhiệt không ổn định là quá trình truyền nhiệt mà nhiệt độ thay đổi theo
không gian và thời gian.

Trường nhiệt

Trường nhiệt đặc trưng cho độ nóng của vật là nhiệt độ (t, [ 0C];T, [0K]). Tập
hợp tất cả những giá trị nhiệt độ của vật hoặc của môi trường gọi là trường nhiệt.

Nhiệt trường ổn định

Nhiệt trường ổn định là nhiệt trường mà nhiệt độ chỉ thay đổi theo không gian
mà không thay đổi theo thời gian t = f(x,y,z).

Nhiệt trường không ổn định

Nhiệt trường không ổn định là nhiệt trường mà nhiệt độ thay đổi theo không
gian và thời gian.

Mặt đẳng nhiệt

Mặt đẳng nhiệt là tập hợp các điểm có nhiệt độ bằng nhau. Quá trình dẫn nhiệt
không xảy ra trên một mặt đẳng nhiệt, mà chỉ dẫn nhiệt từ mặt đẳng nhiệt này tới mặt
đẳng nhiệt kia.

3. Các quá trình truyền nhiệt

Trong thực tế quá trình truyền nhiệt diễn ra theo 3 phương thức truyền nhiệt
cơ bản như sau:

a. Dẫn nhiệt

Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ nơi có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ
thấp. Do sự truyền động năng hoặc dao động va chạm vào nhau, nhưng
không có sự chuyển rời vị trí giữa các phân tử vật chất. Dẫn nhiệt chỉ xảy ra
khi truyền nhiệt của các chất rắn hoặc truyền nhiệt của chất lỏng, chất khí
đứng yên hay chuyển động dòng.

Định luật Fourien: Xét trên một mặt phẳng có diện tích F có dòng nhiệt dẫn
qua thep phương vuông góc với mặt phẳng, định luật Fourien phát biểu như
sau:
Mật độ dòng nhiệt truyền qua bằng phương thức dẫn nhiệt theo phương qui
định tỉ lệ thuận với diện tích vuông góc với phương truyền và gradien nhiệt
độ theo phương ấy.

∂T
Q x =−λF
∂x

Qx ∂T
qx= =− λ (W/m2)
F ∂x

Trong đó: Qx: dòng nhiệt truyền qua diện tích F (j/s).

qx: mật độ dòng nhiệt (W/m2).

F: diện tích bề mặt truyền nhiệt vuông góc với phương x (m2).

λ : hệ số dẫn nhiệt (W/m.độ).

Thực nghiệm chứng tỏ λ là một thông số vật lý biểu diễn khả năng dẫn nhiệt
của vật liệu.

 Hệ số dẫn nhiệt phụ thuộc vào áp suất, nhiệt độ, vật liệu, cấu trúc vật
liệu.
 Hệ số dẫn nhiệt của chất khí trong khoảng 0,006÷0,6 (W/m.độ).
 Hệ số dẫn nhiệt của chất lỏng trong khoảng 0,07÷0,7 (W/m.độ).
 Hệ số dẫn nhiệt của chất rắn phụ thuộc vào kết cấu, độ xốp và độ ẩm
của vật liệu.

Từ định luật Fourien cơ bản người ta đưa ra các dạng phương trình truyền
nhiệt cho các trường hợp cụ thể.

Dẫn nhiệt của dòng nhiệt ổn định qua tường phẳng: Ở trong phần này, ta
chỉ xét quá trình dẫn nhiệt ổn định – nhiệt độ của vật không biến đổi theo
thời gian.

 Một lớp: Nhiệt lượng truyền qua trong khoảng thời gian T (giây)
λ
Q=q . F .T = ( t 1−t 2 ) . F .
δ
Nếu ta muốn tìm nhiệt độ tại một vị trí cách mặt nhiệt độ một khoảng x:

q
t=t i− . x
λ

Trong đó: t 1 : nhiệt độ bề mặt tường trái (oC).

t 2 : nhiệt độ bề mặt tường phải (oC).

F : diện tích bề mặt tường trái nơi tiếp xúc với dòng nhiệt nóng (m2).

δ : chiều dày của tường (m).

λ : hệ số dẫn nhiệt, độ dẫn nhiệt (W/m.oC).

 Nhiều lớp: Nhiệt lượng truyền qua trong khoảng thời gian T (giây)
( t 1−t n+1 ) . F .T
Q= n
(W )
∑rj
i=1

Nếu xét trong khoảng thời gian 1s:

( t 1−t n+1 ) . F
Q= n
(W )
∑rj
i=1

Trong đó: n: số lớp vật liệu.

δi
r i= : nhiệt trở của tường (m2.s.oC/j).
λi

Mật độ dòng nhiệt qua các lớp (3 lớp theo hình vẽ):

λ1
q= (t −t )
δ1 1 2

λ2
q= (t −t )
δ2 2 3

λ3
q= (t −t )
δ3 3 4
δ 1 δ 2 δ3
⇒ ( t 1−t 4 ) =q .( + + )
λ 1 λ2 λ3

( t 1−t 4 )
⇒q=
δ 1 δ 2 δ3
( + + )
λ 1 λ2 λ3

Vậy tổng quát cho tường n lớp:

( t1 −t n +1 )
q= n
δ
∑ λi
i=1 i

Và nhiệt độ cho vách thứ k là:

n
δi
t k =t 1−q . ∑
i=1 λi

Trong đó: k: vách thứ k theo chiều truyền nhiệt.

k-1: số lớp trước vách k theo chiều truyền nhiệt.

n: số lớp.

Dẫn nhiệt ổn định qua ống:

 Một lớp: Nghiên cứu quá trình dẫn nhiệt qua vách trụ (ống) nhiệt độ
vách trong t1, nhiệt độ vách ngoài t2 không thay đổi. Vật liệu có hệ số dẫn
nhiệt λ không đổi. Ta có phương trình dẫn nhiệt như sau:
2 πλL t −t
Q= ( t 1−t 2 )= 1 2 (W )
d 1 d
ln 2 ln 2
d1 2 πλL d 1

Trong đó: L: chiều dài của ống (m)

d1, d2: đường kính trong và ngoài của ống (m)

d 2−d 1
δ=
2

F: diện tích bề mặt trung bình (m2):


π ( d 2 −d 1 ) L
F=
d2
ln
d1

d2
Nếu tỉ số <2 thì F được tính bằng công thức sau:
d1

π ( d 2 −d 1 ) L
F=
2

Để thuận lợi cho việc tính toán, ta tính:

Q t 1−t 2 W
qλ= = ( )
L 1 d m
ln 2
2 πλ d 1

 Nhiều lớp: Với tường hình ống có nhiều lớp vật liệu khác nhau:
Q t 1−t n+1 W
q λ= = ( )
L n
d i+1 m
∑ 2 π1 λ ln di
i =1 i

Trong đó: n: số lớp.

t1: nhiệt độ vách trong (oC).

tn+1: nhiệt độ vách ngoài cùng (oC).

b. Đối lưu nhiệt

Nhiệt đối lưu là sự truyền nhiệt mà các phần tử lỏng hoặc khí nhận nhiệt rồi
đổi chổ cho nhau; sự đổi chổ do chênh lệch khối lượng riêng hay do các tác
động cơ học như: bơm, khuấy… Quá trình toả nhiệt đối lưu xảy ra khi có sự
trao đổi nhiệt giữa chất lỏng, chất khí với bề mặt rắn.

Định luật Newton: Để tính nhiệt đối lưu người ta dùng công thức Newton:

Q=α . F . ( t f −t v ) (W )

Trong đó: α : hệ số toả nhiệt (W/m2.độ) phụ thuộc vào rất nhiều thông số.

α =f (t v ,t f , ω , λ , c p , ρ , μ)
Trong đó: tf: nhiệt độ lưu chất.

tv: nhiệt độ vách.

ω : tốc độ chuyển động của chất lỏng.

W
q=α . ( t f −t v ) ( )
m2

Để tính toán được phương trình trên, ta cần phải xác định được α .

Các chuẩn số: Vì quá trình toả nhiệt đối lưu phụ thuộc vào nhiều chuẩn sô
do đó, muốn xác định α ta cần xác định các chuẩn số:

 Chuẩn số Nusselt:
α.λ
Nu=
λr

 Chuẩn số Reynolds:
ω. λ
ℜ=
γ

 Chuẩn số Prandtl:
γ
Pr ¿
a

 Chuẩn số Grasshof:

g . β . λ3. Δ t
Gr=
γ2

Trong đó: ω : tốc độ chuyển động của dòng lưu chất (m/s).

λ m
a: hệ số dẫn nhiệt độ; a= c . ρ ( 2 ).
p s

cp: nhiệt dung riêng đẳng áp (j/kg.oC).

g: gia tốc trọng trường (m/s2).

Δ t : hiệu nhiệt độ vách và nhiệt độ lưu chất (oC).


1
β : hệ số giãn nở thể tích (1/oK;1/oC) với chất khí β= .
T

Các phương trình thực nghiệm cho các loại lưu chất chuyển động:

Để tính α người ta thường dùng chuẩn số Nu và trong từng trường hợp cụ thể
thì Nu có biểu thức tính riêng. Ngoài ra, người ta đã tính trước một số trường
hợp cụ thể, ta có thể tra bảng cho từng trường hợp ấy.

4. Mục tiêu thí nghiệm

- Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc và ưu nhược điểm của thiết bị truyền
nhiệt ống lồng ống.

- Vận hành được thiết bị truyền nhiệt.

- Tính toán được các hệ số truyền nhiệt trong quá trình truyền nhiệt giữa hai dòng lạnh
và nóng qua vách kim loại, thiết lập được cân bằng nhiệt lượng ở các chế độ chảy khác
nhau.

5. Các bước tiến hành

Trước khi tiến hành thí nghiệm cần chuẩn bị:

 Kiểm tra mực nước trong nồi đun phải đạt 2/3 nồi.
 Mở công tắc tổng
 Mở công tắc điện trở.
 Khảo sát ống kép chảy ngang.

Bước 1: Kiểm tra van an toàn:Van 1, van 6, van 10 mở, còn lại đóng.

Bước 2: Đo lưu lượng dòng nóng:

 Mở van 4,5, đóng van 6.


 Mở công tắc bơm.
 Chỉnh lưu lượng dòng nóng bằng van 10 sao cho lưu lượng dòng nóng
đạt G’n = 101/ phút thì cố định.
 Tắt bơm nước nóng.

Bước 3: Đo lưu lượng dòng lạnh:


 Mở van 7 ( 2 vòng).
 Mở van 9 ( góc 15o).
 Mở van 6, đóng van 4, van 5.
 Mở van 2, van 3.
 Đóng van 1.
 Chỉnh lưu lượng dòng lạnh bằng van 9 sao cho G’ n = 3l/phút thì cố
định.

Bước 4: Đo nhiệt độ các dòng:

 Mở công tắc bơm nước nóng ( chờ ổn định khoảng 30 giây).


 Nhấn nút N3 đo nhiệt độ dòng nóng vào và ghi nhận tNV.
 Nhấn nút N4 đo nhiệt độ dòng nóng ra và ghi nhận lại tNR.
 Nhiệt độ tLV=30oC.
 Nhấn L2 đo nhiệt độ dòng lạnh ra, ghi nhận tLR.
 Tắt bơm nước nóng.

6. Thí nghiệm

Số liệu thí nghiệm

Lưu lượng 3 6 9
dòng nóng Nhiệt độ Nhiệt độ Nhiệt độ Nhiệt độ Nhiệt độ Nhiệt độ
G’N (l/p) dòng nóng dòng lạnh dòng nóng dòng lạnh dòng nóng dòng lạnh
Lưu lượng
dòng lạnh Tv1 Tr1 Tv2 Tr2 Tv1 Tr1 Tv2 Tr2 Tv1 Tr1 Tv2 Tr2
G’L (l/p)
3 75 61 36 46 77 64 40 41 76 65 44 53
6 74 60 38 43 74 62 42 45 76 64 46 50
9 76 59 40 43 74 61 44 48 76 62 46 50

6.1.Tính nhiệt lượng Q theo công thức và tổn thất nhiệt

a.Tính nhiệt lượng Q

- Dòng nóng

Q 1=G1 C1 ( t v1 −t r 1) (W)
-Dòng lạnh

Q 2=G2 C2 ( t r 2−t v 2 ) (W)

Trong đó: G1G2 lưu lượng dòng nóng và lạnh [kg/s]

C1 C2 nhiệt dung riêng trung bình của dòng nóng và dòng lạnh (J/kg.K)

b.Tính suất lượng khối lượng của các dòng

G =
(
GN
ph ) m
lit kg
.( )
'
3

60 ( ) .1000( )
N
s l
ph m
3

G =
(
GL
lit
'
ph m) kg
.( ) 3

60 ( ) .1000( )
L
s l
ph m
3

Trong đó: : khối lượng riêng ( )


kg
m
3 tra bảng.

C: nhiệt dung riêng trung bình của dòng nóng /lạnh (J/kg.K) tra bảng.

Bảng : Nhiệt lượng tỏa ra của các dòng nóng Q1

G’N G1 Tv1 Tr1 1 C1 Q1


(l/p) (kg/s) C C (kg/m3) (j/kg.độ) (W)
0,04874 75 61 974,8 4191 2859,77

3 0,04865 77 64 973 4192 2651,23

0,04870 76 65 974 4191,8 2245,55

0,09740 74 60 975,4 4190 5713,48

6 0,09754 74 62 975,4 4190 4904,31

0,09750 76 64 974 4191,8 4904,41


0,1463 76 65 974 4191,8 6745,86

9 0,1461 74 64 975,4 4190 6121,59

0,1463 76 62 974 4191,8 8585,65

Bảng: Nhiệt lượng tỏa ra của dòng lạnh Q2

G’L G2 tV2 TR2 2 C2 Q2


(l/p) (kg/s) C C (kg/m3) (j/kg.độ) (W)
0,0496 36 46 992 4174 2070,304

3 0,0495 40 51 989,95 4174 2272,628

0,0494 44 53 988,71 4174 1857,094

0,0991 38 43 991 4174 2068,217

6 0,0990 42 45 990,76 4174 1240,630

0,0988 46 50 988,92 4174 1651,101

0,1487 40 43 991,5 4174 1862,334

9 0,1484 44 48 989,74 4174 2478,704

0,1483 46 50 988,92 4174 2476,651

c.Tính tổn thất nhiệt Q

Q = Q1 – Q2

Trong đó: Q1 là nhiệt lượng dòng nóng, Q2 là nhiệt lượng dòng lạnh

G’N Q1 G’L Q2
Q
(l/p) (W) (l/p) (W)
2859,77 2070,304 789,466
3 2651,23 3 2272,628 378,602
2245,55 1857,094 388,456
6 5713,48 6 2068,217 3645,26
4904,31 1240,630 3663,68
4904,41 1651,101 3253,31
6745,86 1862,334 4883,53
9 6121,59 9 2478,704 3642,89
8585,65 2476,651 6109

6.2.Tính hiệu nhiệt độ trung bình ∆tlog

Trường hợp ống lồng ống song song ngược chiều

-Nhiệt độ trung bình của dòng nóng:


t v 1+ t r 1
t tb1=
2

-Nhiệt độ trung bình của dòng lạnh:


t v 2+ t r 2
t tb2=
2

-Hiệu nhiệt độ

t1 = tv1 – tv2

t2 = tr1 – tr2

Sau khi tính so sánh nếu cái nào lớn hơn thì là t max cái nào nhỏ hơn là t min

-Độ chênh lệch nhiệt độ trung bình logarit:


∆ t max −∆ t min
∆ t log =
∆ t max
ln
∆ t min

Dòng nóng Dòng lạnh Hiệu nhiệt độ ∆ t log

Tv1 Tr1 t tb1 Tv2 Tr2 t tb2 t1 t2


75 61 68 36 46 41 39 15 25,11
74 60 67 38 43 40,5 36 17 25,32
76 59 67,5 40 43 41,5 36 16 24,66
77 64 70,5 40 41 40,5 37 23 29,44
74 62 68 42 45 43,5 32 17 23,71
74 61 67,5 44 48 46 30 13 20,32
76 65 70,5 44 53 48,5 32 12 20,39
76 64 70 46 50 48 30 14 19,65
76 62 69 46 50 48 30 12 19,64
6.3.Tính hệ số truyền nhiệt dài thực nghiệm KL
Q2
K L= (Với chiều dài ống là 1m)
t log . L

KL
Q2 (W) ∆ t log L (m)
(w/m.độ)
2070,304 25,11 1 82,44
2272,628 25,32 1 89,76
1857,094 24,66 1 75,31
2068,217 29,44 1 70,25
1240,630 23,71 1 52,33
1651,101 20,32 1 81,25
1862,334 20,39 1 91,33
2478,704 19,65 1 126,14
2476,651 19,64 1 126,10

6.4.Tính hệ số cấp nhiệt α 1 , α 2

-Tính vận tốc dòng nóng:

( )
3
m
G' N
❑1 ( )
m
=
phút
s
60 ( phúts ) . F (m )
1
2

2 2
.d
Trong đó: F1: Diện tích ống trong; F 1= tdN = 3,14. 0,019 =2,83. 10−4
4 4

-Tính chuẩn số Reynolds của dòng nóng:

❑N . d tdN .❑ N
ℜ1 =
❑N

Trong đó: 1, 1 tra bảng thông số hóa lý của nước

G’N F1 1 1 1.103
ddtN Tv1 Tr1 Ttb1 Re1
(l/p) (m2) (m/s) (kg/m3) (N.s/m2)
75 61 68 978,88 0,418 7840
3 2,83.10 -4
0,019 0,176 74 60 67 979,42 0,425 7730
76 59 67,5 679,15 0,421 540
77 64 70,5 977,53 0,402 1620
6 0,353 74 62 68 978,88 0,418 1570
74 61 67,5 679,15 0,421 1080
76 65 70,5 977,53 0,402 2440
9 0,530 76 64 70 977,8 0,406 2420
76 62 69 978,34 0,412 2380

-Tính vận tốc dòng chảy của dòng lạnh

GL
'
( )m3
❑2 ( )
m
=
phút
s
60 ( phúts ) . F (m )
2
2

Trong đó: F2: Diện tích ống vành răng


2
(d t ¿¿ 2−d n ) (0,042 ¿ ¿ 2−0,0382 ) −4
F 1=. =3,14. =2,512.10 ¿ ¿
4 4

dt: Đường kính trong của ống ngoài = 0,042 (m)

dn: Đường kính ngoài của ống trong = 0,038 (m)

-Tính chỉ số Reynolds của dòng lạnh


❑2 . d tdL .❑2
ℜL =
❑2

Trong đó: 2, 2 tra bảng thông số hóa lý của nước

2
G’N F2 2 2.103
ddtL Tv2 Tr2 Ttb2 (kg/ Re2
(l/p) (m2) (m/s) (N.s/m2)
m3)
36 46 41 992 0,642 11670
3 0,199 38 43 40,5 989,95 0,648 11550
40 43 41,5 988,71 0,637 11720
2,512.10-4 0,038 40 41 40,5 991 0,648 23130
6 0,398 42 45 43,5 990,76 0,616 24290
44 48 46 988,92 0,590 25310
9 0,597 44 53 48,5 991,5 0,564 39820
46 50 48 989,74 0,570 39380
46 50 48 988,92 0,570 39350

-Tính chuẩn số Prandlt của dòng nóng


C 1 .❑1
Pr 1=
❑1

Trong đó: 1 tra bảng thông số hóa lý của nước

C1 1.103 1
Tv1 Tr1 t tb1 Pr1
(j/kg.độ) (N.s/m2) (w/m.độ)
75 61 68 4191 0,418 0,6662 2,630
74 60 67 4192 0,425 0,6650 2,679
76 59 67,5 4191,8 0,421 0,6657 2,650
77 64 70,5 4190 0,402 0,6684 2,520
74 62 68 4190 0,418 0,662 2,645
74 61 67,5 4191,8 0,421 0,6657 2,650
76 65 70,5 4191,8 0,402 0,6684 2,521
76 64 70 4190 0,406 0,6680 2,546
76 62 69 4191,8 0,412 0,6671 2,588

-Tính chuẩn số Prandlt của dòng lạnh


C 2 .❑2
Pr 2=
❑2

Trong đó: 2 tra bảng thông số hóa lý của nước

t tb2 C2 2.103 2
Tv2 Tr2 Pr2
(j/kg.độ) (N.s/m2) (w/m.độ)
36 46 41 4174 0,642 0,6363 4,211
38 43 40,5 4174 0,648 0,6356 4,255
40 43 41,5 4174 0,637 0,6369 4,174
40 41 40,5 4174 0,648 0,6356 4,255
42 45 43,5 4174 0,616 0,6395 4,021
44 48 46 4174 0,590 0,6428 3,831
44 53 48,5 4174 0,564 0,6460 3,644
46 50 48 4174 0,570 0,6454 3,686
46 50 48 4174 0,570 0,6454 3,686
-Tính nhiệt độ trung bình thực tế và chuẩn số Pranlt thực tế

Nhiệt độ trung bình thực tế của dòng nóng và lạnh

t’tb = ttb – 4

Chuẩn số Pranlt thực tế của dòng nóng

t’tb1 C1 1.103 1 Pr’1


t tb1
(j/kg.độ) (N.s/m2) (w/m.độ)
68 64 4182 0,46921 0,6626 2,9614
67 63 4181 0,46905 0,6617 2,9637
67,5 63,5 4181,8 0,46910 0,6621 2,9628
70,5 66,5 4184 0,46940 0,6648 2,9542
68 64 4182 0,46920 0,6626 2,9613
67,5 63,5 4181,8 0,46910 0,6621 2,9628
70,5 66,5 4184 0,46940 0,6648 2,9542
70 66 4183,8 0,46930 0,6644 2,9552
69 65 4183 0,46935 0,6635 2,9589

Chuẩn số Pranlt thực tế của dòng lạnh

t’tb2 C2 2.103 2 Pr’2


t tb2
(j/kg.độ) (N.s/m2) (w/m.độ)
41 37 4174 0,697 0,630 4,6179
40,5 36,5 4174 0,705 0,629 4,6783
41,5 35,5 4174 0,719 0,627 4,7864
40,5 36,5 4174 0,705 0,628 4,6857
43,5 39,5 4174 0,660 0,634 4,3451
46 42 4174 0,590 0,642 3,8359
48,5 44,5 4174 0,564 0,646 3,6441
48 44 4174 0,570 0,645 3,6886
48 44 4174 0,570 0,645 3,6886

-Tính chuẩn số Nusselt

Áp dụng 2 công thức tính Nu sau:

Công thức 1: Khi 2320 < Re <10000

[ ]
0,25
0,43 Pr
Nu=C . Pr . .❑ L
Pr '
Trong đó: L = 1 do L/d = 1/0,019 =52,63 > 50

Công thức 2: Khi Re >10000

[ ]
0,25
Pr
Nu=0,021. ℜ0,8 . Pr 0,43 . .❑P
Pr '

Trong đó: L = 1 do L/d = 1/0,019 =52,63 > 50

Chuẩn số Nu của dòng nóng(Với C tra bảng)

Re1 Pr1 Pr’1 C Nu1


7840 2,630 2,9614 25,5 37,518
7730 2,679 2,9637 24,75 36,867
540 2,650 2,9628 1,17 1,730
1620 2,520 2,9542 1,53 2,187
1570 2,645 2,9613 1,48 2,185
1080 2,650 2,9628 1 1,478
2440 2,521 2,9542 4 5,721
2420 2,546 2,9552 3,8 5,471
2380 2,588 2,9589 3,3 4,803

Chuẩn số Nu của dòng lạnh

Re2 Pr2 Pr’2 Nu2


11670 4,211 4,6179 444,3
11550 4,255 4,6783 441,5
11720 4,174 4,7864 439,6
23130 4,255 4,6857 883,7
24290 4,021 4,3451 910,1
25310 3,831 3,8359 946,6
39820 3,644 3,6441 1458,1
39380 3,686 3,6886 1448,8
39350 3,686 3,6886 1448,8

-Tính hệ số cấp nhiệt

Hệ số cấp nhiệt của dòng nóng


Nu 1 .❑1
❑1=
d tđ 1

1 ❑1
Nu1 ddtN
(w/m.độ)
37,518 0,6626 1308,39
36,867 0,6617 1283,94
1,730 0,6621 60,28
2,187 0,6648 76,52
2,185 0,6626 0,019 76,20
1,478 0,6621 51,50
5,721 0,6648 200,17
5,471 0,6644 191,3
4,803 0,6635 167,72

Hệ số cấp nhiệt của dòng lạnh


Nu2 .❑2
❑2=
d tđ 2

2 ❑2
Nu2 ddtL
(w/m.độ)
444,3 0,630 7366,02
441,5 0,629 7307,98
439,6 0,627 7253,40
883,7 0,628 14604,30
910,1 0,634 0,038 15184,30
946,6 0,642 15992,55
1458,1 0,646 24787,7
1448,8 0,645 24591, 47
1448,8 0,645 24591,47

6.5.Hệ số truyền nhiệt dài lý thuyết (K*L)


3,1416
K∗¿ L= ¿
1 1 d ng rb 1
+ . ln +∑ +
❑1 . d tr 2.❑inox d tr d b ❑2 . d ng
❑2 dtr dng inox r
❑1(w/m2.độ)
(w/m .độ)
2 ∑ db K∗¿ L ¿
(m) (m) (w/m.độ) b

1308,39 7366,02 63,40


1283,94 7307,98 32,37
60,28 7253,40 3,55
76,52 14604,30 4,52
76,20 15184,30 0,019 0,021 17.5 0 4,51
51,50 15992,55 3,05
200,17 24787,7 11,73
191,3 24591, 47 11,22
167,72 24591,47 9,86

6.6.So sánh KL và K*L , vẽ biểu đồ KL và K*L theo chế độ chảy

KL K∗¿ L ¿
82,44 63,40
89,76 32,37
75,31 3,55
70,25 4,52
52,33 4,51
81,25 3,05
91,33 11,73
126,14 11,22
126,10 9,86
140

120

100
K*L và KL (W/m.độ)

f(x) = 0.000881095335013542 x + 85.6193496496584


80 R² = 0.00989588649125617
60

40 f(x) = 0.00667299751937084 x − 4.45535460944697


R² = 0.846846464212526
20

0
0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000
KL Linear (KL) K*L
Linear (K*L) Re1Linear (K*L)

140

120

100 f(x) = 0.0012120139997511 x + 57.8586881084783


R² = 0.362634574515146
K*L và KL (W/m.độ)

80

60 KL
Lin
ear
40 (KL)
K*L
20

0
10000 15000 20000 25000 30000 35000 40000 45000

Re2

6.7.Kết luận

Ta thấy sai số giữa KL lí thuyết và thực tế là khá cao. Tổn thất nhiệt là tương đối lớn.

Nguyên nhân:

 Do các bước tiến hành thí nghiệm chưa nhịp nhàng , các chỉ số trên máy.
 không được nhạy, dẫn đến nhiệt độ chênh lệch lớn.
 Máy đã sử dụng lâu nên có nhiều trở lực.
 Tính toán có nhiều sai số.

Cách khắc phục:


 Phải nắm vững lý thuyết và các bước tiến hành bài thí nghiệm truyền nhiệt.
 Kiểm tra các van đúng theo trình tự đã hướng dẫn. Đọc các thông số cần đo
chính xác, đúng thời điểm.

7.Trả lời câu hỏi.

Câu 1. Mục đích bài thí nghiệm ?

- Làm quen với thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống, các dụng cụ đo nhiệt độ và lưu
lượng lưu chất. trình bày được cấu tạo, nguyên lí làm việc và ưu nhược điểm
của thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống.
- Vận hành được thiết bị truyền nhiệt.
- Xác định hệ số truyền nhiệt trong quá trình truyền nhiệt giữa hai dòng lạnh và
nóng qua vách kim loại, thiết lập cân bằng nhiệt lượng ở các chế độ chảy khác
nhau.

Câu 2. Các thông số cần đo ?

- G’L, G’N: lưu lượng thể tích của dòng lạnh và dòng nóng (lít/phút).
- tV1, tR1: nhiệt độ vào, ra của dòng nóng (oC).
- tV2, tR2: nhiệt độ vào, ra của dòng lạnh (oC).

Câu 3. Trình tự thí nghiệm

- Chuẩn bị thí nghiệm.


- Khảo sát quá trình truyền nhiệt trong ống chảy vuông góc.
- Khảo sát quá trình truyền nhiệt trong ống chảy dọc.
- Ngưng - tắt máy.

Câu 4. TBTN ống lồng ống có phải là TBTN kiểu vỏ ống không ?

Thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống là thiết bị truyền nhiệt kiểu vỏ ống.

Câu 5. Chỉ rõ đường đi của dòng nóng trong hệ thống thiết bị thí nghiệm.

Nước được điện trở (A) đun nóng ở nồi đun nước nóng (B) được bơm (C) bơm
lên và chảy vào V10 (chảy ngang), V11 (chảy dọc) rồi chảy qua ống trong (đi từ phải
sang trái) đi ra V5-lưu lượng kế-V4 (nếu muốn đo lưu lượng) hoặc qua V6 (không đo
lưu lượng) rồi chảy vào nồi đun.
Câu 6. Chỉ rõ đường đi của dòng lạnh trong hệ thống thiết bị thí nghiệm.

Dòng lạnh qua V7 đến V8 (chảy ngang), đến V9 (chảy dọc) vào ống ngoài đi từ
trái sang phải rồi ra ở V1 (nếu không đo lưu lượng), ở V 3-lưu lượng kế-V2 (đo lưu
lượng) rồi chảy ra ngoài.

Câu
7. Ưu nhược điểm của TBTN ống lồng ống ?

 Ưu điểm: sự trao đổi nhiệt được phân bố đều trên khắp chiều dài của thiết bị.
 Nhược điểm: Hiệu suất truyền nhiệt thấp.Diện tích tiếp xúc giữa lưu chất và
ống nhỏ.
Câu 8. Hãy cho biết các phương thức truyền nhiệt cơ bản ? Trong bài thí nghiệm
này có những phương thức truyền nhiệt nào ?

Các phương thức truyền nhiệt cơ bản là:

 Truyền nhiệt trực tiếp.


 Truyền nhiệt gián tiếp.
 Truyền nhiệt ổn định.
 Truyền nhiệt không ổn định.
Trong bài thí nghiệm này có phương thức truyền nhiệt gián tiếp và ổn định.

Câu 9. Vẽ và giải thích sơ đồ cơ chế truyền nhiệt giữa 2 lưu chất qua vách ngăn
TBTN ống lồng ống.
Nhiệt truyền từ dòng lưu chất lạnh qua vách bằng dòng bức xạ hoặc đối lưu
nhiệt trong vách ống và làm lạnh dòng nóng bên trong.

Câu 10. Viết phương trình cân bằng nhiệt lượng. Giải thích các thông số và cho
biết đơn vị của chúng.

Phương trình cân bằng nhiệt lượng cho 2 dòng lưu chất nóng và lạnh có dạng:

Q = G1.C1(tV1 - tR1) = G2.C2(tR2 - tV2)

Trong đó: G1, G2: lưu lượng khối lượng của dòng nóng và dòng lạnh (kg/s).

C1, C2: nhiệt dung riêng đẳng áp của nước nóng và nước lạnh (J/kg.độ).
tV1, tR1: nhiệt độ vào, ra của dòng nóng (oC).
tV2, tR2: nhiệt độ vào, ra của dòng lạnh (oC).
Câu 11. Ý nghĩa vật lý của hệ số truyền nhiệt dài KI ? Công thức tính ? Giải thích
thông số và cho biết đơn vị đo của chúng.

Ý nghĩa vật lý của hệ số truyền nhiệt dài là: cho ta biết được khả năng truyền nhiệt của
lưu chất.
QL
Hệ số truyền nhiệt dài thực nghiệm: K *L 
t log .L
Trong đó: Q: nhiệt lượng trao đổi (W hoặc j/s).

KL: hệ số truyền nhiệt dài (W/m.độ).


(∆ t log : hiệu nhiệt độ logarit của hai dòng lưu chất (0C).
L: chiều dài ống. 
Hệ số truyền nhiệt dài lí thuyết KL: K L  1 1 d ng rb 1
 . ln  
 1 .d tr 2inox d tr d b  2 .d ng

Trong đó: dtr, dng: đường kính trong và đường kính ngoài của ống truyền nhiệt (m).

λ inox: hệ số dẫn nhiệt của kim loại chế tạo ống (w/m.độ).
α 1, α 2: hệ số cấp nhiệt của dòng nước nóng, dòng nước lạnh (w/m2.độ).
rb: hệ số nhiệt của cặn bẩn (m2.độ/w).
db: đường kính lớp bẩn (m).
KL: hệ số truyền nhiệt dài (w/m.độ).
Hệ số cấp nhiệtα 1, α 2 giữa vách ngăn và các dòng lưu chất được tính từ chuẩn số
Nusselt (Nu).

Câu 12. Viết phương trình truyền nhiệt ? Giải thích các thông số và cho biết đơn
vị của chúng ?
Phương trình truyền nhiệt: dQ = k(t1 – t2)dF

Trong đó : k: hệ số truyền nhiệt (W/m2.độ).

t1 – t2: độ chênh nhiệt độ giữa chất lỏng nóng và lạnh trên bề mặt phân
bố dF.

Q=  k.t.dF  k.F .t


f

Câu 13. Ảnh hưởng cảu chế độ chảy đến quá trình truyền nhiệt ? Giải thích.

Chế độ chảy rối làm tăng khả năng truyền nhiệt vì chế độ chảy rối xảy ra khi
vận tốc chảy lớn làm tăng khả năng va chạm của lưu chất lên thành ống nên khả năng
truyền nhiệt lớn.

Chế độ chảy màng tuy dòng chảy ở tốc độ tháp nhưng cõng có khả năng truyền
nhiệt nhưng dòng nhiệt này được cung cấp đều lên tường theo dòng chảy.

Chảy chuyển tiếp là chế độ chảy giao toa giữa hai chế độ chảy trên vì thề khả
năng truyền nhiệt cũng nằm trong khoảng giữa của hai chế độ

Câu 14. Phân biệt quá trình truyền nhiệt ổn định và không ổn định.

Truyền nhiệt ổn định: Truyền nhiệt ổn định là quá trình truyền nhiệt mà nhiệt
độ chỉ thay đổi theo không gian mà không thay đổi theo thời gian.

Truyền nhiệt không ổn định : Truyền nhiệt không ổn định là quá trình truyền
nhiệt mà nhiệt độ thay đổi cả theo không gian và thời gian

Câu 15. Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số cấp nhiệt α

Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số cấp nhiệt là:

 Chế độ chảy của dòng lưu chất.


 Môi chất.
 Nhiệt độ vách.
 Vật liệu làm ống.
 Kích thước ống.

Câu 16. So sánh hiệu quả quá trình truyền nhiệt xuôi chiều và ngược chiều ?

Quá trình truyền nhiệt ngược chiều có hiệu quả hơn tại vì sự trao đổi nhiệt được
phân bố đều trên khắp chiều dài của thiết bị và làm cho sản phẩm có chất lượng truyền
nhiệt đồng đều. Còn truyền nhiệt xuôi chiều thì nhiệt truyền ở đầu vào là rất cao còn
đầu ra là rất thấp nên hiệu quả kém hơn.

You might also like