You are on page 1of 20

HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP

QT&TB TRUYỀN NHIỆT


Lưu ý: - Các đơn vị tính phải theo hệ SI
- Tra cứu các đại lượng phải lưu ý đến bội số đứng trước các đại lượng
Ví dụ: độ nhớt động lực học của nước ở 30 oC tra bảng là 0,8007 N.s/m2 => thực tế là
0,8007.10-3 N.s/m2

Phần 1: Truyền nhiệt


I. Bài tập truyền nhiệt đẳng nhiệt : truyền nhiệt hỗn hợp
- Xem các công thức trong sách giáo trình hoặc sổ tay hoặc slide bài giảng.
- Tính toán nhiệt độ tại các bề mặt tường theo định luật Fourier và Newton.
- Lưu ý : nhiệt độ sẽ giảm dần theo chiều từ lưu chất nóng đến lưu chất nguội.
- Tra cứu hệ số dẫn nhiệt  (w/m.độ) của vật liệu ở bảng I.123  I.128, trang 125129, sổ tay
Quá trình và thiết bị trong công nghệ hóa học – tập 1 hoặc bảng 28, trang 28, bảng tra cứu
CH_TN_TK (Cơ học - Truyền nhiệt - Truyền khối).
- Hệ số cấp nhiệt  (w/m2.độ) : (phải tính toán) đề cho số giả định.

1. Đối lưu nhiệt và dẫn nhiệt qua tường phẳng:


Một tường lò 2 lớp: lớp trong là gạch chịu lửa có chiều dày 1, lớp ngoài bọc bằng thép có
chiều dày 2, với hệ số dẫn nhiệt của gạch và thép tự tra sổ tay. Nhiệt độ trong lò, t1 và nhiệt độ
bên ngoài môi trường bằng t2. Cho hệ số cấp nhiệt của không khí nóng trong lò và hệ số cấp
nhiệt của môi trường ngoài lần lượt là 1 và 2.
Tính: a) Lượng nhiệt tổn thất ra môi trường xung quanh?
b) Nhiệt độ giữa hai lớp tường lò?
Giải
a) Theo phương trình truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường phẳng ta có lượng nhiệt truyền đi theo
công thức sau: Q = K*F*t
t = t1 – t2 = …………o C.
Hệ số truyền nhiệt

1
1
K= ; đơn vị theo 
1 1  2 1
  
1 1 2  2
b) Nhiệt độ giữa 2 vách tường:
Vì truyền nhiệt ổn định nên Q =1.F.(t1-tT1)
Q
t t  =………….. oC
T1 1 F.α1
λ1
mà Q  .F .(t  ta )
δ1 t1
Q.1
 t t  = ………oC
a T1 F .1
2. Đối lưu nhiệt và dẫn nhiệt qua tường ống:
Một lò đốt 3 lớp hình trụ, có đường kính
trong lò là dt.......m (dt = 2r1), lớp trong xây 1 2 3
bằng gạch chịu lửa dày 1.....m, lớp giữa là
bông thuỷ tinh dày 2.....m, lớp ngoài cùng
bằng thép dày 3.....m, chiều dài tường bằng
L..........m. Biết nhiệt độ trong lò t1 .....oC,
nhiệt độ không khí bên ngoài lò bằng t2
......oC. Cho hệ số cấp nhiệt của không khí
nóng và của không khí bên ngoài lần lượt là
1..........kcal/m2h.độ và 2.........kcal/m2h.độ.
Tính: a) Lượng nhiệt tổn thất ra môi trường?
b) Nhiệt độ tT1, tT2 , ta ?

Giải
a) Lượng nhiệt tổn thất ra môi trường: phương trình: Q = K*2*L*(t1-t2)
1
K ; đơn vị của 
1 1 r 1 r3 1 r4 1
 .ln  .ln  ln. 
2
α1r1 λ1 r1 λ2 r2 λ3 r3 α2r4
r1 = dt/2 ; r2 = r1 + 1 ; r3 = r2 + 2 ; r4 = r3 + 3 (đơn vị m)
1, 2, 3: các hệ số dẫn của vật liệu tra sổ tay.
b) Nhiệt độ tT1, tT2 , ta : vì truyền nhiệt ổn định nên Q =1*F*(t1-tT1)
F = 2*r1*L = …………. m2

2
Q
 t t  = ………..oC
T1 1 α1F
Tính nhiệt độ ta
2 .L
Q .( t  t o
1 r2 T 1 a ) => ta = ………… C
. ln
1 r1
Tương tự tính được t b
Tính nhiệt độ tT2 : theo phương trình cấp nhiệt từ tường ngoài tới môi trường:
Q = 2*(tT2 - t2)*F= 2*(tT2 - t2)*2*r4*L
Q
t t  = ...........oC
T 2 2 F.α 2
II. Bài tập về ống lồng ống
L= ……….mm=………m
L=……..mm
d1 = ………mm=………m …….mm ……..mm

d2 = ………mm=………m
D1 = ………mm=………m
….. mm
D2 = ………mm=………m
…….. mm
VN = …………… lít/phút (hoặc kg/h)
VL = ………. lít/phút (hoặc kg/h)
tnv = …………oC; tnr = ……….oC.
tlv = ………….oC; tlr = ……….oC.
1. Các thông số tra:
Dòng nóng Dòng lạnh
Nhiệt độ trung bình : ………oC Nhiệt độ trung bình : ………..oC
ρN = ……kg/m3 ρL = …….. kg/m3
Hệ số dẫn nhiệt: λ = ……. W/m.độ.K λ = ………. W/m.độ.K
Chuẩn số Prantl: Pr = …… Pr = ……….
Độ nhớt động học:  = ……..m2/s  = ……. m2/s
CN=……….kJ/kg.K CL = ……….. kJ/kg.K
Tra cứu số liệu:
- Hệ số dẫn nhiệt λ (phụ thuộc nhiệt độ) tra ở bảng I.129  I.140, trang 133150 sổ tay Quá
trình và thiết bị trong công nghệ hóa học – tập 1 hoặc bảng 29  31 ; 39 (của H2O), trang 28 –
29 ; 35 (của H2O), bảng tra cứu CH_TN_TK.

3
- Khối lượng riêng (phụ thuộc nhiệt độ) tra ở bảng I.2  I.8, trang 914 sổ tay Quá trình và
thiết bị trong công nghệ hóa học – tập 1 hoặc bảng 3  5 , trang 11 – 14, bảng tra cứu
1,293 * P
CH_TN_TK. Đối với không khí khô:   ; (kg / m3 )
(1  0,00367 * t ) * 760
- Chuẩn số Prantl: Pr (phụ thuộc nhiệt độ) tra ở bảng V.3 ; hình V.12, trang 12 ; 16 sổ tay Quá
trình và thiết bị trong công nghệ hóa học – tập 2 hoặc bảng 39, trang 35, bảng tra cứu
CH_TN_TK.
- Độ nhớt động học  và động lực học  tra ở trang 82  121 sổ tay Quá trình và thiết bị trong
công nghệ hóa học – tập 1 hoặc bảng 5 ; 9 ; 39, trang 13 ;16 ; 35, bảng tra cứu CH_TN_TK.
- Nhiệt dung riêng (phụ thuộc nhiệt độ) tra ở trang 151  205 sổ tay Quá trình và thiết bị trong
công nghệ hóa học – tập 1 hoặc bảng 25 ; 26 ; 39, trang 27 ; 35, bảng tra cứu CH_TN_TK.
a. Trường hợp 1: dòng nóng đi trong ống trong, dòng lạnh đi phía ngoài ống
 Tính hệ số cấp nhiệt dòng nóng:
Qv Q 4.VN .103
Vận tốc dòng nóng: N   v2  ; VN (lít/phút)
A  .d1  .d12 .60
4
 N .d1
Chuẩn số Re: Re N 
1

Tính : Re = …. => Dòng nóng chảy quá độ hoặc chảy rối hoặc chảy tầng
Tính chuẩn số Nusselt:
0 ,25
 Pr   Pr   Pr 
- Chảy rối: Nu  0 ,021 k Re 0 ,8
Pr 0 ,43
  , nếu đề cho    1 thì bỏ qua  
 PrT   PrT   PrT 

- Chảy quá độ: Nu  0 ,008  k Re 0 ,8 Pr 0 ,43


0 ,25
 Pr   Pr 
- Chảy tầng: Nu  0 ,158 k Re 0 ,33
Pr 0 ,43
Gr 
0 ,1
 , phải tính  
 PrT   PrT 
Với: εk là hệ số kể đến ảnh hưởng chiều dài của ống.
L
   εk = ……. Tra bảng V.2 - trang 15, sổ tay Quá trình và thiết bị trong công
d1

nghệ hóa học – tập 2.


 Nu = …………….

4
Hệ số cấp nhiệt của dòng nóng chảy trong ống với bề mặt trong ống không có bám bẩn vì xem
là nước sạch và là chất lỏng không có ảnh hưởng của bức xạ nên:
Nu .
N 
d1

 Tính hệ số cấp nhiệt dòng lạnh :


 D 2 d 2 
4 1  2 
4f 4 4 
d tđ     D1  d 2 ; trong đó f = F2 – F1, F2 : tiết diện ống ngoài, F1 : tiết diện
U (D1  d 2 )

ống trong
Vận tốc dòng lạnh :
Qv Qv VL .10 3
L    ; VL (lít/phút)
f  D12 d 22   D12 d 22 
     .60
 4 4   4 4 

 L .d td
Chuẩn số Reynolds : Re L 
L

Tính : Re = …. => Dòng nóng chảy quá độ hoặc chảy rối hoặc chảy tầng
Tính chuẩn số Nusselt:
0 ,25
 Pr   Pr   Pr 
- Chảy rối: Nu  0 ,021 k Re 0 ,8
Pr 0 ,43
  , nếu đề cho    1 thì bỏ qua  
 PrT   PrT   PrT 

- Chảy quá độ: Nu  0 ,008  k Re 0 ,8 Pr 0 ,43


0 ,25
 Pr   Pr 
- Chảy tầng: Nu  0 ,158 k Re 0 ,33
Pr 0 ,43
Gr 
0 ,1
 , phải tính  
 PrT   PrT 
Với: εk là hệ số kể đến ảnh hưởng chiều dài của ống.
L
   εk = …….
d tđ

 Nu = …………….
Hệ số cấp nhiệt của dòng lạnh chảy trong ống với bề mặt trong ống không có bám bẩn vì xem
là nước sạch và là chất lỏng không có ảnh hưởng của bức xạ nên:
L .Nu
L 
d td

 Tính lượng nhiệt trao đổi


Dòng lạnh : QL  GL .C L (t LR  t LV ) 
5
Dòng Nóng :
QN  G N .C N (t NV  t NR ) 

Nhiệt tổn thất :


Qf = Q N – Q L =
 Tính hệ số truyền nhiệt, bề mặt truyền nhiệt
Vật liệu làm ống => hệ số dẫn nhiệt
Ta có :
Vật liệu =…………..(W/m.độ) ; Lưu ý :  và  phải cùng đơn vị
Xét d2 : d1= …………….. (tính hệ số truyền nhiệt như tường phẳng hoặc tường ống) ; Ví
dụ : nếu tính như tường phẳng δ = d2 – d1 = ……..m, => KLT
1
K LT  
1  1
 
N Vat lieu L

b. Trường hợp 2: dòng nóng đi phía ngoài ống, dòng lạnh đi trong ống trong
 Tính hệ số cấp nhiệt dòng nóng:
 D 2 d 2 
4 1  2 
4f 4 4 
d tđ     D1  d 2 ; trong đó f = F2 – F1, F2 : tiết diện ống ngoài, F1 : tiết
U (D1  d 2 )

diện ống trong


Qv Qv VN .103
Vận tốc dòng nóng:  N    ; VN (lít/phút)
f  D12 d 22   D12 d 22 
     .60
 4 4   4 4 

 N .d tđ
Chuẩn số Re: Re N 
1
Tính : Re = …. => Dòng nóng chảy quá độ hoặc chảy rối hoặc chảy tầng
Tính chuẩn số Nusselt:
0 ,25
 Pr   Pr   Pr 
- Chảy rối: Nu  0 ,021 k Re 0 ,8
Pr 0 ,43
  , nếu đề cho    1 thì bỏ qua  
 PrT   PrT   PrT 

- Chảy quá độ: Nu  0 ,008  k Re 0 ,8 Pr 0 ,43


0 ,25
 Pr   Pr 
- Chảy tầng: Nu  0 ,158 k Re 0 ,33
Pr 0 ,43
Gr 
0 ,1
 , phải tính  
 PrT   PrT 
Với: εk là hệ số kể đến ảnh hưởng chiều dài của ống.
6
L
   εk = …….
d tđ

 Nu = …………….
Hệ số cấp nhiệt của dòng nóng chảy trong ống với bề mặt trong ống không có bám bẩn vì xem
là nước sạch và là chất lỏng không có ảnh hưởng của bức xạ nên:
Nu .
N 
d tđ

 Tính hệ số cấp nhiệt dòng lạnh :


Vận tốc dòng lạnh :
Qv Q 4.VL .103
L   v2  ; VL (lít/phút)
A  .d1  .d12 .60
4
 L.d1
Chuẩn số Reynolds : Re L 
L
Tính : Re = …. => Dòng nóng chảy quá độ hoặc chảy rối hoặc chảy tầng
Tính chuẩn số Nusselt:
0 ,25
 Pr   Pr   Pr 
- Chảy rối: Nu  0 ,021 k Re 0 ,8
Pr 0 ,43
  , nếu đề cho    1 thì bỏ qua  
 PrT   PrT   PrT 

- Chảy quá độ: Nu  0 ,008  k Re 0 ,8 Pr 0 ,43


0 ,25
 Pr   Pr 
- Chảy tầng: Nu  0 ,158 k Re 0 ,33
Pr 0 ,43
Gr 
0 ,1
 , phải tính  
 PrT   PrT 
Với: εk là hệ số kể đến ảnh hưởng chiều dài của ống.
L
   εk = …….
d1

 Nu = …………….
Hệ số cấp nhiệt của dòng lạnh chảy trong ống với bề mặt trong ống không có bám bẩn vì xem
là nước sạch và là chất lỏng không có ảnh hưởng của bức xạ nên:
L .Nu
L 
d1

 Tính lượng nhiệt trao đổi


Dòng lạnh : QL  GL .C L (t LR  t LV ) 
Dòng Nóng :
7
QN  G N .C N (t NV  t NR ) 

Nhiệt tổn thất :


Qf = Q N – Q L =
 Tính hệ số truyền nhiệt, bề mặt truyền nhiệt
Vật liệu làm ống => hệ số dẫn nhiệt
Ta có :
Vật liệu =…………..(W/m.độ) ; Lưu ý :  và  phải cùng đơn vị
Xét d2 : d1= …………….. (tính hệ số truyền nhiệt như tường phẳng hoặc tường ống) ; Ví
dụ : nếu tính như tường phẳng δ = d2 – d1 = ……..m, => KLT
1
K LT  
1  1
 
N Vat lieu L

III. Bài tập về thiết bị ống xoắn


1. Tính toán hệ số cấp nhiệt cho lưu chất đi phía trong ống xoắn trong trường hợp chảy rối:
0 , 25
 Pr  d
Nu  x.0,021 k Re 0,8
Pr 0 , 43
  với x  1  3 ,54
 PrT  D
Trong đó: d: đường kính trong của ống xoắn, m
D: đường kính của vòng xoắn, m
2. Tính toán hệ số cấp nhiệt cho lưu chất đi phía ngoài ống xoắn (phía vỏ) xem các công thức
tính toán từ trang 13 – 35, sổ tay Quá trình và thiết bị trong công nghệ hóa học – tập 2 và lưu ý
cách tính đường kính tương đương.
IV. Bài tập về thiết bị ống chùm
1. Tính toán hệ số cấp nhiệt cho lưu chất đi phía trong ống chùm giống với trường hợp đi trong
ống trong của ống lồng ống.
2. Tính hệ số cấp nhiệt cho lưu chất đi phía ngoài chùm ống (phía vỏ) lưu ý các công thức:
V.47 – V.58, trang 18 – 20, sổ tay Quá trình và thiết bị trong công nghệ hóa học – tập 2.
3. Để đơn giản có thể tính hệ số cấp nhiệt của lưu chất đi phía ngoài vỏ như sau :
(Xét trường hợp lưu chất nóng đi phía ngoài vỏ, lưu chất nguội đi phía trong ống, ngược
lại tương tự)
a/ Nhiệt độ trung bình của lưu chất nóng:
t nv  t nr
ttbn   .......
2

8
b/ Do truyền nhiệt ổn định nên nhiệt lượng truyền từ lưu chất nóng đến lưu chất nguội là bằng
nhau: q1=q2=q3, trong đó:
q1 = N(ttb nóng-tTN) là nhiệt lượng truyền từ lưu chất nóng đến tường, tTN: nhiệt độ bề mặt tường
phía lưu chất nóng

q2 = (tTN  tTL ) là nhiệt lượng dẫn từ bề mặt tường bên này sang bề mặt tường bên kia

q3=L(tTL-ttb lạnh) là nhiệt lượng truyền từ bề mặt tường đến lưu chất nguội, t TL: nhiệt độ bề mặt
tường phía lưu chất nguội
c/ Tính được: q3= L(tTL - ttb 2
lạnh)=…………W/m , L đã tính cho lưu chất đi trong ống
chùm.
d/ Tính nhiệt độ của bề mặt tường của dòng nóng:
 
q2  (tTN  tTL )  tTN  tTL  q  ......................
 
Trong đó :
d2
= d2-d1=………m (xem là tường phẳng nếu  2)
d1

W
=…… là hệ số dẫn nhiệt của vật liệu (bảng 28 trang 28 bảng tra cứu CH_TN_TK)
m.K
e/ Tính N:
q W
q1 = N(ttb nóng - tTN)   N   ................. 2
ttbN  tTN m .K

……………………………………………………………………………………………………
Phần 2: Cô đặc
I/ Dạng bài tập 1: Áp suất buồng bốc là 1 atm
Dữ liệu cho trước:
- Nồng độ đầu, cuối
- Năng suất nhập liệu
- Nhiệt độ đầu
- Hơi đốt là hơi nước bão hòa ở áp suất tuyệt đối --- kg/cm2
- Áp suất buồng bốc là 1 atm
- Biết diện tích bề mặt truyền nhiệt của thiết bị ---m2
- Cho biết chiều cao lớp dung dịch từ miệng ống truyền nhiệt đến mặt thoáng ….m
- Chiều cao ống truyền nhiệt ….m
9
 Lượng hơi thứ tách ra :
 x 
W  Gđ 1  đ  
 xc 

 Tính lượng hơi đốt cần thiết:

W(i  Cw t c )  G đ Cđ (t c  t đ )  Qtt W .rw  Gđ .Ctb  tstb  tđ   0


D W  ; Qtt  0
(iD  Cn t n ) r
D
Số liệu tra cứu tại (bảng 56 trang 45 bảng tra cứu CH_TN_TK).
Áp suất tại buồng bốc hơi là 1 atm tra cứu được các thông số sau ; rw ; tw = tsdm
Ví dụ: dung môi là H2O: rw = 2260 kJ/kg
tw = tsdm = 100 oC
Áp suất tại buồng đốt là : …………… at tra cứu được các thông số sau (bảng 57 trang 46 bảng
tra cứu CH_TN_TK):
rD = ……………kJ/kg
tD=…………….oC
Nhiệt dung riêng trung bình của tại …….. oC , Ctb=……….. kJ/kg.K
Nhiệt độ sôi trung bình của dung dịch – tstb
tstb = tw +  = tsdm + ; tw = tsdm
 = ’ + ’’ + ’’’
’: Tổn thất nhiệt độ do nồng độ chất tan
’’ = tptb – tsdm: Tổn thất nhiệt độ do cột áp thủy tĩnh
’’’: Tổn thất nhiệt độ do trở lực thủy lực trên đường ống dẫn hơi thứ
 Tính tổn thất nhiệt độ do nồng độ chất tan tại áp suất làm việc buồng bốc 1atm.
’= ’kq = tsdd - tsdm =……oC
+ tsdd được tra bảng 36 trang 33-bảng tra cứu CH_TN_TK, tại nồng độ trung bình của dung
dịch……..%)
+ tsdm tra tại áp suất 1atm, ví dụ H2O có tsdm (1atm) = 100 oC
 Tổn thất nhiệt độ do cột áp thủy tĩnh ”:
 h
Ptb  Po   h1   g dds
 2

h1 : chiều cao lớp dung dịch từ miệng ống truyền nhiệt đến mặt thoáng, h 1=…… m
h : chiều cao ống truyền nhiệt, h= ……m

10
- dd khối lượng dung dịch….ở nồng độ trung bình ……%, dd=………kg/m3 (nội suy từ bảng
4-trang 11 bảng tra cứu CH-TN-TK hoặc tra sổ tay rồi tính)
Po là áp suất trên bề mặt thoáng thường chọn bằng áp suất buồng bốc = 1 atm (đề cho).
 h  g
Ptb  Po   h1  . dd  ...........( Pa )  .............at 
 2 2 (lưu ý đơn vị áp suất)
Với áp suất này theo bảng 56 trang 45 bảng tra cứu CH_TN_TK và nội suy tính được nhiệt độ
sôi ứng với áp suất này tp= …………oC
vậy ”= tp-tsdm =…………….oC (tsdm nhiệt độ sôi của dung môi nguyên chất ở áp suất 1
atm đề cho )
 Với ’’’ Tổn thất nhiệt độ do trở lực thủy lực trên đường ống dẫn hơi thứ. Chọn
’’’=……..oC (thường chọn trong khoảng 1-1,5oC)
Vậy nhiệt độ sôi trung bình
tstb = tw +  = tsdm +  =……………..oC
Thay số ta được lượng hơi đốt cần dùng:

W .r  G C  t  t 
D w đ . tb  stb đ  
r
D
 Tính hệ số truyền nhiệt
Áp dụng công thức :
Q D.rD
K  
F .t F .t D  t stb 

II/ Dạng bài tập 2: Áp suất buồng bốc là P = ….. at (≠ 1atm)


Dữ liệu cho trước:
- Nồng độ đầu, cuối
- Năng suất nhập liệu
- Nhiệt độ đầu
- Hơi đốt là hơi nước bão hòa ở áp suất tuyệt đối --- kg/cm2
- Áp suất buồng bốc là P = ….. at (≠ 1atm)
- Biết diện tích bề mặt truyền nhiệt của thiết bị ---m2
- Cho biết chiều cao lớp dung dịch từ miệng ống truyền nhiệt đến mặt thoáng ….m
- Chiều cao ống truyền nhiệt ….m
 Lượng hơi thứ tách ra :

11
 x 
W  Gđ 1  đ  
 xc 

 Tính lượng hơi đốt cần thiết:

W(i  Cw t c )  G đ Cđ (t c  t đ )  Qtt W .rw  Gđ .Ctb  tstb  tđ   0


D W  ; Qtt  0
(iD  Cn t n ) r
D
Số liệu tra cứu tại (bảng 56 trang 45 bảng tra cứu CH_TN_TK).
Áp suất tại buồng bốc hơi là P = …….at tra cứu được các thông số sau ;
rw =…………… kJ/kg
tw = t’sdm = …………oC; t’sdm nhiệt độ sôi của dung môi tại áp suất P = ….. at (≠ 1atm)
Áp suất tại buồng đốt là : …………… at tra cứu được các thông số sau:
rD = ……………kJ/kg
tD=…………….oC
Nhiệt dung riêng trung bình của tại …….. oC , Ctb=……….. kJ/kg.K
Nhiệt độ sôi trung bình của dung dịch – tstb
tstb = tw +  = t’sdm+ 
 = ’ + ’’ + ’’’
’: Tổn thất nhiệt độ do nồng độ chất tan
’’ = tptb – t’sdm: Tổn thất nhiệt độ do cột áp thủy tĩnh
’’’: Tổn thất nhiệt độ do trở lực thủy lực trên đường ống dẫn hơi thứ.
 Tính tổn thất nhiệt độ do nồng độ chất tan tại áp suất làm việc buồng bốc 1atm.
’kq = tsdd - tsdm…………oC
+ tsdd được tra bảng 36 trang 33-bảng tra cứu CH_TN_TK, tại nồng độ trung bình của dung
dịch……..%)
+ tsdm tra tại áp suất 1atm, ví dụ H2O có tsdm (1atm) = 100oC

Ts2
 '  16,2 'kq ; Trong đó: Ts= t’sdm + 273 : nhiệt độ sôi của dung môi nguyên chất ở
r
áp suất P đề cho; r: ẩn nhiệt hóa hơi của dung môi ở cùng áp suất P, J/kg
 Tổn thất nhiệt độ do cột áp thủy tĩnh ”: (lưu ý đơn vị khi tính áp suất)
 h  g
Ptb  Po   h1   dd  ...........( Pa )  .............at 
 2 2

h1 : chiều cao lớp dung dịch từ miệng ống truyền nhiệt đến mặt thoáng, h 1=…… m

12
h : chiều cao ống truyền nhiệt, h= ……m
- dd khối lượng dung dịch….ở nồng độ trung bình ……%, dd=………kg/m3 (nội suy từ bảng
4-trang 11 bảng tra cứu CH-TN-TK hoặc tra sổ tay rồi tính)
Po là áp suất trên bề mặt thoáng thường chọn bằng áp suất buồng bốc P (đề cho).
 h  g
Ptb  Po   h1   dd  ...........( Pa )  .............at 
 2 2

Với áp suất này theo bảng 56 trang 45 bảng tra cứu CH_TN_TK và nội suy tính được nhiệt độ
sôi của dung môi ứng với áp suất Ptb này tp= …………oC
vậy ”= tp-t’sdm =…………….oC ; (t’sdm nhiệt độ sôi của dung môi nguyên chất ở áp suất P
đề cho)
 Với ’’’ Tổn thất nhiệt độ do trở lực thủy lực trên đường ống dẫn hơi thứ. Chọn
’’’=……..oC (thường chọn trong khoảng 1-1,5oC)
Vậy nhiệt độ sôi trung bình
tstb = tw +  = t’sdm +  =………………..oC
Thay số ta được lượng hơi đốt cần dùng:

W .r  G C  t  t 
D w đ . tb  stb đ  
r
D
 Tính hệ số truyền nhiệt
Áp dụng công thức :
Q D.rD
K  
F .t F .t D  t stb 
III/ Dạng bài tập 3:
Dữ liệu cho trước:
- Nồng độ đầu, cuối
- Nhiệt độ đầu dung dịch
- Hơi đốt là hơi nước bão hòa ở áp suất tuyệt đối --- kg/cm2
- Áp suất buồng bốc là P = ….. at (≠ 1atm)
- Biết diện tích truyền nhiệt của thiết bị --- m2
- Cho biết chiều cao lớp dung dịch từ miệng ống truyền nhiệt đến mặt thoáng ….m
- Chiều cao ống truyền nhiệt ….m
- Lưu lượng nước lạnh đưa vào thiết bị ngưng tụ baromet …… m 3/h

13
- Nhiệt độ nước vào và ra thiết bị ngưng tụ
- Nhiệt tổn thất Qtt ≠0, ví dụ: Qtt = a%.QD; khi tính đổi a% ra hệ thập phân
- Độ ẩm của hơi đốt  = …..% khi tính đổi ra hệ thập phân, ví dụ:   5%  0,05
 Lượng hơi thứ tách ra :
Số liệu tra cứu tại (bảng 56 trang 45 bảng tra cứu CH_TN_TK).
Áp suất tại buồng bốc hơi là : P =…….at (≠ 1atm) tra cứu được các thông số sau ;
rw =…………… kJ/kg,
tw = t’sdm=…………oC , nhiệt dung riêng trung bình của dung môi ngưng tụ Cw = … (lỏng) tại
nhiệt độ ( tw+ tlr)/2
Áp suất tại buồng đốt là : …………… at tra cứu được các thông số sau:
rD = ……………kJ/kg
tD=…………….oC
Nhiệt dung riêng trung bình của dung dịch tại …….. oC , Ctb=……….. kJ/kg.K
Cân bằng nhiệt lượng trong thiết bị ngưng tụ (TB ngưng tụ trực tiếp)
G ( m 3 / h). L ( kg / m 3 )
Qnt = GL.CL.(tlr – tlv); G L ( kg / s )   .......... ; CL = ….kJ/kg.K ; L
3600
=…… kg/m3 tra sổ tay phụ thuộc vào nhiệt độ trung bình của nước lạnh: t tb= (tlr + tlv)/2
Qnt = W.rW + W.Cw(tw-tlr) => W = …. kg/s => Gđ, Gc
 Tính lượng hơi đốt cần thiết: (giống TH2)
W(i  C w t c )  G đ Cđ (t c  t đ )  Qtt  (1   ).D.(i  C n t n )
W D
W(i  C w t c )  G đ Cđ (t c  t đ )  a%.Q  (1   ).D.(i  C n t n )
W D D
W(i  C w t c )  G đ Cđ (t c  t đ )  a%.(1   ).D.(i  C n t n )  (1   ).D.(i  Cn t n )
W D D

W(i  Cw t c )  G đ Cđ (t c  t đ ) W .rw  Gđ .Ctb  tstb  tđ 


D W 
(1- a%).(1-  ).(iD  Cn t n ) (1- a%).(1-  ).r
D
Nhiệt độ sôi trung bình của dung dịch – tstb (giống TH2)
tstb = tw +  = t’sdm+ 
 = ’ + ’’ + ’’’
’: Tổn thất nhiệt độ do nồng độ chất tan
’’ = tptb – t’sdm: Tổn thất nhiệt độ do cột áp thủy tĩnh
’’’: Tổn thất nhiệt độ do trở lực thủy lực trên đường ống dẫn hơi thứ.

14
 Tính tổn thất nhiệt độ do nồng độ chất tan tại áp suất làm việc buồng bốc 1atm.
’kq = tsdd - tsdm…………oC
+ tsdd được tra bảng 36 trang 33-bảng tra cứu CH_TN_TK, tại nồng độ trung bình của dung
dịch……..%)
+ tsdm tra tại áp suất 1atm, ví dụ H2O có tsdm (1atm) = 100oC
Ts2
'  16,2 'kq ; Trong đó: Ts= t’sdm + 273 : nhiệt độ sôi của dung môi nguyên chất ở áp suất
r
P đề cho; r: ẩn nhiệt hóa hơi của dung môi ở cùng áp suất P, J/kg
 Tổn thất nhiệt độ do cột áp thủy tĩnh ”: (lưu ý đơn vị khi tính áp suất)
 h  g
Ptb  Po   h1  . dd  ...........( Pa )  .............at 
 2 2

h1 : chiều cao lớp dung dịch từ miệng ống truyền nhiệt đến mặt thoáng, h 1=…… m
h : chiều cao ống truyền nhiệt, h= ……m
- dd khối lượng dung dịch……..ở nồng độ trung bình ……%, dd=………kg/m3 (nội suy từ
bảng 4-trang 11 bảng tra cứu CH-TN-TK hoặc tra sổ tay rồi tính)
Po là áp suất trên bề mặt thoáng thường chọn bằng áp suất buồng bốc P (đề cho).
 h  g
Ptb  Po   h1   dd  ...........( Pa )  .............at 
 2 2

Với áp suất này theo bảng 56 trang 45 bảng tra cứu CH_TN_TK và nội suy tính được nhiệt độ
sôi của dung môi ứng với áp suất Ptb này tp= …………oC
vậy ”= tp-t’sdm =…………….oC ; (t’sdm nhiệt độ sôi của dung môi nguyên chất ở áp suất P
đề cho)
 Với ’’’ Tổn thất nhiệt độ do trở lực thủy lực trên đường ống dẫn hơi thứ. Chọn
’’’=……..oC (thường chọn trong khoảng 1-1,5oC)
Vậy nhiệt độ sôi trung bình
tstb = tw +  = t’sdm+ =………………..oC
Thay số ta được lượng hơi đốt cần dùng:

W(i  Cw t c )  G đ Cđ (t c  t đ ) W .rw  Gđ .Ctb  tstb  tđ 


D W 
(1- a%).(1-  ).(i  Cn t n ) (1- a%).(1-  ).r
D D
 Tính hệ số truyền nhiệt
Áp dụng công thức :

15
Q (1 -  ).D.rD
K   ........
F .t F .t D  t stb 

………………………………………………………………...
Phần 3: Kỹ thuật lạnh
I. Chu trình lạnh nén hơi 1 cấp không quá nhiệt, quá lạnh
Đề cho:
- Nhiệt độ bốc hơi : to=………oC
- Nhiệt độ ngưng tụ : tk=………….oC
- Lưu lượng môi chất lạnh G =…………..kg/s
- Từ đồ thị lgP-h của tác nhân lạnh (giản đồ bên dưới)với t o = …..oC và tk =…….oC sẽ tìm
được các thông số còn thiếu: h1’ =…….kJ/kg; h2=……..kJ/kg; h3’=h4=………kJ/kg……….

Stt Điểm Trạng thái t ( oC) P (bar) H (kJ/kg) S (kJ/kg.K)

1 1’ Hơi bão hòa khô to Po h1’ S1’

2 2 Hơi quá nhiệt > tk Pk h2 S1’

3 2’ Hơi bão hòa khô tk Pk h2’ S2’

4 3’ Lỏng bão hòa tk Pk h3’ S3’

5 4 Lỏng – hơi cân to Po h3’ S4

16
bằng

a/ Xác định hệ số làm lạnh:

h1'  h4

h2  h1'
b/ Công cần cung cấp cho chu trình (công hữu ích của máy nén): A  G.h2  h1' 
A
c/ Công nén riêng: l   h2  h1'
G
d/ Nhiệt lượng mà tác nhân lạnh nhận được khi qua bình bốc hơi hay năng suất lạnh, Qo
Qo  G.h1'  h4 

Qo
e/ Năng suất lạnh riêng khối lượng, qo: qo   h1'  h4
G
f/ Nhiệt tải của thiết bị ngưng tụ
Qk  G.h2  h3' 

II. Chu trình lạnh nén hơi 1 cấp có quá nhiệt, quá lạnh
1. Trường hợp 1: Hơi tác nhân lạnh được quá nhiệt trong dàn lạnh và lỏng tác nhân
lạnh được quá lạnh trong thiết bị ngưng tụ
- Nhiệt độ bốc hơi : to=………oC
- Nhiệt độ quá nhiệt: tqn = t1 = to + tqn (tqn : độ quá nhiệt …oC)
- Nhiệt độ ngưng tụ : tk=………….oC
- Nhiệt độ quá lạnh: tql = t3 = to - tql (tql : độ quá lạnh …oC)
- Lưu lượng môi chất lạnh G =…………..kg/s
- Từ đồ thị lgP-h của tác nhân lạnh (giản đồ bên dưới)với t o = …..oC và tk =…….oC sẽ tìm
được các thông số còn thiếu: h1’ , h1, h2’ , h2, h3’ , h3=h4, S1 = S2

17
Stt Điểm Trạng thái t ( oC) P (bar) H (kJ/kg) S (kJ/kg.K)

1 1’ Hơi bão hòa khô to Po h1’ S1’

2 1 Hơi quá nhiệt tk>t1=tqn > to Po h1 S1

3 2 Hơi quá nhiệt t 2 > tk Pk h2 S1

4 2’ Hơi bão hòa khô tk Pk h2’ S2’

5 3’ Lỏng bão hòa tk Pk h3’ S3’

6 3 Lỏng quá lạnh to<t3= tql < tk Pk h3 S3

Lỏng – hơi cân


7 4 to Po h3 S4
bằng

h1  h4
a/ Xác định hệ số làm lạnh:  
h2  h1

b/ Công cần cung cấp cho chu trình (công hữu ích của máy nén): A  G.h2  h1 

A
c/ Công nén riêng: l   h2  h1
G
d/ Nhiệt lượng mà tác nhân lạnh nhận được khi qua bình bốc hơi hay năng suất lạnh, Qo
Qo  G.h1  h4 
Qo
e/ Năng suất lạnh riêng khối lượng, qo: qo   h1  h4
G
f/ Nhiệt tải của thiết bị ngưng tụ

18
Qk  G.h2  h3 
2. Trường hợp 2: Hơi tác nhân lạnh được quá nhiệt và lỏng tác nhân lạnh được quá
lạnh trong thiết bị hồi nhiệt
- Nhiệt độ bốc hơi : to=………oC
- Nhiệt độ quá nhiệt: tqn = t1 = to + tqn (tqn : độ quá nhiệt …oC)
- Nhiệt độ ngưng tụ : tk=………….oC
- Nhiệt độ quá lạnh: tql = t3 = to - tql (tql : độ quá lạnh …oC)
- Lưu lượng môi chất lạnh G =…………..kg/s
- Từ đồ thị lgP-h của tác nhân lạnh (giản đồ bên dưới)với t o = …..oC và tk =…….oC sẽ tìm
được các thông số còn thiếu: h1’ , h1, h2’ , h2, h3’ , h3=h4, S1 = S2

Stt Điểm Trạng thái t ( oC) P (bar) H (kJ/kg) S (kJ/kg.K)

19
1 1’ Hơi bão hòa khô to Po h1’ S1’

2 1 Hơi quá nhiệt tk>t1=tqn > to Po h1 S1

3 2 Hơi quá nhiệt t 2 > tk Pk h2 S1

4 2’ Hơi bão hòa khô tk Pk h2’ S2’

5 3’ Lỏng bão hòa tk Pk h3’ S3’

6 3 Lỏng quá lạnh to<t3= tql < tk Pk h3 S3

Lỏng – hơi cân


7 4 to Po h3 S4
bằng

a/ Xác định hệ số làm lạnh:


h1'  h4

h2  h1

b/ Công cần cung cấp cho chu trình (công hữu ích của máy nén): A  G.h2  h1 

A
c/ Công nén riêng: l   h2  h1
G
d/ Nhiệt lượng mà tác nhân lạnh nhận được khi qua bình bốc hơi hay năng suất lạnh, Qo
Qo  G.h1'  h4 
Qo
e/ Năng suất lạnh riêng khối lượng, qo: qo   h1'  h4
G
d/ Nhiệt tải của thiết bị ngưng tụ
Qk  G.h2  h3' 

20

You might also like