You are on page 1of 17

BÀI 6: THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT VỎ ỐNG

6.1. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM


Biết vận hành thiết bị truyền nhiệt, hiểu nguyên lý đóng mở van điều chỉnh lưu
lượng, hướng dòng chảy, biết sự cố có thể xảy ra và cách xử lý tình huống.
Khảo sát quá trình truyền nhiệt đun nóng hoặc làm nguội gián tiếp giữa 2 dòng
qua một bề mặt ngăn cách là ống xoắn.
Tính toán hiệu xuất toàn phần dựa vào cân bằng nhiệt lượng ở những lưu lượng
dòng khác nhau.
Khảo sát ảnh hưởng của chiều chuyển động lên quá trình truyền nhiệt trong 2
trường hợp xuôi chiều và ngược chiều.
Xác định hệ số truyền nhiệt thực nghiệm K TN của thiết bị từ đó so sánh với kết quả
tính toán theo lý thuyết K TN .

6.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
6.2.1. Cân bằng năng lượng
−Khi cho hai dòng trao đổi nhiệt gián tiếp:
Nhiệt lượng do dòng nóng tỏa ra:
Q N =G N .C N . ∆ T N

Nhiệt lượng do dòng lạnh thu vào:


Q L=G L . C L . ∆ T L

Nhiệt lượng tổn thất (Phần nhiệt lượng mà dòng nóng tỏa ra nhưng dòng lạnh
không thu vào được có thể do trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh):
Q f =Q N −Q L

Cân bằng nhiệt lượng:


Q N =Q L +Q f

−Mặt khác, nhiệt lượng trao đổi cũng có thể tính theo công thức:
Q=K . F . ∆ T log

6.2.2. Bố trí dòng chảy


−Ta có các cách bố trí sau
Chảy xuôi chiều: Lưu thể 1 và 2 chảy song song cùng chiều với nhau.
Chảy ngược chiều: Lưu thể 1 và 2 chảy song song nhưng ngược chiều nhau.
Chảy chéo dòng: Lưu thể 1 và lưu thể 2 chảy theo phương vuông góc.
Chảy hỗn hợp: Lưu thể 1 chảy theo hướng nào đó còn lưu thể 2 thì có đoạn chảy
cùng chiều có đoạn chảy ngược chiều có đoạn chảy chéo dòng.

Hình 6.1. Cách bố trí dòng chảy trong thiết bị truyền nhiệt
Tùy vào cách bố trí mà ta có phương pháp xác định hiệu số nhiệt độ hữu ích
logarit ∆ t log khác nhau
∆ t max − ∆t min
∆ t log =
∆t
ln max
∆ t min

Trường hợp chảy ngược chiều


t2c
t1ñ t1c

t2ñ

t1ñ

t2c t1c

t2ñ

Hình 6.2. Đặc trưng thay đổi nhiệt độ khi chảy ngược chiều
−Xét trường hợp hai lưu thể chảy ngược chiều dọc theo bề mặt trao đổi nhiệt, nhiệt độ
của lưu thể nóng giảm, nhiệt độ lưu thể nguội tăng và được biểu diễn như giản đồ sau
∆ t 1=T Nv −T Lr
∆ t 2=T Nr −T Lv

∆ t max =∆ t 1
min
{
Nếu ∆ t 1 >∆ t 2 ⇒ ∆ t =∆ t
2

Nếu ∆ t 1 <∆ t 2 ⇒ ∆ t max =∆ t 2


{ ∆ t min =∆ t 1

Trường hợp hai lưu thể chảy xuôi chiều


−X é t t r ư ờ n g h ợ p h a
của lưu thể nóng giảm, nhiệt độ lưu thể nguội tăng
và được biểu diễn như giản đồ

Hình 6.3. Đặc trưng thay đổi nhiệt độ khi chảy xuôi chiều
∆ t max =∆ t 1=T Nv −T Lv
∆ t min =∆ t 2=T Nr − T Lr
∆ t max
−Nếu trong quá trình truyền nhiệt khi tỉ số < 2 thì hiệu số nhiệt độ trung bình ∆ t log
∆ t min
có thể được tính gần đúng công thức sau:
∆ t max + ∆t min
∆ t log =
2
−Hiệu suất nhiệt độ trong các quá trình truyền nhiệt của dòng nóng và dòng lạnh lần
lượt:
T Nv − T Nr
❑N = .100 %
T Nv −T Lr
T Lr − T Lv
❑L = .100 %
T Nv − T Lr
−Hiệu suất nhiệt độ hữu ích của quá trình truyền nhiệt:
❑N +❑N
❑ℎi =
2
−Hiệu suất của quá trình truyền nhiệt:
QL
¿ .100 %
QN
−Xác định hệ số truyền nhiệt thực nghiệm:
Q
K TN =
F . ∆ t log

Trong đó: F=π .d tb . L


d i +d 0
d tb =
2
−Xác định hệ số truyền nhiệt lý thuyết:
∆t
K ¿=
1 δT 1
+ +
α N ❑T α N
Khi đó: δ T ;❑T ta tra bảng. Ta có, hệ số truyền nhiệt của inox

λ=17,5
( mW. K )
2

−Hệ số cấp nhiệt α được tính thông qua chuẩn số Nu=f ¿


ω . ρ. l ω .l
ℜ= =
μ ν
β . ω . g . l3
Gr=
ϑ2
μC p
Pr=

Khi ℜ>10 4: Chảy rối
0,25
Pr
Nu=0,021. ℜ0,8 . Pr0,43 . ( )
Pr T

Khi 2300< ℜ< 104 : Chảy tầng


0,25
Pr
Nu=0,17. ℜ0,33 . Pr 0,43 .Gr 0,1 ( )
Pr T

Mặt khác:
α.l
Nu=

Từ đó ta suy ra được hệ số cấp nhiệt α để tính K ¿
6.3. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
 Thí nghiệm 1: Khảo sát trường hợp xuôi chiều thiết bị.
 Thí nghiệm 2: Khảo sát trường hợp ngược chiều thiết bị.

6.4. KẾT QUẢ-XỬ LÝ SỐ LIỆU:


6.4.1. Kết quả:
Thí nghiệm 1: Khảo sát trường hợp ngược chiều thiết bị:
Bảng 6.1. Kết quả thí nghiệm khảo sát trường hợp xuôi chiều thiết bị
V N ( LPM ) V L (LPM ) TL V
TL R
TN V
TN R

4 33 35 62 59
7 32 35 61 59
7 10 32 34 62 58
13 33 35 61 57
16 32 35 60 56
4 34 38 59 57
7 33 35 59 54
10 10 34 35 56 50
13 32 34 57 55
16 32 34 53 45
4 33 37 54 52
7 33 34 54 53
13 10 33 34 53 52
13 33 34 52 50
16 34 35 51 49
4 33 36 54 50
7 33 35 53 50
16 10 32 35 52 49
13 32 36 52 47
16 33 36 50 47
4 34 37 53 48
7 34 38 51 47
19 10 33 36 50 46
13 33 37 51 47
16 32 35 51 45

Thí nghiệm 2: Khảo sát trường hợp ngược chiều thiết bị:
Bảng 6.2. Kết quả thí nghiệm khảo sát trường hợp ngược chiều thiết bị
V N ( LPM ) V L (LPM ) TL V
TL R
TN V
TN R

7 4 20 41 66 54
7 20 34 64 51
10 20 29 61 48
13 20 28 59 46
16 20 27 57 44
4 20 37 53 45
7 20 31 52 43
10 10 20 28 50 41
13 20 26 49 39
16 20 25 47 38
4 20 33 46 39
7 20 30 45 38
13 10 20 26 44 37
13 20 25 43 35
16 20 24 42 34
4 20 33 41 35
7 20 26 41 34
16 10 20 26 40 33
13 20 25 39 32
16 20 24 38 31
4 20 29 38 32
7 20 27 38 32
19 10 20 26 38 31
13 20 24 37 30
16 20 23 36 30

6.4.2. Xử lý số liệu:
Bảng 6.2. Bảng kích thước ống chùm, đơn vị mm.
d¿ d ln D1 n1 L1

8 10 250 19 650

Bảng 6.3. Các thông số vật lý của nước

t° ρ CP λ . 102 υ . 106
β .10 4 Pr
℃ ( kg /m 3 ) (kcal /kg . K ) ) 2 /s )
( kcal /m . ℎ . K( m

20 998,2 0,999 51,5 1,006 1,82 7,02


30 995,7 0,997 53,1 0,805 3,21 5,42
40 992,2 0,997 54,5 0,659 3,87 4,31
50 988,1 0,997 55,7 0,556 4,49 3,54
60 983,2 0,998 56,7 0,478 5,11 2,98
70 977,8 1,000 57,4 0,415 5,70 2,55

Với V N =1 , 16 67.10 −4 (m3 / s), V L=6,667 .10− 5 (m3 /s) và t TB =60 ℃ N


 Nội suy tuyến tính:
 Khối lượng riêng của dòng nóng:
t − x1 60 −50
ρ=ρ1 − ( ρ1 − ρ2 )=988,1 − ( 988,1− 983,2 )=983.2 ( kg / m3 )
t 2 − x1 60 −50

 Nhiệt dung riêng của dòng nóng:


t −t 1 60− 50
C p=C p1 − ( C p1 − C p2 ) =0,998− ( 0.998 −0,997 )=0,998 ( kcal /kg . K )=0,997.4,186 .10 3=4173,442
t 2 −t 1 60− 50

 Lưu lượng khối lượng của dòng nóng:


G N =ρ N . V N =983.2 .1,167 .10− 4 =0,11471 ( kg / s )

 Nhiệt lượng của dòng nóng tỏa ra:


Q N =G N .C N . ∆ T N =0,11471.4173,442. ( 66 −54 )=5744,7(W )

 Nhiệt lượng của dòng lạnh tỏa ra:


Q L=G L . C L . ∆ T L =0,06637.4173,442. ( 41 −20 )=5816,7(W )

 Nhiệt lượng tổn thất ra môi trường:


Qf =Q N −QL =5744,7 −5816,7=−72( W )

 Hiệu suất nhiệt độ:


Hiệu số nhiệt độ của dòng nóng: ∆ T N = T Nv – T Nr = 66 – 54 = 12(OC)
Hiệu số nhiệt độ của dòng lạnh : ∆ T L = T Lr – T Lv = 41 – 20 = 21(OC)
T N −T N 66 −54
ηN = V
.100= R
.100=26,087 %
T N −T L
V
66 − 41
R

T L −T L 41− 20
η L= V
.100=
R
×100 %=84 %
T N −T L
V R
6 6 − 41
ηN 26,087+84
ηℎi = .100= .100=55,04 %
ηL 2

 Hiệu suất của quá trình truyền nhiệt:


QL 5816,7
η= .100= .100=101,25 %
QN 5744.7

 Xác định hệ số truyền nhiệt thực nghiệm:


 Hiệu số nhiệt độ hữu ích:
∆ t max − ∆t min ( 66 − 41 ) −(54 −20)
∆ t log = = =¿
∆ t max 66 −41 29,2697( ℃ )
ln
∆ t min (
ln )
54 −20

 Diện tích trao đổi nhiệt:


8+10
F=π .d tb . L . n=π . .10 −3 .0,65.19=0,35(m 2 )
2
 Hệ số truyền nhiệt thực nghiệm:
QN 5744.7 2
K TN = = =560,76(W /m . K )
F . ∆ t log 0,35. 29,2697

 Xác định hệ số truyền nhiệt lý thuyết:


 Xác định hệ số cấp nhiệt dòng nóng:
 Vận tốc của dòng nóng:
VN VN 1,1667. 10− 4 2
ωN = = 2
= 2
=0,12216(m / s)
F .n π.d π . ( 0,008 )
.n .19
4 4
 Hệ số dẫn nhiệt của dòng nóng:
Ở nhiệt độ 60, tra bảng ta có:

3
−2 − 2 4,186.10 2
λ=56,7.10 ( kcal/m. ℎ . K )=56,7 .10 . =0,6593 (W /m . K )
3600
 Độ nhớt động học của dòng nóng:
t − t1 60 −50
v=v 1 − ( v 1 − v 2) =0,556. 10−6 − ( 0,556− 0,478 ) .10− 6=4,78.10− 7 ( m2 /s )
t 2 −t 1 60 −50

 Hệ số giãn nở thể tích về nhiệt của dòng nóng:


t −t 1 60 −50 1
β=β 1 − ( β1 − β 2 )=5,11. 10− 4 + (5,11 − 5,07 ) .10− 4 =5,07.10− 4 ( )
t 2 − t1 60 −50 ℃

 Chuẩn số Prandlt của dòng nóng:


t −t 1 60 −50
Pr=Pr 1 − ( Pr 1 − Pr 2) =3,54 − ( 3.54 −2,98 ) =2,98
t 2 − t1 60 −50

 Chuẩn số Grashof:
T Nv +T Nr 6 6+5 4
Nhiệt độ trung bình của dòng nóng: T´N = = = 60℃
2 2

´ T rL +T Lv 41+20
Nhiệt độ trung bình của dòng lạnh: T L = = = 30,5℃
2 2

T´N + T́ L 60+3 0.5


|
∆ t = |t tường − T VN| =
2 | |
−T NV =
2 |
− 6 6 = 20,75 ℃
g . l3 9,81. 0,0083
Gr= 2
. β . Δ t= .5,07. 10− 4 .20,75=23126,640
−7 2
υ ( 4,78. 10 )
 Chuẩn số Reynolds:
ω N . d 0,12216.0,008
ℜ= = =¿2044,5188
υ 4,78. 10−7
Vì ℜ< 2300, chế độ chảy dòng, do đó, chuẩn số Nusselt được tính như sau:
Nu=0,158. ε κ . ℜ0,33 . Pr 0,43 . Gr0,1 =0,158.1. 2044,51880,33 .2,98 0,43 . 234913,790,1=3,8951

 Hệ số cấp nhiệt của dòng nóng:


Nu. λ 3,8951.0,6593
α= = =321,005(W /m 2 . K )
l 0,008

 Xác định hệ số cấp nhiệt của dòng lạnh


- Vận tốc của dòng lạnh:

4
VL
60000
ωL = π = = 4,4574.10 −3(m/s)
× d 2td π 2
4 × 0.138
4
d td : kích thước hình học chủ yếu
π π
F .( D12 −n × d 1 n2 ) .(0.252 − 19× 0.012)
d td =4. = 4 = 4. 4 = 0,138 (m)
C 4.
π .( D1 +n × d 1n ) π (0.25+ 19× 0.01)
với: C chu vi mặt cắt ướt (m)
F diện tích mặt cắt (m2)
 Hệ số dẫn nhiệt của dòng lạnh:
Ở nhiệt độ 20, tra bảng ta có:
3
−2 −2 4,186.10 2
λ=51,5.10 ( kcal/m. ℎ . K )=51,5 .10 . =0,5988(W /m . K)
3600
 Độ nhớt động học của dòng lạnh:
t − t1 30,5 −30
v=v 1 − ( v − v ) =0,805. 10−6 − ( 0,805 − 0,659 ) . 10− 6=7,977.10 −7 ( m2 /s )
t 2 −t 1 1 2 40 −30

 Hệ số giãn nở thể tích về nhiệt của dòng lanh:


t −t 1 30,5− 30 1
β=β 1 − ( β1 − β 2 )=3,21. 10− 4 − ( 3,21− 3,87 ) .10 −4 =3,243.10 −4 ( )
t 2 − t1 40− 30 ℃

 Chuẩn số Prandlt của dòng nóng:


t −t 1 30,5 −30
Pr=Pr 1 − ( Pr 1 − Pr 2) =5,42− ( 5,42− 3,31 )=5,3145
t 2 − t1 40− 30

- Chuẩn số Grashoff:
T´N + T́ L
|
∆ t =|t tường − T VN| =
2 |
−T LV =
60+ 3 0,5
2 |−2 0 = 25,25℃

g × l3 9.81 ×0.0083 −4
Gr= 2
. β . ∆ t = −7 2 .3,243.10 . 22,25 = 56955,642
v (7,977. 10 )
- Chuẩn số Reynolds:
ω L d td 4,4574.10− 3 × 0.138
Re = = = 777,118
v 7,977.10−7
Vì ℜ< 2300, chế độ chảy dòng, do đó, chuẩn số Nusselt được tính như sau:
Nu=0,158. ε κ . ℜ0,33 . Pr 0,43 . Gr0,1 =0,158.1. 777,1180,33 . 5,31450,43 . 56955,6420,1=8,71

 Hệ số cấp nhiệt của dòng lạnh:


Nu. λ 8,71.0,5988
α= = =37,794 (W /m2 . K )
l 0,138
 Hệ số truyền nhiệt lý thuyết:
λ thép_không_gỉ = 17.5 (W/mK)
1 1
K ¿= = =31,05(W /m2 . K)
1 δ 1 0,01 −0,008
+ +
αN λ αL 1 2 1
+ +
321,005 17,5 37,794
Tính tương tự, được kết quả bảng sau:
Thí nghiệm 1:
Bảng 6.4. Nhiệt lượng do dòng nóng tỏa ra, lạnh thu vào và nhiệt lượng tổn thất.

∆TN GN CN QN ∆TL GL CL QL Qf
(OC) (Kg/s) (J/Kg.độ) (W) (OC) (Kg/s) (J/Kg.độ) (W) (W)
3 0.1147 4173.23 1436.01 2 0.0664 4173.44 554.23 881.78
2 0.1148 4173.44 958.22 3 0.1163 4173.44 1456.11 -497.89
4 0.115 4173.44 1919.78 2 0.1662 4173.44 1387.25 532.53
4 0.1151 4173.86 1921.65 2 0.2161 4173.44 1803.76 117.89
4 0.1152 4174.28 1923.51 3 0.266 4173.44 3330.41 -1406.9
2 0.1648 4174.28 1375.84 4 0.0664 4173.44 1108.47 267.37
5 0.1655 4174.91 3454.74 2 0.1163 4173.44 970.74 2484
6 0.1656 4176.37 4149.64 1 0.1662 4173.44 693.63 3456.01
2 0.1657 4175.12 1383.63 2 0.2161 4173.44 1803.76 -420.13
8 0.1658 4178.05 5541.77 2 0.266 4173.44 2220.27 3321.5
2 0.2156 4176.37 1800.85 4 0.0664 4173.44 1108.47 692.38
1 0.2156 4176.16 900.38 1 0.1163 4173.44 485.37 415.01
1 0.2157 4176.58 900.89 1 0.1662 4173.44 693.63 207.26
2 0.215 4177.21 1796.2 1 0.2161 4173.44 901.88 894.32
2 0.2151 4177.63 1797.22 1 0.2661 4173.44 1110.55 686.67
4 0.2648 4176.79 4424.06 3 0.0664 4173.44 831.35 3592.71
3 0.2648 4177 3318.21 2 0.1164 4173.44 971.58 2346.63
3 0.2649 4177.42 3319.8 3 0.1662 4173.44 2080.88 1238.92
5 0.265 4177.84 5535.64 4 0.2161 4173.44 3607.52 1928.12
3 0.2651 4178.26 3322.97 3 0.2661 4173.44 3331.66 -8.69
5 0.3147 4177.42 6573.17 3 0.0665 4173.44 832.6 5740.57
4 0.3147 4178.05 5259.33 4 0.1164 4173.44 1943.15 3316.18
4 0.3148 4178.47 5261.53 3 0.1662 4173.44 2080.88 3180.65
4 0.3149 4178.05 5262.67 4 0.2162 4173.44 3609.19 1653.48
6 0.3149 4178.47 7894.8 3 0.2661 4173.44 3331.66 4563.14

Bảng 6.5. Xác định và so sánh hiệu số nhiệt độ của các dòng và hiệu suất nhiệt độ

VN VL
∆TN ∆TL ηN (% ) ηL (% ) ηhi ( % )
(LPM) (LPM)
4 3 2 10.34 7.41 8.88
7 2 3 6.9 11.54 9.22
7 10 4 2 13.33 7.14 10.24
13 4 2 14.29 7.69 10.99
16 4 3 14.29 12 13.15
10 4 2 4 8 19.05 13.53
7 5 2 19.23 8.33 13.78
10 6 1 27.27 4.76 16.02
13 2 2 8 8.7 8.35
16 8 2 38.1 10.53 24.32
4 2 4 9.52 23.53 16.53
7 1 1 4.76 5 4.88
13 10 1 1 5 5.26 5.13
13 2 1 10.53 5.56 8.05
16 2 1 11.76 6.25 9.01
4 4 3 19.05 16.67 17.86
7 3 2 15 11.11 13.06
16 10 3 3 15 17.65 16.33
13 5 4 25 25 25
16 3 3 17.65 21.43 19.54
4 5 3 26.32 18.75 22.54
7 4 4 23.53 30.77 27.15
19 10 4 3 23.53 21.43 22.48
13 4 4 22.22 28.57 25.4
16 6 3 31.58 18.75 25.17

Bảng 6.6. Xác định hệ số truyền nhiệt thực nghiệm


VN
VL QN F KTN
(LPM ∆Tmax ∆Tmin ∆Tlog
(LPM) (W) (m2) (W/m2.độ)
)
4 1436.01 34 25 29.27 140.17
7 958.22 31 30 30.5 89.76
7 10 1919.78 41 28 34.09 160.9
13 1921.65 31 26 28.43 193.12
16 1923.51 30 24 26.89 204.38
4 1375.84 25 16 20.17 194.89
7 3454.74 23 21 21.98 449.08
10 10 4149.64 22 21 21.5 551.45
13 1383.63 23 19 20.94 188.79
16 5541.77 22 18 19.93 0.35 794.46
4 1800.85 19 13 15.81 325.45
7 900.38 18 15 16.45 156.38
13 10 900.89 18 17 17.5 147.08
13 1796.2 18 15 16.45 311.98
16 1797.22 18 14 15.92 322.54
4 4424.06 15 8 11.14 1134.67
7 3318.21 15 14 14.49 654.29
16
10 3319.8 14 13 13.49 703.12
13 5535.64 14 12 12.97 1219.44
16 3322.97 14 11 12.44 763.2
4 6573.17 12 9 10.43 1800.62
7 5259.33 12 11 11.49 1307.8
19 10 5261.53 12 11 11.49 1308.35
13 5262.67 13 10 11.43 1315.5
16 7894.8 13 10 11.43 1973.45

Bảng 6.7. Xác định hiệu suất của quá trình truyền nhiệt.

VN VL QN QL
η (%)
(LPM) (LPM) (W) (W)
4 1436.01 554.23 38.6
7 958.22 1456.11 151.96
7 10 1919.78 1387.25 72.26
13 1921.65 1803.76 93.87
16 1923.51 3330.41 173.14
4 1375.84 1108.47 80.57
7 3454.74 970.74 28.1
10 10 4149.64 693.63 16.72
13 1383.63 1803.76 130.36
16 5541.77 2220.27 40.06
4 1800.85 1108.47 61.55
7 900.38 485.37 53.91
13 10 900.89 693.63 76.99
13 1796.2 901.88 50.21
16 1797.22 1110.55 61.79
4 4424.06 831.35 18.79
7 3318.21 971.58 29.28
16 10 3319.8 2080.88 62.68
13 5535.64 3607.52 65.17
16 3322.97 3331.66 100.26
4 6573.17 832.6 12.67
7 5259.33 1943.15 36.95
19 10 5261.53 2080.88 39.55
13 5262.67 3609.19 68.58
16 7894.8 3331.66 42.2

Thí nghiệm 2:
Bảng 6.8. Nhiệt lượng do dòng nóng tỏa ra, lạnh thu vào và nhiệt lượng tổn thất.

∆TN GN CN QN ∆TL GL CL QL Qf
(OC) (Kg/s) (J/Kg.độ) (W) (OC) (Kg/s) (J/Kg.độ) (W) (W)
12 0.1147 4173.442 5744.659 21 0.0664 4173.442 5816.672 -72.013
13 0.1148 4174.488 6232.697 14 0.1163 4175.954 6796.511 -563.813
13 0.1150 4175.744 6243.882 9 0.1662 4178.047 6247.955 -4.073
13 0.1151 4176.581 6251.342 8 0.2161 4178.465 7222.394 -971.052
13 0.1152 4177.418 6258.804 7 0.2660 4178.884 7779.716 -1520.912
8 0.1647 4173.442 5500.652 17 0.0664 4174.698 4712.754 787.898
9 0.1655 4173.442 6215.184 11 0.1163 4177.209 5343.732 871.452
9 0.1656 4173.442 6220.317 8 0.1662 4178.465 5555.687 664.630
10 0.1657 4173.442 6915.741 6 0.2161 4179.304 5419.239 1496.502
9 0.1658 4173.442 6228.017 5 0.2660 4179.721 5559.447 668.570
7 0.2155 4173.442 6297.217 13 0.0664 4176.372 3607.126 2690.091
7 0.2156 4173.442 6299.812 10 0.1163 4177.628 4859.033 1440.778
7 0.2157 4173.442 6302.407 6 0.1662 4179.302 4168.123 2134.285
8 0.2150 4173.442 7179.928 5 0.2161 4179.721 4517.051 2662.878
8 0.2151 4173.442 7182.315 4 0.2660 4180.140 4448.560 2733.755
6 0.2648 4173.442 6629.830 13 0.0664 4176.372 3607.126 3022.704
7 0.2648 4173.442 7736.087 6 0.1164 4179.302 2917.686 4818.401
7 0.2649 4173.442 7738.658 6 0.1662 4179.302 4168.645 3570.012
7 0.2650 4173.442 7741.228 5 0.2161 4179.721 4517.051 3224.178
7 0.2651 4173.442 7743.799 4 0.2660 4180.140 4448.560 3295.239
6 0.3147 4173.442 7880.773 9 0.0665 4178.047 2499.495 5381.278
6 0.3147 4173.442 7880.773 7 0.1164 4178.884 3403.626 4477.147
7 0.3148 4173.442 9195.762 6 0.1662 4179.302 4168.645 5027.117
7 0.3149 4173.442 9198.815 4 0.2162 4180.140 3614.455 5584.359
6 0.3149 4173.442 7886.007 3 0.2661 4180.558 3337.172 4548.834

Bảng 6.9. Xác định và so sánh hiệu số nhiệt độ của các dòng và hiệu suất nhiệt độ

VN VL
∆TN ∆TL ηN (% ) ηL (% ) ηhi ( % )
(LPM) (LPM)
4 12 21 26.09 84 55.04
7 13 14 29.55 46.67 38.11
7 10 13 9 31.71 28.13 29.92
13 13 8 33.33 25.81 29.57
16 13 7 35.14 23.33 29.23
4 8 17 24.24 106.25 65.25
7 9 11 28.13 52.38 40.25
10 10 9 8 30 36.36 33.18
13 10 6 34.48 26.09 30.28
16 9 5 33.33 22.73 28.03
4 7 13 26.92 100 63.46
13
7 7 10 28 66.67 47.33
10 7 6 29.17 33.33 31.25
13 8 5 34.78 27.78 31.28
16 8 4 36.36 22.22 29.29
4 6 13 28.57 162.5 95.54
7 7 6 33.33 40 36.67
16 10 7 6 35 42.86 38.93
13 7 5 36.84 35.71 36.28
16 7 4 38.89 28.57 33.73
4 6 9 33.33 100 66.67
7 6 7 33.33 63.64 48.48
19 10 7 6 38.89 50 44.44
13 7 4 41.18 30.77 35.97
16 6 3 37.5 23.08 30.29

Bảng 6.10. Xác định hệ số truyền nhiệt thực nghiệm


VN
VL QN F KTN
(LPM ∆Tmax ∆Tmin ∆Tlog
(LPM) (W) (m2) (W/m2.độ)
)
4 5744.659 34 25 29.27 560.755
7 6232.697 31 30 30.497 583.917
7 10 6243.882 41 28 34.088 523.341
13 6251.342 31 26 28.427 628.31
16 6258.804 30 24 26.889 665.041
4 5500.652 25 16 20.166 779.339
7 6215.184 23 21 21.985 807.717
10 10 6220.317 22 21 21.496 826.774
13 6915.741 23 19 20.936 943.793
16 6228.017 22 18 19.933 892.707
4 6297.217 19 13 15.811 1137.945
7 6299.812 18 15 16.454 1093.926
13 10 6302.408 18 17 17.495 0.35 1029.259
13 7179.928 18 15 16.454 1246.753
16 7182.316 18 14 15.916 1289.325
4 6629.83 15 8 11.136 1701.003
7 7736.087 15 14 14.494 1524.983
16 10 7738.658 14 13 13.494 1638.539
13 7741.229 14 12 12.974 1704.779
16 7743.799 14 11 12.44 1778.548
4 7880.773 12 9 10.428 2159.234
7 7880.773 12 11 11.493 1959.149
19 10 9195.762 12 11 11.493 2286.053
13 9198.815 13 10 11.434 2298.612
16 7886.007 13 10 11.434 1970.566
Bảng 6.11. Xác định hiệu suất của quá trình truyền nhiệt.

VN VL QN QL
η (%)
(LPM) (LPM) (W) (W)
4 5744.659 5816.672 101.254
7 6232.697 6796.511 109.046
7 10 6243.882 6247.955 100.065
13 6251.342 7222.394 115.533
16 6258.804 7779.717 124.3
4 5500.652 4712.754 85.676
7 6215.184 5343.732 85.979
10 10 6220.317 5555.687 89.315
13 6915.741 5419.239 78.361
16 6228.017 5559.447 89.265
4 6297.217 3607.126 57.281
7 6299.812 4859.034 77.13
13 10 6302.408 4168.123 66.135
13 7179.928 4517.051 62.912
16 7182.316 4448.56 61.938
4 6629.83 3607.126 54.408
7 7736.087 2917.686 37.715
16 10 7738.658 4168.645 53.868
13 7741.229 4517.051 58.351
16 7743.799 4448.56 57.447
4 7880.773 2499.495 31.716
7 7880.773 3403.626 43.189
19 10 9195.762 4168.645 45.332
13 9198.815 3614.455 39.293
16 7886.007 3337.172 42.318

6.5. KẾT LUẬN


Lưu lượng dòng nóng thay đổi dẫn đến nhiệt lượng dòng nóng thay đổi. Do đó, hệ
số truyền nhiệt thực nghiệm cũng thay đổi theo lưu lượng.
Hệ số truyền nhiệt lý thuyết thay đổi ở những lần thí nghiệm của trường hợp xuôi
chiều là do hệ số cấp nhiệt dòng lạnh thay đổi.
Ở trường hợp ngược chiều, lượng nhiệt thất thoát có giá trị âm là do đầu dò nhiệt
độ hiển thị chưa đúng hoặc do người thao tác. Cũng vì lý do này mà làm cho hiệu suất
truyền nhiệt có lúc lớn hơn 100%

You might also like