You are on page 1of 16

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH


KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH
––o0o—

TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT

BÁO CÁO THỰC HÀNH: THIẾT BỊ


TRUYỀN NHIỆT ỐNG LỒNG ỐNG

GVHD: Th.s Trương Quang Trúc

Sinh viên thực hiện MSSV


Ngô Văn Lực 19436531
Lê Hoài Vũ 21118561
Bùi Quốc Vũ 21118601
Cao Lâm Tuấn Anh 21115751
Nguyễn Hoàng Đức 21115511
Bùi Viết Văn 21114251
Nguyễn Hồng Hải 21112161
Lê Thanh Ty 21122701

LỚP: DHNL17D

Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày 11 Tháng 11 Năm 2022


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
PHẦN 1:
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
I. Mục đích
- Khảo sát quá trình truyền nhiệt khi đun nóng hoặc làm nguội gián tiếp giữa 2 dòng qua
một bề mặt ngăn cách.
- Tính toán hiệu suất toàn phần dựa vào cân bằng nhiệt lượng ở những lưu lượng dòng
khác nhau.
- Khảo sát ảnh hưởng của lưu lượng, kích thước thiết bị đến quá trình truyền nhiệt.
- Khảo sát ảnh hưởng của chiều chuyển động lên quá trình truyền nhiệt trong hai trường
hợp cùng chiều và ngược chiều.
- Xác định hệ số truyền nhiệt thực nghiệm KTN của thiết bị từ đó so sánh với kết quả tính
toán theo lý thuyết KLT.
II. Yêu cầu
a) Đọc hiểu toàn bộ nội dung bài thí nghiệm.
b) Tìm hiểu thiết bị, thực hiện giao tiếp với thiết bị thông qua hệ thống máy tính.
c) Thực hiện thí nghiệm và tính toán các nội dung:
- Tính hiệu suất truyền nhiệt ŋ.
- Tính hệ số truyền nhiệt thực nghiệm KTN.
- Tính toán giải các bài toán tỏa nhiệt đối lưu để xác định được α1 và α2 để từ đó tính KLT.
d) Nộp kết quả thí nghiệm có đầy đủ nhận xét (chỉ cần nộp bảng kết quả thí nghiệm).
PHẦN 2:
CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Quá trình trao đổi nhiệt giữa 2 dòng lưu chất qua một bề mặt ngăn cách rất thường gặp
trong các lĩnh vực công nghiệp hóa chất, thực phẩm, hóa dầu,…Trong đó nhiệt lượng do
dòng nóng tỏa ra sẽ được dòng lạnh thu vào. Mục đích của quá trình nhằm thực hiện một
giai đoạn nào đó trong quy trình công nghệ, đó có thể là đun nóng, làm nguội, ngưng tụ hay
bốc hơi,… Tùy thuộc vào bản chất của quá trình mà người ta sẽ bố trí sự phân bố của các
dòng sao cho giảm tổn thất, tăng hiệu suất của quá trình.
Hiệu suất của quá trình trao đổi nhiệt cao hay thấp tùy thuộc vào cách ta bố trí thiết bị,
điều kiện hoạt động,…Trong đó chiều chuyển động của các dòng có ý nghĩa rất quan trọng.
Cân bằng năng lượng khi 2 dòng lỏng trao đổi nhiệt gián tiếp:
1. Dòng nhiệt do dòng nóng tỏa ra: QN = cN.GN.∆ tn [W] (1)
2. Dòng nhiệt do dòng lạnh thu vào: QL = cL.GL.∆ tl [W] (2)
3. Dòng nhiệt tổn thất: Qf = Q N - Q L [W] (3)
4. Cân bằng dòng nhiệt: QN = Q L – Q f [W] (4)
Mặt khác dòng nhiệt trao đổi cũng có thể tính theo công thức:
Q = k.F.∆ tlog [W] (5)
Từ (5) ta thấy nhiệt lượng trao đổi sẽ phụ thuộc vào kích thước thiết bị F, cách bố trí các
dòng ∆ tlog. Do thiết bị là phần cứng ta rất khó thay đổi nên có thể xem dòng nhiệt trao đổi
trong trường hợp này phụ thuộc vào cách bố trí dòng chảy.
Ta quan tâm đến 2 cách bố trí sau:
 Chảy cùng chiều: lưu chất 1 và 2 chảy song song cùng chiều với nhau:
1
2
 Chảy ngược chiều: lưu chất 1 và 2 chảy song song nhưng ngược chiều với nhau:
1
2
Trong cả 2 trường hợp, ta xác định hiệu số nhiệt độ trung bình logarit ∆ tlog như sau:
∆ tmax−∆ tmin ∆ tmax−∆ tmin
∆ tlog = ∆ tmax = 2, 033 lg ∆ tmax
ln
∆ tmin ∆ tmin
Trường hợp chảy cùng chiều
Xét trường hợp 2 lưu chất chảy cùng chiều dọc theo bề mặt trao đổi nhiệt, đầu vào lưu
chất nóng cũng là đầu vào lưu chất lạnh.
Gọi t1 , t2 , t3 , t4 , t5 là nhiệt độ các điểm trên dòng nóng. Ta có t1 < t2 < t3 < t4 < t5
Gọi t6 , t7 , t8 , t9 , t10 là nhiệt độ các điểm trên dòng lạnh. Ta có t6 < t7 < t8 < t9 < t10
Khi đó ta có: ∆ tmax = ∆ t1= t1- t10 ∆ tmin = ∆ t2= t5- t6
Trường hợp chảy ngược chiều
Xét trường hợp 2 lưu chất chảy ngược chiều dọc theo bề mặt trao đổi nhiệt, đầu vào lưu
chất nóng là đầu ra của lưu chất lạnh.
Gọi t1 , t2 , t3 , t4 , t5 là nhiệt độ các điểm trên dòng nóng. Ta có t1 > t2 > t3 > t4 > t5
Gọi t6 , t7 , t8 , t9 , t10 là nhiệt độ các điểm trên dòng lạnh. Ta có t6 < t7 < t8 < t9 < t10
Gọi ∆ t1 = t1 - t10 và ∆ t2 = t5- t6
Nếu ∆ t1 > ∆ t2 => ∆tmax = ∆ t1 Nếu ∆ t1 > ∆ t2 => ∆tmax = ∆ t2
∆tmin = ∆ t2 ∆tmin = ∆ t1
PHẦN 3:
TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ
Hệ thống thí nghiệm bao gồm các phần:
1. Hệ thống nguồn cung cấp và các thiết bị đều khiển, đo,.. ( kí hiệu HT30XC)
2. Hệ thống thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống loại nhiều đoạn ( ký hiệu HT36)
3. Phần Mềm điều khiển chương trình viết cho PLC Siemens A7-1200 bằng ngôn ngữ lập
trình ladder.
4. Hệ thống thiết bị giao tiếp, lưu trữ, và truy xuất ( bao gồm cụm máy tính, máy in).
I. Chuẩn bị
 Mô tả:
Hệ thống HT30XC được bố trí trên một bệ chịu lực. Trên bệ có các cột dùng để gắn kết,
định vị cái loại thiết bị truyền nhiệt với hệ thống chính của thiết bị đó. Ở giữa các cột sẻ có
rảnh để thu gôm nước rò rỉ khi kết nối các thiết bị truyền nhiệt. Nước này sẻ được xả bỏ nhờ
một van xả nằm bên tay trái ở cuối rãnh.
Ở phía trên của bệ là một bình chứa nước nóng. Được làm nóng bởi điện trở. Trên điện trở
có một bộ đo nhiệt độ để đo nhiệt độ của nước nóng không quá 75 độ. Ngoài ra trên bình
chứa còn có gắn một cảm biến đo mực nước để ngăn cản điện trở hay bơm bật lên trừ khi
bình có đầy đủ nước. Phía trên trùng chưa được đậy kín để ko cho nước bay hơi.
Nguồn điện được cung cấp cho điện trở được điều khiển bằng rơle SSR thông qua máy tính
được kết nối với hệ thống chính của thiết bị qua cổng giao tiếp USB.
Lưu lượng của nước nóng được đo bằng lưu lượng kế và được hiển thị trên máy tính.
Bơm nước nóng có thông số: bơm bánh răng, điện áp 24VDC, Pmax=5 lít/phút.
Nước lạnh sử dụng cho quá trình sẽ được cung cấp từ nguồn chính bên ngoài hệ thống và sẽ
được đi qua bộ lọc có gắn vang điều chỉnh áp lực.
Thiết bị gồm:
1. Van điều chỉnh áp lực dòng lạnh
2. Thùng chứa dòng nóng.
3. Bơm dòng nóng
4. Đầu dò lưu lượng dòng lạnh
5. Khớp nối đầu vào dòng lạnh
6. Khớp đầu vào dòng nóng.
7. Khớp nối đầu ra dòng nóng (hoàn lưu về thùng chứa)
8. Đầu dò lưu lượng dòng nóng
9. Van điều khiển lưu lượng dòng lạnh
Ta dùng ống nhựa dẻo để kết nối hệ thống với các thiét bị truyền nhiệt bằng những đầu nối
cho phép thao tác nhanh. Khớp nối đỏ được dùng để nối đường ống dẫn dòng nóng, khớp
nối xanh được dùng để nối các đường ống dẫn dòng lạnh.
Ở mặt trước bệ bao gồm:
+ Một công tắc chính (có đèn báo "ENABLED”)
+ Một công tắt dừng khẩn cấp khi có sự cố (có đèn báo 'RUN').
+ Đầu vào của 10 cặp nhiệt điện loại K được đánh số từ t1 đến t10.
+ Một cổng ethernet nối hệ thống với máy tính qua cổng giao tiếp USB và 2 đèn thông báo
trạng thái (đèn đỏ đến báo thiết bị đã kết nối với máy tính, đèn xanh đã báo máy tính đã
nhận với thiết bị).
Mặt sau gồm:
+ Bộ bảo vệ hệ thống thiết bị MCB/RCD
+ Đầu vào của nguồn điện cung cấp 'MAINS INPUT'
+ Đầu ra được chia thành 2 loại: DC O/P với điện áp là 24V-DC, AUX O/P với điện áp
12V-DC
 Hoạt động:
a. Kết nối các thiết bị truyền nhiệt và khởi động phần mềm
Trước khi nối nguồn cung cấp nước lạnh cho thiết bị phải đóng van đều chỉnh áp lực bằng
cách rút núm màu xám trên bộ đều chỉnh rồi vặn hoàn toàn theo ngược chiều kim đồng hồ.
+ Kết nối thiết bị truyền nhiệt cần khảo sát HT36
+ Kiểm tra CB cấp nguồn và CB bảo vệ RCD ở mặt sau
+ Bật công tắt chính. Đèn ENABLED sẽ báo sáng.
+ Khởi động phần mềm WIN CC RT START.
+ Nhấn biểu tưởng có màu xanh bên góc trái để chạy chương trình.
+ Khi màn hình hiện ra nhấn LOGIN để vào dao diện chính.
b. Chuẩn bị dòng nước lạnh:
+ KIểm tra các van V1,V2,V3,V4 đã ở trạng thái đúng chưa để không bị vỡ ống khi cho
nước vào.
+ Mở van nguồn cung cấp nước lạnh. Kiểm hệ thống có bị xì hơi gì hay không.
+ Trên dao diện chính (MAIN) của phàn mềm ở ô ''old flow'' ta chọn con trỏ vào vị trí RUN
để mở dòng lạnh.
+ Quan sát xem lưu lượng dòng lạnh có đúng mong muốn không. Điều chỉnh van đều chỉnh
áp lực để đưa về giá trị cần thiết.
c. Chuẩn bị lưu lượng dòng nóng:
+ Cho nước vào thùng chứa cách miệng ống khoảng 20mm, đảm bảo nước ngập điện trở và
đến đầu báo mực nước.
+ Lưu lượng dòng nóng được điều khiển bằng phần mềm máy tính. Trên trang giao diện
chính (MAIN) của phàn mềm ở ô ''Hot Flow'' ta chọn con trỏ vào vị trí ''Flow'' để cài đặt lưu
lượng đường nước nóng. Lưu lượng dòng nước nóng trên giới hạn trong khoảng 2-5 phút.
+ Cài đặt xong ta cho bơm chạy bằng cách nhấn nút RUN bên dưới trong trang PID
CONTROL HEAT FLOW.
+ Quan sát xem lưu lượng dòng nóng có đúng mong muốn không. Tiếng động cơ có sảy ra
gì không.
d. Cài đặt nhiệt độ dòng nước nóng:
+ Nhiệt độ dòng nóng được điều khiển bằng phần mềm máy tính. Nhiệt độ dòng nước nóng
nên giới giạn ở ngưỡng 50 độ.
+ Cài đặt xong ta cho điện trở hoạt động bằng cách nhấn nút RUN bên dưới dòng trang S/P
(PID CONTROL HEATER)

II. Hệ thống HT36- Thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống loại nhiều đoạn
Thiết bị truyền nhiệt loại ống lồng ống chữ U gồm 2 ống đồng trục lồng vào nhau được chia
thành 4 đoạn để rút gọn chiều dài và cho phép đo nhiệt độ của 2 ống ở nhiều vị trí khác
nhau. Nhiệt lượng được truyền từ dòng nóng (ống trong) đến dòng lạnh (ống ngoài). Nếu
hai dòng chảy cùng chiều ta có trao đổi nhiệt cùng chiều (Forward), nếu cả hai dòng chảy
ngược chiều ta có trao đổi nhiệt ngược chiều (Reverse). Việc chuyển chiều dòng nóng được
thực hiện bằng tay nhờ thay đổi 2 vị trí khớp nối vào và ra cho nhau.
Trên đoạn ống khảo sát sẽ được bố trí 10 vị trí để gắn đầu dò của cặp nhiệt điện loại K để đo
nhiệt độ của các dòng tại vị trí đầu và cuối của mỗi đoạn tương ứng. Các nhiệt kế từ t1 đến
t5 đo nhiệt độ dòng nóng. Các nhiệt kế từ t6 đến t10 đo nhiệt độ dòng lạnh. Ngoài ra còn
một nhiệt kế t11 để đo nhiệt độ bình chứa.
III. Hệ thống thiết bị giao tiếp, lưu trữ và truy xuất
Hệ thống này bao gồm:
Máy tính để bàn hiệu Dell (nguyên bộ CPU – monitor - bàn phím chuột)
Máy in hiệu HP Laser Jet P1006 (cũ tận dụng lại)
Việc kết nối máy tính với thiết bị được thực hiện qua cáp enthernet ở mặt trước của bệ đỡ.
Việc kết nối monitor, bàn phím, con chuột và máy in với máy tính theo cách thông thường.
Máy in đã được khai báo mặc định sẵn.

IV. Phần mềm điều khiển chương trình


Phần mềm này viết cho PLC Siemens S7-1200 bằng ngôn ngữ lập trình Ladder
Nguyên lý hệ thống điều khiển như sau:
Bảng thống kê số lượng I/O:

V. Kết nối HT30XC với HT36


Hình ảnh thiết bị sau khi kết nối như hình chụp dưới đây. Tùy vào cách bố trí dòng
chảy mà ta dùng những ống nhựa dẻo để lắp đặt đường ống dẫn cho dòng nóng tương
ứng với trường hợp xuôi chiều và ngược chiều.
1. Trường hợp ngược chiều(chế độ chảy qua 4 đoạn ống)
Đầu vào dòng nóng: nhiệt độ tại vị trí này kí hiệu t1
Dòng nóng hoàn lưu: nhiệt độ tại vị trí này được kí hiệu t5
Đầu vào dòng lạnh: nhiệt độ tại vị trí này được kí hiệu t6
Đầu ra dòng lạnh: nhiệt độ tại vị trí này được kí hiệu t10
Ở giữa 4 đoạn ống của hệ thống, đối với mỗi dòng ta cũng có 3 đầu cặp nhiệt điện để
đo nhiệt độ tại vị trí này của dòng nóng (ký hiệu t2, t3, t4) và của dòng lạnh (ký hiệu
là t7, t8, t9)
2. Trường hợp cùng chiều (chế độ chảy qua 4 đoạn ống)
Đầu vào dòng nóng: nhiệt độ tại vị trí này kí hiệu t5
Dòng nóng hoàn lưu: nhiệt độ tại vị trí này được kí hiệu t1
Đầu vào dòng lạnh: nhiệt độ tại vị trí này được kí hiệu t6
Đầu ra dòng lạnh: nhiệt độ tại vị trí này được kí hiệu t10
Ở giữa 4 đoạn ống của hệ thống, đối với mỗi dòng ta cũng có 3 đầu cặp nhiệt điện để
đo nhiệt độ tại vị trí này của dòng nóng (ký hiệu t4, t3, t2) và của dòng lạnh (ký hiệu
là t7, t8, t9
PHẦN 4:
CÁC BÀI THÍ NGHIỆM – TÍNH TOÁN
I. Chuẩn bị
 Kiểm tra nguồn nước lạnh, đảm bảo đường đi nước lạnh phải thông suốt
 Kiểm tra mức nước trong bình chưa nước nóng, đảm bảo ngập đầu dò mức nước
 Kiểm tra nguồn điện cấp vào thiết bị
 Đảm bảo khu vực tiến hành khô ráo, rộng rãi

II. Tiến hành thí nghiệm

1. Khởi động phần mềm và thiết lập chế độ dòng chảy

 Khởi động phần mềm: thao tác các bước như trong tài liệu
 Trong phần chọn dòng chảy, ở đây nhóm tiến hành thí nghiệm dòng chảy ngược
chiều với 4 đoạn ống và 2 đoạn ống, dòng chảy cùng chiều trên 4 đoạn ống và 2 đoạn
ống
Lưu ý: Dòng chảy ngược chiều: chọn Reverse
Dòng chảy cùng chiều: chọn Forward
4 đoạn ống: chọn Valve 4
2 đoạn ống: chọn Valve 2
2. Cài đặt các thông số thí nghiệm
 Cài đặt nhiệt độ nước nóng
Thực hiện các bước tương tự trong tài liệu, ở đây chọn nhiệt độ không quá 50 0C
 Vận hành cho chạy dòng nước nóng
 Vận hành cho chạy dòng nước lạnh
Lưu ý: kiểm tra các van V1, V2, V3, V4 trên thiết bị đã ở trạng thái đóng mở đúng
hay chưa. Chọn van nào trên phần mềm tương ứng với mở van đó trên thiết bị và
đóng các van còn lại
 Truy xuất kết quả thí nghiêm
Ở đây, click chuột vào phần cài đặt và chụp lại thông số bằng điện thoại
III. Dừng thí nghiệm

 B1: Dừng gia nhiệt

 B2: Dừng bơm

 B3: Dừng nước lạnh

 B4: Nếu không thí nghiệm tiếp thì khóa van tổng cấp nước lạnh vào máy, tắt
máy tính, tắt công tắc nguồn trên thiết bị, rút hết phích cắm
PHẦN 5:
BẢNG KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Dòng chảy: Cùng chiều Số đoạn dòng chảy: 4

A. DỮ LIỆU TRUY XUẤT TỪ MÁY TÍNH


Lưu lượng dòng nóng
2,1
VN, l/ph
Lưu lượng dòng lạnh
1,36
VL, l/ph
Nhiệt độ bình chứa 41,7

Nhiệt độ dòng nóng t1 t2 t3 t4 t5


t1-t5, oC 40,5 41 41,7 42,5 43,2
Nhiệt độ dòng lạnh t 6- t6 t7 t8 t9 t10
t10, C
o

30,5 31,7 32,2 33 34,6

B. PHẦN TÍNH TOÁN

∆ t max = t1 – t10 = 40,5 – 34,6 = 5,9 oC

∆ t min = t5 – t6 = 43,2 – 30,5 = 12,7 oC

Nhiệt độ trung bình dòng nóng :

40,5+ 41+ 41,7+ 42,5+43


=41,74 ℃
5

Nhiệt độ trung bình dòng lạnh:

30,5+33+35,1+36,5+37,4
=32,4 ℃
5

Chênh lệch nhiệt độ dòng nóng:

∆ tn=43,2−40,5=2,7 ℃

Chênh lệch nhiệt độ dòng lạnh:

∆ tl=34,6−30,5=4,1℃
Dòng nóng: Tra bảng thông số vật lí của nước tại 41,74℃ , nội suy

Nhiệt dung riêng trung bình dòng nóng cN, J/kgđộ: 4174 J/kgđộ

Khối lượng riêng: ρ = 991,5 kg/m3

2,1.10−3
Lưu lượng khối lượng của dòng nóng: GN = VN. ρ = .991,5 = 0,0347 kg/s
60

Nhiệt lượng dòng nóng tỏa ra: QN = cN.GN. ∆ tn = 4174.0,0347.2,7 = 391 W

Dòng lạnh: Tra bảng thông số vật lí của nước tại 32,4℃ , nội suy

Nhiệt dung riêng trung bình dòng lạnh cL, J/kgđộ: 4174 J/kgđộ

Khối lượng riêng: ρ = 994,86 kg/m3


−3
1,36.10
Lưu lượng khối lượng của dòng lạnh: GL = VL. ρ = .994,86 = 0,0226 kg/s
60

Nhiệt lượng dòng lạnh thu vào: QL = cL.GL. ∆ tl = 4174.0,0226.4,1 = 386,8 W

QL 386,8
a. Hiệu suất truyền nhiệt: n = .100 %= .100 %=99 %
QN 391
b. Hệ số truyền nhiệt thực nghiệm:

di+ do 9,5+8,3
Diện tích bề mặt truyền nhiệt: F = π .dtb.L = π . .L = π .(( .661).10-3) = 0,0185 m2
2 2

∆ tmax−∆ tmin
Hệ số nhiệt độ trung bình logarit: ∆ tlog = ln
∆ tmax = 8,87
∆ tmin

Q 386,8
Q = KTN.F.∆ tlog => KTN = = =3074,7 W/m2độ
F . ∆ tlog 0,0185.8,87

c. Xác định hệ số truyền nhiệt lí thuyết KLT

Dòng nóng:

Kích thước xác định: di = 0,0083m

Nhiệt độ trung bình dòng nóng 41,74℃

ϑ =0,641.10−6 m2/s

λ=63,73. 10−2 W/mđộ

Pr = 5,23
−3
2,1. 10
60
ω= =0,65 m/s
0,0083 2
π.
4

ω . di 0,65.0,0083
Re = = =8416,5 => dòng chảy quá độ
ϑ 0,641. 10
−6

Prf 0.25
Nu = Ko.Pr0,43.( ) .ε = 28,25.5,230,43.1.1 = 57,54 với Ko tra nội suy 28,25
Prw

α 1. di Nu . λ 57,54.0,6373
Nu = => α 1= = = 4418 W/m2độ
λ di 0,0083

Dòng lạnh:

Kích thước xác định: d = Di – do = 11,5 – 9,5 = 2 mm = 0,002m

Nhiệt độ trung bình dòng lạnh 32,4℃

ϑ =0,77. 10−6 m2/s

λ=62,208. 10
−2
W/mđộ

Pr = 5,15

1,36. 10−3
60
ω= =7,22m/s
0,0022
π.
4

ω.d 7,22.0,002
Re = ϑ = −6
=18753,25 => dòng chảy rối
0,77. 10

Prf 0.25
Nu = 0,021.Re0,8.Pr0,43.( ) .ε 1. εr = 0,021.18753,250,8.5,150,43.1.1.1 = 111,4
Prw

Với ε 1. εr tra bảng theo tài liệu

α 2. d Nu . λ 111,4.0,62208
Nu = => α 2= = = 34650 W/m2độ
λ d 0,002

Hệ số truyền nhiệt lý thuyết:

Coi diện tích bề mặt trao đổi nhiệt trong và ngoài ống bằng nhau

1 1
KLT = 1 + do ln do + 1 = 1
+
0,0095 0,0095
ln +
1 = 3438 W/m2độ
α1 2λ di α2 4418 2.18 0,0083 34650
Với λ=18w/mđộ tra theo vật liệu inox

3074,7
Tỉ số KTN/KLT = = 0,89
3438

Nhận xét:

 Nhiệt lượng thực nghiệm dòng nóng tỏa ra lớn hơn nhiệt lượng dòng lạnh thu vào
 Hệ số trao đổi nhiệt thực nghiệm bé hơn hệ số trao đổi nhiệt lí thuyết

Giải thích:

 Do trong quá trình thực nghiệm, nhiệt lượng trao đổi nhiệt giữa 2 dòng nóng và lạnh
có tổn thất ra môi trường nên nhiệt lượng dòng nóng tỏa ra lớn hơn

You might also like