You are on page 1of 21

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC & CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

*****

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM II

Sinh viên thực hiện: Đinh Xuân Lộc

MSSV: 20180493

Lớp: KTTP02-K63

HÀ NỘI 12/2020

Bài 1: Thí nghiệm trao đổi nhiệt hai dòng lưu thể xuôi chiều
1
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1. Lý thuyết

Trong các quá trình sản xuất của ngành CNSH – CNTP thì rất nhiều các quá trình đều có
diễn ra quá trình truyền nhiệt. Và để thực hiện các quá trình truyền nhiệt giữa các chất tải nhiệt
có nhiệt độ khác nhau thì phải sử dụng thiết bị trao đổi nhiệt. Có rất nhiều loại thiết bị trao đổi
nhiệt được phân ra làm 3 nhóm chính là trực tiếp, gián tiếp và loại đệm. Trong đó thì nhóm thiết
bị trao đổi nhiệt theo phương thức gián tiếp là được sử dụng rộng rãi hơn cả. Trong bài thí
nghiệm này, sinh viên sẽ được thí nghiệm trên một hệ thống trao đổi nhiệt cơ bản, hệ thống sử
dụng thiết bị trao đổi nhiệt gián tiếp dạng ống xoắn ruột gà. Đây là thiết bị trao đổi nhiệt được
ứng dụng sớm nhất trong công nghiệp.

Chiều chuyển động của lưu thể ở hai phía của bề mặt trao đổi nhiệt có ảnh hưởng rất lớn
đến quá trình truyền nhiệt. Qua thực tế, người ta phân thành các loại như sau:

- Chảy xuôi chiều: lưu thể 1 và 2 chảy song song và


cùng chiều theo tường ngăn cách.
a)

- Chảy ngược chiều: lưu thể 1 và 2 chảy song song và


ngược chiều theo tường ngăn cách.
(b)

- Chảy chéo nhau: lưu thể 1 và 2 chảy theo phương


vuông góc nhau.

(c)

- Chảy hỗn hợp: lưu thể 1 chảy theo một hướng nào đấy còn
lưu thể 2 lúc thì chảy cùng chiều, lúc thì chảy ngược chiều
với lưu thể 1
(d)
Hình 1: Chiều chuyển động
của 2 dòng lưu thể

2
Trong 4 trường hợp trên thì hai trường hợp đầu: 2 dòng lưu thể chảy xuôi chiều và ngược
chiều thì hay gặp hơn cả và nó thể hiện rõ nhất quá trình truyền nhiệt của hai dòng lưu thể

Trong bài thí nghiệm 1 này sinh viên khảo


sát quá trình trao đổi nhiệt của 2 dòng lưu thể chảy
xuôi chiều dọc theo thành của ống trao đổi nhiệt.
Nhiệt độ của lưu thể nóng giảm, nhiệt độ của lưu thể
lạnh tăng như hình 2. Nhiệt độ của hai lưu thể đều
biến đổi dọc theo bề mặt trao đổi nhiệt, nhưng ở
từng thời điểm thì nhiệt độ không biến đổi theo thời
gian

Trong trường hợp hai dòng lưu thể chảy xuôi


chiều hiệu số nhiệt độ trung bình được tính theo
công thức

Với:

2. Quy trình thí nghiệm

❖ Sơ đồ nguyên lý hệ thống

3
1 – Bình trao đổi nhiệt 7 – Van
2 - Ống xoắn ruột gà 8 – Bơm
3 – Thanh Nhiệt 9 – Thùng chứa nước nóng ra
4 – Bình gia nhiệt 10 – Cốc đong
5 – Động cơ khuấy 11 – Thùng chứa nước lạnh ra
6 - Ống chảy tràn
❖ Quy trình thí nghiệm

Cấp điện cho hệ thống. Kiểm tra lại các Van 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11 đóng, mở Van
12. Cấp nước vào thùng chứa 9, bật bơm 8 để bơm nước vào thùng gia nhiệt 4, đến khi nước
trong thùng gia nhiệt ngập thanh gia nhiệt và cánh khuấy thì bật thanh nhiệt 3 và động cơ cánh
khuấy 5. Mở Van 11 để cấp nước nóng vào không gian giữa ống xoắn ruột gà gà thành bình trao
đổi nhiệt. Mở van 9 để nước tuần hoàn về thùng chứa 9. Khi nước từ thùng gia nhiệt chảy tràn
qua ống chảy tràn xuống thùng chứa 9 thì điều chỉnh lưu lượng chảy vào khoảng không gian
giữa ống xoắn và thành thiết bị trao đổi nhiệt bằng cách điều chỉnh độ mở của van 9, đồng thời
điều chỉnh lượng nước bơm lên thùng gia nhiệt bằng điều chỉnh van 10. Đo vào điều chỉnh lưu
lượng nước nóng cấp vào thùng trao đổi nhiệt duy trì ở khoảng 1 lít/phút. Ta đo lưu lượng dòng
nước nóng bằng cách đóng van 9 và mở van 7 để cho dòng nước nóng chảy vào cốc đong đồng
thời bấm thời gian để biết được dòng nước nóng chảy được 1 lít cốc đong thì mất bn thời gian.
Điều chỉnh van 11 đến khi dòng nước nóng chảy được 1 lít mất khoảng 1 phút (đo 5 lần).

Khi nhiệt độ dòng lưu thể nóng cấp vào bình trao đổi nhiệt duy trì ở nhiệt độ đặt (55 oC) thì
ta mở van 2 và van 4 để cấp nước lạnh vào không gian bên trong ống xoắn ruột gà từ dưới lên.
Mở van 5 để cho nước lạnh ra chảy vào thùng chứa đợi đến khi dòng ổn định thì ta đo và điều
chỉnh lưu lượng dòng nước lạnh ở khoảng 1 lít/phút (đo 5 lần) bằng điều chỉnh độ mở của van 2,
đóng van 5 và mở van 6 cho nước lạnh ra chảy vào cốc đong rồi bấm thời gian.

Khi 2 dòng nước nóng và lạnh cấp vào bình trao đổi nhiệt ổn định ở lưu lượng khoảng 1
lít/phút thì tiến hành đo nhiệt độ nước nóng, nước lạnh ở đầu vào và ra khỏi thiết bị trao đổi nhiệt
(mỗi thông số đo 5 lần).

Kết thúc thí nghiệm thì ngắt điện, đóng hết các van lại và mở van 8 để xả hết nước nóng ở
trong không gian ngoài ống xoắn ruột gà xuống thùng chứa 9.

Kết quả thí nghiệm

Thông số Đơn vị Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình


43 45 42 43,3
Nhiệt độ nước nóng vào o
C
32,7 32,8 32,9 32,8
Nhiệt độ nước nóng ra o
C

4
26,9 26,7 26,8 26,8
Nhiệt độ nước lạnh vào o
C
31 30,9 30,8 30,9
Nhiệt độ nước lạnh ra o
C
0,95 0,98 1,1 1,01
Lưu lượng nước nóng lít/phút

Lưu lượng nước nóng m3/s 15,8. 16,3. 18,3. 16,8.

1,02 1 1 1,01
Lưu lượng nước lạnh lít/phút

Lưu lượng nước lạnh m3/s 17. 16,7. 16,7. 16,8.

II. Tính toán quá trình


1. Các số liệu cho trước:

Diện tích truyền nhiệt: F =…………..mm2

Đường kính ngoài của ống: dn = 9 mm

Đường kính trong của ống: dt = 7 mm

Đường kính vòng xoắn: D = 200 mm

Đường kính bình trao đổi nhiệt: DB = 250 mm

Chiều cao bình trao đổi nhiệt: H = 310 mm

Bước xoắn của ống ruột gà: x = 22 mm

Chiều dày ống truyền nhiệt: δ = 1 mm

Số vòng xoắn: n = 12

Hệ số dẫn nhiệt của vách truyền nhiệt: λ = 24,15

2. Các số liệu cần tra cứu:

Nhiệt dung riêng của nước nguồn nóng: CN = 4185 J/kg.K

5
Nhiệt dung riêng của nước nguồn lạnh: CL = 4181 J/kg.K

Hệ số dẫn nhiệt của nước nguồn nóng: λ’ = 0,567 W/mK

Khối lượng riêng của nước: ρ = 985,73 kg/m3

Độ nhớt của nước tại nhiệt độ của nước nguồn nóng: μ = 0,5046.10-4 Pa.s

3. Các số liệu lấy trong quá trình làm thí nghiệm:

Nhiệt độ nguồn lạnh vào: tL1 = 26,8 0C

Nhiệt độ nguồn lạnh ra: tL2 = 30,9 0C

Nhiệt độ nguồn nóng vào: tN1 = 43,3 0C

Nhiệt độ nguồn nóng ra: tN2 = 32,8 0C

Lưu lượng nguồn lạnh: GL = 16,8.10-6 (m3/s)

Lưu lượng nguồn nóng: GN = 16,8.10-6 (m3/s)

4. Các bước tính toán:

Chiều dài của một vòng xoắn: =


= 0,63 (m)

Diện tích trao đổi nhiệt: = 0,63.12.π.


=0,19 (m )2

Nhiệt lượng nguồn nóng cấp vào: = 16,8.10-6.(43,3-32,8).4185=0,73


(W)

Nhiệt lượng nguồn lạnh nhận được: = 16,8.10-6.(30,9-26,8).4181= 0,29


(W)

Chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa hai nguồn nóng lạnh:

= = = 2,937 oC

6
Chênh lệch nhiệt độ đầu vào: ΔtL = tN1 – tL1= 43,3-26,8 = 16,5 oC

Chênh lệch nhiệt độ đầu ra: ΔtN = tN2 – tL2= 32,8-30,9 = 1,9 oC

Hệ số truyền nhiệt thực tế: = = 0,11

Hệ số truyền nhiệt lý thuyết: = 23,17

1. Tính α1

Hệ số tỏa nhiệt nguồn nóng:

Vận tốc lưu thể ω = = = 3,4.10-4 (m/s)

Chuẩn số Reynol: = = 1660,46

Pr= =

Gr = = .46. .(43,3-
32,8)=1,28.10 7

= 3600. = 3600. = 31,58


PrT: tính toán lấy theo nhiệt độ của thành tiếp xúc với lưu thể.
Các chuẩn số Nu, Re, Pr, Gr lấy theo nhiệt độ trung bình của lưu thể

Vì Re < 2300: Nu = 0,15. . .

= 0,15.1.1660,460,33.1340,790,43.(1,28.107)0,1( )0,25 = 503

7
= 1140,8

2. Tính α2

Vận tốc lưu thể: = 3,4 m/s

Chuẩn số Reynol: = = 1655,5

Pr= 3600. = 3600. = 1430,3

Gr = = .46.10-5.(30,9-26,8)=0,5.107

= 3600. = 3600. =31,45


Vì Re < 2300 :

Nu = 0,15. . .

=0,15.1.1655,50,33.1430,30,43.(0,5.107)0,1. 0,25
=482

= = 1023,8

Hiệu suất sử dụng nhiệt: η = QL/QN = .100% = 40%

III. Nhận xét


Hiệu suất thấp do trong quá trình thao tác thí nghiệm ảnh hưởng từ nhiều yếu tố bên ngoài, yếu
tố chủ quan từ người thao tác.

8
Bài 2: Thí nghiệm trao đổi nhiệt hai dòng lưu thể ngược chiều

I. Quy trình thí nghiệm

❖ Sơ đồ nguyên lý hệ thống

9
1 – Bình trao đổi nhiệt 7 – Van
2 - Ống xoắn ruột gà 8 – Bơm
3 – Thanh Nhiệt 9 – Thùng chứa nước nóng ra
4 – Bình gia nhiệt 10 – Cốc đong
5 – Động cơ khuấy 11 – Thùng chứa nước lạnh ra
6 - Ống chảy tràn

❖ Quy trình thí nghiệm


Cấp điện cho hệ thống. Kiểm tra lại các Van 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11 đóng, mở
Van 12. Cấp nước vào thùng chứa 9, bật bơm 8 để bơm nước vào thùng gia nhiệt 4, đến
khi nước trong thùng gia nhiệt ngập thanh gia nhiệt và cánh khuấy thì bật thanh nhiệt 4

10
và động cơ cánh khuấy 5. Mở Van 11 để cấp nước nóng vào không gian giữa ống xoắn
ruột gà gà thành bình trao đổi nhiệt. Mở van 9 để nước tuần hoàn về thùng chứa 9. Khi
nước từ thùng gia nhiệt chảy tràn qua ống chảy tràn xuống thùng chứa 9 thì điều chỉnh
lưu lượng chảy vào khoảng không gian giữa ống xoắn và thành thiết bị trao đổi nhiệt
bằng cách điều chỉnh độ mở của van 9, đồng thời điều chỉnh lượng nước bơm lên thùng
gia nhiệt bằng điều chỉnh van 10. Đo vào điều chỉnh lưu lượng nước nóng cấp vào thùng
trao đổi nhiệt duy trì ở khoảng 1 lít/phút. Ta đo lưu lượng dòng nước nóng bằng cách
đóng van 9 và mở van 7 để cho dòng nước nóng chảy vào cốc đong đồng thời bấm thời
gian để biết được dòng nước nóng chảy được 1 lít cốc đong thì mất bn thời gian. Điều
chỉnh van 11 đến khi dòng nước nóng chảy được 1 lít mất khoảng 1 phút (đo 5 lần).
Khi nhiệt độ dòng lưu thể nóng cấp vào bình trao đổi nhiệt duy trì ở nhiệt độ đặt
(55oC) thì ta mở van 1 và van 3 để cấp nước lạnh vào không gian bên trong ống xoắn
ruột gà từ trên xuống. Mở van 5 để cho nước lạnh ra chảy vào thùng chứa đợi đến khi
dòng ổn định thì ta đo và điều chỉnh lưu lượng dòng nước lạnh ở khoảng 1 lít/phút (đo 5
lần) bằng điều chỉnh độ mở của van 1, đóng van 5 và mở van 6 cho nước lạnh ra chảy
vào cốc đong rồi bấm thời gian.
Khi 2 dòng nước nóng và lạnh cấp vào bình trao đổi nhiệt ổn định ở lưu lượng
khoảng 1 lít/phút thì tiến hành đo nhiệt độ nước nóng, nước lạnh ở đầu vào và ra khỏi
thiết bị trao đổi nhiệt (mỗi thông số đo 5 lần).
Kết thúc thí nghiệm thì ngắt điện, đóng hết các van lại và mở van 8 để xả hết nước
nóng ở trong không gian ngoài ống xoắn ruột gà xuống thùng chứa 9.

Kết quả thí nghiệm

Thông số Đơn vị Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình

Nhiệt độ nước nóng vào o


C 44 45 45 44,7

Nhiệt độ nước nóng ra o


C 33,8 33,9 34 33,9

Nhiệt độ nước lạnh vào o


C 26,8 26,7 26,9 26,8

Nhiệt độ nước lạnh ra o


C 32,3 32,3 32,1 32,2

Lưu lượng nước nóng lít/phút 0,95 0,98 1,1 1

Lưu lượng nước nóng m3/s 1,58.10-5 1,63.10-5 1,83.10-5 1,68.10-5

Lưu lượng nước lạnh lít/phút 1,1 1,01 1 1,04

Lưu lượng nước lạnh m3/s 1,83.10-5 1,68.10-5 1,67.10-5 1,73.10-5

II. Hướng dẫn tính toán:

11
1. Các số liệu cho trước:

Diện tích truyền nhiệt: F =…………..mm2

Đường kính ngoài của ống: dn = 9 mm

Đường kính trong của ống: dt = 7 mm

Đường kính vòng xoắn: D = 200 mm

Đường kính bình trao đổi nhiệt: DB = 250 mm

Chiều cao bình trao đổi nhiệt: H = 310 mm

Bước xoắn của ống ruột gà: x = 22 mm

Chiều dày ống truyền nhiệt: δ = 1 mm

Số vòng xoắn: n = 12

Hệ số dẫn nhiệt của vách truyền nhiệt: λ = 24,15

2. Các số liệu cần tra cứu:

Nhiệt dung riêng của nước nguồn nóng: CN = 4185 J/kg.K

Nhiệt dung riêng của nước nguồn lạnh: CL = 4181 J/kg.K

Hệ số dẫn nhiệt của nước nguồn nóng: λ’ = 0,567 W/mK

Khối lượng riêng của nước: ρ = 985,73 kg/m3

Độ nhớt của nước tại nhiệt độ của nước nguồn nóng: μ = 0,5046.10-4 Pa.s

3. Các số liệu lấy trong quá trình làm thí nghiệm:

Nhiệt độ nguồn lạnh vào: tL1 = 26,8 0C

Nhiệt độ nguồn lạnh ra: tL2 = 32,2 0C

Nhiệt độ nguồn nóng vào: tN1 = 44,7 0C

Nhiệt độ nguồn nóng ra: tN2 = 33,9 0C

Lưu lượng nguồn lạnh: GL = 1,73.10-5 (m3/s)

Lưu lượng nguồn nóng: GN = 1,68.10-5 (m3/s)

12
4. Các bước tính toán:

Chiều dài của một vòng xoắn: =


= 0,63 (m)

Diện tích trao đổi nhiệt: = 0,63.12.π.


=0,19 (m ) 2

Nhiệt lượng nguồn nóng cấp vào: = 1,68.10-5.(44,7-33,9).4185= 0,76


(W)

Nhiệt lượng nguồn lạnh nhận được: = 1,73.10-5.(32,2-26,8).4181 = 0,39


(W)

Chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa hai nguồn nóng lạnh:

= =4,15

Chênh lệch nhiệt độ đầu vào: ΔtL = tN1 – tL2 = 44,7 – 32,2 = 12,5oC

Chênh lệch nhiệt độ đầu ra: ΔtN = tN2 – tL1 = 33,9 -26,8 = 7,1 oC

Hệ số truyền nhiệt thực tế: = = 0,49

Hệ số truyền nhiệt lý thuyết:

Hệ số tỏa nhiệt nguồn nóng

Vận tốc lưu thể: ω = = = 3,42.10-4 (m/s)

Chuẩn số Reynol: Re = = = 1670,23

Pr= 3600. = 3600. = 1340,8


13
Gr = = .46. .(44,7-33,9)=1,31.

= 3600. = 3600. = 31,48

PrT: tính toán lấy theo nhiệt độ của thành tiếp xúc với lưu thể.
Các chuẩn số Nu, Re, Pr, Gr lấy theo nhiệt độ trung bình của lưu thể

Vì Re < 2300 : Nu = 0,15. . .

= 0,15.1.1670,230,33. . (1,31.107)0,1. 0,25

= 505

= = 1145,3

1. Hệ số tỏa nhiệt nguồn lạnh

Vận tốc lưu thể: = = =3,52.10-4

Chuẩn số Reynol: Re = =1713,97

Pr = 3600.

Gr = = .46. .(32,2-26,8)=0,7.107

PrT
PrT tính toán theo nhiệt độ của thành tiếp xúc lưu thể
Các chuẩn số Re, Nu, Pr, Gr lấy theo nhiệt độ trung bình của lưu thể
Vì: Re < 2300

⇨ Nu = 0,15.

14
=0,15.1.1713,970,33.1339,510,43.(0,7.107)0,1.( 0,25
=509

⇨ = =1154,41

Hiệu suất sử dụng nhiệt: .100%=51,3%

BÀI 3. THÍ NGHIỆM XÂY DỰNG CÔNG THỨC THANH TRÙNG/ TIỆT TRÙNG ĐỒ
HỘP THỰC PHẨM

15
I. Mục đích thí nghiệm
- Giúp cho sinh viên hiểu được quá trình thanh trùng/tiệt trùng thực phẩm bằng
nhiệt, sự tiêu diệt vi sinh vật và bào tử bằng nhiệt
- Hiểu và biết cách xây dựng công thức thanh trùng/tiệt trùng cho một loại đồ hộp
thức phẩm cụ thể.
- Nắm được, cấu tạo nguyên lý hoạt động và cách tiến hành nồi thanh trùng/tiệt
trùng gián đoạn.
II. Thiết bị, dụng cụ, nguyên liệu
- Thiết bị thanh trùng/tiệt trùng gián đoạn thực phẩm
- Dụng cụ đo tâm đồ hộp thực phẩm
- Hộp/lọ chưa thực phẩm
- Máy đo pH
- Dưa chuột bao tử
III. Nội dung thí nghiệm
- Tiến hành xây dựng công thức thanh trùng cho sản phẩm dưa chuột dầm dấm
đóng lọ thủy tinh có khối lượng tịnh 250g/lọ, có pH=
- Chuẩn bị nguyên liệu: dưa chuột, muối ăn, đường, dấm, cà rốt,...
- Cho lọ chứa thực phẩm vào thiết bị thanh trùng/tiệt trùng và tiến hành lắp dụng cụ
đo nhiệt độ tại tâm đồ hộp, đó là điểm đun nóng chậm nhất: với thực phẩm đặc thì
tâm điểm 1/3 chiều cao lọ từ đáy lên, với thực phẩm lỏng thì từ ½ đấy lên.
- Tiến hành thanh/tiệt trùng thực phẩm và lựa chọn công thức thanh trùng là:

Trong đó:
+ A: thời gian nâng nhiệt từ nhiệt độ ban đầu lên nhiệt độ thanh trùng (phút) - ở
bài này là nâng đến nhiệt độ T=85°C
+ B: thời gian giữ nhiệt (phút) – trong bài này thực hiện B=40 phút
+ C: thời gian hạ nhiệt (phút)
+ T: nhiệt độ thanh trùng (°C), với dưa chuột dầm dấm T=85°C
+ p: áp suất đối kháng (atm) – khi thanh trùng ở nhiệt độ >100°C

16
Tiến hành đo nhiệt độ tại tâm đồ hộp trong suốt quá trình thanh trùng thực phẩm để xác định
hiệu quả thanh trùng Kf tại nhiệt độ t theo công thức cải tiến của Flaumenbaum và điền giá trị Kf
và số liệu bảng 1

Kf =
Trong đó:
- Te: nhiệt độ chuẩn, Te=80°C cho sản phẩm chua nhiều pH<4,5
- Z là đại lượng bền nhiệt đặc trưng cho từng loại vi sinh vật ( vsv điển hình có
trong đồ hộp có độ axit cao là z=8,8°C
Và sau đó xác định tổng hiệu quả thanh trùng thực tế theo công thức sau:

Fztt = Kf . t
Trong đó:

17
- Fztt là tổng các hiệu quả thanh trùng thực tế ở nhiệt độ khác nhau trong thời gian
thanh trùng. Hiệu quả ở nhiệt độ khác nhau được xác định dựa trên nhiệt độ ghi ở
điểm tăng nhiệt độ chậm nhất.

- t là khoảng thời gian đọc nhiệt độ tại điểm tăng nhiệt độ chậm nhất.
- Fzc là hiệu quả thanh trùng lý thuyết là thời gian cần thiết mà đồ hộp chịu tác dụng
nhiệt ở nhiệt độ tiêu chuẩn nhằm làm giảm số lượng của nha bào hay tế bào sinh
dưỡng của vsv xuống mức thấp nhất.

Tính hiệu quả thanh trùng cần thiết: Fzc = De.lg


Trong đó:
- De = D80 – D chuẩn, có D80 = 2,95 với loại vsv điển hình lựa chọn là Enterococcus
faccalis
- Co = 107 – mật độ vi sinh trong một đơn vị khối lượng có ban đầu (CFU/g)
- Vo là khối lượng sản phẩm trong hộp
- So = 0,001%- tỷ lệ hư hỏng cho phép
Để đảm bảo hiệu quả thanh/tiệt trùng thì Fztt Fzc từ đó tìm được tổng thời gian cần thiết để
thanh/tiệt trùng và từ đó xây dựng được công thức thanh/tiệt trùng đồ hộp thực phẩm

Theo dõi bảo ôn các đồ hộp và đánh giá chất lượng đồ hộp thực phẩm(cảm quan, vi sinh,...)

Bảng 1: Nhiệt độ môi trường, nhiệt độ tâm sản phẩm và hiệu quả thanh
trùng Kf ở nhiệt độ khác nhau trong quá trình thanh trùng.

Đối với sản phẩm dưa chuột dầm giấm ở 85°C.

Thời gian đọc Nhiệt độ môi Nhiệt độ tâm sản Hiệu quả thanh
(phút) trường (°C) phẩm(°C) trùng kf tại nhiệt
độ t

0 19 17

2 27 18

4 43 19

18
6 56 20

8 69 22

10 84 29

12 85 40

14 85 48

16 85 56

18 85 61

20 85 65

22 85 69

24 85 71 0.0949

26 85 73 0.1602

28 85 75 0.2703

30 85 77 0.4561

32 85 78 0.5926

34 85 80 1.0000

36 85 81 1.2991

38 85 82 1.6876

40 85 82 1.6876

42 85 82 1.6876

44 85 82 1.6876

46 85 82 1.6876

48 85 82 1.6876

19
50 85 83 21923

52 85 84 2.8480

54 85 84 2.8480

56 85 84 2.8480

58 85 84 2.8480

60 85 84 2.8480

62 85 84 2.8480

64 85 85 3.6998

… … …

70 85 85 3.6998

Với = 2 phút

Ta tính được: =48,0783 =96,1566> =49,26

Nhận xét:
Tổng thời gian giữ nhiệt: τ =58 phút

Thời gian dư: τ’ = = = 12


phút
Thời gian giữ nhiệt cần thiết là: B= τ - τ’ = 58 – 12 = 46 phút
Suy ra công thức thanh trùng:

20
đồ thị độ ng họ c củ a quá trình thanh trù ng sản phẩm ở 85oC
90 4.0000

3.5000
85

3.0000

80
2.5000

75 2.0000

Kf
T (độ C)

1.5000
70

1.0000

65
0.5000

60 0.0000
20 30 40 50 60 70 80

t ( phú t)

Nhiệ t độ tâ m sả n phẩ m(°C) Hiệ u quả thanh trù ng kf tạ i nhiệ t độ t

21

You might also like