You are on page 1of 3

Họ và tên: Nguyễn Minh Hiếu

Mã sinh viên: 22001321


Bài số: 08
Tên bài: Xác định nhiệt nóng chảy của nước đá và nhiệt hóa hơi của nước
Ngày làm: 03/10/2023
Nhận xét của giáo viên về bài chuẩn bị Nhận xét của giáo viên về kết quả xử
và công việc thực hành lý số liệu

Chữ ký Chữ ký

I. Mục đích
- Xác định nhiệt nóng chảy của nước đá.
- Xác định nhiệt hóa hơi của nước.
II. Tóm tắt lý thuyết
- Khi truyền nhiệt cho 1 vật tại 1 áp suất không đổi, nhiệt độ của vật sẽ
tăng lên. Tuy nhiên nếu xảy ra quá trình chuyển pha thì nhiệt độ của vật sẽ
không tăng bởi vì lượng nhiệt truyền cho vật đã được tiêu thụ trong quá trình
chuyển pha. Ngay sau khi quá trình chuyển pha kết thúc, nhiệt độ sẽ tiếp tục
tăng nếu tiếp tục truyền nhiệt lượng cho vật.
- Theo định nghĩa, nhiệt lượng cần cung cấp cho 1 đơn vị khối lượng
của một chất đang ở nhiệt độ chuyển pha để nó chuyển pha hoàn toàn gọi là
nhiệt chuyển pha của chất đó.
+ Nhiệt chuyển pha ứng với quá trình nóng chảy (hay đông đặc) của một
chất được gọi là nhiệt nóng chảy của chất đó.
+ Nhiệt chuyển pha ứng với quá trình hóa hơi (hay ngưng tụ) của một
chất gọi là nhiệt hóa hơi của chất đó.
- Nhiệt lượng hấp thụ hay tỏa ra trong quá trình chuyển pha được tính
bằng công thức:
Q = m. c. ∆t
trong đó:
Q nhiệt lượng mà vật thu vào hoặc tỏa ra (J)
m Khối lượng của vật (kg)
c Nhiệt dung riêng của chất (J/kg.K) (Nhiệt dung riêng của một
chất có thể cho biết nhiệt lượng có thể làm cho 1 kg chất đó tăng lên 1℃)
∆t Độ thay đổi nhiệt độ hay độ biến thiên nhiệt độ (độ C hoặc K)
∆t = t2 − t1
∆t > 0 vật tỏa nhiệt
∆t < 0 vật thu nhiệt
- Phương trình cân bằng nhiệt: Đối với hệ cô lập, tổng nhiệt lượng mà
vật thu vào bằng với tổng nhiệt lượng mà vật tỏa ra.
��ỏ� = ��ℎ�
- Trong bài thí nghiệm này, chúng ta sẽ xác định nhiệt nóng chảy của
băng đá và nhiệt hóa hơi của nước.
- Giá trị nhiệt nóng chảy, nhiệt hóa hơi được tính theo công thức:
(m + m )
λ = 2 k C(T2 − T) + C(T1 − T)
m1
- Giá trị nhiệt nóng chảy, nhiệt hóa hơi nước lần lượt là:
kJ kJ
λ = 334 và λ = 2,257. 103
kg kg
III. Kết quả thực nghiệm
1. Dụng cụ thí nghiệm
TT Tên dụng cụ thí nghiệm Số lượng
1 Nguồn tạo hơi nước 1
2 Nhiệt lượng kế 250 ml 1
3 Bộ chia hơi 1
4 Cốc thủy tinh 400 ml 1
5 Cốc nhựa 1000 ml 1
6 Sục điện 1
7 Giá đỡ và kẹp 1
8 Cảm biến nhiệt độ NiCr - Ni 1
9 Cassy di động 1
10 Cân 1

2. Xác định nhiệt nóng chảy của nước đá


Bảng 2. Các khối lượng trong thí nghiệm xác định nhiệt nóng chảy
�0 (��) �0 �2 (��) �0 + �1 �1 (��)
+ �2 (��) + �2 (��)
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Trung bình

Bảng 3. Sự phụ thuộc của nhiệt độ hệ vào thời gian trong thí nghiệm
xác định nhiệt nóng chảy
a. Xác định nhiệt độ ban đầu của hệ
t(s) 10 20 30 40 50 60 Trung
bình
T(K)

b. Xác định nhiệt độ cuối của hệ


t(s) 10 20 30 40 50 60 70 80 90
T(K)

3. Thực hiện thí nghiệm xác định nhiệt hóa hơi của nước
Bảng 4. Các khối lượng trong thí nghiệm xác định nhiệt hóa hơi
�0 (��) �0 �2 (��) �0 + �1 �1 (��)
+ �2 (��) + �2 (��)
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Trung bình

Bảng 5. Sự phụ thuộc vào nhiệt độ của hệ vào thời gian trong thí
nghiệm xác định nhiệt hóa hơi
a. Xác định nhiệt độ ban đầu của hệ
t(s) 10 20 30 40 50 60 Trung
bình
T(K)

b. Xác định nhiệt độ cuối của hệ


t(s) 10 20 30 40 50 60 70 80 90
T(K)

You might also like