You are on page 1of 43

TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DẦU KHÍ VIỆT NAM




NHÂN TÀI CHO PHÁT TRIỂN

BÁO CÁO THỰC HÀNH


KỸ THUẬT PHẢN ỨNG

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: NHÓM 2


Dương Huỳnh Thanh Linh Ma Thị Oanh
Nguyễn Thị Thảo
Đoàn Duy Tuấn
Phạm Thị Xuân Quỳnh Lương
Hoàng Văn Lộc
Nguyễn Duy Khánh

BÁO CÁO THỰC


Bà Rịa,HÀNH
ngày 20TRAO
tháng 3ĐỔI
nămNHIỆT
2019 GIỮA CHẤT
LỎNG VÀ KHÍ
(HEAT EXCHANGER LIQUID & GAS)
1. MỤC ĐÍCH
 Giúp sinh viên làm quen với sơ đồ và nguyên tắc hoạt động của thiết bị trao
đổi nhiệt gián tiếp qua vách của dòng lưu chất lỏng và khí.
 Khảo sát quá trình trao đổi nhiệt giữa hai dòng lưu chất lỏng và khí đi cùng
chiều, ngược chiều, chia dòng có gắn cánh tải nhiệt.

2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Quá trình truyền nhiệt trong thiết bị dạng ống lồng ống là một ví dụ của sự
truyền nhiệt phức tạp. Ở đây diễn ra sự trao đổi nhiệt giữa hai dòng lưu chất lỏng và
khí được ngăn cách bởi vách ngăn kim loại, bao gồm truyền nhiệt đối lưu từ dòng
nóng đến vách, dẫn nhiệt qua thành ống kim loại và đối lưu nhiệt giữa dòng khí với
thành ống.
2.1. Phương trình cân bằng nhiệt lượng cho hai dòng lưu chất lỏng và khí
Q = G1C1(tv1 –tR1) = G2C2 (tR2-tv2) , W (1)
G1, G2 : lưu lượng dòng lỏng và dòng khí, kg/s.
C1, C2 : nhiệt dung riêng trung bình của dòng lỏng và dòng khí, J/kg.K
tv1, tR1 : nhiệt độ vào và ra của dòng lỏng, ºC.
tv2, tR2 : nhiệt độ vào và ra của dòng khí, ºC.
2.2. Phương trình biểu diễn quá trình truyền nhiệt
Q = Kl.tlog.L (2)
L: chiều dài ống, m.
Kl: hệ số truyền nhiệt dài, W/mK.
tlog: chênh lệch nhiệt độ trung bình logarit, K
2.3. Độ chênh lệch nhiệt độ trung bình logarit
tk  tl
t
ln k
tlog= tl

(3)
2.4. Hệ số truyền nhiệt dài lý thuyết, Kl*

1 1 dng 1 r
 ln   b
 1 dtr 2 dtr  2 dng db
K l* = (4)
dng, dtr: đường kính ngoài và trong của ống truyền nhiệt, m.

: hệ số dẫn nhiệt của ống, W/mK.
rb : nhiệt trở của lớp cáu.
db: đường kính lớp cáu, m.
2.5. Hệ số cấp nhiệt 1, 2 giữa vách ngăn và dòng lưu chất
0,25
 Pr 
   l R
 Prt 
Nu = A.RemPr n
(5)
l , R
Các hệ số A, n, m, là các hệ số thực nghiệm, tùy thuộc vào các yếu tố sau:
 Chế độ chảy của các dòng lưu chất
 Sự tương quan giữa dòng chảy và bề mặt truyền nhiệt.
 Đặc điểm bề mặt truyền nhiệt (độ nhám, hình dạng…)

3. THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM


Hệ thống thiết bị thí nghiệm 4 kiểu kết cấu bề mặt truyền nhiệt như sau:
 Kiểu I: Loại ống lồng ống đơn giản, dòng lỏng đi trong ống truyền nhiệt và
dòng khí đi dọc bề mặt ngoài của ống trong. Hai dòng chảy có phương
song song cùng chiều với nhau.
 Kiểu II: Loại ống lồng ống đơn giản, dòng lỏng đi trong ống truyền nhiệt và
dòng khí đi dọc bề mặt ngoài của ống trong. Hai dòng chảy có phương
song song ngược chiều.
 Kiểu III: Loại ống lồng ống đơn giản mà dòng khí đi dọc bề mặt ngoài của
ống trong và ngược chiều với dòng chất lỏng bên trong ống. Hai dòng chảy
có phương vuông góc với nhau, không có cánh tải nhiệt.
 Kiểu IV: Loại ống lồng ống đơn giản mà dòng khí đi dọc bề mặt ngoài của
ống trong và ngược chiều với dòng chất lỏng bên trong ống. Hai dòng chảy
có phương vuông góc với nhau, có gắn cánh tải nhiệt.
Hình 1. Sơ đồ nguyên lý mặt tủ điê ̣n điều khiển

Ký hiêụ Tên gọi Đơn vị đo

QL Lưu lượng dòng lỏng – dòng nóng L/min

Lưu lượng dòng lạnh – dòng khí


QC QC = 6,33×DV + 52,8 m3/h
(DV: Display value)

TLin Nhiê ̣t đô ̣ dòng lỏng đi vào ống truyền nhiê ̣t o


C

TLout Nhiê ̣t đô ̣ dòng lỏng đi ra khỏi ống truyền nhiê ̣t o


C

TGin Nhiê ̣t đô ̣ dòng khí đi vào ống truyền nhiê ̣t o


C

TLout Nhiê ̣t đô ̣ dòng khí đi ra khỏi ống truyền nhiê ̣t o


C

VLi Van solenoid đóng/mở cho dòng lỏng đi vào -


ống truyền nhiê ̣t
VGi Van đóng/mở cho dòng khí đi vào ống truyền -
nhiê ̣t (Van đóng/mở bằng khí nén)

a. Mặt bằng, nguồn điện và nước sử dụng:


- Mặt bằng: dài x rộng x cao: D2.000 x R1.500 x C2.500
-Điện: 10A – 380VAC – 3 pha hoặc 30A – 220VAC – 1 pha
b. Thông số kỹ thuật:

- Kiểu truyền nhiệt: Gián tiếp

- Kết cấu: Ống lồng ống, có và không có cánh tản nhiệt

- Dàn trao đổi nhiệt: + Kích thước: 21 và 76


+ Vật liệu: inox SUS 304
+ Số lượng: 04

- Bơm nước nóng: + Lưu lượng: Q = 0,5 m3/h


+ Cột áp: H = 10 m H2O

- Quạt cấp: + Lưu lượng: Q = 60 m3/h


+ Cột áp: H = 1.000 mm H2O

- Máy nén khí: (dùng điều + Lưu lượng: Q = 30 l/min


khiển van khí nén) + Áp suất: Pmax = 5 kgf/cm2

- Bồn gia nhiệt: + Dung tích: V = 30 lít


+ Vật liệu: inox SUS 304
+ Lớp cách nhiệt: bông gốm dày 30 mm
+ Công suất gia nhiệt: N = 4 kW

- Cảm biến lưu lượng + Kiểu đo: xung


dòng lỏng: + Số lượng: 1

- Cảm biến lưu lượng + Kiểu đo: chênh áp


dòng khí: + Số lượng: 1

- Cảm biến nhiệt độ: + Thang đo max: 100 oC


+ Số lượng: 4

- Hệ thống đường ống + Kích thước 21


lỏng:
+ Vật liệu: inox SUS 304
+ Van điều khiển: van điện từ (solenoid valve)

- Hệ thống đường ống khi: + Kích thước 76


+ Vật liệu: inox SUS 304
+ Van điều khiển: khí nén

- Tủ điện điều khiển + Kích thước: H800 x W1.000 x D300


+ Vật liệu vỏ: inox SUS 304
+ Vật liệu mặt: inox SUS 304 + thủy tinh hữu cơ
+ Hiển thị nhiệt độ: 4 đồng hồ chỉ thị số
+ Hiển thị lưu lượng: 2 đồng hồ chỉ thị số
+ Điều khiển: điều chỉnh lưu lượng dòng lỏng, dòng
khí
+ Chọn chế độ truyền nhiệt: 4 kiểu
+ Bảo vệ: quá tải, quá nhiệt, cạn nước
+ Cảnh báo sự cố: ánh sáng + âm thanh
+ Tiến hành thí nghiệm trực tiếp với sơ đồ công nghệ
được tích hợp trên mặt tủ điện điều khiển.

- Chassi: + Kích thước H1.000 x W1.700 x D1.000


+ Vật liệu: vuông 40 inox SUS 304
+ Bánh xe để di chuyển
+ Bộ điều chỉnh thăng bằng

- Linh kiện trực quan: + Đoạn ống trao đổi nhiệt có gắn cánh tản nhiệt
+ Bộ trao đổi nhiệt dạng ống chùm cắt 1/4
Hình 2. Sơ đồ điê ̣n

HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH


HỆ THỐNG THỰC HÀNH THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT

Quan sát, xác định các bộ phận, linh kiện, các loại van được sử dụng trong bài thí
nghiê ̣m và các cảm biến tương ứng trên sơ đồ và trong thực tế.
1. Chuẩn bị
- Kéo công tắc của máy nén khí sang vị trí ON (hướng lên trên) và mở van cấp
khí để máy nén hoạt động cung cấp khí nén dùng để điều khiển các van khí
đóng/mở bằng khí nén.
- Cho đầy nước vào bồn chứa nước nóng.

Xoay
hết van
theo
chiều
kim
đồng hồ

Kéo công tắc


mở máy nén khí
Bình tách lỏng Van gạt

Máy nén khí

Hình 1. Máy nén khí


2. Hoạt động
1. Xoay tất cả các công tắc về vị trí OFF (các mũi tên trên các công tắc ở vị trí ().
2. Mở van gạt trên máy nén khí.
3. Đóng CB trên tường.
4. Mở cửa tủ điện điều khiển, đóng tất cả các CB trong tủ điện. Đèn POWER sáng
và đèn START sáng.
5. Bấm nút START trên mặt tủ điện, đèn START tắt, đèn STOP và đèn A1 sáng,
van VL1 và van VG1 mở, các đồng hồ đo hiển thị số trên mặt tủ điện; hệ thống đã
sẵn sàng hoạt động. Nếu áp suất khí trong máy nén khí dưới 4at, máy sẽ tự đô ̣ng
hoạt đô ̣ng đến khi áp suất khí nén đạt 8at sẽ tự đô ̣ng ngừng.
6. Cài đặt nhiệt độ dòng nước nóng bằng đồng hồ điều khiển nhiệt độ nằm bên
trong tủ điện.
 Ấn nút ◄; số màu vàng hiển thị giá trị nhiệt độ cài đặt SV (Setting value)
nhấp nháy.
 PV (Processing value): số màu đỏ hiển thị giá trị nhiệt độ hiện hành.
 Sử dụng nút ◄ để di chuyển vị trí nhấp nháy và sử dụng nút ▲▼ để tăng
giảm giá trị cài đă ̣t.
 Ấn nút MD để kết thúc quá trình cài đặt.
7. Bật công tắc HEATER gia nhiệt cho bồn nước nóng, cài đặt ở 70oC. Đợi đến khi
nhiệt độ trong bồn nước nóng đạt đến giá trị cài đặt, bật công tắc bơm nước nóng
PUMP sang vị trí ON (), điều chỉnh lưu lượng dòng nước nóng vào các ống
truyền nhiệt bằng cách nhấn nút UP/DOWN của đồng hồ QH để tăng/giảm lưu
lượng nước cấp. Tiếp tục bật công tắc quạt FAN sang vị trí ON (), điều chỉnh
lưu lượng dòng khí vào các ống truyền nhiệt bằng cách nhấn nút UP/DOWN của
đồng hồ QC. Tham khảo các giá trị cài đă ̣t cho dòng QC ở phần phụ lục.
8. Đèn báo sáng ở hàng ống trao đổi nhiệt nào trên sơ đồ nguyên lý thì đường ống
tương ứng trên thực tế đang hoạt động. Khi cần chuyển sang khảo sát hàng ống
tiếp theo thì nhấn nút màu đỏ nằm chính giữa hàng ống đó, đèn báo tương ứng
sáng.
3. Ngừng hoạt động
1. Xoay công tắc PUMP và FAN sang vị trí OFF (), đèn báo tương ứng tắt.
2. Xoay công tắc HEATER sang vị trí OFF (). Cụm gia nhiệt ngừng hoạt động,
đèn báo tương ứng tắt.
3. Nhấn nút STOP, đèn START sáng, các đồng hồ ngừng hiển thị.
4. Tắt CB MAIN (CB đầu tiên bên trái) trong tủ điện.
5. Đóng cửa tủ điện.
6. Tắt CB trên tường.
7. Làm vệ sinh thiết bị và khu vực thí nghiệm.
Chú ý:
Khi có sự cố xảy ra, thực hiện lần lượt các thao tác:
 Xoay công tắc HEATER, PUMP, FAN sang vị trí OFF ().
 Nhấn nút STOP.
 Tắt CB MAIN trong tủ điện.
4. Sự cố và cách khắc phục

ST
Hiện tượng xảy ra Nguyên nhân có thể Biện pháp xử lý
T

Bật CB MAIN mà đèn - Không có nguồn. - Kiểm tra lại nguồn cấp.
1 POWER và/hoặc đèn - Đèn báo hư. - Thay đèn báo mới.
START không sáng.

Đèn OVERLOAD Quạt cung cấp khí Xoay công tắc PUMP,
sáng nhấp nháy kèm với và/hoặc bơm nước FAN sang vị trí OFF.
2
âm thanh cảnh báo. nóng bị quá tải. Tiến hành kiểm tra bơm,
quạt.

Cụm gia nhiệt hoạt Điện trở gia nhiệt của Thay bằng điện trở dự
động, đèn báo cụm gia nhiệt bị phòng.
3 HEATER sáng mà hỏng.
nhiệt độ nước nóng tăng
chậm hoặc không tăng.

Đèn báo HEATER Nước trong bồn chứa Đổ đầy nước vào bồn chứa
4 sáng kèm với âm thanh nước nóng đã cạn. nước nóng.
cảnh báo.

Nhấn nút START - Quạt không hoạt - Kiểm tra quạt (FAN)
nhưng không có khí qua động.
5 hệ - Van khí nén không - Kéo công tắc của máy
hoạt động nén sang vị trí ON (hướng
lên trên).

5. THÍ NGHIỆM
5.1. Chuẩn bị
1. Làm quen với hệ thống thiết bị, tìm hiểu các van và tác dụng của nó.
2. Làm quen với thiết bị đo nhiệt độ, các vị trí đo và cách điều chỉnh công tắc
để đo nhiệt độ.
3. Làm quen với thiết bị đo lưu lượng và cách điều chỉnh lưu lượng.
4. Xác định tên gọi các kiểu trao đổi nhiệt trên sơ đồ nguyên lý.
5. Xác định các đại lượng cần đo.
6. Đo lưu lượng dòng lỏng, dòng khí, nhiệt độ ở các vị trí cần thiết. Lập bảng
để ghi kết quả đo.
Bảng 2: Kết quả đo cho một loại ống

Lưu lượng 10 20 30 40
dòng lỏng
(L/min)

Lưu lượng
dòng khí t1v t1R t2v t2R t1v t1R t2v t2R t1v t1R t2v t2R t1v t1R t2v t2R
(m3/min)

1,0
1,3
1,6
1,9
2,2

5.2. Trình tự thí nghiệm


1. Kiểm tra và cấp nước đầy vào bồn chứa nước nóng.
2. Cài đặt nhiệt độ nước nóng ở 70oC trên đồng hồ điều khiển nhiê ̣t đô ̣ được
đă ̣t bên trong tủ điện. Bật công tắc HEATER và công tắc PUMP để làm
nóng nước, cài đă ̣t lưu lượng dòng lỏng QL khoảng 10 L/min.
3. Trong lúc chờ nước nóng đạt đến nhiệt độ cài đặt, tìm hiểu kỹ đường đi của
các dòng trên hệ thống thí nghiệm, các van solenoid đóng/mở cho dòng
lỏng, các van đóng/mở cho dòng khí bằng khí nén, vị trí các cảm biến nhiệt
độ dòng nóng và dòng lạnh, hai vị trí cảm biến lưu lượng dòng nóng và
dòng lạnh.
4. Khi nước nóng đạt đến nhiệt độ cài đặt, bắt đầu tiến hành thí nghiệm.
5. Bật công tắc PUMP để khởi động bơm nước nóng, điều chỉnh lưu lượng
dòng nước nóng bằng cách nhấn nút UP/DOWN của đồng hồ QL để
tăng/giảm lưu lượng nước.
6. Bật công tắc quạt FAN, điều chỉnh lưu lượng dòng khí vào bằng cách nhấn
nút UP/DOWN của đồng hồ QG.
7. Đèn báo sáng ở hàng ống nào trên sơ đồ nguyên lý thì đường ống tương
ứng trên thực tế đang hoạt động. Khi cần chuyển sang khảo sát hàng ống
tiếp theo thì nhấn nút màu đỏ nằm chính giữa hàng ống đó, đèn báo tương
ứng sáng.
8. Ở cùng một lưu lượng QL và QG tiến hành khảo sát lần lượt cả bốn đường
ống truyền nhiệt.
9. Ghi nhận các đại lượng cần đo khi quá trình ổn định hoàn toàn. Sinh viên
nên sử dụng thiết bị ghi hình để ghi lại số liệu tất cả các đồng hồ đo tại cùng
một thời điểm. Chụp khoảng 8-10 lần cho một chế độ đo và lấy giá trị trung
bình.
10. Điều chỉnh lưu lượng của các dòng để thay đổi chế độ chảy và lặp lại thí
nghiệm với thông số ổn định mới. Mỗi lần tăng lưu lượng với ΔQ = 10
L/min.
6. PHÚC TRÌNH
6.1. Tính nhiệt lượng Q theo công thức (1)
Thiết lập cân bằng nhiệt lượng. Xác định tổn thất nhiệt.
6.2. Tính tlog theo công thức (3)
6.3. Tính hệ số truyền nhiệt dài thực nghiệm Kl theo công thức (2)

Kll
Klk
Ql (W) Qk (W) Δt_log (W/m.K ΔQ=Q_l-
(W/m.K)
Ống 1 Δt_1 Δt_2 ) Q_k (W)

DV = 2 705.459 23.938 26.14286 23.3 24.694 28.568 0.969 681.520


DV =
5.16 637.161 62.780 25.4375 26.1875 25.811 24.686 2.432 574.381
DV =
8.33 715.708 42.573 24.2 23.75714 23.978 29.849 1.776 673.135
DV =
11.5 829.305 121.765 24.3 25.3 24.797 33.444 4.911 707.540
Ống 2                
DV = 2 137.314 54.005 27.55 24.675 26.086 5.264 2.070 83.309
DV =
5.16 333.295 74.208 25.925 27.8 26.852 12.412 2.764 259.087
DV =
8.33 185.827 92.434 24.5 26.75 25.609 7.256 3.609 93.393
DV =
11.5 249.748 130.639 24.95 27.55 26.229 9.522 4.981 119.110
Ống 3                
DV = 2 282.540 75.003 28.125 23.9125 25.962 10.883 2.889 207.537
DV =
5.16 212.209 122.526 23.33333 27.25 25.241 8.407 4.854 89.683
DV =
8.33 275.536 124.516 24.1 27.1 25.571 10.775 4.869 151.020
DV =
11.5 460.472 165.465 25.15 28.1 26.598 17.312 6.221 295.007
Ống 4                
DV = 2 195.065 195.065 29.8625 19.45 24.285 20.153 8.032 294.364
DV =
5.16 210.664 122.526 21.0375 27.7375 24.233 16.311 8.693 184.618
DV =
8.33 225.168 225.168 21.55 26.95 24.149 20.450 9.324 268.700
DV =
11.5 257.621 257.621 21.45 26.75 24.003 18.049 10.733 175.602
Bảng 1. Lưu lượng lỏng bằng 6
Kll Klk ΔQ=Q_l-Q_k
Ql (W) Qk (W) Δt_log
Ống 1 Δt_1 Δt_2 (W/m.K) (W/m.K) (W)
DV = 2 832.95 40.27513 27.9 25 26.423 31.523 1.524 792.6748295
DV =
5.16 1032.302 66.10448 25.2 26.35 25.771 40.057 2.565 966.1972162
DV =
8.33 1488.104 82.07737 26.05 26.65 26.349 56.477 3.115 1406.026707
DV =
11.5 1445.237 69.17631 25.8 25.75 25.775 56.071 2.684 1376.060479
Ống 2                
DV = 2 372.4406 75.34043 28.95 24.95 26.900 13.845 2.801 297.100155
DV =
5.16 334.5505 89.8952 25.4 28.25 26.800 12.483 3.354 244.6552768
DV =
8.33 249.2143 105.6512 24.65 27.45 26.025 9.576 4.060 143.5630586
DV =
11.5 166.3169 128.4859 24.5 27.45 25.947 6.410 4.952 37.83102118
Ống 3                
DV = 2 538.3546 107.9476 28.45 22.7 25.467 21.139 4.239 430.4069193
DV =
5.16 417.5183 126.9843 24.2 28.3 26.197 15.938 4.847 290.5339729
DV =
8.33 378.4038 163.2848 22.95 27.3 25.062 15.099 6.515 215.1190178
DV =
11.5 374.045 166.5496 24.15 27.8 25.932 14.424 6.423 207.4953517
Ống 4                
DV = 2 619.0923 181.0317 29.2 19.9 24.254 25.526 7.464 438.0605742
DV =
5.16 1052.871 206.8637 21.8 28.05 24.794 42.465 8.343 846.0073993
DV =
8.33 539.2041 264.7807 20.55 27.7 23.947 22.516 11.057 274.4234776
DV =
11.5 584.0026 291.7133 21.85 28.35 24.959 23.398 11.688 292.2893002
Bảng 2. Lưu lượng lỏng bằng 12
Kll
Klk
Ql (W) Qk (W) Δt_log (W/m.K ΔQ=Q_l-Q_k
(W/m.K)
Ống 1 Δt_1 Δt_2 ) (W)
DV = 2 998.639 48.008 27.9 24.85 26.346 37.905 1.822 950.632
DV =
5.16 1057.099 44.113 25.4 26.15 25.773 41.015 1.712 1012.985
DV =
8.33 623.290 54.970 24.15 25.25 24.696 25.239 2.226 568.320
DV =
11.5 1298.961 69.467 25.45 26.1 25.774 50.399 2.695 1229.494
Ống 2                
DV = 2 497.150 70.087 29.05 25.35 27.158 18.306 2.581 427.063
DV =
5.16 936.490 112.172 25.6 28.9 27.217 34.409 4.121 824.318
DV =
8.33 496.943 129.743 24.55 27.95 26.213 18.958 4.950 367.200
DV =
11.5 249.756 137.437 24.8 27.95 26.344 9.481 5.217 112.319
Ống 3                
DV = 2 310.753 110.281 29.55 24.1 26.732 11.625 4.125 200.472
DV =
5.16 559.041 132.692 24.25 28.6 26.365 21.204 5.033 426.348
DV =
8.33 555.135 159.452 23.2 27.45 25.265 21.972 6.311 395.683
DV =
11.5 681.467 184.769 23.75 27.7 25.674 26.543 7.197 496.698
Ống 4                
DV = 2 1187.908 180.452 29.6 20.1 24.544 48.398 7.352 1007.456
DV =
5.16 1114.470 244.791 20.8 28.8 24.583 45.334 9.958 869.678
DV =
8.33 1192.338 249.447 20.85 27.25 23.907 49.873 10.434 942.891
DV =
11.5 1486.845 298.813 21.75 27.9 24.698 60.202 12.099 1188.032
Bảng 3. Lưu lượng lỏng bằng 18
Kll Klk ΔQ=Q_l-Q_k
Ql (W) Qk (W) Δt_log
Ống 1 Δt_1 Δt_2 (W/m.K) (W/m.K) (W)
1747.5
DV = 2 6 37.265 27.85 25.05 26.425 66.132 1.410 1710.296
DV =
5.16 987.66 50.118 25.8 27 26.395 37.418 1.899 937.539
DV = 2071.1
8.33 8 51.025 26.35 26.6 26.475 78.232 1.927 2020.155
DV = 2001.4
11.5 2 65.386 25.7 26.1 25.899 77.277 2.525 1936.038
Ống 2                
2227.2
DV = 2 5 69.936 29.45 24.8 27.058 82.313 2.585 2157.316
DV =
5.16 743.47 91.339 25.9 28.75 27.300 27.233 3.346 652.127
DV =
8.33 745.40 110.879 25.9 28.7 27.276 27.328 4.065 634.523
DV =
11.5 414.04 140.578 25.1 28.3 26.668 15.526 5.271 273.461
Ống 3                
DV = 2 577.04 114.535 29.7 23.95 26.722 21.594 4.286 462.508
DV = 1075.9
5.16 5 132.999 24.15 28.3 26.170 41.114 5.082 942.953
DV = 1149.8
8.33 9 170.518 24.2 28.5 26.291 43.736 6.486 979.371
DV =
11.5 993.64 174.595 24 27.7 25.806 38.505 6.766 819.050
Ống 4                
1404.0
DV = 2 6 194.397 30.4 20.35 25.040 56.073 7.764 1209.666
DV = 2236.2
5.16 2 224.746 21.25 28.05 24.493 91.301 9.176 2011.473
DV = 1074.9
8.33 1 267.149 21.85 29.05 25.279 42.521 10.568 807.766
DV = 2660.3
11.5 4 290.216 21.2 26.7 23.844 111.571 12.171 2370.122
Bảng 4. Lưu lượng lỏng bằng 24

6.4. Tính hệ số cấp nhiệt 1, 2


a) Xác định chế độ chảy của lưu chất bằng chuẩn số Re
wl

Re = (6)
Với w: vận tốc dòng, m/s.
: độ nhớt động học của lưu chất, m2/s.
l: kích thước hình học đặc trưng, m. Trường hợp dòng lưu chất chuyển động
qua tiết diện không tròn, l được tính với đường kính tương đương dtd.
4F

dtd = (7)
F: diện tích mặt cắt (tiết diện ngang mà dòng lưu chất chuyển động qua), m2.
: chu vi tiết diện ướt (chu vi mà chất lỏng tiếp xúc với bề mặt trao đổi
nhiệt), m.
Thông số  được xác định ở nhiệt độ trung bình của lưu chất.
b) Xác định chuẩn số Nu cho phương thức chảy ngang
0,25
 Pr 
 
Pr
 v
5 < Re < 103: Nu = 0,5.Re0,5.Pr0,38.
0 , 25
 Pr 
 
Pr
 v
103  Re < 2.105: Nu = 0,25.Re0,6.Pr0,38. (8)
0 , 25
 Pr 
 
 Prv 
2.105  Re  2.106: Nu = 0,023.Re0,8.Pr0,37.
c) Xác định chuẩn số Nu theo công thức sau cho chế độ chảy dọc theo thân
ống
 Chế độ chảy màng Re < 2320
0 , 25
 Pr 
 
Pr
 v
Nu = 0,15.Re0,33.Pr0,43.Gr0,1. l (9)
 Chế độ chảy chuyển tiếp 2320 < Re < 10.000
0 , 25
 Pr 
 
 Prv 
Nu = C.Pr0,43. .l (10)
Giá trị của C phụ thuộc Re:

Re.10-3 2,1 2,2 2,3 2,4 2,5 3 4 5 6 8 10

C 1,9 2,2 3,3 3,8 4,4 6 10,3 15,5 19,5 27 33

 Chế độ chảy rối Re > 104


0 , 25
 Pr 
 
 Prv 
Nu = 0,021.Re0,8.Pr0,43. (11)
Giá trị của l phụ thuộc tỷ lệ l/d khi Re <104

L/d 1 2 5 10 15 20 30 40 50

l 1,9 1,7 1,44 1.28 1,18 1,13 1,05 1,02 1

Khi Re > 104, l phụ thuộc vào Re

L/d
Re
10 20 30 40 50

1.104 1,23 1,13 1,07 1,03 1

2.104 1,18 1,10 1,05 1,02 1

5.104 1,13 1,08 1,04 1,02 1

1.105 1,10 1,06 1,03 1,02 1

1.106 1,05 1,03 1,02 1,01 1


a
 Chuẩn số Pr: Pr = (12)
: độ nhớt động học của lưu chất, m2/s.
a: hệ số dẫn nhiệt của lưu chất, m2/s.
g .l 3 . .t
2
 Chuẩn số Gr: Gr = (13)
Trong đó:
t: hiệu nhiệt độ giữa thành ống và lưu chất.
: hệ số giãn nở thể tích, 1/K.
Pr: chuẩn số Prandtl của lưu chất được xác định ở nhiệt độ trung bình của lưu
chất.
Prv: chuẩn số Prandtl của lưu chất được xác định ở nhiệt độ bằng nhiệt độ
trung bình của thành ống.
Nếu nhiệt độ của thành ống (vách) không biết, việc tính toán có thể thực hiện theo
trình tự sau:
tl
tl
11

tvl1
tvk

tv
tk
tlog
tk
Hình 3: Sơ đồ phân bố nhiệt độ khi truyền nhiệt giữa các lưu chất qua vách ngăn
tl = tl – tvl
tk = tvk – tk
Ta thực hiện phép tính lặp.
Khởi điểm ta chọn gần đúng hiệu số giữa nhiệt độ lưu chất và vách ngăn như sau:
t1 Re2
~
t2 Re1

∆ t l ℜk
≈ (14)
∆ k k ℜl
Hiệu số nhiệt độ log biểu diễn như sau:
tlog - (12)oC = tl + tk
Suy ra:
∆ t log −( 1 ÷2 )
∆ t l= ℜ
1+ ℜ l
k

∆ t log −( 1 ÷2 )
∆ t k= ℜk
1+ ℜ
l

(15)
Pr
PrV
Từ đây ta tính được nhiệt độ trung bình của lưu chất và vách ngăn, do đó tính
và Nu.
Nu

l
, W/m2K
: hệ số dẫn nhiệt của lưu chất, W/mK.
l: kích thước hình học đặc trưng, m.
Sau khi có kết quả tính 1, 2 ta kiểm tra t1, t2 bằng phương trình sau:
q = K.tlog = 1.t1 = 2.t2 (16)
K .tlog
1
Hay t1 = (17)
K .tlog
2
t2 =
Sai số cho phép là 5% nếu chưa đạt, quá trình tính được lặp lại với giá trị t1, t2
mới này.

Ống 1 Δtl** Δtk** t_vl t_vk Pr_vl Pr_vk


DV = 2 0.563 2.7492 329.66 306.52 3.1286 0.70697
DV = 5.16 0.321 3.2347 329.03 306.18 3.1680 0.70703
DV = 8.33 0.671 2.9759 329.10 306.28 3.1633 0.70701
DV = 11.5 0.648 3.4801 328.35 306.58 3.2109 0.70696
Ống 2            
DV = 2 0.717 5.1596 330.76 309.51 3.0617 0.70651
DV = 5.16 0.239 5.9038 330.49 309.30 3.0782 0.70655
DV = 8.33 0.239 6.4512 330.94 310.33 3.0510 0.70639
DV = 11.5 0.134 7.4885 329.94 310.86 3.1114 0.70631
Ống 3            
DV = 2 0.186 8.4495 330.59 312.40 3.0719 0.70608
DV = 5.16 0.348 8.5919 329.18 311.89 3.1588 0.70615
DV = 8.33 0.373 9.9205 329.88 313.82 3.1153 0.70587
DV = 11.5 0.322 9.3152 328.98 312.77 3.1712 0.70602
Ống 4            
DV = 2 0.453 14.3388 330.17 319.59 3.0973 0.70502
DV = 5.16 0.726 14.5250 328.45 319.05 3.2047 0.70510
DV = 8.33 0.347 15.5369 329.83 320.26 3.1184 0.70492
DV = 11.5 0.868 15.4170 327.03 319.37 3.2963 0.70505
Bảng 5. Lưu lượng lỏng bằng 24
α1
Prl Prk Nu1 Nu2 α2 (W/m2.K)
Ống 1 (W/m2.K)
DV = 2 3.3172 0.7152 91.271 26.986 3103.96 13.56
DV = 5.16 3.3419 0.7156 90.623 30.917 3077.62 15.49
DV = 8.33 3.3303 0.7154 90.896 34.181 3089.01 17.15
DV = 11.5 3.3532 0.7155 90.994 37.476 3088.43 18.79
Ống 2            
DV = 2 3.2809 0.7149 91.144 26.942 3105.75 13.55
DV = 5.16 3.3026 0.7154 91.218 30.833 3104.62 15.47
DV = 8.33 3.2896 0.7151 91.460 34.208 3115.06 17.19
DV = 11.5 3.3216 0.7154 91.198 37.415 3100.76 18.77
Ống 3            
DV = 2 3.3013 0.7151 91.162 26.974 3102.96 13.56
DV = 5.16 3.3377 0.7154 90.929 30.858 3088.85 15.48
DV = 8.33 3.3164 0.7151 90.768 34.208 3086.97 17.19
DV = 11.5 3.3443 0.7153 90.900 37.349 3086.76 18.74
Ống 4            
DV = 2 3.3055 0.7145 91.086 26.881 3099.64 13.56
DV = 5.16 3.3480 0.7148 90.695 30.741 3079.16 15.47
DV = 8.33 3.3186 0.7147 91.062 34.142 3096.63 17.19
DV = 11.5 3.3860 0.7151 90.455 37.459 3064.59 18.82
Bảng 6. Lưu lượng lỏng bằng 24
Ống 1 Δtl** Δtk** t_vl t_vk Pr_vl Pr_vk
DV = 2 0.373 3.6096 329.03 306.63 3.1681 0.70696
DV = 5.16 0.396 2.9144 328.38 305.91 3.2092 0.70707
DV = 8.33 0.234 3.2497 327.77 306.55 3.2485 0.70697
DV = 11.5 0.488 3.7667 328.34 306.82 3.2118 0.70693
Ống 2            
DV = 2 0.185 5.2695 330.27 308.52 3.0916 0.70667
DV = 5.16 0.347 7.3827 330.33 310.81 3.0878 0.70632
DV = 8.33 0.185 7.6907 329.61 311.24 3.1316 0.70625
DV = 11.5 0.093 7.4282 330.11 311.25 3.1012 0.70625
Ống 3            
DV = 2 0.116 8.2979 329.81 311.40 3.1195 0.70623
DV = 5.16 0.208 8.7394 329.77 312.29 3.1222 0.70609
DV = 8.33 0.209 9.4782 328.77 313.13 3.1846 0.70597
DV = 11.5 0.255 9.9833 329.12 313.63 3.1624 0.70589
Ống 4            
DV = 2 0.444 13.5852 328.68 317.86 3.1899 0.70527
DV = 5.16 0.417 16.1310 329.13 320.88 3.1616 0.70483
DV = 8.33 0.446 14.8084 327.88 319.08 3.2412 0.70509
DV = 11.5 0.557 16.2010 328.79 320.73 3.1829 0.70486
Bảng 7. Lưu lượng lỏng bằng 18
α1
Prl Prk Nu1 Nu2 α2 (W/m2.K)
Ống 1 (W/m2.K)
DV = 2 3.3414 0.7155 78.923 27.535 2680.49 13.30
DV = 5.16 3.3585 0.7156 78.600 31.339 2666.80 15.14
DV = 8.33 3.3830 0.7154 78.474 34.994 2659.11 16.92
DV = 11.5 3.3584 0.7155 78.388 38.179 2659.84 18.44
Ống 2            
DV = 2 3.3106 0.7154 79.073 27.519 2690.10 13.30
DV = 5.16 3.3041 0.7153 79.247 31.421 2696.96 15.19
DV = 8.33 3.3296 0.7153 78.903 34.875 2681.52 16.87
DV = 11.5 3.3179 0.7152 79.237 38.220 2694.62 18.50
Ống 3            
DV = 2 3.3265 0.7155 78.988 27.509 2684.97 13.29
DV = 5.16 3.3245 0.7153 78.934 31.388 2683.32 15.18
DV = 8.33 3.3539 0.7152 78.422 34.768 2661.63 16.82
DV = 11.5 3.3421 0.7152 78.670 38.251 2671.77 18.51
Ống 4            
DV = 2 3.3495 0.7149 78.898 27.405 2678.43 13.28
DV = 5.16 3.3370 0.7147 78.624 31.267 2670.99 15.18
DV = 8.33 3.3733 0.7149 78.855 34.754 2673.46 16.84
DV = 11.5 3.3428 0.7148 78.546 38.026 2667.47 18.44
Bảng 8. Lưu lượng lỏng bằng 18
Ống 1 Δtl** Δtk** t_vl t_vk Pr_vl Pr_vk
DV = 2 0.380 3.0277 329.32 306.28 3.1498 0.70701
DV = 5.16 0.475 4.3615 328.60 307.66 3.1951 0.70680
DV = 8.33 0.680 4.8609 329.27 308.46 3.1530 0.70667
DV = 11.5 0.665 3.7578 328.36 307.01 3.2104 0.70690
Ống 2            
DV = 2 0.170 5.6636 330.41 309.29 3.0830 0.70655
DV = 5.16 0.152 5.9249 329.60 308.85 3.1326 0.70662
DV = 8.33 0.113 6.2549 330.59 310.90 3.0720 0.70630
DV = 11.5 0.076 6.9661 329.57 310.64 3.1341 0.70634
Ống 3            
DV = 2 0.247 8.1254 328.88 311.68 3.1775 0.70619
DV = 5.16 0.190 8.3724 329.36 311.67 3.1474 0.70619
DV = 8.33 0.172 9.6843 329.25 313.98 3.1540 0.70584
DV = 11.5 0.171 9.0452 329.65 312.90 3.1291 0.70600
Ống 4            
DV = 2 0.284 13.5979 329.04 318.37 3.1673 0.70520
DV = 5.16 0.479 13.6217 328.80 317.97 3.1827 0.70525
DV = 8.33 0.246 15.6924 329.28 321.09 3.1524 0.70480
DV = 11.5 0.266 15.8376 329.63 320.64 3.1303 0.70487
Bảng 9. Lưu lượng lỏng bằng 18
α1
Prl Prk Nu1 Nu2 α2 (W/m2.K)
Ống 1 (W/m2.K)
DV = 2 3.3325 0.7154 64.525 27.522 2192.55 13.30
DV = 5.16 3.3505 0.7154 64.094 31.354 2175.68 15.16
DV = 8.33 3.3252 0.7153 64.396 34.902 2189.05 16.89
DV = 11.5 3.3524 0.7154 64.029 38.088 2173.32 18.41
Ống 2            
DV = 2 3.3070 0.7153 64.555 27.494 2196.63 13.30
DV = 5.16 3.3311 0.7156 64.740 31.420 2200.04 15.17
DV = 8.33 3.3033 0.7148 64.717 34.812 2202.57 16.89
DV = 11.5 3.3340 0.7152 64.560 38.117 2193.54 18.44
Ống 3            
DV = 2 3.3494 0.7153 64.272 27.464 2181.93 13.29
DV = 5.16 3.3370 0.7154 64.638 31.377 2195.84 15.17
DV = 8.33 3.3406 0.7149 64.846 34.784 2202.46 16.86
DV = 11.5 3.3289 0.7151 64.549 38.033 2193.79 18.41
Ống 4            
DV = 2 3.3436 0.7147 64.193 27.429 2179.93 13.31
DV = 5.16 3.3451 0.7149 64.772 31.325 2199.42 15.19
DV = 8.33 3.3377 0.7144 64.402 34.704 2187.74 16.87
DV = 11.5 3.3267 0.7147 64.652 37.946 2197.57 18.42
Bảng 10. Lưu lượng lỏng bằng 18
Ống 1 Δtl** Δtk** t_vl t_vk Pr_vl Pr_vk
DV = 2 0.458 1443.2908 327.76 1746.78 3.2491 1.313788
DV = 5.16 0.413 1055.4785 328.52 1358.60 3.2003 0.986876
DV = 8.33 0.463 1031.0171 326.52 1334.02 3.3299 0.970239
DV = 11.5 0.537 1027.8155 328.36 1331.92 3.2102 0.968833
Ống 2            
DV = 2 0.088 164.0548 329.40 467.43 3.1449 0.692424
DV = 5.16 0.214 428.5855 329.81 731.75 3.1195 0.713483
DV = 8.33 0.121 142.0948 328.60 445.19 3.1948 0.693201
DV = 11.5 0.160 169.6924 330.19 473.79 3.0962 0.692275
Ống 3            
DV = 2 0.182 409.1659 329.02 712.35 3.1687 0.710037
DV = 5.16 0.138 149.4913 329.15 453.49 3.1602 0.692865
DV = 8.33 0.176 229.6231 329.05 533.25 3.1668 0.692442
DV = 11.5 0.295 429.2458 330.51 733.42 3.0770 0.713794
Ống 4            
DV = 2 0.317 547.6991 329.74 853.10 3.1238 0.741872
DV = 5.16 0.256 296.0190 328.97 600.86 3.1718 0.696069
DV = 8.33 0.322 387.2609 328.63 691.96 3.1933 0.706740
DV = 11.5 0.282 229.4795 328.59 534.25 3.1955 0.692469
Bảng 11. Lưu lượng lỏng bằng 18
Ống 1 Prl Prk Nu1 Nu2 α1 α2 (W/m2.K)
(W/m2.K)
DV = 2 3.3766 0.7153 45.478 23.358 1541.60 11.30
DV = 5.16 3.3552 0.7155 45.494 28.713 1543.95 13.87
DV = 8.33 3.4135 0.7155 45.676 32.044 1545.12 15.48
DV = 11.5 3.3562 0.7150 45.476 34.837 1543.25 16.88
Ống 2            
DV = 2 3.3388 0.7154 45.992 27.398 1562.28 13.25
DV = 5.16 3.3230 0.7155 45.716 33.590 1554.22 16.23
DV = 8.33 3.3613 0.7155 45.358 34.839 1538.83 16.83
DV = 11.5 3.3135 0.7150 45.752 38.001 1556.26 18.41
Ống 3            
DV = 2 3.3473 0.7155 45.718 27.250 1552.22 13.17
DV = 5.16 3.3446 0.7151 45.309 31.265 1538.58 15.14
DV = 8.33 3.3465 0.7153 46.012 34.760 1562.28 16.82
DV = 11.5 3.3004 0.7150 45.913 37.721 1562.86 18.28
Ống 4            
DV = 2 3.3221 0.7144 45.451 26.829 1545.31 13.04
DV = 5.16 3.3465 0.7147 45.568 31.134 1547.20 15.11
DV = 8.33 3.3547 0.7147 45.267 34.529 1536.30 16.76
DV = 11.5 3.3569 0.7147 45.323 37.842 1538.01 18.37
Bảng 12. Lưu lượng lỏng bằng 18

*Note : Bảng 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12 và 13 là bảng nhiệt độ các vách và các chuẩn số
cần tính.

6.5. Hệ số truyền nhiệt dài lý thuyết (Kl*) được tính theo công thức (4)
6.6. Lập bảng kết quả tính Kl* và Kl theo chế độ chảy.

λÔ d_trong d_ngoà
Ống 1 Kll Kl* Klk Kl*
(W/m.K) (m) i (m)
DV = 2 16.2 0.019 0.021 28.57 0.7388 681.52 0.74
DV = 5.16 16.2 0.019 0.021 24.69 0.9054 574.38 0.91
DV = 8.33 16.2 0.019 0.021 29.85 1.0089 673.14 1.01
DV = 11.5 16.2 0.019 0.021 33.44 1.0990 707.54 1.10
Ống 2            
DV = 2 16.2 0.019 0.021 5.26 0.8651 83.31 0.87
DV = 5.16 16.2 0.019 0.021 12.41 1.0575 259.09 1.06
DV = 8.33 16.2 0.019 0.021 7.26 1.0960 93.39 1.10
DV = 11.5 16.2 0.019 0.021 9.52 1.1975 119.11 1.20
Ống 3            
DV = 2 16.2 0.019 0.021 10.88 0.8599 207.54 0.86
DV = 5.16 16.2 0.019 0.021 8.41 0.9873 89.68 0.99
DV = 8.33 16.2 0.019 0.021 10.78 1.0953 151.02 1.10
DV = 11.5 16.2 0.019 0.021 17.31 1.1891 295.01 1.19
Ống 4            
DV = 2 16.2 0.019 0.021 20.15 0.8519 294.36 0.85
DV = 5.16 16.2 0.019 0.021 16.31 0.9855 184.62 0.99
DV = 8.33 16.2 0.019 0.021 20.45 1.0911 268.70 1.09
DV = 11.5 16.2 0.019 0.021 18.05 1.1946 175.60 1.19
Bảng 13. Lưu lượng lỏng bằng 6

λÔ d_trong d_ngoài
Ống 1 Kll Kl* Klk Kl*
(W/m.K) (m) (m)
DV = 2 16.2 0.019 0.021 31.52 0.85 1.52 0.85
DV = 5.16 16.2 0.019 0.021 40.06 0.97 2.57 0.97
DV = 8.33 16.2 0.019 0.021 56.48 1.08 3.12 1.08
DV = 11.5 16.2 0.019 0.021 56.07 1.17 2.68 1.17
Ống 2              
DV = 2 16.2 0.019 0.021 13.85 0.85 2.80 0.85
DV = 5.16 16.2 0.019 0.021 12.48 0.97 3.35 0.97
DV = 8.33 16.2 0.019 0.021 9.58 1.08 4.06 1.08
DV = 11.5 16.2 0.019 0.021 6.41 1.17 4.95 1.17
Ống 3              
DV = 2 16.2 0.019 0.021 21.14 0.85 4.24 0.85
DV = 5.16 16.2 0.019 0.021 15.94 0.97 4.85 0.97
DV = 8.33 16.2 0.019 0.021 15.10 1.07 6.52 1.07
DV = 11.5 16.2 0.019 0.021 14.42 1.17 6.42 1.17
Ống 4              
DV = 2 16.2 0.019 0.021 25.53 0.85 7.46 0.85
DV = 5.16 16.2 0.019 0.021 42.47 0.97 8.34 0.97
DV = 8.33 16.2 0.019 0.021 22.52 1.07 11.06 1.07
DV = 11.5 16.2 0.019 0.021 23.40 1.17 11.69 1.17
Bảng 14. Lưu lượng lỏng bằng 6

λÔ d_trong d_ngoài
Ống 1 Kll Kl* Klk Kl*
(W/m.K) (m) (m)
DV = 2 16.2 0.019 0.021 37.91 0.85 1.82 0.85
DV = 5.16 16.2 0.019 0.021 41.02 0.97 1.71 0.97
DV = 8.33 16.2 0.019 0.021 25.24 1.08 2.23 1.08
DV = 11.5 16.2 0.019 0.021 50.40 1.17 2.70 1.17
Ống 2              
DV = 2 16.2 0.019 0.021 18.31 0.85 2.58 0.85
DV = 5.16 16.2 0.019 0.021 34.41 0.97 4.12 0.97
DV = 8.33 16.2 0.019 0.021 18.96 1.08 4.95 1.08
DV = 11.5 16.2 0.019 0.021 9.48 1.18 5.22 1.18
Ống 3              
DV = 2 16.2 0.019 0.021 11.62 0.85 4.13 0.85
DV = 5.16 16.2 0.019 0.021 21.20 0.97 5.03 0.97
DV = 8.33 16.2 0.019 0.021 21.97 1.07 6.31 1.07
DV = 11.5 16.2 0.019 0.021 26.54 1.18 7.20 1.18
Ống 4              
DV = 2 16.2 0.019 0.021 48.40 0.85 7.35 0.85
DV = 5.16 16.2 0.019 0.021 45.33 0.97 9.96 0.97
DV = 8.33 16.2 0.019 0.021 49.87 1.07 10.43 1.07
DV = 11.5 16.2 0.019 0.021 60.20 1.17 12.10 1.17
Bảng 15. Lưu lượng lỏng bằng 6

λÔ d_trong d_ngoà
Ống 1 Kll Kl* Klk Kl*
(W/m.K) (m) i (m)
DV = 2 16.2 0.019 0.021 66.13 0.8709 1.41 0.87087
DV =
16.2 0.019 0.021 37.42 0.9916 1.90 0.99164
5.16
DV =
16.2 0.019 0.021 78.23 1.0940 1.93 1.09396
8.33
DV =
16.2 0.019 0.021 77.28 1.1949 2.52 1.19495
11.5
Ống 2              
DV = 2 16.2 0.019 0.021 82.31 0.8709 2.58 0.87088
DV =
16.2 0.019 0.021 27.23 0.9903 3.35 0.99033
5.16
DV =
16.2 0.019 0.021 27.33 1.0966 4.07 1.09661
8.33
DV =
16.2 0.019 0.021 15.53 1.1940 5.27 1.19403
11.5
Ống 3              
DV = 2 16.2 0.019 0.021 21.59 0.8709 4.29 0.87090
DV =
16.2 0.019 0.021 41.11 0.9908 5.08 0.99078
5.16
DV =
16.2 0.019 0.021 43.74 1.0966 6.49 1.09658
8.33
DV =
16.2 0.019 0.021 38.50 1.1921 6.77 1.19215
11.5
Ống 4              
DV = 2 16.2 0.019 0.021 56.07 0.8710 7.76 0.87103
DV =
16.2 0.019 0.021 91.30 0.9903 9.18 0.99034
5.16
DV =
16.2 0.019 0.021 42.52 1.0970 10.57 1.09697
8.33
DV =
16.2 0.019 0.021 111.57 1.1970 12.17 1.19700
11.5
Bảng 16. Lưu lượng lỏng bằng 6
6.7. Dựng đồ thị Kl*, Kl theo Re

Lỏng
40.00

35.00

30.00

25.00 Ống 1
Ống 2
Re_l

20.00
Ống 3
15.00 Ống 4
10.00

5.00

0.00
12700 12750 12800 12850 12900 12950 13000 13050 13100 13150 13200

K_ll

Hình 1. Đồ thị Re - Kl đối với lỏng(lưu lượng lỏng bằng 6)

Lỏng
1.3000

1.2000

1.1000
Ống 1
Re_l

1.0000 Ống 2
Ống 3
0.9000 Ống 4

0.8000

0.7000
12700 12750 12800 12850 12900 12950 13000 13050 13100 13150 13200

Kl*

Hình 2. Đồ thị Re - Kl* đối với lỏng (lưu lượng lỏng bằng 6)
Khí
800.00
700.00
600.00
500.00 Ống 1
Re_k

400.00 Ống 2
Ống 3
300.00 Ống 4
200.00
100.00
0.00
14000 16000 18000 20000 22000 24000 26000 28000 30000 32000

K_k

Hình 3. Đồ thị Re - Kl đối với khí(lưu lượng lỏng bằng 6)

Khí
1.200
1.150
1.100
Ống 1
1.050
Re_k

Ống 2
1.000 Ống 3
0.950 Ống 4
0.900
0.850
14000 16000 18000 20000 22000 24000 26000 28000 30000 32000

Kl*

Hình 4. Đồ thị Re - Kl* đối với khí (lưu lượng lỏng bằng 6)
Lỏng
60.00

50.00

40.00
Ống 1
Ống 2
Re_l

30.00
Ống 3
Ống 4
20.00

10.00

0.00
25500 25600 25700 25800 25900 26000 26100 26200

K_ll

Hình 5. Đồ thị Re - Kl đối với lỏng (lưu lượng lỏng bằng 12)

Lỏng
1.20

1.15

1.10

1.05
Ống 1
Re_l

1.00 Ống 2
Ống 3
0.95 Ống 4
0.90

0.85

0.80
25500 25600 25700 25800 25900 26000 26100 26200

Kl*

Hình 6. Đồ thị Re - Kl* đối với lỏng (lưu lượng lỏng bằng 12)
Khí
14.00

12.00

10.00

8.00 Ống 1
Re_k

Ống 2
6.00 Ống 3
Ống 4
4.00

2.00

0.00
14000 16000 18000 20000 22000 24000 26000 28000 30000 32000

K_k

Hình 7. Đồ thị Re - Kl đối với khí (lưu lượng lỏng bằng 12)

Khí
1.200

1.150

1.100

1.050 Ống 1
Re_k

Ống 2
1.000 Ống 3
Ống 4
0.950

0.900

0.850
14000 16000 18000 20000 22000 24000 26000 28000 30000 32000

Kl*

Hình 8. Đồ thị Re - Kl* đối với khí (lưu lượng lỏng bằng 12)
Lỏng
67.00

57.00

47.00
Ống 1
Ống 2
Re_l

37.00
Ống 3
Ống 4
27.00

17.00

7.00
38000 38200 38400 38600 38800 39000 39200 39400

K_ll

Hình 9. Đồ thị Re - Kl đối với lỏng (lưu lượng lỏng bằng 18)

Lỏng
1.20
1.15
1.10
1.05 Ống 1
Re_l

1.00 Ống 2
Ống 3
0.95
Ống 4
0.90
0.85
0.80
38200 38300 38400 38500 38600 38700 38800 38900 39000 39100 39200

Kl*

Hình 10. Đồ thị Re - Kl* đối với lỏng (lưu lượng lỏng bằng 18)
Khí
14.00

12.00

10.00

8.00 Ống 1
Re_k

Ống 2
6.00 Ống 3
Ống 4
4.00

2.00

0.00
14000 16000 18000 20000 22000 24000 26000 28000 30000 32000

K_k

Hình 11. Đồ thị Re - Kl đối với khí (lưu lượng lỏng bằng 18)

Khí
1.200

1.150

1.100

1.050 Ống 1
Re_k

Ống 2
1.000 Ống 3
Ống 4
0.950

0.900

0.850
14000 16000 18000 20000 22000 24000 26000 28000 30000 32000

Kl*

Hình 12. Đồ thị Re - Kl* đối với khí (lưu lượng lỏng bằng 18)
Lỏng
120.00

100.00

80.00
Ống 1
Ống 2
Re_l

60.00
Ống 3
Ống 4
40.00

20.00

0.00
51000 51200 51400 51600 51800 52000 52200 52400

K_ll

Hình 13. Đồ thị Re - Kl đối với lỏng (lưu lượng lỏng bằng 24)

Lỏng
1.3000

1.2000

1.1000
Ống 1
Re_l

1.0000 Ống 2
Ống 3
0.9000 Ống 4

0.8000

0.7000
51000 51200 51400 51600 51800 52000 52200 52400

Kl*

Hình 14. Đồ thị Re - Kl* đối với lỏng (lưu lượng lỏng bằng 24)
Khí
14.00

12.00

10.00

8.00 Ống 1
Re_k

Ống 2
6.00 Ống 3
Ống 4
4.00

2.00

0.00
14000 16000 18000 20000 22000 24000 26000 28000 30000

K_k

Hình 16. Đồ thị Re - Kl đối với khí (lưu lượng lỏng bằng 24)

Khí
1.200

1.150

1.100

1.050 Ống 1
Re_k

Ống 2
1.000 Ống 3
Ống 4
0.950

0.900

0.850
14000 16000 18000 20000 22000 24000 26000 28000 30000

Kl*

Hình 17. Đồ thị Re - Kl* đối với khí (lưu lượng lỏng bằng 24)

6.8. Bàn luận


Sau khi tính toán và dựng các đồ thị sinh viên tự đưa ra những nhận xét, đánh giá và
bàn luận về kết quả thí nghiệm. Các nội dung cần đề cập đến có thể là:
1. Tổn thất nhiệt có đáng kể không. Tại sao?
Tổn thất nhiệt là đáng kể thể hiện ở việc nhiệt lượng mất đi của dòng nóng
lớn hơn nhiều so với nhiệt nhận vào của dòng lạnh. Nguyên nhân:
- Nhiệt lượng truyền cho ống làm ống nóng lên
- Tại những vị trí dòng nóng chảy không có dòng lạnh bao quanh có tổn
thất do quá trình truyền nhiệt từ dòng nóng qua ống đến môi trường
xung quanh do không có bọc lớp cách nhiệt.
- Trên đường ống do lâu ngày có đóng cặn bẩn cũng góp phần làm tổn
hao nhiệt lượng.
- Tổn thất nhiệt qua các van do van bị rò rỉ sau một thời gian sử dụng.
- Sự mất mát nhiệt dọc chiều dài ống. Đường đi càng dài lượng nhiệt
tổn thất càng nhiều. Đường ống làm bằng inox không bọc lớp cách
nhiệt nên sự tổn hao nhiệt ra môi trường xung quanh cũng nhiều hơn
so với những vật liệu khác.
2. Mức độ sai số, nguyên nhân gây ra sai số trong lúc làm thí nghiệm? Biện
pháp khắc phục?

 Nguyên nhân gây ra sai số trong quá trình thí nghiệm:


 Sai số do xác định lưu lượng dòng nóng và lạnh: lưu lượng dòng nóng
và dòng lạnh dù đã được điều chỉnh cũng không đạt được trạng thái ổn
định tuyệt đối.
 Sai số do quá trình đọc nhiệt độ: đọc nhiệt độ không cùng thời điểm
(chưa có sự cân bằng nhiệt lượng), nhiệt độ không ổn định.
 Bơm và quạt hoạt động không ổn định (do điện không ổn định).
 Sai số do các ống không được bọc lớp cách nhiệt gây thất thoát nhiệt
do sự trao đổi nhiệt giữa ống với môi trường bên ngoài.
 Sai số do nước thí nghiệm không là nước tinh khiết nhưng các thông
số được dùng trong tính toán là của nước tinh khiết.
 Sai số hệ thống do dụng cụ đo không chính xác.
 Bỏ qua ảnh hưởng của lớp bẩn trên thành ống.
 Ảnh hưởng của sai số đến sự khác biệt giữa kết quả thực nghiệm và lý
thuyết:
 Dẫn đến sai số dây chuyền trong quá trình tính toán.
 Từ nhiệt độ đọc ta suy ra tlog. Do có sai số dẫn đến Kl, Q sai do:

Kl = Q /( tlog.L)
Q = G.C. t

 Tra thông số vật lý của dòng không được chính xác tuyệt đối.

3. So sánh hệ số truyền nhiệt dài thực nghiệm K l với hệ số truyền nhiệt dài lý
thuyết Kl*.
Ở đây Kl và Kl* không giống nhau.
 Nguyên nhân:
π
Kl =
1 1 d ng 1 rb
+ ln + +
α 1 d tr 2λ d tr α 2 dng db
rb
- Bỏ qua giá trị : không xác định được bề dày của lớp cáu (bẩn) và
db
rb
những ảnh hưởng của nó đối với quá trình truyền nhiệt (bỏ qua K
db
sẽ lớn).
- Xác định hệ số dẫn nhiệt λ cho ống bằng đồng đỏ nguyên chất
nhưng thực tế nguyên liệu làm ống dẫn không nguyên chất.
- Các giá trị α xác định được luôn mắc phải sai số do tính toán nhiệt
độ vách, nhiệt độ lưu chất để xác định các chuẩn số Nu, Pr...

7. TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1]. Isacheako V., “Heat Transfer”, Moscow, 1974.
[2]. Kern D. Q., “Process Heat Transfer”, N.Y, 1949.
[3]. Phạm Văn Bôn, Nguyễn Đình Thọ, “Quá trình và thiết bị truyền nhiệt”, ĐHBK
TP.HCM, 1992.
[4]. Hoàng Đình Tín, “Truyền nhiệt và tính toán thiết bị trao đổi nhiệt”, ĐHBK
TP.HCM, 1996.

8. CÂU HỎI CHUẨN BỊ


1. Mục đích bài thí nghiệm?
- Giúp sinh viên làm quen với sơ đồ và nguyên tắc hoạt động của thiết
bị trao đổi nhiệt gián tiếp qua vách của dòng lưu chất lỏng và khí.
- Khảo sát quá trình trao đổi nhiệt giữa hai dòng lưu chất lỏng và khí đi
cùng chiều, ngược chiều, chia dòng có gắn cánh tải nhiệt.
- Thiết lập cân bằng nhiệt lượng

2. Các thông số cần đo?


- Lưu lượng của dòng lỏng và dòng khí ứng với các chế độ
- Nhiệt độ vào và ra của dòng lạnh và dòng nóng ứng với các chế độ ở các ống

3. Trình tự thí nghiệm?


 Kiểm tra và cấp nước đầy vào bồn chứa nước nóng.
 Cài đặt nhiệt độ nước nóng ở 70 oC trên đồng hồ điều khiển nhiê ̣t đô ̣
được đă ̣t bên trong tủ điện. Bật công tắc HEATER và công tắc PUMP
để làm nóng nước, cài đă ̣t lưu lượng dòng lỏng QL khoảng 10 L/min.
 Trong lúc chờ nước nóng đạt đến nhiệt độ cài đặt, tìm hiểu kỹ đường đi
của các dòng trên hệ thống thí nghiệm, các van solenoid đóng/mở cho
dòng lỏng, các van đóng/mở cho dòng khí bằng khí nén, vị trí các cảm
biến nhiệt độ dòng nóng và dòng lạnh, hai vị trí cảm biến lưu lượng
dòng nóng và dòng lạnh.
 Khi nước nóng đạt đến nhiệt độ cài đặt, bắt đầu tiến hành thí nghiệm.
 Bật công tắc PUMP để khởi động bơm nước nóng, điều chỉnh lưu
lượng dòng nước nóng bằng cách nhấn nút UP/DOWN của đồng hồ QL
để tăng/giảm lưu lượng nước.
 Bật công tắc quạt FAN, điều chỉnh lưu lượng dòng khí vào bằng cách
nhấn nút UP/DOWN của đồng hồ QG.
 Đèn báo sáng ở hàng ống nào trên sơ đồ nguyên lý thì đường ống tương
ứng trên thực tế đang hoạt động. Khi cần chuyển sang khảo sát hàng
ống tiếp theo thì nhấn nút màu đỏ nằm chính giữa hàng ống đó, đèn báo
tương ứng sáng.
 Ở cùng một lưu lượng QL và QG tiến hành khảo sát lần lượt cả bốn
đường ống truyền nhiệt.
 Ghi nhận các đại lượng cần đo khi quá trình ổn định hoàn toàn. Sinh
viên nên sử dụng thiết bị ghi hình để ghi lại số liệu tất cả các đồng hồ
đo tại cùng một thời điểm. Chụp khoảng 8-10 lần cho một chế độ đo và
lấy giá trị trung bình.
 Điều chỉnh lưu lượng của các dòng để thay đổi chế độ chảy và lặp lại
thí nghiệm với thông số ổn định mới.

4. TBTN ống lồng ống có phải là TBTN kiểu vỏ ống không?


- TBTN ống lồng ống hay còn gọi là TBTN kiểu ống kép và thuộc kiểu vỏ
ống (là loại thiết bị được sử dụng rộng rãi được chia làm 2 loại là
TBTĐN ống lồng ống khi công suất nhỏ và TBTĐN vỏ bọc chùm ống
khi công suất lớn).

5. Chỉ rõ đường đi của dòng chất lỏng trong hệ thống thiết bị thí nghiệm.
- Lúc ban đầu, dòng nóng hoàn lưu theo van 3 trở về nồi đun.
- Khi mở các van ứng với các ống thì dòng nóng sẽ hoàn lưu 1 phần
theo van 3 trực tiếp về nồi đun, 1 phần đi qua các ống A, B, C 1, C2,
C3. Phần đi qua các ống sẽ theo ống C4 trở về theo van II qua thiết bị
đo lưu lượng rồi về nồi đun.

6. Chỉ rõ đường đi của dòng không khí trong hệ thống thiết bị thí nghiệm.
Dòng lạnh theo van 4 đi qua van I rồi theo ống C 4 theo hướng từ trái sang
phải rồi đi vào các ống A, B, C 1, C2, C3 tùy đo ở ống nào. Sau đó dòng lạnh
sẽ đi qua van I, van II để đổ ra ngoài.

7. Ưu nhược điểm của TBTN ống lồng ống.


 Ưu điểm:
 Đơn giản trong chế tạo.
 Thích hợp cho cả hai lưu chất đều làm việc ở áp suất cao.
 Có thể nối các ống với nhau bằng mặt bích, sắc co hay hàn.
 Có thể tiêu chuẩn hóa năng suất nhiệt cho từng đoạn cơ bản.
 Lưu chất khi chuyển động qua thiết bị đều chuyển động đối lưu
cưỡng bức với tốc độ lớn nên giảm thời gian đạt được yêu cầu trao
đổi nhiệt.
 Nhược điểm:
 Hiệu quả và năng suất thấp.
 Thiết bị cồng kềnh.
 Khó bảo trì cũng như làm sạch bên trong ống
8. Hãy cho biết các phương thức truyền nhiệt cơ bản? Trong bài thí nghiệm
này có những phương thức truyền nhiệt nào?
Các phương thức truyền nhiệt cơ bản:
- Đối lưu nhiệt
- Bức xạ nhiệt
- Dẫn nhiệt

Trong bài TN này có 2 phương thức:


- Đối lưu nhiệt từ dòng nóng đến vách và từ vách đến dòng lạnh
- Dẫn nhiệt qua thành ống kim loại từ phía dòng nóng sang phía dòng
lạnh

9. Vẽ và giải thích sơ đồ cơ chế truyền nhiệt giữa 2 chất lỏng và khí qua vách
ngăn ở TBTN ống lồng ống.
t1
t1
11

tv11
tv2

tv
t2
tlog
t2

Sơ đồ phân bố nhiệt độ khi truyền nhiệt giữa các lưu chất qua vách ngăn
Truyền nhiệt xảy ra trong khi có sự chênh lệch về nhiệt. Vì ở bài này nếu coi t 1 là
nhiệt độ của dòng nóng đị vào trong ống và t 2 là nhiệt độ ở bên ngoài ống ( qua
vách).
Nhiệt t1 truyền đến vách (thành ống) và mất nhiệt là t1 = t1 - tv1 ở vách 1 có nhiệt
độ là tv1.
Khi qua vách có nhiệt độ là tv2 và ra đến dòng lạnh là t2 khi đó nhiệt giảm đi là t2
= tv1 - t2
Ngược lại cũng có sự truyền nhiệt từ dòng lạnh cho dòng nóng nếu ta coi dòng
lạnh t1 và dòng nóng có nhiệt là t2.

10. Viết phương trình cân bằng nhiệt lượng. Giải thích các thông số và cho biết
đơn vị đo của chúng.

Q = G1C1(tv1 –tR1) = G2C2 (tR2-tv2) , W

Trong đó: (1)


G1, G2 : lưu lượng dòng lỏng và dòng khí, kg/s.
C1, C2 : nhiệt dung riêng trung bình của dòng lỏng và dòng khí, J/kg.K
tv1, tR1 : nhiệt độ vào và ra của dòng lỏng, ºK.
tv2, tR2 : nhiệt độ vào và ra của dòng khí, ºK.

11. Ý nghĩa vật lý của hệ số truyền nhiệt dài K l? Công thức tính? Giải thích các
thông số và cho biết đơn vị đo của chúng?
Ý nghĩa: Là nhiệt lượng truyền qua 1 đơn vị chiều dài ống trong 1 đơn vị
thời gian khi chênh lệch nhiệt độ giữa 2 mặt của ống bằng 1°C
Công thức tính hệ số truyền nhiệt dài cho ống 1 lớp:

π
Kl =
1 1 d ng 1 rb
+ ln + +
α 1 d tr 2λ d tr α 2 dng db
Trong đó:
 α1, α2: hệ số cấp nhiệt phía trong và ngoài ống (W/(m2.K))
 dtr, dng: đường kính trong và ngoài của ống truyền nhiệt (m)
 λ: hệ số dẫn nhiệt của ống (W/(m.K))
 rb: nhiệt trở của lớp cáu (m2.h.°K/J)
 db: bề dày lớp cáu (m)

Tương tự, ta có công thức tính hệ số truyền nhiệt dài cho ống nhiều lớp:

π
Kl = n
1 d i+1 1 r
α1 d 1
+ ∑ 12 λ ln
di
+
α2 d 2
+ b
db
i=1 i
12. Viết phương trình truyền nhiệt? Giải thích các thông số và cho biết đơn vị
đo của chúng?
Phương trình truyền nhiệt:
Q = Kl.tlog.L
Trong đó:
L: chiều dài ống, m.
Kl: hệ số truyền nhiệt dài, W/mK.
tlog: chênh lệch nhiệt độ trung bình logarit, K

13. Ảnh hưởng của chế độ chảy đến quá trình truyền nhiệt? Giải thích.
Từ thủy lực học ta đả biết có hai chế độ chuyển động phổ biến là chảy tầng
và chảy rối.
- Trong chế độ chảy tầng, nhiệt độ của dòng lưu chất sẽ giảm dần từ
tâm đến vùng ngoài (tiếp xúc vách kim loại) nên sự truyền nhiệt sẽ
kém.
- Trong chế độ chảy rối, nhiệt độ dòng lưu chất hầu như không đổi từ
tâm đến vùng ngoài.
- Nhiệt của lớp chảy tầng lớn hơn chảy rối rất nhiều do đó cường độ
tỏa nhiệt khi chảy rối lớn hơn chảy tầng, tốc độ càng tăng thì chiều
dày lớp biên càng mỏng và nhiệt trở lớp biên càng giảm. Do đó
truyền nhiệt càng tốt.

14. Phân biệt quá trình truyền nhiệt ổn định và không ổn định.
Truyền nhiệt ổn định: là quá trình truyền nhiệt mà trong đó hàm phân bố
nhiệt độ T chỉ thay đổi theo tọa độ, không phụ thuộc thời gian.

T = f(x, y, z)

dT
= 0

Truyền nhiệt không ổn định: là quá trình truyền nhiệt mà trong đó hàm phân
bố nhiệt độ T phụ thuộc vào cả tọa độ và thời gian.

T = f(x, y, z, t)

15. Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số cấp nhiệt.


α = f(c, l, w, ρ, μ, Δt, λ, gc)
Trong đó:
 c: nhiệt dung riêng (J/(kg.K))
 l: kích thước hình học đặc trưng (m)
 w: vận tốc dòng chảy (m/s)
 ρ: khối lượng riêng (kg/m3)
 μ: độ nhớt của lưu chất (Pa.s)
 Δt: chênh lệch nhiệt độ (°C)
 λ: hệ số dẫn nhiệt của vật rắn (W/(m.K))
 gc: hệ số chuyển đổi khối lượng sang lực

16. So sánh hiệu quả quá trình truyền nhiệt xuôi chiều và ngược chiều.
- Quá trình truyền nhiệt ngượ c chiều: Đạ t hiệu quả tố t hơn ( hai
dò ng đi ngượ c chiều nên hầ u hết cá c cấ u tử đượ c tiếp xú c vớ i
nhau và có thờ i gian truyền nhiệt lâ u hơn).
- Quá trình xuô i chiều kém hơn do có 2 dò ng truyền đi và tiếp xú c
vớ i nhau khô ng đều, vậ n tố c chú ng cũ ng khô ng đều do vậ y truyền
nhiệt kém.

PHỤ LỤC

Bảng 3. Phương trình chuyển đổi và bảng tra cứu lưu lượng dòng khí QC theo trị
số hiển thị DV

Phương trình chuyển đổi: QC = 6,33.DV + 52,3


QC
DV
(m3/h)
65 2
85 5.16
105 8.325
125 11.5
Trong đó:
QC: lưu lượng dòng khí.
DV: Display value, trị số hiển thị trên đồng hồ đo QC.
Phụ lục tra thông số vật lý của nước và không khí
https://www.engineeringtoolbox.com/air-properties-viscosity-conductivity-
heatcapacity-d_1509.html

You might also like