You are on page 1of 33

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM CUỐI KỲ


Hoá Công 3
20231
Tất cả phần đáp áp giữa kỳ và cuối kỳ được của được cập nhập trên driver tài
liệu của Zen Cha
Để truy cập kho dữ liệu của Zen Cha
Bước 1: Đăng ký xin quyền truy cập qua link:
https://forms.gle/Ae4QLDRyi2HzKzhe6

Hoặc lấy link trên nhóm FB: Zen Cha – Tài liệu
Link page: Zen Cha – Tài Liệu
https://www.facebook.com/Zen-Cha-t%C3%A0i-li%E1%BB%87u-
104639708165498
Bước 2: Để được cấp phép truy cập bạn phải mua
Tiền mua này sẽ được trả lại nếu sau khi bạn kết thúc học phần chia sẻ lại tài liệu học
của bạn cho Zen Cha như: Báo Cáo thí nghiệm, Vở Ghi đầy đủ, Giải bài tập, Giải đề
cương, review chia sẻ môn học đó trên zen cha hoặc tài liệu liên quan đến môn học (như
bài giảng của thầy cô, sách,…)
Viettel Pay: 0964403890 - Nguyen Dinh Dao
Mbank : 8100131918007 – Nguyen Dinh Dao
Bước 3: Đăng ký đầy đủ thông tin trong link đăng ký
Lưu ý: Chuyển tiền mới được gửi tài liệu qua gmail
Gmail là nguồn gửi tài liệu nên cần chính xác, chuyển tiền xong chưa nhận được tài liệu nhắn trực
tiếp với ad để hỗ trợ

ZEN CHA TÀI LIỆU


BỘ ĐỀ GIỮA KỲ

I. PHẦN LÝ THUYẾT GỒM 92 CÂU


1. Đề thi tổng hợp các năm 20203; 20202; 20211
1. Trong số các tháp chuyển khối: tháp đệm, tháp chóp,tháp đĩa lỗ có ống chảy
truyền, tháp nào làm việc ổn định nhất? Tại sao?
A. Tháp chóp, vì trên đĩa luôn bị giữ một lượng lỏng nhờ ngưỡng
chảy truyền
B. Tháp đĩa lỗ có ống chảy truyền, vì quá trình tiếp xúc pha luôn
trên bề mặt đĩa
C. Tháp đệm có cấu trúc vì kết cấu đệm rất phức tạp, quá trình …
D. Tháp đệm vì có trở lực nhỏ, giúp cho khí dễ dàng sục vào…
E. Tháp đĩa lỗ không có ống chảy truyền, vì quá trình tiếp xúc…
2. Phương trình chuyển khối cho toàn bộ diện tích tiếp xúc pha của thiết bị
A. dG = ky.F.τ.∆ytb
B. dG = ky.dF.dτ.∆y
C. dG = ky.F.τ.∆xtb
D. dG = βy.dF.dτ.(y-ybg)
E. dG = ky.dF.dτ.∆x

3. Quá trình nào xảy ra khi hoà tan rắn trong lỏng ?
A. Hệ thống không thay đổi nhiệt độ
B. Dung môi hoà tan chọn lọc cấu tử trong hệ
C. Hệ thống có thể thay đổi áp suất
D. Tạo thành 2 pha rắn khác nhau
E. Tạo thành 2 pha lỏng riêng biệt
4. Trong số các tháp chuyển khối: tháp đệm, tháp chop, tháp đĩa lỗ có ống chảy
truyền và tháp đĩa lỗ không có ống chảy truyền ? Tại sao ?
A. Tháp đệm có cấu trúc vì kết cấu dệm rất phức tạp, quá trình tiếp xúc
giữa 2 pha rất tốt.
B. Tháp đệm vì có trở lực nhỏ giúp cho khí (hơi) dễ dàng sục vào lỏng
C. Tháp chop, vì trên đĩa luôn bị giữ một lượng lỏng nhờ ngưỡng chảy
tràn
D. Tháp đĩa lỗ có ống chảy truyền, vì quá trình tiếp xúc pha luôn xảy ra
do khí và lỏng cùng đi qua lỗ của đĩa
E. Tháp đĩa lỗ không có ống chảy truyền, vì quá trình tiếp xúc pha luôn
xảy ra do khí và lỏng cùng đi qua lỗ của đĩa
5. Số đĩa thực tế của 1 tháp chưng luyện có thể là:
Note trong chưng luyện số đĩa lý thuyết có thể là số lẽ và thường là số lẽ
có dấu phẩy còn số đĩa thực tế thì k
A. 5,6
B. 5
C. 5,2
D. 4,5
6. Quá trình nào xảy ra khi hòa tan rắn trong lỏng?
A. Dung môi hòa tan chọn lọc cấu tử trong hệ
B. Hệ thống có thể thay đổi áp suất
C. Tạo thành 2 pha lỏng riêng biệt
D. Hệ thống không thay đổi nhiệt độ
E. Tạo thành 2 pha rắn khác nhau
7. Trong cấu tạo của tháp chóp:
A. Phải thiết kế chiều cao của ngưỡng chảy tràn để đảm bảo
chiều cao mức chất lỏng trên đĩa phải lớn hơn chiều cao khe
chóp và nhỏ hơn chiều cao của ống hơi.
B. Ống (Kênh) chảy truyền là không cần thiết vì đã có miệng
ông hơi nhô lên trên bề mặt đĩa
C. Việc bố trí nhiều chóp trên 1 đĩa có tác dụng tăng bề mặt tiếp
xúc và giảm trở lực
D. Mục đích của việc chia ra nhiều khe nhỉ trên chóp là để giảm
trở lực của tháp
E. Phải thiết kế chiều cao của ngưỡng phân phối chất lỏng để
đảm bảo chiều cao mức chất lỏng trên đĩa phải lớn hơn chiều
cao khe chóp và nhỏ hơn chiều cao của ống hơi.
F. Tháp đĩa lỗ (lưới) có ống (kênh) chảy truyền:
8. Tính bậc tự do của hệ ethanol, nước ở trạng thái sôi biết áp suất của hệ không
đổi
A. 0
B. 2
C. 3
D. 1
E. 4

9. Tháp đĩa lỗ (lưới) có ống (kênh) chảy truyền


A. Có trở lực nhỏ hơn tháp đệm. Chế độ làm việc tốt nhất của
tháp là chế độ bọt, khi vận tốc khí (hơi) đủ lớn để sục vào
lỏng thành các bọt có kích thước lớn.
B. Có trở lực nhỏ hơn tháp chóp. Chế độ làm việc tốt nhất của
tháp là chế độ lớp bọt, khi vận tốc khí (hơi) đủ lớn để sục vào
lỏng thành các bọt nhỏ, số lượng bọt nhiều.
C. Có trở lực nhỏ hơn tháp chóp. Chế độ làm việc tốt nhất của
tháp là chế độ bọt, khi vận tốc khí (hơi) đủ lớn để sục vào
lỏng thành các bọt có kích thước lớn.
D. Có trở lực nhỏ hơn tháp chóp. Chế độ làm việc tốt nhất của
tháp là khi lỏng đi từ đĩa trên xuống đĩa dưới vừa qua ống
chảy truyền vừa qua lỗ của đĩa
E. Có trở lực lớn hơn tháp chóp. Chế độ làm việc tốt nhất của
tháp là khi lỏng đi từ đĩa trên xuống đĩa dưới vừa qua ống
chảy truyền vừa qua lỗ của đĩa.
10. Chất di chuyển từ pha Y sang pha X, hai pha chuyển động ngược chiều, ∆y1
và ∆y2 được hiểu là:
A. ∆y1 = yđ – y*c và ∆y2 = yc – y*đ
B. ∆y1 = yc – y*c và ∆y2 = yđ – y*đ
C. ∆y1 = yđ – yc và ∆y2 = y*đ – y*c
D. ∆y1 = yđ – x*đ và ∆y2 = yc – x*c
E. ∆y1 = y*đ – xc và ∆y2 = y*c – xđ
11. Sử dụng phương pháp xác định chiều cao thiết bị chuyển khối theo số đơn vị
chuyển khối thích hợp nhất với loại tháp nào:
A. Tháp đệm( H=ho. Nt. H0 là số bậc thay đổi nồng độ hay số
đơn vị chuyển khối)
B. Tháp đĩa lỗ có ống chảy truyền
C. Tháp đĩa lỗ không có ống chảy truyền
D. Tháp chóp
E. Tháp supap
12. Khi chưng luyện một hỗn hợp khó tách, có số đĩa lý thuyết lớn, nên sử dụng
loại tháp nào để giảm thiểu chiều cao làm việc của tháp?
A. Tháp đệm có cấu trúc
B. Tháp đĩa lỗ không có ống chảy truyền
C. Tháp đĩa chóp có ống chảy truyền
D. Tháp đệm đổ lộn xộn, sử dụng đệm vòng Pall thế hệ thứ 4
E. Tháp đĩa lỗ có ổng chảy truyền
13. Hệ cân bằng pha là gì?
A. Tỷ lệ giữa nồng độ cân bằng của cấu tử trong 2 pha tại điểm
cân bằng
B. Tỷ lệ giữa entalpy của cấu tử trong 2 pha tại thời điểm cân
bằng
C. Tỷ lệ giữa hệ số hoạt độ của cấu tử trong 2 pha tại thời điểm
cân bằng
D. Tỷ lệ giữa nhiệt độ của cấu tử trong 2 pha tại thời điểm cân
bằng
E. Tỷ lệ giữa nồng độ phần mol của cấu tử trong 2 pha tại điểm
cân bằng

14. Hệ số cấp chất không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây:
A. Nhiệt độ
B. Chế độ chuyển động của dòng
C. Áp suất
D. Độ bay hơi của các cấu tử
E. Độ nhớt, khối lượng riêng của các pha

15. Đường làm việc nào trên hình ứng với lượng dung môi tối thiểu của quá trình
hấp thụ:

A. BA3
B. BA2
C. BA4
D. BA1
E. BA0

16. Thiết bị ngưng tụ ở đỉnh và thiết bị gia nhiệt ở đáy của tháp chưng luyện liên
tục hai cấu tử có nhiệm vụ:
A. Ngưng tụ toàn phần dòng hơi trên đỉnh tháp và cấp nhiệt cho
dung dịch ở đáy tháp đến nhiệt độ sôi
B. Ngưng tụ toàn phần dòng hơi trên đỉnh tháp và đun nóng dung
dịch ở đáy tháp
C. Ngưng tụ một phần dòng hơi trên đỉnh tháp tạo hiệu ứng tách và
cấp nhiệt cho dung dịch ở đáy tháp
D. Tạo dòng lỏng đi trong toàn tháp và dòng hơi trong đoạn chưng
của tháp
E. Tạo dòng lỏng trong đoạn luyện của tháp và tạo dòng hơi trong
đoạn đoạn chưng của tháp

17. Trong số các tháp chuyển khối: tháp đệm, tháp chóp, tháp đĩa lỗ có ống chảy
truyền và tháp đĩa lỗ k có ống chảy truyền tháp nào làm việc ổn định nhất ?
A. Tháp đệm có cấu trúc vì kết cấu đệm rất phức tạp, qtr tiếp xúc giữa
2 pha rất tốt
B. Tháp đệm vì có trở lực nhỏ, giúp cho khí(hơi) dễ dàng xục vào
lỏng
C. Tháp chóp vì trên đĩa luôn bị giữ một lượng lỏng nhờ ngưỡng chảy
tràn
D. Tháp đĩa lỗ có ống chảy truyền vì qtr tx pha luôn xảy ra do khí và
lỏng cũng đi qua lỗ của đĩa và cả trên bm đĩa
E. Tháp đĩa lỗ k có ống chảy truyền vì qtr tx pha luôn xảy ra do khí
và lỏng cùng đi qua lỗ của đĩa

18. Khi dung dịch quỳ tím được sắc trong lọ có chứa than hoạt tính, hiện tượng
nào xảy ra
A. Chuyển từ tím sang hồng
B. Chuyển từ đỏ sang xanh
C. Chuyển từ tím sang đen
D. Bị mất màu
E. Chuyển từ xanh sang đỏ

19. Hệ số cân bằng pha là gì


A. Tỷ lệ giữa nồng độ cân bằng của cấu tử trong hai pha tại điểm
cân bằng
B. Tỷ lệ giữa entalpy của cấu tử trong hai pha tại điểm cân bằng
C. Tỷ lệ giữa hệ số hoạt độ của cấu tử trong hai pha tại điểm cân
bằng
D. Tỷ lệ giữa nhiệt độ của cấu tử trong hai pha tại điểm cân bằng
E. Tỷ lệ giữa nồng độ phần mol của cấu tử trong hai pha tại điểm
cân bằng

20. Trong công thức xác định động lực trung bình logarit của quá trình chuyển
khối, giả thiết vật chất di chuyển từ pha Y sang pha X, hai pha chuyển động
ngược chiều, Δy1 và Δy2 được hiểu là:
A. Δy1 = yđ – yc* và Δy2 = yc – yđ*
B. Δy1 = yc – yc* và Δy2 = yđ – yđ*
C. Δy1 = yđ – yc và Δy2 = yc* – yđ*
D. Δy1 = yđ* – xc và Δy2 = yc* – yđ*

21. Quá trình chưng luyện nên được vận hành ở điều kiện nào
A. Nhiệt độ cao và áp suất khí quyển
B. Nhiệt độ cao và áp suất cao
C. Nhiệt độ cao và áp suất thấp
D. Nhiệt độ thấp và áp suất cao
E. Nhiệt độ thấp và áp suất thấp
22. Quá trình cấp chất diễn ra như thế nào.
A. Từ nhân pha này sang nhân phải kia
B. Cả 3 đáp án đều đúng
C. Khuếch tán qua bề mặt phân chia pha
D. Từ nhân pha đến bề mặt phân chia pha
23. Hệ số khuếch tán của khí A vào khí B phụ thuộc các yếu tố nào:
A. Độ bay hơi tương đối của cấu tử A so với cấu tử B
B. Áp suất riêng phần của từng khí
C. Khối lượng riêng của hỗn hợp khí
D. Độ nhớt của từng khí
E. Áp suất chung của hỗn hợp khí
24. Hệ có 2 cấu tử và 2 pha có thể thay đổi những yếu tố nào mà số pha của hệ
không thay đổi ?
A. Đồng thời thành phần pha 1 và pha 2
B. Áp suất của 2 pha
C. Nhiệt độ của 2 pha
D. Đồng thời áp suất, nhiệt độ và nồng độ
E. Đồng thời áp suất và nhiệt độ

25. Hệ số khuếch tán của khí A vào khí B phụ thuộc các yếu tố nào:
A. Độ bay hơi tương đối của cấu tử A So với cấu tử B
B. Áp suất chung của hỗn hợp khí
C. Khối lượng riêng của hỗn hợp khí
D. Áp suất riêng phần của từng khí
E. Độ nhớt của từng khí
26. Chưng luyện gián đoạn thường được ứng dụng:
A. Quy mô nàng suất nhỏ, có thể tách nhiều sản phẩm khác nhau
theo chiều cao của tháp
B. Quy mô năng suất lớn, có thể tách nhiều sản phẩm khác nhau
theo thời gian
C. Quy mô năng suất lớn, có thể tách nhiều sản phẩm khác nhau
bằng hệ thống tháp
D. Quy mô năng suất nhỏ, có thể tách nhiều sản phẩm khác nhau
bằng nhiều hệ thống nhiều tháp
E. Quy mô năng suất nhỏ, có thể tách nhiều sản phẩm khác nhau
theo thời gian
27. Quá trình chưng bằng hơi nước trực tiếp thường được ứng dụng
A. để tách cồn
B. để tách benzene ra khỏi hỗn hợp benzene-toluene
C. để tách các dung môi tan lẫn với nhau
D. để tách tinh dầu
E. để tách các hợp chất tan trong nước
28. Trong trường hợp nào hệ số truyền chất k, được coi như bằng hệ số cấp chất
trong pha x (βx)
A. Khi cấu tử phân bố dễ hòa tan
B. Khi cấu tử phân bố khó hòa tan
C. Khi trở lực trong pha x không đáng kể
D. Khi trở lực trong pha x và pha y không đáng kể
29. Thứ nguyên của hệ số cấp chất là gì khi số nồng độ biểu diễn theo kg/m3?
A. kg/(m.h)
B. kg/(m2.h)
C. m/h
D. m/s2
30. Trên đô thị y - x, quá trình chưng luyện diễn ra được khi
A. đường cân bằng nằm dưới đường chéo
B. đường cân bằng nằm dưới đường làm việc
C. đường cân bằng nằm trên đường chéo
D. đường cân bằng năm trên và cắt đường làm việc
E. đường cân bằng nằm trên đường làm việc
31. Khi thay đổi chỉ số hồi lưu R của tháp chưng luyện liên tục hỗn hợp 2 cấu tử.
A. Nếu R giảm, chiều cao tháp tăng và đường kính của tháp tăng
B. Nếu R tăng, số đĩa lý thuyết của tháp tăng và đường kính của
tháp tăng.
C. Nếu R giảm, SỐ đĩa lý thuyết của tháp giảm và đường kính
của tháp tăng.
D. Nếu R tăng số đĩa lý thuyết của tháp giảm và đường kính của
tháp tăng.
E. Nếu R tăng, chiều cao tháp giảm và đường kính của tháp giảm
32. Trên đồ thị t-x,y, không gian giữa đường sôi và đường ngưng tụ là:
A. Hỗn hợp hơi quá nhiệt
B. Hỗn hợp lỏng ở nhiệt độ sôi
C. hỗn hợp hơi ở nhiệt độ sôi |
D. Hỗn hợp lỏng - hơi
E. Hỗn hợp hơi bão hòa
33. Hệ có 2 cấu tử và 2 pha có thể thay đổi những yếu tố nào mà số pha của hệ
không thay đổi ?
A. Đồng thời áp suất và nhiệt độ
B. Áp suất của 2 pha
C. Đồng thời áp suất, nhiệt độ và nồng độ
D. Nhiệt độ của 2 pha
E. Đồng thời thành phần pha 1 và pha 2
34. Khi chưng luyện một hỗn hợp khó tách, có số địa lý thuyết lớn, nên sử dụng
loại tháp nào để giảm chiều cao làm việc của tháp?
A. Tháp đĩa lô không có ống chảy truyền
B. Tháp đĩa chóp có ống chảy truyền
C. Tháp đệm có cấu trúc
D. Tháp đệm đổ lộn xộn, sử dụng đệm vòng Pall thế hệ thứ 4
35. Quá trình nào dưới đây không có sự chuyển khối của pha rắn vào pha
lỏng/khí?
A. Chưng cất ( L-L)
B. Trích ly rắn lỏng ( R-L)
C. Hút khí bằng than hoạt tính ( R-K)
D. Hấp phụ ( R-L or R-K)
E. Hòa tan chất rắn( R-L)
36. Các ứng dụng phổ biến của quá trình chưng trong công nghiệp bao gồm:
A. Phân tách hệ dầu mỏ, sản xuất điện từ than, sản xuất cồn
nhiên liệu và thực phẩm, sản xuất thép, sản xuất đất hiếm
B. Phân tách hệ dầu mỏ, sản xuất khí Oxy và Nitơ, sản xuất Cồn
nhiên liệu và thực phẩm, sản xuất xi măng
C. Phân tách hệ dầu mò, sản xuất điện từ than, sản xuất cồn
nhiên liệu và thực phẩm, sản xuất thép, sản xuất thực phẩm
khô
D. Phân tách hệ dầu mỏ, sản xuất khí Oxy và Nitơ, sản xuất Cồn
nhiên liệu và thực phẩm, sản xuất và thu hồi dung môi, sản
xuất tinh dầu
E. Phân tách hệ dầu mỏ, sản xuất khí Oxy và Nitơ, sản xuất Cồn
nhiên liệu và thực phẩm, sản xuất xi măng, sản xuất bia
37. Đối với quá trình chưng luyện liên tục, tại chỉ số hồi lưu tối thiểu thì
A. sản phẩm đỉnh có nồng độ cao nhất
B. số địa lý thuyết là nhỏ nhất
C. tháp có thể vận hành tiết kiệm năng lượng nhất
D. tháp làm việc hiệu quả kinh tế nhất
E. Số đĩa lý thuyết bằng vô cùng
38. Quá trình cấp chất diễn ra như thế nào ?
A. Khuếch tán qua bề mặt phân chia pha
B. Từ nhân pha đến bề mặt phân chia pha
C. Từ nhân pha này sang nhân pha kia
D. Cả 3 đáp án đều đúng

39. Khi hỗn hợp đầu (F) vào tháp chưng luyện liên tục 2 cấu tử ở trạng thái hơi
bão hòa thì: vị trí của đĩa tiếp liệu (trên đồ thị y-X) sẽ nằm trong vùng chưng
cất và:
A. nằm trong khu vực x > xE
B. nằm trong khu vực x < xp và y < xE
C. nằm trong khu vực x < xp và y > xE.
D. nằm trên đường y = xE
E. nằm trên đường x = xE
40. Sự di chuyển vật chất giữa pha X và pha Y xảy ra khi:
A. Δx ≠ 0 và Δy ≠ 0
B. Δx = 0 và Δy < 0
C. Δx > 0 và Δy = 0
D. Δx < 0 và Δy = 0
E. Δx = 0 và Δy > 0

41. Chưng luyện gián đoạn thường được ứng dụng:


A. Quy mô năng suất nhỏ, có thể tách nhiều sản phẩm khác nhau
theo thời gian
B. Quy mô năng suất nhỏ, có thể tách nhiều sản phẩm khác nhau
theo chiều cao của tháp
C. Quy mô năng suất lớn, có thể tách nhiều sản phẩm khác nhau
theo thời gian
D. Quy mô năng suất lớn, có thể tách nhiều sản phẩm khác nhau
bằng hệ thống nhiều tháp
E. Quy mô năng suất nhỏ, có thể tách nhiều sản phẩm khác nhau
bằng nhiều hệ thống nhiều tháp
42. Các ứng dụng phổ biến của quá trình chứng trong công nghiệp bao gồm:
A. Phân tách hệ dầu mỏ, sản xuất điện từ than, sản xuất cồn
nhiên liệu và thực phẩm, sản xuất thép, sản xuất đất hiếm
B. Phân tách hệ dầu mỏ, sản xuất khí Oxy và Nitơ, sản xuất Cồn
nhiên liệu và thực phẩm, sản xuất xi măng
C. Phân tách hệ dầu mò, sản xuất điện từ than, sản xuất cồn
nhiên liệu và thực phẩm, sản xuất thép, sản xuất thực phẩm
khô
D. Phân tách hệ dầu mỏ, sản xuất khí Oxy và Nitơ, sản xuất Cồn
nhiên liệu và thực phẩm, sản xuất và thu hồi dung môi, sản
xuất tinh dầu
E. Phân tách hệ dầu mỏ, sản xuất khí Oxy và Nitơ, sản xuất Cồn
nhiên liệu và thực phẩm, sản xuất xi măng, sản xuất bia
43. Hỗn hợp lỏng 2 cấu tử có thể tách bằng phương pháp chưng luyện dựa trên?
A. sự khác nhau của kích thước phân tử của 2 cấu tứ 5
B. Khối lượng riêng khác nhau tại cùng nhiệt độ và áp suất
C. Sự phân pha của 2 cấu tử
D. Độ hòa tan khác nhau của 2 cấu tử trong một dung môi thứ
E. Nhiệt độ sôi khác nhau tại cùng 1 áp suất
44. Quá trình loại bỏ cấu tử CO2 trong hỗn hợp khí thải bằng nước vôi trong là
quá trình gì ?
A. Hấp thụ có phản ứng hóa học
B. Hấp thụ vật lý
C. Bay hơi
D. Chưng cất
E. Hòa tan
45. Định luật Fick II áp dụng cho trường hợp nào sau đây?
A. Cho quá trình khuếch tán phân tử, ổn định
B. Cho quá trình khuếch tán trong dòng chảy ổn định, liên tục
C. Cho quá trình khuếch tán đối lưu, không ổn định
D. Cho quá trình khuếch tán phân tử, không ổn định
E. Cho quá trình khuếch tán đối lưu, ổn định
46. Quá trình cấp chất diễn ra như thế nào ?
A. Khuếch tán qua bề mặt phân chia pha
B. Từ nhân pha đến bề mặt phân chia pha
C. Từ nhân pha này sang nhân pha kia
D. Cả 3 đáp án đều đúng
47. Để phân tách một hệ có sức căng bề mặt nhỏ, thiết bị trích ly nào dưới đây là
phù hợp nhất?
A. Tháp đệm
B. Tháp đĩa
C. Tháp có chấn động ngoài
D. Tháp trích ly có khuấy trộn
E. Tháp trích ly vành khăn có cánh khuấy
48. Quá trình cấp chất diễn ra như thế nào ?
A. Khuếch tán qua bề mặt phân chia pha
B. Từ nhân pha đến bề mặt phân chia pha
C. Từ nhân pha này sang nhân pha kia
D. Cả 3 đáp án đều đúng
49. Trong công thức tính động lực trung bình tích phân của quá trình chuyển
khối có dạng
A. f = 1/(y* - x)
B. f= y* - y
C. f = y* - x
D. f = x* - x
E. f = 1/(x* - x)
2. Phần đáp án bộ đề lý thuyết
II. PHẦN BÀI TẬP GỒM CÂU BÀI TẬP
50. Xác định đường nồng độ làm việc của đoạn luyện ở tháp chưng luyện liên tục
2 cấu tử.
Cho biết: Nồng độ của sản phẩm đỉnh xP=0.98 phần mol, nồng độ hỗn hợp
đầu xF= 0.42 phần mol, nồng độ cân bằng tương ứng với nồng độ hỗn hợp
đầu y*F=0.68 phần mol, chỉ số hồi lưu thích hợp Rth= 1.5Rmin
A. y= 0.600x + 0.588
B. y= 1.154x + 0.98
C. y= 0.634x + 0.359
D. y= 0.536x +0.525
E. y= 1.5x +0.98
51. Xác định đường làm việc của doạn luyên ở tháp chưng liên tục 2 cấu tử. Cho
biết: nồng độ sản phẩm xp = 0,98 phần mol, nồng độ hỗn hợp ban đầu xF
=0,42 phần mol,nồng độ cân bằng tương ứng với nồng độ dầu y*F = 0,68
phần mol, chi số hồi lưu thích hợp Rth = 1,5 Rmin
A. y = 0,600.x + 0,588
B. y = 1,154x + 0,98
C. y = 0,634.x + 0,359
D. y = 0,536.x + 0,525
E. y = 1,5.x + 0,98
52. Tính nồng độ pha hơi cân bằng với dung dịch NH3 có nồng độ 0,01 phần
mole tại áp suất 760 mm Hg, biết hệ số hệ số Henry là 2000 mmHg?
A. 0,02 phần mole
B. 0,026 phần mole
C. 0,026 phần khối lượng
D. 0,01 phần mole
E. 0,01 phần khối lượng
53. Một hệ gồm 2 cấu tử A và B. Áp suất hơi bão hoà của cấu tử A là 260 mmHg,
của cấu tử B là 360mmHg cùng điều kiện nhiệt độ. Xác định hệ số bay hơi
tương đối của cấu tử A so với cấu tử B:
𝑷𝒃𝒉
𝑨
∝= 𝒃𝒉
𝑷𝑩
A. 2.38
B. 1.72
C. 0.72
D. 1
E. 1.38
54. Quá trình xảy ra với sự có mặt của 2 pha: lỏng và Khí/Hơi có thể là quá trình
nào?
A. Hấp thụ và Trích ly
B. Chưng luyện hoặc hấp thụ
C. Trích ly lỏng-lỏng
D. Chưng luyện hoặc trích ly hoặc sấy
E. Sấy và chưng cất
55. Quá trình nào dưới đây không có sự khuếch tán giữa pha rắn và pha
lỏng/khí.
A. Hút khí bằng than hoạt tính
B. Hấp phụ
C. Chưng cất
D. Trích ly rắn lỏng
E. Hoà tan chất rắn

56. Trong tính toán tháp chưng luyện, chỉ số hồi lưu tối thiểu có thể được xác
định theo phương trình nào?
A. Phương trình Raoult
B. Phương trình McCabe-Thiele
C. Phương trình định luật Fick II
D. Phương trình Fenske - Underwood
E. Phương trình của định luật Henry
57. Độ bay hơi tương đối của cấu tử 1 trong hỗn hợp 2 cấu tử được xác định theo
Công thức nào:
Trong đó:
- pbh là áp suất hơi bão hòa của cấu tử
- pi là áp suất riêng phần của cấu tử 1 trong hỗn hợp
- P là áp suất chung của hệ
𝑝1
A. α =
𝑝2𝑏ℎ
𝑝1
B. α =
𝑝2
𝑝1𝑏ℎ
C. α =
𝑝2𝑏ℎ
𝑝1𝑏ℎ
D. α =
𝑝1
𝑝2𝑏ℎ
E. α =
𝑝2

58. Xác định thành phần hexan trong pha hơi cân bằng của hỗn hợp lòng hexan -
nước ở 50 độ C, với giả thiết hệ không tan lẫn. Áp suất hơi của cấu tử nguyên
chất được các định bằng nương trình Ăng-toan như sau:
𝐵
Log p0 = A-
𝑇+𝐶
Hằng số A, B, C khi áp suất tính theo mmHg và nhiệt độ tính theo độ C
như sau:

Hexan Nước
A 6,87024 8,07131
B 1168,72 1730,63
C 224,21 233,426

Trả lời: phần mole, phần khối lượng, %


59. Trong một thiết bị chuyển khối làm việc ở áp suất tuyệt đối 3,1 atm. Hệ số
cấp khối trong pha lỏng b = 22 kmol/m/h), trong pha khí b= 1,07 kmol/(moh).
Thành phần cân bằng tuân theo định luật Henri p*= 0,08.106 mmHg. Hệ số
chuyển khối (truyền chất) Ky là:
Answer:kmol/(m2h) ;kg/(m2h) ;kmol/h
60. Xác định hệ số khuếch tán của khí NH3 vào không khí ở áp suất thường và
nhiệt độ 25 độ C, cho biết: Khí NH3 CÓ KLPT 17 kg/kmol và thể tích mol là
25,81 cm/mol Không khí có KLPT 29 kg/kmol thể tích mol là 24,46 cm/mol
Trả lời: m2/h ;m3/h ;m/h
61. Xác định hệ số bay hơi tương đối của Benzen trong hỗn hợp Benzen - Toluen,
biết
Nồng đô Benzen trong hỗn hợp lỏng là 65 %mol
Nồng độ cân bằng trong pha hơi Benzen tương ứng với pha lỏng là 79%mol
Answer:

62. Xác định chiều cao của thiết bị hấp thụ nếu số đơn vị chuyển khối tính theo
pha khí là 4,09 và chiều cao tương đương của 1 đơn vị chuyển khối là 0,2m
Đáp án:

BỘ ĐỀ CUỐI KỲ

I. PHẦN LÝ THUYẾT CUỐI KỲ


1. Bộ đề cuối kỳ tổng hợp 20203; 20202; 20211

63. Quá trình nào sau đây Có áp dụng quá trình kết tinh
A. Tách CO2 ra khỏi khí thải ( hấp thụ
B. Sản xuất đường ( kết tinh )
C. Tách nước ra khỏi hỗn hợp (bay hơi, sấy, lắng lọc, ly tâm )
D. Sản xuất bột sắn ( lắng lọc)
E. Tinh chế cồn( chưng)
64. Trong quá trình kết tinh, để tăng cường quá trình tạo mầm không thể thực
hiện bằng cách nào?
A. Tác động cơ học bên ngoài rung lắc
B. Thay đổi áp suất
C. Thêm mầm kết tinh
D. Thay đổi nhiệt độ
E. Tăng cường khuấy trộn
65. Quá trình nào sau đây không phải quá trình hấp thụ
A. Tẩy màu dung dịch chứa chất màu bằng Zeolite
B. Tẩy mùi bằng Ô-xit nhôm hoạt tính
C. Tách nước ra khỏi cồn bằng Zeolite
D. Tách khí độc bằng than hoạt tính
E. Tách khí CO2 ra khỏi hỗn hợp bằng nước vôi trong

66. Các yếu tố nào ảnh hưởng chủ yếu đến quá trình trích ly rắn-lỏng
A. Đường kính thiết bị trích ly
B. Áp suất làm việc
C. Khối lượng riêng của dung môi trích ly
D. Chiều cao thiết bị trích ly
E. Nhiệt độ, tỷ lệ rắn/lỏng
67. Khi tính toán thiết kế một tháp hấp thụ. Nhiệt độ làm việc của tháp hấp thụ
nh hưởng đến số đĩa lý thuyết và chiều cao của tháp hấp thụ như thế nào
A. Khi nhiệt độ của tháp hấp thụ tăng, thì số đĩa lý thuyết giảm
và chiều cao của tháp hấp thụ tăng
B. Khi nhiệt độ của tháp hấp thụ tăng, thì số đĩa lý thuyết và
chiều cao của tháp hấp thụ không đổi
C. Khi nhiệt độ của tháp hấp thụ tăng, thì số đĩa lý thuyết tăng và
chiều cao của tháp hấp thụ tăng
D. Khi nhiệt độ của tháp hấp thụ tăng, thì số đĩa lý thuyết tăng và
chiều cao của tháp hấp thụ giảm
E. Khi nhiệt độ của tháp hấp thụ giảm, thì số đĩa lý thuyết giảm
và chiều cao của tháp hấp thụ giảm
68. Quá trình hấp thụ nên được vận hành ở điều kiện nào
A. Nhiệt độ cao và áp suất khí quyển
B. Nhiệt độ cao và áp suất cao
C. Nhiệt độ cao và áp suất thấp
D. Nhiệt độ thấp và áp suất cao
E. Nhiệt độ thấp và áp suất thấp
69. Tại sao hiệu quả trích ly của tháp đĩa lỗ cao ?
A. Vì pha liên tục liên kết lại nhưng không hình thành pha mới
trên mỗi đĩa
B. Vì pha phân tán không liên kết lại để hình thành pha mới trên
mỗi đĩa
C. Vì pha phân tán liên kết lại và hình thành pha mới trên mỗi
đĩa
D. Vì pha phân tán liên kết lại nhưng không hình thành pha mới
trên mỗi đĩa
E. Vì pha liên tục liên kết lại và hình thành pha mới trên mỗi đĩa
70. Biết X, Xy là hàm ẩm của không khí trước và sau buồng sấy. 1, 2 là hàm nhiệt
của không khí trước và sau buồng sấy. A là tổng lượng nhiệt bổ sung trừ đi
lượng nhiệt mất mát chung. Lượng nhiệt riêng (g) tiêu tốn trong Calorifer
chính để làm bay hơi 1 kg ẩm của máy sấy là?
𝐼2 −𝐼1
A. qS = +Δ
𝑥2 −𝑥1
𝐼2 +𝐼1
B. qS = +Δ
𝑥2 −𝑥1
C. qS = 𝐼2 − 𝐼1 + Δ
𝐼2 −𝐼1
D. qS =
𝑥2 −𝑥1
𝐼2 −𝐼1
E. qS = –Δ
𝑥2 −𝑥1

71. Phương pháp hiệu quả nhất để phân tách hệ 2 cấu tử là đồng phân quang học
có thể là:
A. Chưng luyện trích ly
B. Chưng luyện đằng phí
C. Chưng phân tử
D. Sắc khí điều chế
E. Trích ly siêu tới hạn
72. Ứng với lượng dung môi tôi thiếu trong quá trình hấp thu, nồng độ cấu tử sản
phẩm ... thiết bị là?
A. Không đổi
B. Nhỏ nhất
C. Lớn nhất
D. Phụ thuộc vào nồng độ khí ra khỏi thiết bị hấp thụ
E. Phụ thuộc vào nồng độ của cấu tử bị hấp thụ trong dung môi
73. Sấy thăng hoa được thực hiện ở điều kiện nào?
A. Áp suất rất cao
B. Độ chân không rất cao
C. Áp suất tới hạn của tác nhân
D. Nhiệt độ gần 0 độ K.
E. Nhiệt độ tới hạn của tác nhân
74. Lực hấp phụ tạo ra do các hóa trị dư ở các tâm hấp phụ và chỉ tạo ra 1 lớp là
do.

A. Hấp phụ xảy ra ở nhiều lớp


B. Các phân tử đã bị hấp phụ tương tác với nhau
C. Nhiệt hấp phụ thay đổi theo độ che phủ
D. Lực hấp phụ do các tâm hấp phụ tạo ra đối với chất bị hấp
phụ ở mọi khoảng cách
75. Các yếu tố nào ảnh hưởng chủ yếu đến quá trình trích ly Tân lông
A. Áp suất làm việc
B. Khối lượng riêng của dung môi trích ly
C. Đường kính thiết bị trích ly
D. Nhiệt độ, tỷ lệ rắn/lỏng
E. Chiều cao thiết bị trích ly
76. Các yếu tố nào ảnh hưởng chủ yếu đến quá trình trích ly rắn - lỏng
A. Khối lượng riêng của dung môi trích ly
B. Nhiệt độ, tỷ lệ rắn/lỏng
C. Đường kính thiết bị trích ly
D. Chiều cao thiết bị trích ly
E. Áp suất làm việc
77. Máy sấy loại nào sử dụng tia bức xạ
A. máy sấy có đèn hồng ngoại
B. máy sấy phun
D. máy sấy dùng dòng điện cao tần 2 bản cực đó: phần tử dao động mạnh
E. máy sấy thùng quay
F. máy sấy
78. Các thông số về cấu tạo và chế độ làm việc phù hợp của máy sấy đều thùng
quay
A. tỷ lệ chiều dài và đường kính thùng quay L/D = 3,5 - 7, tốc độ quay
của thùng trong khoảng 5-8 vòng/phút.
B. tỷ lệ chiều dài và đường kính thùng quay: L/D =7 - 10, tốc độ quay của
thùng trong khoảng 5-8 vòng /s.
C. tỷ lệ chiều dài và đường kính thông quay: L/D = 3,5 - 7, tốc độ quay
của thùng trong khoảng 5-8 vòng/s.
D. tỷ lệ chiều dài và đường kính thùng quay: L/D = 1 - 3,5, tốc độ quay
của thùng trong khoảng 5-8 vòng/phút.
E. tỷ lệ chiều dài và đường kính thùng quay: L/D = 1 - 3,5, tốc độ quay
của thùng trong khoảng 5 - 8 vòng/s
79. Máy sấy kiểu băng tải có đặc điểm
A. Vật liệu sấy được đảo trộn khi rơi từ băng tải trên xuống bảng tải dưới.
B. Băng tải vận chuyển vật liệu sấy chuyển động cùng chiều tác nhân sấy.
C. Băng tải vận chuyển vật liệu sấy chuyển động cùng chiều tác nhân sấy.
D. chỉ sử dụng được một phương án sấy chính, vật liệu được đáo trộn
đồng đều, khó khăn khi cần tăng năng suất
E. Vật liệu được xếp lên băng tải, ra khỏi buồng sấy, vật liệu đạt độ ẩm
cuối được tháo dỡ, tránh vật liệu bị vỡ vụn, tuy nhiên phải thao tác thủ
công. nhiệt trong phòng sấy
80. Máy sấy tầng sôi nhiều bậc
A. Có cấu tạo giống thập địa lỗ, không có ông dây truyền sấy có
đốt nóng giữa chừng.
B. Vật liệu ướt được nạp vào bậc trên cùng, theo ống chảy thước
đồng đều
C. Vật liệu sấy đi xuống bậc dưới theo ông chảy truyền thì tăng
độ xáo trộn các hạt vật liệu, tăng cường độ bốc hơi
D. Vật liệu ướt được nạp vào bậc trên cùng, qua các lỗ của lưới,
trên các bậc duy trì trạng thái tầng sôi có thể
E. Tốc độ dòng tác nhân sấy phải lớn để tăng độ xáo trộn
81. Động lực của quá trình sấy là gì ?
A. Chênh lệch áp suất hơi ẩm trên bề mặt vật liệu với áp suất
riêng phần của ẩm trong tác nhân sấy
B. Chênh lệch độ cao của vật liệu sấy trong thùng sấy
C. Chênh lệch khối lượng riêng của ẩm trong vật liệu với khối
lượng riêng của ẩm trong tác nhân sấy
D. Chênh lệch áp suất riêng phần của hơi ẩm với áp suất của tác
nhân sấy
E. Chênh lệch nhiệt độ giữa vật liệu sấy và tác nhân sấy
82. Trạng thái không khí thay đổi như thế nào trong buồng sấy của máy sấy lý
thuyết trên đồ thị I-x Biết không khí vào trong buồng sấy có tọa độ A

A. AB3
B. AB1
C. AB4
D. AB2
E. Không thay đổi vị trí trên đồ thị I-x
83. Loại tháp đệm nào được ưu tiên sử dụng cho quá trình trích ly ?
A. Tháp đệm đổ lộn xộn.
B. Tháp đệm lại đĩa
C. Tháp dệm cấu trúc phân tầng
D. Tháp đệm có cấu trúc
E. Tháp đệm tấm gỗ
84. Đường cong tốc độ sấy biểu diễn quan hệ giữa 2 đại lượng
A. nhiệt độ tác nhân sấy và độ ẩm vật liệu
B. tốc độ sấy và độ ẩm vật liệu
C. độ ẩm và thời gian.
D. khối lượng vật liệu ẩm và thời gian
E. tốc độ sấy và thời gian
85. Độ bay hơi tương đối của cấu tử 1 trong hỗn hợp 2 cấu tử được xác định theo
công thức nào:
Trong đó: - Pibh là áp suất hơi bão hòa của cấu tử i
Pi là áp suất riêng phần của cấu tử trong hỗn hợp -
P là áp suất chung của hệ
𝑃1
A. α =
𝑃2𝑏ℎ
𝑃1𝑏ℎ
B. α =
𝑃2𝑏ℎ
𝑃1𝑏ℎ
C. α =
𝑃
𝑃1𝑏ℎ
D. α =
𝑃1

86. Hệ số khuếch tán phân tử


A. là lượng vật chất khuếch tán qua 1 đơn vị diện tích bề mặt, trong 1 đơn
vị thời gian, khi nồng độ vật chất giảm 1 đơn vị trên 1 đơn vị chiều dài
theo hướng khuếch tán
B. là lượng vật chất khuếch tán qua 1 đơn vị diện tích bề mặt, trong 1 đơn
vị thời gian
C. là lượng vật chất khuếch tán qua 1 đơn vị diện tích bề mặt, trong 1 đơn
vị thời gian, khi nồng độ vật chất giảm đơn vị
D. là lượng vật chất khuếch tán qua 1 đơn vị diện tích bề mặt, trong 1 đơn
vị thời gian, khi nồng độ vật chất tăng 1 đơn vị trên 1 đơn vị chiều dài
theo hướng khuếch tán
E. là lượng vật chất khuếch tán qua 1 đơn vị diện tích bề mặt, trong 1 đơn
vị thời gian, khi nồng độ vật chất tăng 1 đơn vi
87. Quá trình cấp chất diễn ra như thế nào ?
A. Cả 3 đáp án đều đúng
B. Khuếch tán qua bề mặt phân chia pha
C. Từ nhân pha này sang nhân pha kia
D. Từ nhân pha đến bề mặt phân chia pha

88. Loại tháp đệm nào dược ưu tiểu sử clụng cho quá trình trích ly
A. Tháp đệm đổ lộn xộn.
B. Thap đệm lai đĩa
C. Tháp đệm cấu trúc phân tầng
D. Tháp đệm có cấu trúc
E. Tháp đệm tấm gỗ
89. Ứng với lượng dung môi tối thiếu trong quá trình hấp thụ, nồng độ cấu tử bị
hấp thụ trong dung dịch ra khỏi thiết bị là?
A. Phụ thuộc vào nồng độ của cấu tử bị hấp thụ trong dung môi
B. Nhỏ nhất
C. Lớn nhất
D. Phụ thuộc vào nồng độ khí ra khỏi thiết bị hấp thụ
E. Không đổi
90. Hệ số khuếch tán có thứ nguyên là gì ?
A. kg/s
B. m2
C. m2.s
D. m2/s
E. m3/s
91. Vào chưng luyện liên tục 2 cầu từ ở trạng thái bão hòa đồ thị y-x) sẽ nằm
trong vùng chưng cất và:
A. nằm trong khu vực x < xF và y>xF
B. nằm trong khu vực x > xF
C. nằm trong khu vực y = xF
D. nằm trong khu vực x < xF và y = yF
E. nằm trên đường x = xF

92. với quá trình hấp phụ, cấu tử bị hấp phụ di chuyển từ nào sang pha nào?
A. Từ pha rắn sang pha khí/hơi
B. Từ pha khí/hơi sang bề mặt pha rắn
C. Từ pha lỏng sang pha rắn
D. Từ pha khí/hơi sang toàn bộ thể tích pha lỏng
E. Từ pha lỏng sang pha hơi/khí
93. Công thức của hệ số truyền ky
1
A. ky = 1 1
+
𝛽𝑦 𝑚.𝛽𝑥
1
B. ky = 1 1
+
𝛽𝑦 𝛽𝑥
1
C. ky = 𝑚 1
+
𝛽𝑦 𝛽𝑥
1
D. ky = 1 𝑚
+
𝛽𝑦 𝛽𝑥
94. phương pháp hiệu quả nhất để phân tách 2 cấu từ là đồng phân quang học có
thể là:
A. trích ly siêu tới hạn
B. chưng luyện trích ly
C. chưng luyện phân tử
D. chưng luyện đẳng phí
E. sắc khí điều chế
95. Biết x1, x2 amim cùa không khí trước và sau buồng xấy w là lượng ẩm bay
hơi. Lượng không khí tiêu tốn riêng (l) để bay hơi 1 kg ẩm là?
A. I=1/(x2-x1)
B. I=W/(x2-x1)
C. I=W.x1
D. I=W.(x2 – x1)
E. I=W.x2

96. Hàm ẩm của không khí là


A. lượng hơi nước chứa trong 1 kg không khí khô
B. Tỷ số giữa áp suất hơi riêng phần của hơi nước và áp suất của không
khí
C. Tỷ số giữa lượng nước chứa trong 1 m3 không khí và lượng nước chứa
trong 1 m3 không khi đó đã bão hòa hơi nước ở cùng nhiệt độ và áp
suất
D. là lượng hơi nước chứa trong 1 kg không khí ẩm
E. Là nồng độ phần mole của hơi nước trong không khí
97. Để phân tách một hệ có sức căng bề mặt nhỏ, thiết bị trích ly nào dưới đây là
thích hợp?
A. Tháp có chấn động ngoài
B. Tháp đĩa lỗ
C. Tháp trích ly có khuấy trộn
D. Tháp đệm
E. Thấp trích ly vành khân có cánh khuấy
98. Thông số nào của không khí ẩm được biểu diễn trên đồ thịI-x
A. Hàm ẩm, nhiệt độ, áp suất, lưu lượng không khí ( đồ thị I-x không có
lưu lượng không khí )
B. Hàm ẩm,hàm nhiệt, nhiệt độ, độ ẩm tương đối, áp suất hơi riêng phần
C. Hàm ẩm, hàm nhiệt, khối lượng riêng, áp suất hơi riêng phần ( đồ thị I-
x không có khối lượng riêng )
D. Hàm ẩm, hàm nhiệt, nhiệt độ, độ ẩm tuyệt đối, áp suất hơi riêng phần
(đồ thị I-x không có độ ẩm tuyệt đối )
E. nhiệt độ, áp suất, lưu lượng không khí, nhiệt dung riêng ( đồ thị I-x
không có khối lượng riêng, nhiệt dung riêng )
Lý thuyết: đồ thị I-x biểu diễn các thông số sau:
Hàm ẩm x
Hàm nhiệt I
Nhiệt độ t = const
Độ ẩm tương đối φ
Áp suất hơi riêng phần P
99. Hãy nêu nguyên tắc xác định trạng thái của không khí bằng ẩm kế và đồ thị
Ramzin.
A. Nhờ có ẩm kế, ta xác định được nhiệt độ bầu khô tk và nhiệt độ bầu
ướt tư
B. Tìm giao điểm của đường  = 0 với đường tư = const.
C. Theo đường I ≠ const đi qua giao điểm này kéo dài cắt dường tK=
const ở
D. A chính không trạng thái của không khí mà ta cần tìm : A(xA,, tK, I,
A).
2. Phần đáp án lý thuyết

II. PHẦN BÀI TẬP CUỐI KỲ

100. Hãy xác định thành phần pha hơi ở 60 °C trên hỗn hợp lỏng gồm
Benzen và Toluen. Coi hỗn hợp này tuân theo định luật Raoul. Biết:Nồng độ
Benzen XB = 0,35 phần mole, ở 60 °C áp suất hơi bão hoà của Benzene là 385
mmHg, của Toluene là 140 mmHg

A. yT = 0,597 phần mole tương đối


yB = 0,403 phần mole tương đối.
B. yT = 0,597 phần mole
yB = 0,403 phần mole
C. pB = 134,8 mmHg
pT = 91 mmHg
101. Tìm áp suất hơi bão hòa của cấu tử A trong một hỗn hợp lý tưởng nếu
nồng độ trong pha lỏng và áp suất riêng phần của nó là 0,65 phần mol và 260
mmHg
A. 260 mmHg
B. 500 mmHg
C. 400 mmHg
D. 760 mmHg
E. 600 mmHg
102. Đối với hệ chất hấp phụ-chất bị hấp phụ tuân theo đường đẳng nhiệt
hấp phụ Langmuir, giá trị B' = 0,48 .ở áp suất nào thì 50% bề mặt chất hấp
phụ sẽ bị bao phủ?
Answer: bar ;m ;N/m
103. Đế sấy vật liệu A, người ta đốt nóng tác nhân sấy đến trạng thái có
nhiệt hàm I1 = 0,84.105 J/kg, trong quá trình sấy có bổ sung một lượng nhiệt
qb = 20.105 J/kg và tổn thất một lượng nhiệt qt=5,56.105 J/kg. Biết rằng trạng
thái đầu của không khí có hàm ẩm x0 = 0,01 kg/kgKKK. Lượng không khí
khô để bốc hơi 1kg ẩm là I = 8KgKKK/kg ẩm. Hàm ẩm x2 (kg/kgkkk) của
không khí sau khi sấy là bao nhiêu?

104. Để suy vật liệu A, người ta đốt nóng tác nhân sấy đến trạng thái có
nhiệt hàm I1 = 840 kJ/kg, trong quá trình sấy có bổ sung lượng nhiệt qb =
2000 kJ/kg, và tổn thất một lượng nhiệt qt = 566 kJ/kg. Biết rằng trạng thái
đầu của không khí có hàm ẩm x0 = 0,01 kg/kgKKK. Lượng không khí khô để
bốc hơi 1Kg ẩm là I =8 kgKKK/kg ẩm. Hàm nhiệt I2 (kJ/kg) của không khí
sau khi sấy là bao nhiêu?
Answer:
105. Sự hấp phụ của mêtan tuân theo đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir
ở 90K. Nếu p = 1,896 bar và B' = 0,146. Tính giá trị của 8 (phần bề mặt đã bị
hấp phụ)
Đáp án:
106. Dùng Clobenzen để trích ly Axeton trong hỗn hợp đầu F = 150 kg gồm
Axeton – Nước với thành phần khi trích ly, thành phần của Axeton còn lại
2% (P). Lượng dung dịch tích (mE) sau đi tách dung môi các tỷ lệ:
FM/MC = 81,5/5
PM/PQ = 94.4/97
Answer: Kg;kmol ;tấn
107. Lượng không khí L tiêu tốn của máy sấy đối lưu, để tách 120 Kg ẩm/ h
là bao nhiêu? Cho biết:
+ trạng thái của không khí trước Caloriphe, t0 = 15°C; j0 = 0,8; I0 = 40
KG/KgKKK, X= 0,009 Kg ẩm/ Kg KKK
+ trạng thái không khí sau máy sấy : t2 = 44°C; j2 = 0,5; I2 = 121,5
Kj/KgKKK, x2 = 0,02 Kg ám/ kg KKK.
Answer:kg không khí khô/h;kmol/h; m3/h
108. Dùng Clobenzen để trích ly axeton trong hỗn hợp axeton – nước với
thành phần a% khối lượng. Sau tríchly, thành phầncủa Axeton còn lại b%.
Tính lượng clobenzen (mS), lượng dung dịch trích (mE) sau khi tách dung
môi, nếu hỗn hợp đầu có khối lượng mF kg.
Cho tỉ số: FM/MC= k ; PM/PQ= t
A. mS = 2497 kg; mE = 83,8 kg
B. mS = 2445 kg; mE = 80,4 kg
C. mS = 2345 kg; mE = 85,4 kg
D. mS = 2545 kg; mE = 90,4 kg
E. mS = 2505 kg; mE = 75,8 kg

109. Xác định nồng độ cực đại của NH3, khi cho nước hấp thụ NH3 ở trong
hỗn hợp khí chứa 3% thể tích NH3. Quá trình xảy ra trong tháp đệm tại áp
suất 2 at. Sự hoà tan của NH3 trong nước tuân theo định luật Henry có dạng :
p=2000x (với x là nồng độ phần mol của NH3 trong dung dịch, p (mmHg), 1at
= 735mmHg )

110. Tính lượng dung môi tối thiểu để tách propan trong hỗn hợp khí lý
tưởng ở 30C và 3 at. Cho biết : Hỗn hợp khí vào tháp với năng suất tính theo
khí trơ1000 m3/h TC.(đktc – ứng với thể tích mol là 22,4 m3/kmol), chứa 15%
thể tích Propan và 10% thể tích Butan (theo khí trơ). Áp suất hơi bão hoà
của Propan ở 30C là 10 at
.
Tính lượng dung môi tối thiểu để tách propan trong hỗn hợp khí lý tưởng ở 30C
và 3 at.Cho biết : Hỗn hợp khí vào tháp với năng suất 1000 m3/h tiêu chuẩn (đktc
ứng với thể tích mol là 22,4 m3/kmol), chứa 15% thể tích Propan và 10% thể
tích Butan.Áp suất hơi bão hoà của Propan ở 30C là 10 at.
111. Trong thiết bị hấp thụ NH3 trong hỗn hợp với không khí bằng nước
lạnh làm việc ở áp suất thường. Lưu lượng 100 Kmol khí trơ/h, nồng độ của
NH3 trong hỗn hợp khí ban đầu là Yđ= 0,03 Kmol NH3 / Kmol khí trơ. Hiệu
suất phân tách của tháp là 90%. Nước lạnh vào thiết bị không chứa NH3, ra
khỏi thiết bị có nồng độ Xc=0,02Kmol NH3/Kmol nước(Xc=80%X*c) Hãy xác
định lượng dung môi tiêu tốn và lượng dung môi tiêu tốn riêng, lượng dung
môi tối thiểu.

112. Dùng Clobenzen để trích ly Axetôn trong hỗn hợp Axeton – Nước với
thành phần 50% khối lượng.Sau khi trích ly, thành phần của Axeton còn lại
2%. Tính lượng clobenzen, lượng dung dịch trích sau khi tách dung môi, nếu
hỗn hợp đầu có khối lượng 100Kg.Cho tỷ số :
FM 81,5 PM 94,4
 và 
MC 5 PQ 97

113. Tính lượng dung môi Benzen để làm sạch phenol trong nước thải có
năng suất 10m3/h. Thành phần của phenol trong nước thải 8g/l và sau khi làm
sạch 0,5g/l. Thành phần của Phenol trong Benzen lúc cuối là 25g/l.

114. Dùng than hoạt tính để hấp phụ 100 kg hơi xăng. Tính đường kính của
tháp hấp phụ, nếu lớp than hoạt tính cao 0,8m . Biết rằng, đôí với hới xăng,
than có hoạt độ 7% và sau khi nhả 0,8% khối lượng. Khối lượng riêng lớp
than  = 0,5g/cm3.

115. Để sấy vật liệu A, tác nhân sấy có hàm ẩm x0= 0,01 Kg/Kg không khí
được đốt nóng đến nhiệt độ có hàm nhiệt I1= 0,84 .105 J/Kg. Xác định hàm ẩm
của không khí(Kg/Kg ẩm ) ra khỏi máy sấy có hàm nhiệt I2= 20.105 J/Kg. Biết
rằng trong quá trình sấy có bổ sung lượng nhiệt qb= 20.105 J/Kg, và tổn thất
một lượng nhiệt qt= 5,56.105 J/Kg.

116. Khi sấy vật liệu A đến độ ẩm yêu cầu, người ta dùng một lượng không
khí khô l = 10(Kg/Kg ẩm), có hàm ẩm I0= 0,43 J/Kg.Xác định hàm nhiệt và
hàm ẩm của không khí sau khi sấy.Biết nhiệt lượng do Caloriphe cấp là qs=
4,1.105 K/Kg ẩm
117. Để sấy vật liệu A, người ta đốt nóng tác nhân sấy đến nhiệt độ có hàm
I1= 0,84 .105 J/Kg. Biết rằng trạng thái đầu của không khí có hàm ẩm X0 =
0,01 Kg/Kgkkk. Lượng không khí khô để bốc hơi 1Kg ẩm là l =10 Kg/Kg ẩm.
Xác định hàm ẩm (Kg/Kgkkk) và hàm nhiệt (J/Kg) của không khí sau khi
sấy nếu trong quá trình sấy có bổ sung một lượng nhiệt qb= 20.105 J/Kg, và
tổn thất một lượng nhiệt qt= 5,56.105 J/Kg.
118. Xác định lượng nước bay hơi khỏi vật liệu (Ký hiệu là w) , nếu vật liệu
được làm khô từ độ ẩm đầu 58,7% ( tính theo vật liệu khô ) đến độ ẩm cuối
2% ( tính theo vật liệu ướt) với năng suất 1t/h theo vật liệu ướt.

119. Xác định áp suất riêng phần của hơi nước, khối lượng riêng và hàm ẩm
của không khí ở nhiết độ t= 60c và áp suất là p= 380mmHg. Biết độ ẩm của
không khí = 0,4 và áp suất hơi nước bão hoà bão hoà pbh= 149,4mmHg ( ở
áp suất P=760mmHg khối lượng riêng của không khí là 1,29 Kg/m3).

120. Tính độ ẩm tương đối của không khí ở nhiệt độ t=150C và áp suất
P=760mmHg với hàm ẩm X= 0,07 Kg/Kgkkk.

121. Tính sai số của hàm ẩm không khí tính ở t=60C và =50% và hàm ẩm
tra theo đồ thị I-X. Biết áp suất khí quyển P=760mmHg, hàm ẩm tra ở đồ thị
I-X là X= 0,0695Kg/Kgkkk. áp suất hơi bão hoà ở 60C là pbh=149,4mmHg.
122. Tính thời gian sấy để vật liệu có độ ẩm 36% còn 5,5% ( tính theo vật
liệu khô). Biết rằng trong cùng điều kiện sấy, sau 7 giờ vật liệu có độ ẩm 33%
xuống còn 9% ( tính theo vật liệu khô). Cho độ ẩm tới hạn và độ ẩm cân bằng
cth= 16% và độ ẩm cân bằng ccb= 4%. Bỏ qua thời gian khởi động.

123. Hãy xác định độ ẩm tương đối của không khí ở t=150 và áp suất
chung P = 760mmHg. Biết hàm ẩm x = 0,07 Kg/KgKKK.

124. Hãy xác định hàm ẩm x của không khí ở t=60C và  = 50%. nếu áp
suất chung của không khí P = 765mmHg. Biết ở t=60 C áp suất hơi bão hoà
của nước Pbh= 149,4mmHg. Hãy nêu nguyên tắc xác định bằng độ thị
Ramzin.
125. Nguyên tắc xác định các thông số trạng thái của không khí bằng đồ thị
Ram Zin : Mỗi điểm trên mặt phẳng đồ thị đều là giao của 4 đường :
t = const
= const
x =const
I = const

126. Xác định lượng bhiệt Q và lượng không khí L tiêu tốn của máy sấy đối
lưu , để tách 100 Kg ẩm/ h . Biết trạng thái của không khí trước Caloriphe,
to= 15; o= 0,8; I0 = 40 Kj/KgKKK, x0= 0,009 Kg ẩm/ Kg KKK sau máy sấy :
t2= 44; 2= 0,5; I2= 121,5 Kj/KgKKK, x3= 0,002 Kg ẩm/ Kg KKK.
127. Hãy xác định lượng nhiệt và lượng không khí tiêu tốn khi sấy 1 tấn/h
vật liệu ẩm từ độ ẩm đầu wđ= 50% đến wc= 6%. Khối lượng chung tron máy
sấy có  = 0 theo phương thức sấy cơ bản.
Biết các thông số của trạng thái không khí, trước và sau khi vào Caloriphe :
t0 = 25 ; Io= 46 Kj/KgKKK, x0= 0,001 Kg ẩm/ Kg KKK
t2 = 60 ; I2= 167 Kj/KgKKK, x3= 0,041 Kg ẩm/ Kg KKK.

128. Hãy xác định lượng nhiệt và lượng không khí tiêu tốn khi sấy 1,5 tấn/h
vật liệu ẩm từ độ ẩm đầu wd= 40% đến độ ẩm cuối w c = 10%. Khối lượng
chung trong máy sấy có  = 0 theo phương thức sấy tuần hoàn 50% lượng
không khí vào trước Caloriphe. Biết các thông số trạng thái của không khí
trước khi vào Caloriphe là : to= 25 ; Io= 46 Kj/KgKKK, x0= 0,001 Kg ẩm/
Kg KKK. Trạng thái của khí thải là t2= 60 C; I2= 167 Kj/KgKKK, x2= 0,041
Kg ẩm/ Kg KKK.

You might also like