You are on page 1of 59

THIẾT BỊ CƠ LƯU CHẤT

VÀ VẬT LIỆU RỜI


(Equipment for Fluid Mechanic
and Granular Material)
THIỀU QUANG QUỐC VIỆT
tqqviet@ctu.edu.vn
Tel: 0943 61 00 77

GOOGLE CLASSROOM
GOOGLE MEET
j43teaq meet.google.com/fcw-wacd-euf
1
Công nghệ hóa học
PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC
• GV:
– Giải thích và thảo luận các nội dung chính của học
phần tại lớp, giúp sinh viên hiểu được vấn đề.

– Hướng dẫn làm bài tập.

• SV:
– Chủ động tham khảo tài liệu ở nhà trước khi lên lớp.

– Tự nghiên cứu, tìm kiếm thông tin, tài liệu để làm bài
tập và được đánh giá kết quả thực hiện.
2
PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC
• Dụng cụ học tập:

 Viết, giấy làm bài.

 Laptop, Phone.

 Nộp bài qua Google Classroom.

 Tên file Word: Bài tâp 1 – Họ tên - MSSV.

3
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Quá trình và thiết bị Công nghệ hóa học & thực phẩm. Tập 1; Quyển
1: Khuấy – Lắng lọc. Nguyễn Văn Lụa, Đại học Quốc Gia TP.HCM,
2005.
2. Quá trình và thiết bị Công nghệ hóa học & thực phẩm. Tập 1; Quyển
2: Phân riêng bằng khí động, lực ly tâm, bơm quạt, máy nén, tính hệ
thống đường ống. T.H. Dũng, N.V. Lục, V.B. Minh, H.M. Nam, Đại học
Quốc Gia TP.HCM, 2005.

3. Quá trình và thiết bị Công nghệ hóa học & thực phẩm. Tập 2: Cơ học
vật liệu rời. V.B. Minh, H.M. Nam, Đại học Quốc Gia TP.HCM, 2004.

4. Hướng dẫn giải các bài tập cơ bản trong cơ học thủy khí. Nguyễn
Quốc Ý. Đại học Quốc Gia TP.HCM, 2013.
4
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

T Điểm thành phần Quy định Trọng số


T
1 - Chuyên cần, thái độ - Có mặt ít nhất 80% giờ học lý
học tập. thuyết.
- Tích cực đóng góp (+)/(-)

2 Các bài tập khi học - Bắt buộc nộp bài. 50%
online

3 Thi kết thúc học - Thi tự luận (90 - 120 phút) 50%
phần - Bắt buộc dự thi.

5
NỘI DUNG HỌC PHẦN

• Chương 1: Thiết bị khuấy


• Chương 2: Phân riêng bằng phương pháp lắng
• Chương 3: Phân riêng bằng phương pháp lọc
• Chương 4: Cơ học vật liệu rời
• Chương 5: Quá trình Nghiền – Đập
• Chương 6: Thiết bị Sàng – Rây – Trộn
• Chương 7: Bơm, quạt và máy nén khí
6
MỤC TIÊU HỌC PHẦN (3 tín chỉ)

Sau khi học xong học phần, người học có thể:


• Kiến thức:
– Xác định nguyên lý làm việc của các thiết bị làm việc
với chất lưu và vật liệu rời.
– Phân tích, tính toán, thiết kế các thiết bị cơ lưu chất và
vật liệu rời.

7
MỤC TIÊU HỌC PHẦN (tt)

• Kỹ năng:

– Tra cứu tài liệu.

– Tính toán kỹ thuật.

– Suy luận logic trong tính toán thiết kế thiết bị.

– Tự học, tự vận động để hoàn thành bài tập.

– Tìm kiếm, tổng hợp, hệ thống và đánh giá các thông tin.

8
MỤC TIÊU HỌC PHẦN (tt)

• Thái độ:
– Có cái nhìn đúng về sự đa dạng của máy móc thiết bị
trong công nghiệp.

– Ý thức, trách nhiệm khi phân tích, tính toán thiết kế thiết
bị.

– Có tác phong làm việc khoa học và cẩn thận của nhà kỹ
thuật.
9
CHƯƠNG 1:
KHUẤY CHẤT LỎNG

10
THIẾT BỊ CƠ HỌC LƯU CHẤT – VẬT LIỆU RỜI - CNHH
1. KHÁI NIỆM

11
1. KHÁI NIỆM

12
Dạng thiết bị khuấy: thẳng đứng hoặc nằm ngang

13
1. KHÁI NIỆM

14
1. KHÁI NIỆM
 Các đại lượng mô tả hình học (LH): đường kính thiết bị (D), đường kính
cánh khuấy (dk), chiều cao thiết bị (HT), chiều cao mực chất lỏng (H), độ nhúng
sâu cánh khuấy (h1), khoảng cách từ cánh khuấy đến đáy thiết bị (h2).

15
2. CÁNH KHUẤY
2.1.Cánh khuấy mái chèo

16
2. CÁNH KHUẤY
2.2 Cánh khuấy chong chóng – chân vịt

17
2. CÁNH KHUẤY
2.3 Cánh khuấy Turbin

18
2. CÁNH KHUẤY
2.4 Cánh khuấy đặc biệt

19
Dạng cánh khuấy (types of Impeller/agitator): phân loại theo tôc độ quay:
Nhóm tốc độ quay nhanh: bản 2 cánh (mái chèo), bản 6 cánh, cánh khuấy lồng, bản
3 cánh, chân vịt (chong chóng), turbine kín, turbine hở, cánh khuấy vít.
Nhóm tốc độ quay chậm: mỏ neo, cánh khuấy khung, cánh khuấy vít, cánh khuấy
băng, cánh băng có cào.

20
Dạng cánh khuấy

Cấu tạo: 2 bộ phận chính: moay-ơ ở giữa có lỗ và rãnh then để


lắp vào trục, các cánh khuấy dính vào moay-ơ. 21
Các
dạng
cánh
khuấy
và ứng
dụng:

22
Các dạng
cánh khuấy
và ứng dụng:

23
2. CÁNH KHUẤY
2.5 Phương pháp gắn cánh khuấy

 Tùy theo vị trí hoặc yêu cầu công nghệ mà có những


phương pháp sau đây:
a) Trục khuấy song song trục bình
b) Trục khuấy tạo một góc  với trục bình
c) Trục khuấy vuông góc với trục bình
d) Khi chiều cao bình gấp ba lần đường kính bình thì
lắp nhiều tầng cánh khuấy
e) Khi trong bình có gắn tấm ngăn (tấm chặn – vật cản)
24
2. CÁNH KHUẤY
2.5 Phương pháp gắn cánh khuấy (tt)

25
2. CÁNH KHUẤY
2.5 Phương pháp gắn cánh khuấy (tt)

So sánh hai trường hợp:


khi bình chứa có tấm ngăn và không có tấm ngăn

26
3. CÁC THÔNG SỐ ĐẶC TRƯNG

 Bán kính hoạt động: 𝐡𝐝

𝐫 𝐫
 Hiệu suất khuấy: 𝐫 𝐫

 Lực ma sát ngoại: 𝐡

 Cường độ khuấy:
𝟐 𝟐
𝒉 𝒌 𝒌
Chuẩn số Reynolds khuấy 𝒌

𝟓
Công suất khuấy: 𝐍 𝐡
𝟑
𝐤 27
3. CÁC THÔNG SỐ ĐẶC TRƯNG (tt)

 Thông số động học


 Thể hiện qua vận tốc quay cánh khuấy; (v/s)
 Thể hiện qua vận tốc góc  của trục
 Thể hiện qua vận tốc của dung dịch
 Công suất khuấy riêng ; là công suất tính cho một đơn vị chất
lỏng trong bình
 Sự chuyển động tuần hoàn của dung dịch trong bình khuấy khi
hoạt động với điều kiện (hk2 < dk) - q (m3/s): gọi tắt là lưu lượng
tuần hoàn 𝟔,𝟗𝐦 𝟑 𝟑
𝐪 𝐤 (3.26), p.128
28
4. XÁC ĐỊNH VẬN TỐC CÁNH KHUẤY

4.1. Khi bình khuấy không gắn các tấm ngăn


𝟐
𝐍 𝐤
𝐭 𝐤
𝐤
𝟑 ; m/s

4.2. Khi bình khuấy có gắn các tấm ngăn

𝟎,𝟑𝟔
𝐤 𝐤 𝟎,𝟎𝟗 𝟎,𝟔𝟒
𝐳 𝐤 𝐤 𝐃 ; m/s

29
5. CHẾ ĐỘ CÔNG NGHỆ QT KHUẤY

5.1. Hàm phân bố thời gian


Trong quá trình khuấy, khi vận tốc tăng thì thời gian khuấy giảm,
nó được biểu thị bằng mối quan hệ: 𝐤 𝟐
𝐃

5.2. Sự trao đổi nhiệt trong bình khuấy


5.3. Sự hòa tan và đồng hóa
5.3.1. Khi không có tấm ngăn
5.3.2. Khi có tấm ngăn
5.4. Huyền phù hóa
5.5. Nhũ tương hóa 30
6. Tính công suất khuấy

Có hai phương pháp tính công suất khuấy là:


 Theo ma sát
 Theo cường độ khuấy E (N/m2)

6.1. Tính công suất khuấy theo ma sát

Trong đó KN: chuẩn số công suất, tìm bằng thực nghiệm

Bảng 3.5, p.146

A, m, p: là hằng số và số mũ tìm bằng thực nghiệm hoặc dựa vào


giản đồ Ruston 31
6.1. Tính công suất khuấy theo ma sát (tt)

32
Giản đồ Ruston
6.1. Tính công suất khuấy theo ma sát (tt)

33
6. Tính công suất khuấy
Phụ thuộc vào tốc độ khuấy, tính chất môi trường và đặc tính hình
học của thiết bị.

Chuẩn số công suất khuấy: KN = f(ReC)


Các phương pháp xác định chuẩn số công suất: theo giải tích,
theo đồ thị và theo phương trình chuẩn số.

Xác định chuẩn số công suất theo phương trình chuẩn số:
Đối với nhóm cánh khuấy tốc độ nhanh:

C, m: các hệ số được cho trong bảng.


Đối với nhóm cánh khuấy tốc độ chậm:

C’: phụ thuộc vào kích thước hình học cánh khuấy.
6.2.Tính chuẩn số công suất (KN) theo phương trình chuẩn số

Dạng tổng quát: Với C, m: hằng số, số mũ tra bảng:

35
6. Tính công suất khuấy
Xác định N và KN cho cánh khuấy tốc độ chậm:
Trong vùng chảy tầng
Cánh khuấy băng:

Cánh khuấy vít:


Ribbon impeller

Cánh khuấy có ống tuần hoàn trung tâm:

Mỏ neo:
Trong vùng chảy rối và quá độ
Cánh khuấy băng: ,

,
Cánh khuấy vít:
Screw impeller
36/20
5.6.1. Tính công suất khuấy theo ma sát (tt)

Bài tập:
 Cánh khuấy có tốc độ chậm: Ví dụ 3.5, p.147
 Cánh khuấy tốc độ nhanh: KN = C.Rek-m (Bảng 3.5, p.146)
VD: Một bình khuấy, đường kính D=3,8 m, chiều cao mức chất lỏng
trong bình Hh=3,5 m, sử dụng cánh khuấy bướm 3 cánh dk=1,0 m, số
vòng quay cánh khuấy n=150v/phút, bình không gắn tấm ngăn, môi
trường dung dịch khuấy có =900kg/m3, độ nhớt tuyệt đối μ=35 Pa.s.
a/ Tính công suất khuấy?
b/ Tính công suất động cơ khuấy với hiệu suất 80% và thiết kế công
37
suất dự trữ 10%
5. CHẾ ĐỘ CÔNG NGHỆ QT KHUẤY (tt)

5.6.2. Tính công suất khuấy theo cường độ khuấy

Công suất khuấy có dạng tổng quát sau: 𝟏 𝟐 𝟐

5.6.2.1.Tính chuẩn số công suất (KN) theo đồ thị [1,P.142-145]

)
Ghi chú: Chú ý khi tra cứu KN trước tiên ta phải xác định đồng
dạng GD, các giá trị trên hình là một tầng cánh khuấy Zk=1

39
5. CHẾ ĐỘ CÔNG NGHỆ QT KHUẤY (tt)

5.6.2. Tính công suất khuấy theo cường độ khuấy

Công suất khuấy có dạng tổng quát sau: 𝟏 𝟐 𝟐

Khi cánh khuấy chuyển động trong dung dịch thì trở lực đặc trưng
bởi đại lượng φ

Khi tính toán, trước hết dựa vào điều kiện cụ thể đã cho để tính
thông số trở lực E, kế đó là dựa vào đồ thị để tìm thông số vận tốc
thứ nhất 1, sau cùng dựa vào công thức để tính thông số vận tốc
thứ nhì 2 (Hình 3.24, p.122) 40
41
42
43
5.6.2.Tính công suất khuấy theo cường độ khuấy

5.6.2.2.Tính chuẩn số công suất (KN) theo phương pháp giải tích

 Khi không có tấm ngăn:

 Với cánh khuấy: mái chèo, bản 3, 6 cánh, vít, turbine:

 Với cánh khuấy lồng:


2

 Tra đồ thị 3.25, p.126:


44
5.6.2.Tính công suất khuấy theo cường độ khuấy

45
5.6.2.Tính công suất khuấy theo cường độ khuấy

5.6.2.2.Tính chuẩn số công suất (KN) theo phương pháp giải tích
 Khi có tấm ngăn:

Ví dụ 3.3, p.139
46
Sinh viên tự tìm hiểu:

1. Các loại cánh khuấy – lựa chọn cánh khuấy phù hợp.
2. Sự tạp phễu – Hiện tượng xâm thực (Ví dụ 3.2)
3. Huyền phù hóa – Nhũ tương hóa (Ví dụ 3.8, 3.9)

47
5.6.2.4. Tính công suất khi có pha khí tham gia

Trong đó:
h: khối lượng riêng của dung dịch khuấy; kg/m3
n: vận tốc cánh khuấy; v/s
dk: đường kính cánh khuấy; m
KNg = M.KN; chuẩn số công suất có sục khí
5.6.2.5. Hiệu chỉnh công suất khuấy
Nếu các đồng dạng hình học (D/dk hoặc Hh/dk) khác 3 thì phải
nhân thêm hệ số hiệu chỉnh f vào công thức, nghĩa là
48
5.6.2.5. Hiệu chỉnh công suất khuấy (tt)

 Loại bản, tấm, mái chèo

Khi

49
5.6.2.5. Hiệu chỉnh công suất khuấy (tt)

 Loại mỏ neo, chữ U, khung bản, tua bin:

 Loại Chong chóng, chân vịt:

0,93 0, 6
 D   Hh 
f    . 
 3.d k   D 
50
5.7. Xác định số vòng quay của cánh khuấy

Thường số vòng quay được xác định bằng thực nghiệm theo:

Vth: Vận tốc


tới hạn của
cánh khuấy

51
5.8. Thời gian đồng hóa

 Đồng hóa: Là quá trình phân tán của pha rắn, hoặc pha lỏng
vào một pha lỏng khác.
 Trong kỹ thuật, có thể tính gần đúng thời gian đồng hóa của
thiết bị khuấy thành trơn bằng công thức thực nghiệm:
(3.64)

Trong đó:

52
5.8. Thời gian đồng hóa (tt)

Thiết bị khuấy có tấm chặn:

 Hệ số khuếch tán (DK):

 Thời gian đồng hóa:

Trong đó: Fo: Chuẩn số Furie:

54
Các tính chất của lưu chất
Khối lượng riêng hỗn hợp
1 xi
Hỗn hợp các chất lỏng
(nhũ tương = emulsion) m
  i
ρm : khối lượng riêng hỗn hợp
xi: phân khối lượng cấu tử i
ρi : khối lượng riêng cấu tử i

55/19
Các tính chất của lưu chất
Khối lượng riêng hỗn hợp

Hỗn hợp các chất lỏng-rắn hoặc khí-rắn


(huyền phù = suspension)
1 x 1 x
 
m p f
x: phân khối lượng pha rắn (particles) trong huyền phù
ρp : khối lượng riêng pha rắn
56/19
ρf : khối lượng riêng pha lỏng hay khí (fluid)
Các tính chất của lưu chất
Khối lượng riêng chất khí, g = f(T,P)

với

M: khối lượng phân tử chất khí


T, P: nhiệt độ và áp suất của chất khí
Po : áp suất ở điều kiện chuẩn (273 K)

57/19
Các tính chất của lưu chất
Khối lượng riêng chất khí, g = f(T,P)

Hỗn hợp các chất khí

m  y i i

yi: phân thể tích (mole) cấu tử i


ρi : khối lượng riêng cấu tử i
58/19
59
Các tính chất của lưu chất
Cách tra độ nhớt động lực chất khí

60/19
Các tính chất của lưu chất
Độ nhớt (viscosity) = f(T)
Mm
 Độ nhớt hỗn hợp khí m 
yi M i
 
i
1 yi
 Độ nhớt hỗn hợp lỏng 
m i
 Độ nhớt huyền phù (lỏng-rắn)
 m   l 1  2,5,   0,1
0,59
m  l 0,1    0,3
0,77  2

M: khối lượng phân tử của hỗn hợp


yi: phân thể tích của cấu tử i
i: độ nhớt của cấu tử i
: phân thể tích của pha rắn trong huyền phù 61/19

You might also like