You are on page 1of 109

Đồ án hóa công GVHD: Phạm Thị Thanh Yên

ĐỒ ÁN MÔN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ


Họ và tên: NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG

Lớp: Hóa 4-K7

Khoa: Công nghệ hóa học

Giáo viên hướng dẫn: Phạm Thị Thanh Yên

I. Đầu đề thiết kế.

Thiết kế tháp chưng luyện liên tục loại tháp đĩa chóp để phân tách hỗn hợp
Cloroform (CHCl3) và Benzen(C6H6).

II. Các số liệu ban đầu.

- Năng suất tính theo hỗn hợp đầu: F = 12 tấn/h

- Nồng độ cấu tử dễ bay hơi trong:

+ Hỗn hợp đầu: xF=0,27 phần mol

+ Sản phẩm đỉnh: xP=0,9 phần mol

+ Sản phẩm đáy: xw=0,1 phần mol

- Tháp làm việc ở áp suất thường.

- Hỗn hợp đầu được gia nhiệt đến nhiệt độ sôi.


III. Nội dung các phần thuyết minh và tính toán
1) Giới thiệu chung
+ Mở đầu và giới thiệu hỗn hợp đước chưng luyện
+ Vẽ và thuyết minh dây truyền sản xuất
2) Tính toán thiết bị chính
+ Tính toán cân bằng vật liệu toàn thiết bị
+ Tính đường kính tháp

+ Tính số đĩa thực tế của tháp(tính theo đường cong động học)
+ Tính chiều cao tháp

1
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
+ Tính trở lực của tháp
+ Tính cân bằng nhiệt
3) Tính thiết bị hấp phụ
+ Thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu
+ Thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đáy
+ Tính bơm
+ Thùng cao vị
4) Tính toán cơ khí và lựa chọn
+ Tính bề dày thiết bị
+ Tính đáy và nắp thiết bị
+ Chọn bích ghép
+ Tính toán giá đỡ và tai treo
5) Kết luận chung
6) Tài liệu tham khảo
IV. Các bản vẽ và đồ thị

T Tên bản vẽ Khổ giấy Số lượng


T
1 Vẽ dây chuyền sản xuất A4 01
2 Vẽ hệ thống tháp chưng luyện A0 01

2
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
PHẦN 1

MỞ ĐẦU
Chúng ta đang sống trong thế giới với khoa học kỹ thuật ngày càng phát
triển. Trong ngành công nghệ vật liệu mới không thể không nhắc đến ngành công
nghiệp hóa học, bởi công nghệ hóa thuộc lĩnh vực công nghệ đòi hỏi công nghẹ
cao, mức độ phát triển công nghệ này được coi như một chỉ thị về trình độ phát
triển một đất nước.

Nhận thấy sự phát triển như vũ bão của ngành công nghiệp hóa hoc, với lối tư duy
nhạy bén và sang tạo, khoa Công nghệ Hóa Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
đã đào tạo ra những sinh viên chuyên ngành Hóa. Điều đó không chỉ cung cấp cho
đất nước đội ngũ những công nhân lành nghề, thợ kỹ thuật có tay nghề cao mà nó
còn mở cơ hội việc làm cho giới trẻ trong lĩnh vực công nghiệp khá mới mẻ này.
Là sinh viên khoa Công Nghệ Hóa, chúng em được trang bị rất nhiều kiến
thức cơ bản về quá trình thiết bị công nghệ sản xuất những sản phẩm hóa học.
Nhận được đồ án này chúng em đã tìm hiểu về những quá trình công nghệ, được
vận dụng những kiến thức đã học và mở rộng vốn kiến thức của mình, từ đó giúp
chúng ta có cái nhìn cụ thể hơn về ngành nghề mình đã chọn.
Công nghệ hóa học là ngành giữ vị trí quan trọng trong việc sản xuất phục
vụ cho nhiều lĩnh vực, cho ngành kinh tế quốc dân, tạo điều kiện cho nhiều ngành
phát triển theo. Với những phương pháp sản xuất khác nhau như lắng, lọc, đun
nóng, làm nguội, chưng luyện, hấp thụ, trích ly, sấy khô…..đã tạo ra rất nhiều sản
phẩm đa dạng phong phú đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn của con người. Đặc biệt
đáp ứng nhiều nhất là chưng luyện, nó được đáp ứng trong nhiều ngành nghề, lĩnh
vực, đặc biệt công nghệ lên men, công nghệ tổng hợp hữu cơ, loc – hóa dầu, công
nghệ sinh học….
Đồ án môn học Quá trình & Thiết bị là một môn học mang tính tổng hợp
trong quá trình học tập của các kỹ sư Công nghệ Hoá học tương lai. Môn học này
giúp sinh viên có thể tính toán cụ thể : quy trình công nghệ, kết cấu, giá thành của
một thiết bị trong sản xuất hoá chất - thực phẩm. Đây là lần đầu tiên sinh viên
được vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề kỹ thuật thực tế một
cách tổng hợp.
Nhiệm vụ của đồ án là thiết kế tháp đĩachóp có ống chảy chuyền để chưng
cất hỗn hợp Cloroform (CHCl3) và Benzen ở áp suất thưởng với năng suất theo
sản phẩm đỉnh (CHCl3) là 12 tấn/h, có nổng độ sản phẩm đỉnh là 0,9 phần
molCHCl3, nồng độ sản phẩm đáy là 0,1 phần mol CHCl3, nồng độ nhập liệu là
0,27 phần mol CHCl3.

3
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên

TỔNG QUAN
I. LÝ THUYẾT VỀ CHƯNG CẤT
1. Khái niệm
Chưng là phương pháp dung để tách hôn hợp khí lỏng thành các cấu tử
riêng biệt dựa vào nhiệt độ sôi khác nhau của các cấu tử trong hỗn hợp. Khi chưng
ta thu được nhiều sản phẩm, thường có bao nhiêu cấu tử thì có bấy nhiêu sản
phẩm. Riêng đối với phương pháp chưng luyện hai cấu tử thì sản phẩm đỉnh gồm
chủ yếu là cấu tử dễ bay hơi còn sản phẩm đáy là cấu tử khó bay hơi.
Trong sản xuất thường gặp các phương pháp chưng khác nhau như: chưng
đơn giản, chưng bằng hơi nước trực tiếp, chưng chân không và đặc biệt là chưng
luyện.
Chưng luyện là phương pháp thông dụng dung để tách hoàn toàn hỗn hợp
các cấu tử dễ bay hơi có tính chất hòa tan một phần hoặc hòa tan hoàn toàn vào
nhau. Chưng luyện ở áp xuất thường dung hỗn hợp dễ phân hủy ở nhiệt độ cao,
các cấu tử dễ bay hơi và ngược lại.
2. Phương pháp chưng cất
Các phương pháp chưng cất được phân loại theo:
- Áp suất làm việc
+ Áp suất thấp
+Áp suất thường
+ Áp suất cao
- Nguyên tắc làm việc: dựa nhiệt độ sôi của các cấu tử, nếu nhiệt độ sôi của
cấu tử quá cao thì ta giảm áp suất làm việc để giảm nhiệt độ sôi cảu cấu tử.
3. Thiết bị chưng cất
Trong sản xuất người ta thường dùng loại thiết bị khác nhau để tiến hành chưng
luyện. Tuy nhiên tùy vào vào yêu cầu mà ta chon các thiết bị chưng luyện khác
nhau. Ở đây ta khảo sát tháp chóp:
Cấu tạo: Thân tháp hình trụ, thẳng đứng bên trong có gắn các đĩa có cấu tạo khác
nhau, trên đó pha lỏng và pha hơi được cho trưc tiếp với nhau.
- Ưu điểm:
+ Khá ổn định
+ Hiệu suất cao
- Nhược điểm:
+ Có trở lực lớn
+ Tiêu tốn nhiều vật tư
+ Kết cấu phức tạp

4
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên

II. GIỚI THIỆU VỀ NGUYÊN LIỆU


1. CHCl3 - Benzen
a. Benzen: là một hợp chất mạch vòng, ở dạng lỏng không màu và có mùi
thơm nhẹ. Công thức phân tử là C6H6. Benzen không phân cực, vì vậy tan
tốt trong các dung môi hữu cơ khác và rất ít tan trong nước. Trước đây
người ta thường sử dụng benzen làm dung môi. Tuy nhiên sau đó người ta
phát hiện ra rằng nồng độ benzen trong không khí chỉ thấp khoảng bằng
1ppm cũng có thể gây ra bệnh bạch cầu, nên ngày nay benzen được sử
dụng hạn chế hơn.
Các tính chất vật lý của benzen:
o Khối lượng phân tử 78,11
o Tỷ trọng(200C): 0,879
o Nhiệt độ sôi: 800C
o Nhiệt độ nóng chảy: 5,50C
Điều chế
o Đi từ nguồn thiên nhiên
Thông thường các hidrocacbon ít được điều chế trong phòng thí
nghiệm, vì có thể thi được lượng lớn nó bằng phương pháp chưng cất
than đá, dầu mỏ….
o Đóng vòng và dehidro hóa ankan
o Các ankan có thể tham ra đóng vòng và dehidro hóa tạo thành
hidrocacbon thơm ở nhiệt độ cao và có mặt xúc tác như Cr 2O3 hay các
kim loại chuyển tiếp như Pd. Pt.
CH3(CH2)4CH3 ⃗ Al 2 0 3 / Cr 2 0 3
C6H6
o Dehidro hóa các cycloankan
Các cycloankan có thể bị dehidro hóa ở nhiệt đọ cao với sự có mặt của
chất xúc tác kim loại chuyển tiếp tạo thành benzen hay các dẫn xuất
của benzene.
C6H12 ⃗ Pt / Pd C6H6
o Đi từ axetylen
Đun axetylen có mặt của xúc tác là than hoạt tính hay phức của Niken
như Ni(CO)[(C6H5)P] sẽ thu được benzene.
3C2H2 x ⃗t C6H6
b. Cloroform: hay còn gọi là triclorometan và mêtyl triclorua là một hợp
chất hóa học thuộc nhóm trihalometan và có công thức CHCl 3. Nó không
cháy trong không khí, trừ khi tạo thành hốn hợp với các chất dễ cháy hơn.
CHCl3 còn là một chất độc với môi trường.
- Khối lượng phân tử: 119,38 g/mol
5
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
- Tỷ trọng: 1,48 g/cm3, chất lỏng
- Nhiệt độ sôi: 61,20C
- Nhiệt độ nóng chảy: -63,50C

Điều chế
Trong công nghiệp, người ta điều chế CHCl 3 bằng đốt nóng hỗn hợp clo và
clometan hay meetan. Ở nhiệt độ 400-5000C.
CH4 + Cl2 = CH3Cl + HCl
CH3Cl + Cl2 = CH2Cl2 + HCl
CH2Cl2 + Cl2 = CHCl3 + HCl
Tiếp tục phản ứng Clo hóa, Cloroform chuyển thành CCl4
CHCl3 + Cl2 = CCl4 + HCl
2. Hỗn hợp cloroform - benzen
 Ta có bảng thành phần lỏng (x) – hơi (y) và nhiệt độ sôi của hỗn hợp
cloroform – benzen ở 760 mmHg. ( Tham khảo sổ tay tập II )
x(%
phần 0 5 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
mol)
y(%
phần 0 6,5 12,6 27,5 41 54,6 66 74,6 83 90,5 96,2 100
mol)
t ( 0C) 80,6 80,1 79,6 78,4 77,2 75,9 74,5 73,1 71 68,7 65,7 61,5

6
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên

PHẦN 2

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT

I.Vẽ dây chuyền sản xuất.


Sơ đồ hệ thống chưng luyện:

4 5

12

1
2

10

11

7
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên

GHI CHÚ:

1. Thùng chứa hỗn hợp đầu 7. Tiết bị phân dòng


2. Bơm chất lỏng 8. Thiết bị làm lạnh
3. Thùng cao vị 9. Thiết bị đun sôi ở đáy
4. Thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu 10. Thùng chứa sản phẩm đỉnh
5. Tháp chưng luyện 11. Thùng chứa sản phẩm đáy
6. Thiết bị ngưng tụ hơi 12. Lưu lượng kế

II. Nguyên lý làm việc.


Ở đây dùng tháp chưng luyện liên tục loại đĩa chóp ở áp suất thường. Sơ đồ nguyên
lý dây chuyền sản xuất được trình bày trên hình 1. Quá trình làm việc của dây
chuyền như sau:
Nguyên liệu đầu được chứa vào thùng chứa 1 và được bơm 2 bơm lên thùng
cao vị 3. Mức chất lỏng cao nhất và thấp nhất ở thùng cao vị được khống chế tự
động nhờ thiết bị TĐ thông qua việc chỉnh tự động bơm 2. Từ thùng cao vị, hỗn
hợp đầu qua thiết bị đun nóng dung dịch đầu 4. Tại đây dung dịch được gia nhiệt
bằng hơi nước bão hoà ở nhiệt độ sôi. Sau đó vào tháp chưng luyện 5ở đĩa tiếp liệu.
Tháp chưng luyện gồm hai phần: phần từ đĩa tiếp liệu trở lên gọi là đoạn
luyện, phần từ đĩa tiếp liệu trở xuống gọi là đoạn chưng.
Ở đoạn chưng có bộ phận đun bốc hơi 9. Bộ phận này được gia nhiệt bằng
hơi nước.
Như vậy trong tháp hơi đi từ dưới lên gặp chất lỏng đi từ trên xuống. Vì theo
chiều cao tháp , nhiệt độ càng lên cao càng thấp nên hơi khi đi qua các đĩa từ dưới
lên, cấu tử có nhiệt độ sôi cao sẽ ngưng tụ lại và cuối cùngở trên đỉnh ta thu được
hỗn hợp gồm hầu hết các cấu tử dễ bay hơi. Hơi này đi vào thiết bị ngưng tụ hơi
6(hơi đi ngoài ống, nước lạnh đi trong ống và từ dưới lên). Ở đây hơi được ngưng
tụ lại. Một phần chất lỏng sau khi ngưng tụ hồi lưu về tháp ở đĩa trên cùng, một

8
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
phần khác đi qua thiết bị làm lạnh 8 để làm lạnh đến nhiệt độ cần thiết rồi đi vào
thùng chứa sản phẩm đỉnh.
Chất lỏng đi từ trên xuống gặp hơi có nhiệt độ cao hơn, một phần cấu tử có
nhiệt độ sôi thấp( cấu tử dễ bay hơi ) được bốc hơi và do đó nồng độ cấu tử khó bay
hơi trong chất lỏng ngày càng tăng. Cuối cùng ở đáy tháp ta thu được hỗn hợp lỏng
gồm hầu hết cấu tử khó bay hơi.Thiết bị gia nhiệt 9 để đun sôi tuần hoàn và bốc hơi
hỗn hợp đáy tháp. Một phần chất lỏng tháo ra ở đáy nồi và được cung cấp vào phần
dưới của tháp. Một phần khác được tháo ra liên tục đưa vào thùng chứa sản phẩm
đáy 11 khống chế bằng các van. Nước ngưng tụ của các thiết bị gia nhiệt được tháo
qua các thiết bị tháo nước ngưng tự động 12.
Ở thiết bị chưng luyện này: hỗn hợp đầu vào liên tục và các sản phẩm đỉnh
và đáy lấy ra liên tục.

9
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên

PHẦN 3
TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH
 Giả thiết:
- Số mol pha hơi đi từ dưới lên là bằng nhau trong tất cả mọi điều kiện của
tháp.
- Số mol chất lỏng không thay đổi theo chiều cao đoạn chưng và đoạn luyện.
- Hỗn hợp đầu đi vào tháp ở nhiệt độ sôi.
- Chất lỏng ngưng tụ trong thiết bị ngưng tụ có thành phần bằng thành phần
của hơi đi ra ở đỉnh tháp.
- Cấp nhiệt ở đáy tháp bằng hơi đốt gián tiếp.
F: năng suất tính theo hỗn hợp đầu F = 12 (tấn/h)
Thiết bị làm việc ở áp suất thường.
Tháp chưng loại tháp chóp.
 Điều kiện:
- xF: nồng độCHCl3 hỗn hợp đầu là 0,27 phần mol.
- xP: nồng độ CHCl3trong sản phẩm đỉnh là 0,9 phần mol.
- xW: nồng độCHCl3 trong sản phẩm đáy là 0,1 phần mol.
- M1: khối lượng phân tử CHCl3= 119,38 (kg/kmol)
- M2: khối lượng phân tử Benzen = 78,1121 (kg/kmol)

I.Cân bằng vật liệu toàn thiết bị.


- Hỗn hợp đầu vào F(Cloroform - Benzen) được tách thành sản phẩm đỉnh
P(Cloroform) và sản phẩm đáy W(Benzen) ở đĩa trên cùng có một lượng
lỏng hồi lưu, ở đáy tháp có thiết bị đun sôi, lượng hơi đi ra ở đỉnh tháp là D.
- Theo phương trình cân bằng vật liệu cho toàn tháp:
F=P+W
- Phương trình cân bằng vật liệu cho cấu tử dễ bay hơi:
F.aF = P.aP + W.aW
* Đổi nồng độ phần mol sang nồng độ phần khối lượng:
x ×M A
a= x×M A +(1−x )×M B
x P ×M A 0,9×119, 38
= =0 , 932
aP= x P ×M A +(1−x P )×M B 0,9×119, 38+(1−0,9 )×78 ,1121
x w ×M A 0,1×119, 38
= =0,145
x w ¿ M A +( 1−x w )×M B 0,1×119, 38+(1−0,1)×78 ,1121
aW= ư ư ư

10
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
x f ×M A 0, 27×119, 38
= =0 , 361
a= x f ×M A +(1−x f )×M B 0,27×119, 38+(1−0, 27)×78 ,1121
F

=> Lượng sản phẩm đỉnh là:


aF −a ƯW 0 , 361−0 , 145
=12000. =3293 , 52( kg/h )
P = F. a P −aƯW 0 , 932−0 , 145
=> Lượng sản phẩm đáy là:
W = F – P = 12000-3293,52=8706,48 (kg/h)

* Khối lượng trung bình của hỗn hợp đầu vào, sản phẩm đỉnh, sản phẩm đáy là:
- Công thức tính: M = x.MA + ( 1- x).MB
Trong đó:M là khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp (kg/kmol)
X là nồng độ phần mol của cấu tử dễ bay hơi trong hỗn hợp
MA, MB: lần lượt là khối lượng phân tử của CHCl3 và Benzen
- Khối lượng phân tử trunh bình của hỗn hợp vào tháp là:
MF = xf.MA + (1-xf)MB
= 0,27.119,38 + (1-0,27).78,1121=89,2544 (kg/kmol)

- Khối lượng phân tử trung bình của sản phẩm đỉnh là:
MP = xP.MA + (1-xP)MB
= 0,9.119,38 +(1-0,9).78,1121=115,253 (kg/kmol)

- Khối lượng phân tử trung bình của sản phẩm đáy là:

MW = xW.MA + (1-xW)MB
= 0,1.119,38 + (1-0,1).78,1121 = 82,239 (kg/kmol)
Lượng hỗn hợp đầu F, lượng sản phẩm đỉnh P, lượng sản phẩm đáy W tính theo
phần mol là:
12000
= =134 , 447(kmol/h)
F=12000(kg/h) 89 ,2544
3293 , 52
= =28, 576( kmol/h )
P=3293,52(kg/h) 115 ,253
8706 ,48
= =105 ,868( kmol/h )
W=8706,48(kg/h) 82 ,239

11
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên

II.Tính chỉ số hồi lưu thích hợp.


1. Đường cân bằng lỏng hơi.
Từ số liệu ở bảng cân bằng lỏng - hơi trên ta vẽ được đồ thị x-y sau:

Với xF = 0,27( phần mol), dóng lên đường cân bằng y*-x ta được y*F= 0.3703.

2. Chỉ số hồi lưu tối thiểu của tháp chưng luyện:


x P− y ¿F 0,9−0 ,3703
= =5 . 281
Rmin= y ¿F −x F 0 ,3703−0 , 27

12
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên

3. Chỉ số hồi lưu thích hợp.


- Cho R biến thiên, với mỗi giá trị của R ta xác định được số đĩa lý thuyết
tương ứng.
Rx = β.Rmin , với β là hệ số dư
- Vấn đề chọn chỉ số hồi lưu thích hợp là rất quan trọng, vì khi chỉ số hồi lưu
bé thì số bậc của tháp lớn nhưng tiêu tốn hơi đốt ít, ngược lại khi chỉ số hồi
lưu lớn thì số bậc của tháp ít hơn nhưng tiêu tốn hơi đốt lại rất lớn.
- Trong công nghiệp người ta tính gần đúng trong khoảng sau:
Rx = (1,2 ÷2,5).Rmin
- Phương trình làm việc đoạn chưng:
f + Rx 1−f
y= . x+ .x
R x +1 R x +1 w
- phương trình làm việc đoạn luyện:
Rx xP
y= . x+ .
R x +1 R x +1
F 134 , 447
f= = =4 , 704
Với P 28 , 576 : lượng hỗn hợp đầu tính theo 1 đơn vị sản phẩm
đỉnh.

13
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên

14
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
 Khi β = 1,2 => Rx = 1,2.5,281=6,3372
Phương trình đoạn luyện là: y = 0,8637.x + 0,122
Phương trình đoạn chưng là : y=1,505x-0,0505
Khi đó ta có đồ thị sau:

Số đĩa lý thuyết là: N = 20.

15
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
 Khi β = 1,4 => Rx = 1,4.5,281=7,3934.
 Phương trình đoạn luyện là: y = 0,88.x + 0,107
 Phương trình đoạn chưng là : y=1,4413x-0,044
 Ta có đồ thị sau:

Số đĩa lý thuyết là: N = 16.

16
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
Khi β = 1,6 thì Rx = 1,6.5,281=8,4496

 Phương trình đoạn luyện là: y = 0,8941.x + 0,095


 Phương trình đoạn chưng là: y = 1,3919.x – 0,0391
 Khi đó ta có đồ thị sau:

Số đĩa lý thuyết là: N = 15.

17
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên

 Khi β = 1,8 thì Rx = 1,8.5,281=9,5058


 Phương trình đoạn luyện là: y = 0,9048.x + 0,085
 Phương trình đoạn chưng là: y = 1,3525.x – 0,0352
Ta có đồ thị sau:

Số đĩa lý thuyết là N = 14

18
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên

Khi β = 2 thì Rx = 2.5,281=10.562


- Phương trình đoạn luyện là: y = 0,9135.x + 0,077
- Phương trình đoạn chưng: y = 1,3203.x - 0,032
- Ta có đồ thị sau:

Số đĩa lý thuyết là: N = 13

19
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
Khi β = 2,2 thì Rx= 2,2.5,281=11,6182
- Phương trình đoạn luyện là: y = 0,9207.x +0,071
- Phương trình đoạn chưng: y = 1,2935.x - 0,0293
- Ta có đồ thị sau:

Số đĩa lý thuyết là: 13

20
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
 Khi β = 2,4 thì Rx = 2,4.5,281=12,6744
- Phương trình đoạn luyện là: y = 0,9268.x + 0,065
- Phương trình đoạn chưng là: y = 1,2708.x – 0,027
- Ta có đồ thị sau:

Số đĩa lý thuyết là: N = 12.

21
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
 Khi β = 2,5 thì Rx = 2,5.5,281=13,2025
- Phương trình đoạn luyện là: y = 0,9295.x + 0,063
- Phương trình đoạn chưng là: y = 1,2607.x – 0,026
- Ta có đồ thị sau:

Số đĩa lý thuyết là: N = 12.

22
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên

Từ các đồ thị trên ta có bảng kết quả sau:


 β 1.2 1.4 1.6 1.8 2 2.2 2.4 2.5
Rx 6.3372 7.3934 8.4496 9.5058 10.562 11.6182 12.6744 13.2025
N 20 16 15 14 13 13 12 12
N(Rx+1 146.74 164.092
) 4 134.2944 141.744 147.0812 150.306 164.0366 8 170.43
Từ bảng giá trị trên ta có đồ thị biểu thị mối quan hệ giữa Rx và N(Rx+1)
Từ đó ta có giá trị:Rth = Rx=7,2508
N(Rth+1)=134,0841
Số đĩa lý thuyết N=16

III. TÍNH ĐƯỜNG KÍNH THÁP


- Đường kính tháp được tính theo công thức:
4 V tb g tb
Dt= √ π .3600 . ωtb = 0,0188 √ ( ρ y . ω y )tb
(m) [ II. 181 – IX.89]
Vtb: lượng hơi trung bình đi trong tháp m3/h.
ω tb: tốc độ hơi trung bình đi trong tháp m/s.
gtb: lượng hơi trung bình đi trong tháp Kg/h.
(ωtb.ρy)tb : tốc độ hơi trung bình đi trong tháp (kg/m2s)
- Vì lượng hơi và lượng lỏng thay đổi theo chiều cao của tháp và khác nhau
trong mỗi một đoạn cho nên ta phải tính lượng hơi trung bình riêng cho từng
đoạn.

1.Tính đường kính đoạn luyện.


1.1Lượng hơi trung bình đi trong đoạn luyện.

- Lượng hơi trung bình đi trong đoạn luyện có thể tính bằng công thức sau:
g đ + gl
gtb= 2 kg/h [ II.181 – IX.91]
Trong đó:
gtb: lượng hơi trung bình đi trong đoạn luyện
gđ : lượng hơi đi ra đĩa trên cùng của tháp ( kg/h)
g1: lượng hơi đi vào đĩa dưới cùng của đoạn luyện (kg/h)
 Xác định gđ:gđ = gR + gP = gP ( Rth + 1)= 28,576(7,2508+1)
=235,7748(kmol/h) [II.181 – IX.92]

Trong đó:
GP: lượng sản phẩm đỉnh (kmol/h)
Rth: chỉ số hồi lưu thích hợp.

23
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên

¿
 Xác định g1: ¿
- Lượng hơi đi vào đoạn luyện được xác định theo hệ phương trìn cân bằng và
gl =Gl +G P

nhiệt lượng sau:(I)


{g l . y l =Gl . x l +G P . x P
gl . r l=g d . r d
[II.182 – IX.93,94,95]

Trong đó:
g1: lượng hơi đối với đĩa thứ nhất của đoạn luyện (kg/h)
y1: hàm lượng hơi đối với đĩa 1 của đoạn luyện (kg/h)
G1: lượng lỏng đối với đĩa 1 của đoạn luyện ( kg/h)
- Trong hệ phương trình trên, ta coi: x1= xF = 0.27 ( kmol/kmol) tương đương
0,361 phần khối lượng.
- r1, rđ lần lượt là ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp đi vào đĩa thứ nhất và đi ra
khỏi đỉnh tháp.
r1, rđ được xác định bởi công thức:
r1 = ray1 + (1-y1).rb
rđ = ra.yđ + (1 – yđ).rb
ra: ẩn nhiệt hóa hơi của CHCl3
rb: ẩn nhiệt hóa hơi của C6H6
Có :
- yđ = xp = 0.9 (kmol/kmol) tương đương 0,932 phần khối lượng
- Tra từ đồ thị t-x,y (IX.2a-II.145) nội suy ta có nhiệt độ sôi của hỗn hợp ở xP,
xF, xW là:
Với xF=0,27 phần mol ta có tF = 77,56 (oC)
Với xP=0,9 phần mol ta có tP = 65,7 (oC)
Với xW=0,1 phần mol ta có tW= 79,6 (oC)
Tra [ I.254 bảng I.212] và áp dụng công thức nội suy, ta có:
55 , 2−59 , 1
59 ,1+ (77 , 56−60)=57 ,3879( Kcal / Kg)=28676 ,779( KJ /Kmol )
rCHCl3(tF) = 100−60
55 , 2−59 , 1
59 ,1+ (65 , 7−60)=58 , 54425( Kcal / Kg)=29254 ,60879( KJ /Kmol )
rCHCL3(tP) = 100−60
Tương tự trên, nội suy ta có:
90 , 5−97 ,5
97 , 5+ (77 , 56−60 )=94 , 427( Kcal/ Kg)=30874 , 0056( KJ / Kmol)
rC6H6(tF) = 100−60
90 , 5−975
97 , 5+ (65 , 7−60)=96 ,5025 (Kcal / Kg)=31552, 614 ( KJ / Kmol)
rC6H6(tP) = 100−60

24
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên

Vậy ta có:
r1=28676,779.y1 + (1 – y1).30874,0056= 30874,0056 – 2197,2266.y1( KJ/Kmol)

rđ = 0,9.29254,60879 + (1 - 0,9).31552,614= 29484,40931( kJ/kmol)


Thay vào hệ phương trình (I) ta có:

g1 =G1 +28 ,576 g1 =230 ,88 (kmol /h )

{ g 1 . y 1 =G1 . 0 ,27 +28 ,576 . 0,9


g 1 .(30874 , 0056−2197 , 2266 . y 1 )=235 ,7748 . 29484 , 40931

{ G 1=202 , 304(kmol /h )
y1 =0 , 3479(kmol /kmol )
Suy ra: r1 = 30874,0056-2197,2266.0,3479=30109,59(kJ/kmol)
Lượng hơi trung bình đi trong đoạn luyện là:
g đ +g1 (235 , 7748+230 , 88 )
= =233 ,3274 (kmol /h )
gtb= 2 2
Lượng lỏng trung bình đi trong đoạn luyện là:
G 1 +R th .G P 202 ,304 +7 , 2508. 28 , 576
GxL =GL = = =204 ,751( kmol/h )
2 2
1.2 Tính khối lượng riêng trung bình

 Đối với pha khí:


y tb 1 . M 1 +(1− y tb 1 )M 2
.273 (kg/m3 )
ρytb = 22 , 4 . T [II.183 – IX.102]
Trong đó:
y đ 1+ y c 1
ytb1= 2
M1, M2: khối lượng mol của CHCl3 và C6H6
T: nhiệt độ làm việc trung bình của tháp.
yđ1: nồng độ CHCl3 tại đĩa tiếp liệu của đoạn luyện (kmol/kmol)
yc1: nồng độ CHCl3tại đỉnh tháp (kmol/kmol)
yđ1=y1=0,3479(kmol/kmol)
yc1=xp= 0,9(kmol/kmol)
0 ,3479+0,9
=0 , 62395(kmol /kmol)
Suy ra: ytb1= 2
Nội suy ở đồ thị t-x,y với ytb1= 0,62395(kmol/kmol) có: ttb1=74,9427 (oC)

 T = 273 + 74,9427= 347,9427 (oK)


0 ,62395 . 119,38+(1−0 ,62395 ). 78 ,1121
. 273=3 ,638(kg /m3 )
 ρytb= 22 ,4 .347, 9427

25
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên

 Đối với pha lỏng:

1 a 1−a tb1
= tb1 + ( kg /m3 )
ρxtb ρ xtb1 ρxtb 2 [II.182-IX.104a]

ρxtb: khối lượng riêng của pha lỏng (kg/m3)

ρxtb1, ρxtb2: khối lượng riêng của CHCl3 và C6H6tại nhiệt độ trung bình(kg/m3)

atb1: phần khối lượng của CHCl3 trong pha lỏng (kg/kg)

- Nồng độ mol trung bình trong pha lỏng của đoạn luyện:
x P+ x F 0,9+0 , 27
= =0 , 585(kmol / kmol )
xtbL= 2 2

Nội suy ở đồ thị t-x,y với xtbL = 0,585( kmol/kmol) ta được ttb= 73,31oC.

- Tra [I.2 – tập I], ta có:

ρCHCl3(60o)= 1411 ( kg/m3)

ρCHCl3(80o)= 1380 ( kg/m3)


1380−1411
1411+ (77 , 72−60 )=1383 , 534(kg /m3 )
o
=>ρCHCl3(73,31 )= 80−60

ρC6H6(60o)= 836 ( kg/m3)

ρC6H6(80o)= 815 ( kg/m3)


815−836
836+ (73 ,31−60)=822, 0245( kg/m3 )
=>ρC6H6(73,31o)= 80−60

- Nồng độ pha lỏng đoạn luyện tính theo phần khối lượng là:
aF +a P 0 , 361+0 , 932
= =0 , 6465(kg /kg )
atb1= 2 2

26
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
1 0 , 6465 1−0 , 6465
= +
Vậy: ρxtb 1383 , 534 822 ,0245

=>ρxtb= 1114,4328(kg/m3)

1.3 Tính tốc độ hơi trong đoạn luyện.

(ρy.ωy)tb= 0,065.φ[σ]. √ h.ρ xtb ρ ytb (kg/m2.s) [II.184-IX.105]

ρxtb, ρytb: khối lượng riêng trung bình của pha lỏng và khí (kg/m3)

h: khoảng cách giữa các đĩa (m)

φ[σ]: hệ số tính đến sức căng bề mặt

- Nếu [σ] < 20 thì φ[σ] = 0,8

- Nếu [σ] > 20 thì φ[σ] = 1.


t F +t P 77 , 56+65 , 7
= =71 , 63( o C )
ttb= 2 2

Tra [I.300-I242] , ta có:


σCHCl3(60oC) = 21,7( dyc/cm)
σCHCl3(80oC) = 19( dyc/cm)
19−21 , 7
21 ,7+ ( 71, 63−60 )=20 , 12995(dyc /cm)
Nội suy ta có: σCHCl3(ttb) = 80−60

σC6H6(60oC) = 23,7( dyc/cm)


σC6H6(80oC) = 21,3( dyc/cm)
21 ,3−23 , 7
23 ,7 + ( 71, 63−60 )=22 , 3044( dyc /cm)
Nội suy ta có: σC6H6(ttb) = 80−60
1 1 1 1 1
= + = +
ADCT: σ hh σ 1 σ 2 20 , 12995 22 , 3044
σ1 ,σ2 : sức căng bề mặt của CHCl3, C6H6 ở nhiệt độ trung bình.

=>σhh= 10,58(dyc/cm)<20

=>φ[σ] = 0,8

Vậy vận tốc hơi đi trong tháp của đoạn luyện là:
27
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
2
(ρy.ωy)tb= 0,065.0,8. √ 0,5.1114 ,4328.3,638=2,3412( kg/m s)
Ta có: gtbL= 233,3274 (kmol/h) = 233,3274.[ytbL.MCHCl3 +(1-ytbL).MC6H6]
=233,525.[0,62395.119,38 +(1-0,62395).78,1121]
= 24254,18818(kg/h)

Đường kính đoạn luyện là:


gtbL

D= 0,0188 (ω y ρ y )tb
=0 , 0188

Quy chuẩn: đường kính đoạn luyện là: DL= 2(m)
24254 , 18818
2 ,3412
=1 , 9135(m)

Tốc độ hơi đi trong đoạn luyện:


0 ,0188 2 gtbL 0 , 0188 2 24254 ,18818
ϖ yL= ( D
.)ρ yL
=
2( . )
3 , 638
=0 , 589(m/s)

2.Đường kính đoạn chưng.


2.1Lượng hơi trung bình đi trong tháp ở đoạn chưng
g 'n + g'1
( kg / h)
g’tbC= 2
gn’: lượng hơi đi vào đoạn chưng(kg/h)
g’1; lượng hơi đi ra đoạn chưng (kg/h)
Vì lượng hơi đi ra khỏi đoạn chưng bằng lượng hơi đi vào đoạn luyện, ta có:
gn’ = g1 = 230,88(kmol/h)
- Lợng hơi đi vào đoạn chưng g’1, lượng lỏng G1, hàm lượng lỏng x1 được xác
G '1=g '1 +Gw

định theo hpt:


{
1 1
G '1 . x '1=g '1 . y w +G w x w
g ' .r ' =g' .r ' =g . r
n n 1 1
[II.182- IX98,99,100]
r’1: ẩn nhiệt hóa hơi đi vào đĩa thư nhất đoạn chưng
xw: thành phần cấu tử dễ bay hơi ở sản phẩm đáy
r1: ẩn nhiệt hóa hơi đi ra đĩa trên cùng đoạn chưng
Gw= W=105,868 kmol/h
yw được xác địn theo đường cân bằng, xw= 0,1(kmol/kmol)
 y‘1= yw= 0,126(kmol/kmol)
r’1 được xác định bởi: r’1= ra.y’1+(1-y’1)rb
ra, rb: ẩn nhiệt hóa hơi của CHCl3 và C6H6 ở tw= 79,6oC
ta có:

28
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
55 , 2−59 , 1
59 ,1+ (79 , 6−60 )=57 ,189 Kcal /Kg=28577 ,389 (KJ / Kmol)
r o
=
CHCl3(79,6 )
100−60
90 , 5−97 ,5
97 , 5+ (79 ,6−60 )=94 , 07( Kcal /Kg )=30757 , 28( KJ / Kmol)
rC6H6(79,6o)= 100−60
=>r’1=28577,389.0,126+(1-0,126).30757,28=30482,613(KJ/Kmol)

Thay các giá tri vào hpt ta được:


G'1 =g'1 +105 , 868 G ' 1 =333 , 9226( kmol / h)

{ G'1 . x '1=g '1 . 0 , 126+105 , 868 .0,1


g '1 . 30482 , 613=230 , 88 .30109 , 59
 1
{
x '1 =0 , 11775( kmol /kmol )
g' =228 , 0546( kmol/ h )

 Lượng hơi trung bình đi trong đoạn chưng:


g’tbC= (228,0546+ 230,88):2= 229,4673(Kmol/h)
 Lượng lỏng trung bình đi trong đoạn chưng là:
G 1 +F +G'1 202 , 304+134 , 447+333 , 9226
G xc =G c= = =335 ,3368( Kmol /h )
2 2
2.2 Tính khối lượng riêng trung bình
 Nồng độ trung bình trong pha lỏng:
Nồng độ trung bình trong pha lỏng tính theo phần mol là:
x w +x F 0,1+0 , 27
= =0 ,185( Kmol/ Kmol )
xtb= 2 2
 ttb= 78,58oC ( tra từ đồ thị t-x,y)
Tra [I.9 bảng I.2] và áp dụng công thức nội suy, ta có:
1380−1411
1411+ (78 , 58−60 )=1382 , 201( kg/m3 )
o
ρCHCl3(78,58) )= 80−60
815−836
836+ (78 ,58−60)=816 , 491(kg /m3 )
o
ρC6H6(78,58 )= 80−60
aF +aW 0 , 361+0 ,145
= =0 ,235 (kg/kg )
ta có: atbC= 2 2
Tương tự như ở đoạn luyện, ta có:
1 0 , 235 1−0 ,235
= +
ρxtbC 1382 ,201 816 , 491
=>ρxtbc=903,379(kg/m3)
* Khối lượng riêng trong pha hơi:
Khối lượng riêng trong pha hơi của đoạn chưng được tính theo công thức sau:
y tb . M CHCl3 +(1− y tb ) M C 6 H 6
. 273
ρytb= 22 , 4 . T
29
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
y đC + y cC
Trong đó: ytb= 2
yđC, ycC : nồng độ của hơi ở đầu và cuối đoạn chưng (kmol/kmol)
yđC = y’1 = yw = 0,126( kmol/kmol)
ycC = y1 = 0,3479 ( kmol/kmol)
 ytbC = (0,126+0,3479):2=0,23695 (kmol/kmol)
 ttbC = 78,7064(oC) => T= 351,7064(oK)

Vậy khối lượng riêng trung bình của pha hơi đối với đoạn chưng là:
0,23695 . 119, 38+(1−0 ,23695 ). 78 , 1121
. 273=3, 0456( kg/m3 )
ρytb= 22, 4. 351,7064

2.3 Tính tốc độ hơi trong đoạn chưng

t F +t W 77 ,56+ 79 ,6
= =78 , 58( o C )
ttb= 2 2

Tra [I.300-I242] , ta có:


σCHCl3(60oC) = 21,7( dyc/cm)
σCHCl3(80oC) = 19( dyc/cm)
19−21 , 7
21 ,7+ ( 78 ,58−60 )=19 , 1917( dyc/cm )
Nội suy ta có: σCHCl3(ttb) = 80−60

σC6H6(60oC) = 23,7( dyc/cm)


σC6H6(80oC) = 21,3( dyc/cm)
21 ,3−23 , 7
23 ,7 +
( 78 ,58−60 )=21, 4704 (dyc /cm)
Nội suy ta có: σC6H6(ttb) = 80−60
1 1 1 1 1
= + = +
ADCT: σ hh σ 1 σ 2 19 , 1917 21 , 4704
σ1 ,σ2 : sức căng bề mặt của CHCl3, C6H6 ở nhiệt độ trung bình.

=>σhh= 10,134(dyc/cm)<20

=>φ[σ] = 0,8

 Vâ ̣n tốc hơi đi trong tháp ở đoạn chưng:

( ρ y⋅w y )tb=0, 065⋅ϕ [ σ ]⋅√h⋅ρ xtb⋅ρ ytb=0 ,065 .0,8 . √ 0,5 .903 ,379 .3 ,0456=1 ,9286
(kg/m2s)

30
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
Lượng hơi trung bình đi trong tháp của đoạn chưng tính theo phần khôi lượng
là:
gtbC=229,4673(kmol/h)=229,4673.[0,23695.119,38+(1-0,23695).78,1121]
=20168.00236(kg/h)
Đường kính tháp ở đoạn chưng là:
20168 ,00236
D= 0,0188 √
1 ,9286
Quy chuẩn: Dc= 2 m.
=1 ,9225(m)

Vậy đường kính đoạn luyện là 2(m), đường kính đoạn chưng là 2(m), khoảng
cách giữa các đĩa là h = 0,5(m).

Tốc độ hơi đi trong đoạn chưng:


0 , 0188 2 g tbC 0 , 0188 2 20168 , 00236
ϖ yC =( D
. )
ρ yC
=
2 (. )
3 .0456
=0 ,585 (m/s )

IV.TÍNH CHIỀU CAO THÁP


1. Hệ số khuếch tán

a. Hệ số khuếch tán trong pha lỏng.


- Hệ số khuếch tán trong pha lỏng ở 20oC được tính theo công thức:
1 1
1. 10−6 .
1
√ 1
+
MA MB
(m 2 /s )
3 3 2
DAB= AB .(V A +V B ) .
√μB [II.133_VIII.14].
MA: Khối lượng mol của CHCl3
MB: Khối lượng mol của C6H6
VA,VB: thể tích mol của CHCl3và C6H6 (cm3/mol)
μB: độ nhớt của dung môi ở 20oC.
μB = μC6H6(20o) = 0,652 (cP).
A, B: hệ số liên hợp A=1, B= 1( dung dịch tiêu chuẩn - là những dung dịch
mà dung môi, cấu tử phân bố hoặc cả hai là chất không liên kết)
Thể tích mol của các chất được tính theo công thức:
V= ∑ n.V i . Trong đó: n: số nguyên tử cùng loại
Vi: thể tích nguyên tử
VCHCl3 = 14,8.1+3,7.1+24,6.3 = 92,3(cm3/mol)
VC6H6 = 14,8.6+3,7.6 = 111(cm3/mol)

31
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
1 1
1. 10−6 .
√ +
119, 38 78 , 1121
1 1
=2 , 0726 .10−9 (m2 /s )
20 3 3 2
=> D AB = 1 . 1.(92 , 3 +111 ) . √ 0 ,652
- Hệ số khuếch tán ở nhiệt độ t được tính gần đúng theo công thức sau:
Dt = D20AB.[1+b(t – 20)] [II.134-VIII.15]
0,2. √ μ
3
b= √ρ [II.135_ VIII,16]
μ: độ nhớt của C6H6 ở 20oC = 0,652(cP)
ρ=878,6 (kg/m3)
0,2. √ 0,652
3
=0 ,01686
b= √ 878 ,6
=> Hệ số khuếch tán trong pha lỏng đoạn chưng:
t F +t W 77 ,56+79 ,6
= =78 , 58o C
ttbC= 2 2
Vậy: DtC= 2,0726.10-9.[1+0,01686(78,58-20)] = 4,1196.10-9(m2/s)
 Hệ số khuếch tán trong pha lỏng đoạn luyện:
t P+t F 65 , 7+77 , 56
= =71 , 63o C
ttbL = 2 2
Vậy: DtL = 2,0726.10-9.[1+0,01686.(71,63-20)]= 3,8767.10-9( m2/s)

b. Hệ số khuếch tán trong pha hơi.


- Hệ số khuếch tán động học của khí CHCl3 trong khí C6C6 được tính theo
công thức:
0 ,0043 . 10−4 .T 1,5 1 1

D=
1 1
P .( V A3 + V B3 )2
√ +
M CHCl 3 M C 6 H 6

P: áp suất tuyệt đối của hỗn hợp, P = 1 (atm)


T: nhiệt độ tuyệt đối của hõn hợp, T = t + 273

 Hệ số khuếch tán trong pha hơi của đoạn chưng, t = 78,58oC


 -> T= 351,58oK
0 ,0043 . 10−4 .351 , 581,5 1 1

DyC = 1.( 92, 3 +111 )


1
3
1
3 2
√ +
119, 38 78 , 1121
=4 ,744 . 10−6 (m 2 / s)

 Hệ số khuếch tán trong pha hơi của đoạn luyện, t = 71,63oC


 -> T = 344,63oK

32
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
0 ,0043 . 10−4 .344 ,631,5 1 1

DyL=
1 1
1 .(92 ,3 3 + 111 3 )2
√ +
119, 38 78 , 1121
=4 , 604 . 10−6 (m 2 / s)

2. Hệ số cấp khối.
a. Hệ số cấp khối của pha hơi.
- Tính cho 1m2 diện tích làm việc của đĩa.
Dy kmol
β y= ( 0 ,79 Re y +11000)( )
22 , 4 2 kmol
m . s.
kmol
[II.164_IX.42]
Dy: Hệ số khuếch tán trung bình trong pha hơi (m2/s)
ω y . h. ρ y
Re y=
μy
ωy: tốc độ hơi tính cho mặt cắt tự do của tháp (m/s)
- đoạn chưng: ωyC= 0,585 (m/s)
- đoạn luyên: ωyL= 0,589 (m/s)
h = 1m : kích thước dài
ρy: khối lượng riêng trung bình của hơi ( kg/m3)
- đoạn chưng: ρyC= 3,0456 (kg/m3)
- đoạn luyện: ρyL= 3,638 (kg/m3)
μy: độ nhớt trung bình của hơi ( Ns/m2)
a. Tính μy ( độ nhớt trung bình của pha hơi)
M hh m1 . M 1 m2 . M 2
= +
μhh μ1 μ2 [I.85_I.18]
m1: nồng đọ CHCl3 trong pha hơi.
- đoạn chưng: m1= ytbC = 0,23695 (kmol/kmol)
- đoạn luyện: m1= ytbL = 0,62395 (kmol/kmol)
m2: nồng độ C6H6 trong pha hơi, m2 = 1 - m1.
Mhh: trọng lượng phân tử của hỗn hợp khí
- đoạn chưng: Mhh=m1.MCHCl3+(1 – m1)MC6H6
=0,23695.119,38+(1-0,23695).78,1121=87,89(kg/kmol)
- đoạn luyện: Mhh=0,62395.119,38+(1-0,62395).78,1121
=103,8612(kg/kmol)
● μ1 : Độ nhớt của CHCl3:
- đoạn luyện: có ttbL= 74,9427oC. Tra bảng [I.116_I.113] và áp dụng công thức
nội suy ta có:
125−110
= [ ]
110 + (74 , 9427−50 ) . 10−7 =117 , 48281. 10−7 (N . s /m 2 )
μCHCl3 100−50

33
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
- đoạn chưng: có ttbC= 78,7064oC, làm tương tự như trên ta cũng có:
125−110
μCHCl3= [ 110 +
100−50 ]
(78 , 7064−50) .10−7 =118 , 61192 .10−7 ( N . s/m2 )

● μ2: độ nhớt của C6H6


- đoạn luyện:ttbL=74,9427oC
95−83
μC6H6= [ 83+
100−50 ]
(74 , 9427−50 ) .10−7 =88 , 986 .10−7 ( N . s/m2 )

- đoạn chưng: ttbC = 78,7064oC


95−83
μC6H6= [ 83+
100−50 ]
(78 ,7064−50 ) . 10−7 =89 , 8895 .10−7 ( N . s /m2 )

 Độ nhớt hỗn hợp hơi đoạn chưng là:


−1
0 , 23695 .119 ,38 (1−0 , 23695 ) . 78 , 1121
μhhC= 87,89. 118 , 61192.[10 −7
+
89 , 8895 .10−7 ] =9 ,7491 .10−6 ( Ns /m2 )

 Độ nhớt của hỗn hợp hơi đoạn luyện là:


−1
0 , 62395 .119 ,38 (1−0 , 62395 ). 78 ,1121
[−7
+
μhhL =103,8612. 117 , 48241 .10 88 , 986 . 10
−7 ] =1 , 0772. 10−5 ( Ns/m2 )

Vậy: Chuẩn số Reynolt đối với pha hơi là:


ω y . h. ρ y
Re y=
μy
0,585 .3,0456
−6
=182752,8695
- Đoạn chưng: ReyC= 9 ,7491 . 10
0,589 .3 ,638
−5
=198921 , 4631
- Đoạn luyện: ReyL= 1,0772 .10

Suy ra : Hệ số cấp khối trong pha hơi:


- Đoạn chưng:
4,744.10−6 kmol
β yC =
22,4

- Đoạn luyện:
. ( 0,79.182752 ,8695+11000 )=0,0329
( ) m2 .s
kmol
kmol

4 ,604.10−6 kmol
β yL=
22,4
. ( 0,79.198921 ,4631+11000 )=0,03456
( )m2 . s
kmol
kmol

b. Hệ số cấp khối trong pha lỏng.


34
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
Áp dụng công thức:
kmol
38000 . ρ x . D x kmol
βx= . Pr 0x , 62 m2 s
M x. h kmol
Mx: Khối lượng mol trung bình của phả lỏng (kg/kmol)
h = 1: kích thước dài
μx
Pr = ρx . Dx . Chuẩn số Pran
Dx: Hệ số khuếch tán trung bình trong pha lỏng.
μx: Độ nhớt trung bình của pha lỏng.
 Tính μx
- Áp dụng công thức: lgμhh = x1.lgμ1 + (1-x1).lgμ2
x1: nồng độ phần mol CHCl3 trong hỗn hợp(kmol/kmol)
+ đoạn chưng: x1=0,185(kmol/kmol)
+ đoạn luyện: x1= 0,585 (kmol/kmol)
μ1: độ nhớt CHCl3 ở nhiệt độ trung bình.
+ đoạn chưng: ttb= 78,7064oC
0 , 33−0 ,39
μCHCl3= [ 0 ,39+
80−60 ]
(78 , 764−60) .10−3 =0 ,33388 . 10−3 (Ns /m2 )

+ đoạn luyện: ttb= 74,9427oC


0 , 33−0 ,39
μCHCl3= [ 0 ,39+
80−60 ]
(74 , 9427−60 ) . 10−3 =0 , 3451. 10−3 (Ns /m2 )

μ2: độ nhớt C6H6 ở nhiệt độ trung bình.


+ đoạn chưng:
0 , 316−0 ,39
μC6H6= [ 0 ,39+
80−60 ]
(78 , 7064−60) . 10−3 =0 , 3208. 10−3 (Ns /m2 )

+đoạn luyện:
0 , 316−0 ,39
μC6H6= [ 0 ,39+
80−60 ]
(74 , 9427−60 ) . 10−3 =0 , 3347 .10−3 ( Ns/m2 )

(Các giá trị độ nhớt trên được tính theo công thức nội suy với các số liệu từ
bảng I.101 sổ tay tập I trang 91).
 Độ nhớt hỗn hợp đoạn chưng:
lg(μhh)= 0,185.lg(0,33388.10-3) + (1-0,185).lg(0,3208.10-3)
μhh = 3,2318.10-4 (Ns/m2).
 Độ nhớt hỗn hợp đoạn luyện:
lg(μhh)= 0,585.lg(0,3451.10-3) + (1-0,585).lg(0,3347.10-3)
35
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
μhh = 3,474.10-4 (Ns/m2).

 Tính Pr:
+Đoạn chưng:
ρxC= 903,379(kg/m3)
DxC= 4,1196.10-9(m2/s)
−4
3 ,2318.10
−9
=86, 84
=> Pr = 903, 379.4 ,1196 .10
+Đoạn luyện:
ρxL= 1114,4328(kg/m3)
DxL= 3,8767.10-9(m2/s)
−4
3 , 474 . 10
−9
=80 , 4107
 Pr = 1114 , 4328 .3 , 8767 .10

 Hệ số cấp khối trong pha lỏng đoạn chưng:


38000 . 903 ,379 . 4 ,1196. 10−9
β xC = .(86 ,84)0 ,62=0, 02626
0 , 185. 119, 38+(1−0, 185).78, 1121

 Hệ số cấp khối trong pha lỏng đoạn luyện:


38000 .1114 , 4328 .3 ,8767 . 10−9
β xL= .(80 , 4107)0 , 62=0 , 024373
0 , 585 .119,38+(1−0 , 585).78 , 1121

3.Hệ số chuyển khối.


3.1. Đoạn luyện.
a. Hệ số chuyển khối:
1 1
K y= =
1 mi 1 mi
+ +
β y βx 0 ,03456 0 , 024373
[IX-93]
mi:hệ số phân bố vật chất phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất, nồng độ.
b. Đường kính ống chảy chuyền.

4 .G xtb
dc=
√ 3600 . π . ρ x .ω c . z c [IX-217]
Gxtb: lưu lượng lỏng đi trong đoạn luyện (kg/h)
Gxtb=204,751 kmol/h
Khối lượng mol trung bình trong pha lỏng của đoạn luyện:

36
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
MtbL = 0,585.119,38 +(1-0,585).78,1121=102,2538(kg/kmol)
 Gxtb= 204,751.102,2538=20936,5678 (kg/h)
ρ x =1114,4328 kg/m3

zc: số ống chảy chuyền phụ thuộc vào đường kính tháp, chọn zc=1
ω c :tốc độ chất lỏng trong ống chảy chuyền

Chọn ω c =0,2m/s
L 4 . 20936 ,5678
⇒ d c=
√ 3600. π. 1114 , 4328 . 0,2. 1
=0,18 m

Quy chuẩn:dc=0.18 m

c. Tính số đơn vị chuyển khối.


- Số đơn vị chuyển khối đối với mỗi đĩa trong pha hơi tính theo công thức sau:

K y. f L
m yt =
g ytb IX-65a
gytb: lượng hơi trung bình của đoạn luyện (kmol/s)
gytb=233,3274kmol/h=0,0648 kmol/s
Ky: hệ số chuyển khối (kmol/m2s)
fL=F-(fch.m+fh.n)
F: diện tích bề mặt cắt ngang của tháp.
π . D 2 π . 22
F= = =3 , 1416(m2 )
4 4
fch: diện tích mặt cắt ngang của ống chảy chuyền.
π . d 2c π . 0 , 182
f ch= = =0 ,0254 (m2 )
4 4
dh: đường kính của ống hơi, chọn dh=0,1m
2
π .d h π . 0,12
f h= = =0 , 00785 m2
4 4

37
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
n: số ống hơi trên mỗi đĩa
D2 22
n=0,1. =0,1 . =40
d 2h 0,12 [IX-212]
Quy chuẩn: n=40
m: số ống chảy chuyền trên mỗi đĩa, chọn m=1
f L=3 ,1416−(0 , 0254 . 1+0 , 00785 . 40)=2, 8022 m 2
K y. f L 2 , 8022 1 0 , 036425
m yT = =K y . =43 ,2438 . K y =43 , 2438 . =
g ytb 0 , 0648 1 mi 0 ,024373+ 0 ,03456 . mi
+
0 , 03456 0 , 024373

38
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
3.2. Đoạn chưng.
a. Hệ số chuyển khối.
1 1
K y= =
1 mi 1 mi
+ +
β y βx 0 ,0329 0 , 02626

b. Tính đường kính ống chảy chuyền.


4 .G xtb
dc=
√ 3600 . π . ρ x .ω c . z c (m) [IX-217]
Gxtb:lưu lượng lỏng trung bình đi trong đoạn chưng (kg/h)
Gxtb=335,3368(kmol/h)
Khối lượng mol trung bình trong pha lỏng đoạn chưng:
MxC = 0,185.119,38+(1-0,185).78,1121=85,7466(kg/kmol)
=>G tb=85,7466.335,3368=28753,99 (kg/h)
ρx:khối lượng riêng của chất lỏng ở đoạn chưng.
ρxC=903,379 kg/m3
z: số ống chảy chuyền , chọn z = 1.
ωc:tốc độ chất lỏng trong ống chảy chuyền, chọn ωc=0,2 m/s
4.28753,99
dc =
√ 3600 . π .903 , 379. 1.0.2
=0,2372m

Quy chuẩn:dc=0,24m
c. Tính số đơn vị chuyển khối.

K y. f C
m yt =
g ytb [IX-65a]
gytb: lượng hơi trung bình của đoạn chưng (kmol/s)
gytb= 229,4673 kmol/h = 0,06374 kmol/s
Ky: hệ số chuyển khối (kmol/m2s)
fC=F-(fch.m+fh.n)
F: diện tích mặt bề mặt cắt ngang của tháp.
39
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
π . D 2 π . 22
F= = =3 , 1416 m2
4 4
fch: diện tích mặt cắt ngang của ống chảy chuyền.
2
π . d c π . 0 , 24 2
f ch= = =0 , 0452 m2
4 4
dh: đường kính của ống hơi, chọn dh=0,1m
2
π .d h π . 0,12
f h= = =0 , 00785 m2
4 4
n: số ống hơi trên mỗi đĩa
D2 22
n=0,1. =0,1 . =40
d 2h 0,12 [ IX-212]
Quy chuẩn: n=40
m: số ống chảy chuyền trên mỗi đĩa, chọn m=1
f C =3 ,1416−(0 ,0452 .1+0 ,00785 . 40 )=2 , 7824 m2
K y. f C 2 ,7824 1 0 ,03771
⇒m yT = =K y . =43 ,652 . =
g ytb 0 , 06374 1 mi 0 , 02626+ 0 , 0329m i
+
0 , 0329 0 , 02626

4. Số đĩa thực tế của tháp.


 Vẽ đường cong cân bằng ycb=f(x)
 Vẽ đường làm việc của đoạn chưng, đoạn luyện với Rth
 Phương trình đoạn chưng: y=1,449.x-0,0449
 Phương trình đoạn luyện: y=0,8788.x + 0,109
 Dựng các đường thẳng vuông góc ox tai các điểm có hoành độ:0,1; 0,2; 0,3;
0,4;0,5; 0,6; 0,7; 0,8; 0,9.
 Các đường này cắt đường làm việc tại A1,A2,…A12
 Và cắt đường cân bằng tại C1,C2,…C12
Ta có:
y cb − y
m i=
x−x cb

40
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên

0 , 036425 0 , 03771
mLyT = mCyT =
0 , 024373+0 , 03456 . mi 0 , 02626+0 , 0329 mi
m yT
C yT =e . [II.172-IX.64]
AC
BC=
C yT [II.173]
AC= y cb − y

Các giá trị tính được tập hợp trong bảng sau:

X xcb Y ycb m myT Cyt AiCi BiCi


0.1 0.07905 0.1 0.126 1,24105 0.56208 1.52789 0.0266 0.01702
0.2 0.178673 0.242745 0.275 1,5124 0.49607 1.34846 0.032255 0.02392
0.3 0.271802 0.372667 0.41 1,32396 0,5194 1.41188 0.037333 0.02644
0.4 0.336978 0.460556 0.546 1,35578 0.51138 1.39007 0.085444 0.06147
0.5 0.401883 0.548444 0.66 1,13697 0.57212 1.55518 0.111556 0.07173
0.6 0.47643 0.636333 0.746 0,88749 0.66174 1,79879 0.109667 0.06097
0.7 0.573672 0.724222 0.83 0,83733 0.68325 1.85727 0.105778 0.05695
0.8 0.678364 0.812111 0,905 0,76366 0.71752 1,95042 0.092889 0.04763
0.9 0.792626 0.9 0.962 0,57742 0.8217 2,23361 0.062 0.02776

Từ bảng kết quả trên ta vẽ được đường cong phụ và đường làm việc, số bậc là số
đĩa thực tế của tháp.

41
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên

42
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên

Số đĩa thực tế:Ntt=43.


Số đĩa đoạn luyện: NL=16.
Số đĩa đoạn chưng: NC=27.

⇒ Chiều cao tháp:


H T =N TT ( H d +δ )+(0,8÷1)
Hd: khoảng cách giữa các đĩa, Hd = 0,5 m
δ : chiều dày mỗi đĩa

chọn: δ=0,005 m
⇒ H T =43 .(0,5+0 , 005 )+ 0,8
¿ 22 ,515 m
Quy chuẩn: HTT=22,6m
Chọn khoảng cách từ nắp đến đĩa cuối cùng của đoạn luyện bằng 0,8m
 Chiều cao đoạn luyện:
HL=16.(0,5+0,005)+0,8=8,88m
Quy chuẩn: HL=8,9m
 Chiều cao đoạn chưng:
HC=22,6-8,9=13,7m

43
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
V. TRỞ LỰC CỦA THÁP.
Trở lực của tháp chóp được tính theo công thức sau:
ΔP=N TT . ΔPd (N/m2 ) [IX-135]
NTT: số đĩa thực tế của tháp
ΔP d :tổng trở lực của một đĩa (N/m2)

ΔP d =ΔP k + ΔP s + ΔP t [IX-136]
Δ Pk: trở lực đĩa khô

Δ Ps: trở lực đĩa do sức căng bề mặt

Δ Pt: trở lực thủy tĩnh do lớp chất lỏng trên đĩa tạo ra.

1. Trở lực đĩa khô.


ρ y . ω 2o
ΔP k =ξ
2 (N/m2) [IX-137]
ξ :hệ số trở lực. ξ(4,5 ÷5), chọn ξ =4,5
ρ y :khối lượng riêng của pha hơi (kg/m3)

- Đoạn chưng: ρ y C = 3,0456 kg/m3

- Đoạn luyện: ρ y L = 3,638 kg/m3


ωo :vận tốc khí qua rãnh chóp (m/s)

4 .V y
ωo=
3600. π . d 2h . n (m/s)
Vy: lượng hơi đi trong tháp (m3/h)
g ytb
V y=
ρy m3/h
gtb: lượng hơi trung bình đi trong tháp (kg/h)
- Đoạn chưng: gtb = 229,4673 kmol/h
= 229,4673.[0,23695.119,38+(1-0,23695).78,1121]=20168,00236(kg/h)
- Đoạn luyện: gtb = 233,3274 kmol/h

44
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
=233,3274.[0,62395.119,38+(1-0,62395).78,1121]=24254,18818(kg/h)
- Lượng hơi đi trong tháp:
20168 , 00236
=6622, 013(m3 /h)
- Đoạn chưng: Vy= 3 , 0456
24254,18818
=6666 ,902( m3 /h)
- Đoạn luyện: Vy= 3 , 638
dh: đường kính của ống hơi, chọn dh=0,1m
n:số chóp phân bố trên mỗi đĩa
- Đoạn chưng: n= 40
- Đoạn luyện: n=40
=> Vận tốc khí qua rãnh chóp là:
4 .6622 , 013
ω o= =5 ,855 m/s
- Đoạn chưng: 3600. π . 0,12 . 40
4 .6666 , 902
ω o= =5 ,895 m/s
- Đoạn luyện: 3600. π . 0,12 . 40

3 ,0456 .5 , 8552
ΔP k =4,5 =234 ,914
=> Trở lực tháp đĩa khô đoạn chưng: 2 (N/m2)
3 ,638 . 5 ,895 2
ΔP k =4,5 =284 , 455
=> Trở lực tháp đĩa khô đoạn luyện: 2 (N/m2)

2. Trở lực của đĩa do sức căng bề mặt


4.σ
ΔP s =
d td ( N/m2 ) [IX-138]
σ :sức căng bề mặt (N/m)
- Đoạn chưng: σ = 10,134 dyc/cm=10,134.10-3(N/m)
- Đoạn luyện: σ =10,58 dyc/cm=10,58.10-3(N/m)
dtd: đường kính tương đương của khe rãnh chóp (m) khi rãnh chóp mở hoàn toàn:
4 .f ( x)
d td =
Π Với Π : chu vi rãnh

45
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
f(x): diện tích tiết diện tự do của rãnh. Với f(x)=hr.b
hr,b là chiều cao và chiều rộng rãnh(nếu rãnh chữ nhật)
Chọn: hr= 24mm
b= 4mm
=> Đường kính tương đương khe rãnh chóp:
4 . 24 . 4
d tđ = =6 , 857 mm=6 , 857 .10−3 m
- Đoạn chưng: 2 . ( 24+4 )
4 . 24 . 4
d tđ = =6 , 857 mm=6 , 857 .10−3 m
- Đoạn luyện: 2 . ( 24+4 )

=> Trở lực của đĩa do sức căng bề mặt đoạn luyện:
−3
4 .10 ,58 .10
ΔP sL= −3
=6 , 172( N /m2 )
6, 857 .10
=> Trở lực của đĩa do sức căng bề mặt đoạn chưng:
−3
4 .10 , 134 .10
ΔP sC = −3
=5 , 912( N /m 2 )
6 , 857 .10

3. Trở lực của lớp chất lỏng trên đĩa.


hr
ΔP t =ρb . g(hb − )
2 N/m2 [IX-139]
g: gia tốc trọng trường (m/s2)
hr: chiều cao rãnh chóp, hr=24mm = 0,024 m.
ρb: khối lượng riêng của bọt, thường ρb = (0,4 ÷ 0,6).ρx
chọn ρb = 0,5.ρx (kg/m3)
- Đoạn chưng: ρb = 0,5.903,379 = 451,6895 (kg/m3)
- Đoạn luyện: ρb = 0,5.1114,4328 = 557,2164 (kg/m3)
hb: chiều cao lớp bọt trên đĩa (m)
( h c + Δ−h x )( F−f ) ρ x +h x . ρ b . f +( h ch−h x ) fρ b
hb =
F . ρb [IX-110.T2-185]

46
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
hc: chiều cao đoạn ống chảy chuyền nhô lên trên đĩa(m)
hc =(h 1 +b+S )− Δh IX-219
h1:chiều cao mức chất lỏng trên khe chóp, h1= (15 ÷ 40); chon h1= 40mm = 0,04m
b: chiều cao khe chóp
2
ε. ω y . ρ y
b=
g . ρx [IX.215_T2.236]
ε : trở lực đĩa chóp, chọn ε =2.
ωy: vận tốc khí qua rãnh chóp.
- Đoạn chưng: ωy=5.855 m/s
- Đoạn luyện: ωy= 5,895 m/s
g: gia tốc trọng trường.
ρx, ρy: khối lượng riêng của pha hơi và pha lỏng (kg/m3)
 Chiều cao khe chóp:
2
2 .5 ,855 . 3 , 0456
b= =0, 024 m
- Đoạn chưng: 903 , 379. 9 , 81
Quy chuẩn; b = 24mm =0,024m
2.5 , 8952 .3 ,638
b= =0, 023 m
- Đoạn luyện: 1114 , 4328 .9 ,81
Quy chuẩn; b =23mm =0,024m
S: khoảng cách từ mặt đĩa tới thân chóp.
Chọn S = 15 mm =0,015m
Δ h: chiều cao mức chất lỏng ở bên trên ống chảy chuyền

2
V
Δ h= √(
3
3600.1,85.Π .d c )[ II .237]

V: thể tích chất lỏng chảy qua (m3/h)


g xtb 20168 , 00236
V= = =22, 325(m 3 /h)
- Đoạn chưng: ρ xtb 903 , 379

47
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
g xtb 24254 , 18818
V= = =21, 765(m3 /h)
- Đoạn luyện: ρ xtb 1114 , 4328

 Chiều cao mực chất lỏng bên trên ống chảy chuyền:
2
22,325
- Đoạn chưng: Δ h = √( 3
3600 .1,85.Π .0,24 )
=0,027 m=27mm

2
21,764
- Đoạn luyện: Δ h = √(
3
)
3600.1,85 .Π .0,18
=0 ,032 m=32m

 Chiều cao đoạn ống chảy chuyền nhô trên đĩa đoạn chưng là:
hc = (0,04 + 0,024 + 0,015) – 0,027 = 0,052 m
 Chiều cao đoạn ống chảy chuyền nhô trên đĩa đọa luyện là:
hc = (0,04 + 0,023 + 0,015) – 0,032 = 0,046 m
* Δ : Chiều cao của lớp chất lỏng trên ống chảy chuyền và Δ = Δ h
- Đoạn chưng: Δ =0,027 m
- Đoạn luyện: Δ = 0,032 m
* hx: Chiều cao lớp chất lỏng trên đĩa (không lẫn bọt) (m).
hr 0 ,024
=0 , 015+ =0 , 027 m
hx = S + 2 2

* F: Phần bề mặt đĩa có gắn chóp (trừ hai phần S để bố trí ống chảy chuyền)
2
πD 2 d
F= −2 π C
4 4
π 22 0 , 0522
−2 π =3 , 137 m2
Đoạn chưng: FC = 4 4

π 22 0 ,046 2
= −2 π =3 , 138 m2
Đoạn luyện: 4 4

* Tổng diện tích các chóp trên đĩa.


f = 0,785.dch2.n
dch: đường kính ngoài của chóp (m).

48
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên

dch= √ d 2h+(d h+2 . δch )2 [II.236_IX.214]


dh = 0,1 m: đường kính ống hơi.
δ ch : chiều dày chóp, chọn δ = 2mm

=> dch= √ 0,12+( 0,1+2.0,002)2=0,1443m


 FL = 0,785.0,14432.40=0,654(m2).
 FC = F L

* hch: Chiều cao của chóp.


hch = hC+∆+S
Đoạn chưng: hch = 0,052+0,027+0,015=0,094(m)
Đoạn luyện: hch = 0,046+0,032+0,015=0,093(m)
 ρx: Khối lượng riêng pha lỏng(kg/m3).
- Đoạn chưng: ρx = 903,379 kg/m3
- Đoạn luyện: ρy = 1114,4328 kg/m3
 Chiều cao lớp bọt trên đĩa đoạn chưng là:
(0, 052+0 ,027−0 , 027)(3 , 137−0, 654). 903 , 379+0 ,027 . 451, 6895 . 0 ,654+(0 , 094−0 , 027).0 ,654. 451 , 6895
hb =
3 , 137 . 451 ,6895
 hb = 0,102m
 Chiều cao lớp bọt trên đĩa đoạn luyện là:
(0 , 046+0 ,032−0 , 027 )(3, 138−0 , 654)1114 , 4328+0 ,027 . 557 , 2164 . 0 ,654 +(0 , 093−0 , 027)0 , 654 . 557 ,2164
hb =
3 , 138 .557 , 2164
 hb=0,186m
 Trở lực lớp chất lỏng trên đĩa:
0 ,024
ΔP t =451 , 6895. 9 , 81 .(0 ,102− )=398 , 797( N /m2 )
- Đoạn chưng: 2
0 , 024
ΔP t =557 , 2164 . 9 ,81 .(0 , 186− =951, 135( N /m2 )
- Đoạn luyện: 2

Vậy ta có tổng trở lực trên một đĩa của:

49
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
- Đoạn chưng: ΔP đ =234,914+5,912+398,797=639,623(N/m2)

- Đoạn luyện: ΔP đ =284,455+6,172+951,135=1241,762(N/m2)


 Trở lực của tháp đối với đoạn chưng: Δ

P=27.639,623=17269,821(N/m2)
 Trở lực của tháp đỗi với đoạn luyện: Δ
P=16.1241,762=19868,192(N/m2)

VI. TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT.

1. Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị đun nóng hỗn hợp đầu.
QD1+Qf=QF+Qng1+Qxq1 (J/h) [IX-149]
QD1: là nhiệt lượng do hơi đốt mang vào (J/h)
QD 1=D1 λ 1 =D1 (r 1 +θ 1 C1 ) (J/h) [IX-150]
Qf: là nhiệt lượng hỗn hợp đầu mang vào (J/h)
QF: là nhiệt lượng hỗn hợp đầu mang ra (J/h)
Qxq: là lượng nhiệt mất mát ra môi trường xung quanh (J/h)
Qng1: là nhiệt lượng do nước ngưng mang ra (J/h)
a.Tính QF: nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang ra.
QF=F.CF.tF (J/h) [IX-152]
CF: nhiệt dung riêng của hỗn hợp khi đi ra khỏi tháp (J/kg độ)
tF: nhiệt độ của hỗn hợp ra khỏi thiết bị đun nóng (0C)
F: lượng hỗn hợp đầu (kg/h), F=12 (tấn/h) =12000(kg/h)
Với tF=77,560C
Nội suy từ bảng I.153-T1.171 ta được:
1110−1081
CCHCl 3(t )=1081+ (77 ,56−60 )=1106 , 462
F 80−60 (J/kg độ)
2035−1930
CC 6 H 6 =1930+ (77 , 56−60)=2022, 19
80−60 (J/kg độ)

50
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
C F =a F . C CHCl3 +(1−a F )C C 6 H 6
=0,361.1106,462+(1-0.361)2022,19
= 1691,612 J/kg độ
⇒Q F =12000 . 1691, 612 .77 , 56=1574417121 (J/h)

51
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
b.Tính Qf: Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang vào
Qf=F.Cf.tf (J/h) [IX-151]
F: lượng hỗn hợp đầu (kg/h); F=12000 kg/h
Cf: nhiệt dung riêng của hỗn hợp đầu ở 250C (J/kg độ)
Chọn tf=250C (nhiệt độ của hỗn hợp đầu vào)
Ta có:
C f =a f C CHCl 3 +(1−a f )CC 6 H 6 (J/kg độ)
af: nồng độ phần khối lượng (% khối lượng)
af=0,361 (% khối lượng)
CCHCl 3 ,CC 6 H 6 : nhiệt dung riêng của CHCl C H tại 250C (J/kg độ)
3, 6 6

(Tra bảng I.153-T1.171)


1051−1023
CCHCl 3=1023+ (25−20)=1030
40−20 (J/kg độ)
1825−1730
CC 6 H 6 =1730+ (25−20)=1753 ,75
40−20 (J/kg độ)
⇒ Cf =0,361.1030+(1-0,361)1753,75=1492,476 (J/kg độ)
⇒ Qf=12000.1492,476.25=44774280 (J/h)
c.Tính Qxq1,Qng1,QD1:
 Tính QD1:
QD 1=D1 . λ1 =D1 (r 1 +θ1 C 1 ) (J/h)
D1: lượng hơi đốt (kg/h)
r1: ẩn nhiệt hoá hơi J/kg của hơi đốt.
θ1 : là nhiệt độ nước ngưng(0C)

C1: là nhiệt dung riêng của nước ngưng (J/kg độ)

 Qng 1 =Gng 1 .C 1 .θ=D1 . C1 . θ1 (J/h) [IX-153]


 Qxq1=0,05.Qtt=0,05.D1.r1 (J/h) [IX-154]
Qtt: là nhiệt lượng tiêu tốn
52
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
Q F− Qf
D1=
Ta có: 0 , 95 r 1 (kg/h) [IX-155]
D1: lượng hơi đốt cần thiết để đun nóng dung dịch đầu tiên đến nhiệt độ sôi.
Dùng hơi nước bão hoà ở P=2at Tra bảng I.251-T1-314
0 0
t s =119 ,62 C

r1=rhh=2208.103J/kg
1574417121−44774280
⇒ D1= =729 , 295
0 , 95 . 2208. 103 (kg/h)

2. Cân bằng nhiệt lượng của tháp chưng luyện.


- Tổng nhiệt lượng mang vào tháp bằng tổng nhiệt lượng mang ra.
QF +Q D 2 +Q R =Q y +QW +Q xq 2 +Qng 2 [IX-156]
QF: nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang vào tháp
QD2: nhiệt lượng do hơi đốt mang vào tháp
QR: nhiệt lượng do lượng lỏng hồi lưu mang vào tháp
Qy: nhiệt lượng do hơi mang ra ở đỉnh tháp
Qw: nhiệt lượng do sản phẩm đáy mang ra
Qxq: nhiệt lượng do tổn thất ra môi trường xung quanh
Qng: nhiệt lượng do nước ngưng mang ra

 QF: nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang vào


QF = 1574417121 (J/h)

 QD2: nhiệt lượng do hơi đốt mang vào tháp


QD 2=D 2 . λ 2=D 2 ( r 2 +C 2 θ2 ) (J/h) [IX-157]
D2: lượng hỗn hợp cần thiết để đun sôi dung dịch trong đáy tháp (kg/h)
r2: ẩn nhiệt hoá hơi của hơi nước, r2=2208.103 (kg/h)
θ2 : nhiệt độ của nước ngưng, θ2 =119 , 620 C

53
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
C2: nhiệt dung riêng của nước ngưng.(J/kg.độ)
Nội suy trong I.148-T1.166, p=2at.
C2=1,014 (kcal/kg độ) = 1,014.4,1868.103 = 4,245.103 (J/kg.độ)
⇒Q D 2 =D2 (r 2 +C2 θ 2 )
¿ D2 (2208 . 103 +4 , 245 .103 . 119, 62)
¿ D2 . 2715786 ,9 (J /h)

 Tính QR: Nhiệt lượng do lượng lỏng hồi lưu mang vào tháp.
QR =GR .C R . t R (J/h) [IX-158]
Với GR: lượng lỏng hồi lưu:
GR=Gx=GP.Rx (kg/h) = 3293,52.7,2508= 23880,65482 (kg/h)
GP: lượng sản phẩm đỉnh
Rx: chỉ số hồi lưu
tR: nhiệt độ của lỏng hồi lưu.
tR=tp=65,70C
CR: nhiệt dung riêng của hỗn hợp (J/kg.độ)
C R =a p . CCHCl3 +(1−a p ).C C 6 H 6

ap=0,932 phần khối lượng


Nội suy theo bảng I.153-T1.171 ta được:
1110−1081
CCHCl 3=1081+ (65 ,7−60 )=1089 , 265
80−60 (J/kg độ)
2035−1930
CC 6 H 6 =1930+ (65 , 7−60)=1959 ,925
80−60 (J/kg độ)
⇒ CR=0,932.1089,265+(1-0,932).1959,925
=1148,47 (J/kg độ)
⇒ QR=23880,65482.1148,47.65,7=1801902368(J/h)

54
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên

 Tính Qy: Nhiệt lượng do hơi mang ra ở đỉnh tháp.


Q y =G p (1+R x ) λ đ J/h [IX-159]
λđ= λ1.a1+ (1-a1).λ2
λ1: nhiệt lượng riêng của CHCl3
λ2: nhiệt lượng riểng của C6H6
a1: phần khối lượng của CHCl3, a1= aP= 0,932(kg/kg)
Rx=7,2508
P = 3293,52(kg/h)
λ1 =r CHCl3 +CCHCl 3 . t P
{ λ 2 =r C 6 H 6 +CC 6 H 6 . t P

rCHCl3, rC6H6: ẩn nhiệt hóa hơi của CHCl3và C6H6 ỏ nhiệt độ tP= 65,7oC
Nội suy theo bảng [I.212-T1.254], ta có:
55 ,2−59 ,1
r CHCl 3 =59 , 1+ (65 , 7−60)=58 ,54425( kcal/kg )=245 , 113. 103 ( J /kg )
100−60
90 , 5−97 , 5
r C 6 H 6 =97 , 5+ (65 , 7−60 )=97 ,5525 (kcal/kg )=408 , 433 .103 (J /kg )
100−60
CCHCl3=1089,265 (J/kg.độ)
CC6H6=1959,925 (J/kg.độ)
λ1 =245 ,113 .103 +1089 ,265 . 65 ,7

Vậy, ta có:
{λ2 =408 , 433 . 103 +1959 , 925 .65 ,7

λ1 =316677 ,7105 (J /kg )



{ λ 2 =129175 ,5055( J /kg )

 λđ = 316677,7105.0,932+(1-0,932).129175,5055 = 303927,5606(J/kg)
 Nhiệt lượng do hơi mang ra ở đỉnh tháp là:

55
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
Qy = 3293,52.(1+7,2508).303927,5606 = 8258980663 (J/h)

 Tính QW : Nhiệt lượng do sản phẩm đáy mang ra:


QW =GW . CW . tW [IX-160]
Trong đó:
GW: luợng sản phẩm đáy, Gw=8706,48 (kg/h)
tW: nhiệt độ của sản phẩm đáy, tW=79,60C
CW: nhiệt lượng riêng của sản phẩm đáy
CW =aW . C A+(1−aW ). C B

aW =0,145 phần khối lượng

Dựa vào bảng [I.153] nội suy ta có:


1110−1081
CCHCl 3=1081+ (79 ,6−60 )=1109, 42( J /kg .đô )
80−60
2035−1930
CC 6 H 6 =1930+ (79 , 6−60)=2032, 9( J /kg . đô)
80−60
CW =0 , 145 .1109, 42+(1−0 , 145 )2032 ,9=1898 , 9954 (J/kg độ)

Vậy: Nhiệt lượng do sản phẩm đáy mang ra là:


QW =GW .CW .tW
¿ 8706,48 .1898 ,9954 .79,6=1316071811(J /kg)
 Qng2: Nhiệt lượng do nước ngưng mang ra.
Qng 2 =G ng 2 .C 2 . θ2 (J/h ) [IX-164]
Gng2: lượng nước ngưng tụ (kg/h)
Gng2=D2 (lượng hơi đốt cần thiết để đun sôi hỗn hợp đáy)
θ2 : nhiệt độ của nước ngưng,=119,620C

56
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
C2: nhiệt dung riêng của nước ngưng, C2=4,245.103 (J/kg độ)

Qng 2 =D2 . 4 , 245 .103 .119 ,62= D2 .507 , 7869 .103 J /h

 Qxq2: nhiệt tổn thất ra môi trường xung quanh.


3
Q xq2 =0 , 05 . D2 . r 2 =0 , 05 . D2 . 2208 .10 =D 2 . 110400 J /h

Vậy ta có: Lượng hơi đốt cần thiết để đun sôi hỗn hợp ở đáy tháp là:
Q y +QW +Qng 2 +Q xq2 −Q F −QR
D2=
r 2 +C 2 .θ 2
8258980663+1316071811+507 , 7869. 103 . D2 +110400 . D2 −1574417121−1801902368
¿
2715786 , 9
=> D 2=2955 , 1549(kg /h)

3.Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị ngưng tụ.


Xét thiết bị ngưng tụ chỉ ngưng tụ lượng hồi lưu.
G p . R x . r=Gnl . Cn (t 2 −t 1 )

r: ẩn nhiệt ngưng tụ (J/kg)


Cn: nhiệt dung riêng của nước ở nhiệt độ trung bình
t1, t2: nhiệt độ vào, ra của nước làm lạnh
- Ta có:
r = aP.rCHCl3 + (1-ap).rC6H6
Nội suy số liệu bảng [I.212-T1.254] có rCHCl3và rC6H6 ở nhiệt độ tP = 65,7oC.
rCHCl3 = 245,113.103 (J/kg)
rC6H6 = 408,433.103 (J/kg)
 r = 0,932.245,113.103 + (1-0,932).408,433.103 = 256218,76(J/kg)
t1 : nhiệt độ nước vào, t1=25oC
t2: nhiệt độ nước ra, chọn t2=40oC

57
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
40+25
=32 , 5o C
 ttb = 2

Nội suy theo số liệu bảng [I.153-T1.171], ta có nhiệt dung riêng củanước ở
nhiệt độ trung bình, t = 32,5oC.
4175−4180
C n= (32 ,5−20 )+4180=4176 , 875( J /kg )
40−20
Rx=7,2508
P=3293,52 (kg/h)
P . Rx . r 3293 , 52. 7 , 2508. 256218 , 76
Gnl = = =97659 , 48251(kg/h )
=> Cn .(t 2 −t 1 ) 4176 ,875 .( 40−25 )

4. Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị làm lạnh


- Nếu trong thiết bị ngưng tụ chỉ ngưng tụ lượng hồi lưu thì:
P [ r +C p (t '1−t '2 ) ]=G n3 . C n (t 2−t 1 )

CP: nhiệt dung riêng của sản phẩm đỉnh đã ngưng tụ ( J/kg.độ)
t1’, t2’: nhiệt độ đầu và cuối của sản phẩm đỉnh đã ngưng tụ
chọn: t1’= 25oC
t2’= tP = 65,7oC
1110−1081
C P =C CHCl 3 =1081+ (65 , 7−60)=1089 , 265( J /kg . đô )
ta có: 80−60

r = 256218,76(J/kg)
Cn= 4,245.103(J/kg.đô)
P [ r +C p (t '1−t '2 ) ]
G n3 =
Cn (t 2−t 1 )
3293 ,52 . [ 256218 , 76+1089 , 265 .(65 ,7−25 ) ]
¿ =15545 , 71675( Kg/h)
=> 4 ,245 . 103. (40−25 )

58
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên

PHẦN 4. TÍNH THIẾT BỊ PHỤ


I.Tính thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu.
 Đun nóng hỗn hợp đầu gồm sản phẩm đỉnh 90% mol CHCl3 và sản phẩm đáy
10% mol CHCl3, với năng suất 12000 kg/h.

 Dung dịch có nhiệt độ đầu: tđ=250C, cần đem đun nóng đến nhiệt độ
tF=77,560C

 Chọn thiết bị gia nhiệt ống chum loại thổi, đứng.

 Chọn vật liệu làm bằng thép không gỉ 30X có hệ số dẫn nhiệt:
λ=46 W/m độ (Trang 313- T2)

 Dùng hơi nước bão hoà để đun nóng hỗn hợp đầu:
P=2at, t0=119,620C (Trang 314-T2)
1. Xác định lượng nhiệt để đun sôi dung dịch đầu.

 Hiệu số nhiệt độ trung bình được xác định theo công thức:
Δt 1− Δt 2
Δt tb =
Δt 1
ln
Δt 2 (độ) [V.8-T2.5]
- Nhiệt độ vào của dung dịch là: t1đ = 25oC
- Nhiệt độ ra của hỗn hợp là : t1c= tF = 77,56oC
- Hơi đốt là hơi bão hòa nên nhiệt độ không thay đổi và là nhiệt độ sôi ở áp
suất đã chọn là (2at)119,62oC
Δt 1 =119, 62−25=94 , 620 C

Δt 2 =119, 62−77 , 56=42 , 060 C

Δt 1 94 , 62
= =2 , 25>2
Do: Δt 2 42 ,06

59
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
94 , 62−42, 06
⇒ Δt tb= =64 ,827 0 C
94 , 62
ln
42 , 06
 Nhiệt độ trung bình của dung dich được xác định theo công thức:
t tb=t bh− Δt tb =119 , 62−64 , 827=54 , 7930 C

 Lượng nhiệt để đun nóng hỗn hợp đầu tới nhiệt độ t F=77,560C được xác định
theo cônh thức:
Q=G.C(t1-t2) (W [II.46])
G: lượng dung dịch cần đun nóng kg/s. Với G=12000:3600=3,33(kg/s)
C: Nhiệt dung riêng của dung dịch (J/kg độ)
t1,t2: nhiệt độ đầu và cuối của dung dịch (0C)
t1=250C t2=77,560C
Ta có: C=a1.C1+a2.C2 (I.42-T1.152)
a1,a2: nồng độ phần khối lượng của từng cấu tử trong dung dịch(%)
a1=0,361, a2=1-0,361=0,639
C1,C2: nhiệt dung riêng của từng cấu tử trong dung dịch ( J/kg độ)
Tra sổ tay (T1.171) tại nhiệt độ ttb=54,7930C và nội suy ta có:
1081−1051
1051+ (54 , 793−40 )=1073 ,1895
C1=CCHCl3= 60−40 ( J/kg độ)
1930−1825
1825+ (54 , 793−40)=1902 , 66325
C2=CC6H6= 60−40 ( J/kg độ)
⇒ C=0,361.1073,1895+0,639.1902,66325=1603,223( J/kg độ)
Vậy: Q=3,33.1603,223.(77,56-25)=280603,7849(W)

60
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
2. Xác định hệ số cấp nhiệt α 1 , α 2 và nhiệt tải riêng q1,q2.
2.1Khối lượng riêng của dung dịch tại nhiệt độ trung bình được xác định
theo công thức:
1 a a
= 1+ 2
ρ dd ρ1 ρ 2 [I-5]
Tại ttb=54,7930C , tra bảng [I.2-T1.9] và nội suy, ta có:
1411−1450
ρ1 =ρCHCl 3 =1450+ (54 , 793−40 )=1421 ,15365
60−40 (kg/m3)
836−858
ρ2 =ρC 6 H 6 =858+ (54 ,793−40)=841, 7277
60−40 (kg/m3)
1
⇒ ρ dd= =987
0 , 361 1−0 , 361
+
1421 ,15365 841, 7277 (kg/m3)
2.2 Độ nhớt của dung dịch tại ttb=54,7930C.
lg μhh=x 1 lg μ1 +x 2 lg μ2 [I-12]
x1=0,27 (kmol/kmol)
x2=1-0,27=0,73 (kmol/kmol)
Bảng I-101, trang 92, tập I và nội suy tại ttb=54,7930C, ta có:
0 , 39−0 , 426
μ1 =μ CHCl 3 =[ 0 , 426+ (54 ,793−50 )]. 10−3 =0 , 409 .10−3
60−50 Ns/m2
0 , 39−0 , 436
μ2 =μC 6 H 6 =[ 0 , 436+ (54 ,793−50 )]. 10−3 =0 , 414 . 10−3
60−50 Ns/m2
⇒ lg μ hh=0 , 27 lg 0 , 409. 10−3 +0 , 73 lg 0 , 414 .10−3

⇒ μ dd=4 , 1264 .10−4 Ns/m2


2.3 Hệ số dẫn nhiệt của dung dịch

61
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
ρ
λ=A .C p . ρ.

3
M W/m độ [I-32]
Cp: nhiệt dung riêng của dung dịch ( J/kg độ)
ρ : khối lượng riêng của dung dịch kg/m3

M: khối lượng phân tử của dung dịch.


A: hệ số phụ thuộc mức độ liên kết của chất lỏng.
Đối với chất lỏng không liên kết CHCl3, C6H6 ta có A=4,22.10-8
C P=1603,223 ( J/kg độ)
ρdd =987 kg/m3
M=xF.MCHCl3+(1-xF)MC6H6
= 0,27.119,38+(1-0,27).78,1121=89,254

3 987

V ậy:
λ=4 ,22 .10−8 .1603 ,223.987 .
√ 89,254
=0 ,1488
(W/m độ)
2.4 Chuẩn số pran của dung dịch.
C .μ
Pr=
λ
1603 , 223. 4, 1264 .10−4
= =4, 446
0, 1488 [II- 12]
2.5 Chuẩn số Re của dung dịch.
ω.d .ρ
Re=
μ [V-36-T13-HCII]
ω : Vận tốc dòng chảy trong ống (m/s)
d: đường kính trong của ống (m)
ρ : khối lượng riêng của dung dịch ở ttb (kg/m3)

μ : độ nhớt của dung dịch ở ttb (Ns/m2)

62
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
- để quá trình truyền nhiệt đạt hiệu quả, dung dịch phải ở chế độ chảy xoáy
(ω>0,5m/s)
Chọn Re =104
2.6. Chuẩn số Nuxen của dung dịch.
0 , 25
Pr
Nu=0 ,021. ε.Re . Pr 0,8 0 , 43
( )
.
Pr t
0 ,25
Pr
Coi:
( )
Pr t
=1

Pr: chuẩn số pran


ε : hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào quan hệ giữa chiều dài và đường kính của
ống:
- Chọn ống chùm có: chiều cao H = 2m, đường kính trong d = 35mm, bề dày
δ=2,5mm
H 2
= =57 , 143
d 0 , 035
Theo bảng V-2, trang 15 sổ tay tập II ⇒ ε=1

⇒ Nu=0 ,021 .1 .(104 )0,8 .(4 , 446)0 , 43=63 ,219

2.7 Xác định hệ số cấp nhiệt α 1 , α 2

 Hệ số cấp nhiệt về phía hơi ngưng tụ đối với ống chùm:

r
α 1=2,04. A .

4
H . Δt W/m2 độ [V-101-T28-II]
α 1 : hệ số cấp nhiệt W/m2 độ

A: hệ số phụ thuộc và hấp thụ màng.


r: ẩn nhiệt nước ngưng (lấy theo nhiệt độ hơi bão hòa)
* Giá trị độ chênh lệch t0 giữa hơi bão hoà và hơi ngưng tụ.

63
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
0
Giả sử: Δt 1 =1 ,32 C
Nhiệt độ thành ống phía hơi ngưng tụ được xác định theo công thức:
tT 1=t 1 −Δt 1

tT1: nhiệt độ thành ống phía hơi ngưng tụ


t1: nhiệt độ của hơi bão hoà.
⇒t T 1 =119, 62−1 , 32=118, 30 C

t 1 +t 2 119 , 62+118 , 3
⇒t m= = =118 , 960 C
2 2

Tra số liệu trang 29 tập II và nội suy có giá trị của A ở tm=118,96oC
188−179
179+ (118, 96−100)=187 ,532
A= 120−100

- Tra bảng I.212 trang 254 sổ tay tập I và nội suy ta có rnước ngưng ở 119,62oC
513−539
539+ (119, 62−100 )=526 , 247(kcal /kg)=2202764 , 693(J /kg )
r= 140−100

Vậy:

4 2202764 ,693
α 1=2,04 .187,532 .
√ 2.1 ,32
=11562, 36294
(W/m2.độ)

 Nhiệt tải riêng về phía hơi ngưng tụ:


q1 =α 1 . Δt 1=11562 ,36294 . 1 ,32=15262, 31908 w/m2

 Hiệu số nhiệt độ giữa hai bề mặt thành ống được xác định theo công thức:
Δt T =t T 1 −t T 2 =q1 . ∑ r

tT2: nhiệt độ thành ống phía dung dịch (0C)

∑ r =r 1 +r 2+r 3
r1:nhiệt trở do lớp cặn bám bên ngoài thành ống
r1=0,116.10-3 m2 độ/W

64
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
r2: nhiệt trở do lớp cặn bám bên trong thành ống
r2=0,116.10-3 m2 độ/W
r3: nhiệt trở giữa hai thành ống.
δ 0 , 0025
r3= = =5 , 43478 .10−5
λ 46 m2 độ/W
δ : chiều dày ống, chọn δ =2,5mm

λ : hệ số dẫn nhiệt λ =46 W/m2 độ

⇒ ∑ r=0, 116. 10−3+0,116.10−3 +5,43478 .10−5=2, 8635 .10−4 m2 độ/W

⇒ ΔtT =q 1 . ∑ r =15262 ,31908 . 2, 8635 . 10−4 =4 , 370 C

 Hiệu số nhiệt độ giữa thành ống và dung dịch.


t T 2=t T 1 −Δt T =118, 32−4 , 37=113 , 930 C

Δt 2 =tT 2−ttb =113, 93−54 , 793=59 , 1370 C

 Hệ số cấp nhiệt phía dung dịch.


Nu. λ 63 , 219 . 0 ,1488
α 2= = =268 , 771
d 0 ,035 W/m2 độ

 Nhiệt trở từ thành ống dến dung dịch:


q 2=α2 . Δt 2 =268 ,771 .59 , 137=15894 , 31063 w/m2
q1 −q 2 15262 , 31908−15894 ,31063
| |=| |=0 , 0414<5 %
X ét q1 15262 , 31908

⇒ Δt1 =1 , 320 C là hợp lý .


Do đó qtb được xác định:
q tb=K . Δt tb [II-3]
K: hệ số truyền nhiệt (W/m2 độ)

65
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
1 1
K= = =244 , 291
1 1 1 1 −4
+ + r +2, 8635 .10
α1 α 2 ∑
+
11562 , 36294 268 ,771 (W/m2 độ)
⇒q tb =K . Δt tb=244 , 291. 64 , 827=15836 ,65266 (w/m2)
3. Xác định bề mặt truyền nhiệt F, số ống hơi n, số ngăn m và đường kính
D của thiết bị truyền nhiệt F:
a. Xác định bề mặt truyền nhiệt F:
Q 280603 ,7849
F= = =17 , 7186 m 2
Ta có: qtb 15836 ,65266

b. Số ống của thiết bị gia nhiệt:


F
n=
π . dtb . H

dtb: đường kính trung bình của ống


d+(d +2 δ ) 0 ,035+0 ,035+2. 0 , 0025
d tb = = =0 , 0375
2 2 m
F 17 ,7186
⇒n= = =75 ,2
π . d tb . H π .0 , 0375 . 2 ống
Quy chuẩn n=91 ống
Tra bảng V.II-T2.48:
Số ống trên đường xuyên tâm của hình 6 cạnh, b=11
Số hình 6 cạnh:5
Chiều cao: H=2m
c. Đường kính trong của thiết bị trao đổi nhiệt.
D=t (b−1)+4 . d n (m)
dn: đường kính ngoài, dn=0,035+2.0,0025=0,04m
t: bước ống, chọn t=1,5.dn=1,5.0,04=0,06m

66
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
⇒ D=t(b−1 )+4 . d n =0 , 06(11−1)+4 .0 ,04=0 , 76 m

d. Số ngăn của thiết bị gia nhiệt.

 Tốc độ chảy thực tế của hỗn hợp trong thiết bị gia nhiệt được xác định:
4 .G
ωt =
ρ .n. π . d2 m/s
G: lượng hỗn hợp đầu, G=F=3,33 kg/s
ρ : khối lượng riêng trung bình của hỗn hợp đầu

ρ =987 kg/m3

d: đường kính trong của ống truyền nhiệt, d=0,035m


4.G 4 . 3 , 33
⇒ω t = = =0 , 0385 m/ s
ρ. n . π . d 987 . 91 . π . 0 ,035 2
2

 Tốc độ chảy giả thiết ứng với chế độ chảy xoáy Re=10000 là:
Re .μ
ω=
d .ρ m/s
μ : độ nhớt của hỗn hợp đầu tại nhiệt độ trung bình

với ttb=54,793oC,
μ =4,1264.10-4Ns/m2

d: đường kính trong của ống trao đổi nhiệt,m


ρ =987 kg/m3

4 −4
Re. μ 10 . 4 ,1264 . 10
⇒ω= = =0 , 1194m/ s
d. ρ 0 , 035 . 987

67
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
So sánh thấy ω>ωt do vậy phải chia ngăn trong thiết bị gia nhiệt hỗn hợp
đầu.
ω 0 ,1194
= =3,1
Số ngăn chia là: ωt 0 ,0385 (ngăn)
Quy chuẩn thành 3 ngăn.

II. Thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đáy.


- Để đun nóng hỗn hợp đáy ta chọn hơi đốt là hơi nước bão hòa ở áp suất
P=2at, có nhiệt độ sôi t = 119,62oC.

1. Xác định nhiệt lượng để đun sôi hỗn hợp đáy.


- nhiệt độ vào của dung dịch: tđ=tW=79,60C
- Nhiệt độ ra của dung dịch: tC=tsôi C6H6= 80,10C
- Hơi đốt là hơi nước bão hòa nên nhiệt độ không thay đổi và là nhiệt độ sôi ở
áp suất đã chọn:P=2at và t = 119,62oC
0
=> Δt 1 =119, 62−79 , 6=40 , 02 C
Δt 2 =119, 62−80 , 1=39 , 520 C

- Hiệu số nhiệt độ trung bình giữa hai lưu thể được xác định theo công thức
sau:
Δt 1− Δt 2 40 ,02−39 ,52
Δt tb = = =39 , 77o C
Δt 40 , 02
ln 1 ln
Δt 2 39 , 52
[V.8-T2.5]
- Vậy nhiệt độ trung bình của hỗn hợp đáy là:
t tb=t bh− Δt tb =119, 62−39 , 77=79 , 850 C

- Lượng nhiệt để đun nóng hỗn hợp đầu tới nhiệt độ t=80,1 0C được xác định
theo cônh thức:
Q=W.C(t1-t2) W [II.46]
W: lượng dung dịch cần đun nóng kg/s
W=8706,48kg/h = 2,4185 kg/s

68
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
C: Nhiệt dung riêng của dung dịch (J/kg độ)
t1,t2: nhiệt độ đầu và cuối của dung dịch (0C)
t1=79,60C ; t2=80,10C
Ta có: C=a1.C1+a2.C2 (I-42 trang 152-HCI)
a1,a2: nồng độ phần khối lượng của từng cấu tử trong dung dịch(%)
a1=0,145, a2=1-0,145=0,855
C1,C2: nhiệt dung riêng của từng cấu tử trong dung dịch ( J/kg độ)
Tra sổ tay hoá công tập I tại nhiệt độ ttb=79,850C và nội suy ta có:
1110−1081
1081+ (79 , 85−60 )=1109 ,7825
C1=CCHCl3= 80−60 ( J/kg độ)
2035−1930
1930+ (79 ,85−60 )=2034 , 2125
C2=CC6H6= 80−60 ( J/kg độ)
⇒ C=0,145.1109,7825+0,855.2034,2125=1900,17015( J/kg độ)
Vậy: Q=2,4185.1900,17015.(80,1-79,6)=2297,781 W

2. Xác định hệ số cấp nhiệt α 1 , α 2 và nhiệt tải riêng q1,q2.


2.1Khối lượng riêng của dung dịch tại nhiệt độ trung bình được xác định
theo công thức
1 a a
= 1+ 2
ρ dd ρ1 ρ 2 [I-5]
Tại ttb=79,850C , tra bảng [I.2-T1.9] và nội suy, ta có:
1380−1411
ρ1 =ρCHCl 3 =1411+ (79 , 85−60)=1380 , 2325
80−60 (kg/m3)
815−836
ρ2 =ρC 6 H 6 =836+ (79 ,85−60 )=815 , 1575
80−60 (kg/m3)
1
ρdd = =866 ,6023
0 , 145 1−0 ,145
+
1380 , 2325 815 , 1575 (kg/m3)
69
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
2.2 Độ nhớt của dung dịch tại ttb=79,850C.
lg μhh=x 1 lg μ1 +x 2 lg μ2 [I-12]
x1=xw= 0,1 (kmol/kmol)
x2=1-0,1=0,9 (kmol/kmol)
Bảng I.101-T1.91: và nội suy tại ttb=79,850C, ta có:
0 ,33−0 , 39
μ1 =μ CHCl 3 =[ 0 , 39+ (79 , 85−60)].10−3 =0 ,33045 . 10−3
80−60 Ns/m2
0 ,316−0 , 39
μ2 =μC 6 H 6 =[ 0 , 39+ (79 , 85−60)].10−3 =0 ,317 . 10−3
80−60 Ns/m2
−3 −3
⇒ lg μ hh=0,1. lg 0 , 33045 .10 +0,9 lg 0 , 317. 10

⇒ μ dd=3 , 1832. 10−4 Ns/m2


2.3 Hệ số dẫn nhiệt của dung dịch

ρ
λ=A .C p . ρ.

3
M W/m độ [I-32]
Cp: nhiệt dung riêng của dung dịch ( J/kg độ)
ρ : khối lượng riêng của dung dịch kg/m3

M: khối lượng phân tử của dung dịch.


A: hệ số phụ thuộc mức độ liên kết của chất lỏng.
Đối với chất lỏng không liên kết CHCl3, C6H6: A=4,22.10-8
C P=1900,17015 ( J/kg độ)
ρdd =866 , 6023 kg/m3

M=xW.MCHCl3+(1-xW)MC6H6
= 0,1.119,38+(1-0,1).78,1121=82,2389

866,6023
V ậy:
λ=4 ,22.10−8 .1900,17015 .866 ,6023 .

3
82,2389
=0,15235
(W/m độ)
70
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
2.4 Chuẩn số pran của dung dịch.
C .μ
Pr=
λ
1900 ,17015. 3, 1832. 10−4
= =3 ,9702
0 , 15235 [II- 12]
2.5 Chuẩn số Re của dung dịch.
ω.d .ρ
Re=
μ [V-36-T13-HCII]
ω : Vận tốc dòng chảy trong ống (m/s)

d: đường kính trong của ống (m)


ρ : khối lượng riêng của dung dịch ở ttb (kg/m3)

μ : độ nhớt của dung dịch ở ttb (Ns/m2)

- để quá trình truyền nhiệt đạt hiệu quả, dung dịch phải ở chế độ chảy xoáy
(ω>0,5m/s)
Chọn Re =104
2.6. Chuẩn số Nuxen của dung dịch.
0 ,25
Pr
0,8
Nu=0 ,021. ε.Re .Pr 0 , 43
.
( )
Pr t
0 ,25
Pr
Coi:
( )
Pr t
=1

Pr: chuẩn số pran


ε : hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào quan hệ giữa chiều dài và đường kính của

ống:
- chọn ống chùm có: chiều cao H = 2m, đường kính trong d = 35mm, bề dày
δ=2,5mm

71
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
H 2
= =57,143
d 0,035
Theo bảng V-2, trang 15 sổ tay tập II ⇒ ε=1
4 0,8 0 ,43
⇒ Nu=0,021.1.(10 ) .(3,9702) =60,2155

2.7 Xác định hệ số cấp nhiệt α 1 , α2

 Hệ số cấp nhiệt về phía hơi ngưng tụ đối với ống chùm:

r
α 1=2,04. A .

4
H . Δt W/m2 độ [V-101-T28-II]
α1 : hệ số cấp nhiệt W/m2 độ
A: hệ số phụ thuộc và hấp thụ màng.
r: ẩn nhiệt nước ngưng.
* Giá trị độ chênh lệch t0 giữa hơi bão hoà và hơi ngưng tụ.
0
Giả sử: Δt 1 =0,72 C
Nhiệt độ thành ống phía hơi ngưng tụ được xác định theo công thức:
t T 1=t 1 −Δt 1

tT1: nhiệt độ thành ống phía hơi ngưng tụ


t1: nhiệt độ của hơi bão hoà.
0
⇒t T 1 =119,62−0 ,72=118 ,9 C
t 1 +t 2 119 , 62+118 , 9
⇒t m= = =119 , 260 C
2 2

Tra số liệu trang 29 tập II và nội suy có giá trị của A ở tm=119,26oC
188−179
179+ (119 , 26−100 )=187 , 667
120−100
A=

72
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên

- Tra bảng I.212-T1.254 và nội suy ta có rnước ngưng ở 119,62oC


513−539
539+ (119 , 62−100 )=526 , 247(kcal /kg)=2202764 , 693(J /kg )
r= 140−100

2202764 , 693
Vậy:
α 1=2 , 04 . 187 ,667.

4
2 .0 , 72
=13463, 85676
(W/m2.độ)

 Nhiệt tải riêng về phía hơi ngưng tụ:


q1 =α 1 . Δt 1=13463 , 85676 . 0 ,72=9693 , 976868 w/m2

 Hiệu số nhiệt độ giữa hai bề mặt thành ống được xác định theo công thức:
Δt T = t T 1 −t T 2 =q1 . ∑ r

tT2: nhiệt độ thành ống phía dung dịch (0C)

∑ r=r1+r 2+r3
r1:nhiệt trở do lớp cặn bám bên ngoài thành ống
r1=0,116.10-3 m2 độ/W
r2: nhiệt trở do lớp cặn bám bên trong thành ống
r2=0,116.10-3 m2 độ/W
r3: nhiệt trở giữa hai thành ống.
δ 0 , 0025
r 3= = =5 , 43478 .10−5
λ 46 m2 độ/W
δ : chiều dày ống, chọn δ =2,5mm

λ : hệ số dẫn nhiệt λ =46 W/m2 độ

−3 −3 −5 −4
⇒ ∑ r=0,116.10 +0,116.10 +5,43478 .10 =2,8635.10 m2 độ/W
−4 0
⇒ ΔtT =q 1 . ∑ r=9693 ,976868 .2, 8635 .10 =2 ,776 C

 Hiệu số nhiệt độ giữa thành ống và dung dịch.

73
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
0
tT 2=t T 1 −Δt T =119,62−2 ,776=116 ,844 C
0
Δt 2 =t T 2−ttb =116 ,844−79 , 85=36 , 994 C

 Hệ số cấp nhiệt phía dung dịch.

Nu. λ 60,2155.0,15235
α 2= = =262 ,1095
d 0,035 W/m2 độ

 Nhiệt trở từ thành ống dến dung dịch:


q 2=α 2 . Δt 2 =262, 1095 .36 ,994=9696 , 478843 w/m2
q1 −q 2 9693 , 976868−9696 , 478843
| |=| |=0 ,0258<5 %
X ét q1 9693 , 976868

0
Vậy điều ta giả sử Δt 1 =0,72 C là đúng.

Do đó qtb được xác định:

q tb=K . Δt tb [II-3]
K: hệ số truyền nhiệt (W/m2 độ)
1 1
K= = =239 , 474
1 1 1 1 −4
+ + r +2 , 8635 .10
α 1 α 2 ∑ 13463 , 85676 262, 1095
+
(W/m2 độ)

⇒q tb =K . Δt tb=239, 474.39,77=9523,881 (w/m2)

3. Xác định bề mặt truyền nhiệt F, số ống hơi n, số ngăn m và đường kính
D của thiết bị truyền nhiệt F:
a.Xác định bề mặt truyền nhiệt F:
Q 41314 , 09795
F= = =4 ,338 m2
Ta có: qtb 9523 , 881

b.Số ống của thiết bị gia nhiệt:

74
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
F
n=
π .dtb .H

dtb: đường kính trung bình của ống


d+( d +2 δ ) 0 ,035+ 0 ,035+ 2. 0 , 0025
d tb = = =0 , 0375
2 2 m
F 4, 338
⇒n= = =18 , 41
π . d tb . H π .0 , 0375 . 2 ống
Quy chuẩn n=19 ống
Tra bảng V.II-T2.48:
Số ống trên đường xuyên tâm của hình 6 cạnh: b=5
Số hình 6 cạnh: 2
Chiều cao: H=2m

c.Đường kính trong của thiết bị trao đổi nhiệt.

D=t (b−1)+4 .d n (m)


dn: đường kính ngoài, dn=0,035+2.0,0025=0,04m
t: bước ống, chọn t=1,5.dn=1,5.0,04=0,06m

⇒ D=t(b−1)+4.d n =0,06.(5−1)+4.0,04=0,4m
d.Số ngăn của thiết bị gia nhiệt.

 Tốc độ chảy thực tế của hỗn hợp trong thiết bị gia nhiệt được xác định:
4. ƯW
ωt =
ρ .n. π . d2 m/s
W: lượng hỗn hợp ở đáy, W=8706,48 kg/h=2,4185 kg/s
ρ : khối lượng riêng trung bình của hỗn hợp ở sản phẩm đáy:

ρ =866,6023 kg/m3

75
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
d: đường kính trong của ống truyền nhiệt, d=0,035m
4. ƯW 4.2, 4185
⇒ω t = = =0 ,153 m/s
ρ.n .π . d 2 866 ,6023. 19. π .0 ,0352
 Tốc độ chảy giả thiết ứng với chế độ chảy xoáy Re=10000 là:

Re .μ
ω=
d .ρ m/s
μ : độ nhớt của hỗn hợp đầu tại nhiệt độ trung bình, với ttb=79,85oC,

μ =3,1832.10-4Ns/m2

d: đường kính trong của ống trao đổi nhiệt,m


ρ =866,6023 kg/m3
4 −4
Re. μ 10 . 3 ,1832. 10
⇒ω= = =0 ,10495 m/s
d . ρ 0 ,035 . 866 , 6023

So sánh thấy
ω<ωt do vậy không phải chia ngăn trong thiết bị gia nhiệt hỗn
hợp đáy.

1 1
III.Tính chọn bơm.

Z
H0 : Chiều cao tính từ mặt thoáng bể chứa dung
dịch đến mặt thoáng thùng cao vị ( m ). 2
H0
H1 : Chiều cao tính từ đáy tháp đến đĩa tiếp liệu 2
H1
(m).
H2 : Chiều cao tính từ nơi đặt bơm đến đáy tháp
(m). H2
Z : Chiều cao tính từ đĩa tiếp liệu
đến mặt thoáng thùng cao vị (m).

Trong quá trình sản xuất để tính toán đưa hỗn hợp đầu lên thùng cao vị đảm bảo
yêu cầu công nghệ thì ta phải tính các trở lực của đường ống dẫn liệu của thiết bị
gia nhiệt hỗn hợp đầu từ đó tính chiều cao của thùng cao vị so với vị trí đĩa tiếp liệu
vào tháp.
Từ đó tính công suất và áp suất toàn phần của bơm.
76
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
 Áp suất toàn phần cần thiết để khắc phục sức cản thuỷ lực trong hệ
thống khi dòng chảy đẳng nhiệt:
ΔP=Δp d +ΔP m +ΔP c +ΔP H +ΔP t + ΔP K [I-376]

ΔP
d : áp suất động lực học (tức là áp suất cần thiết để tạo tốc độ cho dòng
chảy ra khỏi ống dẫn)
2
ω
ΔP d =ρ .
2 N/m2 [I-377]
ρ : khối lượng riêng của chất lỏng hay khí (kg/m3)
ω : Vận tố’2c lưu thể m/s


ΔP
m : Áp suất để khắc phục trở lực ma sát khi dòng chảy ổn định trong ống
thẳng:
L ω2
ΔP m=λ . . ρ .
d td 2 N/m2 [I-377]
ρ : khối lượng riêng của chất lỏng hay khí (kg/m3)
ω : vận tốc lưu thể m/s
L: chiều dài ống dẫn
λ : Hệ số ma sát
dtd: đường kính tương đương của ống, m

ΔP c : Áp suất cần thiết để khắc phục trở lực cục bộ.
ω2
ΔP c=ξ . ρ.
2 N/m2 [I-377]
ξ : Hệ số trở lực cục bộ.
 ΔP K : Áp suất bổ xung ở cuối ống dẫn trong những trường hợp cần thiết.
Ở đây ΔP K =0

ΔP t :Áp suất để khắc phục trở lực trong thiết bị (N/m2)
 ΔP H : Áp suất cần thiết để nâng chất lỏng lên cao hoặc khắc phục áp suất thuỷ
tĩnh, N/m2

ΔP H = ρ. g. H N/m2
H: chiều cao nâng chất lỏng hay cột chất lỏng,m
77
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
ρ : khối lượng riêng của chất lỏng, kg/m3

1. Trở lực đường ống từ thùng chứa dung dịch đầu đến thùng cao vị:
-Xác định tốc độ chảy từ thùng chứa đến thùng cao vị:
.F
ω=
0 ,785 . d 2 . ρ
t

-Khối lượng riêng của hỗn hợp ở nhiệt độ t=25oC


1450−1489
ρCHCl 3 =1489+ (25−20)=1479 , 25 kg /m3
40−20
858−879
ρC 6 H 6 =879+ (25−20 )=873 , 75 kg /m3
40−20
1 a F 1−a F
= +
ρhh ρCS 2 ρCCl 4
0 ,361 0 , 639 −1
⇒ ρ hh= ( +
1479 , 25 873 , 75 ) =1025 ,249 kg /m3
Chọn dt=0,15m
3,33
=2
=0 ,1839 m/s
Ta có ω 0,785.0,15 .1025,249
-Trở lực tiêu tốn để thắng toàn bộ trở lực trên ống đẩy và hút:
ΔP
H m= m
ρ. g
2
Trong đó: ΔP m=ΔP d + ΔP ms + ΔP cb ( N / m )
ΔPm là áp suất toàn phần để thắng tất cả sức cản thủy lực trên đường ống khi dòng
chảy đẳng nhiệt
ΔPms áp suất để khắc phục trở lực ma sát khi dòng chảy ổn định trong ống
ΔP d áp suất đẩy cần thiết để tạo tốc độ cho dòng chảy khi ra khỏi ống dẫn
ΔPcb áp suất cần thiết để khắc phục trở lực cục bộ
a. Áp suất động học:
2 2
ω 0 ,1839
ΔP d =ρ . =1025 ,249. =17 , 3366 N /m2
2 2
b. Áp suất thắng trở lực ma sát:

L ρ . ω2 L
ΔP ms=λ . . = λ. . ΔPd
d td 2 d td
78
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
Trong đó :- L là chiều cao ống từ thùng chứa đến thùng cao vị
Chọn: L=15m;dtd =0,15m
- λ : Hệ số ma sát.
- μ : Độ nhớt dung dịch ở t = 250.Tra bảng I.101-T1.91
0 ,51−0 ,57
μCHCl3 =0 , 57+ [
40−20 ]
(25−20 ) .10−3=0 ,555 . 10−3 Ns/m2

0 , 56−0 , 65
[
μC 6 H 6 = 0 , 65+
40−20 ]
(25−20) . 10−3 =0 , 6275. 10−3 Ns /m2
Nồng độ dung dịch : xF = 0,27 .
⇒ lg μ=x 1 . lg μ1 +x 2 . lg μ2
¿0, 27 .lg0 ,555 .10−3 +(1−0, 27). lg 0 ,6275. 10−3
⇒ μ=6, 0704 .10−4 ( N . s/m2 )
ρ .d .ω 1025 , 249. 0, 15.0 ,1839
⇒ Re= = =46589 ,17644 >104
μ 6 ,0704 . 10−4

Vậy lưu thể ở chế độ chảy xoáy

Hệ số trở lực ma sát:


0,9
1 6 ,81 Δ
√λ
=−2. lg
Re[( ) ] +
3,7 [II.65_I.380]
ε
Δ=
Δ : độ nhám tương đối, d td
ε : độ nhám tuyệt đối, ε =0,1.10-3m [I-381]
ε 0,1. 10−3
⇒ Δ= = =0 , 67 .10−3 m
d td 0 , 15
0,9
1 6, 81 0 ,67.10−3
√λ
=−2.lg
[(
46589 ,17644 ) +
3,7 ]
Vậy: λ=0,02335
L ω2 15 0 ,18392
⇒ ΔPms 1 =λ . . ρ . =0 , 02335 . . 1025 ,249 . =40 , 48086 N /m2
d td 2 0 , 15 2

c. Áp suất để khắc phục trở lực cục bộ:

Trở lực cục bộ :


79
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
2
ΔP cb1 =∑ ξ . ΔP d ( N /m ) (I.38-T1.18)
ξ: Hệ số trở lực cục bộ qua các đường ống.
ρ là khối lượng riêng của chất lỏng (kg/m3).
ω là tốc độ của chất lỏng chảy trong ống (m/s).

Hệ số trở lực cục bộ: Σ ξ=ξ 1+ 2.ξ 2 +ξ 3 +ξ 4 +ξ 5

- ξ 1là hệ số trở lực đột thu (từ thùng chứa ra ống dẫn). Chọn đường kính thùng
chứa là 2 m. Tra bảng No13 (bảng II.16 [I – 388]), ta chọn ξ 1 = 0,5.
- ξ 2 là hệ số trở lực của van, khóa: trên ống dẫn có 2 van, tra bảng N 037 (bảng
II.16 [I – 397]) ứng với đường kính ống là 150 mm, ta có ξ 2 = 4,4
- ξ 3là hệ số trở lực của đoạn ống vòng 900 . Với d/R =1, α=900
ξ 3 = 0,29 ([VI – 96])
 ξ 4 là hệ số trở lực của khuỷu ghép 900 do 3 khuỷu 300 tạo thành, chọn ξ 4 = 0,3
(tra bảng N030 (bảng II.16 [I – 394]), ứng với a/b =1)
 ξ 5 là hệ số trở lực đột mở (từ ống dẫn vào thùng cao vị). ξ 5 = 0,98.(Tra bảng
2.3 [VI – 95])
Σ ξ = 0,5 + 2.4,4 + 0,29 + 0,3+ 0,98 = 10,87

2
ΔP cb=10,87 .17 ,3366=188 ,4488( N /m )

Vậy áp suất toàn phần là:


ΔP m=ΔP d +ΔP ms +ΔP cb=17 ,3366+40 , 48086+188 , 4488=246 , 26626( N /m2 )

ΔPm 246 , 26626


⇒h m= = =0 , 0245(m)
ρ . g 1025 , 249.9 , 81
2 .Trở lực trong ống dẫn từ thùng cao vị đến thiết bị gia nhiệt :
2
ΔP m 1= ΔPd + ΔPms 1 + ΔP cb1 ( N /m )
-
ΔP ms1 : Trở lực ma sát ( N/m2 ).
-
ΔP cb1 : Trở lực cục bộ ( N/m2 )
Số liệu : + Chiều dài ống : L1 = 10 m.
+ Đường kính ống : d0 = 0,15 m.
+ Lưu lượng : GF = 3,33( kg/s).

80
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
a. Theo phần 1 đã tính được áp suất động học
2
ΔP d =17 , 3366( N /m )
b. Trở lực ma sát :

L1
ΔP ms1 =λ . . ΔP w 1 ( N /m2 )
d0 (I.36-T1.18).
Trong đó : - λ : Hệ số ma sát. Nhiệt độ dung dịch trong ống là : t = 250.
μCHCl 3 =0 , 555 .10−3 Ns /m2
μC 6 H 6 =0 , 6275. 10−3 Ns /m2
Nồng độ dung dịch : xF = 0,27
⇒ μ=6 , 0704 .10−4
4
⇒ Re=46589 , 17644>10
Vậy lưu thể ở chế độ chảy xoáy
Hệ số trở lực ma sát:
0,9
1 6 ,81 Δ
√λ
=−2. lg
Re [( ) ] +
3,7 [II.65_I.380]
ε
Δ=
Δ : độ nhám tương đối, d td
ε : độ nhám tuyệt đối, ε =0,1.10-3m [I-381]
ε 0,1. 10−3
⇒ Δ= = =0 , 67 .10−3 m
d td 0 , 15
0,9
1 6, 81 0 ,67.10−3
√λ
=−2.lg
[(
46589 ,17644 ) +
3,7 ]
Vậy: λ=0,02335
L ω2 10 0 ,18392
⇒ ΔPms 1 =λ . . ρ . =0 , 02335 . . 1025 ,249 . =26 , 9872 N /m2
d td 2 0 , 15 2

c. Áp suất để khắc phục trở lực cục bộ:


2
Trở lực cục bộ : ΔP cb1 =∑ ξ . ΔP d ( N /m ) (I.38-T1.18)

Với ξ là hệ số trở lực cục bộ.


ρ là khối lượng riêng của chất lỏng (kg/m3).
ω là tốc độ của chất lỏng chảy trong ống (m/s).

81
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
Hệ số trở lực cục bộ Σ ξ=ξ 1+ ξ2 +2. ξ 3 +ξ 4
- ξ 1là hệ số trở lực đột thu (từ thùng cao vị ra ống dẫn). Chọn đường kính
thùng chứa là 2 m. Chọn ξ 1 = 0,5 (Tra bảng No13 (bảng II.16 [I – 388])).
- ξ 2 là hệ số trở lực của van, khóa: trên ống dẫn có 1 van, chọn van tiêu chuẩn
tra bảng N037 (bảng II.16 [I – 397]) ứng với đường kính ống là 150 mm, ta
có ξ 2 = 4,4.
- ξ 3là hệ số trở lực của đoạn ống vòng 900 (trên ống dẫn có 2 đoạn cong).
Với d/R =1, α=900 ξ 3 = 0,29 ([VI – 96]).
 ξ 4 là hệ số trở lực đột mở (từ ống dẫn vào thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu).
Đường kính của thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu d 1= 0,76 (m), đường kính ống
f0
dẫn hỗn hợp d = 0,15 (m). ξ 4 = (1 - f )2= 0,924
1

Σ ξ = 0,5 + 4,4 + 2.0,29 + 0,924 = 6,404

2
ΔP cb=6 ,404 .17,3366=111 ,0236 (N /m )
ΔP m=ΔP d +ΔP ms +ΔP cb=17 ,3366+26,9872+111 ,0236=155,3474
155,3474
hm1 = =0,0154
Tổn thất áp suất : 1025,249.9,81 (m)

3. Trở lực trong ống dẫn từ thiết bị gia nhiệt đến tháp:
2
ΔP m 2= ΔPd 2 + ΔP ms2 + ΔP cb 2 ( N /m ).
Trong đó : +
ΔP ms2 : Trở lực ma sát ( N/m2 ).
+
ΔP cb2 :Trở lực cục bộ ( N/m2).
Số liệu : - Chiều dài ống : L2 = 2(m).
- Đường kính ống : d0 = 0,15 (m).
- Lưu lượng : GF = 3,33 (kg/s).
a. Áp suất động học
ρ2 . ω 202
ΔP d 2= ( N /m2 )
Thế năng vận tốc của chất lỏng trong ống : 2
ρ
Trong đó : - 2 : Khối lượng riêng của dung dịch sau khi gia nhiệt
tF = 77,560C. Tra bảng I.9-T1.9 ta có:

82
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
1380−1411
ρCHCl 3 =1411+ (77 , 56−60 )=1383 ,782 kg /m3
80−60
815−836
ρC 6 H 6 =836+ (77 , 56−60 )=817 ,562 kg /m3
80−60
1 0 ,361 0 , 639
⇒ = +
ρ 2 1383 , 782 817 , 562
3
: => ρ2=959 ,259 kg /m
-
ω02 : vận tốc dung dịch trong ống
F 3 , 33
ω 02= = =0 ,19654 ( m/ s )
ρ2 . 0 ,785 . d o 959 , 259 .0 , 785 . 0 ,152
2

ω2 959 , 259 .0 , 19654 2


ΔP d 2= ρ = =18 , 527( N /m 2 ).
2 2
b. Trở lực ma sát :

L2
ΔP ms 2 =λ2 . . ΔPd 2 ( N /m2 )
d0
λ
- 2 : Hệ số ma sát – Nhiệt độ dung dịch trong ống là :
t0 = tF = 77,560C; xF = 0,27.
0 , 33−0 , 39
μCHCl3 =0 , 39+
[
80−60 ]
(77 ,56−60 ) .10−3=0 ,33732 .10−3 Ns/m2

0 , 316−0 ,39
[
μC 6 H 6 = 0 , 39+
80−60
−3
] −3
(77 ,56−60 ) .10 =0 ,325028 .10 Ns/m
2

⇒ lg μ=x 1 . lg μ1 +x 2 .lg μ2
¿0 ,27 .lg0 ,33732 .10−3 +(1−0 ,27 ).lg 0 ,325028 .10−3
⇒ μ2 =3,283 .10−4
ω02 . ρ2 . d 0 0 , 19654 . 959 , 259. 0 , 15
⇒ Re= = =86140 , 46475>10 4
μ2 3 , 283. 10 −4
(I.21-T1.14)
Vậy lưu thể ở chế độ chảy xoáy.
⇒ Xác định λ theo công thức
0,9 0,9 −2
1 6 ,81 Δ 6 , 81 Δ
√ λ2 [( ) ] { [ ( ) ]}
=−2 . lg
Re
+
3,7
⇒ λ 2 = −2 . lg
Re
−2
+
3,7
0,9

{ [(
¿ −2. lg
6 , 81
) ]}
86140 , 46475
+
0 ,67 . 10−3
3,7
=0 ,02143 .

2
⇒ ΔPms 2 =0 , 02143 . . 18 ,527=5 , 2938( N /m2 )
0 ,15

83
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên

c. Trở lực cục bộ :


2
ΔP cb2 =∑ ξ . ΔP d 2 (N /m ).

Hệ số trở lực cục bộ: Σ ξ=ξ 1+ ξ2 +ξ 3 +ξ 4

Trong đó:
−ξ 1là hệ số trở lực do ống cong 900C, ξ 1= 0,29 ([VI – 96])
−ξ 2là hệ số trở lực do van, chọn van tiêu chuẩn, chọn van tiêu chuẩn tra bảng N 037
(bảng II.16 [I – 397]) ứng với đường kính ống là 150 mm, ta có ξ 2 = 4,4.
−ξ 3 là hệ số trở lực do đột mở từ ống dẫn vào ống dẫn hỗn hợp đầu vào tháp:
d o2 2 0,152 2
ξ 3 = (1 – f0/f1)2 = (1 - ) = (1 – ) = 1,5625
d 12 0,12
Với d0 là đường kính ống dẫn, d0 = 0,15 (m), d1 là đường kính ống dẫn hỗn hợp
đầu d1=0,1(m)
−ξ 4 là hệ số trở lực cửa ra từ ống dẫn liệu vào tháp, chọn đầu ống cắm sâu vào
thành thiết bị, cạnh vát ξ 4 = 0,56 (bảng 2.2 [VI – 94]).
Σ ξ = 0,29 + 4,4 + 1,5625 + 0,56 = 6,81

2 2
⇒ ΔPcb 2=∑ ξ . ΔP d 2 ( N /m ).=6 , 81. 18,527=126, 16887 N /m
2
Vậy: ΔP m 2= ΔPd 2 +ΔP ms2 +ΔP cb 2=18 , 527+5, 2938+126 , 16887=149 , 98967 N /m
Do đó chiều cao cột chất lỏng tương ứng là:
ΔP 149, 98967
hm 2 = m2 = == 0 ,0159 m
ρ. g 959, 259. 9 ,81
4. Trở lực trong thiết bị gia nhiệt :
a. Áp suất động học
Thiết bị có m=3 ngăn, n= 91 ống, đun nóng
Khối lượng riêng của lưu thể ở ttb=119,62
-
Δt tb =119,62-64,827=54,7930C
ρ=987kg/m3
Đã tính ở phần trước,

84
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên

Tốc độ dung dịch trong ống:


F 3 ,33
ω= = =0 ,1157 m/s
2 n 2 91
0 ,785 . d tb . . ρ 0 ,785 .0 ,035 . .987
m 3
d=dtd=0,035m, đường kính trong của ống truyền nhiệt.
ω2 0 , 11572
⇒ ΔPd = ρ. =987 . =6 , 6062 N /m2
2 2
. b. Áp suất khắc phục trở lực ma sát.
ρ . d.ω 987 .0, 035 .0 ,1157
Re= = =9698 ,0617
Chuẩn số Re: μ 4,1264 .10 −4
<104
Lưu thể ở chế độ không chảy xoáy:
Xác định λ theo công thức :
0 , 25
ε 100
(
λ=0,1. 1, 46. +
d td Re )
Với loại ống thép không gỉ ta đã chọn theo bảng I – 464 ta có độ nhám tuyệt đối :
ε 0,1
Δ= = =0 ,002857
ε=0,1mm ⇒ Độ nhám tương đối là : d td 35
0 ,25
100
(
⇒ λ=0,1 . 1 , 46. 0 , 002857+
9698 , 0617 )
= 0,0347
2
L ω 1 0 , 11572
⇒ ΔPm= λ. . ρ. =0 , 0347. . 987 . =6 , 5496 N /m2
d td 2 0 , 035 2
c.Áp suất để khắc phục trở lực cục bộ.
2
ω
ΔP c=ξ . ρ.
2 N/m2

Với ξ là hệ số trở lực cục bộ.


ρ là khối lượng riêng của chất lỏng (kg/m3).
ω là tốc độ của chất lỏng chảy trong ống (m/s).
Hệ số trở lực cục bộ: Σ ξ=ξ 1+ 3.ξ 2 +3. ξ3 + ξ4 + 2.ξ 5
85
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
Trong đó:
- ξ 1 là hệ số trở lực do đột mở ở cửa vào thiết bị gia nhiệt, ξ 1=¿0,924
−ξ 2 là trở lực đột thu khi nước đi vào ống chùm: ξ 2 = 0,47 , tra bảng N 013 (bảng
II.16 [I – 388]) ứng với tỉ lệ f0/f1 = 0,064 ≈ 0,1. Với:
π . 0,0352 .91
Tiết diện của một chùm ống chùm ống trong một ngăn: f0 = =
4.3
0,02918(m2)
π . 0,762
Tiết diện của thiết bị: f1 = = 0,4536
4.
−ξ 3 là trở lực đột mở khi nước từ ống chùm đi ra khoang nắp: ξ 3 = 0,81(tra bảng
N011 (bảng II.16 [I – 387]) với tỉ lệ f0/f1 = 0,1.
−ξ 4 là trở lực đột thu ở cửa ra: ξ 4 = 0,5.(1 – f0/f1)2 = 0,46
với: f0 là tiết điện ống dẫn có đường kính là 0,15 (m)
f1 là tiết diện của thiết bị với đường kính trong của thiết bị là 0,76 (m)
−ξ 5 là trở lực do đổi chiều 1800C giữa các lối: ξ 5 = 2,5
Σ ξ = 0,924 + 3.0,47+3.0,81+ 0,46 + 2,5.2 = 10,224

ω2 0,11572
⇒ ΔPc =ξ . ρ . =10 ,224 .987. =67,542 N /m2
2 2
⇒ ΔP= Δp d + ΔPm + ΔPc
¿6 , 6062+6 , 5496+67 , 542=80 , 6978 N /m2
Vậy chiều cao cột chất lỏng tương ứng để tạo ra trở lực trên là:
ΔP 80,6978
hm3= = =0,0083m
ρ. g 987.9,81

IV.Tính thùng cao vị.


1. Tính chiều cao của thùng cao vị so với đĩa tiếp liệu.
Áp dụng phương trình Becnuli trong chất lỏng cho hai mă ̣t phẳng (1-1) và (2-2),
lấy 2-2 làm mă ̣t chuẩn ( xem hình IV.1)
P1 ω21 P2 ω22
+ + Z= + + z +hm
ρ1 . g 2. g ρ2 . g 2. g
Do chọn mặt phẳng (2 – 2) là mặt phẳng chuẩn nên z =0.
Trong đó:
86
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
 P1 là áp suất trên mặt thoáng thùng cao vị, P1 = Pa = 9,81.104 (N/m2)
 P2 là áp suất trong tháp.
 ω 1 là tốc độ chảy của hỗn hợp chất lỏng trên mặt cắt (1 – 1), coi ω 1= 0 do
tiết diện thùng cao vị rất lớn so với tiết diện ống.
 ω 2 là tốc độ chảy của hỗn hợp chất lỏng trên mặt cắt (2 – 2).Tốc độ của
chất lỏng trong ống dẫn hỗn hợp đầu ω 2 =0,19654 (m/s)
 ρ1 là khối lượng riêng của chất lỏng trước khi gia nhiệt ở nhiệt độ 25 0C, ta
có ρ1= 1025,249 (kg/m3).
 ρ2 là khối lượng riêng của chất lỏng sau khi gia nhiệt ở nhiệt độ tf=77,560C,
ta có ρ2= 959,259 (kg/m3).
 g là gia tốc trọng trường, g = 9,81 (m/s2)
 Z là chiều cao của thùng cao vị đến mặt phẳng chuẩn (m)
 hm là tổng tổn thất áp suất do ma sát và lực tỳ trên đường ống dẫn.
Tính P2: do trong tháp làm việc với hệ hơi – lỏng nên áp suất tại mặt cắt (2 – 2) là:
P2 = Plv + Ptt , (N/m2)
với: Plv = 1 at = 9,81.104(N/m2)
Ptt là áp suất thủy tĩnh của chất lỏng trong đoạn luyện (N/m2)
 P2 = 9,81.104 + ρ . g .HL = 9,81.104 + 959,259.9,81.8,9=181851,944 (N/m2)
Tính tổng tổn thất áp suất:
Σhm = hm + hm1+ hm2 + hm3 = 0,0245 + 0,0154 + 0,0159 + 0,0083 = 0,0641 (m)
P2 P1 ω22−ω 21
Z= − + + Σhm
ρ2 . g ρ 1 . g 2. g
181851,944 98100 0,196542
¿ − + + 0,0641 = 9,637(m)
959,259.9.81 1025,249.9,81 2.9,81
Vậy thùng cao vị đặt cao hơn so với đĩa tiếp liệu là 9,637m.

2. Tính bơm:
Ta thiết kế bơm đặt sát đất tức là hh=0
Chất lỏng tự chảy vào bơm
-Chiều cao đẩy của bơm là: (m)
H 0  H1  H 2  Z (m)

H0: chiều cao tính từ mặt thoáng bể chứa đến mặt thoáng thùng cao vị (m)
H1 : Chiều cao tính từ đáy tháp đến đĩa tiếp liệu (m)
87
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
H2 : Chiều cao tính từ nơi đặt bơm đến đáy tháp (m): H2 = 0,5 (m)
Z : Chiều cao tính từ đĩa tiếp liệu đến mặt thoáng thùng cao vị (m )
H1 = Hc + hchân đỡ
+Hc : chiều cao đoạn chưng
Hc = 13,7(m)
hchân đỡ = 0,45 m
→ Ho = 13,7 + 0,45 +0,5+ 9,637 = 24,287 (m)
- Áp suất toàn phần của bơm: được tính theo công thức II.185 [I – 438]:
H = Ho + hm (m)
Trong đó: H là áp suất toàn phần do bơm tạo ra, tính bằng mét cột chất lỏng được
bơm
P2, P1 là áp suất bề mặt trong không gian đẩy và hút (N/m2)
Ho là chiều cao nâng cột chất lỏng (m)
hm là áp suất tiêu tổn để thắng toàn bộ trở lực trên đường ống dẫn (m)
coi P2 = P1, ta có áp suất toàn phần của bơm là:
H = Ho + hm = 24,287 + 0,0641 = 24,3511 (m)
Q .H .g. ρ
N= ( kw ).
-Công suất bơm : 1000.η (I.439)
- Q:Năng suất của bơm ( m3/s)
F 3 , 33
Q= = =3 , 248 .10−3 (m3 / s)
ρt 1025 ,249
- η : Hiệu suất của bơm:
η=η0 . ηtl . ηck (76- Tính toán – 1 ).
Do yêu cầu chọ bơm phải năng suất cao và liên tục nên ta chọn bơm ly tâm.các
thông số của bơm ly tâm
+>.
η0 : Hiệu suất thể tích hao hụt do chuyển từ áp suất cao đến áp suất thấp.
η0 =0,85 – 0,96 ( bảng II.32- I.439). Chọn η0 = 0,85
η
+>. tl :Hiệu suất thủy lực tính do ma sát trong bơm
ηtl =0,8-0,85 : Chọn ηtl
=0,8 ( I.439)
+>.
ηck : Hiệu suất cơ khí tiêu tốn do ma sát trong thiết bị ηck =0,92-0,96: Chọn
ηck =0,92(I.439).
⇒ η=η0 . ηtl . ηck =0,85 . 0,8 . 0,92 = 0,6256

88
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
Vậy công suất yêu cầu trên bơm là:
−3
3,248.10 .24 ,3515.9,81.1025,249
⇒N= =1,2716
1000.0,6256 (kw)
N
N dc =
-Công suất của động cơ là: ηtr . ηdk

Ta chọn ηtr =1 ;ηdk =0,8


1, 2716
N dc =
=1 ,5895( KW )
⇒ Vậy công suất của động cơ là: 0,8 .1
-Thông thường người ta chọn động cơ điện có N lớn hơn so với tính toán :
N tt =β . N dc
β =1,5-1,2 (II.33_T1.440) ta chọn β =1,4
-Vậy công suất thực tế của bơm là:Ntt = 1,4.1,5895=2,2253(kw)

89
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên

PHẦN 5.TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THÁP

Các thông số về chóp.


 Theo tài liệu thiết kế, chọn các thông số về chóp:
Ứng với Dt=2 m ta có:

 Số chóp phân bố trên đĩa: n=40

 Đường kính ống hơi của chóp: dn=0,1m

 Chiều cao chóp phía trên ống hơi: h2=0,25dh=0,25.0,1=0,025m

d ch = d 2 +( d h + 2. δ ch )2 =0 , 1443 m

 Đường kính ngoài của chóp: h

 Chiều dày chóp: δ ch=0 , 002 m

 Khoảng cách từ mặt đĩa đến chân chóp, chọn S=15mm=0,015m

 Chiều cao mức chất lỏng trên khe chóp: chọn h1=40mm=0,04m

 Chiều cao khe chóp, chọn b=0,024 m

 Chiều rộng khe chóp, chọn a=5mm=0,005m

 Chiều cao chóp: hch= 0,094

 Chiều cao ống dẫn hơi: hH=hch-h2=0,069

 Bước tối thiểu của chóp trên đĩa:


t min=d ch +2. δ ch +l 2 (IX.220_tap 2.237)

l2=12,5+0,25.dch- khoảng cách nhỏ nhất giữa các chóp. (tap 2.237)
l2 = 12,5+0,25.0,1443.103=48,575 mm
chon l2 = 49 mm
⇒t min =0 ,1443+2 . 0 , 002+0 , 049=0 , 197 m

90
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
I. Tính thân tháp.
- Thân tháp hình trụ, do điều kiện đầu bài là tháp làm việc ở áp suất thường,
nhiệt độ làm việc không cao lắm, dung dịch chứa là CHCl 3 và C6H6 do đó ta
chọn vật liệu là thép CT3.
- Khi chế tạo tháp cần chú ý:
+ đảm bảo đường hàn càng ngắn càng tốt.
+ bố trí mối hàn ở vị trí dễ quan sát.
+ không khoan lỗ qua mối hàn.
1. Tính chiều dày thân hình trụ hàn, thẳng đứng
6 6
- chọn vật liệu CT3( σ k =380 .10 N/m2 , σ ch =240 .10 N/m2 ) [tra bảng XII.4].
- tốc độ gỉ: 0,06mm/năm (C1=10-3m, C2 = 0)

ρcxtb + ρLxtb 903 ,379+1114 , 4328


ρ1 = = =1008 , 9059 kg /m3
- môi trường lỏng: 2 2

- áp suất khí làm việc: Pmt = 98100 N/m2


- nhiệt độ: t = 25o C
- thân không có lỗ
- hàn dọc, hàn tay bằng hồ quang điện, hàn giáp mối 2 mặt,

- hệ số bền mối hàn:


ϕ=ϕh=0,95 [II-362]
- thiết bị thuộc nhóm 2 loại II
- đường kính tháp: Dt = 2m
* Aps suất thủy tĩnh trong phần dưới của thân thiết bị là:

Pl= ρ.g.H 1 N/m2


H1: chiều cao cột chất lỏng (m), lấy chiều cao lớn nhất(lấy bằng chiều cao tháp)
H1=22,6m

91
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
 P1=1008,9059.9,81.22,6=223680,4915 N/m2
- Áp suất tính toán trong thiết bị là:
 P=Pmt+Pl = 98100+223680,4915=321780,4915 N/m2
- ứng suất cho phép của CT3 theo giới hạn bền xác định theo công thức XII.1
và bảng XIII.3.
σk 380. 106
[ σ k ]= n . η= 2,6 .1=146 ,15 . 106
b N/m2
- ứng suất chi phép giới hạn chảy theo công thức XIII.2 và bảng XIII.3, ta có:
σc 240 . 106
[ σ k ]= . η= . 1=160 . 106
nc 1,5 N/m2
- Ta lấy giá trị bé hơn trong hai kết quả vừa tìm được của ứng suất để tính tiếp.

[ σ k ]=146 ,15 . 106 N/m2

[σ ] 146 ,15.106
.ϕ= . 0,95=431, 48>50
Vì: P 321780 , 4915 nên ta có thể bỏ qua đại lượng p ở
mẫu số của công thức sau:
Dt . P
S= +C
2 . [ σ ] ϕ−P m [II-360]
Dt . P
S= +C
Ta có công thức sau: 2 .[ σ ] ϕ m [II-360]
C=C1+C2+C3 = (1+0+0,8).10-3=1,8.10-3
Trong đó C3=0,8.10-3 [bảng XIII.9-T2.364]
2. 321780 ,4915
⇒ S= 6
+1,8. 10−3 =4 ,1176 .10−3 m=4 ,1176 mm
2. 146 ,15.10 . 0, 95
Chọn S=8 mm.

92
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên

93
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
2. Kiểm tra ứng suất của thành theo áp suất thử.
Áp suất thử tính toán Po được xác định theo công thức:
Po=Pth +P1
P1= 223680,4915(N/m2)
Pth=1,5.P=1,5.321780,4915=482670,7373(N/m2) (theo bảng XIII.5)
 po=482670,7373+223680,4915=706351,2288 N/m2
3. Xác đính ứng suất ở thân tháp theo áp suất thử tính toán dùng công
thức XIII.26-T2.365

[ D t +(S−C ) ] P0 [ 2+(8 . 10−3 −1,8 .10−3 ) ] . 706351, 2288


σ= = =120 , 2956 .106
2( S−C )ϕ 2.(8 . 10−3 +1,8 . 10−3 ). 0 , 95 N/m2
σ c 240 .106
= =200 .10 6
Ta thấy σ<¿ ¿ 1,2 1,2

Vậy S = 8 mm là thỏa mãn.

II. Tính đáy và nắp thiết bị.


Đáy và nắp thiết bị giống nhau, dùng nắp elip có gờ.
Chiều dày S được xác định theo công thức sau:
Dt . P Dt
S= . +C
3,8 . [ σ k ] . K . ϕ h −P 2 .h b (m) [XIII.47]
Trong đó: hb: chiều cao phần lồi của đáy (m), hb=0,25Dt=0,25.2=0,5m

ϕh : hệ số bền của mối hàn hướng tâm, ϕh =0,95

K: hệ số không thứ nguyên


d
K=1- D t [XIII.48]
d: đường kính lớn nhất của lỗ không tăng cứng, d=0,3m

94
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
0,3
⇒ K =1− =0 , 85
2

6
[σ ] 146 ,15.10
. K .ϕh = . 0, 85. 0,95=366 ,76>30
Vì: P 321780 , 4915

Nên có thể bỏ qua đại lượng P ở mẫu số trong công thức tính S.
2.321780 ,4915 2
S= . +C
Vậy: 3,8.146,15.10 6 .0,85.0,95 2.0,5

=2,87.10-3+C (m)
S-C=1,72 mm<10mm do đó ta tăng thêm 2mm so với giá trị C tính ở trên:
C=1,8+2=3,8mm
Vậy : S=(2,87+3,8).10-3=6,67.10-3m=6,67mm
Chọn S=8mm
Kiểm tra ứng suất của thiết bị theo áp suất thủy lực.

σ=
[D t2
+2 . hb (S−C ) P0
]
7,6 . K . ϕh . hb (S−C )
[ 22 +2 . 0,5(8 .10−3 −3,8 . 10−3 )] . 706351 ,2288
¿
7,6 .0 , 85 . 0 , 95. 0,5(8 . 10−3 −3,8 .10−3 )
¿ 219 , 463 .106 >200 .10 6 N /m2

=.> S = 8mm là không thỏa mãn.


Quy chuẩn S=10mm
Kiểm tra;

[ D +2 . hb ( S−C ) P0
]
t2
S=
7,6 . K .ϕ h . hb (S−C )
2
[¿ 2 +2 . 0,5(10. 10−3−3,8 . 10−3 )] . 470700
7,6 .0 , 85 . 0 , 95. 0,5(10 . 10−3 −3,8 .10−3 )
¿ 148 ,763 . 106 <200. 106 N /m2

Vậy S = 10mm đảm bảo độ bền cho đáy tháp đã thiết kế


95
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
Tương tự như vậy chiều dày của nắp là S=10mm
Theo bảng XIII-T2.382

D Chiều Chiều Chiều Bề V.10-3 m3 Đường


mm dày S cao gờ cao mặt kính
mm mm phần lồi trong phôi mm
hb mm F mm
2000 10 25 500 4,48 1095 2398
Khối lượng của đáy 364kg Bảng XIII.11-T2.384

III. Tính đường kính ống dẫn.


Đường kính ống dẫn được xác định từ phương trính lưu lượng:
2
π .d
V s= .ω
4 m3/s

Vs
⇒ d=
√ 0 , 785 . ω m [I-369]

Vs: lưu lượng khí, hơi hoặc dung dịch chảy trong ống (m3/s)
ω : vận tốc thích hợp của khí, hơi hoặc dung dịch đi trong ống (m/s)

1. Ống dẫn sản phẩm đỉnh.


Lưu lượng hơi đi ra khỏi đĩa trên cùng của đoạn luyện:
gđ= gR+gP =gP(Rx+1) (IX.92-T2.181)
=3293,52.(7,2508+1)=27174,17482(kg/h)=7,5484(kg/s)
T=tp+273=65,7+273=338,7K
ytb1: nồng độ phần mol của CHCl3 ở đỉnh, ytb1=0,62395

0 ,62395 .119 ,38+(1−0,62395 ).78 ,1121


⇒ ρ ytb= .273=3,7373
22, 4 .338, 7 (kg/m3)

96
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
gđ 7 , 5484
V s= = =2 , 0197
ρ ytb 3 , 7373 (m3/s)

Chọn: ω =25m/s

2 ,0197
⇒ d=
√ 0 ,785 .25
=0 ,3208 m

Quy chuẩn d=0,35m, với chiều dài l=150mm (bảng XIII.32-T2.434)


2. Ống dẫn sản phẩm đáy.
0
tW =79 ,6 C

Tại nhiệt độ này ta có:


1380−1411
ρCHCl 3 =1411+ (79 , 6−60)=1380 ,62 kg /m3
80−60
815−836
ρC 6 H 6 =836+ (79 ,6−60 )=815 , 42 kg /m3
80−60

1 a tb1 1−a tb1


= +
Áp dụng: ρxtb ρ1 ρ2

Trong đó: atb1=aw=0,145

1 a tb1 1−a tb1 0 , 145 1−0 , 145


= + = +
ρxtb ρ1 ρ2 1380 , 62 815 , 42
3
⇒ ρ xtb =866 , 878 kg/m

Lượng lỏng ra khỏi tháp:


333 , 9226 .[0 , 145 .119 ,38+(1−0 , 145). 78 ,1121]

=7 , 8004 kg /s
G = 333,9226 kmol/h=
1 3600
'
G 7 , 8004
⇒V s= 1 = =8 , 9983 .10−3 m3 / s
ρ xtb 866 , 878

Chọn ω =0,25m/s

8 , 9983 .10−3
⇒ d=
√ 0 , 785 .0 , 25
=0 , 21413 m

97
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
Quy chuẩn d = 0,25 (m)
l=130mm (Bảng XIII.32-T2.434)
3. Ống dẫn hỗn hợp đầu từ thiết bị đun nóng vào đĩa tiếp liệu.
tF=77,560C
3
ρCHCl 3 =1383 , 782kg/m
3
ρC 6 H 6 =817 , 562(kg /m )

1 aF aF
= +
ρ xtb ρ1 ρ2
1
⇒ ρ xtb = =959, 259 kg /m3
0 , 361 1−0 , 361
+
Ta có: 1383 ,782 817 ,562

F=3,33 kg/s
F 3 , 33
⇒V s= = =0 , 00347
ρ xtb 959 , 259 (m3/s)

Chọn ω =0,25m/s

0, 00347
⇒ d=
√ 0 ,785 .0, 25
=0 ,13297 m

Quy chuẩn d=0,15m, l=130mm


4. Đường kính ống hồi lưu sản phẩm đỉnh.
tP=65,70C
3
⇒ ρCHCl3 =1402 ,165 kg/m
3
ρC 6 H 6 =830 ,015 kg/m

1 a P 1−aP
⇒ = +
ρ xtb ρ1 ρ2
1
⇒ ρ xtb = =1339 , 383 kg /m3
0 , 932 1−0 , 932
+
1402, 165 830 ,015

98
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
Lượng lỏng hồi lưu:
Gx=GP.Rth=3293,52.7,2508=23880,65482 kg/h=6,6335 kg/s
Gx 6 ,6335
⇒V s= = =4 , 953 . 10−3
ρ xtb 1339 , 383 m3/s

Chọn ω =0,25m/s

4 , 953. 10−3
⇒ d=
√ 0 , 785 .0 , 25
=0 ,1588 m

Quy chuẩn d=0,2m; l=130mm


5. Đường kính ống hồi lưu đáy.

Lượng hơi đi vào đĩa đầu tiên của đoạn chưng. (aw=0,145)
' 228 , 0546[ 0 ,145 . 119 , 38+(1−0 ,145 ). 78 , 1121]
g1 =228 ,0546 kmol/h= =5 ,3274 kg/s
3600
0
tW =79 ,6 C

M .273
ρ ytb =
22, 4(273+t )
M: khối lượng phân tử của hơi đi vào đĩa đầu tiên của đoạn chưng.
Mw=0,145.119,38+(1-0,145)78,1121=84,096 kg/kmol
84 , 096.273
⇒ ρ ytb= =2 , 908
22, 4 (273+79 , 6) kg/m3
5,3274
⇒V s= =1,832m3 /s
2,908
Chọn ω =25m/s

1 , 832
⇒ d=
√ 0 , 785 .25
=0 ,3055

Quy chuẩn d=0,3m; l=140mm

99
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
IV. Chọn mặt bích.
Mặt bích là bộ phận quan trọng dùng để nối các phần của thiết bị cũng như
nối các bộ phận khác với thiết bị. Ta chọn bích liền bằng thép để nối thiết bị
(dùng cho thân hình trụ tròn) theo kiểu 1.
Để nối thân tháp và nắp đáy ta dùng mặt bích liền bằng thép không gỉ, với
đường kính tháp :Dt = 2m.

Theo bảng XIII.27-II.417 ta có :


6
ρ y .10 Dt D Db D1 Do db h Z
N/m2 Mm cái
0,1 2000 2141 2090 2060 2015 M20 32 44

Chọn khoảng cách giữa 2 bích liên tiếp là 2m.


22 ,6
=11, 3
n= 2 ( bích )
Quy chuẩn thành 12 cặp. Vậy số bích là 24
Để nối ống dẫn và thiết bị ta dùng kiểu bích bằng kim loại đen.

D
Db
D1

db D0
h

Dt

100
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
Theo bảng XIII.26- II.409 ta có bảng bích cho các loại ống ( P = 0,25.106 N/m2)
6
ρ y .10 Dy Dn D D δ Dl db h Z

N/m2 Mm Cái

0,25 10 14 75 50 35 M10 10 8

V. Chọn chân đỡ và tai treo.


 Thông thường người ta dùng tai treo hoặc chân đỡ hoặc cả hai để giữ thăng
bằng cho thiết bị trong quá trình làm việc. Để tính được tai treo hoặc chân đỡ
người ta phải tính tải trọng của thiết bị.

 Trọng lượng của tháp gồm trọng lượng của:


- Nắp thiết bị
- Thân tháp
- Đáy tháp
- Đĩa và chóp trên đĩa
- Bích
- Lượng chất lỏng điền đầy tháp
1. Khối lượng thân tháp.

Mtháp=Vtháp. ρ tháp

V: thể tích (m3), V=H.S


ρ : khối lượng riêng, kg/m3

Tháp làm bằng thép CT3 : ρ =7850 kg/m3 [I-313]


π (D 2 −D 2 )
n t
m= . ρ. H
4

Dn=2+2.8.10-3=2,016m
Dt=2m

101
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
H=22,6m
π (D 2 −D 2 ) 2 2
n t π (2, 016 −2 )
m= . ρ. H= . 7850 .22 , 6=8953 ,27 (kg )
4 4

2. Khối lượng của đáy tháp và nắp.

 Khối lượng đáy (nắp): m=364 kg

 Khối lượng đáy+ nắp: m=364.2=728 kg


3. Khối lượng đĩa.
m=V . ρ. N TT =S . H . ρ . N TT

H=0,005m
π. D 2
t
S=
Khi chưa đục lỗ thì thiết diện của lỗ là: 4

π .( D 2 −d 2 )
t h
S=
Khi đĩa đục lỗ: 4

dh=0,1m
π
⇒m= .( D2t −d 2h ). H . ρ. N TT
4
π
¿ . (2 2−0,12 ).0 ,005 . 7850. 43
4
¿ 5288 , 967 kg
4. Khối lượng chất lỏng.

π. D2
m=( ρtbL . H L +ρtbC . H C )
4
π . 22
¿(1114 , 4328 .8,9+903 , 379. 13 ,7).
4
¿ 70041, 00466 kg
5. Khối lượng của chóp.
M1chóp=1,27kg
Mchóp=1,27.40.43=2184,4 kg

102
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên
6. Khối lượng ống hơi.
π
m= (d 2ngoài −d 2 ). ρ .h H . N T . n
4 h

dh=0,1m

dngoài=dh+2.
δ h =0,1+2.0,002=0,104m

hH: chiều cao ống hơi, hH=1,2.dh=1,2.0,1=0,12(m)


π
m= (0 , 1042 −0,12 ).7850 . 0 ,12 . 43 . 40=1038 , 387 kg
4

7. Khối lượng bích.


π
m= ( D2 −D20 ).h . ρ. n
4
π
¿ (2 ,1412 −2 , 0152 ). 0 , 032.7850.24
4
¿2479 ,5156 kg

Mtháp=8953,27+728+5288,967+70041,00466+1038,387+2479,5156+2184,4
=90713,54426 Kg
= 90713,54426 .9,81=889899,8692 N
Giả sử tải trọng cho phép trên 1 chân đỡ hay tai treo là 8.104 N
Chọn 4 chân đỡ. Tải trọng 4 chân đỡ =4.8.104 N
Tải trọng còn lại của tai treo là 569899,8692N
Số tai treo là: 569899,8692:(8.104)=7,1237
Vậy số tai treo là 8.

103
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên

 Chân đỡ với các thông số:

B1
H

L B

● Chọn chân đỡ thép [XIII.35-T2.437]


Tải trọng L B B1 B2 H h S l d Dt/
Bề Tải trọng
cho phép mm
mặt cho phép
trên 1
đỡ trên bề mặt
chân G.10-
4
F.10-4 đỡ q.10-6
m2 N/m2
N
8,0 840 0,96 320 265 270 400 500 275 22 120 34

104
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên

 Tai treo và các thông số:[ Bảng XIII.36-T2.438]

L B B1 H S l a d Khối

Tải Bề Tải lượng

trọng mặt trọng (kg)

G.10-4 mm
đỡ q.10-
N F,m2 6
N/m2

8,0 639 1,25 270 240 240 420 14 120 25 34 21,5

● Chọn tấm lót tai treo bằng thép [ Bảng XIII.37-T2.439]


Tải trọng Chiều dày tối thiểu của Chiều dày tối H(mm) B SH
cho phép thành thiết bị khi thiểu của thành (mm) (mm)
trên 1 tai không có lót ( mm ) thiết bị khi có tấm
treo lót (mm)

8,0 24 14 500 360 6

105
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên

PHẦN 6. KẾT LUẬN


Chưng luyện là quá trình tiến hành đa số trong tháp có các dòng chuyển động
ngược chiều nhau. Trong đó phải có các chi tiết để tiến hành đảm bảo sư tiếp xúc
pha tốt nhất (các lợi đĩa…). Phương pháp tính toán và thiết kế một hệ thống chưng
luyện liên tục và hấp thụ có nhiều điểm giống nhau. Tuy nhiên do đặc điểm của quá
trình chưng luyện là hệ số phân bố thay đổi theo chiều cao của tháp, đồng thời quá
trình truyền nhiệt diễn ra song song với quá trình chuyển khối vì vậy làm cho quá
trình tính toán và thiế kế trở nên phức tạp.
Một khó khăn nữa mà khi tính toán và thiết kế tháp chưng luyện luôn gặp phải đó
là không có công thức chung cho việc tính toán các hệ số động học của quá trình
chưng luyện hoặc công thức tính toán chưa phản ánh được đầy đủ các tác dụng
động học của các hiệu ứng hóa học, lý học…mà chủ yếu là công thức thực nghiệm
và trong các công thức tính toán thì phần lớn phải tính theo các giá trị trung bình,
các thông số vật lý chủ yếu nội suy, nên rất khó khăn trong tính toán chính xác.
Trong phạm vi khuôn khổ của đồ án môn học, do thời gian không cho phép đồng
thời đây là lần đầu tiên tiếp xúc với cách làm đồ án cho nên không tránh khỏi
những bỡ ngỡ, sai sót. Mặt khác quá trình tính toán thiế kế trên chỉ là những tính
toán lý thuyết, các kết quả tìm được đều phải quy chuẩn. do vậy khi áp dụng vào
thực tế cần phải có sự tính toán cụ thể và rõ ràng hơn để phù hợp với thực tế sản
xuất. Là sinh viên em chưa được tiếp xúc với nhiều công nghệ, với thực tế sản xuất
vì vậy việc tính toán cơ khí và tính bền của các chi tiết cũng không tránh khỏi
những sai sót.
Trong thời gian làm đồ án vừa qua em đã nhận được sự quan tâm và giúp đỡ nhiệt
tình của các thầy cô trong khoa đặc biệt là thầy Phạm Thị Thanh Yên đã giúp em
hiểu rõ hơn về môn học, cũng như phương pháp thực hiện tính toán thiết kế, cách
tra cứu số liệu, xử lý số liệu em có thể hoàn thành bài đồ án của mình.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa!
Hà Nội, ngày tháng năm 2015
Sinh viên
NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG
106
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
Đồ án quá trình thiết bị GVHD: Phạm Thị Thanh Yên

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1, Cơ sở quá trình và thiết bị trong công nghiệp hóa chất và thực phẩm tập 4.
2, Sổ tay quá trình và thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm tập 1,2.
3, Tính toán quá trình và thiết bị trong công nghiệp hóa chất và thực phẩm tập
2.
4, Các tài liệu khác liên quan.

107
Sv: Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Công nghê ̣ Hóa
Lớp: ĐH Hóa 4 – K7 Msv: 0741120253
MỤC LỤC
PHẦN 1.............................................................................................................................. 3
MỞ ĐẦU............................................................................................................................ 3
TỔNG QUAN....................................................................................................................4
I. LÝ THUYẾT VỀ CHƯNG CẤT...........................................................................4
1. Khái niệm...........................................................................................................4
2. Phương pháp chưng cất......................................................................................4
3. Thiết bị chưng cất...............................................................................................4
II. GIỚI THIỆU VỀ NGUYÊN LIỆU.....................................................................5
PHẦN 2.............................................................................................................................. 7
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT..............................................7
I.Vẽ dây chuyền sản xuất..............................................................................................7
II. Nguyên lý làm việc...................................................................................................8
PHẦN 3............................................................................................................................ 10
TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH...................................................................................10
I.Cân bằng vật liệu toàn thiết bị.................................................................................10
II.Tính chỉ số hồi lưu thích hợp..................................................................................12
1. Đường cân bằng lỏng hơi.................................................................................12
2. Chỉ số hồi lưu tối thiểu của tháp chưng luyện:.................................................12
3. Chỉ số hồi lưu thích hợp...................................................................................12
III. TÍNH ĐƯỜNG KÍNH THÁP..............................................................................22
1.Tính đường kính đoạn luyện...................................................................................22
2.Đường kính đoạn chưng.........................................................................................27
IV.TÍNH CHIỀU CAO THÁP...................................................................................30
1.Hệ số khuếch tán....................................................................................................30
2.Hệ số cấp khối........................................................................................................31
3.Hệ số chuyển khối..................................................................................................35
4. Số đĩa thực tế của tháp...........................................................................................38
V. TRỞ LỰC CỦA THÁP..........................................................................................42
1. Trở lực đĩa khô......................................................................................................42
2. Trở lực của đĩa do sức căng bề mặt.......................................................................43
3. Trở lực của lớp chất lỏng trên đĩa..........................................................................44
VI. TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT..................................................................................48
1. Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị đun nóng hỗn hợp đầu......................................48
2. Cân bằng nhiệt lượng của tháp chưng luyện..........................................................50
3.Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị ngưng tụ............................................................54
4. Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị làm lạnh...........................................................55
PHẦN 4. TÍNH THIẾT BỊ PHỤ....................................................................................56
I.Tính thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu.........................................................................56
1. Xác định lượng nhiệt để đun sôi dung dịch đầu.....................................................56
2. Xác định hệ số cấp nhiệt α 1 , α 2 và nhiệt tải riêng q ,q ........................................58
1 2
3. Xác định bề mặt truyền nhiệt F, số ống hơi n, số ngăn m và đường kính D của thiết
bị truyền nhiệt F:.......................................................................................................63
II. Thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đáy..............................................................................65
1. Xác định nhiệt lượng để đun sôi hỗn hợp đáy..................................................65
2. Xác định hệ số cấp nhiệt α 1 , α 2 và nhiệt tải riêng q ,q ......................................66
1 2
3. Xác định bề mặt truyền nhiệt F, số ống hơi n, số ngăn m và đường kính D của
thiết bị truyền nhiệt F:...............................................................................................71
III.Tính chọn bơm.......................................................................................................73
1. Trở lực đường ống từ thùng chứa dung dịch đầu đến thùng cao vị:......................74
2 .Trở lực trong ống dẫn từ thùng cao vị đến thiết bị gia nhiệt :...............................77
3. Trở lực trong ống dẫn từ thiết bị gia nhiệt đến tháp:............................................79
4. Trở lực trong thiết bị gia nhiệt :............................................................................81
IV.Tính thùng cao vị...................................................................................................83
1. Tính chiều cao của thùng cao vị so với đĩa tiếp liệu.............................................83
2. Tính bơm:..............................................................................................................84
PHẦN 5.TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THÁP.........................................................................86
I. Tính thân tháp.........................................................................................................87
1. Tính chiều dày thân hình trụ hàn, thẳng đứng........................................................87
2. Kiểm tra ứng suất của thành theo áp suất thử.........................................................89
3. Xác đính ứng suất ở thân tháp theo áp suất thử tính toán dùng công thức XIII.26-
T2.365.......................................................................................................................89
II. Tính đáy và nắp thiết bị.........................................................................................89
III. Tính đường kính ống dẫn.....................................................................................91
1. Ống dẫn sản phẩm đỉnh.........................................................................................91
2. Ống dẫn sản phẩm đáy..........................................................................................92
3. Ống dẫn hỗn hợp đầu từ thiết bị đun nóng vào đĩa tiếp liệu..................................93
4. Đường kính ống hồi lưu sản phẩm đỉnh.................................................................93
5. Đường kính ống hồi lưu đáy..................................................................................94
IV. Chọn mặt bích.......................................................................................................95
V. Chọn chân đỡ và tai treo........................................................................................96
1. Khối lượng thân tháp.............................................................................................96
2. Khối lượng của đáy tháp và nắp............................................................................97
3. Khối lượng đĩa.......................................................................................................97
4. Khối lượng chất lỏng.............................................................................................97
5. Khối lượng của chóp.............................................................................................97
6. Khối lượng ống hơi................................................................................................98
7. Khối lượng bích.....................................................................................................98
PHẦN 6. KẾT LUẬN...................................................................................................101
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................102

You might also like