You are on page 1of 98

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM SÀI GÒN CỘNG HOÀ XÃ HÔI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


Bộ môn: Công nghệ thực phẩm --------o0o-------
-------------------
NHIỆM VỤ THIẾT KẾ ĐỒ ÁN THIẾT BI
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Thúy
MSSV: 15L3031022
Lớp: CNTP49A
Ngành: Công Nghệ Thực Phẩm
1/ Tên đề tài:
Thiết kế hệ thống cô đặc ba nồi liên tục xuôi chiều.
Thiết bị cô đặc ống tuần hoàn trung tâm thẳng đứng.
Cô đặc dung dịch đường saccharoze.
2/ Các số liệu ban đầu:
- Năng suất tính theo dung dịch đầu (tấn/giờ): 21,17
- Nồng độ đầu của dung dịch (% khối lượng): 14,25
- Nồng độ cuối của dung dịch (% khối lượng): 63,17
- Áp suất hơi đốt nồi 1 (at): 3,97
- Ap suất hơi còn lại trong thiết bị ngưng (at): 0,42
3/ Nội dung các phần thuyết minh và tính toán:
- Đặt vấn đề
- Chương I: Tổng quan về sản phẩm, phương pháp điều chế, chọn phương án thiết kế.
- Chương II:Tính toán công nghệ thiết bị chính.
- Chương III:Tính và chọn thiết bị phụ: Thiết bị Baromet, bơm chân không, bơm dung
dịch, thiết bị gia nhiệt.
- Chương IV: Kết luận.
- Tài liệu tham khảo
4/ Các bản vễ và đồ thị (ghi rõ các loại bản và kích thước các loại bản vẽ):
- 1 bản vẽ hệ thống thiết bị chính, khổ A1 và A3 đính kèm trong bản thuyết minh.
- 1 bản vẽ thiết bị chính, khổ A1.
5/ Giáo viên hướng dẫn:
Họ và tên giáo viên: Nguyễn Văn Toản
6/ Ngày giao nhiệm vụ:
7/ Ngày hoàn thành nhiệm vụ:
Thông qua bộ môn
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Ngày tháng năm 2017 (Ký, ghi rõ họ tên)
TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN
(Ký, ghi rõ họ tên)

PGS. Nguyễn Văn Toản


DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Tóm tắt nhiệt độ, áp suất của các dòng hơi.........................................10
Bảng 2.2. Bảng tổn thất nhiệt độ do nồng độ gây ra...........................................11
Bảng 2.3. Bảng nhiệt hóa hơi ứng với mỗi nồi....................................................11
Bảng 2.4. Nhiệt lượng riêng, nhiệt dung riêng ứng với hơi đốt, hơi thứ,
dung dịch.............................................................................................................16
Bảng 2.5. Các thông số của dung dịch................................................................22
Bảng 2.6. Các thông số của dung dịch và nước..................................................27
Bảng 2.7. Đường kính các loại ống dẫn..............................................................38
Bảng 2.8. Bảng các giá trị của ống dẫn hơi đốt..................................................40
Bảng 2.9. Bảng giá trị của các ống dẫn dung dịch..............................................41
Bảng 2.10. Thông số kích thước bích nối buồng đốt, buồng bốc........................45
Bảng 2.11. Thông số kích thước bích nối các ống dẫn........................................45
Bảng 2.12. Khối lượng bích................................................................................57
Bảng 2.13. Các thông số của tai treo...................................................................58
DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1. Sơ đồ xác định cân bằng nhiệt lượng của 3 nồi cô đặc.......................16
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN SẢN PHẨM – PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ -
CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ........................................................................2
1.1. Tổng quan sản phẩm.......................................................................................2
1.1.1. Khái niệm....................................................................................................2
1.1.2. Tính chất vật lý............................................................................................2
1.1.3. Tính chất hóa học của sacharoze.................................................................2
1.2. Lý thuyết cơ bản của quá trình.......................................................................3
1.2.1. Định nghĩa...................................................................................................3
1.2.2. Các phương pháp cô đặc.............................................................................4
1.2.3. Ứng dụng của sự cô đặc..............................................................................4
1.2.4. Các thiết bị cô đặc nhiệt..............................................................................4
1.2.5. Các thiết bị trong hệ thống cô đặc...............................................................6
1.3. Lựa chọn phương án thiết kế - thuyết minh quy trình công nghệ..................6
1.3.1. Lựa chọn phương án thiết kế.......................................................................6
1.3.2. Thuyết minh quy trình công nghệ...............................................................7
CHƯƠNG 2. TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ THIẾT BỊ CHÍNH...........................8
2.1. Cân bằng vật chất...........................................................................................8
2.1.1. Xác định lượng hơi thứ thoát ra khỏi hệ thống...........................................8
2.1.2. Xác định nồng độ cuối mỗi nồi...................................................................9
2.2. Cân bằng nhiệt lượng.....................................................................................9
2.2.1. Xác định áp suất trong mỗi nồi...................................................................9
2.2.2. Xác định nhiệt độ trong các nồi.................................................................10
2.2.3. Xác định tổn thất nhiệt độ.........................................................................11
2.2.4. Cân bằng nhiệt lượng................................................................................15
2.3. Tính bề mặt truyền nhiệt..............................................................................20
2.3.1. Độ nhớt (  )...............................................................................................20
2.3.2. Hệ số dẫn nhiệt của dung dịch ( λ )...........................................................21
2.3.3. Hệ số cấp nhiệt (  )...................................................................................23
2.3.4. Tính hệ số phân bố nhiệt độ hữu ích cho các nồi (∆thi).............................28
2.4 Thiết kế chính................................................................................................30
2.4.1. Buồng đốt..................................................................................................30
2.4.2. Buồng bốc..................................................................................................32
2.4.3. Tính kích thước các ống dẫn.....................................................................33
2.4.4. Chiều dày vĩ ống........................................................................................39
2.4.5. Tính chiều dày lớp cách nhiệt...................................................................39
2.5. Chọn mặt bích..............................................................................................44
2.5.1. Buồng đốt..................................................................................................44
2.5.2. Buồng bốc..................................................................................................45
2.6. Chọn tai treo.................................................................................................45
2.6.1. Tai treo buồng đốt......................................................................................45
2.6.2. Buồng bốc.................................................................................................52
2.6.3. Khối lượng lớp cách nhiệt........................................................................55
2.6.4. Khối lượng cột chất lỏng...........................................................................56
2.6.5. Khối lượng cột hơi....................................................................................56
2.6.6. Khối lượng bích.........................................................................................57
2.6.7. Khối lượng ống truyền nhiệt.....................................................................57
2.6.8. Khối lượng vỉ ống:....................................................................................58
CHƯƠNG 3 : TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ PHỤ...............................................59
3.1. Thiết bị ngưng tụ baromet............................................................................59
3.1.1. Cân bằng vật liệu.......................................................................................59
3.1.2. Kích thước thiết bị ngưng tụ......................................................................60
3.2. Chọn bơm.....................................................................................................65
3.2.1. Bơm chân không........................................................................................65
3.2.2. Bơm nước lạnh vào thiết bị ngưng tụ........................................................67
3.2.3. Bơm dung dịch lên thùng cao vị................................................................69
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN...................................................................................73
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................74
LỜI MỞ ĐẦU

Ngành sản xuất đường là một ngành công nghiệp đã ra đời khá lâu và rất
phát triển trên thế giới. Trên thế giới sản xuất đường saccharoze từ 2 loại nguyên
liệu là củ cải đường ở vùng ôn đới, và mía ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới,
nhưng chủ yếu hơn cả là sản xuất từ mía ( 80%).
Ngành sản xuất đường mía đóng vai trò to lớn trong sự phát triển của các
ngành công nghiệp khác như: bánh, kẹo, sữa, dược, hóa học... đồng thời tạo ra
phụ phẩm làm nguyên liệu giá rẻ cho ngành sản xuất cồn, rượu…Ngoài ra, xét
về mặt giá trị năng lượng, cây mía có thành phần xơ cao hơn nhiều củ cải
đường, do đó xơ mía là nhiên liệu trực tiếp để đốt lò hơi cho sản xuất nhiệt điện
tự cung cấp cho nhà máy đường, không những thỏa mãn nhu cầu nhiệt, điện cho
sản xuất mà còn dư thừa đáng kể để cung cấp lên lưới quốc gia, đem lại hiệu quả
cao hơn cho sản xuất đường, góp phần làm cho ngành đường là một ngành sản
xuất xanh, bảo vệ tốt môi trường.
Trong những năm qua , ngành công nghiệp mía đường ở nước không
ngừng phát triển, tạo ra được nhiều sản phẩm cũng như các thương hiệu đường
nổi tiếng như đường Biên Hòa, đường Bourbon Tây Ninh phục vụ nhu cầu trong
nước cũng như quốc tế.
Với sự phát triển nền kinh tế như hiện nay đòi hỏi sản phẩm phải có chất
lượng cao, đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng. Vì vậy, việc cải tiến sản xuất,
nâng cao và mở rộng nhà máy, đổi mới dây chuyền thiết bị công nghệ, tăng hiệu
quả các quá trình là hết sức cần thiết và cấp bách. Trong đó, thiết bị cô đặc là
một trong những thiết bị chính ảnh hưởng đến quá trình sản xuất đường, việc
tính toán các thông số, kết cấu cũng như chọn loại thiết bị cô đặc cần phải chính
xác và phù hợp với yêu cầu sản xuất.
Trước tình hình đó, với những kiến thức mà em đã được học cùng với sự
giúp đỡ của thầy hướng dẫn em xim làm đề tài đồ án thiết bị “ Thiết kế hệ
thống cô đặc ba nồi xuôi chiều thiết bị cô đặc có ống tuàn hoàn trung tâm. Cô
đặc dung dịch đường saccharoze”. Và đây cũng chính là bước khởi đầu làm
quen với công việc của các kĩ sư công nghệ thực phẩm trong tương lai.

1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN SẢN PHẨM – PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ -
CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ

1.1. Tổng quan sản phẩm.


1.1.1. Khái niệm.

 Đường saccharoze là thành phần quan trọng nhất của cây mía, là sản phẩm
của công nghiệp sản xuất đường.

 Saccharoze là một loại đường đôi (table-sugar), thuộc nhóm Oligo


Saccharide, là disacchaarride của glucose và fructose. Saccharoze được tạo thành
từ một gốc - glucose và một gốc - fructose liên kết với nhau bằng liên kết 1,2
glucoside.

 Công thức phân tử: C12H22O11.

 Do không có nhóm –OH glucoside nên Saccharoze không thể hiện tính
khử và là đường không khử.
1.1.2. Tính chất vật lý.
 Saccharoze là chất bột kết tinh màu trắng, không mùi, vị ngọt dễ chịu.
 Độ ẩm thấp (cho phép 0,05%), khả năng ổn định trong quá trình bảo
quản rất tốt.
 Là loại đường dễ hòa tan. Khả năng hòa tan tăng theo sự tăng nhiệt độ,
khả năng hòa tan ở 20oC là 67g/100g dung dịch.
 Độ nhớt của dung dịch đường tăng khi nồng độ tăng và giảm khi nhiệt
độ tăng.
 Tỷ trọng: 1,587 g/cm3.

 Nhiệt độ nóng chảy: 186-188

1.1.3. Tính chất hóa học của saccharoze.


1.1.3.1. Tác dụng với axit
 Dưới tác dụng xúc tác của axit, đường Saccharoze bị thuỷ phân thành
glucoza và fructoza theo phản ứng:

C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6

2
Saccharoze glucoza fructoza
1.1.3.2. Tác dụng với kiềm
 Trong saccharoze, H của nhóm –OH được thay thế bởi kim loại, như
vậy saccharose như một axit yếu.
 Saccharoze tạo nên hợp chất không tan với Ca(OH)2, hợp chất calcium
saccharate ( C12H22O11.3Ca(OH)2)
 Trong môi trường kiềm ở nhiệt độ cao hoặc nếu kiềm đậm đặc không
cần nhiệt độ cao, Saccharoze bị phân huỷ thành aldehyt, axeton, axit hữu cơ và
các tạp chất có màu vàng nâu. Môi trường có pH càng lớn thì saccharoze bị phân
huỷ càng nhiều.
1.1.3.3 Tác dụng của nhiệt độ
 Khi đun nóng, saccharoze nóng chảy ở 160 oC và chuyển hóa thành
caramen ở nhiệt độ thấp hơn 190oC.
 Giai đoạn đầu của phản ứng caramen hóa là tạo nên các anhydric
(khan) của glucose, fructose như glucosan, fructosan là những hợp chất không
màu, sau đó bên cạnh sự dehydrat hóa còn xảy ra sự trùng hợp hóa các đường đã
dehydrat hóa để tạo thành sản phẩm màu vàng.
1.1.3.4. Tác dụng của enzym
 Dưới tác dụng của enzym invertase thì saccharoze sẽ chuyển thành
dung dịch đường nghịch đảo.
 Dung dịch đường nghịch đảo là hỗn hợp của hai sản phẩm thủy phân �-
glucoside và -fructoside khi thủy phân saccharoze bằng enzyme invertase.
1.2. Lý thuyết cơ bản của quá trình.
1.2.1. Định nghĩa.
Cô đặc là quá trình làm bay hơi một phần dung môi của dung dịch chứa
chất tan không bay hơi ở nhiệt độ sôi, với mục đích:
Làm tăng nồng độ chất tan trong dung dịch.
Tách các chất rắn hòa tan ở dạng tinh thể (kết tinh).
Thu dung môi ở dạng nguyên chất ( cất nước ).
Thu hồi các chất quý có giá trị qua quá trình ngưng tụ.

3
Tăng giá trị cảm quan của thực phẩm.
Bảo quản sản phẩm.
Giảm thể tích chứa.
 Quá trình cô đặc thường được tiến hành ở trạng thái sôi, nghĩa là áp
suất hơi riêng phần của dung môi trên bề mặt dung dịch bằng áp suất làm việc
của thiết bị.
 Hơi của dung môi được tách ra trong quá trình cô đặc gọi là hơi thứ,
hơi thứ ở nhiệt độ cao có thể dùng để đun nóng cho một thiết bị khác, nếu dùng
hơi thứ để đun nóng một thiết bị ngoài hệ thống cô đăc gọi là hơi phụ.
1.2.2. Các phương pháp cô đặc.
 Phương pháp nhiệt (đun nóng): dung môi chuyển từ trạng thái lỏng
sang trạng thái hơi dưới tác dụng của nhiệt khi áp suất riêng phần của nó bằng
áp suất tác dụng lên mặt thoáng chất lỏng.
 Phương pháp lạnh: khi hạ thấp nhiệt độ đến một mức nào đó thì một
cấu tử sẽ tách ra dạng tinh thể đơn chất tinh khiết, thường là kết tinh dung môi
để tăng nồng độ chất tan.
1.2.3. Ứng dụng của sự cô đặc.
 Dùng trong sản xuất thực phẩm: đường, mì chính, nước trái cây…
 Dùng trong sản xuất hóa chất: NaOH, NaCl, CaCl2, các muối vô cơ…
1.2.4. Các thiết bị cô đặc nhiệt.
1.2.4.1. Phân loại và ứng dụng.
Theo cấu tạo:
Nhóm 1: dung dịch đối lưu tự nhiên, dùng cô đặc dung dịch khá loãng, độ
nhớt thấp, đảm bảo sự tuần hoàn dễ dàng qua bề mặt truyền nhiệt. Gồm:
 Có buồng đốt trong (đồng trục buồng bốc), có thể có ống tuần hoàn
trong hoặc ngoài.
 Có buồng đốt ngoài (không đồng trục buồng bốc).
Nhóm 2: dung dịch đối lưu cưỡng bức, dùng bơm để tạo vận tốc từ 1,5 –
3,5 m/s tại bề mặt truyền nhiệt. Do đó, sẽ giảm được sự bám cặn hay kết tinh
trên bề mặt truyền nhiệt. Gồm có hai loại:

4
 Có buồng đốt trong, có ống tuần hoàn ngoài.
 Có buồng đốt ngoài, ống tuần hoàn ngoài.
Nhóm 3: dung dịch chảy thành màng mỏng, loại này chỉ cho phép dung
dịch chảy thành màng mỏng qua bề mặt truyền nhiệt một lần để tránh sự tác
dụng nhiệt lâu làm biến chất một số thành phẩm của dung dịch. Gồm:
 Màng dung dịch chảy ngược từ dưới lên có buồng đốt trong hay ngoài:
dung dịch sôi tạo bọt khó vỡ.
 Màng dung dịch chảy xuôi từ trên xuống có buồng đốt trong hay ngoài:
dung dịch sôi ít tạo bọt và bọt dễ vỡ.
Theo phương pháp thực hiện quá trình:

 Cô đặc áp suất thường (thiết bị hở): có nhiệt độ sôi, áp suất không đổi.
Thường dùng cô đặc dung dịch liên tục để giữ mức dung dịch cố định để đạt
năng suất cực đại và thời gian cô đặc là ngắn nhất.Tuy nhiên, nồng độ dung dịch
đạt được là không cao.
 Cô đặc áp suất chân không: Dung dịch có nhiệt độ sôi dưới 100 oC, áp
suất chân không. Dung dịch tuần hoàn tốt, ít tạo cặn, sự bay hơi nước liên tục.
 Cô đặc nhiều nồi: Mục đích chính là tiết kiệm hơi đốt. Số nồi không
nên lớn quá vì sẽ làm giảm hiệu quả tiết kiệm hơi.Có thể cô chân không, cô áp
lực hay phối hợp cả hai phương pháp.Đặc biệt có thể sử dụng hơi thứ cho mục
đích khác để nâng cao hiệu quả kinh tế.
 Cô đặc liên tục: Cho kết quả tốt hơn cô đặc gián đoạn. Có thể áp dụng
điều khiển tự động, nhưng chưa có cảm biến tin cậy.
Theo nguyên lý làm việc: làm việc gián đoạn và làm việc liên tục.
Theo áp suất làm việc bên trong thiết bị: áp suất dư và áp suất khí
quyển chân không.
Theo phương pháp cấp nhiệt: thiết bị dùng hơi, thiết bị dùng nước
nóng, dầu nóng, thiết bị dùng điện, thiết bị dùng khói của phản ứng cháy.
1.2.4.2. Hệ thống cô đặc nhiều nồi.
 Trong thực tế sản xuất khi cần cô đặc một dung dịch từ nồng độ khá
loãng lên nồng độ khá đặc thì người ta hay dùng các hệ cô đặc nhiều nồi xuôi
chiều hay ngược chiều.

5
 Cô đặc nhiều nồi là quá trình sử dụng hơi thứ thay hơi đốt, do đó có ý
nghĩa về mặt sử dụng nhiệt.
 Hệ xuôi chiều thích hợp cô đặc các dung dịch mà chất tan dễ biến tính
ở nhiệt độ cao. Hệ ngược chiều thích hợp cô đặc các dung dịch vô cơ không bị
biến tính vì nhiệt độ cao.
 Cô đặc nhiều nồi hiệu quả kinh tế cao về sử dụng hơi đốt so với một
nồi, vì tận dụng được hơi thứ.
1.2.5. Các thiết bị trong hệ thống cô đặc
1.2.5.1. Thiết bị chính.
 Buồng đốt, buồng bốc, đáy, nắp.
 Các đường ống: Ống nạp liệu, ống tháo liệu, ống truyền nhiệt, ống dẫn
hơi đốt, hơi thứ, tháo nước ngưng và khí không ngưng.
1.2.5.2. Thiết bị phụ.
 Các loại bơm
 Bể chứa nguyên liệu, sản phẩm
 Bồn cao vị
 Thiết bị ngưng tụ Baromet
 Các van và các thiết bị đo nhiệt độ, áp suất.
1.3. Lựa chọn phương án thiết kế - thuyết minh quy trình công nghệ.
1.3.1. Lựa chọn phương án thiết kế.
Tập đồ án này thiết kế hệ thống cô đặc ba nồi xuôi chiều, cô đặc dung
dịch đường saccharose có nồng độ đầu là 14,25 % đến nồng độ cuối 63,17 %.
Năng suất tính theo dung dịch đầu là 21,17 tấn/giờ.
Ưu điểm:

 Dung dịch tự dịch chuyển từ nồi trước sang nồi sau nhờ chênh lệch áp
suất giữa các nồi.
 Nhiệt độ sôi của nồi trước lớn hơn nồi sau, do đó dung dịch đi vào mỗi
nồi đều có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ sôi, kết quả là dung dịch sẽ được làm lạnh
đi và lượng nhiệt này sẽ làm bốc hơi thêm một lượng nước gọi là quá trình tự
bốc hơi.

6
 Tận dụng được nguồn hơi thứ của nồi trước làm hơi đốt cho nồi sau.
 Giảm bớt được khoảng cách theo chiều cao giữa buồng đốt và không
gian bốc hơi, có thể điều chỉnh sự tuần hoàn.
 Hoàn toàn tách hết bọt vì buồng đốt cách xa không gian hơi.
 Có khả năng sử dụng không gian hơi như là một bộ phận phân ly loại ly tâm.
 Có thể luân phiên sữa chữa buồng đốt mà không cần phải ngừng sản xuất.
 Dễ dàng hơn trong việc vệ sinh thiết bị.
Nhược điểm:

 Phải tiêu tốn thêm một lượng hơi đốt để đun nóng dung dịch, do đó khi
cô đặc xuôi chiều, dung dịch trước khi đưa vào nồi đầu cần được đun nóng sơ bộ
bằng hơi phụ hoặc nước ngưng tụ.
 Nhiệt độ dung dịch của các nồi sau thấp dần nhưng nồng độ của dung
dịch tăng nhanh, kết quả là hệ số truyền nhiệt sẽ giảm từ nồi đầu đến nồi cuối.
 Thiết bị cồng kềnh, phức tạp.
 Việc xử lý điều khiển khó khăn.
1.3.2. Thuyết minh quy trình công nghệ
Dung dịch ban đầu có nồng độ đầu 14,25% được chứa trong thùng chứa
nguyên liệu (1) được bơm (2) bơm lên thùng cao vị (3) qua lưu lượng kế (4) vào
thiết bị gia nhiệt (5).Thiết bị gia nhiệt là thiết bị trao đổi nhiệt dạng ống chùm có
thân hình trụ, đặt đứng, bên trong gồm nhiều ống nhỏ; các đầu ống được giữ
chặt trên vĩ ống và vĩ ống được hàn dính vào thân.Dung dịch đi bên trong ống,
hơi đi bên ngoài .Tiến hành quá trình trao đổi nhiệt gián tiếp qua ống truyền
nhiệt.Sau khi dung dịch đạt tới nhiệt độ sôi. Dung dịch được bơm vào hiệu cô
đặc 1 và đi bên trong ống từ dưới lên, hơi đốt đi bên ngoài ống.Tại buồng đốt
diễn ra quá trình trao đổi nhiệt. Hơi đốt cấp nhiệt làm nóng ống truyền nhiệt,
nhiệt truyền cho dung dịch, sự cô đặc diễn ra mãnh liệt.
Sản phẩm của hiệu 1 là nguyên liệu của hiệu 2. Sản phẩm hiệu 2 là
nguyên liệu của hiệu 3. Sản phẩm hiệu 3 là sản phẩm của hệ thống.

7
CHƯƠNG 2. TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ THIẾT BI CHÍNH

2.1. Cân bằng vật chất.


Số liệu ban đầu :
 Năng suất tính theo dung dịch đầu (kg/giờ) : 21170
 Nồng độ đầu của dung dịch (% khối lượng) : 14,25
 Nồng độ cuối của dung dịch (% khối lượng): 63,17
 Áp suất hơi đốt nồi 1 (at) : 3,97
 Áp suất hơi còn lại trong thiết bị ngưng (at) : 0,42
2.1.1. Xác định lượng hơi thứ thoát ra khỏi hệ thống.
 Phương trình cân bằng vật liệu cho toàn bộ hệ thống:
Gđ = Gc + W
Trong đó:
+ Gđ , Gc là lượng dung dịch đầu và lượng dung dịch cuối (kg/h)
+ W lượng hơi thứ thoát ra của toàn bộ hệ thống (kg/h)
 Viết cho cấu tử phân bố:
Gđ.xđ = Gc.xc + W.xw
Trong đó :
 xđ, xc là nồng độ của dung dịch vào ở nồi đầu và ra khỏi nồi cuối (% khối
lượng)
Xem lượng hơi thứ không mất mát ta có: Gđ.xđ = Gc.x
Vậy lượng hơi thứ thoát ra của toàn bộ hệ thống:

W G đ  
Xc

 Theo giả thiết ta có:


 Gđ = 21170 ( Kg/h)

8
 Xđ = 14,25 %
 Xc = 63,17 %

 Thay vào biểu thức trên ta có:

W = 21170(1- ) = 16394,434 (kg/h)

2.1.2. Xác định nồng độ cuối mỗi nồi.


W1 W2
Chọn: W =1,0045 ; W3 = 1,007 (1)
2

Ta có: W = W1 + W2 + W3 = 16394,434 (kg/h) (2)


Với : W1, W2 , W3 là lượng hơi thứ thoát ra ở nồi 1, 2, 3
Từ (1) và (2) suy ra :
 W1 = 5493,892 (kg/h)
 W2 = 5469,280 (kg/h)
 W3 = 5431.262 (kg/h)
Nồng độ cuối mỗi nồi:
 Nồi 1:
xd
x1 = Gđ G  W = 21170 ( = 19,244 (%)
d 1

 Nồi 2 :

x2 =

 Nồi3 :

x3 63,17

%).
2.2. Cân bằng nhiệt lượng.

9
2.2.1. Xác định áp suất trong mỗi nồi.
Gọi P1, P2, P3, Pnt : là áp suất của nồi 1, 2, 3 và thiết bị ngưng tụ.
 P1 : hiệu số áp suất của nồi 1 so với nồi 2.
 P2 : hiệu số áp suất của nồi 2 so với nồi 3.
 P3 : hiệu số áp suất của nồi 3 so với thiết bị ngưng tụ.
P : hiệu số áp suất của toàn hệ thống.
Giả sử rằng hơi đốt dùng để bốc hơi và đun nóng là hơi nước bão hoà.
Ta có:  P = P1 - Pnt = 3,97-0,42=0,355 (at).
P1 P2
Chọn: P = 1,605 ; P3
= 1,682 (3)
2

Ta có:  P =  P1+  P2 +  P3 = 3,55(at) (4)


Từ (3) và (4) suy ra:
  P1 = 1,781 (at)

  P2 = 1,110 (at)
  P3 = 0,660 (at)
Ta có:

  P1 = P1 – P2  P2 = P1 -  P1 = 3,97 1,781 = 2,189 (at).

  P2 = P2 – P3  P3 = P2 -  P2 = 2,189 1,110 = 1,080 (at).

2.2.2. Xác định nhiệt độ trong các nồi.


Gọi thđ1, thđ2, thđ3, tnt : là nhiệt độ đi vào nồi 1, 2, 3 và thiết bị ngưng tụ.
tht1, tht2, tht3: là nhiệt độ hơi thứ ra khỏi nồi 1, 2,3.
Giả sử tổn thất nhiệt do trở lực trên đường ống gây ra khi chuyển từ nồi
này sang nồi khác là 10C.
tht1 = thđ2 + 1
tht2 = thđ3 + 1
tht3 = tnt+ 1
Dựa vào các số liệu ở trên và bảng (I.251 – STQTTB T1/Trang 314 và
I.250/Trang 312), ta lập bảng sau:

10
Bảng 2.1. Tóm tắt nhiệt độ, áp suất của các dòng hơi
Nồi 1 Nồi 2 Nồi 3 TB ngưng tụ
P(at) t(°C) P(at) t (°C) P(at) t (°C) P(at) t(°C)
Hơi đốt 3,97 142,6 2,189 122,116 1,080 101,131 0,42 76,5

Hơi thứ 2,238 123,116 1,215 102,131 0,438 77,5

11
2.2.3. Xác định tổn thất nhiệt độ.
2.2.3.1. Tổn thất nhiệt do nồng độ gây ra ( ' )
Ở cùng một áp suất, nhiệt độ sôi của dung dịch lớn hơn nhiệt độ sôi của
dung môi nguyên chất. Hiệu số của nhiệt độ sôi của dung dịch và dung môi
nguyên chất gọi là tổn thất nhiệt độ do nồng độ gây ra.
Ta có:  ' = tosdd - tosdmnc (ở cùng áp suất)
2
T
Áp dụng công thức Tisenco: ' ' o .16,2. s
r

Trong đó:
Ts: là nhiệt độ sôi của dung môi nguyên chất ,oK.
'o : tổn thất nhiệt độ do áp suất thường (áp suất khí quyển) gây ra.
r : nhiệt hoá hơi của nước ở áp suất làm việc, J/kg
Bảng 2.2. Bảng tổn thất nhiệt độ do nồng độ gây ra
Tra đồ thị, Hình VI.2 - STQTTB T2/Trang 60
Nồi 1 Nồi 2 Nồi 3
Nồng độ dung dịch (% khối lượng) 19,244 29,556 63,17
∆' (°C) 0,078 0,281 3,464
Bảng 2.3. Bảng nhiệt hóa hơi ứng với mỗi nồi
Tra bảng I.251 – STQTTB T1/Trang 314
Nồi 1 Nồi 2 Nồi 3
Áp suất hơi thứ (at) 2,238 1,215 0,438
Nhiệt hóa hơi r (J/kg) 2199188,394 2248074,289 2315060
 Nồi 1:

16,2. t ht1  273


2
 '1  'o1
r1

= 0,090 (oC)

12
 Nồi 2:

16,2. t ht 2  273
2

 ' 2  ' o 2
r2

= 0,285 (oC)

 Nồi 3:

16,2. t ht 3  273
2

' 3 ' o 3
r3

= 2,978 (oC)

 ∑∆’ = ∆’1 + ∆’2 + ∆’3 = 0,090 + 0,285 + 2,978 = 3,353 (oC)


2.2.3.2. Tổn thất nhiệt độ do áp suất thuỷ tĩnh ( ' ' )
Áp suất dung dịch thay đổi theo chiều sâu của lớp dung dịch: Ở trên bề
mặt thì bằng áp suất hơi trong phòng bốc hơi,còn ở đáy ống thì bằng áp suất trên
mặt cộng với áp suất thuỷ tĩnh của cột dung dịch kể từ đáy ống. Trong tính toán,
ta thường tính theo áp suất trung bình của dung dịch:
h2
Ptb= Po+ (h 1 + )dds.g , N/m2
2
h2 g
Hay Ptb= Po+ (h 1 + )dds. , at
2 9,81.10 4

- Trong đó:
Po: áp suất hơi thứ trên bề mặt dung dịch, N/m2.
h 1 : chiều cao của lớp dung dịch sôi kể từ miệng trên của ống truyền nhiệt
đến mặt thoáng của dung dịch, m (chọn h 1 =0,5m cho cả 3 nồi).
h 2 : chiều cao ống truyền nhiệt, m. Chọn h 2 = 4m cho cả 3 nồi.
dds: khối lượng riêng của dung dịch khi sôi, kg/m3.
 dd
Với:  ddsoi =
2

g: gia tốc trọng trường, m/s2, g = 10 m/s2

13
 Nồi 1: Ứng với x1=19,244 (%)
Tra bảng I.86 STQTTB T1/Trang 59

(kg/m3) (kg/m3)

Ta có: P1 = 2,238 (at)


Suy ra:

Ptb1 =2,238 + (0,5 + ). .10-4 = 2,373 (at)

 ttb1 = 124,562(0C) ( Tra bảng I.251 STQTTB,T1/Trang 314)


Mà ' '1 = ttb1 – tmt1

Với tmt1 : nhiệt độ mặt thoáng của dung dịch.


o
tmt1 = '1 + tht1 = 0,090 + 123,116 = 123,206 ( C)

 ' '1 = 124,562 – 123,206 = 1,356

 Nồi 2: Ứng với x2 = 29,556 (%)


Tra bảng I.86 STQTTB,T1/Trang 59

(kg/m3) (kg/m3)

Ta có: P2 = 1,215 (at)


Suy ra:
4
Ptb2 = 1,215 + (0,5 + ). .10-4 = 1,356 (at)
2
 ttb2 = 107,716(0C) ( Tra bảng I.251 STQTTB,T1/Trang 314)
Mà ' ' 2 = ttb2 – tmt2
0
tmt2 = ' 2 + tht2 = 0,285 + 102,131 = 102,416 ( C)

 ' ' 2 =107,716 – 102,416 = 5,3 (oC)

Nồi 3: Ứng với x3 =63,17 %


Tra bảng I.86 STQTTB,T1/Trang 59

14
1307,6
  dd 2 1307,6( Kg / m 3 )   ddsoi2  653,8( Kg / m 3 )
2
Ta có: P3 = 0,438 (at)
Suy ra:
4
Ptb3 = 0,438 + (0,5 + ).653,8.10-4= 0,601 (at)
2
 ttb3 =85,555 (0C) ( Tra bảng I.251 STQTTB,T1/Trang 314)
Mà ' ' 3 = ttb3 – tmt3
o
tmt3 =  '3 + tht3 = 2,978 + 77,5 = 80,478 ( C)
o
 ' '3 = 85,555 - 80,478 = 5,077 ( C)

Vậy tổn thất nhiệt độ do áp suất thủy tĩnh trên toàn hệ thống:

' ' = ' '1 + ' ' 2 + ' ' 3 = 1,356 + 5,3 + 5,077 = 11,733 ( 0C)

2.2.3.3. Tổn thất nhiệt độ do trở lực trên đường ống (' ' ' )

 Nồi 1: 1’’’= 1,5 oC

 Nồi 2: 2 ’’’= 1 oC

 Nồi 3: ’’’= 1,5 oC


3

2.2.3.4. Tổn thất nhiệt độ chung cho toàn hệ thống:

’’’ = 3,353 + 11,733 + 4 = 19,086

2.2.3.5. Hiệu số nhiệt độ hữu ích cho từng nồi và cho hệ thống
*Cho từng nồi:
 Nồi 1:

=
17,538 (oC)
Nhiệt độ sôi thực tế của dung dịch:

t hi1 Nhiệt độ sôi thực tế của dung dịch:

15
o
t hi1 thd1 – ts1  ts1 = thd1 - t thi1 142,6 – 17,538 = 125,062 ( C)
 Nồi 2:

14,4 (oC)

16
Nhiệt độ sôi thực tế của dung dịch:
o
t hi 2 thd2 – ts2  ts2 = thd2 - t hi 2 122,116 – 14,4 = 107,716 ( C)
 Nồi 3:
15,076 (oC)

Nhiệt độ sôi thực tế của dung dịch:


o
t hi 3 thd3 – ts3  ts3 = thd3 - t hi 3 101,131 – 15,076 = 86,055 ( C)

∑ thi tchung    t hd 1  tnt    = 142,6 – 76,5 – 19,086 = 47,014 (°C)


2.2.4. Cân bằng nhiệt lượng
2.2.4.1. Tính nhiệt dung riêng C (J/kg.độ)
Ta có:
C = 4190 –( 2514 – 7,542.t).x ( J/kg.độ) (CT I.50 STQTTB,T1/Trang153)
Trong đó:
t : nhiệt độ sôi của dung dịch,
x : nồng độ dung dịch, % khối lượng
 Nhiệt dung riêng của dung dịch ban đầu: x = 14,25 %
Cđ = 4190 – (2514 – 7,542.125,062).0,1425 = 3966,164(J/kg.độ)
 Nồi 1 : x = 19,244 (%)
C1 = 4190 – (2514 – 7,542.125,062).0,19244=3887,717 (J/kg.độ)
 Nồi 2 : x = 29,556 (%)
C2 = 4190 – (2514 – 7,542.107,716).0,29556=3687,075 (J/kg.độ)
 Nồi 3 : x = 63,17 (%)
C3 = 4190 – (2514 – 7,542. 86,055).0,6317=3011,897 (J/kg.độ)
2.2.4.2.Tính nhiệt lượng riêng
I: nhiệt lượng riêng của hơi đốt (J/kg)
i: nhiệt lượng riêng của hơi thứ (J/kg)

17
Bảng 2.4. Nhiệt lượng riêng, nhiệt dung riêng ứng với hơi đốt, hơi thứ,
dung dịch.
Tra bảng I.249 STQTTB,T1/Trang 310, bảng I.250 STQTTB,T1/Trang 312
Hơi đốt Hơi thứ Dung dịch
Nồi i.10-3 Cn i.10-3 Cp ts (0C)
o 0
t ( C) t ( C)
(J/kg) (J/kg.độ) (J/kg) (J/kg.độ)
1 142,6 2742,640 4293,500 123,116 2713,181 3887,717 125,062
2 122,116 2712,481 4253,386 102,131 2682,410 3687,075 107,716
3 101,131 2680,810 4221,471 75,500 2640,000 3011,897 86,055
2.2.4.3. Lập phương trình cân bằng nhiệt lượng
W1i1 W2i2
W3i3
D1i1 Qtt1 Qtt2 Qtt3
GđCđtđ
(Gđ - W1)C1t1 (Gđ -W1-W2)C2t2
(
Gđ – W)C3t3
D1Cn1θ1 D2C2θ2 D3i3θ3

Hình 2.1. Sơ đồ xác định cân bằng nhiệt lượng của 3 nồi cô đặc.
CÂN BẰNG NHIỆT LƯỢNG TRONG DÂY CHUYỀN
Gọi: D1 : là lượng hơi đốt dùng cho hệ thống (kg/h)
I1, I2, I3 : hàm nhiệt của hơi đốt ở nồi 1, nồi 2 và nồi 3 (J/kg)
Gđ, Gc : lượng dung dịch đầu, cuối (kg/h)
W1,W2,W3 :lượng hơi thứ bốc ra từ nồi 1, nồi 2, nồi 3 (kg/h)
Cđ, C1, C2, C3: nhiệt dung riêng ban đầu, ra khỏi nồi 1, nồi 2 và nồi
3 của dung dịch (J/kg độ)
tđ, ts1, ts2, ts3 : nhiệt độ sôi ban đầu, ra khỏi nồi 1, nồi 2 và nồi 3
của dung dịch (0C)
i1, i2, i3 : hàm nhiệt của hơi thứ ở nồi 1, nồi 2 và nồi 3 (J/kg)

18
Cn1, Cn2, Cn3 :nhiệt dung riêng của nước ngưng ở nồi 1, nồi 2 và
nồi 3 (J/kg.độ)
1 , 2 , 3 :nhiệt độ của nước ngưng ở nồi 1, nồi 2 và nồi 3 (0C)

Qtt1, Qtt2, Qtt3 : nhiệt tổn thất ra môi trường xung quanh từ nồi 1, nồi
2 và nồi 3 (J)
Nhiệt lượng vào.
 Nồi 1:
+ Do hơi đốt mang vào: D1.I1
+ Do dung dịch mang vào: Gđ.Cđ.tđ
 Nồi 2:
+ Do hơi đốt mang vào (hơi thứ nồi 1): W1.i1
+ Do dung dịch ở nồi 1 mang vào: (Gđ – W1).C1.ts1
 Nồi 3:
+ Do hơi đốt mang vào (hơi thứ nồi 2): W2.i2
+ Do dung dịch ở nồi 2 mang vào: (Gđ – W1- W2 ).C2.ts2
Nhiệt lượng ra:
 Nồi 1:
+ Do hơi thứ mang ra : W1i1
+ Do dung dịch mang ra : (Gđ – W1).C1ts1

+ Do hơi nước ngưng tụ mang ra : D1.Cn1.

+ Do tổn thất chung : Qtt1 = 0,05D1.(I1 – Cn1. )

 Nồi 2:
+ Do hơi thứ mang ra : W2i2
+ Do dung dịch mang ra : (Gđ – W1 – W2)C2ts2

+ Do hơi nước ngưng tụ mang ra : W1Cn2

+ Do tổn thất chung : Qtt2 = 0,05W1(i1 - Cn2 )

19
 Nồi 3:
+ Do hơi thứ mang ra: W3i3
+ Do dung dịch mang ra: (Gđ – W1 – W2 – W3)C3ts3

+Do hơi nước ngưng tụ mang ra: W2Cn3

+ Do tổn thất chung: : Qtt3 = 0,05W2(i2 - Cn3 )

Phương trình cân bằng nhiệt lượng:  Qvào =  Qra


Phương trình cân bằng nhiệt lượng:
 Nồi 1:
D1I1 + GđCđtđ = W1i1 + (Gđ – W1)C1ts1 + D1Cn1θ1 + 0,05D1(I1 - Cn1 1 )

(1)

 Nồi 2:
W1i1 + (Gđ – W1)C1ts1 = W2i2 + (Gđ – W1 – W2)C2ts2 + W1Cn2  2


 W1.(0,95.2713,181.103 – 3887,717.125,062 + 3687,075.107,716
-0,95.4253,386.122,116)+W2.(3687,075.107,716-2682,410.103)= 21170.
(3687,075.107,716 – 3887,717.125,062) (2)
 Nồi 3:
W2i2 + (Gđ – W1 – W2).C2ts2 = W3I3 + (Gđ – W1 – W2 – W3).C3ts3 + W2Cn33
+ 0,05D2(I3 – Cn33)

W2.(0,95.2682,410.103 – 3687,075.107,716 + 2640.103


-0,95.4221,471.101,131) + W1.(2640.103 – 3687,075.107,716) = 21170.
( 3011,897.86,055 – 3687,075.107,716) + 16394,434.( 2640.103 –
3011,897.86,055) (3)

20
Gỉa thiết nhiệt cung cấp cho quá trình cô đặc chỉ là nhiệt ngưng tụ thì có
thể xem nhiệt độ nước ngưng bằng nhiệt độ hơi đốt:

Với: + W = W1 + W2 + W3
+ θ1 = thđ1, θ2 = thđ2, θ3 = thđ3

+ tđ = ts1
Thay số vào ta được:
Giải hệ 3 phương trình:
 W1 + W2 +W3 = 16394,434
 1995037,562W1 + (-2285251,303).W2 =(-1885137108)
 2242841,424W1 + 4385554,651W2 = 36111233465,65
Ta có:
 W1 = 5351,851( kg/h ).
 W2 = 5497,111( kg/h ).
 W3 = 5545,472(kg/h).
 Từ nồi 1 suy ra:
D1I1 + GđCđtđ = W1i1 + (Gđ – W1)C1ts1 + D1Cn1θ1 + 0,05D1I1 – 0,05D1Cn1θ1
 0,95D1I1 – 0,95D1Cn1θ1 = W1i1 + (Gđ – W1)C1ts1 – GđCđtđ
W i  (G đ  W1 )C1t 1  G đ C đ t đ
1 1
 D1 
0,95( I 1  C n1 1 )

= 5783,606 ( kg/h )

Tính sai số:


+ Nồi 1:

 =
1 .100% 2,585 % < 5%

21
+ Nồi 2:


2 = .100%  0,509 % < 5%

+ Nồi 3:


3 = .100%  2,103 % < 5%

xd
 x1 = Gđ G  W = 21170. = 19,071 (%)
d 1

xd
x2 = Gđ G  W  W =21170. = 29,229 (%)
d 1 2

xd
x3 = Gđ G  W  W  W = 21170.
d 1 2 3

= 63,17(%).
2.3. Tính bề mặt truyền nhiệt.
Xác định các thông số cơ bản của dung dịch có ảnh hưởng đến bề mặt
truyền nhiệt.
2.3.1. Độ nhớt (  )
Sử dụng công thức Paplov I.17 STQTTB T1/Trang 85:
t1  t 2
k =const
1   2

Trong đó : t1, t2 là nhiệt độ của chất lỏng có độ nhớt là 1 ,  2 .

1 , 2 nhiệt độ của chất lỏng tiêu chuẩn có độ nhớt là 1 ,  2 .

 Nồi 1:
Lấy nước làm chất lỏng tiêu chuẩn, dung dịch có nồng độ là:
x1= 19,071 (%) , ts1 = 125,062 (oC)

Chọn t1= 80 (oC) , ta có 1 = 0,555. 10-3 (N.s/m2)


t2= 85 (oC) , ta có  2 = 0,860.10-3 (N.s/m2).

22
Tra 1 ,  2 dựa vào bảng I.112,STQTTB,T1/trang 114.

(N.s/m2)

 Nồi 2:
Lấy nước làm chất lỏng tiêu chuẩn, dung dịch có nồng độ là:
x2=29,229 (%) , ts2 = 107,716 (oC)

Chọn t1 = 80 (oC), ta có  1=0,933. 10-3 (N.s/m2)


t2 = 85 (oC), ta có  2=0,860. 10-3 (N.s/m2)

(N.s/m2)

( 1 ,  2 dựa vào bảng I.112,STQTTB,T1/trang 114)

23
 Nồi 3:
Lấy nước làm chất lỏng tiêu chuẩn, dung dịch có nồng độ là:
x3= 63,170 (%) , ts3 = 77,746 (0C)

Chọn t1 = 75 (oC), ta có  1=6,951.10-3 (N.s/m2)


t2 = 80 oC, ta có  2=6,044.10-3 (N.s/m2)
-3 2
  s3 = 4,947.10 (N.s/m )

( 1 ,  2 dựa vào bảng I.112,STQTTB,T1/trang 114)

2.3.2. Hệ số dẫn nhiệt của dung dịch ( λ )



 dd  A.C p . .3 (W/m.độ) (Công thức I.32 STQTTB T1/Trang 123)
M

Với A: hệ số phụ thuộc vào mức độ liên kết của chất lỏng đối với nước.
Cp: nhiệt dung riêng đẳng áp của chất lỏng (J/kg.độ)
 : khối lượng riêng (kg/m3)

M: khối lượng mol của chất lỏng.


Chọn A = 3,58.10-8
Ta có : M = mi.Mdd+(1-mi).Mnước
Trong đó mi là phần mol của cấu tử
Công thức chuyển nồng độ phần khối lượng cấu tử bất kỳ trong 1 pha
sang phần mol
xi
M dd
mi 
xi 1 x i

M dd M H 2O

*Nồi 1: x1 = 19,071 %
Trong đó:
 Cp1=4190–(2514–7,542.125,062).0,19071=3890,432 (J/kg.độ)
(CT I.50 STQTTB,T1/Trang153)
 ρ1 = 1078,754 (kg/m3) (Tra bảng I.86 STQTTB T1/Trang 59)

24
m1 = = 0,012

 M1 = 0,012.342+ (1-0,012).18 = 21,888

  dd1 =3,58.10-8.3890,432.1078,754. = 0,550 (W/m.độ)

*Nồi 2: x2 = 29,229 %
Cp2 = 4190–(2514–7,542.107,716).0,29229=3692,640(J/kg.độ)
ρ2 = 1125,306 (kg/m3) (Tra bảng I.86 STQTTB T1/Trang 59)

m2 = = 0,021

 M2 = 0,021.342 + (1-0,021).18 = 24,804

  -8
dd2 = 3,58.10 .3692,640.1125,306. = 0,531 (W/m.độ)

*Nồi 3: x3 = 63,17 %
Cp3 = 4190–(2514–7,542.86,055).0,6317=3011,897 (J/kg.độ)
ρ3 = 1307,600 (kg/m3) (Tra bảng I.86 STQTTB T1/Trang 59)

m3 = = 0,083

 M3 = 0,083.342 + (1-0,083).18 = 44,892

  dd3 = 3,58.10-8 .3011,897.1307,6. = 0,434 (W/m.độ)

Bảng 2.5. Các thông số của dung dịch.


Cp ρdd λdd µdd.103
Nồi
(J/kg.độ) (kg/m3) (W/m.độ) ( N.s/m2)

25
1 3890,432 1078,754 0,550 0,226
2 3692,640 1125,306 0,531 0,525
3 3011,897 1307,600 0,434 4,947

26
2.3.3. Hệ số cấp nhiệt (  )
2.3.3.1. Về phía hơi ngưng tụ (  1 )
r
 1 2,04. A.4 (Công thức V.101 STQTTB T2/Trang 28)
H .t1

Với r : ẩn nhiệt ngưng (J/kg)


H : chiều cao ống truyền nhiệt (chọn H = 4m)

 2 .3
A 4 : là hệ số phụ thuộc nhiệt độ màng tm

tm = 0,5(tT1 + thd)
 t1 = thd - tT1
 Nồi 1: Chọn  t11 = 1,714 (oC)
 tT11 = thd1 -  t11 =142,6- 1,714 = 140,886(oC)

 tm1= 0,5(140,886 + 142,6) = 141,743 (oC)

Tra STQTTB,T2/Trang 29 ta có: A1= 194,261


Từ thđ1=142,6 oC ta có r1= 2137000 (J/kg) (Tra bảng I.250 STQTTB,
T1/Trang 312)

= 9363,737 (W/m2.độ)

. = 9363,723.1,714 = 16049,445(W/m2)

 Nồi 2: Chọn  t12= 1,122 (oC)


 tT12 = thd2 -  t12 = 122,116 – 1,122 = 120,994 (oC)

 tm1= 0,5(120,994 + 122,116) = 121,555 (oC)

Tra STQTTB,T2/Trang 29 ta có: A2= 188,467


Từ thđ2= 122,116 (oC), ta có r2= 2201497,749 (J/kg) (Tra bảng I.250
STQTTB, T1/Trang 312)

27
=10174,939(W/m2.độ)

= 11416,282(W/m2)

28
 Nồi 3: Chọn  t13= 0,892 (oC)
 tT13 = thd3 -  t13 = 101,131 – 0,892 = 100,239 (oC)

 tm3= 0,5(100,239 + 101,131) = 100,685 (oC)

Tra STQTTB,T2/Trang 29 ta có: A3= 179,308


Từ thđ3= 101,131oC, ta có r3= 2257285,182(J/kg) (Tra bảng I.250
STQTTB, T1/Trang 312)

= 10316,211 (W/m2.độ)

(W/m2)

2.3.3.2. Về phía dung dịch sôi ( )

Ta có  2 =  
n

Với:  : hệ số hiệu chỉnh


 n : hệ số cấp nhiệt của nước

0 , 565 2 0 , 435
 2    2   Cd 2   n 
Mà:   d  . d    
  C   2 
 n    n   n  d 

 n= 0,145. t2 2,33.p0,5 , (W/m2.độ) (CT V.91 STQTTB T2/Trang 26)

Trong đó:
dd ,  dd , C dd ,  dd lần lượt là hệ số truyền nhiệt, khối lượng riêng, nhiệt dung
riêng và độ nhớt của dung dịch.
n ,  n , C n ,  n lần lượt là hệ số truyền nhiệt, khối lượng riêng, nhiệt dung
riêng và độ nhớt của nước.
P: áp suất làm việc (N/m2)

t2: hiệu số của bề mặt truyền nhiệt và của nước sôi

Ta có:  r r  r
1 2  r3

Chọn theo bảng V.1, STQTTB,T2/ Trang 4

29

 r r    r
1 3

Trong đó :
r1: nhiệt trở do lớp nước ngưng
r2: nhiệt trở do lớp cặn của dung dịch bám trên thành ống
δ: bề dày ống truyền nhiệt (δ = 2mm)
λ: hệ số dẫn nhiệt của vật liệu làm ống truyền nhiêt.
r3: nhiệt trở qua lớp vật liệu
Chọn vật liệu làm ống truyền nhiệt là CT3 có λ = 50W/m.độ
(Tra bảng XII.7, STQTTB T2/Trang 313)
Chọn: r1 = 0,232.10-3 (m2.độ/W)
r3 = 0,387.10-3(m2.độ/W)
2 3 -3
  r 0,232.10 3
 10  0,387.10 3 =0,659.10
50

 Nồi 1: Tại ts1 =125,062 (oC)


Ta có:  tI = q11.  r =16049,445.0,659.10-3 =10,577 (0C)
 tT21 = tT11 -  tI =140,886 – 10,577 = 130,309 (0C)

Hiệu số cấp nhiệt của nước:


 t21= tT21 – t21 = 130,309 – 125,062 = 5,247 (0C)
Áp suất làm việc tại nồi 1:
Plv1 = Pht1.98100 = 2,238.98100= 219547,8 (N/m2)
  n1 = 0,145.5,2472,33. 219547,80,5= 3232,401 (W/m2.độ)
Tra bảng I.149 STQTTB T1/Trang 311, ta có:
λn = 68,600 (W/m.độ)
ρn = 938,898 (kg/m3)
Cn = 4258,099 (J/kg.độ)
µn = 0,227 (N.s/m2)


= 0,961

30
  21 =  1  n1 =0,961 . 3232,401 = 3106,337 (W/m2.độ)
2
 q21  21.t21 = 3106,377.5,247 = 16298,950(W/m .độ)

Nên ta có:

 = 100= 1,561 < 5%


1

Vậy nhiệt tải trung bình là:


q11  q21
q1 = = = 16174,186 (W/m2)
2

 Nồi 2: Tại ts2 = 107,716 0C = t22

Ta có:  tII = q12.  r =11416,282.0,659.10-3 = 7,523 (oC)


 tT22 = tT12 –  tII =120,994 – 7,523 =113,471 (0C)

Hiệu số cấp nhiệt của nước:


 t22= tT22 – ts2 = 113,471 – 107,716 = 5,755 (0C)
Áp suất làm việc tại nồi 2:
Plv2 =1,215 . 98100 = 119191,5 (N/m2)
 n2 = 0,145.5,7552,33.1191910,5 =2953,903 (W/m2.độ)

Tra bảng I.149 STQTTB T1/Trang 311, ta có:


λn = 68,354(W/m.độ)
ρn =952,690(kg/m3)
Cn = 4230,031(J/kg.độ)
µn =0,264,10-3 (N.s/m2)

= 0,699

  22 =  2  n2 = 0,699.2953,903= 2064,778 (W/m2.độ)


q22  22 .t 22 = 2064,778.5,755=11882,797 (W/m2)

Nên ta có:

 = = 4,086 < 5%
2

31
Vậy nhiệt tải trung bình là:

= = 11649,540(W/m2)

 Nồi 3: Tại ts3 = 86,055 (0C) = t23

Ta có:  tIII = q13.  r =9202,060.0,659.10-3 = 6,064 (0C)


 tT23 = tT13 -  tIII =100,239 - 6,064 = 94,175(0C)

Hiệu số cấp nhiệt của nước:


 t23= tT23 – ts3 = 94,175 – 86,055 = 8,120 (0C)
Áp suất làm việc tại nồi 3:
Plv3 =0,438.98100 = 42967,8 (N/m2)
  n3 = 0,145. 8,1202,33. 42967,80,5= 3955,534 (W/m2.độ)
Tra bảng I.149 STQTTB T1/Trang 311, ta có:
λn = 67,842(W/m.độ)
ρn = 967,904 (kg/m3)
Cn = 4216,716(J/kg.độ)
µn = 0,328.10-3(N.s/m2)


= 0,284

  23 =  3  n3 = 0,284.3955,534 = 1123,372 (W/m2.độ)

 q23  23 .t23 = 1123,372.8,18 = 9189,183 (W/m2)

Nên ta có:


3 = 100= 0.140 < 5%

Vậy nhiệt tải trung bình là:

= 12375,636(W/m2)

Bảng 2.6. Các thông số của dung dịch và nước.

32
λ ρ Cp µ
Nồi
(W/m.độ) (kg/m3) (J/kg.độ) (N.s/m2)
1 Dung dịch 0,550 1078,754 3890,432 0,266.10-3
Nước 0,686 938,898 4258,099 0,227.10-3
Dung dịch 0,531 1125,306 3692,640 0,525.10-3
2
Nước 0,68354 952,690 4230,031 0,264.10-3
Dung dịch 0,434 1307,600 3011,897 4,947.10-3
3
Nước 0,67842 967,904 4216,716 0,328.10-3
2.3.4. Tính hệ số phân bố nhiệt độ hữu ích cho các nồi (∆thi)
Xem hệ số truyền nhiệt trong các nồi là như nhau: F 1 = F2 , khi đó nhiệt
độ hữu ích trong các nồi được tính:
Qi
t hi (i )  n Ki
3
. t hi (Công thức VI.20 STQTTB T2/Trang 68)
Qi

i 1 Ki

Trong đó: +  thi : nhiệt độ hữu ích trong các nồi


+ Qi : lượng nhiệt cung cấp
Di .ri
Qi = (W/m2)
3600
+ Di : lượng hơi đốt mỗi nồi
+ ri : ẩn nhiệt ngưng tụ của hơi
+ Ki : hệ số truyền nhiệt
1
K
1 1 (W/m2.độ)
r 
1 2

 Nồi 1:
D1 .r1
Q1 = = = 3433212,784 (W/m2)
3600

930,101 (W/m2.độ)

33
Suy ra: = 3691,226

 Nồi 2:
D2 .r2 W1 .r2
Q2 = = = = 3272802,203 (W/m2)
3600 3600

912,562 (W/m2.độ)

Suy ra: 3586,389

34
 Nồi 3:
D3 .r3 W2 .r3
Q3 = = = = 3446818,668 (W/m2)
3600 3600

= 991,331 (W/m2.độ)

Suy ra:

n 3
Qi Q Q Q
 K  1  2  3 = 3691,403 + 3586,389 + 3476,990 = 10754,782
i 1 i K1 K 2 K 3

Ta có hiệu số nhiệt độ có ích cho toàn bộ hệ thống là

 t hi = 47,014 (oC)

Nhiệt độ hữu ích của từng nồi là:


 Nồi 1:

∆thi1 = (oC)

 Nồi 2:

∆thi2 = (oC)

 Nồi 3:

∆thi3 = (oC)

Sai số nhiệt độ hữu ích là:

 Nồi 1:  1 = .100 = 8,689 < 10 %

 Nồi 2:  2 = .100 = 8,152 < 10 %

 Nồi 3:  3 = .100 = 0,816 < 10 %

35
Như vậy các sai số so với giả thiết ban đầu đều nhỏ hơn 10%. Như vậy kết
quả cuối cùng có thể chấp nhận được.
Vậy thực tế bề mặt truyền nhiệt của thiết bị là
 Bề mặt truyền nhiệt của nồi 1

(m2)

 Bề mặt truyền nhiệt của nồi 2

m2 )

 Bề mặt truyền nhiệt của nồi 3

m2)

Như vậy dựa vào F1,F2 ,F3 ta có thể thiết kế hệ thống cô đặc 3 nồi có diện
tích truyền nhiệt bằng nhau và bằng 250 m2 (Bảng VI.6 STQTTB T2/Trang 80).
2.4 Thiết kế chính.
2.4.1. Buồng đốt.
2.4.1.1. Tính số ống truyền nhiệt.
 Chọn loại ống truyền nhiệt có đường kính 38(mm), bề dày 2(mm )nên
đường kính trong của ống truyền nhiệt là dt = 34(mm ).
(Theo bảng VI.6 STQTTB T2/Trang 80).
 Chọn chiều cao của ống truyền nhiệt là h = 4(m)

(ống)

Theo bảng quy chuẩn số ống truyền nhiệt V.11 STQTTB T2/Trang 48.
 Chọn n = 613 ( ống)
 Chọn cách xếp ống theo hình sáu cạnh.
 Số hình sáu cạnh là: 13

36
 Số ống trên đường xuyên tâm của hình 6 cạnh: 27
 Tổng số ống trong tất cả các viên phân là: 66
2.4.1.2. Đường kính ống tuần hoàn trung tâm.

Dth=

Chọn ft= 0,3.FD=0,3.

Dth= = m)

Chọn Dth=500 mm, Dn = 530.( Theo bảng XIII.26.STQTTB, T2/409)


2.4.1.3. Đường kính thiết bị buồng đốt
Đối với thiết bị cô đặc có ống tuần hoàn trung tâm và bố trí ống đốt theo
hình lục giác đều thì đường kính trong của buồng đốt tính theo công thức sau:

Dt=

( CT VI.40 STQTTB, T2/74)


Trong đó :

 = , thường lấy  = 1,3 – 1,5: chọn  = 1,3

 dn: Đường kính ngoài ống truyền nhiệt: dn = 0,038 (m)

 Ψ: Hệ số sử dụng lưới đỡ ống,thường ψ=0,7-0,9: chọn Ψ = 0,9

 h: Chiều dài ống truyền nhiệt: h = 4 (m)

 dth : Đường kính ngoài của ống tuần hoàn trung tâm.dth = 0,53 (m)
2
 F: Diện tích bề mặt truyền nhiệt: F = 250 (m )

37
Thay vào ta có:

Dt = = 1,393(m)

Theo bảng XIII .6 STQTTB T2/Trang 359: chọn Dt = 1400(mm)


Kiểm tra diện tích truyền nhiệt :

+ 4dn

Trong đó :
t là bước ống ( t = 1,2 – 1,5dn). Chọn t = 1,3 dn

Theo bảng V.11, STQTTB T2/Trang 48


Chọn b= 13 ( ống)
Vậy cần phải bỏ đi sáu hình lục giác từ vị trí trung tâm, tương ứng với số
ống truyền nhiệt cần bỏ đi là 127 ống.
Số ống truyền nhiệt còn lại là : n’’= 613 – 127 = 486 ( ống)

2.4.2. Buồng bốc.


2.4.2.1. Đường kính buồng bốc.
Chọn đường kính buồng bốc lớn hơn đường kính buồng đốt. Buồng bốc
hay còn gọi là không gian phân ly, là không gian để tách hỗn hợp lỏng hơi do đó
phải đảm bảo phân ly được những giọt lỏng trong hỗn hợp hơi - lỏng. Đường
kính buồng bốc phải đủ lớn để đảm bảo điều kiện vận tốc hơi thứ trong buồng
bốc không quá 70-80% vận tốc lắng của các giọt lỏng. Với những điều kiện trên,
Thông thường chọn đường kính buồng bốc lớn hơn buồng đốt
Chọn đường kính buồng bốc : Dt = 1,6 (m) (Theo bảng XIII.6 STQTTB
T2/Trang 359)
2.4.2.2. Chiều cao buồng bốc.
Thể tích không gian hơi được xác định:

38
W
V kgh  (m3) ( CT VI.32 STQTTB T2/Trang 71)
 h .U tt
Trong đó:
 Vkgh: là thể tích không gian hơi (m3)
 W: là lượng hơi thứ bốc lên trong thiết bị (kg/h)

  h : là khối lượng riêng của hơi thứ (kg/m3)

 Utt: là cường độ bốc hơi thể tích cho phép của khoảng không gian hơi
trong một đơn vị thời gian (m3/m3 .h).
Theo CT VI.33 STQTTB T2/Trang 72:
Utt=f.utt(1at) khi P 1at
Với utt(1at) : cường độ bốc hơi cho phép ở P =1 at.
Thường thì utt=1600 ÷ 1700 (m3/m3.h): chọn utt = 1700
4.Vkgh
Chiều cao không gian hơi: H kgh  (CT VI.34 STQTTB T2/Trang72)
 .Dt2

 Nồi 1: Pht1 = 2,238 (at)


tht1 = 123,116 (oC)
 ρdd1 = 1,229 (kg/m3) (Tra bảng I.250 STQTTB T1/Trang 312)
Tra đồ thị, ta được f = 0,926 (VI.3 STQTTB T2/Trang72)
Vậy : Utt = 0,926.1700 = 1574,2 (m3/m3h)

Vkgh1 = 2,766 (m3)

Hkgh = = 1,376 (m)

 Nồi 2: Pht2 = 1,215 (at)


tht2 = 102,131 (oC)
 ρdd2= 0,642 (kg/m3) (Tra bảng I.250 STQTTB T1/Trang 312)
Tra đồ thị, ta được f = 1,208 (VI.3 STQTTB T2/Trang72)
Vậy : Utt = 1,208.1700 = 2053,6 (m3/m3h)

39
Vkgh2 = 4,169 (m3)

Hkgh = = 2,075 (m)

 Nồi 3: Pht3 = 0,438 (at)


tht3 = 77,5 (oC)
 ρdd3= 0,267 (kg/m3) (Tra bảng I.250 STQTTB T1/Trang 312)
Tra đồ thị, ta được f = 1,605 (VI.3 STQTTB T2/Trang72)
Vậy : Utt = 1,605.1700 = 2728,5 (m3/m3h)

Vkgh3 7,612 (m3)

Hkgh = = 3,788 (m)

Chọn chiều cao của phần dịch sôi tràn lên phần buồng bốc là 0,5 (m).
Vậy chọn chiều cao buồng bốc cho cả 3 nồi là 4000 (mm).
2.4.3. Tính kích thước các ống dẫn.
 .d 2
Phương trình lưu lượng: Vs   (CT VI.41 STQTTB T2/Trang 74).
4

Vs (m)
 d
0,785.
Với + Vs: là lưu lượng khí, hơi, dung dịch chảy trong ống, (m3/s).

+  : là tốc độ thích hợp đi trong ống (m/s).

Chọn ( đối với hơi nước bão hòa, chọn  = 20 ÷ 40 m/s).

 1(m / s) ( đối với chất lỏng nhớt, chọn  = 0,5 ÷ 1 m/s).

Lại có: Vs = W.v


Với + W: là lưu lượng khối lượng, (kg/s).
+ v: là thể tích riêng, (m3/kg).
2.4.3.1. Đường kính ống dẫn hơi đốt.

40
 Nồi 1:

W= = = 1,607 (kg/s).

Ở nhiệt độ thđ1 = 142,6 0C


 v = 0,4770 (m3/kg) (Theo bảng I.250 STQTTB T1/Trang 312)

Nên d = = 0,221 (m)

Chọn d = 250 (mm), dn = 273( mm )(Theo bảng XIII.26 STQTTB T2/Tr 409)
 Nồi 2:

W= = = = 1,487 ( kg / s)

Ở nhiệt độ thđ2 = 122,116 ( 0C)


 v = 0,8416 (m3/kg) (Theo bảng I.250 STQTTB T1/Trang 312)

Nên d = = 0,282 (m)

Chọn d = 300 (mm), dn = 325 (mm) (Theo bảng XIII.26 STQTTB T2/Tr409)
 Nồi 3:

W= = = = 1,527 ( kg/s )

Ở nhiệt độ thđ3 = 101,131( 0C)


 v = 1,6175 (m3/kg) (Theo bảng I.250 STQTTB T1/Trang 312)

Nên d = = 0,397 (m)

Chọn d = 400 ( mm), dn = 426 (mm) (Theo bảng XIII.26 STQTTB T2/Tr409)
Tóm lại, chọn đồng loại đường kính ống dẫn hơi đốt cả 3 nồi là d = 400
mm, với đường kính ngoài dn = 426 mm
2.4.3.2. Đường kính ống dẫn hơi thứ

41
 Nồi 1:
Đường kính ống dẫn hơi thứ nồi 1 bằng đường kính ống dẫn hơi đốt nồi 2.
Suy ra d = 300 mm, dn = 325 mm
 Nồi 2:
Đường kính ống dẫn hơi thứ nồi 2 bằng đường kính ống dẫn hơi đốt nồi 3.
Suy ra d = 400 (mm), dn = 426 (mm)
 Nồi 3:
Ở tht3 = 77,5( 0C)
 v = 3,777 (m3/kg) (Theo bảng I.250 STQTTB T1/Trang 312)

W= = = 1,527 (kg/s)

d= = 0,609 (m)

Chọn d = 600 (mm) với đường kính ngoài dn = 630( mm).


2.4.3.3. Đường kính ống dẫn dung dịch.
2.4.3.3.1. Đường kính ống dẫn dung dịch đầu vào thiết bị gia nhiệt.

Ta có: W = = = 5,881 ( kg/s )

Giả sử dung dịch ban đầu có nhiệt độ t = 20(oC) và xđ =14,25 (%)


 =1055,25 (kg/m3) (Tra bảng I.85 STQTTB T1/Trang 57)
1
 v= = = 0,948.10-3(m3/kg).

Chọn ω = 1 m/s

d= = 0,0843 (m)

Chọn d = 100 (mm), dn = 108 (mm) (Tra bảng XIII.26 STQTTB T2/Tr 409)

42
2.4.3.3.2. Từ thiết bị gia nhiệt vào nồi 1.

Ta có: W = = = 5,881 ( kg/s )

Giả sử nồi gia nhiệt tăng nhiệt độ dung dịch đầu từ 20(0C) lên 70(0C).
Ở t = 70 (0C) , xđ = 14,25 (%)
 =1037,2 (kg/m3) (Tra bảng I.85 STQTTB T1/Trang 57 & Phương pháp
ngoại suy)
1
 v=  = = 0,964.10-3 (m3/kg).

d= = 0,085 (m)

Chọn d = 100 (mm), dn = 108 (mm) (Tra bảng XIII.26 STQTTB T2/Tr409)
2.4.3.3.3. Từ nồi 1 vào nồi 2

Ta có: W= = 4,394 (kg/s)

Dung dịch ra khỏi nồi 1 có x1 = 19,244(%) và ở nhiệt độ là 125,062 (oC)


 =1055,273 (kg/m3) (Tra bảng I.85 STQTTB T1/Trang 57)(m3/kg).
1
 v= = = 0,948.10-3(m3/kg)

d= = 0,073 (m)

Chọn d = 80 (mm), dn = 89 (mm) (Tra bảng XIII.26 STQTTB T2/Tr409)


2.4.3.3.4. Từ nồi 2 vào nồi 3.

Ta có: W= = 2,867 (kg/s)

Dung dịch ra khỏi nồi 2 có x2 = 29,556 (%) và ở nhiệt độ là 107,716 (oC)


 =1099,372 (kg/m3) (Tra bảng I.85 STQTTB T1/Trang 57)

43
1
 v= = = 0,910.10-3(m3/kg).

d= = 0,058 (m)

Chọn d = 70 (mm), dn = 76 (mm) (Tra bảng XIII.26 STQTTB T2/Tr409)


2.4.3.3.5. Ra khỏi nồi 3 đến thùng chứa sản phẩm.
Lưu lượng khối lượng của dung dịch sau khi ra khỏi nồi 3 là:

W= = 1,327 ( kg/s )

Dung dịch ra khỏi nồi 3 có x3 = 63,17 (%) và nhiệt độ là 86,055 (oC)


  =1239,469 (kg/m3) (Tra bảng I.85 STQTTB T1/Trang 57)

1
 v=  = = 0,807.10-3(m3/kg).

= 0,037 (m)

Chọn d = 40 (mm), dn = 45 (mm) (Tra bảng XIII.26 STQTTB T2/Tr409)


Tóm lại, chọn đường kính ống dẫn dung dịch cho toàn hệ thống là d = 100
(mm), dn = 108 (mm).
2.4.3.4. Đường kính ống tháo nước ngưng.
 Nồi 1 :

Lưu lượng khối lượng là: W = = 1,607 (kg/s).

Ta có t = 142,6 (oC)
 = 924,034 (kg/m3) (Bảng I.5 STQTTB T1/Trang 11)
1
 v= = = 1,082.10-3 (m3/kg)

44
d= = 0,047 (m)

Chọn d =50 (mm), dn = 57 (mm) (Tra bảng XIII.26 STQTTB T2/Tr409)


 Nồi 2 :

Lưu lượng khối lượng là: W = = 1,487 (kg/s).

Ta có t = 122,116 (oC)
 = 941,665 (kg/m3) (Bảng I.5 STQTTB T1/Trang 11)
1
 v= = = 1,062.10-3(m3/kg)

d= = 0,045 (m)

Chọn d = 50 (mm), dn = 57 (mm) (Tra bảng XIII.26 STQTTB T2/Tr409)


 Nồi 3 :

Lưu lượng khối lượng là: W = = 1,527 (kg/s)

Ta có t = 101,131 (oC)
 = 957,545 (kg/m3) (Bảng I.5 STQTTB T1/Trang 11)
1
 v= = = 1,044.10-3(m3/kg)

d= = 0,045 (m)

Chọn d = 40 (mm), dn = 45 (mm) (Tra bảng XIII.26 STQTTB T2/Tr409)


Tóm lại, chọn đường kính ống tháo nước ngưng cho toàn hệ thống là d =
50 (mm), dn = 57 (mm)
Bảng 2.7. Đường kính các loại ống dẫn.

45
Đường kính trong d Đường kính ngoài dn
Ống dẫn
(mm) (mm)
Ống dẫn hơi đốt 400 426
Ống dẫn hơi thứ nồi 1 300 325
Ống dẫn hơi thứ nồi 2 400 426
Ống dẫn hơi thứ nồi 3 600 630
Ống dẫn dung dịch
100 108
vào thiết bị gia nhiệt

Ống dẫn dung dịch 100 108


Ống tháo nước ngưng 50 57

2.4.4. Chiều dày vĩ ống.


Vì vĩ ống phải đảm bảo những yêu cầu:
+ Giữ chặt ống.
+ Giữ nguyên dình dạng của vĩ ống sau khi lắp ống.
+ Chống bị ăn mòn.
Nên ta chọn bề dày vĩ ống bằng 10 (mm).
2.4.5. Tính chiều dày lớp cách nhiệt.
Để nhiệt truyền qua thành thiết bị hay ống dẫn thoát ra ngoài không khí
không làm tổn thất nhiệt lượng, ta phải bọc thiết bị hay ống dẫn bằng một vật
liệu dẫn nhiệt kém gọi là lớp cách nhiệt.
2.4.5.1. Tính bề dày lớp cách nhiệt của ống dẫn.
Bề dày lớp cách nhiệt bọc các ống dẫn trong điều kiện cấp nhiệt ra ngoài
không khí chuyển động tự do, nhiệt độ môi trường xung quanh khoảng 20 ( oC)
được tính theo công thức:
1, 2 1, 3
d n .1,35 .t T 2
 2,8 (m) (CT V.137 STQTTB T2/Trang 41)
q 1, 5

Trong đó:
dn: là đường kính ngoài của ống dẫn (không kể lớp cách nhiệt)

46
: là hệ số dẫn nhiệt của lớp cách nhiệt (W/m.độ)
q: là nhiệt tổn thất tính theo 1 m chiều dài ống (W/m).
tT2: là nhiệt độ mặt ngoài của ống kim loại chưa kể lớp cách nhiệt (oC)
Chọn chất cách nhiệt là bông thủy tinh, với:
= 0,0372 (W/m.độ) ( Bảng I.126 STQTTB T1/Trang 128) với vật liệu
bông thủy tinh
= 200 (kg/m3) ( Bảng I.1 STQTTB T1/Trang 8)
2.4.5.1.1. Ống dẫn hơi đốt.
Xem nhiệt độ t T2 bằng nhiệt độ hơi đốt đi trong ống nếu tổn thất nhiệt
qua thành ống rất nhỏ, ta có bảng tổng hợp sau:

47
Bảng 2.8. Bảng các giá trị của ống dẫn hơi đốt.
Hơi đốt 1 2 3
Dn (mm) 426 426 426
tT2 = thđ (oC) 142.6 122.116 178.687
λ (w/m.độ) 0,0372 0,0372 0,0372
q1(w/m) 313.876 247.098 178.687
δtính (mm) 5.344 6.254 7.960
δchọn (mm) 6 7 8
- Nồi 1: dn = 426 mm
tT1 = thđ1 = 142,60C
Tra bảng V.7 STQTTB T2/Trang 42 và bảng V.8 STQTTB T2/Trang 43, ta
được:
q =313,876.1 = 313,876 (W/m)

δ =2,8. = 5,344 (mm)

Theo quy chuẩn chọn  = 6 mm


- Nồi 2:dn = 426 mm
tT2 = thđ2 = 122,1160C
Tra bảng V.7 STQTTB T2/Trang 42 và bảng V.8 STQTTB T2/Trang 43, ta
được:
q = 247,098.1 = 247,098 (W/m)

δ =2,8. = 6,254 (mm)

Theo quy chuẩn chọn  = 7 mm


- Nồi 3:
dn = 426 mm
tT3 = thđ3 = 101,131 ( 0C)

48
Tra bảng V.7 STQTTB T2/Trang 42 và bảng V.8 STQTTB T2/Trang
43,ta được:
q = 178,687.1 =178,687 (W/m)

δ =2,8. = 7,960 (mm)

Theo quy chuẩn chọn  = 8 mm


Vậy chọn chiều dày lớp cách nhiệt chung là 8 mm.
2.4.5.1.2. Ống dẫn hơi thứ.
Nồi 1:
Ống dẫn hơi thứ nồi 1 là ống dẫn hơi đốt nồi 2 nên bề dày lớp cách nhiệt
của ống dẫn hơi thứ nồi 1 là  7 mm.
Nồi 2:
Ống dẫn hơi thứ nồi 2 là ống dẫn hơi đốt nồi 3 nên bề dày lớp cách nhiệt
của ống dẫn hơi thứ nồi 2 là  8 mm.
Nồi 3:
dn = 630 mm
tT3 = thđ3 = 77,5 (0C)
Tra bảng V.7 STQTTB T2/Trang 42 và bảng V.8 STQTTB T2/Trang 43, ta
được:
q = 206,610.1 =206,610 (W/m)

δ =2,8. = 7,244 (mm)

Theo quy chuẩn chọn  = 8 (mm)


2.4.5.1.3. Ống dẫn dung dịch.
Bảng 2.9. Bảng giá trị của các ống dẫn dung dịch.
Dung dịch Sau TBGN Ra nồi 1 Ra nồi 2 Ra nồi 3
dn (mm) 108 108 108 108
tdd (0C) 70 125,062 107,716 86,055
λ(W/m.độ ) 0,0372 0,0372 0,0372 0,0372

49
q1(W/m) 53,460 84,536 74,476 63,362

50
* Từ thiết bị gia nhiệt vào nồi 1
Ta có dn = 108 ( mm)
tT2 = 70 0C
Tra bảng V.7 STQTTB T2/Trang 42 và bảng V.8 STQTTB T2/Trang 43, ta
được:
q = 53,460.1= 53,460 (W/m)

δ =2,8. = 5,809 (mm).

Theo quy chuẩn chọn  = 6 mm


* Từ nồi 1 sang nồi 2
dn = 108 ( mm)
tT2 = ts1 = 125,062 ( 0C)

Tra bảng V.7 STQTTB T2/Trang 42 và bảng V.8 STQTTB T2/Trang 43, ta
được:
q = 84,536.1 = 84,536(W/m)

δ =2,8. = 6,212 (mm)

Theo quy chuẩn chọn  = 7 mm


* Từ nồi 2 sang nồi 3
dn = 108 mm
tT2 = ts2 = 107,716 (0C)

Tra bảng V.7 STQTTB T2/Trang 42 và bảng V.8 STQTTB T2/Trang 43, ta
được:
q = 74,476.1 = 74,476 (W/m)

δ =2,8. = 6,817 (mm)

Theo quy chuẩn chọn  = 7 (mm)


* Từ nồi 3 sang bể chứa sản phẩm

51
dn = 108 (mm)
tT2 = ts3 = 86,055 (oC)

Tra bảng V.7 STQTTB T2/Trang 42 và bảng V.8 STQTTB T2/Trang 43, ta
được:
q = 63,362.1 = 63,362 (W/m)

δ =2,8. = 5,888 (mm)

Theo quy chuẩn chọn  = 6 mm


2.4.5.1.4. Tính bề dày lớp cách nhiệt của thân thiết bị.
tkk = 25 (oC)
tT2= 50 (oC) (nhiệt độ bề mặt lớp cách nhiệt về phía không khí, chọn)
tT1 = thđ = 142,6 (0C)
Hệ số cấp nhiệt từ bề mặt ngoài của lớp cách nhiệt đến không khí
n = 9,3 + 0,058.tT2 (CT VI.67 STQTTB T2/Trang 92)
n= 9,3 + 0,058.50 = 12,2 (W/m2. độ)
Công thức VI.66 STQTTB T2/Trang 92:
c
 n (tT 2  tkk )  (tT 1  tT 2 )
c

Nồi 1:
Với thân buồng đốt tT1= thđ =142,6 0C
c (tT 1  tT 2 )
� c 
 n (tT 2  tkk ) = = 0,0113 (m)

Với thân buồng bốc tT1= tht =123,116 (0C)


c (tT 1  tT 2 )
� c 
 n (tT 2  tkk ) = = 0,00892 (m)

Nồi 2:
Với thân buồng đốt tT1= thđ = 122,116 0C

52
c (tT 1  tT 2 )
� c  = = 0,00879 (m).
 n (tT 2  tkk )

Với thân buồng bốc tT1= tht = 102,131 (0C)


c (tT 1  tT 2 )
� c  = = 0,00795 (m)
 n (tT 2  tkk )

Nồi 3:
Với thân buồng đốt tT1= thđ = 101,131 (0C)
c (tT 1  tT 2 )
� c  = = 0,00623 m
 n (tT 2  tkk )

Với thân buồng bốc tT1= tht = 77,5 (0C)


c (tT 1  tT 2 )
� c  = = 0,0042 m.
 n (tT 2  tkk )

Vậy:
Đối với buồng đốt ta chọn δc = 12 (mm).
Đối với buồng bốc ta chọn δc = 9 (mm).
2.5. Chọn mặt bích.
Mặt bích là một bộ phận quan trọng để nối các phần của thiết bị cũng như
các bộ phận khác với thiết bị.
Hệ thống cô đặc đang tính có áp suất làm việc không cao lắm nên chọn
loại bích liền để nối các bộ phận của thiết bị.
2.5.1. Buồng đốt.
Áp suất thủy tĩnh trong phần dưới thân thiết bị là:
P1   .g.h (XIII.10.STQTTB ,T2/360)
Trong đó:
g: Gia tốc trọng trường, g = 9,81(m/s2)
: Khối lượng riêng của chất lỏng (kg/m3)
Với Phđ1 = 3,97 (at),
 = 653,8 ( Bảng I.86 STQTTB T2/58) (kg/m3)

53
 Áp suất tính toán trong thiết bị:

P = Phđ1+ P1 = 3,97.9,81.104 + 653,8.9,81.4 = 415112,112 (N/m2)

54
2.5.2. Buồng bốc.
Áp suất buồng bốc:
P = Pht1 = 2,238.9,81.104 = 219547,8 (N/m2)
Dựa vào đường kính trong của buồng đốt và buồng bốc tính được,chọn
bích liền kiểu 1 để nối các bộ phận, tra bảng số liệu XIII.27.STQTTB, T2/417
ta xác đính được các thông số kích thước mặt bích của buồng đốt và buồng
bốc được thể hiện trong bảng 3.2 Thông số kích thước bích nối buồng đốt,
buồng bốc.
Bảng 2.10. Thông số kích thước bích nối buồng đốt, buồng bốc.
Py.106 Dt Kích thước ống nối Bulon
Buồng h
(N/m2) (mm) D Db D1 Do db Z
0,6 Đốt 1400 1550 1500 1460 1413 M24 40 35
0,3 Bốc 1600 1750 1700 1660 1613 M24 40 35
Dựa vào đường kính trong của ống dẫn tính được, chọn bích liền kiểu 1
tra bảng số liệu XIII.26.STQTTB, T2/409 ta xác định được các thông số kích
thước mặt bích của buồng đốt và buồng bốc được thể hiện trong bảng 3.3 Thông
số kích thước bích nối các ống dẫn.
Bảng 2.11. Thông số kích thước bích nối các ống dẫn.
Kích thước
Bulon
Ống dẫn Dy Dn ống nối H
D Db D1 db Z
51 47
Hơi đốt 400 426 450 M16 20 20
5 5
51 47
Hơi thứ 1,2 400 426 450 M16 20 20
5 5
Hơi thứ 3 600 630 740 690 650 M20 20 20
20
NL vào TBGN 100 108 170 148 M16 4 18
5
Tháo nước ngưng 50 57 140 110 90 M12 4 16
2.6. Chọn tai treo.
2.6.1. Tai treo buồng đốt.
Chọn 4 tai treo bằng thép CT3 cho một buồng đốt.

55
G
Tải trọng cho 1 tai treo là: G1  .
4
Với: G = Gthân + Gnắp + Gđáy + Gcách nhiệt + Glỏng + Ghơi + Gbích + Gống + Gvĩ
2.6.1.2. Bề dày nắp buồng đốt.
Nắp cũng là những bộ phận quan trọng của thiết bị và thường được chế
tạo cùng loại vật liệu với thân thiết bị, thép CT3.
Chọn nắp hình elip có gờ với công thức tính bề dày S:
Dt .P D
Sn  . t  C ( m) (XIII.47.STQTTB,T2/385)
3,8   k . h  P 2.hb

Trong đó:
Đường kính trong của buồng đốt Dt = 1,4(m)
Áp suất: P = Phđ + gh = 3,97.9,81.104 + 653,8.9,81.4 = 415112,112 (N/m2)
Vật liệu thép CT3 có giới hạn bền:
 K = 380.106(N/m2) (XII.4.STQTTB, T2/309)
 C = 240.106(N/m2)
Suy ra ứng suất cho phép của thép CT3 theo giới hạn bền:
k
 k    (XIII.5.STQTTB, T2/356)
nk

Trong đó: : hệ số hiệu chỉnh, chọn  = 0,9 (XIII.2.STQTTB, T2/356)


nk: hệ số an toàn bền
Chọn nk = 2,6; nc = 1,5 (XIII.3.STQTTB, T2/356)
6
 k  380.10 .0,9 1,315.10 8 ( N / m2 )
2,6
6
 c   240.10 .0,9 1,44.10 8 ( N / m2 )
1,5

Vậy chọn    = 1,315.108(N/m)


Nắp có lỗ được tăng cứng hoàn toàn K = 1
Chiều cao hb của nắp: hb = 0,25.Dt = 0,25.1,4 = 0,35(m)
C: hệ số bổ sung do ăn mòn, bào mòn và dung sai về chiều dày (m)

56
Hệ số bổ sung C = C1 + C2 + C3, với C1 = 1.10-3(m);
C2 = 0(m); C3=0,6.10-3 (XIII.17.STQTTB, T2/363)
φ=0,95 (Bảng XIII.8.STQTTB, T2/362)
Ta tính :
Dt .P D 1,4.415112,112 1,4
S C . t  . = 2,451.10-3
3,8   k . h  P 2.hb 3,8.1,315.10 .1.0,95  415112,112 2.0,35
8

(m)
(XIII.47.STQTTB, T2/385)
S – C = 2,451 (mm) < 10(mm)
Nên ta tăng thêm 2(mm ) so với giá trị C (STQTTB, T2/386)
Do đó C = (1,6 + 2).10-3 = 3,6.10-3(m)
 S = (2,451 + 3,6).10-3 = 6,051.10-3(m)

Vậy chọn chiều dày nắp buồng bốc là 8 (mm)


Kiểm tra lại ứng suất thành ở áp suất thử thủy lực theo công thức
(XIII.49. STQTTB, T2/386)
Ta tính P0 = Pth + P1
Với Pth = 1,5P = 1,5. 415112,112 = 622668,168 (N/m2)
P1 = gh = 653,8.9,81.4 = 25655,112 (N/m2)
P0 = 622668,168 + 25655,112 = 648323,28 (N/m2)
D t
2
  
 2hb  S  C  P0 1,4 2  2.0,35 8  3,6 10  3 .648323,28
  = 114464732,211
7,6.k . h .hb . S  C  7,6.1.0,95.0,35.8  3,610  3

= 1,145.108(N/m2)
c 8
σ = 1,145.108 < 1,2 2.10 (N/m2)

Vậy chiều dày của nắp buồng đốt là S = 8(mm)


Ứng với chiều cao hb = 0,35(m), chiều cao gờ h = 0,025(m)
(XIII.10.STQTTB, T2/384)
Khối lượng của nắp thiết bị:
Gnắp,đốt = 142(kg) (XIII.10.STQTTB, T2/384)

57
Vậy chọn chung bề dày nắp buồng đốt cho cả 4 nồi là 8(mm).

58
2.6.1.2. Bề dày đáy buồng đốt.
Được tính theo nón không gờ, vật liệu là thép CT3, góc ở đáy 60 0 � 
=300 và Rδ Dt = 0,21/1,4 = 0,15 ( Bảng XIII.21 STQTTB T2/394)
Dt .P. y
Sd   C ( m) (CT XIII.52, STQTTB T2/ 399)
2  u  h

D'.P
Sd   C ( m) (CT XIII.53, STQTTB, T2/ 399)
2 cos  (   - P )

Trong đó
y: Yếu tố hình dạng đáy, xác định theo đồ thị hình XIII.15, y = 0,98
 h : Là hệ số bền của mối hàn vòng trên nón,

Tra bảng XIII.8, STQTTB,T2/trang 362, chọn  h = 0,95


d: Là đường kính lỗ tâm ở đáy d = 0,1(m)

D ' : Là đường kính (m). Đối với đáy nón không gờ:
D ' Dt  2 R (1  cos  )  10 S sin    0,5 Dt  2 R (1  cos  )  d 

C: hệ số bổ sung do ăn mòn, bào mòn và dung sai về chiều dày (m)


Vật liệu thép CT3 có giới hạn bền:
 k = 380.106(N/m2) (XII.4, STQTTB, T2/ 309)
 c = 240.106(N/m2)

Suy ra ứng suất cho phép của thép CT3 theo giới hạn bền:
k
 k    (CT XIII.5, STQTTB, T2/ 356)
nk

Trong đó:  : hệ số hiệu chỉnh, chọn  = 1 (XIII.2, STQTTB, T2/ 356)


nk: hệ số an toàn bền
Chọn nk = 2,6 ; nc = 1,5 (XIII.3, STQTTB, T2/ 356)
6
 k   380.10 .0,9 1,315.10 8 ( N / m 2 )
2,6
6
 c   240.10 .0,9 1,44.10 8 ( N / m 2 )
1,5

Vậy chọn    = 1,315.108 (N/m2)

59
Đại lượng bổ sung C phụ thuộc vào độ ăn mòn, độ bào mòn và dung sai
của chiều dày. Đại lượng C được xác định theo CT XIII.17, STQTTB, T2/363:
C= C1+ C2 +C3 (m)
Với:
C1: đại lượng bổ sung do ăn mòn, C1= 1(mm)
C2: đại lượng bổ sung do hao mòn, C2= 0
C3: đại lượng bổ sung do dung sai của chiều dày, C 3 phụ thuộc vào
chiều dày tấm vật liệu, C3= 0,6(mm) (XIII.9. STQTTB,T2/364).
 C= 1 + 0 + 0,6= 1,6(mm) = 1,6.10-3(m)

1,4.415112,112 .0,98
S  0,0016 = 3,880 (mm)
2.1,315.10 8.0,95

Chọn S = 6.10-3 (m)

Xác định D ' :

D ' = 1,4 - 2[ 0,21.( 1 – cos30 ) + 10.6.10 .sin30 ] = 1,284


0 -3 0

> 0,5[ 1,4– 2.0,21(1- cos300) + 0,1 ] = 0.722


Hệ số bền của đáy nón theo phương dọc  =  h = 0,95
  1,315.10 8
Vì : .= .0,95 = 300,943 >50 do đó có thể bỏ qua đại lượng
P 415112,112
P ở mẫu số của công thức XIII.53,STQTTB T2/ 399, nên :
D'.P 1,284.415112 ,112 -3
Sđ  C   2,463.10 ( m)
2 cos     2. cos 30 0 (1,315.10 8.0,95)

Đại lượng tính theo CT XIII.52 lớn hơn, ta chọn kết quả này.
Đại lượng (Sd – C) = 4,008(mm) < 10(mm) nên ta tăng thêm 2(mm) so với
giá trị C (STQTTB, T2/trang 386)
Do đó C = ( 1,6 + 2).10-3 = 3,6.10-3(m)
 S = (2,463 + 3,6).10-3 =6,063.10-3(m)

Vậy chọn chiều dày đáy buồng đốt là 8 (mm) (XIII.11. STQTTB, T2/384)
Kiểm tra ứng suất thành theo áp suất thử thủy lực bằng CT
XIII.55.STQTTB T2/384

60
D'.P0 1 c
   P0   (N/m2)
2 cos  ( S  C )  h 1,2
Trong đó: Po: Là áp suất thử tính toán.
Chọn Po = Pth + P1 (CT XIII.27, STQTTB, T2/366)
Pth: Áp suất thử thuỷ tĩnh
Chọn Pth = 1,5P (CT XIII.5, STQTTB, T2/358)
Pth = 1,5P = 1,5. 415112,112 = 622668,168 (N/m2)
P1 = gh = 653,8.9,81.4 = 25655,112 (N/m2)
P0 = 622668,168 + 25655,112 = 648323,28 (N/m2)
 1,284.64832 3,28  1
  0 - 3
 648323,28  1,099.10 8 ( N / m 2 )
 2 cos 30 (8  3,6).10  0,95

σc
σ = 1,099.108 < = 2.10 8 (N/m2)
1,2
Vậy chọn chiều dày đáy buồng đốt là S = 8 (mm)
Ứng với Dt = 1400(mm), S = 8 (mm),
Nên H = 1212(mm) (XIII.18. STQTTB, T2/392)
Với H: Chiều cao đáy(m)
Dt: Đường kính trong của buồng đốt(m)
S: Chiều dày đáy buồng đốt(m)
Khối lượng của đáy thiết bị:
Gđáy = 195 (kg ) (XIII.18. STQTTB, T2/392)
2.6.1.3. Bề dày thân buồng đốt.
Bề dày buồng đốt được xác định theo công thức:
Dt .P
S  C (m) (XIII.8. STQTTB, T2/360).
2.  .  P
Trong đó:
Dt: là đường kính trong của buồng đốt(m).
 : hệ số bền của thành hình trụ tính theo phương dọc

61
Chọn  = 0,95. (XIII.8. STQTTB, T2/362).
C: hệ số bổ sung ăn mòn
P: áp suất trong thiết bị (N/m2)
  1,315.108
Ta có: .= .0,95 =300,943 > 50
P 415112,112

Do đó có thể bỏ qua đại lượng P ở mẫu.


Hệ số bổ sung:
Chọn C= C1+ C2 +C3(m)
Với:
C1: Đại lượng bổ sung do ăn mòn, C1= 1(mm)
C2: Đại lượng bổ sung do hao mòn, C2= 0
C3: Đại lượng bổ sung do dung sai của chiều dày, C 3 phụ thuộc vào
chiều dày tấm vật liệu (XIII.9.STQTTB, T2/364).
Chọn C = C1+ C2 +C3 = (1 + 0 + 0,6).10-3 = 1,6.10-3 (m)
1,4.415112 ,112
Ta có: S   1,6.10 -3 .3,926.10  3 ( m 2 )
2.1,315.10 8.0,95

Chọn chiều dày buồng đốt nồi 1 là S= 6(mm).


Kiểm tra ứng suất theo áp suất thứ:
Ta có:


 D   S  C  P
t o 
 c (N/m2) (XIII.26.STQTTB, T2/365)
2 S  C  1,2
Trong đó: Po: là áp suất thử tính toán.
Chọn Po = Pth + P1 (CT XIII.27, STQTTB, T2/366)
Pth: Áp suất thử thuỷ tĩnh
Với Pth = 1,5P (CT XIII.5, STQTTB, T2/358)
Pth = 1,5P = 1,5. 415112,112 = 622668,168 (N/m2)
P1 = gh = 653,8.9,81.4 = 25655,112 (N/m2)
P0 = 622668,168 + 25655,112 = 648323,28 (N/m2)

62
1,4   6  1,6.10 .648323,28
3
108,912.10 6 ( N
  
2. 6  1,610  3.0,95
/ m2 )

Ta có : = 200.106 > 

Vậy theo bảng XII 27. STQTTB, T2/417 chọn bề dày buồng đốt S = 6(mm)
Khối lượng thân buồng đốt
H 2
M đ  ( Dn  Dt2 )
4
Chiều cao buồng đốt H =4(m)
Khối lượng riêng vật liệu CT3:

 7850(kg / m 3 ) (XII.7.STQTTB, T2/313)

Dn = Dt +2.S = 1,4 + 2.0,006 = 1,412 (m)


3,14.4.(1,412 2  1,4 2 )
Vậy: M đ 7850 831,756 (kg)
4

2.6.2. Buồng bốc.


Chọn 4 chân đỡ bằng thép CT3 cho một buồng bốc.
G2
Tải trọng cho một chân đỡ là: G =
4
Với: G = Gthân + Gnắp+ Gđáy + Gcách nhiệt + Gbích + Ghơi
2.6.2.1. Bề dày nắp buồng bốc.
Nắp và đáy cũng là những bộ phận quan trọng của thiết bị và thường được
chế tạo cùng loại vật liệu với thân thiết bị, thép CT3. Thiết kế nắp cho cả 4 nồi
theo hình elip có gờ, vật liệu thép CT3
Dt .P D
S . t  C (m ) (XIII.47.STQTTB, T2/385)
3,8   k .  P 2.hb

Trong đó:
Dt: Đường kính trong của buồng bốc Dt = 1,6 (m)
P: Áp suất buồng bốc P=Pht1.9,81.104=2,238.9,81.104= 219547,8(N/m2)
Ứng suất cho phép    = 1,315.108(N/m2)

63
Nắp có lỗ được tăng cứng hoàn toàn k=1.
Chiều cao hb của nắp hb = Dt.0,25 = 1,6.0,25 = 0,4 (m)
Hệ số bổ sung:
C= C1+ C2 +C3(m)
Với:
C1: đại lượng bổ sung do ăn mòn, C1= 1(mm)
C2: đại lượng bổ sung do hao mòn, C2= 0
C3: đại lượng bổ sung do dung sai của chiều dày, C 3 phụ thuộc vào
chiều dày tấm vật liệu, (XIII.9.STQTTB T2/364).
Dt .P D 1,6.219547,8 1,6
S C . t  .
3,8   k .  P 2.hb 3,8.1,315. 10 .1.0,95 - 219547,8 2.0,4
8

1,481.10  3 (mm)

Chọn C3 = 0,6.10-3(mm) C =1 + 0,6 = 1,6.10-3(mm)


Đại lượng (S – C) = 1,481.10-3 < 10(mm)
Nên ta tăng thêm 2(mm )so với giá trị C (STQTTB, T2/386)
Do đó C = (1,6 + 2).10-3 = 3,6.10-3(m)
 S = (1,481 + 3,6).10-3 = 5,081.10-3(m)

Vậy chọn chiều dày nắp buồng bốc là 6 (mm)


Kiểm tra ứng suất thành theo áp suất thử thủy lực bằng CT XIII.49.
STQTTB T2/386.


D t
2

 2.hb ( S  C ) Po  c
 (N/m2)
7,6.k . h .hb  S  C  1,2

Ta tín h: Po = Pth + P1
Với Pth = 1,5P = 1,5. 219547,8= 329321,7 (N/m2)
P1 = 0
 Po =329321,7 (N/m2)

1,6 2

 2.0,4.(6  3,6).10  3 .329321,7
1,217.10 8 ( N / m 2 ) <
 2.108 (N/m2)
7,6.1.0,95.0,4. 6  3,6 .10 3

Vậy chọn chiều dày nắp buồng bốc là S = 6 (mm)

64
Ứng với hb = 0,4(m) chiều cao gờ h=0,025(m) (XIII.10.STQTTB, T2/384)
Khối lượng của nắp thiết bị:
Gnắp = 137 (kg) (XIII.11.STQTTB, T2/384)
Chọn chung bề dày nắp buồng bốc cho cả 4 nồi là 6 mm.
2.6.2.2. Bề dày thân buồng bốc.
Bề dày buồng bốc được xác định theo công thức:
Dt .P
S C (XIII.8.STQTTB, T2/360).
2.  .  P
Trong đó:
Dt: Là đường kính trong của buồng bốc (m). Dt = 1,6 (m)
 : Hệ số bền của thành hình trụ tính theo phương dọc
Chọn  = 0,95. (XIII.8.STQTTB, T2/362).
C: Hệ số bổ sung ăn mòn (m)
P: Áp suất trong thiết bị (N/m2). P = 219547,8 (N/m2)
 
Ta có: P .= .0,95 = 569,010 > 50

Do đó có thể bỏ qua đại lượng P ở mẫu.


Hệ số bổ sung:
C= C1+ C2 +C3(m)
Với:
C1: Đại lượng bổ sung do ăn mòn, C1= 1(mm)
C2: Đại lượng bổ sung do hao mòn, C2= 0
C3: Đại lượng bổ sung do dung sai của chiều dày, C 3 phụ thuộc vào chiều
dày tấm vật liệu (XIII.9.STQTTB, T2/364).
Chọn vật liệu làm thân buồng bốc là thép CT3.
- Chọn C= C1+ C2 +C3 =(1+0+0,6).10-3 = 1,6.10-3(m)
1,6.219547,8
Nên ta có: S  8
 1,610  3 3,006.10  3 ( m )
2.1, ,315.10 .0,95

Chọn chiều dày buồng bốc là S = 4 (mm).

65
Kiểm tra ứng suất theo áp suất thử:
Theo CT XIII.26.STQTTB T2/365, ta có:


 Dt   S - C   Po ≤
c
,(N/m2)
2 S - C  1,2
Với
Po: Là áp suất thử tính toán.
Chọn Po = Pth + P1 (XIII.27.STQTTB, T2/366)
Pth: Áp suất thử thuỷ tĩnh
Chọn Pth = 1,5P (XIII.5.STQTTB, T2/358)
P1= 0
Po = 1,5.219547,8 =329321,7 (N/m2)

 
1,6   4  1,6.10 .329321,7 1,155.10
3
8
< 2.108 (N/m2)
2. 4  1,6 .10  3.0,95

Vậy chọn bề dày buồng bốc là S = 4 (mm).


Khối lượng thân buồng bốc :
H
M bc   ( Dn2  Dt2 )
4

Chiều cao buồng bốc H =4 (m)


Khối lượng riêng vật liệu CT3: :
3
 = 7850 ( kg/m

(XII.7.STQTTB T2/313)
Dn = Dt +2.S = 1,6 + 2.0,004 = 1,608 (m)
3,14.4
Vậy: M bc 7850 (1,608 2  1,6 2 ) 632,592 (kg )
4
2.6.3. Khối lượng lớp cách nhiệt.

H ( Dn'2  Dt'2 )
M cachnhiet 
4
- Buồng đốt: Chiều cao H = 4 (m)

Đường kính trong Dt' = 1,412 (m)

66
67
Đường kính ngoài:
D’n = D’t + 2.S = 1,412 + 2.0,012 = 1,436 (m)
Khối lượng bông thủy tinh  200 ( kg / m )
3

3,14.4.(1,436 2 - 1,414 2 )
 M cachnhiet 200 39,376 ( kg )
4

- Buồng bốc: Chiều cao H = 4 (m)


Đường kính trong D’t = 1,608 (m)
Đường kính ngoài:
D’n = D’t + 2.S = 1,608 + 2.0,009 = 1,626 (m)
Khối lượng riêng bông thủy tinh  200 ( kg / m )
3

3,14.4.(1,626 2 - 1,608 2 )
 M cachnhiet 200 36,557 ( kg )
4

Nên khối lượng lớp cách nhiệt:


M cachnhiet 39,376  36,557 75,933 (kg)

2.6.4. Khối lượng cột chất lỏng.

n.H . .Dt2 kg
Áp dụng công thức: M long   max ( )
4
Chiều cao cột lỏng H = 4 (m)
3
Khối lượng riêng lớn nhất của chất lỏng  max 1307,6 ( kg / m )
Tổng số ống truyền nhiệt n = (ống)
Đường kính trong Dt = 0,034(m)
919.5.3,14.0,034 2
 M long 1126,517. 4697,327 (kg)
4

2.6.5. Khối lượng cột hơi.

H . .Dt2
Áp dụng công thức: M hoi   max
4
Chiều cao cột hơi: H = 4 (m)

68
3
Khối lượng riêng lớn nhất của chất lỏng :  max 2,105 ( kg / m )
(Ứng với P = 3,97(at) tra bảng I.251 STQTTB T1/314)
Đường kính trong : Dt = 1,6 (m)
4.3,14.1,6 2
 M long 2,105 16,921 (kg)
4

2.6.6. Khối lượng bích.



Áp dụng công thức: M bích 2 ( D 2  Dn2 )h.
4

Khối lượng riêng vật liệu làm bích CT3 ρ = 7850 (kg/m3)
Dựa các số liêu đã tính toán ta xác định được khối lượng các bích được
thể hiện trong bảng 3.4 Khối lượng bích( đường kính ngoài = 2 *bề dày+đường
kính trong đường kính trong phải đổi ra m).
Bảng 2.12. Khối lượng bích
Số lượng
Bích Dn D H Khối lượng (kg)
cặp
1,55 0,03
Buồng đốt 2 1,412 176,320
0 5
1,75 0,03
Buồng bốc 2 1,608 205,687
0 5
0,51
Hơi đốt 1 0,426 0,02 20,643
5
Hơi thứ 1 0,630 0,74 0,02 37,146
0,20
Ống dẫn dung dịch 2 0,108 0,018 6,735
5
0,05
Tháo nước ngưng 1 0,14 0,016 3,224
7
Tổng khối lượng bích 449,755
2.6.7. Khối lượng ống truyền nhiệt.
- Khối lượng của toàn bộ ống truyền nhiệt: bố trí 522 ống truyền nhiệt kể
cả trong hình vành khăn (V.11.STQTTB, T2/48)
 2
M ong n ( Dn  Dt2 )h.
4

69
3,14
486 (0,038 2  0,034 2 ).4.7850 3450,071 (kg)
4
2.6.8. Khối lượng vỉ ống:
Vỉ ống để ghép ống. Có 2 vỉ ống trong 1 thiết bị. Đường kính của vỉ ống
tương ứng bằng đường kính trong của buồng đốt
Trong đó: Dt = 1,4 (m); dn = 0,038 (m); dth = 0,5 (m); n = 486 (ống)
Chọn chiều dày của vỉ: S = 0,01
Vậy

Gv =

(kg)

Tóm lại, tổng tỉ trọng tác dụng lên tai treo:


G = (Mthân + Mnắp + Mđáy + Mcách nhiệt + Mlỏng + Mhơi + Mbích + Mống + Mv ĩ ).9,81
= (831,756+632,592+142+137+195+75,933+4697,327
+16,921 +449,755+3450,071+124,258 ).9,81= 108487,96 (N)
Vậy tải trọng 1 tai treo:
G 108487,96
G1   2,712.10 4 ( N )
4 4
 Chọn theo bảng XIII.36.STQTTB, T2/438 ta có bảng 3.5 Các thông số
tai treo:
Bảng 2.13. Các thông số của tai treo
Tải L B B1 H s l a d
Tải trọng
trọng
cho phép Bề mặt
cho phép mtt
lên tai đỡ
lên bề
treo (F.104, (mm) (kg)
mặt đỡ
(G.10-4, m2)
(G.10-4,
N)
N/m2)
4 297 1,34 190 160 170 280 10 80 25 30 7,35

70
CHƯƠNG 3 : TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BI PHỤ

3.1. Thiết bị ngưng tụ baromet.


3.1.1. Cân bằng vật liệu.
3.1.1.1. Lượng nước lạnh cần thiết để tưới vào thiết bị ngưng tụ.
W  i  C n .t 2 c 
Dựa vào phương trình cân Gn  bằng nhiệt lượng:
Cn  t 2c  t 2d 

(Tra CT VI.51 STQTTB T2/Trang 84)


Với + Gn : lượng nước lạnh cần thiết để ngưng tụ (kg/s)
+ W : lượng hơi ngưng tụ đi vào thiết bị (kg/s).
+I : nhiệt lượng riêng của hơi ngưng tụ (J/kg).
+ t2đ, t2c: nhiệt độ đầu và cuối của nước lạnh (oC).
+ Cn : nhiệt dung riêng trung bình của nước (J/kg.độ).
Chọn t2đ = 25 (oC), t2c = 45 (oC)
i = 2634.103 (J/kg) (Tra bảng I.251 STQTTB T1/Trang 314), với Pnt = 0,42 ( at)
25  45
Tra bảng I.147 STQTTB T1/Trang165 ở tnt = = 35 (oC)
2
Cn = 0,99859 (cal/kg.độ)
 Cn =0,99859.4,1868.103 = 4180,897 (J/kg.độ)

W = W3 = 5545,472 (kg/h) = = 1,540 (kg/s)

Gn = 45,058 (kg/h)

3.1.1.2. Thể tích khí không ngưng và không khí được hút ra khỏi thiết bị.
Lượng khí không ngưng và không khí được hút ra khỏi thiết bị cụ thể đó là:

71
+ Có sẵn trong hơi thứ.
+ Chui qua những lỗ hở của thiết bị.
+ Bốc ra từ nước làm lạnh.
Chính lượng khí không ngưng và không khí này vào thiết bị ngưng tụ đã
làm giảm độ chân không, áp suất hơi riêng phần và hàm lượng tương đối của hơi
trong hỗn hợp giảm; đồng thời làm giảm hệ số truyền nhiệt của thiết bị.Vì vậy
cần phải liên tục hút khí không ngưng và không khí ra khỏi thiết bị.
Lượng khí không ngưng và không khí được hút ra khỏi thiết bị tính bởi
công thức.(Sử dụng thiết bị ngưng tụ trực tiếp loại khô)
Gkk 0,25.10  4 W .  0,25.10  4.Gn  0,01W (CT VI.47 STQTTB T2/Trang 84).

Với: Gkk: là lượng khí không ngưng, không khí được hút ra khỏi thiết bị (kg/s)
W: là lượng hơi đi vào thiết bị ngưng tụ (kg/s).
-4 -4
Gkk = 0,25.10 .1,54 + 0,25.10 .45,046 + 0,01.1,54 = 0,0166 (kg/h)
Thể tích khí không ngưng và không khí được hút ra khỏi thiết bị ngưng tụ
tính theo công thức sau:
288.Gkk ( 273  tkk ) 3
Vkk  (m / s ). (CT VI.49 STQTTB T2/Trang 84).
P  Ph

Với + Vkk: thể tích khí không ngưng và không khí được hút ra khỏi thiết bị (m3/s).
+ P: áp suất chung của hỗn hợp khí trong thiết bị ngưng tụ (N/m2).
+ Ph: áp suất riêng phần của hơi nước trong hỗn hợp (N/m2).
+ Lấy bằng áp suất hơi bão hoà ở nhiệt độ của không khí (tkk)
Với thiết bị ngưng tụ trực tiếp loại khô, nhiệt độ của không khí được xác
định như sau:
t kk t 2 đ  4  0,1(t 2 c  t 2 d ).( o C ) (CTVI.50 STQTTB T2/Trang 84).

Với t2đ ,t2c: nhiệt độ đầu và cuối của nước làm nguội
 t kk 25  4  0,1(45  25) 31( o C ) .

 Ph = 0,0461(at) (Bảng I.250 STQTTB T1/Trang 312).

Vậy: Vkk = = 0,040 (m3/s)

72
3.1.2. Kích thước thiết bị ngưng tụ.
3.1.2.1. Đường kính thiết bị ngưng tụ.
Đường kính trong của thiết bị ngưng tụ được xác định theo hơi ngưng tụ
và tốc độ hơi qua thiết bị. Thiết bị làm việc ở áp suất 0,42 (at) nên tốc độ lựa
chọn khoảng 25 (m/s) (STQTTB T2/Trang 85).
Thực tế thì người ta lấy năng suất của thiết bị gấp 1,5 lần so với năng suất
thực của nó. Khi đó,đường kính của thiết bị tính theo công thức:
W
Dtr 1,383. (m). (CT VI.52 STQTTB T2/Trang 84).
 h . h

Với + Dtr: đường kính trong của thiết bị ngưng tụ (m)


+ W: lượng hơi ngưng tụ (kg/s).
3
+  h : khối lượng riêng của hơi (kg/m ).
+ ωh : tốc độ hơi trong thiết bị ngưng tụ (m/s). Chọn ωh = 30 (m/s)
Pnt = 0,42 (at)  h = 0,2570 (kg/m3) (Tra bảng I.251 STQTTB
T1/Tr314)

Dtr = 1,383. = 0,618 (m)

Vậy theo bảng VI.8 STQTTB T2/Trang88


Chọn đường kính của thiết bị ngưng tụ là Dtr = 800 (mm).
3.1.2.2. Kích thước tấm ngăn.
Để đảm bảo làm việc tốt,tấm ngăn phải có dạng hình viên phân. Do
đó,chiều rộng của tấm ngăn được xác định theo công thức sau:
Dtr
b  50(mm) (CT VI.53 STQTTB T2/Trang 85).
2
Với: Dtr: là đường kính trong của thiết bị ngưng tụ (mm).
Vì trên tấm ngăn có nhiều lỗ nhỏ, chọn nước làm nguội là nước sạch.
 chọn đường kính của lỗ là 2 (mm) (Theo STQTTB T2/Trang 85)
800
Ta có: b  50 450(mm).
2

73
Chiều cao của gờ cạnh tấm ngăn là 40 (mm) (Theo STQTTB T2/Trang 85)
Tổng diện tích bề mặt của các lỗ trong toàn bộ mặt cắt ngang của thiết bị
ngưng tụ nghĩa là trên một cặp tấm ngăn:
Gc G
f   n (m 2 ). (CT VI.54 STQTTB T2/Trang 85)
c c  n

74
Với:
+ Gn: lưu lượng nước (m3/s). Gn phụ thuộc vào hơi nước được ngưng tụ và
thường thay đổi theo giới hạn (15-60) W. Chọn Gn = 25 (W m3/s).

+  c : tốc độ tia nước (m/s). Chọn  c = 0,62 (m/s) (Theo STQTTB T2/Tr 85)

+  n : khối lượng riêng của nước (kg/m3). Chọn  n 997,08(kg / m ) ở 25 (°C)


3

(Bảng I.5 STQTTB T1/Trang 11).

f= = 0,0404 (m2)

Các lỗ trên tấm ngăn sắp xếp theo hình lục giác đều nên ta có thể xác định
bước của các lỗ bằng công thức:

t 0,866.d
fc
(mm)
(CT VI.55 STQTTB T2/Trang 85).
f tb

Với d: đường kính của lỗ (mm).


fc
f tb
: tỷ số giữa tổng số diện tích tiết diện các lỗ với diện tích tiết diện của

thiết bị ngưng tụ, thường lấy 0,025 – 0,1 .


fc
Vậy chọn f = 0,1.
tb

 t = 0,866.2. = 0,548 (mm)

3.1.2.3. Chiều cao thiết bị ngưng tụ.


Để chọn khoảng cách trung bình giữa các tấm ngăn và tổng chiều cao hữu
ích của thiết bị ngưng tụ,ta dựa vào mức độ đun nóng nước và thời gian lưu của
nước trong thiết bị ngưng tụ.
Mức độ đun nóng nước được xác định bằng công thức:
t 2c  t 2đ
P (Công thức VI.56 STQTTB T2/Trang 85)
t bh  t 2 đ

Với: + t2c, t2đ : là nhiệt độ cuối, đầu của nước tưới vào thiết bị (oC).
+ tbh : là nhiệt độ hơi nước bão hoà ngưng tụ (oC).

75
P= = 0,388 Chọn P = 0,465

Tra bảng VI.7 STQTTB T2/Trang 86, ta có:


Số ngăn = 6; số bậc = 3; khoảng cách trung bình giữa các ngăn là 300 (mm)
Tra bảng VI.8 STQTTB T2/Trang 88, ta có:
- Khoảng cách từ ngăn trên cùng đến nắp thiết bị là a = 1300 (mm).
- Khoảng cách từ ngăn dưới cùng đến đáy thiết bị là b = 1200 (mm).
- Chiều cao tổng của thiết bị ngưng tụ là:
H = H’ + a + b = 300(6 – 3) + 1300 + 1200 = 3400 (mm).
- Khoảng cách giữa tâm của thiết bị ngưng tụ và thiết bị thu hồi:
K1 = 950 (mm); K2 = 835(mm).
- Chiều cao của hệ thống thiết bị: H = 5080 (mm).
- Chiều rộng của hệ thống thiết bị: T = 2350(mm).
- Đường kính của thiết bị thu hồi : D1 = 500 (mm); D2 = 400 (mm).
Chiều cao của thiết bị thu hồi: h1 = 1700 (mm); h2 = 1350 (mm).
3.1.2.4. Tính kích thước ống baromet.
Áp suất trong thiết bị ngưng tụ là 0,42 (at), do đó để tháo nước ngưng và
hơi ngưng tụ một cách tự nhiên thì thiết bị phải có ống Baromet
Đường kính trong của ống Baromet được xác định theo công thức:
0,004(Gn  W)
dB  (m). (CTVI.57 STQTTB T2/Trang 86).
 .

Với + W: là lượng hơi ngưng (kg/s).


+ Gn: lượng nước lạnh tưới vào thiết bị (kg/s).

+  : tốc độ của hỗn hợp nước, chất lỏng đã ngưng chảy trong ống
baromet (m/s). Thường lấy (0,5-0,6) m/s. Chọn  = 0,5 (m/s).

dB = = 0,308 (m)

Chọn dB = 400 (mm)

76
Chiều cao của ống Baromet được xác định theo công thức:
H = h1 + h2 + 0,5 (m) (CT VI.58 STQTTB T2/Trang 86).

77
Với :
h1: là chiều cao của cột nước trong ống cân bằng với hiệu số giữa áp suất
khí quyển và áp suất trong thiết bị ngưng tụ (m).
h2: là chiều cao cột nước trong ống Baromet cần để khắc phục toàn bộ trở
lực của nước chảy trong ống (m)
b
Ta có: h1 10,33 (m) (CT VI.59 STQTTB T2/Trang 86).
760
Ở đây b là độ chân không trong thiết bị ngưng tụ (mmHg).
b = (1 – 0,42).760 = 440,8 (mmHg)

h1 = 10,33. = 5,991 (m)

2  H 
Và h2  1      ( m). (CT VI.60 STQTTB T2/Trang 87).
2g  d 

Hệ số trở lực khi vào đường ống lấy  1 = 0,5; khi ra khỏi ống lấy  2 = 1
2  H
thì công thức trên có dạng như sau: h2   2,5    (m)
2g  d 

Với: + H: toàn bộ chiều cao ống Baromet (m).


+ d:đường kính trong của ống Baromet (m).

+  : hệ số ma sát khi nước chảy trong ống.


Để tính  ta tính hệ số chuẩn Re khi chất lỏng chảy trong ống Baromet:
d B . n .
Re  (Trang 63, Cơ sở các quá trình và thiết bị công nghệ hóa học, T1)

Với:
+ dB:đường kính ống dẫn.(m)
o
+  n : khối lượng riêng của nước tra theo t2đ = 25 ( C):  n = 997,08 (kg/m3).
(Bảng I.6 STQTTB T1/Trang 12)
o -3 2
+  : độ nhớt của nước tra ở 25 ( C):  = 0,8937.10 (N.s/m ).
(Bảng I.102 STQTTB T1/Trang 94)

78
Re = = 2,231.105 > 104

Vậy ống Baromet có chế độ chảy xoáy, ở chế độ chảy xoáy ta có thể xác
định hệ số ma sát theo công thức sau:

1  6,81  0,9  
 2 lg     (Công thức II.65 STQTTB T1/Trang 380)
  Re  3,7 

Với : độ nhám tương đối xác định theo công thức sau:

 .(Công thức II.65 STQTTB T1/Trang 380)
d td

Trong đó:
 : độ nhám tuyệt đối, chọn  = 0,1(mm) (Tra II.15 STQTTB T1/Trang 381)

dtd: đường kính tương đương của ống (m).

dtđ = 4.Rtl =4. = 0,4 (m)

Δ= = 0,25.10-3

λ= = 0,0172 (W/m.độ)

(W/m.độ)

Nên: h2 =

Và H = h1 + h2 + 0,5 = 5,991 + h2 + 0,5


Giải hệ phương trình ta được: h2 = 0,035 (m)
H = 6,526 (m)
Ngoài ra còn lấy thêm chiều cao dự trữ để tránh hiện tượng nước dâng lên
ngập thiết bị 0,5 (m). Suy ra chiều cao của Baromet là: H = 7,026 (m).
Nhưng trong thực tế người ta thường chọn chiều cao Baromet H = 12 (m)
3.2. Chọn bơm.

79
3.2.1. Bơm chân không.
Ngoài tác dụng hút khí không ngưng và không khí, bơm chân không còn
có tác dụng tạo độ chân không cho thiết bị ngưng tụ và thiết bị cô đặc.

80
Trong thực tế quá trình hút khí là quá trình đa biến nên:
k1
 
k  P  k
N P1 .v kk    1
 2

 ck  k  1  P 1  
 

(CT 3.3, Các quá trình và thiết bị trong công nghệ hoá chất và thực phẩm,
T1/Trang 119).
Với: P1:áp suất khí lúc hút (N/m2); P1= Pkk.
P2:áp suất khí lúc đẩy (N/m2).
k: chỉ số đa biến của không khí, lấy k= 1,25.
 ck : hiệu số cơ khí của bơm chân không kiểu pittông,  ck = 0,9.

N: công suất tiêu hao (W).


vkk: thể tích khí không ngưng và không khí được hút ra khỏi hệ
3
thống (m /s).
P1 = Pkk = (0,42 – 0,0461).9,81.104 = 36679,59 (N/m2).
Chọn P2 = Pkq = 1,033 (at) = 101337,3 (N/m2)

N= = 1837,035 (W)

Vậy công suất tiêu hao của bơm chân không là: N = 1837,035 (W).
N
Công suất của động cơ: N dc  . . (CT II.250 STQTTB T1/Trang 466).
tr dc

Với:  : là hệ số dự trữ công suất. Thường lấy  = 1,1 ÷ 1,15.


Chọn  = 1,12.
 tr : hiệu suất truyền động. Thường lấy  tr = 0,96 ÷ 0,99

Lấy  tr = 0,96.
 dc : hiệu suất động cơ, lấy  dc = 0,95.

Ndc = = 2256,008 (W)

Vậy công suất của động cơ bơm chân không là 2256,008 (W).

81
3.2.2. Bơm nước lạnh vào thiết bị ngưng tụ.
Chọn bơm ly tâm 1 guồng để bơm nước lạnh lên thiết bị ngưng tụ, ta chọn
chiều cao ống hút và ống đẩy của bơm là: Ho= 18 (m).
Chiều dài toàn bộ đường ống là: 22 (m).
Đường kính ống dẫn nước:

d= = = 0,151 (chọn  n 2m / s )

Chọn d = 0,16 (m)


Công suất của động cơ được tính theo công thức sau:
Q.H . .g
N ( KW) .(CT II.189 STQTTB T1/Trang 439).
1000

Với:  : khối lượng riêng của nước ở 25 (oC), kg/m3


N: công suất cần thiết của bơm (KW).
Q: năng suất của bơm (m3/s).
H:áp suất toàn phần (áp suất cần thiết để chất lỏng chảy trong ống)
: hiệu suất của bơm, chọn  = 0,85
(Bảng II.32 STQTTB T1/Trang 439, chọn  0,8  0,94)
Gn 3
 Tính Q Q (m / s).

Với Gn: là lượng nước lạnh tưới vào thiết bị ngưng tụ (kg/s).

Q= = 0,036 (m3/s)

 Tính H H = Hm + Ho+ (m) (CT II.185 STQTTB T1/Trang 438)

Trong đó Hm: trở lực thủy lực trong mạng ống.


Hc: chênh lệch áp suất ở cuối ống đẩy và đầu ống hút.
Ho: tổng chiều dài hình học mà chất lỏng được đưa lên (gồm
chiều cao hút và chiều cao đẩy)

82
2
 l 
H m       (m).
 Tính Hm  d  2.g

Với l: chiều dài toàn bộ ống, l = 22 (m).


d:đường kính trong của ống, d = 0,16 (m).
 : tốc độ của nước trong ống (m/s).

 : hệ số ma sát

  : trở lực chung.


.d. n
Hệ số ma sát được xác định qua chế độ chảy Re: Re  .

Với  : độ nhớt của nước ở 25 (oC)


= 0,8937.10-3 (N.s/m2) (Bảng I.102 STQTTB T1/Trang 94)

Re = = 3,57.105 > 104

Nên trong ống có chế độ chảy xoáy.


Tính hệ số ma sát:

1  6,81  0,9  
 2 lg     (CT II.65 STQTTB T1/Trang 380).
  Re  3,7 

Với : là độ nhám tương đối được xác định theo công thức sau:

 .
d td

Trong đó:
dtđ: đường kính tương đương của ống (m)
 : độ nhám tuyệt đối,  = 0,1(mm) (Tra II.15 STQTTB T1/Trang 381)

Δ= = 6,25.10-4

83
2
 
 
 
1  = 0,019 (W/m.độ)
 
  6,81  0,9 0,625.10  3  
  2 lg   
5 

 
  3,570 .10  3, 7  

Tổng trở lực: Theo bảng II.16 STQTTB T1/Trang 382, ta có:

  cửa vào= 0,5 (Bảng N010)


  cửa ra= 1 (Bảng N010)
 khuỷu ống= 0,38 (6 khuỷu) (Bảng N029)
 van tiêu chuẩn= 4,1 (Bảng N037)
 van chắn= 0,5 (Bảng N045)

   0,5  1  6.0.38  4,1  0,5 8,38

Vậy: Hm = =2,241 (m)

P2 = Pkk = 0,42- 0,0461 = 0,3739 (at)


P2  P1
Chênh lệch áp suất cuối ống đẩy và đầu ống hút: H c  ( m)
 .g

Với: P1, P2: áp suất tương ứng đầu ống hút, cuối ống đẩy.

Hc = = - 6,610 (m)

Áp suất toàn phần của bơm là:


H = 2,241 + 18 + (-6,610) = 13,631 (m)
Công suất của bơm:

N= = 5,647 (KW)

Công suất của động cơ điện:

Ndc = = = 6,192 (KW)

84
Người ta thường lấy động cơ có công suất lớn hơn công suất tính toán để
tránh hiện tượng quá tải. Vì N dc 1- 5 KW nên tra bảng II.33 STQTTB T1/Trang
440, chọn hệ số dự trữ  =1,3.
Suy ra: N =  .Nđc = 1,3.6,197 = 8,056 (KW).
3.2.3. Bơm dung dịch lên thùng cao vị.
Chọn bơm ly tâm với chiều cao hút và chiều cao đẩy là 18 (m).

85
Công suất của bơm được tính theo công thức:
H .Q. .g
n .(CTII.189 STQTTB T1/Trang 439)
1000.

Với:
: hiệu suất của bơm, chọn  = 0,85 (Bảng II.32 STQTTB T1/Trang 439).
: khối lượng riêng của đường có x = 14,25 %; t = 25 (oC).
(Bảng I.85 STQTTB T1/Trang 57) →  = 1055,250 (kg/m3).
Q: năng suất của bơm (m3/s)
H: áp suất cần thiết để dung dịch chuyển động trong ống.
H = H m + Hc + Ho
Với: Hm: trở lực trong mạng ống.
Hc: chênh lệch áp suất ở cuối ống đẩy, đầu ống hút.
Ho: chiều cao ống hút và đẩy, chọn Ho = 18 (m).
Gd
 Tính Q Q (m 3 / s ).

Với Gđ: là lượng dung dịch đầu (kg/s).

Q= = 5,573.10-3 (m3/s)

 Tính H
2
 l 
Tính Hm: H m       (m).
 d  2.g

d= = 0,0596 (chọn ω= 2m/s)

Chọn d = 0,06 (m).


 dd = 0,741.10-3 (N.s/m2) (Tra ở x = 14,25 %, t = 25 °C)

(Bảng I.112 STQTTB T1/Trang 114)


Hệ số ma sát được tính qua chế độ chảy Re:

86
Re = = = 1,709.105 > 104

87
Có chế độ chảy xoáy, suy ra:
Tính hệ số ma sát:
2
 
 
 
1  = 0,0236 (W/m.độ)
 
  6,81  0,9 1,667.10  3  
  2 lg   
5 

 
  1, 709 . 10  3, 7  

Với:

Δ= = 2.10-3

Tổng trở lực: Theo bảng II.16 STQTTB T1/Trang 382, ta có:

  cửa vào= 0,5 (Bảng N010)


  cửa ra= 1 (Bảng N010)
 khuỷu ống= 0,38 (3 khuỷu) (Bảng N034)
 van tiêu chuẩn= 4 (Bảng N037)
 van một chiều= 8,61 (Bảng N047)

   0,5  1  3.0,38  4  8,61 15,25


Vậy: Hm = ( 0,036. = 4,873 (m)

 Tính Hc

Hc = = = 33,641 (m)

Áp suất toàn phần của bơm:


H= 4,873 + 18 +33,641 = 56,514 (m).
Công suất của bơm:

N= = 3,836 (KW)

Công suất của động cơ điện:

88
Ndc = = 4,206 (KW)

Người ta thường lấy động cơ có công suất lớn hơn công suất tính toán để
tránh hiện tượng quá tải. Vì 5KW > N dc > 1KW (Tra bảng II.33 STQTTB
T1/Trang 440) chọn hệ số dự trữ  =1,3.
Suy ra: N=  .Nđc=1,3.4,206= 5,468 (KW).

89
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN

Nhiệm vụ của đồ án là thiết kế thiết bị cô đặc ba nồi xuôi chiều, ống tuần
hoàn ở tâm, dùng hơi đốt là hơi nước bão hòa có áp suất là 3,97 (at) để cô đặc
dung dịch đường saccharoze có nồng độ 14,25 (%) lên đến nồng độ 63,17(%).
Qua đồ án môn học, em đã hầu như giải được các thông số cơ bản của
môn cô đặc như: đường kính buồng đốt, buồng bốc, chiều cao của buồng đốt,
buồng bốc, nắp, đáy, kích thước của các loại ống, các bộ phận của thiết bị phụ…
Hiểu rõ thêm về quá trình cô đặc cũng như hiểu biết sâu hơn về nguyên sản
phẩm đường saccharoze. Từ đó đưa ra các quá trình chế biến phù hợp, tạo nên
sự đa dạng cho sản phẩm.
Ngoài ra thông qua đồ án em đã biết được công việc của một người kỹ sư
là như thế nào và rút ra được nhiều kinh nghiệm cho bản thân. Nó còn giúp em
nắm vững hơn phần lý thuyết đã học, cách tính toán các thiết bị và phân tích lựa
chọn thiết bị, vật liệu làm thiết bị để phù hợp với yêu cầu thực tế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

90
1. Ts. Nguyễn Ngộ, Ts.Lê Bạch Tuyết, Ts. Phan Văn Hiệp, Ts. Phạm Vĩnh
Tiến, Ts.Trần Mạnh Hùng, (1984), Kỹ nghệ sản xuất đường mía, Nhà xuát
bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.
2. PGS.Nguyễn Văn Toản, Bài giảng quá trình và thiết bị truyền nhiệt trong
công nghệ thực phẩm.
3. Ts.Trần Xoa, Ts.Nguyễn Trọng Khuôn, Ts.Hồ Lê Viên, Sổ tay quá trình và
Thiết bị Công nghệ Hóa chất –Tập 1, N hà xuất bản khoa học và Kỹ thuật
Hà Nội.
4. Ts.Trần Xoa, Ts. Nguyễn Trọng Khuôn, Ts.Phạm Xuân Toản, Sổ tay Qúa
trình và Thiết bị Công nghệ Hóa chất - Tập 2, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ
thuật Hà Nội.

91

You might also like