You are on page 1of 19

CÂU HỎI LÝ THUYẾT

1. Tên gọi, ký hiệu và đơn vị đo (theo hệ ĐVĐL quốc tế SI) của các thông số trạng thái
cơ bản của môi chất là: ………………………………………….........................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
2. Áp suất chân không trong hệ thống Pck= 400 mmHg. Khi xác định giá trị của các
thông số vật lý mà phụ thuộc vào áp suất thì phải xác định ở áp suất nào nếu áp suất
khí quyển Pkq= 760 mmHg?
Xác định ở áp suất: ………………………………….có giá trị bằng P = ……………
Hiệu nhiệt độ bằng 20oC, hiệu nhiệt độ này bằng bao nhiêu kenvin ? Bằng
…………….
3. Nhiệt dung riêng (NDR) được ký hiệu là Cp hoặc Cv . Hãy cho biết tên gọi và đơn vị
đo của chúng?
- Cp là: …………………………………………………………có đơn vị đo là
……………
- Cv là: ………………………………………………………… có đơn vị đo là
……………
Nhiệt dung riêng có ký hiệu “C”, tương ứng với Cp hay Cv ?
.......................................................................................................................................
4. Cho 1 ví dụ về sự chuyển pha của môi chất có thu nhiệt và 1 ví dụ về sự chuyển pha có tỏa
nhiệt?
Sự chuyển pha có thu nhiệt: .........................................................................................
Sự chuyển pha có tỏa nhiệt: .........................................................................................
5. Hãy viết 1 biểu thức tính nhiệt hiện và 1 biểu thức tính nhiệt ẩn có đầy đủ chú thích
và đơn vị đo của các đại lượng?
Nhiệt hiện:
Q=……………………………………………………………………………………
………...........................................................................................................................
Nhiệt ẩn:
Q=……………………………………………………………………………………
………...........................................................................................................................
6. Nhiệt lượng thường có đơn vị đo là Jun (J) nhưng cũng có thể có đơn vị đo là oat (W).
Hãy giải thích ý nghĩa của nhiệt lượng có đơn vị đo là W ?
..........................................................................................................................................

Cán bộ giảng da ̣y: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2018 1
Nhiệt lượng bằng 800W có nghĩa là: .............................................................................
..........................................................................................................................................
7. Trong không gian 3 chiều, trường nhiệt độ là T=f (x, y, z, τ). Hãy điền dấu so sánh
vào ô □ tương ứng để có câu trả lời đúng :
T
- Dẫn nhiệt là không ổn định: □0

T
- Dẫn nhiệt là ổn định: □0

8. Hãy vẽ sơ đồ biểu diễn gradient nhiệt độ và biểu diễn chiều của mật độ dòng nhiệt
theo định luật Furier về sự dẫn nhiệt? (và phát biểu định luật)?
Sơ đồ  Định luật Furie
Công thức tính q = ……………
……………………………………...................
......
Phát
biểu:………………………………………
…………………………………………....................
.......
…………………………………………....................
.......
…………………………………………....................
.......
9. Hãy kể tên các điều kiện đơn trị của bài toán dẫn nhiệt ?
Các điều kiện đơn trị gồm:
.... ……………………………………………………………………………………
……… ........................................................................................................................
Cho 1 ví dụ về sự dẫn nhiệt với điều kiện biên loại 3?
...........................................................................................................................
10. Viết công thức tính mật độ dòng nhiệt truyền được bằng dẫn nhiệt ổn định qua vách
phẳng 1 lớp (có chú thích các đại lượng và đơn vị đo tương ứng)?
q=……………………………………………………………………………………
… ................................................................................................................................
....................................................................................................................................
11. Hãy cho 1 ví dụ về sự đối lưu nhiệt tự nhiên và 1 ví dụ về sự đối lưu nhiệt cưỡng
bức?

Cán bộ giảng da ̣y: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2018 2
- Đối lưu nhiệt tự nhiên:
...........................................................................................................................
- Đối lưu nhiệt cưỡng bức:
...........................................................................................................................

12. Viết biểu thức Niuton để tính mật độ dòng nhiệt trao đổi được bằng đối lưu nhiệt
q=………………………………………………………………..đơn vị đo của q là:
...........................................................................................................................
trong đó:
...........................................................................................................................
13. Hãy cho biết những điều cần lưu ý khi muốn xác định đúng giá trị của các chuẩn số
đồng dạng?
- Những điều cần lưu ý:
…………………………………………………………………………………………
………
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Viết Nu có chỉ số s (NuS) hiểu là thế nào ?
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
14. Khi cho lưu chất chuyển động qua tiết diện không tròn thì kích thước hình học đặc
trưng “ l” trong các biểu thức của chuẩn số đồng dạng được xác định như thế nào
l: …………………………………………trong đó
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

..........................................................................................................................................
Ví dụ: dòng lưu chất chuyển động trong không gian giữa 2 ống
D
d (như hình vẽ mà truyền nhiệt diễn ra ở cả ống trong và ống ngoài
thì :
l:
.........................................................................................................
.........................................................................................................

Cán bộ giảng da ̣y: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2018 3
.........................................................................................................
15. Cường độ bức xạ nhiệt phụ thuộc vào những yếu tố chính nào ?
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
16. Có 2 chậu nước như nhau đều đặt ra ngoài nắng; 1 chậu có đặt 1 tấn kính trong
suốt lên trên (như hình vẽ), chậu còn lại không đặt tấm kính lên trên, nước ở chậu
nào sẽ nóng lên nhanh hơn, tại sao?

17. Hãy vẽ sơ đồ đơn giản biểu diễn sự truyền nhiệt qua vách phẳng 1 lớp nếu nhiệt
độ phía vách 2 (theo sơ đồ) cao hơn nhiệt độ phía vách 1 (có đầy đủ các ký hiệu
cần thiết) dùng mũi tên chỉ chiều của dòng nhiệt q và viết công thức tính hệ số
truyền nhiệt tổng quát K ?
Sơ đồ ……………………………………...........................
vách 2
……………………………………...................
vách 1
t1 t2 ........…………………………………...............
............…………………………………...........
................………………………………….......
....................…………………………………...
........................………………………………
……...........................
18. Hiện tượng đọng sương của không khí và nhiệt độ đọng sương được hiểu như thế
nào (nêu vắn tắt)?
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

Cán bộ giảng da ̣y: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2018 4
19. Hiện tượng đọng sương có ý nghĩa quan trọng như thế nào trong ngành công
nghiệp thực phẩm và công nghệ sinh học ?
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Hãy cho 1 ví dụ cụ thể về hiện tương đọng sương có lợi, có ích trong ngành CN
thực phẩm và CN sinh học ?
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Hãy cho 1 ví dụ cụ thể về hiện tương đọng sương có hại, bất lợi trong ngành CN
thực phẩm và CN sinh học ?
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
20. Cho giản đồ không khí ẩm h-x như hình vẽ. Hãy biểu diễn mang tính nguyên tắc
và cách xác định 1 vài thông số trạng thái ở điểm A:
- Nhiệt độ đọng sương (tds)?
- Áp suất riêng phần ph ?
- Áp suất bão hòa ps ?
- Biểu diễn quá trình làm lạnh không khí và cho biết lưu lượng không khí ra khỏi
dàn lạnh có trạng thái B bằng/nhỏ hơn hay lớn hơn lưu lương không khí vào dàn
lạnh (có trạng thái A), tại sao?
.................................................................
.................................................................
.................................................................

21. Kể tên 4 phương pháp sinh lạnh (tạo ra nguồn lạnh):


………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………….......
22. Nêu 2 ví dụ về phương pháp làm lạnh trực tiếp (LLTT) và 2 ví dụ về phương pháp
làm lạnh gián tiếp (LLGT) ?

Cán bộ giảng da ̣y: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2018 5
- LLTT:
………………………………………………..……………………………………
…………………………………………………………………………………
-LLGT:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Ưu nhược điểm chính của pp LLTT và pp LLGT?
PP làm lạnh Ưu điểm Nhược điểm
LLTT

LLGT

23. Giải thích các từ viết tắt dưới đây về môi chất lạnh (MCL) và cho 1 ví dụ về MCL
tương ứng?

- CFC:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………..
- HCFC:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………..
- HFC:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………..

Cán bộ giảng da ̣y: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2018 6
24. Tên gọi, công thức hóa học và ưu nhược điểm chính của 2 môi chất lạnh mới có
thể thay thế cho R12?
1/
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………..
2/
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………..
25. Nói "máy nén kín" và "máy nén hở" hiểu thế nào?
- máy nén kín:
……………………………………………………………………………………….
- máy nén hở:
………………………………………………………………………………………..
26. Ưu nhược điểm của máy lạnh có sử dụng TB hồi nhiệt?
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………….
27. Tại sao ở máy lạnh NH3 thường không sử dụng TB hồi nhiệt?
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………….
28. Máy lạnh và Bơm nhiệt (máy lạnh có chức năng bơm nhiệt) khác nhau thế nào?
............................
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………….

Cán bộ giảng da ̣y: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2018 7
29. Lý do phải sử dụng máy lạnh 2 cấp nén là:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………….
…………………………………………………………………………………………
…………….
30. Phân biệt "máy lạnh 2 cấp nén" và "máy nén lạnh 2 cấp"?
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………….
…………………………………………………………………………………………
…………….
31. Hiểu thế nào là máy lạnh 1 cấp nén có 2 chế độ nhiệt độ bốc hơi? (có vẽ chu trình
lạnh mang tính nguyên tắc)
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………….
…………………………………………………………………………………………
…………….
…………………………………………………………………………………………
…………….
…………………………………………………………………………………………
…………….
32. Cho sơ đồ HT lạnh sau đây. Hãy biểu diễn chu trình lạnh mang tính nguyên tắc trên
giản đồ lgp-h.

Cán bộ giảng da ̣y: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2018 8
33. Nhược điểm căn bản của TBNT xối tưới cổ điển và ưu điểm nổi bật của TBNT xối
nước có trích lỏng giữa chừng?
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………….
…………………………………………………………………………………………
…………….
…………………………………………………………………………………………
…………….
…………………………………………………………………………………………
…………….
…………………………………………………………………………………………
…………….
34. Hãy giải thích tại sao nước ở THÁP GIẢI NHIỆT lại nguội đi được và nó chỉ có
thể nguội đến nhiệt độ thấp nhất (lý tưởng) là bao nhiêu? Yếu tố quan trọng nhất
ảnh hưởng đến khả năng và tốc độ làm nguội nước là gì?

Cán bộ giảng da ̣y: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2018 9
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………….
…………………………………………………………………………………………
…………….
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………….
35. Vẽ sơ đồ mang tính nguyên tắc của 1 TB tách khí không ngưng đặt trên bình chứa
lỏng NH3 cao áp? (có ký hiệu và chú thích đầy đủ)
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………….
…………………………………………………………………………………………
…………….
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………….
…………………………………………………………………………………………
…………….……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………….
36. Tại sao phải sử dụng bình tách lỏng ở máy lạnh dùng máy nén pitton?

……………………………………………………………………………………………
………….
…………………………………………………………………………………………
…………….

Cán bộ giảng da ̣y: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2018 10
37. Hãy so sánh nhiệt độ của nước vào (tN1) và nước ra (tN2) khỏi TBNT kiểu bay hơi?

tN1 tN2

38. Hãy phân biệt sự khác nhau giữa " TB bốc hơi" của máy lạnh và TB làm lạnh (Dàn
lạnh) của máy lạnh?
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………….
…………………………………………………………………………………………
…………….
39. Giải thích tại sao ở máy lạnh nén hơi thường nén hơi môi chất lạnh từ áp suất bốc
hơi Po đến áp suất ngưng tụ Pk sau đó lại cho tiết lưu để giảm từ Pk đến Po?
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………….
…………………………………………………………………………………………
…………….
40. Ở một số máy lạnh nén hơi thường sử dụng phin sấy- lọc. Hiểu thế nào về nó và tại
sao lại phải sử dụng nó?
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………….
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………….

Cán bộ giảng da ̣y: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2018 11
BÀ I ÔN TẬP (thiế t bi TN
̣ bố c hơi – ngưng tu ̣)
Bài 1: Một thiết bị truyền nhiệt vỏ - ống được sử dụng để đun nóng 1,8 T/h một dung dịch
muối có nồng độ 10%(KL) từ 30oC đến 70oC bằng cách sử dụng hơi đốt là hơi nước bão
hòa có áp suất ngưng tụ ≈ 2 at. Hãy:
1) Vẽ sơ đồ TBTN và biểu diễn sự biến thiên nhiệt độ của 2 dòng lưu chất?
2) Tính lượng nhiệt cần cấp cho dung dịch (bỏ qua tổn thất nhiệt)?
Tính diện tích bề mặt truyền nhiệt của TB đun nóng nếu biết K=600W/(m2.K)?

Bài 2: Một thiết bị truyền nhiệt vỏ ống (hình vẽ) được sử dụng để đun nóng dung dịch
muối nồng độ 10% (KL). Dung dịch chuyển động bên trong ống, hơi đốt là hơi nước bão
hòa ngưng tụ sôi phía ngoài ống.

Dung dịch có lưu lượng 1,8 T/h, nhiệt độ đầu tdd1=20oC, nhiệt độ cuối tdd2=60oC. Áp suất
hơi đốt
PD = 2 at. Hãy:
1/ Biểu diễn sự biến thiên nhiệt độ của 2 dòng lưu chất?
2/ Xác định lưu lượng hơi đốt cần thiết để đun nóng dung dịch?
3/ Tính diện tích bề mặt truyền nhiệt của thiết bị đun nóng dung dịch nếu biết K=
600W/(m2.K) ?
Bài 3. Hơi nước bão hòa ngưng tụ ở nhiệt độ 130oC trên bề mặt trong của ống đứng. Ống
có đường kính ngoài 38mm, đường kính trong 34mm, cao 4000mm. Nhiệt độ bề mặt trong
của ống là 90oC. Hãy
1) Tính hệ số cấp nhiệt α phía hơi nước bão hòa ngưng tụ? (phương pháp tính tự
chọn).
2) Tính lượng nhiệt mà hơi nước tỏa ra khi ngưng tụ ?
3) Tính lưu lượng hơi nước đã ngưng tụ được thành lỏng?

Cán bộ giảng da ̣y: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2018 12
Bài 4. Tường ngoài kho lạnh có kết cấu như hình vẽ
5 4 3 2 1
1-Vữa tô trát, δ1=4cm, λ1=0,78W/(m.K)
2-Gạch, δ2=20cm, λ2=0,8W/(m.K)
3-Vữa tô trát, δ3=3cm, λ1=0,75W/(m.K)
4-Lớp vật liệu cách nhiệt là stiropor, δ4=20cm.
5-Vữa xi măng, δ5=4cm, λ1=0,76W/(m.K)

Nhiệt độ trong kho lạnh -20oC, không khí ngoài trời có nhiệt độ 37oC, độ ẩm
tương đối 60%. Hãy:
1) Tính hệ số truyền nhiệt K truyền qua tường ? (nếu biết hệ số cấp nhiệt phía
không khí trong kho lạnh là 10W/(m2.K). Hệ số cấp nhiệt phía không khí ngoài
trời tự chọn hợp lý).
2) Tính lượng nhiệt bị tổn thất qua tường, nếu biết tường cao 4m, dài 12m?
3) Tính kiểm tra hiện tượng đọng sương trên bề mặt tường?

Bài 5 Một thiết bị truyền nhiệt vỏ-ống được sử dụng để đun nóng dung dịch loãng nồng
độ 8% (KL) bằng cách sử dụng lượng nhiệt của nước sau khi ngưng tụ lấy từ buồng đốt
của nồi cô đặc (hơi đốt là hơi nước bão hòa ngưng tụ ở 2 atm).
Dung dịch chuyển động theo 2 chặng phía ống, còn nước sau ngưng tụ chuyển động 1
chặng phía ngoài ống truyền nhiệt. Dung dịch có lưu lượng 1,8T/h, nhiệt độ đầu 20oC, nhiệt
độ cuối 80oC. Nước ngưng sau khi ra khỏi thiết bị đun nóng có nhiệt độ 80oC. Hãy:
1/ Vẽ sơ đồ thiết bị đun nóng và biểu diễn sự biến thiên nhiệt độ của dung dịch và chất tải
nhiệt?
2/ Tính lưu lượng chất tải nhiệt ?
3/ Tính diện tích bề mặt truyền nhiệt của thiết bị đun nóng nếu biết hệ số truyền nhiệt
K=600W/(m2.K) ?

Baøi 6. Cho thieát bò truyeàn nhieät Voû –Oáng, ôû ñoù doøng noùng chuyeån ñoäng theo 1 chaëng ôû
phía voû, coøn doøng laïnh chuyeån ñoäng theo 1 chaëng ôû phía oáng. Doøng noùng laø nöôùc coù

Cán bộ giảng da ̣y: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2018 13
nhieät ñoä ñaàu 1400C, nhieät ñoä cuoái 800C, löu löôïng 1,8T/h. Doøng laïnh laø dung dòch muoái
coù noàng ñoä 15% (kl) coù nhieät ñoä ñaàu 500C, nhieät ñoä cuoái 900C, Haõy:
1. Choïn caùch boá trí doøng chaûy hôïp lyù, veõ sô ñoà thieát bò vaø bieåu dieãn söï bieán thieân
nhieät ñoä cuûa 2 doøng löu chaát?
2. Tính löu löôïng dunh dòch muoái ñaõ ñöôïc ñun noùng?
3. Tính dieän tích beà maët truyeàn nhieät caàn thieát neáu bieát heä soá truyeàn nhieät
K = 800(w/m2.K)?
Bài 7 Hơi nước bão hoà ngưng tụ ở nhiệt độ 1400C, trên bề mặt trong của 80 ống đứng
có đường kính trong 51mm, đường kính ngoài 57mm, chiều cao 5000mm, nhiệt độ trung
b́ nh bề mặt ống phía hơi nước ngưng tụ là 1300C, Hăy:
1. Tính hệ số cấp nhiệt phía hơi nước baõ hoà ngưng tụ (yêu cầu: Tính theo phương
trń h chuẩn số đồng dạng cho phép xác định được kết quả của sát đúng nhất với thực
tế)?
2. Tính lưu lượng hơi nước đă ngưng tụ được?

Bài 8: Ống truyền nhiệt của dàn lạnh có đường kính trong 34mm, đường kính ngoài 38mm,
hệ số dẫn nhiệt 45W/m.K, có tổng chiều dài 30m, đặt trong phòng lạnh có nhiệt độ trung
bình =50C. Bên trong ống lạnh là môi chất lạnh sôi hóa hơi ở nhiệt độ to=-10oC, hệ số cấp
nhiệt αo=800W/(m2K). Hãy tính lượng nhiệt truyền qua ống theo 1 trong các cách đã học
? ( các thông số khác tự chọn hợp lý).
Baøi 9: Cho thieát bò truyeàn nhieät Voû –Oáng, ôû ñoù doøng noùng chuyeån ñoäng theo 1 chaëng ôû
phía voû, coøn doøng laïnh chuyeån ñoäng theo 1 chaëng ôû phía oáng. Doøng noùng laø nöôùc coù
nhieät ñoä ñaàu 1400C, nhieät ñoä cuoái 800C, löu löôïng 1,8T/h. Doøng laïnh laø dung dòch muoái
coù noàng ñoä 15% (kl) coù nhieät ñoä ñaàu 500C, nhieät ñoä cuoái 900C, Haõy:
4. Choïn caùch boá trí doøng chaûy hôïp lyù, veõ sô ñoà thieát bò vaø bieåu dieãn söï bieán thieân
nhieät ñoä cuûa 2 doøng löu chaát?
5. Tính löu löôïng dunh dòch muoái ñaõ ñöôïc ñun noùng?
6. Tính dieän tích beà maët truyeàn nhieät caàn thieát neáu bieát heä soá truyeàn nhieät
K = 800(w/m2.K)?

Cán bộ giảng da ̣y: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2018 14
Baøi 10: Khoâng khí ôû aùp suaát khí quyeån tieâu chuaån coù traïng thaùi 1 nhieät ñoä 30 0C ñoä aåm
60% ñöôïc laøm laïnh ñeán traïng thaùi 2 nhieät ñoä 20 0C, ñoä aåm 90%. Haõy:
1. Xaùc ñònh Entanpy, nhieät ñoä baàu öôùt, nhieät ñoä ñoïng söông cuûa khoâng khí, haøm
löôïng aåm, aùp suaát baõo hoøa cuûa hôi nöôùc vaø aùp suaát rieâng phaàn cuûa hôi nöôùc ôû
traïng thaùi 1.
2. Bieåu dieãn quaù trình laøm laïnh khoâng khí töø traïng thaùi 1 ñeán traïng thaùi 2, tính löôïng
aåm taùch ra khoûi khoâng khí trong quaù trình laøm laïnh khoâng khí töø traïng thaùi 1 ñeán
traïng thaùi 2 neáu löu löôïng khoâng khí ñöôïc laøm laïnh laø 2 kg/s.
Baøi 11. Nöôùc chuyeån ñoäng cöôõng böùc beân trong khoâng gian giöõa hai oáng (nhö ôû hình
döôùi) vôùi vaän toác 2,5 m/s nhieät ñoä trung bình cuûa löu chaát laø 20 0C. Nhieät ñoä trung bình
cuûa beà maët ngoaøi cuûa oáng trong laø 30 0C (truyeàn nhieät chæ dieãn ra treân beà maët oáng trong).
Haõy:
1. Tính heä soá caáp nhieät α giöõa löu chaát vôùi beà maët oáng, neáu oáng truyeàn nhieät coù
ñöôøng kính ngoaøi laø 38 mm. Ñöôøng kính trong cuûa oáng ngoaøi laø 60 mm.
2. Tính löôïng nhieät trao ñoåi ñöôïc giöõa löu chaát vôùi beà maët oáng, neáu oáng coù chieàu daøi
laø 30 m.

Cán bộ giảng da ̣y: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2018 15
BÀ I ÔN TẬP (thiế t bi TN
̣ cô đă ̣c)

Bài 12. Buồng đốt của nồi cô đặc gián đoạn có tổng diện tích bề mặt truyền nhiệt là 8m2.
Dung dịch KNO3 được cô đặc từ 10% (KL) đến 40%(KL) với năng suất sản phẩm 1,8
tấn/mẻ. Hãy :
1) Tính lượng hơi đốt (hơi nước bão hòa ở P=2kg/cm2) cần cấp cho buồng đốt để đun nóng
dung dịch từ 30oC đến 70oC, lượng nhiệt tổn thất là 3% so với nhiệt lượng hữu ích?
2) Tính thời gian đun nóng dung dịch, nếu biết hệ số truyền nhiệt của giai đoạn đun nóng
dung dịch là 600W/(m2.K)?

Bài 13: Cho TB cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc 3,6T/h (sản phẩm) dung dịch
KCl từ nồng độ 10% (KL) đến 30% (KL). Áp suất tại TBNT baromet Po=0,8 kg/cm2. Hãy:
1) Tính năng suất nhập liệu và lưu lượng hơi thứ?
2) Tính nhiê ̣t đô ̣ sôi của dung dich
̣ trên bề mă ̣t thoáng và nhiệt độ của sản phẩm sau cô đặc
nếu sản phẩm được lấy ra từ mặt thoáng của dung dịch?

Bài 14: Buồ ng đố t của nồ i cô đă ̣c gián đoa ̣n có tổ ng diê ̣n tić h bề mă ̣t truyề n nhiê ̣t là 10m2.
Dung dich
̣ NaNO3 đươ ̣c cô đă ̣c từ 10%(KL) đế n 30%(KL) với năng suấ t sản phẩ m 2tấ n/mẻ.
Hãy:
1) Tin
́ h lươ ̣ng hơi đố t (hơi nước baõ hòa ở P=3kg/cm ) cầ n cấ p cho buồ ng đố t để đun nóng
2

dung dich ̣ từ 20oC đế n 60oC, lươ ̣ng nhiê ̣t tổ n thấ t là 4% so với nhiê ̣t lươ ̣ng hữu ích?
2) Tiń h thời gian đun nóng dung dich, ̣ nế u biế t hê ̣ số truyề n nhiê ̣t của giai đoa ̣n đun nóng
dung dich ̣ là 400W/(m2.K) ?

Bài 15: Cho TB cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc 3,6T/h (sản phẩm) dung dịch
KCl từ nồng độ 10% (KL) đến 30% (KL). Áp suất tại TBNT baromet Po=0,8 at. Hãy:
1) Tính nhiê ̣t đô ̣ sôi của dung dich ̣ trên bề mă ̣t thoáng?
2) Tính nhiệt độ của sản phẩm sau cô đặc nếu sản phẩm được lấy ra từ đáy nồ i cô đă ̣c, biế t
rằ ng chiề u cao ố ng truyề n nhiê ̣t của buồ ng đố t là 3,5m?

Cán bộ giảng da ̣y: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2018 16
Bài 16. Cho TB cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaNO3 từ nồng độ
10%(KL) đến 30%(KL). Áp suất tại buồng bốc P1=0,6 kg/cm2. Hãy tính nhiệt độ sôi của
dung dịch trên bề mặt thoáng và nhiệt độ của sản phẩm sau cô đặc nếu sản phẩm được lấy
ra từ mặt thoáng của dung dịch?

Bài 17. Buồng đốt của nồi cô đặc gián đoạn có tổng diện tích bề mặt truyền nhiệt là 10m2
được sử dụng để cô đặc dung dịch loãng (dung dịch mía đường, sữa, nước trái cây..) có
nồng độ đầu 8%(KL). Hãy
1) Tính năng suất nhập liệu và lượng hơi thứ nếu biết năng suất sản phẩm là 1,5tấn/mẻ,
nồng độ cuối 30%(KL)
2) Thời gian đun nóng lượng dung dịch loãng trong nồi cô đặc từ từ 20oC đến 60oC
nếu biết hệ số truyền nhiệt của giai đoạn đun nóng dung dịch là 600W/(m2K) ?
Baøi 18: Cho thieát bò coâ ñaëc chaân khoâng 1 noài lieân tuïc duøng ñeå coâ ñaëc dung dòch KN0 3,
töø noàng ñoä 10% ñeán 40% (kl). Aùp suaát hôi thöù taïi buoàng boác laø 0,7Kg/cm2, Haõy:
1. Tính nhieät ñoä cuûa dung dòch sau coâ ñaëc neáu saûn phaåm ñöôïc laáy ra töø maët thoaùng
cuûa dung dòch?
2. Tính löu löôïng hôi thöù vaø löu löôïng doøng nhaäp lieäu neáu bieát naêng suaát saûn phaåm
laø 3,6T/h?

Bài 19. Cho thieát bò coâ ñaëc chaân khoâng 1 noài lieân tuïc duøng ñeå coâ ñaëc dung dòch KCl, töø
noàng ñoä 10% ñeán 30% (KL). Aùp suaát taïi TBNT baromet laø 0,7at. Haõy tính nhieät ñoä cuûa
sản phẩm sau coâ ñaëc neáu saûn phaåm ñöôïc laáy ra töø maët thoaùng cuûa dung dòch?

Bài 20: Cho TB cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc 2,4 T/h (sản phẩm) dung dịch
KNO3 từ nồng độ 10% (KL) đến 35% (KL). Áp suất tại TBNT baromet Po=0,7 at. Hãy:
1/ Tính nhiệt độ của sản phẩm sau cô đặc nếu sản phẩm được lấy ra từ mặt thoáng của dung
dịch? (Yêu cầu nhiệt độ sôi của dung dịch tính theo cả 2 cách đã học)
2/ Tính năng suất nhập liệu cần thiết và lưu lượng hơi thứ?

Cán bộ giảng da ̣y: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2018 17
BÀ I ÔN TẬP (thiế t bi TN
̣ la ̣nh – Lò đố t)
Bài 21: Để tiết kiệm năng lượng người ta sử dụng bơm nhiệt (máy lạnh có chức năng bơm
nhiệt) để đun nóng nước từ 30oC đến 50oC, lưu lượng 3,6T/h. Bơm nhiệt dùng môi chất
lạnh R22, làm việc ở chế độ tk=60oC, to=5 oC, tqn=15 oC, tql= 55oC. Năng suất lạnh 80KW.
Hãy:
1) Dựng chu trình lạnh trên giản đồ lgP-h ở trang 2 của tờ đề ?
2) Tính năng lượng tiết kiệm được so với trường hợp đun nóng nước trực tiếp bằng bộ
đốt điện, biết rằng công suất điện của máy bơm nước là 4KW ?

Bài 22: Một máy lạnh dùng môi chấ t la ̣nh R717 đươ ̣c sử du ̣ng để làm la ̣nh dung dich ̣ muố i
CaCl2 19% từ -8 oC đế n -12oC với lưu lượng 2,4 T/h. Thiết bị ngưng tụ (TBNT) là TBNT
kiểu bay hơi. Không khí bên ngoài TBNT có nhiệt độ 300C, độ ẩm 65%. Hãy:
1. Chọn chế độ làm việc cho máy lạnh? và biể u diễn chu trình la ̣nh trên giản đồ lgP-h
2. Tính nhiệt tải của TBNT? (biế t rằ ng tổ n thấ t la ̣nh ra môi trường xung quanh là 5%
so với năng suấ t la ̣nh thuầ n túy để làm la ̣nh dung dich
̣ muố i; hê ̣ số thời gian làm
viê ̣c của máy nén là 0,8; Hê ̣ số có tin
́ h đế n tổ n thấ t la ̣nh trên đường ố ng dẫn là 1,12).

Bài 23. Một máy lạnh bơm nhiệt dùng R22 được sử dụng để đun nóng nước. Bơm nhiệt
làm việc ở chế độ như sau: to=-5oC, tqn=5oC, tk=55oC, tql=50oC. Hãy:
1) Dựng chu trình lạnh trên giản đồ logp-h (ở mặt sau của tờ đề thi) và tính qo, qk, và l?
2) Tính Qk và Nđc nếu biết QoMN=80KW
3) Toàn bộ lượng nhiệt Qk được sử dụng để đun nóng nước. Hãy cho biết năng lượng tiết
kiệm được so với trường hợp đun nóng nước trực tiếp bằng điện?

Baøi 24: Maùy neùn hôi moät caáp duøng R22 ñöôïc söû duïng laøm laïnh nöôùc töø 250C ñeán 150C.
Maùy laïnh laøm vieäc ôû cheá ñoä nhö sau: tk = 400C, t0 =00C, tqn = 100C, tql = 350C, Haõy:
1. Döïng chu trình laïnh treân giaûn ñoà P – h?
2. Tính naêng suaát laïnh cuûa maùy neùn vaø löu löôïng nöôùc ñöôïc laøm laïnh neáu bieát nhieät
taûi cuûa thieát bò ngöng tuï Qk = 100KW?

Cán bộ giảng da ̣y: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2018 18
Baøi 25. Một máy lạnh dùng môi chất lạnh R22 ñöôïc söû duïng để laøm laïnh nöôùc töø 120C
ñeán 80C với lưu lượng 1,8T/h. Thiết bị ngưng tụ (TBNT) là TBNT kiểu bay hơi. Không
khí bên ngoài TBNT có nhiệt độ 35oC, độ ẩm 60%. Hãy:
1. Chọn chế độ làm việc cho máy lạnh? Và biểu diễn chu trình lạnh treân giaûn ñoà
lgP–h ở trang 2 của tờ đề?
2. Tính nhiệt tải của TBNT? (biế t rằng tổn thất năng suất của máy nén là 5% so với
năng suất lạnh thuần túy để làm lạnh nước; hệ số thời gian làm việc của máy nén là
0,9; hệ số có tính đến tổn thất lạnh trên đường ống là 1,05)

Bài 26: Một máy lạnh dùng R22 được sử dụng để làm lạnh nước từ 120C đến 20C với lưu
lượng 1,8 T/h. Thiết bị ngưng tụ (TBNT) là TBNT kiểu bay hơi. Không khí bên ngoài
TBNT có nhiệt độ 350C, độ ẩm 75%. Hãy:
1. Chọn chế độ làm việc cho máy lạnh?
2. Tính nhiệt tải của TBNT?

Bài 27. Cho máy lạnh nén hơi 1 cấp dùng NH3 để làm lạnh nước từ 10oC đến 2oC với lưu
lượng 1,2 T/h. Thiết bị ngưng tụ vỏ - ống nằm ngang giải nhiệt bằng nước tuần hoàn.
Không khí vào tháp làm nguội nước có nhiệt độ 30oC, độ ẩm tương đối 70%. Hãy:
1/ Chọn chế độ làm việc cho máy lạnh?
2/ Dựng và tính chu trình lạnh ?
3/ Tính nhiệt tải của thiết bị ngưng tụ ? (biết rằng toàn bộ năng suất lạnh của máy
nén được sử dụng hoàn toàn cho việc làm lạnh nước như nêu trên).

Cán bộ giảng da ̣y: Hoàng Trung Ngôn – năm học 2018 19

You might also like