You are on page 1of 39

Đại học Quốc gia TP.

Hồ Chí Minh
Trường Đại học Bách Khoa
Khoa Kỹ Thuật Hoá học
BỘ MÔN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

ĐỀ TÀI
THIẾT KẾ MÂN CHÓP XUYÊN LỖ CÓ ỐNG CHẢY CHUYỀN
CHƯNG CẤT HỆ BENZEN- TOLUEN

SVTH: Đinh Thành Thung – 1513349


GVHD: TS. Trần Thanh Quang

Năm học 2019-2020

LỜI MỞ ĐẦU

i
Đồ án môn học Quá trình & Thiết bị là một môn học mang tính tổng hợp các kiến
thức cơ bản cần thiết cho Kỹ sư hóa – thực phẩm trong tương lai. Môn học này giúp
sinh viên giải quyết nhiệm vụ tính toán cụ thể về: quy trình công nghệ, kết cấu thiết bị,
giá thành của một thiết bị trong sản xuất hoá chất - thực phẩm. Đây là bước đầu tiên
sinh viên được vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề kỹ thuật thực
tế một cách tổng hợp.
Nhiệm vụ của đồ án môn học là thiết kế tháp chưng cất mâm xuyên lỗ của hệ Benzen
– Toluen hoạt động liên tục với năng suất nhập liệu: 5000 kg/h có nồng độ 32% khối
lượng benzen, thu được sản phẩm đỉnh có nồng độ 97,5% khối lượng benzen và sản
phẩm đáy là 1,8% khối lượng benzen.
Em xin chân thành cảm ơn các quí thầy, cô bộ môn Máy & Thiết bị, đặc biệt là thầy
Nguyễn Thanh Quang đã giúp em hoàn thành đồ án này. Tuy nhiên, trong quá trình
hoàn thành đồ án không thể tránh được những sai sót, em rất mong quí thầy cô góp ý,
chỉ dẫn.

ii
MỤC LỤC

CHƯƠNG I............................................................................................................................................ 1
TỔNG QUAN ........................................................................................................................................ 1
1.1 LÝ THUYẾT VỀ CHƯNG CẤT ................................................................................................ 1
1.1.1 Khái niệm ........................................................................................................................ 1
1.1.2 Phương pháp chưng cất:................................................................................................ 1
1.1.3 Thiết bị chưng cất ........................................................................................................... 1
1.2 GIỚI THIỆU SƠ BỘ VỀ NGUYÊN LIỆU .................................................................................. 2
1.2.1 Benzen ............................................................................................................................ 2
1.2.1 Các phương thức điều chế ............................................................................................. 3
1.2.2 Hỗn hợp Benzen – Toluen .............................................................................................. 4
1.3 CÔNG NGHỆ CHƯNG CẤT BENZEN – TOLUEN ..................................................................... 5
1.3.1 Thuyết minh nguyên lí làm việc ..................................................................................... 5
CHƯƠNG 2 ........................................................................................................................................... 6
CÂN BẰNG VẬT CHẤT ..................................................................................................................... 6
2.1 CÁC THÔNG SỐ BAN ĐẦU .................................................................................................... 6
2.2 CÂN BẰNG VẬT CHẤT .......................................................................................................... 6
2.2.1 Xác định suất lượng sản phẩm đỉnh và sản phẩm đáy ........................................................ 6
2.2.2 Xác định chỉ số hoàn lưu thích hợp ...................................................................................... 7
2.2.3 Phương trình đường làm việc: ............................................................................................. 8
CHƯƠNG 3 ......................................................................................................................................... 10
TÍNH KÍCH THƯỚC THÁP VÀ MÂM .......................................................................................... 10
3.1 ĐƯỜNG KÍNH THÁP .......................................................................................................... 10
3.1.1 Đường kính đoạn cất .......................................................................................................... 10
3.1.2 Đường kính đoạn chưng: .................................................................................................... 12
3.2 CHIỀU CAO THÁP .............................................................................................................. 14
CHƯƠNG 4 ......................................................................................................................................... 14
TRỞ LỰC THÁP MÂM XUYÊN LỖ ............................................................................................... 14
4.1 TÍNH TOÁN MÂN LỖ ......................................................................................................... 14
4.2 TRỞ LỰC MÂN LỖ ............................................................................................................. 15
4.2.1 Trở lực của đĩa khô: ............................................................................................................ 15
4.2.2 Trở lực do sức căng bề mặt ................................................................................................ 15
4.2.3 Trở lực thủy tĩnh do chất lỏng trên đĩa tạo ra ................................................................... 16

iii
CHƯƠNG 5 ......................................................................................................................................... 18
TÍNH CƠ KHÍ..................................................................................................................................... 18
5.1 TÍNH TOÁN PHẦN THÂN THÁP........................................................................................... 18
5.2 TÍNH TOÁN ĐÁY VÀ NẮP ................................................................................................... 19
5.3 TÍNH TOÁN CHI TIẾT ỐNG DẪN .......................................................................................... 20
5.3.1 Ống dẫn hơi vào thiết bị ngưng tụ ..................................................................................... 20
5.3.2 Ống dẫn dòng hồi lưu dòng sản phẩm đỉnh ....................................................................... 21
5.3.3 Ống dẫn dòng nhập liệu ...................................................................................................... 21
5.3.4 Ống dẫn dòng sản phẩm đáy: ............................................................................................. 22
5.3.5 Ống dẫn hơi vào đáy tháp................................................................................................... 23
5.4 MẶT BÍCH VÀ VÒNG ĐỆM ................................................................................................. 23
5.4.1 Bích và đệm để nối và bít kín thiết bị ................................................................................. 23
5.4.2 Bích để nối các ống dẫn....................................................................................................... 24
5.5 CHÂN ĐỠ THÁP VÀ TAI TREO............................................................................................. 25
5.5.1 Tính trọng lượng toàn tháp ................................................................................................ 25
5.5.2 Tai treo tháp ........................................................................................................................ 26
5.5.3 Tính chân đỡ tháp ............................................................................................................... 26
CHƯƠNG 6 ......................................................................................................................................... 27
CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG............................................................................................................. 27
6.1 THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT:................................................................................................. 27
6.2 THIẾT BỊ GIA NHIỆT DÒNG NHẬP LIỆU:............................................................................... 27
6.3 THIẾT BỊ NGƯNG TỤ ĐỈNH: ................................................................................................ 28
6.4 THIẾT BỊ LÀM NGUỘI SẢN PHẨM ĐỈNH .............................................................................. 28
6.5 NỒI ĐUN Ở ĐÁY THÁP:...................................................................................................... 29
CHƯƠNG 7 ......................................................................................................................................... 29
TÍNH TOÁN BƠM ............................................................................................................................. 29
7.1 NĂNG SUẤT BƠM ............................................................................................................. 29
7.2.1 Tổng trở lực trong đường ống............................................................................................ 30
7.2.2 Trở lực trong thiết trao đổi nhiệt: ...................................................................................... 31
7.2.3 Trở lực thiết bị đun ............................................................................................................. 33
7.3 CÔNG SUẤT BƠM. ............................................................................................................ 34
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................................. 34

iv
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN
1.1 LÝ THUYẾT VỀ CHƯNG CẤT
1.1.1 Khái niệm
Chưng cất là quá trình 1enz để tách các cấu tử của một hỗn hợp lỏng thành các cấu
tử riêng biệt dựa vào độ bay hơi khác nhau của các cấu tử trong hỗn hợp.
Chưng cất và cô đặc khá giống nhau, tuy nhiên sự khác nhau căn bản nhất của 2 quá
trình này là trong quá trình chưng cất dung môi và chất tan đều bay hơi (nghĩa là các
cấu tử đều hiện diện trong cả hai pha nhưng với tỷ lệ khác nhau), còn trong quá trình cô
đặc thì chỉ có dung môi bay hơi còn chất tan không bay hơi.
Khi chưng cất ta thu được nhiều cấu tử và thường thì bao nhiêu cấu tử sẽ thu được
bấy nhiêu sản phẩm. Nếu xét hệ đơn giản chỉ có 2 cấu tử thì ta sẽ thu được 2 sản phẩm.
- Sản phẩm đỉnh chủ yếu gồm cấu tử có độ bay hơi lớn (nhiệt độ sôi nhỏ)
- Sản phẩm đáy chủ yếu gồm cấu tử có độ bay hơi nhỏ (nhiệt độ sôi lớn)
 Đối với hệ Benzen – Toluen:
- Sản phẩm đỉnh chủ yếu gồm 1enzene và một ít toluene.
- Sản phẩm đáy chủ yếu là toluene và một ít 1enzene.
1.1.2 Phương pháp chưng cất:
Phân loại dựa theo:
 Áp suất làm việc : chưng cất áp suất thấp, áp suất thường và áp suất cao
 Nguyên lý làm việc: gián đoạn, liên tục và bán liên tục
 Theo loại tháp: Tháp đệm, tháp đĩa, tháp phun…
 Cấp nhiệt ở đáy tháp: Cấp nhiệt trực tiếp, cấp nhiệt gián tiếp
 Đối với hệ benzene- toluene: Dùng phương pháp chưng cất bằng cách cấp nhiệt
gián tiếp qua nồi đun ở áp suất thường.
1.1.3 Thiết bị chưng cất
Trong sản xuất, người ta thường sử dụng nhiều loại thiết bị khác nhau để tiến hành
chưng cất. Tuy nhiên, yêu cầu cơ bản chung của các thiết bị vẫn giống nhau nghĩa là
diện tích bề mặt tiếp xúc pha phải lớn. Điều này phụ thuộc vào mức độ phân tán của
một lưu chất này vào lưu chất kia. Nếu pha khí phân tán vào pha lỏng ta có các loại
tháp mâm, nếu pha lỏng phân tán vào pha khí ta có tháp chêm, tháp phun, …Ở đây ta
khảo sát 2 loại thường 1enz là tháp mâm và tháp chêm.
1
- Tháp mâm: thân tháp hình trụ, thẳng đứng phía trong có gắn các mâm có cấu tạo
khác nhau, trên đó pha lỏng và pha hơi được cho tiếp xúc với nhau. Tuỳ theo cấu tạo
của đĩa, ta có:
+ Tháp mâm xuyên lỗ: trên mâm bố trí có xuyên lỗ dạng tròn, xupap,.. và ống chảy
chuyền có nhiều tiết diện khác nhau phụ thuộc vào suất lượng pha lỏng.
+ Tháp mâm xuyên lỗ: trên mâm có nhiều lỗ hay rãnh, đường kính từ 3-12mm, tổng
các lỗ trên mâm chiếm từ 8-15% tiết diện của tháp.
- Tháp chêm (tháp đệm): tháp hình trụ, gồm nhiều bậc nối với nhau bằng mặt bích hay
hàn. Vật chêm được cho vào tháp theo một trong hai phương pháp sau: xếp ngẫu nhiên
hay xếp thứ tự.
Bảng 1.1: So sánh ưu nhược điểm của các loại tháp
Tháp chêm Tháp mâm xuyên lỗ Tháp xuyên lỗ
- Cấu tạo khá đơn giản. -Trở lực tương đối thấp. - Khá ổn định.
- Trở lực thấp. -Hiệu suất khá cao. - Hiệu suất
Ưu điểm - Làm việc được với chất lỏng truyền khối cao
bẩn nếu 2enz đệm cầu có   
của chất lỏng.
- Do có hiệu ứng thành nên - Kết cấu khá phức tạp. - Có trở lực lớn.
hiệu suất truyền khối thấp. - Tiêu tốn nhiều
- Độ ổn định không cao, khó vật tư, kết cấu
Nhược
vận hành. phức tạp.
điểm
- Khó chế tạo được kích thước
lớn, qui mô công nghiệp.
- Thiết bị khá nặng nề.
 Hệ Benzen – Toluen : chưng cất bằng tháp mâm xuyên lỗ.
1.2 GIỚI THIỆU SƠ BỘ VỀ NGUYÊN LIỆU
1.2.1 Benzen
Benzen là một hợp chất mạch vòng, ở dạng lỏng không màu và có mùi thơm nhẹ.
Công thức phận tử là C6H6. Benzen không phân cực, vì vậy tan tốt trong các dung môi
hữu cơ không phân cực và tan rất ít trong nước. Trước đây người ta thường sử dụng
2enzene làm dung môi. Tuy nhiên sau đó người ta phát hiện ra rằng nồng độ 2enzene

2
trong không khí chỉ cần thấp khoảng 1ppm cũng có khả năng gây ra bệnh bạch cầu, nên
ngày nay 3enzene được sử dụng hạn chế hơn
Các tính chất vật lí của 3enzene:
 Khối lượng phân tử: 78,11
 Tỉ trọng (20oC): 0,879
 Nhiệt độ sôi: 80°C
 Nhiệt độ nóng chảy: 5,5°C
Toluen là một hợp chất mạch vòng, ở dạng lỏng và có tính thơm, công thức phân
tử tương tự như 3enzene có gắn thêm nhóm –CH3. Không phân cực, do đó 3enzene tan
tốt trong 3enzene. Toluen có tính chất dung môi tương tự 3enzene nhưng độc tính thấp
hơn nhiều, nên ngày nay thường được sử dụng thay 3enzene làm dung môi trong phòng
thí nghiệm và trong công nghiệp.
Các tính chất vật lí của 3enzene:
o Khối lượng phân tử: 92,13
o Tỉ trọng (20oC): 0,866
o Nhiệt độ sôi: 111oC
o Nhiệt độ nóng chảy: -95 oC
1.2.1 Các phương thức điều chế
 Đi từ nguồn thiên nhiên
Thông thường các hydrocacbon ít được điều chế trong phòng thí nghiệm, vì có
thể thu được lượng lớn nó bằng phương pháp chưng cất than đá, dầu mỏ…
 Đóng vòng và dehydro hóa ankan
 Các ankan có thể tham gia đóng vòng và dehydro hóa tạo thành hydro
cacbon thơm ở nhiệt độ cao và có mặt xúc tác như Cr2O3, hay các lim loại chuyển tiếp
như Pd, Pt
CH3(CH2)4CH3  C6H6
 Dehydro hóa các cycloankan
Các cycloankan có thể bị dehydro hóa ở nhiệt độ cao với sự có mặt của các
xúc tác kim loại chuyển tiếp tạo thành 3enzene hay các dẫn xuất của 3enzene
C6H12  C6H6
 Đi từ 3enzene3e

3
Đun acetane trong sự có mặt cảu của xúc tác là than hoạt tính hay phức của niken
như Ni(CO)[(C6H5)P] sẽ thu được 4enzene
3C2H2  C6H6
Từ 4enzene ta có thể điều chế được các dẫn xuất của 4enzene như 4enzene bằng phản
ứng Friedel – Crafts (phản ứng ankyl hóa 4enzene bằng các dẫn xuất ankyl halide với
sự có mặt cảu xúc tác AlCl3 khan)
1.2.2 Hỗn hợp Benzen – Toluen
Bảng 1.2: Thành phần lỏng (x)–hơi (y) và nhiệt độ sôi của hỗn hợp Benzen – Toluen
ở 760mmHg.
X (phần mol) 0 5 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
Y (phần mol) 0 11,8 21,4 38 51,1 61,9 71,2 79 85,4 91 95,9 100
T (oC) 110,6 108,3 106,1 102,2 98,6 95,2 92,1 89,4 86,8 84,4 82,3 80,2

Hệ Benzen- Toluen
115

110

105
Nhiệt độ ( 0C)

100

95

90

85

80
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
X-Y (phần trăm mol)

Đường cân bằng pha hệ Benzen – Toluen

4
1.3 CÔNG NGHỆ CHƯNG CẤT BENZEN – TOLUEN
1.3.1 Thuyết minh nguyên lí làm việc
Hỗn hợp Benzen – Toluen có nồng độ Benzen là 32% phần khối lượng, nhiệt độ
nguyên liệu lúc đầu là 32oC tại bình chứa nguyên liệu (1), được bơm (2) bơm lên bồn
cao vị (3), sau đó được bơm vào thiết bị trao đổi nhiệt giữa sản phẩm đáy và nhập
liệu(4), từ đó nguyên liệu được đưa vào thiết bị đun sôi dòng nhập liệu(5) , tại đây sản
phẩm đỉnh được đưa đến nhiệt độ sôi và đưa vào đĩa nhập liệu của tháp (7). Lưu lượng
dòng nhập liệu được kiểm soát qua lưu lượng kế (5).
Trên đĩa nhập liệu, chất lỏng được trộn với phần lỏng từ đoạn luyện của tháp chảy
xuống. Trong tháp, hơi đi dưới lên gặp lỏng đi từ trên xuống. Ở đây có sự tiếp xúc và
trao đổi giữa hai pha với nhau. Pha lỏng chuyển động trong phần chưng càng xuống phía
dưới càng giảm nồng độ các cấu tử dễ bay hơi vì đã bị pha hơi tạo nên từ nồi đun (10)
lôi cuốn cấu tử dễ bay hơi. Nhiệt độ càng lên trên càng thấp, nên khi hơi đi qua các đĩa
từ dưới lên thì cấu tử có nhiệt độ sôi cao là toluen sẽ ngưng tụ lại, cuối cùng trên đỉnh
tháp ta thu được hỗn hợp có cấu tử benzen chiếm nhiều nhất (nồng độ 97,5% khối
lượng). Hơi này đi vào thiết bị ngưng tụ (8) được ngưng tụ hoàn toàn. Một phần chất
lỏng ngưng tụ đi qua thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh (12), được làm nguội bằng thiết
bị trao đổi nhiệt ống lồng ống (12) rồi được đưa qua bồn chứa sản phẩm đỉnh (14). Phần
còn lại của chất lỏng ngưng tụ được hoàn lưu về tháp ở đĩa trên cùng với tỉ số hoàn lưu
thích hợp và được kiểm soát bằng lưu lượng kế. Cuối cùng ở đáy tháp ta thu được hỗn
hợp lỏng hầu hết là cấu tử khó bay hơi (Toluen). Hỗn hợp lỏng ở đáy có nồng độ Benzen
là 1,8% khối lượng, còn lại là Toluen. Dung dịch lỏng ở đáy đi ra khỏi tháp vào nồi đun
(10). Trong nồi đun dung dịch lỏng một phần sẽ bốc hơi cung cấp lại cho tháp để tiếp
tục làm việc, phần còn lại ra khỏi nồi đun được cho trao đổi với dòng nhập liệu rồi đưa
vào bồn chứa sản phẩm đáy (11).
Hệ thống làm việc liên tục cho ra sản phẩm đỉnh là benzen, sản phẩm đáy là toluen

5
CHƯƠNG 2
CÂN BẰNG VẬT CHẤT

2.1 CÁC THÔNG SỐ BAN ĐẦU


 Năng suất nhập liệu: GF = 5000 kg/h
 Nồng độ nhập liệu: 𝑥̅ F = 32% khối lượng
 Nồng độ sản phẩm đỉnh: 𝑥̅ D = 97,5% khối lượng
 Nồng độ sản phẩm đáy: 𝑥̅ W = 1,8% khối lượng
 Khối lượng phân tử của Benzen và Toluene: MB =78, MT =92
 Chọn:
+ Nhiệt độ nhập liệu: t’F =32oC.
+ Nhiệt độ sản phẩm đỉnh sau khi làm nguội: t’D =35oC
+ Nhiệt độ sản phẩm đáy sau khi trao đổi nhiệt: t’W = 35oC
+ Trạng thái nhập liệu là trạng thái lỏng- sôi
 Các kí hiệu:
+ GF, F: suất lượng nhập liệu tính theo kg/h, kmol/h
+ GD, D: suất lượng sản phẩm đỉnh tính theo kg/h, kmol/h
+ GW, W: suất lượng sản phẩm đáy tính theo kg/h, kmol/h
+ xi, 𝑥̅ i: phân mol, phân khối lượng của cấu tử i

2.2 CÂN BẰNG VẬT CHẤT


2.2.1 Xác định suất lượng sản phẩm đỉnh và sản phẩm đáy
 Cân bằng vật chất cho toàn tháp: F=D+W (1)
 Cân bằng cấu tử benzen (cấu tử nhẹ): F. xF= D. xD + W. xW (2)
Trong đó :
 𝑥̅ F = 32% khối lượng, ta được :
x̅ F 0,32
xF = 78 = 78 =0,357
x̅ F (1-x̅ F ) 0,32 (1-0,32)
+ +
78 92 78 92
Khối lượng phân tử trung bình dòng nhập liệu:
MF= 78. xF + (1- xF).92= 87 (kg/kmol)
GF 5000
F= = = 57,47(𝑘𝑚𝑜𝑙)
MF 87
 x̅ D = 97,5% khối lượng, ta được:

6
0,975
xD = 78 = 0,979
0,975 1 − 0,975
+
78 92
Khối lượng phân tử trung bình dòng sản phẩm đỉnh:
MD= 78. xD + (1- xD).92= 78,3 (kg/kmol)
 x̅ w = 1,8% khối lượng, ta được:
0,018
xW = 78 = 0,02
0,018 1 − 0,018
+
78 92
Khối lượng phân tử trung bình dòng sản phẩm đáy:
MW = 78. xW + (1- xW).92 = 91,7kg/kmol
 Giải hệ phương trình (1) và (2), ta được:
D= 20,2 kmol/h và W= 37,27 kmol/h
 Năng suất sản phẩm thu được:
GD = D.MD = 20,2. 78,3= 1582 kg/h
GW = W.MW = 37,27. 91,7= 3418 kg/h
 Suất lượng và nồng độ các dòng:
Dòng kg/h kmol/h Kmol B/ Kmol hh Kg B/ Kg hh
Nhập liệu GF= 5000 F= 57,47 xF = 0,357 x̅ F = 0,320
Sản phẩm đỉnh GD =1582 D= 20,2 xD = 0,979 x̅ D = 0,975
Sản phẩm đáy GW =3418 W= 37,27 xW = 0,02 x̅ w = 0,018
2.2.2 Xác định chỉ số hoàn lưu thích hợp
Xác định chỉ số hoàn lưu tối thiểu
Tỉ số hoàn lưu tối thiểu là chỉ số hoàn lưu ứng với lượng hoàn lưu nhỏ nhất mà có
thể đảm bảo được năng suất và hiệu suất của thiết bị lí tưởng.
Tỷ số hoàn lưu tối thiểu là chế độ làm việc mà tại đó ứng với số mâm lý thuyết là vô
cực. Do đó, chi phí cố định là vô cực nhưng chi phí điều hành (nhiên liệu, toluene,
bơm…) là tối thiểu.
xD − yF∗
R min = ∗
yF − xF
Trong đó: yF∗ - nồng độ phần mol của cấu tử dễ bay hơi trong pha hơi
Với xF = 0,357, dựa vào bảng cân bằng Hệ Benzen – Toluen, ta có yF∗ = 0,579

7
0,979 − 0,579
𝑣ậ𝑦: R min = = 1,8
0,579 − 0,357
 Xác định chỉ số hoàn lưu thích hợp
Tỷ số hoàn lưu làm việc: R =1.3Rmin + 0.3= 2,64
Khi R tăng, số mâm sẽ giảm nhưng đường kính tháp, thiết bị ngưng tụ, nồi đun và công
để bơm sẽ tăng theo. Chi phí cố định sẽ giảm dần tới cực tiểu rồi tăng đến vô cực khi
hoàn lưu toàn phần, lượng nhiệt và lượng toluene sử dụng cũng tăng theo tỷ số hoàn lưu.
Tổng chi phí bao gồm: chi phí cố định và chi phí điều hành. Tỷ số hoàn lưu làm việc
thích hợp ứng với tổng chi phí là cực tiểu.
Tuy nhiên đôi khi chi phí vận hành rất phức tạp, khó kiểm soát nên người ta có thể tính
tỷ số hoàn lưu thích hợp từ điều kiện tháp nhỏ nhất. Để tính được tỷ số hoàn lưu thích
hợp theo điều kiện tháp nhỏ nhất (không tính đến chi phí vận hành), ta cần lập mối quan
hệ giữa tỷ số hoàn lưu và thể tích tháp, từ đó chọn ra Rth ứng với thể tích tháp là nhỏ
nhất.
2.2.3 Phương trình đường làm việc:
F 57,47
Chỉ số nhập liệu : f= = = 2,85
D 20,2
Phương trình đoạn cất (luyện) có dạng:
R xD 2,64 0,979
y= x+ = x+ = 0,725x + 0,269
R+1 R + 1 2,64 + 1 2,64 + 1
Phương trình đoạn chưng có dạng:
R+f f−1 2,64 + 2,85 2,85 − 1
y= x− xW = x− 0,02 = 1,51x − 0,01
R+1 R+1 2,64 + 1 2,64 + 1
2.3.4 Xác định số mâm lý thuyết và số mâm thực tế
 Xác định số mâm lý thuyết
Để xác định số mâm lý thuyết ta dựa vào đồ thị sau:

8
Số Bậc Thay Đổi Nồng Đô
100
95
90
85
80
75
70
65
60
55
50
45
40
35
30
25
20
15
10
5
0
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 100

Đồ thị xác định số mâm lý thuyết hệ Benzen – Toluen


Dựa vào đồ thị, ta có 15 bậc thay đổi nồng độ gồm: 7 mâm cất, 8 mân chưng
 Xác định số mâm thực tế
Số mâm thực tế tính theo hiệu suất trung bình:
N lt
N tt 
η tb

Trong đó:
- tb: hiệu suất trung bình của đĩa.
- Ntt: số mâm thực tế.
- Nlt: số mâm lý thuyết.
 Tra độ nhớt μB, μT bẳng I.101 trang 91(2), sau đó xác định μhh theo công thức:
μhh = x1. μB + (1- x1). μT
𝑦∗ 1−𝑥
 Độ bay tương đối của cấu tử dễ bay hơi: 𝛼𝐹 = ×
1−𝑦 ∗ 𝑥

 Tính μ.α và tra hiệu suất η trang 171(1).

9
 Tính trung bình cộng hiệu suất η ta được μtb.
 Tính toán ta thu được giá trị như bảng sau:

Nhập liệu Đỉnh Đáy


Nhiệt độ (oC) 96,5 80,5 109,5
x (phần mol) 0,357 0,979 0,02
y (phần mol) 0,579 0,992 0,047
μB (cp) 0,274 0,3145 0,2404
μT (cp) 0,2824 0,3176 0,2514
μhh (cp) 0,279 0,31452 0,2512
α 2,477 2,455 2,3548
μhh.α 0,69 0,772 0,5916
η 0,54 0,52 0,56
μtb 0,54

Vậy số đĩa thực tế là:


Nlt 16
Ntt = = = 𝟐𝟕, 𝟖
μtb 0,54
Vậy chọn Ntt = 28 mâm, gồm : 13 mâm cất ; 15 mâm chưng

CHƯƠNG 3
TÍNH KÍCH THƯỚC THÁP VÀ MÂM
3.1 ĐƯỜNG KÍNH THÁP
4Vtb g tb
Dt   0,0188 m (IX.89,IX.90/182 , [2])
π.3600.ω tb (  y .ω y ) tb

Vtb: lượng hơi trung bình đi trong tháp (m3/h).


tb: tốc độ hơi trung bình đi trong tháp (m/s).
gtb: lượng hơi trung bình đi trong tháp (Kg/h).
Lượng hơi trung bình đi trong đoạn chưng và đoạn cất khác nhau. Do đó, đường kính
đoạn chưng và đoạn cất cũng khác nhau.
3.1.1 Đường kính đoạn cất
 Lượng hơi trung bình đi trong tháp:
10
g d  g1
g tb  kg/h (IX.91/181, [2])
2
gd: lượng hơi ra khỏi đĩa trên cùng của tháp (kg/h).
g1: lượng hơi đi vào đĩa dưới cùng của đoạn cất (kg/h).
 Xác định gd: gd = D.(R+1) =20,2. (2,64+1) = 73,53 (kmol/h) = 5757 kg/h
 Xác định g1: Từ hệ phương trình :
g1= G1 + GD
g1. 𝑦̅1 = G1. 𝑥̅1 + GD. 𝑥̅D
g1. r1= gd. rd
Trong đó:
G1: lượng lỏng ở đĩa thứ nhất của đoạn cất.
r1: ẩn nhiệt hoá hơi của hỗn hợp hơi đi vào đĩa thứ nhất của đoạn cất
rd: ẩn nhiệt hoá hơi của hỗn hợp hơi đi ra ở đỉnh tháp .
* Tính r1: t1 = tF = 96,6oC, tra tài liệu tham khảo (Bảng I.212/254, [2]), ta có
Ẩn nhiệt hoá hơi của Benzen: rB = 382,33 (kJ/kg)
Ẩn nhiệt hoá hơi của Toluene: rT = 370,72 (kJ/kg)
Suy ra : r1 = rB. 𝑦̅1 + (1-𝑦̅1 ).rT = 370,72 + 11,61. 𝑦̅1 (kJ/kg).
* Tính rd : tD = 80,5oC, tra tài liệu tham khảo (bảng I.212/254, [2]),ta có :
Ẩn nhiệt hoá hơi của Benzen: rB = 393,14 (kJ/kg)
Ẩn nhiệt hoá hơi của Toluene: rT = 378,21 (kJ/kg)
Suy ra : rd = rB. 𝑦̅d + (1-𝑦̅d ).rT = 393,14. 0,991 + (1- 0,991). 378,21= 393 (kJ/kg) (yd=
yD=0,992, từ đồ thị t-xy ta suy ra 𝑦̅d =0,991)
* 𝑥̅1 = 𝑥̅F = 0,32.
* 𝑥̅D = 0,975
Giải hệ (3.1) , ta được :
g1= 6010 (kg/h)
G1= 4428 (kg/h)
𝑦̅1 = 0,492 ( phần khối lượng)

g1 + g 𝑑 6010+ 5757
𝑉ậ𝑦: gtb = = = 5883,5(𝑘𝑔/ℎ)
2 2
 Tốc độ hơi trung bình trong tháp ở đoạn cất:

11
 Xác định ρytb:
y1 + yd 0,533 + 0,992
Nồng đô phần mol trung bình của pha hơi : ytb = = = 0,763
2 2

( Ta có 𝑦̅1 = 0,492 suy ra 𝑦1 =0,533)


TF + Td 80,5 + 96,6
Nhiệt độ trung bình : Ttb = = = 88,6 0C
2 2

Khối lượng mol trung bình :


Mtb= MB. ytb + (1- ytb). MT = 78. 0,763 + (1- 0,763). 92=81,3 (kg/kmol)
Khối lượng riêng trung bình:
Mtb T0 P 81,3. 273. 1
ρytb= = = 2,74 (kg/𝑚3 )
R.Ttb P0 22,4. (88,6+273). 1
 Xác định ρxtb :
x1 + xd 0,357 + 0,979
Nồng độ phần mol trung bình của pha lỏng : xtb = = = 0,668
2 2

Suy ra : 𝑥̅tb =0,63


TF + Td 80,5 + 96,6
Nhiệt độ trung bình : Ttb = = = 88,6
2 2

Tra khối lượng riêng của benzene, Toluene: ρB= 803,3 (kg/m3); ρT= 797,6 (kg/m3).
1 𝑥̅tb 1 − 𝑥̅tb 0,63 1 − 0,63
= + = + , 𝑠𝑢𝑦 𝑟𝑎: ρxtb= 801,2
ρytb ρB ρT 803,3 797,6
Chọn h= 0,3 m,

ρxtb 801,2
 Xác định 𝜔 = 0,032√ = 0,032√ = 0,55(𝑚/𝑠)
ρytb 2,74

gtb 𝟓𝟖𝟖𝟑, 𝟓
𝑫 = 𝟎, 𝟎𝟏𝟖𝟖√ = 𝟎, 𝟎𝟏𝟖𝟖√ = 𝟏, 𝟐(𝒎)
ρytb *𝝎 2,74*0,55

3.1.2 Đường kính đoạn chưng:


 Lượng hơi trung bình đi trong tháp ở đoạn chưng:
g , n  g ,1
,
g tb  ; kg/h
2
g’n : lượng hơi ra khỏi đoạn chưng ; kg/h.
g’1 : lượng hơi đi vào đoạn chưng ; kg/h.
 Xác định g’n: g’n = g1 = 6010 kg/h
 Xác định g’1 : Từ hệ phương trình :
G’1= g’1 + Gw

12
G’1. 𝑥̅ ′1 = g’1. 𝑦̅w + Gw. 𝑥̅w
g’1. r’1= g’n. r’n
Với: G’1 : lượng lỏng ở đĩa thứ nhất của đoạn chưng .
r’1 : ẩn nhiệt hoá hơi của hỗn hợp hơi đi vào đĩa thứ nhất của đoạn chưng.
r’n= r1: ẩn nhiệt hoá hơi của hỗn hợp hơi đi ra khổi đĩa trên cùng của đoạn chưng.
* Tính r’1: t’1 = tw = 109,5 0C, tra tài liệu tham khảo (Bảng I.212/254, [2]),
Ẩn nhiệt hoá hơi của Benzen: r’B = 370,3 (kJ/kg)
Ẩn nhiệt hoá hơi của Toluene: r’T = 361,7 (kJ/kg)
* 𝑥̅w = 0,018 ; 𝑦̅w = 0,019.
Suy ra : r’1 = r’B. 𝑦̅w + (1-𝑦̅w ).r’T = 361,7 + 8,6. 𝑦̅w = 361,9(kJ/kg).
* Tính r’n = r1= 370,72 + 11,61. 𝑦̅1 =370,72 + 11,61. 0,492= 376,4 (kJ/kg).
* 𝑥̅w = 0,018 𝑦̅w = 0,019.
Giải hệ (3.1) , ta được :
G’1= 9669 (kg/h)
g’1= 6251 (kg/h)
𝑥̅ ′1 = 0,0186 ( phần khối lượng)

g′1 + g′𝑛 6251+ 6010


𝑉ậ𝑦: gtb = = = 6130,5(𝑘𝑔/ℎ)
2 2
 Tốc độ hơi trung bình trong tháp ở đoạn cất:
 Xác định ρytb:
y1 + yw 0,579+ 0,022
Nồng đô phần mol trung bình của pha hơi :ytb = = = 0,3
2 2
TF + TW 96,5 + 109,5
Nhiệt độ trung bình : Ttb = = = 103 0C
2 2

Khối lượng mol trung bình :


Mtb= MB. ytb + (1- ytb). MT = 78. 0,3 + (1- 0,3). 92=87,8 (kg/kmol)
Khối lượng riêng trung bình:
Mtb T0 P 87,8. 273. 1
ρytb= = = 2,85 (kg/𝑚3 )
R.Ttb P0 22,4. (103+273). 1
 Xác định ρxtb :
𝑥̅ 1 + 𝑥̅w 0,32 + 0,018
Nồng độ phần mol trung bình của pha lỏng : 𝑥̅tb = = = 0,169
2 2
TF + TW 96,5 + 109,5
Nhiệt độ trung bình : Ttb = = = 103 0C
2 2

13
Tra khối lượng riêng của benzene, Toluene: ρB= 788,5(kg/m3); ρT= 784,2(kg/m3).
1 𝑥̅tb 1 − 𝑥̅tb 0,169 1 − 0,169
= + = + , 𝑠𝑢𝑦 𝑟𝑎: ρxtb= 784,9
ρytb ρB ρT 788,5 784,2
Chọn h= 0,3 m,

ρxtb 784,9
 Xác định 𝜔 = 0,032√ = 0,032√ = 0,53(𝑚/𝑠)
ρytb 2,85

gtb 𝟔𝟏𝟑𝟎, 𝟓
𝑫 = 𝟎, 𝟎𝟏𝟖𝟖√ = 𝟎, 𝟎𝟏𝟖𝟖√ = 𝟏, 𝟐 (𝒎)
ρytb *𝝎 2,84*0,53

Kết luận : hai đường kính đoạn cất và đoạn chưng không chênh lệch nhau quá lớn nên
ta chọn đường kính của toàn tháp là : Dt = 1,2 m.

3.2 CHIỀU CAO THÁP


Từ công thức IX.54 trang 170, [2] ta tính chiều cao toàn tháp:
H = Nt . (hđ + δ) + (0,8 ÷ 1)
Trong đó
 H: chiều cao của tháp (m)
 Nt: số mâm thực tế
 Hđ: khoảng cách giữa các mâm (m)
 𝛿 : chiều dày của mâm (m)
Tra bảng IX.4a trang 170, [2] chọn giá trị hmâm = 0,4 m; δ = 6 mm = 6.10-3 m
H = 28. (0,4 + 6.10-3) + 1 = 12,4 (m)
Chiều cao của thân tháp: Hthân =12,4 (m)
Chiều cao của đáy và nắp: Hđ = Hn =0,25. D = 0,3 (m)
(Xem ở phần (III.2): Đáy và Nắp thiết bị).
Chiều cao của tháp: H = Hthân + Hđ + Hn = 13 m
CHƯƠNG 4
TRỞ LỰC THÁP MÂM XUYÊN LỖ
4.1 TÍNH TOÁN MÂN LỖ
Cấu tạo mâm lỗ:
• Tiết diện tự do bằng 8% diện tích mâm.
• Đường kính lỗ: 0,08 m
• Chiều cao gờ chảy tràn: 0,065 m

14
• Diện tích hình viên phân (bán nguyệt) bằng 20% diện tích mâm.
• Lỗ bố trí theo hình lục giác đều.
• Khoảng cách giữa 2 tâm lỗ: 0,03 m
• Bề dày mâm bằng 0,6 lần đường kính lỗ: 0,005 m.
• Mâm được làm bằng thép không gỉ: X18H10T
 Tính số lỗ trên mâm:
dlo 2 0,0082
Diện tích của 1 lỗ: Slo = π =π = 5. 10−5 m2
4 4

Dt 2 1,22
Diện tích của 1 mâm: smam = π =π = 1.13 m2
4 4
smam 1,13
Số lỗ trên mâm: 0,08* = 0,08 ∗ = 1808( lỗ)
Slo 5.10−5

Gọi a là số hình lục giác: (V.139 tập 2 trang 48) ta có:


Số hình: 3a(a-1) +1= 1808 suy ra a= 25
Suy ra số lỗ thực N= 1801 lỗ
Số lỗ trên đường chéo: b= 2a – 1 = 2x25 – 1 =49.
4.2 TRỞ LỰC MÂN LỖ
4.2.1 Trở lực của đĩa khô:
ρ y ω0 𝟐
∆𝑷𝒌 = 𝜺
𝟐
ρy: khối lượng riêng của pha hơi (kg/m3)
ω0: vận tốc của pha khí qua lỗ (m/s), được tính: ω0=ω/0,08, với Ɛ: 1,82 (trang 194 tập
2)
Phần chưng Phần cất

ρy 2,85 2,74

ω0 6,63 6,88

ΔPk (N/m2) 114 118

4.2.2 Trở lực do sức căng bề mặt



∆Ps =
1,3dl + 0,08d2 l
Phần chưng Phần cất

15
ttb (0C) 103 88

σB 0,0184 0,0211

σT 0,0191 0,0206

σ 0,00938 0,0104

dl 0,004 0,004

ΔPS 7,21 8

4.2.3 Trở lực thủy tĩnh do chất lỏng trên đĩa tạo ra
𝟑 Qx
∆𝑷𝒃 = 𝟏, 𝟑(𝒌. 𝒉𝒈 + √𝒌( )𝟐 ). g. ρx
𝒎𝑳 𝒄

Trong đó:
• k=0,5
• Ql lưu lượng lỏng (m3/h)
• ρx: Khối lượng riêng lỏng.
• Lc: chiều dài ống chảy tràn
• hg chiều dài gờ chảy tràn (bằng 65mm)
 Tính chiều dài ống chảy tràn :

LC

Squạt – Stamgiác = Sbán nguyệt


Diện tích dành cho ống chảy chuyền là 20% diện tích mân nên ta có phương trình:
πα α
- sinα= 0,2π suy ra α= 93,30 suy ra: Lc= Dt* sin = 1,2
1800 2

 Lưu lượng lỏng tính theo công thức:


GD𝑅Mtb GD𝑅 GF Mtb
Qchưng= Qcất= ( + )
MDρy MD MF ρX

16
 Trở lực thủy tĩnh được tính toán và thu được giá trị như bảng sau:
Phần chưng Phần cất

ρx(kg/m3) 784,9 801,2

Qx (m3/h) 12,38 5,4

Qx/Lc (m2/m.h) 10,3 4,5

m 10000 6400

ΔPb (N/m2) 281,23 267,49

 Tổng trở lực thủy lực của pha khí qua 1 mâm:
 Đoạn chưng: ΔPc=ΔPkc+ΔPσc+ΔPbc=114+7,21+281,23= 402,44 N/m2
 Đoạn luyện: ΔPL=ΔPkl+ΔPσl+ΔPbl=118 + 8 + 267,49 =393,49 N/m2
Trở lực trung bình của 1 mâm trong tháp là: (402,44 + 393,49)/2= 397,97
Tổng trở lực của toàn tháp: ΔP tổng = Ntt ΔPtb=28. 397,97=11143 N/m2
 Kiểm tra lại khoảng cách h=0,4 m bảo bảo cho điều kiện hoạt động bình
thường của tháp:
∆P
h>1,8*
ρxg
∆P 402,44
Phần chưng: 1,8* = 1,8* = 0,091𝑚 (Thỏa mãn)
ρxg 784,9*9,81
∆P 393,49
Phần cất: 1,8* = 1,8* = 0,09𝑚 (Thỏa mãn)
ρxg 801,2*9,81

 Chiều cao mực chất lỏng trong ống chảy chuyền khi tháp hoạt động qua mâm
xuyên lỗ là:
hc=hg+ht+hd+how
hg: chiều cao gờ chảy tràn: 0,065m
∆P
ht: độ giảm áp của pha khí qua một mâm: ht= ∗ 1000
ρxg
Qx
hd: tổn thất thủy lực do dòng chảy từ ống chảy chuyền vào mâm: hd= 0,128 ( )2
100𝑠𝑑

Sd: tiết diện giữa ống chảy chuyền vào mâm: Sd=0,1Smâm=0,1.1,13=0,113m2
Qx
hOW: chiều cao mực chất lỏng trên mâm: how= 43,4 ( )2/3
60.𝐿𝑐

Lc: chiều dài gờ chảy tràn.


Đơn vị mm chất lỏng Phần chưng Phần cất

17
ht 52,27 50,06

hd 0,154 0,029

how 13,4 7,7

hc 130,9 122,8

CHƯƠNG 5
TÍNH CƠ KHÍ

5.1 TÍNH TOÁN PHẦN THÂN THÁP


Vì tháp chưng cất hoạt động ở áp suất thường nên ta thiết kế thân hình trụ bằng
phương pháp hàn giáp mối (phương pháp hồ quang). Thân tháp được ghép với nhau
bằng các mối ghép bích.
Để đảm bảo chất lượng của sản phẩm và khả năng ăn mòn đối với thiết bị, ta chọn
vật liệu chế tạo thân tháp là thép không gỉ mã X18H10T.
 Áp suất tính toán:
Tháp làm việc ở áp suất khí quyển, nên ta chọn áp suất tính toán:
P =Px + htl + Pmt (N/mm2)
Với: Px: áp suất thủy tĩnh do chất lỏng ở đáy (N/mm2)
Chọn áp suất tính toán sao cho tháp hoạt động ở điều kiện nguy hiểm nhất mà vẫn an
toàn nên:
Px = x. g. H = ( 801,2 + 784,9)/2. 9,81. 13= 101131 Pa
Suy ra: P= 101131 +11143 + 9,81.104 = 210374 N/m2= 210374.10-6 (N/mm2).
 Nhiệt độ tính toán:
Chọn nhiệt độ tính toán: ttt = tsôi = 110,5 oC.
Tra tài liệu tham khảo [5], ứng suất tiêu chuẩn đối với thép X18H10T:[]* = 142
N/mm2
Thân tháp có lớp bọc cách nhiệt nên chon η=0,95
Vậy: ứng suất cho phép: [] = .[]* = 134,9 N/mm2
 Xác định bề dày thân chịu áp suất trong:
Ta chọn phương pháp chế tạo thân là phương pháp hàn hồ quang điện bằng tay nên hệ
số bền mối hàn: h = 0,9

18
[σ] 134,9
.φh = .0,9=644,7>25
Ptt 210374.10-6
do đó, bề dày tính toán của thân được tính theo công thức sau :
𝐷𝑡 . 𝑃𝑡𝑡 ́
1200.210374.10 -6
𝑆𝑡 = = = 0,93 𝑚𝑚
2. [𝜎]. 𝜑ℎ 2.134,9.0,9
Suy ra: bề dày thực của thân : Sttt = St + Ca + Co = 0,93 + 1 + 1 = 2,93 ;mm.
+ Ca : hệ số bổ sung do ăn mòn hoá học trong khoảng 20 năm, do đó Ca =2 mm.
+ C0: là sai số do tính toán, thiết kế .
Quy tròn theo chuẩn: S = 3 mm (Bảng 5.1 trang 94, [2])
* Kiểm tra công thức tính toán với St = 3 mm :
𝑆𝑡 − 𝐶𝑎 3 − 1
= = 0,002 < 0,1 ( 𝑡ℎỏ𝑎)
𝐷𝑡 1200
* Kiểm tra áp suất tính toán cho phép:
2. [𝜎]. 𝜑ℎ . (𝑆𝑡 − 𝐶𝑎 ) 2.134,9.0,9. (3 − 1)
[𝑃 ] = = = 0,4 > 𝑃
𝐷𝑡 + (𝑆𝑡 − 𝐶𝑎 ) 1200 + (3 − 1)
Kết luận: S = 3 mm

5.2 TÍNH TOÁN ĐÁY VÀ NẮP

Chọn đáy và nắp có dạn hình elip tiêu chuẩn có gờ, làm bằng thép X18H10T
Chọn bề dày đáy và nắp bằng với bề dày thân tháp S = 3 mm
 Kiểm tra điều kiện:
𝑆−𝐶𝑎 3−1
≤ 0,125 ↔ ≤ 0,125 ↔ 2.10−3 ≤ 0,125
𝐷𝑡 1200
Ta có: { 2.[𝜎].𝜑ℎ .(𝑆−𝐶𝑎 ) 2.134,9.0,9.(3−1)
(thoả)
[𝑃 ] = = = 0,4 > 𝑃
𝐷𝑡 +(𝑆−𝐶𝑎 ) 1200+(3−1)

Vì đáy và nắp có hình elip tiêu chuẩn với ht = Dt.0,25= 300 (XIII.11/383, [2])
Suy ra: điều kiện trên được thoả như đã kiểm tra ờ phần thân tháp
 Kích thước của đáy và nắp
• Đường kính trong: Dt = 1200mm
• ht = 300 mm

19
• Bề dày: S = 3 mm
5.3 TÍNH TOÁN CHI TIẾT ỐNG DẪN
• Ống dẫn thường được nối với thiết bị bằng mối ghép tháo được hoặc không tháo được.
Trong thiết bị này, ta sử dụng mối ghép tháo được.
• Đối với mối ghép tháo được, người ta làm đoạn ống nối, đó là đoạn ống ngắn có mặt
bích hay ren để nối với ống dẫn
• Loại có mặt bích thường dùng với ống có đường kính d > 10 mm
• Loại ren chủ yếu dùng với ống có đường kính 𝑑 ≤ 10 𝑚𝑚, đôi khi có thể dùng với
𝑑 ≤ 32 𝑚𝑚
• Ống dẫn được làm bằng thép X18H10T
• Bích được làm bằng thép CT3, cấu tạo của bích là bích liền không cổ
Công thức xác định đường kính ống dẫn khi biết lưu lượng và tốc độ:

𝑽
𝒅=√ (𝒎) (𝑆𝑇1: 𝐼𝐼. 36⁄369, [2]
𝟎, 𝟕𝟖𝟓. 𝝎

• ω: Tốc độ trung bình trung bình của chất lỏng và khí chuyển động trong ống dẫn;
m/s
• V: Lưu lượng thể tích; m3/s
5.3.1 Ống dẫn hơi vào thiết bị ngưng tụ
 Nồng độ trung bình của pha hơi ở đỉnh tháp:
Ta có xD = 0,975 suy ra tD = 80,50C và yD = 0,989
 Khối lượng riêng của hơi ra khỏi đỉnh tháp: 𝜌1 = 2,71 𝑘𝑔/𝑚3
 Chọn tốc độ trung bình của hơi quá nhiệt chuyển động trong ống ω1 = 35 m/s
 Lưu lượng hơi ra khỏi đỉnh tháp:
𝐺𝐷 (1 + 𝑅)
𝑉1 = = 0,58; 𝑚3 /𝑠
3600. 𝜌1
 Đường kính trong của ống nối

𝑉1 0,58
𝑑1 = √ =√ = 0,145 𝑚
0,785. 𝜔1 0,785.35

Chọn theo chuẩn d1=0,15m.


 Tra bảng XIII.32 trang 434, [2] suy ra chiều dài đoạn ống nối là: l = 130 mm
 Tra bảng XIII.26, trang 414,[2] với P=0,210374 N/mm2 ta thu được bảng số liệu:

20
Bu lông
Dy Dn D 𝐷𝛿 Dl h l
dB z
mm cái
150 159 260 225 202 16 130 M16 8
5.3.2 Ống dẫn dòng hồi lưu dòng sản phẩm đỉnh
 Nồng độ trung bình của pha hơi ở đỉnh tháp:
xD = 0,975 suy ra tD = 80,50C và yD = 0,989
 Khối lượng riêng của hơi ra khỏi đỉnh tháp: 𝜌1 = 790 𝑘𝑔/𝑚3
Suất lượng dòng hoàn lưu:
𝐺𝐿 = 𝑅. 𝐺𝐷 = 4113𝑘𝑔/ℎ
Lưu lượng dòng hoàn lưu:
𝐺𝐿
𝑉2 = = 1,45. 10−3 ; 𝑚3 ⁄𝑠
3600. 𝜌2
 Chọn loại ống nối cắm sâu vào thiết bị
 Chọn tốc độ trung bình của chất lỏng tự chảy là ω2 = 0.5 m/s
 Đường kính trong của ống nối

𝑉2 1,45. 10−3
𝑑2 = √ =√ = 0.0061 𝑚
0,785. 𝜔2 0,785.0.4

Suy ra chọn đường kính ống nối là: d2 = 60 mm


 Tra bảng XIII.32 trang 434, [2] suy ra chiều dài đoạn ống nối là: l = 100 mm
 Tra bảng XIII.26, trang 414, [2] với P = 0,21965 N/mm2 ta thu được bảng số liệu sau:
Bu lông
Dy Dn D 𝐷𝛿 Dl h l
dB z
mm cái
40 45 130 100 80 12 100 M12 4
5.3.3 Ống dẫn dòng nhập liệu
 Nồng độ trung bình của pha hơi ở đỉnh tháp:
xD = 0,375 suy ra tD = 96,50C
 Khối lượng riêng của hơi ra khỏi đỉnh tháp: 𝜌1 = 789 𝑘𝑔/𝑚3
 Lưu lượng dòng nhập liệu:

21
𝐺𝐹
𝑉3 = = 1,76. 10−3 ; 𝑚3 ⁄𝑠
3600. 𝜌3
 Chọn loại ống nối cắm sâu vào thiết bị
 Chọn vân tốc chất lỏng trong ống nối là ω3 = 1,3 m/s
 Đường kính của ống nối:

𝑉3 1,76. 10−3
𝑑3 = √ =√ = 0.042𝑚
0,785. 𝜔3 0,785.1,3

Suy ra chọn ống có đường kính: 𝑑3 = 40 𝑚𝑚


 Tra bảng XIII.32 trang 434, [2] suy ra chiều dài đoạn ống nối là: l = 100 mm
 Tra bảng XIII.26, trang 414, [2] với P=0,21965 N/mm2 ta thu được bảng số liệu
Bu lông
Dy Dn D 𝐷𝛿 Dl h l
dB z
mm cái
40 45 130 100 80 12 100 M12 4
5.3.4 Ống dẫn dòng sản phẩm đáy:
 Nồng độ trung bình của pha hơi ở đỉnh tháp:
xD = 0,002 suy ra tD = 109,50C
 Khối lượng riêng của hơi ra khỏi đỉnh tháp: 𝜌1 = 801 𝑘𝑔/𝑚3
Lưu lượng dòng sản phẩm đáy:
𝐺′1
𝑉4 = = 3,35. 10−3 ; 𝑚3 ⁄𝑠
3600. 𝜌4
 Chọn loại ống nối cắm sâu vào thiết bị
 Chọn vân tốc chất lỏng trong ống nối là ω3 = 0,4 m/s
 Đường kính của ống nối:

𝑉3 8,82. 10−4
𝑑3 = √ =√ = 0.103𝑚
0,785. 𝜔3 0,785.1

Suy ra chọn ống có đường kính: 𝑑4 = 100 𝑚𝑚


 Tra bảng XIII.32 trang 434, [2] suy ra chiều dài đoạn ống nối là: l = 100 mm
 Tra bảng XIII.26, trang 414, [2] với P = 0,21965 N/mm2 ta thu được bảng số liệu sau:
Bu lông
Dy Dn D 𝐷𝛿 Dl h l
dB z
22
mm cái
40 45 130 100 80 12 100 M12 4
5.3.5 Ống dẫn hơi vào đáy tháp
 Nồng độ trung bình của pha hơi ở đỉnh tháp:
Ta có xD = 0,002 suy ra tD = 109,50C và
 Khối lượng riêng của hơi ra khỏi đỉnh tháp: 𝜌1 = 2,69 𝑘𝑔/𝑚3
 Lưu lượng dòng sản phẩm đáy:
𝐺𝑤
𝑉5 = = 0.65; 𝑚3 ⁄𝑠
3600. 𝜌5
 Chọn loại ống nối cắm sâu vào thiết bị
 Tốc độ trung bình của hơi quá nhiệt chuyển động trong ống dẫn là ω3=40m/s
 Đường kính của ống nối:

𝑉5 1,38
𝑑5 = √ =√ = 0.143𝑚
0,785. 𝜔5 0,785.40

Suy ra chọn ống có đường kính: 𝑑5 = 150 𝑚𝑚


 Tra bảng XIII.32 trang 434, [2] suy ra chiều dài đoạn ống nối là: l = 130 mm
 Tra bảng XIII.26, trang 414,[2] với P=0,21965 N/mm2 ta thu được bảng số liệu:
Bu lông
Dy Dn D 𝐷𝛿 Dl h l
dB z
mm cái
200 219 290 255 232 16 130 M16 8

5.4 MẶT BÍCH VÀ VÒNG ĐỆM


5.4.1 Bích và đệm để nối và bít kín thiết bị

Chọn bích được ghép thân, đáy và nắp làm bằng thép CT3, cấu tạo của bích là bích liền
không cổ.

23
Tra (XIII.27/419,[2]) với 𝐷𝑡 = 1200 𝑚𝑚 và áp suất tính toán P = 210374.10-6 N/mm2
Bu lông
Dt D Db DI Do h
dB z
Mm cái
1200 1340 1290 1260 1213 22 M20 28

Với Dt=1200mm chọn số đĩa giữa 2 mặt bích là 5 nên số bích 6


Vây khoảng cách giữa 2 mặt bích là: 2000 mm ( giữa 5 bích có 4 khoảng)
5.4.2 Bích để nối các ống dẫn
Chọn vật liệu là thép CT3, chọn kiểu 1, theo (ST2: Bảng XIII.26/409), ta có bảng sau:
với đơn vị là (mm) ngoài trừ z có đơn vị là (cái)
STT Loại ống dẫn Kích thước nối
Bu long
Dy Dn D 𝐷𝛿 Dl h l
dB z

1 Vào thiết bị ngưng


150 159 260 225 202 M16 8 16 130
tụ
2 Dòng hoàn lưu 40 45 130 100 80 M12 4 12 100
3 Dòng nhập liệu 40 45 130 100 80 M12 4 12 100
4 Dòng sản phẩm 4
40 45 130 100 80 M12 12 100
đáy
5 Hơi vào đáy 200 219 290 255 232 M16 8 16 130
Theo (Bảng XIII.30/432,[2]), tương ứng với (Bảng XIII.26/409,[2]), kích thước bề mặt
đệm bích kính: ta được bảng sau: với đơn vị là (mm) ngoài trừ z có đơn vị là (rãnh)
STT Dy D1 D2 𝐷3 D4 D5 b bl z f
1 150 202 191 192 171 170 6 1,5 3 4,5
2 40 80 69 70 55 54 5 1 3 4
3 40 80 69 70 55 54 5 1 3 4
4 40 80 69 70 55 54 5 1 3 4
5 200 232 249 250 229 228 6 1,5 3 4,5

24
5.5 CHÂN ĐỠ THÁP VÀ TAI TREO
5.5.1 Tính trọng lượng toàn tháp
Tra sổ tay XII.7 trang 315, [2] có khối lượng riêng của tháp CT3 là ρct3=7900kg/m3
Khối lượng của các bích ghép thân
Bỏ qua khối lượng của đệm
𝜋 𝜋
𝑚𝑏í𝑐ℎ = 6. . (𝐷 2 − 𝐷𝑡2 ). 𝑧. 𝜌𝐶𝑇3 = 6. . (1,342 − 1,22 ). 0,02.7900 = 264𝑘𝑔
4 4
Khối lượng của mâm
𝜋
𝑚𝑚â𝑚 = 𝑁𝑡𝑡 . . 𝐷𝑡2 . 𝛿𝑚â𝑚 . (100% − 8% − 10%). 𝜌𝑋18𝐻10𝑇
4
𝜋
= 28. . 1,22 . 0,005.0,82.7900 = 1025 𝑘𝑔
4
Khối lượng của thân tháp
𝜋 2
𝜋
𝑚𝑡ℎá𝑝 = . (𝐷𝑛𝑔 − 𝐷𝑡2 ). 𝐻𝑡ℎâ𝑛 . 𝜌𝑋18𝐻10𝑇 = . (1,2062 − 1,22 ). 13.7900 = 1110 𝑘𝑔
4 4
Khối lượng của đáy (nắp) tháp
𝑚đá𝑦 (𝑛ắ𝑝) = 2. 𝑆𝑏ề 𝑚ặ𝑡 . 𝑆đá𝑦 . 𝜌𝑋18𝐻10𝑇 = 2.1,66.0,004.7900 = 105; 𝑘𝑔
Khối lượng ống chảy chuyền:
Chọn bề dày ống chảy chuyền bằng 2mm
𝜋
𝑚𝑐ℎả𝑦 𝑐ℎ𝑢𝑦ề𝑛 = 𝑁𝑡𝑡 . 𝑛. . ((𝑑𝑐 )2𝑛𝑔𝑜à𝑖 − (𝑑𝑐 )2𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 ). ℎ𝑐 . 𝜌
4
𝜋
= 28.1. . (0,1042 − 0,12 ). 0,06.7900 = 52 𝑘𝑔
4
Khối lượng lỏng trong tháp:
Xét trường hợp xấu nhất, chất lỏng nhập đầy tháp
(𝜌𝑥𝑡𝑏 + 𝜌′ 𝑥𝑡𝑏 ) 𝜋. 𝑑 2 794 + 801 𝜋. 1,22
𝑚𝑙ỏ𝑛𝑔 = 𝜌. 𝑉 = .( ).𝐻 = . . 13 = 11725 𝑘𝑔
2 4 2 4
Khối lượng của toàn tháp:
m=mbích ghép thân +mmâm +mthân +mđáy+mlỏng +mchóp +mhơi +mchảy chuyền
= 264 + 1025 + 1110 + 105 + 11725 = 14229 𝑘𝑔 = 139586 𝑁

25
5.5.2 Tai treo tháp

 Chọn tai treo: tai treo được gắn trên thân tháp để giữ cho tháp khỏi bị dao động
trong điều kiện ngoại cảnh
 Chọn vật liệu làm tai treo là thép CT3. Ta chọn bốn tai treo tải trọng cho phép
trên 1 tai treo là: Gt = GC = 4000N
Tra bảng XIII.36, trang 440, [2] ta thu được các thông số sau:
L B B1 H S l a d
190 160 170 280 10 80 25 30
Khối lượng một tai treo là: mtay treo = 7,35 kg
5.5.3 Tính chân đỡ tháp
 Chọn chân đỡ: tháp được đỡ trên bốn chân
 Vật liệu làm chân đỡ tháp là thép CT3
𝑃 𝑚.𝑔
 Tải trọng cho phép trên một chân là: 𝐺𝑐 = = = 34896 𝑁
4 4

Để đảm bảo độ an toàn cho thiết bị ta chọn GC = 40000 N

Tra bảng XIII.35 trang 439, [2] ta thu được bảng số liệu sau:
L B B1 B2 H h s l d
250 180 215 290 350 185 16 90 27
Tính khối lượng gần đúng một chân đỡ:
Thể tích một chân đỡ:
V1 chânđỡ = [2. (H – s). s. B2 + L. s. B].10-9
26
= [2. (350 –16).16.290 + 250.16.180].10-9 = 3,82.10-3 m3
Khối lượng một chân đỡ:
m1 chânđỡ = V1 chânđỡ CT3 = 3,82.10-3.7850 = 30 kg
CHƯƠNG 6
CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG
Cân bằng nhiệt lượng cho toàn tháp chưng cất:
QF + Qđ + Qtđ = Qnt + QD + Qm (IX.156/197, [2])
6.1 THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT:
QW = GW. CW. (tv – tR )W = GF .CF .(tv – tR )F ;;kJ/h (IX.160/198, [2])
- Chọn nhiệt độ toluene vào và toluene ra làm lạnh:
t w = 109,50C và t R = 650C
109,5+65
 Nhiệt độ trung bình: twtb = 2
= 87,5 0C

Tra bảng I.154 trang 172, [I] tại t = 87,5 0C


 Nhiệt dung riêng của Benzen: CB =1990,5; J/kg.độ
 Nhiệt dung riêng của toluene: CT = 1951,8J/kg.độ
CW = x̅̅̅̅.
W CB + (1 − x
̅̅̅̅̅).
W CT = 0,018. 1990,5 + (1 − 0,018). 1951,8
= 1952,5 ; J/kg. độ
QW = 3418. 1952,5. (109,5 – 87,5) = 146820 kJ/h
- Chọn nhiệt độ của dòng nhập liệu:
t V = 320C và t R = 50 0C
30+42
 Nhiệt độ trung bình: t̅ = 2 = 46 0C
Tra bảng I.147 trang 165, [I] ở t̅ = 46 0C  CN = 1,990 ; kJ/kg.độ
Qw 146820
tR= + tV= +32=47 0C
GF C N 5000*1,99

6.2 THIẾT BỊ GIA NHIỆT DÒNG NHẬP LIỆU:


QF = GF. CF. (tv – tR )F = Gn . rn ; ; kJ/h (IX.152/197, [2])
Chọn hơi đốt sử dụng áp suất tuyệt đối 2,5at
Tra bảng I.251, trang 314, [1]:
 Nhiệt hóa hơi: rN = 2189 ; kJ/kg
 Nhiệt độ sôi: t N = 127 0C

27
tFV –tFR 32+96,5
Nhiệt độ trung bình: tFtb= = =64,5 0C
2 2

Tra bảng I.154 trang 172, [I] tại t̅ = 64,5 0C


 Nhiệt dung riêng của Benzen: CB =1954,5 J/kg.độ
 Nhiệt dung riêng của toluene: CT = 1917,3; J/kg.độ
CF = ̅̅̅.
xF CB + (1 − x̅̅̅̅).
F CT = 0,32.1954,5 + (1 − 0,32). 1917,3
= 1929,3 ; J/kg. độ
QF = 5000. 1929,3. (96,5 – 47) = 477502 kJ/h
- Lượng hơi đốt cần dùng:
QF 477502
Gn = = = 218 kg⁄h
rn 2189
6.3 THIẾT BỊ NGƯNG TỤ ĐỈNH:
Chọn hơi sản phẩm đỉnh ngưng tụ hoàn toàn thành lỏng.
Q nt = GD . (R + 1). rD = Gn1 . Cn . (t R − t V ); kJ/h (IX. 165/198, [2])
- Chọn nhiệt độ nước vào và nước ra làm lạnh:
t V = 300C và t R = 42 0C
30+42
 Nhiệt độ trung bình: t ntb = 2
= 36 0C

Tra bảng I.147 trang 165, [I] ở t̅ = 36 0C  Cn = 4,182 ; kJ/kg.độ


- Ẩn nhiệt ngưng tụ sản phẩm đỉnh:
Tính rD : tD = 80,5oC, tra tài liệu tham khảo (bảng I.212/254, [2]),ta có :
Ẩn nhiệt hoá hơi của Benzen: rB = 393,14 (kJ/kg)
Ẩn nhiệt hoá hơi của Toluene: rT = 378,21 (kJ/kg)
rD = rB. 𝑥̅D + (1-𝑥̅D ).rT = 393,14. 0,975 + (1- 0,975). 378,21= 392,7(kJ/kg)
Qnt =1582. (2,64+1). 392,7 = 2261355 kJ/h
- Vậy lượng toluene lạnh cần tiêu tốn là:
GD .(R+1).rD 2261355
Gn = = = 12,5 kg/s
CN .(tR −tV ) 3600.4,182.(42−30)

6.4 THIẾT BỊ LÀM NGUỘI SẢN PHẨM ĐỈNH


QD = GD .CD. (tDR –tDV )= Gn2 . Cn . (t R − t V );;kJ/h (CT IX.167/198, [2])
Với: Nhiệt độ của sản phẩm đỉnh tDV =80,50C
Nhiệt độ ra của sản phẩm đỉnh tDR = 35C
80,5+35
Nhiệt độ trung bình: tDtb = = 58 0C
2

Tra bảng I.154 trang 172, [I] tại t = 58 0C


28
 Nhiệt dung riêng của Benzen: CB =1918,5; J/kg.độ
 Nhiệt dung riêng của toluene: CT = 1890,4J/kg.độ
CD = x̅̅̅.
D CB + (1 − x
̅̅̅̅).
D CT = 0,975. 1918,5 + (1 − 0,975). 1890,4
= 1917,8 ; J/kg. độ
QD = 1582. 1917,8. (80,5-35) = 138045; kJ/h
QD 138045
Gn2 = = = 0,764 kg/s
CN . (t R − t V ) 3600.4,182. (42 − 30)
Qm : nhiệt lượng tổn thất ra môi trường xung quanh.
Chọn: Qm = 0,05.Qđ

6.5 NỒI ĐUN Ở ĐÁY THÁP:


 Chọn Qm = 0,05.Qđ, Qm: nhiệt lượng tổn thất ra môi trường xung quanh.
1
Qđ = .(QD + Qnt – QF – QW)
0,95
1
= ( 138045 + 2261355 - 477502- 146820
0,95
= 1775078 kJ/h
Chọn hơi đốt sử dụng áp suất tuyệt đối 2,5at
Tra bảng I.251, trang 314, [1]:
 Nhiệt hóa hơi: rn = 2189 ; kJ/kg
 Nhiệt độ sôi: t N = 127 0C
 Lượng hơi đốt cần dùng:
QF 1775078
Gn = = = 810 kg⁄h
rn 2189

CHƯƠNG 7

TÍNH TOÁN BƠM


7.1 NĂNG SUẤT BƠM
• Nhiệt độ dòng nhập liệu là tF = 28oC.
• Tại nhiệt độ này thì: ρF= 868,5(kg/m3)
• Suất lượng thể tích của dòng nhập liệu đi trong ống:

29
𝑮𝑭 𝟓𝟎𝟎𝟎
𝑸𝑭 = = = 𝟓, 𝟕𝟗
ρ𝑭 𝟖𝟔𝟐, 𝟗
Chọn bơm ly tâm có năng suất QF = 6 m3/h.
7.2 CỘT ÁP
• Chọn mặt cắt (1-1) : là mặt thoáng trên bề mặt của bồn chứa dòng nhập liệu .
• Mặt cắt (2-2) : là vị trí mâm nhập liệu của tháp chưng cất.
Áp dụng phương trình Bernoulli cho 2 mặt cắt (1-1) và (2-2):
2 2
P v P v
z1 + 1 + 1 = z2 + 2 + 2 +hf1-2
 F .g 2.g  F .g 2.g

Trong đó:
 z1: độ cao của mặt thoáng (1-
1) so với mặt đất :chon z1= 0.5 m.
 z2: độ cao mặt thoáng (2-2) so với mặt đất :
Ta có : z2=h chân đỡ +h đáy + (Nttc-1)Δh +1 =1,62+0,3+(13-1).0,4+0,7 =7,42m ( 0,7 m là
giá trị khoảng cách mâm dưới cùng so với măt bích thân và đáy,Δh : khoảng cách giữa
2 mâm).
 P1: áp suất tại mặt thoàng (1-1) chọn P1=1at= 9,81.104 Pa
 P2: áp suất tại mặt (2-2), P2= Pa + NttL.ΔPL=15.402=9,81. 104+ 6030 =104130
Pa (N/m2)
 V1: vận tốc tại mặt (1-1) chọn v1=0 m/s
 V2: vận tốc của dòng nhập liệu vào tháp, v2= vF= 3 m/s
7.2.1 Tổng trở lực trong đường ống
• Chọn đường kính trong của ống hút và ống đẩy bằng nhau: dtr = 80 (mm)
Tra bảng II.15, trang 381, [1]
 Độ nhám của ống:  = 0,2 (mm) = 0,0002 (m) (ăn mòn ít)
• Tổng trở lực trong ống hút và ống đẩy
𝒍𝒉 +𝒍đ 𝒗𝑭 𝟐
h1= (𝝀. + ) .
𝒅𝒕đ 𝟐𝒈

Trong đó:
- lh : chiều dài ống hút, chọn 6 m
- lđ : chiều dài ống đẩy, chọn lđ = 25 (m).
- h : tổng tổn thất cục bộ trong ống hút.
- đ : tổng tổn thất cục bộ trong ống đẩy.
30
- : hệ số ma sát trong ống hút và ống đẩy.
 Vận tốc dòng nhập liệu trong ống hút và ống đẩy:
𝑑𝐹 2
𝑣𝐹 = 1,3. ( ) = 0,33(m/s)
𝑑𝑡r

 Xác định hệ số ma sát trong ống hút và ống đẩy:


• Xác định chế độ chảy:
𝑣𝐹 .𝑑𝑡𝑟 .𝜌𝐹 0,33×0,08×830,7
𝑅𝑒𝐹 = = = 57110 > 104  Chế độ chảy rối
𝜇𝐹 0,384.10−3

• Chuẩn số Reynolds giới hạn:


𝑑𝑡đ 8/7 0,08
𝑅𝑒𝑔ℎ = 6. ( ) =6×( )8/7 = 5648,5
𝜀 0,0002

• Khi xuất hiện vùng nhám:


𝑑𝑡đ 9/8 0,08 9/8
𝑅𝑒𝑛 = 220. ( ) = 220. ( ) = 186097,3
𝜀 0,0002
 Regh < Re < Ren: khu vực chảy rối, khi đó hệ số tổn thất ma sát cho đoạn ống hút và
ε 100 0,25
đẩy: λ = 0,1× (1,46× + ) = 𝟎, 𝟎𝟐𝟗
dtd Re

 Hệ số tổn thất cục bộ:


 Ống hút:
• Hệ số tổn thất cục bộ trong ống hút qua:1 van cầu (độ mở 50%) : vh= 9,5
• Lối vào ống (mép nhọn ) :t = 0,5
h = vh + t =10
 ống đẩy:
• 1 van cầu (độ mở 50%): vd= 9,5
• 2 lần uốn góc : u =2×1,6 = 3,2
 h = vd + u =12.7
Vậy tổng tổn thất cục bộ: =h + h= 22,7

 Tổng trở lực trong đường ống


𝑙ℎ +𝑙đ 𝑣𝐹 2 3+6 0,2762
h1= (𝜆. + ℎ + đ ) . = (0,029. + 10 + 12,7) . = 0,144 m
𝑑𝑡đ 2𝑔 0,08 2×9,81

7.2.2 Trở lực trong thiết trao đổi nhiệt:


 l2 v2

h 2 
2  
2

.

2
(m)
 d 2 2g

Trong đó:
31
- 2 : tổng tổn thất cục bộ
- : hệ số ma sát trong ống
- l2 : chiều dài đường ống dẫn, chọn thiết bị có 19 ống với l2 = 3 (m).
- d2 : đường kính ống dẫn, d2 = dtr = 0,032(m).
- v2 : vận tốc dòng nhập liệu trong ống dẫn
 Vận tốc dòng nhập liệu trong thiết bị
dF 2
v2 = 1,3. ( ) /19 = 0,11(m/s)
d2
 Hệ số ma sát trong đường ống :
• Xác định chế độ chảy:
vF .d2 .ρF 0,11×0,08×830,7
Re2 = = = 19036 > 104  Chế độ chảy rối
μF 0,384.10−3

• Chuẩn số Reynolds giới hạn:


d 0,032 8/7
Regh = 6. ( 2)8/7 = 6 × ( ) = 1928
ε 0,0002

• Khi xuất hiện vùng nhám:


d2 9/8 0,032 9/8
Ren = 220. ( ) = 220. ( ) = 66383
ε 0,0002
 Regh < Re < Ren: khu vực chảy rối, khi đó hệ số tổn thất ma sát cho đoạn ống
ε 100 0,25
hút và đẩy: λ = 0,1× (1,46× + ) = 0,034
dtb1 Re

 Tổng hệ số tổn thất cục bộ :


 Chữ U :
Tra bảng 9.5, trang 94, [7]: U = 2,2
Thiết bị có 60 chữ U, tổng tổn thất cục bộ do chữ U là = 2,2. 60 = 132
 Đột thu :
Tra bảng II.16, trang 382, [4]:
2
F 0,032
o

Khi F 0,08 2 = 0,160 thì đột thu = 0,458
1

 Đột mở :
Tra bảng II.16, trang 382, [4]:
2
F 0,032
o

Khi F 0,08 2 = 0,160 thì đột mở = 0,708
1

 Tổng tổn thất cục bộ trong thiết bị:  = U + đột thu + đột mở = 133,2
32
 Trở lực trong thiết trao đổi nhiệt:

 l2 v2
3 ∗ 19 0,112
h

2 2 
2

.
2
2
= (0,034. + 133,2) . = 1,09 m
 d2 g 0,032 2 × 9,81
7.2.3 Trở lực thiết bị đun
l3 v3 2
h3= (λ3 . + 3 ) .
d3 2g

Trong đó:
- 3 : tổng tổn thất cục bộ
- 3: hệ số ma sát trong ống
- L3 : chiều dài đường ống dẫn, chọn thiết bị có 19 ống với l2 = 3 (m).
- D3 : đường kính ống dẫn, d2 = dtr = 0,032(m).
- V3 : vận tốc dòng nhập liệu trong ống dẫn
 Vận tốc dòng nhập liệu trong thiết bị
dF 2
v3 = 1,3. ( ) /19 = 0,11(m/s)
d3
 Hệ số ma sát trong đường ống :
• Xác định chế độ chảy:
vF .d3 .ρF 0,11×0,032×830,7
Re3 = = = 19036 > 104  Chế độ chảy rối
μF 0,384.10−3

• Chuẩn số Reynolds giới hạn:


d 0,032 8/7
Regh = 6. ( 3)8/7 = 6 × ( ) = 1928
ε 0,0002

• Khi xuất hiện vùng nhám:


d3 9/8 0,032 9/8
Ren = 220. ( ) = 220. ( ) = 66383
ε 0,0002
 Regh < Re < Ren: khu vực chảy rối, khi đó hệ số tổn thất ma sát cho đoạn ống
ε 100 0,25
hút và đẩy: λ = 0,1× (1,46× + ) = 0,034
dtb1 Re

 Tổng hệ số tổn thất cục bộ :


 Chữ U :
Tra bảng 9.5, trang 94, [7]: U = 2,2
Thiết bị có 60 chữ U, tổng tổn thất cục bộ do chữ U là = 2,2. 60 = 132
 Đột thu :
Tra bảng II.16, trang 382, [4]:
33
2
F 0,032
o

Khi F 0,08 2 = 0,160 thì đột thu = 0,458
1

 Đột mở :
Tra bảng II.16, trang 382, [4]:
2
F 0,032
o

Khi F 0,08 2 = 0,160 thì đột mở = 0,708
1

 Tổng tổn thất cục bộ trong thiết bị:  = U + đột thu + đột mở = 133,2
 Trở lực trong đun sôi:
𝐥𝟑 𝐯𝟑 𝟐 3∗19 0,112
h3= (𝛌𝟑 . + 𝟑 ) . = (0,034. + 133,2) . = 1,09 m
𝐝𝟑 𝟐𝐠 0,032 2×9,81

7.3 CÔNG SUẤT BƠM.


 Phương trình Bernolli:
𝐏𝟏 𝐯𝟏 𝟐 𝐏𝟐 𝐯𝟐 𝟐
𝐳𝟏 + + + 𝐇𝐛 = 𝐳𝟐 + + + ∑ 𝐡𝐟𝟏−𝟐
𝛒𝐅 . 𝐠 𝟐𝐠 𝛒𝐅 . 𝐠 𝟐𝐠
P2 −P1 v2 2 −v1 2
 Hb = ∑ hf1−2 + (z2 – z1 ) + +
ρF .g 2g

6030 1,32 -02


= 2,32+ (7,42 – 0,5) + + = 10,1 m
801*9,81 2*9,81

 Chọn hiệu suất bơm: b = 0.8.


 Công suất thực tế của bơm là:
Hb .ρF .QF .g 10,1 × 801 × 5 × 9,81
N= = = 165 W = 0,22 hp
3600ŋ 3600 × 0,8

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hoá chất (tập 1) – Nhà xuất bản khoa học và
kỹ thuật.
2. Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hoá chất (tập 2) – Nhà xuất bản khoa học và
kỹ thuật.
3. Hồ Lê Viên – Thiết kế và tính toán các chi tiết thiết bị hoá chất – Nhà xuất bản khoa
học và kỹ thuật Hà Nội 1978.
4. Phạm Văn Bôn, Nguyễn Đình Thọ - Quá trình và thiết bị công nghệ hoá học, Quá
trình và thiết bị truyền nhiệt (tập 5) – Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia TP.HCM.
5. Phạm Văn Bôn, Vũ Bá Minh, Hoàng Minh Nam – Quá trình và thiết bị công nghệ
hoá học, Ví dụ và bài tập (tập 10) - Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM
34
6. Võ Văn Ban, Vũ Bá Minh – Quá trình và thiết bị công nghệ hoá học, truyền khối
(tập 3) – Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM.

35

You might also like