You are on page 1of 70

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC
BỘ MÔN: QUÁ TRÌNH - THIẾT BỊ
-------------------------------

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ KỸ THUẬT HOÁ HỌC

TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ


THÁP CHƯNG CẤT MÂM CHÓP HỆ
METHANOL – NƯỚC

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Như Ngọc


SVTH: Nguyễn Mai Hiền Trinh
MSSV: 1810608

TP.HCM, ngày 18 tháng 12 năm 2021


LỜI NÓI ĐẦU
Đồ án thiết kế kỹ thuật hoá học là một môn học mang tính tổng hợp tất cả kiến
thức trong quá trình học tập của các kỹ sư hóa học nhằm củng cố và nắm vững các kiến
thức đã học, thúc đẩy niềm đam mê, tìm tòi và rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề.
Đồng thời, bằng việc được tiếp cận với quy trình thực tế thông qua việc tính toán, lựa
chọn quy trình và các thiết bị với những yêu cầu cụ thể, những thách thức và cũng là cơ
hội để sinh viên có thể tìm hiểu, vận dụng những công nghệ mới nhất của ngành kỹ thuật
hóa học nhằm giải quyết và xử lý các yêu cầu được đặt ra cho một kỹ sư.

Đề tài em đảm nhiệm trong Đồ án thiết kế kỹ thuật hoá học là “ Tính toán và thiết
kế tháp chưng cất mâm chóp hệ methanol – nước ” với năng suất nhập liệu là 1500 kg/h,
có nồng độ là 30% khối lượng methanol, thu được sản phẩm đỉnh có nồng độ là 98%
khối lượng methanol và sản phẩm đáy có nồng độ là 1% khối lượng methanol. Thông
qua đề tài này, phần nào giúp em có một cái nhìn tổng quan về vai trò và tầm quan trọng
của độ tinh khiết sản phẩm, cụ thể là methanol. Bên cạnh đó, bản thân em cũng được
làm quen với công việc tính toán, thiết kế của một kỹ sư tương lai.

Thực hiện đồ án trong tình hình dịch bệnh Covid - 19 diễn biến hết sức phức tạp,
điều kiện học tập, làm việc có nhiều khó khăn. Song, với sự tận tình hướng dẫn, và
những chia sẻ kinh nghiệm tính toán, thiết kế đầy quý báu của cô Nguyễn Thị Như Ngọc
đã là nguồn động lực to lớn giúp em có thể hoàn thành được đồ án này. Qua đây, em xin
gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Nguyễn Thị Như Ngọc, và các thầy cô bộ môn Quá
Trình - Thiết bị đã giảng dạy cho chúng em những kiến thức, kỹ năng và cả vốn sống.
Mến chúc quý thầy cô thật nhiều sức khỏe và thành công trong cuộc sống. Đồng thời,
em/mình cảm ơn các anh, chị và các bạn trong và ngoài nhóm đã góp ý để em/mình có
thể hoàn thiện đồ án một cách tốt nhất trong khả năng của bản thân.

Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai sót
do kiến thức còn hạn hẹp, em rất mong quý thầy cô xem xét, góp ý, chỉ dẫn để em có
thể hoàn thành đồ án trọn vẹn hơn.
MỤC LỤC

-CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ........................................................................................ 1

I. Lý thuyết về chưng cất ........................................................................................ 1

1. Khái niệm ...........................................................................................................1

2. Các phương pháp chưng cất ...............................................................................1

3. Thiết bị chưng cất .............................................................................................. 2

II. Nguyên liệu ........................................................................................................... 3

1. Methanol ............................................................................................................3

2. Nước ...................................................................................................................3

3. Hệ methanol – nước ...........................................................................................4

CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ ................................................................. 6

I. Lựa chọn thiết bị .................................................................................................. 6

II. Sơ đồ quy trình công nghệ .................................................................................. 6

CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG ................................... 8

I. Cân bằng vật chất ................................................................................................ 8

1. Các thông số .......................................................................................................8

2. Xác định suất lượng sản phẩm đỉnh và sản phẩm đáy .....................................10

3. Xác định chỉ số hồi lưu thích hợp ....................................................................12

3.1. Xác định chỉ số hồi lưu tối thiểu Rmin ........................................................12

3.2. Xác định chỉ số hồi lưu thích hợp Rx .........................................................13

4. Xác định số mâm chưng cất thực tế ............................................................. 13

4.1. Xác định số mâm lý thuyết ........................................................................13

4.2. Xác định số mâm thực tế ...........................................................................14

III. Cân bằng năng lượng ........................................................................................ 15

1. Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị đun nóng dòng nhập liệu ...........................15

2. Cân bằng nhiệt lượng cho toàn tháp chưng cất ................................................17
3. Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị ngưng tụ.....................................................19

4. Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh ..........................20

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH ....................................................... 21

I. Tính toán đường kính tháp chưng ................................................................... 21

1. Đường kính đoạn cất ........................................................................................21

2. Đường kính đoạn chưng...................................................................................23

II. Tính chiều cao tháp ........................................................................................... 26

IV. Tính kết cấu phần trong của tháp chưng cất .................................................. 26

1. Tính toán các chi tiết của chóp tròn .................................................................26

2. Tính toán chi tiết ống chảy chuyền ..................................................................28

3. Tính toán lỗ tháo lỏng ......................................................................................29

V. Kiểm tra sự hoạt động của chóp ...................................................................... 29

1. Độ mở của chóp ............................................................................................... 29

2. Chiều cao mực chất lỏng trên gờ chảy tràn .....................................................30

3. Gradient chiều cao mực chất lỏng trên mâm ...................................................30

4. Độ giảm áp của pha khí qua một mâm ............................................................ 31

5. Chiều cao mực chất lỏng không bọt trong ống chảy chuyền ...........................31

6. Chất lỏng chảy vào ống chảy chuyền .............................................................. 32

VI. Tính trở lực của tháp ........................................................................................ 32

1. Trở lực của mâm khô .......................................................................................33

2. Trở lực của mâm do sức căng bề mặt .............................................................. 33

3. Trở lực của chất lỏng trên mâm .......................................................................34

4. Tổng trở lực của tháp chóp ..............................................................................35

CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN CƠ KHÍ ......................................................................... 36

I. Chiều dày thiết bị .............................................................................................. 36

1. Thân tháp chưng cất .........................................................................................36


2. Đáy và nắp thiết bị ...........................................................................................38

II. Tính toán các ống dẫn ....................................................................................... 39

1. Ống dẫn sản phẩm đáy .....................................................................................39

2. Ống dẫn dòng nhập liệu ...................................................................................39

3. Ống dẫn hơi ra khỏi đỉnh tháp .........................................................................40

4. Ống dẫn hơi vào đáy tháp ................................................................................40

5. Ống dẫn lỏng hoàn lưu .....................................................................................40

III. Chọn bích và vòng đệm ..................................................................................... 41

1. Bích và đệm để nối và bít kín thiết bị .............................................................. 41

2. Bích để nối các ống dẫn ...................................................................................42

IV. Tai treo và chân đỡ ............................................................................................ 43

1. Tính sơ bộ khối lượng tháp ..............................................................................43

2. Tai treo .............................................................................................................44

3. Chân đỡ ............................................................................................................44

CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ ............................................................ 46

I. Thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh ..................................................................... 46

II. Thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh ................................................................... 49

III. Nồi đun gia nhiệt sản phẩm đáy ....................................................................... 53

IV. Thiết bị gia nhiệt dòng nhập liệu ..................................................................... 55

V. Bồn cao vị ........................................................................................................... 58

1. Tổn thất đường ống dẫn ...................................................................................58

1.1. Vận tốc dòng nhập liệu .............................................................................59

1.2. Xác định hệ số ma sát trong đường ống ...................................................59

1.3. Xác định tổng hệ số tổn thất cục bộ ..........................................................59

2. Tổn thất đường ống dẫn trong thiết bị đun sôi dòng nhập liệu ........................59

2.1. Xác định hệ số ma sát trong đường ống ...................................................60


2.2. Xác định tổng hệ số tổn thất cục bộ .........................................................60

2.3. Chiều cao bồn cao vị .................................................................................60

VI. Bơm ..................................................................................................................... 61

1. Cột áp ...............................................................................................................61

1.1. Xác định hệ số ma sát trong ống hút và ống đẩy ......................................62

1.2. Xác định tổng tổn thất cục bộ trong ống hút.............................................62

1.3. Xác định tổng tổn thất cục bộ trong ống đẩy ............................................62

2. Công suất ............................................................................................................. 63

TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 64


Tính toán tháp chưng cất mâm chóp

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN


I. Lý thuyết về chưng cất
1. Khái niệm
Chưng cất là quá trình dùng để tách các cấu tử của hỗn hợp lỏng cũng như hỗn hợp
khí lỏng thành các cấu tử riêng biệt dựa vào độ bay hơi khác nhau của các cấu tử trong
hỗn hợp (nghĩa là khi ở cùng nhiệt độ, áp suất hơi bão hoà của các cấu tử khác nhau).

Thay vì đưa vào trong hỗn hợp một pha mới để tạo nên sự tiếp xúc giữa hai pha như
trong quá trình hấp thu hoặc nhả khí, trong quá trình chưng cất pha mới được tạo nên
bằng sự bốc hơi hoặc ngưng tụ.

Chưng cất và cô đặc khá giống nhau, tuy nhiên sự khác nhau căn bản nhất của hai quá
trình này là trong quá trình chưng cất dung môi và chất tan đều bay hơi (nghĩa là các
cấu tử đều hiện diện trong cả hai pha nhưng với tỷ lệ khác nhau), còn trong quá trình cô
đặc thì chỉ có dung môi bay hơi còn chất tan không bay hơi.

Khi chưng cất ta thu được nhiều cấu tử và thường thì bao nhiêu cấu tử sẽ thu được
bấy nhiêu sản phẩm. Nếu xét hệ đơn giản chỉ có hai cấu tử thì ta sẽ thu được hai sản
phẩm:

- Sản phẩm đỉnh chủ yếu gồm cấu tử có độ bay hơi lớn (nhiệt độ sôi nhỏ).
- Sản phẩm đỉnh chủ yếu gồm cấu tử có độ bay hơi nhỏ (nhiệt độ sôi lớn).

Đối với hệ Benzen – Toluen:


- Sản phẩm đỉnh chủ yếu gồm benzen và một ít toluen.
- Sản phẩm đáy chủ yếu là toluen và một ít benzen.
2. Các phương pháp chưng cất
Các phương pháp chưng cất được phân loại theo:
- Áp suất làm việc:
• Áp suất thấp (nhỏ hơn áp suất khí quyển).
• Áp suất thường (bằng áp suất khí quyển).
• Áp suất cao (lớn hơn áp suất khí quyển).
- Nguyên tắc làm việc: dựa vào nhiệt độ sôi của các cấu tử có trong hệ, nếu nhiệt
độ sôi của các cấu tử quá cao thì ta giảm áp suất làm việc để giảm nhiệt độ sôi của các
1|Page
Tính toán tháp chưng cất mâm chóp
cấu tử có trong hệ, từ đó cũng dẫn đến làm thay đổi giản đồ pha của hệ theo hướng giảm
nhiệt độ sôi của cả hệ chưng cất.

- Nguyên lí làm việc:


• Chưng một bậc.
• Chưng lôi cuốn theo hơi nước.
• Chưng cất.
- Cấp nhiệt ở đáy tháp:

• Cấp nhiệt trực tiếp.


• Cấp nhiệt gián tiếp.
Do hệ cần phân tách là hệ methanol – nước, có nhiệt độ sôi mỗi cấu tử ở áp suất khí
quyển là 65oC (với methanol nguyên chất) và 100oC (với nước nguyên chất) và dựa theo
các số liệu về cân bằng lỏng – hơi – nhiệt độ sôi (T – x – y) thì hệ này tại áp suất khí
quyển không có điểm đẳng phí, do đó khoảng nhiệt độ sôi của hỗn hợp này sẽ dao động
trong khoảng 65 – 100oC tùy theo nồng độ cấu tử. Khoảng nhiệt độ này không quá cao
để phải thực hiện chưng cất chân không. Vì vậy, để chưng cất hệ methanol – nước ta
thực hiện chưng cất ở áp suất khí quyển (xem như 1 atm), tháp hoạt động liên tục (để ổn
định năng suất, dễ cơ giới hóa, tự động hóa và giảm chi phí vận hành.

3. Thiết bị chưng cất


Trong sản xuất, người ta thường dùng nhiều loại thiết bị khác nhau để tiến hành chưng
cất. Tuy nhiên, yêu cầu cơ bản chung của các thiết bị vẫn giống nhau nghĩa là diện tích
tiếp xúc pha phải lớn. Điều này phụ thuộc vào mức độ phân tán của các pha vào nhau.
Nếu pha khí phân tán vào pha lỏng ta có các loại tháp mâm, nếu pha lỏng phân tán vào
pha khí ta có tháp chêm, tháp phun,… Ở đây ta khảo sát hai loại tháp thường dùng là
tháp mâm và tháp chêm.

Tháp mâm: thân tháp hình trụ, thẳng đứng phía trong có gắn các mâm có cấu tạo
khác nhau, trên đó pha lỏng và pha hơi được cho tiếp xúc với nhau. Tuỳ theo cấu tạo
của mâm, ta có:

- Tháp mâm chóp: trên mâm bố trí có chóp dạng tròn, xupap, chữ S,…và ống chảy
chuyền có nhiều tiết diện khác nhau phụ thuộc vào suất lượng pha lỏng.

2|Page
Tính toán tháp chưng cất mâm chóp
- Tháp mâm xuyên lỗ: trên mâm có nhiều lỗ hay rãnh.
Tháp chêm (tháp đệm): tháp hình trụ, gồm nhiều bậc nối tiếp nhau bằng mặt bích
hay hàn.Vật chêm được cho vào tháp theo một trong hai phương pháp sau: xếp ngẫu
nhiên hay xếp thứ tự.

Do sản phẩm là methanol với yêu cầu độ tinh khiết cao khi sử dụng cùng với hỗn hợp
methanol – nước là hỗn hợp không có điểm đẳng khí nên đồ án lựa chọn phương pháp
chưng cất liên tục, cấp nhiệt gián tiếp, sử dụng tháp mâm chóp.

II. Nguyên liệu


1. Methanol
Methanol còn gọi là methyl alcohol, alcohol gỗ, rượu metylic, naphtha gỗ hay rượu
mạnh gỗ, có công thức hoá học CH3OH (thường viết tắt là MeOH). Ở nhiệt độ phòng,
rượu metylic là chất lỏng không màu, phân cực, tan vô hạn trong nước có mùi vị đặc
trưng. Một số thông số vật lý:

Phân tử lượng: 32,04 g/mol


Khối lượng riêng: 0,7918 g/cm3
Nhiệt độ nóng chảy: -97oC
Nhiệt độ sôi ở 760 mmHg: 64,5oC
Độ nhớt: 0,59 N.s/m2 ở 20oC
Methanol được sử dụng như một chất chống đông, dung môi, nhiên liệu, nguyên liệu
để sản xuất các chất khác. Ngoài ra methanol còn được chuyển hóa thành formaldehyde
phục vụ cho nền công nghiệp chất dẻo, sơn,…

Hiện nay, methanol được sản xuất bằng cách tổng hợp trực tiếp từ H2 và CO, gia nhiệt
áp suất thấp có mặt chất xúc tác.

2. Nước
Nước có công thức phân tử H2O, là chất lỏng không màu, không mùi, không vị. Một
số thông số vật lý:

Phân tử lượng: 18 g/mol


Khối lượng riêng: 997,08 kg/m3 (ở 25oC)
Nhiệt độ sôi ở 760mmHg: 100oC
3|Page
Tính toán tháp chưng cất mâm chóp
Nhiệt đô nóng chảy: 0oC
Độ nhớt: 1,0.103 N.s/m2 ở 25oC
Nước là hợp chất phân cực mạnh, vì vậy được dùng làm dung môi hòa tan nhiều chất
rắn, lỏng, khí.

3. Hệ methanol – nước
Bảng cân bằng lỏng – hơi cho hỗn hợp methanol – nước ở 1atm:

ToC 100 92,3 87,7 81,7 78 75,3 73,1 71,2 69,3 67,5 66 64,5

x 0 5 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

y 0 26,8 41,8 57,9 66,5 72,9 77,9 82,5 87 91,5 95,8 100

Trong đó: x là thành phần lỏng, y là thành phần hơi (% mol).

Bảng số liệu trên được biểu diễn thành giản đồ T – x – y (thể hiện sự thay đổi điểm
bọt và điểm sương của hỗn hợp methanol – nước tại 1 atm theo sự thay đổi nồng độ cấu
tử methanol trong pha lỏng) và giản đồ x – y (thể hiện đường cong cân bằng phân mol
lỏng – hơi của hệ). Đường cong cân bằng lỏng – hơi của hệ methanol – nước tại 1 atm
là đường cong lồi, và không có điểm đẳng phí (điểm mà tại đó x = y).

4|Page
Tính toán tháp chưng cất mâm chóp

Hình 1. Đường cong cân bằng lỏng – hơi của hệ methanol – nước tại 1 atm.

Hình 2. Giản đồ T – x – y của hệ methanol – nước tại 1 atm.

5|Page
Tính toán tháp chưng cất mâm chóp
CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
I. Lựa chọn thiết bị
- Tháp chưng cất: Tháp mâm chóp.
- Nồi đun sử dụng cho tháp chưng: Nồi đun Kettle.
- Thiết bị gia nhiệt dòng nhập liệu: Thiết bị trao đổi nhiệt dạng ống chùm.
- Thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh: Thiết bị trao đổi nhiệt dạng ống chùm.
- Thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh: Thiết bị trao đổi nhiệt dạng ống chùm.
- Bồn cao vị (ổn định lưu lượng nhập liệu).
-Dùng bơm li tâm ( bơm nguyên liệu lên bồn cao vị ).
II. Sơ đồ quy trình công nghệ
Thuyết minh sơ đồ quy trình công nghệ
Nguyên liệu của quy trình là dung dịch methanol - nước với phần khối lượng của
methanol là 30%, được chứa trong bồn chứa nguyên liệu (1). Dung dịch nhập liệu được
bơm (2) đưa lên bồn cao vị (4), mực chất lỏng ở bồn cao vị được khống chế nhờ vào
ống chảy tràn. Dòng nhập liệu tiếp tục được điều chỉnh nhờ vào lưu lượng kế (5) và
được đưa vào thiết bị gia nhiệt dòng nhập liệu (6). Tại đây, dòng nhập liệu được gia
nhiệt từ nhiệt độ ban đầu đến nhiệt độ lỏng sôi của hỗn hợp bằng hơi nước bão hoà. Sau
đó dòng nhập liệu được đưa vào tháp chưng cất (10) ở mâm nhập liệu.
Tháp chưng cất gồm 2 phần: phần trên mâm nhập liệu là phần cất, phần dưới mâm
nhập liệu là phần chưng. Trong tháp, hơi đi từ dưới lên, gặp chất lỏng đi từ trên xuống.
Ở đây có sự tiếp xúc và trao đổi giữa hai pha. Pha lỏng đi trong phần chưng, càng xuống
dưới nồng độ các cấu tử dễ bay hơi càng giảm vì đã bị pha hơi từ nồi đun (16) lôi cuốn.
Nhiệt độ càng lên trên càng thấp, nên khi hơi đi qua các mâm từ dưới lên thì cấu tử có
nhiệt độ sôi cao là nước sẽ ngưng tụ lại, cuối cùng trên đỉnh tháp ta thu được hỗn hợp
mà cấu tử methanol chiếm hàm lượng lớn nhất. Một phần chất lỏng ngưng tụ đi qua thiết
bị làm nguội sản phẩm đỉnh (14), rồi được đưa qua bồn chứa sản phẩm đỉnh (15). Phần
còn lại của chất lỏng ngưng tụ được hoàn lưu về đỉnh tháp. Thiết bị ngưng tụ (12) và
thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh (14) là thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm với tác nhân
làm nguội là nước lạnh. Nước ngưng của các thiết bị gia nhiệt được tháo qua thiết bị
tháo nước ngưng – bẫy hơi (9).
Ở đáy tháp, ta thu được hỗn hợp hầu hết là các cấu tử khó bay hơi. Hỗn hợp lỏng
ở đáy có phần khối lượng của methanol là 1%, còn lại là nước. Sản phẩm đáy khi ra khỏi
tháp vào nồi đun (16). Trong nồi đun một phần dung dịch lỏng sẽ bốc hơi cung cấp lại
cho tháp để tiếp tục làm việc. Phần còn lại được dẫn vào bồn chứa sản phẩm đáy (17),
được làm nguội tự nhiên. Do còn chứa một ít methanol nên sản phẩm đáy sẽ được xử lý
trước khi thải ra môi trường.
Sơ đồ quy trình công nghệ

6|Page
Tính toán tháp chưng cất mâm chóp

7|Page
Tính toán tháp chưng cất mâm chóp
CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I. Cân bằng vật chất
1. Các thông số
Thông số dòng nhập liệu và yêu cầu bài toán
- Năng suất nhập liệu: 1500 kg/h.
- Nhập liệu có nồng độ: 30% khối lượng Methanol.
- Nồng độ sản phẩm đỉnh: 98% khối lượng Methanol.
- Nồng độ sản phẩm đáy: 1% khối lượng Methanol.
Thông số dòng tiện ích
- Tác nhân gia nhiệt nồi đun: Hơi nước bão hoà ở 3 at.
- Tác nhân giải nhiệt thiết bị ngưng tụ: Nước làm mát ở 25oC.
- Tác nhân làm mát dòng sản phẩm đỉnh: Nước làm mát ở 25oC.
Thông số tra bảng

Bảng 1: Hệ Methanol – Nước


x y T(oC)
0 0 100
0,05 0,268 92,3
0,1 0,418 87,7
0,2 0,579 81,7
0,3 0,665 78
0,4 0,729 75,3
0,5 0,779 73,1
0,6 0,825 71,2
0,7 0,870 69,3
0,8 0,915 67,5
0,9 0,958 66
1 1 64,5

8|Page
Tính toán tháp chưng cất mâm chóp
Bảng 2: Nhiệt dung riêng Cp (J/(kg.oC))
T(oC) Methanol Nước
20 2570 4180
40 2670 4175
60 2760 4190
80 2860 4190
100 2965 4230

Bảng 3: Ẩn nhiệt hoá hơi r (kJ/kg)


T(oC) Methanol Nước
0 1197,42 2491,15
20 1172,30 2445,09
60 1109,50 2424,16
100 1013,21 2256,69

Bảng 4: Độ nhớt 𝜇. 103 (N.s/m2)


T(oC) Methanol Nước
40 0,45 0,656
60 0,351 0,469
80 0,29 0,357
100 0,24 0,284

Bảng 5: Sức căng bề mặt 𝜎. 103 (N/m)


T(oC) Methanol Nước
20 22,6 72,8
40 20,9 69,6
60 19,3 66,2
80 17,6 62,6
100 15,7 58,9

Bảng 6: Khối lượng riêng 𝜌 (kg/m3)


T(oC) Methanol Nước
20 792 998
40 774 992
60 756 983
80 736 972
100 714 958

9|Page
Tính toán tháp chưng cất mâm chóp
2. Xác định suất lượng sản phẩm đỉnh và sản phẩm đáy
Các ký hiệu
Lưu lượng
𝐹̅ : Lượng nhập liệu (kg/h).
̅ : Lượng sản phẩm đỉnh (kg/h).
𝐷
̅ : Lượng sản phẩm đáy (kg/h).
𝑊
̅̅̅
𝐷0 : Lượng hơi vào thiết bị ngưng tụ (kg/h).
̅̅̅̅
𝑊0 : Lượng lỏng vào nồi đun (kg/h).
𝐿̅ : Lượng sản phẩm hồi lưu (kg/h).

𝐺̅ : Lượng hơi từ nồi đun vào tháp chưng (kg/h).


Suất lượng
F : Suất lượng mol nhập liệu (kmol/h).
D : Suất lượng mol sản phẩm đỉnh (kmol/h).
W : Suất lượng mol sản phẩm đáy (kmol/h).
D0: Suất lượng mol hơi vào thiết bị ngưng tụ (kmol/h).
W0: Suất lượng mol lỏng vào nồi đun (kmol/h).
L : Suất lượng mol sản phẩm hồi lưu (kmol/h).
G : Suất lượng mol hơi từ nồi đun vào tháp chưng (kmol/h).
Phần khối lượng
𝑥̅𝐹 : % khối lượng Methanol nhập liệu.
𝑥̅𝐷 : % khối lượng Methanol sản phẩm đỉnh.
𝑥̅𝑊 : % khối lượng Methanol sản phẩm đáy.
Phần mol
xF : Nồng độ phần mol Methanol nhập liệu.
xD : Nồng độ phần mol Methanol sản phẩm đỉnh.
xW : Nồng độ phần mol Methanol sản phẩm đáy.

10 | P a g e
Tính toán tháp chưng cất mâm chóp
Xét dòng nhập liệu
Phần mol của methanol:
𝑥̅𝐹 0,3
𝑀𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 32
𝑥𝐹 = = = 0,194
𝑥̅𝐹 1 − 𝑥̅𝐹 0,3 1 − 0,3
+ +
𝑀𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 𝑀𝑛ướ𝑐 32 18
→ 𝑦𝐹 ∗ = 0,569 ( Nội suy từ bảng 1)
Khối lượng phân tử trung bình:
𝑘𝑔
𝑀𝐹 = 𝑀𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 . 𝑥𝐹 + 𝑀𝑛ướ𝑐 . (1 − 𝑥𝐹 ) = 32.0,194 + 18. (1 − 0,194) = 20,72 ( )
𝑘𝑚𝑜𝑙
Suất lượng mol dòng nhập liệu:
𝐹̅ 1500 𝑘𝑚𝑜𝑙
𝐹= = = 72,39 ( )
𝑀𝐹 20,72 ℎ
Độ bay hơi tương đối:
𝑦𝐹 ∗ 1 − 𝑥𝐹 0,569 1 − 0,194
𝛼𝐹 = . = . = 5,485
1 − 𝑦𝐹 ∗ 𝑥𝐹 1 − 0,569 0,194
→ 𝑇𝐹𝑠ô𝑖 = 82,06℃ ( Nội suy từ bảng 1)
Xét dòng sản phẩm đỉnh
Phần mol của methanol:
𝑥̅𝐷 0,98
𝑀𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 32
𝑥𝐷 = = = 0,965
𝑥̅𝐷 1 − 𝑥̅𝐷 0,98 1 − 0,98
+ +
𝑀𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 𝑀𝑛ướ𝑐 32 18
→ 𝑦𝐷 ∗ = 0,985 ( Nội suy từ bảng 1)
Khối lượng phân tử trung bình:
𝑘𝑔
𝑀𝐷 = 𝑀𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 . 𝑥𝐷 + 𝑀𝑛ướ𝑐 . (1 − 𝑥𝐷 ) = 32.0,965 + 18. (1 − 0,965) = 31,51 ( )
𝑘𝑚𝑜𝑙
Độ bay hơi tương đối:
𝑦𝐷 ∗ 1 − 𝑥𝐷 0,985 1 − 0,965
𝛼𝐷 = . = . = 2,382
1 − 𝑦𝐷 ∗ 𝑥𝐷 1 − 0,985 0,965
→ 𝑇𝐷 = 65,03℃ ( Nội suy từ bảng 1)
Xét dòng sản phẩm đáy
Phần mol của methanol:
𝑥̅𝑊 0,01
𝑀𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 32
𝑥𝑊 = = = 0,006
𝑥̅𝑊 1 − 𝑥̅𝑊 0,01 1 − 0,01
+ +
𝑀𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 𝑀𝑛ướ𝑐 32 18

→ 𝑦𝑊 ∗ = 0,032 ( Nội suy từ bảng 1)


11 | P a g e
Tính toán tháp chưng cất mâm chóp
Khối lượng phân tử trung bình:
𝑘𝑔
𝑀𝑊 = 𝑀𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 . 𝑥𝑊 + 𝑀𝑛ướ𝑐 . (1 − 𝑥𝑊 ) = 32.0,006 + 18. (1 − 0,006) = 18,08 ( )
𝑘𝑚𝑜𝑙
Độ bay hơi tương đối:
𝑦𝑊 ∗ 1 − 𝑥𝑊 0,032 1 − 0,006
𝛼𝑊 = ∗
. = . = 5,477
1 − 𝑦𝑊 𝑥𝑊 1 − 0,032 0,006
→ 𝑇𝑊 = 99,08℃ ( Nội suy từ bảng 1)
Cân bằng vật chất:
𝐹 = 𝐷 + 𝑊
{ (ST2_IX.16; IX.17/144)
𝐹. 𝑥𝐹 = 𝐷. 𝑥𝐷 + 𝑊. 𝑥𝑊
72,39 = 𝐷 + 𝑊 (1)
→ {
72,39.0,194 = 𝐷. 0,965 + 𝑊. 0,006 (2)

Từ (1) và (2) ta được:


Suất lượng mol dòng sản phẩm đỉnh:
𝑘𝑚𝑜𝑙
𝐷 = 14,19 ( )

Suất lượng mol dòng sản phẩm đáy:
𝑘𝑚𝑜𝑙
𝑊 = 58,20 ( )

𝑘𝑔
̅ = 𝐷. 𝑀𝐷 = 14,19.31,51 = 447,17 (
→𝐷 )

𝑘𝑔
̅ = 𝑊. 𝑀𝑊 = 58,20.18,08 = 1052,26 (
→ 𝑊 )

𝐷.𝑥𝐷 14,19.0,965
Tỉ suất thu hồi methanol: 𝑛 = = = 0,975
𝐹.𝑥𝐹 72,39.0,194

3. Xác định chỉ số hồi lưu thích hợp


3.1. Xác định chỉ số hồi lưu tối thiểu Rmin
Tỉ số hồi lưu tối thiểu là chỉ số mà chế độ làm việc tại đó ứng với số mâm lý thuyết là
vô cực. Do đó, chi phí cố định là vô cực nhưng chi phí điều hành (nguyên liệu, nước,
bơm…) là tối thiểu.
Với xF = 0,194 ta nội suy từ đồ thị 2 được yF* = 0,569.
Có nhiều cách để xác định chỉ số hồi lưu tối thiểu, với hệ methanol – nước do đường
cong cân bằng lỏng – hơi là đường cong lồi và không có điểm đẳng phí, vì thế có thể áp
dụng ngay công thức ST2_IX.24/158 để tính trực tiếp chỉ số hồi lưu tối thiểu.
𝑥𝐷 − 𝑦 ∗ 𝐹 0,965 − 0,569
𝑅𝑚𝑖𝑛 = ∗ = = 1,056
𝑦 𝐹 − 𝑥𝐹 0,569 − 0,194

12 | P a g e
Tính toán tháp chưng cất mâm chóp
3.2. Xác định chỉ số hồi lưu thích hợp Rx
Rx = 1,3Rmin + 0,3 = 1,3.1,056 + 0,3 = 1,673 (ST2_IX.25b/159)
4. Xác định số mâm chưng cất thực tế
Phương trình đường làm việc của đoạn cất:
𝑅 𝑥𝐷 1,673 0,965
𝑦= 𝑥+ = 𝑥+ (ST2_IX.20/144)
𝑅+1 𝑅+1 1,673+1 1,673+1

Thu được: y = 0,626x + 0,361


Phương trình đường làm việc của đoạn chưng:
𝑅+𝑓 𝑓−1 1,673+5,101 5,101−1
𝑦= 𝑥− 𝑥𝑊 = 𝑥− . 0,006 (ST2_IX.22/158)
𝑅+1 𝑅+1 1,673+1 1,673+1

với f là suất lượng mol tương đối của dòng nhập liệu:
𝐹 𝑥𝐷 − 𝑥𝑊 0,965 − 0,006
𝑓= = = = 5,101
𝐷 𝑥𝐹 − 𝑥𝑊 0,194 − 0,006

Thu được: y = 2,534x − 0,009


4.1. Xác định số mâm lý thuyết
Số mâm lý thuyết được xác định dựa trên đồ thị:
Dựa vào giản đồ x-y của hệ hai cấu tử Methanol – Nước, số mâm lý thuyết (số bậc
thay đổi nồng độ) được xác định bằng cách vẽ các đường bậc thang giữa đường làm việc
và đường cân bằng:

Hình 3: Giản đồ x - y với số mâm lý thuyết


13 | P a g e
Tính toán tháp chưng cất mâm chóp
- Số mâm lý thuyết: Nlt = 8 mâm.
- Số mâm phần chưng: 3 mâm.
- Số mâm phần cất: 5 mâm.
4.2. Xác định số mâm thực tế
Số mâm thực tế trong tháp chưng cất được xác định qua công thức:
𝑁𝑙𝑡
𝑁𝑡𝑡 = (ST2_IX.59/170 )
𝜂tb
Trong đó:
𝑁𝑡𝑡 : Số mâm thực tế.
𝑁𝑙𝑡 : Số mâm lý thuyết.
𝜂tb : Hiệu suất trung bình của mâm, là một hàm số của độ bay hơi tương đối và
độ nhớt của hỗn hợp lỏng 𝜂tb = 𝑓 (𝛼, µ).
Độ nhớt của hỗn hợp lỏng:
𝑙𝑜𝑔 µℎℎ = 𝑥. 𝑙𝑜𝑔 µ𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 + (1 − 𝑥). 𝑙𝑜𝑔 µ𝑛ướ𝑐 (ST1_I.12/84)
Xét dòng nhập liệu: TF = 82,06oC
𝜇𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 = 0,284 (𝑐𝑃)
{ ( Nội suy từ bảng 4)
𝜇𝑛ướ𝑐 = 0,349 (𝑐𝑃)
𝑙𝑜𝑔 µ𝐹 = 0,194. 𝑙𝑜𝑔 0,284 + (1 − 0,194). 𝑙𝑜𝑔 0,349 (ST1_I.12/84)
→ µF = 0,335(cP)
Lại có: αF = 5,485 → µF . αF = 1,837 → ηF = 42,5% (ST2_IX.11/171)
Xét dòng sản phẩm đỉnh: TD = 65,03oC
𝜇𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 = 0,336 (𝑐𝑃)
{ ( Nội suy từ bảng 4)
𝜇𝑛ướ𝑐 = 0,441 (𝑐𝑃)
𝑙𝑜𝑔 µ𝐷 = 0,965. 𝑙𝑜𝑔 0,336 + (1 − 0,965). 𝑙𝑜𝑔 0,441 (ST1_I.12/84)
→ µD = 0,339(cP)
Lại có: αD = 2,382 → µD . αD = 0,807 → ηD = 52% (ST2_IX.11/171)
Xét dòng sản phẩm đáy: TW = 99,08oC
𝜇𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 = 0,242 (𝑐𝑃)
{ ( Nội suy từ bảng 4)
𝜇𝑛ướ𝑐 = 0,287 (𝑐𝑃)
𝑙𝑜𝑔 µ𝑊 = 0,006. 𝑙𝑜𝑔 0,242 + (1 − 0,006). 𝑙𝑜𝑔 0,287 (ST1_I.12/84)
→ µW = 0,287 (cP)
Lại có: αW = 5,477 → µW . αW = 1,572 → ηW = 44% (ST2_IX.11/171)
14 | P a g e
Tính toán tháp chưng cất mâm chóp
Hiệu suất toàn tháp:
𝜂𝐹 +𝜂𝐷 +𝜂𝑊 42,5%+52%+44%
𝜂𝑡𝑏 = = = 46,17% (ST2_IX.60/171)
3 3

Hiệu suất mâm phần chưng:


𝜂𝐹 +𝜂𝑊 42,5%+44%
𝜂𝑐ℎư𝑛𝑔 = = = 43,25%
2 2

Hiệu suất mâm phần cất:


𝜂𝐹 +𝜂𝐷 42,5%+52%
𝜂𝑐ấ𝑡 = = = 47,25%
2 2

Tính số mâm
Số mâm toàn tháp:
𝑁𝑙𝑡 8
𝑁𝑡𝑡 = = ≈ 17 mâm. (ST5_6.20/257)
𝜂𝑡𝑏 0,4617

Số mâm phần chưng:


𝑁𝑐ℎư𝑛𝑔𝑙𝑡 3
𝑁𝑐ℎư𝑛𝑔 = = ≈ 7 mâm.
𝜂𝑐ℎư𝑛𝑔 0,4325

→ Ncất = Ntt - Nchưng = 17 – 7 = 10 mâm.

III. Cân bằng năng lượng


1. Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị đun nóng dòng nhập liệu
Phương trình cân bằng nhiệt lượng
𝑄𝐷1 + 𝑄𝑓 = 𝑄𝐹 + 𝑄𝑛𝑔1 + 𝑄𝑥𝑞1 ( ST2_IX.149/196 )

QD1 : Nhiệt lượng hơi đốt mang vào (J/h).


Qf : Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang vào (J/h).
QF : Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang ra (J/h).
Qng1 : Nhiệt lượng do nước ngưng mang ra (J/h).
Qxq1 : Nhiệt lượng mất mát (J/h).
Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang ra QF (J/h):
𝑄𝐹 = 𝐹̅ . 𝑇𝐹 . 𝐶𝐹 ( ST2_IX.151/196 )
TF = 82,06 oC : nhiệt độ ra của hỗn hợp (ở trạng thái lỏng sôi).
CF : nhiệt dung riêng. (Tra ST1_bảng I.147, I.153)
Xét dòng nhập liệu: TFsôi = 82,06 oC
𝐽
𝐶𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 = 2870,8 𝑘𝑔.độ
→ { 𝐽 ( Nội suy từ bảng 2)
𝐶𝑛ướ𝑐 = 4194,1 𝑘𝑔.độ
15 | P a g e
Tính toán tháp chưng cất mâm chóp
𝐽
→ 𝐶𝐹 = 𝐶𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 . 𝑥̅𝐹 + 𝐶𝑛ướ𝑐 . (1 − 𝑥̅𝐹 ) = 2870,8.0,3 + 4194,1. (1 − 0,3) = 3797,11 𝑘𝑔.độ

→ 𝑄𝐹 = 𝐹̅ . 𝑇𝐹 . 𝐶𝐹 = 1500.82,06.3797,11 = 467386,27 kJ/h


Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang vào Qf (J/h):
𝑄𝑓 = 𝐹̅ . 𝑇𝑓 . 𝐶𝑓 ( ST2_IX.151/196 )

Chọn Tf = 25oC : nhiệt độ đi vào của hỗn hợp đầu.


C : nhiệt dung riêng (J/kg.độ). (Tra ST1_bảng I.147, I.153)
Xét dòng nhập liệu: Tf = 25 oC
𝐽
𝐶𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 = 2595
𝑘𝑔.độ
→ { 𝐽 ( Nội suy từ bảng 2)
𝐶𝑛ướ𝑐 = 4178,8 𝑘𝑔.độ
𝐽
→ 𝐶𝑓 = 𝐶𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 . 𝑥̅𝐹 + 𝐶𝑛ướ𝑐 . (1 − 𝑥̅𝐹 ) = 2595.0,3 + 4178,8. (1 − 0,3) = 3703,66 𝑘𝑔.độ
→ 𝑄𝑓 = 𝐹̅ . 𝑇𝑓 . 𝐶𝑓 = 1500.25.3703,66 = 138887,25 kJ/h
Nhiệt lượng do hơi đốt mang vào: chọn hơi nước bão hòa ở 3 at
𝑄𝐷1 = 𝐷1 𝜆1 = 𝐷1 (𝑟1 + 𝜃1 𝐶1 ) (ST2_IX.150/196)

𝜆1 : Nhiệt lượng riêng của hơi đốt ( J/kg ).


C1: Nhiệt dung riêng của nước ngưng ( J/kg.độ).
𝜃1 : Nhiệt độ của hơi nước bão hòa.
r1: Ẩn nhiệt hóa hơi (J/kg).
D1: Lượng hơi nước bão hòa sử dụng (kg/h).
Nhiệt lượng do nước ngưng mang ra
𝑄𝑛𝑔1 = 𝐷1 . 𝜃1 . 𝐶1 (ST2_IX.153/196)

Nhiệt lượng tổn thất ra môi trường ( bằng 5% nhiệt do hơi đốt mang vào )
𝑄𝑥𝑞1 = 0,05. 𝐷1 . 𝑟1 (ST2_IX.154/196)

Lượng hơi nước cần thiết để gia nhiệt dòng nhập liệu đến độ sôi
𝑄𝐹 +𝑄𝑛𝑔1 +𝑄𝑥𝑞1 − 𝑄𝑓 𝑄𝐹 − 𝑄𝑓
𝐷1 = = (ST2_IX.155/196)
𝜆1 0,95𝑟1

Chọn hơi nước bão hoà ở p = 3at → t1 = 𝜃1 = 132,7oC


Từ ST2_I.212/254, nội suy ta có: r1 = 2171,29 kJ/kg
𝑄𝐹 − 𝑄𝑓 467386,27−138887,25 𝑘𝑔
→ 𝐷1 = = = 159,25 ( )
0,95𝑟1 0,95.2171,29 ℎ

Ở T = 132,7oC, nội suy ở ST2_I.148/166, ta được: 𝐶1 = 4272 𝐽/𝑘𝑔. độ

16 | P a g e
Tính toán tháp chưng cất mâm chóp
𝑘𝐽
𝑄𝐷1 = 𝐷1 𝜆1 = 𝐷1 . (𝑟1 + 𝜃1 𝐶1 ) = 159,25. (2171,29 + 132,7.4,272) = 436055,87( )

kJ
𝑄𝑛𝑔1 = 𝐷1 . 𝜃1 . 𝐶1 = 159,25.132,7.4,272 = 90277,93 ( )
h
kJ
𝑄𝑥𝑞1 = 0,05. 𝐷1 . 𝑟1 = 0,05.159,25.2171,29 = 17288,90 ( ).
h
2. Cân bằng nhiệt lượng cho toàn tháp chưng cất
Phương trình cân bằng nhiệt lượng :
𝑄𝐹 + 𝑄𝐷2 + 𝑄𝑅 = 𝑄𝑦 + 𝑄𝑤 + 𝑄𝑥𝑞2 + 𝑄𝑛𝑔2 (ST2_IX.156/197)

QD2: Nhiệt lượng hơi đốt mang vào (J/h).


QR: Nhiệt lượng do lỏng hồi lưu mang vào tháp (J/h).
QF: Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang vào tháp (J/h).
Qy: Nhiệt lượng do hơi mang ra ở đỉnh tháp (J/h).
Qw: Nhiệt lượng do sản phẩm đáy mang ra (J/h).
Qng2: Nhiệt lượng do nước ngưng mang ra (J/h).
Qxq2: Nhiệt lượng mất mát ra môi trường (J/h).
Nhiệt lượng do lượng lỏng hoàn lưu mang vào:
̅ 𝐶𝑅 𝑇𝑅 (ST2_IX158/197)
𝑄𝑅 = 𝐺𝑅 𝐶𝑅 𝑇𝑅 = 𝑅𝐷
𝐶𝑅 = 𝐶𝐷 : nhiệt dung riêng của sản phẩm đỉnh.
Xét dòng sản phẩm đỉnh: TDsôi = TR = 65,03oC
𝐽
𝐶𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 = 2785,15 𝑘𝑔.độ
{ 𝐽 ( Nội suy từ bảng 2)
𝐶𝑛ướ𝑐 = 4190 𝑘𝑔.độ
𝐽
𝐶𝑅 = 𝐶𝐷 = 𝐶𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 . 𝑥̅𝐷 + 𝐶𝑛ướ𝑐 . (1 − 𝑥̅𝐷 ) = 2785,15.0,98 + 4190. (1 − 0,98) = 2813,25 𝑘𝑔.độ
𝑘𝐽
̅ 𝐶𝑅 𝑇𝑅 = 1,673.447,17.2813,25.65,03 = 136864,46 ( )
𝑄𝑅 = 𝐺𝑅 𝐶𝑅 𝑇𝑅 = 𝑅𝐷

Nhiệt lượng do dòng nhập liệu mang vào tháp:
kJ
QF = 467386,27 ( h )

Nhiệt lượng do hơi đốt mang vào tháp:


𝑄𝐷2 = 𝐷2 𝜆2 = 𝐷2 (𝑟2 + 𝜃2 𝐶2 ) (ST2_IX.157/197)

𝜆2 : Nhiệt lượng riêng của hơi đốt (J/kg).


𝐶2 : Nhiệt dung riêng của nước ngưng (J/kg.độ).
𝜃2 = 100oC: Nhiệt độ của hơi nước bão hoà.
17 | P a g e
Tính toán tháp chưng cất mâm chóp
𝑟2 : Ẩn nhiệt hoá hơi (J/kg).
𝐷2 : Lượng hơi nước bão hoà sử dụng (kg/h).
Nhiệt lượng do hơi mang ra ở đỉnh tháp:
̅ (𝑅 + 1)𝜆𝐷
𝑄𝑦 = 𝐷 (ST2_IX.159/197)

Nhiệt lượng riêng của hơi ở đỉnh tháp 𝜆𝐷 :


𝜆𝐷 = 𝜆𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 . 𝑦̅𝐷 + 𝜆𝑛ướ𝑐 . (1 − 𝑦̅𝐷 )
Với 𝑦̅𝐷 = 0,992 ( 𝑝ℎầ𝑛 𝑘ℎố𝑖 𝑙ượ𝑛𝑔)
Nhiệt lượng riêng của methanol, nước:
𝜆𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 = 𝑟𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 + 𝑇𝐷 . 𝐶𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 𝐽/𝑘𝑔
{
𝜆𝑛ướ𝑐 = 𝑟𝑛ướ𝑐 + 𝑇𝐷 . 𝐶𝑛ướ𝑐 𝐽/𝑘𝑔

Xét dòng sản phẩm đỉnh: TD = 65,03oC, ta có:


𝐽
𝐶𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 = 2785,15 𝑘𝑔.độ
{ 𝐽 ( Nội suy từ bảng 2)
𝐶𝑛ướ𝑐 = 4190 𝑘𝑔.độ

𝑘𝐽
𝑟𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 = 1097,4 𝑘𝑔
{ 𝑘𝐽 ( Nội suy từ bảng 3)
𝑟𝑛ướ𝑐 = 2403,1 𝑘𝑔
𝑘𝐽
𝜆𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 = 182,22
𝑘𝑔
𝑘𝐽
𝜆𝑛ướ𝑐 = 274,88
{ 𝑘𝑔
kJ
𝜆𝐷 = 𝜆𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 . 𝑦̅𝐷 + 𝜆𝑛ướ𝑐 . (1 − 𝑦̅𝐷 ) = 182,22.0,992 + 274,88. (1 − 0,992) = 182,96 ( ).
kg
kJ
̅ (𝑅 + 1)𝜆𝐷 = 447,17. (1,673 + 1). 182,96 = 218689,42 ( ).
→ 𝑄𝑦 = 𝐷
h
Nhiệt lượng do sản phẩm đáy mang ra Qw
̅ 𝐶𝑤 𝑇𝑤
𝑄𝑤 = 𝑊 (ST2_IX.160/197)
̅ = 1052,26 𝑘𝑔/ℎ
𝑊

x̅w = 0,01 (phần khối lượng)

Xét dòng sản phẩm đáy: TW = 99,08o C, ta có:


𝐽
𝐶𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 = 2960,43 𝑘𝑔.độ
{ 𝐽 ( Nội suy từ bảng 2)
𝐶𝑛ướ𝑐 = 4228,26 𝑘𝑔.độ
J
𝐶𝑤 = 𝐶𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 . 𝑥̅𝑤 + 𝐶𝑛ướ𝑐 . (1 − 𝑥̅𝑤 ) = 2960,43.0,01 + (1 − 0,01). 4228,26 = 4215,58 ( )
kg. độ
kJ
̅ 𝐶𝑤 𝑇𝑤 = 1052,26.4215,58.99,08 = 439507,61 ( )
𝑄𝑤 = 𝑊
h
18 | P a g e
Tính toán tháp chưng cất mâm chóp
Nhiệt lượng do nước ngưng mang ra
𝑄𝑛𝑔2 = 𝐺𝑛𝑔2 𝐶2 𝜃2 = 𝐷2 𝐶2 𝜃2 (ST2_IX.162/198)

Nhiệt lượng tổn thất ra môi trường ( bằng 5% nhiệt do hơi đốt mang vào )
𝑄𝑥𝑞2 = 0,05𝑄𝐷2 = 0,05𝐷2 𝑟2 (ST2_IX.163/198)

Lượng hơi nước cần thiết để đun sôi hỗn hợp ở đáy tháp:
𝑄𝑦 +𝑄𝑤 +𝑄𝑛𝑔2 +𝑄𝑥𝑞2 −𝑄𝐹 −𝑄𝑅 𝑄𝑦 +𝑄𝑤 −𝑄𝐹 −𝑄𝑅
𝐷2 = = (ST2_IX.163/198)
𝜆2 0,95𝑟2

Chọn hơi nước bão hoà ở p = 3at → t2 = 𝜃2 = 132,7oC


Từ ST2_I.212/254 nội suy ta có: r2 = 2171,29 kJ/kg
𝑄𝑦 + 𝑄𝑤 − 𝑄𝐹 − 𝑄𝑅 218689,42 + 439507,61 − 467386,27 − 136864,46 𝑘𝑔
𝐷2 = = = 26,15 ( )
0,95𝑟2 0,95.2171,29 ℎ

Ở T = 132,7oC, nội suy ở ST2_I.148/166 ta được: 𝐶2 = 4272 𝐽/(𝑘𝑔. độ)


kJ
𝑄𝐷2 = 𝐷2 𝜆2 = 𝐷2 . (𝑟2 + 𝜃2 𝐶2 ) = 26,15. (2171,29 + 132,7.4,272) = 71603,52 ( h ).
kJ
𝑄𝑛𝑔2 = 𝐺𝑛𝑔2 𝐶2 𝜃2 = 𝐷2 𝐶2 𝜃2 = 26,15.4,272.132,7 = 14824,29 ( ).
h
kJ
𝑄𝑥𝑞2 = 0,05𝐷2 𝑟2 = 0,05.26,15.2171,29 = 2838,96 ( h ).

3. Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị ngưng tụ


Chọn trường hợp ngưng tụ hoàn toàn
̅ . 𝑟𝐷 . (𝑅 + 1) = 𝐺𝑛1 . 𝐶𝑛1 . (𝑡2 − 𝑡1 )
𝐷 (ST2_IX.165/198)
Chọn nhiệt độ vào, ra của nước làm lạnh t1 = 25o C, t 2 = 40o C
𝑡1 + 𝑡2 25 + 40
→ 𝑡𝑠𝑝 = = = 32,5℃
2 2
J
Nhiệt dung riêng của nước ở nhiệt độ trung bình Cn = 4177 ( )
kg.độ

Ở tD = 65,03oC :
𝑘𝐽
𝑟𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 = 1097,4 𝑘𝑔
{ 𝑘𝐽 ( Nội suy từ bảng 3)
𝑟𝑛ướ𝑐 = 2403,1 𝑘𝑔

kJ
𝑟𝐷 = 𝑟𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 . 𝑦̅𝐷 + 𝑟𝑛ướ𝑐 . (1 − 𝑦̅𝐷 ) = 1097,4.0,992 + 2403,1. (1 − 0,992) = 1107,85 ( )
kg
̅ (𝑅+1)𝑟𝐷
𝐷 447,17.(1,673+1).1107,85 𝑘𝑔
𝐺𝑛 = = = 21134,74 ( )
𝐶𝑛 (𝑡2 −𝑡1 ) 4,177.(40−25) ℎ

19 | P a g e
Tính toán tháp chưng cất mâm chóp
4. Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh
Cân bằng nhiệt lượng thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh:
̅ . 𝐶𝑝𝐷 . (𝑡𝐷 − 𝑡𝐷 ′ ) = 𝐺𝑛2 . 𝐶𝑛2 . (𝑡2 − 𝑡1 )
𝐷 (ST2_IX.167/198)

Nhiệt độ vào của sản phẩm đỉnh tD = 65,03oC


Nhiệt độ ra của sản phẩm đỉnh t D ′ = 40oC
Nước làm nguội có nhiệt độ vào là: t1 = 25o C, t 2 = 40o C
𝑡1 + 𝑡2 25 + 40
𝑡𝑠𝑝 = = = 32,5𝑜 𝐶
2 2
J
Nhiệt dung riêng của nước ở nhiệt độ trung bình Cn = 4177 ( )
kg.độ
Nhiệt độ trung bình của sản phẩm đỉnh:
𝑡𝐷 + 𝑡𝐷′ 40 + 65,03
𝑡𝐷𝑡𝑏 = = = 52,52𝑜 𝐶
2 2
𝐽
𝐶𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 = 2726,34 𝑘𝑔.độ
{ 𝐽 ( Nội suy từ bảng 2)
𝐶𝑛ướ𝑐 = 4184,39 𝑘𝑔.độ
𝐽
𝐶𝑝𝐷 = 𝐶𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 . 𝑥̅𝐷 + 𝐶𝑛ướ𝑐 . (1 − 𝑥̅𝐷 ) = 2726,34.0,98 + 4184,39. (1 − 0,98) = 2755,5 ( )
𝑘𝑔. độ
̅ 𝐶𝑝𝐷 (𝑡𝐷 − 𝑡𝐷′ ) 447,17.2755,5. (65,03 − 40)
𝐷 𝑘𝑔
𝐺𝑛2 = = = 492,24 ( )
𝐶𝑛2 (𝑡2 − 𝑡1 ) 4177. (40 − 25) ℎ
𝑘𝐽
̅ . 𝐶𝑝𝐷 . (𝑡𝐷 − 𝑡𝐷 ′ ) = 447,17.2755,5. (65,03 − 40) = 30841,39 ( )
𝑄𝐷 = 𝐷

20 | P a g e
Tính toán tháp chưng cất mâm chóp
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH
I. Tính toán đường kính tháp chưng
Đường kính tháp được xác định theo công thức:
4𝑉
𝑡𝑏 𝑔𝑡𝑏
𝐷 = √𝜋3600𝜔 = 0,0188√(𝜌 (m) (ST2_IX.89-90/181)
𝑡𝑏 𝑦 𝜔𝑦 )𝑡𝑏

Trong đó:
𝑉𝑡𝑏 : lượng hơi trung bình đi trong tháp (m3/h).
𝜔𝑡𝑏 : tốc độ hơi trung bình đi trong tháp (m/s).
𝑔𝑡𝑏 : lượng hơi trung bình đi trong tháp (kg/h).
(𝜌𝑦 𝜔𝑦 )𝑡𝑏 : tốc độ hơi trung bình đi trong tháp (kg/m2.s).

Do lượng lỏng và lượng hơi thay đổi theo chiều cao của tháp và khác nhau trong mỗi
đoạn nên ta phải tính riêng đường kính trung bình cho từng đoạn: đoạn chưng và đoạn
cất.

1. Đường kính đoạn cất


Lượng hơi trung bình đi trong phần cất:
𝑔đ +𝑔1
𝑔𝑡𝑏 = (ST2_IX.91/181)
2
Trong đó:
𝑘𝑔
gtb: lượng hơi trung bình đi trong đoạn cất ( ).

𝑘𝑔
gđ: lượng hơi đi ra mâm trên cùng của tháp ( ).

𝑘𝑔
g1: lượng hơi đi vào mâm dưới cùng của đoạn cất ( ).

Ta có: MD = 31,51 kg/kmol ( Tính ở cân bằng vật chất)


𝑘𝑔
̅ (𝑅 + 1) = 447,17. (1,673 + 1) = 1195,29 ( ) = 37,93 𝑘𝑚𝑜𝑙/ℎ (ST2_IX.92/182)
𝑔𝐷 = 𝐷 ℎ

Lượng hơi đi vào mâm g1: tra ST2_IX.93, IX.94, IX.95/182, ta có:
𝑔1 = 𝐺1 + 𝐷
{𝑔1 𝑦1 = 𝐺1 𝑥1 + 𝐷𝑥𝐷 (*)
𝑔1 𝑟1 = 𝑔𝐷 𝑟𝐷

Trong đó:
G1 : lượng lỏng ở mâm thứ nhất của đoạn cất.
r1 : ẩn nhiệt hoá hơi của hỗn hợp đi vào mâm thứ nhất của đoạn cất.
rD : ẩn nhiệt hoá hơi của hỗn hợp đi ra ở đỉnh tháp.

21 | P a g e
Tính toán tháp chưng cất mâm chóp
Tính r1 : Ở t1 = tF = 82,06oC, tra ST1_I.212/254, ta có:
𝑘𝐽
𝑟𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 = 1056,4 = 33804,8 𝑘𝐽/𝑘𝑚𝑜𝑙
𝑘𝑔
𝑘𝐽
𝑟𝑛ướ𝑐 = 2331,8 = 41972,4 𝑘𝐽/𝑘𝑚𝑜𝑙
{ 𝑘𝑔
→ 𝑟1 = 𝑦1 𝑟𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 + (1 − 𝑦1 )𝑟𝑛ướ𝑐 = 33804,8𝑦1 + 41972,4(1 − 𝑦1 )
= −8167,6𝑦1 + 41972,4 𝑘𝐽/𝑘𝑚𝑜𝑙 (1)
Tính rd: Ở tD = 65,03oC, tra ST1_I.212/254, ta có:
𝑘𝐽
𝑟𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 = 1097,4 = 35116,8 𝑘𝐽/𝑘𝑚𝑜𝑙
𝑘𝑔
𝑘𝐽
𝑟𝑛ướ𝑐 = 2403,1 = 43255,8 𝑘𝐽/𝑘𝑚𝑜𝑙
{ 𝑘𝑔
→ 𝑟𝐷 = 𝑦𝐷 𝑟𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 + (1 − 𝑦𝐷 )𝑟𝑛ướ𝑐 = 35116,8.0,965 + 43255,8(1 − 0,965)
= 35401,67 𝑘𝐽/𝑘𝑚𝑜𝑙 (2)
Ta có: x1 = xF = 0,194
Từ (1), (2) và (*), ta có hệ phương trình:
𝑔1 − 𝐺1 = 14,19
{ 𝑔1 𝑦1 − 0,194𝐺1 = 14,19. 0,965
−8167,6𝑔1 𝑦1 + 41972,4𝑔1 = 35401,67.37,93
𝐺1 = 21,27 𝑘𝑚𝑜𝑙/ℎ
→{ 𝑦1 = 0,503
𝑔1 = 35,46 𝑘𝑚𝑜𝑙/ℎ

𝑔1 = 35,46(𝑦1 𝑀𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 + (1 − 𝑦1 )𝑀𝑛ướ𝑐 ) = 35,46(0,503.32 + (1 − 0,503). 18) = 887,99 𝑘𝑔/ℎ


𝑔đ + 𝑔1 1195,29 + 887,99 𝑘𝑔
→ 𝑔𝑡𝑏 = = = 1041,64 ( )
2 2 ℎ
Xác định 𝝆𝒚𝒕𝒃
Nồng độ phần mol trung bình pha khí:
𝑦1 + 𝑦𝐷 0,503 + 0,965
𝑦𝑡𝑏 = = = 0,734
2 2
Nhiệt độ trung bình đoạn cất:
𝑡𝐷 + 𝑡𝐹 65,03 + 82,06
𝑇𝑡𝑏 = = = 73,545𝑜 𝐶
2 2
[𝑦𝑡𝑏 𝑀𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 + (1 − 𝑦𝑡𝑏 )𝑀𝑛ướ𝑐 ].273 [0,734.32 + (1 − 0,734). 18]. 273 𝑘𝑔
→ 𝜌𝑦𝑡𝑏 = = = 0,994 ( 3 )
22,4𝑇 22,4. (73,545 + 273) 𝑚

Xác định 𝝆𝒙𝒕𝒃


Nồng độ phần mol trung bình pha lỏng:
𝑥𝐹 + 𝑥𝐷 0,194 + 0,965
𝑥𝑡𝑏 = = = 0,580
2 2
22 | P a g e
Tính toán tháp chưng cất mâm chóp
𝑥𝑡𝑏 . 𝑀𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 0,580.32
→ 𝑥̅̅̅̅
𝑡𝑏 = = = 0,711
𝑥𝑡𝑏 . 𝑀𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 + (1 − 𝑥𝑡𝑏 ). 𝑀𝑛ướ𝑐 0,580.32 + (1 − 0,580). 18
Ở xtb = 0,580 => ttb = 71,58oC, tra ST1_I.2/10, được:
𝜌𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 = 744,41 𝑘𝑔/𝑚3
{
𝜌𝑛ướ𝑐 = 976,63 𝑘𝑔/𝑚3
1 𝑥̅𝑡𝑏 1−𝑥̅𝑡𝑏 0,711 1−0,711 𝑘𝑔
= + = + → 𝜌𝑥𝑡𝑏 = 799,34 ( )
𝜌𝑥𝑡𝑏 𝜌𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 𝜌𝑛ướ𝑐 744,41 976,63 𝑚3

Tính φ[σ]: hệ số tính đến sức căng bề mặt, ở nhiệt độ trung bình của đoạn cất
𝑁 𝑁
Tra ST3_Bảng 24/25, ta có σ𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 = 0,018 ( ) và σ𝑛ướ𝑐 = 0,064 ( )
𝑚 𝑚

Sức căng bề mặt hỗn hợp được tính theo công thức ST1_I.76/299
1 1 1 1 1 𝑁 𝑑𝑦𝑛
= + = + → 𝜎ℎℎ = 0,014 ( ) = 14,00 ( )
𝜎ℎℎ 𝜎𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 𝜎𝑛ướ𝑐 0,018 0,064 𝑚 𝑐𝑚
Vì 14,00 dyn/cm < 20 dyn/cm → φ[σ] = 0,8 (ST2/184)
Tốc độ hơi đi trong phần cất của tháp:
(𝜌𝑦 𝜔𝑦 )𝑡𝑏 = 0,065𝜑[𝜎] √ℎ𝜌𝑥𝑡𝑏 𝜌𝑦𝑡𝑏 (ST2_IX.105/184)

→ (𝜌𝑦 𝜔𝑦 )𝑡𝑏 = 0,065.0,8√ℎ. 799,34.0,994 = 1,466√ℎ


𝑘𝑔
Chọn h = 0,3 m (khoảng cách mâm), ta tính được (𝜌𝑦 𝜔𝑦 )𝑡𝑏 = 0,803 ( )
𝑚2 .𝑠

𝑔𝑡𝑏 1041,64
Đường kính đoạn cất của tháp: 𝐷 = 0,0188√(𝜌 = 0,0188√ 0,803
𝑦 𝜔𝑦 ) 𝑡𝑏

→ Dcất = 0,677 m.
2. Đường kính đoạn chưng
Lượng hơi trung bình đi trong phần chưng:
′ 𝑔1′ +𝑔𝑛

𝑔𝑡𝑏 = (ST2_IX.97/182)
2

Trong đó:

𝑔𝑡𝑏 : lượng hơi trung bình đi trong đoạn chưng (kg/h).
𝑔1′ : lượng hơi đi vào đoạn chưng tháp (kg/h).
𝑔𝑛′ = 𝑔1 = 887,99 𝑘𝑔/ℎ: lượng hơi đi ra khỏi đoạn chưng (bằng lượng hơi đi
vào đoạn cất) (kg/h).

Lượng hơi đi vào đoạn chưng g1’ : tra ST2_IX.98, IX.99 và IX.95/183, ta có:
𝐺1′ = 𝑔1′ + 𝑊
{𝐺1′ 𝑥1′ = 𝑔1′ 𝑦𝑊 + 𝑊𝑥𝑊
𝑔1′ 𝑟1′ = 𝑔1 𝑟1 = 𝑔𝑛′ 𝑟𝑛′
23 | P a g e
Tính toán tháp chưng cất mâm chóp
Trong đó:
G1′ : lượng lỏng ở mâm thứ nhất của đoạn chưng.
r1′ : ẩn nhiệt hoá hơi của hỗn hợp đi vào mâm thứ nhất của đoạn chưng.
Tính 𝐫𝟏′
Ta có xw = 0,006, tra đồ thị cân bằng của hệ ta được yw = 0,032
𝑀′ 𝑡𝑏𝑔 = 𝑦𝑤 𝑀𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 + (1 − 𝑦𝑤 )𝑀𝑛ướ𝑐 = 0,032.32 + (1 − 0,032). 18 = 18,45 𝑘𝑔/𝑘𝑚𝑜𝑙

Ta có: t1’ = tw = 99,08oC, tra ST1_I.212/254, ta có:


𝑘𝐽
𝑟 ′ 𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 = 1015,42 = 32493,44 𝑘𝐽/𝑘𝑚𝑜𝑙
𝑘𝑔
𝑘𝐽
𝑟 ′ 𝑛ướ𝑐 = 2260,54 = 40689,72 𝑘𝐽/𝑘𝑚𝑜𝑙
{ 𝑘𝑔
𝑟 ′1 = 𝑦𝑤 𝑟 ′ 𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 + (1 − 𝑦𝑤 )𝑟 ′ 𝑛ướ𝑐 = 32493,44.0,032 + 40689,72(1 − 0,032)
= 40427,44 kJ/kmol
Tính r1 : ( Phần đường kính phần cất )
𝑟1 = 𝑦1 𝑟𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 + (1 − 𝑦1 )𝑟𝑛ướ𝑐 = 35116,8.0,503 + 43255,8. (1 − 0,503)
= 39161,88 𝑘𝐽/𝑘𝑚𝑜𝑙
𝐺1′ − 𝑔1′ = 58,20 𝐺1′ = 92,55 𝑘𝑚𝑜𝑙/ℎ
{ 𝐺1′ 𝑥1′ − 0,032𝑔1′ = 58,20.0,006 → { 𝑥1′ = 0,016
40427,44𝑔1′ = 35,46.39161,88 𝑔1′ = 34,35 𝑘𝑚𝑜𝑙/ℎ

𝑔1′ = 34,35(𝑦𝑊 𝑀𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 + (1 − 𝑦𝑊 )𝑀𝑛ướ𝑐 ) = 34,35(0,032.32 + (1 − 0,032). 18) = 633,69 𝑘𝑔/ℎ

𝑔𝑛 + 𝑔′1 887,99 + 633,69 𝑘𝑔


→ 𝑔′𝑡𝑏 = = = 760,84 ( )
2 2 ℎ
Xác định 𝝆′ 𝒚𝒕𝒃

Nồng độ phần mol trung bình pha khí:


𝑦1 + 𝑦𝑤 0,503 + 0,032
𝑦 ′ 𝑡𝑏 = = = 0,268
2 2
Nhiệt độ trung bình đoạn chưng:
𝑡𝑤 + 𝑡𝐹 99,08 + 82,06
𝑇 ′ 𝑡𝑏 = = = 90,57𝑜 𝐶
2 2
[𝑦 ′ 𝑡𝑏 𝑀𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 + (1 − 𝑦 ′ 𝑡𝑏 )𝑀𝑛ướ𝑐 ]. 273 [0,268.32 + (1 − 0,268). 18]. 273 𝑘𝑔
𝜌′ 𝑦𝑡𝑏 = = = 0,729 ( 3 )
22,4𝑇 22,4. (90,57 + 273) 𝑚

Xác định 𝝆′ 𝒙𝒕𝒃


Nồng độ phần mol trung bình pha lỏng:
𝑥𝐹 + 𝑥𝑤 0,194 + 0,006
𝑥 ′ 𝑡𝑏 = = = 0,1
2 2

24 | P a g e
Tính toán tháp chưng cất mâm chóp

𝑥 𝑡𝑏 . 𝑀𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 0,1.32
̅̅̅̅̅
𝑥 ′ 𝑡𝑏 = = = 0,165
𝑥 ′ 𝑡𝑏 . 𝑀𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 + (1 − 𝑥 ′ 𝑡𝑏 ). 𝑀𝑛ướ𝑐 0,1.32 + (1 − 0,1). 18
Ở xtb’ = 0,1 => t’tb = 87,7 oC, tra ST1_I.2/10, được:
𝜌′ 𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 = 727,53 𝑘𝑔/𝑚3
{
𝜌′ 𝑛ướ𝑐 = 966,61 𝑘𝑔/𝑚3
1 ̅̅̅̅̅̅
𝑥 ′ 𝑡𝑏 ̅̅̅̅̅̅
1−𝑥 ′ 0,165 1−0,165 𝑘𝑔
𝜌′ 𝑥𝑡𝑏
= 𝜌′ + 𝜌′ 𝑡𝑏
= 727,53 + 966,61
→ 𝜌′ 𝑥𝑡𝑏 = 916,89 (𝑚3 )
𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 𝑛ướ𝑐

Tính φ[σ]: hệ số tính đến sức căng bề mặt, ở nhiệt độ trung bình của đoạn chưng
𝑁 𝑁
Tra ST3_Bảng 24/25, ta có σ𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 = 0,017 ( ) và σ𝑛ướ𝑐 = 0,06 ( )
𝑚 𝑚

Sức căng bề mặt hỗn hợp được tính theo công thức ST1_I.76/299
1 1 1 1 1 𝑁 𝑑𝑦𝑛
= + = + ⇒ 𝜎ℎℎ = 0,013 ( ) = 13,00 ( )
𝜎ℎℎ 𝜎𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 𝜎𝑛ướ𝑐 0,017 0,06 𝑚 𝑐𝑚
Vì 13,00 dyn/cm < 20 dyn/cm → φ[σ] = 0,8 (ST2/184)
Tốc độ hơi đi trong phần chưng của tháp:

(𝜌𝑦 𝜔𝑦 )′𝑡𝑏 = 0,065𝜑[𝜎] √ℎ𝜌𝑥𝑡𝑏


′ ′
𝜌𝑦𝑡𝑏 (ST2_IX.105/184)

→ (ρy ωy )′ = 0,065.0,8√h. 916,89.0,729 = 1,344√h


tb
kg
Chọn h = 0,3 m (khoảng cách mâm), ta tính được (ρy ωy )′tb = 0,736 ( )
m2 .s

𝑔𝑡𝑏 760,84
Đường kính đoạn chưng của tháp: 𝐷′ = 0,0188√ ′ = 0,0188√
0,736
(𝜌𝑦 𝜔𝑦 )
𝑡𝑏

→ Dchưng = 0,604 m.
Do đường kính của phần cất Dcất = 0,677 m và phần chưng Dchưng = 0,604 m chênh
lệch nhau không nhiều, nên ta chọn đường kính cho cả 2 phần của tháp là 0,70 m.

Với 𝐃𝐭 = 0,70 m, ta tính lại tốc độ bay hơi (khí) trong đoạn cất và đoạn chưng:
Đoạn cất:
𝑔𝑡𝑏 1041,64
𝐷 = 0,0188√ ↔ 0,7 = 0,0188√
(𝜌𝑦 𝜔𝑦 )𝑡𝑏 (𝜌𝑦 𝜔𝑦 )𝑡𝑏
𝑘𝑔
→ (𝜌𝑦 𝜔𝑦 )𝑡𝑏 = 0,751 ( )
𝑚2 .𝑠

Đoạn chưng:

𝑔𝑡𝑏 760,84
𝐷′ = 0,0188√ ′ ↔ 0,7 = 0,0188√ ′
(𝜌𝑦 𝜔𝑦 )𝑡𝑏 (𝜌𝑦 𝜔𝑦 )𝑡𝑏
′ 𝑘𝑔
→ (𝜌𝑦 𝜔𝑦 )𝑡𝑏 = 0,549 ( )
𝑚2 .𝑠

25 | P a g e
Tính toán tháp chưng cất mâm chóp
II. Tính chiều cao tháp
Chiều cao tháp được xác định theo công thức:
𝐻 = 𝑁𝑡𝑡 . (𝐻đ + 𝛿) + (0,8 ÷ 1) (ST2_IX.54/167)
Trong đó:
H: Chiều cao của tháp chưng cất, m.
Ntt: Số mâm thực tế của tháp chưng cất.
Hđ: Khoảng cách giữa các mâm, m.
δ: Bề dày của mâm, chọn δ = 3 (mm) = 0,003 (m)
0,8 ÷ 1: Khoảng cách cho phép ở đỉnh và đáy thiết bị, m.
→ 𝐻 = 17. (0,3 + 0,003) + 1 = 6,151 (𝑚)
Chiều cao đáy ( nắp )
Chọn đáy (nắp) tiêu chuẩn:
ℎ𝑡
= 0,25 → ℎ𝑡 = 0,25.0,7 = 0,175 (𝑚)
𝐷𝑡
Chọn chiều cao gờ:
ℎ𝑔ờ = 25 𝑚𝑚 = 0,025 𝑚
Vậy chiều cao đáy (nắp):
ℎ𝑛ắ𝑝 = ℎ𝑡 + ℎ𝑔ờ = 0,175 + 0,025 = 0,2 𝑚
Kết luận chiều cao toàn tháp là:
𝐻𝑡ℎá𝑝 = 𝐻 + 2. ℎ𝑛ắ𝑝 = 6,151 + 2.0,2 = 6,551 𝑚 ≈ 7 𝑚
Vậy chọn chiều cao toàn tháp là 7 m.
IV. Tính kết cấu phần trong của tháp chưng cất
1. Tính toán các chi tiết của chóp tròn
Dựa vào các công thức tính toán cho chóp (ST2/236, 237), ta có:
Đường kính ống hơi của chóp: chọn dh = 50 mm.
𝐷2 0,72
Số chóp phân bố trên một mâm: 𝑛 = 0,1. 𝑑2 = 0,1. 0,052 = 19,6 (𝑐ℎó𝑝).

→ Chọn số chóp phân bố trên mâm: n = 19 (chóp) để bố trí lục giác.


Chiều cao của chóp phía trên ống dẫn hơi: ℎ2 = 0,25𝑑ℎ = 0,25.50 = 12,5 (𝑚𝑚).

Chiều dày của chóp: chọn 𝛿𝑐ℎ = 2 mm = 0,002 m.

Khoảng cách từ mặt mâm đến chân chóp: S = 0 ÷ 25 mm, chọn S = 15 mm.

26 | P a g e
Tính toán tháp chưng cất mâm chóp
Khoảng cách từ mép dưới của khe chóp tới mép dưới của chóp hsr = 5 mm.
Chiều cao mức chất lỏng trên khe chóp: h1 = 15 ÷ 40 mm, chọn h1 = 25 mm.
Đường kính chóp:
𝑑𝑐ℎ = √𝑑ℎ2 + (𝑑ℎ2 + 2𝛿𝑐ℎ
2
) = √0,052 + (0,05 + 2.0,002)2 = 0,0736 m = 73,6 mm ≈ 74 𝑚𝑚.

Khối lượng riêng trung bình của pha lỏng toàn tháp:
𝜌𝑥𝑡𝑏 +𝜌′𝑥𝑡𝑏 799,34 + 916,89
𝜌𝑥 = = = 858,12 (kg/m3)
2 2
Khối lượng riêng trung bình của pha hơi toàn tháp:
𝜌𝑦𝑡𝑏 +𝜌′𝑦𝑡𝑏 0,994 + 0,729
𝜌𝑦 = = = 0,862 (kg/m3)
2 2
Lượng hơi trung bình đi trong toàn tháp:
𝑔𝑡𝑏 +𝑔′𝑡𝑏 1041,64 + 760,84
𝑔= = = 901,24 (kg/h)
2 2
Lưu lượng hơi đi trong tháp:
𝑔 901,24
𝑉𝑦 = = = 1045,52 (m3/h)
𝜌𝑦 0,862
Tốc độ của dòng hơi:
4𝑉𝑦 4.1045,52
𝜔𝑦 = 2𝑛 = = 7,785 (m/s) (ST2/236)
3600𝜋𝑑ℎ 3600𝜋.0,052 .19

Chọn trở lực của chóp: ξ = 2. Chiều cao khe chóp:


2𝜌
𝜉𝜔𝑦 𝑦 2.7,7852 .0,862
𝑏= = = 0,012 m.
𝑔𝜌𝑥 9,81.858,12

→ Chọn chiều cao của khe chóp là b = 15 mm = 0,015 m.


Chọn khoảng cách giữa các khe c = 4 mm, chiều rộng khe chóp a = 6 mm.
𝜋 𝑑2 𝜋 0,052
Số lượng khe hở: 𝑖 = 𝑐 (𝑑𝑐ℎ − 4𝑏ℎ) = 0,004 (0,0736 − 4.0,015) = 25,08

→ Chọn i = 26 khe
Khoảng cách nhỏ nhất giữa các chóp: l2 = 12,5 + 0,25.dch = 30,9 mm
→ Chọn l2 = 35 mm
Bước tối thiểu của chóp trên mâm:
tmin = dch + 2𝛿𝑐ℎ + l2 = 73,6 + 2.2 + 35 = 112,6 (mm) ≈ 113 mm
Khoảng cách từ tâm ống chảy chuyền đến tâm chóp gần nhất:
𝑑𝑐 𝑑𝑐ℎ
𝑡1 = + 𝛿𝑐 + + 𝛿𝑐ℎ + 𝑙1 (ST2_IX.221/238)
2 2

Trong đó: 𝛿𝑐 : bề dày ống chảy chuyền, chọn 𝛿𝑐 = 2 𝑚𝑚, 𝑙1 : khoảng cách nhỏ nhất giữa
chóp và ống chảy chuyền, chọn 𝑙1 = 50 𝑚𝑚.
50 74
→ 𝑡1 = +2+ + 2 + 50 = 116 𝑚𝑚 → Chọn 𝑡1 = 120 𝑚𝑚.
2 2

27 | P a g e
Tính toán tháp chưng cất mâm chóp
2. Tính toán chi tiết ống chảy chuyền
Lượng lỏng trung bình đi trong toàn tháp:
𝐺 +𝐺′ 440,63 +1686,63
𝐺𝑥 = 1 1 = = 1063,63 (kg/h)
2 2
Lưu lượng lỏng đi trong tháp:
𝐺𝑥 1063,63
𝑉𝑥 = = = 1,239 (m3/h)
𝜌𝑥 858,12

Đường kính ống chảy chuyền:


4𝐺𝑥
𝑑𝑐 = √ ( ST2_IX.217/236)
3600𝜋𝜌𝑥 𝜔𝑐 𝑧
Trong đó:
Gx : lưu lượng lỏng trung bình đi trong tháp (kg/h).
ρx : khối lượng riêng trung bình của lỏng (kg/m3).
z: số ống chảy chuyền.
ωc : tốc độ chất lỏng trong ống chảy chuyền.
Chọn hình dạng ống chảy chuyền là hình tròn, số ống chảy chuyền một mâm là z = 2.
𝑚
Tốc độ chất lỏng trong ống chảy chuyền: chọn 𝜔𝑐 = 0,1 ( )
𝑠

4.1063,63
𝑑𝑐 = √3600𝜋.858,12.0,1.2 = 0,047 m

→ Chọn đường kính ống chảy chuyền là dc = 0,05 m.


𝑉𝑥 3 2
Chiều cao mực chất lỏng trên ống chảy chuyền (m): ∆ℎ = √(3600.1,85.𝜋𝑑 )
𝑐

2 2
3 𝑉𝑥 3 1,239
→ ∆ℎ = √( ) = √( ) = 0,01 𝑚
3600.1,85. 𝜋𝑑𝑐 3600.1,85. 𝜋. 0,05

Chiều cao ống chảy chuyền lên trên mâm:


ℎ𝑤 = (ℎ1 + 𝑏 + 𝑆) − ∆h = (0,025 + 0,015 + 0,015) − 0,01 = 0,045 𝑚
Khoảng cách từ mâm đến ống chảy chuyền:
S1 = 0,25.dc = 0,25.0,05 = 0,013 m = 13 mm
Chiều dài gờ chảy tràn:
Từ điều kiện Schảy tràn = 20%.Ftháp, ta tính được các thông số sau:
Ta có: Squạt – Stam giác = Sbán nguyệt
𝑅2 1 20%
→ 𝛼. − . 𝑅2 . 𝑠𝑖𝑛𝛼 = . 𝜋. 𝑅2 → 𝛼 − 𝑠𝑖𝑛𝛼 = 0,2𝜋
2 2 2

→ 𝛼 = 1,627 rad = 93,32o

28 | P a g e
Tính toán tháp chưng cất mâm chóp
𝛼 𝛼 93,32
Chiều dài gờ chảy tràn: 𝐿𝑤 = 2. 𝑅. 𝑠𝑖𝑛 = 𝐷𝑡 . 𝑠𝑖𝑛 = 0,7. 𝑠𝑖𝑛 = 0,51 m
2 2 2
𝑅2 .𝑠𝑖𝑛𝛼 0,352 .sin (93,32)
Khoảng cách giữa hai gờ chảy tràn: 𝐿 = 2. = 2. = 0,48 m
𝐿𝑤 0,51

Tỷ lệ Lw/D = 0,73
𝜋𝐷 2
Diện tích mâm: Amâm = = 0,385 𝑚2
4

Diện tích ống chảy chuyền:


𝐴𝐵
𝜋𝐷 2 2. arcsin (2𝑂𝐴) 1 𝐴𝐵2
𝐴𝑐ℎ𝑢𝑦ề𝑛 = 2. (𝑆𝑞𝑢ạ𝑡 − 𝑆𝑂𝐴𝐵 ) = 2. ( . − . 𝐴𝐵. √𝑂𝐴2 − )
4 360 2 4
0,49
𝜋. 0,72 2. arcsin (2.0,35) 1 0,492
= 2. ( . − . 0,49. √0,352 − ) = 0,067 𝑚2
4 360 2 4

Diện tích giới hạn bởi gờ chảy tràn: A = Amâm - Achuyền = 0,318 𝑚2
Bề rộng trung bình của mâm: Bm = A/Lw = 0,318/0,51 = 0,624 m

3. Tính toán lỗ tháo lỏng


Tiết diện ngang của tháp: A = 0,385 𝑚2 . Cứ mỗi 1 𝑚2 tiết diện ngang của tháp, chọn 3
𝑐𝑚2 , tổng diện tích lỗ tháo lỏng cần thiết cho một mâm là: 0,385.3 = 1,155 𝑐𝑚2 .
Chọn đường kính một lỗ tháo lỏng là 0,6 cm, khi đó số lỗ tháo lỏng cần thiết cho một
𝜋𝑙 2
mâm là: 1,155/( ) = 4,08 (lỗ). Chọn số lỗ trên một mâm là 5 lỗ.
4

V. Kiểm tra sự hoạt động của chóp


1. Độ mở của chóp
Với lỗ chóp hình chữ nhật, độ mở của chóp hS có thể tính như sau:
1 2 2
𝜌𝑦 𝑄
ℎ𝑆 = 7,55. (𝜌 3
)3 . ℎ𝑠𝑜 . ( 𝑆𝐺)3 (ST4_5.2/108)
𝑥 −𝜌𝑦 𝑠

Trong đó:
ℎ𝑠𝑜 = 𝑏 = 15 𝑚𝑚: chiều cao hình học của lỗ chóp, mm.
1045,52
𝑄𝐺 = 𝑉𝑦 = = 0,28 m3/s: lưu lượng của pha khí.
3600

SS : tổng diện tích các lỗ chóp trên mỗi mâm, m2.


𝑆𝑆 = 𝑛. 𝑖. 𝑎. 𝑏 = 19.26.0,006.0,015 = 0,044 (𝑚2 )
1 2
0,862 3 2 0,28 3
→ ℎ𝑆 = 7,55. ( ) . 153 . ( ) = 15,80 (𝑚𝑚)
858,12 − 0,862 0,044
ℎ𝑆 15,80
→ Tỉ số = = 1,05 → Thỏa điều kiện ℎ𝑆 ≈ ℎ𝑠𝑜 .
ℎ𝑠𝑜 15

29 | P a g e
Tính toán tháp chưng cất mâm chóp
2. Chiều cao mực chất lỏng trên gờ chảy tràn
Chiều cao mực chất lỏng trên gờ chảy tràn được tính theo công thức:
𝑄𝐿 2
ℎ𝑜𝑤 = 2,84𝐸( )3 (ST3_5.3/110)
𝐿𝑊

Với:
𝑄𝐿 = 𝑉𝑥 = 1,239 m3/h : lưu lượng chất lỏng
𝐿𝑊 = 0,51 m : chiều dài gờ chảy tràn
𝑄𝐿
𝐸 = 𝑓(0,226 , 𝐿𝑊 𝐷)
𝐿2,5
𝑊

𝑄𝐿 1,239
𝑋 = 0,226. = 0,226. = 1,507; 𝐿𝑊 𝐷 = 0,51.0,7 = 0,357
𝐿2,5
𝑊
0,512,5

Tra đồ thị ST4_Hình 5.9/110, ta có:


→ 𝐸 = 1,02
1,239 2
→ ℎ𝑜𝑤 = 2,84.1,02( 0,51 )3 = 5,24 𝑚𝑚.

3. Gradient chiều cao mực chất lỏng trên mâm


Gradient chiều cao mực chất lỏng trên mâm ∆ được tính theo công thức:
∆= 𝐶𝑔 . ∆′ . 𝑛 (ST3_5.5/111)
Với:
𝐶𝑔 : hệ số hiệu chỉnh suất lượng pha khí.
n: số hàng chóp mà pha lỏng phải chảy qua.
∆′ : gradient chiều cao mực chất lỏng qua một hàng chóp.
Chiều cao mực chất lỏng trung bình trên mâm được tính theo công thức:
ℎ𝑚 = ℎ𝑤 + ℎ𝑜𝑤 + 0,5∆ (ST3/111)
Ta có:
1,34𝑄𝐿
𝑋= = 2,661; 𝑌 = 0,82𝑉𝑦 √𝜌𝑦 = 0,205, tra đồ thị ST3_5.10/111, 𝐶𝑔 = 0,3
𝐵𝑚

Tỉ lệ khoảng cách giữa hai chóp và đường kính chóp: l2/dch = 35/73,6 = 0,476
Ứng với khoảng cách trung bình từ mép chóp đến mâm hsc = 12,5 mm; trị số X = 3,629,
tỉ lệ l2/dch = 0,476, tra đồ thị ST3_5.14/112, ta có: y = 4∆′ = 4 mm
4
Gradient chiều cao mực chất lỏng qua một hàng chóp: ∆′ = = 1 𝑚𝑚
4

Chọn phân bố 3 hàng chóp trên một mâm:


∆ = 𝐶𝑔 . ∆′ . 𝑛 = 0,3.1.3 = 0,9 𝑚𝑚
Chiều cao mực chất lỏng trung bình:
ℎ𝑚 = 45 + 5,24 + 0,5.0,9 = 50,69 𝑚𝑚
30 | P a g e
Tính toán tháp chưng cất mâm chóp
4. Độ giảm áp của pha khí qua một mâm
Độ giảm áp của pha khí qua một mâm được xác định tại điều kiện trung bình trên mỗi
mâm theo công thức sau:
ℎ𝑡 = ℎ𝑓𝑣 + ℎ𝑠 + ℎ𝑠𝑠 + ℎ𝑜𝑤 + 0,5∆ (ST4_5.7/114)

Độ giảm áp do ma sát và biến đổi vận tốc khí thổi qua chóp khi không có chất lỏng:
𝜌𝐺 𝑄
ℎ𝑓𝑣 = 274𝐾( )( 𝐺)2 (ST4_5.8/115)
𝜌𝐿 −𝜌𝐺 𝑆𝑟

Trong đó:
Sr : tổng diện tích ống hơi của mỗi mâm (m2).
K: hệ số tổn thất áp suất cho chóp khô.
Diện tích hình vành khăn và diện tích ống hơi của chóp:
𝑑ℎ2 0,052
𝑆ℎơ𝑖 = 𝜋 = 𝜋. = 0,002(𝑚2 )
4 4
2
𝑑𝑐ℎ 𝑑ℎ 2
0,07362 0,05
𝑆𝑣𝑘 =𝜋 − 𝜋( + 𝛿ℎ ) = 𝜋. − 𝜋( + 0,002)2 = 0,002 (𝑚2 )
4 2 4 2
Tổng diện tích ống hơi của mỗi mâm: Sr = 17.0,002 = 0,034 (m2)
Tỷ số Svk/Shơi = 1, tra đồ thị ST4_5.16/115, ta có: K = 0,65
Độ giảm áp do ma sát hfv, chiều cao thuỷ tĩnh lớp chất lỏng trên lỗ chóp tới gờ chảy tràn
hss và độ giảm áp tổng cộng của pha khí qua một mâm ht là:
2
0,862 0,290
→ ℎ𝑓𝑣 = 274.0,65. ( ).( ) = 13,03 𝑚𝑚
858,12 − 0,862 0,034
→ ℎ𝑠𝑠 = ℎ𝑤 − ℎ𝑠𝑟 − ℎ𝑠𝑐 − 𝑏 = 45 − 5 − 12,5 − 15 = 12,5 𝑚𝑚
→ ℎ𝑡 = 13,03 + 15,80 + 12,5 + 5,24 + 0,5.0,9 = 47,02 𝑚𝑚
5. Chiều cao mực chất lỏng không bọt trong ống chảy chuyền
Bỏ qua sự tạo bọt trong ống chảy chuyền, chiều cao mực chất lỏng không bọt được xác
định theo công thức:
ℎ𝑑 = ℎ𝑤 + ℎ𝑜𝑤 + ∆ + ℎ𝑡 + ℎ𝑑′ (ST4_5.9/115)
Tổn thất thuỷ lực do dòng chảy từ ống chảy chuyền vào mâm được xác định:
𝑄𝐿
ℎ𝑑′ = 0,128( )2 (ST4_5.10/115)
100.𝑆𝑑

Với Sd là diện tích ống chảy chuyền trên một mâm:


𝐷𝑡 2 𝑑𝑐 2 0,7 2 0,06 2
𝑆𝑑 = 𝜋. ( ) − 𝜋. ( ) = 𝜋. ( ) − 𝜋. ( ) = 0,382 𝑚2
2 2 2 2
1,239
ℎ𝑑′ = 0,128. (100.0,382)2 = 0,13.10-3 mm

31 | P a g e
Tính toán tháp chưng cất mâm chóp
→ ℎ𝑑 = 45 + 5,24 + 0,9 + 47,02 + 0,13. 10−3 = 98,16 mm
1
→ ℎ𝑑 ≤ 𝑘ℎ𝑜ả𝑛𝑔 𝑐á𝑐ℎ 𝑚â𝑚
2
→ Tháp không bị ngập lụt.
6. Chất lỏng chảy vào ống chảy chuyền
𝑑𝑡𝑤 = 0,8√ℎ𝑜𝑤 ℎ𝑜 (ST4_5.12/116)
Với:
ho : khoảng cách rơi tự do: ℎ𝑜 = 𝐻 + ℎ𝑤 + ℎ𝑑 (ST4_5.13/116)
H: khoảng cách mâm
Giá trị 𝑑𝑡𝑤 không nên vượt quá 60% bề rộng ống chảy chuyền. Giá trị bề rộng ống chảy
chuyền trong tháp là:

𝐵𝑤 = 𝑅 − √𝑅 2 − 0,25. 𝐿2 𝑤 = 0,35 − √0,352 − 0,25. 0,512 = 0,110 𝑚 = 110 𝑚𝑚


ℎ𝑜 = 300 + 45 + 98,16 = 443,16 𝑚𝑚

→ 𝑑𝑡𝑤 = 0,8√ℎ𝑜𝑤 ℎ𝑜 = 0,8√5,24.443,16 = 38,55 𝑚𝑚 < 0,6𝐵𝑤 = 66 𝑚𝑚


→ Chất lỏng khi chảy vào ống chảy chuyền không bị va đập vào thành thiết bị.
VI. Tính trở lực của tháp
Trở lực tháp chóp được xác định theo công thức:
∆𝑃 = 𝑁𝑡𝑡 . ∆𝑃đ , N/m2 (ST2_IX.135/192)
Trong đó:
𝑁𝑡𝑡 : số mâm thực tế của tháp.
∆Pđ : Tổng trở lực của một mâm.
Trở lực của một mâm gồm ba phần:
∆𝑃đ = ∆𝑃𝑘 + ∆𝑃𝑠 + ∆𝑃𝑡 (ST2_IX.136/192)
Với:
∆Pk : trở lực mâm khô, N/m2.
∆Ps : trở lực do sức căng bề mặt, N/m2.
∆Pt : trở lực của lớp chất lỏng trên mâm, N/m2.
Vì lượng hơi và lượng lỏng thay đổi liên tục theo chiều cao tháp nên ta tính trở lực riêng
đối với từng đoạn chưng, đoạn cất.

32 | P a g e
Tính toán tháp chưng cất mâm chóp
1. Trở lực của mâm khô
2
𝜌𝑦 𝜔𝑜
∆𝑃𝑘 = 𝜉 (ST2_IX.137/192)
2

Trong đó:
ξ: hệ số trở lực, chọn ξ = 4.
ρy : khối lượng riêng của pha hơi (kg/m3).
ωo : tốc độ khí qua rãnh chóp, m/s.
4𝑉𝑦
𝜔𝑜 =
3600𝜋𝑑ℎ2 𝑛
Vy : lưu lượng hơi đi trong tháp (m3/h).
𝑔𝑦𝑡𝑏
𝑉𝑦 =
𝜌𝑦𝑡𝑏

g ytb : lượng hơi trung bình đi trong tháp.


* Phần cất:
𝑔𝑦𝑡𝑏 = 𝑔𝑡𝑏 = 𝑔 = 1041,64 kg/h
𝜌𝑦 = 𝜌𝑦𝑡𝑏 = 0,994 kg/m3
𝑔𝑦𝑡𝑏 1041,64
𝑉𝑦 = = = 1047,93 m3/h
𝜌𝑦𝑡𝑏 0,994

4𝑉𝑦 4.1047,93
𝜔𝑜 = 2𝑛 = = 7,803 m/s
3600𝜋𝑑ℎ 3600𝜋.0,052 .19
2
𝜌𝑦 𝜔𝑜 0,994.7,8032
∆𝑃𝑘 = 𝜉 = 4. = 121,04 N/m2
2 2

* Phần chưng:
𝑔𝑦𝑡𝑏 = 𝑔𝑡𝑏 = 𝑔 = 760,84 kg/h
𝜌𝑦 = 𝜌𝑦𝑡𝑏 = 0,729 kg/m3
𝑔𝑦𝑡𝑏 760,84
𝑉𝑦 = = = 1043,68 m3/h
𝜌𝑦𝑡𝑏 0,729

4𝑉𝑦 4.1043,68
𝜔𝑜 = 2𝑛 = = 7,771 m/s
3600𝜋𝑑ℎ 3600𝜋.0,052 .19
2
𝜌𝑦 𝜔𝑜 0,729.7,7712
∆𝑃𝑘 = 𝜉 = 4. = 88,05 N/m2
2 2

2. Trở lực của mâm do sức căng bề mặt


4𝜎ℎℎ
∆𝑃𝑠 = (ST2_IX.138/192)
𝑑𝑡đ

Trong đó:
σ: sức căng bề mặt.

33 | P a g e
Tính toán tháp chưng cất mâm chóp
dtđ: đường kính tương đương của khe chóp.
𝑓𝑥 : diện tích tiết diện của khe chóp:
→ 𝑓𝑥 = 𝑎𝑏 = 0,006.0,015 = 9. 10−5 m
Π: chu vi rãnh
→ 𝛱 = 2. (𝑎 + 𝑏) = 2. (0,006 + 0,015) = 0,042 m
Khi rãnh chóp mở hoàn toàn: (ST2_IX.212/192)
4𝑓𝑥 4.9. 10−5
→ 𝑑𝑡đ = = = 8,6. 10−3 (𝑚)
𝛱 0,042
* Phần cất: ttb = 71,58oC, tra ST1_I.242/302, ta được:
𝜎𝑛ướ𝑐 = 64,12. 10−3 𝑁/𝑚
{
𝜎𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 = 18,32. 10−3 𝑁/𝑚
1 1 1 1
𝜎ℎℎ = ( + )−1 = ( + )−1 = 14,25. 10−3 𝑁/𝑚
𝜎𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 𝜎𝑛ướ𝑐 18,32. 10−3 64,12. 10−3
4𝜎ℎℎ 4.14,25.10−3
→ ∆𝑃𝑠 = = = 6,628 N/m2
𝑑𝑡đ 8,6.10−3

* Phần chưng: ttb = 87,7oC, tra ST1_I.242/302, ta được:


𝜎𝑛ướ𝑐 = 61,18. 10−3 𝑁/𝑚
{
𝜎𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 = 16,87. 10−3 𝑁/𝑚
1 1 1 1
𝜎ℎℎ = ( + )−1 = ( −3
+ −3
)−1 = 13,22. 10−3 𝑁/𝑚
𝜎𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 𝜎𝑛ướ𝑐 16,87. 10 61,18. 10
4𝜎ℎℎ 4.13,22.10−3
→ ∆𝑃𝑠 = = = 6,149 N/m2
𝑑𝑡đ 8,6.10−3

3. Trở lực của chất lỏng trên mâm


ℎ𝑟
∆𝑃𝑡 = 𝜌𝑏 . 𝑔. (ℎ𝑏 − ) ( N/m2 ) (ST2_IX.139/194)
2

ℎ𝑟 : Chiều cao khe chóp ℎ𝑟 = 𝑏 = 0,015 𝑚


ρb : Khối lượng riêng của bọt, thường 𝜌𝑏 = 0,5𝜌𝑥 ( kg/m3 )
g: Gia tốc trọng trường: g = 9,81 m/s2
ℎ𝑏 : Chiều cao lớp bọt trên mâm (m) (ST2_IX.110/185)
𝜌𝑥 (𝐹−𝑓)(ℎ𝑐 + ∆ − ℎ𝑥) + ℎ𝑥𝜌𝑏 𝑓 + (ℎ𝑐ℎ −ℎ𝑥 )𝑓𝜌𝑏
ℎ𝑏 =
𝐹𝜌𝑏
𝐹: Phần bề mặt có gắn chóp (đã trừ 2 phần diện tích mâm để bố trí ống chảy chuyền)
(m2)
𝜋𝐷𝑡 2 𝜋. 0,72
𝐹 = 0,8𝐹𝑡ℎá𝑝 = 0,8. = 0,8. = 0,308 𝑚2
4 4
𝑓: Tổng diện tích các chóp trên mâm (m2)
𝑓 = 0,785. 𝑑𝑐ℎ 2 . 𝑛 = 0,785. 0,07362 . 19 = 0,081 𝑚2

34 | P a g e
Tính toán tháp chưng cất mâm chóp
∆: Chiều cao lớp chất lỏng trên ống chảy chuyền (m) : ∆= ∆h = 0,01 𝑚
ℎ𝑥 : Chiều cao lớp chất lỏng không lẫn bọt trên mâm (m)
ℎ𝑥 = 𝑆 + 0,5𝑏 = 0,015 + 0,5.0,015 = 0,0225 𝑚
ℎ𝑐ℎ : Chiều cao chóp (m)
ℎ𝑐ℎ = ℎ𝐻 + ℎ2
ℎ𝐻 : Chiều cao ống hơi: ℎ𝐻 = 1,2𝑑𝐻 = 1,2.0,05 = 0,06 𝑚
ℎ2 : Chiều cao phía trên ống dẫn hơi: ℎ2 = 0,25𝑑𝐻 = 0,25.0,05 = 0,0125 𝑚
→ ℎ𝑐ℎ = ℎ𝐻 + ℎ2 = 0,06 + 0,0125 = 0,0725 𝑚
ℎ𝑐 : Chiều cao ống chảy chuyền lên trên mâm: ℎ𝑐 = ℎ𝑤 = 0,045 𝑚
𝑑𝑐 : Đường kính ống chảy chuyền 𝑑𝑐 = 0,05 𝑚
* Phần cất:
𝜌𝑥 : Khối lượng riêng trung bình của pha lỏng, 𝜌𝑥 = 799,34 kg/m3
𝜌𝑏 : Khối lượng riêng của bọt trên mâm, ρb = 0,5ρx = 0,5.799,34 = 399,67 kg/m3
799,34. (0,308 − 0,081). (0,045 + 0,01 − 0,0225) + 0,0225.399,67.0,081 + (0,0725 − 0,0225). 0,081.399,67
→ ℎ𝑏 =
0,308.399,67

= 0,067 𝑚
0,015
→ ∆Pt = 399,67.9,81. (0,067 − ) = 233,29 N/m2
2

* Phần chưng:
𝜌𝑥 : Khối lượng riêng trung bình của pha lỏng, 𝜌𝑥 = 916,89 kg/m3
𝜌𝑏 : Khối lượng riêng của bọt trên mâm, ρb = 0,5ρx = 0,5.916,89 = 458,45 kg/m3
916,89. (0,308 − 0,081). (0,045 + 0,01 − 0,0225) + 0,0225.458,45.0,081 + (0,0725 − 0,0225). 0,081.458,45
→ ℎ𝑏 =
0,308.458,45

= 0,067 𝑚
0,015
→ ∆𝑃𝑡 = 458,45.9,81. (0,067 − ) = 267,59 N/m2
2

4. Tổng trở lực của tháp chóp


Tổng trở lực của một mâm phần cất là:
∆𝑃đ = ∆𝑃𝑘 + ∆𝑃𝑠 + ∆𝑃𝑡 = 121,04 + 6,628 + 233,29 = 360,96 N/m2
Tổng trở lực của một mâm phần chưng là:
∆𝑃′ đ = ∆𝑃′ 𝑘 + ∆𝑃′ 𝑠 + ∆𝑃′ 𝑡 = 88,05 + 6,149 + 267,59 = 361,79 N/m2
Tổng trở lực của tháp chóp:
∆𝑃 = 𝑁𝑡𝑡 . ∆𝑃đ = (𝑁𝑡𝑡 )𝑐ấ𝑡 . ∆𝑃đ + (𝑁𝑡𝑡 )𝑐ℎư𝑛𝑔 . ∆𝑃′ đ = 10.360,96 + 7.361,79 = 6142,13 N/m2

35 | P a g e
Tính toán tháp chưng cất mâm chóp
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN CƠ KHÍ
I. Chiều dày thiết bị
1. Thân tháp chưng cất
Thân tháp có hình trụ, được làm bằng thép không gỉ (X18H10T), chế tạo theo phương
pháp hàn hồ quang điện, thân tháp nối ghép từ nhiều đoạn bằng mối ghép bích bằng thép
không gỉ (X18H10T).
Dựa vào ST2_bảng XII.4/309 và bảng XII.7/313 ta có các thông số đặc trưng của
X18H10T:
Tốc độ ăn mòn < 0,1 mm/năm
Giới hạn bền kéo: 𝜎𝑘 = 550. 106 N/m2
Giới hạn bền chảy: 𝜎𝑐ℎ = 220. 106 N/m2
Hệ số dãn khi kéo ở nhiệt độ từ 20oC tới 100oC là 16,6.10-6 oC-1
Khối lượng riêng: 𝜌 = 7,9. 103 kg/m3
Hệ số an toàn bền kéo: nk = 2,6
Hệ số an toàn bền chảy: nch = 1,5
Nhiệt độ nóng chảy: t = 1400oC
Mô đun đàn hồi: E = 2,1.105 N/m2
Hệ số Poatxông:  = 
Đường kính trong của tháp: D = 0,7 m
Điều kiện làm việc của tháp chưng cất
Áp suất bên trong tháp ( tính tại đáy tháp ), với môi trường làm việc lỏng-khí
P = Ph + PL + ∆P
Áp suất hơi trong tháp:
Ph = 1at = 9,81.104 N/m2
Áp suất thuỷ tĩnh của cột chất lỏng:
PL = 𝜌𝐿 𝑔𝐻 (ST2_XIII.10/360)
Khối lượng riêng trung bình của chất lỏng trong tháp:
𝜌𝑥𝑡𝑏 + 𝜌𝑥𝑡𝑏 ′ 799,34 + 916,89
𝜌𝐿 = = = 858,12 𝑘𝑔/𝑚3
2 2
Chiều cao cột chất lỏng bằng chiều cao của thân tháp cộng với chiều cao phần lồi của
đáy, nắp và theo (ST2_ XIII.11/381):
ht = 0,25.Dt = 0,25.0,7 = 0,175 m
36 | P a g e
Tính toán tháp chưng cất mâm chóp
𝐻 ′ = 𝐻 + 2. ℎ𝑡 = 7 + 2.0,175 = 7,35 𝑚
𝑃𝐿 = 𝜌𝐿 𝑔𝐻 = 858,12.9,81.7,35 = 61873,46 N/m2
P = Ph + PL + ∆P = 9,81.104 + 61873,46 + 6142,13 = 166115,59 N/m2
Do áp suất tại đáy tháp:
P = 0,166.106 < 0,25.106 N/m
Theo (ST2_ XIII.8/362), giá trị bền hàn của thân hình trụ, hàn hồ quang điện, Dt =
0,7m, thép hợp kim 𝜑ℎ = 0,95 ( kiểu hàn: hàn giáp mối hai bên).
Chiều dày của thân hình trụ ( làm việc chịu áp suất trong P)
PDt
Sthân = + C (m) (ST2_XIII.8/360)
2[ ] − P
Ứng suất cho phép của vật liệu khi kéo, chảy với hệ số điều chỉnh 𝜂 = 0,9
𝜎𝑘 550.106
[𝜎𝑘 ] = .𝜂 = . 0,9 = 190,38. 106 N/m2 (ST2_XIII.1/355)
𝑛𝑘 2,6
𝜎𝑐ℎ 220.106
[𝜎𝑐ℎ ] = .𝜂 = . 0,9 = 132. 106 N/m2 (ST2_XIII.2/355)
𝑛𝑐ℎ 1,5

Chọn ứng suất cho phép bắng với ứng suất nhỏ nhất trong hai ứng suất trên:
[𝜎] = [𝜎𝑐ℎ ] = 132. 106 N/m2
Đại lượng bổ sung: C = C1 + C2 + C3 (ST2_XIII.17/363)
Đại lượng bổ sung do ăn mòn: chọn thiết bị làm việc trong 15 ÷ 20 năm, tốc độ ăn mòn
< 0,1(mm/năm) chọn C1 = 1 mm.
Đại lượng bổ sung do hao mòn: không đáng kể nên C2 = 0 mm.
Đại lượng bổ sung do dung sai chiều dày C3 do:
𝑃. 𝐷𝑡 166115,59.0,7
𝑆𝑡ℎâ𝑛 = +𝐶 = + 𝐶1 + 𝐶2 + 𝐶3
2. [𝜎]. 𝜑 − 𝑃 2.132. 106 . 0,95 − 166115,59
= 4,64. 10−4 + 0,001 + 0 + 𝐶3 = 1,46. 10−3 + 𝐶3 (𝑚) = 1,46 + 𝐶3 (𝑚𝑚)
→ Chọn C3 = 0,18 (mm)
→ C = C1 + C2 + C3 = 1 + 0 + 0,18 = 1,18 (mm)
→ Sthân = 0,46 + 1,18 = 1,64 (mm)
→ Chọn bề dày của tháp là 5 mm.
Kiểm tra ứng suất thành của thiết bị
[𝐷𝑡 + (𝑆−𝐶)].𝑃0 𝜎𝑐ℎ
[𝜎 ] = ≤ (ST2_XIII.26/365)
2.(𝑆−𝐶).𝜑 1,2

Áp suất thủy lực: với thiết bị dạng hàn và làm việc ở P (N/m2)
Ptl = 1,5.P = 1,5.166115,59 = 249173,39 N/m2
37 | P a g e
Tính toán tháp chưng cất mâm chóp
Áp suất thử P0: (ST2_XIII.27/365)
P0 = Ptl + PL = 249173,39 + 61873,46 = 311046,85 N/m2
Ta có:
[𝐷𝑡 +(𝑆−𝐶)].𝑃0 311046,85.[0,7+(5.10−3 −1,18.10−3 )]
[𝜎 ] = = = 30,16. 106 N/m2
2.(𝑆−𝐶).𝜑 2.0,95.(5.10−3 −1,18.10−3 )

𝜎𝑐ℎ 220.106
= = 183,3. 106 N/m2
1,2 1,2

→ Thoả điều kiện:


𝑁 𝑁 𝜎𝑐ℎ
[𝜎] = 30,16. 106 2
< 183,3. 106 2 =
𝑚 𝑚 1,2
→ Chọn bề dày thân tháp là 5 mm.
2. Đáy và nắp thiết bị
Sử dụng vật liệu giống như phần thân tháp, chọn loại đáy, nắp hình elip có gờ, tính
toán bề dày, kích thước của nắp và đáy giống nhau.
Dựa vào (ST2_bảng XIII.10/382) với Dt = 0,7 m và chiều cao phần lồi của đáy, nắp
ht = 0,175 m
Chọn chiều cao gờ h = 0,025 m và diện tích bề mặt trong Ft = 0,59 m2
Chiều dày của đáy và nắp elip của thiết bị chịu áp suất trong:
Dt P Dt
𝑆𝑛ắ𝑝 = . +𝐶 (ST2_XIII.47/385)
3,8[σk ]kφh −𝑃 2ht

Hệ số không thứ nguyên: (ST2_XIII.48/385)


𝑑 0,18
𝑘 =1− = 1− = 0,743
𝐷𝑡 0,7
d là đường kính lớn nhất của lỗ không tăng cứng trên nắp, lấy d = 0,18 m
Dt P Dt
→ 𝑆𝑛ắ𝑝 = . +𝐶
3,8[σk ]kφh − 𝑃 2ht
0,7.166115,59 0,7
= 6
. +𝐶
3,8.190,38. 10 . 0,743.0,95 − 166115,59 2.0,175
= 4,56.10-4 + C (m) = 0,456 + C (mm)
Vì 𝑆𝑛ắ𝑝 − 𝐶 < 10 mm => tăng 2 mm so với giá trị C tính ở phần thân tháp
→ Snắp = 0,456 + 2 + 1,18 = 3,636 mm
Theo bảng ST2_XIII.12/385, chọn bề dày của đáy và nắp là 5 mm.
Kiểm tra ứng suất thành nắp và đáy của thiết bị
𝐷𝑡 2 +2.ℎ𝑡 .(𝑆−𝐶 ′ ) 𝜎𝑐ℎ
[𝜎] = 𝑃0 . ≤ (ST2_XIII.49/386)
7,6.𝑘.𝜑ℎ .ℎ𝑡 .(𝑆−𝐶 ′ ) 1,2

38 | P a g e
Tính toán tháp chưng cất mâm chóp
Ta có:
𝐷𝑡 2 +2.ℎ𝑡 .(𝑆−𝐶 ′ ) 0,72 +2.0,175.(0,005−3,18.10−3 )
[𝜎] = 𝑃0 . = 311046,85. 7,6.0,743.0,95.0,175.(0,005−3,18.10−3) = 89,32. 106 N/m2
7,6.𝑘.𝜑ℎ .ℎ𝑡 .(𝑆−𝐶 ′ )

𝜎𝑐ℎ 220.106
= = 183,3. 106 N/m2
1,2 1,2

→ Thoả điều kiện


𝑁 𝑁 𝜎𝑐ℎ
[𝜎] = 89,32. 106 2
< 183,3. 106 2 =
𝑚 𝑚 1,2
→ Chọn bề dày đáy và nắp là 5 mm.
II. Tính toán các ống dẫn
Đường kính của ống nối dẫn lỏng và ống dẫn hơi trong tháp được tính bằng công thức:
4𝑄
𝐷 = 1000√ , 𝑚𝑚
3600𝜋𝜌 

Trong đó:
Q: Lưu lượng lỏng hoặc hơi tùy theo ống dẫn, kg/h.
𝜌: Khối lượng riêng của lỏng hoặc hơi, kg/m3.
 : Vận tốc dòng lỏng hoặc hơi, m/s.
1. Ống dẫn sản phẩm đáy
Tra ST1_bảng I.2/9, theo Tw = 99,08oC, ta có:
𝜌𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 = 715,01 𝑘𝑔/𝑚3
{
𝜌𝑛ướ𝑐 = 958,64 𝑘𝑔/𝑚3
𝑥𝑤
̅̅̅̅ 1 − ̅̅̅̅
𝑥𝑤 −1 0.01 1 − 0.01 −1
→ 𝜌𝑤 = ( + ) =( + ) = 955,38 𝑘𝑔/𝑚3
𝜌𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 𝜌𝑛ướ𝑐 715,01 958,64
Tốc độ trung bình của chất lỏng tự chảy:
Chọn 𝜔 = 0,25 𝑚/𝑠 ( ST1_bảng II.2/370). Đường kính trong của ống nối:

4𝐺𝑤 4.1052,26
𝐷𝑦 = 1000√ = 1000√ = 39,47 𝑚𝑚
3600𝜋𝜌  3600𝜋. 955,38.0,25

→ Chọn ống dẫn có 𝐷𝑦 = 40 𝑚𝑚


→ Tra ST2_XIII.32/434, ta được chiều dài đoạn ống nối l = 100 mm.
2. Ống dẫn dòng nhập liệu
Tra ST1_bảng I.2/9, theo TF = 82,06oC, ta có:
𝜌𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 = 733,73 𝑘𝑔/𝑚3
{
𝜌𝑛ướ𝑐 = 970,56 𝑘𝑔/𝑚3
𝑥𝐹
̅̅̅ 1 − ̅̅̅
𝑥𝐹 −1 0,3 1 − 0,3 −1
→ 𝜌𝐹 = ( + ) =( + ) = 884,88 𝑘𝑔/𝑚3
𝜌𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 𝜌𝑛ướ𝑐 733,73 970,56
39 | P a g e
Tính toán tháp chưng cất mâm chóp
Tốc độ trung bình của chất lỏng tự chảy:
Chọn 𝜔 = 0,5 𝑚/𝑠 ( ST1_bảng II.2/370). Đường kính trong của ống nối:
4𝐺𝐹 4.1500
𝐷𝑦 = 1000√ = 1000√ = 34,63 𝑚𝑚
3600𝜋𝜌  3600𝜋. 884,88.0,5

→ Chọn ống dẫn có Dy = 40 𝑚𝑚


→ Tra ST2_XIII.32/434, ta được chiều dài đoạn ống nối l = 100 mm.
3. Ống dẫn hơi ra khỏi đỉnh tháp
Nhiệt độ của pha hơi tại đỉnh tháp là TD = 65,03oC.
Khối lượng riêng của pha hơi tại đỉnh tháp:
𝑥𝐷 . 𝑀𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 + (1 − 𝑥𝐷 ). 𝑀𝑛ướ𝑐 0,965.32 + (1 − 0,965). 18
𝜌𝑥 = 273. = 273. = 1,14 𝑘𝑔/𝑚3
22,4. (𝑇𝐷 + 273) 22,4. (65,03 + 273)

Tốc độ trung bình của hơi quá nhiệt chuyển động trong ống dẫn:
Chọn 𝜔 = 30 𝑚/𝑠 ( ST1_bảng II.2/370). Đường kính trong của ống nối:

4𝐺𝐷 4.447,17
𝐷𝑦 = 1000√ = 1000√ = 68,00 𝑚𝑚
3600𝜋𝜌  3600𝜋. 1,14.30

→ Chọn ống dẫn có Dy = 70 𝑚𝑚


→ Tra ST2_XIII.32/434, ta được chiều dài đoạn ống nối l = 110 mm.
4. Ống dẫn hơi vào đáy tháp
Nhiệt độ của pha hơi tại đỉnh tháp là Tw = 99,08oC.
Khối lượng riêng của pha hơi tại đỉnh tháp:
𝑥𝑤 . 𝑀𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 + (1 − 𝑥𝑤 ). 𝑀𝑛ướ𝑐 0,006.32 + (1 − 0,006). 18
𝜌𝑥 = 273. = 273. = 0,592 𝑘𝑔/𝑚3
22,4. (𝑇𝑤 + 273) 22,4. (99,08 + 273)

Tốc độ trung bình của hơi bão hoà chuyển động trong ống dẫn:
Chọn 𝜔 = 40 𝑚/𝑠 ( ST1_bảng II.2/370). Đường kính trong của ống nối:

4𝐺𝑊 4.1052,26
𝐷𝑦 = 1000√ = 1000√ = 125,36 𝑚𝑚
3600𝜋𝜌  3600𝜋. 0,592.40

→ Chọn ống dẫn có Dy = 150 𝑚𝑚


→ Tra ST2_XIII.32/434, ta được chiều dài đoạn ống nối l = 130 mm.
5. Ống dẫn lỏng hoàn lưu
Tra ST1_bảng I.2/9, theo TD = 65,03oC, ta có:
𝜌 = 750,97 𝑘𝑔/𝑚3
{ 𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙
𝜌𝑛ướ𝑐 = 980,24 𝑘𝑔/𝑚3

40 | P a g e
Tính toán tháp chưng cất mâm chóp
−1
𝑥̅𝐷 1 − 𝑥̅𝐷 0,98 1 − 0,98 −1
→ 𝜌𝐷 = ( + ) =( + ) = 754,50 𝑘𝑔/𝑚3
𝜌𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 𝜌𝑛ướ𝑐 750,97 980,24

Tốc độ trung bình của chất lỏng tự chảy:


Chọn 𝜔 = 0,2 𝑚/𝑠 ( ST1_bảng II.2/370). Đường kính trong của ống nối:

4𝐺𝐷 4.447,17
𝐷𝑦 = 1000√ = 1000√ = 32,37 𝑚𝑚
3600𝜋𝜌  3600𝜋. 754,50.0,2

→ Chọn ống dẫn có Dy = 40 𝑚𝑚


→ Tra ST2_XIII.32/434, ta được chiều dài đoạn ống nối l = 100 mm.
III. Chọn bích và vòng đệm
1. Bích và đệm để nối và bít kín thiết bị
Mặt bích là bộ phận dùng để nối các phần của thiết bị cũng như nối các bộ phận khác
với thiết bị.
Chọn loại bích liền không cổ bằng thép CT3. Chọn sơ bộ mặt bích theo Dt = 700 mm
theo ST2_bảng XIII.27/421 cho kiểu bích liền bằng thép CT3 (kiểu I), ta được các số
liệu sau:

Bu - lông
Dt D Db Dl Do h
db z
(mm) (cái)
700 830 780 750 711 22 M20 24

Trong đó:
D là đường kính ngoài mặt bích (mm).
Db là đường kính đường bulong (mm).
Dl là đường kính gờ bích (mm).
Dt. Do là đường kính trong, ngoài của tháp (mm).
db là đường kính bulong (mm).
z là số bulong của một mặt bích.
h là chiều cao mặt bích (mm).
Tra ST2_bảng IX.5/170, ta có đường kính trong của tháp Dt = 700 mm, khoảng cách
mâm hđ = 300 mm, chọn được khoảng cách giữa hai mặt nối bích là 1200 mm và số
mâm giữa hai mặt bích là 4.

41 | P a g e
Tính toán tháp chưng cất mâm chóp
Độ kín của mối ghép bích chủ yếu do vật đệm quyết định. Đệm làm bằng các vật liệu
mềm hơn so với vật liệu bích. Khi xiết bu-lông, đệm bị biến dạng và điền đầy lên các
chỗ gồ ghề trên bề mặt của bích. Tra ST6_Bảng 7-2/146, với áp suất tính toán ptt = 0,17
N/mm2 và nhiệt độ tính toán 100oC, chọn vật liệu đệm là đệm bằng dây amiang ( áp suất
tối đa 0,3 N/mm2 và nhiệt độ tối đa 300oC), loại đệm phẳng, chọn bề dày đệm là 3 mm.

Theo ST2_Bảng XIII.31/433 và ST2_Bảng XIII.27/417, kích thước bề mặt đệm:


- Đường kính ngoài của đệm: D2 = 750 mm
- Đường kính trong của đệm: D4 = 730 mm
- Do Dt < 1m nên: D3 = D2 + 1 = 751 mm; D5 = D4 – 1 = 729 mm
2. Bích để nối các ống dẫn
Chọn vật liệu là thép CT3, kiểu 1, theo ST2_Bảng XIII.26/409, ta có bảng số liệu sau:

Kích thước nối


Dy Bu - lông h l
STT Loại ống dẫn Dw Dbích Db D1
db z
(mm) (cái) (mm)
1 Dòng sản phẩm đáy 40 45 130 100 80 M12 4 12 100
2 Dòng nhập liệu 40 45 130 100 80 M12 4 12 100
3 Hơi vào tb ngưng tụ 70 76 160 130 110 M12 4 14 110
4 Hơi vào đáy tháp 150 159 260 225 202 M16 8 16 130
5 Dòng hoàn lưu 40 45 130 100 80 M12 4 12 100

Tra ST2_Bảng XIII.30/432, tương ứng với ST2_Bảng XIII.26/409, kích thước bề mặt
đệm bích ta được bảng số liệu sau:

Dy D1 D2 D3 D4 D5 b b1 f z
STT
(mm) rãnh
1 40 80 69 70 55 54 4 1 4 2
2 40 80 69 70 55 54 4 1 4 2
3 70 110 100 101 86 85 4 1 4 2
4 150 202 191 192 171 170 5 1 4,5 3
5 40 80 69 70 55 54 4 1 4 2

42 | P a g e
Tính toán tháp chưng cất mâm chóp
IV. Tai treo và chân đỡ
1. Tính sơ bộ khối lượng tháp
Do đĩa, chóp, ống hơi,… của thiết bị làm bằng thép không rỉ (X18H0T), có khối
lượng riêng ρX18H10T = 7,9. 103 kg/m3, bích ghép thân làm bằng thép CT3 có khối
lượng riêng là ρCT3 = 7,85. 103 kg/m3

Khối lượng của nắp và đáy:


Xem khối lượng đáy bằng khối lượng nắp
Tra ST2_Bảng XIII.11/382 có khối lượng của đáy và nắp là như nhau: với đáy elip có
Dt = 700 mm, chiều dày Snắp = 5 mm, chiều cao gờ h = 25 mm
Khối lượng của đáy và nắp:
𝑚đá𝑦+𝑛ắ𝑝 = 2. 𝛿. 𝐹. 𝜌 = 2.0,005.0,59.7900 = 46,61 𝑘𝑔
Khối lượng của thân tháp:
𝜋 𝜋
𝑚𝑡ℎâ𝑛 = . (𝐷𝑛𝑔 2 − 𝐷𝑡2 ). 𝐻𝑡ℎâ𝑛 . 𝜌𝑋18𝐻10𝑇 = . (0,7062 − 0,72 ). 6,151.7900 = 321,96 𝑘𝑔
4 4
Khối lượng của mâm: Bỏ qua khối lượng bị hụt do các lỗ trên mâm
𝜋 𝜋
𝑚𝑚â𝑚 = . 𝑁𝑡𝑡 . 𝜌𝑋10𝐻18𝑇 . 𝛿𝑚â𝑚 . 𝐷𝑡2 = . 17.7900.0,003. 0,72 = 155,05 (𝑘𝑔).
4 4
Khối lượng của chóp: Bỏ qua khối lượng do các khe làm hụt
2
𝜋 𝜋. (𝑑𝑐ℎó𝑝 ) 𝑛𝑔𝑜à𝑖
𝑚𝑐ℎó𝑝 = 𝑁𝑡𝑡 . 𝑛. ℎ𝑐ℎó𝑝 . 𝜌𝑋10𝐻18𝑇 . . ((𝑑𝑐ℎó𝑝 )2 𝑛𝑔𝑜à𝑖 − (𝑑𝑐ℎó𝑝 )2 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 ) + 𝑁𝑡𝑡 . 𝑛. 𝛿𝑐ℎó𝑝 . 𝜌𝑋10𝐻18𝑇 .
4 4

𝜋 𝜋. (0,0736 + 2.0,002)2
= 17.19.0,0725.7900. . ((0,0736 + 2.0,002)2 − 0,07362 ) + 17.19.0,002.7900.
4 4
= 112,01 𝑘𝑔
Khối lượng của ống hơi:
Chọn bề dày ống hơi bằng 2 mm
𝜋
𝑚ố𝑛𝑔 ℎơ𝑖 = 𝑁𝑡𝑡 . 𝑛. ℎố𝑛𝑔 ℎơ𝑖 . 𝜌𝑋10𝐻18𝑇 . . ((𝑑ố𝑛𝑔 ℎơ𝑖 )2 𝑛𝑔𝑜à𝑖 − (𝑑ố𝑛𝑔 ℎơ𝑖 )2 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 )
4
𝜋
= 17.19.0,06.7900. . ((0,05 + 2.0,002)2 − 0,052 ) = 50,02 𝑘𝑔
4
Khối lượng ống chảy chuyền:
Chọn bề dày ống chảy chuyền bằng 2mm
Mỗi mâm sẽ có 2 ống chảy chuyền
𝜋
𝑚ố𝑛𝑔 𝑐𝑐 = 𝑁𝑡𝑡 . 𝑛. ℎố𝑛𝑔 𝑐𝑐 . 𝜌𝑋10𝐻18𝑇 . . ((𝑑ố𝑛𝑔 𝑐𝑐 )2 𝑛𝑔𝑜à𝑖 − (𝑑ố𝑛𝑔 𝑐𝑐 )2 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 )
4
𝜋
= 17.2.0,045.7900. . ((0,05 + 2.0,002)2 − 0,052 ) = 3,95 𝑘𝑔
4

43 | P a g e
Tính toán tháp chưng cất mâm chóp
Khối lượng của các bích ghép thân
Chọn số mâm giữa hai mặt bích là 4, vậy ta có 8 bích ghép thân
𝜋 𝜋
𝑚𝑏í𝑐ℎ = . (𝐷𝑏í𝑐ℎ 2 − 𝐷𝑡2 ). ℎ𝑏í𝑐ℎ . 𝜌𝐶𝑇3 . 8 = . (0,832 − 0,72 ). 8.7850.0,022 = 215,83 𝑘𝑔
4 4
Khối lượng chất lỏng trong tháp:
Trường hợp xấu nhất tháp lụt 100%, chất lỏng ngập đầy tháp là nước do khối lượng
riêng của nước luôn lớn hơn hỗn hợp methanol - nước.
𝜋 𝜋
𝑚𝑙ỏ𝑛𝑔 = ℎ𝑡ℎâ𝑛 . . D2t . ρnước = 6,151. . 0,72 . 1000 = 2367,18 𝑘𝑔
4 4
Vậy tổng khối lượng của tháp là:
m = mđáy+nắp + mthân + mmâm + 𝑚𝑐ℎó𝑝 + 𝑚ố𝑛𝑔 ℎơ𝑖 + 𝑚ố𝑛𝑔 𝑐𝑐 + mbích + 𝑚𝑙ỏ𝑛𝑔
= 46,61 + 321,96 + 155,05 + 112,01 + 50,02 + 3,95 + 215,83 + 2367,18 = 3272,61 kg
2. Tai treo
Chọn vật liệu làm tai treo là thép CT3, tấm lót là vật liệu làm thân:
𝑁
𝜎𝐶𝑇3 = 130. 106 ( )
𝑚2
Chọn số tai treo là 4
Tải trọng trên 1 tai treo là: do ta chọn 4 tai treo, 4 chân đỡ nên
𝑚𝑔 3272,61.10
𝐺= = = 4090,76 N
8 8

Theo ST2_Bảng XIII.36/438:


Chọn tải trọng cho phép lên 1 tai treo là GN = 5000 N
Bề mặt đỡ: Ftreo = 72,5.10-4 m2
Khối lượng một tai treo: mtreo = 1,23 kg
Tải trọng cho phép lên bề mặt đỡ: q = 0,69.106 (N/m2)
𝐿𝑡𝑟𝑒𝑜 𝐵𝑡𝑟𝑒𝑜 (𝐵𝑡𝑟𝑒𝑜 )1 𝐻𝑡𝑟𝑒𝑜 𝑆𝑡𝑟𝑒𝑜 𝑙𝑡𝑟𝑒𝑜 𝑎𝑡𝑟𝑒𝑜 𝑑𝑡𝑟𝑒𝑜
mm
100 75 85 155 6 40 15 18

3. Chân đỡ
Chọn vật liệu chân đỡ là thép CT3.
Theo ST2_Bảng XIII.35/437
Chọn tải trọng cho phép lên 1 chân là: Gchân = 5000 N

44 | P a g e
Tính toán tháp chưng cất mâm chóp
Bề mặt đỡ: Fchân = 172.10-4 m2
Tải trọng cho phép lên bề mặt đỡ: q = 0,29.106 (N/m2)
𝐿𝑐ℎâ𝑛 𝐵𝑐ℎâ𝑛 (𝐵𝑐ℎâ𝑛 )1 (𝐵𝑐ℎâ𝑛 )2 𝐻𝑐ℎâ𝑛 ℎ𝑐ℎâ𝑛 𝑆𝑐ℎâ𝑛 𝑙𝑐ℎâ𝑛 𝑑𝑐ℎâ𝑛
mm
160 110 135 195 240 145 10 55 23

45 | P a g e
Tính toán tháp chưng cất mâm chóp
CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ
I. Thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh
Chọn thiết bị ngưng tụ vỏ - ống loại tuần hoàn nằm ngang
Ống truyền nhiệt được làm bằng thép X18H10T, kích thước ống: 25x2 mm
Chọn cách xếp ống thẳng hàng, bố trí theo hình lục giác đều, 91 ống (ST2_V.11/49)
Nhiệt độ của nước vào là tLV = 25oC, nhiệt độ đầu ra của nước là tLR = 40oC
Dòng sản phẩm đỉnh ngưng tụ tại nhiệt độ tN = 65,03oC
𝑄𝑛𝑡
Diện tích bề mặt truyền nhiệt được tính theo công thức: 𝐹𝑡𝑏 = ̅̅̅
(ST2_V.1/3)
𝐾.∆𝑡

Hiệu số nhiệt độ trung bình:

̅̅̅ = ∆𝑡1−∆𝑡
∆𝑡 2
∆𝑡1 =
(65,03−25)−(65,03−40)
65,03−25 = 31,95℃ (ST2_V.8/5)
𝑙𝑛 ( ) 𝑙𝑛 ( )
∆𝑡2 65,03−40

Nhiệt lượng cần thiết để ngưng tụ sản phẩm ở đỉnh tháp:


̅ . 𝑟𝐷 . (𝑅 + 1) = 447,17.1107,85. 103 . (1,673 + 1) = 367832,48 (𝑊)
𝑄𝑛𝑡 = 𝐷

Hệ số truyền nhiệt K được tính theo công thức:


1
𝐾= 1 1 (ST2_V.5/3)
+∑ 𝑟𝑡 +
𝛼𝑁 𝛼𝐷

Trong đó:
𝛼𝑁 : hệ số cấp nhiệt của nước trong ống (W/m2.K)
𝛼𝐷 : hệ số cấp nhiệt của hơi ngưng tụ (W/m2.K)
∑ 𝑟𝑡 : nhiệt trở của thành ống và lớp cáu (m2.K/W)
- Xác định hệ số cấp nhiệt của nước trong ống (𝛼𝑁 )
𝑡𝐿𝑉 +𝑡𝐿𝑅 25+40
Các thông số của nước ở nhiệt độ trung bình 𝑡𝑁𝑡𝑏 = = = 32,5℃
2 2

Lưu lượng nước: GN = 5,87 kg/s


Nhiệt dung riêng: CN = 4180,9 J/kg.oC
Khối lượng riêng: ρN = 995,2 kg/m3
Độ nhớt động lực: µN = 0,765.10-3 N.s/m2
Hệ số dẫn nhiệt: λN = 0,62 W/m.oC
Vận tốc thực tế của nước trong ống:
4𝐺𝑁 4.5,87
𝜈𝑁 = = = 0,187 (m/s)
𝜌𝑁 𝑛𝜋𝑑2 𝑡𝑟 995,2.91.𝜋.0,0212

Chuẩn số Reynolds:
𝜈𝑁 .𝑑𝑡𝑟 .𝜌𝑁 0,187.0,021.995,2
𝑅𝑒𝑁 = = = 5108,7 > 2300 (ST2_V.36/13)
𝜇𝑁 0,765.10−3

46 | P a g e
Tính toán tháp chưng cất mâm chóp
→ Chế độ chảy quá độ, chuẩn số Nusselt được tính theo công thức:
𝑃𝑟𝑁 0,25
Chuẩn số Nusselt: 𝑁𝑢𝑁 = 𝑘0 . 𝜀1 . 𝑃𝑟𝑁 0,43 . ( ) (ST2_V.44/16)
𝑃𝑟𝑤2

Trong đó:
𝑘0 : phụ thuộc vào ReN, với ReN = 5108,7 thì 𝑘0 = 15,5
𝜀1 : hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào ReN tỷ lệ giữa chiều dài ống và đường kính
ống, giả sử 𝜀1 = 1.
PrN: chuẩn số Prandlt của nước ở 32,5oC nên PrN = 4,75 (ST2_V.12/12)
44,72
Prw: chuẩn số Prandlt của nước ở nhiệt độ trung bình vách. Suy ra NuN =
𝑃𝑟𝑤 0,25
𝑁𝑢𝑁 .𝜆𝑁 44,72.0,62 1320,3
Hệ số cấp nhiệt của nước trong ống: 𝛼𝑁 = = = (ST2_V.33/11)
𝑑𝑡𝑟 𝑃𝑟𝑤 0,25 .0,021 𝑃𝑟𝑤 0,25
1320,3
Nhiệt tải phía nước làm lạnh: 𝑞𝑁 = 𝛼𝑁 . (𝑡𝑤2 − 𝑡𝑡𝑏𝑁 ) = . (𝑡𝑤2 − 32,5) (*)
𝑃𝑟 0,25
𝑤

Với tw2 là nhiệt độ của vách tiếp xúc với nước (trong ống)
* Nhiệt tải qua thành ống và lớp cáu:
𝑡𝑤1 −𝑡𝑤2
𝑞𝑡 = ∑ 𝑟𝑡
(W/m2)

Trong đó:
𝛿𝑡
𝑡𝑤1 : nhiệt độ của vách tiếp xúc với rượu (ngoài ống) và ∑ 𝑟𝑡 = + 2𝑟
𝜆𝑡
𝛿𝑡 = 2 mm: bề dày thành ống
𝜆𝑡 = 17,5 (W/m.oK): hệ số dẫn nhiệt của thép không gỉ (ST3_Bảng 28/28)
r = 1/5000 (m2.oK/W): Nhiệt trở trung bình của lớp bẩn trong ống (ST2_V.1/4)
Suy ra: ∑ 𝑟𝑡 = 5,14.10-4 (m2.oK/W). Vậy qt = 1944,44 (𝑡𝑤1 − 𝑡𝑤2 ) (**)
* Hệ số cấp nhiệt của hơi ngưng tụ
4 𝑟ℎℎ .𝑔.𝜆ℎℎ 3 .𝜌ℎℎ 2 𝐴
𝛼1 = 0,725. √ = (ST2_V111/30)
𝜇ℎℎ .(𝑡𝐷 −𝑡𝑤1 ).𝑑𝑛𝑔 (65,03−𝑡𝑤1 )0,25

4 𝑟ℎℎ .𝑔.𝜆ℎℎ 3 .𝜌ℎℎ 2


Đặt 𝐴 = 0,725. √ 𝜇ℎℎ .𝑑𝑛𝑔

Trong đó: Ẩn nhiệt ngưng tụ: rhh = rD = 1107,85 (kJ/kg)


Hệ số cấp nhiệt ngoài thành ống có bị ảnh hưởng bởi sự sắp xếp ống. Bố trí ống theo
hình lục giác với 91 ống → số đường chéo của đường 6 cạnh là 11 ống. Tra (ST2_Hình
V.20/30), ta có 𝜀𝑡𝑏 = 0,55.
Khi đó: 𝛼𝑛𝑡 = 𝜀𝑡𝑏 . 𝛼𝐷
Nhiệt tải ngoài thành ống:
𝑞1 = 𝛼𝑛𝑡 . (65,03 − 𝑡𝑤1 ) = 𝜀𝑡𝑏 . 𝐴. (65,03 − 𝑡𝑤1 )0,75 = 0,55. 𝐴. (65,03 − 𝑡𝑤1 )0,75 (***)

47 | P a g e
Tính toán tháp chưng cất mâm chóp
Từ (*), (**), (***) ta dùng phương pháp lặp để xác định 𝑡𝑤1 , 𝑡𝑤2
Chọn 𝑡𝑤1 = 58,35oC
𝑡𝐷 +𝑡𝑤1 65,03+58,35
Tại nhiệt độ trung bình: 𝑡𝑡𝑏𝐷 = = = 61,69℃
2 2
𝜌𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 = 754,46 𝑘𝑔/𝑚3
Khối lượng riêng hỗn hợp: {
𝜌𝑛ướ𝑐 = 982,15 𝑘𝑔/𝑚3
1 𝑥̅𝐷 1−𝑥̅𝐷 0,98 1−0,98 𝑘𝑔
→ = + = + ⇒ 𝜌ℎℎ = 757,97 ( )
𝜌ℎℎ 𝜌𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 𝜌𝑛ướ𝑐 754,46 982,15 𝑚3

𝜇𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 = 0,346. 10−3 𝑁. 𝑠/𝑚2


Độ nhớt động lực hỗn hợp: {
𝜇𝑛ướ𝑐 = 0,46. 10−3 𝑁. 𝑠/𝑚2
→ 𝑙𝑜𝑔 µℎℎ = 𝑥. 𝑙𝑜𝑔 µ𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 + (1 − 𝑥). 𝑙𝑜𝑔 µ𝑛ướ𝑐
→ 𝑙𝑜𝑔 µℎℎ = 0,965. 𝑙𝑜𝑔(0,346. 10−3 ) + (1 − 0,965). 𝑙𝑜𝑔( 0,46. 10−3 )
→ µℎℎ = 0,349. 10−3 𝑁. 𝑠/𝑚2
𝐶𝑝(𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙) = 2767,7 𝐽/𝑘𝑔𝐾
Nhiệt dung riêng của hỗn hợp: {
𝐶𝑝(𝑛ướ𝑐) = 4190 𝐽/𝑘𝑔𝐾
𝐽
→ 𝐶𝑝ℎℎ = 𝐶𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 . 𝑥̅ + 𝐶𝑛ướ𝑐 . (1 − 𝑥̅) = 2767,7.0,98 + 4190. (1 − 0,98) = 2796,15 ( )
𝑘𝑔. độ
𝜌
Hệ số dẫn nhiệt: 𝜆ℎℎ = 3,58. 10−8 . 𝐶𝑝ℎℎ . 𝜌ℎℎ . 3√𝑀ℎℎ
ℎℎ

3 757,97
= 3,58. 10−8 . 2796,15.757,97. √ = 0,219 𝑊/𝑚𝐾
31,51
4 𝑟ℎℎ .𝑔.𝜆ℎℎ 3 .𝜌ℎℎ 2
Khi đó: 𝐴 = 0,725. √ = 6750,61
𝜇ℎℎ .𝑑𝑛𝑔
Từ (***): 𝑞1 = 6750,61.0,55. (65,03 − 58,35)0,75 = 15427,23 (W/m2)
Xem nhiệt tải mất mát là không đáng kể: qt = q1 = 15427,23 (W/m2)
Từ (**), ta có: tw2 = 50,42oC. Suy ra ttbw = 54,39oC
Suy ra Prw = 4,65 (ST2_V.12/12)
Từ (*), tính được qN = 16111,92 (W/m2)
|𝑞𝑁 −𝑞1 |
Kiểm tra sai số: 𝜀 = . 100% = 4,44% < 5% (thoả)
𝑞1

Vậy tw1 = 58,35oC và tw2 = 50,42oC


Khi đó: 𝛼𝑁 = 899,1 (W/m2.oC) và 𝛼1 = 4199,03 (W/m2.oC)
1
𝐾= 1 1 = 536,37 (W/m2.oC) (ST2_V.8/5)
+5,14.10−4 +
899,1 4199,03

𝑄𝑛𝑡 367832,48
Diện tích bề mặt truyền nhiệt: 𝐹𝑡𝑏 = ̅̅̅
= = 21,4 m2 (ST2_V.1/3)
𝐾.∆𝑡 536,37.31,95
𝐹𝑡𝑏
Chiều dài ống truyền nhiệt: 𝐿 = = 2,99 (𝑚)
𝑛.𝜋.(𝑑𝑛 +𝑑𝑡𝑟)/2

Chọn chiều dài ống là 3 (m), thoả điều kiện L/dtr >50
48 | P a g e
Tính toán tháp chưng cất mâm chóp
Chọn bước ngang giữa hai ống: t = 1,2.dống = 1,2.0,025 = 0,03 (m)
Đường kính vỏ thiết bị: Dv = t.(b-1) + 4.dống = 0,03.(11 – 1) + 4.0,025 = 0,4 (m)
→ Chọn Dv = 0,4m.
II. Thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh
Chọn thiết bị truyền nhiệt vỏ - ống, đặt nằm ngang, gồm 1 pass phía vỏ và 4 pass phía
ống. Ống truyền nhiệt được làm bằng thép X18H10T, gồm 61 ống xếp vòng lục giác,
xếp thành 4 vòng, số ống trên đường xuyên tâm là 9. (ST2_V.11/49)
Chọn đường kính ngoài của ống dng = 0,025m, đường kính trong của ống dtr = 0,021m
Bước ống, chọn : t = 1,2.dống = 1,2.0,025 = 0,03 m
Đường kính trong của thiết bị ống chùm ( ST2_V.141/49 )
D = t.(b-1) + 4d = 0,03.(9-1) + 4.0,025 = 0,34 m
→ Chọn D = 0,4 m
Nhiệt độ vào là tv = 25C và ra là tr = 40C. Sản phẩm đỉnh đi trong ống 25x2 (ống
ngoài) với nhiệt độ vào là tDv = 65,03C và nhiệt độ ra là tDr = 40C.
Diện tích bề mặt truyền nhiệt được tính theo công thức:
𝑄𝑛𝑡
𝐹𝑡𝑏 = ̅̅̅
( ST2_V.1/3 )
𝐾.∆𝑡

Hiệu số nhiệt độ trung bình:


(65,03−40)−(40−25)
̅̅̅ = ∆𝑡1−∆𝑡
∆𝑡 2
∆𝑡1 = 65,03−40 = 16,59℃ ( ST2_V.8/5 )
𝑙𝑛 ( ) 𝑙𝑛 ( )
∆𝑡2 40−25

Tính 𝜀(1−4) :
𝑇𝐷1 − 𝑇𝐷2 65,03−40
𝑅= = = 1,67 (ST6_3.61/192)
𝑇2 − 𝑇1 40−25
𝑇2 − 𝑇1 40 − 25
𝑆= = = 0,37 (ST6_3.61/192)
𝑇𝐷1 − 𝑇1 65,03 − 25
1−𝑆
√𝑅2 +1.𝑙𝑛
1 − 𝑅𝑆
𝜀(1−4) = 2 − 𝑆.(𝑅+1 − √𝑅2 +1)
= 0,82 (ST6_3.71/192)
(𝑅−1).𝑙𝑛
2 − 𝑆.(𝑅+1+√𝑅2 +1)

Hệ số truyền nhiệt K được tính theo công thức:


1
𝐾= 1 1 ( ST2_V.5/3 )
+∑ 𝑟𝑡 +
𝛼𝑁 𝛼𝐷

Trong đó:
𝛼𝑁 : hệ số cấp nhiệt của nước trong ống (W/m2.K)
𝛼𝐷 : hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đỉnh (W/m2.K)
∑ 𝑟𝑡 : nhiệt trở của thành ống và lớp cáu (m2.K/W)

49 | P a g e
Tính toán tháp chưng cất mâm chóp
Nhiệt lượng cần tải:
𝑘𝐽
𝑄𝑡 = 𝐺𝐷 . 𝐶𝐷 . (𝑡𝐷𝑣 − 𝑡𝐷𝑟 ) = 447,17.2755,5. (65,03 − 40) = 30841,39 ( ℎ )

* Xác định hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đi trong ống


Các thông số của sản phẩm đỉnh tại nhiệt độ tDtb = (65,03 + 40)/2 = 52,52oC:
Suất lượng đỉnh GD = 447,17/3600 = 0,124 (kg/s)
Nhiệt dung riêng CD = 2726,34 (J/kg.oC)
Khối lượng riêng ρD = 762,73 (kg/m3)
Độ nhớt động lực µD = 0,385.10-3 (N.s/m2 )
Hệ số dẫn nhiệt λD = 0,206 W/m.oC ( nội suy ST1_ bảng I.130/134)
Vận tốc của sản phẩm đỉnh đi trong ống:
4𝐺𝐷 4.0,124
𝜈𝐷 = 𝜋 = 𝜋 = 0,03 (m/s)
𝜌𝐷 𝑛𝑑𝑡𝑟 2 762,73. .61.0,0212
4 4

Chuẩn số Reynolds:
𝜈𝐷 .𝑑𝑡𝑑 .𝜌𝐷 0,03.0,021.762,73
𝑅𝑒𝐷 = = = 1248,1 < 2300 (ST2_V.36/13)
𝜇𝐷 0,385.10−3

→ Chế độ chảy dòng, chuẩn số Nusselt được tính theo công thức:
𝑃𝑟 0,25
𝑁𝑢 = 0,15. 𝜀1 . 𝑅𝑒 0,33 . 𝑃𝑟 0,43 . 𝐺𝑟 0,1 . ( ) (ST2_V.45/17)
𝑃𝑟𝑡

Chuẩn số Gratkov: (ST2_V.39/13)


𝑔. 𝑑ố𝑛𝑔 3 . 𝜌𝐷 2 . 𝛽. ∆𝑡𝐿 9,81. 0,0213 . 762,732 . 1,25. 103 . 10
𝐺𝑟 = 2
= −3 2
= 4,5. 1012
𝜇𝐷 (0,385. 10 )
Tra ST1_Bảng I.235/285, hệ số giãn nỡ thể tích của sản phẩm đỉnh coi như là methanol
ở 52,52oC: 𝛽 = 1,25.103 oC-1
Với:
𝜀1 : hệ số phụ thuộc vào ReD và tỉ số L/dtr. Giả sử L/dtr > 50, nên 𝜀1 = 1.
PrD: Chuẩn số Prandlt của sản phẩm đỉnh ở 52,52C
𝜇𝐷 .𝐶𝐷 0,385.10−3 .2726,34
𝑃𝑟𝐷 = = = 5,1 ( ST2_V.35/12 )
λD 0,206
66,75
→ 𝑁𝑢𝑛 =
𝑃𝑟𝑤 0,25

Hệ số cấp nhiệt của nước ngoài chùm ống :


𝑁𝑢𝐷 .λD 66,75.0,206 654,8
𝛼𝐷 = = = (W/m2.oC) (ST2_V.33/11)
𝑑𝑛𝑔 𝑃𝑟𝑤 0,25 .0,021 𝑃𝑟𝑤 0,25

Nhiệt tải phía nước lạnh:


654,8
𝑞𝐷 = 𝛼𝐷 . (𝑡̅𝐷 − 𝑡𝑤1 ) = . (52,52 − 𝑡𝑤1 ) (*)
𝑃𝑟𝑤 0,25

50 | P a g e
Tính toán tháp chưng cất mâm chóp
* Xác định hệ số cấp nhiệt của nước đi ngoài ống
Các thông số của nước ở nhiệt độ trung bình tNtb = (tv + tr) = (25+40)/2 = 32,5oC
Nhiệt dung riêng Cn = 4180,9 J/kg.oC ( Nội suy ST1_Bảng I.147/165 )
Khối lượng riêng ρn = 995,2 kg/m3 ( Nội suy ST1_ Bảng I.2/ 9 )
Độ nhớt động lực μn = 0,765.10-3 N.s/m2 ( Nội suy ST1_Bảng I.101/91 )
Hệ số dẫn nhiệt λn = 0,62 W/m.oC ( Nội suy ST1_Bảng .129/133 )
̅ .𝐶𝐷 .(𝑡𝐷 −𝑡 ′ )
𝐷 447,17.2726,34.(65,03−40)
𝐷
𝐺𝑛2 = = = 486,58 (kg/h)
𝐶𝑛 .(𝑡2 −𝑡1 ) 4180,9.(40−25)

Vận tốc thực tế của nước ở ngoài ống:


4.𝐺𝑛2 4.486,58
𝜈𝑛 = = = 1,42.10-3 (m/s)
𝜌𝑛 .𝜋.𝑑2 𝑡𝑑 995,2.𝜋.(0,42 −61.0,0252 ).3600

Chuẩn số Reynolds:
𝜈.𝑑𝑡𝑑 .𝜌𝑛 5,22.10−3 .√0,42 −61.0,0252 .995,2
𝑅𝑒𝑛 = = = 2270,7 < 2300 ( ST2_V.36/13)
𝜇𝑛 0,765.10−3

→ Chế độ chảy dòng, chuẩn số Nusselt được tính theo công thức:
𝑃𝑟 0,25
𝑁𝑢 = 0,23. 𝜀𝜑 . 𝑅𝑒 0,65 . 𝑃𝑟 0,33 . ( ) ( ST2_V.47/18 )
𝑃𝑟𝑡

Với:
𝜀𝜑 : hệ số tính đến ảnh hưởng của góc 𝜃 ( giả sử 90o ) nên 𝜀𝜑 = 1.
Prn: Chuẩn số Prandlt của nước ở 32,5oC, Prn = 4,75 (ST2_ Hình V.12/12)
Prw: Chuẩn số Prandlt của nước ứng với nhiệt độ trung bình của vách.
46,4
→ 𝑁𝑢𝑛 =
𝑃𝑟𝑤 0,25
Hệ số cấp nhiệt của nước trong ống:
𝑁𝑢𝑛 .λn 46,4.0,62 1150,72
𝛼𝑛 = = = (W/m2.oC)
𝑑ố𝑛𝑔 𝑃𝑟𝑤 0,25 .0,025 𝑃𝑟𝑤 0,25

Nhiệt tải phía nước làm lạnh:


1150,72
𝑞𝑛 = 𝛼𝑛 . (𝑡𝑤2 − 𝑡𝑛𝑡𝑏 ) = . (𝑡𝑤2 − 32,5) (**)
𝑃𝑟𝑤 0,25

Với tw2 là nhiệt độ của vách tiếp xúc với nước ở phía trong ống.
* Nhiệt tải qua thành ống và lớp cáu:
𝑡𝑤1 −𝑡𝑤2
𝑞𝑡 = ∑ 𝑟𝑡
(W/m2)
𝛿𝑡
Với: tw1 là nhiệt độ của vách tiếp xúc với rượu ở ngoài ống và ∑ 𝑟𝑡 = + 2𝑟
𝜆𝑡
Bề dày thành ống: 𝛿𝑡 = 0,002 m

51 | P a g e
Tính toán tháp chưng cất mâm chóp
Hệ số dẫn nhiệt của thép không gỉ: 𝜆𝑡 = 17,5 (W/m.oK) (ST3_Bảng 28/28)
Nhiệt trở trung bình của lớp bẩn trong ống: r =1/5000 (m2.oK/W) (ST2_V.1/4)
Suy ra: ∑ 𝑟𝑡 = 5,14.10-4 (m2.oK/W). Vậy qt = 1944,44 (𝑡𝑤1 − 𝑡𝑤2 ) (***)
Từ (*),(**),(***) tính lặp để tìm tw1 và tw2.
Chọn tw1 = 41,41oC
Các thông số của sản phẩm đỉnh ứng với nhiệt độ tw1:
Nhiệt dung riêng 𝐶𝑤1 = 2676,35 J/kg.oC
Độ nhớt động lực µw1 = 0,442. 10−3 N. s/m2
Hệ số dẫn nhiệt 𝜆𝑤1 = 0,208 𝑊/𝑚𝐾 ( nội suy ST1_ bảng I.130/134)
𝜇𝑤1 .𝐶𝑤1 0,442.10−3 .2676,35
𝑃𝑟𝑤1 = = = 5,69 ( ST2_V.35/12)
𝜆𝑤1 0,208

Từ (*) → qD = 4710,26 (W/m2)


Xem như nhiệt mất mát không đáng kể: qt = qD = 4710,26 (W/m2)
Từ (***) → tw2 = 38,99oC → twtb = (41,41+38,99)/2 = 40,2oC
→ Prw2 = 5,77 (ST2_V.12/12)
Từ (**) → qn = 4818,59 (W/m2)
|𝑞𝑛 −𝑞𝐷 |
Kiểm tra sai số: 𝜀 = . 100% = 2,3% < 5% (thoả)
𝑞𝐷

Vậy tw1 = 41,41oC và tw2 = 38,99oC


Khi đó: αn = 742,46 (W/m2.C) và αD = 422,49 (W/m2.C)
Hệ số truyền nhiệt K được tính theo công thức:
1
𝐾= 1 1 = 198,53 (W/m2.oC) (ST2_V.8/5)
+5,14.10−4 +
742,46 422,49

Bề mặt truyền nhiệt: ( ST6_3.72/192 )


𝑄𝑛𝑡 8567,05
𝐹𝑡𝑏 = ̅̅̅
= = 6,34 m2
𝐾.∆𝑡.𝜀(1−4) 198,53.16,59.0,82

Chiều dài ống:


𝐹𝑡𝑏
𝐿= = 1,61 (𝑚)
𝜋. 𝑛. (𝑑𝑛 + 𝑑𝑡𝑟 )/2
Chọn chiều dài ống là 2 m, đường kính trong của vỏ tiêu chuẩn Dtr = 0,4 m.
Kiểm tra lại tỉ số L/Dtr:
𝐿 2
= = 5 (thoả điều kiện L/Dtr = 4 ÷ 8 )
𝐷𝑡𝑟 0,4

52 | P a g e
Tính toán tháp chưng cất mâm chóp
III. Nồi đun gia nhiệt sản phẩm đáy
Chọn thiết bị đun sôi đáy tháp là nồi đun Kettle
Ống truyền nhiệt làm bằng thép X18H10T, kích thước ống 25x2, 7 ống
Dòng sản phẩm đáy, trước khi vào nồi đun có nhiệt độ tw1 = 99,08oC, sau khi ra khỏi nồi
đun là hơi ở nhiệt độ tw2 = 100oC, đi ở ngoài
Dòng hơi nước ở áp suất 3 at ngưng tụ ở thơi = 132,7oC, đi ở ống trong
Nhiệt hoá hơi rh = 2171,29 (kJ/kg)
𝑄𝑛𝑡
Diện tích bề mặt truyền nhiệt được tính theo công thức: 𝐹𝑡𝑏 = ̅̅̅
(ST2_V.1/3)
𝐾.∆𝑡

Hiệu số nhiệt độ trung bình:


(132,7−99,08)−(132,7−100)
̅̅̅ = ∆𝑡1−∆𝑡
∆𝑡 2
∆𝑡1 = 132,7−99,08 = 30,16℃ (ST2_V.8/5)
𝑙𝑛 ( ) 𝑙𝑛 ( )
∆𝑡2 132,7−100

Nhiệt lượng hơi đốt cung cấp cho nồi đun:


𝑄𝐷2 = 71603,52 (kJ/h) = 19889,87 (W) (đã tính ở cân bằng năng lượng)
Hệ số truyền nhiệt K được tính theo công thức:
1
𝐾= 1 1 (ST2_V.5/3)
+∑ 𝑟𝑡 +
𝛼𝑆 𝛼ℎ
Trong đó:
𝛼𝑆 : hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đáy trong ống (W/m2.K)
𝛼ℎ : hệ số cấp nhiệt của hơi nước ngưng tụ (W/m2.K)
∑ 𝑟𝑡 : nhiệt trở của thành ống và lớp cáu (m2.K/W)
* Hệ số cấp nhiệt của hơi nước được xác định theo công thức:
𝑟ℎ 0,25 129,07.𝐴
𝛼ℎ = 1,28𝐴. ((𝑡 ) = (132,7−𝑡 0,25
(ST2_V.111/30)
ℎ −𝑡𝑤1 ).𝑑𝑡𝑟 𝑤1 )

Với A là hệ số phụ thuộc vào tính chất vật lý của nước theo nhiệt độ
Nhiệt tải phía hơi nước:
𝑞ℎ = 𝛼ℎ (𝑡ℎ − 𝑡𝑤1 ) = 129,07. 𝐴. (132,7 − 𝑡𝑤1 )0,75 (*)
* Xác định hệ số cấp nhiệt của dòng sản phẩm đáy:
Do nồng độ methanol trong dòng sản phẩm đáy là rất nhỏ, nên ta xem dung dịch sản
phẩm đáy là nước:

Nhiệt độ trung bình của sản phẩm đáy trong nồi: tStb = (99,08+100)/2 = 99,54oC
Khi sủi bọt trong thể tích lớn, hệ số cấp nhiệt được tính theo công thức:
0,033 0,333
𝜌′ 𝑆 .𝑟𝑆ℎ 𝜌 𝜆𝑆 0,75 .𝑞 0,7
𝛼𝑆 = 7,77. 10−2 . (𝜌 ′
) . (𝜎𝑆 ) .𝜇 0,45 .𝐶 0,117 .𝑇 0,37
(ST2_V.89/26)
𝑆 −𝜌 𝑆 𝑆 𝑆 𝑆

53 | P a g e
Tính toán tháp chưng cất mâm chóp
0,033 0,333
0,589.2258,61 958,32 0,6830,75 .𝑞0,7
→ 𝛼𝑆 = 7,77. 10−2 . ( ) .( ) . −3 0,45
= 2,467. 𝑞0,7
958,32−0,589 0,059 (0,286.10 ) .4229,080,117 .(99,54+273)0,37

Các thông số của nước ở tStb = 99,54oC, 1at là ( tra ở ST1)


Khối lượng riêng pha lỏng: 𝜌𝑆 = 958,32 kg/m3
Khổi lượng riêng pha hơi, ta có:
273.𝑀𝑛ướ𝑐 273.18
𝜌′ 𝑆 = = = 0,589 kg/m3
22,4.𝑇 22,4.(99,54+273)

Độ nhớt động lực học: 𝜇𝑆 = 0,286. 10−3 N.s/m2


Hệ số dẫn nhiệt: 𝜆𝑆 = 0,683 W/m.oC
Sức căng bề mặt: 𝜎𝑆 = 0,059 N/m
Nhiệt dung riêng: 𝐶𝑆 = 4229,08 J/kg.oC
Nhiệt hoá hơi: 𝑟𝑆 = 2258,61 kJ/kg
Giả sử q = qt
→ 𝑞𝑆 = 𝛼𝑆 (𝑡𝑤2 − 99,54) (**)
* Nhiệt tải qua thành ống và lớp cáu:
𝑡𝑤1 −𝑡𝑤2
𝑞𝑡 = ∑ 𝑟𝑡
(W/m2)

Trong đó:
𝛿𝑡
∑ 𝑟𝑡 = + 2𝑟
𝜆𝑡

𝛿𝑡 = 2 mm: bề dày thành ống


𝜆𝑡 = 17,5 (W/m.oK): hệ số dẫn nhiệt của thép không gỉ (ST3_Bảng 28/28)
r = 1/5000 (m2.oK/W): Nhiệt trở trung bình của lớp bẩn trong ống (ST2_V.1/4)
1
→ 𝑞𝑡 = 0,002 1 (t w1 − t w2 ) = 1944,44 (t w1 − t w2 ) (***)
+2.
17,5 5000

Từ (*), (**), (***), tính lặp để tìm tw1 và tw2


Chọn tw1 = 130,72oC
Ta tra được giá trị của A = 191,216 → qh = 41195,37 (W/m2)
Giả sử qt = qh → tw2 = 109,53 oC
→ qS = 41891,75 (W/m2)
|𝑞𝑆 −𝑞ℎ |
Kiểm tra sai số: 𝜀 = . 100% = 1,69% < 5% (thoả)
𝑞ℎ

Vậy tw1 = 130,72oC và tw2 = 109,53oC


Khi đó: 𝛼ℎ = 20805,74 (W/m2.oC) và 𝛼𝑆 = 4242,86 (W/m2.oC)

54 | P a g e
Tính toán tháp chưng cất mâm chóp
1
→𝐾= 1 1 1 = 1001,72 (W/m2.oC) (ST2_V.8/5)
+ +
20805,74 1944,44 4193,37

𝑄𝐷2 19889,87
Diện tích bề mặt truyền nhiệt: 𝐹𝑡𝑏 = ̅̅̅
= = 0,65 m2
𝐾.∆𝑡 1001,72.30,16
𝐹𝑡𝑏
Chiều dài ống truyền nhiệt: 𝐿 = = 1,18 (𝑚) (ST2_V.1/3)
𝜋.𝑛.(𝑑𝑛 +𝑑𝑡𝑟)/2

→ Vậy chọn L = 1,5 (m), thoả điều kiện L/dtr>50.


IV. Thiết bị gia nhiệt dòng nhập liệu
Chọn thiết bị truyền nhiệt vỏ - ống đặt nằm ngang, gồm 6 pass phía ống và 1 pass phía
vỏ. Ống truyền nhiệt được làm bằng thép X18H10T, kích thước ống 16x2, 61 ống. Các
thông số của ống:

Đường kính ngoài: dn = 16 mm = 0,016 m


Bề dày ống: 𝛿𝑡 = 2 mm = 0,002 m
Đường kính trong: dtr = 0,012 m
Hơi đốt là hơi nước ở 3 at, đi trong ống 16x2. Ta được các thông số:
Nhiệt hoá hơi: rnước = rn = 2171,29 kJ/kg
Nhiệt độ sôi: tnước = tn = 132,7oC
Dòng nhập liệu có nhiệt độ:
- Trước khi vào nồi đun (lỏng): 25oC
- Sau khi được đun (hơi): 82,06oC
Suất lượng hơi nước cần dùng:
𝑄𝐹 −𝑄𝑓
𝐷1 = = 159,29 (kg/h)
0,95𝑟𝑛

Hiệu số nhiệt độ trung bình:


Chọn kiểu truyền nhiệt ngược chiều, nên:
(132,7−25)−(132,7−82,06)
̅̅̅ = ∆𝑡1−∆𝑡
∆𝑡 2
∆𝑡1 = 132,7−25 = 75,62℃ (ST2_V.8/5)
𝑙𝑛 ( ) 𝑙𝑛 ( )
∆𝑡2 132,7−82,06

Hệ số truyền nhiệt:
1
𝐾= 1 1 (ST2_V.5/3)
+∑ 𝑟𝑡 +
𝛼𝐹 𝛼𝑛

Trong đó:
𝛼𝐹 : hệ số cấp nhiệt của dòng nhập liệu (W/m2.K)
𝛼𝑠 : hệ số cấp nhiệt của hơi đốt (W/m2.K)
∑ 𝑟𝑡 : nhiệt trở của thành ống và lớp cáu (m2.K/W)

55 | P a g e
Tính toán tháp chưng cất mâm chóp
* Nhiệt tải qua thành ống và lớp cáu:
𝑡𝑤1 −𝑡𝑤2
𝑞𝑡 = ∑ 𝑟𝑡
(W/m2)

Trong đó:
𝛿
𝑡𝑤1 : nhiệt độ của vách tiếp xúc với rượu (ngoài ống) và ∑ 𝑟𝑡 = 𝑡 + 2𝑟
𝜆𝑡
𝛿𝑡 = 2 mm: bề dày thành ống
𝜆𝑡 = 17,5 (W/m.oK): hệ số dẫn nhiệt của thép không gỉ (ST3_Bảng 28/28)
r = 1/5000 (m2.oK/W): Nhiệt trở trung bình của lớp bẩn trong ống (ST2_V.1/4)
Suy ra: ∑ 𝑟𝑡 = 5,14.10-4 (m2.oK/W). Vậy qt = 1944,44 (𝑡𝑤1 − 𝑡𝑤2 ) (*)
* Xác định hệ số cấp nhiệt của dòng nhập liệu trong ống:
Tại nhiệt độ sôi trung bình của dòng nhập liệu: tFtb = 53,53oC
𝜌𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 = 761,82 𝑘𝑔/𝑚3
- Khối lượng riêng hỗn hợp: {
𝜌𝑛ướ𝑐 = 985,91 𝑘𝑔/𝑚3
1 ̅̅̅̅
𝑥𝐹 ̅̅̅̅
1−𝑥 𝐹 0,3 1−0,3
= + = +
𝜌ℎℎ 𝜌𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 𝜌𝑛ướ𝑐 761,82 985,91

→ 𝜌ℎℎ = 905,96 kg/m3


3 𝜌ℎℎ
Hệ số dẫn nhiệt: 𝜆ℎℎ = 3,58. 10−8 . 𝐶𝑝ℎℎ . 𝜌ℎℎ . √
𝑀ℎℎ

3 905,96
= 3,58. 10−8 . 3748,87.905,96. √ = 0,428 𝑊/𝑚𝐾
20,72
𝜇𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 = 0,38. 10−3 N. s/𝑚2
Độ nhớt của hỗn hợp: {
𝜇𝑛ướ𝑐 = 0,52. 10−3 N. s/𝑚2
→ 𝑙𝑜𝑔 µℎℎ = 𝑥𝐹 . 𝑙𝑜𝑔 µ𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 + (1 − 𝑥𝐹 ). 𝑙𝑜𝑔 µ𝑛ướ𝑐
→ 𝑙𝑜𝑔 µℎℎ = 0,194. 𝑙𝑜𝑔(0,38. 10−3 ) + (1 − 0,194). 𝑙𝑜𝑔( 0,52. 10−3 )
→ µℎℎ = 0,489. 10−3 𝑁. 𝑠/𝑚2
𝐶𝑝(𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙) = 2730,89 𝐽/𝑘𝑔𝐾
Nhiệt dung riêng của hỗn hợp: {
𝐶𝑝(𝑛ướ𝑐) = 4185,15 𝐽/𝑘𝑔𝐾
J
𝑥𝐹 + 𝐶𝑛ướ𝑐 . (1 − ̅̅̅)
→ 𝐶𝑝ℎℎ = 𝐶𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 . ̅̅̅ 𝑥𝐹 = 2730,89.0,3 + 4185,15. (1 − 0,3) = 3748,87 ( )
kg. độ

Áp dụng công thức ST2_V.35/12, ta được:


𝐶𝐹 . 𝜇𝐹 3748,87.0,489. 10−3
𝑃𝑟𝐹 = = = 4,283
𝜆𝐹 0,428
Vận tốc dòng nhập liệu đi trong ống:
6𝐺𝐹 6.1,5
𝜈𝐹 = 𝜋 2 = 𝜋 = 0,47 (m/s)
𝜌 𝑑 𝑡𝑟 𝑛 905,96. .0,0212 .61
4 4

56 | P a g e
Tính toán tháp chưng cất mâm chóp
Chuẩn số Reynolds:
𝜈𝐹 .𝑑𝑡𝑟 .𝜌𝐹 0,47.0,021.905,96
𝑅𝑒𝐹 = = = 18285,9 > 10000 (ST2_V.36/13)
𝜇𝐹 0,489.10−3

→ Chế độ chảy rối, chuẩn số Nusselt được tính theo công thức:
𝑃𝑟 0,25 332,95
Chuẩn số Nusselt: 𝑁𝑢𝐹 = 0,021. 𝜀1 . 𝑅𝑒𝐹 0,8 . 𝑃𝑟𝐹 0,43 . (𝑃𝑟 𝐹 ) = 𝑃𝑟 0,25 (ST2_V.44/16)
𝐹2 𝐹2

* Xác định hệ số cấp nhiệt của hơi nước đi phía vỏ:


4 𝑟𝑁 .𝑔.𝜆𝑁 3 .𝜌𝑁 2
𝛼𝑁 = 0,725. √𝜇 (**)
𝑁 .𝑑𝑛𝑔 .(𝑡𝑁 −𝑡𝐹1 )

Hệ số cấp nhiệt ngoài thành ống có bị ảnh hưởng bởi sự sắp xếp ống. Bố trí ống theo
hình lục giác với 61 ống → số đường chéo của đường 6 cạnh là 9 ống. Tra (ST2_Hình
V.20/30), ta có 𝜀𝑡𝑏 = 0,85.

Khi đó: 𝛼𝑐𝑛 = 𝜀𝑡𝑏 . 𝛼𝑁


Dùng phép lặp, chọn tF1 = 120,16oC
Nhiệt độ trung bình của màng nước ngưng tụ: tm = 126,43oC
Tại nhiệt độ này: 𝜌𝑛 =937,76 kg/m3; 𝜇𝑛 = 0,225.10-3 N.s/m2; 𝜆𝑛 = 0,686 W/m.K
𝛼𝑁 = 12405,62 W/m2.K → qn = 𝜀𝑡𝑏 . 𝛼𝑁 .(tn – tF1) = 132231,5 W/m2 → qt = qn =132231,5 W/m2
𝑡𝐹2 = 𝑡𝐹1 − 𝑞𝑡 . ∑ 𝑟𝑡 = 52,19 oC. Tại nhiệt độ này:
𝜌𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 = 763,03 𝑘𝑔/𝑚3
- Khối lượng riêng hỗn hợp: {
𝜌𝑛ướ𝑐 = 986,51 𝑘𝑔/𝑚3
1 ̅̅̅̅
𝑥𝐹 ̅̅̅̅
1−𝑥 𝐹 0,3 1−0,3
= + = +
𝜌ℎℎ 𝜌𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 𝜌𝑛ướ𝑐 763,03 986,51

→ 𝜌ℎℎ = 906,83 kg/m3


3 𝜌ℎℎ
- Hệ số dẫn nhiệt: 𝜆ℎℎ = 3,58. 10−8 . 𝐶𝑝ℎℎ . 𝜌ℎℎ . √
𝑀ℎℎ

3 906,83
= 3,58. 10−8 . 3746,36.906,83. √ = 0,429 𝑊/𝑚𝐾
20,72

𝜇𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 = 0,386. 10−3 N. s/𝑚2


Độ nhớt của hỗn hợp: {
𝜇𝑛ướ𝑐 = 0,531. 10−3 N. s/𝑚2
→ 𝑙𝑜𝑔 µℎℎ = 𝑥𝐹 . 𝑙𝑜𝑔 µ𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 + (1 − 𝑥𝐹 ). 𝑙𝑜𝑔 µ𝑛ướ𝑐
→ 𝑙𝑜𝑔 µℎℎ = 0,194. 𝑙𝑜𝑔(0,386. 10−3 ) + (1 − 0,194). 𝑙𝑜𝑔( 0,531. 10−3 )
→ µℎℎ = 0,5. 10−3 𝑁. 𝑠/𝑚2
𝐶𝑝(𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙) = 2724,86 𝐽/𝑘𝑔𝐾
Nhiệt dung riêng của hỗn hợp: {
𝐶𝑝(𝑛ướ𝑐) = 4184,14 𝐽/𝑘𝑔𝐾
J
𝑥𝐹 + 𝐶𝑛ướ𝑐 . (1 − ̅̅̅)
→ 𝐶𝑝ℎℎ = 𝐶𝑚𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 . ̅̅̅ 𝑥𝐹 = 2724,86.0,3 + 4184,14. (1 − 0,3) = 3746,36 ( )
kg. độ

57 | P a g e
Tính toán tháp chưng cất mâm chóp
𝐶𝐹 .𝜇𝐹
Áp dụng công thức ST2_V.35/12, ta được 𝑃𝑟𝐹 = = 4,37
𝜆𝐹

→ NuF = 230,28
𝑁𝑢𝐹 . 𝜆𝐹 230,28.0,429
→ 𝛼𝐹 = = = 4704,29
𝑑𝐹𝑡𝑟 0,021
→ 𝑞𝐹 = 𝛼𝐹 . (𝑡𝐹2 − 25) = 4704,29. (52,19 − 25) = 127909,65 W/m2

|𝑞𝑁 −𝑞𝐹 |
Kiểm tra sai số: 𝜀 = . 100% = 3,38% < 5% (thoả)
𝑞𝐹

Vậy tF1 = 120,16oC và tF2 = 52,19oC


Khi đó: 𝛼𝐹 = 2704,29 (W/m2.oC) và 𝛼𝑁 = 10405,62 (W/m2.oC)
1
𝐾= 1 1 1 = 1001,44 (W/m2.oC) (ST2_V.8/5)
+ +
2704,29 1944,44 10405,62

𝑄𝐷 121,13.1000
Diện tích bề mặt truyền nhiệt: 𝐹𝑡𝑏 = ̅̅̅
= = 2,62 m2 (ST6_3.72/192)
𝜀(1−6) .𝐾.∆𝑡 1001,44.75,62.0,8
𝐹𝑡𝑏
Chiều dài mỗi ống: 𝐿 = = 1,01 (𝑚)
𝜋.𝑛.(𝑑𝑛 +𝑑𝑡𝑟)/2
→ Vậy chọn L = 1,5 (m).
Với cách bố trí ống trên vỉ theo hình lục giác, số ống truyền nhiệt cần thiết là 61 ống,
trong đó số ống trên đường chéo hình lục giác b = 9, số hình lục giác đồng tâm là 4 hình.
Chọn bước ngang giữa hai ống: t = 1,25.dng = 1,25.0,016 = 0,02 (m).
Đường kính trong của vỏ thiết bị:
Dtr = t.(b-1) + 4.dng = 0,224 (m).
Vậy chọn chiều dài ống L = 1,5 m, đường kính vỏ tiêu chuẩn Dtr = 0,3 m
Kiểm tra lại tỉ số L/Dtr:
𝐿 1,5
= = 5 (thoả điều kiện L/Dtr = 4 ÷ 8 )
𝐷𝑡𝑟 0,3

V. Bồn cao vị
1. Tổn thất đường ống dẫn
Chọn ống dẫn có đường kính trong là dtr = 50 (mm)
Tra ST1_II.15/381 → Độ nhám của ống: 𝜀 = 0,2 (mm) = 0,0002 (m) (ăn mòn ít)
𝑙 𝜈𝐹 2
Tổn thất đường ống dẫn: ℎ1 = (𝜆1 . 𝑑1 + ∑ 𝜉1 ) . 2𝑔
(𝑚)
1

𝜆1 : hệ số ma sát trong đường ống


𝑙1 : chiều dài đường ống dẫn, chọn 𝑙1 = 30 (m)
𝑑1 : đường kính ống dẫn, 𝑑1 = 𝑑𝑡𝑟 = 0,05 (m)
𝜈𝐹 : vận tốc dòng nhập liệu trong ống dẫn
58 | P a g e
Tính toán tháp chưng cất mâm chóp
1.1. Vận tốc dòng nhập liệu
Dòng nhập liệu là dung dịch methanol 30% ở nhiệt độ 25oC có các thông số :
Khối lượng riêng 𝜌𝐹 = 932,25 kg/m3
Độ nhớt động lực 𝜇𝐹 = 1,605.10-3 N.s/m2
Năng suất nhập liệu F = 1500 kg/h
Vận tốc của dòng nhập liệu đi trong ống:
4𝐹 4.1500
𝜐𝐹 = 2 = = 0,228 m/s
3600.𝜋.𝜌𝐹 .𝑑𝑡𝑟 3600.𝜋.932,25.0,052

1.2. Xác định hệ số ma sát trong đường ống


Chuẩn số Reynolds:
𝜐𝐹 . 𝑑𝑡𝑟 . 𝜌𝐹 0,228.0,05.932,25
𝑅𝑒𝐹 = = = 6610,8 > 2300
𝜇𝐹 1,605. 10−3
→ Chế độ chảy quá độ, hệ số ma sát được xác định theo công thức:
0,3164 0,3164
𝜆𝐹 = = = 0,035 (ST1_II.59/378)
𝑅𝑒 0,25 6610,80,25

1.3. Xác định tổng hệ số tổn thất cục bộ


*Chỗ uốn cong:
Tra bảng ST1_II.16/382:
Chọn dạng ống uốn cong 90o có bán kính R với R/d = 2 thì 𝜉𝑢1 = 0,15
Đường ống có 4 chỗ uốn → 𝜉𝑢1 = 0,15.4 = 0,6
- Van: Chọn van tiêu chuẩn với độ mở hoàn toàn: 𝜉𝑣𝑎𝑛(1 𝑐á𝑖) = 5; 2 van → 𝜉𝑣𝑎𝑛 =
5.2 = 10
- Lưu lượng kế: 𝜉11 = 0 ( coi như không đáng kể )
- Vào tháp: 𝜉𝑡ℎá𝑝 = 1
Nên: ∑ 𝜉1 = 𝜉𝑢1 + 𝜉𝑣𝑎𝑛 + 𝜉11 = 0,6 + 10 + 1 = 11,6
𝑙 𝜈𝐹 2 30 0,2282
→ ℎ1 = (𝜆1 . 𝑑1 + ∑ 𝜉1 ) . 2𝑔
= ℎ1 = (0,035. 0,05 + 11,6) . 2.9,81 = 0,086 m
1

2. Tổn thất đường ống dẫn trong thiết bị đun sôi dòng nhập liệu
𝑙2 𝜈2 2
ℎ2 = (𝜆2 . + ∑ 𝜉2 ) . (𝑚)
𝑑2 2𝑔
Trong đó:
𝜆2 : hệ số ma sát trong đường ống
𝑙2 : chiều dài đường ống dẫn, chọn 𝑙2 = 6 (m)
𝑑2 : đường kính ống dẫn, 𝑑2 = 𝑑𝑡𝑟 = 0,032 (m)

59 | P a g e
Tính toán tháp chưng cất mâm chóp
∑ 𝜉2 : tổng hệ số tổn thất cục bộ
𝜈2 : vận tốc dòng nhập liệu trong ống dẫn, 𝜈2 = 1,328 m/s
2.1. Xác định hệ số ma sát trong đường ống
Chuẩn số Reynolds: Re2 = 51667,51 > 10000: chế độ chảy rối. Độ nhám: 𝜀 = 0,0002 m
Chuẩn số Reynolds giới hạn:
𝑑 8
𝑅𝑒𝑔ℎ = 6. ( 2)7 = 1982,19 (ST1_II.60/378)
𝜀

Chuẩn số Reynolds khi bắt đầu xuất hiện vùng nhám:


9
𝑑
𝑅𝑒𝑛 = 220. ( 2 )8 = 66383,12 (ST1_II.62/379)
𝜀
Vì 𝑅𝑒𝑔ℎ < 𝑅𝑒2 < 𝑅𝑒𝑛 → chế độ chảy rối ứng với khu vực quá độ
𝜀 100 0,25
Áp dụng công thức ST1_II.64/380: 𝜆2 = 0,1. (1,46. 𝑑 + 𝑅𝑒 ) = 0,032
𝑡𝑟 2

2.2. Xác định tổng hệ số tổn thất cục bộ


- Tra bảng ST1_II.16/382:
Khi F0/F1 = 0,0322/0,082 = 0,16 thì 𝜉độ𝑡 𝑡ℎ𝑢 (1 𝑐ℎỗ) = 0,458.
Có 1 chỗ đột thu → 𝜉độ𝑡 𝑡ℎ𝑢 = 0,458
- Tra bảng ST1_II.16/382:
Khi F0/F1 = 0,0322/0,082 = 0,16 thì 𝜉độ𝑡 𝑚ở (1 𝑐ℎỗ) = 0,708
Có 1 chỗ đột mở → 𝜉độ𝑡 𝑚ở = 0,708. Nên: ∑ 𝜉2 = 𝜉độ𝑡 𝑡ℎ𝑢 + 𝜉độ𝑡 𝑚ở = 1,166
𝑙 𝜈 2 6 1,3282
→ ℎ2 = (𝜆2 . 𝑑2 + ∑ 𝜉2 ) . 2𝑔
2
= (0,032. 0,032 + 1,166) . 2.9,81 = 0,644 (𝑚)
2

2.3. Chiều cao bồn cao vị


Chọn:
- Mặt cắt (1-1) là mặt thoáng chất lỏng trong bồn cao vị
- Mặt cắt (2-2) là mặt cắt tại vị trí nhập liệu của tháp
Áp dụng phương trình Bernoulli cho (1-1) và (2-2):
𝑃2 − 𝑃1 𝜐2 2 − 𝜐1 2
𝑧1 = 𝑧2 + + + ∑ ℎ𝑓1−2
𝜌𝐹 . 𝑔 2𝑔
Trong đó:
𝑧1 : độ cao mặt thoáng (1-1) so với mặt đất, hay xem như chiều cao bồn cao vị Hcv
𝑧2 : độ cao mặt thoáng (2-2) so với mặt đất, hay xem như là chiều cao từ mặt đất đến vị
trí nhập liệu:
→ 𝑧2 = ℎ𝑐ℎâ𝑛 đỡ + ℎđá𝑦 + (𝑛𝑡𝑡 𝑐ℎư𝑛𝑔 − 1). ∆ℎ + 0,5 = 0,24 + 0,2 + (7-1).0,3 + 0,5 = 2,74 m

60 | P a g e
Tính toán tháp chưng cất mâm chóp
𝑃1 : áp suất tại mặt thoáng (1-1), chọn P1 = 1 at = 9,81.104 (N/m2)
𝑃2 : áp suất tại mặt thoáng (2-2)
Xem ∆𝑃 = 𝑃2 − 𝑃1 = 𝑛𝑡𝑡 𝑐ấ𝑡 . ∆𝑃𝐿 = 10.360,96 = 3609,6 (N/m2)
𝜐1 : vận tốc tại mặt thoáng (1-1), xem 𝜐1 = 0 (m/s)
𝜐2 : vận tốc tại vị trí nhập liệu, 𝜐2 = 𝜐𝐹 = 1,328 m/s
∑ ℎ𝑓1−2 : tổng tổn thất trong hệ thống đường ống:
→ ∑ ℎ𝑓1−2 = 0,086 + 0,664 = 0,75 m
𝑃2 −𝑃1 𝜐2 2 −𝜐1 2 3609,6 1,3282
→ 𝑧1 = 𝑧2 + + + ∑ ℎ𝑓1−2 = 2,74 + 932,25.9,81 + + 0,75 = 3,97 𝑚
𝜌𝐹 .𝑔 2𝑔 2.9,81

→ Chọn Hcv = 4 m
VI. Bơm
1. Cột áp
Chọn:
Mặt cắt (1-1) là mặt thoáng chất lỏng trong bồn chứa nguyên liệu
Mặt cắt (2-2) là mặt thoáng chất lỏng trong bồn cao vị
Áp dụng phương trình Bernoulli cho (1-1) và (2-2):
𝑃1 𝜐1 2 𝑃2 𝜐2 2
𝑧1 + + = 𝑧2 + + + ∑ ℎ𝑓1−2
𝜌𝐹 . 𝑔 2𝑔 𝜌𝐹 . 𝑔 2𝑔

Trong đó:
𝑧1 : độ cao mặt thoáng (1-1) so với mặt đất, chọn 𝑧1 = 0,5 m
𝑧2 : độ cao mặt thoáng (2-2) so với mặt đất, chọn 𝑧2 = 𝐻𝑐𝑣 = 4 m
𝑃1 : áp suất tại mặt thoáng (1-1), chọn 𝑃1 = 1 at
𝑃2 : áp suất tại mặt thoáng (2-2), chọn 𝑃2 = 1 at
𝜐1 , 𝜐2 : vận tốc tại mặt thoáng (1-1) và (2-2), xem 𝜐1 = 𝜐2 = 0 m/s
∑ ℎ𝑓1−2 : tổng tổn thất trong ống từ (1-1) đến (2-2)
𝐻𝑏 : cột áp của bơm
Chọn đường kính trong của ống hút và ống đẩy bằng nhau dtr = 50 mm
Tra ST1_II.15/381, độ nhám của ống 𝜀 = 0,0002 (m) (ăn mòn ít)
𝑙ℎ +𝑙đ 𝜐𝐹 2
Tổng trở lực trong ống hút và ống đẩy: ∑ ℎ𝑓1−2 = (𝜆. + ∑ 𝜉ℎ + ∑ 𝜉𝑛 ) .
𝑑𝑡𝑟 2𝑔

𝑙ℎ : chiều dài ống hút, ở 25oC, tra bảng ST1_II.34/441, ta có chiều cao hút = 4,5 m
→ Chọn 𝑙ℎ = 6 m

61 | P a g e
Tính toán tháp chưng cất mâm chóp
𝑙đ : chiều dài ống đẩy → chọn 𝑙đ = 7,5 m
∑ 𝜉ℎ và ∑ 𝜉𝑛 là tổng tổn thất cục bộ trong ống hút và ống đẩy
𝜆: hệ số ma sát trong ống
4𝐹 4.1500
𝜐𝐹 : vận tốc dòng nhập liệu: 𝜐𝐹 = 2 = = 0,228 m/s
3600.𝜋.𝜌𝐹 .𝑑𝑡𝑟 3600.𝜋.932,25.0,052

1.1. Xác định hệ số ma sát trong ống hút và ống đẩy


Chuẩn số Reynolds:
𝜐𝐹 . 𝑑𝑡𝑟 . 𝜌𝐹 0,228.0,05.932,25
𝑅𝑒𝐹 = = = 19428,98 > 10000
𝜇𝐹 0,547. 10−3
→ Chế độ chảy rối
Chuẩn số Reynolds tới hạn:
𝑑 8
𝑅𝑒𝑔ℎ = 6. ( 2)7 = 3301,07 (ST1_II.60/378)
𝜀

Chuẩn số Reynolds khi bắt đầu xuất hiện vùng nhám:


9
𝑑
𝑅𝑒𝑛 = 220. ( 2 )8 = 109674,4 (ST1_II.62/379)
𝜀

Vì 𝑅𝑒𝑔ℎ < 𝑅𝑒𝐹 < 𝑅𝑒𝑛 → chế độ chảy rối ứng với khu vực quá độ
𝜀 100 0,25
Áp dụng công thức ST1_II.64/380: 𝜆𝐹 = 0,1. (1,46. 𝑑 + 𝑅𝑒 ) = 0,032
𝑡𝑟 𝐹

1.2. Xác định tổng tổn thất cục bộ trong ống hút
Chỗ uốn cong: Tra ST1_II.16/382. Chọn dạng ống uốn cong 90o với R/d = 2 thì
𝜉𝑢1(1 𝑐ℎỗ) = 0,15. Ống hút có 2 chỗ uốn: 𝜉𝑢1 = 0,15.2 = 0,3
Van: Chọn van tiêu chuẩn với độ mở hoàn toàn 𝜉𝑣1 = 5
→ ∑ 𝜉𝑛 = 0,3 + 5 = 5,3
1.3. Xác định tổng tổn thất cục bộ trong ống đẩy
Chỗ uốn cong: Tra ST1_II.16/382. Chọn dạng ống uốn cong 90o với R/d = 2 thì
𝜉𝑢2(1 𝑐ℎỗ) = 0,15. Ống đẩy có 2 chỗ uốn: 𝜉𝑢2 = 0,15.2 = 0,3
Van: Chọn van tiêu chuẩn với độ mở hoàn toàn 𝜉𝑣2 = 5
Vào bồn cao vị: 𝜉𝑐𝑣 = 1
→ ∑ 𝜉ℎ = 0,3 + 5 + 1 = 6,3
𝑙ℎ +𝑙đ 𝜐𝐹 2
→ ∑ ℎ𝑓1−2 = (𝜆. + ∑ 𝜉ℎ + ∑ 𝜉𝑛 ) . = 0,05 m
𝑑𝑡𝑟 2𝑔

→ Vậy cột áp của bơm: 𝐻𝑏 = (𝑧2 − 𝑧1 ) + ∑ ℎ𝑓1−2 = (4 − 0,5) + 0,05 = 3,55 m

62 | P a g e
Tính toán tháp chưng cất mâm chóp
2. Công suất
Chọn hiệu suất của bơm: 𝜂𝑏 = 0,8
𝐹̅ .𝐻𝑏 .𝑔 1500.3,58.9,81
Công suất thực tế của bơm: 𝑁𝑏 = = = 18,29 (𝑊 ) = 0,025 𝐻𝑝
3600.𝜂𝑏 3600.0,8

Vậy để đảm bảo tháp hoạt động liên tục ta chọn bơm li tâm loại XM, có:
1500
Năng suất: 𝑄𝑏 = = 1,61 m3/h
932,25

Cột áp: 𝐻𝑏 = 3,58 m


Công suất: 𝑁𝑏 = 0,5 Hp

63 | P a g e
Tính toán tháp chưng cất mâm chóp
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Tập thể tác giả, “Sổ tay Quá trình và Thiết bị Công nghệ Hóa chất – Tập 1”, Nhà
xuất bản Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1999, 626tr.

[2]. Tập thể tác giả, “Sổ tay Quá trình và Thiết bị Công nghệ Hóa chất – Tập 2”, Nhà
xuất bản Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1999, 447tr.

[3]. Tập thể tác giả, “Bảng tra cứu Quá trình cơ học Truyền nhiệt – Truyền khối”, Nhà
xuất bản Đại học Quốc gia TpHCM, 2012.

[4]. Võ Văn Bang – Vũ Bá Minh, “Quá trình và Thiết bị trong Công Nghệ Hóa Học –
Tập 3: Truyền Khối”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TpHCM, 2004, 388tr.

[5]. Phạm Văn Bôn – Vũ Bá Minh – Hoàng Minh Nam, “Quá trình và Thiết bị trong
Công Nghệ Hóa Học – Tập 10: Ví dụ và Bài tập”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
TpHCM, 468tr.

[6]. Phạm Văn Bôn – Nguyễn Đình Thọ, “Quá trình và Thiết bị trong Công Nghệ Hóa
Học – Tập 5: Quá trình và Thiết bị Truyền Nhiệt”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
TpHCM, 2002, 372tr.

64 | P a g e

You might also like