You are on page 1of 65

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI


KHOA CÔNG NGHỆ HÓA

ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM


-------------------------o0o-------------------------
TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CÔ ĐẶC TUẦN HOÀN CƯỠNG BỨC
DUNG DỊCH NƯỚC ĐƯỜNG

Họ và tên : Trần Tới

MSV : 2019607710

Lớp : 2019DHHTP03

Khoa : Công nghệ Hóa Học

Giáo viên hướng dẫn : Phan Thị Quyên

HÀ NỘI – 2022
Trường ĐH công nghiệp Hà Nội Trần Tới 2019607710

LỜI MỞ ĐẦU
Để bước đầu làm quen với công việc của một kỹ sư công nghệ thực phẩm là
thiết kế một thiết bị hay hệ thống thực hiện một nhiệm vụ trong sản xuất, em
được nhận đồ án môn học: “Quá trình và thiết bị” với đề bài là: “tính toán thiết
bị cô đặc tuần hoàn cưỡng bức ”.Việc thực hiện đồ án là điều rất có ích cho mỗi
sinh viên trong việc từng bước tiếp cận với việc thực tiễn sau khi đã hoàn thành
khối lượng kiến thức của cơ sở ngành, với lượng kiến thức đó và kiến thức của
một số môn khoa học khác có liên quan, mỗi sinh viên sẽ tự thiết kế một thiết bị,
hệ thống thiết bị thực hiện một nhiệm vụ kĩ thuật có giới hạn trong quá trình
công nghệ. Qua việc làm đồ án môn học này, mỗi sinh viên phải biết cách sử
dụng tài liệu trong việc tra cứu, vận dụng đúng những kiến thức, quy định trong
tính toán và thiết kế, tự nâng cao kĩ năng trình bầy bản thiết kế theo văn bản
khoa học và nhìn nhận vấn đề một cách có hệ thống.
Do hạn chế về thời gian, chiều sâu về kiến thức, hạn chế về tài liệu, kinh
nghiêm thực tế và nhiều mặt khác nên không tránh khỏi những thiếu sót trong
quá trình thiết kế. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến, xem xét và chỉ
dẫn thêm của thầy cô giáo và các bạn để đồ án được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn cô Phan Thị Quyên đã hướng dẫn em hoàn
thành đồ án này.

2
Trường ĐH công nghiệp Hà Nội Trần Tới 2019607710

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................ 2
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆT CHUNG ............................................................. 8
1.1. Giới thiệu tổng quan về dung dịch nước đường. .................................... 8
1.1.1. Đặc điểm và tính chất của đường......................................................... 8
1.1.2. Tính chất vật lý của đường. ................................................................. 8
1.1.3. Tính chất hóa học của đường. .............................................................. 9
1.1.4. Các loại Saccarose. .............................................................................. 9
1.2. Vai trò, ứng dụng của đường saccarose trong cuộc sống. .................... 10
1.2.1. Đối với sức khỏe. ............................................................................... 10
1.2.2. Trong công nghiệp sản xuất thực phẩm. ............................................ 11
1.2.3. trong y học. ........................................................................................ 11
1.2.4. Trong lĩnh vực khoa học, công nghệ. ................................................ 11
1.3. Vẽ và thuyết minh về thiết bị cô đặc tuần hoàn cưỡng bức.................. 12
1.4. Phân loại thiết bị cô đặc. ....................................................................... 13
1.5. Cấu tạo, nguyên lý hoạt động. .............................................................. 14
1.5.1. Cấu tạo ............................................................................................... 14
1.5.2. Nguyên lí hoạt động. .......................................................................... 14
1.5.3. Ưu, nhược điểm. ................................................................................ 15
1.6. Sơ đồ dây chuyền sản xuất. ................................................................... 15
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH. ......................................... 18
2.1. Cân bằng vật chất và năng lượng. ......................................................... 18
2.1.1. Dữ liệu ban đầu. ................................................................................. 18
2.1.2. Cân bằng vật chất. .............................................................................. 18
2.1.3. Xác định nhiệt độ hơi đốt T, nhiệt lượng riêng i và nhiệt hóa hơi r. . 18

3
Trường ĐH công nghiệp Hà Nội Trần Tới 2019607710

2.1.4. Nhiệt độ và áp suất hơi thứ. ............................................................... 18


2.2. Tổn thất nhiệt độ. .................................................................................. 20
2.2.1. Tổn thất nhiệt độ do áp suất thủy tĩnh tăng cao. ................................ 20
2.2.2. Tổn thất nhiệt độ do nồng độ ∆′. ........................................................ 21
2.2.3. Tổng tổn thất nhiệt độ của hệ thống. ................................................. 21
2.2.4. Hiệu số nhiệt độ hữu ích của hệ thống............................................... 22
2.2.5. Nhiệt độ sôi của nồi. .......................................................................... 22
2.2.6. Nhiệt độ sôi của dung dịch................................................................. 22
2.3. Thiết lập phương trình cân bằng nhiệt. ................................................. 22
2.3.1. Sơ đồ cân bằng nhiệt của hệ thống. ................................................... 22
2.3.2. Thiết lập phương trình cân bằng nhiệt: .............................................. 23
2.3.3. Xác định nhiệt dung riêng của dung dịch. ......................................... 24
2.3.4. Xác định nhiệt độ sôi thực tế của dung dịch tại nồi........................... 24
2.3.5. Nhiệt độ nước ngưng. ........................................................................ 24
2.3.6. Nhiệt dung riêng của nước ngưng...................................................... 24
2.3.7. Tính toán cân bằng nhiệt. ................................................................... 24
2.4. Tính toán hệ số truyền nhiệt, nhiệt lượng trung bình. .......................... 26
2.4.1. Tính hệ số cấp nhiệt 𝜶𝟏 khi ngưng tụ hơi: ........................................ 26
2.4.2. Tính tải nhiệt riêng về phía hơi ngưng tụ. ......................................... 27
2.4.3. Tính hệ số cấp nhiệt 𝜶𝟐 từ bề mặt đốt đến chất lỏng sôi. ................. 27
2.4.4. Tính hệ số hiệu chỉnh  ..................................................................... 28
2.4.5. Tính tải nhiệt riêng của dung dịch. .................................................... 31
2.4.6. So sáng q1 và q2. ................................................................................. 31
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CƠ KHÍ. .......................................................... 33
3.1. Buồng đốt. ............................................................................................. 33

4
Trường ĐH công nghiệp Hà Nội Trần Tới 2019607710

3.1.1. Tính số ống trong buồng đốt. ............................................................. 33


3.1.2. Chọn và xếp ống theo qui chuẩn. ....................................................... 33
3.1.3. Tính đường kính trong buồng đốt. ..................................................... 34
3.1.4. Tính chiều dày phòng đốt. ................................................................. 35
3.1.5. Chiều dày giá đỡ ống. ........................................................................ 38
3.1.6. Chiều dày đáy buồng đốt. .................................................................. 39
3.1.7. Tra bích để lắp đáy và thân buồng đốt. .............................................. 42
3.2. Buồng bốc. ............................................................................................ 43
3.2.1. Thể tích buồng bốc hơi. ..................................................................... 43
3.2.2. Chiều cao buồng bốc. ......................................................................... 43
3.2.3. Chiều dày buồng bốc.......................................................................... 44
3.2.4. Chiều dày nắp buồng bốc. .................................................................. 45
3.2.5. Tra bích để lắp nắp vào thân buồng bốc. ........................................... 48
3.3. Tính toán một số chi tiết khác. .............................................................. 48
3.3.1. Tính đường kính các ống nối dẫn hơi, dung dịch vào, ra thiết bị. ..... 48
3.3.2. Số liệu tính toán cơ khí. ..................................................................... 53
3.4. Tính và chọn tai treo giá đỡ. ................................................................. 53
3.4.1. Tính Gnk. ............................................................................................. 54
3.4.2. Tính Gnd. ............................................................................................. 59
3.4.3. Chọn tai treo và chân đỡ. ................................................................... 61
3.4.4. Chọn kính quan sát............................................................................. 62
3.4.5. Tính bề dày lớp cách nhiệt. ................................................................ 62
LỜI KẾT ...................................................................................................... 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................ 65

5
Trường ĐH công nghiệp Hà Nội Trần Tới 2019607710

DANH MỤC HÌNH ẢNH


Hình ảnh 1.1: ảnh minh họa 1 ...................................................................... 10
Hình ảnh 1.2: ảnh minh họa 2 ...................................................................... 10
Hình ảnh 1.3: ảnh minh họa 3 ...................................................................... 11
Hình ảnh 1.4: ảnh minh họa thiết bị cô đặc tuần hoàn cưỡng bức. ............. 14
Hình ảnh 1.5: sơ đồ dây chuyền sản xuất cô đặc nước đường 1 nồi liên tục
.............................................................................................................................. 16
Hình ảnh 2.1: sơ đồ cân bằng nhiệt của hệ thống ........................................ 23
Hình ảnh 2.2: sơ đồ hệ số cấp nhiệt của các nguồn ..................................... 26
Hình ảnh 3.1: mô tả tính toán chiều dày ống. .............................................. 38
Hình ảnh 3.2: mô tả chiều dày đáy .............................................................. 39
Hình ảnh 3.3: ảnh minh họa kiểu bích ......................................................... 42
Hình ảnh 3.4: hình ảnh tai treo đối với thiết bị ............................................ 61

6
Trường ĐH công nghiệp Hà Nội Trần Tới 2019607710

DANH MỤC BẢNG BIỂU


Bảng 1: bảng tổng hợp số liệu các nguồn nhiệt. .............................................. 19
Bảng 2: bảng tổng hợp số liệu đối với nhiệt độ ............................................... 22
Bảng 3: tổng hợp hệ số cấp nhiệt của 𝛼1......................................................... 27
Bảng 4: bảng tổng hợp các thông số hiệu chỉnh Ψ .......................................... 30
Bảng 5: thống kê số liệu với các nguồn q1 và q2.............................................. 31
Bảng 6: thống kê kiểu và sắp xếp ống. ............................................................ 34
Bảng 7: thống kê bích lắp đáy và thân buồng đốt............................................ 42
Bảng 8: kiểu bích nối thân vào buồng bốc....................................................... 48
Bảng 9: kiểu bích đối với ống tuần hoàn. ........................................................ 52
Bảng 10: tra bích đối với ống dẫn bên ngoài ................................................... 53
Bảng 11: bảng tổng hợp đối với tính toán cơ khí. ........................................... 53
Bảng 12: bảng thống kê thông số của tai treo. ................................................. 62
Bảng 13: số liệu của kính quan sát................................................................... 62

7
Trường ĐH công nghiệp Hà Nội Trần Tới 2019607710

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆT CHUNG


1.1. Giới thiệu tổng quan về dung dịch nước đường.
1.1.1. Đặc điểm và tính chất của đường.
Đường là nguyên liệu quan trọng được sử dụng nhiều trong các ngành công
nghiệp chế biến như nước ngọt, bánh kẹo, dược, hóa học, đặc biệt trong đời sống
của con người. đường cung cấp chất dinh dưỡng cho hoạt động sống của con
người. Do đó, ngành công nghiệp sản xuất đường rất phát triển trên thế giới, có
nhiều nguyên liệu sản xuất đường như: mía, củ cải đường, … Ở Việt Nam cây
mía – cây phát triển mạnh ở khí hậu nhiệt đới được sử dụng làm cây sản xuất
đường chủ yếu.
Thành phần chủ yếu của cây mía là: nước (74,5%), các loại đường (13,4%:
chủ yếu là saccarose chiếm khoảng 12%), còn lại là đạm, axit amin, NH3, các
axit béo và sáp, các chất vô cơ.
1.1.2. Tính chất vật lý của đường.
Đường mía (hay còn gọi là saccarose)
Là chất rắn kết tinh, màu trắng, không mùi, có vị ngọt dễ chịu, ngọt hơn
glucose và ít ngọt hơn fructose.
- Độ tan: Dễ tan trong nước (211,5 g/100 ml (20 °C).
- Đột nhớt của dung dịch đường giảm khi nồng độ giảm và ngược lai.
- Khối lượng phân tử: 342,3 g/mol
- Điểm nóng chảy: 186 °C
- Khối lượng mol: 342.29648 g/mol
- Khối lượng riêng: 1,587 g/cm³.
- Caramel hóa saccarose bắt đầu ở nhiệt độ 160°C (320F)

8
Trường ĐH công nghiệp Hà Nội Trần Tới 2019607710

1.1.3. Tính chất hóa học của đường.


Trong mía đường thì saccaroza là thành phần quan trọng cũng là sản phẩm
cuối cùng của sản xuất đường. Công thức phân tử 𝐶12 𝐻22 𝑂11 có cấu tạo từ 2 loại
đường đơn là glucoza và fructoza.
Chúng không có tính khử, chỉ có tính chất của ancol đa chức và có phản
ứng thuỷ phân của disaccarit.
Tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh lam gọi là Phức đồng -
saccarose tan
Phương trình phản ứng:
2C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H21O11)2Cu + 2H2O
- Phản ứng thủy phân khi đun nóng với axit sulfuric đậm đặc, tạo thành
dung dịch có tính khử do bị thủy phân thành glucozơ và fructozơ:
Phương trình phản ứng:
C12H22O11 → 12C + 11H2O
1.1.4. Các loại Saccarose.
Saccarose gồm đường thô, đường tinh thể, đường nâu, đường dùng làm
bánh kẹo và đường turbinado.
- Đường thô (đường chưa tinh thể): Dạng hạt rắn hoặc thô, màu nâu. Đây là
sản phẩm còn lại sau khi chất lỏng từ mía bay hơi.
- Đường tinh thể: Đường cát, màu trắng.
- Đường nâu: Tạo thành từ tinh thể đường và có trong siro mật gỉ đường.
- Đường dùng làm bánh kẹo (đường bột): Là kết quả sau khi nghiền mịn
Sucrose.
- Đường turbinado: Đường không tinh chế được từ cây mía.

9
Trường ĐH công nghiệp Hà Nội Trần Tới 2019607710

1.2. Vai trò, ứng dụng của đường saccarose trong cuộc sống.
1.2.1. Đối với sức khỏe.
- Cung cấp năng lượng cho cơ thể:
Trong 1g Saccarose có chứa 3.94 kilocalo năng lượng. Do đó, nếu mệt mỏi,
stress hay đói bụng, chỉ cần ăn các thực phẩm chứa saccarose thì cơ thể sẽ hồi
phục nhanh chóng.

Hình ảnh 1.1: ảnh minh họa 1


- Tạo nguồn năng lượng dự trữ cho cơ thể:
Saccarose giúp gia tăng glucose huyết, một nguồn năng lượng được sử dụng
khi cơ thể cần gấp một lượng đường glucose lớn.
- Với trẻ nhỏ:
Với trẻ 6 tháng tuổi cần bổ sung thêm calo chuyển hóa từ saccarose thông

10
Hình ảnh 1.2: ảnh minh họa 2
Trường ĐH công nghiệp Hà Nội Trần Tới 2019607710

qua các loại thực phẩm khác như ngũ cốc, trái cây...để đảm bảo quá trình trao đổi
chất và sự phát triển của trẻ nhỏ. Tuy nhiên, đường saccarose tạo ra nồng độ pH
lý tưởng cho các vi khuẩn răng miệng phát triển mạnh khiến trẻ dễ bị sâu răng
nên cần chú ý khi cho trẻ sử dụng.
- Với phụ nữ mang thai:
Saccarose giúp phụ nữ mang thai tăng năng lượng, duy trì sức khỏe cho thai
kỳ. Tuy nhiên không nên ăn quá nhiều, tránh thừa cân, đặc biệt nếu thai phụ bị
tiểu đường cần hạn chế dung nạp đường saccarose.
1.2.2. Trong công nghiệp sản xuất thực phẩm.
Dùng làm chất phụ gia tạo ngọt hoặc nguyên liệu đường chính trong sản
xuất bánh kẹo, mứt, siro, …
1.2.3. trong y học.
Dùng làm thuốc điều trị, kiểm soát, phòng chống và cải thiện một số bệnh
như rát bỏng lưỡi, …

Hình ảnh 1.3: ảnh minh họa 3


1.2.4. Trong lĩnh vực khoa học, công nghệ.
Công nghệ sản xuất isomaltulose bằng đường sucrose sử dụng vi khuẩn
enterobacter sp. Isb-25.

11
Trường ĐH công nghiệp Hà Nội Trần Tới 2019607710

1.3. Vẽ và thuyết minh về thiết bị cô đặc tuần hoàn cưỡng bức.


Trong công nghiệp sản xuất hóa chất và thực phẩm và các ngành công
nghiệp khác nói chung thường phải làm việc với các hệ dung dịch lỏng chứa chất
tan không bay hơi, để làm tăng nồng độ của chất tan người ta thường làm bay
hơi một phần dung môi dựa trên nguyên lý truyền nhiệt, ở nhiệt độ sôi, phương
pháp này gọi là phương pháp cô đặc.
Cô đặc là một phương pháp quan trọng trong công nghiệp sản xuất hóa
chất, nó làm tăng nồng độ chất tan, tách chất rắn hòa tan ở dạng tinh thể, thu
dung môi ở dạng nguyên chất. dung dịch được chuyển đi không mất nhiều công
sức mà vẫn đảm bảo được yêu cầu. thiết bị dung để cô đặc gồm nhiều loại như:
thiết bị cô đặc có ống tuần hoàn trung tâm, thiết bị cô đặc buồng đốt treo, thiết bị
cô đặc loại màng, thiết bị cô đặc có vành dẫn chất lỏng, thiết bị cô đặc phòng đốt
ngoài, thiết bị cô đặc tuần hoàn cưỡng bức, thiết bị cô đặc ống tuần hoàn trung
tâm …
Tùy từng sản phẩm năng suất khác nhau mà người ta thiết kế thiết bị cô
đặc phù hợp với điều kiện cho năng suất được cao, và tạo ra được sản phẩm như
mong muốn,giảm tổn thất trong quá trình sản xuất.
Quá trình cô đặc của dung dịch mà giữa các cấu tử có chênh lệch nhiệt độ
sôi rất cao thì thường được tiến hành bằng cách tách một phần dung môi. Tuy
nhiên, tùy theo tính chất của cấu tử khó bay hơi (hay không bay hơi trong quá
trình đó) mà ta có thể tách một phần dung môi (hay cấu tử khó bay hơi) bằng
phương pháp nhiệt hay phương pháp lạnh.
- Phương pháp nhiệt: Dưới tác dụng của nhiệt (do đun nóng) dung môi
chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái hơi khi dung dịch sôi. Để cô đặc các
dung dịch không chịu được nhiệt độ (như dung dịch đường) đòi hỏi cô đặc ở
nhiệt độ thấp, thường là chân không. Đó là phương pháp cô đặc chân không.
- Phương pháp lạnh: Khi hạ nhiệt độ đến một mức độ yêu cầu nào đó thì
một cấu tử sẽ tách ra dưới dạng tinh thể đơn chất tinh khiết – thường là kết tinh
dung môi để tăng nồng độ chất tan. Tùy theo tính chất của các cấu tử - nhất là
kết tinh dung môi, và điều kiện bên ngoài tác dụng lên dung dịch mà quá trình

12
Trường ĐH công nghiệp Hà Nội Trần Tới 2019607710

kết tinh đó có thể xảy ra ở nhiệt độ cao hay thấp và có khi phải dùng đến máy
lạnh.
1.4. Phân loại thiết bị cô đặc.
Các thiết bị cô đặc rất phong phú và đa dạng. Tuy nhiên ta có thể phân loại
theo 1 số đặc điểm sau:
- Theo nguyên lý làm việc: Có 2 loại thiết bị cô đặc làm việc theo chu kỳ và
làm việc liên tục.
- Theo áp suất làm việc bên trong thiết bị: Chia ra 3 loại: Thiết bị làm việc ở
Pdư, Pck…
- Theo nguồn cấp nhiệt:
Nguồn của phản ứng cháy nhiên liệu.
Nguồn điện.
Nguồn hơi nước: Nay là nguồn cấp nhiệt thường gặp nhất.
Nguồn nước nóng, dầu nóng hoặc hỗn hợp điphenyl cho thiết bị chu kỳ có
công suất nhỏ.
Cấu trúc của một thiết bị cô đặc thường có 3 bộ phận chính sau:
- Bộ phận nhận nhiệt: Ở thiết bị đốt nóng bằng hơi nước, bộ phận nhận
nhiệt là dàn ống gồm nhiều ống nhỏ trong đó hơi nước ngưng tụ ở bên ngoài các
ống, truyền nhiệt cho dung dịch chuyển động bên trong các ống.
- Không gian để phân ly: Hơi dung môi tạo ra còn chứa cả dung dịch nên
phải có không gian lớn để tách các dung dịch rơi trở lại bộ phận nhiệt.
- Bộ phận phân ly: Để tác các giọt dung dịch còn lại trong hơi.
Cấu tạo của một thiết bị cô đặc cần đạt các yêu cầu sau:
- Thích ứng được các tính chất đặc biệt của dung dịch cần cô đặc như: Độ
nhớt cao, khả năng tạo bọt lớn, tính ăn mòn kim loại.
- Có hệ số truyền nhiệt lớn.
- Tách ly hơi thứ tốt.

13
Trường ĐH công nghiệp Hà Nội Trần Tới 2019607710

- Bào đảm tách các khí không ngưng còn lại sau khi ngưng tụ hơi đốt.
1.5. Cấu tạo, nguyên lý hoạt động.

1.5.1. Cấu tạo


- Gồm:
1 – Phòng đốt
2 – Phòng bốc hơi
3 – Ống Tuần hoàn
4 – Bơm tuần hoàn

Hình ảnh 1.4: ảnh minh họa thiết bị cô đặc tuần


hoàn cưỡng bức.

1.5.2. Nguyên lí hoạt động.


- Dung dịch đưa vào phòng đốt 1 bằng bơm tuần hoàn, dung dịch đặc đi ra
ở phần dưới của phòng bốc hơi, còn phầm chính chảy về ống 3 do bơm
tuần hoàn hút và trộn lẫn dung dịch đầu đi vào phòng đốt. Vận tốc của
dung dịch trong ống truyền nhiệt bằng 1,5 đến 3,5 m/s, do đó hệ số cấp
nhiệt lớn hơn trong tuần hoàn tự nhiên tới 3 đến 4 lần và có thể làm việc
được ở điều kiện hiệu số nhiệt độ mà phụ thuôc vào năng suất của bơm.

14
Trường ĐH công nghiệp Hà Nội Trần Tới 2019607710

1.5.3. Ưu, nhược điểm.


a. Ưu điểm.
- Cô đặc tuần hoàn cưỡng bức tránh đươc hiện tượng bám cặn trên bề mặt
truyền nhiệt
- Có thể cô đặc những dung dịch có độ nhớt lớn mà tuần hoàn tự nhiên
khó thực hiện
b. Nhược điểm.
- Tốn năng lượng để bơn:
- Thường ứng dụng khi cường độ bay hơi lớn.
- Tuần hoàn cưỡng bức có thể thực hiện ở những thiết bị khác nhau (như
loại phòng đốt ngoài, phòng đốt treo).
c. Phạm vi áp dụng.
Thiết bị dùng được cho những dung dịch có độ nhớt lớn hoặc dung dịch có
kết tinh.
1.6. Sơ đồ dây chuyền sản xuất.

15
Trường ĐH công nghiệp Hà Nội Trần Tới 2019607710

1 1
1 0
Hình ảnh 1.5: sơ đồ dây chuyền sản
16xuất cô đặc nước đường 1 nồi liên tục
Trường ĐH công nghiệp Hà Nội Trần Tới 2019607710

Ghi chú:
1. Thùng chứa dung dịch đầu
2. Bơm 7. Thùng chứa nước
3. Thùng cao vị 8. Thùng chứa sản phẩm
4. lưu lượng kế 9. Thiết bị ngưng tụ Baromet
5. thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu 10. Thiết bị tách bọt
6. thiết bị cô đặc 11. Bơm chân không
- Nguyên lý hoạt động:
Dung dịch đầu đường được bơm (2) đưa vào thùng cao vị (3) từ thùng chứa
(1) thùng cao vị được thiết kế có gờ chảy tràn để ổn định mức chất lỏng trong
thùng, sau đó chảy qua lưu lượng kế (4) và thiết bị trao đổi nhiệt (5) (thiết bị ống
chùm). Ở thiết bị trao đổi nhiệt dung dịch được đun nóng sơ bộ đến nhiệt độ sôi
bằng hơi nước bão hòa cung cấp từ ngoài vào, rồi đi vào nồi (6).
Ở nồi này dung dich tiếp tục được đun nóng bằng thiết bị đun nóng kiểu
ống chùm, dung dịch chảy trong các ống truyền nhiệt hơi đốt được đưa vào
buồng đốt để đun nóng dung dịch. Một phần khí không ngưng được đưa qua của
tháo khí không ngưng. Dung dịch sôi, dung môi bốc lên trong phòng bốc gọi là
hơi thứ.
Dung dịch sản phẩm của nồi (6) được đưa vào thùng chứa sản phẩm (8) qua
thiết bị bơm (2). Hơi thứ bốc ra khỏi nồi (6) được đưa vào thiết bị ngưng tụ
Baromet (9). Trong thiết bị ngưng tụ, nước làm lạnh từ trên đi xuống, ở đây hơi
thứ được ngưng tụ lại thành lỏng chảy qua ống Baromet vào thùng chứa còn khí
không ngưng đi qua thiết bị tách bọt (10) hơi sẽ được bơm chân không (12) hút
ra ngoài còn hơi thứ ngưng tụ chảy vào thùng chứa nước ngưng.

17 9
Trường ĐH công nghiệp Hà Nội Trần Tới 2019607710

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH.


2.1. Cân bằng vật chất và năng lượng.
2.1.1. Dữ liệu ban đầu.
Năng suất: Gđ = 1,4 kg/s = 5040 kg/h
Nồng độ ban đầu: xđ = 5%
Nồng độ cuối: xc = 15%
Chiều cao ống truyền nhiệt: h = 5m
Áp suất hơi đốt: Pđ = 2,8 at.
2.1.2. Cân bằng vật chất.
Theo định luật bảo toàn chất khô, ta có:
Gđ.xđ = Gc.xc
𝐺đ . 𝑥đ 5040.5 𝑘𝑔
⇒ 𝐺𝑐 = = = 1680 ( )
𝑥𝑐 15 ℎ

Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:


𝑥 5 𝑘𝑔
𝑊 = 𝐺đ . (1 − đ ) = 5040. (1 − ) = 3360( )
𝑥 𝑐 15 ℎ

2.1.3. Xác định nhiệt độ hơi đốt T, nhiệt lượng riêng i và nhiệt hóa hơi r.
Tra bảng I.250, [1], trang 313, ta có:
Với hơi đốt Pđ = 2,8 (at) ta được:
- Nhiệt độ hơi đốt: T = 130,51℃.
- Nhiệt lượng riêng i = 2726,72 J/kg.
- Nhiệt hóa hơi: r = 2177,56 J/kg.
2.1.4. Nhiệt độ và áp suất hơi thứ.
Giả thiết áp suất ngưng tụ: Pnt = 0,5 at, ta tìm được nhiệt độ ngưng tụ ứng
theo áp suất ngưng tụ theo bảng I.251 [1 – 314]:

18
Trường ĐH công nghiệp Hà Nội Trần Tới 2019607710

𝑃𝑛𝑡 = 0,5 𝑎𝑡 → 𝑡𝑛𝑡 = 80,9 ℃


Ta tìm được nhiệt độ của hơi thứ theo công thức:
𝑡𝑛𝑡 = 𝑡 ′ − ∆′′′ [℃]
Trong đó: ∆′′′: tổn thất nhiệt độ do trở lực đường ống: ∆′′′ ∈
[1: 1,5] (℃).
Chọn ∆′′′ = 1
𝑡𝑛𝑡 : nhiệt độ ngưng tụ (℃).
Suy ra: 𝑡𝑛𝑡 = 𝑡 ′ − ∆′′′
→ 𝑡 ′ = 𝑡𝑛𝑡 + ∆′′′ = 80,9 + 1 = 81,9℃
Từ 𝑡 ′ = 81,9℃ tra bảng I.250 [1 – 312] kết hợp nội suy ta tìm được áp
suất hơi thứ P’:
𝑡 ′ = 81,9 ℃ → 𝑃′ = 0,52 𝑎𝑡.
Và nhiệt lượng riêng i’:
𝑡 ′ = 81,9 ℃ → 𝑖 = 2647,42. 103 J/kg.
Cùng với nhiệt hóa hơi r’:
𝑡 ′ = 81,9 ℃ → 𝑟 = 2305,06. 103 J/kg.

Vậy số liệu ban đầu với các nguồn nhiệt được tổng hợp tại bảng 1:

Hơi đốt Hơi thứ


p, at t, ℃ i.10-3, rhh.10-3, P’, at t’, ℃ i’.103, rhh’.103,
J/kg J/kg J/kg J/kg
2,8 130,51℃ 2726,72 2177,56 0,52 81,9℃ 2647,42 2305,06
Bảng 1: bảng tổng hợp số liệu các nguồn nhiệt.

19
Trường ĐH công nghiệp Hà Nội Trần Tới 2019607710

2.2. Tổn thất nhiệt độ.


2.2.1. Tổn thất nhiệt độ do áp suất thủy tĩnh tăng cao.
Áp suất thủy tĩnh ở giữa ống truyền nhiệt:
ℎ 𝜌𝑑𝑑 . 𝑔
𝑃𝑡𝑏 = 𝑃0 + (ℎ1 + ) . (1)
2 𝑔. 104
Trong đó: P0 – áp suất hơi thứ trên mặt thoáng dung dịch (at).
h1 – chiều cao lớp dung dịch từ miệng ống truyền nhiệt đến
mặt thoáng (m).
h – chiều cao ống truyền nhiệt (m).
𝜌𝑑𝑑 – khối lượng riêng của dung dịch ở nhiệt độ sôi (kg/m3).
Với: h1 = 0,5m.
Khối lượng riêng của dung dịch ở 20℃ ứng với mỗi nồng độ được
tra bảng I.85 [1-57], ta có:
𝑘𝑔
xc = 15% ⇒ 𝜌𝑑𝑑 = 1059 ( )
𝑚3

=> Khối lượng riêng của dung dịch sôi là:


𝜌𝑑𝑑 1059 𝑘𝑔
𝜌𝑑𝑑𝑠 = = = 529,5 ( 3 )
2 2 𝑚
Thay vào (1), ta được:
5 529,5.9,81
𝑃𝑡𝑏 = 0,52 + (0,5 + ) . = 0,68 (𝑎𝑡)
2 9,81. 104
Tra bảng I.250 [1-313] với Ptb = 0,68 at, nội suy ta tìm được: 𝑡𝑡𝑏 =
88,54 ℃
Tổn thất nhiệt độ ∆′′ do trở lực thủy tĩnh gây ra trên đường ống dẫn hơi thứ
được tính theo công thức:
∆′′ = 𝑡𝑡𝑏 − 𝑡′
Trong đó: ttb – nhiệt độ sôi ứng với Ptb, ℃

20
Trường ĐH công nghiệp Hà Nội Trần Tới 2019607710

t’ – nhiệt độ sôi ứng với P’, ℃.


⇒ ∆′′ = 88,54 − 81,9 = 6,64 ℃
2.2.2. Tổn thất nhiệt độ do nồng độ ∆′ .
Theo phương pháp Tysenco, ta có:
∆′ = 𝑓. ∆′0 (℃)
Trong đó: ∆′ : tổn thất nhiệt độ tại áp suất cô đặc.
∆′0 : tổn thất nhiệt độ tại áp suất khí quyển.
𝑓: hệ số hiệu chỉnh.
𝑇2
𝑓 = 16,14.
𝑟
Với:
T: Nhiệt độ sôi của dung môi nguyên chất ở áp suất đã cho [K].
r: ẩn nhiệt hóa hơi của dung môi nguyên chất ở áp suất làm việc
[J/Kg].

Suy ra:
𝑇2 (81,9+273)2
→ 𝑓 = 16,14. ( ) = 16,14. = 0,88
𝑟 2305,06.1000

Với nồng độ cuối của dung dịch là: xc = 15%, ta tìm được ∆0 ’ theo bảng:
→ ∆0 ’ = 0,25
Suy ra:  ∆′ = 𝑓. ∆′0 = 0,88.0,25 = 0,22℃
Vậy tổn thất nhiệt độ do nồng độ (∆’) là: ∆’=0,22 ℃
2.2.3. Tổng tổn thất nhiệt độ của hệ thống.

∑ ∆ = ∆′ + ∆′′ + ∆′′′ ℃

→ ∑ ∆ = 0,22 + 6,64 + 1 = 7,86 ℃

21
Trường ĐH công nghiệp Hà Nội Trần Tới 2019607710

2.2.4. Hiệu số nhiệt độ hữu ích của hệ thống.

∆𝑇ℎ𝑖 = 𝑇 − 𝑇𝑛𝑔 − ∑ ∆ = 130,51 − 80,9 − 7,86 = 41,75 ℃

2.2.5. Nhiệt độ sôi của nồi.


𝑡𝑠 = 𝑡 ′ + ∆′ + ∆′′ = 81,9 + 0,22 + 6,64 = 88,76℃
2.2.6. Nhiệt độ sôi của dung dịch
Nhiệt độ sôi của dung dịch tsôi có thể được xác định theo công thức sau:
𝑡𝑠ô𝑖 = 𝑡𝑡𝑏 + ∆′ + ∆′′ + ∆′′′ (2)
Trong đó: ttb – nhiệt độ sôi hơi thứ, ℃
Suy ra:
𝑡𝑠ô𝑖 = 88,54 + 0,22 + 6,64 + 1 = 96,4 ℃

Lập bảng tổng hợp số liệu 2


’, [°C] ’’, [°C] ’’’, [°C] T, [°C] ts , [°C]
0,22 6,64 1 7,86 96,4
Bảng 2: bảng tổng hợp số liệu đối với nhiệt độ

2.3. Thiết lập phương trình cân bằng nhiệt.


2.3.1. Sơ đồ cân bằng nhiệt của hệ thống.

22
Trường ĐH công nghiệp Hà Nội Trần Tới 2019607710

Hình ảnh 2.1: sơ đồ cân bằng nhiệt của hệ thống

Gọi: D – lượng hơi đốt cho vào nồi, kg/s.


I – hàm nhiệt của hơi đốt, J/kg.
𝜃 – nhiệt độ của hơi nước ngưng, coi nhiệt độ hơi nước ngưng bằng
nhiệt độ của hơi đốt, ℃.
Cđ, Cc, Cn – nhiệt dung riêng của dung dịch đầu, cuối và nước
ngưng, J/kg.℃.
i – hàm nhiệt hơi thứ, J/kg.
Qm – nhiệt lượng tổn thất (J/h). Qm = 0,05D(i – Cc  ).
- Do dung dịch đầu: GđCđtđ, W;
- Do hơi đốt: D.I, W;
Lượng nhiệt mang ra:
- Do sản phẩm: GcCctc, W;
- Do hơi thứ: W.i, W;
- Do nước ngưng: D.Cn𝜃, W;
- Do nhiệt cô đặc: Qc = Gđbđ∆𝑞, W.
- Do tổn thất môi trường: Qtt, W.
2.3.2. Thiết lập phương trình cân bằng nhiệt:
𝐷. 𝐼 + 𝐺𝑑 𝐶0 𝑡𝑠 = 𝑊. 𝑖 + (𝐺𝑑 − 𝑊)𝐶1 𝑡𝑠 + 𝐷. 𝐶𝑛𝑐 . 𝜃 + 𝑄𝑚 (3)

23
Trường ĐH công nghiệp Hà Nội Trần Tới 2019607710

2.3.3. Xác định nhiệt dung riêng của dung dịch.


Nhiệt dung riêng của dung dịch có nồng độ nhỏ hơn 20% được tính theo
công thức sau:
𝐶 = 4186(1 − 𝑥), J/kg. ℃
5
Tại xđ = 5% (%klg) → 𝐶đ = 4186 (1 − ) = 3976,7 (J/kg. ℃)
100

15
Tại xc = 15% (%klg) → 𝐶𝑐 = 4186 (1 − ) = 3558,1 (J/kg. ℃)
100

2.3.4. Xác định nhiệt độ sôi thực tế của dung dịch tại nồi.
∆𝑡ℎ𝑖 = 𝑡ℎđ − 𝑡𝑆1 → 𝑡𝑆1 = 𝑡ℎđ − ∆𝑡ℎ𝑖 = 130,51 − 41,78 = 88,73 ℃
𝑡𝑠0 = 𝑡đ = 130,51℃
2.3.5. Nhiệt độ nước ngưng.
Nhiệt độ nước ngưng của nồi được lấy bằng nhiệt độ hơi đốt:
𝜃 = 130,51℃
2.3.6. Nhiệt dung riêng của nước ngưng.
Tra bảng I.249 [1 – 310] kết hợp nội suy, ta tìm được:
𝐶𝑛 = 4196,44 (J/kg. ℃)
2.3.7. Tính toán cân bằng nhiệt.
Ta có:
𝐷. 𝑟 + 𝐺đ 𝐶đ 𝑡đ = 𝑊. 𝑖 + (𝐺đ − 𝑊)𝐶𝑐 𝑡𝑠 + 𝐷. 𝐶𝑛𝑐 . 𝜃 + 𝑄𝑚
→ 𝐷. 𝑟 + 𝐺đ 𝐶đ 𝑡𝑠0 = 𝑊. 𝑖 + (𝐺đ − 𝑊)𝐶𝑐 𝑡𝑠1 + 𝐷. 𝐶𝑛𝑐 . 𝜃 + 0,05𝐷(𝑖 − 𝐶𝑛 𝜃)
𝑊(𝑖−𝐶𝑐 .𝑡𝑠1 )+𝐺đ (𝐶𝑐 .𝑡𝑠1 −𝐶đ .𝑡𝑠0 )
→𝐷=
0,95(𝑖−𝐶𝑛𝑐 𝜃)

3360(2647,42. 103 − 3558,1.88,73) + 5040(3558,1.88,73 − 3976,7.130,51)


=
0,95(2647,42. 103 − 4196,44.130,51)

= 3413,94 (kg/h)

24
Trường ĐH công nghiệp Hà Nội Trần Tới 2019607710

25
Trường ĐH công nghiệp Hà Nội Trần Tới 2019607710

2.4. Tính toán hệ số truyền nhiệt, nhiệt lượng trung bình.


2.4.1. Tính hệ số cấp nhiệt 𝜶𝟏 khi ngưng tụ hơi:

Hình ảnh 2.2: sơ đồ hệ số cấp nhiệt của các nguồn

Giả thiết chênh lệch nhiệt độ giữa hơi đốt và thành ống truyền nhiệt nồi 1 là
∆𝑡1 .
∆𝑡1 = 4,5 ℃
Với điều kiện làm việc của phòng đốt thẳng đứng h = 5m, hơi ngưng bên
ngoài ống máng nước ngưng chảy dòng như vậy hệ số cấp nhiệt được tính theo
công thức:
𝑟 0,25
𝛼1 = 2,04. 𝐴. ( ) (𝑊/𝑚2 ℃ )
∆𝑡1 . ℎ
Trong đó: A: tra theo nhiệt độ màng nước ngưng 𝑡𝑚 [3 – 27].
∆𝑡1
𝑡𝑚 = 𝑡1 − (℃)
2
r: tra theo nhiệt độ hơi đốt T.
Với 𝑡𝑚 ta được tính:
𝑡𝑚 = (𝑡𝑇 + 𝑡).0,5 (∗)
Mà ∆𝑡1 = 𝑡 − 𝑡𝑇 → 𝑡𝑇 = 𝑡 − ∆𝑡1 (∗∗)

26
Trường ĐH công nghiệp Hà Nội Trần Tới 2019607710

Thay (**) vào (*) ta được:


𝑡𝑚 = 𝑡 − 0,5∆𝑡1
Với: 𝑡 = 130,51 ℃ → 𝑡𝑚 = 130,51 − 0,5.4,5 = 128,26 ℃
Tra bảng giá trị A phụ thuộc vào 𝑡𝑚 [3 – 27], ta được:
𝑡𝑚 = 128,26℃ → 𝐴 = 235,93
Ta tìm được hệ số cấp nhiệt 𝛼1 là:
0,25
𝑟 0,25 2177,56. 103
𝛼1 = 2,04. 𝐴. ( ) = 2,04.235,93. ( )
∆𝑡1 . ℎ 4,5.5
= 8489,07(𝑊/𝑚2 ℃ )

2.4.2. Tính tải nhiệt riêng về phía hơi ngưng tụ.


Ta có:
𝑊
𝑞1 = 𝛼1 . ∆𝑡1 = 8489,07.4,5 = 38200,83 [ ]
𝑚2
Bảng số liệu số 3:
Nồi t1 , tm, °C A 1, W/m2độ q1, W/m2
[°C]
1 4,5 128,26 235,93 8489,07 38200,83
Bảng 3: tổng hợp hệ số cấp nhiệt của 𝛼1 .
2.4.3. Tính hệ số cấp nhiệt 𝜶𝟐 từ bề mặt đốt đến chất lỏng sôi.
Dung dịch sôi ở chế độ sủi bọt, có đối lưu tự nhiên hệ số cấp nhiệt xác định
theo công thức:

𝛼2 = 45,3. 𝑃 0,5 . ∆𝑡22,33 . 𝛹

t2: Hiệu số nhiệt độ giữa thành ống truyền nhiệt và dung dịch
Ta có:
∆𝑡2 = 𝑡𝑇2 − 𝑡𝑑𝑑 = ∆𝑡 − ∆𝑡1 − ∆𝑡𝑇
Hiệu số nhiệt độ ở 2 bề mặt thành ống truyền nhiệt: ∆𝑡𝑇 = 𝑞1 . ∑ 𝑟 [℃]

27
Trường ĐH công nghiệp Hà Nội Trần Tới 2019607710

𝛿
Tổng nhiệt trở của thành ống truyền nhiệt: ∑ 𝑟 = 𝑟1 + 𝑟2 + , [m2độ/W]
𝜆

Trong đó: 𝑟1 ; 𝑟2 : nhiệt trở của cặn bẩn ở 2 phía thành ống.
𝛿: bề dày ống truyền nhiệt, [m]
𝜆: hệ số dẫn nhiệt của vật liệu làm ống truyền nhiệt [W/mđộ].
Tra bảng II.V.1[2 – 4], ta có:
𝑟1 = 0,000387 (𝑚2.độ/𝑊): nhiệt trở cặn bẩn phía dung dịch.
𝑟2 = 0,000232 (𝑚2.độ/𝑊): nhiệt trở cặn bẩn phía hơi bão hòa.
Chọn: 𝜆 = 16,5 [W/mđộ],
𝛿 = 2. 10−3
Thay số, ta có:
𝛿 2.10−3
∑ 𝑟 = 𝑟1 + 𝑟2 + = 0,000387 + 0,000232 +
𝜆 16,5
= 7,40. 10−4 (𝑚2 . ℃/
𝑊)
Ta tìm được hiệu số nhiệt độ ở 2 bề mặt thành ống truyền nhiệt:

∆𝑡𝑇 = 𝑞1 . ∑ 𝑟 = 38200,83 .7,40. 10−4 = 28,27℃

Hiệu số nhiệt độ giữa thành ống truyền nhiệt và dung dịch là:
∆𝑡2 = 𝑡𝑇2 − 𝑡𝑑𝑑 = ∆𝑡 − ∆𝑡1 − ∆𝑡𝑇
= 41,75 − 4,5 − 28,27 = 8,98℃
2.4.4. Tính hệ số hiệu chỉnh 

0,565 0,435
𝜆𝑑𝑑 𝜌𝑑𝑑 2 𝐶𝑑𝑑 𝜇nc
Ψ=( ) [( ) ( ) ( )]
𝜆𝑛𝑐 𝜌𝑛𝑐 𝐶𝑛𝑐 𝜇dd

Trong đó:
𝜆: hệ số dẫn nhiệt, W/m. độ.
𝜌: khối lượng riêng, kg/m3.
C: nhiệt dung riêng, J/kg.độ.

28
Trường ĐH công nghiệp Hà Nội Trần Tới 2019607710

𝜇: độ nhớt, Cp.
(𝜆, 𝜌, C, 𝜇)𝑛𝑐 : lấy theo nhiệt độ sôi của dung dịch là: 𝑡𝑠 = 88,73℃
a. Khối lượng riêng.
Khối lượng riêng của nước: tra I.249 [1 – 311]:
𝜌𝑛𝑐 = 966,14 𝑘𝑔/𝑚3
Khối lượng riêng của dung dịch: tra I.86 [1 – 58]
𝑘𝑔
𝜌𝑑𝑑 = 1061,04
𝑚3
b. Nhiệt dung riêng.
Nhiệt dung riêng của nước: tra bảng I.249 [1 – 311].
𝐽
𝐶𝑛𝑐 = 4251,40
𝑘𝑔. ℃
Nhiệt dung riêng của dung dịch:
𝐽
𝐶𝑑𝑑 = 3558,1
𝑘𝑔. ℃
c. Hệ số dẫn nhiệt.
Hệ số dẫn nhiệt của nước: tra bảng I.129 [1 – 133].
W
𝜆𝑛𝑐 = 0,58 .℃
m
Hệ số dẫn nhiệt của dung dịch được xác định theo công thức: I.32 [1 – 123]
3 𝜌𝑑𝑑
𝜆𝑑𝑑 = 𝐴. 𝐶𝑑𝑑 . 𝜌𝑑𝑑 . √
𝑀
Trong đó: A: hệ số phụ thuộc hỗn hợp chất lỏng: ta chọn A=3,58.10-8.
M: khối lượng mol của chất lỏng. (hỗn hợp ta có là đường –
nước)
Nên: 𝑀 = 342. 𝑎 + (1 − 𝑎)18
Ta có: xc = 15%klg

29
Trường ĐH công nghiệp Hà Nội Trần Tới 2019607710

15

𝑎= 342
15 85 = 9,20. 10−3
+
342 18

→ 𝑀 = 342.9,20. 10−3 + (1 − 9,20. 10−3 ). 18 = 20,98


Vậy hệ số dẫn nhiệt của dung dịch trong nồi là:

3 1061,04 W
𝜆𝑑𝑑 = 3,58. 10−8 . 3558,1.1061,04. √ = 0,49 . ℃
20,98 m

d. Độ nhớt.
Độ nhớt của nước: tra bảng I.102 [1 – 95].
𝜇𝑛𝑐 = 0,32 𝐶𝑝

Độ nhớt của dung dịch: tra bảng I.112 [1 – 114].

𝜇𝑑𝑑 = 0,43 𝐶𝑝

Bảng tổng hợp số 4


𝜌𝑛𝑐 𝜌𝑑𝑑 𝐶𝑛𝑐 𝐶𝑑𝑑
966,14 1061,04 4251,40 3558,1

𝜆𝑛𝑐 𝜆𝑑𝑑 𝜇𝑛𝑐 𝜇𝑑𝑑


0,58 0,49 0,32 0,43
Bảng 4: bảng tổng hợp các thông số hiệu chỉnh 𝛹
Thay vào phương trình hiệu chỉnh, ta được:
0,565 2 0,435
0,49 1061,04 3558,1 0,32
Ψ=( ) [( ) ( )( )]
0,58 966,14 4251,40 0,43

Ψ = 0,803 < 1 → (thỏa mãn)

Vậy hệ số cấp nhiệt 𝛼2 được xác định như sau:

𝛼2 = 45,3. 𝑃′0,5 . ∆𝑡22,33 . 𝛹

30
Trường ĐH công nghiệp Hà Nội Trần Tới 2019607710

𝑊
𝛼2 = 45,3. 0,520,5 . 8,982,33 . 0,803 = 4364,65 ( )
𝑚2 . ℃
2.4.5. Tính tải nhiệt riêng của dung dịch.
𝑞2 = 𝛼2 . ∆𝑡2
𝑊
𝑞2 = 4364,65.8,98 = 39194,54 [ ]
𝑚2
2.4.6. So sáng q1 và q2.
Ta có:
|𝑞2 − 𝑞1 | |39194,54 − 38200,83|
𝜀= = = 2,60% < 5%
𝑞1 38200,83

Vậy chấp nhận giả thiết ban đầu với ∆𝑡1 = 4,5℃.
Lập bảng số liệu số 5:
∆𝑡2 , ℃ Ψ 𝛼2 , 𝑊/𝑚2 .độ 𝑞2 𝑊/𝑚2

8,98 0,803 4364,65 39194,54


Bảng 5: thống kê số liệu với các nguồn q1 và q2.
a. Xác định hệ số truyền nhiệt của từng nồi.
Hệ số truyền nhiệt được tính theo công thức:
1 𝑊
𝐾= ,[ 2 ]
1 𝛿 1 𝑚 . độ
+ 𝑟1 + + 𝑟2 +
𝛼1 𝜆 𝛼2
1
𝐾=
1 2. 10−3 1
+ 0,000387 + + 0,000232 +
8489,07 16,5 4364,65
𝑊
𝐾 = 919,86 [ 2 ]
𝑚 . độ
Tính lượng nhiệt tiêu tốn.
𝐷. 𝑟
𝑄=
3600

31
Trường ĐH công nghiệp Hà Nội Trần Tới 2019607710

3413,94 .2288,04. 103


𝑄= = 2169786,47 [𝑊]
3600
b. Xác định nhiệt độ hữu ích ở nồi.
Hiệu số nhiệt độ hữu ích cho nồi:
∆ 𝑇 = ∆𝑇ℎ𝑖 = 41,75 ℃
c. Xác định bề mặt truyền nhiệt.
Bề mặt truyền nhiệt F được tính theo công thức:
𝑄 2169786,47
𝐹= = = 56,50 (𝑚2 )
𝐾. ∆𝑇 919,86.41,75

32
Trường ĐH công nghiệp Hà Nội Trần Tới 2019607710

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CƠ KHÍ.


3.1. Buồng đốt.
3.1.1. Tính số ống trong buồng đốt.
Để tính số ống trong buồng đốt, ta sử dụng công thức:
𝐹
𝑛=
𝜋. 𝑑. 𝑙
Trong đó: F: tổng bề mặt buồng đốt, [m2] (đã lấy giá trị theo qui chuẩn).
l: chiều dài ống tham gia vào quá trình truyền nhiệt, [m2].
d: đường kính ống truyền nhiệt, [m2].
Vì 𝛼1 > 𝛼2 nên: d = dn = 38 mm = 0,038 m.
Suy ra:
56,50
𝑛= = 94,66 (ố𝑛𝑔)
𝜋. 0,038.5
Tính đường kính trong của ống:
𝑑𝑡𝑟 = 𝑑𝑛 − 2. 𝛿
Chọn: bề dày của ống truyền nhiệt 𝛿 = 0,002 𝑚.
Nên:
𝑑𝑡𝑟 = 0,038 − 2.0,002 = 0,034 𝑚

3.1.2. Chọn và xếp ống theo qui chuẩn.


Theo thiết bị là loại phòng đốt ngoài, cách sắp xếp ống coi như một thiết bị
trao đổi nhiệt ống chùm thông thường. Từ bảng V.11 [2 – 48], thì ta tìm được số
ống quy chuẩn là:
𝑛 = 127 (ố𝑛𝑔)

33
Trường ĐH công nghiệp Hà Nội Trần Tới 2019607710

Sắp xếp ống theo hình 6 cạnh

Tổng số Tổng
Số ống Tổng ống
Số Tổng số ống trong
ống không ống
trên các hình viên phân trong tất
hình 6 kể các ống của
đường cả các
cạnh trong các
xuyên tâm thiết
Dãy Dãy Dãy hình viên
hình viên
6 cạnh bị
1 2 3 phân
phân

6 13 127 - - - - 127

Bảng 6: thống kê kiểu và sắp xếp ống.


3.1.3. Tính đường kính trong buồng đốt.
Đường kính trong buồng đốt:
𝐷 = 𝑡. (𝑏 − 1) + 4. 𝑑𝑛 [𝑚2 ]
Trong đó:
𝑑𝑛 : đường kính ngoài của ống truyền nhiệt [m].
𝑑𝑛 = 0,038 (𝑚).
t: bước ống (𝑡 ∈ [1,2 − 1,5]. Lấy 𝑡 = 1,4. 𝑑𝑛 = 1,4.0,038 =
0,0532
b: số ống trên đường xuyên tâm của hình 6 cạnh.
𝑏 = 13.
Thay số:
𝐷 = 0,0532. (13 − 1) + 4.0,038 = 0,79 𝑚.
Qui chuẩn: 𝐷 = 0,8 𝑚 = 800𝑚𝑚 (𝑏ả𝑛𝑔 𝑉𝐼𝐼𝐼. 6 [2 − 359]).

34
Trường ĐH công nghiệp Hà Nội Trần Tới 2019607710

3.1.4. Tính chiều dày phòng đốt.


Chiều dày buồng đốt chịu áp suất trong được xác định theo công thức:
(XIII.8 [2 – 360]).
𝐷𝑡𝑟 . 𝑃𝑏
𝑆= +𝐶
2[𝜎]. 𝜑 − 𝑃𝑏
Trong đó:
[𝜎]: ứng suất cho phép giới hạn của thép CT3 (N/m2) được xác định
dựa theo giới hạn bền kéo [𝜎𝑘 ] và giới hạn bền chảy [𝜎𝑐 ]
Ứng suất kéo và ứng suất nhảy được xác định như sau: (CT: XIII.1-
2 [2 – 355].
𝜎𝑘
[𝜎𝑘 ] = .𝜂
𝑛𝑘
𝜎𝑐
[𝜎𝑐 ] = .𝜂
𝑛𝑐

𝜂: hệ số hiệu chỉnh, theo bảng XIII.2 [2 – 356] ⟹ 𝜂 = 1


Dựa vào bảng XII.4 [2 – 309], ta có:
𝑁
Giới hạn bền kéo: 𝜎𝑘 = 380. 106 ( 2 )
𝑚

𝑁
Giới hạn bền chảy: 𝜎𝑐 = 240. 106 ( )
𝑚2

𝑛𝑘 : hệ số an toàn theo giới hạn kéo của thép CT3 (tra theo XII.2 [2 -
356]): 𝑛𝑘 = 2,6.
𝑛𝑐 : hệ số an toàn theo giới hạn chảy của thép CT3 (tra theo XII.2 [2
-356]): 𝑛𝑐 = 1,5.
Vậy:
380. 10−6 𝑁
[𝜎𝑘 ] = = 146. 106 ( 2 )
2,6 𝑚

35
Trường ĐH công nghiệp Hà Nội Trần Tới 2019607710

240. 10−6 𝑁
[𝜎𝑐 ] = = 160. 106 ( 2 )
1,5 𝑚
Suy ra, ứng suất cho phép của vật liệu là:
𝑁
[𝜎] = min{[𝜎𝑘 ]; [𝜎𝑐 ]} = 146. 106
𝑚2
C: hệ số bổ sung ăn mòn C1, bào mòn C2 và sai âm về chiều dày C3
(chống ăn mòn gia công), (m). theo CT XIII.17 [2 – 363].
𝐶 = 𝐶1 + 𝐶2 + 𝐶3
C1: chống ăn mòn ở môi trường 1 (xuất phát từ điều kiện ăn
mòn vật liệu của môi trường và thời gian làm việc của thiết bị) với vật liệu rất
bền CT3 thì 𝐶1 = 1.
C2: chống ăn mòn ở môi trường 2. Đại lượng bổ sung bào
mòn (tuy nhiên thường bỏ qua khi tính toán).
C3: lượng bù gia công. Đại lượng bổ sung do dung sai âm của
chiều dày phụ thuộc vào chiều dày tấm vật liệu. Tuy nhiên thường được chọn
𝐶3 = 0,8.
Thay số, ta được: 𝐶 = 1 + 0 + 0,8 = 1,8 (𝑚𝑚)
𝜑: hệ số bền hàn của thanh hình trụ theo phương dọc. Xem bảng
VIII.8 [2 – 362], nếu hàn bằng tay với𝐷𝑡𝑟 ≥ 700 𝑚𝑚, thép cacbon CT3 thì: 𝜑 =
0,95.
Pb: áp suất làm việc bên trong thiết bị
𝑃𝑏 = 𝑃𝑚𝑡 + 𝑃𝑡𝑡
𝑃𝑚𝑡 = 𝑃ℎđ = 2,8 𝑎𝑡 = 2,8.9,81. 104 = 0,27. 106 𝑁/𝑚2
Ptt: áp suất thủy tĩnh.
𝑃𝑡𝑡 = 𝜌. 𝑔. ℎ
Tại t = 88,73 ℃, dựa vào bảng I.249 [1 – 311] và nội suy ta tìm
được 𝜌 = 966,14 𝑘𝑔/𝑚3

36
Trường ĐH công nghiệp Hà Nội Trần Tới 2019607710

⇒ 𝑃𝑡𝑡 = 966,14.9,81.5 = 0,05. 106 𝑁/𝑚2


Vậy: 𝑃𝑏 = 0,27. 106 + 0,05. 106 = 0,32. 106
[𝜎] 146.10−6
Ta có: .𝜑 = . 0,95 = 433,44 > 50 ⇒ bỏ qua Pb ở mẫu trong
𝑃𝑏 0,32.10−6
công thức tính S:
Vậy tính được chiều dày buồng đốt:
𝐷𝑡𝑟 . 𝑃𝑏 0,8.0,32. 106
𝑆= +𝐶 = 6
+ 1,8. 10−3 = 2,72. 10−3 (𝑚)
2. [𝜎]. 𝜑 2.146. 10 . 0,95
Qui chuẩn S = 5 (mm)
* Kiểm tra ứng suất theo áp suất thử dựa vào công thức XIII.26 [2 – 365].
[𝐷𝑡𝑟 + (𝑆 − 𝐶)]. 𝑃0 𝜎𝑐
𝜎= ≤
2. (𝑆 − 𝐶). 𝜑 1,2
P0: áp suất thử tính theo công thức XIII.27 [2 – 366].
𝑃0 = 𝑃𝑡ℎ + 𝑃1 , 𝑁/𝑚2
Trong đó: 𝑃𝑡ℎ : áp suất thủy lực tính theo công thức XIII.5 [2 – 358].
𝑃𝑡ℎ = 1,5. 𝑃𝑏 = 1,5.0,32. 106 = 0,48. 106 𝑁/𝑚2
P1: áp suất thủy tĩnh của cột chất lỏng xác định theo công
thức XIII.10 [2 – 360]. Ta có:
𝑃1 = 𝑃𝑡𝑡 = 0,05. 106 𝑁/𝑚2
Vậy: 𝑃0 = 0,48. 106 + 0,05. 106 = 0,53. 106 𝑁/𝑚2
Theo như CT trên, ta tính được:
[0,8 + (5 − 1,8). 10−3 ]. 0,53. 106 6
𝑁 𝜎𝑐 240. 106
𝜎= = 70,12. 10 ≤ =
2. (5 − 1,8). 10−3 . 0,95 𝑚2 1,2 1,2
𝑁
= 200. 106 2
𝑚

Kết luận: S = 5 mm thỏa mãn.

37
Trường ĐH công nghiệp Hà Nội Trần Tới 2019607710

3.1.5. Chiều dày giá đỡ ống.


Phải đảm bảo các yêu cầu sau:

- Giữ chặt ống sau khi nung, bền. Để thỏa mãn yêu cầu này, ta chọn chiều
dày tối thiểu:
𝑑𝑛 38
𝑆= +5= + 5 = 9,75 𝑚𝑚
8 8
𝑆 ′ = 10 𝑚𝑚.
- Chịu ăn mòn:
𝑆 = 𝑆 ′ + 𝐶 = 10 + 1,8 = 11,8 𝑚𝑚.
Qui chuẩn: S = 12 mm.
- Giữ nguyên hình dạng của mạng khi khoan, nung cũng như sau khi nung
ống. Để thỏa mãn cần đảm bảo tiết diện dọc giới hạn bởi ống:
𝑓 = 𝑆. (𝑡 − 𝑑𝑛 ) ≥ 𝑓𝑚𝑖𝑛 = 4,4. 𝑑𝑛 + 12
𝑓 = 12. (1,4.38 − 38) = 182,4 (𝑚𝑚2 )
𝑓𝑚𝑖𝑛 = 4,4.38 + 12 = 179,2(𝑚𝑚2 )
⇒ 𝑓 > 𝑓𝑚𝑖𝑛
- Bền dưới tác dụng của các loại ứng suất. Để thỏa mãn yêu cầu này cần
kiểm tra mạng ống theo giới hạn bền uốn:
𝑃𝑏
𝜎′𝑢 = ≤ 𝜎𝑢 = 1,4. 𝜎𝑏
𝑑𝑛 𝑆 2
3,6. (1 − 0,7. ) ( )
𝑙 𝑙
Trong đó:
Pb: áp suất làm việc, N/m2.
dn: đường kính ngoài ống truyền nhiệt, m.
dn = 38 mm = 0,038 m.

Nhìn vào hình vẽ, ta có: Hình ảnh 3.1: mô tả tính toán
chiều dày ống.
38
Trường ĐH công nghiệp Hà Nội Trần Tới 2019607710

𝐴𝐵+𝐴𝐷
𝑙=
2

√3
𝐴𝐵 = 𝑡. cos 30° = 1,4.38. = 46,07 𝑚𝑚
2

𝐴𝐷 = 𝑡 + 𝐸𝐷 = 𝑡. (1 + sin 30°) = 1,4.38. (1 + 0,5) = 79,8 𝑚𝑚.


Ta tìm được:
46,07+79,8
𝑙= = 69,94 𝑚𝑚
2

0,32. 106
⇒ 𝜎′𝑢 = −3 −3 = 0.82. 106 𝑁/𝑚2
32. 10 12. 10
3,6. (1 − 0,8. −3 ) . ( )
69,94. 10 69,94. 10−3
𝜎𝑢 = 1,4.146. 106 = 204,4. 106 𝑁/𝑚2

Vậy: 𝜎′𝑢 < 𝜎𝑢 thỏa mãn điều kiện nên ta chọn chiều dày mạng lưới ống là
10 mm.

3.1.6. Chiều dày đáy buồng đốt.

Dtr

h
hb

Hình ảnh 3.2: mô tả chiều dày đáy

Đáy buồng đôt là những bộ phận quan trọng của thiết bị thường được chế
tạo cùng vật liệu với thân thiết bị, ở đây là thép CT3.
Đáy nối với thân thiết bị bằng cách ghép bích.
Đáy chọn elip có gờ đối với các thiết bị có thân hàn thẳng đứng – áp suất
trong > 7.104 (N/m2).

39
Trường ĐH công nghiệp Hà Nội Trần Tới 2019607710

Chiều dày đáy phòng đáy phòng đốt được xác định theo công thức: XIII.47
[2 – 385].

𝐷𝑡𝑟 . 𝑃 𝐷𝑡𝑟
𝑆đá𝑦 = . + 𝐶, 𝑚
3,8. [𝜎𝑘 ]. 𝑘. 𝜑ℎ − 𝑃 2ℎ𝑏

Trong đó:

hb: chiều cao phần lồi của đáy, m.

Theo hình XIII.10 [2 – 381].

hb = 0,25.800 = 200 mm.

𝜑ℎ : hệ số bền của mối hàn hướng tâm.

Xem bảng XIII.8 [2 – 362], ta có 𝜑ℎ = 0,95

k: hằng số thứ không nguyên (hệ số bền của đáy), được xác định theo
công thức XIII.48 [2 – 385].
𝑑
𝑘 =1−( )
𝐷𝑡𝑟

Với: d là đường kính lớn nhất của lỗ không tăng cứng. Đáy có một lỗ
hình tròn cho dung dịch vào có đường kính d, được tính theo công thức 1.19 [1 –
13].

𝑉
𝑑=√ (𝑚)
3600.0,785.𝜔

Trong đó:

V: lưu lượng dung dịch vào nồi (m3/h).

𝐺đ 5040 𝑚3
𝑉= = = 4,96 ( )
𝜌𝑑𝑑đ 1017 ℎ

𝜔: vận tốc thích hợp của dung dịch trong ống, ta chọn: 𝜔 = 1 𝑚/𝑠.

40
Trường ĐH công nghiệp Hà Nội Trần Tới 2019607710

4,96
⇒𝑑=√ = 0,04 (𝑚)
3600.0,785.1

0,04
Qui chuẩn d = 0,04 m ⇒ 𝑘 = 1 − = 0,9 (𝑚)
0,8

C: đại lượng bổ sung, được tính theo công thức XIII.17 [2 – 363]. Có
tăng thêm một ít với đáy:

Thêm 2 mm khi S – C <=10 mm

Thêm 1 mm khi 10 mm < S – C < 20 mm

Không cần tăng chiều dày khi S – C > 20 mm

P: áp suất hơi đốt (Pđ = 2,8 at)

𝜔ℎ 146. 106 . 0,9.0,95


[𝜎𝑘 ]. 𝑘. = = 359,59 > 30
𝑃 0,27. 106

Ta có thể loại bỏ đại lượng P ở mẫu.

Vậy:

0,8.0,27. 106 0,8


𝑆đá𝑦 = 6
. −3
+ 𝐶 = 1,02. 10−3
3,8.146. 10 . 0,9.0,95 2.200. 10

Đại lượng bổ sung C khi S – C = 1,02. 10−3 m = 1,02 mm<10 mm, do đó


phải thêm 2 mm so với giá trị C ở trên: C = 1,02 + 2 = 3,02 mm.
Vậy Sđáy = 1,02 + 3,02 = 4,04 mm.
Qui chuẩn Sđáy = 5 mm.
Kiểm tra ứng suất thành nắp của thiết bị ở áp suất thử thủy lực, theo công
thức XIII.49 [2 – 386], ta có:

[𝐷𝑡𝑟 + 2. ℎ𝑏 . (𝑆 − 𝐶)]. 𝑃0 𝜎𝑐
𝜎= ≤ 𝑁/𝑚2
7,6. 𝑘. 𝜑. ℎ𝑏 . (𝑆 − 𝐶) 1,2

41
Trường ĐH công nghiệp Hà Nội Trần Tới 2019607710

[0,8 + 2.200. 10−3 . (5 − 3,02). 10−3 ]. 0,53. 106


= −3 −3
= 164,94. 106
7,6.0,9.0,95.200. 10 . (5 − 3,02). 10
𝜎𝑐
Với P0 = Pb ⇒ 𝜎 = 164,94. 106 < = 200. 106 𝑁/𝑚2
1,2

Kết luận: chiều dày đáy buồng đốt là S = 5 mm thỏa mãn.


Theo bảng XIII.12 [2 – 385]:
Ta có Sđáy = 5 mm, nên chiều cao gờ: h = 25 mm.
3.1.7. Tra bích để lắp đáy và thân buồng đốt.
Chọn bích kiểu 1, theo bảng XIII.27 [2 – 419].
Bảng 7 như sau:
Kiểu
Kích thước nối
bích
Pb.106 Dtr
Bulong 1
2
(N/m ) (mm) D Db D1 Do
db z h
(mm) (mm) (mm) (mm)
mm cái (mm)

0,6 800 930 880 850 811 M20 24 28

Bảng 7: thống kê bích lắp đáy và thân buồng đốt.

Db

D1

db Do

Dt

Hình ảnh 3.3: ảnh minh họa kiểu bích


42
Trường ĐH công nghiệp Hà Nội Trần Tới 2019607710

3.2. Buồng bốc.


Để tạo không gian bốc hơi và khả năng thu hồi bọt
3.2.1. Thể tích buồng bốc hơi.
Áp dụng công thức VI.32 [2 – 71], ta có:
𝑊
𝑉=
𝜌ℎ . 𝑈𝑡𝑡
Trong đó:
W: lượng hơi thứ bốc bên trong thiết bị
𝑊 = 3360 𝑘𝑔/ℎ
𝜌ℎ : khối lượng riêng của hơi thứ, tra theo bảng I.250 [1 – 312] ứng
với 𝑡 ′ = 81,9℃ ⇒ 𝜌ℎ = 0,31 𝑘𝑔/𝑚3
Utt: cường độ bốc hơi thể tích cho phép của khoảng không gian hơi
Tại 1 at, chọn Utt (1at) = 1600 m3/m3.h.
f: hệ số hiệu chỉnh xác định theo đồ thị hình VI.3 [2 – 72].
⇒ 𝑓 = 1,4.
Từ đó: Utt = 1,4.1600 = 2240(m3/m3.h).
Vậy thể tích phòng bốc hơi:
3360
𝑉= = 4,84 (𝑚3 )
0,31.2240
3.2.2. Chiều cao buồng bốc.
Vì để bốc hơi dung dịch nước đường có độ tạo bọt mạnh, ta chọn chiều cao
buồng bốc trong khoảng [2,5;3] (m) và chiều cao khoảng không gian hơi H
không nhỏ hơn 2,5m nên:
4𝑉
𝐻= 2
𝜋. 𝐷𝑡𝑟𝑏𝑏

43
Trường ĐH công nghiệp Hà Nội Trần Tới 2019607710

Trong đó:
Dtrbb: đường kính trong buồng bốc, đại lượng này có thể chọn,
nhưng thường lấy như sau:
𝐷𝑡𝑟𝑏𝑏 = 1,5. 𝐷𝑡𝑟𝑏𝑑 = 1,5.0,8 = 1,2 (𝑚)
Dtrbb: đường kính trong buồng bốc (m).
Dtrbd: đường kính trong buồng đốt (m).
Vậy chiều cao buồng bốc là:
4.4,52
𝐻= = 4,28 (𝑚)
𝜋. 1,22
Quy chuẩn: H = 4,5 (m)
3.2.3. Chiều dày buồng bốc.
Chọn nhiệt độ thành thiết bị là nhiệt độ môi trường, đối với thiết bị đốt
nóng có cách nhiệt lớp bên ngoài. Chọn thân hình trụ, làm việc chịu áp suất
trong, kiểu hàn giáp nối hai bên, hàn tay bằng hồ quang điện, vật liệu chế tạo là
thép CT3.
Đối với buồng bốc ở áp suất 1: 2at ta thiết kế vỏ mỏng. Chiều dày thiết bị
được xác định theo công thức XIII.8 [2 – 360].
𝐷𝑡𝑟𝑏𝑏 𝑃𝑏
𝑆= + 𝐶 (𝑚)
2. [𝜎]. 𝜑 − 𝑃𝑏
Trong đó:
Dtrbb: đáy trong buồng bốc. 𝐷𝑡𝑟𝑏𝑏 = 1,5. 𝐷𝑡𝑟𝑏𝑑 = 1,5.0,8 = 1,2
𝑃𝑏 = 𝑃ℎ + 𝑃1
𝑃ℎ : áp suất hơi thứ ⇒ 𝑃ℎ = 0,52 𝑎𝑡 = 0,52.9,81. 104 = 0,05. 106 𝑁/𝑚2
𝑃1 = 𝜌. 𝑔. 𝐻 = 0 vì H: chiều cao mực chất lỏng chiếm chỗ nên H = 0.
[𝜎]: 146.106 (N/m2).
C = 1,8.10-3 m

44
Trường ĐH công nghiệp Hà Nội Trần Tới 2019607710

𝜑 = 0,95
[𝜎] 146.106
Xét: .𝜑 = . 0,95 = 2774 > 50
𝑃𝑏 0,05.106

Suy ra: ta có thể bỏ qua đại lượng Pb dưới mẫu.


Vậy:
1,2.0,05. 106
𝑆= 6
+ 1,8. 10−3 = 2,14. 10−3 (𝑚)
2.146. 10 . 0,95
Quy chuẩn: S = 9 mm.
Kiểm tra ứng suất theo áp suất thử, công thức XIII.26 [2 – 365].
[𝐷𝑡𝑟𝑏𝑏 + (𝑆 − 𝐶)]. 𝑃0 𝜎𝑐
𝜎= ≤
2. (𝑆 − 𝐶). 𝜑 1,2
Trong đó:
𝑃0 = 1,5. 𝑃𝑏 = 1,5.0,05. 106 = 0,075. 106 𝑁/𝑚2
[0,8 + (9 − 1,8). 10−3 ]. 0,075. 106 6
𝑁
⇒𝜎= = 4,43. 10
2. (9 − 1,8). 10−3 . 0,95 𝑚2
Mà:
𝜎𝑐 𝑁
= 200. 106 2
1,2 𝑚
𝜎𝑐
Suy ra: 𝜎 <
1,2

Vậy S = 9 mm thỏa mãn.


3.2.4. Chiều dày nắp buồng bốc.
Chọn nắp elip có gờ, vật liệu chế tạo là thép CT3. Theo công thức XIII.47
[2 – 385], chiều dày nắp buồng bốc được xác định như sau:
𝐷𝑡𝑟𝑏𝑏 . 𝑃 𝐷𝑡𝑟𝑏𝑏
𝑆= . + 𝐶 (𝑚).
3,8. [𝜎]. 𝑘. 𝜑ℎ − 𝑃 2. ℎ𝑏
Xác định k: hằng số thứ nguyên, hệ số bền của đáy và nó được xác định
theo công thức đã nêu trên:

45
Trường ĐH công nghiệp Hà Nội Trần Tới 2019607710

𝑑
𝑘 =1−
𝐷𝑡𝑟𝑏𝑏
d: đường kính lớn nhất của đáy không tăng cứng và được xác định:

𝑉
𝑑=√ (𝑚)
3600.0,785. 𝜔

V: lưu lượng hơi ra khỏi nồi, (m3/h).


𝑊
𝑉=
𝜌ℎ
𝜌ℎ : khối lượng riêng hơi của nồi, 𝜌ℎ = 0,31 (𝑘𝑔/𝑚3 )
3360 𝑘𝑔
⇒𝑉= = 10838,71 ( )
0,31 ℎ
Đối với hơi bão hòa khô, chọn 𝜔 = 35 𝑚/𝑠
Vậy:

10838,71
𝑑=√ = 0,33 (𝑚)
3600.0,785.35

Quy chuẩn d = 350 mm.


Khi đó:
350
𝑘 =1− = 0,71
1200
hb: chiều cao phần lồi của nắp:
ℎ𝑏 = 0,25. 𝐷𝑡𝑟𝑏𝑏 = 0,25.1200 = 300 (𝑚𝑚)
C: hệ số bổ sung được tính theo công thức XIII.17 [2 – 363]. Có tăng thêm
một ít đốt với đáy (nắp):
Thêm 2 mm khi S – C <=10 mm
Thêm 1 mm khi 10 mm < S – C < 20 mm

46
Trường ĐH công nghiệp Hà Nội Trần Tới 2019607710

Không cần tăng chiều dày khi S – C > 20 mm


P: áp suất hơi ở phòng bốc hơi chính là áp suất hơi thứ: P = 0,52.106
Xét:
[𝜎𝑘 ]. 𝑘. 𝜑ℎ 146. 106 . 0,71.0,95
= = 189,38 > 30
𝑃 0,52. 106
Vậy ta có thể bỏ qua đại lượng P ở dưới mẫu.
Suy ra:
1,2.0,52. 106 1,2
𝑆= 6
. + 𝐶 = 3,34. 10−3 + 𝐶
3,8.146. 10 . 0,71.0,95 2.0,3
Đại lượng bổ sung C khi S – C = 3,34. 10−3 m = 3,34 mm<10 mm, do đó
phải thêm 2 mm so với giá trị C ở trên: C = 3,34 + 2 = 5,34 mm.
Vậy Snắp = 3,34 + 5,34 = 8,68 mm.
Qui chuẩn Snắp = 9 mm.
Kiểm tra ứng suất thành nắp của thiết bị ở áp suất thử thủy lực, theo công
thức XIII.49 [2 – 386], ta có:
[𝐷𝑡𝑟 + 2. ℎ𝑏 . (𝑆 − 𝐶)]. 𝑃0 𝜎𝑐
𝜎= ≤ 𝑁/𝑚2
7,6. 𝑘. 𝜑. ℎ𝑏 . (𝑆 − 𝐶) 1,2
Với P0 = 1,5.P = 1,5.0,52.106 = 0,78.106 (N)
[1,2 + 2.300. 10−3 . (9 − 5,34). 10−3 ]. 0,78. 106
= = 166,59. 106 𝑁/𝑚2
7,6.0,71.0,95.300. 10−3 . (9 − 5,34). 10−3
𝜎𝑐
Với 𝜎 = 166,59. 106 < = 200. 106 𝑁/𝑚2
1,2

Kết luận: chiều dày nắp buồng bốc là S = 9 mm thỏa mãn.


Theo bảng XIII.12 [2 – 385]:
Ta có Snắp = 9 mm, nên chiều cao gờ: h = 40 mm.

47
Trường ĐH công nghiệp Hà Nội Trần Tới 2019607710

3.2.5. Tra bích để lắp nắp vào thân buồng bốc.


Chọn kiểu bích dùng để lắp nắp vào thân buồng bốc, với các thông số được
tra theo bảng XIII.27 [2 – 421]:
Kiểu
Kích thước nối
bích
Pb.106 Dtr
Bulong 1
2
(N/m ) (mm) D Db D1 Do
db z h
(mm) (mm) (mm) (mm)
mm cái (mm)

0,6 1200 1350 1300 1260 1213 M20 32 30

Bảng 8: kiểu bích nối thân vào buồng bốc.


3.3. Tính toán một số chi tiết khác.
3.3.1. Tính đường kính các ống nối dẫn hơi, dung dịch vào, ra thiết bị.

𝑉
𝑑𝑡𝑟 = √
3600.0,785. 𝜔

Trong đó:
V: lưu lượng hơi hoặc lỏng chảy trong ống đốt, m3/h.
𝜔: vận tốc thích hợp của hơi hoặc lỏng đi trong ống, m/s.
a. ống dẫn hơi đốt vào.
Công thức:
𝐷
𝑉=
𝜌
Trong đó:
D: lượng hơi đốt của nồi, kg/h. D = 3413,94 kg/h.

48
Trường ĐH công nghiệp Hà Nội Trần Tới 2019607710

𝜌: khối lượng riêng của hơi đốt tại nhiệt độ của hơi đốt tđ =
130,51℃. Tra bảng I.250 [1 – 313], ta tìm được 𝜌 = 1.52 𝑘𝑔/𝑚3
𝜔: vận tốc thích hợp của hơi quá nhiệt đi trong đường ống. ta chọn
𝜔 = 40 (m/s)
Vậy:
𝐷 3413,94 𝑚3
𝑉= = = 2246,01 ( )
𝜌 1,52 ℎ

Từ đó ta tìm được:

𝑉 2246,01
𝑑𝑡𝑟 = √ =√ = 0,14 (𝑚)
3600.0,785. 𝜔 3600.0,785.40

Quy chuẩn thành: dtr = 150 mm.


b. ống dẫn dung dịnh vào.
𝐺đ 3
𝑉= , 𝑚 /ℎ
𝜌
Trong đó:
Gđ: lưu lượng dung dịch đầu: Gđ = 5040 kg/h.
𝑘𝑔
𝜌: khối lượng riêng dung dịch đầu: 𝜌 = 1061,04 .
𝑚3

𝜔: vận tốc thích hợp của dung dịch trong ống, chọn 𝜔 = 1𝑚/𝑠 đối
với thiết bị tuần hoàn cưỡng bức.
Vậy:
𝐺đ 5040
𝑉= = = 4,75 𝑚3 /ℎ
𝜌 1061,04
Ta tìm được:

𝑉 4,75
𝑑𝑡𝑟 = √ =√ = 0,04 (𝑚)
3600.0,785. 𝜔 3600.0,785.1

49
Trường ĐH công nghiệp Hà Nội Trần Tới 2019607710

Ta quy chuẩn thành: dtr = 50 mm


c. ống dẫn hơi thứ ra.
𝑊 3
𝑉= , 𝑚 /ℎ
𝜌
Trong đó:
W: lượng hơi thứ thoát ra, W = 3360 kg/h.
𝜌: khối lượng riêng của hơi thứ, 𝜌 = 0,31 𝑘𝑔/ℎ.
𝜔: vận tốc thích hợp của hơi đi trong ống, chọn 𝜔 = 40 𝑚/𝑠.
Vậy:
𝑊 3360
𝑉= = = 10838,71 𝑚3 /ℎ
𝜌 0,31
Ta tìm được:

𝑉 10838,71
𝑑𝑡𝑟 = √ =√ = 0,31 (𝑚)
3600.0,785. 𝜔 3600.0,785.40

Quy chuẩn thành: dtr = 350mm


d. ống dẫn dung dịch ra.
𝐺đ − 𝑊 5040 − 3360
𝑉= = = 1,58 𝑚3 /ℎ
𝜌 1061,04
Trong đó:
𝑘𝑔
𝜌: khối lượng riêng của dung dịch, 𝜌 = 𝜌𝑑𝑑 = 1061,04
𝑚3

Gđ: năng suất ban đầu, Gđ = 5040 kg/h.


W: lượng hơi thứ thoát ra khỏi nồi, W = 3360 kg/h.
𝜔: vận tốc thích hợp của dung dịch đi trong ống dẫn, 𝜔 = 1 𝑚/𝑠.
Vậy:

50
Trường ĐH công nghiệp Hà Nội Trần Tới 2019607710

𝑉 1,58
𝑑𝑡𝑟 = √ =√ = 0,02 (𝑚)
3600.0,785. 𝜔 3600.0,785.1

Quy chuẩn thành: dtr = 50 mm.


e. Ống dẫn nước ngưng.
Chọn bằng đường kính trong ống tháo dung dịch ra: dtr = 50 mm.
Tra bích nối ống dẫn với hệ thống bên ngoài theo bảng XIII.26 [2 – 409].
Bích liền bằng kim loại đen để nối các bộ phận của thiết bị và ống dẫn.
f. Ống tuần hoàn.
Người ta thường lấy:
𝑓𝑡ℎ = 0,1. 𝑓𝑏đ
Trong đó:
fbđ: tiết diện của buồng đốt.
fth: tiết diện của ống tuần hoàn.
dn: đường kính ngoài của ống tuần hoàn.

𝑑𝑛 = √0,1.1,0. 0,82 = 0,25


Quy chuẩn đường kính ngoài ống tuần hoàn: dn = 0,3 m.
Chọn:
Chiều dày: S = 5 mm.
Chiều cao: H = 6,25 m.
Tra bích đối với ống tuần hoàn dựa vào bảng XIII.26 [2 – 409]. Chọn loại
kiểu bích số 1:
Bảng 10:
ống Kích thước nối Bích
Py.106 Dy
Dn D Di Dt Bu lông h

51
Trường ĐH công nghiệp Hà Nội Trần Tới 2019607710

N/m2 mm mm mm mm mm
Db Z

mm Cái

0,6 300 325 435 395 365 M20 12 24

Bảng 9: kiểu bích đối với ống tuần hoàn.


g. Tra bích đối với ống dẫn bên ngoài:
Bảng XIII.26 [2 – 409]: bích liền bằng kim loại để nối các bộ phận của thiết
bị vào ống theo kiểu 1:
ống Kích thước nối Bích

Py.106 Dy Bu long h
ống Dn D Di D1
Db Z mm
N/m2 mm
mm mm mm Mm
mm cái

ống dẫn
hơi đốt 0,6 150 159 260 225 202 M16 8 20
vào
ống dẫn
dung dịch 0,25 50 57 140 110 90 M12 4 12
vào
ống dẫn
0,25 350 377 485 445 415 M20 12 22
hơi thứ ra
ống dẫn
dung dịch 0,6 50 57 140 110 90 M12 4 16
ra

ống tháo 0,6 50 57 140 110 90 M12 4 16

52
Trường ĐH công nghiệp Hà Nội Trần Tới 2019607710

nước
ngưng

Bảng 10: tra bích đối với ống dẫn bên ngoài
3.3.2. Số liệu tính toán cơ khí.
Bảng 11:
BUỒNG ĐỐT THÂN Đường kính trong 800
Chiều dày 5
Chiều cao 5000
ĐÁY Chiều cao gờ 25
Chiều cao phần lồi 200
Chiều dày 5
BUỒNG BỐC THÂN Đường kính trong 1200
Chiều dày 9
Chiều cao 4500
NẮP Chiều cao gờ 40
Chiều cao phần lồi 300
Chiều dày 9
CHI TIẾT KHÁC ống dẫn hơi đốt vào 150
ống dẫn dung dịch vào 50
ống dẫn hơi thứ ra 350
ống dẫn dung dịch ra 50
ống tháo nước ngưng 50

Bảng 11: bảng tổng hợp đối với tính toán cơ khí.
3.4. Tính và chọn tai treo giá đỡ.
Trọng lượng nồi khi thử thủy lực.
𝐺𝑡𝑙 = 𝐺𝑛𝑘 + 𝐺𝑛𝑑 , 𝑁
Trong đó:

53
Trường ĐH công nghiệp Hà Nội Trần Tới 2019607710

Gtl: trọng lượng nồi không, N.


Gnd: trọng lượng nước được đổ đầy nồi, N.
3.4.1. Tính Gnk.
Để tính trọng lượng nồi không, ta cần tính khối lượng các bộ phận chủ yếu
sau:
a. Khối lượng đáy buồng đốt.
Kích thước đáy:
- Đường kính trong buồng đốt: Dtr = 800 mm.
- Chiều dày: S = 5 mm.
- Chiều cao gờ: h = 25 mm.
Tra bảng XIII.11 [2 – 384] ta có khối lượng của đáy elip có gờ: m1 = 30,2
kg.
b. Khối lượng thân buồng đốt (m2).
𝑚2 = 𝜌. 𝑉2 , (𝑘𝑔)
Trong đó:
𝑘𝑔
𝜌: khối lượng riêng của thép CT3, 𝜌 = 7850 ( 3 ).
𝑚

V: thể tích thân buồng đốt, m3.


𝜋 2 ), (𝑚3 )
𝑉2 = ℎ. (𝐷𝑛2 − 𝐷𝑡𝑟
4
h: chiều cao buồng đốt, h = 5 m.
Dn: đường kính ngoài của buồng đốt. 𝐷𝑛 = 𝐷𝑡𝑟 + 2. 𝑆 = 800 +
2.5 = 810 (𝑚𝑚).
Vậy:
𝜋
𝑉2 = 5. . (0,812 − 0,82 ) = 0,06 (𝑚3 )
4
Suy ra:

54
Trường ĐH công nghiệp Hà Nội Trần Tới 2019607710

𝑚2 = 7850.0,06 = 471 (𝑘𝑔)


c. Khối lượng lưới đỡ ống (m3).
𝑚3 = 2. 𝜌. 𝑉3
Trong đó:
𝜌: khối lượng riêng của vật liệu làm giá đỡ, đối với thép CT3 thì
𝑘𝑔
𝜌 = 7850 ( 3).
𝑚

V3: thể tích lưới đỡ.


𝜋
𝑉3 = 𝑆. . (𝐷2 − 𝑛. 𝑑𝑛2 ), (𝑚3 )
4
Với:
S: chiều dày mạng lưới đỡ ống, S = 0,01 m.
D: đường kính trong của buồng đốt, D = 0,8 m.
n: số ống truyền nhiệt, n = 127.
dn: đường kính ngoài của ống truyền nhiệt, dn = 0,038 m.
𝜋
⇒ 𝑉3 = 0,01. . ( 0,82 − 127. 0,0382 ) = 3,55. 10−3 (𝑚3 )
4
Suy ra:
𝑚3 = 2. 7850.3,55. 10−3 = 55,77 (𝑘𝑔)
d. Khối lượng các ống truyền nhiệt.
𝑚4 = 2. 𝜌. 𝑉5
Trong đó:
𝜌: khối lượng riêng của vật liệu làm ống truyền nhiệt, đối với thép
𝑘𝑔
CT3 thì 𝜌 = 7850 ( 3 ).
𝑚

V5: thể tích các ống truyền nhiệt.


𝜋 2 ),
𝑉5 = 𝐻. . (𝑑𝑛2 −. 𝑑𝑡𝑟 (𝑚3 )
4
55
Trường ĐH công nghiệp Hà Nội Trần Tới 2019607710

H: chiều cao ống truyền nhiệt, H = 5 m.


dn: đường kính ngoài của ống truyền nhiệt, dn = 0,038 m.
dtr: đường kính trong của ống truyền nhiệt, dtr = 0,034 m.
𝜋
⇒ 𝑉5 = 5. . (0,0382 − 0,0342 ) = 1,13. 10−3 (𝑚3 )
4
Suy ra:
𝑚4 = 2.7850.1,13. 10−3 = 17,74 (𝑘𝑔)
e. Khối lượng thân buồng bốc.
𝑚5 = 2. 𝜌. 𝑉6
Trong đó:
𝜌: khối lượng riêng của vật liệu làm thân buồng bốc, đối với thép
𝑘𝑔
CT3 thì 𝜌 = 7850 ( 3 ).
𝑚

V6: thể tích thân buồng bốc.


𝜋 2 2
𝑉6 = ℎ. . (𝐷𝑛𝑏𝑏 −. 𝐷𝑡𝑟𝑏𝑏 ), (𝑚3 )
4
h: chiều cao của buồng bốc, h = 4,5 m.
Dtrbb: đường kính trong của buồng bốc, Dtrbb = 1,2 m.
Dnbb: đường kính ngoài của buồng bốc,
𝐷𝑛𝑏𝑏 = 𝐷𝑡𝑟𝑏𝑏 + 2. 𝑆 = 1,2 + 2.0,009 = 1,218 (𝑚)
𝜋
⇒ 𝑉6 = 4,5. . (1,2182 − 1,22 ) = 0,15
4
Suy ra:
𝑚5 = 2.7850.0,15 = 2355 (𝑘𝑔)
f. Khối lượng nắp buồng bốc.
Kích thước nắp:
Đường kính trong: Dtrbb = 1,2 m.

56
Trường ĐH công nghiệp Hà Nội Trần Tới 2019607710

Chiều dày: S = 9 mm = 0,009 m.


Chiều cao gờ: h = 40 mm = 0,04 m.
Tra bảng XIII.11 [2 – 384] ta có khối lượng nắp elip có gờ: m6 = 137 kg.
g. Khối lượng phần nón cụt nối 2 thân (m7).
𝑚7 = 2. 𝜌. 𝑉7
Trong đó:
𝜌: khối lượng riêng của vật liệu làm phần nón cụt, đối với thép CT3
𝑘𝑔
thì 𝜌 = 7850 ( 3).
𝑚

V6: thể tích nón cụt.


𝜋 2 ), (𝑚3 )
𝑉7 = ℎ. . (𝐷𝑛2 −. 𝐷𝑡𝑟
4
h: chiều cao phần nón cụt, lựa chọn ℎ ∈ [0,3; 0,5] ⇒ ℎ = 0,4 (𝑚)
Dn: đường kính ngoài trung bình của phần nón cụt,
𝐷𝑛𝑏𝑏 + 𝐷𝑛𝑏𝑑 1218 + 806
𝐷𝑛 = = = 1012 (𝑚𝑚)
2 2
Dtr: đường kính trong trung bình của phần nón cụt.
𝐷𝑡𝑟𝑏𝑏 + 𝐷𝑡𝑟𝑏𝑑 1200 + 800
𝐷𝑡𝑟 = = = 1000 (𝑚𝑚)
2 2
𝜋
⇒ 𝑉7 = 0,4. (1,0122 − 1,0002 ) = 7,56. 10−3
4
Vậy:
𝑚7 = 2.7850.7,56. 10−3 = 118,69 (𝑘𝑔)
h. Khối lượng 4 bích nối đáy với thân buồng đốt và thân với phần nón cụt (m8).
𝑚8 = 4. 𝜌. 𝑉8
Trong đó:

57
Trường ĐH công nghiệp Hà Nội Trần Tới 2019607710

𝜌: khối lượng riêng của vật liệu làm bích, đối với thép CT3 thì 𝜌 =
𝑘𝑔
7850 ( 3).
𝑚

V8: thể tích các bích.


𝜋
𝑉8 = 𝐻. . (𝐷2 − 𝐷02 − 𝑍. 𝑑𝑏2 ), (𝑚3 )
4
H: chiều cao các bích: H = 0,028 m.
D, D0, Z, db: là kích thước của các bích có ở bảng số liệu trên.
𝜋
⇒ 𝑉8 = 0,028. . (0,932 − 0,8112 − 24. 0,022 ) = 4,34. 10−3
4
Suy ra:
𝑚8 = 4.7850.4,34. 10−3 = 136,28 (𝑘𝑔)
i. Khối lượng 2 bích ghép nắp và thân buồng bốc (m9).
𝑚9 = 2. 𝜌. 𝑉9
Trong đó:
𝜌: khối lượng riêng của vật liệu làm bích, đối với thép CT3 thì 𝜌 =
𝑘𝑔
7850 ( 3).
𝑚

V8: thể tích các bích.


𝜋
𝑉9 = 𝐻. . (𝐷2 − 𝐷02 − 𝑍. 𝑑𝑏2 ), (𝑚3 )
4
H: chiều cao các bích: H = 0,028 m
D, D0, Z, db: là kích thước của các bích có ở bảng số liệu trên.
𝜋
⇒ 𝑉9 = 0,028. . (0,932 − 0,8112 − 24. 0,022 ) = 4,34. 10−3
4
Suy ra:
𝑚9 = 2.7850.4,34. 10−3 = 68,14 (𝑘𝑔)

58
Trường ĐH công nghiệp Hà Nội Trần Tới 2019607710

j. Khối lượng ống tuần hoàn.


Coi ống tuần hoàn như 1 hình trụ tròn:
𝑚10 = 2. 𝜌. 𝑉10

Trong đó:
𝜋 2)
𝑉 = ℎ. . (𝐷𝑛2 − 𝐷𝑡𝑟
4

Dn = 0,3 m ⇒ 𝐷𝑡𝑟 = 0,3 − 2.0,004 = 0,292 (𝑚)


Vậy:
𝜋
𝑚10 = 2.7850.3,25. (0,32 − 0,2922 ) = 189,79 (𝑘𝑔)
4
k. Tính khối lượng nồi không.
10

𝐺𝑛𝑘 = 𝑔. ∑ 𝑚𝑖
𝑖=1

= 9,81. (30,2 + 471 + 55,77 + 17,74 + 2355 + 137 + 118,69 + 136,28


+ 68,14 + 189,79) = 35115.97 (𝑁)

3.4.2. Tính Gnd.


a. Thể tích không gian dung dịch dâng lên.
Ta có công thức:
𝑉 = 𝑉đ + 𝑉𝑑𝑑 𝑑â𝑛𝑔

Với:
𝑉𝑑𝑑 𝑑â𝑛𝑔 = 𝑉𝑛𝑐 + 𝑉𝑣ượ𝑡

Trong đó:
Vnc: thể tích phần nón cụt,
Vvượt: thể tích lượng dung dịch vượt lên buồng đốt,
a, tính thể thích phần nón cụt.

59
Trường ĐH công nghiệp Hà Nội Trần Tới 2019607710

Với chiều cao phần nón cụt được chọn là: h = 0,4 m.
Ta có:
𝜋 2 2
ℎ. (𝐷𝑡𝑟𝑏𝑏 + 𝐷𝑡𝑟𝑏𝑏 𝐷𝑡𝑟𝑏𝑑 + 𝐷𝑡𝑟𝑏𝑑 )
𝑉𝑛𝑐 = 4
3
𝜋
0,4. (1,22 + 1,2.0,8 + 0,82 )
⇒ 𝑉𝑛𝑐 = 4 = 0,32 (𝑚3 )
3
b, tính thể tích phần dung dịch dâng lên buồng đốt.
Ta có công thức tính thể tính khối trụ là:
𝜋 2
𝑉𝑣ượ𝑡 = ℎ. . 𝐷𝑡𝑟𝑏𝑏
4
Trong đó:
h: chiều cao dung dịch vượt lên buồng bốc, chọn ℎ ∈ [0,5; 1](𝑚).
Ta chọn h = 0,7 m.
𝜋
⇒ 𝑉𝑣ượ𝑡 = 0,7. . 1,22 = 0,79 (𝑚3 )
4
Suy ra:
⇒ 𝑉𝑑𝑑 𝑑â𝑛𝑔 = 0,32 + 0,79 = 1,11 (𝑚3 )

Từ đó ta có thể tính thể tích không gian dung dịch dâng lên:
𝑉 = 𝑉đ + 𝑉𝑑𝑑 𝑑â𝑛𝑔
𝜋
⇒ 𝑉 = ℎ. . 𝐷𝑡𝑟𝑏đ + 𝑉𝑑𝑑 𝑑â𝑛𝑔
4
𝜋
⇒ 𝑉 = 5. . 0,8 + 1,11 = 4,25(𝑚3 )
4
b. Khối lượng dung dịch dâng lên.
𝐺𝑛𝑑 = 𝑔. 𝜌. 𝑉
Trong đó:
𝑘𝑔
𝜌: tra theo nồng độ đầu của dung dịch, 𝜌 = 1017 ( 3)
𝑚

60
Trường ĐH công nghiệp Hà Nội Trần Tới 2019607710

Suy ra:
𝐺𝑛𝑑 = 9,81.1017. 4,25 = 42401,27 (𝑁)
Vậy ta có thể tìm ra được khối lượng nồi khi thử thủy lực là:
𝐺𝑡𝑙 = 35115.97 + 42401,27 = 77517,24 (𝑁)
3.4.3. Chọn tai treo và chân đỡ.
Chọn tai treo và chân đỡ là 4, khi đó tải trọng một tai treo, chân đỡ phải
chịu là:
𝐺𝑡𝑙 77517,24
𝐺= = = 19379,31 (𝑁) = 1,94. 104
4 4
Tra bảng XIII.36 [2 – 438]: tai treo đối với thiết bị thẳng đứng.

B1 a

S
H

S 20
L d

Hình ảnh 3.4: hình ảnh tai treo đối với thiết bị

Tải trọng cho phép trên một tai treo G.10-4 (N) 2,5
Bề mặt đỡ, F.104 N/m2 173
Tải trọng cho phép lên bề mặt đỡ q.10-6 (N/m2) 1,45
L 150
B 120
B1 130

61
Trường ĐH công nghiệp Hà Nội Trần Tới 2019607710

H 215
S 8
l 60
a mm 20
d 30

Khối lượng 1 tai treo (kg) 3,48


Bảng 12: bảng thống kê thông số của tai treo.
3.4.4. Chọn kính quan sát.
Ta chọn kính quan sát làm bằng thủy tinh silicat dày S = 15 mm; đường
kính Φ = 300 𝑚𝑚.
Chọn mặt bích quan sát, tra bảng XII.26 [2 – 415]:
Py.106 ống Kích thước nối Bích
Dy
N/m2 Bu lông
mm Dn D Di Dt h
Db Z
mm mm mm mm
mm Cái

0,6 300 325 435 395 365 M20 12 22

Bảng 13: số liệu của kính quan sát.


3.4.5. Tính bề dày lớp cách nhiệt.
Bề dày lớp cách nhiệt cho thiết bị được tính theo công thức, VI.66 [2 – 92]:
𝜆𝑐
𝛼𝑛 (𝑡𝑇2 − 𝑡𝑘𝑘 ) = (𝑡 − 𝑡𝑇2 )
𝛿𝑐 𝑇1
𝜆𝑐 . (𝑡𝑇1 − 𝑡𝑇2 )
⇒ 𝛿𝑐 = (∗)
𝛼𝑛 (𝑡𝑇2 − 𝑡𝑘𝑘 )
Trong đó:

62
Trường ĐH công nghiệp Hà Nội Trần Tới 2019607710

𝑡𝑇2 : nhiệt độ bề mặt lớp cách nhiệt về phía không khí, 𝑡𝑇2 ∈
[40; 50]℃. Ta chọn 𝑡𝑇2 = 50℃.
𝑡𝑇1 : nhiệt độ lớp cách nhiệt tiếp giáp bề mặt thiết bj vì trở lực
trường trong thiết bị rất nhỏ so với trở lực của lớp cách nhiệt cho nên 𝑡𝑇1 có thể
lấy gần nhiệt độ hơi đốt 𝑡𝑇1 = 130,51℃.
𝑡𝑘𝑘 : nhiệt độ môi trường xung quanh.
Tra bảng VII.1 [2 – 97], chọn 𝑡𝑇1 = 23,4℃.
𝜆𝑐 : hệ số dẫn nhiệt của chất cách, chọn vật liệu cách nhiệt là bông
thủy tinh (theo bảng I.126 [1 – 128]), thì:
𝜆𝑐 = 0,0372 𝑊/𝑚. độ
𝛼𝑛 : hệ số cách nhiệt từ bề mặt ngoài của lớp cách nhiệt đến không
khí, (theo VI.67 [2 – 92]):
𝛼𝑛 = 9,3 + 0,058. 𝑡𝑇2
⇒ 𝛼𝑛 = 9,3 + 0,058.50 = 12,2 𝑊/𝑚2 . độ
Thay số vào (*), ta được:
0,0372 . (130,51 − 50)
𝛿𝑐 = = 9,23. 10−3 (𝑚)
12,2(50 − 23,4)
Quy chuẩn lên 𝛿𝑐 = 10 𝑚𝑚.

63
Trường ĐH công nghiệp Hà Nội Trần Tới 2019607710

LỜI KẾT
Trong đồ án “tính toán thiết bị cô đặc”, em có nhiệm vụ tính toán thiết bị cô
đặc dung dịch nước đường với các thông số được đưa ra và cùng với đó là giả
thiết áp dụng lên bài toán trên.
Để hoàn thành nhiệm vụ thiết kế được giao, em xin chân thành cảm ơn cô
Phan Thị Quyên – người giảng dạy bộ môn “quá trình và thiết bị trong công
nghệ hóa chất và thực phẩm” – đã cung cấp cho em những kiến thức cơ bản về
các quá trình và thiết bị chủ yếu và là người trực tiếp hướng dẫn em trong quá
trình tính toán đồ án này.
Các công thức tính toán không còn gò bó như những môn học khác mà
được mở rộng dựa trên các giả thiết về điều kiện, chế độ làm việc của thiết bị.
Bởi trong khi tính toán, người thiết kế đã tính toán đến một số ảnh hưởng của
điều kiện thực tế, nên khi đem vào hoạt động, hệ thống sẽ làm việc ổn định.
Không chỉ có vậy, việc thiết kế đồ án môn học quá trình thiết bị này còn
giúp em củng cố thêm những kiến thức về quá trình cô đặc nói riêng và các quá
trình khác nói chung; nâng cao kỹ năng tra cứu, tính toán, xử lý số liệu; biết cách
trình bày theo văn phong khoa học và nhìn nhận vấn đề một cách có hệ thống.
Do hạn chế về tài liệu, hạn chế về khả năng nhận thức cũng như kinh
nghiệm thực tế, nên sẽ không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình thiết kế.
Em mong được các thầy cô xem xét và chỉ dẫn thêm.
Em xin chân thành cảm ơn!

64
Trường ĐH công nghiệp Hà Nội Trần Tới 2019607710

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] GS.TSKH Nguyễn Bin, PGS.TS Đỗ Văn Đài, KS Long Thanh Hùng,
TS Đinh Văn Huỳnh, PGS.TS Nguyễn Trọng Khuông, TS Phan Văn Thơm, TS
Phạm Xuân Toản, TS Trần Xoa (2006), Sổ tay các quá trình và thiết bị trong
công nghệ hóa chất tập 1,Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
[2] GS.TSKH Nguyễn Bin, PGS.TS Đỗ Văn Đài, KS Long Thanh Hùng,
TS Đinh Văn Huỳnh, PGS.TS Nguyễn Trọng Khuông, TS Phan Văn Thơm, TS
Phạm Xuân Toản, TS Trần Xoa (2006), Sổ tay các quá trình và thiết bị trong
công nghệ hóa chất tập 2,Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
[3] GS.TSKH Nguyễn Bin (2010), Các quá trình và thiết bị trong công nghệ
hóa chất và thực phẩm tập 1, Nhà xuất bản khoa hoc và kỹ thuật.
[4] GS.TSKH Nguyễn Bin (2010), Các quá trình và thiết bị trong công nghệ
hóa chất và thực phẩm tập 2, Nhà xuất bản khoa hoc và kỹ thuật.
[5] GS.TSKH Nguyễn Bin (2010), Các quá trình và thiết bị trong công nghệ
hóa chất và thực phẩm tập 3, Nhà xuất bản khoa hoc và kỹ thuật.
[6] Nguyễn Văn May, “Thiết bị truyền nhiệt và truyền khối” – NXB Khoa
học và Kỹ thuật, 2006.
[7] PGS.TS Bùi Hải, TS.Dương Đức Hồng, TS.Hà Mạnh Thư (2001) “
Thiết bị trao đổi nhiệt” - Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
Website ngoài:
https://labvietchem.com.vn/tin-tuc/sucrose-la-gi.html.

65

You might also like