You are on page 1of 98

Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

LỜI MỞ ĐẦU

Ở Việt Nam và các nước tiên tiến trên thế giới công nghệ sản suất nhiệt điện vẫn
phát triển mạnh mẽ có một tương lai bền vững. Các nhà máy nhiệt điện sản xuất điện
năng dựa trên nguyên tắc cơ bản là biến nhiệt năng từ việc đốt các nhiên liệu hoá thạch
thành cơ năng quay máy phát điện và sinh ra điện. Tuy nhiên, các hệ thống trong nhà
máy nhiệt điện thường là các hệ thống nhiệt động phức tạp, làm việc trong môi trường
nhiệt độ cao, áp suất lớn, rung và ồn... Để cho các hệ thống này luôn làm việc một
cách tin cậy, chính xác và giảm thiểu sự tham gia của con người trong quá trình vận
hành, ở các nhà máy đều lắp đặt các hệ thống điều chỉnh tự động. Hệ thống chế biến
than không thể thiếu trong dây truyền sản xuất điện của một nhà máy nhiệt điện. Đi
đôi với việc tăng năng suất trong sản xuất là dây chuyền chế biến than đã hoàn thiện
hơn với việc điều khiển và giám sát bằng hệ thống công nghệ cao. Sau quá trình học
tập và thực tập tốt nghiệp tại công ty Cổ phần Nhiệt điện Hải Phòng. Em xin được làm
đề tài “Nghiên cứu hệ thống điều khiển tự động vận tải than nhà máy nhiệt điện Hải
Phòng” do Thạc sỹ Đào Hiếu hướng dẫn, để thực hiện nhiệm vụ đề tài đặt ra đó là đi
sâu tìm hiểu quá trình điều khiển tự động hệ thống vận chuyển than tại Công ty cổ
phần Nhiệt điện Hải Phòng, đồ án gồm các nội dung sau:

Chương 1: Giới thiệu tổng quan về công ty cổ phần nhiệt điện Hải Phòng.

Chương 2: Giới thiệu về hệ thống băng tải cung cấp nhiên liệu nhà máy nhiệt điện
Hải Phòng 1

Chương 3: Ứng dụng PLC để điều khiển tự động dây chuyển vận chuyển than lên
Bunke theo phương thức 02 và mô phỏng hệ thống trên WinCC

SVTH: Bùi Khánh Tùng 1 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................................1
MỤC LỤC.....................................................................................................................2
DANH SÁCH HÌNH VẼ...............................................................................................4
DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU.................................................................................6
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHIỆT ĐIỆN
HẢI PHÒNG.................................................................................................................7
1.1 Giới thiệu chung về công ty.....................................................................................7
1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty:.......................................................................8
1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty......................................................................................8
1.3.1 Cấp công ty...........................................................................................................8
1.3.2 Cấp phân xưởng..................................................................................................10
1.4 Quy trình sản xuất điện của công ty nhiệt điện Hải phòng.....................................11
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BĂNG TẢI CUNG CẤP NHIÊN LIỆU
CỦA NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN HẢI PHÒNG...........................................................13
2.1. Tổng quan về hệ thống cung cấp nhiên liệu nhà máy Nhiệt điện Hải Phòng 1:....13
2.2. Giới thiệu về hệ thống băng tải vận chuyển than của nhà máy Nhiệt điện Hải
Phòng:.......................................................................................................................... 15
2.2.1. Sơ đồ hệ thống băng tải cung cấp nhiên liệu của nhà máy nhiệt điện Hải Phòng 1
và 2.............................................................................................................................. 15
2.2.2 Các phương thức vận chuyển than cho nhà máy Nhiệt điện Hải Phòng 1...........16
2.2.3 Các thiết bị có trong hệ thống băng tải................................................................18
2.2.4 Các cảm biến có trong hệ thống băng tải...........................................................25
2.2.5. Các chế độ vận hành hệ thống............................................................................27
2.2.6. Thông số của hệ thống băng tải trong nhà máy nhiệt điện Hải Phòng 1.............29
CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG PLC ĐỂ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG DÂY CHUYỀN VẬN
TẢI THAN LÊN BUNKE THEO PHƯƠNG THỨC 02.............................................31
3.1.Sơ đồ nguyên lý hoạt động của dây chuyền vận tải theo phương thức 02:.............31
3.2 Nguyên lý điều khiển tự động dây chuyền vận tải than theo phương thức 2..........32

SVTH: Bùi Khánh Tùng 2 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

3.2.1 Khởi động băng tải..............................................................................................32


3.2.2 Dừng băng tải......................................................................................................33
3.2.3.Xác định thời gian khởi động và dừng cho các thiết bị.......................................34
3.2.4. Xảy ra sự cố:......................................................................................................35
3.3. Xây dựng lưu đồ thuật toán điều khiển:................................................................35
3.3.1. Lưu đồ thuật toán chương trình chính:...............................................................35
3.3.2. Lưu đồ thuật toán khởi động, dừng tự động, khởi động bằng tay theo trình tự 5
và trình tự 6..................................................................................................................36
3.4. Bảng tín hiệu đầu vào và đầu ra............................................................................42
3.4.1.Bảng biến đầu vào các bit nhớ............................................................................42
3.4.2.Bảng biến đầu ra:................................................................................................43
3.5. Sơ đồ mạch lực và sơ đồ mạch điều khiển:...........................................................44
3.5.1. Sơ đồ mạch lực..................................................................................................44
3.5.2. Sơ đồ mạch điều khiển:......................................................................................45
3.6. Lựa chọn các thiết bị điều khiển...........................................................................46
3.7.Sơ đồ đấu nối với PLC...........................................................................................49
3.8.Chương trình điều khiển trên S7 300.....................................................................50
3.8.1. Chương trình chính............................................................................................51
3.8.2. Chương trình con delay start và stop..................................................................53
3.8.3 Chương trình tự động trình tự 5..........................................................................62
3.8.4 Chương trình dừng tự động trình tự 5.................................................................65
3.8.5 Chương trình con tự động trình tự 6...................................................................67
3.8.6 Chương trình con dừng tự động trình tự 6..........................................................70
3.8.7. Chương trình con sự cố......................................................................................73
3.9. Thiết kế giao diện giám sát hệ thống trên WinCC................................................80
3.9.1. Khai báo các tag trong WinCC..........................................................................80
3.9.2 Thiết kế giao diện hệ thống.................................................................................81
3.9.3 Chạy mô phỏng hệ thống....................................................................................82
KẾT LUẬN.................................................................................................................87

SVTH: Bùi Khánh Tùng 3 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

SVTH: Bùi Khánh Tùng 4 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

DANH SÁCH HÌNH VẼ

Hình 1.1: Công ty cổ phần nhiệt điện Hải Phòng..................................................7


Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức của công ty.....................................................................9
Hình 1.3: Sơ đồ tổ chức cấp phân xưởng............................................................10
Hình 1.4: Sơ đồ quy trình công nghệ của nhà máy.............................................11
Hình 2.1: Sơ đồ khối tổng quát hệ thống cung cấp nhiên liệu............................13
Hình 2.2: Sơ đồ hệ thống băng tải cung cấp nhiên liệu của nhà máy nhiệt điện
Hải Phòng 1 và 2.................................................................................................15
Hình 2.3 :Thiết bị cân than trên băng tải............................................................22
Hình 2.4 : Thiết bị phát hiện kim loại.................................................................23
Hình 2.5. Cảm biến chống lệch băng..................................................................25
Hình 2.6: Sơ đồ nguyên lý...................................................................................26
Hình 3.1:Sơ đồ nguyên lý họa động của băng tải................................................31
Hình 3.2: Sơ đồ khối quy trình khởi động trình tự 5...........................................32
Hình 3.3: Sơ đồ khối quy trình khởi động trình tự 6...........................................32
Hình 3.4: Sơ đồ khối quy trình dừng băng tải trinh tự 5.....................................33
Hình 3.5: Sơ đồ khối quy trình dừng băng tải trình tự 6.....................................33
Hình 3.6:Lưu đồ thuật toán chương trình chính..................................................35
Hình 3.7: Lưu đồ thuật toán chương trình khởi động tự động trình tự 5............36
Hình 3.8: Lưu đồ thuật toán chương trình khởi động tự động trình tự 6............37
Hình 3.9: Lưu đồ thuật toán khởi động bằng tay trình tự 5 và 6.........................38
Hình 3.10: Lưu đồ thuật toán dừng tự động trình tự 5........................................39
Hình 3.11: Lưu đồ thuật toán dừng tự động trình tự 6........................................40
Hình 3.12: Lưu đồ thuật toán chương trình xử lý sự cố trình tự 5......................41
Hình 3.13 Sơ đồ mạch lực...................................................................................44
Hình 3.14. Sơ đồ mạch điều khiển......................................................................45

SVTH: Bùi Khánh Tùng 5 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

Hình 3.15 CPU 312 6ES7312-1AE14-0AB0......................................................46


Hình 3.16. Modul mở rộng SM323.....................................................................47
Hình 3.17 Modul nguồn PS 307 10A..................................................................48
Hình 3.18 Vị trí bố trí modul PLC.....................................................................49
Hình 3.19 Sơ đồ nối dây tín hiệu vào ra số........................................................49
Hình 3.20 Sơ đồ nối dây tín hiệu vào ra số........................................................50
Hình 3.21 Giao diện Simatic Manager...............................................................50
Hình 3.22 Khai báo các tag trong WinCC...........................................................80
Hình 3.23. Giao diện hệ thống điều khiển...........................................................81
Hình 3.24 Chọn phương thức khởi động và chế độ làm việc..............................82
Hình 3.25 Hệ thống băng tải đang khởi động.....................................................82
Hình 3.26 Chọn chế độ dừng làm việc................................................................83
Hình 3.27 Các băng tải và thiết bị dừng làm việc...............................................83
Hình 3.28 Máy sàng rung A ngừng làm việc......................................................84
Hình 3.29 Chọn chế độ mô phỏng sự cố.............................................................84
Hình 3.30. Chuông báo hoạt động khi sự cố xảy ra............................................85
Hình 3.31 Chọn chế độ điều khiển bằng tay.......................................................85
Hình 3.32. Khởi động các thiết bị ở chế độ tự động...........................................86

SVTH: Bùi Khánh Tùng 6 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1 : Thông số các băng tải trong nhà máy nhiệt điện Hải Phòng 1......29

Bảng 2.2 : Thông số các băng tải trong nhà máy nhiệt điện Hải Phòng 1......30

Bảng 3.1. Thời gian khởi động và dừng của các thiết bị.................................34

Bảng 3.1: Bảng các biến đầu vào và các bit nhớ.............................................42

Bảng 3.2: Bảng tín hiệu đầu ra........................................................................43

Bảng 3.3 Bảng thông số kỹ thuật của CPU 312..............................................46

SVTH: Bùi Khánh Tùng 7 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ


PHẦN NHIỆT ĐIỆN HẢI PHÒNG

1.1 Giới thiệu chung về công ty

Hình 1.1: Công ty cổ phần nhiệt điện Hải Phòng

 Công ty Cổ phần Nhiệt điện Hải Phòng được Thủ tướng Chính phủ giao làm Chủ
đầu tư Dự án Nhà máy nhiệt điện Hải Phòng theo Quyết định số 1186/QĐ-TTg ngày
13/12/2002. Sau đó, do tình hình thiếu điện ngày càng gay gắt, Chính phủ có cơ chế
1195/QĐ-TTg ngày 09/11/2005 và thông báo số 184/TB-VPCP ngày 26/9/2007 tiếp
tục được Thủ tướng tin tưởng giao làm Chủ đầu tư Dự án Nhiệt điện Hải Phòng 2 theo
Quyết định 1195/QĐ-TTg ngày 09/11/2005, chịu trách nhiệm quản lý đầu tư xây
dựng, chuẩn bị lực lượng sản xuất và kinh doanh bán điện, với mục tiêu đáp ứng nhu
cầu điện cấp bách cho hệ thống điện và cung cấp ổn định cho khu vực tam giác kinh tế
có tốc độ tăng trưởng cao Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh.
SVTH: Bùi Khánh Tùng 8 GVHD: ThS. Đào Hiếu
Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

Nhà máy Nhiệt điện Hải Phòng 1 được khởi công xây dựng vào ngày 28/11/2005 tại
xã Tam Hưng huyện Thuỷ Nguyên thành phố Hải Phòng. Nhà máy gồm 2 tổ máy 1 và
2 với công suất thiết kế của mỗi tổ máy là 2300MW. Nhà máy sử dụng nhiên liệu
chính là than antrxit, được vận chuyển bằng đường sông từ hai mỏ Cẩm Phả và Hòn
Gai. Nhà máy có lò hơi - một tua bin - máy phát, sản xuất ra khoảng 3,1 tỉ KWH điện
mỗi năm, cung cấp một sản lượng điện lớn cho lưới điện quốc gia.

Nhà máy Nhiệt điện Hải Phòng 2 khởi công xây dựng vào tháng 7/2007 cũng tại xã
Tam Hưng với công suất thiết kế là 2300MW. Tuy nhiên sau khi khởi công, do một
số vướng mắc nên đến tháng 1/2011 mới bắt đầu thi công. Đến ngày 30/8/2013 tổ máy
số 3 đã hòa thành công vào lưới điện quốc gia và ngày 17/2/2014, tổ máy số 4 cũng
hòa lưới thành công, phát điện đạt 80% công suất thiết kế.

1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty:

Hoạt động sản xuất, kinh doanh điện năng.

Quản lý, vận hành, bảo dưỡng, hiệu chỉnh, cải tạo thiết bị điện, các công trình
nhiệt điện, các công trình kiến trúc nhà máy điện.

Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực về quản lý vận hành, bảo dưỡng và sửa
chữa thiết bị nhà máy điện.

Lập dự án đầu tư xây dựng, quản lý các dự án đầu tư xây dựng, tư vấn giám sát
thi công lắp đặt.

Mua bán xuất nhập khẩu vật tư ,thiết bị

Hoạt động sản xuất phụ(Pha trộn than,kinh doanh xỉ than và tro bay…)

Sản xuất,kinh doanh vật liệu xây dựng


Đầu tư các công trình nguồn và lưới điện

1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty

1.3.1 Cấp công ty


 Đại hội đồng cổ đông
 Hội đồng quản trị
SVTH: Bùi Khánh Tùng 9 GVHD: ThS. Đào Hiếu
Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

 Ban kiểm soát


 Ban tổng giám đốc
 Phó tổng giám đốc
 Khối các phòng ban chuyên môn nhiệm vụ
Các phòng ban nghiệp vụ và các phân xưởng chịu sự chỉ đạo chung của giám đốc
công ty. Việc điều hành trực tiếp sản xuất của công ty là trưởng ca với nhiệm vụ chính
là điều phối và quản lý thông qua 4 trưởng kíp. Có 4 trưởng kíp là trưởng kíp điện - tự
động, trưởng kíp hóa, trưởng kíp nhiên liệu và trưởng kíp lò máy, dưới các trưởng kíp
là các trực ban theo các chức danh.

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CÔNG TY

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ


BAN KIỂM SOÁT

BAN TỔNG GIÁM ĐỐC

PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC

VĂN PHÒNG PHÒNG LAO ĐỘNG PHÒNG KỸ THUẬT PHÒNG AN TOÀN


TỔ CHỨC

PHÒNG KẾ HOẠCH PHÒNG KẾ TOÁN


VẬT TƯ TÀI CHÍNH

PHÂN XƯỞNG PHÂN XƯỞNG PHÂN XƯỞNG PHÂN XƯỞNG


VẬN HÀNH 1 VẬN HÀNH 2 NHIÊN LIỆU SỬA CHỮA

PHÂN XƯỞNG ĐIỆN


TỰ ĐỘNG

Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức của công ty

SVTH: Bùi Khánh Tùng 10 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

1.3.2 Cấp phân xưởng

Ở phân xưởng làm nhiệm vụ trực tiếp sản xuất, sửa chữa, vận hành, chức vụ cao
nhất trong phân xưởng là quản đốc, là người chịu trách nhiệm trước giám đốc về các
hoạt động của phân xưởng mình. Dưới quản đốc là các phó quản đốc chỉ huy điều
hành sản xuất trong một ca của phân xưởng. Cơ cấu quản lý cấp phân xưởng như sau:

Quản đốc

Phó quản đốc Phó quản đốc

Trưởng ca Tổ trưởng Kỹ thuật viên

Trưởng kíp

Lò máy Điện tự động Hóa Nhiên liệu

Trực chính
Lò trưởng Điện-TĐ Vận hành C&I Trực dây
chuyền

Trực phụ điện


Trực chính
Máy trưởng trạm Trực cẩu trục

Trực máy
Trực phụ trạm
đánh đống
than

Hình 1.3: Sơ đồ tổ chức cấp phân xưởng

SVTH: Bùi Khánh Tùng 11 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

1.4 Quy trình sản xuất điện của công ty nhiệt điện Hải phòng

Nước từ sông Đá Bạc Không khí Than từ đường sông


Dầu FO

Bốc dỡ Kho than


Bộ sấy không khí

Nghiền than Băng tải

Hệ thống xử lý nước Bơm cấp nước Lò hơi Lọc bụi Ống khói

Bơm tống đẩy

Hệ thống sản xuất khí H2 Khí H2 để làm mát Tuabin máy phát
Mương thải xỉ

Máy biến áp
Hồ thải xỉ

Các sân phân phối

Hình 1.4: Sơ đồ quy trình công nghệ của nhà máy

Nguyên lý hoạt động:

Công ty cổ phần nhiệt điện Hải Phòng có quá trình sản xuất liên tục 24/24 giờ, quy
trình công nghệ của nhà máy được khái quát như sau:

Than được vận chuyển theo đường sông từ các mỏ Hòn Gai và Cẩm Phả bằng xà
lan được các cẩu trục bốc dỡ lên hệ thống băng tải. Than có thể được đưa vào kho than
hoặc trực tiếp đưa vào máy nghiền than. Không khí đi qua bộ sấy không khí một phần
được 2 quạt hướng trục thổi vào trong máy nghiền để sấy than trong quá trình nghiền,
một phần được đưa vào buồng đốt để đảm bảo lượng gió trong quá trình cháy. Than
sau khi qua máy nghiền có dạng bột và được đưa đến kho than bột. Than bột được
SVTH: Bùi Khánh Tùng 12 GVHD: ThS. Đào Hiếu
Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

phun trực tiếp vào trong buồng đốt. Dầu FO được dẫn vào cùng than để xúc tác cho
quá trình cháy, sau khi quá trình cháy ổn định thì sẽ đóng các ống cấp dầu vào buồng
đốt.Khí H2 từ các bình dự trữ được giảm áp và đưa vào thân máy phát có tác dụng làm
mát. Nước từ sông sau khi qua hệ thống xử lý nước sẽ được đưa vào lò. Nước trong lò
được đun nóng bốc hơi qua phản ứng cháy, hơi nước được sấy khô tới 535 sẽ được
đưa sang tuabin kéo máy phát điện quay và phát ra điện. Điện sản xuất ra đi qua máy
biến áp được tăng lên 220kV,110kV qua các sân phân phối và hòa vào lưới điện quốc
gia. Sau khi than cháy tạo thành tro xỉ được làm lạnh qua nước và cho xuống mương
thải xỉ nhờ hệ thống bơm tống đẩy. Xỉ từ mương thải xỉ được đưa ra hồ chứa xỉ.

Sản phẩm làm ra đến đâu tiêu thụ ngay đến đó, không có sản phẩm dở dang hay sản
phẩm dự trữ tồn kho do tính chất công nghệ. Toàn bộ công nghệ sản xuất là liên tục
và khép kín, có đặc tính kỹ thuật cao và phức tạp, yêu cầu độ chính xác an toàn cao.

SVTH: Bùi Khánh Tùng 13 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BĂNG TẢI CUNG CẤP


NHIÊN LIỆU CỦA NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN HẢI PHÒNG

2.1. Tổng quan về hệ thống cung cấp nhiên liệu nhà máy Nhiệt điện Hải Phòng 1:

Than từ đường
sông

Bốc dỡ Kho than

Bunker than Băng tải


nguyên

Hình 2.1: Sơ đồ khối tổng quát hệ thống cung cấp nhiên liệu

a.Lượng tiêu thụ than của Nhà máy điện

Công suất lắp đặt của 2 tổ máy(MW): 2x300


Lượng tiêu thụ than/giờ (tấn): 2x132
Lượng tiêu thụ than/ngày (tấn): 5280
Lượng tiêu thụ than/năm (tấn): 584x104

b.Vận chuyển than

Than được vận chuyển từ mỏ Hòn gai và Cẩm Phả đến nhà máy Nhiệt điện bằng xà
lan.
Than vận chuyển tới được bốc dỡ vào bốn tuyến của hệ thống băng tải nhờ cẩu trục,
than có thể được vận chuyển tới kho than khô hoặc tới thẳng các Bunke.
Hệ thống băng tải và các thiết bị tại cầu cảng có thể bốc dỡ than 24 giờ/ngày.
Than từ các kho than có thể đưa vào các Bunke than nguyên của lò hơi nhờ các
tuyến băng tải kép, công suất mỗi tuyến là 600t/giờ.

c.Các thiết bị và hệ thống

04 Cầu trục bốc dỡ than sà lan, công suất mỗi cái 340t/h;
02 Máy phá đống kiểu bừa - xích cào, lắp tại 02 kho than kín, công suất phá đống
600t/h;
02 Máy đánh đống kiểu cần, lắp tại 02 kho than hở, công suất đánh đống 1000t/h;

SVTH: Bùi Khánh Tùng 14 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

09 Tuyến băng tải kép (A&B), 02 tuyến băng tải đơn 7&8;
07 Tháp truyền tải;
Hệ thống kho bao gồm: 02 kho than kín sức chứa 2x46000 tấn; 02 kho hở (kho than
dự phòng khẩn cấp) sức chứa 2x23000 tấn. Khả năng dự phòng tối đa cho 14,5ngày,
với công suất tiêu thụ than của lò hơi theo thiết kế (phục vụ cho Nhà máy Nhiệt điện
Hải Phòng 1 với công suất 2x3000MW );
Hệ thống nước rửa vệ sinh thiết bị;
Hệ thống sân cầu cảng có kích thước 25m x 500m
Hệ thống điều khiển được lập trình bao gồm: các thiết bị phần cứng và chương trình
phần mềm cho phép người vận hành tại Trung tâm điều khiển hệ thống than có thể vận
hành, giám sát, kiểm tra, điều tra nguyên nhân sự cố, lưu trữ, in báo cáo.
Ngoài ra, theo các mục đích khác nhau, khi thiết kế, vận hành hệ thống, người ta lắp
đặt thêm các thiết bị phụ như: Thiết bị giám sát độ ẩm, thiết bị phát hiện kim loại, thiết
bị tách kim loại, thiết bị chia than di động 2 vị trí, thiết bị lấy mẫu than tự động, thiết
bị cân than trên băng tải, thiết bị sàng rung, thiết bị chia than xuống bunke lò hơi, thiết
bị gạt nước mưa trên băng tải…

SVTH: Bùi Khánh Tùng 15 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

2.2. Giới thiệu về hệ thống băng tải vận chuyển than của nhà máy Nhiệt điện Hải
Phòng:

2.2.1. Sơ đồ hệ thống băng tải cung cấp nhiên liệu của nhà máy nhiệt điện Hải
Phòng 1 và 2

SVTH: Bùi Khánh Tùng 16 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

Hình 2.2: Sơ đồ hệ thống băng tải cung cấp nhiên liệu của nhà máy nhiệt
điện Hải Phòng 1 và 2

2.2.2 Các phương thức vận chuyển than cho nhà máy Nhiệt điện Hải Phòng 1
Hệ thống cung cấp nhiên liệu của nhà máy Nhiệt điện Hải phòng 1 có 3 phương
thức cung cấp và vận chuyển than được chia ra thành 24 trình tự như sau:

2.2.2.1 Phương thức vận chuyển than từ cầu cảng tới kho than (Phương thức 1)

Điều kiện cấp than

Khi các Bunke than đã đầy than

Khi kho than dự trữ còn ít than

Phương thức này được chia thành hai chế độ (Mode) là Mode 1-7 và Mode 1-8,
có 4 trình tự:

Mode 1-7 có các trình tự sau đây:

Trình tự 1:Cẩu trục bốc than lên băng tải 5A  máy sàng rung  băng tải 4A
băng tải 6A  băng tải 7  Stacker A  Kho than A.

Trình tự 2: Cẩu trục bốc than lên băng tải 5B  máy sàng rung  băng tải 4B 
băng tải 6B  băng tải 7  Stacker A  Kho than A.

Mode 1-8 có các trình tự sau đây:

Trình tự 3: Cẩu trục bốc than lên băng tải 5A  máy sàng rung  băng tải 4A 
băng tải 6A  băng tải 11A  băng tải 8  Stacker B  Kho than B.

Trình tự 4: Cẩu trục bốc than lên băng tải 5B  máy sàng rung  băng tải 4B 
băng tải 6B  băng tải 11B  băng tải 8  Stacker B  Kho than B.

2.2.2.2 Phương thức cung cấp than từ cầu cảng lên lò (Phương thức 2):

Điều kiện cấp than:

Kho than dự trữ còn ít không đủ cung cấp than cho lò hơi

Khi máy đánh đống hoặc một trong các băng tải 7, 8, 9AB,10AB gặp sự cố.

SVTH: Bùi Khánh Tùng 17 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

Phương thức này có một chế độ (Mode) là Mode 2-1

Mode 2-1A có các trình tự sau đây:

Trình tự 5: Cẩu trục  băng tải 5A  máy sàng rung  băng tải 4A  băng tải 3A
 băng tải 2A  băng tải 1A  Bunker than nguyên.

Trình tự 6 : Cẩu trục  băng tải 5B  máy sàng rung  băng tải 4B  băng tải
3B  băng tải 2B  băng tải 1B  Bunker than nguyên.

2.2.2.3 Phương thức cung cấp than từ kho than lên Bunker(Phương thức 3):

Điều kiện cấp than:

Khi nguồn cung cấp than từ các mỏ không đủ

Các cẩu trục bốc dỡ than bị hỏng

Phương pháp này cũng được chia thành 2 chế độ (Mode) là Mode 3-1A và
Mode 3-1B, có 16 trình tự:

Mode 3-1A có các trình tự sau đây :

Trình tự 7 : Máy phá đống A  băng tải 9A  băng tải 10A  băng tải 2A 
băng tải 1A  Bunker than nguyên.

Trình tự 8 : Máy phá đống A  băng tải 9A  băng tải 10A  băng tải 2B 
băng tải 1A  Bunker than nguyên.

Trình tự 9 : Máy phá đống A  băng tải 9A  băng tải 10B  băng tải 2A 
băng tải 1A  Bunker than nguyên.

Trình tự 10 : Máy phá đống A  băng tải 9A  băng tải 10B  băng tải 2B 
băng tải 1A  Bunker than nguyên.

Trình tự 11 : Máy phá đống B  băng tải 9B  băng tải 10A  băng tải 2A 
băng tải 1A  Bunker than nguyên.

Trình tự 12 : Máy phá đống B  băng tải 9B  băng tải 10A  băng tải 2B 
băng tải 1A  Bunker than nguyên.

SVTH: Bùi Khánh Tùng 18 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

Trình tự 13 : Máy phá đống B  băng tải 9B  băng tải 10B  băng tải 2A 
băng tải 1A  Bunker than nguyên.

Trình tự 14 : Máy phá đống B  băng tải 9B  băng tải 10B  tbăng tải 2B 
băng tải 1A  Bunker than nguyên.

Mode 3-1B có các trình tự sau đây :

Trình tự 15 : Máy phá đống B  băng tải 9B  băng tải 10B  băng tải 2B 
băng tải 1B  Bunker than nguyên.

Trình tự 16 : Máy phá đống B  băng tải 9B  băng tải 10B  băng tải 2A 
băng tải 1B  Bunker than nguyên.

Trình tự 17 : Máy phá đống B  băng tải 9B  băng tải 10A  băng tải 2B 
băng tải 1B  Bunker than nguyên.

Trình tự 18 : Máy phá đống B  băng tải 9B  băng tải 10A  băng tải 2A 
băng tải 1B  Bunker than nguyên.

Trình tự 19 : Máy phá đống A  băng tải 9A  băng tải 10B  băng tải 2B 
băng tải 1B  Bunker than nguyên.

Trình tự 20 : Máy phá đống A  băng tải 9A  băng tải 10B  băng tải 2A 
băng tải 1B  Bunker than nguyên.

Trình tự 21 : Máy phá đống A  băng tải 9A  băng tải 10A  băng tải 2B 
băng tải 1B  Bunker than nguyên.

Trình tự 22 : Máy phá đống A  băng tải 9A  băng tải 10A  băng tải 2A 
băng tải 1B  Bunker than nguyên.

2.2.3 Các thiết bị có trong hệ thống băng tải

1.Thiết bị lấy mẫu than tự động 


a. Mô tả

Hệ thống lấy mẫu than tự động XHSS-SS là một cụm thiết bị trong hệ thống cung
cấp nhiên liệu, được lắp đặt trên hai băng tải 2A và 2B. Nhiệm vụ hệ thống là lấy mẫu

SVTH: Bùi Khánh Tùng 19 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

than trên dòng than đang chuyển động, nghiền và gom mẫu đó để phục vụ cho quá
trình phân tích đánh giá chất lượng than.
b. Thông số kỹ thuật :
Kiểu : XHSS-SS
Áp dụng với loại băng tải : 1000mm
Tổng công suất : 20KW
Kiểu lấy mẫu : Gầu quay
Số lần lấy mẫu : 2-270 mẫu/h
Kiểu lấy mẫu : Làm việc gián đoạn
Phương thức điều khiển : Chương trình điều khiển/bằng tay

2.Thiết bị tách sắt


a. Mô tả
Thiết bị tách sắt được sử dụng trong hệ thống băng tải này là thiết bị tách sắt kiểu
PDC-T1(kiểu đĩa), được lắp trên tuyến băng tải 5AB, 8AB, 2AB. Thiết bị được thiết
kế dựa theo nguyên lý cảm ứng điện từ và thường được dùng cho các băng tải có tốc
độ trung bình, lớp vật liệu mỏng.Thiết bị tách sắt kiểu đĩa có ưu điểm tách sắt tốt,trọng
lượng nhỏ, độ bền cao, lực từ mạnh, khả năng hút tốt.

Thiết bị di chuyển vuông góc với băng tải trên 1 đường ray, ban đầu thiết bị cách
mặt băng tải 1khoảng 300mm. Khi phát hiện có tạp chất trong than, thiết bị sẽ hút và
đưa sang thùng gom tạp chất, sau đó được đưa trở lại vị trí ban đầu.

b.Thông số kỹ thuật của thiết bị tách sắt:

Chiều rộng băng tải (có hiệu lực cho việc tách sắt): B = 1000mm

Dải tốc độ của băng có hiệu lực cho việc tách sắt: V = 2,0  3,2m/s

Tổng công suất tiêu thụ: Ptt = 2,75kW

Khoảng cách tính từ bề mặt băng tải đến bề mặt phía dưới nam châm: ht = 300mm

Công suất nam châm điện (công suất kích thích) : Pkt  9,5kW

Khối lượng kim loại lớn nhất có thể hút được: Mvh = 25Kg

SVTH: Bùi Khánh Tùng 20 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

Điện áp đầu vào: Uv = 400V

3. Máy sàng rung


a. Mô tả
Máy sàng rung được sử dụng trong dây chuyền cung cấp than là loại GZT1841
được đặt ở tháp chuyển tiếp số 4, sử dụng để loại bỏ các tạp vật và than có kích cỡ lớn,
trước khi vận chuyển vào trong kho hoặc lên Bunker lò hơi. Mục đích bảo vệ các thiết
bị vận chuyển, chống tắc than ở các ống truyền tải.

Cấu trúc của máy bao gồm: Khung sàng, cơ cấu rung, bộ phận giảm chấn và động
cơ dẫn động. Than từ băng tải đưa qua cửa nhận than đi xuống các lưới sàng. Lưới
sàng rung thì những hạt than đạt kích thước sẽ qua các khe hở của lưới sàng rung rồi
rơi xuống hộp dỡ tải và được đưa xuống băng tải tiếp theo, các hạt than to và tạp chất
không lọt qua sẽ rơi xuống hộp chứa tải.

Máy sàng rung có 2 cách vận hành là điều khiển từ xa qua trạm điều khiển và điều
khiển tại chỗ qua tủ điều khiển.

b. Thông số kỹ thuật:
Nhà sản xuất: Shenyang Huadian Power Plant
Project Co.Ltd
Kiểu: GZT1841-AT
Năng suất: 1000t/h
Năng suất tối đa: 1200t/h
Kích thước vật liệu đầu vào: 50mm
Kích cỡ vật liệu đầu ra: < 3mm
Khoảng cách giữa hai thanh sàng: 80mm
Diện tích lưới sàng: 3.17 m2
Diện tích toàn bộ mặt sàng: 4.32 m2
Hiệu suất sàng: 85%

4. Thiết bị chia than xuống Bunker


a. Mô tả
SVTH: Bùi Khánh Tùng 21 GVHD: ThS. Đào Hiếu
Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

Để chia than từ băng tải 1A và băng tải 1B xuống các Bunker lò hơi của Nhà máy
Nhiệt điện Hải Phòng 1, người ta thiết kế lắp đặt 14 thiết bị chia than dẫn động điện.
Trên mỗi tuyến tải được lắp đặt 7 thiết bị chia than;

Cấu tạo của thiết bị chia than xuống Bunker lò hơi gồm có gồm có động cơ điện, xy
lanh thủy lực, khung đỡ, tay đòn và lưỡi cày…;

Thiết bị được hoạt động nhờ có 1 động cơ có công suất 1,1kw tryền momen xoắn
đến cơ cấu xi lanh, pit tong trong xi lanh di chuyển lên xuống kết hợp với các tay đòn
để nâng và hạ cày dỡ tải.

b. Thông số kỹ thuật:
Kiểu: LX4-A

LX:Thiết bị chia than xuống Bunke

4:Sử dụng cho băng tải có chiều rộng 1000mm

A:Chế độ dỡ tải 2 vị trí

Động cơ:

Công suất động cơ:P = 1,1kw

Điện áp: U = 380V

Tần số: T = 50Hz

Hành trình di chuyển: L = 500mm

Lực đẩy lớn nhất Max: F = 1000KN

5. Mũi chia than di động


a.Mô tả
Mũi chia than di động hai vị trí được lắp ở đầu các băng tải trong các tháp chuyển
tiếp để rót than từ một băng tải xuống một trong hai băng tải kế tiếp tuỳ thuộc vào sự
lựa chọn trình tự vận hành của người vận hành để tạo ra phương thức vận chuyển và
cung cấp than linh hoạt nhất. Bình thường mũi chia than sẽ mặc định nhận than từ các
tuyến băng A và chuyển than xuống băng A tương ứng, chỉ khi nào người vận hành

SVTH: Bùi Khánh Tùng 22 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

muốn chuyển than từ tuyến băng A sang tuyến băng B thì lúc này mũi chia than sẽ
hoạt động.

Thiết bị chia than được lắp đặt tại tuyến băng tải 2AB (tháp chuyển tiếp số 1), băng
tải 4AB (tháp chuyển tiếp số 3), băng tải 6AB (tháp chuyển tiếp số 5), băng tải 9AB
(tháp chuyển tiếp số 7) và băng tải 10AB (tháp chuyển tiếp số 2);

b. Thông số kỹ thuật
Kiểu: 2 vị trí

Chiều rộng băng tải: B = 1000mm

Vận tốc băng tải: V = 2,0m/s

Hành trình di chuyển: L = 4000mm

Tốc độ di chuyển: V = 0,139m/s

6.Thiết bị cân than:


Cân than được lắp đặt trên tuyến băng tải 4AB, 2AB, 10AB, băng tải 7 và băng tải
8, có mục đích ghi lại mức tải liên tục trong nhưng đơn vị thời gian, phục vụ cho việc
tổng hợp số lượng than trong quá trình vận chuyển.

Hình 2.3 :Thiết bị cân than trên băng tải

SVTH: Bùi Khánh Tùng 23 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

Cân than làm việc cùng với băng tải, nó có nhiệm vụ giám sát khối lượng than được
nhập vào kho và khối lượng than được cấp lên Bunker lò hơi.

Năng suất cân : 660t/h

Độ chính xác : ± 0,25%

7.Thiết bị gạt nước :

Được lắp đặt trên các băng tải 9A và 9B. Nó có nhiệm vụ gạt và làm sạch nước
đọng trên băng tải trước khi được phép vận chuyển than để tránh cho than khỏi bị ẩm
ướt.

8. Thanh gạt làm sạch mặt băng:

Để làm sạch than bám trên bề mặt công tác của mặt băng, người ta lắp hai cơ cấu
làm sạch mặt băng ở phía đầu băng là thanh gạt dạng chứ H dùng để làm sạch thô bề
mặt băng, và thanh gạt hình chữ U để làm sạch hoàn toàn bề mặt băng, vị trí của thanh
gạt hình chữ U được làm sạch bằng hệ thống phun nước tự động khi có than bám ở bề
mặt, có một thiết bị điều khiển cho cơ cầu này.

Để làm sạch than bám hoặc các tạp chất trên bề mặt của nhánh không tải, người ta
lắp hai thanh gạt dạng chữ A ở phía đuôi của băng

9.Thiết bị giám sát độ ẩm:

Thiết bị giám sát độ ẩm được lắp đặt trên tuyến băng tải 4AB và băng tải 2AB.
Thiết bị này vận hành cùng băng tải có nhiệm vụ giám sát độ ẩm của than vận chuyển
vào kho và độ ẩm của than cấp lên Bunker lò hơi.

10. Thiết bị phát hiện kim loại:

SVTH: Bùi Khánh Tùng 24 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

Hình 2.4 : Thiết bị phát hiện kim loại

Thiết bị phát hiện kim loại được lắp đặt băng tải 2AB. Thiết bị này có nhiệm vụ
phát hiện tất cả các kim loại (kể cả những kim loại không nhiễm từ tính) có lẫn trong
than, để hạn chế gây sự cố cho các băng tải và máy nghiền than. Khi trên băng tải có
lẫn kim loại trong than thiết bị này sẽ đánh dấu vị trí có kim loại và tác động ngừng
băng để người vận hành nhặt kim loại ra khỏi than, sau đó Reset lỗi để chạy lại băng
tải.

11.Thiết bị căng băng :

Thiết bị căng băng được sử dụng ở đây là thiết bị căng băng kiểu thủy lực. Thiết bị
căng băng sẽ tạo nên trạng thái ban đầu cho dây băng để giúp cho băng tải vận hành
được nhờ lực ma sát giữa dây băng và mặt tang chủ động. Thiết bị có kết cấu nhỏ gọn,
chiếm ít không gian, có thể kết nối với PLC thực hiện khống chế tự động lực căng ở
khoảng cách xa, bảo đảm băng tải vận hành ổn định.

12. Thiết bị cảnh báo dòng than :

Thiết bị này thường được lắp tại đuôi băng tải vị trí cửa ra của các ống truyền tải, có
nhiệm vụ đưa ra tín hiệu cảnh báo cho nhân viên vận hành biết dòng than đi qua băng
đã vượt quá năng suất định mức hay không để nhân viên vận hành có thể điều chỉnh hạ
thấp năng suất của các thiết bị cấp than. Đối với các tuyến băng tải có công suất lớn thì
thiết bị cảnh báo dòng than thường có 3 cấp cảnh báo. Toàn bộ các cấp cảnh báo của
thiết bị không đưa ra tín hiệu dừng băng tải

13. Switch kéo dừng khẩn cấp:


Switch kéo dừng khẩn cấp được lắp đặt ở hai bên băng tải có dây kéo dọc tuyến
băng. Bất kỳ ai khi phát hiện có sự cố nào thì kéo dây sự cố sẽ làm mở tiếp điểm bên
trong của switch, lúc này hệ thống điều khiển DCS sẽ đưa ra tín hiệu khẩn cấp dừng
băng tải. Sau đó các công nhân đến để khắc phục sự cố.

SVTH: Bùi Khánh Tùng 25 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

Ngoài ra còn một số thiết bị giám sát khác: Thiết bị báo tắc phễu, báo rách dọc
băng, báo phanh không nhả, giám sát nhiệt độ động cơ … được lựa chọn theo yêu cầu,
lắp đặt và kiểm tra dựa theo bản vẽ thiết kế tổng quan và đặc tính cung cấp bởi nhà sản
xuất.

2.2.4 Các cảm biến có trong hệ thống băng tải 

1 Cảm biến chống lệch băng:


Mỗi băng tải được lắp đặt hai cảm biến chống lệch băng một ở bên trái và một ở
bên phải.

Cảm biến gồm có: phần nắp được bắt chặt với phần vỏ bằng các bulông, bên ngoài
vỏ có các cọc đấu dây cho cáp điều khiển. Một trục kim loại được lắp một phần trục
nằm trong vỏ có hệ thống hai hay nhiều cam và lò xo nén tác động để tác động lên
công tắc báo trạng thái hoạt động của băng. Phần trục nằm ngoài vỏ được vít chặt với
phần dưới của thanh gạt, phần trên của thanh gạt là một tang tròn có thể quay quanh
trục của nó phần này tiếp xúc với băng tải.

Hình 2.5. Cảm biến chống lệch băng

Khi băng bị lệch lệch, băng tác động vào thanh gạt làm thanh gạt lệch so với
phương thẳng đừng một góc. Khi băng lệch ít (khoảng 5% chiều rộng của băng) thì hệ
thống điều khiển đưa ra tín hiệu cảnh báo nhưng không dừng băng. Khi băng lệch
nhiều (khoảng 10% chiều rộng của băng) thì hệ thống điều khiển đưa ra tín hiệu ngừng
băng tải.

Các thông số của công tắc chống lệch băng:

SVTH: Bùi Khánh Tùng 26 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

Góc tác động: từ 150 đến 900 .

Tin hiệu cảm biến : 4 – 20mA hoặc 0 – 20mA tùy chọn

2 Cảm biến chống ùn than.

3
2
Hình 2.6: Sơ đồ nguyên lý

Cảm biến chống ùn than là cảm biến sóng siêu âm được lắp đặt ở đầu băng tải cùng
với một cơ cấu cơ để phát hiện hiện tượng ùn than trên băng. Cấu tạo cơ cấu cơ khí
gồm: hai thanh kim loại thanh nằm ngang 1 có thể quay được ở cuối thanh gắn một
tấm chắn nhỏ 2 để che mặt cảm biến, thanh thẳng đứng 3 bắt cố định với thanh nằm
ngang.

Nguyên lý làm việc như sau: Khi dòng tải than trên băng mức bình thường thì cơ
cấu chưa tác động, khi có sự cố ùn than xảy ra dòng than tác động vào thanh thẳng
đứng 3 làm cho cơ cấu quay đi một góc đủ để mở góc che cảm biến của tấm chắn 2 thì
cảm biến sẽ tác động báo sự cố ùn than để các công nhân đến để khắc phục sự cố.

Thông số của cảm biến:

Nguồn điện cung cấp: 115 VAC ± 10%, 50/60 Hz; 230 VAC; 12/24 VDC

Cấp nguồn phụ: +12 VDC

Tín hiệu cảm biến: +12 VDC 17mA.

SVTH: Bùi Khánh Tùng 27 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

Nhiệt độ làm việc: 0˚C đến +60˚C

3. Cảm biến giám sát tốc độ:


Được lắp đặt một bánh xe (kèm hộp chứa switch từ giám sát tốc độ) chạy trên mặt
băng không mang tải nhánh dưới ở phía đầu băng tải gần tang chủ động và một switch
từ lắp tại vị trí con lăn thẳng đỡ mặt băng tải nhánh dưới. Nếu thiết bị giám sát tốc độ
phát hiện tốc độ giữa tang chủ động và bị động chênh lệch nhau và vượt quá giá trị
cho phép thì hệ thống điều khiển DCS sẽ đưa ra tín hiệu dừng băng; Nhân viên vận
hành có thể theo dõi giá trị tốc độ trên hộp hiển thị lắp đặt cạnh khung băng tải.

2.2.5. Các chế độ vận hành hệ thống

Hệ thống băng tải của Nhà máy Nhiệt điện Hải Phòng 1 có 3 chế độ vận hành đó là:

Chế độ vận hành tại chỗ (chế độ vận hành bằng tay không có liên động).

Chế độ vận hành bằng tay có liên động.

Chế độ vận hành tự động (điều khiển trình tự).

Hệ thống băng tải được điều khiển và giám sát bằng lập trình Logic, điều khiển
trong PLC. Trong 3 chế độ vận hành, những liên động điều khiển và bảo vệ phải làm
việc ổn định để đảm bảo an toàn trong quá trình vận hành và điều khiển thiết bị. Ở chế
độ vận hành tự động và chế độ vận hành bằng tay có liên động đòi hỏi những liên động
quá trình và điều khiển trình tự phải làm việc tin cậy trong khi vận hành.

1. Chế độ vận hành tại chỗ (chế độ vận hành bằng tay không có liên động)
Ở chế độ vận hành tại chỗ, thiết bị có thể được vận hành bằng cách lựa chọn công
tắc điều khiển tại chỗ “Local” đặt ở phòng điều khiển động cơ về vị trí “Local”. Để
thực hiện khởi động và ngừng băng tải bằng cách ấn nút “Start” hoặc “Stop” tại tủ điều
khiển tại chỗ gần với cơ cấu dẫn động của băng tải.

Khi chế độ vận hành tại chỗ được lựa chọn thì chế độ vận hành tự động và chế độ
vận hành bằng tay có liên động trong phòng điều khiển đều bị huỷ bỏ, ở chế độ này chỉ
có bảo vệ dây giật sự cố ở trạng thái làm việc.

SVTH: Bùi Khánh Tùng 28 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

Chế độ vận hành tại chỗ chỉ được đưa vào vận hành khi chạy thử thiết bị để tiến
hành kiểm tra, hiệu chỉnh.

b. Chế độ vận hành bằng tay có liên động


Chế độ vận hành bằng tay có liên động được thực hiện thông qua thiết bị điều khiển
từ xa của người vận hành trong phòng điều khiển trung tâm thông qua giao diện Người
- Máy.

Chế độ vận hành bằng tay có liên động cho phép thực hiện các lựa chọn bằng việc
sử dụng công tắc điều khiển trên màn hình máy tính (Computer CRTs). Nếu công tắc
trên (Computer CRTs) được lựa chọn thì người vận hành ở Phòng điều khiển trung
tâm sẽ quan sát được chế độ vận hành bằng tay có liên động ở trên trình đơn con mà
nó liên quan đến việc điều khiển thiết bị đó.

Trong chế độ vận hành này người vận hành có thể khởi động và ngừng từng hạng
mục riêng lẻ của từng đối tượng thiết bị điều khiển. Những liên động điều khiển trình
tự và điều khiển quá trình được thực hiện chính xác theo trình tự để thực hiện vận
hành thiết bị giống như vận hành ở chế độ tự động theo trình tự.

Để vận hành bằng tay có liên động của từng thiết bị, người vận hành phải chọn chế
độ vận hành trên giao diện Người - Máy của thiết bị có liên quan. Chỉ một thiết bị
được lựa chọn, xuất hiện một trình đơn con điều khiển, cho phép ở phòng điều khiển
có thể vận hành những hạng mục của thiết bị ở chế độ vận hành tay có liên động.

Chế độ này giúp cho người vận hành ngồi tại Phòng điều khiển trung tâm có thể vận
hành mọi hạng mục của thiết bị để cài đặt tuyến cấp than trong khi đó vẫn duy trì
những liên động và bảo vệ của hệ thống.

c. Chế độ vận hành tự động


Trong chế độ vận hành tự động một nhóm thiết bị được điều khiển thông qua giao
diện Người - Máy. Để thực hiện chế độ vận hành tự động bằng cách lựa chọn công tắc
điều khiển trên màn hình máy tính (Computer CRTs), khi đó người vận hành ở phòng
điều khiển trung tâm sẽ chọn chế độ vận hành tự động “Auto” điều khiển trình tự sẽ
được chỉ ra trên trình đơn con của thiết bị điều khiển liên quan.

SVTH: Bùi Khánh Tùng 29 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

Trong chế độ vận hành này có thể khởi động và ngừng một nhóm thiết bị. Để cho
một trình tự vận chuyển than được bắt đầu thì toàn bộ thiết bị liên quan phải sẵn sàng,
nó không đưa ra một tín hiệu báo lỗi nào trong trình tự vận chuyển đó và không có
thiết bị nào yêu cầu cho tuyến cấp than khác, mà nó đã được lựa chọn.

Hệ thống điều khiển chương trình sẽ điều khiển và giám sát 24 trình tự cung cấp và
vận chuyển than, điều khiển riêng rẽ được tổ hợp trong cùng một trình tự.

2.2.6. Thông số của hệ thống băng tải trong nhà máy nhiệt điện Hải Phòng 1

Bảng 2.1 : Thông số các băng tải trong nhà máy nhiệt điện Hải Phòng 1

Băng tải
Băng tải Băng tải Băng tải Băng tải Băng tải
Kiểu Mô tả
1A/B 2A/B 3A/B 4A /B 5A/B

Công suất t/h 600 600 600 1000 000


Chiều rộng mm 1000 1000 1000 1200 1200
băng tải
Vận tốc băng m/s 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5
tải
Mã hiệu băng EP 200 EP 300 EP200 EP300 EP300
Chiều dài m 160 180.5 150 120.6 190.2
Góc nghiêng Độ 16 11,80 0-120 90 0-110
Kiểu Y280S – 4 Y355M - 4 Y315S – 4 Y315L1- 4 Y3554 - 4

Công KW 50 75 50 50 75
Động cơ

suất
Điện áp V 400 400 400 400 400
Cấp bảo IP54 IP54 IP54 IP54 IP54
vệ

SVTH: Bùi Khánh Tùng 30 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

Bảng 2.2 : Thông số các băng tải trong nhà máy nhiệt điện Hải Phòng 1

Ki Băng tải
ểu Mô tả Băng tải Băng tải Băng tải Băng tải Băng tải Băng tải
6A/B 7 8 9A/B 10A/B 11A/B
Công suất t/h 1000 1000 1000 600 600 1000
Chiều rộng mm 1200 1200 1200 1000 100 1000
băng tải
Vận tốc băng m/s 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5
tải
Mã hiệu băng EP 200 EP 300 EP300 EP200 EP200 EP200
Chiều dài m 31,94 126,7 126,7 140 98,6 120,2
Góc nghiêng Độ 11,2 0 0 0 0-16 0-12
Kiểu Y280S-4 Y3552- 4 Y3552-4 Y315S-4 Y280S-4 Y315L2-
6
Công KW 50 50 50 50 50 50
Động cơ

suất
Điện áp V 400 400 400 400 400 400
Cấp IP54 IP54 IP54 IP54 IP54 IP54
bảo vệ

SVTH: Bùi Khánh Tùng 31 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG PLC ĐỂ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG DÂY


CHUYỀN VẬN TẢI THAN LÊN BUNKE THEO PHƯƠNG THỨC 02

Sau khi tìm hiểu hệ thống băng tải vận chuyển than của nhà máy Nhiệt điện Hải
Phòng 1. Hiện tại nhà máy có 3 phương án chính, mỗi phương án lại có các trình tự
khác nhau. Các trình tự sẽ được chọn để cho quá trình sản xuất diễn ra thuận lợi nhất.
Trong chương này em xin dung PLC để điều khiển tự động dây chuyền vận tải than
lên Bunke theo phương thức 02.

3.1.Sơ đồ nguyên lý hoạt động của dây chuyền vận tải theo phương thức 02:

SVTH: Bùi Khánh Tùng 32 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

Hình 3.1:Sơ đồ nguyên lý họa động của băng tải

Nguyên lý hoạt động của phương thức 2

Phương thức 2 gồm một chế độ là Mode 2-1, gồm 2 trình tự là trình tự 5 và trình tự
6:

Trình tự 5: Cẩu trục bốc than lên băng tải 5A  máy sàng rung  băng tải 4A 
băng tải 3A  băng tải 2A  băng tải 1A  Bunker than nguyên.

Trình tự 6 : Cẩu trục bốc than lên băng tải 5B  máy sàng rung  băng tải 4B 
băng tải 3B  băng tải 2B  băng tải 1B  Bunker than nguyên.

3.2 Nguyên lý điều khiển tự động dây chuyền vận tải than theo phương thức 2

3.2.1 Khởi động băng tải 


Chỉ được khởi động các băng tải khi không có nhiên liệu trên bề mặt băng, theo một
trình tự bắt buộc (khởi động từng băng một ngược chiều chuyển động nhiên liệu theo
nguyên tác thời gian)

Khởi động theo trình tự 05

Băng tải 1A Băng tải 2A Băng tải 3A Băng tải 4A

Cẩu trục Băng tải 5A MSRA

Hình 3.2: Sơ đồ khối quy trình khởi động trình tự 5

Khởi động theo trình tự 06

Băng tải 1B Băng tải 2B Băng tải 3B Băng tải 4B

SVTH: Bùi Khánh Tùng 33 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

Cẩu trục Băng tải 5B MSRB

Hình 3.3: Sơ đồ khối quy trình khởi động trình tự 6

Khởi động băng tải phải được phát tín hiệu báo trước bằng còi hoặc chuông. Yêu
cầu tín hiệu phải được nghe thấy ở mọi chỗ của toàn tuyến băng.

Giữa các băng tải khởi động phải có thời gian trễ nhất định

Theo quy định khởi động tuyến băng tải từ phòng điều khiển trung tâm. Khi thiết bị
tự động bị hỏng thì phải tiến hành khởi động băng tải từ trạm điều khiển tại chỗ.

3.2.2 Dừng băng tải

Việc dừng băng tải phải được thực hiện theo trình tự bắt buộc (phải dừng tuyến
băng cùng chuyển động của dòng than) theo nguyên tác thời gian.

Dừng trình tự 05 theo thứ tự sau

Cẩu trục Băng tải 5A MSRA Băng tải 4A

Băng tải 1A Băng tải 2A Băng tải 3A

Hình 3.4: Sơ đồ khối quy trình dừng băng tải trinh tự 5

Dừng trình tự 06 theo thứ tự sau

Cẩu trục Băng tải 5B MSRB Băng tải 4B

Băng tải 1B Băng tải 2B Băng tải 3B

SVTH: Bùi Khánh Tùng 34 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

Hình 3.5: Sơ đồ khối quy trình dừng băng tải trình tự 6

Chỉ được dừng các băng tải khi không còn than trên bề mặt băng.

Băng tải tư động dừng trong các trường hợp sau:

Hư hỏng các mạch điều khiển.

Khi băng tải phía trước nó bị dừng.

Khi các thiết bị bảo vệ được tác động.

Khi bị tắc than trong phễu xuống than.

Băng tải quá tải hoặc bị đứt.

3.2.3.Xác định thời gian khởi động và dừng cho các thiết bị

Có nhiều cách để xác định thời gian khởi động cho băng tải và các thiết bị có trong
dây chuyền. Phương án chính xác nhất là lắp đặt cảm biến đo thời gian để thời gian từ
lúc động cơ bắt đầu khởi động cho đến lúc động cơ đạt tốc độ định mức. Hoặc ta có
thể xác định bằng công thức cụ thể.

Tuy nhiên người ta có thể xác định thời gian khởi động thông qua các yếu tố như:
Kết cấu cơ khí, cấu tạo, cấu trúc của từng động cơ, tải trọng, tốc độ định mực của động
cơ, lực quán tính, lực ma sát, công suất động cơ và phương pháp khởi động. Từ các
yếu tố trên người ta sẽ đưa ra được thời gian khởi động phù hợp cho các thiết bị trong
dây chuyền.

Thời gian dừng được tính bằng chiều dài băng tải chia cho vận tốc của băng.

Bảng 3.1. Thời gian khởi động và dừng của các thiết bị

STT Tên thiết bị Thời gian khởi động Thời gian dừng
1 Băng tải 1A 20s 64s
2 Băng tải 2A 25s 72s
3 Băng tải 3A 20s 60s

SVTH: Bùi Khánh Tùng 35 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

4 Băng tải 4A 20s 48s


5 Máy sàng rung A 15s 15s
6 Băng tải 5A 25s 76s
7 Băng tải 1B 20s 64s
8 Băng tải 2B 25s 72s
9 Băng tải 3B 20s 60s
10 Băng tải 4B 20s 48s
11 Máy sàng rung B 15s 15s
12 Băng tải 5B 25s 76s

3.2.4. Xảy ra sự cố:


Tự động thông báo khi thiết bị xảy ra sự cố. Khi băng tải nào bị sự cố thì tự động
dừng ngay băng tải đó và các băng tải trước nó.

SVTH: Bùi Khánh Tùng 36 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

3.3. Xây dựng lưu đồ thuật toán điều khiển:

3.3.1. Lưu đồ thuật toán chương trình chính:


Bắt đầu

Tín hiệu Đ Đ Chương trình


Kiểm tra sự con xử lý sự
khởi động
cố trình tự 5 cố trình tự 5
trình tự 5

S S
S
Chương trình
Chương trình Đ Đ Tín hiệu Tín hiệu con khởi
con xử lý sự Kiểm tra sự Tín hiệu động tự
khởi động KĐTD/
cố trình tự 6 cố trình tự 6 Đ KĐTĐ Đ động trình tự
trình tự 6 KĐBT
5

S
S
S
Chương trình
Chương trình
con khởi Tín hiệu Đ
Tín hiệu Tín hiệu con khởi
động tự KĐTD/
Đ KĐTĐ Đ KĐBT động bằng
động trình tự KĐBT tay trình tự 5
6

S
S
Chương trình
con khởi Đ Tín hiệu
động bằng KĐBT
tay trình tự 6

Kết thúc

Hình 3.6:Lưu đồ thuật toán chương trình chính

SVTH: Bùi Khánh Tùng 37 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

3.3.2. Lưu đồ thuật toán khởi động, dừng tự động, khởi động bằng tay theo trình
tự 5 và trình tự 6

3.3.2.1. Lưu đồ thuật toán khởi động tự động trình tự 5

Bắt đầu 1

S S
Chế độ tự
T=20s
động
Đ Đ
S
Trình tự 5 Khởi động tải 4A

Đ
S S
Nút Start T=20s

Đ Đ

Bật đèn + chuông báo Khởi động MSRA

S S
T=3s T=15s

Đ Đ
Khởi động băng tải 1A
Tắt đèn và chuông báo Khởi động băng tải 5A

S S
T=20s T=25s

Đ Đ
Khởi động băng tải 2A Khởi động cẩu trục

S
S
T=25s
T=15s
Đ
Đ
Khởi động băng tải 3A Kết thúc

Hình 3.7: Lưu đồ thuật toán chương trình khởi động tự động trình tự 5

SVTH: Bùi Khánh Tùng 38 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

3.3.3.2. Lưu đồ thuật toán khởi động tự động trình tự 6:

Bắt đầu 1

S S
Chế độ tự
T=20s
động
Đ Đ
S
Trình tự 6 Khởi động tải 4B

Đ
S S
Nút Start T=20s

Đ Đ

Bật đèn + chuông báo Khởi động MSRB

S S
T=3s T=15s

Đ Đ
Khởi động băng tải 1B
Tắt đèn và chuông báo Khởi động băng tải 5B

S S
T=20s T=25s

Đ Đ
Khởi động băng tải 2B Khởi động cẩu trục

S
S
T=25s
T=15s
Đ
Đ
Khởi động băng tải 3B Kết thúc

Hình 3.8: Lưu đồ thuật toán chương trình khởi động tự động trình tự 6

SVTH: Bùi Khánh Tùng 39 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

3.3.3.3. Lưu đồ thuật toán khởi động bằng tay

Bắt đầu
Bắt đầu
S
S
KĐ 5B
KĐ 5A
Đ
Đ
Khởi động băng
Khởi động băng 5B
5A
S
S
KĐ MSRB
KĐ MSRA
Đ
Đ
Khởi động
Khởi động MSRB
MSRA
S
S
KĐ 4B
KĐ 4A
Đ
Đ
Khởi động băng
Khởi động băng
4B
4A
S
S
KĐ 3B
KĐ 3A

Đ
Đ
Khởi động băng Khởi động băng
3A 3B

S S

KĐ 2A KĐ 2B

Đ Đ

Khởi động băng Khởi động băng


2A 2B

S S

KĐ 1A KĐ 1B

Đ Đ
Khởi động băng Khởi động băng
1A 1B

Kết thúc Kết thúc

SVTH: Bùi Khánh Tùng 40 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

Hình 3.9: Lưu đồ thuật toán khởi động bằng tay trình tự 5 và 6

3.3.3.4. Lưu đồ thuật toán dừng tự động trình tự 5:

Bắt đầu 1

S S
Chế độ tự
T=48s
động
Đ Đ
S
Trình tự 5 Dừng băng tải 3A

Đ
S S
Nút Stop T=60s

Đ Đ
Bật đèn + chuông báo Dừng băng tải 2A
Dừng cẩu trục

S
S T=72s
T=15s
Đ
Đ
Dừng băng tải 1A
Dừng băng tải 5A
Tắt đèn và chuông báo
S
S T=64s
T=76s
Đ

Đ
Kết thúc
Dừng MSRA

S
T=15s

Dừng băng tải 4A

Hình 3.10: Lưu đồ thuật toán dừng tự động trình tự 5

SVTH: Bùi Khánh Tùng 41 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

3.3.3.5. Lưu đồ thuật toán dừng tự động trình tự 6:

Bắt đầu 1

S S
Chế độ tự
T=48s
động
Đ Đ
S
Trình tự 6 Dừng băng tải 3B

Đ
S S
Nút Stop T=60s

Đ Đ
Bật đèn + chuông báo Dừng băng tải 2B
Dừng cẩu trục

S
S T=72s
T=15s
Đ
Đ
Dừng băng tải 1B
Dừng băng tải 5B
Tắt đèn và chuông báo
S
S T=64s
T=76s
Đ

Đ
Kết thúc
Dừng MSRB

S
T=15s

Dừng băng tải 4B

SVTH: Bùi Khánh Tùng 42 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

Hình 3.11: Lưu đồ thuật toán dừng tự động trình tự 6

3.3.3.6. Lưu đồ thuật toán xử lý sự cố trình tự 5

SVTH: Bùi Khánh Tùng 43 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

Bắt đầu

Dừng cẩu trục,


Tín hiệu sự Đ băng tải
1
cố băng 1A 1A,2A,3A,4A, máy
sàng rung A, 5A

S
S
Dừng cẩu trục,
Tín hiệu sự Đ băng tải 5A,máy Đ
T=72s Dừng băng 1A 1
cố băng 2A sàng rung A
,4A,3A,2A

S Đ
S S

Dừng cẩu trục, Đ Đ


Tín hiệu sự Đ
băng tải 5A,máy T=60s Dừng băng 2A T=72s Dừng băng 1A 1
cố băng 3A
sàng rung A,4A,3A

S
S S

Đ Dừng cẩu trục, Đ Đ


Tín hiệu sự
băng tải 5A, máy T=48s Dừng băng 3A T=60s Dừng băng 2A
S cố băng 4A
sàng rung A,4A

Đ S
1 Dừng băng 1A T=72s

S S
`
Đ `
Tín hiệu sự Đ Dừng cẩu trục, Đ
T=15s Dừng băng 4A T=48s Dừng băng 3A
cố MSR băng tải 5A,MSR
S

Đ Đ S
1 Dừng băng 1A T=72s Dừng băng 2A T=60s

S S

Tín hiệu sự Dừng cẩu trục, Đ Đ


1 T=76s Dừng MSR T=15s Dừng băng 4A
cố băng 5A băng 5A

S S

Đ Đ Đ S
Dừng băng 1A T=72s Dừng băng 2A T=60s Dừng băng 3A T=48s

1 1

Kết thúc

Hình 3.12: Lưu đồ thuật toán chương trình xử lý sự cố trình tự 5

Khi có tín hiệu sự cố ở bất kỳ băng tải hoặc thiết bị nào đó, PLC sẽ dừng các thiết bị
và băng tải trước nó. Sau đó PLC sẽ điều khiển dừng theo thứ tự các băng tải và thiết
bị phía sau nó.

SVTH: Bùi Khánh Tùng 44 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

3.4. Bảng tín hiệu đầu vào và đầu ra

3.4.1.Bảng biến đầu vào các bit nhớ

Bảng 3.1: Bảng các biến đầu vào và các bit nhớ

ST
Tên tín hiệu Symbol Bit Bít nhớ Ký hiệu
T
1 Nút nhấn chế độ bằng tay AUTO I0.0 M0.0 B1
2 Nút nhấn chế độ tự động MAN I0.1 M0.1 B2
3 Nút nhấn Start START I0.2 M0.2 B3
4 Nút nhấn Stop STOP I0.3 M0.3 B4
5 Nút nhấn TT5 TT5 I0.4 M0.4 B5
6 Nút nhấn TT6 TT6 I0.5 M0.5 B6
7 Cảm biến sự cố BT1A SC_1A I0.6 M0.6 CB1
8 Cảm biến sự cố BT2A SC_2A I0.7 M0.7 CB2
9 Cảm biến sự cố BT3A SC_3A I1.0 M1.0 CB3
10 Cảm biến sự cố BT4A SC_4A I1.1 M1.1 CB4
11 Cảm biến sự cố BT5A SC_5A I1.2 M1.2 CB5
Cảm biến sự cố máy sàng
12 SC_MSRA I1.3 M1.3 CB6
rung A
13 Cảm biến sự cố BT1B SC_1B I1.4 M1.4 CB7
14 Cảm biến sự cố BT2B SC_2B I1.5 M1.5 CB8
15 Cảm biến sự cố BT3B SC_3B I1.6 M1.6 CB9
16 Cảm biến sự cố BT4B SC_4B I1.7 M1.7 CB10
17 Cảm biến sự cố BT5B SC_5B I2.0 M2.0 CB11
Cảm biến sự cố máy sàng
18 SC_MSRB I2.1 M2.1 CB12
rung B
19 Bít mô phỏng M2.2
20 Bit reset hệ thống RESET I2.2 M2.3 B7
21 Báo đang start M2.4
22 Báo đang stop M2.5

SVTH: Bùi Khánh Tùng 45 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

3.4.2.Bảng biến đầu ra:

Bảng 3.2: Bảng tín hiệu đầu ra

ST
Tên tín hiệu Symbol Bit Ký hiệu rơ le
T
1 Đèn báo DEN_BAO Q0.1 R2
2 Chuông báo CHUONG Q0.2 R3
3 Băng tải BT1A 1A Q0.3 R4
4 Băng tải BT2A 2A Q0.4 R5
5 Băng tải BT3A 3A Q0.5 R6
6 Băng tải BT4A 4A Q0.6 R7
7 Băng tải BT5A 5A Q0.7 R8
8 Máy sàng rung A MSRA Q1.0 R9
9 Băng tải BT1A 1B Q1.1 R10
10 Băng tải BT1A 2B Q1.2 R11
11 Băng tải BT1A 3B Q1.3 R12
12 Băng tải BT1A 4B Q1.4 R13
13 Băng tải BT1A 5B Q1.5 R14
14 Máy sàng rung B MSRB Q1.6 R15
15 Tín hiệu trạng thái điều khiển
CAU Q1.7 R16
cẩu

SVTH: Bùi Khánh Tùng 46 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

3.5. Sơ đồ mạch lực và sơ đồ mạch điều khiển:

3.5.1. Sơ đồ mạch lực

SVTH: Bùi Khánh Tùng 47 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

Hình 3.13 Sơ đồ mạch lực

3.5.2. Sơ đồ mạch điều khiển:

SVTH: Bùi Khánh Tùng 48 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

Hình 3.14. Sơ đồ mạch điều khiển

3.6. Lựa chọn các thiết bị điều khiển

Do yêu cầu bài toán điều khiển hệ thống băng tải của nhà máy cần nhiều đầu vào
và đầu ra số, vì vậy ta chọn loại PLC S7-300 có bộ xử lý trung tâm là CPU 312.

Hình 3.15 CPU 312 6ES7312-1AE14-0AB0

Thông số kỹ thuật CPU 312 6ES7312-1AE14-0AB0

Bảng 3.3 Bảng thông số kỹ thuật của CPU 312

Đặc điểm kỹ thuật CPU 312


Bộ nhớ lưu chương trình MMC tối đa 8 MB
Bộ đếm 256
Bộ định thời 256
Vùng địa chỉ vào/ra 1024/1024 byte
Vùng đệm vào/ra 128/128 byte
Kênh số tối đa 1024
Kênh tương tự tối đa 256
Số Rack mở rộng tối đa 4
Số modul tối đa cho mỗi Rack 8

SVTH: Bùi Khánh Tùng 49 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

Ngôn ngữ lập trình Step 7 (LAD/FBD/STL), SCL, GRAPH,


HiGraph
Giao diện truyền thông MPI
Nguồn cung cấp 24 VDC

Dòng tiêu thụ min 2A


Công suất tiêu thụ 4W
Điều kiện làm việc 0 °C đến 60 °C
Kích thước W x H x D 40 x 125 x 130
Trọng lượng 290g
Đặc điểm kỹ thuật CPU 312

Ngoài ra ta cần chọn thêm 2 modul mở rộng SM323 DI16/DO16 ×24VDC/0.5A

Thông số của modul SM323 DI16/DO16 ×24VDC/0.5A:

Hình 3.16. Modul mở rộng SM323

Thông số kỹ thuật modul SM323

Số đầu vào/ra: 8

SVTH: Bùi Khánh Tùng 50 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

Điện áp nguồn cấp: 24 VDC

Dòng điện ứng với mức logic “1”: 7 mA

Đầu vào cách ly quang

Trễ tín hiệu vào: 1.2ms đến 1.8ms

Dòng điện tổng các đầu ra: 4 A

Công suất tiêu thụ: 6.5 W

Kích thước( W×H×D): 40× 125×120

Trọng lượng: 260g

Để điều khiển được CPU 312 và 2 modul mở rộng SM323, ta dùng modul nguồn PS
307 10A.

Hình 3.17 Modul nguồn PS 307 10A

Modul PS 307 10A là modul nguồn cung cấp( 10A) cho CPU và các khối vào/ ra và
có một số đặc tính sau:

Dòng điện đầu ra là 10A.

Điện áp đầu ra là 24 VDC( có bảo vệ hệ thống chống ngắn mạch và hở mạch).

SVTH: Bùi Khánh Tùng 51 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

Kết nối với hệ thống điện xoay chiều một pha( điện áp đầu vào 120/230 VDC,
50/60 Hz).

Cách ly EN 60 950.

3.7.Sơ đồ đấu nối với PLC

POWER SUPPLY CPU 312 MODUL EM323 MODUL EM323

Hình 3.18 Vị trí bố trí modul PLC

SVTH: Bùi Khánh Tùng 52 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

MODULE EM323 DI16/DO16 x 24DC 0.5a


+24VDC
2L+
B1
i 0.0 Q0.0
B2
i 0.1 Q0.1 R2 §2
B3
i 0.2 Q0.2 R3
B4
i 0.3 Q0.3 R4
B5
i 0.4 Q0.4 R5
B6
i 0.5 Q0.5 R6
c b1
i 0.6 Q0.6 R7
c b2
i 0.7 Q0.7 R8
2M
+24VDC
3L+
c b3
i 1.0 Q1.0 R9
c b4
i 1.1 Q1.1
c b5
i 1.2 Q1.2
c b6
i 1.3 Q1.3 R12
c b7
i 1.4 Q1.4 R13
c b8
i 1.5 Q1.5 R14
c b9
i 1.6 Q1.6 R15
c b 10
i 1.7 Q1.7 R16 §3
1M 3M

Hình 3.19 Sơ đồ nối dây tín hiệu vào ra số

SVTH: Bùi Khánh Tùng 53 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

MODULE EM323 DI16/DO16 x 24DC 0.5a

2L+
c b 11
i2.0 Q3.0
c b 12
i2.1 Q3.1
B1
i2.2 Q3.2
i2.3 Q3.3
i2.4 Q3.4
i2.5 Q3.5
i2.6 Q3.6
i2.7 Q3.7
2M

3L+
i3.0 Q1.0
i3.1 Q3.1
i3.2 Q3.2
i3.3 Q3.3
i3.4 Q3.4
i3.5 Q3.5
i3.6 Q3.6
i3.7 Q3.7
1M 3M

Hình 3.20 Sơ đồ nối dây tín hiệu vào ra số

3.8.Chương trình điều khiển trên S7 300

Hình 3.21 Giao diện Simatic Manager


SVTH: Bùi Khánh Tùng 54 GVHD: ThS. Đào Hiếu
Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

3.8.1. Chương trình chính

SVTH: Bùi Khánh Tùng 55 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

SVTH: Bùi Khánh Tùng 56 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

SVTH: Bùi Khánh Tùng 57 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

3.8.2. Chương trình con delay start và stop

SVTH: Bùi Khánh Tùng 58 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

SVTH: Bùi Khánh Tùng 59 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

SVTH: Bùi Khánh Tùng 60 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

SVTH: Bùi Khánh Tùng 61 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

SVTH: Bùi Khánh Tùng 62 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

SVTH: Bùi Khánh Tùng 63 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

SVTH: Bùi Khánh Tùng 64 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

SVTH: Bùi Khánh Tùng 65 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

SVTH: Bùi Khánh Tùng 66 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

SVTH: Bùi Khánh Tùng 67 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

SVTH: Bùi Khánh Tùng 68 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

SVTH: Bùi Khánh Tùng 69 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

3.8.3 Chương trình tự động trình tự 5

SVTH: Bùi Khánh Tùng 70 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

SVTH: Bùi Khánh Tùng 71 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

SVTH: Bùi Khánh Tùng 72 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

3.8.4 Chương trình dừng tự động trình tự 5

SVTH: Bùi Khánh Tùng 73 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

SVTH: Bùi Khánh Tùng 74 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

SVTH: Bùi Khánh Tùng 75 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

3.8.5 Chương trình con tự động trình tự 6

SVTH: Bùi Khánh Tùng 76 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

SVTH: Bùi Khánh Tùng 77 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

SVTH: Bùi Khánh Tùng 78 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

3.8.6 Chương trình con dừng tự động trình tự 6

SVTH: Bùi Khánh Tùng 79 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

SVTH: Bùi Khánh Tùng 80 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

SVTH: Bùi Khánh Tùng 81 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

3.8.7. Chương trình con sự cố

SVTH: Bùi Khánh Tùng 82 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

SVTH: Bùi Khánh Tùng 83 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

SVTH: Bùi Khánh Tùng 84 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

SVTH: Bùi Khánh Tùng 85 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

SVTH: Bùi Khánh Tùng 86 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

SVTH: Bùi Khánh Tùng 87 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

SVTH: Bùi Khánh Tùng 88 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

SVTH: Bùi Khánh Tùng 89 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

3.9. Thiết kế giao diện giám sát hệ thống trên WinCC

3.9.1. Khai báo các tag trong WinCC

SVTH: Bùi Khánh Tùng 90 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

Hình 3.22 Khai báo các tag trong WinCC

SVTH: Bùi Khánh Tùng 91 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

3.9.2 Thiết kế giao diện hệ thống

Hình 3.23. Giao diện hệ thống điều khiển

Giải thích chế độ hoạt động của các nút bấm:

Nút Auto/Man: Dùng để chọn chế độ tự động và chế độ bằng tay, ấn lần đầu là chế
độ tự động, ấn lần hai là chế độ bằng tay. Ở chế độ tự động thì các băng tải sẽ khởi
động lần lượt theo thứ tự ngược dòng nguyên liệu, còn ở chế độ bằng tay thì ta có thể
khởi động bất kỳ một băng tải hoặc 1 thiết bị nào trong dây chuyền.

Nút Start: Dùng để khởi động chương trình.

Nút TT5: Dùng để chọn trình tự 5 cho hệ thống làm việc, sau khi chọn xong thì ta
nhấn Start, đèn và chuông báo sẽ hoạt động trong 3s, sau đó hệ thống băng tải sẽ khởi
động tự động bắt đầu từ băng tải 1A, 2A, 3A, 4A, MSRA, Cẩu trục.

Nút TT6: Dùng để chọn trình tự 6 cho hệ thống làm việc, sau khi chọn xong thì ta
nhấn Start, đèn và chuông báo sẽ hoạt động trong 3s, sau đó hệ thống băng tải sẽ khởi
động tự động bắt đầu từ băng tải 1B, 2B, 3B, 4B, MSRB, Cẩu trục.

Nút SIMU: Dùng để mô phòng sự cố các thiết bị và băng tải.

Nút EXIT: Dùng để thoát chương trình mô phỏng trên WinCC.

SVTH: Bùi Khánh Tùng 92 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

3.9.3 Chạy mô phỏng hệ thống

Ta nhấn nút AUTO/MAN và chọn TT5, sau đó nhấn nút START, đèn báo và chuông
báo sẽ hoạt động trong 3s.

Hình 3.24 Chọn phương thức khởi động và chế độ làm việc

Sau 3s chuông báo và đèn báo tắt, hệ thống sẽ bắt đầu khởi động lần lượt từ băng tải
1A, 2A, 3A, 4A, MSRA, Cẩu trục.

Đèn trạng thái thiết bị sẽ ở màu xanh khi thiết bị hoạt động bình thường..

Hình 3.25 Hệ thống băng tải đang khởi động

SVTH: Bùi Khánh Tùng 93 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

Ta nhấn nút STOP, đèn báo và chuông báo sẽ hoạt động trong 3s đồng thời dừng cẩu
trục.

Hình 3.26 Chọn chế độ dừng làm việc

Sau đó đèn và chuông báo sẽ tắt đồng thời dừng băng tải 5A:

Hình 3.27 Các băng tải và thiết bị dừng làm việc

Sau 76s(Thời gian để băng tải 5A đổ hết nhiên liệu xuống MSR), hệ thống sẽ dừng
tiếp MSRA

SVTH: Bùi Khánh Tùng 94 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

Hình 3.28 Máy sàng rung A ngừng làm việc

Sau khi dừng MSRA, sau một khoảng thời gian nhất định thì lại dừng tiếp băng tải
4A, cứ lần lượt như vậy đến khi dừng xong băng tải 1A

Ta mô phỏng sự cố ở băng tải 5A, khi đó đèn báo trạng thái băng tải 5A sẽ chuyển
sang màu đỏ thông báo thiết bị đang bị lỗi, đồng thời dừng lập tức băng tải 5A, chuông
báo sẽ kêu để cảnh báo cho công nhân đang làm việc biết.

Hình 3.29 Chọn chế độ mô phỏng sự cố

SVTH: Bùi Khánh Tùng 95 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

Sau khi dừng băng tải 5A và cẩu trục, hệ thống sẽ dừng tiếp MSRA, sau 15s thì dừng
tiếp 4A, sau 48s thì dừng tiếp băng tải 3A, cứ lần lượt sau một khoảng thời gian quy
định thì dừng các băng tải tiếp sau nó, đến khi dừng xong băng tả 1A thì tắt chuông
báo

Hình 3.30. Chuông báo hoạt động khi sự cố xảy ra

Để chuyển sang chế độ bằng tay, ta nhấn 2 lần vào nút AUTO/MAN, lúc này trên
màn hình sẽ xuất hiện nút ON và OFF trên mỗi thiết bị, từ đây ta có thể bật hoặc tắt
các thiết bị tùy theo yêu cầu

SVTH: Bùi Khánh Tùng 96 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

Hình 3.31 Chọn chế độ điều khiển bằng tay

Khi ta nhấn on trên thiết bị nào thì thiết bị sẽ hoạt động, nhấn off thì thiết bị đó sẽ
ngừng hoạt động

Hình 3.32. Khởi động các thiết bị ở chế độ tự động

Khi nhấn nút RESET thì toàn bộ thiết bị sẽ dừng hoạt động và trở về trạng thái ban
đầu.

SVTH: Bùi Khánh Tùng 97 GVHD: ThS. Đào Hiếu


Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

KẾT LUẬN
Trong thời gian nghiên cứu và tìm hiểu về đồ án, với sự giúp đỡ của thầy giáo
hướng dẫn ThS.Đào Hiếu, em đã tích lũy được cho mình các kiến thức về lập trình
trên PLC và cách để mô phỏng một bài toán trên WinCC, đồng thời em cũng đã phần
nào hiểu về nguyên lý và cách thức hoạt động của hệ thống băng tải và các thiết bị cụ
thể trong dây chuyền sản xuất. Trong đồ án này em đã tìm hiểu những vấn đề sau:

- Tìm hiểu về lịch sử hình thành và nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của công ty Cổ phần
Nhiệt điện Hải Phòng.

- Tìm hiểu về hệ thống băng tải cung cấp than của nhà máy

- Tìm hiểu về các trình tự hoạt động của băng tải và phương thức hoạt động của
từng trình tự.

- Tìm hiểu về cách viết một chương trình trên S7 300 và cách mô phỏng trên
WinCC

Tuy nhiên đồ án này vẫn còn những vấn đề hạn chế sau:

- Chưa mô phỏng được toàn bộ các trình tự cho hệ thống


- Chưa tìm hiểu được cụ thể nguyên lý và cấu tạo của các thiết bị

Em xin cảm ơn.

SVTH: Bùi Khánh Tùng 98 GVHD: ThS. Đào Hiếu

You might also like