You are on page 1of 70

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

VIỆN KĨ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

------------

ĐỒ ÁN 2

HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

Đề tài: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

NHÀ MÁY DỆT HOÀNG THỊ LOAN

Giáo viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Tiến Dũng

Sinh viên thực hiện : Lâm Văn Ngọc

Thái Phương Nam

Trịnh Văn Lương

Nguyễn Hồng Long

Lobouaphone Maichanh

Lớp : K58 CNKT Điện – điện tử

NGHỆ AN, 2021


DANH MỤC KÝ HIỆU
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................................. 6
Chương 1: Giới thiệu chung về nhà máy dệt............................................................7
1.1. Giới thiệu chung về ngành dệt may Việt Nam.................................................7
1.1.1. Tổng quan.................................................................................................7
1.1.2. Điểm mạnh................................................................................................7
1.1.3. Hạn chế.....................................................................................................7
1.2. Vị trí địa lý, kinh tế..........................................................................................8
1.2.1. Vị trí địa lý................................................................................................8
1.2.2. Tiềm năng kinh tế.....................................................................................8
1.2.3. Quy mô, năng lực của nhà máy.................................................................9
1.3. Giới thiệu về quy trình sản xuất của nhà máy dệt..........................................10
1.3.1. Tóm tắt quy trình sản xuất......................................................................10
1.3.2. Chức năng của các khối trong quy trình sản xuất....................................11
1.3.3. Mức độ tin cậy từ quy trình cung cấp điện..............................................11
Chương 2: Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng cơ khí và toàn nhà máy 12
2.1. Đặt vấn đề......................................................................................................12
2.2. Xác định các phương pháp xác định phụ tải tính toán...................................12
2.2.1. Lí thuyết..................................................................................................12
2.2.2. Các phương pháp xác định phụ tải tính toán...........................................12
2.3. Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng cơ khí.........................................16
2.3.1. Phụ tải tính toán nhóm 1.........................................................................17
2.3.2. Phụ tải tính toán nhóm 2.........................................................................18
2.3.3. Phụ tải tính toán nhóm 3.........................................................................19
2.3.4. Phụ tải tính toán 4...................................................................................20
2.3.5. Phụ tải tính toán chiếu sáng.....................................................................20
2.3.6. Phụ tải tính toán toàn xưởng...................................................................21
2.3.7. Phụ tải phản kháng tính toán toàn xưởng................................................21
2.3.8. Phụ tải toàn phần của xưởng...................................................................21
2.4. Xác định phụ tải tính toán cho toàn nhà máy.................................................21
2.4.1. Phương pháp xác định phụ tải tính toán các phân xưởng còn lại.............21
2.4.2. Xác định phụ tải tính toán các phân xưởng còn lại..................................22
2.4.3. Tính toán phụ tải toàn nhà máy...............................................................23
2.5. Xác định biểu đồ phụ tải................................................................................23
2.6. Xác định tâm của phụ tải điện nhà máy.........................................................24
Chương 3: Thiết kế mạng điện cao áp của nhà máy..............................................26
3.1. Đặt vấn đề......................................................................................................26
3.2. Các phương án cung cấp điện........................................................................26
3.2.1. Phương pháp dùng sơ đồ dẫn sâu............................................................26
3.2.2. Phương pháp sử dụng trạm biển áp trung................................................26
3.2.3. Phương án sử dụng trạm phân phối trung tâm.........................................27
3.2.4. Trình tự thiết kế mạng cao áp..................................................................27
3.2.5. Lựa chọn phương án cung cấp điện hợp lý..............................................27
3.3. Xác định vị trí, số lượng, dung lượng các trạm BAPX..................................27
3.4. Vạch ra phương án đi dây, xác định dung lượng MBA.................................28
3.4.1. Phương án 1............................................................................................28
3.4.2. Phương án 2............................................................................................30
3.4.3. Phương án 3............................................................................................31
3.5. Tính toán lựa chọn phương án.......................................................................32
3.5.1. Phương án 1............................................................................................32
3.5.2. Phương án 2............................................................................................34
3.5.3. Phương án 3............................................................................................36
3.6. Lựa chọn sơ đồ trạm PPTT và các trạm BAPX.............................................38
3.6.1. Sơ đồ trạm phân phối trung tâm..............................................................38
3.6.2. Sơ đồ trạm biến áp phân xưởng, BAPX..................................................38
3.7. Tính toán ngắn mạch, kiểm tra các thiết bị đã chọn.......................................41
3.7.1. Tính toán ngắn mạch...............................................................................41
3.7.2. Kiểm tra các thiết bị đã chọn...................................................................42
3.8. Phụ tải chiếu sáng phân xưởng cơ khí...........................................................42
Chương 4: Thiết kế mạng điện hạ áp của phân xưởng cơ khí...............................44
4.1. Các số liệu ban đầu........................................................................................44
4.1.1. Nguồn điện..............................................................................................44
4.1.2. Phụ tải của phân xưởng cơ khí................................................................44
4.2. Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng cơ khí.........................................46
4.3. Sơ đồ cung cấp điện của phân xưởng sữa chữa cơ khí...................................49
4.4. Chọn APTOMAT và cáp từ tủ phân phối trung tâm đến tủ động lực ĐL......49
4.4.1. Lựa chọn Aptomat..................................................................................49
4.4.2. Chọn cáp từ tủ phân phối đến tủ động lực...............................................50
4.5. Lựa chọn các tủ ĐL.......................................................................................50
4.6. Lựa chọn dây dẫn từ các tủ tới từng động cơ.................................................52
Chương 5: Thiết kế bù công suất phản kháng........................................................56
5.1. Ý nghĩa nâng cao hệ số công suất..................................................................56
5.2. Biện pháp nâng cao hệ số công suất...............................................................56
5.2.1. Các biện pháp nâng cao hệ số công suất cosφ tự nhiên...........................56
5.2.2. Dùng phương pháp bù công suất phản kháng để nâng cao hệ số công suất
cosφ 56
5.2.3. Vị trí bù...................................................................................................58
5.3. Xác định tổng dung lượng bù........................................................................59
5.4. Xác định dung lượng bù của trạm biến áp phân xưởng..................................59
5.4.1. Xác định điện trở tương đương...............................................................59
5.4.2. Xác định dung lượng bù tại thanh cái trạm biến áp BAPX.....................61
Chương 6: Hệ thống nối đất an toàn và chống sét..................................................62
6.1. Nối đất an toàn...............................................................................................62
6.1.1. Nối đất và trang bị nối đất.......................................................................62
6.1.2. Tính toàn trang bị nối đất........................................................................63
6.2. Chống sét.......................................................................................................65
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................66
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay nền kinh tế nước ta phát triển mạnh mẽ, đời sống người dân được
nâng cao. Nhu cầu sử dụng điện năng trong mọi lĩnh vực: công nghiệp, nông nghiệp
thương mại và dịch vụ cũng như trong sinh hoạt tăng trưởng không ngừng. Trong đó
công nghiệp luôn là lĩnh vực tiêu thụ điện năng lớn nhất. Chất lượng điện áp ổn định
luôn là một yêu cầu quan trọng. Với quá trình trỗi dậy mạnh mẽ của nền kinh tế sau
mở cửa, hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu, ngành công nghiệp, nhà máy dệt không
nằm ngoài nhu cầu đó. Chất lượng điện áp ảnh hưởng tới chất lượng dệt tới từng sản
phẩm...Vì thế đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện và nâng cao chất lượng điện là mối
quan tâm hàng đầu trong thiết kế cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp nói chung và các
nhà máy dệt nói riêng. Với một sinh viên theo học chuyên ngành điện, sẽ phải nắm
vững và ứng dụng được các kiến thức đã học vận hành, sửa chữa thiết bị điện khi có
sự cố, hoặc thiết kế các hệ thống cung cấp điện cho nhà máy, phân xưởng khi có yêu
cầu.

Trong nhiệm vụ thiết kế đồ án cung cấp điện, nhóm em được phân công làm đề
tài “Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy dệt” do TS. Nguyễn Tiến Dũng hướng dẫn,
và nhóm đã hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Thay mặt nhóm, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy, cô giáo trong
bộ môn CNKT Điện - Điện tử. Đặc biệt, chúng em xin cảm ơn tới TS. Nguyễn Tiến
Dũng người đã tận tình hướng dẫn đề tài này. Rất mong nhận được những ý kiến đóng
góp quý báu từ thầy cô và các bạn để đồ án của nhóm được hoàn thiện hơn.
Chương 1: Giới thiệu chung về nhà máy dệt
1.1. Giới thiệu chung về ngành dệt may Việt Nam

1.1.1. Tổng quan

Ngành dệt may Việt Nam trong nhiều năm qua luôn là một trong những ngành
xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Với sự phát triển của công nghệ kĩ thuật, đội ngũ lao
động có tay nghề ngày càng chiếm tỉ lệ lớn và sự ưu đãi từ các chính sách nhà nước,
ngành dệt may đã thu được nhiều kết quả đáng khích lệ, vừa tạo ra giá trị hàng hòa,
vừa đảm bảo nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu

1.1.2. Điểm mạnh

Ngành dệt may Việt Nam có thể tận dụng một số điểm mạnh.

Trước hết, trang thiết bị của ngành may mặc đã được đổi mới và hiện đại hoá
đến 90%. Các sản phẩm đã có chất lượng ngày một tốt hơn, và được nhiều thị trường
khó tính như Hoa Kỳ, EU, và Nhật Bản chấp nhận.

Bên cạnh đó, các doanh nghiệp dệt may đã xây dựng được mối quan hệ gắn bó
chặt chẽ với nhiều nhà nhập khẩu, nhiều tập đoàn tiêu thụ lớn trên thế giới. Bản thân
các doanh nghiệp Việt Nam cũng được bạn hàng đánh giá là có lợi thế về chi phí lao
động, kỹ năng và tay nghề may tốt.

Cuối cùng, Việt Nam được đánh giá cao nhờ ổn định chính trị và an toàn về xã
hội, có sức hấp dẫn đối với các thương nhân và các nhà đầu tư nước ngoài. Bản thân
việc Việt Nam tích cực tham gia hội nhập kinh tế khu vực và thế giới cũng mở rộng
tiếp cận thị trường cho hàng xuất khẩu nói chung và hàng dệt may xuất khẩu nói
riêng. Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam vẫn thể hiện được xu hướng tăng
trong giai đoạn 2000-2007, mặc dù có giảm mạnh trong năm 2008.

1.1.3. Hạn chế

Tuy nhiên, ngành dệt may Việt Nam vẫn phải đối mặt với nhiều hạn chế, thách
thức.

Thứ nhất: May xuất khẩu phần lớn theo phương thức gia công, công tác thiết kế mẫu,
mốt chưa phát triển, tỷ lệ làm hàng theo phương thức FOB thấp, hiệu quả sản xuất
thấp. Trong khi đó, ngành dệt và công nghiệp phụ trợ còn yếu, phát triển chưa tương
xứng với ngành may, không đủ nguồn nguyên phụ liệu đạt chất lượng xuất khẩu để
cung cấp cho ngành may, do đó giá trị gia tăng không cao. Như đã phân tích ở trên,
tính theo giá so sánh, giá trị sản phẩm của ngành dệt luôn tăng chậm hơn so với giá trị

7
sản phẩm của ngành may mặc, cho thấy sự phụ thuộc của ngành may mặc đối với
nguyên phụ liệu nhập khẩu.

Thứ hai: Hầu hết các doanh nghiệp dệt may là vừa và nhỏ, khả năng huy động vốn đầu
tư thấp, hạn chế khả năng đổi mới công nghệ, trang thiết bị. Chính quy mô nhỏ đã
khiến các doanh nghiệp chưa đạt được hiệu quả kinh tế nhờ quy mô, và chỉ có thể
cung ứng cho một thị trường nhất định. Do đó, khi thị trường gặp vấn đề, các doanh
nghiệp dệt may sẽ gặp khó khăn trong việc điều chỉnh phương thức thâm nhập thị
trường và/hoặc chuyển đổi sang thị trường khác. Những khó khăn, ít nhất là ban đầu,
trong việc chuyển đổi định hướng sang thị trường nội địa trong thời điểm các thị
trường xuất khẩu chính như Hoa Kỳ, EU đều gặp suy thoái kinh tế chính là những dẫn
chứng tiêu biểu.

Thứ ba: Kỹ năng quản lý sản xuất và kỹ thuật còn kém, đào tạo chưa bài bản, năng
suất thấp, mặt hàng còn phổ thông, chưa đa dạng. Năng lực tiếp thị còn hạn chế, phần
lớn các doanh nghiệp dệt may chưa xây dựng được thương hiệu của mình, chưa xây
dựng được chiến lược dài hạn cho doanh nghiệp.

1.2. Vị trí địa lý, kinh tế

1.2.1. Vị trí địa lý.

 33 Nguyễn Văn Trỗi, Bến Thủy, Tp Vinh, Nghệ An


 Diện tích: 2000m2

8
Hình 1.1. Công ty cổ phần dệt may Hoàng Thị Loan

1.2.2. Tiềm năng kinh tế

Công nghiệp dệt nói chung và nhà nhà máy dệt Hoàng Thị Loan nói riêng là
một ngành quan trọng trong nền kinh tế quốc dân nước ta hiện nay. Có nhiệm vụ cung
cấp mặt hàng trong nước và xuất khẩu như vải sợi, khăn tắm, khăn tay, khăn mặt,
quần áo, bít tất…

Trong nhà máy dệt có nhiều hệ thống máy móc khác nhau rất đa dạng, phong
phú và phức tạp, như các hệ thống kéo sợi, dệt không thoi, dệt kim nhuộm in hoa. Các
dạng máy móc này có tính công nghệ cao và hiện đại do vậy mà việc cung cấp điện
cho nhà máy dệt Hoàng Thị Loan phải đảm bảo chất lượng và độ tin cậy cao.

1.2.3. Quy mô, năng lực của nhà máy

Nhà máy dệt Hoàng Thị Loan có quy mô gồm 9 phân xưởng: phân xưởng sợi
đơn nồi cọc, phân xưởng OE, phân xưởng đậu xe, phân xưởng cơ khí, trạm khí nén,
trạm bơm, kho sợi, bản quản lý và phòng thí nghiệm, kho bông… với công suất đặt
lớn hơn 6MW.

Bảng 1.1. Bảng phụ tải của nhà máy

TT Tên phân xưởng Công suất Diện tích Loại hộ tiêu


đặt dùng
1 Phân xưởng đơn nồi cọc 3780 6480 I
2 Phân xưởng OE 1350 1620 I
3 Phân xưởng đậu xe 310 810 III
4 Phân xưởng cơ khí - 1000 II
5 Trạm khí nén 275 770 I
6 Trạm bơm 150 1036 I
7 Kho sợi 50 1620 II
8 Ban quản lý và phòng thí 120 1357 II
nghiệm
9 Kho bông 50 1034 II

9
Hình 1.2. Sơ đồ mặt bằng nhà máy.

1.3. Giới thiệu về quy trình sản xuất của nhà máy dệt.

1.3.1. Tóm tắt quy trình sản xuất

Hình 1.3. Quy trình sản xuất của nhà máy

10
1.3.2. Chức năng của các khối trong quy trình sản xuất

 Khâu chuẩn bị nguyên liệu : Nguyên liệu chủ yếu để cung cấp cho bộ phận kéo
sợi gồm các chủng loại như bông, đay, gai, lanh, len, xơ hoá học. Mỗi loại
nguyên liệu này được dùng cho một hệ thống kéo sợi tương ứng có những đặc
điểm về thiết bị phù hợp với nguyên liệu sử dụng.
 Bộ phận sợi : Nhiệm vụ của bộ phận sợi là kéo sợi để cấp cho bộ phận dệt.
 Bộ phận dệt : Bộ phận này lấy sợi từ bộ phận sợi để đưa vào quá trình dệt. Dệt
là quá trình đan sợi dọc và đan sợi ngang được mô tả theo trình tự như sau:
 - Sợi dọc : Sợi được quấn ống -> mắc sợi -> hồ sợi -> luồn go -> Dệt
- Sợi ngang: Sợi được quấn ống -> quấn suốt -> làm ẩm

Hoàn thành

 Phân xưởng nhuộm: Có nhiệm vụ nhuộm mầu và in hoa văn theo chỉ tiêu và
đơn đặt hàng.
 Phân xưởng là: Có nhiệm vụ làm phẳng khổ vải và cuộn thành súc.
 Phân xưởng nhuộm: Có nhiệm vụ nhuộm mầu và in hoa văn theo chỉ tiêu và
đơn đặt hàng.
 Phân xưởng là: Có nhiệm vụ làm phẳng khổ vải và cuộn thành súc.
 Phòng thí nghiệm: Có nhiệm vụ kiểm tra nguyên liệu, phụ liệu, các tái chế
phẩm, bán thành phẩm, thành phẩm để chỉ đạo sản xuất.
 Phân xưởng sửa chữa cơ khí có nhiệm vụ kiểm tra sửa chữa các thiết bị trong
nhà máy đáp ứng kịp thời cho sản xuất.
 Trạm bơm: Có nhiệm vụ cung cấp đầy đủ nước theo yêu cầu sản xuất .

1.3.3. Mức độ tin cậy từ quy trình cung cấp điện

Để cho quá trình sản xuất của nhà máy đảm bảo tốt thì việc cung cấp điện cho
nhà máy và cho các bộ phận quan trọng của nhà máy như bộ phận sợi,dệt,nhuộm,
phân xưởng là… phải đảm bảo chất lượng điện năng và độ tin cậy cao.
Theo quy trình công nghệ sản xuất của nhà máy thì việc ngừng cung cấp điện
sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng sản phẩm, gây thiệt hại lớn về kinh tế và làm
rối loạn các qui trình công nghệ. Do đó, nhà máy cần phải được cung cấp điện liên
tục.

11
Chương 2: Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng cơ khí và toàn nhà máy

2.1. Đặt vấn đề

Phụ tải tính toán là phụ tải giatr thiết lâu dài không đổi, tương đương với phụ
tải thực tế (biến đổi) về mặt hiệu ứng nhiệt lớn nhất. Nói cách khác, phụ tải tính toán
cũng làm nóng dây dẫn lên tới nhiệt độ bằng nhiệt độ lớn nhất do phụ tải thực tế gây
ra.

Phụ tải tính toán là số liệu đầu vào quan trọng nhất của bài toán quy hoạch,
thiết kế vận hành hệ thống cung cấp điện. Việc xác định sai phụ tải tính toán có thể
làm cho kết quả bài toán vô nghĩa. Ví dụ: Nếu phụ tải tính toán xác định được quá lớn
so với thực tế thì hệ thống cung cấp điện được thiết kế sẽ dư thừa công suất dẫn tới
lãng phí và ứ đọng vốn đầu tư, thậm chí còn gia tang tổn thất trong hệ thống. Ngược
lại, nếu phụ tải tính toán xác định được quá nhỏ so với thực tế thì hệ thống cung cấp
điện sẽ không đáp ứng được yêu cầu điện năng của phụ tải dẫn tới sự cố trong hệ
thống và làm giảm tuổi thọ. Chính vì vậy hiện nay có rất nhiều nghiên cứu nhằm lựa
chọn phương pháp tính phụ tải tính toán thích hợp nhưng chưa có phương pháp nào
hoàn thiện. Những phương pháp đơn giản cho kết quả kém tin cậy. Ngược lại, các
phương pháp cho kết quả chính xác thường đòi hỏi nhiều thông tin về phụ tải, khối
lượng tính toán lớn, phức tạp và không áp dụng được trong thực tế. Vì vậy nhiệm vụ
của người thiết kế là phải lựa chọn phương pháp xác định phụ tải thích hợp với điều
kiện tính toán có được cũng như độ tin cậy của kết quả cuối cùng.

2.2. Xác định các phương pháp xác định phụ tải tính toán

2.2.1. Lí thuyết

Phụ tải tính toán là phụ tải giả thiết không đổi lâu dài của các phần tử trong hệ
thống (máy biến áp, đường dây…), tương đương với phụ tải thực tế biến đổi theo điều
kiện tác dụng nhiệt nặng nề nhất.

Mục đích của việc tính toán phụ tải nhằm:

+ Chọn tiết diện dây dẫn của lưới cung cấp và phân phối điện áp dưới 1000V
trở lên.

+ Chọn số lượng và công suất máy biến áp của trạm biến áp.

+ Chọn thiết bị thanh dẫn của thiết bị phân phối.

+ Chọn thiết bị chuyển mạch và bảo vệ.

12
2.2.2. Các phương pháp xác định phụ tải tính toán

2.2.2.1. Xác định phụ tải tính toán theo công suất tiêu hao điện năng trên đơn
vị sản phẩm

+ Đối với các hộ tiêu thụ có đồ thị phụ tải thay đổi hoặc ít thay đổi, phụ tải tính
toán lấy bằng giá trị trung bình của các phụ tải lớn nhất đó. Hệ số đóng điện của các
hộ tiêu thụ điện này lấy bằng 1, còn hệ số phụ tải thay đổi rất ít.

+ Đối với các hộ tiêu thụ có đồ thị phụ tải thực tế không thay đổi, phụ tải tính toán
bằng phụ tải trung bình và được xác định theo công suất tiêu hao điện năng trên một
đơn vị sản phẩm. Khi cho trước tổng sản phẩm sản xuất trong một đơn vị thời gian.

Trong đó:
M ca : Số lượng sản phẩm sản xuất trong một ca

T ca : Thời gian của ca phụ tải lớn nhất

W 0 : Suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm

Khi biết W 0 và tổng sản phẩm sản xuất trong cả năm của phân xưởng hay xí
nghiệp, phụ tải tính toán sẽ là : a
T max : Thời gian sử dụng dụng công suất lớn nhất

2.2.2.2. Xác định phụ tải tính toán theo công suất phụ tải trên một đơn vị sản
phẩm

Trong đó :

F : Diện tích bố trí nhóm tiêu thụ


Po : Xuất phụ tải trên một đơn vị sản xuất là m2, kw/m2

Suất phụ tải phụ thuộc vào dạng sản xuất và được phân tích theo số lượng thống
kê.

2.2.2.3. Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu

Phụ tải tính toán của nhóm thiết bị làm việc được tính theo biểu thức :

13
Ở đây ta lấy thì ta được :

: Hệ số nhu cầu của nhóm thiết bị tiêu thụ năng lượng đặc trưng

: ứng với cos φ đặc trưng trong nhóm thiết bị trong các tài liệu tra cứu
ở cẩm năng

Nếu hệ số cos φ của các thiết bị trong nhóm không giống nhau thì phải tính hệ
số công suất trung bình.

Phụ tải tính toán ở điểm mút của hệ thống cung cấp điện được xác định bằng
tổng phụ tải tính toán của nhóm thiết bị nói đến luc này có thể kể đến hệ số đồng thời
được tính như sau :

Trong đó : : Tổng phụ tải tác dụng của nhóm thiết bị

: Tổng phụ tải phản kháng tính toán của nhóm thiết bị

: Hệ số đồng thời, nó nằm trong giới hạn 0,85

Ưu điểm : đơn giản tính toán thuận lợi, nên nó là phương pháp thường dùng.

Nhược điểm : phương pháp này kém chính xác vì tra ở sổ tay.

2.2.2.4. Phương pháp xác dịnh phụ tải theo hệ số cực đại K max và công suất
trung bình Ptb.( còn gọi là phương pháp số thiết bị hiệu quả N hp hay
phương pháp sắp xếp biểu đồ)

14
Khi cần nâng cao độ chính xác của phụ tải tính toán hoặc không có số liệu cần
thiết để áp dụng các phương pháp tương đối đơn giản đã nêu ở trên thì ta dùng phương
pháp này.

Công thức như sau :

Hay

Cơ sở để xác định tính toán là sử dụng phụ tải trung bình cực đại trong thời gian
gần bằng 3T. Vậy một cách chính xác có thể viết như sau :

: Phụ tải tác dụng tính toán của nhóm thiết bị trong thời gian 30 phút hay
còn gọi là phụ tại cực tải nửa giờ.

: Công suất trung bình của nhóm thiết bị ở ca phụ tải max.

: Hệ số cực đại của công suất tác dụng ứng với thời gian trung bình 30
phút.

2.2.2.5. Tính phụ tải đỉnh nhọn

Đối với một máy, dòng điện đỉnh nhọn chính là dòng điện mở máy :

Trong đó: là hệ số mở máy của động cơ

Khi không có số liệu chính xác thì hệ số mở máy có thể lấy như sau :

+ Đối với động cơ điện không đồng bộ rôto lồng sóc :

+ Đối với động cơ một chiều hay động cơ không đồng bộ roto dây quấn

+ Đối với máy biến áp và lò điện hồ quang .

15
+ Đối với một số nhóm máy, dòng điện đỉnh nhọn xuất hiện khi máy có dòng
điện mở máy lớn nhất trong nhóm này còn các máy khác làm việc bình thường. Do
đó, công thức tính như sau :

Hay :

: Dòng điện mở máy lớn nhất trong các dòng điện mở máy cúa các
động cơ trong nhóm.

: Tổng dòng điện tính toán của các máy trừ máy có dòng điện mở máy
lớn nhất.

: Dòng điện định mức của động cơ có dòng điện mở máy lớn nhất đã
quy đổi về chế độ làm việc dài hạn.

Phụ tải tính toán động lực :

Công thức tính toán động lực của toàn phân xưởng :

2.3. Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng cơ khí

Hình 2.1.Sơ đồ mặt bằng phân xưởng cơ khí

16
Bảng 2.1. Danh sách máy của phân xưởng cơ khí.

Pđm(kW)
TT Tên thiết bị Số Lượng
1 máy
1 Máy tiện tự động 2 35
2 Máy mài 1 2
3 Bàn gia công 3 -
4 Máy phay 3 4
5 Máy bào 2 9
6 Tủ đựng dụng cụ 2 -
7 Máy phay đứng 1 14
8 Máy phay lăn răng 1 7
9 Máy khoan bàn 1 2
10 Bàn nguội cơ khí 1 -
11 Máy tiện tự động 2 30
12 Máy mài phẳng 1 9
13 Bàn gia công chi tiết 1 -
14 Máy khoan vạn năng 2 5
15 Bàn gia công 2 -
16 Máy tiện ren 2 35
17 Máy mài tròn 1 6
18 Tủ đựng dụng cụ 2 -
19 Máy phay đứng 1 10
20 Lò đốt kiểu đứng 1 25
21 Bàn gia công 1 -
22 Máy phay 2 5
23 Máy bào 1 8
24 Máy doa ngang 1 7
25 Máy mài phẳng 1 9
26 Máy cắt 1 4
27 Tủ đựng dụng cụ 2 -
28 Máy khoan 2 5
29 Máy mài phẳng 1 9
30 Ban gia công 2 -

17
31 Máy tiện vạn năng 1 35
32 Bàn gia công chi tiết 2 -
33 Bàn gia công 1 -

2.3.1. Phụ tải tính toán nhóm 1

Bảng 2.2. Phụ tải tính toán nhóm 1

STT Tên thiết bị Số lượng Pđm, kW


1 máy Toàn bộ
1 Máy tiện tự động 2 35 70
2 Máy mài 1 2 2
3 Máy phay 3 4 12
4 Máy bào 2 9 18
5 Máy phay đứng 1 14 14
Tổng 9 116
 Tra bảng PL 1.1 ta tìm được ,


 Từ bảng số liệu ta có , (số thiết bị có công suất lớn hơn một nửa công
suất lớn nhất)

 Do vậy:

 Tra theo bảng PL 1.4 ta được:


 Số thiết bị hiệu quả: (lấy )
 Tra theo bảng PL 1.5: Lấy và ta được
 Công suất tác dụng tính toán:

 Công suất phản kháng tính toán:

2.3.2. Phụ tải tính toán nhóm 2

Bảng 2.3. Phụ tải tính toán nhóm 2

STT Tên thiết bị Số lượng Pđm (kW)


1 máy Tổng

18
1 Máy phay lăn răng 1 7 7
2 Máy khoan bàn 1 2 2
3 Máy tiện tự động 2 30 60
4 Máy mài phẳng 1 9 9
5 Máy khoan vạn năng 2 5 10
Tổng 7 88

 Tra bảng PL 1.1 ta tìm được và

 Từ bảng số liệu ta có:


Tổng số thiết bị:
Số thiết bị có công suất không nhỏ hơn một nửa công suất của thiết bị có công
suất lớn nhất:
Tổng công suất của n thiết bị: 88 ( )
Tổng công suất của n1 thiết bị: 60 ( )

 Do vậy:

Tra theo bảng PL 1.4 ta được:


 Số thiết bị hiệu quả: (lấy )
 Tra theo bảng PL 1.5: Lấy và ta được
 Công suất tác dụng tính toán:

 Công suất phản kháng tính toán:

2.3.3. Phụ tải tính toán nhóm 3

Bảng 2.4. Phụ tải tính toán nhóm 3

STT Tên thiết bị Số lượng Pđm, kW


1 máy Toàn bộ
1 Máy tiện ren 2 35 70
1 Máy mài tròn 1 6 6
2 Máy phay đứng 1 10 10
3 Lò đốt kiểu đứng 1 25 25
5 Máy bào 1 8 8

19
6 Máy doa ngang 1 7 7
Tổng 7 126

 Tra bảng PL 1.1 ta tìm được ,

 Từ bảng số liệu ta có , (số thiết bị có công suất lớn hơn một nửa công
suất lớn nhất)

 Do vậy:
 Tra theo bảng PL 1.4 ta được:
 Số thiết bị hiệu quả: (lấy )
 Tra theo bảng PL 1.5: Lấy và ta được
 Công suất tác dụng tính toán:

 Công suất phản kháng tính toán:

2.3.4. Phụ tải tính toán 4

Bảng 2.5. Phụ tải tính toán nhóm 4

STT Tên thiết bị Số lượng Pđm, kW


1 máy Toàn bộ
1 Máy phay 2 5 10
2 Máy mài phẳng 1 9 9
3 Máy cắt 1 4 4
4 Máy khoan 2 5 10
5 Máy mài phẳng 1 9 9
6 Máy tiện vạn năng 1 35 35
7 Điều hòa văn phòng 1 2 2
Tổng 9 79
 Tra bảng PL 1.1 ta tìm được ,

 Từ bảng số liệu ta có , (số thiết bị có công suất lớn hơn một nửa công
suất lớn nhất)

20
 Do vậy:
 Tra theo bảng PL 1.4 ta được:
 Số thiết bị hiệu quả: (lấy )
 Tra theo bảng PL 1.5: Lấy và ta được
 Công suất tác dụng tính toán:

 Công suất phản kháng tính toán:

2.3.5. Phụ tải tính toán chiếu sáng

 Diện tích phân xưởng cơ khí:


 Suất phụ tải chiếu sáng phân xưởng xưởng cơ khí:
 Phụ tải chiếu sáng tính toán:

2.3.6. Phụ tải tính toán toàn xưởng

 Dựa vào PL 1.3, trị số trung bình của phân xưởng cơ khí là:
 Phụ tải tác dụng tính toán phân xưởng cơ khí:

2.3.7. Phụ tải phản kháng tính toán toàn xưởng

 Dựa vào PL 1.4,


 Phụ tải phản kháng toàn phân xưởng cơ khí:

2.3.8. Phụ tải toàn phần của xưởng

 Phụ tải toàn phần của xưởng (kể cả chiếu sáng) là:

2.4. Xác định phụ tải tính toán cho toàn nhà máy

21
2.4.1. Phương pháp xác định phụ tải tính toán các phân xưởng còn lại

Do chỉ biết trước diện tích và công suất của các phân xưởng nên ta dùng phương
pháp xác định phụ tải theo công suất đặt và hệ số nhu cầu.

Công thức:

Có thể lấy gần đúng

Trong đó : : Công suất dặt, công suất định mức thứ i


: Hệ số nhu cầu

2.4.2. Xác định phụ tải tính toán các phân xưởng còn lại

Bảng 2.6. Bảng số liệu tra bảng PL phụ tải các phân xưởng còn lại của nhà máy

TT Tên phân xưởng Pđ Diện knc cosφ P0


(kW) tích (W/m2)
1 Phân xưởng đơn nồi cọc 3780 6480 0,7 0,8 15
2 Phân xưởng OE 1350 1620 0,7 0,8 15
3 Phân xưởng đậu xe 310 810 0,7 0,8 12
4 Phân xưởng cơ khí - 1000
5 Trạm khí nén 275 770 0,65 0,85 15
6 Trạm bơm 150 1036 0,7 0,8 13
7 Kho sợi 50 1620 0,4 0,6 16
8 Ban quản lý và phòng 120 1357 0,8 0,8 20
thí nghiệm
9 Kho bông 50 1034 0,4 0,6 16

Bảng 2.7. Bảng phụ tải tính toán các phân xưởng còn lại của nhà máy

TT Tên phân xưởng Pđl Pcs Ptt Qtt S


(kW) (kW) (kW) (kVAr) (KVA)
1 Phân xưởng đơn nồi cọc 2646 97,2 2743,2 2057,25 3429
2 Phân xưởng OE 945 24,3 969,3 726,975 1211,625
3 Phân xưởng đậu xe 217 9,72 226,72 170,04 283,4
22
4 Phân xưởng cơ khí 175,52 15 190,52 254,03 317,53
5 Trạm khí nén 178,75 11,55 190,3 117,986 223,88
6 Trạm bơm 105 13,468 118,468 88,851 148,085
7 Kho sợi 20 25,920 45,920 61,226 76,525
8 Ban quản lý và phòng thí 96 27,14 123,14 92,355 154,133
nghiệm
9 Kho bông 20 16,544 36,544 48,725 60,906
Tổng 4644,112 3617,438 5621,684
2.4.3. Tính toán phụ tải toàn nhà máy

 Dựa vào bảng PL1.1 ta được:


 Phụ tải tính toán tác dụng toàn nhà máy :

 Phụ tải tính toán phản kháng toàn nhà máy:

 Phụ tải tính toán toàn phần toàn nhà máy:

 Hệ số công suất của nhà máy:

2.5. Xác định biểu đồ phụ tải

Bảng 2.8. Bán kính R và góc chiếu sáng của biểu đồ phụ tải các PX

T Tên phân xưởng Pcs Ptt Qtt Stt R α0cs


(kW) (kW) (kVAr) (kVA) (mm)
1 Phân xưởng đơn 97,2 2743,2 2057,25 3429 33,04 12,8
nồi cọc
2 Phân xưởng OE 24,3 969,3 726,975 1211,625 19,64 9,025
3 Phân xưởng đậu 9,72 226,72 170,04 283,4 9,5 15,434
xe
4 Phân xưởng cơ 15 190,52 254,03 317,53 10,05 28,34
khí
5 Trạm khí nén 11,55 190,3 117,986 223,88 8,44 21,85
6 Trạm bơm 13,468 118,468 88,851 148,085 6,866 40,926
7 Kho sợi 25,920 45,920 61,226 76,525 4,935 203,2

23
8 Ban quản lý và 27,14 123,14 92,355 154,133 7 79,344
phòng thí nghiệm
9 Kho bông 16,544 36,544 48,725 60,906 4,4 162,98

- Xác định biểu đồ phụ tải:

+ Chọn tỷ lệ xích , từ đó tìm được bán kính của biểu đồ phụ tải:

+ Góc của phụ tải chiếu sáng nằm trong biểu đồ phụ tải được xác định theo biểu thức:

Hình 2.2. Biểu đồ phụ tải của nhà máy cơ khí.

2.6. Xác định tâm của phụ tải điện nhà máy

Trên mặt bằng sơ đồ nhà máy, vẽ một hệ tọa độ xOy, vậy trọng tâm của phụ tải
nhà máy được xác định theo tọa độ M(x, y) sau:

Bảng 2.9. Tọa độ các phân xưởng trong nhà máy


24
Trọng tâm phụ
TT Tên phân xưởng Stt (kVA) tải của các phân
xưởng
x y
1 PX sợi đơn nối cọc 3429 17,16 12
2 PX OE 1211,625 27,56 13,19
3 PX đậu xe 283,4 27,56 9,14
4 PX cơ khí 317,53 9,49 19,64
5 Trạm khí nén 223,88 15,21 19,54
6 Trạm bơm 148,085 25,63 21,23
7 Kho sợi 76,525 7,27 11,91
8 Ban quản lý và phòng thí nghiệm 154,133 12,10 4,26
9 Kho bông 60,906 24,62 5,08
Bảng 2.6: Trọng tâm phụ tải của các phân xưởng trong nhà máy

Thay vào công thức ta có:

Vậy chọn trung tâm phụ tải nhà máy là điểm M (19,66;12,53)

Quy đổi đơn vị ra thực tế ta có trọng tâm phụ tải nhà máy là tại điểm có tọa độ
[194,6(m); 127,3(m)].

25
Chương 3: Thiết kế mạng điện cao áp của nhà máy

3.1. Đặt vấn đề

Xác định phương án cung cấp đIện là một khâu rất quan trọng trong quá
trình thiết kế cung cấp điện. Bởi vì xác định đúng đắn hợp lý phương án cung cáp
đIện sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới việc vận hành khai thác và phát huy hiệu quả của hệ
thống. Ngược lại nếu phương án cung cấp đIện không hợp lý sẽ gây những hậu quả
xấu lâu dàI về sau. Do đó để xác định phương án nào hợp lý chúng ta cần vạch ra
nhiều phương án sau đó so sánh các phương án này với nhau.
Nhà máy được cung cấp điện từ trạm biến áp khu vực có cấp điện áp 35 kV
cách xa nhà máy 1 km. Vì nhà máy có nhiều phân xưởng với công suất tương đối
lớn nên cần phải xây dựng một trạm phân phối trung gian 35 kV để cung cấp cho
các trạm biến áp phân xưởng.
Để đảm bảo về mặt kinh tế thì trạm phân phối phải đặt ở tâm phụ tải của nhà
máy, khi đó sẽ giảm được chi phí đầu tư cho dây dẫn và giảm được tổn thất điện
năng.

3.2. Các phương án cung cấp điện

3.2.1. Phương pháp dùng sơ đồ dẫn sâu

Đưa đường dây trung áp 35kV vào sâu trong nhà máy đến tận các trạm biến áp
phân xưởng sẽ giảm được vốn đầu tư xây dựng trạm biến áp trung gian hoặc trạm
phân phối trung tâm, giảm được tổn thất và nâng cao năng lực truyền tải. Nhưng
nhược điểm của sơ đồ này là độ tin cậy cung cấp điện không cao, các thiết bị sử dụng
theo sơ đồ này rất đắt và yêu cầu trình độ vận hành cao. Nó chỉ phù hợp với các nhà
máy có phụ tải lớn và tập trung nên ta không xét đến phương án này.

3.2.2. Phương pháp sử dụng trạm biển áp trung

26
Nguồn 35kV từ hệ thống về qua trạm biển áp trung gian được hạ áp xuống
0,4kV để cung cấp điện cho các trạm biến áp phân xưởng. Nhờ vậy sẽ giảm được vốn
đầu tư cho mạng điện cao áp trong nhà máy và trong các trạm biến áp phân xưởng,
vận hành thuận lợi hơn và độ tin cậy cung cấp điện cũng được cải thiện. Song phải đầu
tư để xây dựng trạm biến áp trung gian, gia tăng tổn thất trong mạng cao áp. Nếu sử
dụng phương án này, vì nhà máy thuộc hộ tiêu thụ loại I nên tại trạm biến áp trung
gian ta đặt hai máy biến áp.

3.2.3. Phương án sử dụng trạm phân phối trung tâm

Điện năng từ hệ thống cung cấp cho các trạm biến áp phần xưởng thông qua
trạm phân phối trung tâm. Nhờ vậy việc quản lý vận hành mạng điện cao áp của nhà
máy thuận lợi hơn, vốn đầu tư giảm, độ tin cậy cung cấp điện được gia tăng, song vốn
đầu tư cho mạng cũng lớn.

3.2.4. Trình tự thiết kế mạng cao áp

Trình tự tính toán và thiết kế mạng cao áp cho nhà máy bao gồm các bước sau:

1. Xác định vị trí trạm PPTT.


2. Xác định vị trí, số lượng, dung lượng các trạm BAPX
3. Phương án đi dây mạng cao áp.
4. Tính toán tổn thất công suất, tổn thất điện năng.
5. Lựa chọn sơ đồ trạm PPTT và các trạm BAPX
6. Tính toán ngắn mạch và kiểm tra các thiết bị đã chọn

3.2.5. Lựa chọn phương án cung cấp điện hợp lý

Trong nhà máy dệt có:

Phân xưởng sợi đơn nồi cọc, phân xưởng OE, trạm khí nén, trạm bơm là những
phân xưởng chủ yếu trong quy trình công nghệ của nhà máy. Nếu bị ngừng cấp điện
thì sẽ dẫn đến tỉnh trạng hư hỏng, ngừng trệ sản xuất và lãng phí nhân công vì vậy các
phân xưởng này được xếp vào hộ phụ tải loại I.

Phân xưởng sửa chữa cơ khí, ban quản lí và phòng thí nghiệm, kho bông, kho
sợi là những phân xưởng quan trọng trong dây chuyền sản xuất, vì vậy các phân
xưởng này được xếp vào hộ tiêu thụ loại II.

Phân xưởng đậu xe xếp vào hộ tiêu thụ loại III, vì được phép mất điện.

27
Ta thấy qua việc phân tích đánh giá trên ta thấy trong nhà luyện kim có 9 phân xưởng
thì các phân xưởng loại I, loại II chiếm tới 95% về công suất còn lại xếp vào hộ loại
III. Vậy nhà máy được xếp vào hộ phụ tải loại I.

Vì vậy ta chọn phương án 3: Phương án sử dụng trạm phân phối trung tâm

3.3. Xác định vị trí, số lượng, dung lượng các trạm BAPX

 Căn cứ vào vị trí, công suất của các phân xưởng, quyết định đặt 4 trạm biến áp
phân xưởng.
 Số lượng, dung lượng MBA: đối với các phân xưởng thuộc hộ tiêu thụ loại I nên
đặt 2 máy biến áp làm việc song song có cùng công suất. Đối với hộ tiêu thụ điện
loại II phải được cung cấp điện bằng ít nhất một nguồn cung cấp điện chính và một
nguồn dự phòng, được phép ngừng cung cấp điện trong thời gian cần thiết để đóng
nguồn dự phòng, đối với các phân xưởng thuộc hộ tiêu thụ loại III chỉ cần lấy
nguồn từ trạm phân xưởng gần nhất.

3.4. Vạch ra phương án đi dây, xác định dung lượng MBA

3.4.1. Phương án 1

3.4.1.1. Phương án đi dây


 Trạm B1 cấp điện cho PX sợi đơn nối cọc
 Trạm B2 cấp điện cho PX OE, đậu xe
 Trạm B3 cấp điện cho trạm khí nén, trạm bơm
 Trạm B4 cấp điện cho PX cơ khí, kho sợi, kho bông, ban quản lý và phòng thí
nghiệm

28
Hình 3.1. Sơ đồ mạng cao áp của nhà máy (PA1)
 Lựa chọn dung lượng máy biến áp

Trạm B1. Trạm B1 đặt hai máy biến áp làm việc song song

vậy

Chọn máy biến áp tiêu chuẩn

Vậy trạm biến áp B1 đặt 2 máy , 35/0,4 kV

Các trạm biến áp chọn tương tự, trong bảng sau:

Bảng 3.1. kết quả chọn MBA cho trạm BAPX

TT Tên phân xưởng Stt, kVA Số SđmB, Tên Nhà cung


máy kVA trạm cấp
1 Phân xưởng sợi đơn nối 3429 2 3200 B1 VN
cọc
2 PX OE, đậu xe 1495,025 2 1000 B2 VN
3 Trạm khí nén, trạm bơm 371,965 2 320 B3 VN

29
4 PX cơ khí, kho sợi, kho 609,094 1 560 B4 VN
bông, ban quản lí và phòng
thí nghiệm
 Lựa chọn cáp từ trạm BATG về trạm PPTT

Đường dây cung cấp từ trạm BATG về trạm PPTT của nhà máy dài 1km sử dụng
đường dây trên không, dây nhôm lõi thép, lộ kép.

Đối với nhà máy dệt, tra cẩm nang, có thời gian sử dụng công suất lớn nhất
T max=4200 h, với giá trị của Tmax , ứng với dây dẫn AC tra bảng 5 tìm được mật độ
dòng điện kinh tế J kt =1,1 vậy:

Chọn dây nhôm lõi thép tiết diện 35 mm2 , AC-35. Kiểm tra dây đã chọn theo điều kiện
dòng sự cố.

Tra bảng PL 4.12 dây dẫn AC-35 có I cp=170 A

Khi đứt một dây, dây còn lại chuyển tải toàn bộ công suất

Kiểm tra dây dẫn đã chọn theo điều kiện tổn thất điện áp

Với dây AC-35 có khoảng cách trung bình D = 1,26 m. Tra bảng PL 4.6 được

Thỏa mãn điều kiện tổn thất điện áp nên tiết diện dây dẫn chọn AC-35

3.4.2. Phương án 2

 Trạm B1 cấp điện cho PX sợi đơn nối cọc


 Trạm B2 cấp điện cho PX OE

30
 Trạm B3 cấp điện cho trạm khí nén, trạm bơm, PX cơ khí
 Trạm B4 cấp điện cho PX đậu xe, kho sợi, ban quản lý và phòng thí nghiệm

Hình 3.2. Sơ đồ mạng cao áp của nhà máy (PA2)

Các trạm biến áp chọn tương tự, trong bảng sau:

Bảng 3.2. kết quả chọn MBA cho trạm BAPX

TT Tên phân xưởng Stt, kVA Số SđmB, Tên Nhà cung


máy kVA trạm cấp
1 Phân xưởng sợi đơn nối 3429 2 3200 B1 VN
cọc
2 PX OE 1211,625 2 1000 B2 VN
3 Trạm khí nén, trạm bơm, 689,495 2 560 B3 VN
PX cơ khí
4 PX đậu xe, kho bông, kho 574,984 2 560 B4 VN
sợi, ban quản lý và phòng
thí nghiệm

3.4.3. Phương án 3

31
 Trạm B1 cấp điện cho PX sợi đơn nối cọc
 Trạm B2 cấp điện cho PX OE
 Trạm B3 cấp điện cho trạm khí nén, trạm bơm
 Trạm B4 cấp điện cho PX cơ khí, kho sợi, ban quản lý và phòng thí nghiệm, PX
đậu xe

Hình 3.3. Sơ đồ mạng cao áp của nhà máy (PA3)

Bảng 3.3. kết quả chọn MBA cho trạm BAPX

TT Tên phân xưởng Stt, kVA Số SđmB, Tên Nhà cung


máy kVA trạm cấp
1 Phân xưởng sợi đơn nối 3429 2 3200 B1 VN
cọc
2 PX OE 1211,625 2 1000 B2 VN
3 Trạm khí nén, trạm bơm 381,965 2 320 B3 VN
4 PX cơ khí, kho sợi, ban 831,589 2 600 B4 ABB
quản lý và phòng thí
nghiệm, PX đậu xe

3.5. Tính toán lựa chọn phương án

3.5.1. Phương án 1

32
3.5.1.1. Tính toán chi phí máy biến áp
 Vốn đầu tư ban đầu
Bảng 3.4. giá thành máy biến áp

Tên trạm Số lượng Công suất Đơn giá Thành tiền


(kVA) (103 đồng)
B1 2 3200 1.045.000 2.090.000
B2 2 1000 450.000 900.000
B3 2 280 198.000 396.000
B4 2 500 320.000 640.000
Tổng 8 4.026.000
 Xác định tổn thất công suất tác dụng của mạng cao áp

Bảng 3.5. Kết quả tính ∆ Pm của mạng cao áp

Đường F, mm2 L, m r0, Ω/km R, Ω S, kVA ∆ Pm , kW


cáp
PPTT-B1 16 15 1,47 0,022 3429 0,21
PPTT-B2 16 30 1,47 0,044 1495,025 0,08
PPTT-B3 16 22 1,47 0,032 371,965 0,004
PPTT-B4 16 110 1,47 0,162 609,094 0,05
Tổng 0,344
 Tổn thất điện năng trong mạng cao áp

 Tổn thất điện năng, tổn thất công suất:


 Tổn thất công suất tác dụng của trạm biến áp có hai máy làm việc song song
được xác định:

Tính cho trạm B1

Trạm B1 đặt hai máy 3200kVA , 34/0,4 kV do VN chế tạo, tra bảng PL 2.2 tìm được

 Tổn thất điện năng trong trạm có 2 MBA làm việc song song

33
Trong đó:

t = 8760h: thời gian vận hành của máy biến áp, lấy bằng 1 năm

τ = 3000h: thời gian tổn thất công suất lớn nhất

Tổn thất điện năng trong trạm B1:

Các trạm khác xác định tương tự, kết quả cho trong bảng sau:

Bảng 3.6. Kết quả tính ∆A của trạm biến áp phân xưởng

Tên Số Công Stt ∆ P0 ∆ PN ∆ Ptrạm ∆A


STT
trạm lượng suất (kW) (kW) (kW) (kW) (kWh)
(kW)
1 B1 2 3200 3429 11,5 37 44,243 265207,67
2 B2 2 1000 1495,025 5,1 15 26,96 139641,74
3 B3 2 320 371,965 2,3 6,2 8,79 52861,71
4 B4 2 560 609,094 3,35 9,4 12,26 75372,60
Tổng 92,253 533083,72

 Tổn thất điện năng của toàn nhà máy

3.5.1.2. Lựa chọn cáp cho phương án


Vì nhà máy thuộc hộ loại 1, nên đường dây cung cấp điện cho nhà máy từ trạm
BATG về trạm PPTT dùng đường dây trên không lộ kép.
Để đảm bảo tính mỹ quan và an toàn mạng cao áp trong nhà máy dùng cáp ngầm.
Do tính chất quan trọng của phụ tải loại 1 nên dùng sơ đồ cung cấp điện hình tia.
Từ trạm PPTT đến các trạm biến áp B1, B2, B3, B4 dùng cáp lộ kép.
Các trạm BAPX dùng loại trạm kề, có một mặt tường tiếp giáp với tường phân
xưởng.
Vị trí trạm PPTT, các trạm BAPX và sơ đồ mạng cao áp của nhà máy cho trên
hình 3.1.
 Chọn cáp cao áp từ trạm PPTT đến các trạm BAPX

34
Chọn cáp từ trạm PPTT đến B1:

Với cáp đồng và tra bảng được

Chọn cáp XLPE có tiết diện tối thiểu 16 m m2 → 2XLPE (3x16)

Bảng 3.7. Trị số mật độ dòng điện kinh tế Jkt, A/m m2

Loại dây dẫn T max <3000 h T max=3000h−5000 h T max >5000 h


A và AC 1,3 1,1 1
Cáp lõi đồng 3,5 3,1 2,7
Cáp lõi nhôm 1,6 1,4 1,2

Bảng 3.8. Chi phí máy biến áp của phương án 1

Đường cáp F(mm2) L (m) Đơn giá(đ/m) Thành tiền


(đ)
PPTT-B1 16 15 50,000 750.000
PPTT-B2 16 30 50,000 1.500.000
PPTT-B3 16 22 50,000 1.100.000
PPTT-B4 16 110 50,000 5.500.000
Tổng 8.850.000

3.5.2. Phương án 2

Tương tự phương án 1, ta tính được kết quả của phương án 2


3.5.2.1. Tính toán chi phí MBA
Bảng 3.9. giá thành máy biến áp

Tên trạm Số lượng Công suất (kVA) Đơn giá Thành tiền
(103 đồng)
B1 2 3200 1.045.000 2.090.000
B2 2 1000 450.000 900.000
B3 2 560 320.000 640.000
B4 2 560 320.000 640.000
Tổng 8 4.270.000

35
Bảng 3.10. Kết quả tính ∆ Pm của mạng cao áp

Đường F, mm2 L, m r0, Ω/km R, Ω S, kVA ∆ Pm , kW


cáp
PPTT-B1 16 15 1,47 0,022 3429 0,21
PPTT-B2 16 18 1,47 0,026 1211,625 0,03
PPTT-B3 16 35 1,47 0,05 689,495 0,02
PPTT-B4 16 85 1,47 0,125 574,984 0,34
Tổng 0,61
 Tổn thất điện năng trong mạng cao áp

Bảng 3.11. Kết quả tính ∆A của trạm biến áp phân xưởng

Tên Số Công Stt ∆ P0 ∆ PN ∆ Ptrạm ∆A


STT
trạm lượng suất (kW) (kW) (kW) (kW) (kWh)
(kW)
1 B1 2 3200 3429 11,5 37 44,243 265207,67
2 B2 2 1000 1211,625 5,1 15 21,21 89363,01
3 B3 2 560 689,495 3,35 9,4 13,8 58699,13
4 B4 2 560 574,984 3,35 9,4 11,65 58696,95
Tổng 90,903 471966,76
 Tổn thất điện năng của toàn nhà máy

3.5.2.2. Lựa chọn cáp cho phương án

Bảng 3.12. Chi phí cáp của phương án 2

Đường cáp F(mm2) L (m) Đơn giá(đ/m) Thành tiền


(đ)
PPTT-B1 16 15 50,000 750.000
PPTT-B2 16 18 50,000 900.000
PPTT-B3 16 35 50,000 1.750.000
PPTT-B4 16 85 50,000 4.250.000
Tổng 7.650.000
3.5.3. Phương án 3

Tương tự phương án 1, ta tính được kết quả của phương án 3


36
3.5.3.1. Tính toán chi phí MBA
Bảng 3.13. Chi phí máy biến áp của phương án 3

Tên trạm Số lượng Công suất (kVA) Đơn giá Thành tiền
(103 đồng)
B1 2 3200 1.045.000 2.090.000
B2 2 1000 450.000 900.000
B3 2 320 239.000 478.000
B4 2 600 395.000 790.000
Tổng 8 4.258.000

Bảng 3.14. kết quả tính ∆ Pm của mạng cao áp

Đường F, mm2 L, m r0, Ω/km R, Ω S, kVA ∆ Pm , kW


cáp
PPTT-B1 16 15 1,47 0,022 3429 0,21
PPTT-B2 16 18 1,47 0,026 1211,625 0,031
PPTT-B3 16 30 1,47 0,044 381,965 0,005
PPTT-B4 16 130 1,47 0,191 831,589 0,107
Tổng 0,353
 Tổn thất điện năng trong mạng cao áp

Bảng 3.15. Kết quả tính ∆A của trạm biến áp phân xưởng

Tên Số Công Stt ∆ P0 ∆ PN ∆ Ptrạm ∆A


STT
trạm lượng suất (kW) (kW) (kW) (kW) (kWh)
(kW)
1 B1 2 3200 3429 11,5 37 44,243 265207,67
2 B2 2 1000 1211,625 5,1 15 21,21 122382,79
3 B3 2 320 381,965 2,3 6,2 9,02 53546,43
4 B4 2 600 831,589 3,45 4,5 11,22 73410,38
Tổng 85,693 514547,27

 Tổn thất điện năng của toàn nhà máy

3.5.3.2. Lựa chọn cáp cho phương án

37
Bảng 3.16. Chi phí máy biến áp của phương án 1

Đường cáp F(mm2) L (m) Đơn giá(đ/m) Thành tiền


(đ)
PPTT-B1 16 15 50,000 750.000
PPTT-B2 16 18 50,000 900.000
PPTT-B3 16 30 50,000 1.500.000
PPTT-B4 16 130 50,000 6.500.000
Tổng 9.650.000

3.5.4. Thống kê lựa chọn phương án


 Tính toán chi phí hàng năm
Lấy a vh=0,1; a tc=0,2 ; c=1500 đ/kWh
Chi phí tính toán hàng năm của phương án 4 là:

Bảng 3.17. Kết quả thống kê các phương án

Tên Tổn thất điện Tổn thất Giá thành Giá thành Ztt
PA năng công suất MBA (103) cáp
PA 1 534115,72 92,253 4.026.000 8.850.000 2.011.628.580
PA 2 473796,76 90,903 4.270.000 7.650.000 1.993.990.140
PA 3 515606,27 85,693 4.258.000 9.650.000 2.053.704.405

Kết luận: Dựa vào bảng thống kê, ta thấy phương án tối ưu là phương án 2

38
Hình 3.4. Sơ đồ mạng cao áp phương án 2

3.6. Lựa chọn sơ đồ trạm PPTT và các trạm BAPX

3.6.1. Sơ đồ trạm phân phối trung tâm

Như đã phân tích ở trên, nhà máy dệt thuộc loại quan trọng, chọn dùng sơ đồ một
hệ thống thanh góp có phân đoạn cho trạm PPTT. Tại mỗi tuyến dây vào, ra khỏi
thanh góp và liên lạc giữa hai phân đoạn thanh góp đều dùng máy cắt hợp hộ. Để bảo
vệ chống sét truyền từ đường dây vào trạm đặt chống sét van trên mỗi phân đoạn
thanh góp. Đặt trên mỗi phân đoạn thanh góp một máy biến áp đo lường 3 pha 5 trụ có
cuộn tam giác hồ báo chạm đất pha trên cấp 35 kV. Chọn dùng các máy cắt hợp hộ
của hãng SIEMENS, máy cắt loại 8DA10, cách điện bằng SF6, không cần bảo trì. Hệ
thống thanh góp đặt sẵn trong các tủ có dòng định mức 2500 A. Sơ đồ trạm PPTT và
mạng cao áp cho trên hình 3.5 và hình 3.6.
Bảng 3.18. Thông số máy cắt đặt tại trạm PPTT

Loại MC Uđm, kV Iđm, A IcắtN3s, kA IcắtNmax, kA Ghi chú


8DA10 36 2500 40 110 Không cần bảo trì

3.6.2. Sơ đồ trạm biến áp phân xưởng, BAPX

39
Vì các trạm biến áp phân xưởng rất gần trạm PPTT. phía cao áp chỉ cần đặt cầu chì và
dao cách ly. Phía hạ áp đặt APTOMAT tổng và các áptômát nhánh. Trạm hai máy
biến áp đặt thêm áptômát liên lạc giữa hai phân đoạn, xem hình 3.5. Cụ thể như sau:
- Đặt một tủ đầu vào 35 kV có dao cách ly 3 vị trí, cách điện bằng SF6, không phải
bảo loại 8DA10.
Bảng 3.19. Thông số kỹ thuật của tủ đầu vào 8DA10

Loại tủ Uđm, kV Iđm, A Ucđ, kV INcđ1s, kA


8DA10 36 2500 50 40

Các máy biến áp chọn loại do Việt Nam sản xuất. Thông số kỹ thuật của các MBA cho
trong bảng PL 2.2.
Bảng 3.20. Thông số kỹ thuật các BA do VN sản xuất.

Sđm, kVA UC, kV UH, kV ∆ P0 , W ∆ PN , W UN ,%


3200 35 0,4 11500 37000 7,0
1000 35 0,4 5100 15000 6,5
560 35 0,4 3350 9400 6,5
560 35 0,4 3350 9400 6,5

Phía hạ áp chọn dùng các APTOMAT của hãng Merlin Gerin đặt trong vỏ tủ tự tạo.
Với trạm 2 máy đặt 5 tủ: 2 tủ APTOMAT tổng, 1 tử APTOMAT phân đoạn và 2 tủ
APTOMAT nhánh (hình 3.7).

40
Hình 3.5. Sơ đồ nguyên lý trạm PPTT và mạng cao áp toàn nhà máy

Hình 3.6. Sơ đồ ghép nối trạm phân phối trung tâm.


Tất cả các tủ hợp bộ đều của hãng SIEMENS, cách điện bằng SF6, loại 8DA10,
Không cần bảo trì. Dao cách ly có 3 vị trí: hở mạch, nối mạch và tiếp đất.

41
Hình 3.7. Sơ đồ đấu nối các trạm đặt 2 BA: B1, B2, B3, B4.
.
Cụ thể chọn các APTOMAT như sau:
Dòng lớn nhất qua APTOMAT tổng của máy biến áp 3200 kVA:

Dòng lớn nhất qua APTOMAT tổng của máy biến áp 1000 kVA:

Dòng lớn nhất qua APTOMAT tổng của máy biến áp 560 kVA:

Chủng loại và số lượng các APTOMAT ghi trong bảng 3.21.

Bảng 3.21. APTOMAT đặt trong các trạm BAPX.

Trạm BA Loại Số cực Uđm, V Iđm, A IcắtNM, kA


B1 M50 3-4 690 5000 85
(2x3200 kVA)
B2 M16 3-4 690 1600 40
(2x1000 kVA)
B3, B4 M10 3-4 690 1000 40
(2x560 kVA)

3.7. Tính toán ngắn mạch, kiểm tra các thiết bị đã chọn

3.7.1. Tính toán ngắn mạch

42
Cần tính điểm ngắn mạch N1 tại thanh cái trạm PPTT để kiểm tra máy cắt,
thanh góp và tính các điểm ngắn mạch N2 tại phía cao áp trạm BAPX để kiểm tra cáp
và tủ cao áp các trạm hình dưới.

Thông số của đường dây trên không (ĐDK) và cáp ghi trong bảng 3.22
Dòng điện ngắn mạch tại N1:

Dòng điện ngắn mạch N2 tại trạm B1:

Các điểm N2 khác tính tương tự, kết quả ghi trong bảng 15.
Bảng 3.22. Thông số của ĐDK và cáp cao áp

Đường dây F, mm2 l, km r0,Ω /km x0, Ω /km R, Ω X, Ω


BATG-PPTT 35 1 0,21 0,358 0,21 0,358
PPTT-B1 16 0,015 1,47 0,142 0,022 0,002
PPTT-B2 16 0,018 - - 0,026 0,003
PPTT-B3 16 0,035 - - 0,05 0,005
PPTT-B4 16 0,085 - - 0,125 0,012

Bảng 3.23. Kết quả tính dòng điện ngắn mạch

Điểm tính N IN i xkN


Thanh cái PPTT 1,29 3,28

43
Thanh cái B1 1,269 3,23
Thanh cái B2 1,242 3,37
Thanh cái B3 1,19 3,23
Thanh cái B4 1,062 2,88

3.7.2. Kiểm tra các thiết bị đã chọn

Máy cắt 8DA10 có dòng điện cắt IC = 40 kA, thanh cái ở trạm PPTT có dòng ổn định
động Iôđ = 110 kA lớn hơn rất nhiều so với dòng điện ngắn mạch IN = 1,29 kA và dòng
xung kích Ixk=3,28 kA tại điểm ngắn mạch trên thanh cái của trạm PPTT. Vì vậy máy
cắt 8DCII và thanh cái đã chọn đạt yêu cầu.
 Kiểm tra cáp, chỉ cần kiểm tra với tuyến có dòng N lớn nhất,
Tiết diện ổn định nhiệt của cáp:

Vậy chọn cáp 16 mm cho các tuyến là hợp lý.

3.8. Phụ tải chiếu sáng phân xưởng cơ khí

Phụ tải chiếu sáng phân xưởng cơ khí có thể tham khảo số liệu trong bảng 3.24.

Bảng 3.24. Phụ tải chiếu sáng các phân xưởng trong nhà máy.

Tên phân xưởng Suất phụ tải Độ rọi chiếu Độ cao treo Công suất một
chiếu sáng sáng chung, đèn, bóng đèn,
W/m2 lx H, m W
Gia công cơ khí, lắp 12 50 3-6 200
ráp
Rèn dập 12 50 3-6 200
Đúc 10 30 6-10 200
Nguội 12 50 3-6 200
Mộc 11 50 3-6 200
Trạm bơm, trạm khí 9 20 3-5 100
nén
Trạm biến áp 13 30 2,5-4 100
Phòng làm việc 15 20-50 3-4 100
Kho 7 10 3-6 100

Ở phân xưởng cơ khí ngoài chiếu sáng chung còn phải đặt thêm chiếu sáng cục
bộ tại nơi gia công và lắp ráp các chi tiết.

Trong trường hợp chung cần phân biệt các kích thước:

 Lớn hơn 1 mm yêu cầu có độ rọi 150 lx

44
 1 -0,3 mm yêu cầu có độ rọi 500 lx
 0,3 – 0,1 mm yêu cầu có độ rọi 1000 lx

Môi trường làm việc của các thiết bị trong phân xưởng nhìn chung là khô ráo, ít
chất ăn mòn nhưng nhiều bụi kim loại nhiều tiếng ồn do va đập cơ khí.

Chương 4: Thiết kế mạng điện hạ áp của phân xưởng cơ khí

4.1. Các số liệu ban đầu

4.1.1. Nguồn điện

Vì phụ tải của phân xưởng cơ khí tương đối, nên máy biến áp B3 đặt ở vị trí
gần nhất là trạm khí nén. Lưới điện kéo từ trạm B3 đến phân xưởng cơ khí và trạm
bơm. Trạm biến áp B3 xây kề trạm khí nén như trên hình 4.1.

4.1.2. Phụ tải của phân xưởng cơ khí

45
Phụ tải của phân xưởng cơ khí cho trong bảng 2.1. Phân bố các máy móc trên
mặt bằng phân xưởng cơ khí cho trên hình 4.1.

46
47
4.2. Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng cơ khí

Căn cứ vào vị trí, công suất của các máy móc được bố trí trên mặt bằng của
phân xưởng cơ khí, chúng ta có thể chia ra làm 4 nhóm phụ tải.

Tính toán cho từng nhóm cụ thể trong chương 2. Số liệu tính toán thống kê tại
bảng 4.1 và bảng 4.2.

48
49
50
4.3. Sơ đồ cung cấp điện của phân xưởng sữa chữa cơ khí

Để cấp điện cho toàn phân xưởng dự định đặt một tủ phân phối ngay gần góc
phân xưởng.

Trong tủ phân phối có 5APTOMAT để cung cấp cho 4 tủ động lực từ ĐL1
đến ĐL4 và 1 tủ chiếu sáng. Mỗi tủ động lực cấp điện cho một nhóm phụ tải. Đầu
vào tủ ĐL đặt cầu dao, cầu chì. Các đường ra cấp điện cho các máy đặt cầu chì. Mỗi
tủ động lực có 8 đường dây ra. Vì vậy nhóm nào có số máy lớn hơn 8 thì một số máy
có công suất bé sẽ phải đấu chung vào một đường dây ra của tủ động lực. Mỗi động
cơ của máy công cụ được đóng cắt bằng khởi động từ, được bảo vệ quá tải bằng rơle
nhiệt và bảo vệ ngắn mạch bằng cầu chì đặt trên đường dây ra của tủ động lực.

Tất cả các dây dẫn và thiết bị điện trong PXCK đều được dùng thiết bị của
Liên Xô (cũ) hiện có trên thị trường Việt Nam.

Chọn cáp từ B5 về tủ phân phối của phân xưởng:

Chọn cáp đồng 4 lõi cách điện bằng giấy tẩm nhựa thông và nhựa không cháy
có vỏ chì hay nhôm đặt trong đất (tra bảng PL 4.15) điện áp dưới 1 kV, loại CPT
(3.240 + 1.185) có.

4.4. Chọn APTOMAT và cáp từ tủ phân phối trung tâm đến tủ động lực ĐL

4.4.1. Lựa chọn Aptomat

Ta có:

. Trong tủ hạ áp của trạm biến áp B3 ở đầu đường dây đến tủ


phân phối đặt 1 aptomat đầu nguồn loại AB-10 của Liên Xô chế tạo có .

Bảng 4.3. Thông số kỹ thuật APTOMAT tổng và các nhánh cho các tủ động lực

Aptomat Loại Số cực Iđm, A Uđm, U IcatN,(kA)


Aptomat AB-10 4 1000 400 42
tổng
Aptomat AB-4 3 400 400 42
ĐL1
Aptomat AB-4 3 400 400 42
ĐL2
Aptomat AB-4 3 400 400 42
ĐL3

51
Aptomat NS 225E 3 225 500 7,5
ĐL4
Aptomat CS EA 102-G 2 75 220 25
4.4.2. Chọn cáp từ tủ phân phối đến tủ động lực

 Cáp từ tủ PP tới tủ ĐL1:

Vì cáp chon dưới đất riêng từng tuyến nên .


Kết hợp hai điều kiện trên chọn cáp đồng bốn lõi tiết diện 120mm2 .
Các tuyến cáp khác chọn tương tự, kết quả ghi trong bảng 4.4.

Bảng 4.4. Kết quả chọn cáp từ tủ PP tới các tủ ĐL

Tuyến cáp Itt, A Fcáp, mm2 Icp, A


PP – ĐL1 142,16 3x120 + 1x95 350
PP – ĐL2 117,64 3x120 + 1x95 350
PP – ĐL3 133,98 3x120 + 1x95 350
PP – ĐL4 96,81 3x120 + 1x95 350

4.5. Lựa chọn các tủ ĐL

Các tủ động lực chọn loại tủ Liên Xô cũ chế tạo đầu vào cầu dao – cầu chì
600A, 10 đầu ra 200A: 10 x 200A

52
 Chọn cầu chì cho ĐL1:
 Cầu chì bảo vệ máy tiện tự động 35 kW:

Chọn Idc = 200 A


 Cầu chì bảo vệ máy mài 2 kW:

Chọn Idc = 30 A

 Cầu chì bảo vệ máy phay 4 kW:

53
Chọn Idc = 40 A

 Cầu chì bảo vệ máy bào 9 kW:

Chọn Idc = 60 A
 Cầu chì bảo vệ máy phay đứng 14 kW:

Chọn Idc = 60 A

 Cầu chì tổng ĐL1:

Chọn Idc = 400 A

Các nhóm khác chọn Idc cầu chì tương tự, kết quả ghi trong bảng.

4.6. Lựa chọn dây dẫn từ các tủ tới từng động cơ

Tất cả dây dẫn trong xưởng chọn loại dây bọc do Liên Xô sản xuất πPTO đặt
trong ống sắt kích thước ¾, khc=0,95. Tra bảng PL 4.13.

 Chọn dây nhóm 1


- Dây từ ĐL1 đến máy tiện tự động 35 kW

Chọn dây 95mm2 có .

Kết hợp lại

Bảng 4.5. Bảng lựa chọn cầu chì và dây dẫn của tủ ĐL.

54
Tên máy Phụ tải Dây dẫn Cầu chì
Ptt, Itt, A Mã hiệu Tiết Đường Mã hiệu Ivo/Idc, A
kW diện kính
ống thép
1 2 3 4 5 6 7 8
Nhóm 1
Máy tiện tự động 35 88,6 Π PTO 50 ¾* Π H-2 250/200
Máy mài 2 5,06 Π PTO 2,5 ¾* Π H-2 100/30
Máy phay 4 10,12 Π PTO 6 ¾* Π H-2 100/40
Máy bào 9 22,78 Π PTO 10 ¾* Π H-2 100/60
Máy phay đứng 14 23,51 Π PTO 10 ¾* Π H-2 100/60

Nhóm 2
Máy phay lăn 7 17,72 Π PTO 4 ¾* Π H-2 100/40
răng
Máy khoan bàn 2 5,06 Π PTO 2,5 ¾* Π H-2 100/30
Máy tiện tự động 30 75,94 Π PTO 50 ¾* Π H-2 250/200
Máy mài phẳng 9 22,78 Π PTO 10 ¾* Π H-2 100/60
Máy khoan vạn 5 12,65 Π PTO 4 ¾* Π H-2 100/40
năng

Nhóm 3
Máy tiện ren 35 88,6 Π PTO 50 ¾* Π H-2 250/200
Máy mài tròn 6 15,18 Π PTO 4 ¾* Π H-2 100/40
Máy phay đứng 10 25,31 Π PTO 10 ¾* Π H-2 100/60
Lò đốt kiểu đưng 25 63,29 Π PTO 50 ¾* Π H-2 250/200
Máy bào 8 22,78 Π PTO 10 ¾* Π H-2 100/60
Máy doa ngang 7 17,72 Π PTO 10 ¾* Π H-2 100/50

Nhóm 4
Máy phay 5 12,65 Π PTO 2,5 ¾* Π H-2 100/30
Máy mài phẳng 9 22,78 Π PTO 10 ¾* Π H-2 100/60
Máy cắt 4 10,12 Π PTO 2,5 ¾* Π H-2 100/30
Máy khoan 5 12,65 Π PTO 2,5 ¾* Π H-2 100/30
Máy mài phẳng 9 22,78 Π PTO 10 ¾* Π H-2 100/60
Máy tiện vạn 35 88,6 Π PTO 50 ¾* Π H-2 250/200
năng
Điều hòa văn 2 11,5 Π PTO 6 ¾* Π H-2 100/50
phòng

55
nguon tu tram B5

Kho

Day cho DH

Van
phong
phan Kho
xuong

Hình 4.2. Mặt bằng đi dây phân xưởng cơ khí

56
Hình 4.3. Sơ đồ nguyên lý hệ thống cấp điện cho phân xưởng cơ khí

57
Chương 5: Thiết kế bù công suất phản kháng

5.1. Ý nghĩa nâng cao hệ số công suất

 Làm giảm tổn thất trên lưới điện tức là nâng cao chất lượng điện năng.
 Giảm dòng điện đi trên dây dẫn tức là khả năng mang tải của đường dây đi
trong quá trình vận hành hay giảm tiết diện dây dẫn trong quá trình thiết kế.
 Giảm ∆ P và ∆ A trên lưới là giảm chi phí vận hành là nâng cao chỉ tiêu kinh tế.
 Giảm tiền điện.

5.2. Biện pháp nâng cao hệ số công suất

5.2.1. Các biện pháp nâng cao hệ số công suất cosφ tự nhiên

 Thay đổi và cải tiến quy trình công nghệ để các thiết bị điện làm việc ở chế độ
hợp lý nhất.
 Thay thế động cơ không đồng bộ làm việc non tải bằng động cơ có công suất nhỏ
hơn.
 Hạn chế động cơ chạy không tải.
 Dùng động cơ đồng bộ thay thế cho động cơ không đồng bộ.
 Nâng cao chất lượng sửa chữa động cơ.
 Thay thế những máy biến áp làm việc non tải bằng những máy biến áp có dung
lượng nhỏ hơn.

5.2.2. Dùng phương pháp bù công suất phản kháng để nâng cao hệ số công suất
cosφ

Hiện nay thiết bị bù chủ yếu là: tụ điện tĩnh, máy bù đồng bộ và thiết bị bù tĩnh
(SVC).

5.2.2.1. Tụ bù

 Các thông số chính của tụ điện là:


 Dung lượng định mức kVAr
 Điện áp định mức (V, kV)
 Sai số điện dung (%)
 Tổn thất điện môi (W/kVAr)
 Dòng điện làm việc cực đại (A)
 Điện áp thử nghiệm giữa 2 cực và giữa cực với vỏ (kV)
 Tụ bù có các ưu điểm như sau:
 Giá thành thấp
 Vận hành và lắp đặt đơn giản
 Tổn thất công suất trong tụ điện rất nhỏ, khoảng 0,5 W/kVAr
58
 Có thể đặt ở nhiều nơi và ở cấp điện áp bất kỳ.
 Tụ bù có các nhược điểm như sau:
 Công suất phản kháng phát ra phụ thuộc vào điện áp đặt vào tụ: Q = ω.C.U2
 Không có khả năng điều chỉnh trơn tru dung lượng bù (điều chỉnh theo từng
cấp cố định)
 Tuổi thọ ngắn (8 đến 10 năm) và độ bền kém (dễ hư hỏng)
 Có khẳ năng phát ra công suất phản kháng mà không có khả năng tiêu thụ
công suất phản kháng.

5.2.2.2. Máy bù đồng bộ

 Máy bù đồng bộ thực chất là động cơ đồng bộ làm việc ở chế độ không tải. Ở chế
độ quá kích thích, máy bù sẽ phát ra công suất phản kháng cấp cho mạng, còn ở
chế độ thiếu kích thích, máy bù tiêu thụ công suất phản kháng của mạng. Máy bù
là thiết bị rất tốt để điều chỉnh điện áp, nó thường được đặt ở những điểm cần điều
chỉnh điện áp trong hệ thống điện.
 Hiện nay, máy bù đồng bộ thường được chế tạo với công suất định mức từ vài
trăm kVAr đến hàng MVAr.
 Máy bù đồng bộ có ưu điểm sau:
 Công suất phản kháng phát ra không phụ thuộc điện áp của mạng
 Có thể điều chỉnh trơn công suất phản kháng bằng cách thay đổi giá trị dòng
kích từ
 Độ bền cơ, nhiệt cao
 Có thể phát hay thu công suất phản kháng
 Máy bù đồng bộ có nhược điểm như sau:
 Tổn thất công suất trong máy bù khá lớn (15 đến 35) W/kVAr
 Chỉ đặt được ở cấp trung áp vì máy bù thường được chế tạo với cấp điện áp
này
 Đắt và vận hành phức tạp

5.2.2.3. Thiết bị bù tĩnh (SVC – Static Var Compensator)

 Ngày nay, với sự phát triển của kỹ thuật bán dẫn công suất lớn, người ta đã đưa
ứng dụng trong hệ thống điện hàng loạt các thiết bị bù tĩnh với cấu trúc đa dạng, có
thể phát và thu công suất phản kháng với tốc độ nhanh, đáp ứng việc điều khiển
công suất phản kháng tức thời.
 Thiết bị bù tĩnh có các ưu điểm chính là:
 Có khả năng phát, thu, điều chỉnh nhuyễn công suất phản kháng tại nút mà
nó nối vào
 Có khả điều chỉnh công suất riêng rẽ từng pha, nhờ đó SVC đáp ứng nhiều
chức năng đối xứng hóa hệ thống trong chế độ tải không đối xứng, cản dịu

59
các quá trình giao động với tần số công nghiệp hoặc tần số cao
 Giữ điện áp cố định nhờ phát và thu Q đúng lúc, đúng thời điểm cần. SVC
tham gia hữu hiệu vào việc giải quyết vấn đề giữ ổn định tĩnh, ổn định động
cũng như các vấn đề quá áp trong hệ thống
 Tuy nhiên khi sử dụng các bộ nguồn công suất tĩnh cũng còn tồn tại nhiều vấn đề
kỹ thuật cần nghiên cứu hoàn chỉnh.

5.2.3. Vị trí bù

 Sau khi xác định được dung lượng bù và chọn thiết bị bù sao cho đạt hiệu quả
kinh tế nhất, cần xác định vị trí lắp đặt thiết bị bù. Thiết bị bù có thể đặt ở phía
cao áp hoặc ở phía hạ áp theo nguyên tắc bố trí tụ bù sao cho đạt được chi phí
tính toán nhỏ nhất.
 Tụ điện có thế được đặt ở mạng điện áp cao hoặc ở mạng điện áp thấp

5.2.3.1. Tụ bù cao áp

Tụ bù cao áp được đặt tập trung ở thanh góp của trạm biến áp trung gian, hoặc
trạm phân phối. Do đó, việc theo dõi vận hành các tụ và khả năng thực hiện tự động
hóa điều chỉnh dung lượng bù sẽ dễ dàng hơn. Bù tập trung ở mạng điện điện áp cao
có ưu điểm là tận dụng hết khả năng bù của tụ điện, vận hành liên tục nên chúng phát
ra công suất bù tối đa. Nhược điểm của phương pháp này là không bù được công suất
phản kháng trên mạng điện áp thấp.

5.2.3.2. Tụ bù hạ áp

Tụ bù hạ áp được phân phối theo ba cách: bù tập trung, bù nhóm và bù riêng lẻ.

5.2.3.2.1. Bù tập trung


 Bù tập trung là bù tại thanh góp hạ áp trạm biến áp. Bù tập trung được áp dụng khi
tải ổn định và liên tục.
 Bù tập trung có ưu điểm: Giảm tiền phạt do hệ số cosφ thấp, giảm công suất biểu
kiến yêu cầu, do đó tăng khẳ năng mang tải cho máy biến áp.
 Nhược điểm của bù tập trung: Không cải thiện được kích cỡ của dây dẫn và tổn
thất công suất trong mạng hạ áp.
5.2.3.2.2. Bù nhóm
 Bù nhóm là bù tại các tủ phân phối điện. Bù nhóm được sử dụng khi mạng điện
quá lớn và khi chế độ tiêu thụ theo thời gian của các tủ phân phối thay đổi khác
nhau.
 Bù nhóm có ưu điểm:Giảm tiền phạt do cosφ, tăng khả năng mang tải của máy
biến áp, tăng khả năng mang tải của các cáp nối từ trạm biến áp đến các tủ phân
phối, giảm tổn thất công suất trên các máy biến áp và trên các tuyến cáp này.

60
 Nhược điểm của bù nhóm: Không giảm được dòng phản kháng tiếp tục đi vào tất
cả các dây dẫn xuất phát từ tủ phân phối đến các thiết bị.
5.2.3.2.3. Bù riêng lẻ
 Bù riêng lẻ là mắc bộ tụ trực tiếp vào các đầu dây nối của thiết bị dùng điện có
tính cảm (chủ yếu là động cơ). Bù riêng chỉ được xét đến khi công suất của động
cơ đáng kể so với công suất của mạng điện.
 Ưu điểm chính của bù riêng lẻ là các dòng điện phản kháng có giá trị lớn sẽ không
còn tồn tại trong mạng điện.

5.3. Xác định tổng dung lượng bù

Để tăng hiệu quả của việc bù công suất phản kháng ta chọn phương án đặt tụ
điện bù ở phía hạ áp của máy biến áp phân xưởng.

Hệ số công suất trung bình của phân xưởng sợi đơn nồi cọc

. Đây là hệ số công suất khá thấp, cần phải đặt thiết bị bù


để đạt được hệ số công suất tiêu chuẩn theo .

Dung lượng bù có thể được xác định theo công thức :

Do đây là thiết kế mới nên ta không xét tới khả năng nâng cao hệ số công suất
cos φ bằng phương pháp tự nhiên nên chọn .

5.4. Xác định dung lượng bù của trạm biến áp phân xưởng

Từ các trạm PPTT về các trạm BAPX là mạng hình tia gồm 4 nhánh có sơ đồ
thay thế tính toán sau:

5.4.1. Xác định điện trở tương đương

Điện trở của cáp


Theo tính toán của chương IV ta đã xác định được điện trở của cáp cao áp từ trạm
PPTT và trạm BAPX.

Đường dây lộ kép:

61
Bảng 5.1. Điện trở của cáp cao áp

Đường cáp F (mm2) l (m) r0 (Ω/km) Rc(Ω)


PPTT-B1 16 15 1,47 0,011
PPTT-B2 16 18 1,47 0,013
PPTT-B3 16 35 1,47 0,025
PPTT-B4 16 85 1,47 0,06
Điện trở của máy biến áp
Với trạm biến áp làm việc song song thì:

Trạm B1 có với

Trạm B2 có với

Trạm B3 có với

Trạm B4 có với

Điện trở của các nhánh.

Điện trở của mỗi nhánh được xác định:

Bảng 5.2. Kết quả tính điện trở các nhánh

Đường cáp RC(Ω) RB(Ω) R(Ω)


PPTT-B1 0,011 3,2 3,211
PPTT-B2 0,013 9,19 9,32
PPTT-B3 0,025 18,36 18,385

62
PPTT-B4 0,06 18,36 18,42
Điện trở tương đương toàn mạng cao áp.

 Xác định dung lượng bù tại thanh cái trạm biến áp BAPX

Áp dụng công thức tính dung lượng bù trong mạng hình tia thì dung lượng bù tại
mỗi thanh cái của trạm BAPX được xác định:

Trong đó:

: Dung lượng bù cho nhánh i, kVAr.

: Công suất phản kháng khi chưa bù của nhánh i, kVAr.

: Tổng dung lượng bù, kVAr.

: Tổng công suất phản kháng trước khi bù, kVAr

: Điện trở tương đương mạng cao áp, Ω.

: Điện trở của nhánh i, Ω.

Tương tự, ta có kết quả bảng 5.3.

63
Căn cứ vào công suất bù cần đặt tại mỗi trạm biến áp phân xưởng ta chọn tụ chế tạo
sẵn của Liên Xô. Ta có bảng kết quả:

Bảng 5.3. Kết quả phân bố dung lượng bù trong nhà máy

Đường QI(kVAr) R(Ω) Qbù(kVAr) Loại tủ Qtụ(kVAr) Số


cáp lượng
PPTT-B1 2057,25 3,211 905,95 KC2-6,3-75- 75 13
2Y3
PPTT-B2 726,975 9,32 330,32 KC2-6,3-75- 75 5
2Y3
PPTT-B3 460,867 18,385 259,789 KC2-6,3-75- 75 4
2Y3
PPTT-B4 372,349 18,42 171,65 KC2-6,3-75- 75 3
2Y3
Tổng dung lượng bù cho nhà máy:

φ
Hệ số cos sau khi bù:

Vậy sau khi bù hệ số công suất đã đạt yêu cầu.

Các trạm đặt hai máy biến áp thì dung lượng bù chia đôi đặt về hai phía của thanh
cái hạ áp.

64
Chương 6: Hệ thống nối đất an toàn và chống sét

6.1. Nối đất an toàn


6.1.1. Nối đất và trang bị nối đất

 Nối đất là biện pháp an toàn trong hệ thống cung cấp điện. Nếu cách điện bị hư
hỏng vỏ thiết bị điện sẽ mang điện áp và có dòng rò chạy từ vỏ thiết bị điện
xuống thiết bị nối đất. Lúc này nếu người vận hành chạm phải vỏ thiết bị điện
thì điện trở người Rng được mắc song song với điện trở nối đất Rđ, do đó dòng
điện chạy qua người sẽ bằng:

Trong đó: là dòng điện chạy qua điện trở nối đất.

Từ biểu thức trên thấy rằng, nếu thức hiện nối đất tốt để có R đ<<Rng thì dòng
điện chạy qua người sẽ rất nhỏ đến mức không gây nguy hại cho người. Thông thường
điện trở của người khoảng 800 đến 500000 Ω tùy thuộc vào tình trạng của da ẩm ướt
hay khô ráo. Còn điện trở nối đất an toàn theo quy định phải nằm trong khoảng 4 đến
10Ω.

 Trang bị nối đất bao gồm:


 Các điện cực nối đất: có thể là cực hoặc thanh được chôn trực tiếp trong đất.
 Các dây dẫn nối đất: nối liền các bộ phận được nối đất với các điện cực nối đất.
 Điện trở nối đất là điện trở của khối đất nằm giữa điện cực và bề mặt có thế bằng
không. Bỏ qua điện trở nhỏ của dây nối đất thì điện trở nối đất được xác định theo
biểu thức :

Trong đó là điện áp của trang bị nối đất đối với đất.

 Trong hệ thống cung cấp điện có 3 loại nối đất:


 Nối đất an toàn: Thiết bị nối đất loại này được nối vào vỏ thiết bị điện

65
 Nối đất làm việc: Thiết bị nối đất loại này được nối vào trung tính của máy
biến áp.
 Nối đất chống sét: Thiết bị nối đất loại này được nối vào kim thu lôi.

6.1.2. Tính toàn trang bị nối đất

Có hai loại nối đất là nối đất tự nhiên và nối đất nhân tạo.

 Nối đất tự nhiên là sử dụng các ống dẫn nước hay các ông bằng kim loại khác
(trừ các ống dẫn nhiên liệu lỏng và khí dễ cháy...) đặt trong đất, các kết cấu
bằng kim loại của nhà cửa, các công trình có nối đất, các vỏ bọc kim loại của
cáp đặt trong đất... làm trang bị nối đất.
 Nối đất nhân tạo thường được thực hiện bằng cọc thép, ống thép, thanh thép dẹt
hình chữ nhật hoặc thép góc dài 2 đến 3 m chôn sâu xuống đất sao cho đầu trên
của chúng cách mặt đất khoảng 0,5 đến 0,7 m. Nhờ vậy giảm được sự thay đổi
của điện trở nối đất theo thời tiết.
 Tính toán nối đất nhân tạo:
 Bước 1:
Xác định điện trở nối đất Rđ theo quy định của quy phạm về nối đất.
 Bước 2:
Xác định điện trở nối đất của một cọc:

Trong đó:

– điện trở suất của đất, Ω.m

- hệ số max

– đường kính ngoài của cọc, m

– chiều dài của cọc, m

– độ chôn sâu của cọc, tính từ mặt đất tới điểm giữa của cọc, m

 Đối với thép góc có bề rộng của cạnh là b, đường kính ngoài đẳng trị được tính:

 Nếu ρ là số liệu đo trong mùa mưa thì phải nhân thêm hệ số k max để tìm được
giá trị nhất, tra bảng PL 6.3 và PL6.4:

66
 Bước 3:
Xác định sơ bộ số cọc:
o Số cọc được xác định theo kinh nghiệm, đổng thời cũng có thể xác định
theo sơ bộ theo công thức:

Trong đó:

– điện trở nối đất của 1 cọc, Ω ;

– điện trở của thiết bị nối đất theo quy định, Ω;

– hệ số sử dụng cọc;
 Bước 4:
o Xác định điện trở của thanh nối nằm ngang:

Trong đó:

– điện trở suất của đất ở độ sâu chôn thanh nằm ngang, Ω.m;
– chiều dài (chu vi) mạch vòng tạo nên bởi các thanh nối, m;
– bề rộng thanh nối, m;
– chiều sâu chôn thanh nối, m;
o Điện trở của thanh nối thực tế còn cần phải xét đến hệ số sử dụng thanh
ηt .

 Bước 5:
Xác định điện trở (khuếch tán) của n cọc chôn thẳng đứng Rc:

 Bước 6:
Xác định điện trở (khuếch tán) của thiết bị nối đất gồm hệ thống cọc và các
thanh nối nằm ngang:

67
So sánh điện trở nối đâts tính được với điện trở nối đất theo quy định ,

nếu thì phải tăng số cọc lên và tính lại.

6.2. Chống sét


Sét là sự phóng điện trong khí quyển giữa các đám mây tích điện và đất hay giữa
các đám mây mang điện tích trái dấu. Năng lượng của sét rất lớn, điện áp 25kV đến
30kV, dòng điện 50kA đến 100 kA, nhiết độ 100000C, thời gian rất ngắn 20 đến 30 μs
nên rất nguy hiểm cho người và thiết bị.

6.2.1. Chống sét đánh trực tiếp


 Sử dụng kim thu sét: để thu dòng điện sét, sau đó nhanh chóng dẫn dòng điện
sét xuống đất.
 - Sử dụng lưới chống sét: thu dòng điện bằng hệ thống nhiều kim thu sét lập
thành lưới rồi dẫn dòng điện sét xuống đất.
 - Sử dụng đường dây chống sét: đặt song song với đường dây tải điện – một
đường dây có tác dụng thu sét, sau đó dẫn dòng điện sét xuống đất.
6.2.2. Chống sét đánh lan truyền từ đường dây vào trạm biến áp
 Khe hở phóng điện:
 Khe hở phóng điện là thiết bị chống sét đơn giản nhất gồm có hai điện cực,
trong đó một điện cực nối với mạch điện còn điện cực kia nối với đất.
 Ưu điểm: Chi phí cho hệ thống này đơn giản, ít tiền.
 Nhược điểm: Do không có bộ phận dập hồ quang nên khi phóng điện có dòng
và áp vô cùng lớn dễ gây nên hiện tượng ngắn mạch tạm thời làm cho các rơle
bảo vệ có thể tác động nhầm.
 Chống sét ống (CSO):
 Gồm hai khe hở phóng điện S1 và S2, khe hở S1 được đặt trong ống làm bằng
vật liệu sinh khí như fibrrobakelit vinipolat. Khi có sóng quá điện áp, S1 và S2
đều phóng điện. Khi có sóng quá điện áp S1 và S2 đều phóng điện. Dưới tác
dụng của hồ quang, chất sinh khí phát nóng và sản sinh ra nhiều khí làm cho áp
suất trong ống tăng tới hàng chục atm và thổi tắt hồ quang.
 Ưu điểm: Hiệu quả hơn khe hở phóng điện.
 Nhược điểm: Khả năng dập hồ quang còn hạn chế.
 Chống sét van (CSV):
 Gồm hai phần tử chính là khe hở phóng điện và điện trở làm việc. Khe hở
phóng điện của chống sét van là một chuỗi các khe hở. Điện trở làm việc là
điện trở phi tuyến có tính chất đặc biệt khi điện áp tăng thì điện trở giảm xuống
để tăng khả năng dẫn điện, khi điện áp trở lại bình thường thì điện trở tăng để
đảm bảo khả năng cách điện.

68
 Ưu điểm: Có khả năng dập hồ quang, nâng cao độ tin cậy và an toàn trong quá
trình vận hành.
 Nhược điểm: Giá thành cao.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Công Hiền, Nguyễn Mạnh Hoạch, Hệ thống cung cấp điện của xí
nghiệp công nghiệp, đô thị và nhà cao tầng, Nxb khoa học và kỹ thuật, Hà Nội,
2007.
2. https://tailieu.vn/doc/luan-van-thiet-ke-he-thong-cung-cap-dien-cho-nha-may-
lien-hop-det--1566454.html.

69
70

You might also like