You are on page 1of 80

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN KỸ THUẬT HÓA HỌC


BỘ MÔN QUÁ TRÌNH - THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ HÓA VÀ THỰC PHẨM

--------------- ---------------

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT BỊ CHƯNG LUYỆN
LIÊN TỤC HỖN HỢP HAI CẤU TỬ
METYLIC – NƯỚC

Sinh viên thực hiện: Vũ Anh Đức


MSSV: 20180668
Lớp: KTHH.05 – K63
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

HÀ NỘI 2022
Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

VIỆN KỸ THUẬT HOÁ HỌC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA


BỘ MÔN QUÁ TRÌNH –THIẾT BỊ VIỆT NAM
CÔNG NGHỆ HOÁ VÀ THỰC PHẨM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

NHIỆM VỤ
THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MÔN HỌC CH3440
(Dùng cho sinh viên khối cử nhân kỹ thuật/kỹ sư)

Họ và tên: Vũ Anh Đức MSSV: 20180668


Lớp: KTHH.05 Khóa: 63

I. Đề tài thiết kế
Tính toán và thiết kế hệ thống chưng luyện liên tục để tách hỗn hợp hai cấu tử.
- Hỗn hợp: Metylic-nước
- Loại thiết bị: tháp chưng luyện loại đệm
II. Các số liệu ban đầu
Năng suất thiết bị tính theo hỗn hợp đầu: 3,5 (kg/s)
Nồng độ hỗn hợp theo phần trăm khối lượng:
- Hỗn hợp đầu: aF = 35 (% khối lượng)
- Hỗn hợp đỉnh: aP = 98 (% khối lượng)
- Hỗn hợp đáy: aW= 0,5 (% khối lượng)
Tháp làm việc ở áp suất khí quyển
Hỗn hợp đầu vào tháp ở nhiệt độ sôi
III. Nội dung các phần thuyết minh và tính toán
1. Phần mở đầu.
2. Vẽ và thuyết minh sơ đồ công nghệ (bản vẽ A4).
3. Tính toán kỹ thuật thiết bị chính.
4. Tính cơ khí thiết bị chính.
5. Tính và chọn thiết bị phụ (lựa chọn 03 thiết bị phụ trong dây chuyền công nghệ).
6. Kết luận.
7. Tài liệu tham khảo.
IV. Các bản vẽ
- Bản vẽ dây chuyền công nghệ: Khổ A4.
- Bản vẽ lắp thiết bị chính: Khổ A1.
V. Cán bộ hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền
VI. Ngày giao nhiệm vụ: ngày 10 tháng 10 năm 2021.
VII. Ngày phải hoàn thành: ngày 27 tháng 12 năm 2022.

Phê duyệt của Bộ môn Ngày tháng năm


Người hướng dẫn

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 1


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

MỤC LỤC
PHỤ LỤC ............................................................................................................................................... 4
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................................................ 5
I. GIỚI THIỆU CHUNG ...................................................................................................................... 6
1. Giới thiệu chung về quá trình chưng. .......................................................................................... 6
1.1, Giới thiệu................................................................................................................................. 6
1.2, Chế độ làm việc của tháp đệm............................................................................................... 6
1.3, Ưu điểm của tháp đệm. .......................................................................................................... 7
1.4, Nhược điểm của tháp đệm. .................................................................................................... 7
2. Tổng quan về hỗn hợp chưng. ...................................................................................................... 7
2.1, Rượu metylic (ancol metylic)................................................................................................. 7
2.2, Nước......................................................................................................................................... 9
2.3, Hỗn hợp rượu metylic – nước. ............................................................................................ 10
II. SƠ ĐỒ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ ........................................................................................ 11
1. Sơ đồ công nghệ, chú thích. ........................................................................................................ 11
2. Thuyết minh dây chuyền sản xuất. ............................................................................................ 13
III. TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ THIẾT BỊ CHÍNH........................................................................... 14
1. Tính toán cân bằng vật liệu toàn tháp. ...................................................................................... 14
1.1, Tính cân bằng vật liệu. ......................................................................................................... 14
1.2, Xác định số bậc thay đổi nồng độ. ...................................................................................... 15
1.2.1, Xác định chỉ số hồi lưu tối thiểu (Rmin) ............................................................................ 15
1.2.2, Xác định chỉ số hồi lưu thích hợp Rth .............................................................................. 17
1.2.3, Xác định chỉ số hồi lưu thích hợp RTH theo tiêu chí thể tích tháp nhỏ nhất ................ 18
1.2.4, Xác định chỉ số hồi lưu thích hợp RTH theo tiêu chí thể tích VT của tháp ..................... 19
2. Xác định số đĩa ............................................................................................................................ 21
2.1, Xác định số đĩa dựa vào đồ thị Mccabe - Thiesel .............................................................. 21
2.2, Xác định số đĩ thực tế dựa trên hiệu suất trung bình ....................................................... 23
3. Tính đường kính tháp. ................................................................................................................ 24
3.1, Thông số vật lý đoạn chưng. ................................................................................................ 24
3.2, Thông số vật lý đoạn luyện. ................................................................................................. 26
3.3, Xác định đường kính tháp. .................................................................................................. 28
3.4, Đường kính đoạn luyện........................................................................................................ 29
3.5, Đường kính đoạn chưng. ..................................................................................................... 31
4. Tính chiều cao tháp. .................................................................................................................... 34
5. Trở lực của tháp. ......................................................................................................................... 36
6. Cân bằng nhiệt lượng trong tháp............................................................................................... 39
IV. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ .................................................................................................................. 47

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 2


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

1. Tính các đường ống dẫn. ............................................................................................................ 47


2. Tính chiều dày của thân tháp hình trụ. ..................................................................................... 49
3. Tính nắp và đáy thiết bị. ............................................................................................................. 53
4. Tra bích. ....................................................................................................................................... 55
5. Tính lưỡi đỡ đệm, dầm đỡ đệm, đĩa phân phối lỏng. ............................................................... 56
6. Tính chân đỡ đĩa phân phối lỏng. .............................................................................................. 59
V. TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ ....................................................................................................... 60
1. Thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu. .................................................................................................. 60
2. Thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh. .............................................................................................. 65
3. Bơm............................................................................................................................................... 71
VI. KẾT LUẬN CHUNG .................................................................................................................... 78
VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................................... 79

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 3


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

PHỤ LỤC
I. Danh mục hình ảnh
Hình 1. Sơ đồ dây chuyền công nghệ……..…………………………………………....13
Hình 2. Đồ thị đường cần bằng pha lỏng – pha hơi hỗn hợp metylic – nước…………...17
Hình 3. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ V=(NLT +1) – R……………………………......21
Hình 4. Đồ thị xác định Nltc, Nltl ……………………………………………………24
Hình 5. Sơ đồ cân bằng nhiệt luợng trong tháp chưng luyện…..……………………...41

II. Danh mục bảng biểu


Bảng 1. Chú thích sơ đồ dây chuyền công nghệ……………………………………......12
Bảng 2. Thành phần cân bằng lỏng (x) – hơi (y) và nhiệt độ sôi của hỗn hợp 2 cấu tử
Methanol – Nước……………………………………………………………………...16
Bảng 3. Bảng số liệu áp dụng phương trình Molokanov …………………………….. 20
Bảng 4. Loại đệm vòng Pall bằng kim loại đổ lộn xộn………………………………. 30
Bảng 5. Các thông số vật lý vật liệu X18H10T………………………………………...52

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 4


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

LỜI MỞ ĐẦU
Để bước đầu làm quen với công việc của một kĩ sư hóa học là thiết kế một thiết
bị hay hệ thống thiết bị thực hiện một nhiệm vụ trong sản xuất, sinh viên Kỹ thuật Hóa
học trường Đại học Bách khoa Hà Nội được nhận đồ án môn học: “Quá trình và thiết bị
Công nghệ Hóa học”. Việc thực hiện đồ án là điều rất có ích cho mỗi sinh viên trong
việc từng bước tiếp cận với thực tiễn sau khi đã hoàn thành khối lượng kiến thức của
môn học. Trên cơ sở kiến thức đó và một số môn khoa học khác có liên quan, mỗi sinh
viên sẽ tự thiết kế một thiết bị, hệ thống thiết bị thực hiện một nhiệm vụ kĩ thuật có giới
hạn trong các quá trình công nghệ. Qua việc làm đồ án môn học này, mỗi sinh viên phải
biết cách sử dụng tài liệu trong việc tra cứu, vận dụng đúng những kiến thức, quy trình
trong tính toán và thiết kế, tự nâng cao kĩ năng trình bày bản thiết kế theo văn phòng
khoa học và nhìn nhận vấn đề một cách có hệ thống.

Trong đồ án môn học này, nhiệm vụ phải hoàn thành là hiết kế hệ thống chưng
luyện liên tục để tách hỗn hợp hai cấu tử Rượu metylic – Nước làm việc ở áp suất khí
quyển. Hỗn hợp đầu vào tháp ở nhiệt độ sôi, tháp loại đệm, năng suất 3,5 kg/s, nồng độ
hỗn hợp theo phần trăm khối lượng: hỗn hợp đầu (aF = 35%); hỗn hợp đỉnh (aP = 98%);
hỗn hợp đáy (aw=0,5).

Do hạn chế về thời gian, chiều sâu về kiến thức, hạn chế về tài liệu, kinh nghiệm thực
tế và nhiều mặt khác nên không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình thiết kế. Em
rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến, xem xét và chỉ dẫn thêm của thầy, cô để đồ án
của em được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Thị Thu Huyền đã hướng dẫn em hoàn
thành đồ án này!

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 5


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

I. GIỚI THIỆU CHUNG


1. Giới thiệu chung về quá trình chưng.

1.1, Giới thiệu.

Chưng là phương pháp tách hỗn hợp chất lỏng (cũng như các hỗn hợp khí đã hóa
lỏng) thành những cấu tử riêng biệt, dựa trên độ bay hơi khác nhau của các cấu tử trong
hỗn hợp. Chúng ta có thể thực hiện nhiều phương pháp chưng khác nhau như chưng
gián đoạn, chưng liên tục, chưng đơn giản, chưng luyện hỗn hợp đẳng phí, chưng phân
tử, chưng bằng hơi nước trực tiếp, chưng trích ly.

Ngày nay, phương pháp chưng được sử dụng rộng rãi để tách các hỗn hợp. Ở
trong đồ án này, ta xét chưng luyện liên tục để tách hỗn hợp hai cấu tử rượu metylic –
nước; chúng là sản phẩm thường thấy từ các quá trình lên men trong công nghệ sinh
học.

Khi chưng, hỗn hợp đầu chứa bao nhiêu cấu tử thì ta thu được bấy nhiêu cấu tử
sản phẩm. Để có thể thu được sản phẩm đỉnh với độ tinh khiết cao ta tiến hành chung
luyện nhiều lần hay còn gọi là chưng luyện.

Phần đồ án này sẽ trình bày thiết kế tháp chưng luyện liên tục loại tháp đệm để
phân tách hỗn hợp gồm hai cấu tử Rượu metylic – Nước, làm việc ở áp suất thường với
hỗn hợp đầu vào được gia nhiệt đến nhiệt độ sôi.

Sau quá trình chưng luyện, ta thu được sản phẩm đỉnh là cấu tử có độ bay hơi lớn
hơn (rượu metylic) và một phần nhỏ cấu tử khó bay hơi hơn (nước). Sản phẩm đáy gồm
chủ yếu cấu tử khó bay hơi (nước) và một phần nhỏ cấu tử dễ bay hơi hơn (rượu metylic).

1.2, Chế độ làm việc của tháp đệm.

Tùy thuộc vào vận tốc khí mà chế độ thủy động trong tháp đệm là chế độ dòng,
xoáy hay sủi bọt. Chế độ dòng, vận tốc khí còn bé, lực hút phân tử lớn hơn lực ì nên
chuyển khối được quyết định bằng khuếch tán phân tử. Tăng dần vận tốc đến khi lực ì
bằng lực phân tư quá trình chuyển khối được quyết định không chỉ bằng khuếch tán
phân tử mà còn khuếch tán đối lưu. Chế độ thủy động lúc này chuyển sang chế độ quá
độ. Nếu tiếp tục tăng vận tốc khí lên nữa, ta có chế độ xoáy và quá trình chuyển khối
được quyết định bởi khuếch tán đối lưu. Tăng vận tốc khí đến một giới hạn nào đó thì
xảy ra hiện tượng đảo pha. Lúc này chất lỏng sẽ choán toàn bộ tháp và trở thành pha

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 6


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

liên tục, còn khí phân tán vào lỏng và trở thành pha phân tán, tạo bọt. Vận tốc khí ứng
với điểm đảo pha gọi là vận tốc đảo pha (vận tốc sặc).

Theo thực nghiệm thì quá trình chuyển khối ở chế độ sủi bọt là tốt nhất, song
trong thực tế tháp đệm chỉ làm việc ở vận tốc đảo pha, vì nếu tăng nữa thì sẽ rất khó
đảm bảo quá trình ổn định. Ở chế độ này, chất lỏng chảy thành màng bao quanh đệm,
nên còn gọi là chế độ màng. Vì vậy, trong thực tế tháp làm việc ở chế độ màng.

1.3, Ưu điểm của tháp đệm.


- Hiệu suất cao vì bề mặt tiếp xúc pha lớn
- Cấu tạo tháp đơn giản
- Trở lực trong tháp không lớn lắm
- Giới hạn làm việc của tháp tương đối rộng

1.4, Nhược điểm của tháp đệm.


- Khó làm ướt đều đệm
- Tháp quá cao thì phân phối lỏng không đều

2. Tổng quan về hỗn hợp chưng.


2.1, Rượu metylic (ancol metylic).

- Công thức phân tử: CH3OH


- Khối lượng phân tử: 32,04 g/mol
- Màu sắc: Không màu, trong suốt.
- Có mùi đặc trưng.
- Rất nhẹ và dễ bay hơi.
- Tỷ trọng (so với nước): 0,799 ÷ 0,8
- Tan vô hạn trong nước.
- Rất dễ cháy, khi cháy có ngọn lửa màu xanh và không có khói.
- Nhiệt độ sôi: 64,7 °C
- Điểm nóng chảy: -97,6 °C
- Độ nhớt: 5.9×10−4 Pa s (ở 20oC)
- Khối lượng riêng: 0,7918 g/cm3 (ở 20oC)
- Dễ cháy nổ: Methanol là chất dễ cháy do đó cần được bảo quản xa nguồn phát
lửa, nguồn điện, ánh sáng mặt trời trực tiếp, bảo quản nơi thông thoáng, tránh xa
các loại chất oxy hóa, đặt chặt thùng chứa khi không sử dụng.

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 7


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

- Dễ gây ngộ độc: Methanol là chất cực độc, với một lượng nhỏ có thể gây mù mắt,
thậm chí có thể gây tử vong khi cơ thể tiếp xúc với lượng nhiều hơn. Do đó tuyệt
đối không được uống cồn hoặc dùng cồn thay rượu uống.
- Tính chất hóa học:
+ Tác dụng với kim loại kiềm:

2CH3OH + 2Na → 2CH3ONa + H2

+ Tác dụng với axit vô cơ:

CH3OH + HBr → CH3Br + H2O

+ Tác dụng với axit vô cơ và tạo thành este

CH3OH + CH3COOH ⇌ CH3COOCH3 + H2O

+ Tác dụng với ancol:

2CH3OH → CH3-O-CH3 + H2O

+ Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn:

CH3OH + CuO → HCHO + Cu + H2O

+ Phản ứng đốt cháy:

2CH3OH + 3O2 → 2CO2 + 4H2O

+ Oxy hóa không hoàn toàn và tạo thành andehit formic

CH3OH + O2 → HCOOH + H2O

- Ứng dụng:
+ Dung môi Methanol là nhiên liệu cho ngành giao thông vận tải, tạo metyl
tert- butyl ete để pha vào làm tăng tỉ số octan thay cho tetraetyl chì là chất
gây ô nhiễm cho môi trường.
+ Methanol là loại dung môi phổ biến sử dụng trong phòng thí nghiệm, đặc
biệt dùng để chạy sắc ký lỏng, nâng cap HPLC, chaỵ phổ UV-VIS.
+ Methanol công nghiệp được dùng trong xử lý nước thải sinh hoạt, nước
thải công nghiệp.
+ Ứng dụng làm pin nhiên liệu cung cấp hydrogen.

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 8


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

+ Sử dụng phổ biến trong sản xuất fomalin, andehit formic và axit axetic…
+ Methanol có vai trò quan trọng trong ngành sơn, in ấn, chất chống đông
lạnh, làm nhiên liệu cho các bếp lò nhỏ, cung cấp nhiên liệu đông cơ đốt.
- Điều chế:
+ Sản xuất hóa chất methanol từ khí thiên nhiên
- Các giai đoạn của quá trình sẽ diễn ra như sau:
+ Chuyển khí thiên nhiên để sản xuất khí tổng hợp → Chuyển hóa khí tổng
hợp thành methanol thô → Chưng cất methanol thô để tạo ra methanol có
độ tinh khiết yêu cầu.

CH4 + O2 → CH3OH (xúc tác là Cu ở nhiệt độ 20 độ C,100atm)

CO + H2 → CH3OH (có xúc tác và nhiệt độ)

+ Methanol là sản phẩm phụ của quá trình chưng cất rượu etylic. Methanol
chính là phần chất lỏng đầu tiên ngưng tụ được khi nấu rượu theo cách
chưng cất truyền thống.
+ Điều chế methanol từ khí hydro và cacbonic

CO2 + H2 → CH3OH + H2O

2.2, Nước.

- Công thức phân tử: H2O


- Khối lượng phân tử: 18,015 g/mol
- Là chất lỏng, không màu, không mùi
- Một số thông số vật lý quan trọng (ở nhiệt độ 20oC):
+ Khối lượng riêng: 998,2 kg/m3
+ Nhiệt dung riêng: 0,99947 cal/kg.độ (ở áp suất khí quyển)
+ Độ nhớt động lực: 1,002.103 N.s/m2
+ Nhiệt lượng riêng: 839.10-2 J/kg
- Trong công nghiệp hóa học nước được dùng với nhiều mục đích khác nhau, vì
vậy các nhà máy hóa chất thường được đặt cạnh những nguồn nước. Có nhiều
nguồn nước khác nhau để cung cấp cho nhà máy như là nước trời, nước ngầm và
nước bề mặt. Mỗi loại nước sẽ có cách xử lý khác nhau phù hợp với quá trình sản

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 9


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

xuất, chủ yếu với các quá trình chính là lắng, lọc, làm mềm, trung hòa, giải khí
độc và sát trùng nước.

2.3, Hỗn hợp rượu metylic – nước.

- Là hỗn hợp dễ cháy nổ, có tính ăn mòn

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 10


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

II. SƠ ĐỒ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ


1. Sơ đồ công nghệ, chú thích.

STT Ký hiệu Tên thiết bị

1 E-1 Tháp chưng luyện

2 T-1 Thùng chứa hỗn hợp đầu

3 T-2 Thùng chứa sản phẩm đáy

4 T-3 Thùng chứa sản phẩm đỉnh

5 H-1 Thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu

6 H-2 Thiết bị gia nhiệt ở đáy tháp

7 C-1 Thiết bị làm nguội sản phẩm đáy

8 C-2 Thiết bị ngưng tụ hồi lưu sản phẩm đỉnh

9 C-3 Thiết bị làm nguội sản phẩm đáy

10 R-1 Thiết bị chia dòng hồi lưu sản phẩm đỉnh

11 R-2 Thiết bị chia dòng hồi lưu hơi ở đáy tháp

12 P-1 Bơm

13 P-2 Bơm

14 X-1 Thiết bị tháo nước ngưng sau thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu

15 X-2 Thiết bị tháo nước ngưng sau thiết bị gia nhiệt ở đáy tháp

16 F-1 Lưu lượng kế đo lưu lượng hỗn hợp đầu

17 F-2 Lưu lượng kế đo lưu lượng sản phẩm đỉnh

18 V1, …V-18 Hệ thống van

Bảng 1. Chú thích sơ đồ dây chuyền công nghệ

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 11


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

Hình 1: Sơ đồ dây chuyền công nghệ

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 12


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

2. Thuyết minh dây chuyền sản xuất.

Dung dịch đầu từ thùng chứa hỗn hợp đầu T-1 được bơm P-1 bơm liên tục đưa
vào thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu H-1 qua van V-2 và lưu lượng kế F-1. Bơm P-2
được lắp song song dự phòng trường hợp bơm P-1 bị hỏng hóc. Tại thiết bị gia nhiệt
H-1, dung dịch được đun núng đến nhiệt độ sôi tF thì được đưa vào tháp chưng luyện
E-1 tại vị trí đĩa tiếp liệu.

Trong tháp chưng luyện E-1, hơi đi từ dưới lên gặp chất lỏng đi từ trên xuống,
nồng độ các cấu tử thay đổi theo chiều cao của tháp, nhiệt độ sôi cũng thay đổi tương
ứng với sự thay đổi của nồng độ.

Trong tháp chưng luyện E-1 xảy ra quá trình truyền chất giữa pha lỏng và pha
hơi, quá trình bốc hơi và ngưng tụ một phần lặp lại nhiều lần, cuối cùng trên đỉnh tháp
thu được sản phẩm đỉnh có nồng độ cấu tử dễ bay hơi và dưới đáy tháp thu được sản
phẩm đáy có nồng độ cấu tử khó bay hơi

Lỏng dưới đáy tháp giàu cấu tử khó bay hơi qua cơ cấu hồi lưu đáy tháp R-1, một
phần sẽ được đưa ra khỏi thiết bị và làm nguội ở thiết bị làm nguội C-1, khi đạt đến nhiệt
độ cấp thiết sẽ được đưa ra khỏi thiết bị vào thùng chứa sản phẩm đáy T-2. Một phần
sản phẩm đáy sẽ được qua thiết bị gia nhiệt ở đáy tháp H-2 để hồi lưu trở về tháp.

Hơi trên đỉnh tháp giàu cấu tử dễ bay hơi đi vào thiết bị ngưng tụ hồi lưu C-2, ở
đây nó được ngưng tụ lại. Qua cơ cấu hồi lưu R-2, một phần chất lỏng hồi lưu về tháp,
một phần khác lại đi qua thiết bị làm nguội C-3 để làm nguội đến nhiệt độ cần thiết rồi
đi vào thùng chứa sản phẩm đỉnh T-3.

Như vậy với thiết bị làm việc liên tục thì hỗn hợp đều được đưa vào liên tục và sản phẩm
cũng được tháo ra liên tục.

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 13


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

III. TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ THIẾT BỊ CHÍNH


1. Tính toán cân bằng vật liệu toàn tháp.

1.1, Tính cân bằng vật liệu.

- Phương trình cần bằng vật liệu cho toàn tháp.

F=P+W [2-144]

- Đối với cấu tử dễ bay hơi:

F.aF = P.ap + W.aW [2-144]

- Lượng sản phẩm đỉnh là:


aF− 𝑎𝑊
P = F. [2-144]
aP− 𝑎𝑊

- Lượng sản phẩm đáy là:

W = F-P [2-144]

- Tính cân bằng vật liệu trong tháp:

F = P + W = 3,5 kg/s

F.xF = P.xP + W.xW => 3,5. 0,232 = P. 0,965 + 0,003.W

→ P = 0,833 kg/s = 2998,8 kg/h; W = 2,667 kg/s = 9601,2 kg/h

* Chuyển đổi nồng độ: (A là metylic, B là nước)


a
MA
Áp dụng công thức: x = a 1−a [2-126]
+
MA MB

aF 0.35
MA 32.04
- Với xF = aF 1−aF = 0.35 1−0.35 = 0,232 (phần mol)
+ +
MA MB 32.04 18,015

aP 0.98
MA 32.04
- Với xP = aP 1−aP = 0.98 1−0.98 = 0,965 (phần mol)
+ +
MA MB 32.04 18,015

aW 0.005
MA 32.04
- Với xW = aW 1−aW = 0.005 1−0.005 = 0,003 (phần mol)
+ +
MA MB 32.04 18,015

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 14


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

1.2, Xác định số bậc thay đổi nồng độ.

1.2.1, Xác định chỉ số hồi lưu tối thiểu (Rmin)

Theo số liệu Bảng IX.2a – [2-149] thành phần cân bằng lỏng (x) – hơi (y) và
nhiệt độ sôi của hỗn hợp 2 cấu tử Methanol – Nước ở 760 mmHg (%mol) ta có bảng
sau:

Hỗn hợp
x 0 5 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
đẳng phí

y 0 26,8 41,8 57,9 66,5 72,9 77,9 82,5 87 91,5 95,8 100

t
100 92,3 87,7 81,7 78 75,3 73.1 71,2 69,3 67,6 66 64,5
(oC)

Bảng 2. Thành phần cân bằng lỏng (x) – hơi (y) và nhiệt độ sôi của hỗn hợp 2 cấu
tử Methanol – Nước

Hệ hai cấu tử rượu metylic – nước trên đường cân bằng pha lỏng hơi không có
điểm đẳng phí. Nên chỉ cần sử dụng riêng phương pháp chưng luyện cũng có thể tách
thu được 2 cấu tử tinh khiết riêng biệt

Nhiệt độ sôi của hỗn hợp đầu xF = 23,2% mol, hỗn hợp sản phẩm đỉnh xP = 96,5%
mol, hỗn hợp sản phẩm đáy xW = 0,3% mol lần lượt là: toF= 80,52 oC, toP= 65,03 oC, toW
= 99,54oC.

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 15


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

Hình 2: Đồ thị đường cần bằng pha lỏng – pha hơi hỗn hợp metylic – nước

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 16


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

- Từ đồ thị cân bằng pha, ta nội suy được Bmax= 0,494 phần mol, y*F=60,7
- Chỉ số hồi lưu tối thiểu Rmin được xác định theo công thức:

xP 96,5 96,5
Bmax = = = 49,35 => Rmin= − 1 = 0,955
Rmin+ 1 Rmin + 1 49,4

xP − y∗F 0,965− 0,607


Cách 2: Rmin = = = 0,955
y∗F − xF 0,607 − 0,232

 Như vậy 2 phương pháp cùng giúp xác định được 1 giá trị Rmin= 0,955
- Xác định số đĩa lí thuyết nhỏ nhất NLT min :
- Xác định NLT min ở chế độ hồi lưu hoàn toàn bằng phương pháp đồ thị. Khi chỉ
số hồi lưu R → ∞ (chế độ hồi lưu hoàn toàn) đường làm việc của tháp chưng
luyện liên tục sẽ trùng với đường chéo của hình vuông (y=x) trên đồ thị Mc Cabe
– Thieile và số đĩa lí thuyết NLT của tháp sẽ là nhỏ nhất.
- Dựng đồ thị y-x (đồ thị Mc Cabe – Thiele). Từ điểm có tọa độ (xP; yP ) vẽ đường
thẳng song song với trục hoành cắt đường cân bằng pha tại 1 điểm; rồi tìm giao
điểm đó vẽ đường thẳng song song với trục tung gặp đường làm việc (y=x) ở một
điểm khác. Cứ tiếp tục dựng các đường song song cho đến khi tới điểm (xW; yW)
(tức là x<xW) thì dừng lại. Đếm số tam giác giữa đường cân bằng pha và đường
làm việc (y=x). Số tam giác có giá trị chính bằng số đĩa lí thuyết nhỏ nhất NLT min
cần tìm.
- Dựng như đồ thị hình xác định được số đĩa lí thuyết nhỏ nhất NLT min = 7 (đĩa)

1.2.2, Xác định chỉ số hồi lưu thích hợp Rth

- Chỉ số hồi lưu R có ảnh hưởng trực tiếp đến vị trí tương đối của đường làm việc
so với đường cân bằng pha trên đồ thị y-x (Mc Cabe Thiele) vì góc nghiêng
𝑅
đường làm việc của đoạn luyện 𝑡𝑎𝑛𝛼 = nên sẽ ảnh hưởng đến số đĩa lý thuyết
𝑅+1

NLT và chiều cao H của tháp. Mặt khác chỉ số hồi lưu cũng liên quan rực tiếp tới
lượng nhiệt Q cần cấp cho thiết bị đun bay hơi ở dưới tháp: Q=G = P(R+1). Ở
đây G – lưu lượng dòng hơi đi trong tháp; P – lưu lượng dòng sản phẩm đỉnh
- Như vậy chỉ số hồi lưu R có ảnh hưởng đến chiều cao của tháp (khi R tăng, chiều
cao H giảm, kinh phí chế tạo tháp giảm) và ảnh hưởng xuôi chiều đến lượng nhiệt
tiêu tốn Q (khi R tăng, lượng nhiệt Q tăng, chi phí vận hành tăng). Vì vậy để tháp
chưng cất làm việc đạt được hiệu quả kinh tế cao cần xác định được chỉ số hồi

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 17


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

lưu thích hợp RTH. Chỉ số hồi lưu RTH có thể xác định 2 tiêu chí là: chiều cao H
của tháp và thể tích VTháp. Tùy theo yêu cầu mức độ chính xác, tính toán công
nghiệp thường tính gần đúng chỉ số hồi lưu làm việc bằng RX = (1,2 – 2,5). Rx min
[2-158] hay RX = 1,3Rx min +0,3. [2-159]
- Do Rmin = 0.955 nên chỉ số hồi lưu làm việc sẽ trong khoảng Rx = 1,146 –
2,3875 hoặc Rx= 1,5415

1.2.3, Xác định chỉ số hồi lưu thích hợp RTH theo tiêu chí thể tích tháp nhỏ nhất

- Để chọn Rth ta lập quan hệ NLT = f(R). Quan hệ này có thể được xây dựng bằng
phương pháp đồ thị của McCabe – Thiele hoặc sử dụng quan hệ thực nghiệm
Gilliand dựa trên phương trình Molokanov

1+54,4𝑥 𝑥−1
y* = 1- exp( . ) [6-14]
11+117,2𝑥 𝑥 0,5

Trong đó:
𝑁𝐿𝑇 − 𝑁𝐿𝑇 𝑚𝑖𝑛
• y* =
𝑁𝐿𝑇 +1
𝑅−𝑅𝑚𝑖𝑛
• 𝑥=
𝑅+1

- Trạng thái nhiệt động của hỗn hợp đầu [4-105]


- Từ bảng số liệu I.153 [1-172] sử dụng công thức nội suy tìm giá trị nhiệt dung
riêng của rượu Metylic và nước ở nhiệt độ đầu t0F = 80,52oC là:

Crượu Metylic = 2862.66 (J/kg); Cnước = 4191,03 (J/kg)

- Nhiệt dung riêng của hỗn hợp đầu là: CF = 𝑎𝐹 . 𝐶𝑚𝑒𝑡𝑦𝑙𝑖𝑐 + (1 − 𝑎𝐹 ). 𝐶𝑛ướ𝑐 .

Thay số ta có: CF = 0,35. 2862,66 + (1-0,35).4191,03 = 3726,1 (J/kg)

- Từ bảng số liệu I.212 [1-254] sử dụng công thức nội suy tìm ẩn nhiệt hóa hơi của
metylic và nước ở nhiệt độ sôi đầu toF = 80,52oC là rmetylic = 253,2 (kcal/kg); rnước
= 558,48 (kcal/kg)
- Ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp đầu là: rF=aF.rmetylic + (1-aF)rnước.

Thay số ta có: rF = 0,35. 253,2 + (1-0,35).558,48=451,6 (kcal/kg) = 1890411,3 (J/kg)

- Giả sử cần gia nhiệt làm bay hơi hỗn hợp đầu từ 20oC thì nhiệt lượng cần thiết
để làm bay hơi 1kg hỗn hợp là:

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 18


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

Qr = (80,52 – 20).3726,1 + 1890411,266 = 2115914,838 (J/kg)


𝑄𝑟 2115914,838
- Thông số cablic của hỗn hợp đầu là: q= = = 1,12
𝑟𝐹 1890411,266

- Hệ 2 cấu tử metylic – nước làm việc ở áp suất khí quyển, có hệ số bay hơi tương
đối 𝛼 = ⋯ , thông số caloric của hỗn hợp đầu q=1,12; chỉ số hồi lưu nhỏ nhất
Rmin = 0,955; số đĩa lý thuyết nhỏ nhất NLT min = 7 (đĩa) thỏa mãn các điều kiện
áp dụng phương trình Molokanov sẽ có bảng số liệu:

R Rmin 1,1 1,2 1,3 1,4 1,5 1.6 1,7

NLT ∞ 18,74 16,80 15,43 15,43 14,41 12,99 12,47

V=NLT(R+1) ∞ 39.36 36.96 35.50 34.59 34.06 33.77 33.67

R Rmin 1,8 1,9 2 2,1 2,2 2,3 2,4

NLT ∞ 12.04 11.67 11.36 11.09 10.85 10.63 10.44

V=NLT(R+1) ∞ 33.71 33.86 34.08 34.37 34.71 35.09 35.51

Bảng 3. Bảng số liệu áp dụng phương trình Molokanov

1.2.4, Xác định chỉ số hồi lưu thích hợp RTH theo tiêu chí thể tích VT của tháp

- Đối với các tháp chuyển khối, kinh phí chế tạo tháp thông thường tỷ lệ thuận với
thể tích của tháp VT = V=NLT (R+1) để tìm được chỉ số hồi lưu thích hợp cần phải
xây dựng được quan hệ V=NLT (R+1) = f(R). Quan hệ này cũng sẽ xây dựng được
bằng cách sử dụng đồ thị x-y của McCabe hoặc sử dụng phương trình Molekonov
- Sử dụng phương trình Molekonov ta có bảng số liệu và dựng đường độ thị quan
hệ V=NLT (R+1)

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 19


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

Hình 3. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ V=(NLT +1) - R

Từ kế quả của độ thị NT(R+1) – Rx, qua đó ta tìm được Rth = 1.7 với NLT=12,47

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 20


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

2. Xác định số đĩa

2.1, Xác định số đĩa dựa vào đồ thị Mccabe - Thiesel


- Phương trình nồng độ làm việc đoạn chưng:
𝑅𝑡ℎ +𝑓 1−𝑓
y= 𝑥+ 𝑥𝑊 [2 – 158]
𝑅𝑡ℎ +1 𝑅𝑡ℎ +1

Trong đó:
𝐹 3.5
• f= =
𝑃 0,833

• f: lượng hỗn hợp đầu tính cho 1kmol sản phẩm đỉnh

- Thay các số liệu vào phương trình:

Rx = Rth = 1.7; xW = 0.003

𝑅𝑡ℎ +𝑓 1−𝑓
=> y = 𝑥+ 𝑥𝑊
𝑅𝑡ℎ +1 𝑅𝑡ℎ +1

3.5 3.5
1,7+ 1−
0.833 0.833
=> 𝑦 = .x + .0,003
1.7+1 1.7+1

=> y = 2,19x – 0,0036

- Phương trình nồng độ làm việc đoạn luyện:


𝑅𝑡ℎ 1
𝑦= .𝑥 + 𝑥𝑃 [2-144]
𝑅𝑡ℎ +1 𝑅𝑡ℎ +1

Trong đó:

• x: nồng độ phần mol của cấu tử dễ bay hơi trong pha hơi đi từ dưới lên
• y: nồng độ phần mol của cấu tử dễ bay hơi trong pha lỏng chảy từ trên xuống
• Rx: chỉ số hồi lưu

𝑅𝑡ℎ 1
- Thay số liệu: 𝑦 = .𝑥 + 𝑥𝑃
𝑅𝑡ℎ +1 𝑅𝑡ℎ +1

1.7 1
=> y = .x + .0,965
1.7+1 1.7+1

=> y = 0,63x + 0,608

- Từ phương trình nồng độ làm việc đoạn chưng, đoạn luyện ở trên ta xác định lại số đĩa
lý thuyết Nlt bằng đồ thị:

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 21


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

=> Số đĩa lý thuyết đoạn chưng Nltc = 5 , số đĩa lý thuyết đoạn luyện Nltl = 8, số đĩa lý
thuyết cả tháp: Nlt = 13

Hình 4. Đồ thị xác định NLTC , NLTL với RTH = 1,7

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 22


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

2.2, Xác định số đĩ thực tế dựa trên hiệu suất trung bình
𝑁𝑙𝑡
- Xác định số đĩa thực tế Ntt =
ηtb

- Hiệu suất trung bình tính theo công thức:


Σui
ηtb = , với ni là hiệu suất làm việc của đĩa lý thuyết thứ i
n

- Độ bay hơi tương đối tính theo công thức:

𝑦∗ 1−𝑥
𝛼= .
1−𝑦∗ 𝑥

Trong đó:
• x – nồng độ mol cấu tử dễ bay hơi trong pha hơi
• y* - nồng độ phần mol cấu tử dễ bay hơi trong pha hơi
- Độ nhớt của hỗn hợp được tính theo công thức:
log𝜇ℎℎ = 𝑥 (𝑙𝑜𝑔𝜇𝑎 ) + (1 − 𝑥)(𝑙𝑜𝑔𝜇𝑏 )
Trong đó:
• 𝜇𝑎 – độ nhớt của rượu metylic
• 𝜇𝑏 – độ nhớ của nước
- Với: độ nhớt của nước nội suy theo bảng I.101 [1-92], độ nhớt của rượu metylic
dùng toán đồ bảng I.18 [1-90]
- Hiệu suất η ta xác định bằng đồ thị IX.11 [2-171]
0.501+0.45+0.44+0.415+0.418+0.435+0.438
η𝑡𝑏𝑐 = = 0,44
7

- Số đĩa thực tế của đoạn chưng là:


𝑁𝑙𝑙𝑐 5
Nttc = = = 11,364 = 12 (đĩ𝑎)
η𝑡𝑏𝑐 0,44

0,476+0,498+0.51+0.518+0.525
η𝑡𝑏𝑙 = = 0,505
5

- Số đĩa thực tế của đoạn luyện:


𝑁𝑙𝑙𝑙 8
Nttl = = = 15,841 = 16 (đĩ𝑎)
η𝑡𝑏𝑙 0,505

=> Số đĩa thực tế: Ntt = Nttl + Nttc = 16+12=28 (đĩa)


𝑁𝑙𝑡 13
- Hiệu suất của tháp η = = . 100% = 46,43%
𝑁𝑡𝑡 28

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 23


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

3. Tính đường kính tháp.

- Đường kính được xác định theo công thức:

𝑔𝑡𝑏
D = 0,0188.√ ,m [2-181]
(𝜌𝑦 .𝜔𝑦 )𝑡𝑏

Trong đó:

• gtb: lượng hơi trung bình đi trong tháp (kg/h)


• (𝜌𝑦 . 𝜔𝑦 )𝑡𝑏 : tốc độ hơi trong bình đi trong tháp, kg/m2.s

3.1, Thông số vật lý đoạn chưng.

- Nhiệt độ sôi: Nội suy từ bảng số liệu cân bằng lỏng – hơi và nhiệt độ sôi của hỗn
hợp: với xW = 0,003 => tSw = 99,53oC; xF = 0,232 => tSf = 80,52oC
𝑡𝑆𝑤 + 𝑡𝑆𝑓 99,53 + 80,52
- Nhiệt độ trung bình đoạn chưng ttb1 = = = 90,025oC
2 2
𝑦𝑡𝑏1 .𝑀𝐴 + (1 − 𝑦𝑡𝑏1 ).𝑀𝐵
- Khối lượng riêng của hơi: ρytbc = . 273 [2-183]
22,4.𝑇

Trong đó:

• T: Nhiệt độ làm việc trung bình của đoạn chưng, oK; T = ttb1 = 90,025oC
• 𝑦𝑡𝑏1 : nồng độ phần mol của rượu metylic lấy theo giá trị trung bình
𝑦đ1 + 𝑦𝑐1
• 𝑦𝑡𝑏1 = với 𝑦đ1 , 𝑦𝑐1 lần lượt là nồng độ làm việc của đĩa tiếp liệu và đáy
2

tháp

Từ số liệu cân bằng pha, ta có 𝑦đ1 = 𝑦𝑓 = 0,607; 𝑦𝑐1 = yw = 0,016

0,607+0,016 0,607+0,016
.32,04 + (1 − ).18,015
=> ρytbc = 2 2
. 273 = 0,751 (kg/m3)
22,4.(90,025 +273)

1 𝑎𝑡𝑏1 1 − 𝑎𝑡𝑏1
- Khối lượng riêng của lỏng: = +
𝜌𝑥𝑡𝑏𝑐 𝜌𝑥𝑡𝑏1 𝜌𝑥𝑡𝑏2

Trong đó:

• 𝜌𝑥𝑡𝑏𝑐 : khối lượng riêng trung bình của lỏng trong đoạn chưng, kg/m3

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 24


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

• 𝜌𝑥𝑡𝑏1 , 𝜌𝑥𝑡𝑏2 : khối lượng riêng trung bình lần lượt của rượu etylic và nước ở pha
lỏng lấy theo nhiệt độ trung bình, kg/m3
• 𝑎𝑡𝑏1 : phần khối lượng trung bình của rượu etylic trong pha lỏng

Ta có:

𝑎𝐹 + 𝑎𝑊 0,35 + 0,005
+ 𝑎𝑡𝑏1 = = = 0,1775 (phần khối lượng);
2 2

𝑥𝐹 + 𝑥𝑊 0,232 + 0,003
+ 𝑥𝑡𝑏1 = = = 0,1175 (phần mol)
2 2

Từ bảng I.2 [1 – 9], nội suy tại nhiệt độ 90,025oC ta có 𝜌𝑥𝑡𝑏1 = 724,97 kg/m3

Từ bảng I.5 [1 – 12] nội suy tại nhiệt độ 90,025oC ta có 𝜌𝑥𝑡𝑏2 = 965,32 kg/m3

1 0,1775 1−0,1775
=> = + => 𝜌𝑥𝑡𝑏𝑐 = 911,67 (kg/m3)
𝜌𝑥𝑡𝑏𝑐 724,97 965,32

- Sức căng bề mặt của lỏng:

+ Sử dụng toán đồ I.76 [1 – 302, 303] tại nhiệt độ ttb1 = 90,025oC ta có σrượu = 16,1.10-3
N/m;

+ Nội suy từ bảng I.243 [1 –304] tại nhiệt độ ttb1 = 90,025oC ta có σ𝑛ướ𝑐 = 60,02.10-3
N/m

1 𝑎𝑡𝑏1 1 − 𝑎𝑡𝑏1
=> Sức căng bề mặt của lỏng = +
𝜎𝑐 σ𝑟ươ𝑢 σ𝑛ướ𝑐

1 0,1775 1−0,1775
=> = + => 𝜎𝑐 = 40,44.10-3 N/m
𝜎𝑐 16,1.10−3 60,02.10−3

- Độ nhớt của lỏng:

+ Nội suy từ bảng I.101 [1 – 91] tại nhiệt độ ttb1 = 90,025oC

Ta có: μrượu = 0,38.10-3 N.s/m2

+ Nội suy từ bảng I.102 [1 – 94,95] tại nhiệt độ ttb1 = 90,025oC

Ta có: μnước = 0,320.10-3 N.s/m2

1 𝑎𝑡𝑏1 1 − 𝑎𝑡𝑏1
=> Độ nhớt của lỏng: = +
μ𝑐 μ𝑟ươ𝑢 μ𝑛ướ𝑐

1 0,1775 1−0,1775
=> = + => μ𝑐 = 0,304.10-3 N.s/m2
μ𝑐 0,38.10−3 0,320.10−3

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 25


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

𝑚1 .𝜇1 .√𝑀1 .𝑇𝑡ℎ1 + 𝑚2 .𝜇2 .√𝑀2 .𝑇𝑡ℎ2


- Độ nhớt của khí: μ𝑦 = [1 – 86]
𝑚1 √𝑀1 .𝑇𝑡ℎ1 + 𝑚2 √𝑀2 .𝑇𝑡ℎ2

Trong đó:

• μ𝑦 : độ nhớt của hỗn hợp khí ở nhiệt độ t và áp suất khí quyển


• 𝜇1 , 𝜇2 : độ nhớt của các cấu tử ở nhiệt độ t
• m1, m2: nồng độ phần thể tích của các cấu tử
• M1, M2: trọng lượng phân tử của các cấu tử
• Tth1, Tth2: nhiệt độ tới hạn của các cấu tử, oK

- Tại nhiệt độ trung bình t = 90,025oC, gọi cấu tử 1 là rượu metylic, cấu tử 2 là nước

=> m1 = 𝑥𝑡𝑏1 = 0,1175; m2 = 1 – 0,1175 = 0,8825

- Dựa vào toán đồ I.35 [1 – 117] xác định tại nhiệt độ t = 90,025oC, μ1 = 0,011.10-3
N.s/m2; μ2 = 0,012.10-3 N.s/m2

√𝑀1 . 𝑇𝑡ℎ1 = 154,1; √𝑀2 . 𝑇𝑡ℎ2 = 108,0

0,1175.0,011.10−3 .154,1 + 0,8825.0,012.10−3 .108,0


=> μ𝑦𝑐 = = 1,184.10-5 N.s/m2
0,1175.154,1 + 0,8825.108,0

3.2, Thông số vật lý đoạn luyện.

- Nhiệt độ sôi: Nội suy từ bảng số liệu cân bằng lỏng – hơi và nhiệt độ sôi của hỗn
hợp:
• tF = 80.52oC
• tP = 65.03oC
• tW = 99.54oC
𝑡𝑆𝑝 + 𝑡𝑆𝑓 65,03 + 80,52
- Nhiệt độ trung bình đoạn luyện ttb2 = = = 72,775oC
2 2
𝑦𝑡𝑏1 .𝑀𝐴 + (1 − 𝑦𝑡𝑏1 ).𝑀𝐵
- Khối lượng riêng của hơi: ρytbl = . 273
22,4.𝑇

Trong đó:

• T: Nhiệt độ làm việc trung bình của đoạn luyện, oK; T = ttb2 = 72,775oC
• 𝑦𝑡𝑏1 : nồng độ phần mol của rượu metylic lấy theo giá trị trung bình

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 26


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

𝑦đ1 + 𝑦𝑐1
• 𝑦𝑡𝑏1 = với 𝑦đ1 , 𝑦𝑐2 lần lượt là nồng độ làm việc của đĩa tiếp liệu và
2

đỉnh tháp

Từ số liệu cân bằng pha, ta có 𝑦đ1 = 𝑦𝐹 = 0,607; 𝑦𝑐2 = yP = 0,985

0,607+0,985 0,607+0,985
.32,04 + (1 − ).18,015
=> ρytbl = 2 2
. 273 = 1,028 (kg/m3)
22,4.(72,775 +273)

1 𝑎𝑡𝑏2 1 − 𝑎𝑡𝑏2
- Khối lượng riêng của lỏng: = +
𝜌𝑥𝑡𝑏𝑙 𝜌𝑥𝑡𝑏1 𝜌𝑥𝑡𝑏2

Trong đó:

• 𝜌𝑥𝑡𝑏𝑙 : khối lượng riêng trung bình của lỏng trong đoạn luyện, kg/m3
• 𝜌𝑥𝑡𝑏1 , 𝜌𝑥𝑡𝑏2 : khối lượng riêng trung bình lần lượt của rượu metylic và nước ở pha
lỏng lấy theo nhiệt độ trung bình, kg/m3
• 𝑎𝑡𝑏2 : phần khối lượng trung bình của rượu metylic trong pha lỏng

Ta có:

𝑎𝐹 + 𝑎𝑃 0,35 + 0,98
+ 𝑎𝑡𝑏2 = = = 0,665 (phần khối lượng);
2 2
𝑥𝐹 + 𝑥𝑝 0,232 + 0,965
+ 𝑥𝑡𝑏2 = = = 0,5985 (phần mol)
2 2

Từ bảng I.2 [1 – 9], nội suy tại nhiệt độ 72,775oC ta có 𝜌𝑥𝑡𝑏1 = 743,225 kg/m3

Từ bảng I.5 [1 – 11,12] nội suy tại nhiệt độ 72,775oC ta có 𝜌𝑥𝑡𝑏2 = 976,19 kg/m3

1 0,665 1−0,665
=> = + => 𝜌𝑥𝑡𝑏𝑙 = 807, 81 (kg/m3)
𝜌𝑥𝑡𝑏𝑙 743,225 976,19

- Sức căng bề mặt của lỏng:


+ Sử dụng toán đồ I.76 (I – 302, 303) tại nhiệt độ ttb2 = 72,775oC, từ đó ta
có: σrượu = 12,7.10-3 (N/m)
+ Nội suy từ bảng I.243 (I –304) tại nhiệt độ ttb2 = 72,775oC, từ đó ta có
σ𝑛ướ𝑐 = 63,9.10-3 (N/m)

1 𝑎𝑡𝑏2 1 − 𝑎𝑡𝑏2
=> Sức căng bề mặt của lỏng = +
𝜎𝑙 σ𝑟ươ𝑢 σ𝑛ướ𝑐

1 0,665 1−0,665
=> = + => 𝜎𝑙 = 17,36.10-3 N/m
𝜎𝑙 12,7.10−3 63,9.10−3

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 27


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

- Độ nhớt của lỏng


+
Nội suy từ bảng I.101 ([1 – 91] tại nhiệt độ ttb2 = 72,775oC ta có μrượu =
0,548.10-3 N.s/m2
+ Nội suy từ bảng I.102 [1 – 94,95] tại nhiệt độ ttb2 = 72,775oC ta có μnước =
0,438.10-3 N.s/m2

1 𝑎𝑡𝑏2 1 − 𝑎𝑡𝑏2
=> Độ nhớt của lỏng: = +
μ𝑙 μ𝑟ươ𝑢 μ𝑛ướ𝑐

1 0,665 1−0,665
=> = + => μ𝑙 = 0,505.10-3 N.s/m2
μ𝑙 0,548.10−3 0,438.10−3

- Độ nhớt của khí:


+ Tại nhiệt độ trung bình t = 72,775oC, gọi cấu tử 1 là rượu metylic, cấu tử 2 là
nước

=> m1 = 𝑥𝑡𝑏2 = 0,5985; m2 = 1 – 0,5985 = 0,4015

+ Dựa vào toán đồ I.35 [1 – 137] xác định tại nhiệt độ t = 72,775, μ1 = 0.0105.10-3
N.s/m2; μ2 = 0.0115.10-3 N.s/m2

√𝑀1 . 𝑇𝑡ℎ1 = 154,1; √𝑀2 . 𝑇𝑡ℎ2 = 108,0

0,517.0.0105.10−3 .154,1 + 0,483.0.0115.10−3 .108,0


=> μ𝑦𝑙 = = 4,59.10-6 N.s/m2
0,517.154,1+ 0,483.108,0

3.3, Xác định đường kính tháp.

Chọn loại đệm vòng Pall bằng kim loại đổ lộn xộn [10 – 237]

Khối
Diện tích
Kích lượng Thể tích Yếu tố
bề mặt Nhà cung
Loại đệm thước riêng của tự do đệm Fp
riêng cấp
(mm) lớp đệm (%) (m-1)
(m2/m3)
3
(kg/m )

Nhiều
Vòng Pall 38 208 130 95 131
hãng

Bảng 4. Loại đệm vòng Pall bằng kim loại đổ lộn xộn

* Xác định vận tốc sặc của tháp:

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 28


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

𝜔𝑠2 .𝜎𝑑 .𝜌𝑦𝑡𝑏 𝜇 0,16 𝑌.𝑔.𝑉𝑑3 .𝜌𝑥𝑡𝑏


Từ công thức Y = .( 𝑥 ) [2-187] => 𝜔𝑠2 = 𝜇 0,16
𝑔.𝑉𝑑3 .𝜌𝑥𝑡𝑏 𝜇𝑛 𝜎𝑑 .𝜌𝑦𝑡𝑏 .( 𝑥 )
𝜇𝑛

Trong đó:

• ωs – tốc độ sặc, m/s


• 𝜎𝑑 – bề mặt riêng của đệm, m2/m3
• Vd – thể tích tự do của đệm
• g – gia tốc trọng trường, g = 9,81 m/s2
• 𝜌𝑥𝑡𝑏 , 𝜌𝑦𝑡𝑏 : khối lượng riêng trung bình của pha lỏng và hơi, kg/m3
• 𝜇𝑥 : độ nhớt của pha lỏng theo nhiệt độ trung bình

𝜇𝑛 : độ nhớt của nước ở nhiệt độ 20oC, N.s/m2
• Gx, Gy: lượng lỏng và lượng hơi trung bình, kg/s
1 1
𝐺𝑥 4 𝜌𝑦𝑡𝑏 8
• Y = 1,2e-4X với X = ( ) . ( )
𝐺𝑦 𝜌𝑥𝑡𝑏

Từ bảng I.102 [1 – 94,95] ta có 𝜇𝑛 = 1,005.10-3 N.s/m2

3.4, Đường kính đoạn luyện.

Lượng hơi trung bình đi trong đoạn luyện tính gần đúng bằng trung bình cộng đi vào
đĩa dưới cùng của đoạn luyện:
𝑔đ + 𝑔1
Gy = gtb = , kg/h [2 - 181]
2

Trong đó:

• gtb: lượng hơi trung bình đi trong đoạn luyện, kg/h


• gđ: lượng hơi đi ra khỏi đĩa trên cùng của tháp, kg/h
• g1: lượng hơi đi vào đĩa dưới cùng của đoạn luyện, kg/h

Lượng hơi đi ra khỏi đỉnh tháp:

• gđ = GR + GP(R+1) = GP(R+1) (GR: lượng lỏng hồi lưu)


• gđ = 2998,8(1,7+1) = 8096,76 kg/h

Lượng hơi g1, hàm lượng hơi y1 và lượng lỏng G1 đối với đĩa thứ nhất của đoạn luyện
được xác định theo hệ phương trình:

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 29


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

• g1 = G1 + Gp
• g1.y1 = G1.x1 + Gp.xP [2 – 182]
• g1r1 = gđ.rđ

Trong đó:

• y1: hàm lượng hơi đi vào đĩa 1 của đoạn luyện (phần khối lượng)
• G1: lượng lỏng đối với đĩa thứ nhất của đoạn luyện
• r1: ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp hơi đi vào đĩa thứ nhất của đoạn luyện
• rđ: ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp đi ra khỏi đỉnh tháp
Nội suy từ bảng số liệu cân bằng lỏng – hơi và nhiệt độ sôi của hỗn hợp ta có:
• tF = 80.52oC
• tP = 65.03oC
• tW = 99.54oC
- x1 = aF = 0,35 (phần khối lượng)
- r1 = rm.y1 + (1-y1).rn [2-182]

Trong đó: rm, rn lần lượt là ẩn nhiệt hóa hơi của cấu tử nguyên chất là rượu metylic và
nước ở nhiệt độ to1 = toF = 80,52oC

=> Nội suy từ bảng I.212 [I.254] ta có rm = 253,2 kcal/kg = 1060,1 kJ/kg; rn = 558,48
kcal/kg = 2338,24 kJ/kg

=> r1 = 1060,1.y1 + (1 – y1).2338,24 => r1 = 2338,24 – 1278,14y1

- rđ = rm.yđ + (1-yđ).rn [2-182]

Trong đó:

• yđ: hàm lượng hơi đi ra khỏi đỉnh tháp, phần khối lượng
• yđ = yP = 0,985 (Nội suy từ đồ thị cân bằng pha ta có xP = 0.965 => yP = 0.985)
• rm, rn lần lượt là ẩn nhiệt hóa hơi của cấu tử nguyên chất là rượu metylic và nước
ở nhiệt độ to2 = toP = 65,03oC

=> Nội suy từ bảng I.212 [I.254] ta có rm = 262,11 kcal/kg = 1097,4 kJ/kg; rn = 573,97
kcal/kg = 2403,1 kJ/kg

=> rđ = 1097,4.0,985 + (1 – 0,985).2403,1=> rđ = 1116.99 kJ/kg

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 30


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

Thay các giá trị đã tính được vào hệ phương trình trên ta được:

• g1 = G1 + 2998,8
• g1.y1 = 0,35.G1 + 2998,8.0,98
• g1(2338,24 – 1278,14y1) = 8096,76.1116,99.

Giải hệ phương trình ta có:

• g1 = 6093.62 kg/h
• y1 = 0,66 (phần khối lượng)
• G1 = 3094.82 kg/h

=> r1 = r1 = 2338,24 – 1278,14y1 = 2338,24 – 1278,14. 0,66 = 1494.67 kg/h

Lượng hơi trung bình đi trong đoạn luyện:


𝑔đ + 𝑔1 8096,76 + 6093.62
- Với Gy = gtb = = = 7123,68 (kg/h)
2 2
𝐺𝑅 + 𝐺1 𝑃.𝑅𝑡ℎ + 𝐺1 2998,8 .1,719 + 3094.82
- Với Gx = = = = 4124.88 (kg/h)
2 2 2
1 1 1 1
𝐺𝑥 4 𝜌𝑦𝑡𝑏 8 4124.88 4 1,028 8
- Với X = ( ) . ( ) =( ) .( ) = 0,379
𝐺𝑦 𝜌𝑥𝑡𝑏 7123,68 807,81

- Với Y = 1,2e-4X = 1,2e-4.0,379 = 0,2635

2 𝑌.𝑔.𝑉𝑑3 .𝜌𝑥𝑡𝑏 0,2624.9,81.0,953 .807,81


𝜔𝑠𝑙 = 0,16 = 0,16 = 14,89 m/s
𝜇
𝜎𝑑 .𝜌𝑦𝑡𝑏 .( 𝑥 ) 0,505.10−3
𝜇𝑛 130.1,028.( −3 )
1,005.10

=> ωsl = 3.85 (m/s)

* Kiểm tra điều kiện làm việc thực tế

𝑔𝑡𝑏
Đường kính được xác định theo công thức D = 0,0188.√
(𝜌𝑦 .𝜔𝑦 )𝑡𝑏

Chọn ωL = 0,8.ωsL = 0,8. 3,85 = 3,08 m/s

𝟕𝟏𝟐𝟑,𝟔𝟖
=> DL = 0,0188.√ = 0,892 (m)
𝟏,𝟎𝟐𝟖 .𝟑,𝟎𝟖

3.5, Đường kính đoạn chưng.


′ + 𝑔′
𝑔𝑛
Theo công thức: Gy = g’tb = 1
, kg/h [2 – 181]
2

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 31


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

Trong đó:

• g’tb: lượng lỏng trung bình đi trong đoạn chưng, kg/h


• 𝑔𝑛′ : lượng hơi đi ra khỏi đoạn chưng, kg/h
• 𝑔1′ : lượng hơi đi vào đoạn chưng, kg/h

Vì lượng hơi đi ra khỏi đoạn chưng bằng lượng hơi đi vào đoạn luyện (𝑔𝑛′ = g1) nên ta
𝑔1 + 𝑔1′
có thể viết: g’tb = [2 – 182]
2

Lượng hơi đi vào đoạn chưng 𝑔1′ , hàm lượng lỏng 𝑥1′ và lượng lỏng G1’ đối với đĩa thứ
nhất của đoạn luyện được xác định theo hệ phương trình:

G’ 1 = g ’ 1 + W

G’1.x’1= g’1.yw + W.xw [2 – 182]

g’1r‘1 = g1r1

Trong đó:

• r1: ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp hơi đi vào đĩa trên cùng của đoạn chưng
• r’1: ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp hơi đi vào đĩa thứ nhất của đoạn chưng

Ta có: W = 2,667 kg/s = 9601,2 kg/h

xw = aW = 0,005 (phần khối lượng)

y’1 = yw = 0,016 (phần mol)


0,016.32.04
=> y’1 = = 0,0281 (phần khối lượng)
0,016.32,04+(1−0,016).18,015

- Theo công thức r’1 = rm. y’1 + (1- y’1).rn [2 – 182]

trong đó rm, rn lần lượt là ẩn nhiệt hóa hơi của cấu tử nguyên chất là rượu metylic và
nước ở nhiệt độ toc = tow = 99,53oC

=> Nội suy từ bảng I.212 [I.254] ta có:

• rm = 242.27 kcal/kg = 1014.33 kJ/kg


• rn = 539,43 kcal/kg = 2258,49 kJ/kg

=> r’1 = 1014,33. 0,0281 + (1 – 0,0281). 2258,49 => r1 = 2223.53 kJ/kg

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 32


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

Thay các giá trị đã tính được vào hệ phương trình trên ta được:

• G’1 = g’1 + 9601,2


• G’1.x’1= g’1. 0,0281 + 9601,2.0,005
• g’1. 2223,53 = 5078,96.1793,75

=> G’1 = 13698,46 kg/h; x’1 = 0,359 (phần khối lượng) ; g’1 = 4097.26 kg/h

* Lượng hơi trung bình đi trong đoạn chưng:

𝑔1 + 𝑔1′ 6093.62 + 4097.26


- Với Gy = g’tbc = = = 5095.44 (kg/h)
2 2
𝐺1 + 𝐺1′ 2080,16+ 13698,46
- Với Gx = = = 14189,31 (kg/h)
2 2

Tính khối lượng riêng trung bình:

𝑦𝑡𝑏1 .𝑀𝐴 + (1 − 𝑦𝑡𝑏1 ).𝑀𝐵


Theo công thức ρytbc = . 273 , kg/m2 [2-183]
22,4.𝑇

* Nồng độ phần mol lấy theo giá trị trung bình:

- Với 𝑦𝑡𝑏1𝑐 = 𝑦𝑊 = 0,016(phần mol)


1 1 1 1
𝐺𝑥 4 𝜌𝑦𝑡𝑏 8 14189,31 4 0,751 8
- Với X = ( ) . ( ) =( ) .( ) = 0,546
𝐺𝑦 𝜌𝑥𝑡𝑏 4588,11 911,67

- Với Y = 1,2e-4X = 1,2e-4.0,546 = 0,1352


2 𝑌.𝑔.𝑉𝑑3 .𝜌𝑥𝑡𝑏 0,1352.9,81.0,953 .911,67
- 𝜔𝑠𝑐 = 0,16 = 0,16 = 12,8575
𝜇
𝜎𝑑 .𝜌𝑦𝑡𝑏 .( 𝑥 ) 0,304.10−3
𝜇𝑛 130.0,751 .( −3 )
1,005.10

=> ωsc = 3,59 (m/s)

*Kiểm tra với điều kiện làm việc thực tế:

Chọn ω = 0,8.ωs

Đường kính được xác định theo công thức:

𝑔𝑡𝑏
D = 0,0188.√ [2-183]
(𝜌𝑦 .𝜔𝑦 )𝑡𝑏

- Với đoạn chưng: ωC = 0,8.ωsC = 0,8.3,59 = 2,872m/s

𝟓𝟎𝟗𝟓.𝟒𝟒
=> DC = 0,0188.√ = 0,913 (m)
𝟎,𝟕𝟓𝟏 .𝟐,𝟖𝟕𝟐

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 33


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

***

Kiểm tra lại điều kiện làm việc thực tế:

Nhận thấy chênh lệch giữa Dc và Dl không quá 10%

=> Quy chuẩn đường kính tháp D = 1 m

- Với đoạn chưng:


5095,44.0,01882
+ Tốc độ hơi đi trong thực tế: 𝜔𝑐𝑡𝑡 = = 2,91 (m/s)
12 .0,751
𝜔𝑐𝑡𝑡 2,398
+ Tỷ số giữa tốc độ thực tế và tốc độ sặc: = = 0,81
𝜔𝑠𝑐 3,59

=> Chấp nhận được

- Với đoạn luyện:


7123,68 .0,01882
+ Tốc độ hơi đi trong thực tế: 𝜔𝐿𝑡𝑡 = = 3,04 (m/s)
12 .1,028
𝜔𝑙𝑡𝑡 3,04
+ Tỷ số giữa tốc độ thực tế và tốc độ sặc: = = 0,79
𝜔𝑠𝑙 3,85

=> Chấp nhận được

Từ bảng [10 – 317] và các kết quả tính được ở trên, việc ta chọn đường kính tháp D = 1
m là hợp lý.

4. Tính chiều cao tháp.

* Tính chiều cao đoạn chưng, đoạn luyện:

- Chiều cao toàn tháp:

H = NLT.hTĐ + (0,8÷1), m [2-168]

- Chiều cao tương đương với đĩa lý thuyết HETP được định nghĩa:

HETP = Hp/Nt [10 – 267]

trong đó:

• Hp – chiều cao của lớp đệm


• Nt – số đĩa lý thuyết của lớp đệm

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 34


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

Để xác định HETP ta chọn phương trình Strigle cho chưng cất ở vùng áp suất khí
quyển:

ln(HETP) = nH – 0,187 ln (σ) + 0,213 ln (μL) [6 – 49]

HETP ở đây tính theo ft; với đệm vòng Pall kim loại, kích thước đệm 38 mm (1,5
inch) nH = 1,3582

Phạm vi ứng dụng của phương trình Strigle:

- 4 dyn/cm < σ < 36 dyn/cm


- 0,08 cP < μL < 0,83 cP
- Bộ phận phân phối lỏng hiệu suất cao

* Chiều cao đoạn chưng:

Kiểm tra điều kiện của phương trình Strigle:

+ σc = 40,44.10-3 N/m = 40,44 dyn/cm


+ μc = 0,304.10-3 N.s/m2 = 0,304 cP

=> thỏa mãn điều kiện phương trình Strigle

ln(HETPC) = nH – 0,187 ln (σC) + 0,213 ln (μC) = 1,3582 – 0,187 ln (40,44) + 0,213.ln


(0,304)

=> HETPC = 1,511 (ft) = 0,461 (m)

HC = HETPC. Nltc = 0,461.5 = 2,3 (m)

* Chiều cao đoạn luyện:

σL = 17,36.10-3 N/m = 17,36 dyn/cm

μL = 0,505.10-3 N.s/m2 = 0,505 cP

=> thỏa mãn điều kiện phương trình Strigle

ln(HETPC) = nH – 0,187 ln (σL) + 0,213 ln (μL) = 1,3582 – 0,187 ln (17,36) + 0,213.ln


(0,505)

=> HETPL = 1,972 (ft) = 0,6 (m)

=> thỏa mãn điều kiện phương trình Strigle

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 35


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

HL = HETPL. Nlt L = 0,6.8 = 4,8 (m)

* Chiều cao đĩa phân phối lỏng:

- Chọn loại đĩa phân phối lỏng kiểu TCH – III (kỹ thuật tách II) ở đỉnh tháp
=> chọn H1 = 0,8 m
- Chọn loại đĩa phân phối lỏng kiểu TCH – II ở thân tháp => chọn H2 = 1,1 m

* Chiều cao của nắp và đáy: với D = 1 m chọn Hn = Hđ = 250 mm = 0,25 m

* Chiều cao đoạn chứa ống hồi lưu sản phẩm đáy: Chọn H3 = 0,8 m

* Chiều cao tháp: H = HC + HL + H1 + H2 + H3 + Hn + Hđ = 2,3 + 4,8 + 0,8+ 1,1 + 0,8 +


0,25 + 0,25 = 10,3 (m)

5. Trở lực của tháp.

Trở lực của tháp đệm được xác định bằng công thức:
𝐺 𝜌 𝜇
Δpư = Δpk[1 + A.( 𝑥 )m.( 𝑥 )n.( 𝑥 )c], N/m2 [2 – 189]
𝐺𝑦 𝜌𝑦 𝜇𝑦

Trong đó:

• Δpư - tổn thất áp suất khi đệm ướt tại điểm đảo pha có tốc độ của khí bằng tốc
độ của khí đi qua đệm khô, N/m2
• Gx, Gy – lưu lượng của lỏng và của hơi, kg/s
• 𝜌𝑥 , 𝜌𝑦 – khối lượng riêng của lỏng và của hơi, kg/m3
• 𝜇𝑥 , 𝜇𝑦 – độ nhớt của lỏng và của hơi, N.s/m2

Tra bảng IX.7 [2 – 189] với hệ hơi - lỏng ta có A = 5,15; m = 0,342; n = 0,190; c =
0,038

* Trở lực của đoạn luyện:

- Tính chuẩn số Reynon:


𝐺
Rey = 0,045.Ar0,57.( 𝑥 )0,43 [2 – 188]
𝐺𝑦

3
𝑑𝑡𝑑 .𝜌𝑦 (𝜌𝑥 − 𝜌𝑦 )𝑔
Ar = 2 [2 – 188]
𝜇𝑦

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 36


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

4.𝑉𝑑 4.0,95
dtd = = = 29,23.10-3 m
𝜎𝑑 130

Ta có:

• 𝜌𝑦 = 1,028 kg/m3

𝜌𝑥 = 807,81 kg/m3
• μ𝑥 = 0,505.10-3 N.s/m2
• μy = 4,59.10-6 N.s/m2
• g = 9,81 m/s2
• Gx = 4124,88 kg/h
• Gy = 7123,68 kg/h

(29,23.10−3 )3 .1,028.(807,81 − 1,028).9,81


=> Ar = = 0,964.1010
(4,59.10−6 )2

4124,88
=> Rey = 0,045. (0,964.1010)0,57.( )0,43 = 17462,26
7123,68

Vì Rey > 400 nên tổn thất áp suất của đệm khô xác định theo công thức:
1,8 0,8 1,2 0,2
1,56.𝐻.𝜔𝑦 .𝜌𝑦 .𝜎𝑑 .𝜇𝑦
ΔPk = [2 – 189]
𝑉𝑑3

Trong đó:

• H: chiều cao lớp đệm ở đoạn luyện, m; H = 9,18 m


• ωy: tốc độ của hơi trong đoạn luyện, m/s; ωy = 2,726 (m/s)

1,56.4,8 .3,231 1,8 .1,0280,8 .1301,2 .(4,59.10−6 )0,2


=> ΔPk = = 2171,15 (N/m2)
0,953

Vậy trở lực của đoạn luyện là:

4124,88 807,81 0,190 0,505.10−3 0,038


Δpưl = 2171,15 .[1 + 5,15.( )0,342.( ) .( ) ] = 41571,33 (N/m2)
7123,68 1,028 4,59.10−6

* Trở lực của đoạn chưng:

- Tính chuẩn số Reynon:


𝐺
Rey = 0,045.Ar0,57.( 𝑥 )0,43 [2 – 188]
𝐺𝑦

3
𝑑𝑡𝑑 .𝜌𝑦 (𝜌𝑥 − 𝜌𝑦 )𝑔
Ar = 2 [2 – 188]
𝜇𝑦

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 37


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

4.𝑉𝑑 4.0,95
dtd = = = 29,23.10-3 m
𝜎𝑑 130

Ta có:

• 𝜌𝑦 = 0,751 kg/m3
• 𝜌𝑥 = 911,67 kg/m3
• μ𝑥 = 0,304.10-3
• μy = 1,184.10-5 N.s/m2
• g = 9,81 m/s2
• Gx = 14189,31 kg/h
• Gy = 5095.44 kg/h

Theo công thức:


3
𝑑𝑡𝑑 .𝜌𝑦 (𝜌𝑥 − 𝜌𝑦 )𝑔
Ar = 2 [2 – 188]
𝜇𝑦

𝐺
Rey = 0,045.Ar0,57.( 𝑥 )0,43 [2 – 188]
𝐺𝑦

(29,23.10−3 )3 .0,751 .(911,67− 0,751 ).9,81


=> Ar = = 1,196.109
(1,184.10−5 )2

14189,31 0,43
=> Rey = 0,045. (1,196.109)0,57.( ) = 10441,78
5095.44

Vì Rey > 400 nên tổn thất áp suất của đệm khô xác định theo công thức:
1,8 0,8 1,2 0,2
1,56.𝐻.𝜔𝑦 .𝜌𝑦 .𝜎𝑑 .𝜇𝑦
Theo công thức ΔPk = [2– 189]
𝑉𝑑3

Trong đó:

• H: chiều cao lớp đệm ở đoạn chưng, m; H = 2,305 m


• ωy: tốc độ của hơi trong đoạn chưng, m/s; ωy = 2,96 m/s

1,56.2,305.2,961,8 .0,7510,8 .1301,2 .(1,184.10−5 )0,2


=> ΔPk = = 837,627 N/m2
0,953

Vậy trở lực của đoạn chưng là:

14189,31 0,342 911,67 0,190 0,304.10−3 0,038


Δpưc = 837,627.[1 + 5,15.( ) .( ) .( ) ] = 27648,84 N/m2
5095.44 0,751 1,184.10−5

* Trở lực toàn tháp: Δpư = Δpưc + Δpưl = 27648,84 + 41571,33 = 69220,17 N/m2

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 38


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

6. Cân bằng nhiệt lượng trong tháp.

* Sơ đồ cân bằng nhiệt lượng trong thiết bị chưng luyện:

Hình 5. Sơ đồ cân bằng nhiệt lượng trong thiết bị chưng luyện

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 39


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

* Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu:

QD1 + Qf = QF + Qng1 + Qxq1, J/h [2 – 196]

- Nhiệt lượng do hơi đốt mang vào:


QD1 =D1.λ1 = D1 (r1 + θ1C1), J/h [2 – 196]

Trong đó:

• D1 – lượng hơi đốt, kg/h


• r1 - ẩn nhiệt hóa hơi, J/kg
• λ1 – hàm nhiệt (nhiệt lượng riêng) của hơi đốt J/kg
• θ1 – nhiệt độ nước ngưng, oC
• C1 – nhiệt dung riêng của nước ngưng, J/kg.độ
- Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang vào:
Qf = F.Cf.tf, J/h [2 – 196]

Trong đó

• Cf – nhiệt lượng riêng của hỗn hợp đầu mang vào, J/kg.độ
• Tf – nhiệt độ hỗn hợp khí ra khỏi thiết bị gia nhiệt, oC

Ta có: F = 3,5 kg/s = 12600 kg/h

Chọn tt = 20oC

+ Tính Cf theo công thức: Cf = aF.CE + (1 − aF).CN, J/kg độ

- Tại ttb = 20oC tra trong bảng I.153 [1 – 171] ta có: CN = 4180 J/kg
- Tại ttb = 20oC tra trong bảng I.154 [1 – 172] ta có: CM = 2380 J/kg

=> Cf = 0,35. 2380 + (1 – 0,35). 4180 = 3550 J/kg.độ

=> Qf = 12600. 3550. 20 = 0,8946.109 J/h

- Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang ra:


QF = F.CF.tF, J/h [2 – 196]

Trong đó:

• CF – nhiệt lượng riêng của hỗn hợp khí đi ra, J/kg.độ


• tF – nhiệt độ hỗn hợp khí ra khỏi thiết bị gia nhiệt, oC

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 40


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

Ta có: F = 3,5 kg/s = 12600 kg/h

tF = 80,52 oC

- Tính CF, Ct theo công thức: C = aF.CM + (1 − aF).CN, J/kg độ


+ Tại ttb = 80,52 oC nội suy trong bảng I.153 [1 – 171] ta có: CN = 4191,04 J/kg
+ Tại ttb = 80,52 oC nội suy trong bảng I.154 [1 – 172] ta có: CM = 2862,73 J/kg

=> CF = 0,35. 2862,73 + (1 – 0,35). 4191,04 = 3726,13 J/kg.độ

=> QF = 12600. 3726,13. 80,52 = 3,78.109 J/h

- Nhiệt lượng do nước ngưng mang ra:

Qng1 = Gng1.C1.θ1 = D1.C1.θ1, J/h [2 – 197]

trong đó: Gng1 – lượng nước ngưng, bằng lượng hơi đốt, kg/h

- Nhiệt lượng mất ra môi trường xung quanh lấy bằng 5% nhiệt tiêu tốn:

Qxq1 = 0,05.D1.r1, J/h [2 – 197]

- Lượng hơi đốt (lượng hơi nước) cần thiết để đun nóng dung dịch đầu đến nhiệt
độ sôi là:

𝐹(𝐶𝐹. .𝑡𝐹 − 𝐶𝑓. .𝑡𝑓 )


D1 = , kg/h [2 – 197]
0,95r1

- Sử dụng hơi đốt ở 5 at có θ1 = 151,1oC, r1 = 2132073,17 J/kg

𝐹(𝐶𝐹. .𝑡𝐹 − 𝐶𝑓. .𝑡𝑓 ) 12600(3726,13 .80,52 − 3550.20)


=> D1 = = = 1424,73 kg/h
0,95r1 0,95.2132073,17

- Với hơi đốt ở 5 at nội suy C1 = 12564,3375 J/kg.độ

=> Nhiệt lượng do hơi đốt mang vào:

QD1 = D1 (r1 + θ1C1) = 1424,73. (2132073,17+151,1. 12564,3375) = 5742437,76 kJ/h

* Cân bằng nhiệt lượng trong tháp chưng luyện:

- Tổng lượng nhiệt mang vào tháp bằng tổng lượng nhiệt mang ra:

QF + QD2 + QR = Qy + Qw + Qxq + Qng2 [2 – 197]

- Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang vào tháp QF, J/h

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 41


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

- Nhiệt lượng do hơi đốt mang vào tháp QD2 = D2.λ2 = D2 (r2 + θ2C2), J/h [2 –
197]

Trong đó:

• D2 – lượng hơi đốt cần thiết để đun sôi dung dịch trong đáy tháp, kg/h
• r2 - ẩn nhiệt hóa hơi, J/kg
• λ2 – hàm nhiệt (nhiệt lượng riêng) của hơi đốt J/kg
• θ2 – nhiệt độ nước ngưng, oC
• C2 – nhiệt dung riêng của nước ngưng, J/kg.độ
- Nhiệt lượng do lượng lỏng hồi lưu mang vào QR = GR.CR.tR, J/h [2 – 197]

Trong đó: GR – lượng lỏng hồi lưu; GR = P.Rx

P, Rx lần lượt là lượng sản phẩm đỉnh và chỉ số hồi lưu

=> GR = P.Rx = 2998,8. 1,7 = 5097,96 kg/h

CR, tR – nhiệt dung riêng, J/kg.độ và nhiệt độ của chất lỏng hồi lưu, oC

tR = tP = 65,03oC

CR = aP.Cm + (1 − aP).Cn, J/kg độ

- Tại ttb = 65,03oC tra trong bảng I.153 [1 – 171] ta có: Cn = 4190 J/kg
- Tại ttb = 65,03oC tra trong bảng I.154 [1 – 172] ta có: Cm = 2785,15 J/kg

=> CP = 0,98. 2785,15 + (1 − 0,98). 4190 = 2813,25 J/kg

=> Nhiệt lượng do lượng lỏng hồi lưu mang vào:

QR = 5097,96. 2813,25. 65,03 = 0,9326.109 J/h

- Nhiệt lượng do hơi mang ra ở đỉnh tháp Qy = P(1 + Rx)λd, J/h [2 – 197]

Trong đó:

• λd – nhiệt lượng riêng của hơi ở đỉnh tháp, J/kg; λd = λm.a1 + λn.(1 – a1)
• λm, λn – nhiệt lượng riêng của cấu tử rượu metylic và nước ở đỉnh, J/kg
• a1 – phần khối lượng của rượu metylic trong hơi ở đỉnh tháp, a1 = ap = 0,98
• λm = rm + tP.Cm

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 42


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

• λn = rn + tP.Cn
- Tại tp = 65,03oC ta có: Cn = 4190 J/kg; Cm = 2785,15 J/kg
- Tại tp = 65,03oC nội suy tại bảng I.213 [1 – 256] ta có rm = 1097,39.103 J/kg
- Tại tp = 65,03oC nội suy trong bảng I.250 [1 – 312] ta có rn = 2403,08.103 J/kg

=> λm = 1097,39.103 + 65,03. 2785,15 = 1278,508.103 J/kg

λn = 2403,08.103 + 65,03. 4190 = 2675,556.103 J/kg

=> λd = 1278,508.103 .0,98 + 2675,556.103.(1 – 0,98) = 1306,45.103 J/kg

=> Nhiệt lượng do hơi mang ra ở đỉnh tháp

Qy = 2998,8.(1 + 1,7). 1306,45.103 = 1,0578.1010 J/h

- Nhiệt lượng do sản phẩm đáy mang ra


Qw = W.Cw.tw, J/h [2 – 197]
Trong đó:
• W – lượng sản phẩm đáy tháp, kg/h
• Cw – nhiệt dung riêng của sản phẩm đáy, J/kg.độ
• tw – nhiệt độ của sản phẩm đáy, oC; tw = 99,54oC
• Cw= aw.Cm + (1 − aw).Cn, J/kg.độ

Có aw = 0,005; W = 2,667 kg/s = 9601,2 kg/h

Tại tw = 99,54oC tra trong bảng I.153 [1 – 171] ta có: Cn = 4229,08 J/kg

Tại tw = 99,54oC tra trong bảng I.154 [1 – 172] ta có: Cm = 2962,59 J/kg

=> Cw= 0,005.2962,59 + (1 − 0,005). 4229,08 = 4222,75 J/kg.độ

=> Nhiệt lượng do sản phẩm đáy mang ra:

Qw = 9601,2. 4222,75. 99,54 = 4,036.109 J/h

- Nhiệt lượng do nước ngưng mang ra:


Qngt = Gngt.C2.θ2 [2 – 198]

Trong đó:

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 43


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

• Gngt – lượng nước ngưng tụ, kg/h


• C2.θ2 – nhiệt dung riêng, J/kg.độ và nhiệt độ của nước ngưng, oC
• Gngt = D2: Lượng hơi đốt cần thiết để đun sôi dung dịch đáy tháp, kg/h

θ2 = 151,1oC => Nội suy từ bảng I.149 [1 – 168] ta có C2 = 1989,672 J/kg.độ.

=> Nhiệt lượng do nước ngưng mang ra

Qngt = D2. 1989,672. 151,1 = 300639,439D2 (J/h)

- Nhiệt lượng tổn thất ra môi trường xung quanh Qxq2 lấy bằng 5% nhiệt tiêu tốn ở
đáy tháp:
Qxq2 = 0,05D2.r2, J/h [2 – 198]

Tra bảng I.251 [1 – 314] ở θ2 = 151,1oC ta có r2 = 2117.103 J/kg

=> Nhiệt lượng tổn thất ra môi trường xung quanh:

Qxq2 = 0,05. D2. 2117.103 = 105850.D2 (J/h)

- Lượng hơi đốt cần thiết để đun sôi dung dịch ở đáy tháp:
𝑄𝑦 + 𝑄𝑤 + 𝑄𝑛𝑔𝑡+ 𝑄𝑥𝑞2 − 𝑄𝐹 − 𝑄𝑅
D2 = , kg/h [2 – 198]
λ2

λ2 = r2 + C2.θ2 = 2117.103 + 1989,67. 151,1 = 2417639,137 J/kg

1,0578.1010 + 4,036.109 + 300639,439.𝐷2 + 105850.𝐷2 − 3,78.109 − 0,9326.109


=> D2 =
2417639,137

=> D2 = 4923,25 kg/h

* Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị ngưng tụ:

Ngưng tụ hồi lưu nên P.Rx.r = Gn1.Cn.(t2 – t1) [2 – 198]


𝑃.𝑅𝑥 .𝑟
=> Lượng nước lạnh tiêu tốn cần thiết Gn1 = , kg/h [2 – 198]
𝐶𝑛 .(𝑡2 −𝑡1 )

Trong đó

• r - ẩn nhiệt ngưng tụ, J/kg


• Cn – nhiệt dung riêng của nước ở nhiệt độ trung bình (t1 + t2)/2, J/kg.độ
• t1, t2 – nhiệt độ vào và ra của nước làm lạnh, oC
• Rx – chỉ số hồi lưu, Rx = 1,7

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 44


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

Chọn t1 = 25oC, t2 = 50oC => nhiệt độ trung bình (t1 + t2)/2 = (50 + 25)/2 = 37,5oC

Tại nhiệt độ 37,5oC nội suy trong bảng I.153 [1 – 171] ta có

• Cn = 4175,625 J/kg.độ
• P = 2998,8 kg/h
• aP = 0,98
• r = aP.rm + (1 - aP).rn

Tại nhiệt độ 37,5oC dùng toán đồ I.80 [1 – 254] ta có rm = 1144,83.103 J/kg

Tại nhiệt độ 37,5oC nội suy trong bảng I.250 [1 – 312] ta có rn = 2408,65.103 J/kg

=> r = 0,98.1144,83.103 + (1 - 0,98). 2408,65.103 = 1170106,4 J/kg

=> Lượng nước lạnh tiêu tốn cần thiết


𝑃.𝑅𝑥 .𝑟 2998,8 .1,7.1170106,4
Gn1 = = = 57142,64 kg/h
𝐶𝑛 .(𝑡2 −𝑡1 ) 4175,625.(50−25)

* Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị làm lạnh:

Thiết bị ngưng tụ chỉ ngưng tụ hồi lưu: P[r + Cp(t’1 – t’2)] = Gn3.Cn(t2 – t1)

Trong đó:

• Cp – nhiệt dung riêng của sản phẩm đỉnh đã ngưng tụ, J/kg.độ
• t’1, t’2 – nhiệt độ đầu và cuối của sản phẩm đỉnh đã ngưng tụ, oC
• Gn3 – lượng nước làm lạnh, kg/h

t’1 = tP = 65,03oC, chọn t’2 = 25oC

Chọn t1 = 25oC, t2 = 50oC => nhiệt độ trung bình (t1 + t2)/2 = (50 + 25)/2 = 37,5oC

aP = 0,98

CP = aP.Cm + (1 − aP).Cn, J/kg độ

Tại ttb = 37,5oC tra trong bảng I.153 [1 – 171] ta có: Cn = 4175,625 J/kg

Tại ttb = 37,5oC tra trong bảng I.154 [1 – 172] ta có: Cm = 2657,5 J/kg

=> CP = 0,98. 2657,5 + (1 − 0,98). 4175,625 = 2687,86 J/kg

• Cn = 4175,625 J/kg.độ

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 45


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

• P = 2998,8 kg/h
• r = 1170106,4 J/kg

=> Lượng nước lạnh tiêu tốn cần thiết

𝑃.[𝑟 + 𝐶𝑝 (𝑡1′ −𝑡2′ ) ] 2998,8 .[1170106,4 + 2687,86.(65,03−25) ]


Gn3 = = = 36704,17 kg/h
𝐶𝑛 .(𝑡2 −𝑡1 ) 4175,625.(50−25)

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 46


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

IV. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ

1. Tính các đường ống dẫn.

Đường kính các ống dẫn và cửa ra vào của thiết bị được xác định từ phương trình lưu
lượng:

𝜋.𝑑2 𝑉
V= .ω => d = √ ,m [1 – 369]
4 0,785.𝜔

Trong đó:

• ω: vận tốc trung bình của lưu thể đi trong ống, m/s
𝐺
• V: lưu lượng của dòng pha, kg/s; V =
𝜌

• G: lưu lượng của dòng pha, kg/s


• 𝜌: khối lượng riêng trung bình của dòng pha đó, kg/m3
𝑔𝑑
* Tính đường kính ống dẫn sản phẩm đỉnh: V1 =
3600.𝜌𝑑

• 𝜌𝑑 : khối lượng riêng của hơi ở đỉnh tháp, kg/m3; 𝜌𝑑 = 1,028 (kg/m3)
• gđ = gtbl = 7123,68kg/h
𝑔𝑑 7123,68
=> V1 = = = 1,9249 (kg/s)
3600.𝜌𝑑 3600.1,028

Chọn tốc độ hơi 𝜔 = 40 m/s theo bảng II.2 [1 − 370]

𝑉1 1,9249
=> d1 = √ =√ = 0,2476 (m)
0,785.𝜔 0,785.40

Quy chuẩn d1 = 250 mm


𝐺𝑅
* Tính đường kính ống dẫn hồi lưu sản phẩm đỉnh: V2 =
3600.𝜌𝑅

• GR = P. Rth = 2998,8.1,7 = 5097,96 (kg/h)


• 𝜌𝑅 : khối lượng riêng của sản phẩm hồi lưu tại to = toP = 65,03oC
1 𝑎𝑃 1 − 𝑎𝑃
• = +
𝜌𝑅 𝜌𝑚 𝜌𝑛

Từ bảng I.2 [1 – 9], nội suy tại nhiệt độ 65,03oC ta có 𝜌𝑚 = 750,97 kg/m3

Từ bảng I.5 [1 – 11,12] nội suy tại nhiệt độ 65,03oC ta có 𝜌𝑛 = 980,57 kg/m3

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 47


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

1 0,98 1−0,98
=> = + => 𝜌𝑅 = 754,5 (kg/m3)
𝜌𝑅 750,97 980,57

𝐺𝑅 5097,96
=> V2 = = = 1,88.10-3 (kg/s)
3600.𝜌𝑅 3600.754,5

Chọn vận tốc lượng hồi lưu 𝜔 = 0,2 m/s theo bảng II.2 [1 − 370]

𝑉2 1,88.10−3
=> d2 = √ =√ = 0,10943 (m) = 109,43 (mm)
0,785.𝜔 0,785.0,2

Quy chuẩn d2 = 150 mm

* Tính đường kính ống dẫn nhập liệu:


𝐹
Lưu lượng hỗn hợp đầu đi vào tháp V3 =
3600.𝜌𝐹

• F = 3,5 kg/s = 12600 kg/h


• 𝜌𝐹 : khối lượng riêng của hỗn hợp đầu vào tại nhiệt độ toF = 80,52oC
1 𝑎𝐹 1 − 𝑎𝐹
• = +
𝜌𝐹 𝜌𝑚 𝜌𝑛

Từ bảng I.2 [1 – 9], nội suy tại nhiệt độ 80,52oC ta có 𝜌𝑚 = 735,43 kg/m3

Từ bảng I.5 [1 – 11,12] nội suy tại nhiệt độ 80,52oC ta có 𝜌𝑛 = 971,5 kg/m3

1 0,35 1−0,35
=> = + => 𝜌𝐹 = 873,377 (kg/m3)
𝜌𝐹 735,43 971,5

𝐹 12600
=> V3 = = = 4,007.10-3 (kg/s)
3600.𝜌𝐹 3600.873,377

Chọn vận tốc lượng hồi lưu 𝜔 = 0,2 m/s theo bảng II.2 [1− 370]

𝑉3 4,007.10−3
=> d3 = √ =√ = 0,15976 (m) = 159,76 (mm)
0,785.𝜔 0,785.0,2

Quy chuẩn d3 = 200 mm


𝑊
* Tính đường kính ống dẫn sản phẩm đáy: V4 =
3600.𝜌𝑊

• W = 2,667 kg/s = 9601,2 kg/h


• 𝜌𝐹 : khối lượng riêng của sản phẩm đáy tại nhiệt độ toW = 99,54oC
1 𝑎𝑊 1 − 𝑎𝑊
• = +
𝜌𝑊 𝜌𝑚 𝜌𝑛

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 48


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

Từ bảng I.2 [1– 9], nội suy tại nhiệt độ 99,54oC ta có 𝜌𝑚 = 714,54 kg/m3

Từ bảng I.5 [1 – 11,12] nội suy tại nhiệt độ 99,54oC ta có 𝜌𝑛 = 958,92 kg/m3

1 0,005 1−0,005
=> = + => 𝜌𝐹 = 957,28 (kg/m3)
𝜌𝐹 714,54 958,92

𝑊 9601,2
=> V4 = = = 27,81.10-4 (kg/s)
3600.𝜌𝑊 3600.958,92

Chọn vận tốc lượng hồi lưu 𝜔 = 0,2 m/s theo bảng II.2 [1 − 370]

𝑉4 27,81.10−4
=> d4 = √ =√ = 0,13309 (m) = 133,09 (mm)
0,785.𝜔 0,785.0,2

Quy chuẩn d4 = 150 mm


𝐺𝑦
* Tính đường kính ống dẫn hồi lưu sản phẩm đáy: V5 =
3600.𝜌𝑦

• Gy = g’tbc = 5095.44 (kg/h)


• 𝜌𝑦 : khối lượng riêng của hơi ở đáy tháp tại nhiệt độ toW = 99,54oC
𝑀𝑤 .𝑇𝑜 18,125.273
• 𝜌𝑦 = = = 0,593 (kg/m3)
22,4.𝑇 22,4.(273+99,54)

𝐺𝑦 5095.44
=> V5 = = = 2,386 (kg/s)
3600.𝜌𝑦 3600.0,593

Chọn vận tốc lượng hồi lưu 𝜔 = 40 m/s theo bảng II.2 [1 − 370]

𝑉5 2,386
=> d5 = √ =√ = 0,276 (m)
0,785.𝜔 0,785.40

Quy chuẩn d5 = 300 mm

2. Tính chiều dày của thân tháp hình trụ.

Tháp chưng luyện có thân hình trụ đặt thẳng đứng làm việc ở khoảng nhiệt độ t = 20 −
100oC và ở áp suất khí quyển, chịu ăn mòn tốt nên ta chọn vật liệu làm thân hình trụ
bằng thép không gỉ X18H10T. Các thông số vật lý trong bảng XII.4 [2 − 310] và bảng
XII.7 [2 − 313]

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 49


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

Hệ số giãn Khối
Giới hạn Giới hạn bền Hệ số dẫn
khi kéo ở lượng
Vật liệu bền kéo σk chảy σc nhiệt độ
20 − 100 C
o riêng ρ
(N/m2) (N/m2) (W/m.độ)
at (1/oC) (kg/m3)

X18H10T 550.106 220.106 16,6.106 7,90.103 16,3

Bảng 5. Các thông số vật lý vật liệu X18H10T

Thời gian làm việc từ 15 − 20 năm

Thiết bị hàn tay bằng hồ quang điện, kiểu hàn giáp mối hai bên

ϕh = 0,95 tra ở bảng XIII.8 [2 − 362]

− Giả sử thiết bị làm việc ở áp suất thường, Pmt = 105 N/m2

• ρ: Khối lượng riêng của hỗn hợp trong tháp, kg/m3


𝜌𝑥𝑡𝑏𝑙 + 𝜌𝑥𝑡𝑏𝑐 807,81 + 911,67
• ρ= = = 859,74 (kg/m3)
2 2

− P1: áp suất thủy tĩnh trong thiết bị, N/m2

P1 = g.ρ.H, N/m2 [2 − 135]

Trong đó:

• H: chiều cao phần thân tháp hình trụ => H = 10,705 – 0,2.2 = 10,305(m)
• P1 = 9,81.859,74. 10,305 = 86912,88 N/m2

− Ptt: áp suất tính toán cho thiết bị

Ptt = Pmt + P1 = 105 + 86912,88 = 186912,88 N/m2

− Ứng suất cho phép:


𝜎𝑘
[σk] = .η [2 − 355]
𝑛𝑘

Thiết bị thuộc nhóm loại I, η = 0,9 bảng XIII.2 [2 − 356]

• nk = 2,6 tra bảng XIII.3 [2 − 356]


• σk = 550.106 N/m2

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 50


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

550.106
=> [σk] = .0,9 = 190,4.106 N/m2
2,6

𝜎𝑐
[σc] = .η [2 − 355]
𝑛𝑐

Chọn nc = 1,5 tra bảng XIII.3 [2 − 356]

σc = 220.106 N/m2

220.106
=> [σc] = .0,9 = 132.106 N/m2
1,5

Chọn [σ] = [σc] = 132.106 N/m2

− Trên thân hình trụ có 2 lỗ đường kính 200 mm để lắp kính quan sát ở các vị trí quan
sát đĩa phân phối chất lỏng và chất lỏng hồi lưu

𝐿− 2𝑑
𝜑= [2 – 362]
𝐿

L: chiều cao thân hình trụ, L = H = 10,305 (m)

𝐿− 2.0,15 10,305 − 2.0,2


=> 𝜑 = = = 0,961
𝐿 10,305

− Hệ số bổ sung C: C = C1 + C2 + C3

Trong đó:

• C1: Bổ sung do ăn mòn xuất phát từ điều kiện ăn mòn vật liệu của môi trường và
thời gian làm việc của thiết bị, m. Với thép X18H10T có vận tốc ăn mòn thấp,
thời gian làm việc là 15 − 20 năm, ta chọn C1 = 1 mm
• C2: đại lượng bổ sung bào mòn chỉ cần tính trong trường hợp nguyên liệu có chứa
các hạt rắn chuyển động với vận tốc lớn ở trong thiết bị, ta bỏ qua C2
• C3: bổ sung do dung sai của chiều dày, phụ thuộc vào chiều dày tấm vật liệu,
chọn C3 = 0,8 mm

=> C = 1 + 0 + 0,8 = 1,8 mm

− Chiều dày thiết bị được tính theo công thức:

𝐷𝑡 .𝑃𝑡𝑡
S= + C, m [2 - 360]
2.[𝜎].𝜑 − 𝑃𝑡𝑡

Trong đó:

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 51


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

• Dt: đường kính trong, m



Ptt: áp suất toàn thiết bị, N/m2
• [𝜎]: ứng suất cho phép. N.s/m2
• 𝜑: hệ số bền của thành hình trụ theo phương dọc

[𝜎] 132.106
Vì giá trị .𝜑= . 0,961 = 592,54 > 50 nên có thể bỏ qua đại lượng Ptt ở mẫu
𝑃𝑡𝑡 214082,05

số của công thức


𝐷𝑡 .𝑃𝑡𝑡 1.229276,1
=> S = +C= + 1,8.10-3 = 2,704.10-3 (m)
2.[𝜎].𝜑 − 𝑃𝑡𝑡 2.132.106 .0,961

Lấy S = 3 mm

− Kiểm tra ứng suất theo áp suất thử:

[𝐷𝑡 +(𝑆−𝐶)].𝑃𝑜 𝜎𝑐
• σ= ≤
2.(𝑆−𝐶).𝜑ℎ 1,2

• Po = Pth + P1 [2 – 366]
• P1: áp suất thủy tĩnh của nước P1 = g.ρH2O.H

Với ρH2O là khối lượng riêng của nước ở nhiệt độ trung bình của tháp

𝑡𝑃 + 𝑡𝑊 + 𝑡𝐹 65,03 +99,54 + 80,52


Ta có ttb = = = 81,7oC
3 3

Nội suy từ bảng I.5 [1 – 11,12] ta có ρH2O = 970,75 kg/m3

=> P1 = 9,81. 970,75.10,705 = 101944,33 N/m2

Pth: áp suất thủy lực học, theo bảng XIII.5 [2 − 358] thì:

Pth = 1,5Ptt = 1,5. 229276,1 = 243946,15 N/m2

=> Po = 243946,15 + 101944,33 = 345890,89 N/m2

[𝐷𝑡 +(𝑆−𝐶)].𝑃𝑜 [1+(3−1,8).10−3 ].345890,89


=> σ = = = 150,15.106 N/m2
2.(𝑆−𝐶).𝜑ℎ 2.(3−1,8).10−3 .0,961

𝜎𝑐 220.106
= = 183,333.106 N/m2
1,2 1,2

𝜎𝑐
σ> => lấy S = 3 mm hợp lý
1,2

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 52


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

3. Tính nắp và đáy thiết bị.

Chọn đáy và nắp dạng elip có gờ lắp với thân thiết bị bằng cách ghép bích, ở tâm
có đục lỗ để lấy sản phẩm đáy và sản phẩm đỉnh. Vật liệu làm đáy và nắp bằng thép
X18H10T.

Chiều dày của đáy và nắp được tính theo công thức:
𝐷𝑡 .𝑃𝑡𝑡 𝐷𝑡
S= . + C, m [2 − 285]
3,8.[𝜎𝑘 ].𝐾.𝜑ℎ − 𝑃𝑜 2ℎ𝑏

Trong đó:

• hb: chiều cao phần lồi của đáy và nắp (m).


• Tra bảng XIII.10 [2 − 382] ta có hb = 200 mm
• 𝜑ℎ : hệ số bền của mối hàn hướng tâm

Chọn mối hàn từ hai nửa tấm, hàn điện hai phía bằng tay, tra bảng XIII.8 [2 − 362] ta
có:

𝑑
k: hệ số không thứ nguyên, k = 1 − [2 − 385]
𝐷𝑡

+ Đối với nắp tháp có đường kính ống dẫn sản phẩm đỉnh d = 250 mm

𝑑 0,25
k=1− =1− = 0,75
𝐷𝑡 1

+ Đối với đáy tháp có đường kính ống dẫn sản phẩm đáy d = 150 mm

𝑑 0,15
k=1− =1− = 0,85
𝐷𝑡 1

[𝜎𝑘 ]
Xét .𝑘. 𝜑h > 30 thì có thể bỏ qua đại lượng Ptt ở mẫu số trong công thức tính chiều
𝑃𝑡𝑡

dày của đáy và nắp

[𝜎𝑘 ] 190,4.106
o Đối với nắp: .𝑘. 𝜑h = .0,75.0,961 = 598,54 > 30
𝑃𝑡𝑡 229276,1

[𝜎𝑘 ] 190,4.106
o Đối với nắp: .𝑘. 𝜑h = .0,85.0,961 = 678,34 > 30
𝑃𝑡𝑡 229276,1

=> Bỏ qua đại lượng Ptt ở mẫu số

- Chiều dày nắp:

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 53


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

𝐷𝑡 .𝑃𝑡𝑡 𝐷𝑡 1.229276,1 1
S= . +C= . + C = 10,99.10-4 + C
3,8.[𝜎𝑘 ].𝐾.𝜑ℎ − 𝑃𝑜 2ℎ𝑏 3,8.190,4.106 .0,75.0,961 2.0,2

=> S – C = 1,099 (mm)

Dựa vào [2 – 386], ta thấy S – C < 10 mm

=> thêm 2 mm vào C, ta được C = 2 + 1,8 = 3,8 mm

S = 1,099 + 3,8 = 4,899 (mm)

Quy chuẩn lấy Snắp = 6 mm

[𝐷𝑡2 +2ℎ𝑏 .(𝑆−𝐶)].𝑃𝑜 𝜎𝑘


Thử ứng suất: σ = ≤
7,6.𝐾.𝜑ℎ .ℎ𝑏 .(𝑆−𝐶) 1,2

• [𝐷𝑡2 +2ℎ𝑏 .(𝑆−𝐶)].𝑃𝑜 [12 +2.0,2.(6−3,8).10−3 ].345890,89


σ= = = 156,69.106 N/m2
7,6.𝐾.𝜑ℎ .ℎ𝑏 .(𝑆−𝐶) 7,6.0,6875.0,961.0,2.(6−3,8).10−3

• 𝜎𝑘 190,4.106
= = 158666666,7 N/m2 = 158,67.106 N/m2
1,2 1,2

𝜎𝑘
Nhận thấy σ < => Snắp = 6 mm là hợp lý
1,2

- Chiều dày đáy:


𝐷𝑡 .𝑃𝑡𝑡 𝐷𝑡
S= . +C
3,8.[𝜎𝑘 ].𝐾.𝜑ℎ − 𝑃𝑡𝑡 2ℎ𝑏

1.229276,1 1
=> S = . + C =9,69.10-4 +C
3,8.190,4.106 .0,85.0,961 2.0,2

=> S – C = 0,969 (mm)

Dựa vào [2 – 386], ta thấy S – C < 10 mm

=> thêm 2 mm vào C, ta được C = 2 + 1,8 = 3,8 mm

S = 0,969 + 3,8 = 4,769 (mm)

Lấy Sđáy = 6 mm

[𝐷𝑡2 +2ℎ𝑏 .(𝑆−𝐶)].𝑃𝑜 𝜎𝑘


Thử ứng suất: σ = ≤
7,6.𝐾.𝜑ℎ .ℎ𝑏 .(𝑆−𝐶) 1,2

• [𝐷𝑡2 +2ℎ𝑏 .(𝑆−𝐶)].𝑃𝑜 [12 +2.0,2.(6−3,8).10−3 ].345890,89


σ= = = 94,27.106 N/m2
7,6.𝐾.𝜑ℎ .ℎ𝑏 .(𝑆−𝐶) 7,6.0,85.0,961.0,2.(6−3,8).10−3

• 𝜎𝑘 190,4.106
= = 158666666,7 N/m2 = 158,67.106 N/m2
1,2 1,2

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 54


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

𝜎𝑘
Nhận thấy σ < => Sđáy = 6 mm là hợp lý
1,2

+ Tra bảng XIII.12 [2 – 385] ta xác định được h = 25 mm (h là chiều cao gờ)

Tra bảng XIII.11 [2 – 384] với đường kính Dt = 1 m, bề dày S = 8 mm ta xác định được
khối lượng nắp (đáy) thiết bị là m = 56 (kg)

Vậy ta có đáy và nắp thiết bị với các thông số sau:

Dt = 1000 mm S = 6 mm hb = 225 mm [2-382]

m = 56 kg h = 25 mm

4. Tra bích.

* Chọn bích liền bằng thép nối thiết bị:

Do không thể chế tạo được thân tháp với chiều dài lớn nên ta buộc phải dùng
bích để nối các phần lại với nhau. Với tháp hình trụ làm việc ở điều kiện thường ta chọn
mặt bích liền bằng thép X18H10T để nối thân với đáy và nắp thiết bị

Theo bảng XIII.27 [2 − 419] với bích kiểu I

Py.106 Kích thước nối Kiểu bích


(N/m2)
Dt D Db DI Do Bu lông I

db Z h

Mm Cái

0,1 1000 1140 1090 1060 1013 M20 24 20

* Chọn bích liền bằng thép kim loại đen để nối các bộ phận của thiết bị và ống:

Theo bảng XIII.26 [2 − 409], ta có:

Tên các ống Dy Dn D Dδ Dl db h Z

Mm Cái

Sản phẩm đỉnh 250 273 370 335 312 M16 12 12

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 55


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

Hồi lưu đỉnh 150 45 130 100 80 M12 12 8

Ống dẫn liệu 200 159 260 225 202 M16 16 8

Sản phẩm đáy 150 159 260 225 202 M16 16 8

Hồi lưu đáy 300 325 435 395 365 M20 22 12

* Kích thước chiều dài đoạn ống nối: Dựa vào đường kính của các ống ta tra được các
số liệu sau theo bảng XIII.32 [2 − 434]

Tên các ống Dy l (Py < 2,5.106 N/m2)

mm

Sản phẩm đỉnh 250 140

Hồi lưu đỉnh 200 130

Ống dẫn liệu 150 130

Sản phẩm đáy 150 130

Hồi lưu đáy 300 140

5. Tính lưỡi đỡ đệm, dầm đỡ đệm, đĩa phân phối lỏng.

* Đĩa phân phối chất lỏng:

− Chọn đĩa làm bằng thép hợp kim với các thông số từ bảng IX.22 [2 – 230] và bảng
7.34 [7 – 209], 7.35 [7 – 211] với

Vị trí Loại Đường Đường Đường Bước Số ống Khối


đĩa đĩa kính tháp kính đĩa kính ống ống t lượng
Dd đĩa sơ bộ

mm Chiếc Kg

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 56


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

Thân I 1000 600 44,5 x 2,5 70 55 14,9


tháp

Đỉnh II 1000 600 44,5 x 2,5 70 40 9,7


tháp

* Lưới đỡ đệm: Chọn đường kính Dl = 980 mm, chiều rộng của bước đệm với đệm
25x25 là 20 mm

* Dầm đỡ đệm:

- Chọn dầm đỡ hình chữ nhật có chiều cao bằng 2 lần chiều rộng. Dầm được làm
bằng vật liệu thép X18H10T, hai đầu thanh dầm được hàn vào thân thiết bị.
- Tính độ bền của dầm bị uốn trong giới hạn đàn hồi từ đó xác định được kích
thước dầm. Coi thanh dầm bị uốn thuần túy, sau khi xác định được kích thước ta
tiến hành kiểm tra độ bền của dầm…

σ = √𝜎𝑧2 + 3𝜏𝑦2 ≤ [σ], kN/m2

Trong đó: σz: ứng suất pháp tuyến, kN/m2

𝜏y: ứng suất tiếp tuyến, kN/m2

- Dầm sẽ chịu tác dụng phân bố gây nên bởi khối lượng của lớp đệm và của thành
thiết bị
- Để đảm bảo độ bền cho thanh dầm, ta coi chất lỏng choán đầy tháp
- Vì ρnước > ρrượu nên ta coi tháp chứa toàn H2O và coi cả tháp là một khối tác dụng
lên một thanh dầm chung
𝜋.𝐷𝑡2 3,14.12
- Thể tích của đệm: Vd = .Hd = . (2,305 + 4,8) = 5,577 (m3)
4 4

- Khối lượng đệm: md = ρd.Vd = 208. 5,577 = 1160,1 (kg)


- Khối lượng của chất lỏng trong tháp (coi trong tháp chứa toàn nước)

mlỏng = Vth. ρH2O

Tại nhiệt độ tF = 80,52oC nội suy từ bảng I.5 [1 – 11,12] ta có ρH2O = 971,49 kg/m3

𝜋.𝐷𝑡2 3,14.12
Vth = .Ht = . 10,305 = 8,089 (m3)
4 4

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 57


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

=> mlỏng = 8,089. 971,49 = 7858,795 (kg)

- Diện tích bao quanh tháp:

S = π.Dt.Ht = 3,14.1.10,305 = 32,36 (m2)

- Lực phân bố tác dụng lên thanh dầm của thành thiết bị là:

qthép = ρthép.S = 7,9.103. 32,36 = 255625,8 (N/m2)

- Lực phân bố tác dụng lên dầm của thiết bị:


𝑚𝑑ệ𝑚 + 𝑚𝑙ỏ𝑛𝑔
q = qthép + .10, N/m
𝐷𝑡

1160,1 + 7858,795
q = 255625,8+ .10 = 345814,78 N/m = 345,81 kN/m
1

𝑞.𝐷𝑡2 345,81 .12


- Momen đối với trục x: Mx = MA.MB = = = 21,61 kN
16 16

Với A, B là 2 đầu của dầm

- Lực cắt ngang dầm tại 2 đầu A và B:

𝑞.𝑙 𝑞.𝐷𝑡 345,81 .1


Qy = R A = R B = = = = 172,905 kN
2 2 2

𝑀𝑥
Vì trạng thái ứng suất là đơn nên ta có: ≤ [σ]
𝑤𝑥

• [σ]: ứng suất cho phép của thép X18H10T



[σ] = [σc] = 132.106 N/m2 = 132.103 kN/m2
• wx: kích thước dầm ảo, m2

𝑀𝑥 21,61
wx ≥ = = 1,637.10-4 (m2)
[σ] 132.103

Lấy wx = 1,637.10-4 m2

𝑏.ℎ 2 4𝑏3
wx = = với h là chiều cao, b là chiều rộng (chọn h = 2b)
6 6

3 6.𝜔𝑥 3 6.1,637.10−4
=> b = √ =√ = 0,0626 m
4 4

Ta chọn b = 100 mm => h = 200 mm

Kiểm tra độ bền của thanh dầm có b = 100 mm, h = 200 mm theo công thức

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 58


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

σ = √𝜎𝑧2 + 3𝜏𝑦2 ≤ [σ]

𝑀𝑥 21,61
Ta có σmax = = = 132. 103 kN/m2
𝑤𝑥 1,637.10−4

𝑄𝑦 172,905
𝜏𝑦𝑚𝑎𝑥 = 1,5. = 1,5. = 12967,88 kN/m2
𝑏.ℎ 0,1.0,2

Tại vị trí (1): σ = √𝜎𝑚𝑎𝑥


2 + 0 = 132. 103 kN/m2

6. Tính chân đỡ đĩa phân phối lỏng.

* Chân đỡ

- Chiều cao của toàn tháp Ht = 9,8 m


- Tổng khối lượng toàn tháp: M = mth + mnắp + mđệm + mlỏng + mbx + mđĩa phân phối
- Với mbx: hệ số bổ xung bao gồm khối lượng các chi tiết phụ của tháp như bích,
bulông …
- Khối lượng tháp: mth = ρth.Vth

Thân thiết bị làm bằng thép X18H10T => ρth = 7,9.103 (kg/m3)

Thể tích tháp:


2 − 𝐷2)
𝜋.(𝐷𝑛 𝑡
Vth = Ht.
4

• Dn, Dt: đường kính ngoài và trong của tháp


• Dn = 1 + 2.0,003 = 1,006 m
• Dt = 1 m

3,14.(1,006 2 − 12 )
=> Vth = 10,305. = 0,097 m3
4

=> mth = 0,097.7,9.103 = 766,3 kg

Chọn mbx = 500 kg

=> M = 766,3 + 49 + 1105,1 + 49 + 6805,1 + 500 + 14,9 + 9 = 9298,4 kg

Trọng lượng của tháp là: P = M.g = 9298,4.9,81 = 91217,304 N

Tra bảng XIII.35 [2 – 437] ta chọn chân đỡ có

- Tải trọng cho phép là G = 6.104 N

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 59


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

- Bề mặt đỡ F = 711.10-4 m2
- Tải trọng cho phép trên mặt đỡ q = 0,84.106 N/m2

V. TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ

1. Thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu.

Thiết bị gia nhiệt dùng hơi nước bão hòa ở áp suất 5 at để đun nóng hỗn hợp đầu
từ nhiệt độ t = 25oC đến nhiệt độ sôi là tF = 80,52oC. Hai lưu thể đi ngược chiều nhau,
hơi đốt đi từ trên xuống, truyền ẩn nhiệt hóa hơi cho hỗn hợp lỏng đi từ dưới lên và
ngưng tụ thành lỏng đi ra khỏi thiết bị. Nhiệm cụ của ta là phải tính được đủ các thông
số kỹ thuật cần thiết của thiết bị đó như đường kính, chiều cao, bề mặt truyền nhiệt, số
ống, …

Chọn thiết bị truyền nhiệt ống chùm kiểu đứng có các thông số:

- Đường kính ống d = 38x2,5mm


- Chiều cao ống H = 3 m
- Ống làm bằng thép X18H10T có α = 16,3 W/m.độ

* Lượng nhiệt cần thiết:

Hơi nước bão hòa ở 5 at có:

• thđ = 151,1oC [1 – 314]


• ttb = thd – Δttb

Trong đó:

• Δttb: hiệu số nhiệt độ trung bình của hai lưu thể


• thđ; nhiệt độ hơi đốt

∆𝑡đ − ∆𝑡𝑐 (151,1 −20) −(151,1 − 80,52)


Ta có Δttb = ∆𝑡 = 151,1 −20 = 93,48oC
𝑙𝑛 đ 𝑙𝑛
151,1 − 84,06
∆𝑡𝑐

ttb = thđ - Δttb = 151,1 – 93,48 = 57,62oC

- Nhiệt lượng dùng để đun nóng hỗn hợp đầu tới nhiệt độ sôi là:

Q = GF.CP.(tc – tđ) [2 – 46]

Trong đó:

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 60


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

• GF: lượng hỗn hợp đầu cần đun nóng hoặc làm nguội, kg/s
• tc, tđ: nhiệt độ đầu và cuối của hỗn hợp, oC
• Cp: nhiệt dung riêng của hỗn hợp đầu ở ttb, J/kg.độ
• Cp = aF.CE + (1 – aF).CN

Tại ttb = 57,62oC nội suy trong bảng I.153 [1 – 171] ta có: CN = 4188,215 J/kg

Tại ttb = 57,62oC nội suy trong bảng I.154 [1 – 172] ta có: CM = 2939,06 J/kg

=> Cp = 0,35. 2939,06 + (1 – 0,35). 4188,215 = 3751,01 J/kg.độ

=> Nhiệt lượng cần thiết để đun nóng hỗn hợp đầu tới nhiệt độ sôi:

Q = 3.3751,01. (80,52 – 25) = 664603,952 W

* Tải nhiệt trung bình cho quá trình truyền nhiệt:

- Các chuẩn số cần thiết:


1 𝑎𝐹 1 − 𝑎𝐹
+ Khối lượng riêng của hỗn hợp tại nhiệt độ trung bình: = +
𝜌 𝜌𝑚 𝜌𝑛

Từ bảng I.2 [1 – 9], nội suy tại nhiệt độ 57,62oC ta có 𝜌𝑚 = 756,142 kg/m3

Từ bảng I.5 [1 – 11,12] nội suy tại nhiệt độ 57,62oC ta có 𝜌𝑛 = 984,425 kg/m3

1 0,35 1−0,35
=> = + => ρ = 890,345 (kg/m3)
𝜌 756,142 984,425

+ Tính độ nhớt của dung dịch:

Nội suy từ bảng I.101 [1 – 91] tại nhiệt độ ttb = 57,62oC ta có μrượu = 0.617.10-3 N.s/m2

Nội suy từ bảng I.102 [1 – 94,95] tại nhiệt độ ttb = 57,62oC ta có μnước = 0,486.10-3
N.s/m2
1 𝑎𝐹 1 − 𝑎𝐹
=> Độ nhớt của lỏng: = +
μ𝑑𝑑 μ𝑟ươ𝑢 μ𝑛ướ𝑐

1 0,35 1−0,35
=> = + => μ𝑑𝑑 = 0,525.10-3 N.s/m2
μ𝑑𝑑 0.617.10−3 0,486.10−3

𝜔.𝑑.𝜌
+ Chuẩn số Reynon: Re =
𝜇

Chọn vận tốc của dung dịch đi trong ống là ω = 0,7 m/s

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 61


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

0,7.0,033.890,345
=> Re = = 39175,18 > 104 => chế độ chảy xoáy
0,525.10−3

3 𝜌
+ Hệ số dẫn nhiệt của dung dịch λ: λ = A.CP.ρ. √ , W/m.độ [1 – 123]
𝑀

Trong đó:

• A: hệ số phụ thuộc mức độ liên kết của chất lỏng. Vì rượu metylic và
nước là 2 chất lỏng liên kết nên A = 3,58.10-8 [1 – 123]
• CP: nhiệt dung riêng đẳng áp của chất lỏng, J/kg.độ
• ρ: khối lượng riêng của chất lỏng, kg/m3
• M: khối lượng mol tỷ lệ giữa chất lỏng 1 phân tử chất đã cho và 1/16
khối lượng nguyên tử oxi, M = 22,895 g/mol

3 890,345
=> λ = 3,58.10-8. 3751,01. 890,345 . √ = 0,405 W/m.độ
22,895

𝐶𝑝 .𝜇
+ Chuẩn số Pran của hỗn hợp: Pr = [2 – 14]
𝜆

Trong đó:

• CP: nhiệt dung riêng đẳng áp của chất lỏng, J/kg.độ


• μ: độ nhớt của chất lỏng
• λ: hệ số dẫn nhiệt của dung dịch

3751,01 .0,525.10−3
=> Pr = = 4,8616
0,405

𝑃𝑟 0,25
+ Chuẩn số Nuyxen: Nu = 0,021.Re0,8.εl.Pr0,43.( ) [2 – 12]
𝑃𝑟𝑡

Trong đó:

• Prt: chuẩn số Pran tính theo ttb của tường


• εl: hệ số hiệu chỉnh tính đến ảnh hưởng của tỷ số giữa chiều dài l và
đường kính

Ta có: Đường kính ống dn = 38 mm

𝑙 3000
Chiều dài H = l = 3m => = = 105,26 > 50 và Re > 104. Tra bảng V.2 [2 –
𝑑 38

15] ta có εl = 1

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 62


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

𝑃𝑟 0,25
Do chênh lệch giữa vỏ và dòng lưu thể là khá nhỏ nên ta có thể coi ( ) =1
𝑃𝑟𝑡

=> Nu = 0,021. 39175,180,8.1. 4,86160,43.1 = 195,8587

* Tính hệ số cấp nhiệt

4 𝑟
- Hệ số cấp nhiệt phía hơi đốt α1: α1 = 2,04.A. √ , w/m2.độ [2 – 28]
∆𝑡.ℎ

Trong đó:

• r: ẩn nhiệt ngưng tụ của nước, J/kg


• h=3m
• A: hệ số phụ thuộc vào nhiệt độ màng, tm
- Với tm = 0,5.(t T1 + tbh) [2 – 29]
• t T1 : nhiệt độ của bề mặt tường, tiếp xúc với nước ngưng, OC
• tbh: nhiệt độ của hơi nước bão hòa, oC

Với Δtl = tbh – t T1 là hiệu số nhiệt độ giữa tbh và nhiệt độ phía tường tiếp xúc với nước
ngưng

Chọn Δtl = 10,3oC => nhiệt độ thành ống phía hơi ngưng tụ là: t T1 = tbh - Δtl = 151,1 -
10,3 = 140,8 oC

Nhiệt độ của màng nước ngưng tụ là:

tm = 0,5.(140,8 + 151,1) = 145,95oC

- Với tm = 145,95oC:
• Nội suy trong [2 – 29] ta được A = 194,8925
• Nội suy bảng I.251 [1 – 314] ta có r = 2132073,17 J/kg

Vậy hệ số cấp nhiệt phía hơi ngưng tụ là:

4 2132073,17
α1 = 2,04. 194,8925. √ = 5996,551 W/m2.độ
10,3.3

* Nhiệt tải riêng về phía hơi ngưng tụ:

q1 = α1.Δtl = 5996,551.10,3 = 61764,473 W/m2

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 63


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

* Hiệu số nhiệt độ ở hai bên bề mặt thành ống:

ΔTt = tT1 – tT2 = q1.Σr

𝛿
Với Σr = r1 + + r2 [2 – 3]
𝜆

Trong đó:

• r1, r2: nhiệt trở của cặn bẩn bám vào hai bên thành ống phía hơi đốt và
phía dung dịch, m2.độ/W
• 𝛿: chiều dày của thành ống, 𝛿 = 2,5.10-3 m
• r1, r2 tra bảng V.I [2 – 4] ta có r1 = r2 = 0,387.10-3 m2.độ/W

2,5.10−3
=> Σr = 0,387.10-3 + + 0,387.10-3 = 0,927.10-3 m2.độ/W
16,3

=> ΔTt = q1.Σr = 61764,473 .0,927.10-3 = 57,28oC

* Nhiệt độ thành ống phía dung dịch: tT2 = tT1 – ΔTt = 140,8 – 57,28 = 83,52 oC

* Hiệu số nhiệt độ giữa thành ống và dung dịch:

Δt2 = tT2 – ttb = 83,52 – 57,62 = 25,9oC

𝑁𝑢.𝜆 195,8587.0,405
* Hệ số cấp nhiệt phía dung dịch α2: α2 = = = 2404,129 W/m2.độ
𝑑𝑡 0,033

* Nhiệt tải riêng từ thành ống đến dung dịch:

q2 = α2. Δt2 = 2404,129. 25,9 = 62272,407 W/m2

|𝑞1 − 𝑞2 | |61764,473− 62272,407|


Ta có: = = 0,0082 < 5% => chọn Δtl = 10,3oC là hợp lý
𝑞1 61764,473

𝑞1 + 𝑞2 61764,473 + 62272,407
* Nhiệt tải riêng trung bình: qtb = = = 62018,44 W/m2
2 2

𝑄 664603,952
* Bề mặt truyền nhiệt: F = = = 10,716 m2
𝑞𝑡𝑏 62018,44

𝐹
* Tổng số ống n: n =
𝑓

Trong đó:

• f - diện tích xung quanh của một ống, m2


• f = π.dn.h = 3,14.0,038.2 = 0,47728 m2

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 64


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

10,716
=> n = = 22,453 (ống)
0,47728

Quy chuẩn n = 37 ống theo bảng V.11 [2 – 48]

Bố trí ống sắp xếp theo hình 6 cạnh gồm 3 hình. Số ống trên đường xuyên tâm của
hình 6 cạnh là b = 7 ống theo bảng V.11 [2 – 48]

𝐺𝐹 3.3600
* Vận tốc thực chảy trong ống: ωt = 𝜋 = 𝜋 = 0,0897m/s
𝑛𝑡 .3600.𝜌. .𝑑2 37.3600.𝜌. .𝑑2
4 4

Theo lý thuyết ta chọn ωlt = 0,5 m/s

Do lý thuyết lớn hơn thực tế nên ta phải chia ngăn


𝜔𝑙𝑡 0,5
* Số ngăn: m = = = 5,57
𝜔𝑡 0,0897

Ta chọn m = 6 ngăn

* Tính đường kính thiết bị: D = t(b – 1) + 4.dn [2 – 49]

Trong đó: t là bước ống, t = (1,2 – 2,5)dn

Chọn t = 1,5dn = 1,5.0,038 = 0,057 m

=> D = 0,057(7 – 1) + 4.0,038 = 0,494 m

Quy chuẩn D = 0,6 m

Vậy thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu có các thông số sau:

F = 10,716 m2 H=4m dn = 38 mm

D = 0,6 m n = 37 ống m = 6 ngăn

2. Thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh.

Thiết bị ngưng tụ đỉnh tháp dùng nước có nhiệt độ ban đầu là 25oC để làm
nguội hỗn hợp sản phẩm đỉnh từ nhiệt độ tP = 65,03oC đến nhiệt độ t = 25oC. Hai lưu
thể đi ngược chiều nhau, nước làm nguội đi từ dưới lên, nhận ẩn nhiệt hóa hơi từ hỗn
hợp hơi đi từ trên xuống và sản phẩm ngưng tụ thành lỏng đi ra khỏi thiết bị. Nhiệm
vụ của ta là phải tính được đủ các thông số kỹ thuật cần thiết của thiết bị đó như đường
kính, chiều cao, bề mặt truyền nhiệt, số ống, …

Chọn thiết bị truyền nhiệt ống chùm kiểu đứng có các thông số:

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 65


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

- Đường kính ống d = 38x2,5mm


- Chiều cao ống H = 2 m
- Ống làm bằng thép X18H10T có α = 16,3 W/m.độ

* Lượng nhiệt cần thiết:

ttb = tđ – Δttb

Với:

• Δttb: hiệu số nhiệt độ trung bình của hai lưu thể


• tđ; nhiệt độ sản phẩm đỉnh

∆𝑡đ − ∆𝑡𝑐 (65,03 −25) −(65,03 − 50)


Ta có Δttb = ∆𝑡 = 65,03 −25 = 26,23oC
𝑙𝑛 đ 𝑙𝑛
65,03 − 50
∆𝑡𝑐

ttb = tđ - Δttb = 65,03 – 26,23 = 38,8oC

- Nhiệt lượng dùng để làm ngưng tụ hỗn hợp sản phẩm đỉnh là:

Q = GP.CP.(tc – tđ) [2 – 46]

Trong đó:

• GP: lượng hỗn hợp sản phẩm đỉnh cần làm nguội, kg/s
• tc, tđ: nhiệt độ đầu và cuối của hỗn hợp, oC
• Cp: nhiệt dung riêng của hỗn hợp đầu ở ttb, J/kg.độ
• Cp = aP.CM + (1 – aP).CN

Tại ttb = 38,8oC nội suy trong bảng I.153 [1 – 171,172] ta có: CN = 4175,3 J/kg

Tại ttb = 38,8oC nội suy trong bảng I.154 [1 – 172] ta có: CM = 2696,2 J/kg

=> Cp = 0,98. 2696,2 + (1 – 0,98). 4175,3 = 2784,946 J/kg.độ

=> Nhiệt lượng cần thiết để đun nóng hỗn hợp đầu tới nhiệt độ sôi:

Q = 0.596.2784,946.(65,03 – 25) = 88767.59 W

*Tải nhiệt trung bình cho quá trình truyền nhiệt:

- Các chuẩn số cần thiết:


1 𝑎𝑃 1 − 𝑎𝑃
+ Khối lượng riêng của hỗn hợp tại nhiệt độ trung bình: = +
𝜌 𝜌𝑚 𝜌𝑛

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 66


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

Từ bảng I.2 [1 – 9], nội suy tại nhiệt độ 38,8oC ta có 𝜌𝑚 = 773,02 kg/m3

Từ bảng I.5 [1 – 11,12] nội suy tại nhiệt độ 38,8oC ta có 𝜌𝑛 = 992,63 kg/m3

1 0,98 1−0,98
=> = + => ρ = 783,42 (kg/m3)
𝜌 773,02 992,63

+ Tính độ nhớt của dung dịch:

Nội suy từ bảng I.101 [1 – 91] tại nhiệt độ ttb = 38,8oC ta có μrượu = 0.846.10-3 N.s/m2

Nội suy từ bảng I.102 [1– 94,95] tại nhiệt độ ttb = 38,8oC ta có μnước = 0.6712.10-3
N.s/m2
1 𝑎𝑃 1 − 𝑎𝑃
=> Độ nhớt của dung dịch: = +
μ𝑑𝑑 μ𝑟ươ𝑢 μ𝑛ướ𝑐

1 0,98 1−0,98
=> = + => μ𝑑𝑑 = 0,833.10-3 N.s/m2
μ𝑑𝑑 0,846.10−3 0,6712.10−3

𝜔.𝑑.𝜌
+ Chuẩn số Reynon: Re =
𝜇

Chọn vận tốc của dung dịch đi trong ống là ω = 0,5 m/s

0,5.0.033.783,42
=> Re = = 15517,923 => chảy xoáy
0,833.10−3

3 𝜌
+ Hệ số dẫn nhiệt của dung dịch λ: λ = A.CP.ρ. √ , W/m.độ
𝑀

Trong đó:

• A: hệ số phụ thuộc mức độ liên kết của chất lỏng. Vì rượu etylic và nước
là 2 chất lỏng liên kết nên A = 3,58.10-8 [1 – 123]
• CP: nhiệt dung riêng đẳng áp của chất lỏng, J/kg.độ
• ρ: khối lượng riêng của chất lỏng, kg/m3
• M: khối lượng mol tỷ lệ giữa chất lỏng 1 phân tử chất đã cho và 1/16
khối lượng nguyên tử oxi, M = 42.133 g/mol

3 783,42
=> λ = 3,58.10-8. 2784,946. 783,42. √ = 0,2069 W/m.độ
42.133

𝐶𝑝 .𝜇
+ Chuẩn số Pran của hỗn hợp: Pr = [2 – 12]
𝜆

Trong đó:

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 67


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

• CP: nhiệt dung riêng đẳng áp của chất lỏng, J/kg.độ


• μ: độ nhớt của chất lỏng
• λ: hệ số dẫn nhiệt của dung dịch

2784,946.0,833.10−3
=> Pr = = 11,211
0,2069

𝑃𝑟
+ Chuẩn số Nuyxen: Nu = 0,021.Re0,8.εl.Pr0,43.( ) [2 – 12]
𝑃𝑟𝑡

Trong đó:

• Prt: chuẩn số Pran tính theo ttb của tường


• εl: hệ số hiệu chỉnh tính đến ảnh hưởng của tỷ số giữa chiều dài l và
đường kính

Ta có: Đường kính ống dn = 38 mm

𝑙 2000
Chiều dài H = l = 2m => = = 52,63 và Re > 104. Tra bảng V.2 [2 – 15] ta
𝑑 38

có εl = 1

𝑃𝑟 0,25
Do chênh lệch giữa vỏ và dòng lưu thể là khá nhỏ nên ta có thể coi ( ) =1
𝑃𝑟𝑡

=> Nu = 0,021. 15517,9230,8. 1. 11,2110,43. 1 = 133.731

* Tính hệ số cấp nhiệt

4 𝑟
- Hệ số cấp nhiệt phía hơi đốt α1: α1 = 2,04.A. √ , w/m2.độ [2 – 28]
∆𝑡.ℎ

Trong đó:

• r: ẩn nhiệt ngưng tụ của nước, J/kg


• h=2m
• A: hệ số phụ thuộc vào nhiệt độ màng, tm

Với tm = 0,5.(t T1 + tđ) [2 – 29]

o t T1 : nhiệt độ của bề mặt tường, tiếp xúc với nước ngưng, OC


o tđ; nhiệt độ sản phẩm đỉnh, oC

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 68


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

Với Δtl = tđ – t T1 là hiệu số nhiệt độ giữa tbh và nhiệt độ phía tường tiếp xúc với
nước ngưng

Chọn Δtl = 3,35oC => nhiệt độ thành ống phía hơi ngưng tụ là:

t T1 = tđ - Δtl = 65,03 – 3,35 = 61,68oC

Nhiệt độ của màng nước ngưng tụ là:

tm = 0,5.(61,68 + 65,03) = 63,355oC

Với tm = 63,355oC nội suy trong [2 – 29] ta được A = 166,7635 và nội suy bảng
I.251 [1 – 314] ta có r = 2316679,09 J/kg

Vậy hệ số cấp nhiệt phía hơi ngưng tụ là:

4 2316679,09
α1 = 2,04. 166,7635. √ = 8249,525 W/m2.độ
3,35.2

* Nhiệt tải riêng về phía hơi ngưng tụ:

q1 = α1.Δtl = 8249,525 . 3,35 = 27635,908 W/m2

* Hiệu số nhiệt độ ở hai bên bề mặt thành ống:

ΔTt = tT1 – tT2 = q1.Σr

𝛿
Với Σr = r1 + + r2 [2 – 3]
𝜆

Trong đó:

o r1, r2: nhiệt trở của cặn bẩn bám vào hai bên thành ống phía hơi đốt và
phía dung dịch, m2.độ/W
o 𝛿: chiều dày của thành ống, 𝛿 = 2,5.10-3 m
o r1, r2 tra bảng V.I [2 – 4] ta có r1 = r2 = 0,387.10-3 m2.độ/W

2,5.10−3
=> Σr = 0,387.10-3 + + 0,387.10-3 = 0,927.10-3 m2.độ/W
16,3

=> ΔTt = q1.Σr = 27635,908 . 0,927.10-3 = 12,18oC

* Nhiệt độ thành ống phía dung dịch: tT2 = tT1 – ΔTt = 61,68 – 12,18 = 49,5 oC

* Hiệu số nhiệt độ giữa thành ống và dung dịch:

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 69


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

Δt2 = tT2 – ttb = 49,5 – 38,8 = 10,7oC

𝑁𝑢.𝜆
* Hệ số cấp nhiệt phía dung dịch α2: α2 =
𝑑𝑡

Trong đó: 𝜆: Hệ số dẫn nhiệt của nước ở ttb = 38,8oC

Nội suy từ bảng I.130 [1 – 135] tại nhiệt độ ttb = 38,8oC ta có 𝜆 = 0,6393 W/m.độ

133,731. 0,6393
=> α2 = = 2590,7382 W/m2.độ
0,033

* Nhiệt tải riêng từ thành ống đến dung dịch:

q2 = α2. Δt2 = 2590,7382. 10,7 = 27713,2707 W/m2

|𝑞1 − 𝑞2 | |27635,908 − 27713,2707 |


Ta có: = = 0,0028 < 5%
𝑞1 27635,908

=> chọn Δtl = 3,35oC là hợp lý

* Nhiệt tải riêng trung bình:

𝑞1 + 𝑞2 27635,908 + 27713,2707
qtb = = = 27674,5896 W/m2
2 2

𝑄 88767.59
* Bề mặt truyền nhiệt: F = = = 3,207 m2
𝑞𝑡𝑏 27674,5896

𝐹
* Tổng số ống n: n =
𝑓

Trong đó: f: diện tích xung quanh của một ống, m2

f = π.dn.h = 3,14.0,038.2 = 0,23864 m2


3,207
=> n = = 13,44 (ống)
0,23864

Quy chuẩn n = 19 ống theo bảng V.11 [2 – 48]

Bố trí ống sắp xếp theo hình 6 cạnh gồm 2 hình. Số ống trên đường xuyên tâm của
hình 6 cạnh là b = 5 ống theo bảng V.11 [2 – 48]

* Tính đường kính thiết bị: D = t(b – 1) + 4.dn [2– 49]

Trong đó: t là bước ống, t = (1,2 – 2,5).dn

Chọn t = 1,5dn = 1,5.0,038 = 0,057 m

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 70


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

=> D = 0,057.(5 – 1) + 4.0,033 = 0,38 m

Quy chuẩn D = 0,4 m

Vậy thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh có các thông số sau:

F = 3,207 m2 H=2m dn = 38 mm

D = 0,4 m n = 19 ống

3. Bơm

- Bơm cần phải đảm bảo sau khi qua thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu lưu lượng
dòng nguyên liệu vào tháp là 3 kg/s. Vì vậy ta cần xác định các thông số như
trở lực đường ống, trở lực trong thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu, từ đó xác định
áp suất toàn phần và công suất làm việc phù hợp.
- Chọn bơm ly tâm làm việc ở áp suất thường, chọn chiều cao hút của bơm ở to =
20oC là 5 m từ bảng II.34 [1 – 441]. Ở chiều cao này bơm làm việc tuần hoàn,
hạn chế hiện tượng xâm thực.

* Trở lực của đường ống dẫn từ bơm vào thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu:

𝜌.𝜔2
- Áp suất động học: ΔPđ = , N/m2 [II.54, 1 – 377]
2

Trong đó: 𝜌: khối lượng riêng của dung dịch vào ở 25oC, kg/m3

Từ bảng I.2 [1 – 9], nội suy tại nhiệt độ 25oC ta có 𝜌𝑥𝑡𝑏1 = 784,75 kg/m3

Từ bảng I.5 [1 – 11,12] tra tại nhiệt độ 25oC ta có 𝜌𝑥𝑡𝑏2 = 997,08 kg/m3

1 0,35 1−0,35
=> = + => 𝜌𝑥𝑡𝑏𝑙 = 910,825 (kg/m3)
𝜌𝑥𝑡𝑏𝑙 784,75 997,08

- ω: vận tốc dòng lỏng trong ống. Chọn ống có d = 50 mm và chiều dài L = 2m

𝐺đ 3
=> ω = = = 1,68 m/s
𝜌.0,785.𝑑2 910,825.0,785.0,052

𝜌.𝜔 2 910,825.1,682
=> ΔPđ = = = 1285,356 N/m2
2 2

𝐿
- Áp suất để khắc phục trở lực ma sát ΔPm: ΔPm = λ. .ΔPđ
𝑑𝑡𝑑

𝜔.𝑑.𝜌
Chỉ số Re = với 𝜇 là độ nhớt của dung dịch hỗn hợp đầu tại nhiệt độ 25oC
𝜇

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 71


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

Nội suy từ bảng I.101 [1 – 91] tại nhiệt độ 25oC ta có μrượu = 1,095.10-3 N.s/m2

Tra từ bảng I.102 [1– 94,95] tại nhiệt độ 25oC ta có μnước = 0.8937.10-3 N.s/m2
1 𝑎𝐹 1 − 𝑎𝐹
=> Độ nhớt của lỏng: = +
𝜇 μ𝑟ươ𝑢 μ𝑛ướ𝑐

1 0,35 1−0,35
=> = + => 𝜇 = 0,955.10-3 N.s/m2
𝜇 1,095.10−3 0.8937.10−3

1,68.0,05.910,825
=> Re = = 80114,45 > 104 => chế độ chảy xoáy
0,955.10−3

Tra bảng II.15 [1 – 381] với loại ống dẫn hơi nước bão hòa và nước nóng với
điều kiện ít rò (<5%) khi đó ra có ε = 0,2 mm

𝑑𝑡𝑑 50
=> ta có = = 250
ε 0,2

8
𝑑𝑡𝑑 7 8
Regh = 6 ( ) = 6 (250)7 = 3301 [II.60, 1 – 378]
ε

9
9
𝑑𝑡𝑑 8
Ren = 220 ( ) = 220. (250)8 = 109674 [II.62, 1 – 379]
ε

Nhận thấy Regh < Re < Ren => hệ số ma sát λ được tính theo công thức II.64 [1 – 380]:
ε 100 0,25 0,2 100 0,25
λ = 0,1.(1,46 + ) = 0,1.(1,46 + ) = 0,02901
𝑑𝑡𝑑 𝑅𝑒 50 80114,45

2
=> ΔPm = 0,02901. . 1285,356 = 1491,527 N/m2
0,05

- Áp suất để khắc phục trở lực cục bộ ΔPc: Trên đường ống có 1 van chắn tiêu
chuẩn và 1 lưu lượng kế

Tra bảng II.16 [1 – 382] phần No45 với d = 50 mm ta có ξ1 = 0,5

Giả sử trở lực của lưu lượng kế gấp 3 lần van chắn => ξ2 = 3ξ1 = 3.0,5 = 1,5

=> ΔPc = ξ.ΔPđ = (0,5 + 1,5). 1285,356 = 2570,712 N/m2

=> Chiều cao cột chất lỏng tương đương là:

∆𝑃đ + ∆𝑃𝑚 + ∆𝑃𝑐 1285,356 + 1491,527 + 2570,712


H1 = = = 0,598 m
𝜌.𝑔 910,825.9,81

* Trở lực của thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu:

- Áp suất động học:

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 72


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

𝜌.𝜔2
ΔPđ = , N/m2 [II.54, 1 – 377]
2

Trong đó:

o 𝜌: khối lượng riêng của dung dịch vào ở tại ttb = 57,62oC, 𝜌 = 890,345
kg/m3
o ω: vận tốc dòng lỏng trong ống truyền nhiệt, chọn ω = 0,7 m/s

𝜌.𝜔 2 890,345.0,72
=> ΔPđ = = = 218,134 N/m2
2 2

𝐿
- Áp suất để khắc phục trở lực ma sát ΔPm: ΔPm = λ. .ΔPđ
𝑑𝑡𝑑

- Chỉ số Re = 39175,18 > 104 => chế độ chảy xoáy

Tra bảng II.15 [1 – 381] với loại ống dẫn hơi nước bão hòa và nước nóng với điều kiện
𝑑𝑡𝑑 33
ít rò (<5%) khi đó ra có ε = 0,2 mm => ta có = = 165
ε 0,2

8
𝑑𝑡𝑑 7 8
Regh = 6 ( ) = 6 (165)7 = 2053,14 [II.60, 1 – 378]
ε

9
9
𝑑𝑡𝑑 8
Ren = 220 ( ) = 220. (165)8 = 68721,41 [II.62, 1 – 379]
ε

Nhận thấy Regh < Re < Ren => hệ số ma sát λ được tính theo công thức II.64 [1 – 380]:
ε 100 0,25 0,2 100 0,25
λ = 0,1.(1,46 + ) = 0,1.(1,46 + ) = 0,03267
𝑑𝑡𝑑 𝑅𝑒 33 39175,18

4
=> ΔPm = 0,03267. . 218,134 = 863,81 N/m2
0,033

- Áp suất để khắc phục trở lực cục bộ ΔPc:

Dòng chảy qua thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu sẽ gặp nhiều chỗ ngoặt, đột mở, đột thu

+ Tiết diện ống dẫn dung dịch vào thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu:

𝜋.𝑑12 𝜋.0,052
F1 = = = 1,96.10-3 (m2)
4 4

+ Tiết diện ống hơi truyền nhiệt trong mỗi ngăn:


2
𝜋.𝑑𝑡1 𝑛 𝜋.0,0332 37
F3 = . = . = 5,27.10-3 (m2)
4 𝑚 4 6

+ Tiết diện phần dưới thiết bị nơi ống dẫn dung dịch vào là:

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 73


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

𝜋.𝐷 2 𝜋.0,52
F2 = = = 0,196 (m2)
4 4

với D là đường kính trong của thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu

+ Khi chất lỏng chảy vào thiết bị (đột mở)

𝐹1 1,96.10−3
= = 0,01
𝐹2 0,196

Nội suy tại bảng II.16 [1 – 382] phần No11 ta có ξ1 = 0,981

+ Khi chất lỏng chảy từ khoảng trống vào các ngăn (đột thu)

𝐹3 5,27.10−3
= = 0,0269
𝐹2 0,196

Nội suy tại bảng II.16 [1 – 382] phần No13 ta có ξ2 = 0,494

+ Khi chất lỏng chảy từ các ngăn ra khoảng trống (đột mở)

𝐹3 5,27.10−3
= = 0,0269
𝐹2 0,196

Nội suy tại bảng II.16 [1 – 382] phần No11 ta có ξ3 = 0,949

+ Khi chất lỏng chảy ra khỏi thiết bị (đột thu)

𝐹1 1,96.10−3
= = 0,01
𝐹2 0,196

Tra tại bảng II.16 [1 – 382] phần No13 ta có ξ4 = 0,5

=> ΔPc = ξ.ΔPđ = (0,981 + 0,494 +0,949 + 0,5). 218,134 = 637,824 N/m2

=> Chiều cao cột chất lỏng tương đương là:

∆𝑃đ + ∆𝑃𝑚 + ∆𝑃𝑐 218,134 + 863,81 + 637,824


H2 = = = 0,197 m
𝜌.𝑔 890,345.9,81

* Trở lực của đoạn ống từ thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu đến tháp chưng:

𝜌.𝜔2
- Áp suất động học: ΔPđ = , N/m2 [II.54, 1 – 377]
2

Trong đó:

• 𝜌: khối lượng riêng của dung dịch vào ở tf = 80,52oC, kg/m3


• ω: vận tốc dòng lỏng trong ống. Chọn ống có d = 50 mm và chiều dài

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 74


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

Từ đó suy ra:

• 𝜌 = 𝜌𝐹 = 870,075 (kg/m3)
𝐺đ 3
• L = 2m => ω = = = 1,76 m/s
𝜌.0,785.𝑑2 870,075.0,785.0,052

𝜌.𝜔 2 870,075.1,762
=> ΔPđ = = = 1347,572 N/m2
2 2

𝐿
- Áp suất để khắc phục trở lực ma sát ΔPm: ΔPm = λ. .ΔPđ
𝑑𝑡𝑑
𝜔.𝑑.𝜌
• Chỉ số Re = với 𝜇 là độ nhớt của dung dịch hỗn hợp đầu tại nhiệt độ 25oC
𝜇


Nội suy từ bảng I.101 [1 – 91] tại nhiệt độ 80,52oC ta có μrượu = 0,413.10-3
N.s/m2
• Tra từ bảng I.102 [1 – 94,95] tại nhiệt độ 80,52oC ta có μnước = 0,339.10-3
N.s/m2
1 𝑎𝐹 1 − 𝑎𝐹
=> Độ nhớt của lỏng: = +
𝜇 μ𝑟ươ𝑢 μ𝑛ướ𝑐

1 0,35 1−0,35
=> = + => 𝜇 = 0,362.10-3 N.s/m2
𝜇 0,413.10−3 0,339.10−3

1,76.0,05.870,075
=> Re = = 211509,95 > 104 => chế độ chảy xoáy
0,362.10−3

Tra bảng II.15 [1 – 381] với loại ống dẫn hơi nước bão hòa và nước nóng với điều kiện
ít rò (<5%) khi đó ra có ε = 0,2 mm
𝑑𝑡𝑑 50
=> ta có = = 250
ε 0,2

8
𝑑𝑡𝑑 7 8
Regh = 6 ( ) = 6 (250)7 = 3301 [II.60, 1 – 378]
ε

9
9
𝑑𝑡𝑑 8
Ren = 220 ( ) = 220. (250)8 = 109674 [II.62, 1 – 379]
ε

Nhận thấy Re > Ren => hệ số ma sát λ được nội suy từ bảng II.13 [1 – 379] ta có λ =
0,02865
2
=> ΔPm = 0,02865. . 1347,572 = 1544,317 N/m2
0,05

- Áp suất để khắc phục trở lực cục bộ ΔPc: Trên đường ống có 1 khuỷa
ghép 90o do 2 khuỷa 45o tạo thành, chọn độ dài đoạn chéo a = 30 mm

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 75


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

Tra bảng II.16 [1 – 382] phần No29 với d = 50 mm, a = 30 mm

=> a/d = 0,6 ta có ξ = 0,6

=> ΔPc = ξ.ΔPđ = 0,6. 1347,572 = 808,543 N/m2

=> Chiều cao cột chất lỏng tương đương là:

∆𝑃đ + ∆𝑃𝑚 + ∆𝑃𝑐 1347,572 + 1544,317 + 808,543


H3 = = = 0,433 m
𝜌.𝑔 870,075.9,81

𝑃2 − 𝑃1
* Chiều cao toàn phần của bơm: H = + H o + H1 + H2 + H3
𝜌.𝑔

Trong đó:

o P1, P2: áp suất mặt thoáng chỗ hút và đẩy (N/m2); P1 = P2 = 1 at,
o Ho: chiều cao hình học đưa chất lỏng lên tháp, là tổng chiều cao ống và
chiều cao thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu (coi chiều cao thiết bị thiết bị
bằng chiều cao ống truyền nhiệt) => Ho = (1 + 0,5) + (4 + 0,5) = 6 m
o H1, H2, H3 là chiều cao khắc phục các trở lực

=> H = 0 + 6 + 0,598 + 0,197 + 0,433 = 7,228 m

* Công suất toàn phần của bơm là:


𝑄.𝜌.𝑔.𝐻
N= , kW [1 – 439]
1000.𝜂

Trong đó:

• Q: năng suất của bơm, m3/s


• ρ: khối lượng riêng của chất lỏng, kg/m3
• g: giatốc trọng trường, m/s2
• H: áp suất toàn phần của bơm, m
• η: hiệu suất chung của bơm
• η = ηo. ηtl. ηck

Ta chọn: hiệu suất thể tích ηo = 0,96

hiệu suất thủy lực ηtl = 0,85

hiệu suất cơ khí ηck = 0,96

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 76


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

=> η = 0,96. 0,85. 0,96 = 0,78


𝐹
Q= , m3/s
𝜌.3600

𝐹.𝑔.𝐻 10800.9,81.7,228
=> Công suất toàn phần của bơm là: N = = = 0,273 kW
1000.3600.𝜂 1000.3600.0,78

𝑁
* Công suất động cơ điện: Nđc = , kW [1 – 439]
𝜂𝑡𝑟 .𝜂đ𝑐

Trong đó:

o 𝜂𝑡𝑟 : hiệu số truyền động, lấy 𝜂𝑡𝑟 = 0,9


o 𝜂đ𝑐 : hiệu số động cơ điện, lấy 𝜂đ𝑐 = 0,9

0,273
=> Nđc = = 0,337 kW
0,9.0,9

Trong thực tế phải chọn động cơ điện có công suất lớn hơn tính toán:
𝑐
𝑁đ𝑐 = β.Nđc [1 – 439]

Dựa vào bảng II.33 [1 – 439] ta có 𝜂đ𝑐 < 1 thì hệ số dự trữ β = 1,8
𝑐
=> 𝑁đ𝑐 = 1,8. 0,337 = 0,60 kW

Vậy ta chọn bơm có công suất là 0,60 kW

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 77


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

VI. KẾT LUẬN CHUNG

Chưng luyện là một trong các quá trình phân riêng dưới tác dụng của nhiệt,
được ứng dụng rộng rãi trong ngành hóa chất và thực phẩm cũng như một số
ngành chế biến có liên quan khác. Trong quá trình chưng, các cấu tử đều bay hơi
nhưng dựa trên độ bay hơi khác nhau của các cấu tử trong hỗn hợp nên ta có thể
tách hỗn hợp thành những cấu tử riêng biệt.

Qua một thời gian làm việc khá nghiêm túc, dù gặp khó khăn do ảnh hưởng
của dịch bệnh SARS-COV-2, tuy vậy với sự hướng dẫn của cô Nguyễn Thị Thu
Huyền, em đã hoàn thành bản đồ án môn học Quá trình thiết bị, với nội dung thiết
kế tháp chưng luyện loại tháp đệm để phân tách hỗn hợp Rượu metylic – Nước.

Việc làm đồ án môn học Quá trình thiết bị đã thực sự cho em trải nghiệm
công việc tính toán, thiết kế một thiết bị, giúp cho em nắm được cách sử dụng, tra
cứu tài liệu hiệu quả. Sau khi hoàn thành bản đồ án, em đã tích lũy được nhiều
kiến thức trong tính toán, thiết kế - là hành trang quý đối với những kỹ sư hóa
trong tương lai.

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 78


Đồ án Quá Trình và Thiết bị GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Huyền

VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Tập thể tác giả. Sổ tay quá trình và Thiết bị công nghệ Hóa chất Tập 1. Nhà xuất
bản khoa học và kỹ thuật, 2005.

[2] Tập thể tác giả. Sổ tay quá trình và Thiết bị công nghệ Hóa chất Tập 2. Nhà xuất
bản khoa học và kỹ thuật, 2005.

[3] Nguyễn Bin. Các quá trình, thiết bị trong công nghệ Hóa chất và Thực phẩm Tập
1. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 2004.

[4] Nguyễn Bin. Các quá trình, thiết bị trong công nghệ Hóa chất và Thực phẩm Tập
4. Nhà xuất bản koa học và kỹ thuật, 2005.

[5] Nguyễn Bin. Tính toán quá trình và thiết bị trong công nghệ Hóa chất và Thực
phẩm Tập 1. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 2001.

[6] Nguyễn Hữu Tùng. Hướng dẫn thực hiện đồ án môn học Quá trình và thiết bị
Công nghệ Hóa học, 2013

[7] Nguyễn Hữu Tùng. Kỹ thuật tách hỗn hợp nhiều cấu tử. Nhà xuất bản Bách khoa,
2013

Sinh viên: Vũ Anh Đức – MSSV: 20180668 Trang 79

You might also like