You are on page 1of 11

HChemO Academy Đáp án luyện tập tổng hợp (4)

Hoá chuyên cơ bản và nâng cao toàn diện Nội dung: Hoá học hạt nhân

Bài 1:
m = 2.(2,0141 + 3,01604 – 4,0026 – 1,00862) = 0,03784 g
1 E = m.c2 = (0,03784.(3.108m.s-1)2 = 3,41012 (J)
hoặc E = (0,03784u)  (931,5MeV.u-1)  6,023.1023 = 212,3.1023 (MeV)
0,693
Hằng số phóng xạ của Ra226 là: k = = 1,38.10 −11 s −1
(1590.365.24.3600s)
Độ phóng xạ A = k.N
 (3,7.1010 nguyên tử.s-1) = (1,38.10-11s-1).(N nguyên tử)
2
(3,7.1010 nt .s −1 )
 N= −11 −1
= 2,68.10 21 nt
(1,38.10 s )
(2,68.1021 nt)
 mRa−266 = 23 −1
.(226g.mol −1) = 1 gam
(6,02.10 nt.mol )
Bài 2:
1 1. A = 232 – 208 = 24 và 24/4 = 6 hạt anpha.
Như vậy điện tích hạt nhân giảm 2.6 = 12 đơn vị, nhưng sự khác biệt về điện tích hạt nhân chỉ là 90 –
82 = 8 đơn vị. Nên phản có 4 hạt beta bức xạ.
90 Th → 82 Pb + 6 2 He + 4 
232 208 4 −

2. Năng lượng phóng thích Q = [m(232Th) – m(208Pb) – 6m(4He)].c2 = 42,67MeV.


1000.6,022.10 23
3. 1,00kg có chứa = = 2,60.10 24 nguyên tử
232
Hằng số phân hủy của 232Th
0, 693
= = 1,57.10−18 s −1
1, 40.1010.3,154.107
A = N  = 4, 08.106
Mỗi phân hủy giải phóng 42,67MeV
Công suất = 4,08.106.42,67.1,602.10-13 = 2,79.10-5W.
228
4. 90 Th → 82
208
Pb + 5 42 He
Chu kỳ bán hủy của những hạt trung gian khác nhau là khá ngắn so với 228Th.
 0,693  1,00. ( 6,022.10 ) 
23

A = N =     = 9,58.1020
 1,91   228 

1
Số hạt He thu được:
NHe = 9,58.1020.20.5 = 9,58.1022 hạt
VHe = 3,56.103cm3 = 3,56 lít.

5. A = .N
0,693
0,693.N
t1 / 2 = = = 5,75 năm.
 A
2 Tốc độ phân phân rã phóng xạ tính theo phương trình v = k.N (1)
Trong đó: - k là hằng số tốc độ phân rã phóng xạ
- N là tổng số hạt nhân phóng xạ có ở thời điểm xét
+ Trước hết cần tìm k.
Ta có k = 0,693 / t1/2 (2) Với t1/2 là chu kì bán huỷ.
+ Tiếp đến tìm N như sau:
10,0g
-T×m sè mol U3O8 cã trong 10gam ~~ 1,19.10-2(mol)
(238.3+16.8)g/mol
-Số hạt nhân Uran có tổng cộng là: 3. 1,19.10-2.6,022.1023 = 2,15.1022 hạt.
Trong đó: N(U238) = 2,15.1022.0,9928 = 2,13.1022 (hạt)
N(U235) = 2,15.1022.0,0072 = 1,55.1020 (hạt)
+Dùng phương trình (1) để tính tốc độ phân rã của từng loại hạt nhân Uran
Với U238 có v(238) = k. N = 1,04.105 hạt nhân/giây
U235 có v(235) = 4,8.103 hạt nhân/giây

Bài 3:
Phương trình phản ứng:
92U + 0n → 51Sb + 41Nb + 3( 0n)
235 1 132 101 1

Độ hụt khối:
1
m = [m( 235 1 132 101 1
92U) + m( 0n)] – [m( 51Sb) + m( 41Nb) + 3m( 0n)]
Thay số vào ta có: m = 0,2266u = 0,2266 gam/mol
 E = m.c2 = 2,04.1016 J.mol-1.
m 6, 022.1026.1.10−9
a. Số N nguyên tử chứa trong 1  g Coban 58 là: N = N A. =
M 58
ln 2 0,693 693.10−5
Hằng số rã (hay hằng số phóng xạ) của Co là:  = = =
58

T 71,3.86400 71,3.864
693.10−5 6,022.1017
2 Vậy, độ phóng xạ của 1  g = 10-9 kg Coban 58 là: H = .N = .
71,3.864 58
H  1,17.109 Bq
1,17.109
Theo đơn vị curi, ta có: H = = 0,0316 hay H  0,032 Ci
3,7.1010
58
b. Khối lượng của Co có chứa trong hỗn hợp là:

2
2, 2.1010
m1 = = 18,851... g hay m1  18,85  g
1,167.109
Khối lượng của Co trong hỗn hợp là:
59

m2 = 1000 – m1 = 1000 – 18,85 hay m2 = 981,15  g

Bài 4:
1 a.
235U +1n →138Ba + 86Kr + 121n

b. độ hụt khối trong phản ứng này là:


m = 235,04 u + 1,0087 u – (137,91 + 85,91 + 12.1,0087) u = 0,1243 u
E = m.c2
E = 0,1243.931,5.1,602.10-13.(2/235,04).6,02.1023J = 9,5.1020 J = 9,5.107 kJ

2 Hằng số phân rã phóng xạ:  = 0,693/t1/2 = 0,02297 năm-1

Ta có: Độ phóng xạ A = A0.e-t

1 A0 1 15
Suy ra: t = ln = .ln = 100, 24 năm
 A 0, 02297 1,5

Bài 5:
2,71
(a) Số mol K = Số mol KCl = = 0,03635 (mol)
74,55
 Số mol 40K = 0,03635.0,0117 = 4,25295.10-4 (mol)
 Số nguyên tử 40K = 4,25295.10-4.6,022.1023 = 2,56.1020 (nguyên tử)
dN
Ta có tốc độ phân rã = A = - = kN (N: Số nguyên tử 40K ban đầu)
dt
4490
k= = 1,754.10-17 (s-1) = 5,534.10-10 (năm)
2,56.10 20
ln 2 0,693
Thời gian bán hủy: t1/2 = = = 1,252.109 (năm)
k −10
5,534 .10
No A
(b) Ta có: kt = ln = ln o
Nt At
1 A 1 4490
t= . ln o = .ln = 4,032.108 (năm)
k A −10 3592
t 5,534 .10

3
Bài 6:
1 a) Phương trình phản ứng biểu diễn các phân rã phóng xạ:
134 134
55 Cs → 56 Ba + -10 e
137 137
55 Cs → 56 Ba + -10 e
134
b) Năng lượng thoát ra trong phân rã phóng xạ của 55 Cs:
∆E = ∆m.c2 = (133,906700 - 133,904490) . (10–3/6,022.1023)
. (3,000.108)2 (J)
→ ∆E = 3,30.10–13 J = 3,30.10–13/(1,602.10–19) = 2,06.106 (eV)
2 Số phân tử H2O có trong 10 (g) mẫu nước sông:
10
.6,023.1023 = 3,346.1023 (phtử)
18
Số nguyên tử H có trong 10 (g) mẫu nước sông: 6,692.1023 (ngtử)
Số đồng vị 13 H có trong 10 (g) mẫu nước sông:
N0 = 6,692.1023.8.10-18 = 5,354.106 (ngtử)
ln 2
t1/2 = 12,3 năm  k = = 0,0564 / năm
t1 / 2
N0
ln = kt  N = N0.e-kt = 5,354.106.e-0,0564.40 = 5,609.105 (ngtử)
N
Vậy sau 40 năm số nguyên tử 13 H có trong 10 (g) mẫu nước sông là: 5,609.105 (ngtử)
Bài 7:
a Phương trình phản ứng hạt nhân điều chế 32P:
16 S + 0 n →15 P + 1 p
32 1 32 1

Phương trình phân rã phóng xạ của 32P:


32
15 P →1632S + -
b 5.10 −1 mCi 1  1  1 / 2
t /t
A
= = =  → t/t1/2 = 2 → t = 2.t1/2. Vậy thời gian đã lưu giữ là 2 chu kì bán huỷ.
A0 2mCi 4 2
Tốc độ phân rã phóng xạ không phụ thuộc vào nồng độ đầu và nhiệt độ, nên sau thời gian đó lượng
32P của mẫu I cũng chỉ còn lại 1/4 so với lúc đầu → độ giảm hoạt độ phóng xạ trong mẫu I là:

3
20 mCi =15 mCi = 15.10-3.3,7.1010 Bq = 15.3,7.107 Bq.
4
Số hạt nhân đã biến đổi phóng xạ là:
A A.t1/2 15.3,7.107 .14,28.24.3600
N= = = = 9,9.1014 nguyên tử
λ ln2 0,693
Khối lượng 32P đã phân rã là:
32.9,9.1014
m 32 P = 23
= 5,3.10-8 (g) = 5,3.10-2 (g)
6,02.10
Khi bỏ qua sự hụt khối của phân rã phóng xạ, khối lượng 32S tạo thành đúng bằng khối lượng 32P đã
phân rã: m(32S) = 5,3.10-2g.

4
Bài 8:
1 Số phân tử D2O có trong 1,0 (g) mẫu nước nặng:
1, 0
.6, 023.1023 = 3, 0115.10 22 ( phân tử)
20
Số nguyên tử H có trong 1,0 (g) mẫu nước: 6,023.022 (ngtử)
Số đồng vị 13 H có trong 1,0 (g) mẫu nước:
N0 = 6,023.1022.8.10-8 = 4,82.1015 (ngtử)
ln 2
t1/2 = 12,3 năm  k = = 0,0564 năm-1
t1 / 2
N0
ln = kt  N = N0.e-kt = 4,82.1015 .e-0,0564.20 = 1,56.1015 (ngtử)
N
Vậy sau 20 năm số nguyên tử 13 H còn trong 1,0 (g) mẫu nước là: 1,56.1015 (ngtử)
2 a. 11 H + 126 C → 137 N + 00  (1); 13
7 N → 136 C + +01 e (2); 1
1 H + 136 C → 147 N + 00  (3)
1
1 H + 147 N → 158 O + 00  (4); 158 O → 157 N + +01 e (5); 11 H + 157 N → 126 C + 42 He + 00  (6)
Phương trình tổng: 4 11 H → 42 He + 2 +01 e
b. Trung gian: 13N, 13C, 14N, 15O, 15N. Xúc tác: 12C
c. Độ hụt khối tính cho 1 mol phản ứng chung (4 mol H) là:
∆m = 4.(MH – me) – (MHe – 2me) – 2me = 4MH – MHe – 4me
→ ∆m = 4. 1,00782 - 4,00260 – 4. 9,10939 × 10-28. 6,022136.1023 = 0,02649g
→ ∆E = ∆m.c2 = 0,02649.10-3. (2,998 × 108)2 = 2,3809.1012 J
Tính cho 1g 1H thì năng lượng giải phóng:
2,3809.1012 1
. = 5,9052.1011J
4 1, 00782
Bài 9:
1. N1 = N 0 (1 − e − t1 )  N 0 t1 (t1 << T) N 2 = N 0 e− t (1 − e − t2 )  N 0 t2e − t với t = 3h.
N1 N 0 t1 t 190 190 38 ln 2 38
= − t
= et 1 = 5et = 5et =  et =  3 = ln  T = 2,585h  2, 6h
N 2 N 0 t2 e t2 17 17 17 T 17

2. Số mol 24Na tiêm vào máu: n0 = 10-3.10-2 =10-5 mol.


Số mol 24Na còn lại sau 6h:
ln 2. t ln 2.6
− −
n = n0 e- t
= 10-5. e
= T
10-5 e 15
= 0,7579.10-5 mol.
Thể tích máu của bệnh nhân
0,7579.10 −5.10 −2 7,578
V= = = 5,05l  5lit
1,5.10 −8 1,5

5
Bài 10:
1. 134
Cs → 134
Ba + e (1)
55 56
137 137
55 Cs → 56 Ba + e (2)
2. Năng lượng thoát ra trong phân rã phóng xạ của 134
Cs :
55
∆E = ∆m.c2 = (133,9067 - 133,9045) (10-3/6,0221.1023)( 2,9979.108)2(J)
= 3,2833.10-13 J = 3,2833.10-13/1,602.10-19 = 2,049.106 eV
3. Gọi A1 là hoạt độ phóng xạ, t1/2,1 là thời gian bán hủy của 55134Cs
Gọi A2 là hoạt độ phóng xạ, t1/2,2 là thời gian bán hủy của 55137Cs
Theo đề ra ta có:
ln 2 16,8.10−6.6,0221.1023
A02 =  2 .N 02 = . = 1,45mCi
30,17.365.24.3600 137x3,7.1010
A01 = A0 – A02 = 2,14 mCi – 1,45mCi = 0,69 mCi
t t
 1  t11/ 2  1  t12/ 2
Sau thời gian t: A = A1 + A2 = A01   + A02  
2 2
Vì: A2 ≤ Atổng = 0,08 mCi (1)
t 4,18
 1  t12/ 2 1
 A2/A02 =   ≤ 0,08/1,45 =   (2)
2 2
 t/ t1/2,2 ≥ 4,18 → t ≥ 4,18t1/2,2 = 126,11 năm = 61,16t1/2,1 (3)
134
Sau 126,11 năm (hay 61,16t1/2,1), hoạt độ phóng xạ của 55 Cs còn lại:
61,16 61,16
1 1
A1 = A01.   = 640.   = 2,484.10-16 µCi
2 2
= 2,484.10-16.10-6. 3,7.1010 Bq = 9,2.10-12 Bq << 0,1 Bq.
Như vậy, sau 126,11 năm, A1 ≈ 0, hoạt độ phóng xạ tổng cộng của mẫu chỉ còn là hoạt độ phóng xạ
137 134
của 55 Cs , nghĩa là A = A2 = 80,0 µCi. Khi đó 55 Cs thực tế đã phân rã hết, m1 ≈ 0 và tỉ số m1/ m2
≈ 0.

6
Bài 11:
4 4 1,392 106
a) Khối lượng mặt trời m = V  d =  r 3  d =   ( 105 )3 1, 408 = 1,9875 1033 g
3 3 2
E =  m He − 2 m e + 2 m e − 4(m H − m e )   931,5 MeV
b) Năng lượng phát ra của phản ứng trên là: E =  m He − 4 m H + 4 m e )   931,5 MeV = −24, 687 MeV
= −24, 7 1, 602 10−13 = −39,578 10−13 J
3,846 1026
Trong một giây số nguyên tử Heli sinh ra là : N = −13
= 9, 72 1037
39,578 10
N 9, 72 1037
Số mol Heli sinh ra trong một giây : nHe = = = 1, 614 1014 mol
N A 6, 022 1023
Khối lượng Hidro mất đi trong một giây là: 4 1, 614 1014 1, 00783 = 6,5065 1014 g
c) Khối lượng Hidro trên mặt trời là : m = 1,98746 1033 g  73, 46 /100 = 1, 4611033 g
1, 4611033
Thời gian lượng Hidro tham gia phản ứng hết: = = 2, 245 1018 s = 7,12 1010 năm
6,5065 10 14

Vậy sau 7,12  10 năm thì mặt trời mới ngừng chiếu sáng.
10

n( 238
92U )
Bài 12: Trong mẫu đá 206
= 8,17 → nếu có 1 mol 238U trong mẫu sẽ có:
n( 82 Pb)
1/8,17 = 0,1224 mol 206Pb.
Cùng với (0,1224/75,41) mol 204Pb
Tỉ số mol của 206Pb và 204Pb trong chì tự nhiên là:
n(206Pb)/n(204Pb) = (24,1/206)/(1,4/204)= 17,05
(0,1224/75,41) mol 204Pb sẽ tương ứng với số mol 206Pb vốn có trong chì tự nhiên là: (0,1224/75,41).17,05
= 0,0276 mol 206Pb.
Như vậy số mol 206Pb sinh ra do sự phân rã 238U trong mẫu là:
0,1224 mol - 0,0276 mol = 0,0948 mol.
Nếu hiện nay còn 1 mol 238U thì số mol 238U khi mẫu đá mới hình thành là 1 mol + 0,0948 mol = 1,0948
mol
Theo phương trình N0 = N.et = N.e(0,693/t1/2)t ta có:
1,0948/1 = e(0,693/t1/2)t
Hay: ln1.0948 = (0,693/4,47.10-9)t
→ t = (ln1.0948)/(0,693/4,47.10-9) = 5,84.108 năm

7
Bài 13:
1
m1 = mTc - mRu = 100,9073 - 100,9056 = 1,7.10-3 u
E1 = 1,7.10-3.931,5. 1,602.10-13. 6,022.1023 = 15276,893.107 J.mol-1 = 1527,6893.106 kJ.mol-1
2
∆m2 = 44mp + 57mn + 44me - mRu = 44.1,0073 + 57.1,0087 + 44.0,00055 - 100,9056 = 0,9357 u
E2 = 0,9357.931,5. 1,602.10-13. 6,022.1023 = 8408,58.1010 J.mol-1 = 8,40858.1010 kJ.mol-1
3
ln 2 ln 2 A 2016.3, 7.1010.14,3.60
 101 Tc = =  N 0 101Tc = 0 =
t1/2 101Tc 14,3.60  ln 2

2016.3,7.1010.14,3.60.100, 9073
 m0 101TC = 23
=1,5471.10−5 gam
ln 2.6,022.10
ln 2

− t −5
 mTc = m0(1 - e ) = 1,5471.10 (1 − e 14,3
) = 7,3202.10-7 gam
4
A0 101Tc + A0 104Tc = 308 (1)
ln 2 ln 2
− .14,3 − .14,3
A 0 101Tc e 14,3
+ A 0 104Tc e 18,3
= 160,462 (2)
Giải hệ (1)(2) ta được:
A0 101Tc = 228,9962Ci; A0 104Tc = 79,0037 Ci.
Xét hai trường hợp sau:
ln 2
− t
A 101 Tc 228,9962e 14,3
• Trường hợp 1: =2  ln 2
= 2  t = 35,0227 phút
A 104 Tc − t
18,3
79, 0037e
ln 2
− t
A 104 Tc 79, 0037e 18,3
• Trường hợp 2: =2  ln 2
= 2  t = 165,8677 phút
A 101 Tc − t
14,3
228,9962e

8
Bài 14:
1. Có 3 dãy phóng xạ tự nhiên:
- Dãy Thori: bắt đầu từ 232Th và kết thúc ở 208Pb. Các nguyên tố trong dãy này có số khối thoả mãn biểu
thức: A = 4n với 52 ≤ n ≤ 58
- Dãy Urani (hoặc dãy urani – radi): bắt đầu từ 238U. Các nguyên tố trong dãy này có số khối thoả mãn
biểu thức: A = 4n + 2 với 51 ≤ n ≤ 59
- Dãy Actini: bắt đầu từ 235U. Các nguyên tố trong dãy này có số khối thoả mãn biểu thức:
A = 4n + 3 với 51 ≤ n ≤ 59
Vậy:
206Pb có số khối A = 4n + 2 thuộc họ urani, là hậu duệ của 238U

207Pb có số khối A = 4n + 2 thuộc họ actini, là hậu duệ của 235U


204Pb không liên quan đến các dãy phân rã trên.

2. Ta có: Nt = N0.e-kt với Nt là số nguyên tử chất phóng xạ ở thời điểm t.


N0 là số nguyên tử chất phóng xạ ở thời điểm ban đầu.
Vì số nguyên tử của 1 nguyên tố tỉ lệ với khối lượng của đồng vị đó nên:
mt = m0.e-kt m0 = mt.ekt
m0238U m 238U .e k1 .t m 238U
 0
= k2 .t
= e( k1 − k2 ).t (1)
m 235U m 235U .e m 235U
Mặt khác từ dãy Urani: 238U …. →206Pb: 206Pb là con cháu đời thứ n của 238U:
 [238U]0 + [206Pb]0 = [238U]t + [206Pb]t
 [ 238U ]t .(ek1t − 1) + [ 206 Pb]0 = [ 206 Pb]t
[238U ]t [206 Pb]0 [206 Pb]t
 .( e k1t
− 1) + =
[204 Pb]t [204 Pb]t [204 Pb]t
204.99, 275 k1t 24,1/ 206 14,300 / 206
 .(e − 1) + =
238.0, 277 1, 4 / 204 0, 277 / 204
 ek1t = 1,1109
ln 2
 .t = ln1,1109
4, 47.109
 t = 6, 78.108 năm
Thay vào (1) ta được:
 ln 2 ln 2 
m0238U 99, 275  4,47.109 − 7,038.108 .6,78.10
8

 = e
m0235U 0, 721
m0238U
 = 78, 44 lần
m0235U

9
Bài 15: Phương trình
dn Cu (1) dn n (0) Cu
- = Zn
=k nCu → ln
=k t 1
(1)
dt dt n (t )
1
Zn

dn n (0)
= dn = k n → ln
Cu (2) Cu
- Ni
2 Cu
=k t 2
(2)
dt dt n (t ) Nin

dn (k1 + k2)t = kt → ln n
( 0)
- Cu
= = kt Cu
(3)
dt n (t ) Cu

Khi hoà tan hỗn hợp vào dung dịch HCl dư, Zn và Ni tan hết còn lại 16 gam Cu.
- Tại t =25 giờ 36 phút = 1536 phút, nCu(0) = 1 mol; nCu(t) = 0,25 mol.

ln nCu
(0) 1
= ln = ln 4 = kt = kx1536 phút
nCu (t ) 0,25
k = 9,025x 10-4ph-1
ln 2 0,693
t1/ 2 = k = 9,025x10 −4 = 768 phút
* Tại t = 29 giờ 44 phút = 1784 phút khi hoà tan hỗn hợp vào NaOH dư thì kẽm tan hết, còn lại Cu và Ni. Từ 1
mol Cu ban đầu sau 1784 phút
nCu + nNi = 0,504 mol nZn = 1 - 0,504 = 0,496 mol.

* Theo (3) ln nCu


(0)
= 9,025 x10-4ph-1x1784 ph = 1,61006.
nCu (1784 )
1
= 5,003
nCu (1784)
nCu(1784) = 0,19988  0,20 mol.
nCu(đã phân rã) = 1 - 0,2 = 0,80 mol.
nCu(đã phân rã phản ứng (1)) = nZn (1) = 0,496 mol.
nCu(đã phân rã phản ứng (2)) = 0,800 - 0,496 = 0,304 mol = nNi (2).

* k 1 = nZn
(1) 0,496
= = 1,6316 do đó k1 = 1,6316 k2.
k 2 nNi (2) 0,304
Mặt khác k1 + k2 = 0,0009025
k2 + 1,6316k2 = 0,0009205
Từ đó k2 = 3,4295.10-4 3,43.10-4.
k1 = 5,5955. 10-4 5,56.10-4.
2. Từ 1 mol 64Cu ban đầu, thời gian để còn lại 0,1 mol 64Cu :
1
ln = 9,025 x10 −4 t
0,1
t = 2551 phút.
3. Từ 1 mol64Cu ban đầu,sau t phút tạo thành nZn = 0,30 mol.

10
k2 3,4295 x10 −4
nNi= xn = x0,30 = 0,183871mol
5,5955 x10 −4
Zn
k1
nZn + nNi = 0,30 + 0,184 = 0,484 mol.
nCu = 1,000 - 0,484 = 0,516 mol.
1
ln = kt = 9,025 x10 −4 ph −1 xt( ph) = 0,661649 .
0,516
0,661649
t= = 733 ph
9,025 x10 −4

11

You might also like