You are on page 1of 15

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH AN GIANG

TRƯỜNG THPT CHUYÊN THOẠI NGỌC HẦU

KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30 - 4 LẦN THỨ XXIV


ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN: HÓA HỌC; LỚP: 10

Câu 1: ( 4 điểm) Cấu tạo nguyên tử. Hệ thống tuần hoàn. Liên kết hóa học.
1.1. Lý thuyết lượng tử dự đoán được sự tồn tại của obitan ng ứng với số lượng tử phụ ℓ = 4 (g là kí
hiệu của số lượng tử phụ ℓ = 4).
1
a) Hãy cho biết số electron tối đa mà phân lớp ng có thể có
b) Dự đoán phân mức năng lượng nào liền trước phân mức ng.
c) Nguyên tử có electron đầu tiên ở phân mức ng này thuộc nguyên tố có số thứ tự Z bằng bao
nhiêu?
1.2. Uran trong thiên nhiên có chứa 99,28% 238U ( có thời gian bán hủy là 4,5.109 năm) và 0,72% 235U
( có thời gian bán hủy là 7,1.108 năm ) Tính tốc độ phân rã mỗi đồng vị trên trong 10 gam U3O8 mới
điều chế
1.3. Mặt trời có đường kính 1,392.106 km và có khối lượng riêng khoảng 1.408 g/cm3 bao gồm 73,46%
(theo khối lượng) là hidro. Năng lượng của mặt trời hoàn toàn từ sự kết hợp của hidro tạo heli theo
phương trình:

Năng lượng giải phóng khi hình thành mỗi hạt nhân heli tạo ra cường độ rất mạnh là 3,846.1026J/s
cho toàn bộ mặt trời. Cho

Hạt

Khối lượng (u) 1,00783 4,002604 0,00054858


a) Tính khối lượng mặt trời
b) Từ cường độ ánh sáng tính khối lượng hiđro tham gia phản ứng trên trong một giây.
c) Với lượng hidro trên mặt trời hiện tại, cho biết sau bao lâu thì mặt trời ngừng chiếu sáng.

Câu Nội dung ĐIỂ


1 M
1.1. a. Phân mức năng lượng ng ứng với gía trị ℓ = 4 sẽ có 2 ℓ + 1 obitan nguyên tử, 0,25
nghĩa là có 2.4+ ℓ = 9 obitan nguyên tử. Mỗi obitan nguyên tử có tối đa 2e.
(1 đ) Vậy phân mức năng lượng ng có tối đa 18e.
b. Phân mức năng lượng ng đầu tiên xuất hiện trong cấu hình electron nguyên
tử là 5g , bởi vì khi số lượng tử chính n =5 thì lớp electron này có tối đa là 5
phân mức năng lượng ứng với ℓ = 0 (s), ℓ = 1 (p), ℓ = 2 (d), ℓ = 3 (f) , ℓ = 4
(g). Theo qui tắc Klechkopxki phân mức 5g có tổng số n + ℓ = 5 + 4 = 9 nên 0,5
phân mức này phải nằm sát sau phân mức 8s.
c. Nguyên tử có electron đầu tiên ở phân mức ng này có cấu hình electron
là: 0,25
2 14 10 6 2 1
[ Rn ] 7s 5f 6d 7p 8s 5g , suy ra Z = 121
1.2. Tốc độ phân huỷ hạt nhân dược tính theo phương trình v = λ.N (1)
(1,5đ λ là hằng số tốc độ phân huỷ;
)
N là tổng số hạt nhân phóng xạ có ở thời điểm xét
+ Ta có λ = 0,6931 / t1/2 (2)
t1/2 là thời gian phân huỷ đầu bài đã cho

2
(Khi tính nên đổi ra giây 1 năm = 3,16.107 giây)
+ Tìm N như sau:

-Số mol U3O8 có trong 10gam 0,25


0,25
-Số hạt nhân Uran có tổng cộng là: 1,19.10-2.6,022.1023.3 = 2,15.1022 hạt
0,25
Trong đó: N(U238) = N(238) = 2,15.1022.0,9928 = 2,13.1022 hạt
0,25
N(U235) = N(235) = 2,15.1022.0,0072 = 1,55.1020 hạt
+Dùng phương trình (1) để tính tốc độ phân rã của từng loại hạt nhân Uran

238
U có V(238) = λ(238) . N(238) = 0,25
V(238) = 1,04.106 hạt nhân/giây

0,25
235
U có V(235) = λ(235) . N(235) =
V(235) = 4,79.104 hạt nhân/giây

1.3. a) Khối lượng mặt trời


(1,5 0,25
đ
b) Năng lượng phát ra của phản ứng trên là:
ΔE = [mHe – 2me + 2me -4(mH-me)]*931,5 MeV
ΔE = [(mHe – 4mH + 4me)] *931,5 MeV = -24,7 MeV
= -24,7*1,602.10-13 = -39,57.10-13 J 0,25

Trong một giây số nguyên tử Heli sinh ra là : = 9,72.1014


mol
Số mol Heli sinh ra trong một giây :
0,25

Khối lượng Hidro mất đi trong một giây là: 0,25


4*1,614.1014*1,00783 = 6,5069.1014 gam
c) Khối lượng Hidro trên mặt trời là : 0,25
m = 1,9875.1033.73,46/100 = 1,46.1033 gam
Thời gian lượng Hidro tham gia phản ứng hết:
0,25
= 2,244.1018 s = 7,12.1010 năm

3
Vậy sau 7,12.1010 năm thì mặt trời mới ngừng chiếu sáng.

Câu 2: (4 điểm) Lý thuyết về phản ứng hóa học.


2.1. Thủy ngân oxit phân hủy theo phản ứng: 2HgO (r) ⇄ 2Hg (k) + O2 (k).
Cho biết

HgO (r) Hg (k) O2 (k)

ΔH0298 (kJ.mol-1) -91,389 61,725 0

S0298 (J.K-1.mol- 70,861 175,56 205,329


1
)

CP (J.K-1.mol-1) 44,500 21,820 29,170

Tìm ΔG0 và KC của phản ứng ở điều kiện chuẩn tại 4000C.
(Cho các giá trị của hằng số khí: 8,31451 J.mol-1K-1; 0,08205 atm.mol-1K-1)
2.2. Cho cân bằng: N2O4 ⮀ 2NO2
Cho 18,4 gam N2O4 vào bình chân không dung tích 5,9 lít ở 270 C. Khi đạt trạng thái cân bằng, áp suất
đạt 1 atm. Cũng với khối lượng đó của N2O4 tại nhiệt độ1100 C, ở trạng thái cân bằng nếu áp suất vẫn 1
atm thì ở thể tích hỗn hợp khí đạt 12,14 lít.
a) Tính % N2O4 bị phân li ở 270 C và 1100 C
b) Tính hằng số cân bằng ở 2 nhiệt độ trên, từ đó rút ra phản ứng tỏa hay thu nhiệt ?
2.3. Trong bối cảnh tác hại xấu của sự biến đổi khí hậu ngày càng thể hiện rõ trên phạm vi toàn cầu,
hóa học khí quyển ngày càng có tầm quan trọng to lớn. Một trong những phản ứng được quan tâm
nhiều của lĩnh vực này là sự phân hủy nitơ oxit (NO) trong pha khí:
2NO (k) N2 (k) + O2 (k)
Phản ứng này có cơ chế được thừa nhận rộng rãi là:
2NO N2 + 2O
O + NO O2 + N
N + NO N2 + O

2O + M O2 + M
Hãy thiết lập biểu thức định luật tốc độ phân hủy NO theo các giả định: nồng độ N đạt giá trị
dừng, tốc độ giai đoạn phát triển mạch vượt trội so với tốc độ giai đoạn khơi mào (khởi đầu) và cân
bằng giữa oxi nguyên tử và oxi phân tử được thiết lập.

Câu Nội dung ĐIỂM


1

4
2.1. ΔH0298 = 61,725 .2 – 2.(-91,389 ) = 306,228 (kJ.mol-1)
(1,5 ΔS0298 = 205,329 + 2.175,56 - 2.70,861 = 414,727(J.K-1)
đ) ΔCP = CP O2 + 2.CP Hg - 2.CP HgO
= 29,170 + 2.21,820 – 2.44,500 = -16,19 (J.K-1)
ΔH0T2 = ΔH0T1 + ΔCP (T2 – T1) 0,25
= 306,228 .103 + (-16,19).(673 – 298)
= 300,15675 (kJ)
0,25
= 414,727 + (-16,19).ln
= 401,53779 (J.K-1)
ΔG0673 = 300,15675 - 673.401,53779.10-3 = 29,92182 (kJ) 0,25

29,92182 = -RT ln KP → lnKP =


0,25
→ KP = e-5,34732 = 4,760887.10-3

→ KP = KC .(RT)Δn → KC = = 2,82753.10-8 (mol3.lít-3) 0,25

0,25
2.2.
(1,5đ a) Số mol N2O4 ban đầu: nđ =
) N2O4 ⮀ 2NO2
Ban đầu: 0,2 0 nđ = 0,2
Phản ứng: x 2x
Sau: 0,2 – x 2x nS = 0,2 + x 0,25
0
* Ở 27 C

Số mol hỗn hợp khí sau là: 0,2 + x1 = = 0,24 → x1 = 0,04

→ % N2O4 bị phân hủy = = 20% 0,25


* Ở 1100 C

(0,2 + x2) = = 0,3866 → x2 = 0,1866

→ % N2O4 bị phân hủy = = 93,27% 0,25


b) Tính K

5
K=
* Ở 270 C: V1 = 5,9 lít ; x1 = 0,04 mol

* Ở 1100 C: V2 = 12,14 lít ; x2 = 0,1866 mol 0,25

Ta nhận thấy khi nhiệt độ tăng, số mol N 2O4 phân hủy tăng và hằng số cân
bằng cũng tăng phản ứng thu nhiệt 0,25

0,25
2.3. Theo định luật tốc độ, ta có:
(1,0
đ) -2k1[NO]2 – k2[NO][O] – k3[NO][N] (1) 0,25
Nồng độ của N đạt trạng thái dừng:

k2[NO][O] – k3[NO][N] = 0 (2)

Thay (2) vào (1) -2k1[NO]2 – 2k2[NO][O] (3) 0,25


Theo điều kiện tốc độ giai đoạn phát triển mạch vượt trội so với tốc độ giai
đoạn khơi mào:
2k2[NO][O] >> 2k1[NO]2

nên từ (3) – 2k2[NO][O] (4)


Theo điều kiện cân bằng giữa oxi nguyên tử và oxi phân tử được thiết lập:
0,25
k4 [O]2 = k-4[O2] [O] = (5)

Thay (5) và (4) ta được – 2k2 [NO] (6)

Kí hiệu k = 2k2 (7)

Phương trình động học viết lại k [NO]


0,25

6
Câu 3: (4,0 điểm)

1. Tính pH của dung dịch A gồm KCN 0,120 M; NH3 0,150 M và KOH 5,00.10-3 M.

2. Tính thể tích dung dịch HCl 0,210 M cần cho vào 50,00 mL dung dịch A để pH của hỗn hợp
thu được bằng 9,24.

3. Thêm 1,00 mL dung dịch HClO4 0,0100 M vào 100,00 mL dung dịch KCN 0,0100 M. Thêm 2
giọt chất chỉ thị bromothimol xanh (khoảng pH chuyển màu từ 6,0 - 7,6: pH < 6,0 màu vàng; pH >
7,6 màu xanh lục). Sau đó thêm tiếp 100,00 mL dung dịch Hg(ClO4)2 0,300 M. Có hiện tượng gì
xảy ra? Giải thích.

4. Thêm 1 giọt (khoảng 0,03 mL) dung dịch nước H2S bão hoà vào hỗn hợp thu được trong mục
3. Có hiện tượng gì xảy ra?

Cho biết pKa của HCN là 9,35; của là 9,24; của H2S là 7,00 và 12,92;

Hg2+ + CN– HgCN+ lgβ1 = 18,0

Hg2+ + 2CN– Hg(CN)2 lgβ2 = 34,70

Chỉ số tích số tan pKS của HgS là 51,8. Nồng độ H2S trong dung dịch bão hoà bằng 0,10 M.

C Nội dung Đ
â iể
u m

3 KOH K+ + OH-
.
CN- + H2O HCN + OH- Kb1 = 10- 4,65
1
NH3 + H2O + OH- Kb2 = 10- 4,76

H2O H+ + OH- Kw = 10-14

[OH-] = CKOH + [HCN] + [ ] + [H+]

7
→[H+] = 1,7.10-12M → pH = 11,77 1,
0

3 Tại pH = 9,24
.
2
→ 50% NH3 bị trung
hoà; dĩ nhiên toàn bộ KOH đã bị trung hoà.

→ 56,3% CN- bị


trung hoà.

Vậy VHCl . 0,21 = VA . CKCN . 0,563 + VA. . 0,5 + VA . CKOH 1,


0
VHCl = 50(0,12 . 0,563 + 0,15 . 0,5 + 5.10-3) / 0,21 = 35,13 ml.

3
.
3

H+ + CN- → HCN

9,901.10-5 9,901.10-3

- 9,802.10-3 9,901.10-5

Thành phần: HCN: 9,901.10-5M; CN- : 9,802.10-3M

CN- + H2O HCN + OH- Kb = 10-4,65

9,802.10-3 -x 9,901.10-5 + x x

→ x = 4,12.10-4M

→ pOH=3,39→pH=10,61 > 7,6

Vậy mới đầu dung dịch có màu xanh lục.

Khi thêm 100 ml dung dịch Hg(ClO4)2 0,3M

8
>>

Vậy CN- tạo phức hết với Hg2+

Hg2+ + CN- → HgCN+ β = 1018

0,1493 4,925.10-3

0,1444 - 4,925.10-3

Hg2+ dư phản ứng tiếp với HCN

Hg 2+ + HCN → HgCN+ + H + K=
108,65

0,1444 4,975.10-5 4,925.10-3

0,14435 - 4,975.10-3 4,975.10-5

Sự phân ly của HgCN+ không đáng kể (K = 10-18) lại còn dư Hg2+, nồng độ
CN- phân ly ra vô cùng bé không ảnh hưởng đến pH của dung dịch.

Vì vậy [H+] = 4,975.10-5M → pH = 4,3 < 6,0. Do đó sau khi thêm


Hg(ClO4)2 dung dịch chuyển sang màu vàng. 1,
0

3 Thêm một giọt (0,03 mL) dung dịch H2S bão hoà vào hỗn hợp (3) thể tích
. hỗn hợp coi như không đổi.
4

H2S H+ + K=
HS- 10-7

C 1,493.10-5 4,975 .10-5


0

9
C 1,493.10- 4,975.10-5 x
5
-x +x

<<

Như vậy nồng độ H+ do sự phân ly của H2S là không đáng kể

H2S 2H+ + K =10-


S2- 19,92

[ 1,493.1 4,975 .1 x
] 0-5 0-5

[S2- ] = x = 10-19,92 . 1,493. 10-5 / (4,975.10-5 )2 = 7,25 .10-17M


1,

Vì sự phân ly của HgCN+ không đáng kể có thể coi = 0,14435 M. 0

CHg2+ . CS2- = 0,14435 . 7,25 . 10-17 = 1,05 . 10-17 >> Ks

Vậy có kết tủa HgS màu đen xuất hiện H2S + Hg2+ → HgS↓ + 2H+ .

Do sự kết tủa này làm tăng nồng độ của ion H + trong dung dịch nên dung
dịch vẫn có màu vàng.

Câu 4: (4,0 điểm)

Dung dịch X gồm K2Cr2O7 0,010 M; KMnO4 0,010 M; Fe2(SO4)3 0,0050 M và H2SO4 (pH của dung
dịch bằng 0). Thêm dung dịch KI vào dung dịch X cho đến nồng độ của KI là 0,50 M, được dung
dịch Y (coi thể tích không thay đổi khi thêm KI vào dung dịch X).

1. Hãy mô tả các quá trình xảy ra và cho biết thành phần của dung dịch Y.

2. Tính thế của điện cực platin nhúng trong dung dịch Y.

3. Cho biết khả năng phản ứng của Cu2+ với I- (dư) ở điều kiện tiêu chuẩn. Giải thích.

4. Viết sơ đồ pin được ghép bởi điện cực platin nhúng trong dung dịch Y và điện cực platin
nhúng trong dung dịch gồm Cu2+, I- (cùng nồng độ 1 M) và chất rắn CuI. Viết phương trình hoá học
của các phản ứng xảy ra trên từng điện cực và xảy ra trong pin khi pin hoạt động.

Cho:

10
ở 25 oC:

C Nội dung Điể


âu m

4. a) Do

nên các quá trình xảy ra như sau:

2 + 16 H+ + 15 I- 2 Mn2+ + 5 + 8 H2O

0,01 0,5

- 0,425 0,01 0,025

+ 14 H+ + 9 I- 2 Cr3+ + 3 + 7 H2O

0,01 0,425 0,025

- 0,335 0,02 0,055

2 Fe3+ + 3 I- 2 Fe2+ +

0,01 0,335 0,055

- 0,32 0,01 0,06

Thành phần của dung dịch Y: 0,060 M; I- 0,32 M; Mn2+ 0,01 M; 1,0
Cr3+ 0,02 M; Fe2+ 0,01 M.

4.
+ 2e 3 I-
2

1,0
= = 0,53 V.

4.
3 Do > nên về nguyên tắc Cu2+ không oxi

11
hóa được I- và phản ứng: 2 Cu2+ + 3 I- 2 Cu+ + hầu như xảy ra theo
chiều nghịch.

Nhưng nếu dư I- thì sẽ tạo kết tủa CuI. Khi đó

0,863 V.

Như vậy = 0,863 V > Cu2+ sẽ oxi hóa được I- do


tạo thành CuI:

2 Cu2+ + 5 I- 2 CuI +

1,0

4.
4 Vì = 0,863 V > = 0,53 V điện cực Pt nhúng trong dung dịch
Y là anot, điện cực Pt nhúng trong dung dịch gồm Cu2+, I- (cùng nồng độ 1
M), có chứa kết tủa CuI là catot. Vậy sơ đồ pin như sau:

(-) Pt│ 0,060 M; I- 0,32 M║CuI; Cu2+ 1 M; I- 1 M │Pt (+)

Trên catot: Cu2+ + I- + e CuI

Trên anot: 3 I- + 2e

Phản ứng trong pin: 2 Cu2+ + 5 I- 2 CuI +


1,0

Câu 5: (4,0 điểm)


5.1. ClO2 là chất hoá chất được dùng phổ biến trong công nghiệp. Thực nghiệm cho biết:
a) Dung dịch loãng ClO2 trong nước khi gặp ánh sáng sẽ tạo ra HCl, HClO3.
b) Trong dung dịch kiềm (như NaOH) ClO2 nhanh chóng tạo ra hỗn hợp muối clorit và clorat natri.
c) ClO2 được điều chế nhanh chóng bằng cách cho hỗn hợp KClO3, H2C2O4 tác dụng với H2SO4
loãng.
d) Trong công nghiệp ClO2 được điều chế bằng cách cho NaClO 3 tác dụng với SO2 có mặt H2SO4
4M.

12
Hãy viết phương trình phản ứng và nói rõ đó là phản ứng oxi hoá- khử hay phản ứng trao đổi ? Tại
sao ? (phân tích từng phản ứng a, b, c, d).
5.2. Dung dịch A gồm hai muối: Na2SO3 và Na2S2O3.
- Lấy 100ml dung dịch A trộn với lượng dư khí Cl 2 rồi cho sản phẩm thu được tác dụng với
BaCl2 dư thì thu được 4,66 gam kết tủa.
- Lấy 100ml dung dịch trên nhỏ vài giọt hồ tinh bột rồi đem chuẩn độ bằng iot thì đến khi
dung dịch bắt đầu xuất hiện màu xanh chàm thấy tốn hết 30ml I2 0,05M (I2 tan trong dung dịch KI).
a. Tính CM của các chất trong dung dịch A.
b. Cho 100ml dung dịch A tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được bao nhiêu gam chất
rắn?
5.3. Một loại oleum, ngoài H2SO4, SO3 còn có SO2. Lấy 1 gam oleum này đem hoà tan vào H 2O
được dung dịch A gồm hai axit. Để trung hoà hết dung dịch A cần 22ml dung dịch NaOH 1M. Nếu
cũng lấy 1 gam oleum này cho vào 10 ml dung dịch I2 0,05 M. Lượng I2 dư phản ứng vừa đủ với
4,1 ml dung dịch Na2S2O3 0,1M (tạo sản phẩm là Na2S4O6 và NaI). Tính % khối lượng các anhidrit
trong oleum này.

C Đáp án Đ
âu iể
m

5. a) 6ClO2 + 3H2O → HCl + 5HClO3


1 Đây là phản ứng oxi hoá, tự khử vì Cl+4 trong ClO2 vừa là chất oxi hoá 0,
2
(Cl+4 + 5e → Cl-) vừa là chất khử (Cl+4 - e → Cl+5) 5
b) 2ClO2 + 2NaOH → NaClO2 + NaClO3 + H2O
Bản chất của phản ứng này tương tự bản chất phản ứng a) trên. 0,
2
5
c) 2KClO3 + H2C2O4 + 2H2SO4 → 2ClO2 + 2KHSO4 + 2CO2 + 2H2O
Đây cũng là phản ứng oxi hoá khử, trong đó
0,
Cl+5 trong KClO3 là chất oxi hoá (Cl+5 + e → Cl+4 trong ClO2) 2
C3+ trong H2C2O4 là chất khử (C+3 - e → C+4 trong CO2) 5
d) 2NaClO3 + SO2 + H2SO4 → 2ClO2 + 2NaHSO4
Trong phản ứng oxi hoá khử này, Cl +5 trong NaClO3 là chất oxi hoá; S+4 trong SO2 0,
2
là chất khử (S+4 - 2e → S+6 trong NaHSO4).
5

13
5. a. Phản ứng: Na2S2O3 + 4Cl2 + 5H2O → 2NaHSO4 + 8HCl
2
Na2SO3 + Cl2 + H2O → Na2SO4 + 2HCl 0,
NaHSO4 + BaCl2 → NaCl + HCl + BaSO4. 5
Na2SO4 + BaCl2 → NaCl + BaSO4.

Gọi số mol Na2SO3 và Na2S2O3 là x và y


Ta có khối lượng kết tủa m = 233(x + 2y) = 4,66 0,
I2 + 2Na2S2O3 → Na2S2O6 + 2NaI 7
5
Có nI2 = 0,03.0,05 =1,5.10-3 = y/2.
Ta có x = 0,014 mol và y = 3.10-3mol
Vậy nồng độ các chất trong dung dịch A: Na2SO3 là 0,14M và Na2S2O3 là 0,03M

b. Phản ứng: Na2S2O3 + 2HCl → 2NaCl + SO2 + S + H2O


0,
Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là: mS = 3.10-3.32 = 0,096 gam. 2
5
5.
3

b) 1 gam oleum :
98a + 80b + 64c = 1 (gam)
phản ứng: SO3 + H2O H2SO4 0,
7
b b
5
SO2 + H2O H2SO3
c c
OH- + H+ H2O
2(b + c) 2(b + c)
2(a + b + c) = 1 . 0,022
a + b + c = 0,011

= 0,05 . 0,01 = 0,0005 (mol)

14
Phản ứng: SO2 + I2 + 2H2O 2HI + H2SO4 (e) (1)
-4 -4
2,95.10 2,95.10
I2 + 2Na2S2O3 Na2S4O6 + 2NaI (2)
2,05.10-4 4,1.10-4 0,
5
phản ứng (1) = 0,0005 – 2,05.10-4 = 2,95.10-4 mol = c

= 64 . 2,95.10-4 = 0,01888 (gam)

% = 1,888%. % SO3 = 30,8 %

0,
2
5
. 80 = 0,30208 (gam)

15

You might also like