You are on page 1of 11

ĐỀ ÔN HSG CẤP TỈNH V1

CÂU 1: Theo tính toán hiện nay, mặt trời có đường kính 1,392  106 km và có khối
lượng riêng khoảng 1,408 g/cm3 bao gồm 73,46% (theo khối lượng) là hiđro. Năng
lượng của mặt trời hoàn toàn sinh ra từ sự kết hợp của hiđro tạo heli theo phản ứng:
411H ⎯⎯ → 24 He + 2 0+1e (*)
26
Năng lượng này có cường độ rất mạnh là 3,846  10 J/s cho toàn bộ mặt trời. Biết:
1 4 0 0
Nguyên tử/ Hạt 1H 2 He +1 e −1 e

Khối lượng (theo u) 1,00783 4,002604 0,00054858 0,00054858


a) Tính khối lượng hiđro đã tham gia vào phản ứng (*) trong 1 giây.
b) Với lượng hiđro trên mặt trời hiện tại, sau bao lâu thì mặt trời sẽ ngừng chiếu sáng?
Biết: 1eV = 1,602.10-19J; 1u.c2 = 931,5 MeV; một năm có 365 ngày.
CÂU 2:
2.1. Nghiên cứu phản ứng phân hủy clo đioxit trong môi trường kiềm:
2ClO2 + 2OH- → ClO2- + ClO3- + H2O (1)
Các số liệu thực nghiệm thu được ở bảng sau:
Thí nghiệm [ClO2]o, mol/L [OH-]o, mol/L Tốc độ đầu, mol/(L.s)
1 0,005 0,010 5,75 x 10-5
2 0,010 0,010 2,30 x 10-4
3 0,010 0,005 1,15 x 10-4
a) Xác định bậc riêng phần của ClO2, OH-. Viết biểu thức tốc độ phản ứng.
b) Xác định hằng số tốc độ của phản ứng (1) và cho biết đơn vị của hằng số tốc
độ phản ứng.
2.2. Vi khuẩn Mycobacterium avium – thường là nguyên nhân gây ra các bệnh về
đường hô hấp và chống lại được hầu hết các tác nhân kháng khuẩn – có thể được phát
hiện trong nước bể bơi. Do đó, phương pháp xử lý nước bằng ClO2 thường được sử
dụng để loại bỏ vi khuẩn này. Các nhà nghiên cứu đã xác định được ở nhiệt độ 5oC
hằng số tốc độ vô hoạt mầm bệnh là 0,267 L.mg-1.ph-1 và ở nhiệt độ 30oC là 3,45
L.mg-1.ph-1. Hãy tính năng lượng hoạt hóa Ea của quá trình này. Biết Ea không đổi
trong suốt quá trình.
CÂU 3:
a) Xác định công thức các sản phẩm A–F.

Khi cho phosphorus phản ứng với lượng dư halogen, nó có thể tạo thành các
hợp chất phối trí năm như PCl5. Các phosphorus pentahalide dạng hỗn tạp như PF2Cl3
được điều chế bằng cách thêm một halogen vào phosphorus trihalide của halogen thứ
hai.
b) Vẽ cấu trúc Lewis của các phân tử PCl5 và PF2Cl3.
c) Sử dụng thuyết VSEPR, hãy dự đoán dạng hình học phân tử của PCl5 và PF2Cl3.
d) Ước lượng độ phân cực của các phân tử PCl5 và PF2Cl3.
e) So sánh độ dài liên kết P-Cl trục với độ dài liên kết P-Cl biên trong PCl5.
f) Vẽ sơ đồ lai hóa của phân tử PF2Cl3 và ước tính các orbital lai hóa nào được sử
dụng để tạo thành các liên kết trục và biên.
CÂU 4:
4.1. Cho m gam hỗn hợp bột X gồm FexOy, CuO, Cu (x, y nguyên dương) vào 600 ml
dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y (không chứa HCl) và còn lại 6,4 gam kim
loại không tan. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được 102,3 gam
kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định giá trị m.
4.2. Hỗn hợp E gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3 và FeCO3. Nung 51,360 gam E trong bình kín
chứa 0,060 mol khí O2 thu được chất rắn X (chỉ gồm Fe và các oxit) và 0,120 mol khí
CO2. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl nồng độ 14,600% thu được 8,064 lít khí H2
(đktc) và dung dịch Y chỉ chứa muối. Cho tiếp dung dịch AgNO3 dư vào Y thu được
292,920 gam kết tủa gồm Ag và AgCl. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính nồng
độ phần trăm của FeCl2 trong dung dịch Y.
CÂU 5:
5.1.
a) Hãy dựa vào các thông tin được cung cấp để xác định công thức phân tử của các
hợp chất được kí hiệu là A, B, C và D trong sơ đồ dưới đây :
S (l­u huúnh) ⎯⎯⎯ o →
+ Cl 2
130 C
A ⎯⎯⎯⎯+ Cl 2
xóc t¸c Fe 3+ → B ⎯⎯⎯
+ O2
→ C +D
Biết:
- A là một chất lỏng màu vàng chứa 52,5% Cl và 47,5% S (biết phân tử của A chỉ chứa
2 nguyên tử S). Chất A được dùng để sản xuất thuốc nhuộm lưu huỳnh, thuốc diệt côn
trùng và cao su tổng hợp.
- B là một chất lỏng màu đỏ dễ hút ẩm. Biết chất B được sử dụng trong các phản ứng
tổng hợp hữu cơ.
- C là một chất lỏng không màu chứa 59,6% Cl, 26,95% S và 13,45% O. Biết chất C
có trong thành phần của một loại pin Liti.
- D có khối lượng phân tử 135 g.mol–1. Chất D có thể được tạo thành từ phản ứng trực
tiếp giữa chất C với O2.
b) Những thay đổi chính nào có thể xảy ra khi bảo quản lâu dài hai dung dịch: (i) axit
sunfuhiđric; (ii) dung dịch H2SO4 đậm đặc trong hai bình thủy tinh trong suốt riêng
biệt (có miệng bình bị hở)? Giải thích bằng phương trình hóa học.
5.2.
a) Hàm lượng cho phép của tạp chất lưu huỳnh trong nhiên liệu là 0,30%. Người
ta đốt cháy hoàn toàn 100,0 gam một loại nhiên liệu và dẫn sản phẩm cháy (giả thiết
chỉ có CO2, SO2 và hơi nước) qua dung dịch KMnO4 có nồng độ 5,0.10-3M thì thấy
thể tích dung dịch KMnO4 đã phản ứng vừa hết với lượng sản phẩm cháy trên là 625
mL. Hãy tính toán và cho biết nhiên liệu trên có được phép sử dụng hay không?
b) Hòa tan 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam dung dịch HNO3 có
nồng độ 50,4%, sau khi kim loại tan hết thu được dung dịch X và V lit (đktc) hỗn hợp
khí B. Cho 500 mL dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung
dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,0
gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi
thu được 41,05 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính nồng độ phần
trăm của Fe(NO3)3 trong dung dịch X.
Câu 6:
1. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế isoamyl axetat (Y) theo sơ đồ hình
vẽ dưới:
Cho các phát biểu sau, phát biểu nào đúng/sai?
a) Các chất điều chế trực tiếp Y gồm
CH3-COOH, (CH3)2CH-CH2-CH2-OH
b) Nước trong ống trên hình vẽ có tác dụng
làm lạnh để ngưng tụ chất Y.
c) Phản ứng trong bình cầu là phản ứng
thuận nghịch.
d) Trong bình cầu cần thêm axit sunfuric
đặc nhằm hấp thụ nước và xúc tác cho
phản ứng
e) Chất lỏng Y được sử dụng làm hương liệu trong sản xuất bánh kẹo
f) Có thể sử dụng giấm ăn (dung dịch CH3COOH 2%) cho quá trình điều chế trên.

2. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:

Câu 7:
1. Xác định cấu tạo các chất trong sơ đồ sau:
2. Xác định cấu tạo của các chất từ X1 đến X8
ĐỀ ÔN HSG CẤP TỈNH V1
CÂU 1: Theo tính toán hiện nay, mặt trời có đường kính 1,392  106 km và có khối lượng riêng khoảng
1,408 g/cm3 bao gồm 73,46% (theo khối lượng) là hiđro. Năng lượng của mặt trời hoàn toàn sinh ra từ sự
kết hợp của hiđro tạo heli theo phản ứng:
411H ⎯⎯ → 24 He + 2 0+1e (*)
Năng lượng này có cường độ rất mạnh là 3,846  1026 J/s cho toàn bộ mặt trời. Biết:
1 4 0 0
Nguyên tử/ Hạt 1 H 2 He +1 e −1 e
Khối lượng (theo u) 1,00783 4,002604 0,00054858 0,00054858
a) Tính khối lượng hiđro đã tham gia vào phản ứng (*) trong 1 giây.
b) Với lượng hiđro trên mặt trời hiện tại, sau bao lâu thì mặt trời sẽ ngừng chiếu sáng?
Biết: 1eV = 1,602.10-19J; 1u.c2 = 931,5 MeV; một năm có 365 ngày.
Câu Đáp án Điểm
1 a)Năng lượng phát ra của phản ứng trên là
(1 đ) ∆E = ∆m. c 2 = (mhạt nhân He + 2me − 4mℎạ𝑡 𝑛ℎâ𝑛 𝐻 ). c 2 .Hay:

0,25

= -24,705 MeV = -24,705 x 1,602.10-13 = -39, 577.10-13J


Dấu (-) thể hiện năng lượng tỏa ra.
Trong một giây số nguyên tử Heli sinh ra là:
3,846. 1026
𝑁= = 9,72. 1037
39, 577. 10−13
Số mol Heli sinh ra trong một giây :
N 9, 72 1037
nHe = = = 1, 614 1014 mol 0,25
N A 6, 022 10 23

Khối lượng hiđro mất đi trong một giây là:


4 x 1,614.1014 x 1,00783 = 6,5066.1014 gam.
b)
Khối lượng mặt trời:
4 4 1,392 106
m = V  d =  r3  d =   (  105 )3  1, 408 = 1,9875  1033 g
3 3 2
Khối lượng hiđro trên mặt trời là : 0,25
33
= 1,46.10 gam.
Thời gian lượng hiđro tham gia phản ứng (*) hết:
1,46.1033
= = 2,244. 1018 𝑠 ≈ 7,12. 1010 𝑛ă𝑚 0,25
6,5066.1014
Vậy sau 7,12  1010 năm thì mặt trời mới ngừng chiếu sáng.
CÂU 2:
2.1. Nghiên cứu phản ứng phân hủy clo đioxit trong môi trường kiềm:
2ClO2 + 2OH- → ClO2- + ClO3- + H2O (1)
Các số liệu thực nghiệm thu được ở bảng sau:
Thí nghiệm [ClO2]o, mol/L [OH-]o, mol/L Tốc độ đầu, mol/(L.s)
1 0,005 0,010 5,75 x 10-5
2 0,010 0,010 2,30 x 10-4
3 0,010 0,005 1,15 x 10-4
a) Xác định bậc riêng phần của ClO2, OH-. Viết biểu thức tốc độ phản ứng.
b) Xác định hằng số tốc độ của phản ứng (1) và cho biết đơn vị của hằng số tốc độ phản ứng.
2.2. Vi khuẩn Mycobacterium avium – thường là nguyên nhân gây ra các bệnh về đường hô hấp và chống
lại được hầu hết các tác nhân kháng khuẩn – có thể được phát hiện trong nước bể bơi. Do đó, phương pháp
xử lý nước bằng ClO2 thường được sử dụng để loại bỏ vi khuẩn này. Các nhà nghiên cứu đã xác định được
ở nhiệt độ 5oC hằng số tốc độ vô hoạt mầm bệnh là 0,267 L.mg-1.ph-1 và ở nhiệt độ 30oC là 3,45 L.mg-1.ph-
1
. Hãy tính năng lượng hoạt hóa Ea của quá trình này. Biết Ea không đổi trong suốt quá trình.
Câu Đáp án Điểm
a - b
2 a) Tại thời điểm t = 0 v = k [ClO2] [OH ]
(1,0 đ) Từ TN1 và TN2:
v1 k.(0,005)a .(0,01)b 5,75.10-5
= = → a=2
v 2 k.(0,01)a .(0,01)b 2,30.10-4
Từ TN2 và TN3:
0,25
v 2 k.(0,01)a .(0,01) b 2,3.10-4
= = → b=1
v3 k.(0,01)a .(0,005) b 1,15.10-4
v = k.[ClO2]2[OH-] 0,25
v
k=
b) [ClO2 ]2 [OH − ]
0,25
→ k1 = k2 = k3 = k = 230 (M-2 s-1) 0,25
2.2.
0,25
0,25

CÂU 3:
a) Xác định công thức các sản phẩm A–F và hoàn thành các phản ứng theo chuyển hóa sau:

Khi cho phosphorus phản ứng với lượng dư halogen, nó có thể tạo thành các hợp chất phối trí năm
như PCl5. Các phosphorus pentahalide dạng hỗn tạp như PF2Cl3 được điều chế bằng cách thêm một halogen
vào phosphorus trihalide của halogen thứ hai.
b) Vẽ cấu trúc Lewis của các phân tử PCl5 và PF2Cl3.
c) Sử dụng thuyết VSEPR, hãy dự đoán dạng hình học phân tử của PCl5 và PF2Cl3.
d) Ước lượng độ phân cực của các phân tử PCl5 và PF2Cl3.
e) So sánh độ dài liên kết P-Cl trục với độ dài liên kết P-Cl biên trong PCl5.
f) Vẽ sơ đồ lai hóa của phân tử PF2Cl3 và ước tính các orbital lai hóa nào được sử dụng để tạo thành
các liên kết trục và biên.
Ý Đáp án Điểm
a)
b)

c) Hình học phân tử: Lưỡng tháp tam giác.


d) Dạng hình học phân tử của PCl5 và PF2Cl3 là lưỡng tháp tam giác với sự phân bố điện
tích đối xứng quanh nguyên tử trung tâm. Do đó, các phân tử không phân cực.
e) Các liên kết P-Cl trục dài hơn các liên kết P-Cl biên bởi lực đẩy cặp liên kết cặp liên
kết. Có hai kiểu liên kết P-Cl trong phân tử này. Mỗi liên kết P-Cl biên tạo thành hai
góc liên kết 90o và hai góc liên kết 120o với các liên kết khác trong phân tử. Mỗi liên
kết P-Cl trục tạo thành ba góc liên kết 90o và một góc liên kết 180o với các liên kết
khác.
f)

CÂU 4:
4.1. Cho m gam hỗn hợp bột X gồm FexOy, CuO, Cu (x, y nguyên dương) vào 600 ml dung dịch HCl
1M, thu được dung dịch Y (không chứa HCl) và còn lại 6,4 gam kim loại không tan. Cho Y tác dụng
với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được 102,3 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác
định giá trị m.
4.2. Hỗn hợp E gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3 và FeCO3. Nung 51,360 gam E trong bình kín chứa 0,060 mol khí
O2 thu được chất rắn X (chỉ gồm Fe và các oxit) và 0,120 mol khí CO2. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl
nồng độ 14,600% thu được 8,064 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa muối. Cho tiếp dung dịch
AgNO3 dư vào Y thu được 292,920 gam kết tủa gồm Ag và AgCl. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính
nồng độ phần trăm của FeCl2 trong dung dịch Y.
Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM
4.1. nHCl=0,6→ nO trong X = 0,3 0.25
2+ 2+ -
Dung dịch Y gồm (Fe , Cu , Cl )
m↓=mAgCl + mAg↓=0,6.143,5 + mAg↓=102,3→nAg=0,15 mol→nFe2+=0,15 0.25
2+ 2+ -
Áp dụng bảo toàn điên tích:2 nCu +2nFe =nCl
Suy ra nCu2+=0,15 0.25
Vậy: m=0,15.64+ 0,15.56+ 0,3.16+6,4= 29,2 gam 0.25
4.2.

CÂU 5:
5.1.
a) Hãy dựa vào các thông tin được cung cấp để xác định công thức phân tử của các hợp chất được kí hiệu
là A, B, C và D trong sơ đồ dưới đây :
S (l­u huúnh) ⎯⎯⎯
+ Cl 2
130o C
→ A ⎯⎯⎯⎯+ Cl 2
xóc t¸c Fe3+
→ B ⎯⎯⎯
+ O2
→ C +D
Biết:
- A là một chất lỏng màu vàng chứa 52,5% Cl và 47,5% S (biết phân tử của A chỉ chứa 2 nguyên tử S).
Chất A được dùng để sản xuất thuốc nhuộm lưu huỳnh, thuốc diệt côn trùng và cao su tổng hợp.
- B là một chất lỏng màu đỏ dễ hút ẩm. Biết chất B được sử dụng trong các phản ứng tổng hợp hữu cơ.
- C là một chất lỏng không màu chứa 59,6% Cl, 26,95% S và 13,45% O. Biết chất C có trong thành
phần của một loại pin Liti.
- D có khối lượng phân tử 135 g.mol–1. Chất D có thể được tạo thành từ phản ứng trực tiếp giữa chất
C với O2.
b) Những thay đổi chính nào có thể xảy ra khi bảo quản lâu dài hai dung dịch: (i) axit sunfuhiđric; (ii) dung
dịch H2SO4 đậm đặc trong hai bình thủy tinh trong suốt riêng biệt (có miệng bình bị hở)? Giải thích bằng
phương trình hóa học.
Câu Đáp án Điểm
a) A S2Cl2 B SCl2 C SOCl2 D SO2Cl2 1,0
b) (i) Bình chứa dung dịch axit sunfuhiđric xuất hiện vẩn đục do có kết tủa lưu huỳnh
sinh ra:
1 0,25
H2S + O2 → H2O + S↓
2
(ii) Bình chứa dung dịch H2SO4 đậm đặc: có cặn màu đen xuất hiện do sự than hoá
các chất bẩn có trong không khí. 0,25
H2SO4
Cn(H2O)m ⎯⎯⎯⎯ → nC + mH2O
5.2. a) Hàm lượng cho phép của tạp chất lưu huỳnh trong nhiên liệu là 0,30%. Người ta đốt cháy hoàn toàn
100,0 gam một loại nhiên liệu và dẫn sản phẩm cháy (giả thiết chỉ có CO2, SO2 và hơi nước) qua dung dịch
KMnO4 có nồng độ 5,0.10-3M thì thấy thể tích dung dịch KMnO4 đã phản ứng vừa hết với lượng sản phẩm
cháy trên là 625 mL. Hãy tính toán và cho biết nhiên liệu trên có được phép sử dụng hay không?
b) Hòa tan 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam dung dịch HNO3 có nồng độ 50,4%, sau
khi kim loại tan hết thu được dung dịch X và V lit (đktc) hỗn hợp khí B. Cho 500 mL dung dịch KOH 1M
vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng
không đổi thu được 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không
đổi thu được 41,05 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính nồng độ phần trăm của Fe(NO3)3
trong dung dịch X.
Câu Đáp án Điểm
1.4 a) Phương trình phản ứng: S + O2 → SO2 (1)
(1,0 đ) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 (2)
0,25
5 5
Từ PT (1) và (2)  n S = n SO2 = n KMnO4 =  0,625  0,005 = 7,8125.10 −3 mol
2 2
−3
7,8125.10  32
%m S =  100% = 0,25% < 0,30%
100 0,25
Vậy nhiên liệu trên được phép sử dụng.
n HNO3 = 0,7(mol)

b) Ta có :  .
n KOH = 0,5(mol)

Theo đề bài, 16 gam là oxit
BTKL 16 − 11,6
⎯⎯⎯ → n Trong
O
oxit
= = 0, 275(mol)
16
Fe : a  ⎯⎯⎯
BTKL
→ 56a + 64b = 11,6 a = 0,15(mol) 0,25
Và 11,6  →  BTE →
Cu : b  ⎯⎯⎯ → 3a + 2b = 0,55 b = 0,05(mol)
BTNT.K
+ Nếu T mà chỉ có KNO2 thì ⎯⎯⎯⎯
→ mKNO2 = 0,5.85 = 42,5  41,05 (Vô lý).
KNO2 : x  ⎯⎯⎯→ 85x + 56y = 41,05 x = 0, 45(mol)
BTKL

Như vậy T là : 41,05  →  BTNT.K →


KOH : y  ⎯⎯⎯⎯ → x + y = 0,5  y = 0,05(mol)
Cu 2 + : 0,05
 3+
Fe : t
Vậy X là :  BTNT.Fe
 ⎯⎯⎯⎯ → Fe 2+ : 0,15 − t
 −
 NO3 : 0, 45
BTDT 0,25
⎯⎯⎯ → 0,05.2 + 3t + 2(0,15 − t) = 0, 45 → t = 0,05(mol)
BTKL
⎯⎯⎯ →11,6 + 0,7.63 = 11,6 + 0, 45.62 + m B + 0,35.18 → m B = 9,9(gam)
0,05.242
→ %Fe(NO3 )3 = = 13,565%
11,6 + 87,5 − 9,9

Câu 6:
1. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế isoamyl axetat (Y) (tinh dầu chuối) theo sơ đồ hình vẽ dưới:
Cho các phát biểu sau, phát biểu nào đúng/sai?
a) Các chất điều chế trực tiếp Y gồm CH3-COOH,
(CH3)2CH-CH2-CH2-OH
b) Nước trong ống trên hình vẽ có tác dụng làm lạnh để
ngưng tụ chất Y.
c) Phản ứng trong bình cầu là phản ứng thuận nghịch.
d) Trong bình cầu cần thêm axit sunfuric đặc nhằm hấp
thụ nước và xúc tác cho phản ứng
e) Chất lỏng Y được sử dụng làm hương liệu trong sản
xuất bánh kẹo
f) Có thể sử dụng giấm ăn (dung dịch CH3COOH 2%) cho quá trình điều chế trên.
2. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:

Câu 7:
3. Xác định cấu tạo các chất trong sơ đồ sau:

4. Xác định cấu tạo của các chất từ X1 đến X8

Câu 7: ( 2 điểm) Điểm


1

You might also like