You are on page 1of 4

CÁC PHẢN ỨNG NGƯNG TỤ CỦA CÁC HỢP CHẤT CARBONYL

7.4. Các phản ứng ngưng tụ của các hợp chất cacbonyl
7.4.1. Ngưng tụ andol
Các phản ứng ngưng tụ andol được xúc tác bằng bazơ và axit tạo ra hợp chất b–hydroxy cacbonyl,
được gọi là andol.
O OH O OH 2 O H
H 3O

H
C CH
CH2  H
C
CH
CH H 3O + H
C 
C
C
 CH3
CH3 H 2 O CH3

H H
Andol, m é t -hydroxy a nde hit H 2O Ande hit - không no

Cơ chế phản ứng được chỉ ra ở hình 25.

Hình 25. Cơ chế phản ứng andol


7.4.2. Ngưng tụ Andol nội phân tử
Hình 26. Ngưng tụ andol nội phân tử.
7.4.3. Ngưng tụ Andol chéo

Hình 27. Phản ứng andol chéo


7.4.4. Ngưng tụ Knoevenagel
Các phản ứng ngưng tụ không bị giới hạn cho các andehit và xeton. Hợp chất bất kì, có thể cho một
anion, thì có thể tấn công nhóm cacbonyl để cho sản phẩm.

Hình 28. Phản ứng ngưng tụ Knoevenagel


Nhiều phản ứng khác, một vài phản ứng có tên gọi, nhiều phản ứng không có tên gọi, trong đó chúng
bao gồm sự cộng hợp của một anion phức vào nhóm cacbonyl. Nguồn anion nucleophil không phải luôn
là andehit hoặc xeton. Chẳng hạn, xyclopentadien (pKa = 15) là một axit đủ mạnh để cho một anion khi
được xử lí với bazơ, và ion xyclopentadienyl có thể cộng hợp vào các andehit hoặc xeton. Kết quả cuối
cùng tạo thành chất có màu là các funven.
Hình 29. Phản ứng tạo thành funven
7.4.5. Phản ứng Michael
Phản ứng hoá học đặc biệt quan trọng liên quan đến hợp chất cacbonyl a,b–không no là phản ứng
Michael.
Các liên kết đôi cacbon–cacbon bình thường không có khả năng phản ứng với các nucleophil. Ngược
lại, nhiều nucleophil cộng hợp dễ dàng vào các liên kết đôi của các hợp chất cacbonyl a,b–không no theo
phản ứng Michael.

Hình 30. Cơ chế cộng hợp Michael vào các hợp chất cacbonyl a,b–không no

Hình 31. Cộng hợp Michael vào các hợp chất cacbonyl a,b–không no
7.4.6. Sự kết vòng Robinson
Một trong các trình tự thường gặp là một tổ hợp của các ngưng tụ Michael và andol nội phân tử
Hình 32. Cơ chế phản ứng Robinson
7.4.7. Phản ứng mannich
Andehit hay xeton được đun nóng với một chất xúc tác axit khi có mặt của formandehit và một amin.
Sau đó, ion amoni được tạo thành ban đầu được xử lí với bazơ để giải phóng sản phẩm cuối cùng là amin
tự do.

Hình 33. Cơ chế phản


ứng Mannich.

You might also like