You are on page 1of 38

PHẦN 2.

HÓA HỮU CƠ
Bài 7. ANCOL-PHENOL-ETHER
Câu dễ:
1. Ancol là:
A. Dẫn xuất của hydrocarbon do sự thay thế một hay nhiều nguyên tử hydro
của hydrocarbon bằng một hay nhiều nhóm hydroxyl
B. Dẫn xuất của ankan
C. Dẫn xuất của hydrocarbon do sự thay thế nhiều nguyên tử hydro
D. Dẫn xuất của hydrocarbon do sự thay thế nhiều nhóm hydroxyl
2. Căn cứ vào cấu tạo của gốc hydrocacbon ancol được chia thành mấy loại:
A. A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
3. Căn cứ vào số lượng nhóm –OH người ta chia ancol thành:
A. mono alcol, polyalcol B. mono alcol
C. polyalcol D. loại khác
4. Căn cứ vào nhóm –OH đã được gắn vào carbon bậc I, bậc II hay bậc III, người
ta chia ancol thành
A. Alcol bậc I, bậc II hay bậc III C. Alcol bậc II hay bậc III
B. Alcol bậc I, bậc II D. Alcol bậc I, bậc III
5. Ancol béo là alcol có:
A. Nhóm –OH liên kết với gốc hydrocarbon béo. Tùy vào gốc hydrocarbon
là no hay không no, mạch thẳng hay mạch vòng người ta còn phân biệt alcol
béo no, không no, alcol vòng
B. Nhóm –OH liên kết với gốc hydrocarbon béo.
C. Nhóm –OH liên kết với gốc hydrocarbon không no
D. Nhóm –OH liên kết với gốc hydrocarbon mạch vòng
6. Ancol thơm là alcol có:
A. Nhóm –OH liên kết với mạch nhánh của gốc hydrocarbon thơm
B. Nhóm –OH liên kết với mạch nhánh của gốc hydrocarbon béo
C. Nhóm –OH liên kết với mạch nhánh của gốc hydrocarbon vòng
D. Nhóm –OH liên kết với mạch nhánh của gốc hydrocarbon không no
7. Phản ứng của alcol với natri không mạnh bằng phản ứng của nước với natri vì:
A. Nguyên tử H trong nhóm –OH của alcol không linh động bằng nguyên tử
H trong nhóm –OH của nước
B. Nguyên tử H trong nhóm –OH của alcol linh động hơn nguyên tử H trong
nhóm –OH của nước
C. Hằng số điện li Ka của nước thấp hơn hằng số điện li Ka của alcol
D. Hằng số điện li Ka của nước bằng hằng số điện li Ka của alcol
8. Sự phân cực của liên kết –OH trong nhóm alcol giảm đi so với nước do:
A. Liên kết O-H phân cực về phía O và trong alcol béo no gốc R gây ra hiệu
ứng cảm ứng đẩy electron
B. Liên kết O-H phân cực về phía O và trong alcol béo no gốc R gây ra hiệu
ứng cảm ứng hút electron
C. Liên kết O-H phân cực về phía H và trong alcol béo no gốc R gây ra hiệu
ứng cảm ứng đẩy electron
D. Liên kết O-H phân cực về phía H và trong alcol béo no gốc R gây ra hiệu
ứng cảm ứng hút electron
9. Trong phản ứng tạo ester của alcol với acid người ta tăng tốc nhờ acid vì:
A. Đây là phản ứng thuận nghịch, sự có mặt của acid sulfuric đậm đặc vừa
đóng vai trò xúc tác vừa làm tăng hiệu suất phản ứng do khả năng hút
nước
B. Đây là phản ứng xảy ra theo chiều thuận, sự có mặt của acid sulfuric đậm
đặc vừa đóng vai trò xúc tác vừa làm tăng hiệu suất phản ứng do khả
năng hút nước
C. Đây là phản ứng xảy ra theo chiều nghịch, sự có mặt của acid sulfuric
đậm đặc vừa đóng vai trò xúc tác vừa làm tăng hiệu suất phản ứng do khả
năng hút nước
D. Đây là phản ứng thuận nghịch, sự có mặt của acid sulfuric đậm đặc đóng
vai trò xúc tác vừa làm tăng hiệu suất phản ứng
10.Cùng với một acid, tốc độ phản ứng ester hóa của alcol giảm dần theo dãy:
A. Alcol bậc I > alcol bậc II > alcol bậc III
B. Alcol bậc I < alcol bậc II < alcol bậc III
C. Alcol bậc I > alcol bậc II, alcol bậc II < alcol bậc III
D. Alcol bậc I < alcol bậc II, alcol bậc II > alcol bậc III
11.Phenol là dẫn xuất của hydrocarbon thơm do:
A. Sự thay thế một hay nhiều nguyên tử H của vòng benzene bằng nhóm -
OH
B. Sự thay thế một nguyên tử H của vòng benzene bằng nhóm –OH
C. Sự thay thế nhiều nguyên tử H của vòng benzene bằng nhóm –OH
D. Sự thay thế một hay nhiều nguyên tử H của vòng benzene bằng nhóm -
CO
12.Tính acid của phenol thể hiện qua phương trình phản ứng nào sau đây:
A.C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
B. C6H5OH + NaCl → C6H5ONa + HCl
C. C6H5OH + Na → C6H5ONa + 1/2H2
D. C6H5OH + K → C6H5OK + 1/2H2
13.Giải thích cơ chế của phản ứng sau:

A. Do trong vòng benzene có hiệu ứng liên hợp –C làm tăng độ phân cực
của nhóm –OH
B. Do trong vòng benzene có hiệu ứng liên hợp +C làm tăng độ phân cực
của nhóm –OH
C. Do trong vòng benzene có hiệu ứng liên hợp –C làm giảm độ phân cực
của nhóm –OH
D. Do trong vòng benzene có hiệu ứng liên hợp +C làm giảm độ phân cực
của nhóm –OH
14.Sắp sếp sự tăng dần tính acid của các chất sau:

A. 1<2<3 B. 2<3<1 C. 2<1<3 D. 3<2<1


15.Ether là những hợp chất có công thức chung:
A. R-O-R’ B. R-OH C. R-O-O-R’ D. R-CHO
16.Người ta thường dung kim loại nào để loại nước trong ether
A. Na B. Fe C. Cu D. Mg

Câu Khó
17.Sản phẩm của phản ứng sau là gì

A. NaO-CH2-CH2-ONa B. NaO-(CH2-CH2)2-ONa
C. NaO-CH2-CH3 D. NaO-CH2-ONa
18.Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
C2H5OH + PCl5 → …
A. C2H5Cl + HCl + POCl3 B. C2H5OP + HCl
C. C2H5Cl + POCl3 D. C2H5Cl + HCl
19.Xác định A, B trong chuỗi phản ứng sau:

A B

A. Cl-CH2-CH2-OH, Cl-CH2-CH2-Cl
B. Cl-CH2-CH2-OCl, Cl-CH2-CH2-OH
C. Cl-CH2-CH2-OCl, Cl-CH2-CH2-Cl
D. Cl-CH2-CH2-OH, Cl-CH2-CH2-OCl
20.Xúc tác cho phản ứng tạo ester sau là gì:

A. 140oC, H2SO4 đặc B. 160oC, H2SO4 đặc


C. 200oC, H2SO4 đặc D. 180oC, H2SO4 đặc
21.Sản phẩm của phản ứng sau là gì:

A. C2H5-O-C2H5 + H2O B. C2H5-C2H5 + H2O


C. C2H5-CO-C2H5 + H2O D. C2H5-O-CH3 + H2O
22. Xúc tác cho phản ứng sau là gì
CH3CH2CH2OH → CH3-CH =CH2 + H2O
A. H2SO4 đặc hay ZnCl2 hoặc cho hơi alcol đi qua Al2O3 ở 375oC
B. H2SO4 đặc
C. ZnCl2
D. Al2O3, 375oC
23. Sản phẩm của phản ứng sau là gì

A. C6H5-CHO B. C6H5-CH3 C. C6H6 D. C6H5-COOH


24.Sản phẩm của phản ứng sau là gì

A. CH3-(CH2)6-COOH B. CH3-(CH2)6-OH
C. CH3-(CH2)6-CH3 D. HOC-(CH2)6-CHO
25.Sản phẩm của phản ứng sau là gì
A. CH3-(CH2)6-CHO B. CH3-(CH2)6-OH
C. CH3-(CH2)6-CH3 D. HOC-(CH2)6-COOH
26.Sản phẩm của phản ứng sau là gì

A. B. C6H6 C. C6H5-OH D. C6H5-CHO


27.Sản phẩm của phản ứng sau là gì

A. B. C6H6 C. C6H5-CH3 D. C6H5CHO


28.Sản phẩm của phản ứng sau là gì:

A. C6H5OOC-CH3 + CH3COOH B. C6H5-COOH+ CH3COOH


C. C6H5-CH3 + CH3COOH D. C5H5OOC-CH3 + CH3CHO
29.Sản phẩm của phản ứng sau là gì:

A. C6H5OCOCH3 + HCl B. C6H5OCOCH3 + HCl


C. C6H5COOH + HCl D. C6H5CH3 + HCl
30.Sản phẩm của phản ứng sau là gì:
A. C6H5OCH3 + NaCl B. C6H5OCH3 + NaCl
C. C6H5OCOCH3 + NaCl D. C6H5OH + NaCl
31.Sản phẩm của phản ứng sau là gì:

A B

C D

32.Sản phẩm của phản ứng sau là gì:

A. o-nitro phenol và p-nitro phenol


B. o-nitro phenol
C. p-nitro phenol
D. m-nitro phenol
33.Sản phẩm của phản ứng sau là gì:

A.
B. C6H5OCl + Fe(OH)3
C. Không xảy ra
D. C6H5OFe + HCl
34. Sản phẩm của phản ứng sau là gì:

A. B. C6H6 C. C6H5COOH D. C6H5CHO


35.Sản phẩm của phản ứng sau là gì:
CH3-O-C2H5 + HI →
A. CH3I + C2H5I + H2O B. CH3I + C2H5I
C. CH3I + H2O D. C2H5I + H2O
36.Sản phẩm của phản ứng sau là gì:

A. B. C2H5-OCO-C2H5
C. C2H5-COOH D. C2H5-OCO-CH3
Câu trung bình
37.Trinitro glycerin là thuốc chữa
A. Cơn đau thắt ngực
B. Cơn đau tim
C. Cơn đau đại tràng
D. Cơn đau thận
38. Mannitol được dùng làm thuốc:
A. Chữa phù não trong tai biến mạch máu não, hạ nhãn áp
B. Còi xương
C. Đau dây thần kinh tọa
D. Thoát vị đĩa đệm

39. Alcol methylic là một chất cự kì độc đối với cơ thể, nó có thể:
A. Gây mù vĩnh viễn, chỉ một lượng nhỏ có thể gây chết người
B. Gây loét dạ dày
C. Gây rối loạn tiêu hóa
D. Gây viêm phổi
40.Người ta thường dùng phenol để:
A. Tẩy uế nhà cửa và sát trùng dụng cụ. Trong công nghiệp dung để tổng
hợp phẩm nhuộm và các chất dẻo
B. Sát trùng vết thương hở
C. Tổng hợp vật liệu polymer
D. Tổng hợp thuốc đau khớp
41.Diethyl ether C2H5-O-C2H5 được dùng làm
A. Thuốc gây mê B. Thuốc tăng huyết áp
C. Thuốc hạ huyết áp C. Men tiêu hóa
42.Đivinyl ether được dùng làm
A. Thuốc gây mê B. Thuốc tăng huyết áp
C. Thuốc hạ huyết áp C. Men tiêu hóa

Bài 8. Aldehyd, ceton và glucid


Câu dễ
1. Aldehyd và ceton là những loại hợp chất mà trong phân tử của nó có nhóm:
A. Carbonyl B. Carboxyl C. hydroxyl D. amid
2. Khi nhóm carbonyl liên kết với một gốc hydrocarbon và một nguyên tử H thì
hợp chất được gọi là:
A. Aldehyd B. Ceton C. Acid carboxylic D. Alcol
3. Khi nhóm carbonyl liên kết với hai gốc hydrocarbon thì hợp chất được gọi là:
A. Ceton B. Aldehyd C. Alcol D. Phenol
4. Căn cứ vào cấu tạo của gốc hydrocarbon có thể chia aldehyde hay ceton thành:
A. Hai loại B. Ba loại C. Bốn loại D. Năm loại
5. Aldehyd và ceton béo có những loại đồng phân nào sau đây
a. Đồng phân về nhóm chức
b. Đồng phân về mạch carbon
c. Đồng phân về vị trí nhóm chức
d. Đồng phân hình học
A. a, b, c B. a, b, c, d C. a, b, d D. b, c, d
6. Trong điều kiện thường
A. Aldehyd formic là chất khí, các aldehyde khác là chất lỏng trừ
aldehyde palmitic là chất rắn nóng chảy ở +34oC
B. Aldehyd formic là chất khí, các aldehyde khác là chất
C. Các aldehyde là chất lỏng trừ aldehyde palmitic là chất rắn nóng chảy
ở +34oC
D. Các aldehyd là chất khí trừ aldehyde palmitic là chất rắn nóng chảy ở
+34oC
7. Sắp xếp các chất sau theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi: (1) HCHO, (2) CH3-
COOH, (3) CH3CH2-CHO, (4) CH3CH2CH2CHO
A. 1<2<3<4 B. 2<3<4<1 C. 4<3<2<1 D. 3<4<1<2
8. Sắp xếp các chất sau theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi: (1) CH3COCH3, (2)
CH3COC2H5, (3) C2H5COC2H5, (4) C6H5COCH3
A. 1<2<3<4 B. 2<3<4<1 C. 4<3<2<1 D. 3<4<1<2
9. Aldehyd và aceton đều có phản ứng cộng với các hợp chất có công thức chung
là HA vì:
A. Liên kết π trong nhóm carbonyl C=O bị phân cực về phía O có độ âm
điện lớn hơn
B. Liên kết π trong nhóm carbonyl C=O bị phân cực về phía C có độ âm
điện nhỏ hơn
C. Liên kết π trong nhóm carbonyl C=O không bị phân cực về phía O hay C
D. Liên kết π trong nhóm carbonyl C=O không bị phân cực về phía O có độ
âm điện lớn hơn
10. Phản ứng cộng của aldehyde và ceton xảy ra theo cơ chế:
A. Cộng nucleophile AN B. Cộng electronphil AE
C. Cộng gốc D. SN1
11. Khả năng cộng hợp bisulfit vào nhóm carbonyl của ceton
A. Kém hơn aldehyde B. Tốt hơn aldehyde
C. Giống aldehyde C. Không so sánh được với aldehyd
12.Glucid hay hydratcarbon là những hợp chất tự nhiên có công thức chung:
A. Cn(H2O)m B. Cn(H2O) C. C2(H2O)m D. Cn(H2O)2
13. Công thức cấu tạo nào dưới đây có tên là gì

A. α-D-glucopiranozơ B. β-D-glucopiranozơ
C. α-D-glucofuranozơ D. β-glucofuranozơ
14. Công thức cấu tạo nào dưới đây có tên là gì?
A. β -D-glucopiranozơ B. α -D-glucopiranozơ
C. α-D-glucofuranozơ D. β-glucofuranozơ
15. Công thức cấu tạo nào dưới đây có tên là gì?

A. β-glucofuranozơ B. β-D-glucopiranozơ
C. α-D-glucofuranozơ D. α-D-glucopiranozơ
16. Công thức cấu tạo nào dưới đây có tên là gì?

A. α-D-glucofuranozơ B. β-D-glucopiranozơ
C. α-D-glucopiranozơ D. β-glucofuranozơ
17. Công thức cấu tạo nào dưới đây có tên là α-D-glucofuranozơ

A. b B. a C. c D. d
18. Công thức cấu tạo nào dưới đây có tên là β-glucofuranozơ
A. a B. c C. b D. d

19. Công thức cấu tạo nào dưới đây có tên là α-D-glucopiranozơ

A. d B. a C. c D. b

20. Công thức cấu tạo nào dưới đây có tên là β-D-glucopiranozơ

A. c B. a C. b D. d

21. Đường saccarit là hợp chất của loại monosaccarit nào?

A. α-D-glucopiranozơ và β-fructofuranozơ
B. β-D-glucopiranozơ và α-fructofuranozơ
C. α-D-glucopiranozơ và α-D-glucopiranozơ
D. β-fructofuranozơ và β-fructofuranozơ

Câu khó
22.Sản phẩm của phản ứng cộng HSO3Na sau là:

A. B.

C. D.
23.Chất nào sau đây cộng hợp được với NaHSO3
A. CH3-CO-R B. CH3CH2-CO-CH3
C. CH3CH2-CO-R D. CH3CH2CH2-CO-CH3
24. Ceton nào không thực hiện được phản ứng với NaHSO3
A. Ceton có các nhóm R là –C2H5 hoặc cao hơn và các ceton thơm
B. Ceton có các nhóm R là –CH3 hoặc cao hơn và các ceton thơm
C. Ceton có các nhóm R là –C2H5
D. Ceton thơm
25. Sản phẩm của phản ứng sau là:

A. B.

C. D.

26. Phản ứng nào sau đây dung để tách các aldehyde ra khỏi hỗn hợp hoặc để tinh
chế aldehyde:
A.

B.

C.

D.

27.Sản phẩm của phản ứng polyalcol với Cu(OH)2 là

A B
C D

28.Hoàn thành phương trình phản ứng sau

A. B.

C. D.
29.Sản phẩm của phản ứng thủy phân sau là gì:

A. B.

C. D.
30.Hoàn thành phương trình phản ứng sau:
A. B.

C. D.

Bài 9. Acid carboxylic, ester và hợp chất tạp chức có nhóm carboxylic
Câu dễ
1. Acid carboxylic là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử của nó gồm có
A. Nhóm carboxyl liên kết với một gốc hydrocarbon
B. Nhóm carboxyl liên kết với một gốc hydrocarbon vòng
C. Nhóm carboxyl liên kết với một gốc hydrocarbon no
D. Nhóm carboxyl liên kết với một gốc hydrocarbon không no
2. Nhóm –OH trong hợp chất acid carboxylic phân cực là do:
A. Nguyên tử O trong nhóm C=O có độ âm điện lớn hơn nên hút electron
làm cho C mang điện tích +. Mặt khác nó hút electron của O trong nhóm –OH nên
càng phân cực hơn
B. Nguyên tử O trong nhóm C=O có độ âm điện nhỏ hơn nên hút electron
làm cho C mang điện tích +. Mặt khác nó hút electron của O trong nhóm –OH nên
càng phân cực hơn
C. Nguyên tử O trong nhóm C=O có độ âm điện lớn hơn nên đẩy electron
làm cho C mang điện tích - . Mặt khác nó hút electron của O trong nhóm –OH nên
càng phân cực hơn
D. Nguyên tử O trong nhóm C=O có độ âm điện nhỏ hơn nên hút electron
làm cho C mang điện tích - . Mặt khác nó hút electron của O trong nhóm –OH nên
càng phân cực hơn
3. Mức độ phân cực của liên kết O-H phụ thuộc vào gốc R. Nếu R là gốc đẩy
electron và R càng lớn thì liên kết càng kém phân cực, do đó tính acid:
A. Càng yếu B. Càng mạnh
C. Không thay đổi D. Lúc yếu lúc mạnh
4. Mức độ phân cực của liên kết O-H phụ thuộc vào gốc R. Nếu R là gốc đẩy
electron và R càng lớn thì liên kết càng kém phân cực, do đó tính acid:
A. Càng mạnh B. Càng yếu
C. Không thay đổi D. Lúc yếu lúc mạnh
5. Ester hữu cơ là dẫn xuất của acid carboxylic do sự thay thế
A. Nhóm hydroxyl (-OH) của acid bằng nhóm alkoxy (-OR) của alcol
B. Nhóm carbonyl (-COOH) của acid bằng nhóm alkoxy (-OR) của alcol
C. Nhóm carbonyl (-COOH) của acid bằng nhóm hydroxyl (-OH) của alcol
D. Nhóm hydroxyl (-OH) của acid bằng nhóm hydroxyl (-OH) của alcol
6. Ester hoa quả là ester của
A. Acid béo thấp, trung bình với alcol béo thấp, trung bình và có mùi thơm
của quả chín
B. Acid béo cao, trung bình với alcol béo thấp, trung bình và có mùi thơm
của quả chín
C. Acid béo thấp, trung bình với alcol béo cao, trung bình và có mùi thơm
của quả chín
D. Acid béo cao với alcol béo thấp, cao và có mùi thơm của quả chín
7. Glycerid (lipid) là ester của
A. Acid béo cao có số nguyên tử C chẵn, không phân nhánh, với glycerin
B. Acid béo cao có số nguyên tử C lẻ, không phân nhánh, với glycerin
C. Acid béo cao có số nguyên tử C chẵn, phân nhánh, với glycerin
D. Acid béo cao có số nguyên tử C lẻ, phân nhánh, với glycerin
8. Serid (sáp) là ester của
A. Acid béo cao với alcol béo cao
B. Acid béo cao với alcol béo thấp
C. Acid béo trung bình với alcol béo cao
D. Acid béo trung bình với alcol béo trung bình
9. Sterid là ester của
A. Acid béo cao với alcol mạch vòng như sterol
B. Acid thơm với alcol mạch vòng như sterol
C. Acid béo cao với alcol mạch thẳng
D. Acid thơm với alcol thơm
10.Phản ứng sau gọi là phản ứng gì

A. Phản ứng thủy phân hay phản ứng xà phòng hóa


B. Phản ứng trao đổi
C. Phản ứng thế
D. Phản ứng cộng
11.Hydroxy acid là những hợp chất tạp chức có
A. Nhóm hydroxyl –OH và carboxyl –COOH trong phân tử
B. Nhóm hydroxyl –OH trong phân tử
C. Nhóm –COOH trong phân tử
D. Nhóm hydroxyl –OH và carbonyl –CHO trong phân tử
12.Oxo acid là những hợp chất có
A. Hai loại nhóm chức carbonyl và carboxyl trong phân tử
B. Nhóm chức carbonyl trong phân tử
C. Nhóm chức carboxyl trong phân tử
D. Hai loại nhóm chức khác nhau trong phân tử

Câu khó
13.Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
A B

A. HOOC-COONa và NaOOC-COONa
B. NaOOC-COONa và NaOOC-COOH
C. HOOC-COONa và NaOOC-CHO
D. NaOOC-COONa và NaOOC-CHO
14.Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
RCOOH + H-OR’ →
A. R-COOR’ + H2O B. R’-COOR’ + H2O
C. R-COOR + H2O D. R’-COOR + H2O
15.Phản ứng ester hóa (có xúc tác acid xảy ra theo cơ chế nào?

A.
B. Cơ chế cộng gốc
C. Cơ chế thế SN1
D. Cơ chế thế SN2
16.Trong phản ứng khử nhóm –COOH thành nhóm –CHO hay –OH người ta dùng
chất khử nào sau đây
A. LiAlH4 B. H2O2 C. KMnO4 D. K2Cr2O7
17.Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
CH3COOH + PCl5 →
A. CH3COCl + HCl + POCl3 B. CH3COOCl + HCl + POCl3
C. CH3COCl + HCl + PCl3 D. CH3COOCl + HCl + PCl3
18. Xúc tác trong phản ứng sau là
A. P2O5, to B. V2O5, to C. H2SO4 đặc D. LiAlH4
19. Giải thích phản ứng thế giữa acid carboxylic với halogen khi có mặt xúc tác là
phosphor đỏ và ánh sáng mặt trời
A. Do ảnh hưởng của nhóm carbonyl mà nguyên tử H ở carbon α trở nên
linh động hơn
B. Do ảnh hưởng của nhóm -OH mà nguyên tử H ở carbon α trở nên linh
động hơn
C. Do ảnh hưởng của nhóm carbonyl mà nguyên tử H ở carbon α trở nên
kém linh động hơn
D. Do ảnh hưởng của nhóm -OH mà nguyên tử H ở carbon α trở nên kém
linh động hơn
20. Sản phẩm của phản ứng khi đun nóng acid dicarboxylic có từ 4-5 C là

A B

C Không xảy ra D C4H8COOH


21.Hoàn thành phương trình phản ứng sau:
CH3-CO-CH2-COOC2H5 + LiAlH4 →
A. CH3-CHOH-CH2-COOC2H5 B. CH3-CH2-CH2-COOC2H5
C. CH3-CHOH-COOC2H5 D. CH3-CH2-COOC2H5
22.Hoàn thành phương trình phản ứng sau
A. R-CO-NH2 + R’OH B. R-COO-NH2 + R’OH
C. R-CO-NH2 + R’H D. R-COO-NH2 + R’H
23.Hoàn thành phương trình phản ứng sau
C6H5-COOCH3 + NH3 →
A. C6H5-CONH2 + CH3OH B. C6H5-COONH2 + CH3OH
C. C6H5-CONH2 + CH4 D. C6H5-COONH2 + CH4
24.Ester phản ứng với thuốc thử Grignard theo cơ chế nào

A. Cộng nucleophil B. Cộng gốc


C. Thế nucleophil D. Thế electronphil
25. Viết sản phẩm của phản ứng sau

A. R-CH2OH + R’OH B. R-COOH + R’OH


C. R-CH2OH + R’H D. R-COOH + R’H
26.Hoàn thành phương trình phản ứng sau

A. CH2(OH)-COONa + H2O B. CH2(ONa)-COOH + H2O


C. CH2(ONa)-CHO + H2O D. CH2(ONa)-COONa + H2O
27.Hoàn thành phương trình phản ứng sau

A. B.

C. D.
28.Hoàn thành phương trình phản ứng sau

A. B.

C. D.
29.Hoàn thành phương trình phản ứng sau

A. B.
C. CH2COOC2H5 D. CH2COOC2H5
30.Hoàn thành phương trình phản ứng sau

A. B.

C. D.
31.Hoàn thành phương trình phản ứng sau
HOOC-CH2OH + HOOC-CH3 
A. HOOC-CH2OOC-CH3 + H2O B. HOOC-CH2OC-CH3 + H2O
C. HOOC-CH2-CH3 + H2O D. CH3OOC-CH2-CH3 + H2O
32.Hoàn thành phương trình phản ứng sau
A. B.
C. CH3COOH D. Không xảy ra
33.Hoàn thành phương trình phản ứng sau

A. CH3CHO B. CH3OH C. CH4 D. CH3CH2CHO


34. Hoàn thành phương trình phản ứng sau

A. CH3-CO-CH3 B. CH3-COO-CH3
C. CH3-COOH D. CH3-CH2-CHO
35. Alcol acid có nhóm –OH ở vị trí γ, δ có phản ứng ester hóa nội phân tử thành
vòng 5, 6 cạnh gọi là lacton. Hãy hoàn thành phản ứng sau:

A. B.

C. D.
36. Hoàn thành phương trình phản ứng sau
A. B.

C. D.
37. Hoàn thành phương trình phản ứng sau

A. B.

C. D. Không xảy ra
38.Hoàn thành phương trình phản ứng sau

A.

B.

C.

D.
39. Hoàn thành phương trình phản ứng sau
HOOC-CH2CO-CH3 + H2 →
A. HOOC-CH2C(OH)-CH3 + H2 → B.

C. D. Không xảy ra
40. Hoàn thành phương trình phản ứng sau

A. B.

C. D.
Câu trung bình
41.Thành phần chính của dấm ăn là
A. CH3COOH B. C2H5COOH C. C6H5COOH D. CH3COONa
42. Trong công nghiệp dệt acid formic dùng để điều chế:
A. Chất cắn màu B. Phẩm nhuộm
C. Thuốc giảm đau D. Chất bảo quản
43. Acid acetyl salicylic (aspirin) là thuốc
A. Giảm đau, hạ sốt B. Chữa viêm dạ dày
C. Chữa viêm da D. Chữa viêm cơ
44. Natri benzoate dùng làm thuốc
A. Chữa ho B. Chữa cảm cúm
C. Chữa đau bụng C. Chữa đau lưng
45.Metyl salicylat là thuốc
A. Xoa bóp chữa tê thấp
B. Uống chữa đau đầu
C. Bổ sung vitamin
D. Bổ sung khoáng chất
46. Chất có công thức sau (diethyl phtalat) dùng để làm gì
A. Chữa ghẻ B. Chữa đau bụng
C. Chữa đi ngoai D. Chữa sâu răng
Bài 10. Amin, amid và một số hợp chất tạp chức có nhóm amin
Câu dễ
1. Amin là dẫn xuất của NH3 do sự thay thế
A. 1, 2 hay cả 3 nguyên tử H bằng gốc hydrocarbon
B. 1 nguyên tử H bằng gốc hydrocarbon
C. 2 nguyên tử H bằng gốc hydrocarbon
D. 3 nguyên tử H bằng gốc hydrocarbon
2. Amin là dẫn xuất của hydrocarbon do sự thay thế nguyen tử H bằng nhóm
A. Amin (-NH2)
B. Amoniac (NH3)
C. Nitơ (-N=)
D. Amin bậc 2 (-NH-)
3. Trong dung dịch nước, amin tồn tại cân bằng nào sau đây

A.

B.
C. CH3OH + CH3NH2
D. Không xảy ra
4. Trong dung dịch nước, amin tồn tại cân bằng nào sau đây
A.

B.

C.
D. Không xảy ra
5. Tất cả các amin béo đều có tính base mạnh hơn ammoniac vì
A. Hiệu ứng cảm ứng +I của nhóm alkyl đẩy electron làm tăng mật độ
electron trên nguyên tử nitơ
B. Hiệu ứng cảm ứng -I của nhóm alkyl hút electron làm tăng mật độ
electron trên nguyên tử nitơ
C. Hiệu ứng cảm ứng +I của nhóm alkyl hút electron làm giảm mật độ
electron trên nguyên tử nitơ
D. Hiệu ứng cảm ứng -I của nhóm alkyl đẩy electron làm giảm mật độ
electron trên nguyên tử nitơ
6. Amin bậc II có tính base mạnh hơn amin bậc I vì
A. Nguyên tử N trong amin bậc II chịu ảnh hưởng của cảm ứng +I của 2 gốc
alkyl
B. Nguyên tử N trong amin bậc II chịu ảnh hưởng của cảm ứng -I của 2 gốc
alkyl
C. Nguyên tử N trong amin bậc II chịu ảnh hưởng của cảm ứng +I của 1 gốc
alkyl
D. Nguyên tử N trong amin bậc II chịu ảnh hưởng của cảm ứng -I của 1 gốc
alkyl
7. Tính base của amin bậc III yếu hơn amin bậc II và chỉ xấp xỉ bằng amin bậc I vì
A. Ảnh hưởng của hiệu ứng không gian
B. Ảnh hưởng của hiệu ứng cảm ứng
C. Ảnh hưởng của hiệu ứng liên hợp
D. Ảnh hưởng của hiệu ứng siêu liên hợp
8. Amin thơm có tính base yếu hơn amin béo và yếu hơn amoniac vì
A. Đôi electron chưa chia của nitơ liên hợp với electron π của vòng thơm
làm giảm mật độ electron của nguyen tử N
B. Đôi electron chưa chia của nitơ liên hợp với electron π của vòng thơm
làm tăng mật độ electron của nguyen tử N
C. Đôi electron chưa chia của nitơ không liên hợp với electron π của vòng
thơm làm giảm mật độ electron của nguyen tử N
D. Đôi electron chưa chia của nitơ không liên hợp với electron π của vòng
thơm làm tăng mật độ electron của nguyen tử N
9. Amid là dẫn xuất của acid carboxylic do sự thay thế
A. Nhóm hydroxyl bởi nhóm amin
B. Nhóm hydroxyl bằng nhóm carbonyl
C. Nhóm hydroxyl bằng nhóm carboxyl
D. Nhóm hydroxyl bằng nhóm C=O
10.Amid có
A. Tính acid và base rất yếu B. Tính acid
C. Tính acid và base rất mạnh D. Tính base
11.Amin acid là những hợp chất tạp chức có chức
A. Amin –NH2 và carboxyl -COOH
B. Amin –NH2 và carbonyl -CHO
C. Carboxyl -COOH
D. Amin –NH2 và carbonyl >C=O
12.Amin acid acid là hợp chất trong phân tử có
A. Nhóm carboxyl –COOH nhiều hơn nhóm amin –NH2
B. Nhóm carboxyl –COOH ít hơn nhóm amin –NH2
C. Nhóm carboxyl –COOH bằng nhóm amin –NH2
D. Nhóm amin –NH2 nhiều gấp hai lần nhóm carboxyl –COOH
13.Amin acid trung tính là hợp chất trong phân tử có
A. Nhóm carboxyl –COOH bằng nhóm amin –NH2
B. Nhóm carboxyl –COOH ít hơn nhóm amin –NH2
C. Nhóm carboxyl –COOH nhiều hơn nhóm amin –NH2
D. Nhóm amin –NH2 nhiều gấp hai lần nhóm carboxyl –COOH
14.Amin acid base là hợp chất trong phân tử có
A. Nhóm carboxyl –COOH ít hơn nhóm amin –NH2
B. Nhóm carboxyl –COOH nhiều hơn nhóm amin –NH2
C. Nhóm carboxyl –COOH bằng nhóm amin –NH2
D. Nhóm carboxyl –COOH nhiều hơn gấp hai lần nhóm amin –NH2
15.Amin alcol là những hợp chất tạp chức mà trong phân tử có chứa
A. Hai loại nhóm alcol –OH và amin –NH2
B. Hai loại nhóm carboxyl –COOH và amin –NH2
C. Hai loại nhóm carbonyl –CHO và amin –NH2
D. Hai loại nhóm carbonyl >C=O và amin –NH2

Câu khó
16.Hoàn thành phương trình phản ứng sau
CH3NH2 + HNO2 →
A. CH3OH + N2 + H2O B. CH3OH + N2
C. CH3OH + H2O D. CH3NO2 + N2 + H2O
17. Hoàn thành phương trình phản ứng sau
CH3NH2.HCl + NaNO2 →
A. CH3OH + N2 + NaCl + H2O B. CH3OH + N2
C. CH3OH + NH3 + NaCl D. CH3OH + NaCl + H2O
18. Hoàn thành phương trình phản ứng sau

A. B.

C. D. Không xảy ra
19. Hoàn thành phương trình phản ứng sau

A. B.

C. D.
20. Hoàn thành phương trình phản ứng sau

A. B.

C. D.
21. Hoàn thành phương trình phản ứng sau

A. B.
C. D.
22. Amin béo bậc III chỉ có thể phản ứng với acid nitrơ ở nhiệt độ thấp tạo muối
nitrit không bền. Hoàn thành phương trình phản ứng sau

A. B.

C. D.
23. Amin thơm bậc III chỉ có thể phản ứng với acid nitrơ tạo muối nitroso bền.
Hoàn thành phương trình phản ứng sau:

A. B.

C. D.
24. Hoàn thành phương trình phản ứng sau

A.
B.

C.

D.
25. Hoàn thành phương trình phản ứng sau

A. B.

C. D.
26. Hoàn thành phương trình phản ứng sau
C6H5NH3Cl + Br2 →
A. (Br)3C6H2NH3Cl + HBr B. (Br)3C6H2NH3Cl
C. (Br)3C6H2NH3 + HBr D. (Br)3C6H2NH2
27. Hoàn thành phương trình phản ứng sau

A. B.

C. D.
28. Viết phương trình điều chế anilin
A.
B. C6H5Cl + NH2Cl → C6H5NH2
C. C6H5CH3 + NH2Cl → C6H5NH2
D. C6H5CH3 + NH3 → C6H5NH2
29.Hoàn thành phương trình phản ứng sau
CH3-CO-NH2 + HCl →
A. [CH3-CO-N+H3]Cl- B. CH3-CO-NH2
C. [CH3-CO-N+]Cl- D. [CH3-CH2-N+H3]Cl-
30.Hoàn thành phương trình phản ứng sau
CH3-CO-NH2 + HgO →
A. (CH3-CO-NH2)Hg + H2O B. (CH3-CO-NH2)Hg
C. (CH3-CO-NH3+)Hg- D. (CH3-CO-NH)Hg + H2O
31.Hoàn thành phương trình phản ứng sau
CH3-CO-NHNa + ICH3 →
A. CH3-CO-NHCH3 + NaI B. CH3-CO-NHCH3
C. CH3-CO-NCH3 + NaI D. [CH3-CO-NH2]-CH3+ + NaI
32.Hoàn thành phương trình phản ứng sau
CH3-CO-NH2 + HOH →
A. CH3COOH + NH3 B. CH3COOH + NH2OH
C. CH3CHO + NH3 D. CH3CHO + NH2OH
33.Hoàn thành phương trình phản ứng sau
CH3-CO-NH2 + HONO →
A. CH3COOH + N2 + H2O B. CH3COOH + H2O
C. CH3COONO2 + N2 + H2O D. CH3CH2NO2 + N2 + H2O
34.Hoàn thành phương trình phản ứng sau
NH2-CO-NH2 + HONO →
A. CO2 + H2O + N2 B. CO2 + H2O
C. CO2 + H2O + N2O D. CO2 + H2O + NO2
35.Hoàn thành phương trình phản ứng sau

A. B.

C. D.
36.Hoàn thành phương trình phản ứng sau

A. B.

C. D.
37.Hoàn thành phương trình phản ứng sau

A. B.

C. D.
38.Hoàn thành phương trình phản ứng sau

A. B.

C. D.
39. Khi đun sôi dung dịch amin acid trong nước với α-ceto thì nhóm amin acid
chuyển sang α-ceto acid. Hoàn thành phương trình phản ứng sau

A. B.

C. D.
40.Hoàn thành phương trình phản ứng sau

A. B.

C. D.
41.Hoàn thành phương trình phản ứng sau

A. B.

C. D.
42.Hoàn thành phương trình phản ứng sau

A. B.

C. D.
43. Hoàn thành phương trình phản ứng sau
HO-CH2-CH2-NH2 + HCl →
A. [HO-CH2-CH2-NH3]+Cl-
B. OHC-CH2-CH2-NH2
C. HO-CH2-CH2-NH3
D. HOOC-CH2-CH2-NH2 + HCl
Câu trung bình
44.Methyl amin dùng để tổng hợp adrenalin là thuốc
A. Co mạch B. Giãn mạch C. Tăng mạch D. Giảm mạch
45. Anilin dùng để tổng hợp sulfamid là thuốc
A. Kháng khuẩn mạnh B. Chữa đau lưng
C. Chữa đau dạ dày D. Chữa đau bụng
46.Urosulfan là một sulfamid dùng trong các bệnh
A. Nhiễm trùng đường tiết niệu
B. Nhiễm trùng đường hô hấp
C. Nhiễm trùng đường tiêu hóa
D. Nhiễm trùng thận
47. Polyamide dùng để điều chế gramicidin làm thuốc
A. Kháng sinh B. Kháng viêm
C. Kháng khuẩn D. Vacxin
Chương 11. Các hợp chất dị vòng
Câu trung bình
1. Gọi tên hợp chất có công thức cấu tạo sau
A. Furan B. Thiofen C. Pyrol D. Imidazol
2. Gọi tên hợp chất có công thức cấu tạo sau
A. Thiofen B. Pyrol C. Imidazol D. Furan

3. Gọi tên hợp chất có công thức cấu tạo sau

A. Pyrol B. Furan C. Imidazol D. Oxazol

4. Gọi tên hợp chất có công thức cấu tạo sau

A. Imidazol B. Oxazol C. Thiazol D. Pyrolidin


5. Gọi tên hợp chất có công thức cấu tạo sau
A. Oxazol B. Imidazol C. Thiazol D. Pyrol
6. Gọi tên hợp chất có công thức cấu tạo sau
A. Thiazol B. Pyrolidin C. Pyran D. Pyridin

7. Gọi tên hợp chất có công thức cấu tạo sau

A. Pyrolidin B. Pyran C. Pyridin D. Pyrimidin


8. Gọi tên hợp chất có công thức cấu tạo sau
A. Pyran B. Oxazin C. Pyridin D. Pyrimidin
9. Gọi tên hợp chất có công thức cấu tạo sau
A. Pyridin B. Oxazin C. Thiazol D. Pyrimidin
10.Gọi tên hợp chất có công thức cấu tạo sau
A. Pyrimidin B. Pyridin C. Oxazin D. Thiazol

11.Gọi tên hợp chất có công thức cấu tạo sau

A. Oxazin B. Thiazin C. Piperidin D. Purin

12.Gọi tên hợp chất có công thức cấu tạo sau

A. Thiazin B. Piperidin C. Purin D. Indol

13.Gọi tên hợp chất có công thức cấu tạo sau

A. Piperidin B. Purin C. Thiazin D. Inol

14.Gọi tên hợp chất có công thức cấu tạo sau

A. Purin B. Indol C. Quinolin D. Piperidin

15.Gọi tên hợp chất có công thức cấu tạo sau

A. Indol B. Quinolin C. Phenothiazin D. Indol


16.Gọi tên hợp chất có công thức cấu tạo sau
A. Quinolin B. Indol C. Purin D. Thiazin

17.Gọi tên hợp chất có công thức cấu tạo sau

A. Phenothiazin B. Indol C. Quinolin D. Piperidin


18.Nêu hóa tính đặc trưng của các dị vòng nitơ
(1) Tính chất do cấu tạo vòng quyết định
(2) Tính chất do dị tố quyết định
(3) Tính chất do nhóm thế quyết định
(4) Tính chất do nhóm chức OH quyết định
(5) Tính chất do nhóm chức NH2 quyết định
A. (1), (2) B. (1), (2), (3), (4), (5) C. (3), (4), (5) D. (5)
19.Tính base của dị vòng không no yếu hơn di vòng no vì:
A. Hệ thống liên kết không no làm cho mật độ electron ở N giảm đi
B. Hệ thống liên kết không no làm cho mật độ electron ở N tăng lên
C. Vì nguyên tử N đẩy electron
D. Vì nguyên tử N hút electron
20.Tính base của dị vòng thơm yếu hơn di vòng no vì:
A. Hệ thống liên hợp của vòng thơm cho N ở vòng có mật độ electron giảm
đi
B. Hệ thống liên hợp của vòng thơm cho N ở vòng có mật độ electron tăng
lên
C. Vì nguyên tử N đẩy electron
D. Vì nguyên tử N hút electron
21.Chọn câu trả lời đúng:
A. Những dị vòng không có hệ liên hợp kín có tính base mạnh như amin béo
B. Những dị vòng không có hệ liên hợp kín có tính base mạnh hơn amin béo
C. Những dị vòng không có hệ liên hợp kín có tính base yếu hơn amin béo
D. Những dị vòng không có hệ liên hợp kín có tính base mạnh gấp nhiều lần
amin béo
22.Chọn câu trả lời đúng:
A. Tính base của pyridin mạnh hơn anilin một chút.
B. Tính base của pyridin yếu hơn alinin
C. Tính base của pyridin mạnh gấp 2 lần anilin
D. Tính base của pyridin rất yếu so với anilin
23.Tại sao tính base của pyridin mạnh hơn anilin một chút
(1) Cả pyridin và anilin đều có hệ liên hợp kín hoàn chỉnh như vòng benzen
(2) Đôi electron của N trong pyridin không bị giải tỏa
(3) Đôi electron của N trong anilin liên hợp vào vòng benzen làm giảm mật
độ electron của nguyên tử này
(4) Cả pyridin và anilin đều là hợp chất vòng 6 cạnh
A. (1), (2), (3) B. (1), (2), (3), (4) C. (1) D. (1), (2)

You might also like