You are on page 1of 8

Câu 1.

Đun nóng C2H5OH với H2SO4 đặc ở 140 oC, thu được sản phẩm là
A. CH2=CH2. B. CH3-O-CH3. C. C2H5-O-C2H5. D. CH3-CH=O.

Câu 2. Đun nóng methanol với H2SO4 đặc ở 140 oC thu được sản phẩm chính là
A. C2H5OSO3H. B. C2H4. C. C2H5OC2H5. D. CH3OCH3.

Câu 3. Đun hỗn hợp methanol và ethanol với dung dịch sulfuric acid đặc ở nhiệt độ thích hợp thu
được số ether khác nhau là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 4. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế?


A. Đun methanol với H2SO4 đậm đặc tạo thành dimethyl ether.
B. Đốt cháy butan-2-ol trong không khí thu được CO2.
C. Đung propan-1-ol với H2SO4 đậm đặc thu được propene.
D. Cho propan-2-ol phản ứng với CuO thu được acetone.
Câu 5. Ethanol phản ứng với sodium kim loại thu được H2 và sản phẩm hữu cơ là
A. CH3ONa. B. C2H5ONa. C. C2H4ONa2. D. C2H5Na.

Câu 6. Chất nào dưới đây khi phản ứng với potassium thu được mol H2 bằng với số mol alcohol
phản ứng?
A. CH3OH. B. C2H4(OH)2 C. C3H5(OH)3. D. C3H5OH.

Câu 7. Khi cho sodium vào ethanol khan, sản phẩm khí thu được là
A. hydrogen. B. carbon dioxide. C. carbon monoxide. D. Ethylene.

1|Trang
Câu 8. Cho sơ đồ phản ứng

Công thức cấu tạo đầy đủ của X là

Câu 9. Phản ứng giữa cặp chất nào dưới đây thu được sản phẩm hữu cơ là potassium propanoate?
A. propanol và potassium. B. propene và potassium iodide.

C. propyl chloride và potassium hydoroxide. D. propanol và potassium hydoroxide.

Câu 10. Cho x mol alcohol A tác dụng với Na dư thì thu được x mol H2. X có thể là chất nào sau
đây?
A. ethyl alcohol. B. glycerol. C. benzyl alcohol. D. ethylene glycol.

Câu 11. Để phân biệt alcohol đơn chức với alcohol đa chức có ít nhất 2 nhóm -OH liền kề nhau
dùng thuốc thử là
A. nước bromine. B. dung dịch thuốc tím.
C. dung dịch AgNO3. D. Cu(OH)2.
Câu 12. Cho glycerol dư vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2. Hiện tượng quan sát được là
A. Cu(OH)2 tan tạo thành dung dịch trong suốt.
B. Cu(OH)2 tan tạo thành dung dịch màu xanh lam.
C. Xuất hiện kết tủa màu xanh lam.
D. Không có hiện tượng.
Câu 13. [SBT – CTST] Alcohol có phản ứng đặc trưng với Cu(OH)2 là
A. propane-1,2-diol, CH3CH(OH)CH2OH. B. propan-2-ol, CH3CH(OH)CH3.
C. propane-1,3-diol, HOCH2CH2CH2OH. D. ethanol, CH3CH2OH.

2|Trang
Câu 14. [SBT – KNTT] Thuốc thử dùng để nhận biết alcohol nào sau đây?
A. Alcohol bậc I. B. Alcohol bậc II.
C. Alcohol bậc III. D. Alcohol đa chức.
Câu 15. Chất nào dưới đây hoà tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam thẫm?
A. CH3OH. B. HOCH2CH2CH2OH.
C. HOCH2 -CH2OH. D. C2H5OH.
Câu 16. Chất nào dưới đây có thể dùng để phân biệt propan-2-ol và glycerol đựng trong hai ống
nghiệm không dán nhãn.
A. Cu(OH)2. B. NaOH. C. Na. D. H2SO4 loãng.
Câu 17. [TN THPT 2020]: Cho vào ống nghiệm 3 đến 4 giọt dung dịch CuSO4 2% và 1 mL dung
dịch NaOH 10%, thấy có kết tủa màu xanh. Tiếp tục nhỏ vào ống nghiệm 3 đến 4 giọt chất X rồi lắc
nhẹ thì kết tủa tan tạo dung dịch màu xanh lam. Chất X là
A. ethanol. B. benzene. C. glycerol. D. methanol.
Câu 18. Cho dãy các chất sau: methanol, ethanol, ethylene glycol, glycerol, hexane-1,2-diol,
pentane-1,3-diol. Số chất trong dãy hòa tan được Cu(OH)2 là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 19. Cho các hợp chất sau:
(a) HOCH2-CH2OH (b) HOCH2-CH2-CH2OH
(c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH (d) CH3-CH(OH)-CH2OH
(e) CH3-CH2OH (f) CH3-O-CH2CH3
Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là
A. (c), (d), (f). B. (a), (b), (c). C. (a), (c), (d). D. (c), (d), (e).
Câu 20. [SBT – KNTT] Cho các alcohol sau: CH3OH, C2H5OH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3,
CH2(OH)CH2CH2(OH). Số alcohol không hoà tan được Cu(OH)2 là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 21. Cho 4 alcohol: C2H5OH (1); C2H4(OH)2 (2); C3H5(OH)3 (3) và HOCH2CH2CH2OH (4).
Alcohol không hòa tan được Cu(OH)2 là
A. 1, 2 B. 2, 4 C. 1, 4 D. chỉ có 1.
Câu 22. Chất hữu cơ X có đặc điểm: phản ứng với kim loại Na giải phóng khí H2, hòa tan Cu(OH)2
tạo dung dịch màu xanh lam. Tên gọi của X là
A. ethyl chloride. B. propane-1,3-diol. C. ethanol. D. ethylene glycol.

3|Trang
Câu 23. Để chứng minh ethanol có nguyên tử H linh động, nhóm học sinh đã sử dụng phản ứng của
sodium kim loại với ethanol, đồng thời đo thể tích khí hydrogen sinh ra. Một số dụng cụ thí nghiệm
được giáo viên cung cấp cho nhóm học sinh dưới đây:

Trình tự kết nối các dụng cụ thí nghiệm đúng là


A. (4)-(2)-(5)-(1)-(6)-(3). B. (4)-(2)-(5)-(3)-(6)-(1).
C. (4)-(2)-(5)-(3)-(6)-(1). D. (4)-(2)-(5)-(1)-(6)-(6).
Câu 24. Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ

24.1. Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Sodium có thể thay cả 2 nguyên tử H của nước, nhưng chỉ thay 1 nguyên tử H của ethanol.
B. Cả 2 thí nghiệm, sodium đều nổi lên trên bề mặt chất lỏng.
C. Cả hai phản ứng đều là phản ứng toả nhiệt.
D. Phản ứng giữa sodium với ethanol dữ dội hơn với nước.
24.2. Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Chỉ một nguyên tử hydrogen trên nhóm OH của ethanol bị thay thế bởi nguyên tử sodium.
B. Một nguyên tử hydrogen trong nhóm ethyl bị thay thế bởi nguyên tử sodium.
C. Nguyên tử hydrogen trên nhóm OH của alcohol linh động hơn của nước.
D. Phản ứng của sodium với ethanol có thể gây nổ.
Câu 25. Geraniol là nguyên liệu chính để tổng hợp dầu dưỡng hoa hồng, cấu trúc của Geraniol như
hình bên.
Phát biểu nào đưới đây là không đúng?
A. Công thức phân tử của Geraniol là C11H20O.
B. Geraniol làm mất màu dung dịch KMnO4.
C. Geraniol có phản ứng cộng và phản ứng thế.
D. 1 mol Geraniol phản ứng với Na dư thu được 1 gam H2.

4|Trang
Câu 26. Carveol được chiết xuất từ lá ngải cứu tự nhiên
có cấu trúc như hình bên. Phát biểu nào sau đây không
đúng?

A. Carveol là một alcohol thơm. B. Carveol làm mất màu nước bromine.
C. 1 mol carveol phản ứng với 1 mol sodium. D. Công thức phân tử của carveol là C10H16O.
Câu 27. Cho công thức cấu tạo đầy đủ của hợp chất hữu
cơ X như hình bên. Khi hợp chất X phản ứng với
potassium, liên kết hoá học giữa hai nguyên tử bị phá
vỡ là
A. (1). B. (2).

C. (3). D. (4).

Câu 28. Cho 6,4 gam methanol phản ứng với Na dư thu được V lít khí H2 (ở đkc). Giá trị của V là
A. 2,479. B. 4,958. C. 12,395. D. 1,2395.

Câu 29. Khi cho 9,2 gam glycerol tác dụng với Na vừa đủ thu được V lít H2 ở (đkc) Giá trị của V là
A. 2,4790 lít. B. 3,7185 lít. C. 1,2395 lít. D. 2,9748 lít.

Câu 30. Cho 46,4 gam alcohol đơn chức X tác dụng hết với Na tạo ra 0,4 mol khí H2. Alcohol X là
A. ethanol. B. methanol. C. propylic alcohol. D. allyl alcohol.

Câu 31. Cho một lượng alcohol E đi vào bình đựng Na (dư), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thấy khối lượng bình tăng thêm 6,3 gam và có 1,7353 lít khí H2 (đkc) thoát ra. Công thức rượu E là
A. C3H5(OH)3. B. C3H7OH. C. C2H4(OH)2. D. C2H5OH.

5|Trang
Câu 32. Cho 11 gam một hỗn hợp hai alcohol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng hết với
Na, thu được 0,15 mol khí. Công thức của hai alcohol trên là
A. C2H5OH và C4H9OH. B. C2H5OH và C3H7OH.
C. C3H5OH và C4H7OH. D. CH3OH và C2H5OH.

Câu 33. Cho 3,35 gam hỗn hợp X gồm 2 alcohol no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
phản ứng với Na dư thu được 0,025 mol khí H2. Công thức cấu tạo thu gọn của 2 alcohol đó là
A. C5H11OH, C6H13OH. B. C3H7OH, C4H9OH.
C. C4H9OH, C5H11OH. D. C2H5OH, C3H7OH.

Câu 34. Cho Na phản ứng vừa đủ với 15,2 gam hỗn hợp hai alcohol kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng của ethyl alcohol thu được 21,8 gam chất rắn. Công thức phân tử của 2 alcohol là
A. CH3OH, C2H5OH. B. C2H5OH, C3H7OH.
C. C3H7OH, C4H9OH. D.C4H9OH, C5H11OH.

Câu 35. Đun nóng 7,280 gam hỗn hợp hai alcohol no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp với H2SO4 đặc,
140 oC, thu được 3,612 gam hỗn hợp ether. Công thức phân tử của alcohol có phân tử khối nhỏ hơn
là (biết rằng có 60% mỗi alcohol đã tham gia phản ứng ether hóa).
A. C2H5OH. B. C4H9OH. C. CH3OH. D. C3H7OH.

6|Trang
Câu 36. Làm thí nghiệm như hình vẽ. Hiện tượng xảy ra
trong ống nghiệm khi cho dư glycerol, lắc đều là gì?

A. Kết tủa tan, dung dịch có màu xanh lam.

B. Không có hiện tượng gì.


C. Kết tủa vẫn còn, dung dịch có màu trong suốt.
D. Kết tủa không tan, dung dịch có màu xanh.

Câu 37. Có 4 ống nghiệm chứa Cu(OH)2. Thêm vào các ống nghiệm lượng dư của 4 dung dịch
ethane-1,2-diol, propane-1,3-diol, propane-1,2-diol, propane-1,2,3-triol. Hiện tượng xảy ra như hình
sau:

Dung dịch cho vào ống nghiệm 4 là


A. propane-1,3-diol. B. propane-1,2-diol.
C. ethane-1,2-diol. D. propane-1,2,3-triol.
Câu 38. Đun nóng ethyl alcohol với H2SO4 đặc ở 140 °C, thu được sản phẩm chính là
A. (C2H5)2O. B. C2H4. C. (CH3)2O. D. C2H6.

Câu 39. Alcohol nào sau đây có khả năng hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng tạo dung dịch xanh
lam?
A. propane-1,3-diol. B. ethyl alcohol.
C. methanol. D. 2-metylpropane-1,2-diol.
Câu 40. Cho hình vẽ sau:

Hình vẽ trên mô tả thí nghiệm nhằm chứng minh:


A. Glycerol hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam và ethanol không có tính chất này.
B. Glycerol và ethanol đều tác dụng được với dung dịch CuSO4 trong môi trường base.
C. Glycerol và ethanol đều hòa tan được với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
D. Ethanol hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam và glycerol không có tính chất này.

7|Trang
Câu 41. Tiến hành các thí nghiệm xác định cấu tạo của alcohol X (no, mạch hở, phân tử có chứa 3
nguyên tử carbon) như sau:
- Cho a mol X tác dụng hoàn toàn với Na dư, thu được a mol khí H2.
- Cho Cu(OH)2 vào dung dịch X thấy dung dịch chuyển sang màu xanh lam.
Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CH(OH)CH3. B. HOCH2CH2CH2OH.
C. HOCH2CH(OH)CH2OH. D. CH3CH(OH)CH2OH.

Câu 42. Tiến hành các thí nghiệm xác định cấu tạo của alcohol Y (no, mạch hở, phân tử có chứa 3
nguyên tử carbon) như sau:
- Cho a mol Y tác dụng hoàn toàn với Na dư, thu được nhiều hơn 0,8a mol khí H2.
- Cho Cu(OH)2 vào dung dịch Y thấy Cu(OH)2 không bị hòa tan.
Tên gọi của Y là
A. propane-2-ol. B. propane-1,3-diol. C. glycerol. D. propane-1,2-diol.

8|Trang

You might also like