You are on page 1of 10

Axit cacboxylic

A - BÀI TẬP LÝ THUYẾT


ĐỒNG ĐẲNG - ĐỒNG PHÂN
Câu 1 : C5H10O2 có số đồng phân axit là: A. 3 B. 4 C.5 D. 6
Câu 2 : C4H6O2 có bao nhiêu đồng phân mạch hở phản ứng được với dung dịch NaOH?
A. 7 đồng phân B. 8 đồng phân C. 9 đồng phân D. 10 đồng phân
Câu 3 : Số lượng đồng phân của C4H10O2 có phản ứng tráng gương là A. 7B. 8 C. 9
D. 10
Câu 4 : Một hợp chất hữu cơ đơn chức có công thức C3H6O2 không tác dụng với kim loại mạnh, chỉ
tác dụng với dung dịch kiềm, nó thuộc dãy đồng đẳng : A.Rượu B. Este C.
Andehit D. Axit
Danh pháp
Câu 5 : Cho axit có công thức sau :
CH3-CH-CH2-CH-COOH
C2 H 5 CH3
Tên gọi là A. Axit 2,4-đimetylhecxanoic. B. Axit 3,5-
đimetylhecxanoic.
C. Axit 4-etyl-2-metylpentanoic. D. Axit 2-etyl-4-
metylpentanoic.
Cấu tạo
Câu 6 : Công thức tổng quát của este tạo bởi axit đơn chức no mạch hở và rượu đơn chức no mạch hở
có dạng.
A. CnH2n+2O2 ( n ≥ 2) B. CnH2nO2 (n ≥ 2) C. CnH2nO2 ( n ≥ 3) D. CnH2n-2O2 ( n ≥ 4)
Câu 7 : Trong các chất có công thức phân tử sau đây, chất nào có thể là axit
A. C3H6O B. C4H10O C. C5H10O2 D. C5H12O2
Câu 8 : Một axit cacboxylic no có công thức thực nghiệm (C2H3O2)n. Công thức phân tử của axit là:
A. C2H3O2 B. C4H6O4. C. C6H9O6. D. C8H12O8.
Câu 9 : Công thức phân tử của este được tạo bởi các chất thuộc dãy đồng đẳng của axit benzoic và
ruợu benzylic có dạng là:
A. CnH2n -18O2 B. CnH2n – 20O2 C. CnH2n – 14O 2 D. CnH 2n – 16O2
Câu 10 : Công thức của este đa chức được tạo bởi axit R(COOH) n và rượu R’(OH)n’ là:
A. R(COO)nn’R’ B. Rn(COO)nn’R’n’ C. Rn’(COO)nn’R’n D.
CxHy(COO)nn’
Câu 11 : Phản ứng : B (C4H6O2) + NaOH → 2 sản phẩm đều có khả năng tráng gương.Công thức cấu
tạo của B là:
A. CH3-COOCH=CH2 B. HCOO-CH2CH=CH2 C. HCOO-CH=CH-CH3 D. HCOO-
C(CH3) = CH|2
Câu 12 : Có bao nhiêu liên kết σ và π trong phân tử axit benzoic?
a) 11σ, 4π b) 10σ, 6π c) 10σ, 4π d) 15σ, 4π
Câu 13 : Hỗn hợp A gồm metanal và etanal. Khi oxi hóa (H = 100%) m gam hỗn hợp A thu được hỗn
hợp B gồm hai axit hữu cơ tương ứng có dB/A = a. Giá trị của a trong khoảng ?
A. 1 < a < 1,36 B. 1,36 < a < 1,53 C. 1,53 < a < 1,62 D. 1,62 < a < 1,75
Câu 14 : Đốt cháy a mol axit hữu cơ, đơn chức, mạch hở A thu được b mol CO 2 và c mol H2O.Biết
a=b–c.Chỉ ra phát biểu đúng nhất? A. A là axit no B. A có thể làm
mất màu dung dịch brom
C. A có chứa 2 liên kết π trong phân tử D. A có thể cho phản ứng
tráng gương
Câu 15 : *A là hỗn hợp hai axit hữu cơ. Để trung hòa 0,5 mol A cần dùng 0,7 mol NaOH. Ta có thể kết
luận gì về hỗn hợp A? A. Gồm hai axit cùng dãy đồng đẳng B. Gồm 1 axit no, 1
axit chưa no
1
C. Gồm 1 axit đơn chức, 1 axit đa chức D. Gồm 1 axit no, 1 axit chưa no có 1 liên kết π
Câu 16 : Cho 0,15 mol hhợp X gồm 2 axit hữu cơ A, B tác dụng với dung dịch NaHCO 3 dư giải phóng
4,48 lít khí CO2 (đktc). X gồm A. Hai axit hữu cơ đơn chức B. Hai
axit hữu cơ đa chức
C. 1 axit hữu cơ đơn chức, 1 axit hữu cơ hai chức D. 1 axit hữu cơ đơn chức, 1
axit hữu cơ đa chức
Câu 17 : Chất nào không được coi là este?A. CH3Cl B. C3H5(ONO2)3 C. HCOOCH2CH3 D.
CH3OCH2CH2OC2H5
Tính chất vật lý, tính axit
Câu 18 : (khối B,2007) Cho các chất : axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rượu) etylic (Z) và
đimetyl ete (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là:
A.T,Z,Y,X B. Z,T,Y,X C. T,X,Y,Z D. Y,T,X,Z
Câu 19 : Xem các chất: (I): HCHO; (II): CH3CHO; (III): CH3CH2OH; (IV): CH3OCH3; (V): HCOOCH3;
(VI): CH3COOH; (VII): NH3; (VIII): PH3 Nhiệt độ sôi lớn hơn trong mỗi cặp chất như sau:
A. (II) > (I); (III) > (IV); (VI) > (V) ; (VIII) > (VII) B. (II) > (I); (III) > (IV); (VI) > (V) ;
(VII) > (VIII)
C.(I) > (II); (IV) > (III); (VI) > (V); (VIII) > (VII) D.(II) > (I); (III) > (IV); (V) >
(VI); (VII) > (VIII)
Câu 20 : Trong các chất sau, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?
A.CH3OCH3. B. C6H5OH. C. CH3COOH. D. CH3CH2OH.
Câu 21 : Axit nào sau đây khó tan trong nước nhất?
A. Axit benzoic B. Axit acrylic C. Axit metacrylic D. Axit propionic
Câu 22 : Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các hợp chất giảm dần theo thứ tự:
A. CH3COOH >C2H5OH > C6H5OH. B. CH3COOH > C6H5OH >C2H5OH.
C. C2H5OH > C6H5OH > CH3COOH. D. C6H5OH > CH3COOH > C2H5OH.
Câu 23 : Sắp xếp theo chiều tăng dần độ linh động H trong phân tử
A.Rượu < Phenol <Axít B.Rượu < Axít < Phenol C. Phenol < Axít < Rượu D.Phenol <Rượu < Axít
Câu 24 : Dung dịch nào làm quì tím hóa đỏ? A. CH3NH2 B. Na2SO4 C. CH3COOH D.
CH3 COONH4
Câu 25 : Cho các chất: (I): CH3COONa; (II): ClCH2COONa; (III): CH3CH2COONa; (IV): NaCl. So sánh
sự thủy phân của các dung dịch cùng nồng độ mol/l của các muối trên.
A. (I) < (II) < (III) < (IV) B. (IV) < (III) < (II) < (I) C. (IV) < (II) < (I) < (III) D. (IV) < (II)
< (III) < (I)
Câu 26 : Xét các chất: (I): Axit axetic; (II): Phenol; (III): Glixerin ; (IV): Axit fomic; (V): Rượu metylic; (VI):
Nước; (VII): Axit propionic. Độ mạnh tính axit các chất tăng dần như sau:
a) (VI) < (V) < (III) < (II) < (VII) < (I) < (IV) b) (V) < (VI) < (II) < (III) < (VII) < (I) < (IV)
c) (V) < (III) < (VI) < (II) < (VII) < (I) < (IV) d) (V) < (VI) < (III) < (II) < (VII) < (I) < (IV)
Câu 27 : Trong các axit: axit propionic, axit axetic, axit fomic, axit acrylic.Hợp chất có tính axit yếu nhất

A. axit propionic B. axit axetic C. axit fomic D. axit acrylic
Câu 28 : Cho các axit: (1): ClCH2-COOH, (2): CH3-COOH, (3): BrCH2-COOH , (4): Cl3C-COOH. Thứ tự
tăng dần tính axit là
A. (4),(1),(3),(2). B.(2),(3),(1),(4). C. (1),(3),(4),(1). D.(4),(3),(2),(1)
Câu 29 : Axít nào mạnh nhất trong bốn axit dưới đây?
A.Axit propanoic B.Axit axetic C.Axit cloaxetic D.Axit β-Clopropionic
Câu 30 : Sắp xếp thứ tự tính axit tăng dần của các axit : ClCH 2COOH ; BrCH2COOH ;
ICH2COOH
A. ClCH2COOH < ICH2COOH < BrCH2COOH B. ClCH2COOH < BrCH2COOH <
ICH2COOH
C. ICH2COOH < BrCH2COOH < ClCH2COOH D. Kết quả khác.

2
Tính chất hóa học, nhận biết, điều chế
Câu 31 : Trong các chất cho dưới đây, chất nào không phản ứng với CH 3 COOH?
A. C6H5OH B. C6H5ONa C. C6H5NH2 D. C6H5CH2OH
Câu 32 : (khối B,2007) Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol,
phenylamoni clorua, ancol (rượu) benzylic, p-crezol (p-metylphenol). Trong các chất này, số chất tác
dụng được với dung dịch NaOH là:
A. 4 B. 6 C. 5 D.3
Câu 33 : Cho các chất: dd HBr, dd NH3 , dd Br2, CuO, Mg, C2H5OH. Axit nào sau đây đều có phản ứng
với các chất đã cho? A.Axit acrylic B.Axit fomic C.Axit axetic
D.Axit stearic
Câu 34 : Khi cho axit axetic tác dụng với các chất: KOH ,CaO, Mg, Cu, H2O , Na2CO3 , Na2SO4 ,
C2H5OH ,thì số pứ xảy ra là: A. 5 B. 6 C. 7 D.8
Câu 35 : Cho các cặp chất sau: C6H5OH, C2H5OH, CH3COOH, C6H5ONa, C2H5ONa. Số cặp chất tác
dụng được với nhau là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 36 : Có bao nhiêu phản ứng hóa học xảy ra nếu cho các chất sau tác dụng với nhau từng đôi một:
CH3COOH, CH2 = CHCOOH, H2, dung dịch NaOH, dung dịch NaHCO3 A. 5 B. 6 C.
7 D. 8
Câu 37 : (khối A,2007) Phát biểu không đúng là:
A, Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với CO 2 lại thu được axit
axetic
B. Phenol tác dụng với dung dịch NaOH, lấy muối tạo ra cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu được
phenol
C. Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối tạo thành cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được
anilin
D. Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO 2 , kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với dd NaOH lại thu
dược natri phenolat
Câu 38 : Đem xà phòng hóa este phenyl axetat bằng dung dịch xút có dư, sau khi phản ứng kết thúc,
thu được các chất gì (không kể dung môi nước)?
A. Muối natri của axit axetic, phenol và xút còn dư. B. CH3COONa, C6H5OH, NaOH và H2O
C.Natri axetat, phenol, xút và cả este phenyl axetat còn dư, vì là pứ thuận nghịch, ngoài sản phẩm, còn
dư cả các tác chất.
D. Tất cả đều không đúng.
Câu 39 : Loại hợp chất hữu cơ nào tác dụng được với dung dịch kiềm:
A. Axít hữu cơ, phenol, rượu đa chức có chứa 2 nhóm – OH liên kết ở 2 nguyên tử Cacbon cạnh
nhau
B. Este, dẫn xuất halogen, muối của axit hữu cơ C. Xeton, anđehit, dẫn xuất halogen
D. Axit hữu cơ, phenol, este, dẫn xuất halogen
Câu 40 : Cho phản ứng este hóa : RCOOH + R’OH R-COO-R’ + H2O .
Để phản ứng chuyển dời ưu tiên theo chiều thuận, cần dùng các giải pháp sau :
A. Tăng nồng độ của axit hoặc rượu. B. Dùng H2SO4 đặc để xúc tác và
hút nước.
C. Chưng cất để tách este ra khỏi hổn hợp phản ứng . D. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 41 : Trong phản ứng giữa rượu và axit hữu cơ thì cân bằng hóa học sẽ chuyễn dịch theo chiều tạo
ra este khi:
A. Giảm nồng độ của rượu hay axit B. Tăng áp suất của hệ
C Giảm nồng độ của este hay của nước D. Cần có chất xúc tác
Câu 42 : Este X có công thức C4H8O2 có những chuyển hoá sau :
. + H2O .+O2
X
.+
Y1 + Y2 Y1 Y2
H và xt Để thỏa mãn điều kiện trên thì X có tên là :
A. Isopropyl fomiat B. Etyl axetat. C. Metyl propyonat. D. n-propyl fomiat.

3
Nhận biết- Điều chế
Câu 43 : Chất nào phân biệt được axit propionic và axit acrylic
A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch Br 2 C. C2H5OH D.
Dung dịch HBr
Câu 44 : Để phân biệt nhanh ba chất lỏng không màu: Axit metacrylic, Axit fomic, Phenol, dùng được
thuốc thử nào dưới đây? A. Nước brom B. dung dịch AgNO3/NH3 C. Quỳ tím D.
CaCO3
Câu 45 : Có các chất C2H5OH, CH3COOH, C3H5(OH)3. Để phân biệt các chất trên mà chỉ dùng một hóa
chất thì hóa chất đó là A. Quỳ tím B. Dung dịch NaOH C. Cu(OH)2 D. Kim loại Na
Câu 46 : Có năm bình mất nhãn chứa năm dung dịch sau: dung dịch HCOOH, dung dịch CH 3COOH,
rượu etylic, glixerol, dung dịch CH3CHO. Dùng những hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được cả 5
chất lỏng trên?
A. AgNO3/NH3, quỳ tím B. AgNO3/NH3, Cu(OH)2 C. Nước brom, Cu(OH)2 D. Cu(OH)2,
Na2CO3
Câu 47 : Để điều chế trực tiếp CH3 COOH ta có thể đi từ chất sau:
A. CH3 CH2 OH B. CH3 CHO C. CH3 CH2 CH2 CH3 D. Cả A,B,C
Biện luận tìm chất
Câu 48 : (khối A, 2007) Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO2 . Mặt khác để trung
hòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là:
A.HOOC – CH2 – CH2 – COOH B. C2H5 – COOH C.CH3 – COOH D. HOOC –
COOH
Câu 49 : (khối A, 2007) Một este có công thức phân tử là : C4H6O2, khi thủy phân trong môi trường axit
thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là:
A. CH2 = CH – COO – CH3 B. HCOO – C (CH3) = CH2 C. HCOO – CH=CH – CH3 D. CH3
COOH – CH = CH2
Câu 50 : (khối B,2007) Thủy phân este có công thức phân tử C4H8O2 với (xúc tác axit) , thu được 2 sản
phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là:
A. Rượu metylic B. Este etyl axetat C. Axít fomic D. Rượu etylic
Câu 51 : Đốt cháy hoàn toàn a mol axit cacboxylic (X) thu được 2a mol CO 2. Mặt khác trung hòa a mol
(X) cần 2a mol NaOH. (X) là axit cacboxylic
A. không no có một nối đôi C=C. B. đơn chức no. C. Oxalic. D. Axetic.
Câu 52 : Một este E (C4H8O2). E tham gia phản ứng tráng bạc có thể có tên nào sau đây:
A. Propyl formiat B. Acrilat metyl C. Izo- propyl axetat. D. Etyl axetat.
Câu 53 : Đốt cháy a mol một axit cacboxylic thu được x mol CO2 và y mol H2O . Biết x – y= a và 1 mol
axit phản ứng với Na thu được H2 với thể tích nhỏ hơn 22,4 lít. Công thức tổng quát của axit là:
A. CnH2n-2O3. B. CnH2nOz C. CnH2n-2O2. D. CnH2n-2O4.
Câu 54 : A là một chất hữu cơ chứa một loại nhóm chức. A cho được phản ứng tráng gương và tác
dụng với đá vôi thấy có sủi bọt khí. Điều nào dưới đây không đúng đối với A:
a) Công thức đơn giản của A cũng là công thức phân tử của A b) A là một hợp chất hữu cơ đơn
chức
c) Dung dịch A tác dụng Cu(OH)2 tạo dung dịch có màu xanh lam d) Tỉ khối hơi của A lớn hơn 1,6
Câu 55 : Cho sơ đồ chuyển hóa: C4H10 → (X) → (Y) → CH4 → (Z) → (E). Xác định công thức cấu tạo
của X và E? Biết X là chất lỏng ở điều kiện thường, E có khả năng phản ứng với NaOH và có phản ứng
tráng gương.
A. X: CH3COOH; E: HCOOH B. X:CH3COOH, E:HCOOCH3 C.X:C3H6; E:HCOOH D.X: C2H5OH;
E:CH3CHO
Câu 56 : Đốt cháy một thể tích hơi axit hữu cơ, thu được hai thể tích khí CO 2 trong cùng điều kiện về
nhiệt độ và áp suất. Axit hữu cơ này có thể là chất nào sau đây? A. Axit fomic B. Axit
oxalic C. Axit etanoic D. (b), (c)

4
Câu 57 : A là một chất hữu cơ. Đốt cháy 1 mol A thu được 2 mol CO2. A cho được phản ứng tráng
gương. A tác dụng được Mg, tạo ra một chất khí. Công thức phân tử của A là: A. C 2H2O4 B. C2H4O3
C. C2H2O2 D. C2H2O3
Câu 58 : A là một este có công thức thực nghiệm (C3H5O2)n. Một mol A tác dụng vừa đủ hai mol KOH
trong dung dịch, tạo một muối và hai rượu hơn kém nhau một nguyên tử cacbon trong phân tử. A là:
a)Este metyl etyl malonat b) Este metyl vinyl malonat c) Este vinyl alyl oxalat d) Este
metyl etyl ađipat
Câu 59 : X các công thức phân tử C4H6O2Cl2. Khi cho X phản ứng với dung dịch NaOH thu được
CH2OHCOONa, etylenglicol và NaCl. Công thức cấu tạo của X?
A. CH2Cl-COO-CHCl-CH3 B. CH3-COO-CHCl-CH2Cl C. CHCl2-COO-CH2CH3 D. CH2Cl-COO-
CH2-CH2Cl

Bài tập tìm chất


X.1. (khối B,2007) X là một este no đơn chức, có tỉ khối đối với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X với dung dịch NaOH (dư), thu
được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HCOO CH2 CH2 CH3 C. C2H5 COO CH3
B. CH3 COO C2H5 D. HCOOCH(CH3)2
X.2. (khối B,2007) Để trung hòa 6,72 gam một axit cacboxylic Y (no, đơn chức), cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24%. Công thức
của Y là:
A. CH3 COOH B. HCOOH C. C2H5 COOH D. C3H7COOH
X.3. (khối B,2007) Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hóa hơi 1,85 gam X, thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích
hơi của 0,7 gam N2 (đo ở cùng điều kiện ). Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là
A. HCOO C2H5 và CH3 COOH CH3 C. C2H3 COO C2H5 và C2H5 COO C2H5
B. C2H5 COO CH3 và HCOOCH(CH3)2 D. HCOO CH2 CH2 CH3 và CH3 COO C2H5
X.4. Xác định công thức của axit hữu cơ A. Biết khi hóa hơi 3 gam chất A thu được một thể tích hơi của A đúng bằng thể tích của 1,6
gam O2 trong cùng điều kiện.
A. HCOOH B. CH3COOH C. C2H5COOH D. C2H3COOH
X.5. Để trung hòa 8,8 gam một axit cacboxylic có mạch cacbon không phân nhánh thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic cần 100 ml
dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của axit cacboxylic là
A. CH3 – CH2 – CH2 – COOH B. CH3 – CH(CH3) - COOH
C. CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – COOH D. CH3 – CH2 - COOH
X.6. A, B là hai axit no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp gồm 4,6 gam A và 6 gam B tác dụng vừa
hết với kim loại Na thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). CTPT của A và B lần lượt là
A. HOOH và CH3COOH B. CH3COOH và C2H5COOH
C. C2H5COOH và C3H7COOH D. CH3COOH và C4H9COOH
X.7. Trung hòa 9 gam một axit no, đơn chức, mạch hở bằng lượng vừa đủ NaOH thu được 12,3 gam muối. Axit đó là
A. HCOOH B. CH3COOH C. C2H5COOH D. C3H7COOH
X.8. Cho 5,76 gam axit hữu cơ đơn chức X tác dụng hết với CaCO3 dư thu được 7,28 gam muối. Vậy X là
A. Axit fomic B. Axit axetic C. Axit acrylic D. Axit butyric
X.9. Trung hoà hoàn toàn 3,6g một axit đơn chức cần dùng 25g dung dịch NaOH 8%. Axit này là:
A- Axit Fomic B- Axit Acrylic C- Axit Axetic D- Axit Propionic
X.10. Để đốt cháy 0,1 mol axit hữu cơ đơn chức Z cần 6,72 lít O2 (đkc). CTCT của Z là:
A- CH3COOH B- CH2 = CH - COOH C- HCOOH D- Kết quả khác
X.11. Hỗn hợp A gồm 2 este đơn chức no, đồng phân. Khi trộn 0,1 mol hỗn hợp A với O 2 vừa đủ rồi đốt cháy thu được 0,6 mol sản
phẩm gồm CO2 và hơi nước. Công thức phân tử 2 este là:
A. C4H8O2 B. C5H10O2 C. C3H6O2 D. C3H8O2
X.12. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol muối natri của một axit hữu cơ, thu được 0,15 mol CO 2, hơi nước và Na2CO3. Công thức cấu tạo của
muối là:
A. HCOONa B. CH3COONa. C. C2H5COONa. D. (COONa)2
X.13. A có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản. Khi phân tích A thu được kết quả: 50% C, 5,56% H, 44,44%O theo khối
lượng. Khi thuỷ phân A bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 2 sản phẩm đều tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của A là:
A. HCOO-CH=CH-CH3 B. HCOO-CH=CH2
C. (HCOO)2C2H4 D. CH2=CH-CHO
X.14. Cho 13,2 g este đơn chức no E tác dụng hết với 150 ml dung dịch NaOH 1M thu được 12,3 g muối . Xác định E.
A. HCOOCH3 B. CH3-COOC2H5 C. HCOOC2H5 D. CH3COOCH3
Bài toán hiệu suất phản ứng

5
X.15.(khối A, 2007) Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3 COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 g hỗn hợp X tác dụng với 5,75g C 2H5 OH
(có xúc tác H2SO4 đặc )thu được m g este (hiệu suất cảu các pứ este hóa đều bằng 80%). Giá trị
của m là:
A. 10,12 B.. 6,48 C. 8,10 D. 16,20
X.16. Hỗn hợp X gồm HCOOH và CH3COOH trộn theo tỉ lệ mol 1:1. Lấy 10,6 gam hỗn hợp X tác dụng với 11,5 gam C 2H5OH có
H2SO4 đặc làm xúc tác thu được m gam este (H = 80%). Giá trị của m là
A. 12,96 B. 13,96 C. 14,08 D. Kết quả khác
X.17. (khối A, 2007) Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau
khi phản ứng xẩy ra hoàn toàn , cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng
là:
A. 8,56 gam B. 3,28 gam C. 10,4 gam D. 8,2 gam
X.18. Số tấn đất đèn (khí đá) chứa 95% CaC2 cần dùng để điều chế 5 tấn axit axetic, hiệu suất 80% là:
A. Khoảng 7,02 tấn B. Khoảng 6,67 tấn
C. Khoảng 4,49 tấn D. Khoảng 8,5 tấn
X.19. Người ta lấy 688 gam axit metacrylic tác dụng với 320 gam rượu metylic, thu được
este với hiệu suất 60%. Nếu đem lượng este này trùng hợp để tạo thủy tinh hữu cơ , hiệu
suất 80%, thì khối lượng polyme thu được sẽ là bao nhiêu?
A. 480 gam B. 384 gam
C. 640 gam D. Một trị số khác
X.20. Từ metyl metacrilat đem trùng hợp sẽ thu được thủy tinh hữu cơ. Để điều chế 120 gam metylmetacrilat thì cần dùng bao nhiêu
gam axit metacrylic để thực hiện phản ứng este hóa với rượu metylic? Cho biết pứ este hóa này có hiệu suất 40%
A. 41,28 gam B. 103,2 gam
C. 154,8 gam D. 258 gam
X.21. Cho axit axetic tác dụng với rượu etylic dư (xt H 2SO4 đặc), sau phản ứng thu được 0,3 mol etyl axetat với hiệu suất phản ứng là
60%. Vậy số mol axit axetic cần dùng là :
A. 0,3 B. 0,18 C. 0,5 D. 0,05
X.22. Đốt cháy hoàn toàn 1,76 g axit hữu cơ X mạch thẳng thu được 1,792 lít CO2 (đktc) và 1,44 g H2O. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CH2CH2COOH B. C2H5COOH C. CH3CH= CHCOOH D. HOOCCH2COOH
X.23. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp hai axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp thu được 3,36 lít khí CO 2 (đktc) và 2,7 gam H2O.
Công thức phân tử của chúng là
A. HCOOH và CH3COOH B. CH3COOH và C2H5COOH
C. C2H5COOH và C3H7COOH D. Không xác định được
X.24. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp hai axit cacboxylic A, B là đồng đẳng kế tiếp (M A < MB) thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 2,7
gam H2O. Số mol A và B lần lượt là
A. 0,05 và 0,05 B. 0,045 và 0,055 C. 0,04 và 0,06 D. 0,06 và 0,04
X.25. Khi cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCOOH và 0,2 mol HCHO tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 trong NH3 thì khối lượng Ag thu
được là
A. 108 B. 10,8 C. 216 D. 21,6
X.26. Cho 9,2 gam hỗn hợp HCOOH và C2H5OH tác dụng hết với Na thì thể tích khí H2 (đktc) thu được là?
A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít
X.27. Cho a g hỗn hợp HCOOH và C2H5OH tác dụng vừa hết với Na thì thể tích khí H2 (đktc) thu được là 1,68 lít. Giá trị của a là
A. 4,6 gam B. 5,5 gam C. 6,9 gam D. 7,2 gam
X.28. Cho 14,8 gam hỗn hợp hai axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở tác dụng với lượng vừa đủ Na 2CO3 tạo thành 2,24 lít khí CO2
(đktc). Khối lượng muối thu được là
A. 19,2 gam B. 20,2 gam C. 21,2 gam D. 22,2 gam
X.29. Cho 3,38 gam hỗn hợp Y gồm CH3OH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với Na thoát ra 672 ml khí (đktc). Cô cạn dung
dịch thì thu được hỗn hợp rắn Y. Khối lượng Y là
A. 3,61 gam B. 4,04 gam C. 4,70 gam D. 4,76 gam
X.30. Đem oxi hóa hữu hạn m gam metanol bằng 3,584 lít O2 (đktc) có xúc tác thích hợp, thu được 14,72 gam hỗn hợp A gồm
fomanđehit, axit fomic, metanol và nước. Để trung hòa lượng hỗn hợp A trên cần dùng 100ml dung dịch NaOH 1M. Phần trăm metanol đã
bị oxi hóa tạo fomanđehit là:
A. 40% B. 35% C. 30% D. 25%
X.31. Cho 2,46 gam hỗn hợp gồm HCOOH, CH 3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 1M. Tổng khối lượng
muối khan thu được sau khi phản ứng là
A. 3,52 gam B. 6,45 gam C. 8,42 gam D. kết quả khác
X.32. Cho 3,38 gam hỗn hợp Y gồm CH3COOH, CH3OH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với Na, thu được 672 ml khí (đkc) và dung dịch.
Cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp muối khan Y1. Khối lượng muối Y1 là:
A. 4,7 gam. B. 3,61 gam. C.4,78 gam. D. 3,87 gam.
X.33. Cho hỗn hợp X gồm 6g CH3COOH và 9,4g C6H5OH dd vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH. Nồng độ mol/l của dd NaOH là:

6
A. 1 B. 2 C. 0.5 D. 3

X.34. Hỗn hợp A có khối lượng 25,1 gam gồm ba chất là axit axetic, axit acrylic và phenol. Lượng hỗn hợp A trên được trung hòa vừa
đủ bằng 100 ml dung dịch NaOH 3,5M. Tổng khối lượng ba muối thu được sau phản ứng trung hòa là:
A. 33,15 gam B. 32,80 gam C. 31,52 gam D. 34,47 gam
X.35. A là một este đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hơi A (đktc), thu được 17,92 lít CO2 (đktc) và 7,2 g H2O. CTPTcủa A là:
a) C8H8O2 b) C8H4O2 c) C8H16O2 d) Một công thức khác
X.36. A là một este. 11,8 gam A tác dụng vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1M. Đem chưng cất thu đươc rượu metylic và một muối. Đốt
cháy hết lượng muối này, thu được CO2 và m gam xôđa. Trị số của m là:
a) 10,6 gam b) 21,2 gam c) 5,3 gam d) Một trị số khác
X.37. Hỗn hợp A chứa hai chất hữu cơ đều chứa một loại nhóm chức mà mỗi chất đều tác dụng được với cacbonat tạo khí CO 2. 0,25
mol hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 3,8M. Đốt cháy hết 0,25 mol hỗn hợp A thu được 16,72 gam CO 2. Khối lượng
mỗi chất trong 0,25 mol hỗn hợp A là:
a) 10,8 gam; 11,7 gam b) 7,2 gam; 9,62 gam c) 3,84 gam; 8,06 gam d) 5,52 gam; 11,70 gam
X.38. Một học sinh lấy 0,46 gam Na cho vào 20 gam một loại giấm ăn (dung dịch CH 3COOH 4,2%). Sau khi kết thúc phản ứng, học
sinh này đem cô cạn dung dịch thì thu được m gam hỗn hợp chất rắn khan. Trị số của m bằng bao nhiêu?
a) 1,3 gam b) 0,825 gam c) 1,388 gam d) 1,532 gam
X.39. Trong một thí nghiệm cho thấy 0,1 mol một este A tác dụng vừa đủ với NaOH, thu được một rượu và một muối. Đốt cháy hết
lượng rượu và muối này thì thu được 0,3 mol CO2; 0,4 mol H2O và 0,1 mol Na2CO3. A là:
a) Metyl acrilat b) C4H8O2 c) Etylen điaxetat d) Đimetyl oxalat
Axit đa chức, este đa chức
X.40. A là một chất hữu cơ mạch thẳng chứa một loại nhóm chức mà muối natri của nó khi đem nung với vôi tôi xút thì thu được khí
metan. B là một rượu mạch hở mà khi cho a mol B tác dụng hết với Na thì thu được a/2 mol H 2. a mol B làm mất màu vừa đủ dung dịch
có hòa tan a mol Br2. Đốt a mol B thu được 3a mol CO 2. A tác dụng B thì thu được một hợp chất hữu cơ đa chức X. X là chất nào? a)
CH3COOCH2CH2CH2OOCCH3 b) CH2 (COOCH2CH2CH3)2
c) CH3COOCH2CH=CHOOCCH3 d) CH2 (COOCH2CH=CH2)2
X.41. Trong một phản ứng este hóa, 20,8 gam axit malonic phản ứng được với m gam hỗn hợp hai rượu đơn chức no mạch hở đồng
đẳng liên tiếp, thu được 34,8 gam hỗn hợp ba este đa chức. Hai rượu trong hỗn hợp là:
a) Metanol; Etanol b) Etanol; Propanol-1 b) C3H7OH; C4H9OH d) C4H9OH; C5H11OH
X.42. X là một este (không tạp chức, mạch hở). Làm bay hơi hết 17 gam X thì thu được 2,24 lít hơi (ở đktc). Thực hiện phản ứng xà
phòng hóa 17 gam X thì cần dùng 200 ml dung dịch KOH 1M. X được tạo bởi một axit hữu cơ đơn chức. X là este của:
a) Etylenglicol b) C4H8(OH)2 c) (a), (b) d) Phenol
X.43. Hỗn hợp E gồm 3 este đa chức của axit oxalic và hai rượu đơn chức, no, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp. Thực hiện phản ứng xà
phòng hóa hoàn toàn 4,8 gam hỗn hợp E bằng dung dịch xút vừa đủ thì thấy đã dùng hết 19,48 ml dung dịch NaOH 11% (có khối lượng
riêng 1,12 g/ml). Công thức của hai rượu tạo nên hỗn hợp E là:
A. CH3OH,C2H5OH B. C4H9OH, C5H11OH
C. C2H5OH,C3H7OH D. C5H11OH, C6H13OH
X.44. Đốt cháy một axit no đa chức Y thu được 0,6 mol CO2 và 0,5 mol nước. Biết mạch C thẳng. Cho biết CTCT của Y :
A. HOOC-COOH B. HOOC-CH2-COOH
C. HOOC-(CH2)3-COOH D. HOOC-(CH2)4-COOH.
X.45. Giả sử trong điều kiện thích hợp, người ta thực hiện được phản ứng este hóa vừa đủ giữa 12,4 g etylenglicol với m g hh hai axit
hữu cơ đơn chức no mạch hở đồng đẳng kế tiếp, thu được 32 g hỗn hợp ba este đa chức. Công thức hai axit hữu cơ đem dùng là:
A. HCOOH, CH3COOH C. CH3COOH, CH3CH2COOH
B. CH3CH2COOH, CH3CH2CH2COOH D. C3H7COOH, C4H9COOH
X.46. *X là este mạch hở do axit no A và rượu no B tạo ra. Khi cho 0,2 mol X phản ứng với NaOH thu được 32,8 gam muối. Để đốt
cháy 1 mol B cần dùng 2,5 mol O2. Công thức cấu tạo của X là:
A. (CH3COO)2C2H4 B. (HCOO)2C2H4
C. (C2H5COO)2C2H4 D. (CH3COO)3C3H5

C©u 1. Cho c¸c c«ng thøc cña axit cacboxylic sau ®©y, c«ng thøc nµo cha đóng ?
A. CnH2n+2-2k-a(COOH)a B. R(COOH)a C. CxHy(COOH)a D. CnH2n+1-a
(COOH)a
C©u 2. Mét axit cã chøa vßng benzen vµ cã c«ng thøc ph©n tö lµ C9H8O2. . H·y x¸c ®Þnh sè ®ång
ph©n cã thÓ cã.
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
C©u 3. Axit X cã m¹ch cacbon kh«ng ph©n nh¸nh. §èt ch¸y hoµn toµn 4,38 gam axit h÷u c¬ X thu
®îc 4,032 lÝt CO2 (®ktc) vµ 2,7 gam níc. C«ng thøc cÊu t¹o cña X lµ:
A. HOOC-(CH2)2-COOH B. HOOC-(CH2)3-COOH
C. HOOC-(CH2)4COOH D. HOOC-CH2-CH=CH-CH2-COOH
7
C©u 4. Cho c¸c axit sau: axit axetic, axit cloaxetic, axit 2-clopropanoic, axit 3-clopropanoic. Sù s¾p
xÕp nµo sau ®©y ®óng víi tr×nh tù t¨ng dÇn tÝnh axit :
A. axit axetic < axit cloaxetic < axit 2-clopropanoic < axit 3-clopropanoic.
B. axit axetic < axit 2-clopropanoic< axit 3-clopropanoic < axit cloaxetic.
C. axit axetic < axit 3-clopropanoic < axit 2-clopropanoic < axit cloaxetic.
D. kh«ng x¸c ®Þnh.
C©u 5. Khi ®èt ch¸y mét dÉy ®ång ®¼ng cña axit cacboxylic ngêi ta thu ®îc tû lÖ vÒ sè mol
CO2/H2O t¨ng dÇn. H·y cho biÕt ®ã lµ ®·y ®ång ®¼ng nµo?
A. no, ®¬n chøc m¹ch hë.B. kh«ng no, ®¬n chøc C. ®a chøc. D. c¶ B, C ®Òu
®óng.
C©u 6. §èt ch¸y hoµn toµn m gam axit h÷u c¬ A thu ®îc 2,24 lÝt CO2 (®ktc) vµ 1,8 gam níc. Trung
hßa m/2 gam axit A cÇn dïng 25 ml dung dÞch NaOH 1M. H·y cho biÕt cã bao nhiªu axit tho¶ m·n
®iÒu kiÖn nµy?.
A. 2 B. 3 C. 4 D. ®¸p ¸n kh¸c.
C©u 7. Cho 11,16 gam hçn hîp 2 axit ®¬n chøc kÕ tiÕp nhau trong d·y ®ång ®¼ng t¸c dông víi
NaHCO3 thu ®îc 4,48 lÝt CO2 (®ktc). H·y lùa chän c«ng thøc cÊu t¹o cña 2 axit :
A. HCOOH vµ CH3COOH B. CH3COOH vµ C2H5COOH C. C2H3COOH vµ C3H5COOH D.
®¸p ¸n kh¸c.
C©u 8. §èt ch¸y hoµn toµn m gam axit h÷u c¬ no X thu ®îc 8,8 gam CO2 vµ 1,8 gam níc. Cho 0,1
mol axit X t¸c dông víi NaHCO3 th× thu ®îc 4,48 lÝt CO2 (®ktc). X¸c ®Þnh tªn gäi cña X
A. axit oxalic B. axit propan®ioic C. axit a®ipic D. c¶ A, B, C
®Òu ®óng.
C©u 9. Axit X m¹ch hë cã ph©n tö khèi lµ 102. H·y x¸c ®Þnh sè ®ång ph©n lµ axit cã thÓ cã cña
X.
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
C©u 10. Cho axit 2-Metylbutan®ioic t¸c dông víi rîu metylic th× thu ®îc bao nhiªu este ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
C©u 11. Cho axit h÷u c¬ no: G 1 ®¬n chøc, G2 hai chøc. Hçn hîp X 1 chøa x mol G1 vµ y mol G2. §Ó
trung hoµ hÕt X1 cÇn 500 ml dung dÞch NaOH 1M. NÕu ®èt ch¸y hoµn toµn X1 th× thu ®îc 11,2 lÝt
CO2 ë ®ktc. Hçn hîp X2 chøa y mol G1 vµ x mol G2. §Ó trung hoµ X2 cÇn 400ml dung dÞch NaOH 1M.
BiÕt x + y = 0,3 mol. Lùa chän c«ng thøc ®óng cña G 1 vµ G2.
A. HCOOH vµ HOOC-(CH2)2-COOH B. CH3COOH vµ HOOC-COOH
C. HCOOH vµ HOOC-COOH D. CH2=CH-COOH vµ HOOC-(CH2)4-COOH
C©u 12. Mét hçn hîp gåm 2 axit cacboxylic no ®¬n chøc kÕ tiÕp nhau trong d·y ®ång ®¼ng. LÊy
m gam hçn hîp , råi thªm vµo ®ã 75 ml dd NaOH 0,2M. Sau ®ã ph¶i dïng 25 ml dung dÞch HCl 0,2M
®Ó trung hßa NaOH d. Sau khi ®· trung hßa, ®em c« c¹n dung dÞch thu ®îc 1,0425 gam hçn hîp
c¸c muèi khan. X¸c ®Þnh c«ng thøc cÊu t¹o cña c¸c axit.
A. HCOOH vµ CH3COOH B. CH3COOH vµ CH3CH2COOH C. C2H5COOH vµ C3H7COOH D.
®¸p ¸n kh¸c.
C©u 13. Cho s¬ ®å sau : CH4  X1  X2  X3  X4  axit cacboxylic no ®¬n chøc (X5)
H·y cho biÕt X5 lµ axit nµo ?
A. axit fomic B. axit axetic C. axit propionic D. axit n-butiric.
C©u 14. Cho m gam hçn hîp X gåm 2 axit cacboxylic no, ®¬n chøc m¹ch hë víi 100 ml dd NaOH 1M
(lÊy d 25% so víi lîng ph¶n øng). C« c¹n dung dÞch sau ph¶n øng thu ®îc chÊt r¾n khan cã khèi lîng
7,78 gam. X¸c ®Þnh c«ng thøc cña 2 axit cacboxylic.
A. HCOOH vµ CH3COOH B. CH3COOH vµ CH3CH2COOH
C. CH3CH2COOH vµ C3H7COOH D. ®¸p ¸n kh¸c.
C©u 15. Cho 6,42 gam hçn hîp X gåm 2 axit cacboxylic no, ®¬n chøc t¸c dông víi rîu etylic lÊy d,
sau ph¶n øng thu ®îc 9,22 gam hçn hîp 2 este. X¸c ®Þnh c«ng thøc cña 2 axit.
A. HCOOH vµ CH3COOH B. CH3COOH vµ CH3CH2COOH
C. CH3CH2COOH vµ C3H7COOH D. ®¸p ¸n kh¸c.
C©u 16. Trén 100 ml dung dÞch NaOH 1,8M víi 100 ml dung dÞch mét axit ®icacboxylic m¹ch
th¼ng nång ®é 1,3M thu ®îc dung dÞch X cã chøa 15,66 gam hçn hîp muèi. X¸c ®Þnh c«ng thøc
cña axit.
A. HOOC-COOH B. HOOC-CH2-COOH C. HOOC-CH2-CH2-COOH D. HOOC-(CH2)4-
COOH
8
C©u 17. Cho 20 gam hçn hîp 3 axit cacboxylic t¸c dông víi NaHCO 3 d thu ®îc 5,376 lÝt CO2 (®ktc).
TÝnh khèi lîng este thu ®îc khi cho 20 gam hçn hîp axit trªn t¸c dông víi rîu etylic d. TÝnh khèi lîng
este thu ®îc.
A. 27,62 gam B. 26,27 gam C. 22,67 gam D. 26,72
gam
C©u 18. Mét hçn hîp X gåm 2 axit h÷u c¬ no ®¬n chøc lµ ®ång ®¼ng kÕ tiÕp nhau vµ mét axit
h÷u c¬ kh«ng no ®¬n chøc chøa mét liªn kÕt ®«i C=C. §em ®èt ch¸y hoµn toµn 0,1 mol hçn hîp
trªn th× thu ®îc 3,92 lÝt CO2 (®ktc) vµ 2,7 gam níc. X¸c ®Þnh c«ng thøc cña c¸c chÊt trong hçn hîp
X.
A. HCOOH, CH3COOH vµ CH2=CH-COOH B. CH3COOH, CH3CH2COOH vµ
CH2=C(CH3)-COOH
C. HCOOH, CH3COOH vµ CH2=C(CH3)-COOH D. CH3COOH, CH3CH2COOH vµ CH2=CH-
COOH
C©u 19. §èt ch¸y hoµn toµn m gam chÊt h÷u c¬ X chøa C, H, O cÇn 1,12 lÝt O 2 (®ktc) thu ®îc hçn
hîp gåm CO2 vµ níc theo tû lÖ mol 1: 1. HÊp thô hoµn toµn s¶n phÈm ch¸y trong 200 ml dung dÞch
NaOH 0,8M thu ®îc dung dÞch cã chøa 9,72 gam muèi. X¸c ®Þnh tªn gäi cña X biÕt X lµ mét axit
cacboxylic.
A. axit fomic B. axit axetic C. axit oxalic D. axit acrylic
Axit cacboxylic vµ muèi cacboxylat
C©u 1. NhiÖt ph©n muèi natri cña mét axit cacboxylic víi NaOH d ( xóc t¸c CaO) ë nhiÖt ®é cao
thu ®îc khÝ metan. H·y cho biÕt ®ã lµ muèi nµo?
A. CH3COONa B. CH2(COONa)2 C. CH(COONa)3 D. c¶ A, B, C ®Òu
®óng.
C©u 2. Cã mét axit no X vµ rîu no Y (®Òu m¹ch hë ). Trén 0,2 mol X víi 0,3 mol Y t¸c dông víi Na d
thu ®îc 7,84 lÝt H2 (®ktc). MÆt kh¸c, trén 0,3 mol X víi 0,2 mol Y t¸c dông víi Na d thu ®îc 8,96 lÝt
H2 (®ktc).H·y chän c«ng thøc tæng qu¸t ®óng cña X vµ Y.
A. CnH2n+1COOH vµ CmH2m(OH)2 B. CnH2n(COOH)2 vµ CmH2m+1OH
C. CnH2n(COOH)2 vµ CmH2m(OH)2 D. CnH2n+1COOH vµ CmH2m+1OH
C©u 3.H·y cho biÕt s¶n phÈm h÷u c¬ nµo thu dîc khi nhiÖt ph©n natri metacrylat víi NaOH (xt
CaO) ë nhiÖt ®é cao?
A. etilen B. propilen C. propin D. metan
C©u 4. Hçn hîp X gåm 0,01 mol natri fomiat vµ a mol hai muèi natri cña 2 axit no, ®¬n chøc lµ
®ång ®¼ng kÕ tiÕp nhau. §èt ch¸y hoµn toµn hçn hîp X b»ng O 2 vµ cho s¶n phÈm ch¸y (CO 2, h¬i
níc) lÇn lît ®i qua b×nh 1 ®ùng H 2SO4 ®Æc vµ b×nh 2 ®ùng KOH thÊy khèi lîng b×nh 1 t¨ng Ýt
h¬n b×nh 2 lµ 3,51 gam. PhÇn chÊt r¾n cßn l¹i sau khi ®èt lµ Na 2CO3 cã khèi lîng lµ 2,65 gam. X¸c
®Þnh c«ng thøc cña 2 muèi.
A. CH3COONa vµ C2H5COONa B. C2H5COONa vµ C3H7COONa
C. C3H7COONa vµ C4H9COONa D. ®¸p ¸n kh¸c.
C©u 5. Cho 6 gam axit axetic vµo 200 ml dung dÞch NaOH ( lÊy d ) thu ®îc dung dÞch X . C« c¹n
dung dÞch X thu ®îc hçn hîp chÊt r¾n Y. §em ®èt ch¸y hoµn toµn muèi trong dung dÞch Y thu ® îc
hçn hîp khÝ Z vµ 8,48 gam Na2CO3 .
a/ X¸c ®Þnh nång ®é mol/l cña dung dÞch NaOH.
A. 0,6M B. 0,7M C. 0,8M D 0,9M
b/ Cho hçn hîp khÝ Z vµo 200 ml dung dÞch Ba(OH) 2 0,5M, h·y cho biÕt khèi lîng dung dÞch
sau ph¶n øng thay ®æi nh thÕ nµo sao víi dung dÞch Ba(OH)2 ban ®Çu?
A. t¨ng 8,52 gam B. gi¶m 7,24 gam C. gi¶m 10,48 gam D. ®¸p ¸n kh¸c
C©u 6. Nung 10,84 gam hçn hîp X gåm 2 muèi natri cña 2 axit cacboxylic ( mét axit ®¬n chøc vµ
mét axit hai chøc ) víi NaOH d thu ®îc 2,24 lÝt khÝ metan (®ktc). H·y cho biÕt, nÕu ®èt ch¸y hoµn
toµn hçn hîp X b»ng oxi th× thu ®îc bao nhiªu gam Na2CO3 ?
A. 5,3 gam B. 6,36 gam C. 7,42 gam D. 8,48 gam
C©u 7. Nung muèi natri cña axit cacboxylic ®¬n chøc víi v«i t«i xót d thu ®îc propan. H·y cho biÕt
tªn gäi cña muèi.
A. natri n-butirat B. natri isobutirat C. c¶ A, B ®Òu ®óng D. ®¸p ¸n kh¸c.
C©u 8. H·y cho biÕt hiÖn nµo sau ®©y kh«ng ®óng?
A. nhóng quú tÝm vµo dung dÞch natri fomiat quú tÝm chuyÓn sang mµu xanh.
9
B. ®un nãng dung dÞch natri fomiat víi Ag2O/ dung dÞch NH3 thÊy cã kÕt tña Ag.
C. Cho dung dÞch HCl vµo dung dÞch natri fomiat cã kÕt tña tr¾ng.
D. Cho dung dÞch HNO3 lo·ng vµo dung dÞch natri fomiat thu ®îc dung dÞch ®ång nhÊt.
C©u 9. Khi lªn men 100 ml cån etylic 9,2 0 b»ng oxi (xóc t¸c men giÊm, ph¶n øng hoµn toµn) thu ®-
îc dung dÞch axit axetic. TÝnh C% cña axit axetic trong dung dÞch. BiÕt khèi lîng riªng cña rîu = 0,8
gam/ml ; cña níc lµ 1 gam/ml.
A. 6% B. 9,6% C. 12% D. 11,543%
C©u 10. §èt ch¸y hoµn toµn m gam chÊt h÷u c¬ X chøa C, H, O cÇn 1,12 lÝt O 2 (®ktc) thu ®îc hçn
hîp gåm CO2 vµ níc theo tû lÖ mol 1: 1. HÊp thô hoµn toµn s¶n phÈm ch¸y trong 200 ml dung dÞch
NaOH 0,8M thu ®îc dung dÞch cã chøa 9,72 gam muèi. X¸c ®Þnh tªn gäi cña X biÕt X lµ mét axit
cacboxylic.
A. axit fomic B. axit axetic C. axit oxalic D. axit acrylic
C©u 11. §un nãng mét axit ®a chøc X cã chøa vßng benzen vµ cã c«ng thøc lµ (C 4H3O2)n( n < 4 ) víi
mét lîng d rîu Y ®¬n chøc thu ®îc este Z thuÇn chøc cã c«ng thøc (C 2H2O)m . X¸c ®Þnh c«ng thøc r-
îu Y.
A. CH3OH B. C2H5OH C. CH2=CH-COOH D. ®¸p ¸n kh¸c.
C©u 12. Cho a gam axit cacboxylic X ®¬n chøc t¸c dông víi NaHCO 3 thu ®îc 2,24 lÝt CO2 (®ktc) .
MÆt kh¸c, ®èt ch¸y hoµn toµn a gam X thu ®îc 6,72 lÝt CO2 (®ktc) . X¸c ®Þnh c«ng thøc cña X.
A. CH2=CH-COOH B. CH3CH2COOH C. CHC-COOH D. c¶ A, B, C ®Òu ®óng.
C©u 13. Axit X cã c«ng thøc ®¬n gi¶n lµ C 3H5O2. §un nãng hçn hîp gåm 1 mol X vµ 1 mol rîu
metylic víi xóc t¸c lµ H2SO4 ®Æc thu ®îc 2 este E vµ F ( MF > ME ) víi tû lÖ mol nE : nF = 2. TÝnh khèi
lîng mçi este thu ®îc, biÕt r»ng chØ cã 80% lîng rîu bÞ chuyÓn hãa thµnh este.
A. mE = 63,2 gam vµ mF = 34,4 gam ; B. mE = 62,3 gam vµ mF = 34,5 gam
C. mE = 63,2 gam vµ mF = 34,5 gam D. mE = 62,3 gam vµ mF = 34,4 gam
C©u 14. X, Y lµ 2 axit cacboxylic ®¬n chøc trong ph©n tö ®Òu cã sè nguyªn tö C < 5. Cho 8,8
gam hçn hîp X vµ Y dung dÞch víi NaHCO 3 d thu ®îc 2,24 lÝt CO2 (®ktc) . X¸c ®Þnh c«ng thøc cña 2
axit.
A. CH2O2 vµ C4H8O2 B. C2H4O2 vµ C4H8O2 C. C3H6O2 vµ C4H8O2 D.
C4H8O2 vµ C4H8O2
C©u 15. Hçn hîp X gåm mét axit cacboxylic no, ®¬n chøc vµ mét axit cacboxylic kh«ng no, ®¬n
chøc cã chøa mét liªn kÕt ®«i vµ h¬n kÐm nhau mét nguyªn tö cacbon trong ph©n tö. Cho 3,36
gam hçn hîp X vµo 100 ml dung dÞch NaOH 1M, ®Ó trung hoµ lîng axit cßn d cÇn thªm 100 ml dung
dÞch HCl 0,5M. C« c¹n cÈn thËn dung dÞch sau ph¶n øng thu ®îc 7,385 gam chÊt r¾n khan. X¸c
®Þnh c«ng thøc cña c¸c axit trong hçn hîp X.
A. CH2=CH-COOH vµ C3H7COOH B. CH3COOH vµ CH2=CH-COOH
C. CH3CH2COOH vµ C3H5COOH D. ®¸p ¸n kh¸c.
C©u16. §èt ch¸y hoµn toµn 3,0 gam axit cacboxylic X ®îc dÉn lÇn lît ®i qua b×nh 1 ®ùng H 2SO4
®Æc vµ b×nh 2 ®ùng dung dÞch NaOH ®Æc. Sau thÝ nghiÖm, khèi lîng b×nh 1 t¨ng 1,8 gam vµ
b×nh 2 t¨ng 4,4 gam. X¸c ®Þnh tªn gäi cña X.
A. axit fomic B. axit axetic C. axir acrylic D. axit
propionic.
C©u 17. Cho hçn hîp X gåm rîu metylic vµ axit no, ®¬n chøc kÕ tiÕp nhau trong d·y ®ång ®¼ng
t¸c dông víi Na d gi¶i phãng ra 6,72 lÝt H 2 (®ktc). NÕu ®un nãng hçn hîp X (xóc t¸c H2SO4 ®Æc, xóc
t¸c) th× c¸c chÊt trong hçn hîp ph¶n øng võa ®ñ víi nhau t¹o thµnh 25 gam hçn hîp este. X¸c ®Þnh
c«ng thøc cña 2 axit.
A. HCOOH vµ CH3COOH B. CH3COOH vµ C2H5COOH
C. CH3CH2COOH vµ CH3CH2CH2COOH D. ®¸p ¸n kh¸c.

10

You might also like