You are on page 1of 9

B.

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


1. Mức độ nhận biết
● Cấu tạo, đồng đẳng, đồng phân, danh pháp
Câu 1: Tên gọi của HCOOH là
A. axit fomic. B. axit axetic. C. axit propionic. D. axit acrylic.
Câu 2: Axit axetic (axit etanoic) có công thức là
A. HCOOH. B. C2H5COOH. C. CH2=CHCOOH. D. CH3COOH.
Câu 3: Axit propionic (axit propanoic) có công thức là
A. HCOOH. B. C2H5COOH. C. CH2=CHCOOH. D. CH3COOH.
Câu 4: Axit acrylic có công thức là
A. CH2=C(CH3)COOH. B. C6H5COOH. C. CH2=CHCOOH. D. CH3COOH.
Câu 5: Axit metacrylic có công thức là
A. CH2=C(CH3)COOH.B. C6H5COOH. C. CH2=CHCOOH. D. CH3COOH.
Câu 6: Axit benzoic được sử dụng như một chất bảo quản thực phẩm (kí hiệu là E-210) cho xúc xích, nước sốt cà
chua, mù tạt, bơ thực vật, … Nó ức chế sự phát triển của nấm mốc, nấm men và một số vi khuẩn. Công thức phân tử
axit benzoic là
A. CH3COOH. B. HCOOH. C. C6H5COOH. D. (COOH)2.
Câu 7: Tên gọi của HOOC-COOH là
A. axit oxalic. B. axit benzoic. C. axit malonic. D. axit acrylic.
Câu 8: Tên gọi của HOOC-CH2-COOH là
A. axit oxalic. B. axit benzoic. C. axit malonic. D. axit acrylic.
Câu 9: Axit cacboxylic trong giấm ăn có công thức cấu tạo thu gọn là
A. HCOOH. B. CH3COOH. C. HOOC-COOH. D. CH3CH(OH)COOH.
Câu 10: Chất nào sau đây là axit lactic?
A. CH2=CHCOOH. B. CH3CH(OH)COOH. C. CH2=CH(CH3)COOH. D. HOOCCH2COOH.
Câu 11: Chất nào sau đây là axit ađipic?
A. CH2=CH–COOH. B. CH3CH(OH)COOH. C. CH2=CH(CH3)–COOH. D. HOOC(CH2)4 COOH.
Câu 12: Axit nào sau đây là axit béo?
A. Axit axetic. B. Axit ađipic. C. Axit glutamic. D. Axit stearic.
Câu 13: Axit không no, đơn chức, mạch hở có một liên kết đôi trong gốc hiđrocacbon có công thức phù hợp là
A. CnH2n+1-2kCOOH (n  2). B. RCOOH.
C. CnH2n-1COOH (n  2). D. CnH2n+1COOH (n  1).
Câu 14: Một axit cacboxylic có công thức tổng quát là CnH2n+2–2a–m(COOH)m. Các giá trị n, a, m lần lượt được xác
định là:
A. n > 0, a  0, m  1. B. n  0, a  0, m  1.
C. n > 0, a > 0, m > 1. D. n  0, a > 0, m  1.
2. Mức độ thông hiểu
● Danh pháp, cấu tạo, đồng đẳng , đồng phân
Câu 15: Axit nào sau đây là axit béo?
A. Axit axetic. B. Axit ađipic. C. Axit glutamic. D. Axit stearic.
Câu 16: Chất nào sau đây là axit stearic?
A. CH3(CH2)14COOH. B. HOOCCH=CHCOOH.
C. CH3(CH2)16COOH. D. CH3(CH2)7CH=CH(CH2)COOH.
Câu 17: Axit xitric (axit 2-hiđroxipropan-1,2,3-tricacboxylic) có trong quả chanh có công thức cấu tạo thu gọn là
A. HOOC-CH(OH)-CH(OH)-COOH. B. HOOC-CH2-C(OH)(COOH)-CH2-COOH.
C. HOOC-CH(OH)-CH2-COOH. D. HOOC-C(COOH)(OH)-COOH.
Câu 18: Hợp chất CH3CH(CH3)CH2CH2CH(C2H5)COOH có tên quốc tế là
A. Axit 2-etyl-5-metylhexanoic. B. Axit 2-etyl-5-metylnonanoic.
1
C. Axit 5-etyl-2-metylhexanoic. D. Axit etanoic.
Câu 19: Hợp chất có công thức cấu tạo như sau:
CH3  CH  CH2  CH  COOH
| |
C2H5 C2H5
Tên hợp chất đó theo danh pháp IUPAC là
A. 2,4-đietylpentanoic. B. 2-metyl-4-etylhexanoic.
C. 2-etyl-4-metylhexanoic. D. 2-metyl-5-cacboxiheptan.
Câu 20: Hợp chất HOOC(CH2)4COOH có danh pháp thông thường là
A. Axit propanđicacboxylic-1,3. B. Axit sucxinic.
C. Axit glutaric. D. Axit ađipic.
Câu 21: Cho axit: CH2 = CH  CH =CH  COOH . Tên axit theo danh pháp IUPAC là
|
CH3 CH2 CH2
A. 4-n-propylpenta-2,4-đienoic. B. 4-n-propylpentađien-2,4-cacboxylic-1.
C. 2-n-propylpenta-1,3-đienoic. D. 2-n-propylpentađien-1,3-cacboxylic-4.
Câu 22: Chất nào sau đây là axit terephtalic?

Câu 23: Axit terephtalic có bao nhiêu nguyên tử H?


A. 6. B. 8. C. 4. D. 10.
Câu 24: Công thức chung của axit no, hai chức, mạch hở là:
A. CnH2n-2O4 với n nguyên dương, n ≥ 3. B. CnH2nO4 với n nguyên dương, n ≥ 2.
C. CnH2n-2O4 với n nguyên dương, n ≥ 2. D. CnH2n+2O4 với n nguyên dương, n ≥ 2.
Câu 25: Hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức chung là CnH2nO2 có thể thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây?
A. Rượu no, đơn chức. B. Anđehit no, hai chức.
C. Xeton no, hai chức. D. Axit cacboxylic no, đơn chức.
Câu 26: Công thức phân tử tổng quát của axit cacboxylic mạch hở là
A. CnH2n +2-2a-2bO2b. B. CnH2n-2O2b. C. CnH2n + 2-2bO2b. D. CnH2nO2b.
Câu 27: Axit nào sau đây có đồng phân hình học?
A. CH2=CH–COOH. B. CH3–CH=CHCOOH.
C. CH2=CH(CH3)COOH. D. CH2=CHCH2COOH.
Câu 28: Phân tử axit hữu cơ có 5 nguyên tử cacbon, 2 nhóm chức, mạch hở chưa no có 1 liên kết đôi ở mạch cacbon
thì công thức phân tử là
A. C5H6O4. B. C5H8O4. C. C5H10O4. D. C5H4O4.
Câu 29: Một hợp chất có thành phần là 40% C; 6,7% H và 53,3% O. Hợp chất có công thức đơn giản nhất là
A. C6H8O. B. C2H4O. C. CH2O. D. C3H6O.
● Tính chất vật lý
Câu 30: Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ là
A. 2% - 5%. B. 5% - 9%. C. 9% -12%. D. 12% -15%.
● Tính chất hóa học
Câu 31: Dãy các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực axit là
A. CH3COOH, CH3CH2COOH, HCOOH. B. CH3CH2COOH, CH3COOH, HCOOH.
C. HCOOH, CH3COOH, CH3CH2COOH. D. CH3CH2COOH, HCOOH, CH3COOH.
Câu 32: Cho các chất: CH2=CHCOOH (1), CH3CH2COOH (2), CH3COOH (3). Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự tăng
dần tính axit của các chất là:
A. (1) < (2) < (3). C. (2) < (1) < (3). B. (2) < (3) < (1). D. (3) < (1) < (2).
2
Câu 33: Cho các chất: (1) CH3COOH; (2) CH2ClCOOH; (3) CH2FCOOH. Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần tính
axit của các chất là:
A. (2) < (1) < (3). B. (3) < (2) < (1). C. (2) < (3) < (1). D. (1) < (2) < (3).
Câu 34: Cho các chất: (1) CH3CH2COOH; (2) CH2=CHCOOH; (3) CHCCOOH. Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự tăng
dần tính axit của các chất là:
A. (1) < (2) < (3). B. (1) < (3) < (2). C. (2) < (3) < (1). D. (3) < (1) < (2).
Câu 35: Cho các chất: (1) CH3CH=CHCH2COOH; (2) CH2=CH(CH2)2COOH; (3) C2H5CH=CHCOOH. Dãy sắp xếp
đúng theo thứ tự tăng dần tính axit của các chất là:
A. (1) < (2) < (3). B. (2) < (1) < (3). C. (3) < (2) < (1). D. (2) < (1) < (3).
Câu 36: Cho các chất: (1) CHCl2COOH; (2) CH2ClCOOH; (3) CCl3COOH. Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần
tính axit của các chất là:
A. (3) < (2) < (1). B. (1) < (2) < (3). C. (2) < (1) < (3). D. (3) < (1) < (2).
Câu 37: Cho các chất: (1) HOOCCH2CH2COOH; (2) HOOCCH2COOH; (3) HOOCCOOH. Dãy sắp xếp đúng theo
thứ tự giảm dần tính axit của các chất là:
A. (1) > (2) > (3). B. (2) > (1) > (3). C. (3) > (2) > (1). D. (2) > (1) > (3).
Câu 38: Giá trị pH của các axit CH3COOH, HCl, H2SO4 có cùng nồng độ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là:
A. H2SO4, CH3COOH, HCl. B. CH3COOH, HCl , H2SO4.
C. H2SO4, HCl, CH3COOH. D. HCl, CH3COOH, H2SO4.
Câu 39: Các dung dịch axit đều có nồng độ 0,01M : axit fomic (1); axit propionic (2); axit oxalic (3). Giá trị pH của
các dung dịch giảm theo thứ tự
A. (1), (2), (3). B. (2), (1), (3). C. (3), (2), (1). D. (3), (1), (2).
Câu 40: Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần tính axit của các chất (1) p-metylbenzoic; (2) axit p-aminobenzoic; (3)
axit p-nitrobenzoic; (4) axit benzoic là:
A. (4) < (1) < (3) < (2). B. (1) < (4) < (2) < (3). C. (1) < (4) < (3) < (2). D. (2) < (1) < (4) < (3).
Câu 41: Thứ tự tăng dần tính axit của các axit benzoic (1), axit p-nitrobenzoic (2), axit m-nitrobezoic (3) là dãy nào?
A. (2) < (3) < (1). B. (3) < (2) < (1). C. (2) < (1) < (3). D. (1) < (2) < (3).
Câu 42: Thứ tự sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit của CH3COOH; C2H5OH; CO2 và C6H5OH là:
A. C6H5OH < CO2 < CH3COOH < C2H5OH. B. CH3COOH < C6H5OH < CO2 < C2H5OH.
C. C2H5OH < C6H5OH < CO2 < CH3COOH. D. C2H5OH < CH3COOH < C6H5OH < CO2.
Câu 43: Cho dãy các axit sau: (1) axit fomic, (2) axit axetic, (3) axit acrylic, (4) axit oxalic. Chiều tăng dần tính axit
của dãy là
A. (1), (2), (4), (3). B. (2), (3), (1), (4). C. (4), (1), (3), (2). D. (2), (1), (3), (4).
Câu 44: Cho 4 chất: phenol (a), ancol etylic (b), benzen (c), axit axetic (d). Độ linh động của nguyên tử hiđro trong
phân tử các chất trên tăng dần theo thứ tự là
A. a < b < c < d. B. c < d < b < a. C. c < b < a < d. D. b < c < d < a.
Câu 45: Cho các chất sau: H2O, C2H5OH, CH3COOH, HCOOH, C6H5OH. Chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử
H (chiều tính axit tăng dần) trong các nhóm chức của 4 chất là:
A. H2O, C2H5OH, C6H5OH, HCOOH, CH3COOH. B. H2O,C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH, HCOOH.
C. C2H5OH, H2O, C6H5OH, CH3COOH, HCOOH. D. C2H5OH, H2O, C6H5OH, HCOOH, CH3COOH.
Câu 46: Xếp theo thứ tự độ phân cực tăng dần của liên kết OH trong phân tử của các chất sau: C2H5OH (1),
CH3COOH (2), CH2=CHCOOH (3), C6H5OH (4), CH3C6H4OH (5), C6H5CH2OH (6) là:
A. (1) < (6) < (4) < (5) < (3) < (2). B. (6) < (1) < (5) < (4) < (2) < (3).
C. (1) < (6) < (5) < (4) < (2) < (3). D. (1) < (6) < (4) < (5) < (2) < (3).
Câu 47: Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các chất C2H5OH, C6H5OH, H2O, HCOOH, CH3COOH
tăng dần theo thứ tự:
A. H2O < C6H5OH < C2H5OH < CH3COOH < HCOOH.
B. CH3COOH < HCOOH < C6H5OH < C2H5OH < H2O.
C. C2H5OH < H2O < C6H5OH < HCOOH < CH3COOH.
D. C2H5OH < H2O < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH.

3
Câu 48: Trong dãy đồng đẳng của các axit đơn chức no, HCOOH là axit có độ mạnh trung bình, còn lại là axit yếu
(điện li không hoàn toàn). Dung dịch axit axetic có nồng độ 0,001 mol/l có pH là
A. 3 < pH < 7. B. < 3. C. 3. D. 10-3.
Câu 49: Axit fomic không phản ứng với chất nào trong các chất sau?
A. C6H5OH. B. Na. C. Mg. D. CuO.
Câu 50: Axit acrylic không phản ứng với chất nào sau đây?
A. CaCO3.. B. HCl. C. NaCl. . D.Br2..
Câu 51: Axit axetic không phản ứng với chất nào sau đây?
A. ZnO. B. CaCO3. C. MgCl2. D. NaOH.
Câu 52: Dung dịch axit acrylic (CH2=CH-COOH) không phản ứng được với chất nào sau đây?
A. Cu(OH)2. B. Cu. C. Br2. D. Na2CO3.
Câu 53: Dung dịch axit metacrylic (CH2=CH(CH3) – COOH) không phản ứng được với chất nào sau đây?
A. Br2. B. Cu(OH)2. C. H2. D. Ag.
Câu 54: Axit cacboxylic nào dưới đây có mạch cacbon phân nhánh, làm mất màu dung dịch brom?
A. Axit propanoic. B. Axit acrylic. C. Axit 2-metylpropanoic. D. Axit metacrylic.
CH2  C(CH3 )  COOH  Br2  CH2 Br  CBr(CH3 )  COOH
Câu 55: Khi bị ong đốt, để giảm đau, giảm sưng, kinh nghiệm dân gian thường dùng chất nào sau đây để bôi trực tiếp
lên vết thương?
A. nước vôi. B. nước muối. C. Cồn. D. giấm.
Câu 56: Một số axit cacboxylic như axit oxalic, axit tactric… gây ra vị chua cho quả sấu xanh. Trong quá trình làm
món sấu ngâm đường, người ta sử dụng dung dịch nào sau đây để làm giảm vị chua của quả sấu?
A. Nước vôi trong. B. Giấm ăn. C. Phèn chua. D. Muối ăn.
Câu 57: Lần lượt cho 1 gam axit axetic vào ống nghiệm thứ nhất, 1 gam axit fomic vào ống nghiệm thứ hai. Sau đó
cho vào cả hai ống nghiệm trên một lượng dư bột CaCO3. Sau khi các phản ứng kết thúc thì thể tích CO2 thu được (ở
cùng nhiệt độ, áp suất):
A. Từ hai ống nghiệm bằng nhau.
B. Từ ống nghiệm thứ hai nhiều hơn từ ống nghiệm thứ nhất.
C. Từ ống nghiệm thứ nhất nhiều hơn từ ống nghiệm thứ hai.
D. Từ cả hai ống nghiệm đều lớn hơn 22,4 lít (đktc).
Câu 58: Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. NaOH, Na, CaCO3. B. Na, CuO, HCl. C. Na, NaCl, CuO. D. NaOH, Cu, NaCl.
Câu 59: Dãy gồm tất cả các chất đều phản ứng với HCOOH là
A. CH3NH2; C2H5OH; KOH; NaCl. B. Na2O; NaCl; Fe; CH3OH; C2H5Cl.
C. AgNO3/NH3; CH3NH2; C2H5OH; KOH; Na2CO3. D. NH3; K; Cu; NaOH; O2; H2.
Câu 60: Dãy gồm các chất đều phản ứng với HCOOH là
A. Cu(OH)2; Na; CuO; dd Br2; C2H2. B. Cu(OH)2; Cu; AgNO3/NH3; Na; Mg.
C. C2H2; Cu; AgNO3/NH3; Na; NaOH. D. dd Br2; HCl; CuO; Mg; Cu(OH)2.
Câu 61: Axit acrylic có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. Na, H2 (xt: Ni,to), dd Br2, dd NH3, dd NaHCO3, CH3OH (xt: H2SO4 đặc).
B. Cu, H2 (xt: Ni,to), dd Cl2, dd NH3, dd NaCl, CH3OH (H2SO4 đặc).
C. Cu, H2, dd Br2, dd NH3, dd Na2SO4, CH3OH (H2SO4 đặc).
D. Na, Cu, dd Br2, dd NH3, dd NaHCO3, CH3OH (H2SO4 đặc).
Câu 62: Cho các phản ứng:
(1) CH3COOH + CaCO3 
 (2) CH3COOH + NaCl 

(3) C17H35COONa + H2SO4   (4) C17H35COONa + Ca(HCO3)2  
Phản ứng không xảy ra được là
A. (3) và (4). B. (2) và (4). C. (2) D. (1) và (2).
Câu 63: Cho các chất: Cu, NaOH, NH3, NaHCO3, C2H5OH, AgNO3 (trong dung dịch NH3). Số chất phản ứng được
với axit fomic là
4
A. 5. B. 4. C. 6. D. 3
Câu 64: Cho các chất sau đây tác dụng với nhau:
(1) CH3COOH + Na2CO3 
 (5) CH3COOH + CaCO3 

(2) CH3COOH + C6H5ONa 

(6) CH3COOH + Cu(OH)2 

(3) CH3COOH + Ca(OH)2 

(7) CH3COOH + KHCO3  
(4) CO2+ H2O + CH3COONa  
Số phản ứng xảy ra đồng thời chứng minh được lực axit của axit axetic mạnh hơn axit cacbonic là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 65: Axit cacboxylic X mạch hở, chứa hai liên kết  trong phân tử. X tác dụng với NaHCO3 (dư) sinh ra khí CO2
có số mol bằng số mol X phản ứng. Chất X có công thức ứng với công thức chung là
A. CnH2n(COOH)2 (n  0). B. CnH2n+1COOH (n  0).
C. CnH2n -1COOH (n  2). D. CnH2n -2(COOH)2 (n  2).
Câu 66: Đốt cháy hoàn toàn a mol axit cacboxylic X no, mạch hở thu được a mol H2O. Mặt khác, cho a mol X tác
dụng với NaHCO3 dư thu được 2a mol CO2. Tổng số nguyên tử có trong phân tử X là
A. 6. B. 8. C. 7. D. 5.
Câu 67: Chất X có công thức phân tử là C5H10O2. Biết X tác dụng với Na và NaHCO3. Có bao nhiêu công thức cấu
tạo thoả mãn?
A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.
Câu 68: Đốt cháy hoàn toàn một axit cacboxylic no, mạch hở thu được nCO  nH O  naxit . Số nhóm –COOH có trong
2 2

phân tử axit là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 69: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic được nCO  nH O . Hỗn hợp X gồm
2 2

A. 1 axit đơn chức, 1 axit đa chức. B. 1 axit no, 1 axit chưa no.
C. 2 axit đơn chức, no, mạch vòng D. 2 axit no, mạch hở, đơn chức.
● Điều chế và ứng dụng
Câu 70: Khi để rượu lâu ngày ngoài không khí sẽ có vị chua chứng tỏ đã tạo ra axit nào sau đây?
A. Axit lactic. B. Axit acrylic. C. Axit axetic. D. Axit oxalic.
Câu 71: Trong công nghiệp phương pháp hiện đại nhất dùng để điều chế axit axetic đi từ chất nào sau đây?
A. Etanol. B. Anđehit axetic. C. Butan. D. Metanol.
Câu 72: Phương pháp hiện đại để sản xuất axit axetic là:
A. Lên men giấm. B. Oxi hóa anđehit axetic.
C. Cho metanol tác dụng với cacbon monooxit. D. Oxi hóa cắt mạch butan.
Câu 73: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là:
A. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3. B. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH.
C. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO. D. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO.
Câu 74: Cho các chất: CaC2 (I), CH3CHO (II), CH3COOH (III), C2H2 (IV). Sơ đồ chuyển hóa đúng để điều chế axit
axetic là :
A. I  IV  II  III. B. IV  I  II  III.
C. I  II  IV  III. D. II  I  IV  III.
Câu 75: Cho các chất sau: CH3OH, CH3CHO, CH3CH2OH, CH3CH2CH2CH3. Có bao nhiêu chất có thể điều chế
CH3COOH bằng một phản ứng?
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
● Tổng hợp kiến thức
Câu 76: Chất nào sau đây không phản ứng với nước Br2?
A. anđehit axetic. B. ancol anlylic. C. benzen. D. phenol.
Câu 77: Axit fomic và axit axetic khác nhau ở điểm nào?
A. Phản ứng với bazơ. B. Phản ứng với dung dịch AgNO3 trong amoniac.

5
C. Phản ứng với các kim loại hoạt động. D. Thành phần định tính.
Câu 78: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Anđehit vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
B. Trong dãy đồng đẳng của axit fomic, khi phân tử khối tăng dần thì tính axit cũng tăng dần.
C. Phân tử CH3COOH và C2H5OH đều có nguyên tử H linh động trong nhóm -OH, song chỉ có CH3COOH
thể hiện tính axit.
D. Axit fomic tham gia được phản ứng tráng gương do trong phân tử có chứa nhóm chức - CHO.
Câu 79: Để loại bỏ lớp cặn trong ấm đun nước lâu ngày, người ta có thể dùng dung dịch nào sau đây?
A. Giấm ăn. B. Nước vôi. C. Muối ăn. D. Cồn 70o.
Câu 80: Dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với Na và NaOH
A. phenol, etyl axetat, o- crezol. B. axit axetic, phenol, etyl axetat.
C. axit axetic, phenol, o-crezol. D. axit axetic, phenol, ancol etylic.
Câu 81: Hợp chất hữu cơ C3H6O3 (E) mạch hở có nhiều trong sữa chua. E có thể tác dụng với Na và Na2CO3, còn khi
tác dụng với CuO nung nóng thì tạo ra hợp chất hữu cơ không tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của
E là
A. CH3COOCH2OH. B. CH3CH(OH)COOH.
C. HOCH2COOCH3. D. HOCH2CH2COOH.
Câu 82: Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C3H4O2. X tác dụng với CaCO3 tao ra CO2. Y tác dụng với dung
dịch AgNO3/NH3 tạo Ag. Công thức cấu tạo thu gọn phù hợp của X, Y lần lượt là:
A. CH2=CHCOOH, OHC-CH2-CHO. B. CH3CH2COOH, HCOOCH2CH3.
C. HCOOCH=CH2, CH3COOCH3. D. HCOOCH=CH2, CH3CH2COOH.
Câu 83: Axit malic là hợp chất hữu cơ tạp chức, có mạch cacbon không phân nhánh, là nguyên nhân chính gây nên vị
chua của quả táo. Biết rằng 1 mol axit malic phản ứng được với tối đa 2 mol NaHCO3. Công thức của axit malic là
A. HOOC-CH(CH3)-CH2-COOH. B. CH3OOC-CH(OH)-COOH.
C. HOOC-CH(OH)-CH(OH)-CHO. D. HOOC-CH(OH)-CH2-COOH.
Câu 84: Trong phân tử axit cacboxylic X có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm chức. Đốt cháy hoàn toàn một lượng
X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Tên gọi của X là
A. axit oxalic. B. axit fomic. C. axit axetic. D. axit malonic.
Câu 85: Cho lần lượt Na, dung dịch NaOH vào các chất phenol, axit axetic, anđehit axetic, ancol etylic. Số lần có
phản ứng xảy ra là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
3. Mức độ vận dụng
● Cấu tạo, đồng đẳng, đồng phân, danh pháp
Câu 86: X là axit no, mạch hở, công thức CxHyOz. Mối liên hệ giữa x, y, z là
A. y = 2x – z +2. B. y = 2x + z – 2. C. y = 2x. D. y = 2x – z.
Câu 87: X là axit cacboxylic mạch hở, chưa no (1 nối đôi C=C), công thức CxHyOz. Mối liên hệ giữa x, y, z là
A. y = 2x. B. y = 2x + 2 – z. C. y = 2x – z. D. y = 2x + z – 2.
Câu 88: Axit cacboxylic X có công thức đơn giản nhất là C3H4O3. X có công thức phân tử là
A. C3H4O3. B. C6H8O6. C. C18H24O18. D. C12H16O12.
Câu 89: Một axit cacboxylic no X có công thức đơn giản nhất là C2H3O2.
a. CTPT của axit X là
A. C6H9O6. B. C2H3O2. C. C4H6O4. D. C8H12O8.
b. Số đồng phân mạch hở của X là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 90: Axit cacboxylic mạch hở C4H6O2 có bao nhiêu đồng phân?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 91: Có bao nhiêu đồng phân là axit cacboxylic, có chứa vòng benzen, có công thức phân tử là C9H8O2?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 92: Tổng số liên kết xích ma trong một axit no, đơn chức có công thức tổng quát CnH2nO2 là

6
A. 3n – 1. B. 3n. C. 3n + 1. D. 2n + 3.
Câu 93: A là ancol đơn chức no, mạch hở, B là axit cacboxylic no, mạch hở đơn chức. Biết MA = MB. Phát biểu đúng

A. A, B là đồng phân. B. A, B có cùng số cacbon trong phân tử.
C. A hơn B một nguyên tử cacbon. D. B hơn A một nguyên tử cacbon.
● Tính chất vật lý
Câu 94: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3COOH, C6H5COOH (axit benzoic), C2H5COOH,
HCOOH và giá trị nhiệt độ sôi được ghi trong bảng sau:
Chất X Y Z T
Nhiệt độ sôi (°C) 100,5 118,2 249,0 141,0
Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. T là C6H5COOH. B. X là C2H5COOH.
C. Y là CH3COOH. D. Z là HCOOH.
● Tính chất hóa học
Câu 95: Để trung hòa 0,2 mol hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic cần 0,3 mol NaOH. Hỗn hợp X gồm có
A. 2 axit cùng dãy đồng đẳng. B. 1 axit đơn chức, 1 axit hai chức.
C. 2 axit đa chức. D. 1 axit đơn chức, 1 axit đa chức.
Câu 96: Đốt cháy hoàn toàn axit cacboxylic X bằng lượng vừa đủ oxi được hỗn hợp (khí và hơi) có tỉ khối so với H2
là 15,5. X là axit
A. đơn chức no, mạch hở. B. đơn chức có 1 nối đôi (C=C), mạch hở.
C. đa chức no, mạch hở. D. axit no, mạch hở, hai chức.
Câu 97: Ba chất hữu cơ có cùng chức có công thức phân tử lần lượt là: CH2O2, C2H4O2, C3H6O2. Cả ba chất này
không đồng thời tác dụng với
A. NaHCO3. B. C2H5OH. C. AgNO3/NH3. D. C2H5ONa.
Câu 98: X là hợp chất mạch hở (chứa C, H, O) có phân tử khối bằng 90. Cho X tác dụng với Na dư thu được số mol
H2 bằng số mol X phản ứng. Mặt khác, X có khả năng phản ứng với NaHCO3. Số công thức cấu tạo của X có thể là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 99: Hợp chất X chứa vòng benzen và có công thức phân tử C9H8O2. X tác dụng dễ dàng với dung dịch brom thu
được chất Y có công thức phân tử là C9H8O2Br2. Mặt khác, cho X tác dụng với NaHCO3 thu được muối Z có công
thức phân tử là C9H7O2Na. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
● Điều chế và ứng dụng
Câu 100: Đun nóng etylen glicol với hỗn hợp ba axit hữu cơ đơn chức, số loại đieste tối đa thu được là
A. 9. B. 8. C. 6. D. 7.
● Tổng hợp kiến thức
Câu 101: Cho Na dư tác dụng với các chất (có cùng số mol): Glixerol, axit oxalic, ancol etylic, axit axetic. Chất có
phản ứng tạo ra lượng khí lớn nhất là
A. axit axetic B. glixerol. C. axit oxalic. D. ancol etylic.
Câu 102: Cho các dung dịch sau: HCHO, HCOOH, CH3COOH, C2H5OH. Dùng thuốc thử nào sau đây có thể nhận
biết được các dung dịch trên bằng phương pháp hoá học?
A. Dung dịch AgNO3/ NH3; Na. B. Dung dịch AgNO3/ NH3; quỳ tím.
C. Dung dịch brom; Na. D. Dung dịch AgNO3/ NH3; Cu.
Câu 103: Ba chất hữu cơ X, Y, Z mạch không phân nhánh có công thức C2H4O2 và có tính chất sau:
- X tác dụng được với Na2CO3 giải phóng CO2.
- Y tác dụng được với Na và có phản ứng tráng gương.
- Z tác dụng được với dung dịch NaOH, không tác dụng được với Na.
Các chất X, Y, Z là:
A. X: HCOOCH3, Y: CH3COOH, Z: CH2(OH)CHO.
B. X: CH3COOH, Y: CH2(OH)CHO, Z: HCOOCH3.
C. X: CH2(OH)CHO, Y: CH3COOH, Z: HCOOCH3.
7
D. X: CH3COOH, Y: HCOOCH3, Z: CH2(OH)CHO.
Câu 104: Cho 4 hợp chất hữu cơ:
Kí hiệu M N P Q
Công thức C3H6O C3H6O2 C3H4O C3H4O2
phân tử
M, P coù phaûn öùng traùng göông
N, Q phaûn öùng ñöôïc vôùi dung dòch NaOH
Tính chất o
t , Ni
Q  H2  N
o
t , xt
P  O2  Q
M, P, N và Q lần lượt là:
A. C2H5CHO; CH2=CHCHO; CH2=CHCOOH; C2H5COOH.
B. C2H5CHO; CH2=CHCHO; C2H5COOH; CH2=CHCOOH.
C. CH2=CHCOOH; C2H5COOH; C2H5CHO; CH2=CHCHO.
B. CH2=CHCHO; C2H5CHO; C2H5COOH; CH2=CHCOOH.
Câu 105: Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C3H6O2. Cả X và Y đều tác dụng với Na; X tác dụng
được với NaHCO3 còn Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là:
A. C2H5COOH và HCOOC2H5. B. HCOOC2H5 và HOCH2CH2CHO.
C. CH3COOCH3 và HOCH2CH2CHO. D. C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO.
Câu 106: Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với NaHCO 3 thì đều
sinh ra a mol khí. Chất X là
A. Ancol o-hiđroxibenzylic. B. Axit ađipic.
C. Axit 3-hiđroxipropanoic. D. Etylen glicol.
Câu 107: Chất X có nguồn gốc từ thực vật và thường gặp trong đời sống (chứa C, H, O), mạch hở. Lấy cùng số mol
của X cho phản ứng hết với Na2CO3 hay với Na thì thu được số mol CO2 bằng 3/4 số mol H2. Chất X là
A. Axit malic: HOOC–CH(OH) –CH2–COOH.
B. Axit xitric: HOOC–CH2–C(OH)(COOH)–CH2–COOH.
C. Axit lauric: CH3–(CH2)10–COOH.
D. Axit tactaric: HOOC–CH(OH)–CH(OH)–COOH.
COOH

HOOC CH2 C CH2 COOH

OH
Câu 108: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: HCOOH; CH3COOH; HCl; C6H5OH. Giá trị pH của
các dung dịch trên cùng nồng độ 0,01M, ở 25oC đo được như sau:
Chất X Y Z T
pH 6,48 3,22 2,00 3,45
Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Y tạo kết tủa trắng với nước brom. B. X được điều chế trực tiếp từ ancol etylic.
C. T có thể cho phản ứng tráng gương. D. Z tạo kết tủa trắng với dung dịch AgNO3.

8
Câu 109: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3COOH, CH3OH, CH3CHO, HCOOH và các tính
chất được ghi trong bảng sau:
Chất X Y Z T
Nhiệt độ sôi (oC) 64,7 100,8 21,0 118,0
pH (dung dịch nồng độ 0,001M) 7,00 3,47 7,00 3,88
Chuyển hóa nào sau đây không thực hiện được bằng 1 phản ứng trực tiếp?
A. X → Y. B. Z → T. C. X → T. D. Z → Y.
Câu 110: Hợp chất X no, mạch hở, chứa 2 loại nhóm chức đều có khả năng tác dụng với Na giải phóng H2, X có công
thức phân tử là (C2H3O3)n (n nguyên dương). Phát biểu không đúng về X là
A. Trong X có 3 nhóm hiđroxyl.
B. n = 2.
C. Có 2 công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện của X.
D. Khi cho Na2CO3 vào dung dịch X dư thì phản ứng xảy ra theo tỉ lệ mol là 1 : 1.
Câu 111: Cho phản ứng :
C6 H5CH  CH2  KMnO4 
C6 H5COOK  K2CO3  MnO2  KOH  H2O
Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là
A. 27. B. 31. C. 24. D. 34.
Câu 112: X là axit xitric có trong quả chanh có công thức phân tử là C6H8O7, thỏa mãn sơ đồ sau:
 NaHCO  Na dö
X 
3
 C6 H5O7 Na3  C6 H4 O7 Na4
Biết rằng axit xitric có cấu trúc đối xứng. Khi cho X tác dụng với CH 3OH (H2SO4 đặc, to) thì thu được tối đa bao
nhiêu este?
A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 113: Số hợp chất hữu cơ đơn chức chứa C, H, O tác dụng với Na, có số nguyên tử cacbon trong phân tử không
quá 2 là
A. 4. B. 6. C. 2. D. 5.
Câu 114: Có 4 chất X, Y, Z, T có công thức phân tử dạng C2H2On (n ≥ 0)
- X, Y, Z đều tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3.
- Z, T tác dụng được với NaOH.
- X tác dụng được với nước.
Giá trị n của X, Y, Z, T lần lượt là
A. 3, 4, 0, 2. B. 4, 0, 3, 2. C. 0, 2, 3, 4. D. 2, 0, 3, 4.
Câu 115: Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, HCOONa, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham
gia phản ứng tráng gương là
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 116: Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số cặp chất tác dụng được với
nhau là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 117: Có bao nhiêu phản ứng xảy ra khi cho các chất C6H5OH; NaHCO3; NaOH; HCl tác dụng với nhau từng đôi
một?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 118: Cho các chất sau : CH3CH2CHO (1); CH2=CHCHO (2); CH≡CCHO (3) ; CH2=CHCH2OH (4);
(CH3)2CHOH (5). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, to) cùng tạo ra một sản phẩm là:
A. (2), (3), (4), (5). B. (1), (2), (4), (5). C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (3), (4).
Câu 119: Cho các hợp chất hữu cơ: C2H4; C2H2; CH2O; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở, đơn chức). Biết C3H4O2
không làm chuyển màu quỳ tím ẩm.
a. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra Ag là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
b. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
9

You might also like