You are on page 1of 7

Trường: THPT Hiệp Thành Giáo viên hướng dẫn: Tô Văn Mối

Ngày dạy :....../....../....... Tuần:.....................


Ngày soạn:...../....../....... Tiết:.......................

Bài 35: BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG.


MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM KHÁC
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Về kiến thức:
Biết:
- Đặc điểm cấu tạo của benzen.
- Định nghĩa, công thức chung của ankyl benzen.
- Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp của ankyl benzen.
- Gọi được tên của một số hiđrocacbon thơm đơn giản.
- Tính chất vật lí của ankyl benzen.

Hiểu:
- Cấu tạo đặc biệt của vòng benzen: cấu trúc phẳng và phân tử có dạng hình lục giác
đều, có hệ liên kết  liên hợp là nguyên nhân dẫn đến tính chất hóa học khác biệt
với hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no.

Vận dụng.

- So sánh với các hiđrocacbon đã học.

2.Về kỹ năng
- Viết CTCT của benzen và một số chất trong dãy đồng đẳng.

- Giải bài tập về đồng phân, gọi tên các chất trong dãy đồng đẳng.
3. Về thái độ
- Giáo dục học sinh thêm yêu mến môn hóa học.
- Học sinh có ý thức tự giác trong giờ học tập, nghiêm túc, say sưa với môn học.

II. TRỌNG TÂM: Đồng phân, danh pháp, cấu tạo.

III. CHUẨN BỊ

- GV: Dụng cụ, hóa chất để làm thí nghiệm về tính chất hóa học của oxi.
- HS: Ôn lại bài cũ và xem bài mới.
IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Đàm thoại- nêu vấn đề, vấn đáp gợi mở.
- Thảo luận nhóm.

Giáo sinh thực tập: Phạm Lý Huỳnh


Trường: THPT Hiệp Thành Giáo viên hướng dẫn: Tô Văn Mối

V. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC


1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3. Giảng bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC


Hoạt động 1: Chương 7:
Tìm hiểu về Hiđrocacbon thơm Hiđrocacbon thơm
- GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên
thầy biết: Hệ thống hóa về hiđrocacbon thiên nhiên
+ HC thơm là gì? Được chia làm mấy Bài 35:
loại?(TB+Y) BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG.
- HS nghiên cứu phần mở đầu rút ra các MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM KHÁC
nhận xét: A. BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG
+ Hiđrocacbon thơm là những - HC thơm là những HC trong phân tử chứa một
hiđrocacbon trong phân tử chứa một hay hay nhiều vòng benzen.
nhiều vòng benzen.

I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, cấu


Hoạt động 2: tạo:
Tìm hiểu về đồng đẳng 1. Dãy đồng đẳng của benzen:
Dựa vào CTTQ GV hướng dẫn HS viết - CTTQ: CnH2n-6
dãy đồng đẳng của benzene. ( n>=6).
- GV: Yêu cầu HS dựa vào SGK nếu Dãy đồng đẳng của benzen:
CTTQ của benzen. + n = 6 -> C6H6
+ n = 7 -> C7H8
+ n = 8 -> C8H10

Giáo sinh thực tập: Phạm Lý Huỳnh


Trường: THPT Hiệp Thành Giáo viên hướng dẫn: Tô Văn Mối

Hoạt động 3: 2. Đồng phân


Tìm hiểu về đồng phân, danh pháp.
-GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm - Hãy viết các đồng phân của các chất sau: C6H6,
đồng phân là gì? C7H8, C8H10.
-HS: Trả lời -CT tính đồng phân benzene
- GV: Yêu cầu HS quan sát bảng 7.1, cho (n-6)2, điều kiện: (n= 8, 9)
biết: * C6H6:
+ Từ chất nào trở đi thì có đồng phân?
- HS trả lời: benzen
+ Từ C8H10 trở đi có đồng phân. * C7H8:
- GV: có 2 loại đồng phân: đồng phân về vị CH3
trí của các nhóm ankyl xung quanh vòng
benzen và đồng phân về cấu tạo mạch
cacbon. metylbenzen ( toluen )
- GV:Cho HS công thức tính đồng phân và * C8H10:
Hướng dẫn HS viết C6H6, C7H8, C8H10. C 2H 5

- HS: Quan sát GV và viết đồng phân.


* C6H6: etylbenzen
CH3

CH3

* C7H8: 1,2-đimetylbenzen
CH3 CH3

CH3

* C8H10: 1,3- dimetylbenzen


CH3 CH3
CH3
CH3

CH3
H 3C
CH3
1,4- đimetylbenzen

CH3

CH2 CH3

Giáo sinh thực tập: Phạm Lý Huỳnh


Trường: THPT Hiệp Thành Giáo viên hướng dẫn: Tô Văn Mối

- GV: đối với nhóm thế có từ 3C trở lên thì


có thêm đồng phân cấu tạo mạch C của
nhánh.
- Tên hệ thống: 3. Danh pháp
Nhóm ankyl + benzen - Tên hệ thống:
nhóm ankyl + benzen
Chú ý: Nếu vòng benzen liên kết với CH3
nhiều nhóm ankyl tên gọi:
1
Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + 6 2
benzen
5 3 CH3
- Hướng dẫn HS đọc tên các chất có
4
CTPT: C6H6, C7H8, C8H10.
- Cách đánh số các nguyên tử trong vòng + 2 nhóm ankyl ở vị trí 1, 2, ortho Kí hiệu: o-
benzen sao cho tổng chỉ số trong tên gọi + 2 nhóm ankyl ở vị trí 1, 3, meta Kí hiệu: m-
nhỏ nhất. + 2 nhóm ankyl ở vị trí 1, 4, para. Kí hiệu: p-
+ Đánh số các nguyên tử trong vòng benzen
- GV yêu cầu HS xác định cách đánh số
sao cho tổng chỉ số trong tên gọi nhỏ nhất.
đúng trong hai trường hợp sau trường hợp
nào đúng?
CH3 CH3
1 1
6 2 2 6
5 3 5 CH3
3 CH3
4 4

- HS: Cách 1 đúng


CH3
1
6 2
5 3 CH3
4

1,3- đimetylbenzen
CH3
1
2 6
3 5 CH3
4

1,5-đimetylbenzen

Giáo sinh thực tập: Phạm Lý Huỳnh


Trường: THPT Hiệp Thành Giáo viên hướng dẫn: Tô Văn Mối

- GV: Các nhóm thế được gọi theo thứ tự


chữ cái đầu tiên tên gốc ankyl theo thứ tự
A, B, C.
- Nếu vòng benzene có 1 nhóm CH3 gọi là
Toluen
- Nếu vòng benzen có 2 nhóm CH3 gọi là
Xilen
- Nếu vòng benzen có 2 nhóm ankyl:
 Vị trí ortho: 2 nhóm ankyl ở vị trí 1,
2. Kí hiệu: o-
 Vị trí meta: 2 nhóm ankyl ở vị trí 1,
3. Kí hiệu: m-
 Vị trí para : 2 nhóm ankyl ở vị trí 1,
4. Kí hiệu: p-

Hoạt động 4: 3. Cấu tạo:


Tìm hiểu về cấu tạo của benzen. C6H6
- GV: Yêu cầu HS quan sát hình ảnh mô
hình phân tử benzen và trả lời câu hỏi : 3 lk đôi Cấu Hình
+ Benzen ở dạng rỗng có những loại liên C=C và trúc lục
kết nào ? 3 lk C-C phẳng giác
+ So với mặt phẳng bảng, thì các nguyên đơn đều.
tử nằm như thế nào? 6 nguyên tử C liên xen kẽ
kết lại được hình gì ?
- HS trả lời:
+ 3 liên kết đơn và 3 liên kết đôi xen kẽ. - CTCT của benzen:
+ Nằm trên mặt phẳng bảng, 6C liên kết
thành hình lục giác đều. hoặc

Giáo sinh thực tập: Phạm Lý Huỳnh


Trường: THPT Hiệp Thành Giáo viên hướng dẫn: Tô Văn Mối

Hoạt động 5: II. Tính chất vật lí:


Tìm hiểu về tính chất vật lí của benzen. - Ở điều kiện thường là chất lỏng hoặc chất rắn,
- GV: Yêu cầu HS đọc SGK, tóm tắt tính - Các HC thơm ở thể lỏng có mùi đặc trưng.
chất vật lí của nó.
- HS đọc SGK và trả lời.

VI. CỦNG CỐ, DẶN DÒ


1. Củng cố bài
Phát phiếu học tập
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Bài 35: BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG.


MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM KHÁC
Dựa vào kiến thức đã học hãy hoàn thành phiếu học tập sau bằng cách khoanh
tròn vào đáp án đúng nhất.
Thời gian: 3 phút

Câu 1: Ứng với CTPT C8H10, có bao nhiêu hiđrocacbon thơm?


A.2 B.3 C.4 D.5
Câu 2: Dãy đồng đẳng benzen có công thức chung là
A.CnH2n+2
B. CnH2n-2
C. CnH2n-4
D. CnH2n-6
Câu 3: Trong phân tử benzen có :
A. 6 liên kết đơn, 3 liên kết đôi.
B. 12 liên kết đơn, 3 liên kết đôi.
C. 3 liên kết đơn, 3 liên kết đôi.
D. 9 liên kết đơn, 6 liên kết đôi.

2. Dặn dò:.
- Học bài cũ, xem tiết tiếp theo phần “ Tính chất hóa học”.

Giáo sinh thực tập: Phạm Lý Huỳnh


Trường: THPT Hiệp Thành Giáo viên hướng dẫn: Tô Văn Mối

VII. RÚT KINH NGHIỆM:

.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày tháng năm Ngày tháng năm
DUYỆT GIÁO ÁN CỦA GV HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC TẬP
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)

Tô Văn Mối Phạm Lý Huỳnh

Giáo sinh thực tập: Phạm Lý Huỳnh

You might also like