You are on page 1of 6

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH VÀO CÁC ĐỘI TUYỂN

QUỐC GIA DỰ THI OLYMPIC QUỐC TẾ NĂM 2010

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI DỰ BỊ


Môn: HOÁ HỌC

Câu 1. (3 điểm)
Một mẫu đá gồm các chất có tỉ lệ sau đây:
và 75,41, n là số mol nguyên tử.
Người ta cho rằng, khi mẫu đá này hình thành đã chứa sẵn chì tự nhiên. Chì tự
nhiên bao gồm 4 đồng vị bền với thành phần đồng vị cho trong bảng dưới đây:
Đồng vị Pb
204
Pb
206
Pb
207
Pb
208

Phần trăm khối 1,4 24,1 22,1 52,4


lượng
Biết chu kì bán hủy của 238U là 4,47.109 năm, giả thiết trong suốt thời gian mẫu đá
tồn tại, 238U và các đồng vị bền của chì hoàn toàn không bị rửa trôi bởi nước mưa. Hãy
tính tuổi của mẫu khoáng vật.
Hướng dẫn giải:
Trong mẫu đá  1 mol 238U trong mẫu sẽ có:

= 0,1224 mol 206Pb và = 1,623.10-3 mol 204Pb


Tỉ số mol của 206Pb và 204Pb trong chì tự nhiên là:
= 17,05
1,623.10-3 mol 204Pb sẽ tương ứng với số mol 206Pb vốn có trong chì tự nhiên là:
1,623.10-3.17,05 = 0,0277 (mol 206Pb).
Như vậy số mol 206Pb sinh ra do sự phân rã 238U trong mẫu là:
0,1224 - 0,0277 = 0,0947 (mol).
Nếu hiện nay còn 1 mol U thì khi mẫu đá mới hình thành, số mol 238U là:
238

1 + 0,0947 = 1,0947 (mol).


Áp dụng phương trình: N0 = N.et = , ta có: =

Hay: ln(1,0947) = t= = 5,836.108 (năm)


Câu 2. (3 điểm)
Hai chất A và B có cùng thành phần nguyên tố, chứa anion phức xiano. Khi cho 20
mL dung dịch 0,1 M của A tác dụng với 1,325 gam Pb(NO 3)2 thì tạo thành 1,2527 gam
kết tủa trắng và trong dung dịch chỉ còn lại muối kali. Khi cho 1,5192 g FeSO 4 vào một
lượng dư dung dịch A thì tạo thành 1,6184 gam kết tủa trắng C (C chứa 51,77 % khối
lượng là sắt), trong khi đó nếu cho dung dịch A tác dụng với dung dịch Fe 2(SO4)3 đặc
thì thu được kết tủa D có màu xanh chàm. Mặt khác nếu cho dung dịch B phản ứng với
FeCl2 loãng, được kết tủa xanh E.
1. Xác định A, B, C, D, E.
Trang 1/8
2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
3. Cho biết sự khác nhau giữa A và B
Hướng dẫn giải:
1. Khi cho dung dịch A tác dụng với Pb(NO3)2 thì tạo thành kết tủa trắng và trong dung
dịch chỉ còn lại muối kali  trong thành phần của hai chất A và B có chứa kali. Kí hiệu
anion phức xiano trong hợp chất A là X, ta có:
= 2:1  Anion phức trong A là X4-
2Pb2+ + X4-  Pb2X↓
n (mol) 4.10-3 2.10-3
= 626,35 (g)  = 211,97 (g)
2Fe2+ + X4-  Fe2X
= 0,01 (mol)  (mol)  = 323,68 (g).

Kết tủa Fe2X chứa 51,77% khối lượng là Fe   3  trong


thành phần của anion phức xiano X có chứa 1 nguyên tử Fe  X4- có dạng: [Fe(CN) ],
mà = 211,97 (g)
 . Vậy C là Fe2[Fe(CN)6]; A là K4[Fe(CN)6].
A và B có cùng thành phần nguyên tố, chứa anion phức xiano, trong đó A (là hợp
chất của Fe2+) tác dụng được với dung dịch Fe3+ (Fe2(SO4)3), còn B phản ứng với dung
dịch Fe2+ (FeCl2)  B là hợp chất của Fe3+  B là K3[Fe(CN)6]  D là Fe4[Fe(CN)6]3
và E là Fe3[Fe(CN)6]2.
2. K4[Fe(CN)6] + 2Pb(NO3)2  Pb2[Fe(CN)6] + 4KNO3
K4[Fe(CN)6] + 2FeSO4  Fe2[Fe(CN)6] + 2K2SO4
3K4[Fe(CN)6] + 2Fe2(SO4)3  Fe4[Fe(CN)6]3 + 6K2SO4
2K3[Fe(CN)6] + 3FeCl2  Fe3[Fe(CN)6]2 + 2KCl
3. A (kali hexaxianoferat(II)) là hợp chất của Fe 2+; B (kali hexaxianoferat(III)) là hợp
chất của Fe3+.
Câu 3. (4 điểm)
Trộn 20,00 ml dung dịch H3PO4 0,50 M với 37,50 ml dung dịch Na3PO4 0,40 M, rồi
pha loãng bằng nước cất thành 100,00 ml dung dịch A.
1. Tính pH của dung dịch A.
2. Cần phải thêm bao nhiêu ml dung dịch HCl 0,050 M vào 20,00 ml dung dịch A để
thu được dung dịch có pH =5,00 (metyl đỏ đổi màu).
3. Cần phải thêm bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,10 M vào 25,00 ml dung dịch A để
hỗn hợp thu được có màu đỏ tía của phenolphtalein (pH = 10,00).
2,15; 7,21; 12,32.
4. Để xácđịnh nồng độ ion Cu trong nước thải của một nhà máy mạ điện, người ta đo
2+

điện thế của điện cực đồng so với điện cực hiđro tiêu chuẩn. Điện thế đo được là +0,25
V. Tính nồng độ (mol/L) của Cu2+ trong nước thải, biết = 0,337 V.
Hướng dẫn giải:
Trang 2/8
1. 0,10 (M); 0,15 (M).
= 1,5.  phản ứng xảy ra như sau:
H3PO4 + + K1 = Ka1. = 1010,17
0,1 0,15
0 0,05 0,1 0,1
+ 2 K2 = Ka2. = 105,11
0,1 0,05 0,1
0,05 0 0,2
Dung dịch A thu được là hệ đệm gồm: 0,05 M và 0,2 M  có thể tính

pHA gần đúng theo biểu thức: pHA = pKa2 + = 7,81.

2. pH = 5,00 = 4,68  có thể coi lượng HCl thêm vào 20,00


ml dung dịch A sẽ phản ứng vừa đủ với tạo thành :
+ H+ 
 VHCl = 80 (ml)

3. Tương tự = 9,765 10,00  có thể coi lượng NaOH thêm vào


25,00 ml dung dịch A sẽ phản ứng vừa đủ với tạo thành :
+ OH-  + H2 O
 VNaOH = 12,50 (ml).

4. Ta có: =

= = 0,25 -0,00 = 0,25  [Cu2+] = 1,15.10-3 (M)


Câu 4. (3,5 điểm)
Năng lượng liên kết có thể được tính dựa vào biến thiên entanpi của quá trình
chuyển các nguyên tử tự do thành phân tử (tính cho 1 mol). Đại lượng này thường gọi là
sinh nhiệt nguyên tử. Năng lượng liên kết của các liên kết có trong một chất được định
nghĩa là biến thiên entanpi của quá trình biến đổi một số Avogadro phân tử của chất đã
cho thành các nguyên tử tự do. Như vậy, năng lượng liên kết ngược dấu với sinh nhiệt
nguyên tử.
Ở điều kiện tiêu chuẩn, cho biến thiên entanpi của phản ứng phân li các phân tử H 2,
Br2, của sự thăng hoa than chì (Ctc) như sau:
H2(k)  2H(k) H1 = 432,2 kJ/mol
Br2(l)  2Br(h) H2 = 190 kJ/mol
Ctc(r)  C(k) H3 = 710,6 kJ/mol.
và biến thiên entanpi hình thành của CH4 và CH3Br lần lượt là:
= -74,8 kJ/mol; = -35,6 kJ/mol.
Tính năng lượng liên kết C-Br trong CH3Br.
Trang 3/8
Hướng dẫn giải:
2H 2(k)  4H(k) 2.H1 = 2.432,2 kJ/mol
(1)
C tc(r)  C(k) H3 = 710,6 kJ/mol
(2)
2H2(k) + Ctc(r)  CH4(k) H4 = = -74,8 kJ/mol (3)
Lấy (3) trừ đi (2) và (1) ta có:
4H(k) + C(k)  CH4(k) H5
H5 = - 74,8 - 710,6 - 2.432,2 = -1649,8 (kJ/mol)
Trong CH4 có 4 liên kết C-H. Năng lượng liên kết trung bình của mỗi liên kết C-H
là:
= 412,45 (kJ/mol).
Br2(l)  2Br(h) H2 = 190 kJ/mol (4)
3H2(k)  6H(k) 3.H1 = 3.432,2 kJ/mol (5)
2Ctc(r)  2C(k) 2.H3 = 2.710,6 kJ/mol. (6)
3H2(k) + Br2(l) + 2Ctc(r)  2CH3Br(k) 2. =2.(-35,6) kJ/mol)
(7)
Từ (4), (5), (6) và (7) ta có: 6H(k) + 2Br(h) + 2C(k)  2CH3Br(k)
Hay: 3H(k) + Br(h) + C(k)  CH3Br(k) H6
H6 = = -1489,5 (kJ/mol).
Trong phân tử CH3Br có 3 liên kết C-H và 1 liên kết C-Br, nên:
E(C-Br) = -H6 – 3. E(C-H) = 1489,5 – 3.412,45 = 252,15 (kJ/mol).
Câu 5. (3 điểm)
1. Một laze có năng lượng 0,4J được tạo ra từ các xung bức xạ trong 3,0 ns (nano giây).
Tính công suất do 1 xung của laze đó tạo ra.
2. Hãy tính năng lượng Gipxơ tại 27,3 oC, áp suất biến đổi từ 2 bar đến 3 bar cho:
a. Nước lỏng.
b. Hơi nước (được coi là khí lí tưởng).
3. Ở áp suất hệ 1,0 bar độ phân li α của khí CO 2 thành khí CO và O2 ở các nhiệt độ khác
nhau được thực nghiệm cho biết như sau:
T/K 1395 1443 1498
α/10 -4
1,44 2,50 4,71
Giả thiết G phản ứng là không đổi.
0

a. Tính K, , của phản ứng.


b. Nhận xét kết quả tính được và cho biết đó là phản ứng tỏa hay thu nhiệt?
Hướng dẫn giải:
1. Công suất P của laze được tính theo biểu thức: P = E(J)/t(s) với E là năng lượng, t là
thời gian.
P = E/t = 0,40/(3.10-9) = 1,3.107 W = 13 MW
2. Từ dG = Vdp – SdT
Khi T = const  dG = Vdp
a. Nước lỏng: V = const. Vậy = V. = 18,0.10-6 m3/mol.105Pa = 1,8 J/mol
Trang 4/8
b. Hơi nước là khí lí tưởng nên = RTln(p2/p1) = 8,314.300,3.ln1,5 = 1012 J/mol
= 1,012 kJ/mol.
3. Từ cân bằng: 2 CO2 (k) 2 CO (k) + O2 (k) (1)
Số mol ban đầu n
Số mol cân bằng n – nα nα nα/2
Áp suất pi

Kp =  (2)
Từ số liệu tính được;
T/K 1395 1443 1498
α/10 -4
1,44 2,50 4,71
K.10 6
1,22 2,80 7,23
a. = -RTlnK (3)
tính được :
T/K 1395 1443 1498
/kJ.mol -1
158 153 147

Từ (4)

tính được = 3,00.105 J/mol = const (5)


Từ = -T , ta có: (6)
T/K 1395 1443 1498
/J.K mol
-1 -1
102 102 102
b. Nhận xét: K, thay đổi theo nhiệt độ. K tăng, giảm chứng tỏ phản ứng thu
nhiệt. hầu như không đổi ở nhiệt độ cao.
Câu 6. (3,5 điểm)
1. Quá trình sinh hóa học xảy ra trong dung dịch nước được biểu thị bằng phương trình
tổng quát:
X + n H+ (aq)  Y (1)
của quá trình (1) được tính theo biểu thức: = + npH.RT.ln10 (2)
trong đó R là hằng số khí, T là nhiệt độ.
Thực nghiệm cho biết phản ứng: A  B + 2 H+ (aq) (3)
có = - 20,0 kJ/mol tại 28 C. Hãy tính
o
của phản ứng (3) ở pH = 3,529 và cho biết
phản ứng (3) có tự xảy ra hay không?
2. Cho phản ứng: CH3CHO (k)  CH4 (k) + CO (k) (a)
Cơ chế được thừa nhận của phản ứng trên là:
CH3CHO  + (1) CH3CHO +  CH4 + (2)
 + (3) +  C2H6 (4)
Dựa vào cơ chế trên hãy thiết lập biểu thức định luật tốc độ của phản ứng (a)
Hướng dẫn giải:
1. Xét quá trình: B + 2 H+ (aq)  A (3’)
Trang 5/8
Áp dụng (2) tính được = 60,67 kJ/mol.
Vì (3) ngược với (3’) nên = -60,67 kJ/mol  phản ứng (3) tự xảy ra.
2. Áp dụng biểu thức định luật tốc độ cho 4 cân bằng:
v1 = k1[CH3CHO] (1) v2 = k2[CH3CHO][ ] (2)
v3 = k3[ ] (3) v4 = k4[ ] 2
(4)
Ta có: =0 (5) =0 (6)
Từ (5) và (6)  tính được [ ] (7)

Từ (2) ta có v2 = v= = k[CH3CHO]3/2 với k =

--------------------------HẾT-----------------------

Trang 6/8

You might also like