You are on page 1of 143

CHƯƠNG 4 Trang 1 GV: Nguyễn Minh Tấn

CHỦ ĐỀ 1: CỦNG CỐ LÝ THUYẾT


Câu 1: Hoàn thành thông tin còn thiếu dưới đây:
▪ Amin là hợp chất hữu cơ, được tạo thành khi thay thế nguyên tử . . . . trong phân tử . . . . . . bằng . . . . . . . . . . . . . . .
▪ Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất . . . . , mùi . . . . khó chịu, tan nhiều trong . . . .
Các amin có phân tử khối cao hơn là chất . . . . . hoặc . . . . . , độ tan trong nước . . . . . . theo chiều tăng của phân tử khối.
▪ Amin thơm là chất . . . . . hoặc . . . . . và dễ bị . . . . . . . . . Trong không khí amin thơm bị chuyển từ . . . . . . . . . . . . .
thành . . . . . . . . . . . .
▪ Các amin đều . . . . . . . . . . .

Câu 2: Hoàn thành thông tin còn thiếu dưới đây:


▪ Do phân tử amin có nguyên tử nitơ còn đôi electron . . . . . . . . . . . (tương tự như trong phân tử amoniac) nên amin
thể hiện tính chất . . . . . . Ngoài ra, nguyên tử nitơ trong phân tử amin có số oxi hóa . . . . . như trong amoniac nên amin
thường dễ bị oxi hóa.
▪ Các amin no có tính bazơ . . . . . . . . . . . . . . . .NH3, có khả năng làm . . . . . . . giấy quỳ tím ẩm hoặc làm . . . . . . . . .
phenolphtalein. Các amin thơm có tính bazơ . . . . . . . . . . . . . . . . . NH3 nên . . . . . . . . . . . . có khả năng làm . . . . . . . . .
giấy quỳ tím ẩm hoặc làm . . . . . . . . . . phenolphtalein.
▪ Các amin thơm, ví dụ như anilin, còn dễ dàng tham gia phản ứng thế vào . . . . . . . . . . . . . do ảnh hưởng của đôi
electron chưa liên kết ở . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 3: Hoàn thành thông tin còn thiếu dưới đây:


▪ Amino axit là hợp chất hữu cơ . . . . . . . . . . . . . , phân tử chứa đồng thời nhóm . . . . . . . . . và nhóm . . . . . . . . . . . . .
Ví dụ: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
▪ Amino axit là chất . . . . . , . . . . . . . . . . . , tương đối . . . . . . . . . trong nước và có nhiệt độ nóng chảy . . . . . . (phân
hủy khi nóng chảy) do chúng là những hợp chất có cấu tạo . . . . . . . . . . . . . . .
▪ Amino axit có tính . . . . . . . . . . . . . . . . .vì trong phân tử có nhóm . . . . . . có tính bazơ và nhóm . . . . . . có tính axit.

Câu 4: Hoàn thành thông tin còn thiếu dưới đây:


▪ Các amino axit thiên nhiên (hầu hết là . . . . . . . . . . . ) là những hợp chất . . . . . . . . để kiến tạo nên các loại . . . . . . .
của cơ thể sống.
▪ Một số amino axit được dùng phổ biến trong đời sống như muối . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . dùng làm gia vị thức ăn
(gọi là mì chính hay bột ngọt), . . . . . . . . . . . . . . . . là thuốc thần kinh (4), . . . . . . . . . . . . là thuốc bổ gan (5).
▪ Các axit 6-aminohexanoic (. . . . . . . . . . . . . . . .) và 7-aminoheptanoic (. . . . . . . . . . . . . . . .) là nguyên liệu để sản
xuất tơ nilon như . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 5: Hoàn thành thông tin còn thiếu dưới đây:


▪ Peptit là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc . . . . . . . . . . . . . . . . liên kết với nhau bằng . . . . . . . . . . . . . . . . . .
▪ Liên kết của nhóm –CO– với nhóm –NH– giữa hai đơn vị . . . . . . . . . . . . . . được gọi là liên kết . . . . . . . . . . . . . . . .

- Oligopeptit gồm các peptit có từ . . . . . . . . gốc -amino axit và được gọi tương ứng là . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Polipeptit gồm các peptit có từ . . . . . . . . . gốc -amino axit. Popipeptit là cơ sở tạo nên . . . . . . . . . . . . . . . .
▪ Phân tử peptit hợp thành từ các gốc . . . . . . . . . . . . . . . . nối với nhau bởi liên kết peptit theo một trật tự nhất định.
Amino axit đầu N còn nhóm . . . . . . . . , amino axit đầu C còn nhóm . . . . . . . . .

▪ Do có liên kết . . . . . . . . . . . . . . , các peptit có hai phản ứng quan trọng là . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . và . . . . . .


.....................
CHƯƠNG 4 Trang 2 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 6: Hoàn thành thông tin còn thiếu dưới đây:


▪ Protein là những . . . . . . . . . . . . . . . . . . cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.
▪ Protein được phân thành 2 loại:
- Protein . . . . . . . . . . . . là những protein được tạo thành chỉ từ các gốc -amino axit. Ví dụ như anbumin của lòng trắng
trứng, fibroin của tơ tằm,...
- Protein . . . . . . . . . . . là những protein được tạo thành từ protein đơn giản cộng với thành phần . . . . . . . . . . . . . . . . . ,
như axit nucleic, lipit, cacbohiđrat,...
▪ Phân tử protein được cấu tạo từ một hay nhiều chuỗi . . . . . . . . . . . . . . . kết hợp với nhau hoặc với các thành phần
phi protein khác.
▪ Các phân tử protein . . . . . . . . . . . . về bản chất các mắt xích -amino axit, số lượng và trật tự sắp xếp của chúng,
nên trong các sinh vật từ khoảng trên . . . . . . . . . . . . . . . . . . thiên nhiên đã tạo ra một lượng rất lớn các protein khác nhau.

Câu 7: Hoàn thành thông tin còn thiếu dưới đây:


▪ Nhiều protein . . . . . . được trong nước tạo thành . . . . . . . . . . . . . . . . . và bị . . . . . . . . . . . lại khi đun nóng.
Ví dụ: Hoà tan lòng trắng trứng vào nước, sau đó đun sôi, lòng trắng trứng sẽ . . . . . . . . lại.
▪ Sự đông tụ và kết tủa protein cũng xảy ra khi cho . . . . . , . . . . . hoặc . . . . . . . . . . . . . . . vào dung dịch protein.
▪ Protein có vai trò quan trọng hàng đầu đối với . . . . . . . . . . . của con người và sinh vật. Hai phần chính của tế bào là
. . . . . . . . . . . và . . . . . . . . . . . . . đều được hình thành từ protein. Protein là cơ sở tạo nên . . . . . . . . . .
▪ Về mặt dinh dưỡng, protein là hợp phần chính trong thức ăn của . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 8: Các chất hữu cơ cùng tham gia một phản ứng hóa học:
1. Những hợp chất có khả năng phản ứng với H2 (to, xt)
- Các hợp chất . . . . . . . . . . . . . : Là những hợp chất trong phân tử có liên kết C = C; C  C.
- Các hợp chất chứa chức . . . . . . . . . . . . −CH = O , . . . . . . . . . . . -CO-
2. Những hợp chất hữu cơ có khả năng phản ứng với dung dịch nước brom
- Hợp chất . . . . . . . . . . . . . . (hiđrocacbon không no, ancol không no, anđehit không no,...).
- Hợp chất có nhóm . . . . . . . . (anđehit, axit fomic, muối của axit fomic, este của axit fomic, glucozơ).
- ......... - .........
3. Những hợp chất có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3
- Phân tử có nhóm . . . . . . . (anđehit, axit fomic, muối của axit fomic, este của axit fomic, glucozơ).
- . . . . . . . . . . . (chuyển hóa thành glucozơ trong môi trường kiềm).
- Phân tử có liên kết CH  C − (. . . . . . . . . . . . . ).
4. Những hợp chất hữu cơ có khả năng hòa tan được Cu(OH)2
- Các hợp chất có ít nhất . . . . . . . . . . . . . . . . liền kề. Dung dịch thu được có màu . . . . . . . . . . . . . .
- . . . . . . . . . . . . . . . Dung dịch thu được có màu . . . . . . . . . . . . . .
- Peptit có từ . . . . . . . . . . . . . . . . . trở lên. Dung dịch thu được có màu . . . . . . . . . . . . . .
5. Những hợp chất hữu cơ có khả năng phản ứng với dung dịch kiềm (NaOH, KOH,...)
- ............. - ............. - ............. - .............
- ............. - ............. - .............
- ............. - ............. - .............

6. Những hợp chất hữu cơ có khả năng phản ứng với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng
- ............. - ............. - ............. - . . .. ... .. .. .
- ............. - ............. - .............

7. Những hợp chất có khả năng thủy phân trong môi trường axit

- ............. - ............. - .............


- ............. - ............. - .............
CHƯƠNG 3 Trang 3 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 10: Hoàn thành thông tin còn thiếu dưới đây:
Đồng phân amin no
C2H7N

C3H9N

C4H11N

Đồng phân amin chứa vòng benzen


C6H7N

C7H9N

Đồng phân amino axit


C2H5O2N

C3H7O2N

C4H9O2N

Đồng phân muối amoni


C2H7O2N (amoni cacboxylat)

C3H9O2N (amoni cacboxylat)

C2H8O4N2 (amoni cacboxylat)

C2H8O3N2 (amoni nitrat)

C3H10O3N2 (amoni nitrat)

C3H12O3N2 (amoni cacbonat)


CHƯƠNG 3 Trang 4 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 11: Hoàn thành thông tin còn thiếu dưới đây:
Tên Công thức Tên Công thức
CH3NH2 H2NCH2COOH
C2H5NH2 ( )
propylamin H2NCH(CH3)COOH
isopropylamin ( )
butylamin
đimetylamin axit -aminoisovaleric ( )
etylmetylamin
trimetylamin (C6H14N2O2)
C2H5(CH3)2N axit 2-aminopentanđioic
C6H5NH2 ( )
H2N(CH2)6NH2
C6H5NH3Cl axit -aminocaproic ( )
(CH3)3NHNO3
(C2H5NH3)2CO3 axit -aminoenantoic ( )

Câu 12: Đánh dấu ۷ (có, đúng) vào ô trống thích hợp trong bảng sau:
Phản ứng với Phản ứng với Phản ứng với Phản ứng với Phản ứng
Công thức
dd NaOH dd HCl, H2SO4 dd Br2 Cu(OH)2 tạo phức trùng ngưng
CH3NH2
C2H5NH2
C6H5NH2 (anilin)
H2NCH2COOH
H2N[CH2]5COOH
H2N[CH2]6COOH
C6H5NH3Cl
(CH3)3NHNO3
CH3COONH3CH3
(C2H5NH3)2CO3
Ala-Gly
Ala-Gly-Ala
Ala-Gly-Ala-Glu

Câu 13: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
1 C2H5NH2 + HNO3 →
2 C2H5NH2 + CH3COOH →
C2H5NH2 + H2SO4 →
3
C2H5NH2 + H2SO4 →
4 C2H5NH2 + HNO3 →
5 C6H5NH2 + HCl →

6 C6H5NH2 + Br2 →
CHƯƠNG 3 Trang 5 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 14: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
1 C2H5NH3NO3 + NaOH →
2 C6H5NH3Cl + NaOH →
(CH3NH3)2CO3 + NaOH →
3
(CH3NH3)2CO3 + HCl →
CH3NH3HCO3 + NaOH →
4
CH3NH3HCO3 + HNO3 →
5 C2H5NH3HSO4 + NaOH →
CH3COONH4 + KOH →
6
CH3COONH4 + HNO3 →
HCOOH3NC2H5 + NaOH →
7
HCOOH3NC2H5 + HCl →

Câu 15: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:

H2NCH2COOH + NaOH →
1
+ HCl →
H2NCH2COOH + HCl →
2
+ NaOH →

H2 N[CH2 ]4CH(NH2 )COOH + HCl →


3
+ NaOH →

H2 N[CH2 ]4CH(NH2 )COOH + NaOH →


4
+ HCl →

HOOCCH2CH2CH(NH2 )COOH + HCl →


5
+ NaOH →

HOOCCH2CH2CH(NH2 )COOH + NaOH →


6
+ HCl →
HCl khí
7 H 2 NCH 2 COOH + ⎯⎯⎯⎯
C2 H 5OH ⎯⎯⎯ ⎯→

o
t
8 nH 2 N[CH 2 ]5COOH ⎯⎯ →
o
t
9 nH 2 N[CH 2 ]6 COOH ⎯⎯ →

Câu 16: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
1 H2NCH2CONHCH(CH3)COOH + H2O →

2 H2NCH2CONHCH(CH3)COOH + H2O + HCl →

3 H2NCH2CONHCH(CH3)COOH + NaOH →

4 H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2COOH + H2O →

5 H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2COOH + H2O + HCl →

6 H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2COOH + NaOH →
CHƯƠNG 3 Trang 6 GV: Nguyễn Minh Tấn

CHỦ ĐỀ 2: AMIN
DẠNG 1: TÍNH BAZƠ CỦA AMIN
Câu 1: Cho 6,000 gam C2H5NH2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau phản ứng khối lượng muối thu được là
A. 10,595 gam. B. 10,840 gam. C. 9,000 gam. D. 10,867 gam.

Câu 2: Cho m gam anilin tác dụng với dung dịch HCl (dư). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 15,54 gam muối khan. Giá trị
của m là
A. 11,160. B. 12,500. C. 8,928. D. 13,950.

Câu 3: Khối lượng dung dịch HCl 7,3% cần để tác dụng vừa hết với 4,5 gam etylamin là
A. 3,65 gam B. 36,50 gam. C. 7,30 gam. D. 50,00 gam.

Câu 4: Cho 15 gam amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,75M, phản ứng xong thu được dung dịch chứa 23,76
gam muối. Giá trị của V là
A. 480. B. 320. C. 329. D. 720.

Câu 5: Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl a(M). Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch có chứa
22,2 gam chất tan. Giá trị của a là
A. 1,50. B. 1,30. C. 1,25. D. 1,36.

Câu 6: Trung hòa hoàn toàn 18,0 gam một amin bậc I vừa đủ bằng 400 ml dung dịch axit HCl x(M) tạo ra 39,9 gam muối. Giá trị
của x là
A. 1,50. B. 1,00. C. 1,75. D. 0,75.

Câu 7: Trung hoà 100 ml dung dịch etyl amin cần vừa đủ 60 ml dung dịch HCl 0,1M. Nồng độ mol/l của dung dịch etyl amin là
A. 0,06 M. B. 0,08 M. C. 0,60 M. D. 0,10 M.

Câu 8: Cho 3,1 gam CH3NH2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, khối lượng muối thu được là
A. 6,85 gam. B. 6,55 gam. C. 6,65 gam. D. 6,75 gam.

Câu 9: Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là
A. 8,10 gam. B. 0,85 gam. C. 8,15 gam. D. 7,65 gam.

Câu 10: Cho 5,4 gam đimetylamin tác dụng vừa đủ với axit clohiđric, sau phản ứng thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 7,65. B. 9,78. C. 8,15. D. 4,89.

Câu 11: Cho 5,9 gam propylamin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng muối thu được là
A. 9,65 gam. B. 9,55 gam. C. 8,15 gam. D. 8,10 gam.

Câu 12: Trung hòa m gam etylmetylamin cần vừa đủ 0,2 mol HCl. Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là
A. 19,10 gam. B. 15,50 gam. C. 21,00 gam. D. 12,73 gam.

Câu 13: Cho m gam anilin tác dụng với 150 ml dung dịch HCl 1M, thu được hỗn hợp X có chứa 0,05 mol anilin. Hỗn hợp X này tác
dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m và V lần lượt là
A. 9,3 và 150. B. 9,3 và 300. C. 18,6 và 300. D. 18,6 và 150.

Câu 14: Cho 20 gam hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M, thu được dung
dịch chứa 31,68 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
A. 200. B. 100. C. 320. D. 50.

Câu 15: Hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức. Cho 1,52 gam X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl thu được 2,98 gam muối.
Tổng số mol hai amin và nồng độ mol/l của dung dịch HCl là
A. 0,04 mol và 0,3M. B. 0,02 mol và 0,1M. C. 0,06 mol và 0,3M. D. 0,04 mol và 0,2M.

Câu 16: Cho dung dịch chứa 1,69 gam hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng vừa đủ với
V ml dung dịch HCl 1M rồi cô cạn, thu được 3,515 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của V là
A. 65. B. 45. C. 25. D. 50.

Câu 17: Cho 10 gam hỗn hợp hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,8M, thu được dung dịch chứa 15,84
gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
A. 160. B. 220. C. 200. D. 180.

Câu 18: Cho 10,7 gam hỗn hợp metylamin và etylamin tác dụng với V ml dung dịch HCl 2M vừa đủ thu được 21,65 gam muối. Giá
trị của V là
A. 150. B. 100. C. 160. D. 300.
CHƯƠNG 3 Trang 7 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 19: Cho 14,72 gam hỗn hợp 3 amin no đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1,5M, cô cạn dung dịch thu được 23,48
gam muối. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là
A. 0,16 lít. B. 0,97 lít. C. 0,12 lít. D. 0,18 lít.

Câu 20: Cho m gam hỗn hợp etylamin và đimetylamin phản ứng hết với dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 2,934 gam muối.
Giá trị của m là
A. 1,62. B. 1,80. C. 2,16. D. 2,52.

Câu 21: Cho 12,1 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin (tỉ lệ mol 1 : 2) phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 1M, thu
được m gam muối. Giá trị của m là
A. 23,05. B. 22,75. C. 6,75. D. 16,30.

Câu 22: Cho 10 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,25 mol HCl, thu được m gam muối. Giá trị của
m là
A. 17,125. B. 23,625. C. 12,75. D. 19,125.

Câu 23: Cho 3,66 gam hỗn hợp metylamin và etylamin có tỷ lệ mol tương ứng là 3 : 2 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu
được m gam muối. Giá trị của m là
A. 7,31. B. 8,82. C. 8,56. D. 6,22.

Câu 24: Cho 9,85 gam hỗn hợp metylamin và etylamin phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được 18,975 gam muối. Thành phần
phần trăm về khối lượng của metyl amin trong hỗn hợp là
A. 31,5%. B. 38,9%. C. 47,2%. D. 27,4%.

Câu 25: Cho 3,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, trimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,07 mol HCl, thu được m gam muối. Giá trị
của m là
A. 2,555. B. 3,555. C. 5,555. D. 4,725.

Câu 26: Hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, có tỉ lệ số mol là 1 : 4, trong đó amin có phân tử khối lớn hơn chiếm b% khối lượng.
Cho 3,66 gam phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 7,31 gam muối. Giá trị nào sau đây gần nhất với b?
A. 24. B. 32. C. 40. D. 50.

Câu 27: Hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, có số mol bằng nhau, trong đó amin có phân tử khối lớn hơn chiếm a% khối lượng.
Cho 3,04 gam phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 5,96 gam muối. Giá trị nào sau đây gần nhất với a?
A. 40. B. 30. C. 60. D. 70.

Câu 28: Cho 21,6 gam hỗn hợp X gồm metylamin, etylamin và propylamin (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 : 1) tác dụng hết với
dung dịch HCl thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 36,20. B. 39,12. C. 43,50. D. 40,58.

Câu 29: Cho 4,14 gam hỗn hợp gồm metylamin, etylamin và anilin tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 2M, thu được dung
dịch chứa 7,06 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
A. 40. B. 80. C. 160. D. 20.

Câu 30: Hỗn hợp X gồm metylamin, etylamin và hexametylenđiamin. Trong X, nguyên tố nitơ chiếm 35% về khối lượng. Cho m
gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, tạo ra 12,24 gam muối. Giá trị của m là
A. 6,0. B. 7,2. C. 8,0. D. 6,4.

Câu 31: Cho 15 gam hỗn hơp ̣ X gồm anilin, metylamin, đimetylamin, đietylmetylamin tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dicḥ HCl
1M. Khối lượng sản phẩm thu được có giá tri ̣là
A. 16,825 gam. B. 20,180 gam. C. 21,123 gam. D. 15,925 gam.

Câu 32: Cho 13,65 gam hỗn hợp các amin gồm trimetylamin, metylamin, đimetylamin, anilin tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch
HCl 1M. Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là
A. 22,525 gam. B. 22,630 gam. C. 22,275 gam. D. 22,775 gam.

Câu 33: Cho 8,26 gam hỗn hợp X gồm propylamin, etylmetylamin và trimetylamin tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được
m gam muối. Giá trị của m là
A. 14,10 gam. B. 13,23. C. 17,08 gam. D. 13,37.

Câu 34: Cho 13,8 gam hỗn hợp X gồm axit fomic, metylenđiamin và etanol phản ứng hết với Na dư, thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc).
Mặt khác 13,8 gam X tác dụng vừa hết với V lít dung dịch HCl 0,5M. Giá trị của V là
A. 0,1. B. 0,2. C. 0,3. D. 0,4.

Câu 35: Hỗn hợp X (metylamin, etylamin, propylamin) có tổng khối lượng 21,6 gam và tỉ lệ về số mol tương ứng 1:2:1. Cho hỗn
hợp X trên tác dụng hết với dung dịch HCl thu được dung dịch chứa bao nhiêu gam muối?
A. 43,5 gam. B. 36,2 gam. C. 39,12 gam. D. 40,58 gam.
CHƯƠNG 3 Trang 8 GV: Nguyễn Minh Tấn
Câu 36: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức
phân tử của X là
A. C3H5N. B. C2H7N. C. C3H7N. D. CH5N.
Câu 37: Để phản ứng vừa đủ với 100 gam dung dịch chứa amin X đơn chức nồng độ 4,72% cần 100 ml dung dịch HCl 0,8M. Xác
định công thức của amin X?
A. C6H7N. B. C2H7N. C. C3H9N. D. C3H7N.

Câu 38: Cho 8,76 gam một amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 13,14 gam muối. Phần trăm về khối lượng
của nitơ trong X là
A. 31,11. B. 23,73. C. 19,72. D. 19,18.

Câu 39: Cho 4,5 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 8,15 gam muối. Số nguyên tử
hiđro trong phân tử X là
A. 7. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 40: Cho 11,8 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch
Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 19,1 gam muối khan. Số amin bậc I ứng với công thức phân tử của X là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

Câu 41: Cho 13,50 gam một amin đơn chức X tác dụng hết với dung dịch axit HCl, thu được 24,45 gam muối. Số công thức cấu tạo
của X thỏa mãn tính chất trên là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 42: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số công thức cấu tạo của X là
A. 8. B. 7. C. 5. D. 4.
Câu 43: Trung hòa 6,75 gam amin no, đơn chức, mạch hở X bằng lượng dư dung dịch HCl. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
12,225 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 44: Cho 7,67 gam amin đơn chức X tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được 12,415 gam muối. Số đồng phân cấu tạo
của X là
A. 2. B. 6. C. 4. D. 8.
Câu 45: Amin X có chứa vòng benzen. X tác dụng với HCl thu được muối Y có công thức là RNH 3Cl. Trong Y, clo chiếm 24,74%
về khối lượng. Số công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.

Câu 46: Amin X đơn chức. X tác dụng với HCl thu được muối Y có công thức là RNH 3Cl. Trong Y, clo chiếm 32,42% về khối
lượng. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo?
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.

Câu 47: Dung dịch A gồm Ba(OH)2 và một amin đơn chức, sục vừa đủ 0,6 mol HCl vào dung dịch A. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau
phản ứng thu được 47,8 gam chất rắn khan. Tìm công thức của amin.
A. CH3NH2 B. CH3NHCH3 C. C3H7NH2 D. C4H11N.
Câu 48: Trung hòa hoàn toàn 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng dung dịch HCl, tạo ra 17,64 gam
muối. Amin có công thức là
A. H2NCH2CH2CH2CH2NH2. B. CH3CH2CH2NH2. C. H2NCH2CH2CH2NH2. D. H2NCH2CH2NH2.
Câu 49: Trung hòa hoàn toàn 12 gam amin X (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl tạo ra 26,6 gam muối. Amin
X có công thức là
A. CH3CH2CH2NH2. B. H2NCH2CH2CH2CH2NH2. C. H2NCH2CH2CH2NH2. B. H2NCH2CH2NH2.

Câu 50: Cho m gam amin X (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ 200 ml dung dịch HCl
1,2M; thu được 17,64 gam muối. Công thức cấu tạo nào sau đây thỏa mãn với X?
A. CH3CH2CH2CH2NH2. B. CH3CH2CH2NH2. C. H2NCH2CH2CH2NH2. D. H2NCH2CH2NH2.

Câu 51: Cho 0,76 gam hỗn hợp hai amin no đơn chức có số mol bằng nhau tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl được 1,49
gam muối. Kết luận nào sau đây không chính xác?
A. Nồng độ mol của dung dịch HCl bằng 0,1M. B. Số mol của mỗi chất là 0,01 mol.
C. Công thức phân tử của hai amin là CH5N và C2H7N. D. Tên gọi của hai amin là metylamin và etylamin.
Câu 52: Cho hỗn hợp X là các amin no, đơn chức mạch hở lần lượt có phần trăm khối lượng của nitơ là 31,11%; 23,73%; 16,09% và
13,86%. Cho m gam hỗn hợp X có tỉ lệ mol tương ứng là 1:3:7:9 tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thấy tạo ra 296,4 gam muối. Giá
trị của m là
A. 120,8. B. 156,8. C. 208,8. D. 201,8.
CHƯƠNG 3 Trang 9 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 53: Hỗn hợp X là hai amin no, đơn chức, mạch hở, hơn kém nhau 2 nguyên tử cacbon trong phân tử. Cho 5,46 gam X tác dụng
hoàn toàn với dung dịch HCl (dư) thu được 10,57 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng amin có khối lượng phân tử lớn là
A. 56,78%. B. 34,22%. C. 43,22%. D. 65,78%.

Câu 54: Cho 15,12 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được dung dịch Y có chứa
23,88 gam muối. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, đun nóng thấy thoát ra 3,36 lít (đktc) khí Z. Số đồng phân cấu tạo của amin có khối
lượng phân tử nhỏ là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

Câu 55: Cho 6,08 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức có cùng số mol tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được 16,16
gam muối. Khối lượng của amin có khối lượng phân tử lớn trong 6,08 gam X là
A. 2,48 gam. B. 3,60 gam. C. 4,72 gam. D. 3,04 gam.

Câu 56: Cho 5,2 gam hỗn hợp Y gồm hai amin đơn chức, no, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được 8,85 gam muối.
Biết trong hỗn hợp, số mol hai amin bằng nhau. Công thức phân tử của hai amin là
A. CH5N và C2H7N. B. C2H7N và C3H9N. C. C3H9N và C4H11N. D. C3H7N và C2H5N.

Câu 57: Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với dung dịch HCl (dư),
thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong hỗn hợp X là
A. CH3NH2 và C2H5NH2. B. C2H5NH2 và C3H7NH2. C. C3H7NH2 và C4H9NH2. D. CH3NH2 và (CH3)3N.

Câu 58: X và Y là 2 amin đơn chức, mạch hở lần lượt có phần trăm khối lượng của nitơ là 31,11% và 23,73%. Cho m gam hỗn hợp
X và Y có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 3 tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thấy tạo ra thu được 44,16 gam muối. Giá trị của m là
A. 26,64. B. 25,5. C. 30,15. D. 10,18.

Câu 59: Hỗn hợp X gồm 3 amin no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau trộn theo khối lượng mol tăng dần với tỉ lệ mol tương ứng là
1:2:3. Cho 23,3 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 34,25 gam muối. Công thức của amin nhỏ nhất là
A. C3H5NH2. B. C2H5NH2. C. C3H7NH2. D. C4H9NH2.

Câu 60: Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức, là đồng đẳng liên tiếp của nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, cô cạn
dung dịch thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Nếu 3 amin trên được trộn theo tỉ lệ mol 1 : 10 : 5 và thứ tự phân tử khối tăng dần thì
công thức phân tử của amin có phân tử khối nhỏ nhất là
A. C2H7N. B. C3H9N. C. C3H7N. D. CH5N.

Câu 61: Cho 41,5 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1,0M. Cô
cạn dung dịch sau phản ứng thu được 78 gam hỗn hợp muối. Công thức phân tử ba amin là:
A. CH5N, C2H7N, C3H9N. B. C2H7N, C3H9N, C4H11N.
C. C2H5N, C3H7N, C4H9N. D. C6H7N, C7H9N, C8H11N.

Câu 62: X là amin no, đơn chức, mạch hở và Y là amin no, 2 lần amin (hai chức), mạch hở có cùng số cacbon. Trung hòa hỗn hợp
gồm a mol X và b mol Y cần dung dịch chứa 0,5 mol HCl và tạo ra 43,15 gam hỗn hợp muối. Trung hòa hỗn hợp gồm b mol X và a
mol Y cần dung dịch chứa 0,4 mol HCl và tạo ra p gam hỗn hợp muối. Giá trị của p là
A. 40,90. B. 38,00. C. 48,95. D. 32,53.

Câu 63: Cho H2SO4 trung hoà 6,84 gam một amin đơn chức X, thu được 12,72 gam muối trung hòa. Công thức của amin X là
A. C2H5NH2. B. C3H7NH2. C. C3H5NH2. D. CH3NH2.

Câu 64: Cho 11,16 gam một amin đơn chức X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu được 17,04 gam muối.
Công thức của X là
A. C7H7NH2. B. C6H5NH2. C. C4H7NH2. D. C3H7NH2.

Câu 65: Cho 0,1 mol amin X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch H 2SO4 0,5M (loãng), thu được dung dịch chứa 9,4 gam muối. Số
công thức cấu tạo của X là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.

Câu 66: Cho m gam metylamin tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch H 2SO4 1M thu được dung dịch chứa 2 muối có cùng nồng độ
mol. Giá trị của m là
A. 18,20. B. 9,30. C. 13,95. D. 4,65.

Câu 67: Cho 0,14 mol một amin đơn chức tác dụng với dung dịch chứa 0,1 mol H2SO4. Sau đó cô cạn dung dịch thu được 14,14 gam
hỗn hợp 2 muối. Thành phần phần trăm về khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp là
A. 67,35% và 32,65%. B. 44,90% và 55,10%. C. 53,06% và 46,94%. D. 54,74% và 45,26%.

Câu 68: Hỗn hợp X chứa metylamin và etylamin (tỉ khối hơi của X đối với H 2 là 17,25). Để phản ứng hết với 400 ml dung dịch hỗn
hợp gồm HCl 0,5M và H2SO4 0,2M thì khối lượng X cần dùng vừa đủ là
A. 9,66 gam. B. 12,42 gam. C. 6,21 gam. D. 10,12 gam.
CHƯƠNG 3 Trang 10 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 69: Dung dịch A gồm HCl, H2SO4 có pH = 2. Để trung hòa hoàn toàn 0,59 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức no bậc 1 (có số C
không quá 4, không phải đồng phân của nhau) phải dùng 1 lít dung dịch A. Công thức phân tử của 2 amin là
A. CH3NH2 và C4H9NH2. B. CH3NH2 và C2H5NH2.
C. C3H7NH2. D. C4H9NH2 và CH3NH2 hoặc C2H5NH2.

Câu 70: Để trung hòa hoàn toàn 0,90 gam hỗn hợp 2 amin no, đơn chức bậc một có tỉ lệ số mol là 1 : 1 cần dùng 2 lít hỗn hợp dung
dịch axit HCl và H2SO4 có pH = 2. Vậy công thức của 2 amin là
A. CH3NH2 và C2H5NH2 B. CH3NH2 và C3H7NH2. C. C2H5NH2 và C3H7NH2. D. C2H5NH2 và C4H9NH2.

Câu 71: Cho 7,2 gam đimetylamin vào dung dịch HNO3 loãng dư, sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 17,28. B. 13,04. C. 17,12. D. 12,88.
Câu 72: Trung hoà 10,62 gam một amin đơn chức X với dung dịch HNO 3 vừa đủ, thu được 25,488 gam muối. Công thức của X là
A. C4H11N. B. CH5N. C. C3H9N. D. C2H7N.
Câu 73: Hỗn hợp E gồm hai amin đơn chức X và Y (MX < MY) có tỉ lệ mol tương ứng 3 : 2. Đun nóng 8,44 gam E với dung dịch
HNO3 dư, thu được 21,04 gam muối. Khối lượng của Y trong 0,1 mol E là
A. 4,72 gam. B. 3,72 gam. C. 2,36 gam. D. 4,22 gam.
Câu 74: Cho 29,94 gam hỗn hợp X gồm anilin và phenylamoni nitrat tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư, thu được 31,2 gam
muối. Nếu đun nóng 29,94 gam X với 160 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 15,16. B. 13,60. C. 16,72. D. 14,32.
Câu 75: Hỗn hợp E gồm metylamin, etylamin và etylenđiamin; trong E, nguyên tố nitơ chiếm 40% phần trăm khối lượng. Cho m
gam X tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ dung dịch gồm HCl 0,4M và HNO 3 0,4M, tạo ra 6,78 gam muối. Giá trị của m là
A. 3,5. B. 2,8. C. 4,2. D. 4,9.
Câu 76: Hỗn hợp E gồm hai amin (no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp); dung dịch T gồm HCl và HNO 3 loãng có tỉ lệ số mol tương ứng
là 2 : 1. Cho 3,82 gam E phản ứng vừa đủ với T, thu được 6,54 gam hỗn hợp muối. Công thức phân tử của hai amin trong X là
A. CH5N và C2H7N. B. C3H9N và C4H11N. C. C2H7N và C3H9N. D. C4H11N và C5H13N.
Câu 77: Cho một hỗn hợp X chứa NH3, C6H5NH2 và C6H5OH. X được trung hoà bởi 0,02 mol NaOH hoặc 0,01 mol HCl. X cũng
phản ứng vừa đủ với 0,075 mol Br2 tạo kết tủa. Số mol các chất NH3, C6H5NH2 và C6H5OH lần lượt bằng
A. 0,005 mol; 0,020 mol và 0,005 mol. B. 0,015 mol; 0,005 mol và 0,02 mol.
C. 0,010 mol; 0,005 mol và 0,020 mol. D. 0,005 mol; 0,005 mol và 0,02 mol.
Câu 78: Chia một amin bậc I, đơn chức X thành 2 phần đều nhau. Phần một tan hoàn toàn trong nước rồi thêm dung dịch FeCl 3 (dư).
Kết tủa sinh ra lọc rồi đem nung tới khối lượng không đổi được 1,6 gam chất rắn. Phần hai tác dụng với HCl dư sinh ra 4,05 gam
muối. Công thức phân tử của X là
A. CH3NH2. B. C2H5NH2. C. C3H7NH2. D. C4H9NH2.
Câu 79: Cho 21,9 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với dung dịch FeCl3 (dư), thu được 10,7 gam kết tủa. Số đồng phân
bậc I của X là
A. 5. B. 8. C. 7. D. 4.
Câu 80: Cho 17,7 gam một ankyl amin tác dụng với dung dịch FeCl 3 dư, thu được 10,7 gam kết tủa. Công thức của ankyl amin là
A. CH3NH2. B. C4H9NH2. C. C3H9N. D. C2H5NH2.
Câu 81: Cho 13,5 gam một amin đơn chức bậc 1 tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Công thức của amin là
A. CH3CH2NH2. B. CH3NH2. C. CH3CH2CH2NH2. D. CH3CH2CH2CH2NH2.

Câu 82: Cho 24,9 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp tác dụng với dung dịch FeCl3 dư, thu được
21,4 gam kết tủa. Công thức và phần trăm khối lượng của 2 amin là
A. C2H7N (27,11%) và C3H9N (72,89%). B. C2H7N (36,14%) và C3H9N (63,86%).
C. CH5N (18,67%) và C2H7N (81,33%). D. CH5N (31,12%) và C2H7N (68,88%).
Câu 83: Để phản ứng hết 400 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M và FeCl3 0,8M cần bao nhiêu gam hỗn hợp gồm metylamin và
etylamin có tỉ khối so với H2 là 17,25 ?
A. 41,4 gam. B. 40,02 gam. C. 51,75 gam. D. 33,12 gam.
Câu 84: Cho dung dịch chứa 6,75 gam một amin no đơn chức bậc I tác dụng với dung dịch AlCl 3 dư thu được 3,9 gam kết tủa. Amin
đó có công thức là
A. CH3NH2. B. (CH3)2NH. C. C2H5NH2. D. C3H7NH2.

Câu 85: Một hỗn hợp X gồm 2 amin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng amin no đơn chức. Lấy m gam hỗn hợp X cho vào 250 ml
dung dịch FeCl3 (có dư) thu được một kết tủa có khối lượng bằng khối lượng hỗn hợp trên. Loại bỏ kết tủa rồi thêm từ từ dung dịch
AgNO3 vào đến khi phản ứng kết thúc thì phải dùng 1,5 lít dung dịch AgNO 3 1M. Nồng độ ban đầu của FeCl3 là
A. 1M. B. 2M. C. 3M. D. 4M.
CHƯƠNG 3 Trang 11 GV: Nguyễn Minh Tấn

DẠNG 2: ĐỐT CHÁY AMIN


Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X, thu được 1,68 lít CO 2; 2,025 gam H2O và 0,28 lít N2 (đktc). Vậy công thức của X là
A. C2H7N. B. CH5N. C. C6H7N. D. C3H9N.

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X trong khí oxi dư, thu được khí N 2; 13,44 lít khí CO2 (đktc) và 18,9 gam H2O. Số
công thức cấu tạo của X là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, đơn chức, mạch hở phải dùng hết 10,08 lít khí O2 (đktc). Công thức của amin là
A. C2H5NH2. B. CH3NH2. C. C4H9NH2. D. C3H7NH2.

Câu 4: Đốt cháy một lượng amin A là đồng đẳng của metylamin được N 2, CO2, H2O trong đó nCO2 : nH2O = 2 : 3. A có công thức
phân tử là
A. C2H7N. B. C3H9N. C. C4H11N. D. C5H13N.

Câu 5: Đốt cháy một amin no, đơn chức thu được tỉ lệ số mol CO2 : H2O = 4 : 7. Amin đã cho có tên gọi nào dưới đây?
A. Metylamin. B. Etylamin. C. Trimetylamin. D. Isopropylamin.

Câu 6: Cho amin T (no, đơn chức, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn T, thu được N 2, 2V lít khí CO2 và 2,75V lít hơi H2O (các thể tích
đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Số đồng phân cấu tạo là amin bậc một của T là
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn m gam amin X (no, đơn chức, mạch hở), thu được H2O; 1,792 lít khí CO2 (đktc) và 0,28 gam khí N2. Giá
trị của m là
A. 1,24. B. 1,18. C. 0,90. D. 1,46.

Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn m gam C2H5NH2 thu được sản phẩm gồm H2O, CO2 và 1,12 lít khí N2 (đktc). Giá trị của m là
A. 18,0. B. 9,0. C. 4,5. D. 13,5.

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn một amin, no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy sau khi ngưng tụ hơi nước có tỉ khối so với H 2 là
19,333. Công thức phân tử của amin là
A. CH3NH2. B. C2H5NH2 C. C3H7NH2. D. C4H9NH2.

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 5,9 gam một amin no, mạch hở, đơn chức X thu được 6,72 lít CO 2. Công thức phân tử của X là
A. C2H5N. B. C2H7N. C. C3H9N. D. C3H7N.

Câu 11: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức, mạch hở cần dùng 1,05 mol O2, thu được CO2, H2O và 0,1 mol N2. Công
thức phân tử của X là
A. C2H7N. B. C3H9N. C. CH5N. D. C4H11N.

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 1,18 gam một amin mạch hở, no, đơn chức Y sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm sau phản ứng vào bình đựng
dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 6 gam kết tủa. CTPT của Y là
A. C2H5N. B. C2H7N. C. C3H9N. D. C4H11N

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin mạch hở đơn chức, sau phản ứng thu được 5,376 lít CO2; 1,344 lít N2 và 7,56 gam
H2O (các thể tích đo ở đktc). CTPT của amin là
A. C3H7N. B. C2H5N. C. CH5N. D. C2H7N.

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức Y bằng O2, thu được 13,2 gam CO2; 6,3 gam H2O và 1,12 lít khí N2 (đktc). Công thức
phân tử của Y là
A. C4H9N. B. C2H7N. C. C3H7N. D. C3H9N.

Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức thì sản phẩm thu được có tỉ lệ mol n CO : n H O = 8 : 9 . Công thức của amin là
2 2

A. C4H11N. B. C4H9N. C. C3H9N. D. C3H7N.

Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức chứa vòng benzen X cần dùng vừa đủ 0,925 mol O2, sinh ra 0,7 mol CO2 và 0,05
mol N2. Số công thức cấu tạo của X là
A. 3 B. 5 C. 2 D. 4

Câu 18: Khi đốt cháy 4,5 gam một amin đơn chức giải phóng 1,12 lít N 2 (đktc). Công thức phân tử của amin đó là
A. CH5N. B. C2H7N. C. C3H9N. D. C3H7N.

Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn m gam metylamin (CH3NH2), sinh ra 2,24 lít khí N2 (ở đktc). Giá trị của m là
A. 3,10. B. 6,20. C. 4,65. D. 1,55.

Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 1 amin đơn chức bậc I mạch hở thu được tỉ lệ số mol CO2 : H2O = 6 : 7. Tên amin là
A. phenylamin. B. anlylamin. C. isopropylamin. D. propylamin.
CHƯƠNG 3 Trang 12 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 1 đồng đẳng X của anilin thì tỉ lệ mol CO2 : H2O = 1,4545. CTPT của X là
A. C7H7NH2. B. C8H9NH2. C. C9H11NH2. D. C10H13NH2.

Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X bằng một lượng không khí (chứa 80% thể tích N 2, còn lại là O2) vừa đủ, chỉ thu
được 0,15 mol CO2; 0,175 mol H2O và 0,975 mol N2. Công thức phân tử của X là
A. C2H7N. B. C9H21N. C. C3H9N. D. C3H7N.

Câu 23: Đốt cháy hết 0,1 mol amin X (CnH2n+3N) với lượng không khí (vừa đủ), thu được CO 2, H2O và 2,75 mol N2. Biết trong
không khí, oxi chiếm 20% về thể tích, còn lại là nitơ. Công thức của amin là
A. CH5N. B. C3H9N. C. C2H7N. D. C4H11N.

Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn một amin no, mạch hở (X) bằng lượng không khí vừa đủ, thu được 10,56 gam CO 2; 5,76 gam nước và
36,736 lít khí N2 (đktc). Biết rằng không khí chỉ gồm nitơ và oxi, trong đó oxi chiếm 20% thể tích không khí. Tổng số nguyên tử
trong amin (X) là
A. 20. B. 24. C. 22. D. 18.

Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi amin T (no, đơn chức, mạch hở) bằng khí O 2, thu được 10V tổng thể tích khí và hơi gồm N 2,
CO2 và H2O (các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Số công thức cấu tạo là amin bậc hai của T là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X (no, mạch hở, đơn chức, bậc 1) bằng O 2 vừa đủ thì thu được 12V hỗn hợp khí và
hơi gồm CO2, H2O và N2. Các thể tích khí đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn các điều kiện
trên của X là
A. 6. B. 9. C. 8. D. 7.

Câu 27: X là amin no, đơn chức và O2 có tỉ lệ mol 2 : 9. Đốt cháy hoàn toàn amin bằng O2 sau đó cho sản phẩm cháy qua dung dịch
NaOH đặc, dư, thì thu được khí Y có tỉ khối so với H 2 bằng 15,2. Số công thức cấu tạo của amin là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 28: Hợp chất X là amin no. Đốt cháy hết a mol X được b mol CO 2, c mol H2O và d mol N2. Biết c – b = a; 2d < 3a < 6d ; và 5,7
gam X tác dụng vừa hết dung dịch có 0,1 mol HCl. Số nguyên tử C có trong phân tử X là
A. 7. B. 6. C. 8. D. 5.

Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi
nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ. X là
A. CH2=CH-NH-CH3. B. CH3-CH2-NH-CH3. C. CH3-CH2-CH2-NH2. D. CH2=CH-CH2-NH2.

Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức, mạch hở bằng lượng oxi vừa đủ. Sản phẩm cháy thu được đem ngưng tụ hơi
nước, còn lại hỗn hợp khí có tỉ khối so với hiđro là 20,4. Công thức phân tử của amin là
A. CH5N. B. C2H7N. C. C3H9N. D. C4H11N.

Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất A (thuộc dãy đồng đẳng của anilin) thu được 4,62 gam CO 2; a gam H2O và 168 cm3 N2
(đktc). Xác định số công thức cấu tạo thỏa mãn của A?
A. lớn hơn 4. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức E bằng khí O2 vừa đủ. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (gồm CO2, H2O và N2) qua bình đựng
dung dịch Ba(OH)2 dư, khối lượng bình tăng 7,78 gam và có 27,58 gam kết tủa; chất khí thoát ra khỏi bình có thể tích 0,224 lít (đktc).
Công thức phân tử của E là
A. C6H7N. B. C2H7N. C. C3H9N. D. C7H9N.

Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn m gam amin đơn chức Q bằng khí O 2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy
lần lượt qua bình (1) đựng 77,76 gam dung dịch H 2SO4 98% và bình (2) đựng nước vôi trong dư
theo sơ đồ hình vẽ:
Sau thí nghiệm, nồng độ axit trong bình (1) là 96% và trong bình (2) tạo thành 6 gam kết tủa,
đồng thời có 224 ml khí (đktc) không bị hấp thụ. Công thức phân tử của Q là
A. CH5N. B. C2H7N. C. C3H9N. D. C6H7N.

Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn amin T (đơn chức, bậc một) bằng một lượng không khí vừa đủ, thu được 1,344 lít khí CO2 (đktc); 1,62
gam H2O và 12,04 gam khí N2. Giả thiết không khí gồm 20% O2 và 80% N2 về thể tích. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn của T là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.

Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin đơn chức X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 1,76 gam CO 2; 1,26 gam H2O và
V lít N2 (đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N2 và O2 trong đó oxi chiếm 20% về thể tích không khí. Công thức phân tử của X và giá
trị của V lần lượt là
A. X là C2H5NH2; V = 6,72 lít. B. X là C3H7NH2; V = 6,944 lít.
C. X là C3H7NH2; V = 6,72 lít. D. X là C2H5NH2; V = 6,944 lít.
CHƯƠNG 3 Trang 13 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn amin E (đơn chức, bậc hai) bằng một lượng không khí vừa đủ, thu được 0,896 lít khí CO 2 (đktc), 1,26
gam H2O và 8,68 gam N2. Giả thiết không khí gồm 20% O2 và 80% N2 về thể tích. Phát biểu nào sau đây sai?
A. E tan nhiều trong nước. B. Đồng phân cấu tạo của E là etylamin.
C. Tên gốc chức của E là etylmetylamin. D. E là chất khí có mùi khai.
Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X bằng một lượng không khí (chứa 80% thể tích N 2, còn lại là O2) vừa đủ, chỉ thu
được 0,15 mol CO2; 0,175 mol H2O và 0,975 mol N2. Công thức phân tử của X là
A. C2H7N. B. C9H21N. C. C3H9N. D. C3H7N.
Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, mạch hở X bằng một lượng không khí (chứa 20% O 2 và 80% N2 về thể tích) vừa
đủ, thu được 0,08 mol CO2; 0,1 mol H2O và 0,54 mol N2. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Số đồng phân cấu tạo thoả mãn điều kiện trên của X là 1. B. Số nguyên tử H trong một phân tử X là 7.
C. X có cả đồng phân amin bậc I và bậc II. D. Giữa các phân tử X không có liên kết H liên phân tử.
Câu 39: Hỗn hợp X gồm amin đơn chức và O2 có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 6. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, sau đó cho sản phẩm
cháy qua dung dịch NaOH đặc, dư thì thu được khí Y có tỉ lệ khối so với H 2 bằng 15,2. Số công thức cấu tạo của amin là
A. 4. B. 3. C. 8. D. 2.
Câu 40: Hỗn hợp X gồm amin đơn chức, bậc 1 và O2 có tỉ lệ mol 2 : 9. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, sau đó cho sản phẩm cháy
qua dung dịch Ca(OH)2 dư (giả sử các quá trình xảy ra hoàn toàn) thì thu được khí Y có tỉ khối so với He bằng 7,6. Số công thức cấu
tạo của amin là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn amin X, bậc 1 có khả năng tạo kết tủa với dung dịch brom thu được 3,08 gam CO 2; 0,81 gam H2O và
112 ml N2 (đktc). Công thức cấu tạo của X là
A. C6H5NH2. B. C6H5NHCH3. C. C6H5CH2NH2. D. CH3C6H4NH2.
Câu 42: Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,6 mol hỗn hợp khí và hơi. Cho 9,2 gam
X tác dụng với dung dịch HCl dư thì số mol HCl phản ứng là
A. 0,4. B. 0,3. C. 0,1. D. 0,2.

Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn một amin thơm bậc một X, thu được 1,568 lít CO2 (đktc); 0,99 gam H2O và 0,336 lít N2 (đktc). Để
trung hòa hết 0,025 mol X cần 100 ml dung dịch HCl 0,75M. Công thức của X là
A. C7H11N3. B. C6H7N. C. C6H15N3. D. C12H11N.

Câu 44: Amin X khi tác dụng với dung dịch HCl dư thu được muối dạng CnHm(NH3Cl)2. Đốt cháy 0,1 mol X bằng một lượng oxi
dư, rồi cho hỗn hợp sau phản ứng (gồm CO 2, H2O, N2 và O2 dư) lội chậm qua nước vôi trong dư thấy khối lượng dd sau phản ứng
giảm 7,8 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu và được 30 gam kết tủa. Số CTCT của X là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn m gam gồm ba amin đồng đẳng bằng một lượng không khí (vừa đủ), thu được 17,6 gam CO2; 12,6 gam
H2O và 69,44 lít N2 (đktc). Giá trị của m là
A. 9,0 gam. B. 9,5 gam. C. 9,2 gam. D. 11,0 gam.

Câu 46: Khi đốt cháy các đồng đẳng của metylamin thu được CO 2 và H2O thì tỉ lệ thể tích K = VCO : VH biến đổi theo theo số
2 2O

nguyên tử cacbon trong phân tử là


A. 0,4 < K < 1,2. B. 0,8 < K < 2,5. C. 0,75 < K < 1. D. 0,4 < K < 1.

Câu 47: Đốt cháy hết m gam hỗn hợp amin X gồm 3 amin no, đơn chức, mạch hở thu được a gam nước và V lít CO 2 (đktc). Mối
quan hệ giữa m, a, V là
A. m = 17a/27 + 5V/42. B. m = 7a/27 + 5V/42. C. m = 17a/27 + V/42. D. m = 17a/27 + 5V/32.

Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở thuộc cùng dãy đồng đẳng liên tiếp, cần dùng vừa đủ
0,33 mol O2, chỉ thu được H2O, N2 và 0,16 mol CO2. Công thức phân tử của hai amin là
A. C3H9N và C4H11N. B. CH5N và C3H9N. C. C2H7N và C3H9N. D. CH5N và C2H7N.

Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 1,568 lít khí CO 2 (đktc) và
1,8 gam H2O. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại amin bậc hai của hai amin đó là
A. 6. B. 4. C. 3. D. 5.

Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn 6,18 gam hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng cần dùng 0,555 mol O 2, thu
được CO2, H2O và N2. Công thức của amin có khối lượng phân tử nhỏ là
A. CH5N. B. C3H9N. C. C2H7N. D. C4H11N.

Câu 51: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai amin no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 22 gam CO 2 và 14,4
gam nước. Công thức phân tử của hai amin là
A. CH5N và C2H7N. B. C3H9N và C4H11N. C. C2H7N và C3H9N. D. C4H11N và C5H13N.
CHƯƠNG 3 Trang 14 GV: Nguyễn Minh Tấn
Câu 52: Hỗn hợp X gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 6,6 gam X với lượng
không khí vừa đủ (O2 chiếm 20% thể tích, còn lại là N2), thu được 3,3 mol hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2. Công thức phân tử của
amin có khối lượng phân tử nhỏ là
A. CH5N. B. C3H9N. C. C2H7N. D. C4H11N.
Câu 53: Đốt cháy hoàn toàn 11,8 gam hỗn hợp X gồm 3 amin đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 13,44 lít CO 2
(đktc) và 16,2 gam nước. CTCT của 3 amin là:
A. CH2=CH-NH2, CH3-CH=CH-NH2, CH3-CH=CH-CH2-NH2. B. CH3CH2NH2, CH3CH2CH2NH2, CH3CH2CH2CH2NH2.
C. CH2=CH-NH2, CH2=CH-CH2-NH2, CH2=CHCH2CH2NH2. D. CH≡C-NH2, CH≡C-CH2-NH2, CH≡C-CH2-CH2-NH2.
Câu 54: Đốt cháy hoàn 0,25 mol hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức X 1, X2 hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon ( M < M ), sản phẩm
X X1 2

cháy được hấp thụ vào bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 (dư) thấy có 167,45 gam kết tủa và khối lượng dung dịch này giảm 108 gam so
với ban đầu. Phần trăm khối lượng của X1 trong X là
A. 45,54%. B. 54,79%. C. 60,00%. D. 40,00%.
Câu 55: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm các amin đồng đẳng của vinylamin thu được 41,8 gam CO 2 và 18,9 gam H2O.
Giá trị của m là
A. 16,7. B. 17,1. C. 16,3. D. 15,9.
Câu 56: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 17,92 lít khí CO 2 (đktc) và
27,9 gam H2O. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại amin bậc một của hai amin đó là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.

Câu 57: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp trong dãy đồng đẳng cần dùng 0,6 mol
O2, thu được CO2, H2O và N2. Công thức phân tử của hai amin là
A. CH5N và C2H7N. B. C2H7N và C3H9N. C. C3H9N và C4H11N. D. C4H11N và C5H13N.
Câu 58: Cho 9,06 gam hỗn hợp X gồm ba amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư, thu được 22,92 gam
muối. Nếu đốt cháy 9,06 gam X cần dùng a mol O 2, thu được CO2, H2O và N2. Giá trị của a là
A. 0,645. B. 0,685. C. 0,715. D. 0,735.
Câu 59: Hỗn hợp X gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 6,6 gam X với lượng
không khí vừa đủ (O2 chiếm 20% thể tích, còn lại là N2), thu được 3,3 mol hỗn hợp gồm CO 2, H2O và N2. Công thức phân tử của
amin có khối lượng phân tử nhỏ là
A. CH5N. B. C3H9N. C. C2H7N. D. C4H11N.
Câu 60: Đốt cháy hoàn toàn m hỗn hợp X chứa 4 amin no, hở, đơn chức cần 1,4625 mol O 2 (đktc). Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm
cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thấy có 0,175 mol khí N2 thoát ra. Giá trị của m là
A. 19,45. B. 17,15. C. 22,42. D. 19,96.
Câu 61: Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam hai amin no, đơn chức đồng đẳng liên tiếp nhau thu được 11,2 lít khí CO 2 ở đktc. Công thức
phân tử của hai amin là:
A. CH4N, C2H7N. B. C2H5N, C3H9N. C. C2H7N, C3H7N. D. C2H7N, C3H9N.
Câu 62: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin bậc một, mạch hở, no, đơn chức, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng thu được
CO2 và H2O với tỉ lệ số mol n CO2 : n H 2O = 1: 2 . Hai amin có công thức phân tử lần lượt là
A. CH3NH2 và C2H5NH2. B. C2H5NH2 và C3H7NH2. C. C4H9NH2 và C5H11NH2. D. C3H7NH2 và C4H9NH2.
Câu 63: Đốt cháy hoàn toàn 2 amin no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng kế tiếp cần 2,24 lít oxi thu được 1,12 lít CO 2 (đktc). Công
thức phân tử của 2 amin là
A. C4H9NH2 và C5H11NH2. B. C3H7NH2 và C4H9NH2. C. CH3NH2 và C2H5NH2. D. C2H5NH2 và C3H7NH2.
Câu 64: Đốt cháy 4,56 gam hỗn hợp E chứa metylamin, đimetylamin, trimetylamin cần dùng 0,36 mol O 2. Mặt khác lấy 4,56 gam E
tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư thu được lượng muối là
A. 9,67 gam. B. 8,94 gam. C. 8,21 gam. D. 8,82 gam.
Câu 65: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin (no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) cần vừa đủ 4,872 lít khí
O2 (đktc), thu được CO2, H2O và 0,7 gam N2. Công thức phân tử hai amin là
A. C3H9N và C4H11N. B. C3H7N và C4H9N. C. CH5N và C2H7N. D. C2H7N và C3H9N.
Câu 66: Hỗn hợp E gồm ba amin no, đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m gam E bằng O 2, thu được CO2, H2O và 0,672 lít khí N2 (đktc).
Mặt khác, để tác dụng với m gam E cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 45. B. 60. C. 15. D. 30.
Câu 67: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X chứa các amin no, đơn chức, mạch hở cần vừa đủ 15,12 lít khí O 2 (đktc), thu được 9,9 gam
H2O. Nếu cho toàn bộ lượng amin trên phản ứng với dung dịch HCl thì cần vừa đủ V lít dung dịch HCl 0,5 M. Giá trị của V là
A. 0,275. B. 0,105. C. 0,300. D. 0,200.
CHƯƠNG 3 Trang 15 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 68: Cho m gam hỗn hợp X chứa metylamin, đimetylamin, trimetylamin tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, cô cạn dung
dịch sau phản ứng, lấy phấn muối khan đem đốt cháy hoàn toàn cần dùng 0,7 mol O 2, thu được 2,4 mol hỗn hợp gồm CO2, H2O và
N2. Giá trị của m là
A. 16,32. B. 15,20. C. 15,76. D. 16,88.

Câu 69: Đốt cháy hoàn toàn amin no, hai chức, mạch hở X cần dùng V lít khí O 2, sau phản ứng thu được 2V lít hỗn hợp sản phẩm
cháy gồm CO2, H2O (hơi) và N2 (thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Tính số lít dung dịch HCl 1M cần dùng để trung hòa dung dịch
chứa 11,5 gam X ?
A. 0,50. B. 0,20. C. 0,25. D. 0,40.

Câu 70: Đốt cháy hoàn toàn 24,9 gam hỗn hợp gồm isopropylamin, anlylamin, etylamin, metylamin bằng lượng O 2 vừa đủ. Sau phản
ứng thu được 26,88 lít CO2 (đktc). Mặt khác; nếu cho 24,9 gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì sau phản ứng thu
được 43,15 gam muối. Phần trăm khối lượng của anlylamin có trong hỗn hợp X là
A. 45,78%. B. 22,89%. C. 57,23%. D. 34,34%.

Câu 71: Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là 22. Hỗn hợp khí Y gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H2 là
17,833. Để đốt cháy hoàn toàn V1 lít Y cần vừa đủ V2 lít X (biết sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2, các chất khí khi đo ở cùng điều
kiện nhiệt độ, áp suất). Tỉ lệ V1 : V2 là
A. 3 : 5. B. 5 : 3. C. 2 : 1. D. 1 : 2.

Câu 72: Hỗn hợp X chứa metylamin và trimetylamin có tỉ khối so với metan bằng 2,6375. Hỗn hợp Y chứa O2 và O3 có tỉ khối so
với hiđro bằng 276/13. Đốt cháy hoàn toàn V 1 lít khí X cần dùng V2 lít khí Y. Biết các khí đều đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
Tỉ lệ V2 : V1 là
A. 3,2. B. 2,8. C. 2,6. D. 3,0.

Câu 73: Hỗn hợp X gồm hai amin mạch hở, có tỉ lệ khối lượng m C : mN = 9 : 7. Đốt cháy hoàn toàn 3 gam X cần vừa đủ V lít khí O 2
(đktc), thu được N2, H2O và 2,688 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 4,480. B. 5,376. C. 5,152. D. 4,032.

Câu 74: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin và trimetylamin bằng một lượng không khí vừa đủ (chứa O 2 và
N2 theo tỉ lệ 1:4 về thể tích). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng P2O5 dư thì thấy khối lượng bình tăng thêm 5,76 gam và thoát
ra 37,632 lít khí (ở đktc). Nếu lấy toàn bộ hỗn hợp X trên cho tác dụng với axit HCl dư thì khối lượng muối thu được là
A. 7,08 gam. B. 14,16 gam. C. 10,62 gam. D. 8,85 gam.

Câu 75: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm metylamin và etylamin cần vừa đúng 36,96 lít không khí (đktc). Mặt khác để tác
dụng vừa đủ với m gam hỗn hợp X cần vừa đúng 120 ml dung dịch HCl 1M. Biết trong không khí O 2 chiếm 20% về thể tích, N2
chiếm 80% về thể tích, N2 không bị nước hấp thụ. Tỉ lệ mol giữa metylamin và etylamin trong hỗn hợp X theo thứ tự là
A. 2:1. B. 1:2. C. 3:1. D. 1:3.

Câu 76: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin, etylmetylamin bằng O 2 vừa đủ. Dẫn sản phẩm cháy
(chứa CO2, H2O, N2) qua bình đựng H2SO4 đặc, dư thấy khối lượng dung dịch tăng 11,52 gam và còn 10,752 lít (đktc) hỗn hợp khí
thoát ra. Thể tích dung dịch HCl 1M cần để trung hòa X là
A. 0,32 lít. B. 0,1 lít. C. 0,16 lít. D. 0,2 lít.

Câu 77: Trộn 2 thể tích oxi với 5 thể tích không khí (gồm 20% thể tích oxi, còn lại là nitơ) thu được hỗn hợp khí X. Dùng X để đốt
cháy hoàn toàn V lít khí Y gồm hai amin no đơn chức mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, sau phản ứng thu được 9V lít hỗn
hợp khí và hơi chỉ gồm CO2, H2O và N2. Biết các thể tích được đo ở cùng điều kiện. Công thức của 2 amin là
A. CH5N và C2H7N. B. C2H7N và C3H9N. C. C2H5N và C3H7N. D. C3H9N và C4H11N.

Câu 78: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở kế tiếp trong dãy đồng đẳng bằng lượng không khí vừa
đủ, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua dung dịch KOH đặc, dư thấy khối lượng bình tăng 32,68 gam, khí thoát ra có
thể tích là 74,816 lít (đktc). Biết rằng trong không khí, oxi chiếm 20% về thể tích, còn lại là nitơ. Công thức của amin có khối lượng
phân tử lớn là
A. C2H7N. B. C3H9N. C. C4H11N. D. C5H13N.

Câu 79: Có hai amin bậc 1 là X (đồng đẳng của anilin) và Y (đồng đẳng của metylamin). Đốt cháy hoàn toàn 3,21 gam amin X được
336 ml N2 (đktc). Khi đốt cháy amin Y thì VCO :VH O = 2: 3. Công thức của X, Y là
2 2

A. C6H5NH2; C2H5NH2. B. CH3C6H4NH2; C3H7NH2. C. CH3C6H4NH2; C2H5NH2. D. C6H5NH2; C3H7NH2.

Câu 80: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức X 1, X2 (đều bậc I, cùng số cacbon trong phân tử, X 1 là amin no,
mạch hở và phân tử X1 nhiều hơn phân tử X2 hai nguyên tử H) thu được 0,1 mol CO2 và 0,025 mol N2. Có các khẳng định sau:
(a) Lực bazơ của X2 lớn hơn lực bazơ của X1. (b) Trong phân tử X2 có 7 liên kết σ và 1 liên kết Π.
(c) X2 làm mất màu nước brom. (d) X1 và X2 đều có hai nguyên tử cacbon trong phân tử.
Số khẳng định đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
CHƯƠNG 3 Trang 16 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 81: Hỗn hợp T gồm hai amin bậc một, một amin là đồng đẳng của metylamin và một amin là đồng đẳng của anilin. Đốt cháy
hoàn toàn T bằng khí O2, thu được 336 cm3 khí N2 (đktc), 5,94 gam CO2 và 2,16 gam H2O. Hai amin nào thỏa mãn tính chất của T?
A. CH3C6H4NH2 và C3H7NH2. B. CH3C6H4NH2 và C2H5NH2.
C. C6H5CH2NH2 và C2H5NH2. D. C2H5C6H4NH2 và C3H7NH2.

Câu 82: Đốt cháy hoàn toàn 19,3 gam hỗn hợp X gồm các amin no hở thu được 35,2 gam CO 2 và 24,3 gam H2O). Nếu cho 19,3 gam
X tác dụng với HCl dư được m gam muối. Xác định m?
A. 37,550. B. 39,375. C. 32,680. D. 36,645.

Câu 83: Hỗn hợp X gồm etylmetylamin và hexametylenđiamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần dùng 0,715 mol O 2, sản phẩm
cháy gồm CO2, H2O và N2. Mặt khác cho 16,36 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là:
A. 21,47. B. 26,58. C. 18,40. D. 13,29.

Câu 84: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 loại amin X, Y, Z bằng một lượng không khí vừa đủ (trong không khí 1/5 thể tích là
oxi, còn lại là nitơ) thu được 26,4 gam CO2, 18,9 gam H2O và 104,16 lít khí N2 (ở đktc). Giá trị của m là
A. 13,5. B. 16,4. C. 15,0. D. 12,0

Câu 85: Hỗn hợp H gồm 2 amin no, bậc I, mạch hở X, Y hơn kém nhau 1 nguyên tử C và 1 nguyên tử N. Lấy 13,44 lit H (ở 273 oC, 1
atm) đốt cháy thu được 44 gam CO2 và 4,48 lít (đktc) N2. Số mol và CTCT của X, Y lần lượt là (biết cả 2 đều là amin bậc I)
A. 0,2 mol C2H7NH2 và 0,1 mol C4H8(NH2)2. B. 0,2 mol C2H5NH2 và 0,1 mol C3H6(NH2)2.
C. 0,1 mol C2H4(NH2)2 và 0,2 mol C3H7NH2. D. Kết quả khác.

Câu 86: Một hỗn hợp H gồm 2 amin no X, Y có cùng số nguyên tử C. Phân tử Y có nhiều hơn X một nguyên tử N. Lấy 13,44 lít hỗn
hợp H (ở 273oC, 1 atm) đem đốt cháy hoàn toàn thu được 26,4 gam CO 2 và 4,48 lit N2 (đktc). Biết rằng cả hai đều là amin bậc 1.
CTCT của X, Y và số mol của chúng lần lượt là:
A. 0,2 mol CH3NH2 và 0,1 mol NH2CH2NH2. B. 0,2 mol CH3CH2NH2 và 0,1 mol NH2CH2CH2NH2.
C. 0,1 mol CH3CH2NH2 và 0,2 mol NH2CH2CH2NH2. D. 0,2 mol CH3CH2NH2 và 0,1 mol NH2CH2NHCH3.

Câu 87: Hỗn hợp M gồm C2H5NH2, CH2=CHCH2NH2, H2NCH2CH2CH2NH2, CH3CH2CH2NH2, CH3CH2NHCH3. Đốt cháy hoàn
toàn 5,6 lít M cần vừa đủ 25,76 lít O2, chỉ thu được CO2; 18 gam nước và 3,36 lit N2. Các thể tích khí đo ở (đktc). Phần trăm khối
lượng của C2H5NH2 trong M là
A. 32,14%. B. 24,11%. C. 48,21%. D. 40,18%.
Câu 88: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 amin no đơn chức, mạch hở X và 1 amin không no đơn chức mạch hở Y có một nối đôi
C=C có cùng số nguyên tử C với X cần 55,44 lít O 2 (đktc) thu được hỗn hợp khí và hơi trong đó n : n = 10 :13 và 5,6 lít N2
CO2 H2 O

(đktc). Khối lượng của hỗn hợp amin ban đầu là


A. 35,9 gam. B. 21,9 gam. C. 29,0 gam. D. 28,9 gam.
Câu 89: Trong bình kín chứa 40 ml khí oxi và 35 ml hỗn hợp khí gồm hiđro và một amin đơn chức X. Bật tia lửa điện để phản ứng
cháy xảy ra hoàn toàn, rồi đưa bình về điều kiện ban đầu, thu được hỗn hợp khí có thể tích là 20 ml gồm 50%CO 2, 25%N2, 25%O2 .
Coi hơi nước đã bị ngưng tụ. Chất X là
A. anilin. B. propylamin. C. etylamin. D. metylamin.
Câu 90: Trong bình kín chứa 35 ml hỗn hợp gồm H 2, một amin đơn chức và 40 ml O2. Bật tia lửa điện để phản ứng cháy xảy ra hoàn
toàn rồi đưa hỗn hợp về điều kiện ban đầu, thể tích các chất tạo thành bằng 20 ml gồm 50% CO 2; 25% N2 và 25% O2. CTPT nào sau
đây là của amin đã cho?
A. CH5N. B. C2H7N. C. C3H6N. D. C3H5N.
Câu 91: Hỗn hợp khí X gồm amin no, đơn chức, mạch hở Y và ankin Z. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sinh ra N 2, 0,45 mol CO2 và
0,375 mol H2O. Công thức của Y và Z lần lượt là
A. C3H9N và C3H4. B. C2H7N và C3H4. C. C2H7N và C2H2. D. C3H9N và C2H2.
Câu 92: Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X, Y là đồng đẳng kế tiếp nhau (M X <MY). Đốt cháy hoàn
toàn một lượng M cần dùng vừa đủ 0,225 mol O 2, thu được H2O, N2 và 0,12 mol CO2. Công thức phân tử của Y là
A. C3H9N. B. C2H7N. C. C4H11N. D. CH5N.
Câu 93: Hỗn hợp M gồm anken X và hai amin no, đơn chức, mạch hở Y, Z (M Y < MZ). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng
21 lít O2 sinh ra 11,2 lít CO2 (các thể tích khí đều đo ở đktc). Công thức của Y là
A. CH3NH2. B. CH3CH2CH2NH2. C. C2H5NH2. D. CH3CH2NHCH3.
Câu 94: Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon là đồng đẳng kế tiếp thu được 140 ml CO2 và 250
ml hơi nước (các khí đo ở cùng điều kiện). Công thức của hai hiđrocacbon là
A. C2H2 và C3H4. B. C2H4 và C3H6. C. C2H6 và C3H8. D. CH4 và C2H6.
Câu 95: Đốt cháy hoàn toàn 0,35 mol hỗn hợp X gồm C2H5NH2 và hai ankan liên tiếp trong dãy đồng đẳng sinh ra 17,92 lít khí CO 2
(đktc) và 21,6 gam H2O. Phần trăm khối lượng của ankan có số cacbon lớn hơn trong hỗn hợp X là
A. 33,58%. B. 32,84%. C. 35,38%. D. 34,28%.
CHƯƠNG 3 Trang 17 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 96: Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một
lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250
ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là:
A. CH4; C2H6. B. C2H4; C3H6. C. C2H6; C3H8. D. C3H6; C4H8.
Câu 97: Đốt cháy hoàn toàn 50 ml hỗn hợp khí X gồm trimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp bằng một lượng oxi vừa
đủ, thu được 375 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn toàn bộ Y đi qua dung dịch H 2SO4 đặc (dư). Thể tích khí còn lại là 175 ml. Các
thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện. Hai hiđrocacbon đó là
A. C2H4 và C3H6. B. C3H6 và C4H8. C. C2H6 và C3H8. D. C3H8 và C4H10.
Câu 98: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm ancol etylic và hai amin no, đơn chức, mạch hở Y, Z (Z nhiều hơn Y hai nguyên tử
cacbon nhưng có số mol nhỏ hơn Y) cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc) sinh ra 0,8 mol CO2; 1,225 mol H2O và 0,125 mol N2. Công thức
của Z và giá trị của V là
A. C4H11N và 31,08. B. C4H11N và 30,80. C. C3H9N và 31,08. D. C3H9N và 30,80.
Câu 99: Hỗn hợp X gồm 1 ankin, 1 ankan (số mol ankin bằng số mol ankan), 1 anken và 2 amin no, đơn chức, mạch hở Y và Z là
đồng đẳng kế tiếp (MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X trên cần 174,72 lít O 2 (đktc) thu được N2, CO2 và 133,2 gam
nước. Chất Y là
A. metylamin. B. etylamin. C. propylamin. D. butylamin.
Câu 100: Đốt cháy hoàn toàn 15 gam hỗn hợp gồm amin đơn chức no X mạch hở và ancol đơn chức no Y mạch hở bằng oxi lấy dư
rồi cho sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 70 gam kết tủa. Hỗn hợp khí ra khỏi bình có thể tích 11,2 lít (đktc)
và có tỉ khối hơi so với hiđro là 15,6. Biết MY = MX + 15. CTPT của X, Y lần lượt là
A. C2H7N, C3H7OH. B. CH5N, C2H5OH. C. C3H9N, C4H9OH. D. CH5N, CH3OH.
Câu 101: Hỗn hợp khí X gồm NH3 và etylamin có tỉ khối so với CH4 là 1,4125. Đốt cháy hoàn toàn m gam X bằng lượng không khí
vừa đủ (trong không khí oxi chiếm 20%, còn lại là khí nitơ) thì thu được hỗn hợp gồm CO 2, hơi nước và N2 có tổng khối lượng là
43,4 gam. Trị số của m là
A. 3,39. B. 4,52. C. 5,65. D. 3,42.
Câu 102: Hỗn hợp khí X gồm NH3 và metylamin có tỉ khối hơi so với CO2 là 0,45. Đốt cháy hoàn toàn m gam X bằng oxi vừa đủ
thu được 26,7 gam hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2. Giá trị của m là
A. 5,94. B. 11,88. C. 19,8. D. 9,9.
Câu 103: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 100 ml hỗn hợp gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp thu được 140ml
CO2 và 250 ml nước (các thể tích đo ở cùng điều kiện). Hiđrocacbon có KLPT nhỏ hơn là
A. CH4. B. C2H6. C. C2H4. D. C3H6.
Câu 104: Hỗn hợp khí X gồm metylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lit hỗn hợp X bằng một
lượng oxi vừa đủ, thu được 40,32 lit hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại
19,04 lit khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là ( các khí đo ở đktc)
A. C2H6 và C3H8. B. C3H6 và C4H8. C. CH4 và C2H6. D. C2H4 và C3H6.
Câu 105: Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp (phân tử mỗi hiđrocacbon có ít hơn 2 liên kết pi,
mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu
cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Tổng số nguyên tử
trong phân tử của hai hiđrocacbon là
A. 15. B. 13. C. 21. D. 19.
Câu 106: Hỗn hợp X gồm một amin (no, đơn chức, mạch hở) và hai ankin là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol X cần
vừa đủ 0,36 mol O2, thu được hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ Y vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng
bình tăng 14,48 gam. Công thức của ankin có phân tử khối nhỏ hơn trong X là
A. C3H4. B. C4H6. C. C2H2. D. C5H8.

Câu 107: Đốt cháy hoàn toàn 8,7 gam hỗn hợp A gồm eten-1,2-điamin và anđehit oxalic hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy qua bình
đựng 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 23,64. B. 29,55. C. 19,70. D. 39,40.
Câu 108: Đốt cháy hoàn toàn 19,3 gam hỗn hợp X gồm metyl fomat, metyl axetat và trimetylamin. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua
bình đựng dung dịch H2SO4 đặc, thấy khối lượng bình tăng 17,1 gam. Khí đi ra khỏi bình H 2SO4 đặc có thể tích 19,04 lít (đktc).
Thành phần phần trăm về khối lượng của trimetyl amin trong X là
A. 30,57%. B. 38,95%. C. 69,43%. D. 61,05%.

Câu 109: Hỗn hợp M gồm một este no đơn chức mạch hở và hai amin no, đơn chức mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp nhau (biết
MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng vừa đủ 0,225 mol O 2, thu được H2O, N2 và 0,12 mol CO2. Công thức phân tử
của Y là
A. C2H7N. B. CH5N. C. C3H9N. D. C4H11N.
CHƯƠNG 3 Trang 18 GV: Nguyễn Minh Tấn
Câu 110: Hỗn hợp M gồm các este no, đơn chức, mạch hở và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (biết
MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M thu được N2; 7,56 gam H2O và 5,376 lít CO2 (đktc). Khối lượng phân tử của chất X là
A. 31. B. 59. C. 45. D. 73.

Câu 111: Hỗn hợp khí E ở điều kiện thường gồm hai amin và một hiđrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol E cần vừa đủ 0,54 mol
O2, toàn bộ sản phẩm cháy thu được gồm CO 2, H2O và N2 được dẫn qua bình đựng dung dịch NaOH dư, thấy khối lượng bình tăng
thêm 21,88 gam, đồng thời có 1,232 lít khí (đktc) bay ra. Công thức của hiđrocacbon trong E là
A. C2H4. B. C3H6. C. CH4. D. C3H4.

Câu 112: Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (M X < MY; nX : nY = 1 : 2).
Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 25,20 lít O2 (đktc) thu được H2O, N2 và 13,44 lít CO2 (đktc). Cho lượng amin X và Y có
trong hỗn hợp M phản ứng vừa đủ với lượng dung dịch HCl thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 21,65. B. 24,45. C. 23,05. D. 20,25.

DẠNG 3: ANILIN
Câu 1: Phần trăm khối lượng của nitơ trong phân tử 2,4,6-tribromanilin là
A. 4,229%. B. 4,242%. C. 4,216%. D. 4,204%.

Câu 2: Cho m gam anilin tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch Br2 1,5M, thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 33,3. B. 33,0. C. 99,9. D. 99,0.

Câu 4: Cho m gam anilin tác dụng hết với dung dịch Br 2 thu được 9,9 gam kết tủa. Giá trị m đã dùng là
A. 0,93. B. 2,79. C. 1,86. D. 3,72.

Câu 5: Cho anilin tác dụng với dung dịch nước brom 3% (khối lượng riêng là 1,3 g.ml-1). Thể tích nước brom tối thiểu cần để điều
chế 33 gam 2,4,6-tribromanilin là:
A. 1,32 lít. B. 1,03 lít. C. 1,23 lít. D. 1,30 lít.

Câu 6: Cho 27,9 gam anilin tác dụng với dung dịch brom, phản ứng xảy ra hoàn toàn tạo 49,5 gam kết tủa. Khối lượng brom trong
dung dịch brom ban đầu là
A. 72 gam. B. 24 gam. C. 48 gam. D. 144 gam.

Câu 7: Cho 4,65 gam anilin tác dụng với nước brom thu được 13,2 gam kết tủa trắng. Phần trăm khối lượng của anilin đã tham gia
phản ứng là
A. 50%. B. 60%. C. 70%. D. 80%.

Câu 8: Từ 3,12 gam phenylamoni nitrat, điều chế 2,4,6-tribromanilin:

Giả thiết hiệu suất của toàn bộ quá trình điều chế là 100%, khối lượng 2,4,6-tribromanilin thu được là
A. 3,3 gam. B. 13,2 gam. C. 9,9 gam. D. 6,60 gam.

Câu 9: Người ta điều chế anilin bằng sơ đồ phản ứng: Benzen ⎯⎯⎯⎯→
+ HNO3 dac
H 2SO4 dac
nitrobenzen ⎯⎯⎯⎯
Fe + HCl
to
→ anilin
Biết rằng hiệu suất giai đoạn tạo thành nitrobenzen đạt 60% và hiệu suất giai đoạn tạo thành anilin đạt 50%. Khối lượng anilin thu
được khi điều chế từ 156 gam benzen là
A. 186,0 gam. B. 111,6 gam. C. 55,8 gam. D. 93,0 gam.

Câu 10: Từ 15,6 gam benzen, tiến hành điều chế anilin theo sơ đồ:

Hiệu suất giai đoạn tạo thành nitrobenzen và anilin lần lượt là 60% và 50%. Kết thúc thí nghiệm, khối lượng anilin thu được là
A. 18,60 gam. B. 5,58 gam. C. 9,30 gam. D. 11,16 gam.

Câu 11: Có 80% hiđro nguyên tử được tạo ra do 3,36 gam Fe tác dụng dung dịch HCl, khử nitro benzen sẽ thu được m gam anilin. m
có giá trị là
A. 2,688. B. 1,024. C. 1,488. D. 2,344.

Câu 12: Từ canxi cacbua có thể điều chế anilin theo sơ đồ phản ứng:
Fe + HCl
CaC2 ⎯⎯⎯ → C2 H 2 ⎯⎯⎯⎯ → C6 H 6 ⎯⎯⎯⎯⎯ → C6 H 5 NO 2 ⎯⎯⎯→ C6 H 5 NH 3Cl ⎯⎯⎯ → C6 H 5 NH 2
0
H2O C,600 C HNO3 /H 2SO4 NaOH
H =80% H = 75% H = 60% H =80% H = 95%

Từ 1,0 tấn canxi cacbua chứa 80% CaC2 có thể điều chế được bao nhiêu kg anilin theo sơ đồ trên?
A. 106,02 kg. B. 132,53 kg. C. 165,66 kg. D. 318,06 kg.
CHƯƠNG 3 Trang 19 GV: Nguyễn Minh Tấn

CHỦ ĐỀ 3: AMINO AXIT


DẠNG 1: AMINO AXIT TÁC DỤNG VỚI BAZƠ
Câu 1: Cho 7,5 gam H2NCH2COOH tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của V là
A. 50. B. 200. C. 100. D. 150.
Câu 2: Cho 3,75 gam glyxin phản ứng hoàn toàn với dung dịch KOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối
khan. Giá trị của m là
A. 4,85. B. 6,58. C. 4,50. D. 5,65.
Câu 3: Cho 26,46 gam axit glutamic tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là
A. 180. B. 240. C. 360. D. 480.
Câu 4: Cho 21,36 gam alanin tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam rắn. Giá trị
của m là
A. 25,76 gam. B. 29,36 gam. C. 22,20 gam. D. 25,04 gam.
Câu 5: Cho 29,4 gam axit glutamic tác dụng với dung dịch KOH dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 44,6. B. 51,8. C. 38,2. D. 48,2.
Câu 6: Cho m gam alanin tác dụng vừa đủ với 80 gam dung dịch NaOH 2%. Giá trị của m là
A. 3,56. B. 1,78. C. 7,12. D. 5,34.
Câu7 : Để phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 5,34 gam alanin cần m gam dung dịch gồm NaOH 4%M và KOH 5,6%. Giá trị của
m là
A. 30. B. 60. C. 40. D. 50.
Câu 8: Cho 17,64 gam axit glutamic (H2NC3H5(COOH)2) tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH dư, thu được dung dịch chứa m
gam muối. Giá trị của m là
A. 20,28. B. 22,92. C. 22,20. D. 26,76.
Câu 9: Cho m gam axit glutamic (HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH) tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của m là
A. 44,10. B. 21,90. C. 22,05. D. 43,80.
Câu 10: Cho 13,23 gam axit glutamic tác dụng với dung dịch NaOH 1M (dư) thì thể tích dung dịch NaOH phản ứng tối đa là V ml.
Giá trị của V là
A. 180. B. 90. C. 360. D. 120.
Câu 11: Cho 17,64 gam axit glutamic vào 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan.
Giá trị của m là
A. 23,48. B. 22,04. C. 19,10. D. 25,64.
Câu 12: Cho 21,9 gam lysin tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 25,2. B. 27,9. C. 33,58. D. 28,324.
Câu 13: Một amino axit X chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COO, trong đó oxi chiếm 35,955% khối lượng. Lấy 26,7 gam X cho tác
dụng với 200 ml dung dịch NaOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam rắn khan?
A. 37,30 gam. B. 33,30 gam. C. 44,40 gam. D. 36,45 gam.
Câu 14: Cho 0,12 mol hỗn hợp gồm glyxin và axit glutamic tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau
phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 22,36. B. 19,16. C. 16,28. D. 19,48.
Câu 15: Cho 31,4 gam hỗn hợp gồm glyxin và alanin phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản
ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 40,6. B. 40,2. C. 42,5. D. 48,6.
Câu 16: Cho m gam hỗn hợp gồm glyxin và alanin tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản
ứng, thu được 26,35 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 25,80. B. 20,85. C. 20,60. D. 22,45.
Câu 17: Cho m gam hỗn hợp gồm glyxin, alanin, valin tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được 34,7 gam muối
khan. Giá trị m là
A. 30,22. B. 27,80. C. 28,10. D. 22,70.
Câu18 : Cho hỗn hợp gồm glyxin (x mol) và axit glutamic (2x mol) tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được m
gam muối. Giá trị m là
A. 38,94. B. 28,74. C. 34,14. D. 33,54.
Câu 19: Dung dịch X chứa 0,01 mol H2NCH2COOH, 0,03 mol HCOOC6H5 và 0,02 mol ClH3N-CH2COOH. Để tác dụng hết với
dung dịch X cần tối đa V ml dung dịch NaOH 0,5M, đun nóng thu được dung dịch Y. Giá trị của V là
A. 200. B. 220. C. 120. D. 160.
CHƯƠNG 3 Trang 20 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 20: Dung dịch X chứa 0,01 mol ClH3NCH2COOH; 0,02 mol CH3CH(NH2)COOH và 0,05 mol HCOOC6H5. Cho dung dịch X
tác dụng với 160 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, sau phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị
của m là
A. 15,225. B. 13,775. C. 11,215. D. 16,335.
Câu 21: Hỗn hợp X gồm hai α-aminoaxit mạch hở no có 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2 đồng đẳng kế tiếp có phần trăm khối
lượng oxi là 37,427%. Cho m gam X tác dụng với 800 ml KOH 1M (dư) sau khi phản ứng kết thúc cô cạn chỉ thu được 90,7 gam chất
rắn khan. Giá trị của m là
A. 67,8. B. 68,4. C. 58,14. D. 58,85.
Câu 22: Cho 8,2 gam hỗn hợp gồm axit glutamic và tyrosin (tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với 125 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 12,3. B. 11,85. C. 10,4. D. 11,4.
Câu 23: Dung dịch X chứa glyxin và axit glutamic có cùng nồng độ mol/l. Cho V 1 ml dung dịch X tác dụng vừa đủ với V2 ml dung
dịch NaOH 1,5M thu được 400 ml dung dịch Y. Cộ cạn Y thu được 34,56 gam muối khan. Nồng độ mol/l của axit glutamic trong V 1
ml dung dịch X là
A. 0,75. B. 0,60. C. 0,80. D. 0,50
Câu 24: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic (trong đó nguyên tố oxi chiếm 41,2% về khối lượng). Cho m gam X tác
dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 20,532 gam muối. Giá trị của m là
A. 13,8. B. 12,0. C. 13,1. D. 16,0.
Câu 25: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic; trong X, nguyên tố oxi chiếm 40% về khối lượng. Cho m gam X tác dụng
hoàn toàn với lượng vừa đủ dung dịch KOH, thu được 8,26 gam muối. Giá trị của m là
A. 5,60. B. 6,40. C. 4,80. D. 7,20.
Câu 26: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic. Trong X, nguyên tố oxi chiếm 40% về khối lượng. Cho m gam X tác dụng
hoàn toàn với lượng vừa đủ dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 1M, thu được 8,8 gam muối. Giá trị của m là
A. 5,6. B. 6,4. C. 4,8. D. 7,2.
Câu 27: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic; trong X, nguyên tố oxi chiếm 40% về khối lượng. Cho m gam X tác dụng
hoàn toàn với lượng vừa đủ dung dịch gồm NaOH 2,0% và KOH 2,8%, thu được 6,6 gam muối. Giá trị của m là
A. 5,6. B. 6,4. C. 4,8. D. 7,2.
Câu 28: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic. Trong X, nguyên tố oxi chiếm 40% về khối lượng. Cho m gam X tác dụng
hoàn toàn với lượng vừa đủ dung dịch KOH, thu được 7,08 gam muối. Giá trị của m là
A. 5,60. B. 6,40. C. 4,80. D. 7,20.
Câu 29: Cho 12,55 gam muối CH3CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 150 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M. Cô cạn dung dịch thu được sau
phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 15,50. B. 26,05. C. 31,00. D. 34,60.
Câu 30: Trong phân tử amino axit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch
NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là
A. H2N-C4H8-COOH. B. H2N-C3H6-COOH. C. H2N-C2H4-COOH. D. H2N-CH2-COOH.
Câu 31: Cho 200 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,2M tác dụng vừa đủ với 160 ml dung dịch KOH 0,5M, thu được dung dịch
chứa 8,92 gam muối. Công thức của X là
A. H2NC3H5(COOH)2. B. H2NC3H6COOH. C. (H2N)2C4H7COOH. D. H2NC2H3(COOH)2.
Câu 32: Cho 3,75 gam amino axit X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH, thu được 4,85 gam muối. Công thức của X là
A. H2NCH2CH2COOH. B. H2NCH2COOH. C. H2NCH2CH2CH2COOH. D. H2NCH(CH3)COOH.
Câu 33: Đun nóng 21,9 gam α-amino axit (X) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 25,2 gam muối. X là
A. Lysin. B. Glyxin. C. Valin. D. Axit glutamic.

Câu 34: X là α-amino axit có dạng (H2N)n-R-(COOH)m (n  2; m  2). Lấy 22,05 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu
được 28,518 gam muối. Tên thường gọi của X là
A. Glyxin. B. Valin. C. Lysin. D. Axit glutamic.
Câu 35: Amino axit X trong phân tử chứa một nhóm NH2 và một nhóm COOH. Cho 26,7 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch
NaOH, thu được 33,3 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 36: Để trung hòa 200 ml dung dịch aminoaxit X nồng độ 0,5M cần 100 gam dung dịch NaOH 8%. Cô cạn dung dịch sau phản
ứng được 16,3 gam muối khan. Công thức cấu tạo của X là
A. NH2CH2-CH(COOH)2 B. H2N-CH(COOH)2 C. (NH2)2CH-COOH D. NH2CH2CH2COOH
Câu 37: Trong phân tử amino axit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 24,03 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch
NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 29,97 gam muối khan. Công thức X là
A. H2NC2H4COOH. B. H2NCH2COOH. C. H2NC4H8COOH. D. H2NC3H6COOH.
CHƯƠNG 3 Trang 21 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 38: Cho 0,1 mol amino axit X phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1 M, thu được dung dịch chứa 17,7 gam muối.
Công thức của X là
A. NH2C3H6COOH. B. NH2C3H5(COOH)2. C. (NH2)2C4H7COOH. D. NH2C2H3(COOH)2.
Câu 39: Cho 0,02 mol amino axit X (trong phân tử có một nhóm- NH2) phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 1M, thu được
dung dịch chứa 3,82 gam muối. Công thức của X là
A. H2N-C3H5(COOH)2. B. H2N-CH2-COOH. C. H2N-C2H3(COOH)2. D. H2N-C2H4-COOH.
Câu 40: X là một α-amino axit no, chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 10,3 gam X tác dụng với dung dịch NaOH
dư, thu được 12,5 gam muối. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CH2CH(NH2)COOH. B. CH3CH(NH2)CH2COOH. C. CH3CH(NH2)COOH. D. H2NCH2CH2COOH.
Câu 41: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 30,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch
NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 38,8 gam muối khan. Công thức của X là
A. H2NC2H4COOH. B. H2NC4H8COOH. C. H2NCH2COOH. D. H2NC3H6COOH.
Câu 42: X là một α–aminoaxit chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho 0,89 gam X phản ứng vừa đủ với NaOH tạo ra 1,11
gam muối. Công thức cấu tạo của X có thể là
A. NH2CH=CHCOOH. B. NH2CH2CH2COOH. C. CH3CH(NH2)COOH. D. NH2CH2COOH.
Câu 43: Trung hòa a mol α-amino axit X cần a mol NaOH và tạo ra muối Y có hàm lượng natri là 20,721% về khối lượng. Công
thức cấu tạo của X là
A. H2NCH2COOH. B. H2NCH2CH2COOH. C. H2NCH2CH(NH2)COOH. D. CH3CH(NH2)COOH.
Câu 44: Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng với 60 gam dung dịch NaOH 4% (dư 50% so với lượng phản
ứng), thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được 5,24 gam chất rắn khan. Công thức của X là
A. H2NC3H5(COOH)2. B. H2NC4H8COOH. C. (NH2)2C5H9COOH. D. H2NC2H4COOH.
Câu 45: Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng với 100 gam dung dịch NaOH 2% (dư), thu được dung dịch Y.
Cô cạn Y, thu được 5,4 gam chất rắn khan. Công thức của X là
A. H2NC3H6COOH. B. H2NC3H5(COOH)2. C. (NH2)2C5H9COOH. D. H2NC2H4COOH.
Câu 46: Cho một lượng dung dịch α-aminoaxit X (phân tử chứa một nhóm -NH2, một nhóm -COOH) tác dụng vừa đủ với 50 ml
dung dịch NaOH 2M thu được 11,1 gam muối khan. Công thức của X là
A. NH2CH2COOH. B. H2NCH(CH3)COOH. C. CH3CH2CH(NH2)COOH. D. H2NCH2CH2COOH.
Câu 47: Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,5M, thu được dung dịch
chứa 3,88 gam muối. Công thức của X là
A. NH2CH2COOH. B. NH2C3H6COOH. C. (NH2)2C3H5COOH. D. NH2C3H5(COOH)2.
Câu 48: Amino axit T no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 3,00 gam T tác dụng vừa hết với
dung dịch NaOH, thu được 3,88 gam muối. Công thức cấu tạo của T là
A. H2N–CH(CH3)–COOH. B. H2N–(CH2)2–COOH. C. H2N–(CH2)3–COOH. D. H2N–CH2–COOH.
Câu 49: Một α-amino axit X (trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm amin và 1 nhóm cacboxyl). Cho 6 gam X tác dụng vừa đủ với dung
dịch KOH thu được 9,04 gam muối. X là
A. axit glutamic. B. alanin. C. valin. D. glyxin.
Câu 50: Cho 0,1 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 20,9
gam muối. Số nguyên tử hiđro có trong X là
A. 9. B. 11. C. 7. D. 8.
Câu 51: Cho 0,01 mol một aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác 1,5 gam X tác dụng vừa đủ
với 40 ml dung dịch KOH 0,5M. Tên gọi của X là
A. glyxin. B. alanin. C. axit glutamic. D. lysin.
Câu 52: Cho m gam amino axit X tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,4M, thu được 3,104 gam muối. Chất nào sau đây
phù hợp với X?
A. Lysin. B. Alanin. C. Valin. D. Glyxin.
Câu 53: Cho 100 ml dung dịch α-amino axit X nồng độ 0,8M tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ 40 gam dung dịch gồm NaOH
4% và KOH 5,6%, thu được 9,52 gam hỗn hợp muối. Chất nào sau đây phù hợp với X?
A. Valin. B. Axit glutamic. C. Lysin. D. Alanin.
Câu 54: Cho 200 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch
chứa 10 gam muối. Khối lượng mol phân tử của X là
A. 75 B. 89 C. 103 D. 125
Câu 55: Cho 6,675 gam một amino axit X có dạng H2NCnH2nCOOH tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 8,633 gam
muối. Phân tử khối của X là
A. 103. B. 89 C. 117 D. 75
CHƯƠNG 3 Trang 22 GV: Nguyễn Minh Tấn

DẠNG 2: AMINO AXIT TÁC DỤNG VỚI AXIT


Câu 1: Cho 56,25 gam glyxin phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối
khan. Giá trị của m là
A. 83,625. B. 82,875. C. 72,750. D. 86,250.
Câu 2: Để phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 3 gam glyxin cần V ml dung dịch HCl 2M. Giá trị của V là
A. 60. B. 80. C. 20. D. 40.
Câu 3: Cho 9 gam axit aminoaxetic phản ứng hết với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng muối thu được là
A. 12,69 gam. B. 16,725 gam. C. 13,38 gam. D. 13,26 gam.
Câu 4: Cho m gam alanin tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được 5,02 gam muối. Giá trị của m là
A. 3,56. B. 35,6. C. 30,0. D. 3,00.
Câu 5: Cho 16,4 gam hỗn hợp glyxin và alanin phản ứng với dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 23,7 gam
muối. Phần trăm theo khối lượng của glyxin trong hỗn hợp ban đầu là
A. 45,73%. B. 54,27%. C. 34,25%. D. 47,53%.
Câu 6: Cho 26,46 gam axit glutamic vào 160 ml dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối. Giá trị
của m là
A. 32,30. B. 29,26. C. 26,48. D. 29,36.
Câu 7: Cho m gam axit glutamic tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được (1,5m - 2,96) gam muối. Giá trị của m là
A. 11,76. B. 7,35. C. 13,13. D. 8,82.
Câu 8: Cho 29,4 gam axit glutamic tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối thu được là
A. 44,0 gam. B. 36,5 gam. C. 36,7 gam. D. 43,6 gam.
Câu 9: Cho 21,90 gam lysin vào 400 ml dung dịch HCl 1M, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa m gam muối khan.
Giá trị của m là
A. 36,50. B. 27,38. C. 26,48. D. 32,85.
Câu 10: Cho dung dịch chứa 14,6 gam lysin (H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH) tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung
dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 21,90. B. 18,25. C. 16,43. D. 10,95.
Câu 11: Dung dịch X chứa 0,15 mol CH3NH2 và 0,1 mol H2N-CH2-COOH. Thể tích dung dịch HCl 2,5M cần để phản ứng hoàn
toàn với dung dịch X là
A. 250 ml. B. 150 ml. C. 100 ml. D. 300 ml.
Câu 12: Cho 21,60 gam hỗn hợp gồm etylamin và glyxin tác dụng vừa đủ với 360 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch chứa
m gam muối. Giá trị của m là
A. 26,64. B. 23,16. C. 34,74. D. 37,56.
Câu 13: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và lysin. Trong X, nguyên tố nitơ chiếm 16,8% về khối lượng. Cho m gam X tác dụng hoàn
toàn với dung dịch HCl, tạo ra 7,19 gam muối. Giá trị của m là
A. 5,0. B. 5,6. C. 6,3. D. 6,0.
Câu 14: Cho 11,5 gam hỗn hợp gồm metyl amin, anilin, glyxin tác dụng vừa đủ với 0,2 mol dung dịch HCl thu được m gam muối.
Giá trị của m là
A. 18,6. B. 18,8. C. 7,3. D. 16,8.
Câu 15: X là một α-aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH. Cho 23,4 gam X tác dụng với HCl dư thu được 30,7 gam
muối. Công thức cấu tạo của X là
A. (CH3)2CHCH(NH2)COOH. B. CH3-CH(NH2)-COOH. C. CH2=C(CH3)CH(NH2)COOH. D. H2N-CH2-COOH.
Câu 16: X là một α-amino axit chứa 1 nhóm. Cho m gam X phản ứng vừa đủ với 25 ml dung dịch HCl 1M, thu được 3,1375 gam
muối. X là
A. glyxin. B. axit glutamic. C. valin. D. alanin.
Câu 17: Cho 0,1 mol α-amino axit dạng H2NRCOOH (X) phản ứng hết với HCl tạo 12,55 gam muối. X là
A. Alanin. B. Phenylalanin. C. Glixin. D. Valin.
Câu 18: Aminoaxit Y chứa 1 nhóm -COOH và 2 nhóm -NH2. Cho 1 mol Y tác dụng hết với dung dịch HCl và cô cạn thì thu được
205 gam muối khan. Tìm công thức phân tử của Y.
A. C5H12N2O2. B. C6H14N2O2. C. C5H10N2O2. D. C4H10N2O2.
Câu 19: Cho 7,5 gam X phản ứng hết với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch chứa 11,15 gam muối. Tên gọi của X là
A. valin. B. glyxin. C. lysin. D. alanin.
Câu 20: Một α-amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu được 15,06
gam muối. X là
A. Valin. B. Glyxin. C. Alanin. D. Axit glutamic.
CHƯƠNG 3 Trang 23 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 21: Amino axit nào sau đây phản ứng với HCl (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol tương ứng 1:2?
A. Alanin. B. Lysin. C. Axit glutamic. D. Valin.
Câu 22: Cho α–aminoaxit X chứa một nhóm –NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95 gam muối khan.
Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. H2NCH2COOH B. H2NCH2CH2COOH. C. CH3CH2CH(NH2)COOH D. CH3CH(NH2)COOH.
Câu 23: Hợp chất X là một α-aminoaxit. Cho 0,02 mol X tác dụng đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,25M, sau đó đem cô cạn dung dịch
thu được 3,67 gam muối. Phân tử khối của X là
A. 147. B. 189. C. 149. D. 145.
Câu 24: Amino axit X trong phân tử chỉ chứa hai loại nhóm chức. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 0,2 mol HCl, thu được 19,1
gam muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là
A. 12 B. 14 C. 10 D. 8
Câu 25: Trung hòa 1 mol α-amino axit X cần 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,286% về khối lượng. CTCT của X là
A. H2N-CH2-CH2-COOH. B. CH3-CH(NH2)-COOH. C. H2N-CH2- CH(NH2)-COOH. D. H2N-CH2-COOH.
Câu 26: Cho 0,1 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 2M. Trong một thí nghiệm khác, cho 32,04 gam X
vào dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn cẩn thận dung dịch thu được 45,18 gam muối khan. Vậy X là
A. alanin. B. valin. C. lysin. D. axit glutamic.
Câu 27: Cho 0,1 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 13,95
gam muối. Phân tử khối của A là
A. 75. B. 89. C. 103. D. 117.
Câu 28: Cho 0,1 mol một aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch HCl 3,65%, sau phản ứng hoàn toàn thu được 21,9
gam muối. Công thức của X là
A. H2NC3H5(COOH)2. B. H2NC3H6COOH. C. (H2N)2C5H9COOH. D. (H2N)2C2H3COOH.
Câu 29: Cho m gam amino axit T tác dụng vừa hết với 30 ml dung dịch HCl 0,4M, thu được 1,842 gam muối. Chất nào sau đây phù
hợp với X?
A. Axit glutamic. B. Alanin. C. Valin. D. Glyxin.
Câu 30: Cho 4,12 gam α–amino axit X (phân tử có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2) phản ứng với dung dịch HCl dư thì thu
được 5,58 gam muối. Chất X là
A. H2NCH(CH3)COOH. B. H2NCH(C2H5)COOH. C. H2NCH2CH(CH3)COOH. D. H2N[CH2]2COOH.
Câu 31: Cho 0,1 mol amino axit M phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 1,25M. Cô cạn cẩn thận dung dịch tạo thành thu được
17,35 gam muối khan. Biết M là hợp chất thơm. Số đồng phân cấu tạo của M là
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.

Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp X gồm amino axit H 2NR(COOH)x và axit CnH2n+1COOH (x, n N*), thu được 0,6
mol CO2 và 0,675 mol H2O. Mặt khác với 0,2 mol X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a là
A. 0,25. B. 0,10. C. 0,12. D. 0,20.

Câu 33: Mononatri glutamat (được dùng làm mì chính) tồn tại ở hai dạng đồng phân cấu tạo sau:
NaOOC CH 2 2 CH COOH ⎯
→ HOOC CH 2 2 CH COONa
| |
NH 2 NH 2
Cho a mol mononatri glutamat hòa tan vào dung dịch HCl dư, có b mol HCl phản ứng. Tỉ lệ a : b tương ứng là
A. 1 : 1. B. 1 : 2. C. 1 : 3. D. 2 : 1.

Câu 34: Cho 26,52 gam hỗn hợp gồm glyxin và lysin có tỉ lệ mol 1 : 1 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được m gam
muối. Giá trị của m là
A. 48,84. B. 41,64. C. 49,20. D. 41,40.

Câu 35: Hỗn hợp gồm hexametylenđiamin, anilin, alanin và lysin (trong đó nguyên tố nitơ chiếm 20,22% khối lượng). Trung hòa m
gam X bằng dung dịch H2SO4 vừa đủ, thu được 201,0 gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là
A. 127,40. B. 83,22. C. 65,53. D. 117,70.

Câu 36: Để phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 5,34 gam alanin cần V ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,4M và H 2SO4 0,4M. Giá
trị của V là
A. 60. B. 30. C. 50. D. 40.

Câu 36: Cho 22,15 gam muối gồm CH2NH2COONa và CH2NH2CH2COONa tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch H2SO4 1M . Sau
phản ứng cô cạn dung dịch thì lượng chất rắn thu được là
A. 65,46 gam. B. 46,46 gam. C. 45,66 gam. D. 46,65 gam.

Câu 37: Cho 25,65 gam muối gồm H2NCH2COONa và H2NCH2CH2COONa tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch H2SO4 1M. Sau
phản ứng cô cạn dung dịch thì khối lượng muối do H 2NCH2COONa tạo thành là
A. 29,25 gam. B. 18,6 gam. C. 37,9 gam. D. 12,4 gam.
CHƯƠNG 3 Trang 24 GV: Nguyễn Minh Tấn

DẠNG 3: AMINO AXIT TÁC DỤNG VỚI AXIT VÀ BAZƠ


Câu 1: Cho 0,02 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,04 mol NaOH. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với
dung dịch chứa 0,02 mol HCl, thu được 3,67 gam muối. Công thức của X là
A. H2NC2H3(COOH)2. B. H2NCH(COOH)2. C. H2NC2H3(COOH)2. D. (H2N)2C2H3COOH.
Câu 2: X là một amino axit mạch thẳng. Cho 1,965 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl tạo ra 2,5125 gam muối. Cũng lượng
X trên khi tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo thành 2,295 gam muối. X là
A. H2NC3H5(COOH)2. B. H2N[CH2]6COOH. C. (H2N)2C3H5COOH. D. H2N[CH2]5COOH.
Câu 3: Cho 0,01 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 0,1M hay 100 ml dung dịch HCl 0,1M. Nếu cho
0,03 mol X tác dụng với 40 gam dung dịch NaOH 7,05% cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 6,15 gam chất rắn. Công thức của
X là
A. (H2N)2C3H5COOH. B. H2NC4H7(COOH)2. C. H2NC2H3(COOH)2. D. H2NC3H5(COOH)2.

Câu 4: Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl dư thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol aminoaxit X phản ứng với
dung dịch NaOH dư thu được m2 gam muối Z. Biết m2 – m1 = 7,5. Công thức phân tử của X là
A. C4H10O2N2. B. C4H8O4N2. C. C5H11O2N. D. C5H9O4N.
Câu 5: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là
A. 0,50. B. 0,65. C. 0,70. D. 0,55.
Câu 6: Cho 26,7 gam hỗn hợp X gồm 2 amino axit NH2CH2CH2COOH và CH3CH(NH2)COOH tác dụng với V ml dung dịch
NaOH 1M thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 500. B. 300. C. 200. D. 150.
Câu 7: Cho m gam alanin tác dụng hết với 300 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng vừa đủ với 500
ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là
A. 8,900. B. 13,350. C. 17,800. D. 20,025.

Câu 8: Cho 0,1 mol -amino axit X tác dụng với 50 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch A. Dung dịch A tác dụng vừa đủ với
250 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B còn lại 22,025 gam chất rắn khan. Tên gọi của X là
A. glyxin. B. valin. C. axit glutamic. D. alanin.
Câu 9: Amino axit X có công thức H2NCxHy(COOH)2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H2SO4 0,5M, thu được dung dịch Y.
Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M, thu được dung dịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng
của nitơ trong X là
A. 9,524%. B. 10,687%. C. 10,526%. D. 11,966%.
Câu 10: Cho m gam một -amino axit X (là dẫn xuất của benzen, chỉ chứa 1 nhóm -NH2 trong phân tử) tác dụng vừa đủ với 40 ml
dung dịch HCl 1M, dung dịch thu được sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,8M. Mặt khác, nếu đem 5m gam
amino axit nói trên tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH rồi cô cạn sẽ thu được 40,6 gam muối khan. Số công thức cấu tạo của X là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 11: X là axit α,γ-điaminobutiric. Cho dung dịch chứa 0,25 mol X tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 1M, sau đó cho vào
dung dịch thu được 800 ml dung dịch HCl 1M và sau khi phản ứng kết thúc cô cạn dung dịch được bao nhiêu gam chất rắn khan?
A. 67,50 gam. B. 74,70 gam. C. 87,75 gam . D. 56,53 gam.
Câu 12: Cho 0,1 mol lysin tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng với 400 ml NaOH
1M, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 30,65. B. 22,65. C. 34,25. D. 26,25.
Câu 13: Cho 0,02 mol amino axit M (chỉ chứa nhóm COOH và chứa một nhóm NH2) phản ứng với 300 ml dung dịch HCl 0,1M thu
được hỗn hợp X. Để phản ứng hết với các chất trong hỗn hợp X cần 350 ml dung dịch NaOH 0,2M, sau đó cô cạn cẩn thận dung dịch
tạo thành thu được 6,255 gam muối khan. Biết M có chứa vòng benzen. Số đồng phân cấu tạo của M là
A. 6. B. 7. C. 5. D. 8.
Câu 14: Cho 26,1 gam hỗn hợp gồm axit glutamic và glyxin vào 175 ml dung dịch HCl 2M, được dung dịch G. Dung dịch G phản
ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 3,5M. Phần trăm khối lượng của axit glutamic là
A. 28,2%. B. 71,8%. C. 33,3%. D. 66,7%.
Câu 15: Lấy 0,3 mol hỗn hợp hai amino axit gồm H 2NC3H5(COOH)2 và H2NCH2COOH cho vào 400 ml dung dịch HCl 1M thì thu
được dung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 800 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Z. Làm bay hơi Z thu được m
gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 52,2. B. 55,2. C. 28,8. D. 61,9.
Câu 16: X và Y là -amino axit no, mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon. X có 1 nhóm NH 2 và 1 nhóm COOH, Y có 1 nhóm NH2
và 2 nhóm COOH. Lấy 0,25 mol hỗn hợp Z gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa 40,09 gam
chất tan gồm 2 muối trung hòa. Cũng lấy 0,25 mol hỗn hợp Z tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 39,975
gam gồm 2 muối. Phần trăm khối lượng X trong Z là
A. 23,15%. B. 26,71%. C. 19,65%. D. 30,34%.
CHƯƠNG 3 Trang 25 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 17: Hỗn hợp X gồm axit glutamic và lysin. Cho m gam X phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M. Cho m gam X phản
ứng vừa đủ với V/2 lít dung dịch NaOH 2M. Phần trăm khối lượng của axit glutamic trong X là
A. 33,48%. B. 35,08%. C. 50,17%. D. 66,81%.
Câu 18: Cho 0,15 mol axit glutamic và 0,1 mol lysin vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung
dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là
A. 0,55. B. 0,75. C. 0,50. D. 0,65.
Câu 19: Cho 100 ml dung dịch nồng độ 0,3M của amino axit no X phản ứng vừa đủ với 48 ml dung dịch NaOH 1,25M, sau đó đem
cô cạn dung dịch thu được 5,31 gam muối khan. Nếu cho 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ rồi cô cạn thu được
bao nhiêu gam muối khan?
A. 3,765 gam. B. 5,085 gam. C. 5,505 gam. D. 4,185 gam.
Câu 20: Cho 100 gam dung dịch chứa amino axit X 16,48% phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được 22,32 gam muối. Mặt
khác, 100 ml dung dịch amino axit X 0,1M phản ứng vừa đủ 100 ml KOH 0,1M, thu được 1,41 gam muối khan. Số đồng phân cấu
tạo của X là
A. 4. B. 7. C. 6. D. 5.
Câu 21: Amino axit X có a nhóm COOH và b nhóm NH2. Cho 1 mol X tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 169,5 gam muối.
Mặt khác, cho 1 mol X tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được 177 gam muối. Công thức phân tử của X là
A. C3H7O2N. B. C4H6O2N2. C. C4H7O4N. D. C5H7O2N.
Câu 22: X là amino axit no, trong phân tử chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH. Lấy 0,12 mol X tác dụng với 240 ml dung dịch HCl
1M, thu được dung dịch Y. Cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Y, cô cạn dung dịch sau khi kết thúc phản ứng, thu được
28,96 gam rắn khan. X là
A. Glyxin. B. Alanin . C. Valin. D. Lysin.
Câu 123: Cho 0,1 mol -amino axit X tác dụng với 50 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch A. Dung dịch A tác dụng vừa đủ
với 250 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B còn lại 22,025 gam chất rắn khan. Tên gọi của X là
A. glyxin. B. valin. C. axit glutamic. D. tyrosin.
Câu 24: Cho 0,2 mol -amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch X. Cho dung dịch HCl
dư vào X, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 42,4 gam muối. X là
A. Glyxin. B. Valin. C. Lysin. D. Alanin.
Câu 25: Cho 2,67 gam một amino axit X (chứa 1 nhóm axit) vào 100 ml HCl 0,2M, thu được dung dịch Y. Y phản ứng vừa đủ với
200 ml KOH 0,25M. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 26: Cho 0,05 mol một amino axit (X) có công thức tổng quát H 2NCnH2n-1(COOH)2 vào 100 ml dung dịch HCl 1,0M thì thu
được một dung dịch Y. Cho Y tác dụng vừa đủ với một dung dịch Z có chứa đồng thời NaOH 1M và KOH 1M thì thu được một dung
dịch T, cô cạn T thu được 16,3 gam muối, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của cacbon trong phân tử X là
A. 36,09%. B. 40,81%. C. 32,65%. D. 24,49%.
Câu 27: X là một amino axit no (phân tử chỉ có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Cho 0,03 mol X tác dụng với dung dịch chứa
0,05 mol HCl thu được dung dịch Y. Thêm 0,1 mol NaOH vào Y sau phản ứng đem cô cạn thu được 6,635 gam chất rắn Z. X là
A. Glyxin. B. Alanin. C. Valin. D. Phenylalanin.
Câu 28: Cho 13,35 gam hỗn hợp X gồm CH2NH2CH2COOH và CH3CHNH2COOH tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M, KOH
1,5M, thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 40. B. 150. C. 250. D. 100.
Câu 29: Cho 0,02 mol glyxin tác dụng với 300 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Để tác dụng hết với các chất trong X
cần vừa đủ V lít dung dịch NaOH 1M được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận Y được m gam chất rắn khan. Giá trị V và m là
A. 0,32 và 23,45. B. 0,02 và 19,05. C. 0,32 và 19,05. D. 0,32 và 19,49.
Câu 30: Amino axit X có công thức (H2N)2C3H5COOH. Cho 0,02 mol X tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp H 2SO4 0,1M và
HCl 0,3M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M và KOH 0,2M, được dung dịch chứa m
gam muối. Giá trị của m gần nhất với
A. 10,45. B. 6,35. C. 14,35. D. 8,05.
Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 12,36 gam amino axit X có công thức dạng H 2NCxHy(COOH)t, thu được a mol CO2 và b mol H2O
(b>a). Mặt khác, cho 0,2 mol X vào 1 lít dung dịch hỗn hợp KOH 0,4M và NaOH 0,3M, thu được dung dịch Y. Thêm dung dịch HCl
dư vào Y, thu được dung dịch chứa 75,25 gam muối. Giá trị của b là
A. 0,54. B. 0,42. C. 0,48. D. 0,30.
Câu 32: Cho 0,15 mol hỗn hợp X gồm axit glutamic và lysin vào 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Y phản ứng vừa
hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Số mol axit glutamic trong 0,15 mol hỗn hợp X là
A. 0,075. B. 0,100. C. 0,050. D. 0,125.
Câu 33: Cho 21 gam hỗn hợp gồm glyxin và axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được dung dịch X chứa 32,4 gam
muối. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 44,65. B. 50,65. C. 22,35. D. 33,50.
CHƯƠNG 3 Trang 26 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 34: Cho 20,15 gam hỗn hợp hai amino axit X gồm CH 2NH2COOH và CH3CHNH2COOH tác dụng với 200 ml dung dịch HCl
1M được dung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M. Phần trăm khối lượng của CH 2NH2COOH
trong X là
A. 55,83%. B. 53,58%. C. 44,17%. D. 47,41%.
Câu 35: Cho 19,2 gam hỗn hợp gồm hai amino axit no chứa một chức axit và một chức amin (tỉ lệ khối lượng phân tử của chúng là
1,373) tác dụng với 110 ml dung dịch HCl 2M, được dung dịch A. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch A cần dùng 140 ml
dung dịch KOH 3M. Phần trăm số mol của mỗi amino axit trong hỗn hợp ban đầu là
A. 25% và 75%. B. 20% và 80%. C. 50% và 50%. D. 40% và 60%.
Câu 36: Hỗn hợp M gồm CH3COOH và NH2CH2COOH. Để trung hòa hoàn toàn m gam hỗn hợp M cần 100 ml dung dịch HCl 1M.
Toàn bộ sản phẩm thu được sau phản ứng lại tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Thành phần phần trăm khối lượng của
các chất CH3COOH và NH2CH2COOH trong hỗn hợp M lần lượt là
A. 61,54% và 38,46%. B. 72,80% và 27,20%. C. 44,44% và 55,56%. D. 40,00% và 60,00%.
Câu 37: Hỗn hợp P gồm hai amino axit X, Y (đều là amino axit no mạch hở) có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. X nhiều
hơn Y một nhóm NH2. Lấy 0,4 mol P cho phản ứng với 0,4 lít dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch M. Để phản ứng hết với các
chất trong M cần 1,05 mol HCl thu được 107,775 gam muối. Mặt khác với 0,4 mol P thì phản ứng vừa đủ với 0,275 lít dung dịch
Ba(OH)2 1M. Phần trăm khối lượng của amino axit X trong hỗn hợp P là
A. 52,44%. B. 47,56%. C. 39,82%. D. 60,18%.
Câu 38: Lấy 0,3 mol hỗn hợp hai amino axit gồm H 2NC3H5(COOH)2 và H2NCH2COOH cho vào 400 ml dung dịch HCl 1M thì thu
được dung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 800 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Z. Làm bay hơi Z thu được m
gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 52,2. B. 55,2. C. 28,8. D. 61,9.
Câu 39: Cho 7,3 gam lysin và 15 gam glyxin vào dung dịch chứa 0,3 mol KOH, thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn
với dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 55,600. B. 53,775. C. 61,000. D. 32,250.
Câu 40: Hỗn hợp X gồm amino axit Y (có dạng H2N-CnH2n-COOH) và 0,02 mol H2NC3H5(COOH)2. Cho X vào dung dịch chứa
0,04 mol HCl, thu được dung dịch Z. Dung dịch Z phản ứng ứng vừa đủ với dung dịch gồm 0,04 mol NaOH và 0,05 mol KOH, thu
được dung dịch chứa 8,21 gam muối. Phân tử khối của Y là
A. 117. B. 75. C. 89. D. 103.
Câu 41: Cho hỗn hợp G gồm a mol glyxin và 2a mol axit glutamic phản ứng vừa đủ với 240 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung
dịch X. Cho 480 ml dung dịch KOH 1,5M vào dung dịch X, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam chất rắn
khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m là
A. 54,12. B. 67,08. C. 55,56. D. 65,64.
Câu 42: Cho a gam hỗn hợp X gồm 2 α-amino axit no, hở chứa 1 nhóm amino, 1 nhóm cacboxyl tác dụng 40,15 gam dung dịch HCl
20%, thu được dung dịch Y. Để tác dụng hết các chất trong dung dịch Y cần 140 ml dung dịch KOH 3M. Đốt cháy hoàn toàn a gam
hỗn hợp X, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O, N2 được dẫn qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 32,8 gam.
Biết tỉ lệ khối lượng phân tử của chúng là 1,56. Amino axit có phân tử khối lớn là
A. valin. B. tyrosin. C. lysin. D. alanin.
Câu 43: Cho 14,19 gam hỗn hợp gồm 3 amino axit (phân tử chỉ chứa một nhóm cacboxyl và một nhóm amino) vào dung dịch chứa
0,05 mol axit oxalic, thu được dung dịch X. Thêm tiếp 300 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô
cạn dung dịch thu được 26,19 gam chất rắn khan Y. Hòa tan Y trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá
trị của m là
A. 19,665. B. 35,39. C. 37,215. D. 39,04.
Câu 44: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung
dịch Y chứa (m + 30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa
(m + 36,5) gam muối. Giá trị của m là
A. 112,2. B. 165,6. C. 123,8. D. 171,0.
Câu 45: Hỗn hợp X gồm glyxin và axit glutamic. Lấy m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được (m + 6,16) gam
muối. Nếu lấy 2m gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được (2,5m + 4,22) gam muối. Phần trăm khối lượng của glyxin trong
hỗn hợp X là
A. 25,38%. B. 33,78%. C. 43,35%. D. 36,13%.
Câu 46: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và alanin tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng làm bay hơi cẩn thận
dung dịch, thu được (m + 11,68) gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, sau phản ứng làm
bay hơi cẩn thận dung dịch, thu được (m + 19) gam muối khan. Giá trị của m là
A. 36,6 gam. B. 35,4 gam. C. 38,61 gam. D. 38,92 gam.
Câu 47: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và valin tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được (m + 9,125) gam muối. Mặt
khác, cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được (m + 7,7) gam muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của
m là
A. 39,60. B. 32,25. C. 26,40. D. 33,75.
CHƯƠNG 3 Trang 27 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 48: Cho 0,18 mol hỗn hợp X gồm glyxin và lysin tác dụng vừa đủ với 240 ml dung dịch HCl 1M. Nếu lấy 26,64 gam X trên tác
dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 36,90. B. 32,58. C. 38,04. D. 38,58.
Câu 49: Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,2M phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M, thu được dung dịch
Y. Biết Y phản ứng tối đa với 120 ml dung dịch HCl 0,5M, thu được dung dịch chứa 4,71 gam hỗn hợp muối. Công thức của X là
A. H2NC3H5(COOH)2. B. (H2N)2C2H3COOH. C. (H2N)2C3H5COOH. D. H2NC3H6COOH.
Câu 50: Hỗn hợp X gồm amino axit Y (có dạng H2N-CnH2n-COOH) và 0,02 mol H2NC3H5(COOH)2. Cho X vào dung dịch chứa
0,04 mol HCl, thu được dung dịch Z. Dung dịch Z phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm 0,04 mol NaOH và 0,05 mol KOH, thu được
dung dịch chứa 8,21 gam muối. Phân tử khối của Y là
A. 117. B. 75. C. 89. D. 103.
Câu 51: Cho m gam X gồm tyrosin (HOC6H4CH2CH(NH2)COOH) và alanin. Tiến hành hai thí nghiệm sau. Thí nghiệm 1: Cho m
gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thì thu được (m + 9,855) gam muối khan.
Thí nghiệm 2: Cho m gam X tác dụng với 487,5 ml dung dịch NaOH 1M thì thấy lượng NaOH còn dư 25% so với lượng cần phản
ứng. Giá trị của m là
A. 44,45. B. 35,07. C. 37,83. D. 35,99.

Câu 52: Hỗn hợp X gồm hai -amino axit mạch hở no có 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH 2 đồng đẳng kế tiếp có phần trăm khối lượng
oxi là 37,427%. Cho m gam X tác dụng với 800 ml dung dịch KOH 1M (dư) sau khi phản ứng kết thúc cô cạn dung dịch thu được
90,7 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 67,80. B. 68,40. C. 58,14. D. 58,85.
Câu 53: Hỗn hợp X gồm 1 mol amino axit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl
hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO 2, x mol H2O và y mol N2. Các giá trị x, y tương ứng là
A. 8 và 1,0. B. 8 và 1,5. C. 7 và 1,0. D. 7 và 1,5.
Câu 54: Đốt cháy hoàn toàn 43,1 gam hỗn hợp X gồm axit axetic, glyxin, alanin và axit glutamic thu được 31,36 lít CO 2 (đktc) và
26,1 gam H2O. Mặt khác, 43,1 gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 1M. Nếu cho 21,55 gam hỗn hợp X tác
dụng với 350 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thì thu được m gam chất rắn khan. Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 15,60. B. 30,15. C. 20,30. D. 35,00.
Câu 55: Cho 0,2 mol (NH2)2R(COOH) vào V ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thu được dung dịch X. Cho HCl dư vào dung dịch X, sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol HCl đã phản ứng là 0,8. Giá trị của V là
A. 400. B. 300. C. 200. D. 600.
Câu 56: X là α-amino axit trong phân tử chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Lấy 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl
0,1M thu được dung dịch Y. Cho 400 ml dung dịch KOH 0,1M vào Y, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 2,995 gam rắn khan.
Công thức của X là
A. H2N-CH2-CH2-COOH. B. (CH3)2-CH-CH(NH2)-COOH. C. CH3-CH(NH2)2-COOH. D. H2NCH2COOH.

Câu 57: Hỗn hợp X gồm một amino axit T (chứa 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH 2) và anilin. Để tác dụng vừa đủ với 0,16 mol hỗn
hợp X cần vừa đủ 80 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu
được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 23,96 gam muối. Công thức cấu tạo của T là
A. H2N-CH2-COOH. B. CH3-CH(NH2)-COOH. C. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH. D. H2N-CH2-CH2-COOH.

Câu 58: Hợp chất X là một -amino axit có mạch không phân nhánh. Cho 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl
0,125M, cô cạn đã thu được 1,835 gam muối. Trung hòa 2,94 gam X bằng một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, đem cô cạn dung dịch
thì thu được 3,82 gam muối. Công thức cấu tạo của X là
A. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. B. CH3CH2CH2CH(NH2)COOH.
C. HOOCCH2CH(NH2)CH2COOH. D. HOOCCH2CH(NH2)COOH.
Câu 59: Cho 4,41 gam một α-amino axit X tác dụng với dung dịch NaOH dư cho ra 5,73 gam muối. Mặt khác, cũng lượng X như
trên nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,505 gam muối clorua. Công thức cấu tạo của X là
A. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. B. CH3CH(NH2)COOH.
C. HOOCCH2CH(NH2)CH2COOH. D. H2NCH2COOH.

Câu 60: Cho 0,1 mol một -amino axit X (có mạch cacbon liên tục không phân nhánh) tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch
H2SO4 0,2M, sau đó cô cạn dung dịch thu được 19,6 gam muối khan. Mặt khác trung hòa 29,4 gam X bằng một lượng vừa đủ với
dung dịch Ba(OH)2, đem cô cạn dung dịch thì thu được 56,4 gam muối khan. Công thức cấu tạo của X là
A. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. B. CH3CH2CH2CH(NH2)COOH.
C. HOOCCH2CH(NH2)CH2COOH. D. HOOCCH2CH(NH2)COOH.
Câu 61: Cho 0,01 mol amino axit X (amino axit thiết yếu, mạch thẳng, có chứa nhóm amin cuối mạch) tác dụng vừa đủ với 100 ml
dung dịch HCl 0,2M, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 0,3M được 2,85 gam muối.
Công thức của X là
A. H2N-[CH2]3-CH(NH2)-COOH. B. (H2N)2-CH-[CH2]3-COOH.
C. H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH. D. (H2N)2-CH-[CH2]4-COOH.
CHƯƠNG 3 Trang 28 GV: Nguyễn Minh Tấn

DẠNG 4: ESTE , MUỐI CỦA AMINO AXIT TÁC DỤNG VỚI AXIT, BAZƠ
Câu 1: Thủy phân hoàn toàn 12,36 gam este của α-amino axit có công thức phân tử C4H9NO2 trong NaOH dư thì thu được khối
lượng muối lớn nhất là
A. 13,44 B. 13,32 C. 13,23 D. 11,64
Câu 2: Cho 4,45 gam hợp chất hữu cơ X (C3H7O2N) phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng được 4,85 gam
muối khan. Công thức cấu tạo của X là
A. H2NCH2COOCH3 B. CH2=CHCOONH4 C. H2NC2H4COOH D. H2NCOOC2H5
Câu 3: Chất hữu cơ X mạch hở có dạng H2NRCOOR' ( R, R' là các gốc hiđrocacbon). Cho 7,725 gam X tác dụng với dung dịch
NaOH vừa đủ thu được 8,325 gam muối. Phần trăm khối lượng nguyên tử hiđro trong X là
A. 7,767%. B. 8,738%. C. 6,796%. D. 6,931%.
Câu 4: Dung dịch X chứa 0,01 mol H2N-CH2COOCH3; 0,02 mol ClH3N-CH2COONa và 0,03 mol HCOOC6H4OH. Để tác dụng hết
với dung dịch X cần tối đa V ml dung dịch NaOH 0,5M đun nóng thu được dung dịch Y. Giá trị của V là
A. 280. B. 160. C. 240. D. 120.
Câu 5: X là 1 aminoaxit no mạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Y là este của X với ancol etylic. MY = 1,3146MX. Cho
hỗn hợp Z gồm X và Y có cùng số mol tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đun nóng thu được dung dịch chứa 26,64 gam muối.
Khối lượng hỗn hợp Z đã dùng là
A. 24,72 gam. B. 28,08 gam. C. 26,50 gam. D. 21,36 gam.
Câu 6: Một hợp chất X có khối lượng phân tử bằng 103. Cho 51,50 gam X phản ứng hết với 500 ml dung dịch NaOH 1,20M, thu
được dung dịch Y trong đó có muối của aminoaxit và ancol (có khối lượng phân tử lớn hơn khối lượng phân tử O 2). Cô cạn Y thu m
gam chất rắn. Giá trị m là
A. 52,5. B. 48,5. C. 24,25. D. 26,25.
Câu 7: Cho hợp chất X mạch hở, có công thức phân tử C3H7O2N. Cho 5,34 gam X tác dụng hoàn toàn với 80 gam dung dịch NaOH
4%; cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 6,44 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là
A. H2NCH2COOCH3. B. CH2=CHCOONH4. C. H2NCH2CH2COOH. D. HCOONH3CH=CH2.
Câu 8: Cho 6,23 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 210 ml dung dịch KOH 0,5M. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 9,87 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. H2NCH2CH2COOH B. H2NCH2COOCH3 C. HCOOH3NCH=CH2 D. CH2=CHCOONH4
Câu 9: Cho hợp chất G mạch hở, có công thức phân tử C4H9O2N. Cho 8,24 gam G tác dụng hoàn toàn với 100 mL dung dịch KOH
1M; cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 11,04 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của G là
A. C3H5COONH4. B. C2H3COONH3CH3. C. H2NC3H6COOH. D. H2NC2H4COOCH3.
Câu 10: Cho 20,6 gam hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H9O2N tác dụng với 100ml dung dịch NaOH 2,5M. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 24,2 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HCOOH3NC3H5. B. CH3COOH3NC2H3. C. H2NCH2COOC2H5. D. H2NC2H4COOCH3.
Câu 11: Chất hữu cơ X có CTPT là C4H9O2N. Cho 5,15 gam X tác dụng dung dịch NaOH (lấy dư 25% so với lượng phản ứng) đun
nóng. Sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 6,05 gam chất rắn khan. Công thức của X là
A. H2N-C2H4COO-CH3. B. H2N-CH2COO-C2H5. C. C2H3COONH3-CH3. D. H2N-C3H6COOH.
Câu 12: X là este tạo bởi α-amino axit Y (chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2) với ancol đơn chức Z. Thủy phân hoàn toàn 0,1
mol X trong 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch thu được 13,7 gam chất rắn và 4,6 gam ancol Z. Vậy công thức của X là
A. CH3-CH(NH2)-COOC2H5. B. CH3-CH(NH2)-COOCH3. C. H2NCH2COOCH2CH=CH2. D. H2N-CH2-COOC2H5.
Câu 13: Este X (có phân tử khối bằng 103) được điều chế từ một ancol đơn chức (có tỉ khối hơi so với oxi lớn hơn 1) và một amino
axit. Cho 20,6 gam X phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn. Giá
trị của m là
A. 22,2. B. 19,4. C. 26,2. D. 23,4.
Câu 14: E là este 2 lần este của (axit glutamic và 2 ancol đồng đẳng no đơn chức mạch hở kế tiếp nhau) có phần trăm khối lượng của
cacbon là 55,30%. Cho 54,25 gam E tác dụng với 800 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m
gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 67,75. B. 59,75. C. 43,75. D. 47,75.
Câu 15: Cho 19,1 gam hỗn hợp gồm CH3COOC2H5 và NH2CH2COOC2H5 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M thu
được dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 18,0. B. 16,6. C. 19,4. D. 9,2.
Câu 16: Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm
trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%;
7,865% và 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu
được 4,85 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. H2NCH2COO-CH3. B. H2NCOOCH2CH3. C. CH2=CHCOONH4. D. H2NC2H4COOH.
CHƯƠNG 3 Trang 29 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 17: Chất hữu cơ M có một nhóm amino, một chức este. Hàm lượng oxi trong M là 35,96%. Xà phòng hóa a gam chất M được
ancol. Cho toàn bộ hơi ancol đi qua CuO dư, to thu anđehit Z. Cho Z phản ứng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư, thu được 16,2 gam Ag.
Giá trị của a là (hiệu suất phản ứng 100%)
A. 7,7250. B. 3,3375. C. 3,86250. D. 6,6750.
Câu 18: Chất X mạch hở có dạng H2N-R-COOR' (R, R' là gốc hiđrocacbon), biết %mN = 15,73%. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn
với dung dịch NaOH, toàn bộ lượng ancol sinh ra cho tác dụng hết với CuO (đun nóng) được anđehit Y (ancol chỉ bị oxi hóa thàn h
anđehit). Cho toàn bộ Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được 12,96 gam Ag kết tủa. Giá trị của m là
A. 2,67. B. 4,45. C. 5,34. D. 3,56.

Câu 19: Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O, N). Đun nóng X trong dung dịch NaOH dư người ta thu được 9,7 gam muối của một α-
amino axit và một ancol Y. Tách lấy ancol, sau đó cho qua CuO dư nung nóng thấy khối lượng chất rắn gảm 1,6 gam. Sản phẩm hơi
thu được cho tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 đun nóng thì thu được 43,2 gam Ag. Công thức của X là
A. CH3CH(NH2)COOC2H5. B. H2NCH2COOC2H5. C. CH3CH(NH2)COOCH3. D. H2NCH2COOCH3.
Câu 20: Cho 19,1 gam hỗn hợp CH3COOC2H5 và H2NCH2COOC2H5 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được
dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 16,6. B. 17,9. C. 19,4. D. 9,2.
Câu 21: Este X (MX = 103) được điều chế từ một ancol đơn chức Y (dY/O2 > 1) và một amino axit. Cho 25,75 gam X phản ứng hết
với 300 ml dung dịch NaOH 1M được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 29,75. B. 27,75. C. 26,25. D. 24,25.

Câu 22: Cho 8,9 gam chất hữu cơ X có công thức C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng hoàn
toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. Công thức của X là
A. HCOOH3NCH=CH2. B. H2NCH2CH2COOH. C. CH2=CHCOONH4. D. H2NCH2COOCH3.

Câu 23: X là este tạo bởi α-amino axit Y (chứa 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2) với ancol đơn chức Z. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol
X trong 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch thu được 13,7 gam chất rắn và 4,6 gam ancol Z. Vậy công thức của X là
A. CH3CH(NH2)COOC2H5. B. CH3CH(NH2)COOCH3. C. H2NCH2COOCH2CH=CH2. D. H2NCH2COOC2H5.

Câu 24: X là chất hữu cơ không tác dụng được với Na. Thủy phân X trong dung dịch NaOH chỉ tạo ra một muối của α-amino axit
(amino axit chứa một nhóm amino và 2 nhóm cacboxyl) và một ancol đơn chức. Thủy phân hoàn toàn một lượng chất X trong 100 ml
dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn, được 1,84 gam một ancol Y và 6,22 gam chất rắn khan Z. Đun nóng lượng ancol Y trên với H 2SO4
đặc ở 170oC thu được 0,672 lít olefin (đktc) với hiệu suất phản ứng là 75%. Cho toàn bộ chất rắn Z tác dụng với dung dịch HCl dư rồi
cô cạn, thu được m gam chất rắn khan T. Giá trị của m là
A. 9,52. B. 7,18. C. 8,06. D. 8,35.

Câu 25: Este X có khối lượng phân tử là 103 đvC được điều chế từ một ancol đơn chức Y (có tỉ khối hơi so với oxi lớn hơn 1) và
một aminoaxit Z. Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch T.
(a) Cô cạn dung dịch T thu được 26,25 gam chất rắn. (b) Y là ancol metylic.
(c) Z là glyxin. (d) Khối lượng muối có trong T là 24,25 gam.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 26: Hỗn hợp M gồm amino axit X (phân tử có chứa một nhóm COOH), ancol đơn chức Y (Y có số mol nhỏ hơn X) và este Z
tạo ra từ X và Y. Cho một lượng M tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 16,65 gam muối và 5,76 gam ancol. X
và Y lần lượt là
A. H2NCH2COOH và CH3OH. B. H2NC2H4COOH và CH3OH.
C. H2NCH2COOH và C2H5OH. D. H2NC2H4COOH và C2H5OH.

Câu 27: Hợp chất hữu cơ X là este tạo bởi axit glutamic (axit α–amino glutaric) và một ancol bậc I. Để phản ứng hết với 37,8 gam X
cầm 400 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. C2H3(NH2)(COOCH2CH3)2. B. C3H5(NH2)(COOCH2CH2CH3)2.
C. C3H5(NH2)(COOH)(COOCH2CH2CH3). D. C3H5NH2(COOH)COOCH(CH3)2.
Câu 28: Cho 14,55 gam muối H2NCH2COONa tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ
dung dịch X, thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 16,73 gam. B. 8,78 gam. C. 20,03 gam. D. 25,50 gam.

Câu 29: Cho 16,9 gam mononatri glutamat (bột ngọt) tác dụng với lượng dư dung dịch HCl. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn
cẩn thận dung dịch được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 24,20. B. 18,35. C. 26,40. D. 20,55.
Câu 30: Dung dịch X chứa 0,01 mol ClH3NCH2COOH, 0,02 mol CH3CH(NH2)COOH; 0,05 mol HCOOC6H5. Cho dung dịch X tác
dụng với 160 ml dung dịch KOH 1M đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam chất rắn.
Giá trị của m là
A. 16,335. B. 8,615. C. 12,535. D. 14,515.
CHƯƠNG 3 Trang 30 GV: Nguyễn Minh Tấn

DẠNG 5: ĐỐT CHÁY AMINO AXIT


Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn X gồm 4 amino axit chứa một nhóm NH 2, cùng dãy đồng đẳng thu được 55 gam CO2; 25,2 gam H2O và
V lít N2 (đktc). Giá trị của V là
A. 6,725. B. 4,480. C. 3,360. D. 5,600.
Câu 2: Đốt cháy amino axit X no, mạch hở, chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl bằng một lượng không khí vừa đủ (80% N 2 và
20% O2 về thể tích), thu được hỗn hợp khí và hơi có tỉ khối so với H 2 là 14,317. Công thức của X là
A. C3H7NO2. B. C4H9NO2. C. C2H5NO2. D. C5H11NO2.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam X gồm hai amino axit X1, X2 (chứa 1 chức axit, 1 chức amin và X2 nhiều hơn X1 một nguyên tử
cacbon), sinh ra 35,2 gam CO2 và 16,65 gam H2O. Phần trăm khối lượng của X1 trong X là
A. 80,00%. B. 20,00%. C. 77,56%. D. 22,44%.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp glyxin và etylamin thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Phần trăm khối
lượng của etylamin trong hỗn hợp là
A. 62,5%. B. 37,5%. C. 65,2%. D. 35,7%.

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm glyxin và lysin, bằng lượng oxi vừa đủ, được CO2, H2O và N2; trong đó CO2 và
H2O hơn kém nhau 0,16 mol. Mặt khác lấy 35,28 gam X trên tác dụng với dung dịch HNO 3 dư, thu được x gam muối. Giá trị của x là
A. 61,74 gam. B. 63,63 gam. C. 67,41 gam. D. 65,52 gam.
Câu 6: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức COOH và NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ m O : mN = 80 : 21. Để tác
dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít
O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O và N2) vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 20 gam. B. 13 gam. C. 10 gam. D. 15 gam.
Câu 7: Hỗn hợp X gồm 1 mol amin no mạch hở Y và 2 mol amino axit no mạch hở Z tác dụng vừa đủ với 4 mol HCl hay 4 mol
NaOH. Đốt a gam X cần 46,368 lít O2 (đktc) thu được 8,064 lít khí N2 (đktc). Cho a gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thì được
khối lượng muối là
A. 75,52 gam. B. 84,96 gam. C. 89,68 gam. D. 80,24 gam.
Câu 8: Hỗn hợp X gồm 1 mol amino axit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl
hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO 2, x mol H2O và y mol N2. Các giá trị x, y tương ứng là
A. 8 và 1,0. B. 8 và 1,5. C. 7 và 1,0. D. 7 và 1,5.
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X gồm một amino axit Y có một nhóm amino và một axit cacboxylic no, đơn chức,
mạch hở Z thu được 26,88 lít CO2 (đktc), 23,4 gam H2O và N2. Mặt khác, 0,45 mol X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa m gam
HCl. Giá trị của m là
A. 6,57. B. 4,38. C. 10,95. D. 6,39.
Câu 10: Cho hỗn hợp gồm 2 amino axit X và Y. X chứa 2 nhóm axit, một nhóm amino, Y chứa một nhóm axit, một nhóm amino,
MX : MY = 1,96. Đốt 1 mol X hoặc 1 mol Y thì số mol CO2 thu được nhỏ hơn 6. Công thức cấu tạo của X và Y có thể là
A. H2NCH2CH(COOH)CH2COOH và H2NCH2CH(NH2)COOH. B. H2NCH(COOH)CH2COOH và H2NCH2CH2COOH.
C. H2NCH2CH(COOH)CH2COOH và H2NCH2COOH. D. H2NCH(COOH)CH2COOH và H2NCH2COOH.

Câu 11: Hỗn hợp X gồm một α-amino axit Y thuộc dãy đồng đẳng của glyxin và một este Z đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn
0,1 mol X cần dùng 0,4425 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua dung dịch H2SO4 đặc, dư thấy khối lượng
bình tăng 6,57 gam; đồng thời thoát ra 8,848 lít hỗn hợp khí (đktc). Công thức cấu tạo của Y là
A. H2N-CH2-COOH. B. CH3-CH2-CH(NH2)COOH. C. (CH3)2CH-CH(NH2)COOH. D. CH3-CH(NH2)COOH.
Câu 12: Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic và hai amin thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, thu
được 1,58 mol hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn Y qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc dư, thấy khối lượng bình tăng 14,76
gam. Nếu cho 29,47 gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư, thu được m gam muối. Giá trị gần nhất của m là
A. 50. B. 48. C. 42. D. 46.
Câu 13: Hỗn hợp X gồm glyxin; axit glutamic và axit metacrylic. Hỗn hợp Y gồm etilen và đimetylamin. Đốt cháy a mol X và b mol
Y thì tổng số mol khí oxi cần dùng vừa đủ là 2,625 mol, thu được H 2O; 0,2 mol N2 và 2,05 mol CO2. Mặt khác, khi cho a mol X tác
dụng với dung dịch NaOH dư thì lượng NaOH phản ứng là m gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 12. B. 20. C. 16. D. 24.
Câu 14: Aminoaxit X chứa một nhóm -NH2 trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X, thu được CO 2 và N2 theo tỉ lệ thể tích là
4 : 1. Công thức cấu tạo của X là:
A. H2N(CH2)3COOH. B. H2NCH2CH2COOH. C. H2NCH(CH3)COOH. D. H2NCH2COOH.
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn amino axit no, mạch hở X (trong phân tử có một nhóm NH 2 và một nhóm COOH), thu được H2O, 5,28
gam CO2 và 0,448 lít N2 (đktc). Công thức phân tử của X là
A. C2H5O2N. B. C3H7O2N. C. C4H9O2N. D. C5H11O2N.
Câu 16: X là amino axit thuộc cùng dãy đồng đẳng với glyxin. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được 11,2 lít CO 2 (đktc) và 9,9
gam H2O. Số công thức cấu tạo thoả mãn X là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
CHƯƠNG 3 Trang 31 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 17: Hỗn hợp X gồm amino axit Y (no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm NH 2) và este no, đơn chức, mạch hở Z. Đốt cháy hoàn
toàn 0,15 mol X, thu được N2, 0,3 mol CO2 và 0,325 mol H2O. Mặt khác 0,15 mol X trên phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh
ra m gam muối. Giá trị của m là
A. 11,65. B. 13,05. C. 13,10. D. 12,35.

Câu 18: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức COOH và NH 2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ mO : mN = 128 : 49. Để tác
dụng vừa đủ với 7,33 gam hỗn hợp X cần 70 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 7,33 gam hỗn hợp X cần 0,3275
mol O2. Sản phẩm cháy thu được gồm CO2, N2 và m gam H2O. Giá trị của m là
A. 9,9. B. 4,95. C. 10,782. D. 21,564.
Câu 19: Cho X là axit cacboxylic, Y là amino axit (phân tử có một nhóm NH 2). Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp gồm X và Y,
thu được khí N2; 15,68 lít khí CO2 (đktc) và 14,4 gam H2O. Mặt khác, 0,35 mol hỗn hợp trên phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa m
gam HCl. Giá trị của m là
A. 6,39. B. 4,38. D. 10,22. D. 5,11.
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam một amino axit có 1 nhóm –COOH được 0,6 mol CO2, 0,5 mol H2O và 0,1 mol N2. Công thức
phân tử của amino axit là
A. C3H5O2N. B. C3H7O2N. C. C3H5O4N. D. C3H6O4N2.
Câu 21: Amino axit E no, đơn chức, mạch hở, phân tử chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Đốt cháy hoàn toàn m gam E,
thu được H2O và hỗn hợp khí T gồm CO2 và N2. Dẫn toàn bộ T vào dung dịch nước vôi trong dư, thấy có 20% số mol khí bay ra.
Công thức phân tử của X là
A. C3H7O2N. B. C4H9O2N. C. C2H5O2N. D. C5H11O2N.
Câu 22: E là amino axit no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm amino và hai nhóm cacboxyl.
Đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu được hỗn hợp T gồm CO 2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ T vào bình
đựng dung dịch Ba(OH)2 dư theo sơ đồ hình vẽ:
Kết thúc thí nghiệm, thu được 15,76 gam kết tủa, đồng thời khối lượng bình tăng thêm 4,78
gam. Tổng số nguyên tử có trong một phân tử E là
A. 14. B. 16. C. 18. D. 20.
Câu 23: Amino axit T no, đơn chức, mạch hở, phân tử chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Đốt cháy hoàn toàn một lượng
T, thu được hỗn hợp G gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ G lần lượt qua bình (1) đựng P2O5 dư và bình (2) đựng nước vôi trong dư,
thấy khối lượng bình (1) tăng a gam và ở bình (2) có b gam kết tủa (a : b = 0,21). Công thức phân tử của T là
A. C4H9O2N. B. C3H7O2N. C. C5H11O2N. D. C2H5O2N.
Câu 24: Q là amino axit no, mạch hở, phân tử chứa hai nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Đốt cháy hoàn toàn m gam Q, thu được
hỗn hợp T gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ T vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được 8 gam kết tủa, đồng thời khối lượng phần
dung dịch giảm bớt 2,68 gam. Số nguyên tử H có trong một phân tử Q là
A. 14. B. 12. C. 10. D. 8.
Câu 25: Hỗn hợp X gồm hai amino axit (no, mạch hở, phân tử đều có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl). Đốt cháy hoàn toàn
X cần vừa đủ a mol O2, thu được N2, b mol CO2 và c mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa a, b, c là
A. 2a = 3(2b – c). B. 2a = (2b – c). C. a = (2b + c). D. a = 3(2b + c).
Câu 26: Tỉ lệ thể tích CO2 : H2O (hơi) sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn một đồng đẳng X của glyxin là 6 : 7 (phản ứng cháy sinh ra khí
N2). Công thức cấu tạo của X là (biết X có nguồn gốc tự nhiên)
A. NH2–CH2–CH2–COOH. B. C2H5–CH(NH2)–COOH.
C. CH3–CH(NH2)–COOH. D. NH2–CH2–CH2–COOH hoặc CH3–CH(NH2)–COOH.
Câu 27: Hỗn hợp X chứa metyl acrylat, metylamin, glyxin và 2 hiđrocacbon mạch hở. Đốt cháy 0,2 mol X cần vừa đủ x mol O 2, thu
được 0.48 mol H2O và 1.96 gam N2. Mặt khác, 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch Br 2 0,7M, giá trị x gần với giá trị nào
sau đây?
A. 0,4. B. 0,5. C. 0,7. D. 0,6.
Câu 28: Hỗn hợp X chứa hai amin kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Hỗn hợp Y chứa glyxin và lysin. Đốt cháy hoàn toàn
0,2 mol hỗn hợp Z (gồm X và Y) cần vừa đủ 1,035 mol O 2, thu được 16,38 gam H2O; 18,144 lít (đktc) hỗn hợp CO2 và N2. Phần trăm
khối lượng của amin có khối lượng phân tử lớn hơn trong Z là
A. 10,70%. B. 14,03%. C. 13,04%. D. 16,05%.
Câu 29: Hỗn hợp X chứa hai amin kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Hỗn hợp Y chứa glyxin và lysin. Đốt cháy hoàn toàn
0,4 mol hỗn hợp Z (gồm X và Y) cần vừa đủ 2,055 mol O 2, thu được 32,22 gam H2O; 35,616 lít (đktc) hỗn hợp CO2 và N2. Phần trăm
khối lượng của amin có khối lượng phân tử lớn hơn trong Z là
A. 14,42%. B. 16,05%. C. 13,04%. D. 26,76%.
Câu 30: Hỗn hợp X gồm metyl fomat và etyl axetat có cùng số mol. Hỗn hợp Y gồm hexametylenđiamin và lysin. Đốt cháy hoàn
toàn a mol hỗn hợp Z chứa X và Y cần dùng 1,42 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2; trong đó số mol của CO2 ít hơn của
H2O là a mol. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua nước vôi trong (lấy dư), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy khối lượng dung
dịch giảm m gam; đồng thời thu được 2,688 lít khí N2 (đktc). Giá trị của m là
A. 32,12. B. 32,88. C. 31,36. D. 33,64.
CHƯƠNG 3 Trang 32 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm CH≡C-CH=CH-CH2NH2 và (CH3)2CH-CH(NH2)COOH cần dùng x mol O2 (vừa đủ), chỉ
thu được N2, H2O và 4,48 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của x là
A. 1,35. B. 0,27. C. 0,54. D. 0,108.
Câu 32: Hỗn hợp E gồm hai hợp chất no, mạch hở, trong đó có một amino axit (phân tử chứa một nhóm amino) và một axit
cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol E, thu được N 2, 5,376 lít khí CO2 (đktc) và 4,86 gam H2O. Hai chất trong E là
A. glyxin và axit propionic. B. alanin và axit axetic. C. axit glutamic và axit fomic. D. lysin và axit axetic.
Câu 33: Hỗn hợp E gồm axit ađipic, axit glutamic và amino axit (kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của glyxin). Đốt cháy hoàn toàn
0,14 mol E cần vừa đủ 0,73 mol khí O 2, thu được 11,16 gam H2O và 0,68 mol hỗn hợp khí CO2 và N2. Số nguyên tử cacbon trong
mỗi phân tử amino axit lần lượt là
A. 5 và 6. B. 4 và 5. C. 2 và 3. D. 3 và 4.
Câu 34: Hỗn hợp T gồm hai monosaccarit đồng phân và hai amino axit (no, mạch hở, là đồng đẳng kế tiếp, phân tử chứa một nhóm
amino và một nhóm cacboxyl). Đốt cháy hoàn toàn T, thu được khí N 2, 6,272 lít khí CO2 (đktc) và 5,94 gam H2O. Số nguyên tử hiđro
trong phân tử mỗi amino axit lần lượt là
A. 7 và 9. B. 9 và 11. C. 11 và 13. D. 5 và 7.
Câu 35: Hỗn hợp X gồm alanin, valin và lysin, trong X có tỉ lệ khối lượng m O : mN = 12 : 7. Đốt cháy hoàn toàn 7,04 gam X cần vừa
đủ 8,512 lít khí O2 (đktc), dẫn toàn bộ sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 vào bình đựng nước vôi trong dư, thu được 28 gam kết
tủa, đồng thời có V lít khí N2 (đktc) bay ra. Giá trị của V là
A. 0,896. B. 1,120. C. 1,344. D. 0,672.
Câu 36: Hỗn hợp E chứa hai este X, Y (MX < MY) được tạo bởi cùng một aminoaxit thuộc dãy đồng đẳng của Gly và hai ancol no,
đơn chức, đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 1,8 mol O 2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 0,1 mol N 2.
Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 44,12% B. 35,09% C. 62,12% D. 47,46%
Câu 37: Hỗn hợp M gồm amino axit X (no, mạch hở, phân tử chỉ chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2) và este Y tạo bởi X và
C2H5OH. Đốt cháy hoàn toàn m gam M bằng một lượng vừa đủ O 2, thu được N2; 12,32 lít CO2 (đktc) và 11,25 gam H2O. Giá trị của
m là
A. 14,75 B. 12,65 C. 11,30 D. 12,35
Câu 38: Hỗn hợp X gồm amin no, đơn chức, mạch hở Y và amino axit Z cùng dãy đồng đẳng với alanin. Đốt cháy hoàn toàn a gam
hỗn hợp X thu được 20,16 lít CO2, 22,95 gam H2O và 3,92 lít N2 (các thể tích khí đều đo ở đktc). Thành phần % khối lượng của Z
trong X có giá trị gần nhất với
A. 48%. B. 49%. C. 50%. D. 51%.
Câu 39: Hỗn hợp X chứa một amin no, đơn chức, mạch hở và hai aminoaxit thuộc dãy đồng đẳng của glyxin. Đốt cháy hoàn toàn
6,38 gam hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 0,345 mol O 2. Toàn bộ sản phẩm cháy cho qua bình đựng H 2SO4 (đặc, dư) thấy khối lượng
bình tăng 6,66 gam, đồng thời có 0,27 mol hỗn hợp khí thoát ra. Phần trăm khối lượng của amin có trong X gần nhất với?
A. 50,2% B. 48,6% C. 42,2% D. 45,8%
Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn 0,14 mol các chất gồm etylamin, hexametylenđiamin và hai amino axit (kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng của glyxin) cần vừa đủ 0,8 mol khí O 2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 qua bình đựng dung dịch H2SO4 (đặc,
dư); kết thúc thí nghiệm, thấy khối lượng bình tăng 12,24 gam, đồng thời có 0,6 mol hỗn hợp khí thoát ra. Số nguyên tử cacbon trong
mỗi phân tử amino axit lần lượt là
A. 5 và 6. B. 2 và 3. C. 3 và 4. D. 4 và 5.
Câu 41: Hỗn hợp T gồm amin đơn chức Y, amino axit Z (chứa một nhóm –NH2 và x nhóm –COOH) đều no, mạch hở. Đốt cháy
hoàn toàn m gam T cần 6,552 lít O2, sau phản ứng thu được 5,85 gam nước. Cho các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Giá trị của x bằng 1. (2) Z có 2 công thức cấu tạo thỏa mãn.
(3) Số nguyên tử cacbon trong Z bằng 2. (4) Phân tử khối của Y bằng 31.
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 42: Hỗn hợp X chứa hai amin no, hở, đơn chức, liên tiếp. Hỗn hợp Y chứa valin và lysin. Đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol hỗn hợp
Z chứa X, Y cần dùng 2,89 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua bình đựng dd H2SO4 đặc dư, thấy khối lượng
bình tăng 46,44 gam; khí thoát ra khỏi bình có thể tích là 48,832 lít (đktc). Phần trăm khối lượng của amin có phân tử khối nhỏ là
A. 40,00%. B. 13,32%. C. 62,32%. D. 11,32%.
Câu 44: X gồm hai α-aminoaxit no, hở (chứa một nhóm -NH2, một nhóm -COOH) là Y và Z (Biết MZ = 1,56MY). Cho a gam X tác
dụng 40,15 gam dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A. Để tác dụng hết các chất trong dung dịch A cần 140 ml dung dịch KOH
3M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn a gam X thu được sản phẩm cháy gồm CO2, H2O, N2 được dẫn qua bình đựng dung dịch Ca(OH) 2
dư thấy khối lượng bình tăng 32,8 gam. Phân tử khối của Z là
A. 139. B. 147. C. 117. D. 123.
Câu 45: X gồm hai α-aminoaxit no, hở (chứa một nhóm -NH2, một nhóm -COOH) là Y và Z (Biết MZ = 1,56MY). Cho a gam X tác
dụng với 40,15 gam dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A. Để tác dụng hết các chất trong dung dịch A cần 140 ml dung dịch
KOH 3M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn a gam X thu được sản phẩm cháy gồm CO2, H2O, N2 được dẫn qua bình đựng dung dịch
Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 32,8 gam. Phân tử khối của Z là
A. 139. B. 147. C. 117. D. 123.
CHƯƠNG 3 Trang 33 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 46: Hỗn hợp T gồm một amin và một amino axit (đều no, mạch hở, có số mol bằng nhau). Biết 1 mol T có khả năng phản ứng
tối đa với 1 mol HCl hoặc 1 mol NaOH trong dung dịch. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol T, thu được 4 mol CO 2, a mol H2O và b mol N2.
Giá trị của a : b là
A. 7. B. 8. C. 9. D. 10.
Câu 47: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm (H2N)2-R-COOH và C2H5NH2 tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, cũng
hỗn hợp X ở trên đem đốt cháy hoàn toàn thì thu được V lít khí N 2 (đktc). Giá trị V là:
A. 4,48. B. 6,72. C. 2,24. D. 3,36.
Câu 48: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic và một amino axit (phân tử chứa một nhóm amino). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, thu
được khí N2, 3,136 lít khí CO2 (đktc) và 2,88 gam H2O. Mặt khác, 11,52 gam X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 2M. Giá trị
của V là
A. 120. B. 160. C. 80. D. 40.
Câu 49: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic, trong đó có tỉ lệ khối lượng m O : mN = 8 : 3. Đốt cháy hoàn toàn m gam X
cần vừa đủ 6,72 gam khí O2, thu được H2O, 7,92 gam CO2 và 0,672 lít khí N2 (đktc). Cho m gam X tác dụng với dung dịch HCl dư,
thu được bao nhiêu gam muối?
A. 7,83. B. 8,56. C. 9,29. D. 6,92.
Câu 50: Hỗn hợp Y gồm hai amino axit (no, mạch hở, phân tử mỗi chất chỉ chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl). Đốt cháy
hoàn toàn m gam Y, thu được N2, 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 2,16 gam H2O. Nếu cho m gam Y tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH,
thu được a gam muối. Giá trị của a là
A. 3,28. B. 4,16. C. 3,68. D. 4,80.
Câu 51: Chia hỗn hợp gồm hai amino axit mạch hở thành 3 phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch
HCl 0,4M, thu được 6,18 gam muối. Phần hai cho tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được 6,04 gam muối. Đốt cháy hoàn toàn
phần ba, thu được N2, 7,04 gam CO2 và a gam H2O. Giá trị của a là
A. 1,08. B. 2,16. C. 2,88. D. 3,24.
Câu 52: Hỗn hợp X gồm 3 amino axit no mạch hở (chỉ chứa nhóm chức -COOH và -NH2). Cho 16,27 gam X tác dụng vừa đủ với
100 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng tối đa với 370 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác đốt cháy
16,27 gam X thu được 11,872 lít CO2 (đktc) và a gam H2O. Giá trị của a là
A. 7,2. B. 18. C. 14,4. D. 10,17.
Câu 53: Hỗn hợp E gồm amin no, đơn chức, mạch hở X và amino axit no, mạch hở Y (chứa một nhóm cacboxyl và một nhóm
amino). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E thu được 3,15 gam H 2O và 0,145 mol hỗn hợp hai khí CO2 và N2. Nếu lấy m gam E ở
trên thì tác dụng vừa đủ 0,05 mol HCl. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Phần trăm khối lượng nitơ trong X là 31,11%. B. Giá trị m là 3,13.
C. Phần trăm khối lượng Y trong E là 56,87%. D. Phân tử khối của Y là 75.
Câu 54: Cho hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic X, Y (cùng dãy đồng đẳng, có số mol bằng nhau M X < MY) và một amino axit Z
(phân tử có một nhóm -NH2). Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp M thu được khí N 2; 14,56 lít CO2 (ở đktc) và 12,6 gam H2O. Cho
0,3 mol M phản ứng vừa đủ với dung dịch x mol HCl. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Giá trị của x là 0,075. B. X có phản ứng tráng bạc.
C. Phần trăm khối lượng của Y trong M là 40%. D. Phần trăm khối lượng của Z trong M là 32,05%.
Câu 55: Hỗn hợp M gồm amino axit: H2NR(COOH)x và axit: CnH2n + 1COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol M thu được 13,44 lít
CO2 (đktc) và 12,15 gam H2O. Mặt khác, cho 0,2 mol M phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a là
A. 0,16 mol. B. 0,12 mol. C. 0,14 mol. D. 0,1 mol.
Câu 56: Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng H2SO4 đặc, thấy khối lượng bình tăng 48,6 gam. Mặt khác, 0,5 mol hỗn hợp E
tác dụng vừa đủ với 48 gam nước brom. Phần trăm về khối lượng của metyl axetat trong hỗn hợp E là
A. 15,54%. B. 13,86%. C. 15,92%. D. 54,68%.
Câu 57: Hỗn hợp X chứa lysin, axit glutamic, alanin và hai amin no, đơn chức mạch hở. Cho m gam X phản ứng với dung H 2SO4
thu được dung dịch Y chỉ chứa (m + 8,33) gam muối. Để tác dụng hết với các chất trong Y cần dùng dung dịch chứa 0,28 mol NaOH.
Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ 0,6675 mol O 2 thu được 1,16 mol hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2. Giá trị gần
nhất của m là
A. 13,0. B. 12,5. C. 14,0 D. 13,5.
Câu 58: Đốt cháy hoàn toàn m gam amino axit X dạng R(NH 2)x(COOH)y (R là gốc hiđrocacbon) cần vừa đủ 35,28 lít không khí
(đktc, chứa 20% thể tích O2), thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 4,86 gam H2O. Mặt khác, cho m gam X vào dung dịch HCl thu được
dung dịch Y. Y phản ứng vừa đủ với 160 ml dung dịch NaOH 1M, tạo ra 13,8 gam muối. Phần trăm khối lượng của oxi trong X là
A. 39,51%. B. 24,24%. C. 43,54%. D. 34,41%.
Câu 59: Với xúc tác men thích hợp, chất hữu cơ X bị thủy phân hoàn toàn cho hai aminoaxit thiên nhiên Y và Z với tỷ lệ số mol của
các chất trong phản ứng như sau: 1 mol X + 2 mol H 2O → 2 mol Y + 1 mol Z. Thủy phân hoàn toàn 20,3 gam X thu được m1 gam Y
và m2 gam Z. Đốt cháy hoàn toàn m2 gam Z cần 8,4 lít O2 ở đktc thu được 13,2 gam CO2, 6,3 gam H2O và 1,23 lít N2 ở 27oC, 1 atm.
Z có CTPT trùng với CTĐG. Xác định Y, Z và giá trị m 1, m2 ?
A. NH2CH2COOH (15,5 g), CH3CH(NH2)COOH (8,9 g). B. NH2CH2CH2COOH (15,0 g), CH3CH(NH2)COOH (8,9 g).
C. NH2CH2COOH (15,0 g), CH3CH(NH2)COOH (8,9 g). D. NH2CH2COOH (15,0 g), CH2(NH2)CH2COOH (8,95 g).
CHƯƠNG 3 Trang 34 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 60: Hỗn hợp X chứa hai amin thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Hỗn hợp Y chứa hai α-amino axit thuộc dãy đồng đẳng của
glyxin. Đốt cháy hết 0,12 mol hỗn hợp Z dạng khí và hơi chứa X, Y bằng lượng oxi vừa đủ, sản phẩm cháy gồm CO 2, H2O và N2
được dẫn qua bình đựng H2SO4 đặc dư, thấy khối lượng bình tăng 8,28 gam; khí thoát ra khỏi bình có thể tích là 8,96 lít (đktc). Nếu
cho 21,5 gam hỗn hợp Z trên tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được lượng muối là
A. 27,05 gam B. 28,75 gam C. 32,45 gam D. 30,25 gam
Câu 61: Hỗn hợp E gồm axit glutamic, lysin và hai amin no, mạch hở, hơn kém nhau một nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol
E bằng khí O2 thu được 18,48 gam CO2; 9,63 gam H2O và 1,568 lít khí N2 (đktc). Mặt khác, cho một lượng E tác dụng hoàn toàn với
lượng vừa đủ 210 mL dung dịch HCl 1M, kết thúc phản ứng thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 14,94. B. 22,20. C. 22,41. D. 14,80.
Câu 62: Hỗn hợp E gồm axit glutamic, lysin và hai amin no, mạch hở, hơn kém nhau một nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol
E cần dùng 14,28 khí O2 (ở đktc), thu được N2; CO2 và 9,81 gam H2O. Mặt khác 0,1 mol E phản ứng vừa đủ với bình chứa 50 mL
dung dịch NaOH 1,3M. Thêm tiếp vào bình đến dư lượng dung dịch axit HCl, kết thúc phản ứng thu được m gam muối. Giá trị của m
gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 16,5. B. 20,2. C. 22,4. D. 18,8.
Câu 63: Hỗn hợp X chứa hai amin no, mạch hở. Hỗn hợp Y chứa alanin và lysin. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp Z ( gồm X và
Y) cần vừa đủ 0,405 mol O2, thu được 7,02 gam H2O; 7,616 lít (đktc) hỗn hợp CO2 và N2. Cho 0,2 mol hỗn hợp Z tác dụng với HCl
vừa đủ, thu được m gam muối. Giá trị của m là:
A. 21,32. B. 13,58. C. 16,50. D. 27,16.
Câu 64: Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic, và hai amin thuộc dãy đồng đẳng của metyl amin. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn
hợp X, thu được 1,58 mol hỗn hợp Y gồm CO 2, H2O và N2. Dẫn Y qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc dư, thấy khối lượng bình tăng
14,76 gam. Nếu cho 29,47 gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thì thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 45,54. B. 44,45. C. 42,245. D. 40,125.
Câu 65: Hỗn hợp X gồm một số amino axit. Trong X, tỉ lệ khối lượng của oxi và nitơ tương ứng là 192:77. Để tác dụng vừa đủ với
19,62 gam hỗn hợp X cần 220 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 19,62 gam hỗn hợp X cần V lít khí O 2 (đktc) thu
được N2, H2O và 27,28 gam CO2. Giá trị của V là
A. 16,464. B. 16,686. C. 16,576. D. 17,472.
Câu 66: Amino axit X có công thức dạng NH2CxHyCOOH. Đốt cháy m gam X bằng oxi dư thu được N2; 1,12 lít CO2 (đktc) và 0,99
gam H2O. Cho 29,25 gam X vào V lít dung dịch H2SO4 0,1M thu được dung dịch Y. Y phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch hỗn
hợp NaOH 2M và KOH 2,5M thu được dung dịch chứa a gam muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
A. 62,55. B. 70,11. C. 52,95. D. 42,45.
Câu 67: Một hỗn hợp Y gồm hai α-aminoaxit Y1 và Y2, mạch hở, có tổng số mol là 0,2 mol và không có aminoaxit nào có từ 3 nhóm
–COOH trở lên. Cho hỗn hợp Y tác dụng vừa đủ với 0,2 mol HCl. Mặt khác, lấy m(g) hỗn hợp Y khác cho tác dụng vừa đủ với 200
ml dung dịch Ba(OH)2 0,3M, sau khi cô cạn thu được 17,04 gam muối khan. Nếu đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp Y rồi cho sản
phẩm khí qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 26 gam kết tủa. Biết chất Y1 có số nguyên tử C nhỏ hơn Y2 nhưng lại chiếm tỉ lệ về số
mol nhiều hơn Y2. Công thức cấu tạo của Y1, Y2 là
A. H2N-CH(CH3)-COOH, HOOC-(CH2)2-CH(NH2)COOH. B. H2N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH(NH2)COOH.
C. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH. D. H2N-CH2-COOH, HOOC-(CH2)2-CH(NH2)COOH
Câu 68: Đốt cháy hoàn toàn amino axit X cần vừa đủ 30,0 gam khí oxi. Cho hỗn hợp sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch
NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng 48,75 gam và còn thoát ra 2,8 lít N 2 (đktc). Vậy công thức phân tử của X có thể là
A. C4H9O2N. B. C2H5O2N. C. C3H7O2N. D. C3H9O2N.

Câu 69: Đốt cháy hoàn toàn a mol amino axit X no, mạch hở, chỉ chứa 1 nhóm cacboxyl (COOH) và 1 nhóm amino (NH 2) thu được
3a mol CO2. Nếu cho 31,15 gam X tác dụng với dung dịch KOH (dư) thì kết thúc phản ứng thu được m gam muối. Giá trị gần nhất
của m là
A. 45,44. B. 44,50. C. 44,80. D. 44,25.
Câu 70: Cho 0,04 mol amino axit T (mạch hở, phân tử chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl) tác dụng vừa đủ với dung dịch
NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được chất rắn khan G. Đốt cháy hoàn toàn G bằng khí O 2, thu được N2, Na2CO3, 2,64
gam CO2 và 1,44 gam H2O. Phân tử khối của T là
A. 89. B. 75. C. 117. D. 103.
Câu 72: Cho 0.1 mol hỗn hợp A gồm hai amino axit X, Y đều no, mạch hở và không có quá 5 nguyên tử oxi trong phân tử. Cho A
tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch H2SO4 0,5M. Mặc khác, cho A tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,3M, cô cạn
thu được a gam muối khan. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A, cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 26 gam kết
tủa. Giá trị của a là
A. 17,04. B. 18,12. C. 19,20. D. 17,16.
Câu 73: Cho m gam X (có công thức CxHyO4N) tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch NaOH, thu được (m + a) gam muối Y
của amino axit no, mạch hở và hỗn hợp Z gồm hai ancol. Đốt cháy hoàn toàn một lượng muối Y bất kì, thu được tổng khối lượng CO2
và H2O bằng khối lượng Y. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tổng số nguyên tử trong X là 27. B. X có 2 đồng phân cấu tạo.
C. 2 ancol trong Z hơn kém nhau 2 nhóm CH2. D. Muối Y tác dụng với HCl dư tạo thành chất C4H9O4NCl.
CHƯƠNG 3 Trang 35 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 74: Cho α-amino axit X (no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl) tác dụng vừa đủ với dung dịch
NaOH, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được muối khan Z. Đốt cháy hoàn toàn Z bằng khí O 2, thu được N2, Na2CO3, 2,24 lít khí
CO2 (đktc) và 2,16 gam H2O. Tên gọi của X là
A. axit α-aminoaxetic. B. axit α-aminopropionic. C. axit α-aminobutiric. D. axit α-aminoisovaleric.

Câu 75: Đốt cháy m gam amino axit X có có công thức dạng (NH 2)aR(COOH)b (với a ≤ b) bằng oxi dư thu được N2; 2,376 gam CO2
và 1,134 gam H2O. Mặt khác cho m gam X vào Vml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 1M và KOH 0,25M (vừa đủ) thu được dung dịch
chứa t gam muối, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của t gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 3,92 B. 2,06 C. 4,72 D. 1,88
Câu 76: Hỗn hợp X gồm glyxin, axit glutamic và axit metacrylic. Hỗn hợp Y gồm etilen và đimetylamin. Đốt cháy a mol X và b mol
Y thì tổng số mol khí oxi cần dùng vừa đủ là 2,625 mol O 2, thu được H2O; 0,2 mol N2 và 2,05 mol CO2. Mặt khác, khi cho a mol X
tác dụng với dung dịch NaOH dư thì lượng NaOH đã phản ứng là m gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 20. B. 12. C. 24. D. 16.
Câu 77: Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic và axit acrylic. Hỗn hợp Y gồm propen và trimetylamin. Đốt cháy hoàn toàn a mol X
và b mol Y thì tổng số mol oxi cần dùng vừa đủ là 1,14 mol, thu được H 2O, 0,1 mol N2 và 0,91 mol CO2. Mặt khác, khi cho a mol X
tác dụng với dung dịch KOH dư thì lượng KOH phản ứng là m gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 11,2. B. 16,8. C. 10,0. D. 14,0.
Câu 78: X chứa một amin no đơn chức (biết trong X có số C lớn hơn 2), mạch hở. Y chứa hai α-amino axit đồng đẳng kế tiếp thuộc
dãy đồng đẳng của glyxin. Đốt cháy hết 0,47 mol hỗn hợp Z chứa X, Y bằng lượng oxi vừa đủ, thu được 60,72 gam CO 2. Biết Z tác
dụng vừa đủ với 70 ml NaOH 1M. Phần % khối lượng của α-amino axit có khối lượng phân tử lớn hơn gần nhất với?
A. 48. B. 8. C. 80. D. 12.
Câu 79: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic, một amin, một aminoaxit (mỗi chất lấy một mol, các chất đều no, mạch hở). X có thể
tác dụng vừa đủ với a mol NaOH hoặc b mol HCl. Đốt cháy hoàn toàn X trong oxi dư thu được số mol H 2O nhiều hơn so với số mol
CO2 là 1,5 và 1,5 mol N2. Tổng của giá trị của (a+b) bằng
A. 7. B. 8. C. 6. D. 9.
Câu 80: Hỗn hợp X gồm glyxin và axit glutamic. Hỗn hợp Y gồm metylamin và trimetylamin. Đốt cháy hoàn toàn a mol X và b mol
Y cần dùng 0,8625 mol O2, tổng sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 dẫn qua bình đựng nước vôi trong dư, có 2,8 lít khí N 2 (đktc)
thoát ra và khối lượng bình đựng tăng 43,45 gam. Khi cho a mol X tác dụng với dung dịch KOH dư, lượng KOH đã phản ứng là m
gam. Giá trị của m là
A. 11,2. B. 5,6. C. 16,8. D. 22,4.
Câu 81: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai α-amino axit cùng số mol, đều no, mạch hở, có một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH tác
dụng với dung dịch chứa 0,44 mol HCl được dung dịch Y. Y tác dụng vừa hết với dung dịch chứa 0,84 mol KOH. Mặt khác, đốt hoàn
toàn m gam X rồi hấp thụ sản phẩm cháy bằng dung dịch KOH dư, sau phản ứng khối lượng bình chứa dung dịch KOH tăng thêm 78
gam. Công thức cấu tạo của hai amino axit là
A. H2NCH2COOH và H2NCH(CH3)COOH. B. H2NCH(C2H5)COOH và H2NCH(CH3)COOH.
C. H2NCH2COOH và H2NCH(C2H5)COOH. D. H2NCH(C2H5)COOH và H2NCH2CH2COOH.
Câu 82: Hỗn hợp X gồm glyxin, axit glutamic và axit metacrylic. Hỗn hợp Y gồm etilen và đimetylamin. Đốt cháy a mol X và b mol
Y thì tổng số mol O2 cần dùng vừa đủ là 2,625 mol, thu được H2O; 0,2 mol N2 và 2,05 mol CO2. Mặt khác, a mol X tác dụng với
NaOH du, thì khối lượng NaOH phản ứng là m gam. Giá trị của m là
A. 12. B. 20. C. 16. D. 24.
Câu 83: Hỗn hợp X gồm valin và axit glutamic. Hỗn hợp Y gồm metylamin và etylamin. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E gồm x mol
X và y mol Y cần dùng 1,17 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 dẫn qua bình nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng
52,88 gam, khí thoát ra khỏi bình có thể tích là 3,36 lít (đktc). Nếu cho x mol X tác dụng với dung dịch KOH dư, lượng KOH phản
ứng là m gam. Giá trị của m là
A. 8,40. B. 7,28. C. 6,16. D. 5,04
Câu 84: Đốt cháy hết 25,56 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức và một amino axit Z thuộc dãy đồng đẳng của glyxin (M Z > 75)
cần đúng 1,09 mol O2, thu được CO2 và H2O với tỉ lệ mol tương ứng 48:49 và 0,02 mol khí N 2. Cũng lượng X trên cho tác dụng hết
với dung dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam rắn khan và một ancol duy nhất. Biết dung dịch KOH đã dùng dư
20% so với lượng phản ứng. Giá trị của m là
A. 34,760. B. 38,792. C. 31,880. D. 34,312.
Câu 85: X là một este thuần chức mạch hở, Y là este của một α-aminoaxit có 1 nhóm –COOH mạch hở. Nếu đốt cháy x mol X hoặc
y mol Y đều thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O là 0,15. Cho hỗn hợp E gồm x mol X và y mol Y tác dụng với NaOH vừa
đủ thu được 23,64 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon liên tiếp và hỗn hợp Z chỉ chứa 2 muối hữu cơ no. Đốt
cháy hoàn toàn Z thu được 22,26 gam Na2CO3, 25,08 gam CO2 và 0,63 mol H2O. Phần trăm của X trong E gần nhất với?
A. 26,72%. B. 34,01%. C. 41,85%. D. 22,92%.
Câu 86: Cho m gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, axit glutamic và lysin (trong đó m O : mN = 16 : 9) phản ứng hoàn toàn với dung
dịch NaOH dư, thu được a gam muối. Đốt cháy toàn bộ lượng muối trên thu được N2 ; 0,07 mol Na2CO3 ; 0,49 mol CO2 và 0,56 mol
H2O. Giá trị của m là
A. 14,00. B. 14,84. C. 14,98. D. 13,73.
CHƯƠNG 3 Trang 36 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 87: Hỗn hợp E gồm alanin, valin và lysin, trong E có tỉ lệ khối lượng m C : mO = 13 : 8. Đốt cháy hoàn toàn 6,76 gam E bằng khí
O2, dẫn toàn bộ sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 vào dung dịch Ba(OH)2 dư, có 0,896 lít khí (đktc) không bị hấp thụ. Thủy phân
hoàn toàn 6,76 gam E bằng lượng vừa đủ dung dịch gồm NaOH 4% và KOH 2,8% rồi cô cạn dung dịch, thu được m gam chất rắn
khan. Giá trị của m là
A. 7,28. B. 8,40. C. 10,08. D. 9,48.
Câu 88: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic, trong đó có tỉ lệ khối lượng m O : mN = 8 : 3. Chia X thành hai phần có khối
lượng bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một, thu được H2O, 7,92 gam CO2 và V lít khí N2 (đktc). Thủy phân hoàn toàn phần hai
trong dung dịch gồm NaOH 0,8M và KOH 0,6M (dùng gấp đôi lượng cần thiết) rồi cô cạn dung dịch, thu được 10,94 gam chất rắn
khan. Giá trị của V là
A. 0,672. B. 0,448. C. 0,896. D. 1,344.
Câu 89: Hỗn hợp X gồm hai amino axit no, mạch hở (chỉ chứa hai loại nhóm chức). Đốt cháy hoàn toàn 0,03 mol hỗn hợp X cần
3,976 lít O2 (đktc), thu được H2O, N2 và 2,912 lít CO2 (đktc). Mặt khác, 0,03 mol X phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl, thu được
dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 7,115. B. 6,246. C. 8,195. D. 9,876.
Câu 90: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, valin, metylamin và etylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X cần dùng vừa đủ
0,57 mol O2. Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 (trong đó số mol CO2 là 0,37 mol). Cho lượng X trên vào dung dịch KOH dư thấy
có a mol KOH tham gia phản ứng. Giá trị của a là
A. 0,07. B. 0,08. C. 0,06. D. 0,09.
Câu 91: Hỗn hợp T gồm 3 amino axit no, mạch hở, phân tử chỉ chứa nhóm amino và nhóm cacboxyl; trong T có tỉ lệ khối lượng
mC : mH = 5 : 1. Cho 6,24 gam T tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ dung dịch chứa 2,8 gam NaOH. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn
6,24 gam T cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc), thu được CO2, H2O và 1,12 gam N2. Giá trị của V là
A. 7,168. B. 4,032. C. 5,600. D. 6,720.
Câu 92: Hỗn hợp T gồm một amin (no, đơn chức, mạch hở) và một amino axit là đồng đẳng của glyxin. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol
T, thu được N2, 6,16 gam CO2 và 4,86 gam H2O. Mặt khác, 8,52 gam T phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa m gam NaOH. Giá trị
của m là
A. 0,8. B. 3,2 C. 1,6. D. 2,4.
Câu 93: Chia hỗn hợp gồm hai amino axit (no, mạch hở, phân tử mỗi chất chứa hai nhóm chức) thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy
hoàn toàn phần một, thu được khí N2, 11,88 gam CO2 và 5,94 gam H2O. Cho phần hai tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ), thu
được a gam muối. Giá trị của a là
A. 14,70. B. 12,18. C. 13,92. D. 12,06.
Câu 94: Cho 0,02 mol amino axit T (no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl) tác dụng với dung dịch
NaOH dư. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được chất rắn khan G. Nung nóng toàn bộ G trong bình kín chứa khí O 2 dư tới phản
ứng hoàn toàn, thu được N2, CO2, 3,18 gam Na2CO3 và 1,80 gam H2O. Số công thức cấu tạo của T thỏa mãn là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 95: Cho 0,04 mol amino axit E (mạch hở, phân tử chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl) tác dụng với dung dịch chứa
0,1 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được chất rắn khan T. Nung nóng toàn bộ T trong bình kín chứa khí O 2 dư tới
phản ứng hoàn toàn, thu được N2, Na2CO3, 1,568 lít khí CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Số công thức cấu tạo phù hợp với E là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
CHƯƠNG 3 Trang 37 GV: Nguyễn Minh Tấn

DẠNG 6: MUỐI AMONI


Câu 1: Hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C 2H7O2N. Đun nóng 0,2 mol X với dung dịch NaOH dư, thu
được hỗn hợp khí Y gồm hai khí đều có khả năng làm quỳ tìm ẩm hóa xanh. Tỉ khối của Y so với He bằng 5,65. Nếu cho 0,2 mol X
tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, được dung dịch có chứa m gam các hợp chất hữu cơ. Giá trị của m là
A. 11,82. B. 16,28. C. 18,98. D. 22,70.
Câu 2: A có công thức phân tử là C2H7O2N. Cho 7,7 gam A tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X và khí
Y, tỉ khối của Y so với H2 lớn hơn 10. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 12,2 gam. B. 14,6 gam. C. 18,45 gam. D. 10,8 gam.
Câu 3: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C 2H7O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng,
thu được dung dịch Y và 4,48 lít khí Z (đktc) gồm hai khí (đều làm xanh quì tím ẩm). Tỉ khối của Z đối với H 2 bằng 12. Cô cạn dung
dịch Y thu được lượng muối khan là
A. 14,3 gam. B. 16,5 gam. C. 15 gam. D. 8,9 gam.
Câu 4: Cho 18,48 gam CH3COONH4 vào 200 ml dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, được m gam muối khan. Giá
trị của m là
A. 25,78. B. 12,84. C. 10,70. D. 13,78.
Câu 5: Cho 0,2 mol hỗn hợp gồm glyxin và metyl aminoaxetat tác dụng với dung dịch KOH dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu
được m gam muối. Giá trị của m là
A. 22,6. B. 15,0. C. 19,4. D. 11,3.
Câu 6: Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ cùng có công thức phân tử C2H7O2N phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nhẹ thu
được dung dịch Y và 8,96 lit hỗn hợp khí Z gồm 2 khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỷ khối hơi của Z so với H 2 bằng 13,75. Cô cạn
dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là
A. 33,0 gam. B. 31,4 gam. C. 28,6 gam. D. 17,8 gam.
Câu 7: Hợp chất (A) C3H7O2N tác dụng được với NaOH, H2SO4 và làm mất màu dung dịch Br2. Khi (A) tác dụng vừa đủ với 0,1
mol NaOH thì khối lượng muối thu được là
A. 9,4 gam. B. 8,6 gam. C. 8,0 gam. D. 10,8 gam.
Câu 8: Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ, mạch hở X có công thức phân tử C 3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng,
thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. Tên của X là
A. Etylamoni fomat. B. Đimetylamoni fomat. C. Amoni propionat. D. Metylamoni axetat.
Câu 9: Hỗn hợp X gồm bốn hợp chất hữu cơ đều có công thức phân tử là C 3H9NO2. Cho hỗn hợp X phản ứng với dung dịch KOH
vừa đủ thì thu được 1344 ml (đktc) hỗn hợp khí Y mùi khai có tỉ khối hơi so với hiđro là 17,25 và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z
thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 5,67. B. 4,17. C. 5,76. D. 4,71.
Câu 10: Hỗn hợp H chứa 2 chất hữu cơ có cùng CTPT C3H9O2N. Cho 16,38 gam hỗn hợp H tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH
thu được 16,128 gam hỗn hợp X gồm 2 muối và hỗn hợp Y gồm 2 amin. Phần trăm khối lượng của amin có phân tử khối nhỏ là
A. 31,47%. B. 68,53%. C. 47,21%. D. 52,79%.

Câu 11: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C3H9O2N. Cho 3,64 gam X tác dụng vừa
đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được chứa m gam muối và 1,66 gam hai chất hữu cơ cùng bậc (đều làm xanh giấy quỳ ẩm).
Giá trị của m là
A. 3,00. B. 3,14. C. 2,86. D. 4,52.

Câu 12: Đun nóng 12,64 gam hỗn hợp X gồm CH2=CHCOONH4 và H2N-CH2-COONH4 trong dung dịch NaOH dư, thu được 13,34
gam muối. Nếu đun nóng 12,64 gam X với dung dịch HCl dư, thu được x gam muối. Giá trị của x là
A. 14,18. B. 12,32. C. 19,94. D. 11,99.
Câu 13: Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H11NO2. Cho X tác dụng hoàn toàn với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi
phản ứng xong, thu được dung dịch Y và 2,24 lít khí Z (đktc). Nếu trộn lượng khí Z này với 3,36 lít H 2 (đktc) thì thu được hỗn hợp
khí có tỉ khối so với H2 là 9,6. Khi cô cạn dung dịch Y thì thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
A. 8,2 gam. B. 12,0 gam. C. 10,0 gam. D. 10,2 gam.
Câu 14: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử C4H9O2N. Cho 5,15 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một
chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh. Dung dịch Z có có khả năng làm
mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 4,8. B. 4,7. C. 4,6. D. 5,4.
Câu 15: Hợp chất hữu cơ X có CTPT C4H9O2N. Cho 0,15 mol X phản ứng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng thấy thoát ra khí
không màu, nặng hơn không khí, làm xanh giấy quỳ ẩm. Dung dịch sau phản ứng làm nhạt màu nước brom. Cô cạn cẩn thận dung
dịch sau phản ứng thu được số gam muối là
A. 16,2 gam. B. 14,1 gam. C. 14,4 gam. D. 12,3 gam.
CHƯƠNG 3 Trang 38 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 16: Hợp chất hữu cơ X có công thức C2H8N2O4. Cho 12,4 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được 4,48 lít
(ở đktc) khí Y làm xanh giấy quì tím ẩm. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng là
A. 16,2 gam. B. 17,4 gam. C. 17,2 gam. D. 13,4 gam.

Câu 17: Cho 31 gam chất hữu cơ A (C2H8O4N2) phản ứng hoàn toàn với 750 ml dung dịch NaOH 1M, thấy giải phóng khí làm xanh
giấy quỳ tím ẩm. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 43,5. B. 15,9. C. 21,9. D. 26,75.

Câu 18: Hợp chất hữu cơ X có công thức C2H8N2O4. Khi cho 12,4 gam X phản ứng với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được khí
Y duy nhất làm xanh quỳ tím ẩm. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 13,4. B. 17,4. C. 17,2. D. 16,2.

Câu 19: Hỗn hợp T gồm hai chất hữu cơ là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C 3H10O4N2. Cho 5,52 gam T tác dụng vừa
đủ với dung dịch KOH (đun nóng), thu được chứa m gam muối của hai axit cacboxylic hai chức và 1,64 gam hai chất khí đều làm
xanh giấy quỳ ẩm. Giá trị của m là
A. 5,64. B. 6,92. C. 5,94. D. 6,20.

Câu 20: Hợp chất hữu cơ X có công thức C3H9O3N. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được muối Y và khí Z
(có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm). Trộn Z với trimetylamin theo tỉ lệ mol 1 : 1 thu được hỗn hợp khí T có tỉ khối so với He b ằng
11,25. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Chất X có công thức cấu tạo thu gọn là HO-CH2-COONH3CH3. B. Khí Z có công thức là C2H5NH2.
C. Muối Y có công thức cấu tạo thu gọn là CH3-CH(OH)-COONa. D. Muối Y là hợp chất vô cơ.

Câu 21: Chất Y (C3H10O4N2) là muối của một axit cacboxylic no, hai chức. Cho 4,14 gam Y tác dụng với 56 gam dung dịch KOH
8%, thu được dung dịch Z và khí bay ra chỉ có một chất vô cơ. Cô cạn Z, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 6,52. B. 4,44. C. 5,24. D. 5,40.

Câu 22: Hợp chất hữu cơ X có công thức C4H12N2O4. Cho 3,8 gam X tác dụng với 50 ml dung dịch NaOH 1,5M đun nóng thu được
1,12 lít (đktc) một khí hữu cơ Y làm xanh quỳ tím ẩm. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 3,35. B. 4,05. C. 4,30. D. 4,35.

Câu 23: Cho 0,1 mol chất X (CH6O3N2) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quì
tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được m gam rắn khan. Giá trị của m là
A. 8,5. B. 12,5. C. 15,0. D. 21,8.

Câu 24: Muối X có công thức phân tử là CH6O3N2. Đun nóng X với NaOH thu được 2,24 lít khí Y (Y là hợp chất chứa C, H, N và
có khả năng làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Tính khối lượng muối thu được?
A. 8,2 gam B. 8,5 gam C. 6,8 gam D. 8,3 gam

Câu 25: Đun nóng 16,92 gam muối X (CH6O3N2) với 400 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y và khí Z làm quì tím ẩm
hóa xanh. Cô cạn Y, sau đó nung đến khối lượng không đổi, thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là
A. 25,90. B. 21,22. C. 24,10. D. 22,38.

Câu 26: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8N2O3. Cho 3,24 gam X tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 0,1M. Sau khi kết
thúc phản ứng thu được chất hữu cơ Y đơn chức và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được khối lượng chất rắn là
A. 3,03 gam. B. 4,15 gam. C. 3,70 gam. D. 5,50 gam.

Câu 27: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2. Cho 0,15 mol X phản ứng hết với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Cô
cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn chỉ gồm các chất vô cơ. Giá trị của m là
A. 14,30. B. 12,75. C. 20,00. D. 14,75.

Câu 28: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2. Cho 16,2 gam X phản ứng hết với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M. Làm
khan cẩn thận dung dịch sau phản ứng, tách thu được m gam muối vô cơ. Giá trị lớn nhất của m là
A. 12,75. B. 15,90. C. 18,60. D. 18,75.

Câu 29: Cho một chất hữu cơ có công thức C2H8N2O3 vào 50 ml dung dịch KOH 1,2M (vừa đủ) thu được chất hữu cơ đơn chức X
(làm quì ẩm chuyển màu) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, nung chất rắn thu được đến khối lượng không đổi thu được lượng rắn
nặng
A. 9,92 gam. B. 5,1 gam. C. 3,32 gam. D. 6,66 gam.

Câu 30: Cho 4,32 gam chất X (C2H8O3N2, mạch hở) tác dụng với 60 gam dung dịch NaOH 4%, thu được chất khí làm xanh giấy quỳ
tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 4,2. B. 3,3. C. 5,1. D. 5,9.

Câu 31: Hỗn hợp X gồm 4 chất hữu cơ đều có cùng công thức phân tử C2H8O3N2. Cho một lượng X phản ứng vừa đủ với V ml dung
dịch NaOH 0,5M và đun nóng, thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 6,72 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm 3 amin. Cô cạn toàn bộ
dung dịch Y thu được 29,28 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của V là
A. 480. B. 840. C. 960. D. 420.
CHƯƠNG 3 Trang 39 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 32: Một muối X có công thức phân tử C3H10O3N2. Lấy 19,52 gam X cho phản ứng với 200 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn và phần hơi. Trong phần hơi có chất hữu cơ Y đơn chức bậc I và phần rắn chỉ là hỗn h ợp
các chất vô cơ có khối lượng m gam. Giá trị của m là
A. 18,40. B. 13,28. C. 21,80. D. 19,80.

Câu 33: Muối A có công thức là C3H10O3N2, lấy 7,32 gam A phản ứng hết với 150 ml dung dịch KOH 0,5M. Cô cạn dung dịch sau
phản ứng thì được phần hơi và phần chất rắn, trong phần hơi có 1 chất hữu cơ bậc 3, trong phần rắn chỉ là chất vô cơ. Khối lượng chất
rắn là
A. 6,06 gam. B. 6,90 gam. C. 11,52 gam. D. 9,42 gam.

Câu 34: Một muối X có công thức C3H10O3N2. Lấy 17,08 gam X cho phản ứng hết với 200 ml dung dịch KOH 2M. Cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được phần hơi và chất rắn. Trong phần hơi có một chất hữu cơ Y (đơn chức, bậc 1), trong phần rắn chỉ là hỗn
hợp các chất vô cơ. Khối lượng của phần rắn là
A. 16,16 gam. B. 28,7 gam. C. 16,6 gam. D. 11,8 gam.

Câu 35: Hợp chất thơm X có công thức phân tử C6H8N2O3. Cho 28,08 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch KOH 2M sau phản ứng
thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 21,5 gam B. 38,8 gam C. 30,5 gam D. 18,1 gam

Câu 36: Chất X có công thức phân tử là CH8O3N2. Cho 9,6 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng đến khi
phản ứng hoàn toàn được dung dịch Y. Để tác dụng hết với các chất trong Y cần tối thiểu 200 ml dung dịch HCl x mol/l được dung
dịch Z (dung dịch Z không phản ứng với dung dịch Ba(OH) 2. Giá trị của x là
A. 1,5. B. 1,0. C. 0,75. D. 0,5.

Câu 37: Cho một hợp chất hữu cơ X có công thức C2H10N2O3. Cho 11 gam chất X tác dụng với một dung dịch có chứa 12 gam
NaOH, đun nóng để các phản ứng xẩy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp Y gồm hai khí đều có khả năng làm đổi màu quỳ tím ẩm và
dung dịch Z. Cô cạn Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 14,6. B. 10,6. C. 28,4. D. 24,6.

Câu 38: Cho 13,2 gam hợp chất hữu cơ X (có công thức C2H10O3N2) tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch
sau phản ứng, thu được phần rắn chỉ chứa các hợp chất vô cơ có khối lượng m gam và phần hơi chứa 2 khí đều làm quì tím ẩm
chuyển màu xanh. Giá trị m là
A. 15,90. B. 15,12. C. 17,28. D. 12,72.

Câu 39: Cho 4,4 gam chất E (C2H10O3N2, mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH (dùng dư 50% so với cần thiết), thu được hai chất
khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm và dung dịch T chỉ chứa các chất vô cơ. Cô cạn T, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 2,52. B. 5,84. C. 5,04. D. 4,24.

Câu 40: Cho 16,5 gam chất X (C2H10O3N2) vào 200 gam dung dịch NaOH 8%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
dung dịch Y và khí Z. Tổng nồng độ phần trăm các chất có trong Y gần nhất với giá trị nào?
A. 8%. B. 9%. C. 12%. D. 11%.

Câu 41: Cho một hợp chất hữu cơ X có công thức C2H10N2O3. Cho 11 gam chất X tác dụng với một dung dịch có chứa 12 gam
NaOH, đun nóng để các phản ứng xẩy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp Y gồm hai khí đều có khả năng làm đổi màu quỳ tím ẩm và
dung dịch Z. Cô cạn Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 14,6. B. 10,6. C. 28,4. D. 24,6.

Câu 42: Hợp chất X có công thức phân tử C2H8O3N2. Cho 16,2 gam X phản ứng hết với 400 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung
dịch sau phản ứng thì được phần hơi và phần chất rắn. Trong phần hơi có chứa amin đa chức, trong phần chất rắn chỉ chứa các chất
vô cơ. Khối lượng chất rắn là
A. 26,75 gam. B. 12,75 gam. C. 20,70 gam. D. 26,30 gam.

Câu 43: Hỗn hợp X gồm 4 chất hữu cơ đều có cùng công thức phân tử C2H8O3N2. Cho một lượng X phản ứng vừa đủ với 200 gam
dung dịch NaOH 10% và đun nóng, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ gồm hai muối vô cơ và 6,72 lít (đktc) hỗn
hợp khí Z gồm 3 amin. Biết rằng lượng nước bay hơi không đáng kể. Tổng nồng độ phần trăm của hai muối trong dung dịch Y gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 13,5%. B. 12,5%. C. 13,0%. D. 15,5%.

Câu 44: Cho 0,1 mol X có công thức phân tử C3H12O3N2 tác dụng với 240 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, sau phản ứng thu
được một chất khí Y có mùi khai và dung dịch Z. Cô cạn Z được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 12,2. B. 18,6. C. 10,6. D. 1,6.

Câu 45: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H12O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư) sau đó cô cạn dung dịch thu được
phần hơi chỉ chứa một chất hữu cơ đơn chức Y và hơi nước, và phần chất rắn chỉ chứa các chất vô cơ. Nếu cho X tác dụng với dung
dịch HCl dư sau đó cô cạn dung dịch thì được phần chất rắn và giải phóng khí Z. Phân tử khối của Y và Z lần lượt là
A. 31; 46. B. 31; 44. C. 45; 46. D. 45; 44.
CHƯƠNG 3 Trang 40 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 46: Cho 1,86 gam hơp chất X có công thức phân tử C3H12O3N2 phản ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 0,2M thu được
một hơp chất hữu cơ bậc một đơn chức và dung dịch X chỉ chứa các chất vô cơ. Cô cạn X được a gam chất rắn khan. Giá trị của a là
A. 2,05. B. 2,275. C. 1,99. D. 2,00.

Câu 47: Cho 6,2 gam hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C 3H12O3N2 tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M, thu
được một chất hữu cơ ở thể khí có thể tích là V lít (ở đktc) và dung dịch Z chỉ chứa các chất vô cơ, cô cạn dung dịch Z thu được m
gam chất rắn khan. Giá trị của m và V lần lượt là
A. 2,24 và 9,3. B. 3,36 và 9,3. C. 2,24 và 8,4. D. 2,24 và 5,3.

Câu 48: Cho 37,82 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H12O3N2 tác dụng với 350 ml dung dịch KOH 2M đun nóng. Sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một khí Y có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được
khối lượng chất rắn khan là
A. 43,78 gam. B. 42,09 gam. C. 47,26 gam. D. 47,13 gam.

Câu 49: Cho 12,4 gam X (C3H12O3N2) tác dụng hết với 300 ml dung dịch KOH 1M đun nóng, sau phản ứng thu được chất hữu cơ Y
và dung dịch Z chỉ chứa chất vô cơ. Cô cạn Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 14,6. B. 10,6. C. 8,5. D. 19,4.

Câu 50: Hợp chất X có công thức phân tử C3H10O3N2. Cho 15,25 gam X phản ứng hết với 300 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung
dịch thu được sau phản ứng thì được phần hơi chứa hợp chất hữu cơ đa chức và phần chất rắn khan chỉ chứa m gam các chất vô cơ.
Giá trị của m là
A. 25,250. B. 17,250. C. 22,425. D. 20,050.

Câu 51: Hợp chất X có công thức phân tử C4H14O3N2. Lấy 0,2 mol X tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH 2M đun nóng thu được
dung dịch Y chỉ chứa các chất vô cơ. Cô cạn Y, khối lượng chất rắn thu được là
A. 29,2 gam. B. 33,2 gam. C. 21,2 gam. D. 25,2 gam.

Câu 52: Cho 9 gam chất hữu cơ A có công thức CH4ON2 phản ứng hoàn toàn với 450 ml dung dịch NaOH 1M, giải phóng khí NH 3.
Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 19,9. B. 15,9. C. 21,9. D. 26,3.

Câu 53: X có CTPT C2H7O3N. khi cho X tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH dư đun nóng nhẹ thì đều thấy khí thoát
ra. Lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch chứa 0,25 mol KOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch được chất rắn Y, nung nóng Y đến khối
lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 16,90. B. 16,60. C. 18,85. D. 17,25.

Câu 54: X là hợp chất có công thức phân tử C3H7O3N. X phản ứng với dung dịch HCl hay dung dịch NaOH đều có khí không màu
thoát ra. Cho 0,5 mol X phản ứng với 3 mol NaOH, sau phản ứng cô cạn dung dịch khối chất rắn thu được là
A. 133. B. 53. C. 142,5. D. 42,5.

Câu 55: Cho 0,1 mol chất X (C2H9O6N3) tác dụng với dung dịch chứa 0,4 mol KOH đun nóng thu được hợp chất amin làm xanh giấy
quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 29,5. B. 17,8. C. 23,1. D. 12,5.

Câu 56: Cho 18,5 gam X có công thức phân tử C3H11N3O6 tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M tạo thành nước, 1 chất
hữu cơ đa chức bậc I và m gam hỗn hợp muối vô cơ. Giá trị gần nhất của m là
A. 19,05. B. 25,45. C. 21,15. D. 8,45.

Câu 57: Cho 32,25 gam một muối X có công thức phân tử là CH 7O4NS tác dụng hết với 750 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, thấy
thoát ra chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và thu được dung dịch Y chỉ chứa các chất vô cơ. Cô cạn dung dịch Y thu được bao nhiêu gam
chất rắn khan?
A. 35,5. B. 50,0. C. 45,5. D. 30,0.

Câu 58: Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C2H12N2O4S. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng thu được muối vô cơ
Y và thấy thoát ra khí Z (phân tử chứa C, H, N và làm xanh quỳ tím ẩm). Tỉ khối của Z đối với H2 là
A. 30,0. B. 15,5. C. 31,0. D. 22,5.

Câu 59: Cho 0,1 mol hợp chất hữu cơ X có CTPT C2H12N2SO4 tác dụng với 300ml dung dịch KOH 1M thu được chất khí có mùi
khai và dung dịch A chứa muối vô cơ. Cô cạn dung dịch A thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 25,0. B. 21,2. C. 17,4. D. 23,0.

Câu 60: Cho 0,1 mol chất X có công thức phân tử là C2H12O4N2S tác dụng với dung dịch chứa 0,35 mol NaOH đun nóng thu được
chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 26,4. B. 15,0. C. 14,2. D. 20,2.

Câu 61: Cho amin đơn chức X tác dụng với axit sunfuric thu được muối sunfat Y có công thức phân tử là C 4H16O4N2S. Hãy cho biết
X có bao nhiêu công thức cấu tạo?
A. 8. B. 4. C. 2. D. 3.
CHƯƠNG 3 Trang 41 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 62: Đun nóng hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C 2H8O2N2 với dung dịch NaOH dư, thu được một khí Y nhẹ hơn
không khí, có khả năng làm quỳ tím ẩm hóa xanh. Nếu lấy 22,08 gam X tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư được dung dịch Y
chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 26,76. B. 30,84. C. 25,68. D. 39,60.
Câu 63: Đun nóng 24,88 gam hỗn hợp E gồm chất X (C2H8O2N2) và đipeptit Y (C5H10N2O3) cần dùng 320 ml dung dịch NaOH 1M,
thu được một khí Z duy nhất (có khả năng làm quỳ tím ẩm hóa xanh) và hỗn hợp T gồm hai muối. Nếu lấy 24,88 gam E tác dụng với
dung dịch HCl loãng dư, thu được dung dịch chứa x gam muối. Giá trị của x là
A. 41,64. B. 37,36. C. 36,56. D. 42,76.
Câu 64: X có công thức phân tử là C3H10N2O2. Cho 10,6 gam X phản ứng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH đun nóng, thu
được 9,7 gam muối khan và khí Y bậc 1 làm xanh quỳ ẩm. Công thức cấu tạo của X là
A. NH2COONH2(CH3)2. B. NH2COONH3CH2CH3. C. NH2CH2CH2COONH4. D. NH2CH2COONH3CH3.
Câu 65: Hỗn hợp X gồm chất Y (C3H10O2N2) và chất Z (C5H10O3N2), trong đó Z là một đipeptit. Đun nóng 26,52 gam X với 300 ml
dung dịch KOH 1M (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một amin T và m gam hỗn hợp gồm hai muối. Giá trị của m là
A. 30,22. B. 38,98. C. 36,46. D. 35,02.

Câu 66: Hỗn hợp X gồm chất Y (C3H10N2O4) và chất Z (CH8O3N2); trong đó Y là muối của axit hữu cơ và Z là muối của axit vô cơ.
Đun nóng 20,4 gam X với dung dịch NaOH dư, thu được 7,168 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai khí đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm.
Nếu cho 20,4 gam X tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được dung dịch T có chứa x gam các hợp chất hữu cơ. Giá trị của x là
A. 29,60. B. 18,90. C. 8,10. D. 21,18.

Câu 67: Đun nóng 18,56 gam hỗn hợp X gồm H2N-CH2-COONH4 và CH3NH3NO3 với dung dịch NaOH loãng dư, thu được 4,48 lít
khí (đktc). Nếu cho 18,56 gam X trên vào dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y có chứa m gam chất tan. Giá trị của m là
A. 18,78. B. 27,32. C. 22,94. D. 14,40.

Câu 68: Hỗn hợp X gồm hai chất: Y (C2H8N2O3) và Z (C2H8N2O4). Trong đó, Y là muối cua amin, Z là muối của axit đa chức. Cho
29,4 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,4 mol khí và m gam muối. Giá trị của m là
A. 28,60. B. 30,40. C. 26,15. D. 20,10.

Câu 69: Hỗn hợp E chứa hai hợp chất hữu cơ gồm chất X (C 2H7O3N) và chất Y (CH6O3N2). Đun nóng 18,68 gam E với 400 ml
dung dich NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 4,48 lít (đktc) một khí duy nhất có khả năng mà quì tím ẩm hóa xanh
và hỗn hợp Z gồm các hợp chất vô cơ. Nung nóng Z đến khối lượng không đổi, thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là
A. 27,22 . B. 21,44. C. 22,72. D. 24,14.

Câu 70: Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H8N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó, Y là muối của axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở.
Cho 25,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,2 mol khí. Mặt khác, 25,6 gam X tác dụng với dung dịch
HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là
A. 20,15. B. 31,30. C. 23,80. D. 16,95.
Câu 71: Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H10O3N2) và chất Z (C2H7O2N). Cho 14,85 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun
nóng, thu được dung dịch M và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp T gồm 2 khí (đều làm xanh quỳ tím ẩm). Cô cạn toàn bộ dung dịch M thu được
m gam muối khan. Giá trị của m có thể là
A. 11,8. B. 12,5. C. 14,7. D. 10,6.
Câu 72: Hỗn hợp X chứa chất Y (C2H7O3N) và chất Z (C5H14O4N2); trong đó Z là muối của axit đa chức. Đun nóng 17,8 gam X với
400 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp rắn T và hỗn hợp khí gồm hai amin có tỉ khối so với
He bằng 8,45. Tổng khối lượng của muối có trong rắn T là
A. 18,08 gam. B. 21,28 gam. C. 12,96 gam. D. 23,20 gam.
Câu 73: Hỗn hợp E gỗm chất X (C5H14N2O4, là muối của axit hữu cơ đa chức) và chất Y (C2H7NO3, là muối của một axit vô cơ).
Cho một lượng E tác dụng hết với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,4 mol
hỗn hợp hai khí có số mol bằng nhau và dung dịch Z. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 38,8. B. 50,8. C. 42,8. D. 34,4.
Câu 74: Dung dịch X chứa phenylamoni clorua và mononatri glutamat có cùng nồng độ mol. Cho 100 ml dung dịch X tác dụng vừa
đủ với 100 ml dung dịch chứa KOH 0,4 và NaOH 0,8M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 23,83. B. 16,25. C. 15,61. D. 21,83.
Câu 75: Hỗn hợp X gồm 2 chất có công thức phân tử là C3H12N2O3 và C2H8N2O3. Cho 3,40 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch
NaOH (đun nóng), thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 0,04 mol hỗn hợp 2 chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy
quỳ tím ẩm). Cô cạn Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 3,36. B. 3,12. C. 2,97. D. 2,76.
Câu 76: Chất X (CnH2n+4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức; chất Y (CmH2m-4O7N6) là hexapeptit được tạo bởi một
amino axit. Biết 0,1 mol E gồm X và Y tác dụng tối đa với 0,32 mol NaOH trong dung dịch, đun nóng, thu được metylamin và dung
dịch chỉ chứa 31,32 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của X trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 52. B. 49. C. 77. D. 22.
CHƯƠNG 3 Trang 42 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 77: Chất X (CnH2n+4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức; chất Y (CmH2m+4O2N2) là muối amoni của một amino
axit. Cho m gam E gồm X và Y (có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 5) tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được 0,22
mol etylamin và 21,66 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 52,61%. B. 47,37%. C. 44,63%. D. 49,85%.

Câu 78: Chất X (CnH2n+4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức, chất Y (CmH2m+4O2N2) là muối của amoni của một
aminoaxit. Cho m gam E gồm X và Y (có tỉ lệ mol tương ứng là 7 : 3) tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng, thu
được 0,17 mol etylamin và 15,09 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của X trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 71. B. 52. C. 68. D. 77.

Câu 79: Chất X (CnH2n+4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức, chất Y (CmH2m-3O6N5) là pentapeptit được tạo bởi một
amino axit. Cho 0,26 mol E gồm X và Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, đun nóng thu được etylamin và dung dịch
T chỉ chứa 62,9 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của X trong E có giá trị gần nhất với?
A. 63,42%. B. 51,78%. C. 46,63%. D. 47,24%.
Câu 80: Hỗn hợp E gồm chất X (CmH2m+4O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) và chất Y (CnH2n+3O2N, là muối của axit
cacboxylic đơn chức). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol E cần vừa đủ 0,26 mol O 2, thu được N2, CO2 và 0,4 mol H2O. Mặt khác, cho 0,1
mol E tác dụng hết với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp hai chất khí đều làm xanh quỳ tím ẩm và
a gam hỗn hợp hai muối khan. Giá trị của a là
A. 9,44. B. 11,32. C. 10,76. D. 11,60.
Câu 81: Hỗn hợp E gồm chất X (CmH2m+4O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) và chất Y (CnH2n+3O2N, là muối của axit
cacboxylic đơn chức). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol E cần vừa đủ 0,58 mol O 2, thu được N2, CO2 và 0,84 mol H2O. Mặt khác, cho 0,2
mol E tác dụng hết với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được một chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và a gam hỗn
hợp hai muối khan. Giá trị của a là
A. 18,56. B. 23,76. C. 24,88. D. 22,64.
Câu 82: Đun nóng hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C 2H8O2N2 với dung dịch NaOH dư, thu được một khí Y nhẹ hơn
không khí, có khả năng làm quỳ tím ẩm hóa xanh. Nếu lấy 22,08 gam X tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư được dung dịch Y
chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 26,76. B. 30,84. C. 25,68. D. 39,60.
Câu 83: X có công thức phân tử là C3H10N2O2. Cho 10,6 gam X phản ứng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH đun nóng, thu
được 9,7 gam muối khan và khí Y bậc 1 làm xanh quỳ ẩm. Công thức cấu tạo của X là
A. NH2CH2CH2COONH4. B. NH2COONH3CH2CH3. C. NH2CH2COONH3CH3. D. NH2COONH2(CH3)2.
Câu 84: Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C 3H10N2O2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun
nóng thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm) hơn kém nhau một nguyên tử
cacbon. Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là
A. 16,5 gam. B. 20,1 gam. C. 8,9 gam. D. 15,7 gam.
Câu 85: Cho 1,38 gam X có công thức phân tử C2H6O5N2 (là muối của α-amino axit với HNO3) phản ứng với 150 ml dung dịch
NaOH 0,2M. Sau phản ứng cô cạn thu được m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
A. 2,22. B. 2,62. C. 2,14. D. 1,13.
Câu 86: Một hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử C3H10O2N2. A tác dụng với kiềm tạo thành NH3, mặt khác tác dụng với dung
dịch axit tạo thành muối amin bậc 1. Khi cho 0,1 mol A tác dụng với 0,2 mol NaOH. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung
dịch thì thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
A. 11,1 gam. B. 15,1 gam. C. 23,5 gam. D. 25,5 gam.
Câu 87: Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4, là muối của axit hữu cơ đa chức) và chất Y (C2H7NO3, là muối của một axit vô cơ).
Cho E tác dụng hết với dung dịch chứa 0,3 mol NaOH, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,16 mol hỗn hợp
hai khí có số mol bằng nhau và dung dịch Z. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 18,24. B. 30,8. C. 42,8. D. 16,8.
Câu 88: Hỗn hợp X chứa hai hợp chất hữu cơ gồm chất Y (CH 5O2N) và chất Z (C2H8O2N2). Đun nóng 16,08 gam X với 200 ml
dung dịch NaOH 1M thì phản ứng vừa đủ, thu được khí T duy nhất có khả năng làm quỳ tím ẩm hóa xanh. Nếu lấy 16,08 gam X tác
dụng với HCl loãng, dư, thu được dung dịch có chứa m gam muối hữu cơ. Giá trị của m là
A. 17,06. B. 8,92. C. 13,38. D. 15,42.
Câu 89: Cho 24,32 gam hỗn hợp E chứa hai chất hữu cơ C 2H7O3N và CH6N2O3 vào dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng. Sau khi kết
thúc phản ứng thấy thoát ra a mol khí X duy nhất có khả năng làm đổi màu quỳ tím ẩm và dung dịch Y chứa các hợp chất vô cơ. Cô
cạn dung dịch Y thu được 24,62 gam chất rắn khan. Giá trị của a là
A. 0,26. B. 0,40. C. 0,38. D. 0,14.
Câu 90: Cho 37,7 gam hỗn hợp E gồm X (C3H12O3N2) và Y (CH7O4NS) tác dụng với 350 ml dung dịch KOH 2M đun nóng. Sau khi
phản ứng hoàn toàn thu được 11,2 lít (đktc) một khí Z làm xanh giấy quỳ tím ẩm và dung dịch T. Cô cạn T thu được m gam chất rắn
khan. Giá trị của m là
A. 45,0. B. 52,4. C. 50,6. D. 63,6.
CHƯƠNG 3 Trang 43 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 91: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có công thức phân tử là CH 6O3N2 và C3H12O3N2. Cho 6,84 gam X phản ứng hoàn toàn với
lượng dư dung dịch NaOH, thu được V lít hỗn hợp Y (gồm 3 khí) và dung dịch Z chỉ chứa các chất vô cơ. Nếu cho dung dịch HCl dư
vào dung dịch Z thì có 0,896 lít (đktc) khí thoát ra. Nếu hấp thụ hoàn toàn V lít hỗn hợp khí Y vào dung dịch HCl dư thì khối lượng
muối thu được là
A. 7,87 gam. B. 7,59 gam. C. 6,75 gam. D. 7,03 gam.

Câu 92: Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H10O3N2) và chất Z (C2H7O2N). Cho 14,85 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH đun
nóng, thu được dung dịch D và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp T gồm 2 khí đều làm xanh quỳ tím ẩm. Cô cạn D thu được m gam muối khan.
Giá trị của m gần nhất với
A. 14,5. B. 12,5. C. 10,6. D. 11,8.

Câu 93: Hỗn hợp T gồm chất E (C2H8N2O4) và chất Q (C2H10N2O3); trong đó, E là muối của axit hữu cơ đa chức, Q là muối của một
axit vô cơ. Cho 3,44 gam T tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,06 mol hỗn hợp gồm hai khí và dung dịch chứa
m gam muối. Giá trị của m là
A. 6,40. B. 5,32. C. 3,74. D. 3,46.

Câu 94: Hỗn hợp X gồm 2 chất C2H9N3O5 và C2H7NO2. Đun nóng 39,77 gam X với lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung
dịch Y chứa 2 muối (trong đó có 1 muối có phần trăm khối lượng Na trong phân tử là 27,06%) và hỗn hợp khí gồm 2 amin thoát ra có
tỉ khối so với H2 là 565/32. Khối lượng muối trong Y có giá trị (gam) gần nhất với
A. 35. B. 36. C. 37 D. 38

Câu 95: Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H10O3N2) và chất Z (C3H9O2N). Cho 15,55g X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun
nóng, thu được dung dịch M và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp T gồm 3 khí đều làm xanh giấy quỳ tím tẩm ướt. Cô cạn dung dịch M thu được
m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 14,7. B. 10,6. C. 14,0. D. 11,8.

Câu 96: Hỗn hợp X gồm chất Y (C3H9O3N) và chất Z (C2H7O2N). Đun nóng 19,0 gam X với dung dịch NaOH dư, thu được 4,48 lít
(đktc) hỗn hợp khí T gồm hai amin. Nếu cho 19,0 gam X tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư thu được dung dịch chứa m gam các
hợp chất hữu cơ. Giá trị m là
A. 16,36. B. 18,86. C. 15,08. D. 19,58.

Câu 97: Hỗn hợp X gồm 2 chất có công thức phân tử là C3H12N2O3 và C2H8N2O3. Cho 3,40 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch
NaOH (đun nóng), thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 0,04 mol hỗn hợp 2 chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy
quỳ tím ẩm). Cô cạn Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 3,36. B. 3,12. C. 2,97. D. 2,76.

Câu 98: Hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ X (C2H7O3N) và Y (C3H12O3N2). X và Y đều có tính chất lưỡng tính. Cho m gam hỗn hợp
E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít khí Z (Z là hợp chất vô cơ). Mặt khác, khi cho m gam hỗn hợp E tác dụng với
dung dịch NaOH dư, đun nóng thoát ra 6,72 lít khí T (T là hợp chất hữu cơ đơn chức chứa C, H, N và làm xanh quỳ tím ẩm). Cô cạn
dung dịch thu được chất rắn gồm hai chất vô cơ. Thể tích các khí đo ở đktc. Giá trị của m là
A. 21,2 gam. B. 20,2 gam. C. 21,7 gam. D. 20,7 gam.

Câu 99: Hỗn hợp X chứa hai hợp chất hữu cơ gồm chất Y (C2H7O2N) và chất Z (C4H12O2N2). Đun nóng 9,42 gam X với dung dịch
NaOH dư, thu được hỗn hợp T gồm hai amin kế tiếp có tỉ khối so với He bằng 9,15. Nếu cho 9,42 gam X tác dụng với dung dịch HCl
loãng dư, thu được dung dịch có chứa m gam muối của các hợp chất hữu cơ. Giá trị của m là
A. 10,31 gam B. 11,77 gam C. 14,53 gam D. 7,31 gam

Câu 100: Hỗn hợp E gồm chất X (C4H12N2O4) và chất Y (C2H8N2O3), trong đó X là muối của axit hữu cơ đa chức, Y là muối của
axit vô cơ. Cho 7,36 gam E phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch T và 1,792 lít (đktc) hỗn hợp hai
chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn T, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 4,38. B. 3,28. C. 6,08. D. 4,92.

Câu 101: Hỗn hợp E gồm chất X (C2H7O3N) và chất Y (C5H14O4N2) ; trong đó X là muối của axit vô cơ và Y là muối của axit
cacbonxylic hai chức. Cho 34,2 gam E tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 1M (phản ứng vừa đủ), thu được khí Z duy nhất (Z chứa
C, H, N và làm quỳ tím ẩm) và dung dịch sau phản ứng chứa m gam hỗn hợp hai muối. Giá trị của m là
A. 36,7 B. 35,1 C. 34,2 D. 32,8

Câu 102: Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C3H12N2O3). X là muối của axit hữu cơ đa chức, Y là muối của một axit vô
cơ. Cho 3,86 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,06 mol hai chất khí (có tỉ lệ mol 1:5) và dung dịch chứa
m gam muối. Giá trị của m là
A. 4,68. B. 2,26. C. 3,46. D. 5,92.
Câu 103: Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C3H12N2O3). Chất X là muối của axit hữu cơ đa chức, chất Y là muối của
axit vô cơ. Cho 2,62 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,04 mol hỗn hợp hai khí (có tỉ lệ mol 1:3) và dung
dịch chứa m gam muối. Giá trị lớn nhất của m là
A. 2,54. B. 3,46. C. 2,26. D. 2,40.
CHƯƠNG 3 Trang 44 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 104: Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C3H12N2O3); trong đó X là muối của axit hữu cơ đa chức, chất Y là muối
của một axit vô cơ. Cho 2,62 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,04 mol hỗn hợp ba khí và dung dịch
chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 2,40. B. 2,54. C. 3,46. D. 2,26.
Câu 105: Cho hỗn hợp E gồm 0,1 mol X (C5H11O4N) và 0,15 mol Y (C3H10O3N2, là muối của amin hai chức) tác dụng hoàn toàn với
dung dịch NaOH, thu được một ancol đơn chức, một amin no và dung dịch T. Cô cạn T, thu được hỗn hợp G gồm ba muối khan (có
hai muối có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong G là
A. 31,47%. B. 28,7%. C. 22,13%. D. 24,26%.
Câu 106: Đun nóng 29,84 gam hỗn hợp E chứa X (C4H14O3N2) và Y (C5H14O4N2) với 500ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp Z gồm 2 amin là đồng đẳng kế tiếp nhau có tỉ khối so với hiđro là 17,6 và hỗn hợp rắn T. Phần
trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong T là
A. 48,21%. B. 39,26%. C. 41,46%. D. 44,54%.
Câu 107: Cho hỗn hợp X gồm muối A (C5H16O3N2) và B (C4H12O4N2) tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng
đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm hai muối D và E (M D < ME) và 4,48 lít hỗn hợp Z gồm
hai amin no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi đối với H 2 là 18,3. Khối lượng của muối E trong hỗn hợp Y là
A. 4,24. B. 3,18. C. 5,36. D. 8,04.
Câu 108: Cho 53,2 gam hỗn hợp X chứa chất A (C5H16O3N2) và chất B (C4H12O4N2) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun
nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm 2 muối và hỗn hợp Z gồm 2 amin no, đơn
chức, đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối so với H2 bằng 18,5. Phần trăm khối lượng của chất A trong hỗn hợp X là
A. 85,71%. B. 42,86%. C. 28,57%. D. 57,14%.
Câu 109 : Đun nóng m gam hỗn hợp A gồm hai chất X (C3H10N2O2) và Y (C6H16N2O4) với dung dịch NaOH vừa đủ. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,65 gam hỗn hợp T (gồm 2 muối) và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm hai amin đồng đẳng kế tiếp. Tỉ
khối của Z so với H2 là 21,1. Các muối trong hỗn hợp T đều có phân tử khối lớn hơn 90. Phần trăm khối lượng của X trong A là
A. 82,49% B. 75,76% C. 22,75% D. 35,11%
Câu 110: Chất E (C2H6N2O5) là muối của amino axit với một axit vô cơ. Cho 2,76 gam E tác dụng hoàn toàn với 50 ml dung dịch
NaOH 1M; cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 3,64. B. 4,04. C. 4,44. D. 3,72.
Câu 111: Chất hữu cơ mạch hở X có công thức C8H15O4N. Cho m gam X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được (m + 1)
gam muối Y của amino axit và hỗn hợp Z gồm hai ancol. Giá trị của m là
A. 15,75. B. 7,27. C. 94,50. D. 47,25.
Câu 112: Chất X (C3H10N2O2) là muối của amino axit. Đun nóng 2,12 gam X với 60 mL dung dịch NaOH 1M tới phản ứng hoàn
toàn, thu được dung dịch Y và có một chất hữu cơ bay ra. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 2,92. B. 4,34. C. 3,18. D. 3,54.
Câu 113: Hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C 3H10N2O2. Cho 6,36 gam E tác dụng
hoàn toàn với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa a mol muối của glyxin và b mol muối của alanin, đồng thời bay ra 1,30 gam
hỗn hợp hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ lệ a : b tương ứng là
A. 1 : 2. B. 1 : 1. C. 2 : 1. D. 5 : 1.
Câu 114: Cho hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử C10H25N3O6 tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được hỗn hợp (H) chứa 3 muối khan (trong đó có muối kali của lysin) và 5,27 gam một khí hữu cơ duy nhất. Khối
lượng (gam) muối của axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn có giá trị gần nhất với
A. 31. B. 17. C. 14. D. 35.
Câu 115: Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O2) và chất Y (C2H8N2O3); trong đó, X là muối của một amino axit, Y là muối của một
axit vô cơ. Cho 3,20 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,03 mol hai khí (đều là hợp chất hữu cơ đơn chức)
và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 2,67. B. 3,64. C. 3,12. D. 2,79.
Câu 116: Cho hỗn hợp E gồm chất X (C7H17N3O7) và chất Y (C2H8N2O3) tác dụng vừa đủ 250 ml với dung dịch KOH 2M; cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được một ancol đơn chức T; hai amin no, đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng có tỷ khối so với H 2 bằng
20,1667 và rắn Z gồm hai muối (trong đó có muối của aminoaxit). Biết rằng ancol T có thể điều chế trực tiếp từ phản ứng giữa các
chất vô cơ. Khối lượng muối aminoaxit trong rắn Z là
A. 22,3 gam B. 18,5 gam C. 22,5 gam D. 19,1 gam

Câu 117: Hỗn hợp E gồm X (C7H16O6N2) và Y (C5H14O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) tác dụng hoàn toàn với dung dịch
KOH, thu được ancol etylic, hai amin no (đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng, có tỉ khối so với khí hidro bằng 16,9) và dung dịch
Z. Cô cạn dung dịch Z, thu được hỗn hợp T gồm 2 muối khan có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử (trong đó có 1 muối của
axit cacboxylic và 1 muối của a–amino axit). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ trong T là
A. 25,5%. B. 74,5%. C. 66,2%. D. 33,8%.
CHƯƠNG 3 Trang 45 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 118: Cho hỗn hợp E gồm 0,1 mol X (C5H11O4N) và 0,15 mol Y (C5H14O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) tác dụng
hoàn toàn với dung dịch KOH, thu được một ancol đơn chức, hai amin no (kế tiếp trong dãy đồng đẳng) và dung dịch T. Cô cạn T,
thu được hỗn hợp G gồm ba muối khan có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic và
muối của một α-amino axit). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong G là
A. 24,57%. B. 54,13%. C. 52,89%. D. 25,53%.

Câu 119: Cho hỗn hợp E gồm X (C6H16O4N2) và Y (C9H23O6N3, là muối của axit glutamic) tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH
thu được 7,392 lít hỗn hợp hai amin no (kế tiếp trong dãy đồng đẳng, có tỷ khối so với H 2 là 107/6) và dung dịch T. Cô cạn T, thu
được m gam hỗn hợp G gồm ba muối khan trong đó có 2 muối có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử . Giá trị của m là
A. 55,44. B. 93,83. C. 51,48. D. 58,52.

Câu 120: Hỗn hợp X chứa chất A (C5H16O3N2) và chất B (C4H12O4N2) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng cho đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm 2 muối D và E (M D < ME) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm 2
amino, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối so với H 2 bằng 18,3. Khối lượng của muối E trong hỗn hợp Y là
A. 3,18. B. 4,24. C. 5,36. D. 8,04.

Câu 121: Cho hỗn hợp X chứa 0,2 mol Y (C7H13O4N) và 0,1 mol chất Z (C6H16O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) tác dụng
hoàn toàn với dung dịch NaOH, thu được một ancol đơn chức, hai amin no (kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) và dung dịch T. Cô
cạn T thu được hỗn hợp G chứa ba muối khan có cùng số nguyên tử cacbon (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic và muối
của một amino axit thiên nhiên). Khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong G là
A. 19,2 gam. B. 18,8 gam. C. 14,8 gam. D. 22,2 gam.

Câu 122: Cho hỗn hợp E gồm 0,2 mol chất hữu cơ mạch hở X (C 6H13O4N) và 0,3 mol este Y (C4H6O4) hai chức tác dụng hết với
dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng. Kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch, thu được hỗn hợp Z gồm hai ancol đơn chức kế tiếp nhau
trong dãy đồng đẳng và a gam hỗn hợp ba muối khan (đều có cùng số cacbon trong phân tử, trong đó có một muối của amino axit).
Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 83. B. 88. C. 96. D. 75

Câu 123: Hợp chất hữu cơ X (C, H, O, N) có công thức phân tử trùng với CTĐGN. Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam X thu được 4,48 lít
CO2; 7,2 gam H2O và 2,24 lít khí N2 (đktc). Nếu cho 0,1 mol chất X trên tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu
được chất khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 15. B. 21,8. C. 5,7. D. 12,5.

Câu 124: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H10N4O6. Cho 18,6 gam X tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH 1M cho đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được hơi có chứa một chất hữu cơ duy nhất làm xanh giấy quỳ ẩm
và đồng thời thu được a gam chất rắn. Giá trị của a là
A. 17. B. 19. C. 15. D. 21.

Câu 125: Hợp chất X có công thức phân tử là C3H8O5N2 là muối hình thành từ phản ứng của một α-amino axit với HNO3. Cho 22,8
gam X tác dụng hết với 200 ml dung dịch NaOH 2M. Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng được chất rắn khan Y. Giá trị của m là
A. 16,65. B. 20,65. C. 33,40. D. 29,40.

Câu 126: Hỗn hợp X gồm Y (C5H10O7N2), Z (C5H10O3N2). Đun nóng 7,12 gam X với 75 gam dung dịch NaOH 8%. Cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được phần hơi chỉ chứa hơi nước có khối lượng 70,44 gam và hỗn hợp rắn T. Giả sử nước bay hơi không đáng
kể. Phần trăm khối lượng của muối có khối lượng phân tử nhỏ trong rắn T là
A. 24,91% B. 16,61% C. 14,55% D. 21,83%

Câu 127: Hỗn hợp X chứa chất Y (C3H9O3N) và chất Z (C2H8O3N2) có tỉ lệ mol 1 : 1. Đun nóng 25,8 gam hỗn hợp X với 400 ml
dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan và hỗn hợp khí T gồm hai amin đều đơn chức, không
phải là đồng phân của nhau. Giá trị của m là
A. 34,76. B. 24,52. C. 30,92. D. 28,36.

Câu 128: X gồm muối A (C5H16O3N2) và B (C4H12O4N2) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng đến khi phản ứng hoàn
toàn, cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm hai muối D và E (MD < ME) và 2,24 lít hỗn hợp Z gồm hai amin no, đơn chức đồng
đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi đối với H2 là 18,3. Khối lượng của muối E trong Y là
A. 6,14 gam. B. 2,12 gam. C. 2,68 gam. D. 4,02 gam.

Câu129 : Hỗn hợp X gồm chất Y (C6H14O4N2) và chất Z (C4H14O3N2), trong đó Y là muối của axit hữu cơ và Z là muối của axit vô
cơ, Đun nóng 16,2 gam X với 320 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp khí T gồm hai amin kế tiếp trong dãy đồng đẳng và m
gam hỗn hợp rắn. Tỉ khối của T so với metan bằng 2,1125. Giá trị của m là
A. 13,84. B. 18,64. C. 16,96. D. 22,24.

Câu 130: Hỗn hợp X gồm C2H7O3N và C2H10O3N2. Khi cho các chất trong X tác dụng với dung dịch HCl hoặc NaOH dư đun nóng
nhẹ đều có khí thoát ra. Lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch chứa 0,25 mol KOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch được chất rắn Y,
nung nóng Y đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 16,90. B. 17,25. C. 18,85. D. 16,60.
CHƯƠNG 3 Trang 46 GV: Nguyễn Minh Tấn

CHỦ ĐỀ 4: PEPTIT - PROTEIN


DẠNG 1: MẮT XÍCH PEPTIT - PROTEIN
Câu 1: Thuỷ phân hoàn toàn oligopeptit X có phân tử khối 601 đvC chỉ thu được glyxin và alanin. Có bao nhiêu mắt xích glyxin và
alanin trong oligopeptit trên?
A. 5 và 4. B. 3 và 6. C. 6 và 3. D. 4 và 5.
Câu 2: Một peptit được tạo ra từ glyxin và alanin có phân tử khối 587 đvC. Hỏi có bao nhiêu mắt xích tạo ra từ glyxin và alanin
trong peptit trên?
A. 5 và 4. B. 2 và 6. C. 4 và 5. D. 4 và 4.
Câu 3: Pentapeptit X mạch hở được tạo bởi từ glyxin và valin có khối lượng phân tử là 471 đvC. Thủy phân hoàn toàn X, thu được x
mol glyxin và y mol valin. Tỉ lệ x : y là
A. 3 : 2. B. 1 : 4. C. 2 : 3. D. 4 : 1.
Câu 4: Phân tử khối của pentapeptit bằng 373. Biết pentapeptit được tạo nên từ một amino axit X mà trong phân tử chỉ có một nhóm
amino và một nhóm cacboxyl. Phân tử khối của X là
A. 57,0. B. 60,6. C. 75,0. D. 89,0.
Câu 5: Peptit X do các gốc glyxyl và alanyl tạo nên có khối lượng phân tử là 345. X là
A. tripeptit. B. tetrapeptit. C. pentapeptit. D. hexapeptit.
Câu 6: Cho 1 mol peptit X mạch hở có phân tử khối là 461 gam/mol thủy phân (có mặt enzim), thu được hỗn hợp các α-aminoaxit có
tổng khối lượng là 533 gam. Vậy X thuộc loại peptit nào sau đây?
A. hexapeptit. B. pentapeptit. C. tetrapeptit. D. tripeptit.
Câu 7: Một peptit X tạo thành từ một aminoaxit no mạch hở có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2, trong đó phần trăm khối
lượng oxi là 19,324%. X là
A. đipeptit. B. tripeptit. C. tetrapeptit. D. pentapeptit.
Câu 8: Khi thủy phân hoàn toàn 55,95 gam một peptit X thu được 66,75 gam alanin. Peptit X là
A. đipeptit. B. tripeptit. C. tetrapeptit. D. pentapeptit.
Câu 9: Thủy phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100.000 đvC thì số mắt xích Ala có
trong X là
A. 328. B. 382. C. 453. D. 479.
Câu 10: Protein A có khối lượng phân tử là 50000 đvc. Thủy phân 100 gam A thu được 33,998 gam alanin. Số mắt xích alanin
trong phân tử A là
A. 562. B. 208. C. 382. D. 191.
Câu 9: Thủy phân hoàn toàn 500 gam protein X được 178 gam alanin. Phần trăm về khối lượng của gốc alanin trong X là
A. 37,6%. B. 28,4%. C. 30,6%. D. 31,2%.
Câu 10: Phân tử khối gần đúng của một hemoglobin (hồng cầu của máu) chứa 0,4% Fe (mỗi phân tử hemoglobin chỉ chứa một
nguyên tử sắt là
A. 14000. B. 1400. C. 28000. D. 2800.
Câu 11: Phân tích nguyên tố cho thấy insulin chứa 3,2%S. Thủy phân hoàn toàn 1 mol insulin thì thu được 6 mol cystein
(HSCH2CH(NH2)COOH) ngoài ra không thu được hợp chất chứa S nào khác. Phân tử khối của insulin là
A. 60000. B. 3200. C. 6000. D. 6400.
Câu 12: Khối lượng các gốc glyxyl (từ glyxin) chiếm 50% khối lượng tơ tằm (fibroin). Khối lượng glyxin mà các con tằm cần có để
tạo ra 1 kg tơ là
A. 500,0 gam. B. 657,9 gam. C. 380,0 gam. D. 1000 gam.

Câu 13: Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit X mạch hở, thu được 1 mol glyxin và 1 mol alanin. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 14: Peptit X mạch hở được tạo bởi từ các -amino axit có dạng H2N-CnH2n-COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol X, thu được
CO2, N2 và 0,9 mol H2O. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 15: Peptit X mạch hở có công thức tổng quát dạng CnH2n-1O4N3; trong đó phần trăm khối lượng của cacbon chiếm 38,095%. Số
cấu tạo của X là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 16: Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit X mạch hở, thu được 3 mol glyxin và 1 mol alanin. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 17: Tetrapeptit X mạch hở được tạo bởi từ glyxin và alanin. Trong X phần trăm khối lượng của oxi chiếm 30,769%. Số đồng
phân cấu tạo của X là
A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.
CHƯƠNG 3 Trang 47 GV: Nguyễn Minh Tấn
Câu 18: Peptit X mạch hở được tạo bởi từ glyxin và alanin. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng lượng oxi vừa đủ, sản phẩm cháy
gồm CO2, N2 và 1,15 mol H2O. Số liên kết peptit có trong X là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 19: Thủy phân hoàn toàn a mol peptit X mạch hở trong môi trường axit thu được 2a mol axit glutamic và 3a mol glyxin. Số
nguyên tử oxi có trong peptit X là
A. 10. B. 12. C. 8. D. 6.
Câu 20: Thủy phân hoàn toàn 83,88 gam peptit X, thu được hỗn hợp gồm 27,0 gam glyxin; 32,04 gam alanin và 42,12 gam valin. Số
liên kết peptit trong X là
A. 5. B. 9. C. 8. D. 6.

Câu 21: Thực hiện tổng hợp tetrapeptit từ 5,0 mol glyxin; 7,0 mol axit α-aminobutiric và 4,0 mol alanin. Biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, khối lượng tetrapeptit thu được là
A. 1236 gam. B. 1164 gam. C. 1452 gam. D. 1182 gam.
Câu 22: Thực hiện tổng hợp tetrapeptit từ 3,0 mol glyxin; 4,0 mol alanin và 6,0 mol valin. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối
lượng tetrapeptit thu được là
A. 1120,5 gam. B. 1510,5 gam. C. 1049,5 gam. D. 1107,5 gam.
Câu 23: Thực hiện phản ứng trùng ngưng hỗn hợp gồm 8,9 gam alanin; 30 gam glyxin thu được m gam protein. Biết hiệu suất các
phản ứng trùng ngưng là 70%. Giá trị của m là
A. 29,90. B. 18,23. C. 23,51. D. 20,93.
Câu 24: Cho 15 gam glyxin tác dụng vừa đủ với 8,9 gam alanin thu được m gam hỗn hợp tripeptit mạch hở. Giá trị của m là
A. 20,3 gam. B. 18,5 gam. C. 23,9 gam. D. 22,10 gam.
Câu 25: Peptit X mạch hở được tạo từ một loại -amino axit Y, trong phân tử của Y chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Đốt
cháy hoàn toàn X cần dùng 1,25a mol O2, thu được H2O, N2 và a mol CO2. Y là
A. H2N-CH2-COOH B. CH3CH(NH2)CH(CH3)COOH C. (CH3)2CH-CH(NH2)-COOH D. CH3-CH(NH2)-COOH
Câu 26: Peptit X mạch hở được tạo bởi từ glyxin, alanin và valin; trong X phần trăm khối lượng của oxi chiếm 23,94%. Đốt cháy
hoàn toàn 1 mol X, thu được CO2 có số mol nhiều hơn H2O là 1,5 mol. Tỉ lệ mắt xích glyxin, alanin và valin trong X là
A. 2 : 2 : 1. B. 1 : 1 : 1. C. 3 : 1 : 1. D. 2 : 1 : 2.
Câu 27: Peptit X mạch hở được tạo bởi từ một loại -amino axit chứa một nhóm NH2 và một nhóm COOH. Đốt cháy hoàn toàn a
mol X, thu được CO2; N2 và 6a mol H2O. X là
A. Pentapeptit. B. Tetrapeptit. C. Tripeptit. D. Đipeptit.
Câu 28: Peptit X mạch hở có công thức phân tử là C9H15O6N3. Khi cho 0,1 mol X tác dụng tối đa với bao nhiêu mol NaOH trong
dung dịch?
A. 0,3. B. 0,4. C. 0,6. D. 0,5.
Câu 29: Protein (X) có 0,25% kẽm, biết rằng 1 phân tử (X) chỉ chứa 1 nguyên tử kẽm. Khi thủy phân 26 gam protein (X) thì thu
được 15 gam glyxin. Số mắt xích glyxin trong 1 phân tử (X) là bao nhiêu ?
A. 200 B. 240 C. 250 D. 180
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn x mol một peptit X mạch hở được tạo thành từ amino axit no A chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm
–COOH thì thu được b mol CO2 và c mol H2O. Biết b – c = 3,5x. Số liên kết peptit trong X là
A. 8. B. 10. C. 6. D. 9.
Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn a mol một peptit X được tạo thành từ amino axit no A chỉ chứa một nhóm axit, một nhóm amin thì thu
được b mol CO2 và c mol H2O. Biết b-c = 4a. Số liên kết peptit trong X là
A. 10. B. 9. C. 5 D. 6
Câu 32: Thủy phân hoàn toàn 200 gam hỗn hợp tơ tằm và lông cừu thu được 31,7 gam glyxin. Biết thành phần phần trăm về khối
lượng của glyxin trong tơ tằm và lông cừu lần lượt là 43,6% và 6,6%. Thành phần phần trăm về khối lượng tơ tằm trong hỗn hợp kể
trên là
A. 25%. B. 37,5%. C. 62,5%. D. 75%.
Câu 33: Thủy phân hoàn toàn 16 gam một đipeptit mạch hở X tạo thành 17,8 gam hỗn hợp 2 amino axit (trong phân tử mỗi chất có
chứa 1 nhóm – NH2 và 1 nhóm – COOH ). Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.
Câu 34: Đun nóng 79,86 gam hỗn hợp X gồm Glyxin, Alanin và Valin với xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp Y chứa hai peptit đều
mạch hở gồm tripeptit Z và pentapeptit T. Đốt cháy toàn bộ Y cần dùng 2,655 mol O 2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 dẫn qua
nước vôi trong lấy dư, thu được dung dịch có khối lượng giảm 90,06 gam so với dung dịch ban đầu. Biết độ tan của nitơ đơn chất
trong nước là không đáng kể. Tỉ lệ mắt xích Glyxin, Alanin và Valin trong T là
A. 1 : 2 : 2. B. 2 : 2 : 1. C. 3 : 1 : 1. D. 1 : 3 : 1.

Câu 35: Thực hiện sơ đồ sau: peptit (CnH2n-2O5N4) + 3H2O ⎯⎯ → X + 3Y. Biết rằng X, Y là hai -amino axit kế tiếp trong dãy đồng
0
t

đẳng; trong X phần trăm khối lượng của oxi chiếm 42,67%. Trị số n là
A. 9. B. 11. C. 12. C. 10.
CHƯƠNG 3 Trang 48 GV: Nguyễn Minh Tấn

DẠNG 2: THỦY PHÂN PEPTIT


Câu 1: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 32 gam Ala-Ala; 28,48 gam Ala; 27,72
gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là
A. 111,74. B. 81,54. C. 90,6. D. 66,44.

Câu 2: Thủy phân một tetrapeptit X chỉ thu được hỗn hợp 14,600 gam Ala-Gly; 7,300 gam Gly-Ala; 1,875 gam Gly; 6,125 gam Gly-
Ala-Val; 8,775 gam Val; m gam hỗn hợp gồm Ala-Val và Ala. Giá trị của m là
A. 29,925. B. 38,675. C. 34,375. D. 29,006.

Câu 3: X là tetrapeptit cấu tạo từ một amino axit Y no, mạch hở có một nhóm COOH; một nhóm NH 2. Trong amino axit Y thì phần
trăm khối lượng của nitơ là 15,73%. Thủy phân m gam X trong môi trường axit thu được 41,58 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit và
92,56 gam Y. Giá trị của m là
A. 149,00. B. 161,00. C. 143,45. D. 159,00.

Câu 4: Đipeptit M, tripeptit P và tetrapeptit Q đều mạch hở và được tạo ra từ một amino axit X, mạch hở, phân tử có chứa một nhóm
NH2. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là 15,73%. Thuỷ phân không hoàn toàn 69,3 gam hỗn hợp M, Q, P (tỉ lệ mol tương ứng
là 1:1:1) thu được m gam M; 27,72 gam P; 6,04 gam Q và 31,15 gam X. Giá trị của m là
A. 17,6. B. 15,2. C. 8,8. D. 30,4.

Câu 5: Tripeptit M và tetrapeptit Q đều được tạo ra từ một amino axit X mạch hở, phân tử có một nhóm -NH2. Phần trăm khối lượng
của N trong X là 18,667%. Thuỷ phân không hoàn toàn m gam hỗn hợp M, Q (tỉ lệ mol 1:1) trong môi trường axit thu được 0,945
gam M; 4,62 gam đipeptit và 4,125 gam X. Giá trị của m là
A. 9,690. B. 8,700. C. 18,725. D. 8,389.

Câu : Thủy phân hết một lượng pentapeptit X (xúc tác) thì thu được 32,88 gam Ala-Gly-Ala-Gly; 10,85 gam Ala-Gly-Ala; 16,24
gam Ala-Gly-Gly; 26,28 gam Ala-Gly; 8,90 gam Ala; còn lại là Gly-Gly và Gly. Tỉ lệ số mol Gly-Gly:Gly = 10:1. Tổng khối lượng
Gly-Gly và Gly trong hỗn hợp sản phẩm là
A. 27,9 gam. B. 29,7 gam. C. 14,0 gam. D. 28,8 gam.

Câu 7: Thủy phân m gam tetrapeptit Ala-Gly-Ala-Gly được hỗn hợp 21,7 gam Ala-Gly-Ala; 7,5 gam Gly và 14,6 gam Ala-Gly. Giá
trị của m là
A. 42,16. B. 43,80. C. 41,10. D. 34,80.

Câu 8: Thủy phân không hoàn toàn 445,05 gam peptit Val-Gly-Gly-Val-Gly thu được hỗn hợp 127,5 gam Gly; 163,8 gam Val; 39,6
gam Gly-Gly; 87,0 gam Val-Gly; 23,1 gam Gly-Val-Gly và m gam pentapeptit X. Giá trị của m là
A. 77,400. B. 4,050. C. 58,050. D. 22,059.

Câu 9: Cho X là hexapeptit Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thủy phân hoàn toàn 332,8 gam hỗn
hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có m gam glyxin và 113,92 gam alanin. Giá trị của m là
A. 120,0. B. 60,0. C. 30,0. D. 90,0.

Câu 10: Cho X là hexapeptit Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val; Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp
gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của m là
A. 77,6. B. 83,2. C. 87,4. D. 73,4.

Câu 11: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp oligopeptit Val-Gly-Gly và Ala-Val-Ala-Gly-Ala thu được x gam Ala; 37,5 gam Gly và
35,1 gam Val. Giá trị của m, x lần lượt là
A. 99,3 và 30,9. B. 84,9 và 26,7. C. 90,3 và 30,9. D. 92,1 và 26,7.

Câu 12: Hỗn hợp M gồm một peptit X và một peptit Y (chúng cấu tạo từ 1 loại amino axit, tổng số nhóm CONH trong 2 phân tử là
5) với tỉ lệ số mol nX : nY = 1: 2. Khi thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 12 gam glixin và 5,34 gam alanin. Giá trị của m là
A. 14,460. B. 110,280. C. 16,548. D. 15,860.

Câu 13: Peptit A có phân tử khối là 245 và chứa 17,14% nitơ về khối lượng. Khi thủy phân không hoàn toàn A, trong hỗn hợp sản
phẩm thu được có hai đipeptit B và C. Phân tử khối của B và C là 174 và 188. CTCT thu gọn của A là
A. Ala-Val-Gly. B. Gly-Ala-Gly-Val. C. Ala-Phe-Gly. D. Ala-Gly-Val-Gly.

Câu 14: Thủy phân 0,15 mol peptit X, thu được hỗn hợp gồm 0,04 mol Gly-Gly-Ala; 0,06 mol Gly-Ala- Ala; 0,02 mol Ala-Ala;
0,04 mol Gly-Gly; 0,08 mol Gly và 0,10 mol Ala. Phân tử khối của X là
A. 331. B. 274. C. 260. D. 288.

Câu 15: Hỗn hợp X chứa peptit Y (CxHyO4N3) và peptit Z (CnHmO5N4) có tỉ lệ mol tương ứng 3 : 2. Thủy phân hoàn toàn m gam X,
thu được hỗn hợp gồm 21,0 gam glyxin và 46,8 gam valin. Giá trị của m là
A. 46,16. B. 59,16. C. 57,36. D. 47,96.

Câu 16: Thủy phân hoàn toàn 50,2 gam hỗn hợp gồm tetrapeptit Gly-Gly-Ala-Val và tripeptit Gly-Ala-Ala, thu được hỗn hợp gồm
21,0 gam Glyxin; x gam Alanin và y gam Valin. Tỉ lệ gần nhất của x : y là
A. 3,6. B. 3,4. C. 3,0. D. 3,2.
CHƯƠNG 3 Trang 49 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 17: X là peptit mạch hở. Thủy phân không hoàn toàn m gam X chỉ thu được các tripeptit thì tổng khối lượng của tripeptit
là 56,7 gam. Nếu thủy phân không hoàn toàn m gam X chỉ thu được các đipeptit thì tổng khối lượng của đipeptit là 59,4 gam. Nếu
thủy phân hoàn toàn m gam X thì thu được a gam một amino axit Y (chỉ có 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2). Giá trị của a là
A. 62,1. B. 64,8. C. 67,5. D. 70,2.
Câu 18: Cho 1 mol peptit X mạch hở có phân tử khối là 461 gam/mol thủy phân (có mặt enzim), thu được hỗn hợp các α-aminoaxit
có tổng khối lượng là 533 gam. Vậy X thuộc loại peptit nào sau đây ?
A. hexapeptit. B. pentapeptit. C. tetrapeptit. D. tripeptit.
Câu 19: Thủy phân hoàn toàn 16 gam một đipeptit mạch hở X tạo thành 17,8 gam hỗn hợp 2 amino axit (trong phân tử mỗi chất có
chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH). Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.
Câu 20: Thủy phân hoàn toàn 8,6 gam một peptit X, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 4,5 gam glyxin; 3,56 gam alanin và 2,34 gam
valin. Thủy phân không hoàn toàn X thu được tripeptit Ala-Val-Gly và đipeptit Gly-Ala, không thu được đipeptit Ala-Gly. Công thức
cấu tạo của X là
A. Gly-Ala-Gly-Val-Gly-Ala. B. Ala-Val-Gly-Ala-Ala-Gly.
C. Gly-Ala-Val-Gly-Gly-Ala D. Gly-Ala-Val-Gly-Ala-Gly.
Câu 21: Thủy phân một lượng pentapeptit mạch hở X chỉ thu được 3,045 gam Ala-Gly-Gly; 3,48 gam Gly-Val; 7,5 gam Gly; 2,34
gam Val; x mol Val-Ala và y mol Ala. Tỉ lệ x : y là
A. 11 : 16 hoặc 6 : 1. B. 2 : 5 hoặc 7 : 20. C. 2 : 5 hoặc 11 : 16. D. 6 : 1 hoặc 7 : 20.
Câu 22: Hỗn hợp X gồm ba peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 3. Thủy phân hoàn toàn m gam X, thu được hỗn hợp
sản phẩm gồm 14,24 gam alanin và 8,19 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit trong X nhỏ hơn 13. Giá trị
của m là
A. 18,47. B. 18,29. C. 19,19. D. 18,83.
Câu 23: Hỗn hợp A gồm ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4. Thủy phân hoàn toàn m gam A thu được hỗn
hợp sản phẩm gồm 21,75 gam glyxin và 16,02 gam alanin. Biết số liên kết peptit trong phân tử X nhiều hơn trong Z và tổng số liên
kết peptit trong ba phân tử X, Y, Z nhỏ hơn 17. Giá trị của m là
A. 30,93. B. 30,57. C. 30,21. D. 31.29.
Câu 24: Hỗn hợp X gồm 4 peptit có tỉ lệ mol là 1:2:3:4. Thủy phân m gam X thu được hỗn hợp sản phẩm Y gồm 2,92 gam Gly-Ala;
1,74 gam Gly-Val; 5,64 gam Ala-Val; 2,64 gam Gly-Gly; 11,25 gam Gly; 2,67 gam Ala và 2,34 gam Val. Biết tổng số liên kết peptit
trong X không vượt quá 13. Giá trị của m là
A. 25,96. B. 26,72. C. 23,54. D. 29,20.
Câu 25: Cho m gam hỗn hợp M gồm 3 peptit X, Y, Z đều mạch hở và có tỉ lệ số mol n X : nY : nZ = 2 : 3 : 5. Thủy phân hoàn toàn N,
thu được 60 gam Gly; 80,1 gam Ala; 117 gam Val. Biết số liên kết peptit trong X, Y, Z khác nhau và có tổng là 6. Giá trị của m là
A. 226,5. B. 255,4. C. 257,1. D. 176,5.
Câu 26: Thủy phân không hoàn toàn a gam tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Val trong môi trường axit, thu được 0,2 mol Gly-Ala, 0,3 mol
Gly-Val, 0,3 mol Ala và m gam hỗn hợp 2 amino axit Gly và Val. Giá trị của m là
A. 57,2. B. 82,1. C. 60,9. D. 65,2.
Câu 27: Thủy phân 60,6 gam Gly-Gly-Gly-Gly-Gly thì thu được m gam Gly-Gly-Gly; 13,2 gam Gly-Gly và 37,5 gam glyxin. Giá trị
của m là
A. 18,9. B. 19,8. C. 9,9. D. 37,8.
Câu 28: Thủy phân không hoàn toàn 24,5 gam tripeptit X mạch hở thu được m gam hỗn hợp Y gồm Gly-Ala-Val; Gly-Ala; Ala-Val;
Glyxin và Valin; trong đó có 1,50 gam Glyxin và 4,68 gam Valin. Giá trị của m là
A. 26,24. B. 25,58. C. 25,86. D. 26,62.
Câu 29: Hỗn hợp M gồm một peptit mạch hở X và một peptit mạch hở Y (mỗi peptit được cấu tạo từ một loại α-amino axit, tổng số
nhóm –CO–NH– trong 2 phân tử X, Y là 5) với tỉ lệ số mol n X : nY = 1 : 3. Khi thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 81 gam
glyxin và 42,72 gam alanin. Giá trị của m là
A. 104,28. B. 109,5. C. 116,28. D. 110,28.

Câu 30: Thuỷ phân hoàn toàn 4,94 gam một peptit mạch hở X (chứa từ 2 đến 15 gốc α–amino axit), thu được 1,78 gam amino axit
Y và 4,12 gam amino axit Z. Biết phân tử khối của Y là 89. Y và Z đều no, mạch hở, chỉ chứa 2 loại nhóm chức. Số đồng phân của Z
thỏa mãn là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 5.

Câu 31: Thủy phân hết một lượng tripeptit Ala–Gly–Ala (mạch hở), thu được hỗn hợp gồm 97,9 gam Ala; 22,5 gam Gly; 29,2 gam
Ala–Gly và m gam Gly–Ala. Giá trị của m là
A. 49,2. B. 43,8. C. 39,6. D. 48,0.

Câu 32: Thủy phân m gam pentapeptit Gly-Gly-Gly-Gly-Gly, thu được hỗn hợp B gồm 3 gam Gly; 0,792 gam Gly-Gly; 1,701 gam
Gly-Gly-Gly; 0,738 gam Gly-Gly-Gly-Gly và 0,303 gam Gly-Gly-Gly-Gly-Gly. Giá trị của m là
A. 8,5450. B. 5,8345. C. 6,6720. D. 5,8176.
CHƯƠNG 3 Trang 50 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 33: Hỗn hợp M gồm 1 peptit X và 1 peptit Y với tỷ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Tổng số liên kết peptit trong 2 phân tử X và Y là
7. Thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 60 gam glyxin và 53,4 gam alanin. Giá trị của m là
A. 103,5. B. 113,4. C. 91,0. D. 93,6.

Câu 34: Thủy phân hoàn toàn peptit X (C9H16O5N4), thu được hỗn hợp gồm m gam glyxin và 10,68 gam alanin. Giá trị của m là
A. 34,92. B. 27,00. C. 23,28. D. 18,00.

Câu 35: Thuỷ phân hoàn toàn m gam đipeptit mạch hở E, thấy có 0,72 gam H 2O đã phản ứng, thu được 8,24 gam hỗn hợp gồm hai
amino axit. Công thức phù hợp với E là
A. Gly – Gly. B. Ala – Val. C. Ala – Ala. D. Gly – Glu.

Câu 36: Thuỷ phân hoàn toàn 500 gam một oligopeptit X (chứa từ 2 đến 10 gốc α-amino axit) thu được 178 gam amino axit Y và
412 gam amino axit Z. Biết phân tử khối của Y là 89. Phân tử khối của Z là:
A. 75 B. 103 C. 117 D. 147

Câu 37: Thuỷ phân hoàn toàn 65 gam peptit X thu được 22,25 gam alanin và 56,25 gam glyxin. X là
A. đipeptit. B. tripeptit. C. tetrapeptit. D. pentapeptit.

Câu 38: Thuỷ phân hoàn toàn 9,84 gam peptit X chỉ thu được 12 gam glyxin. X là
A. tripeptit. B. tetrapeptit. C. pentapeptit. D. hexapeptit.

Câu 39: Thủy phân hết hỗn hợp gồm m gam tetrapeptit Ala-Gly-Ala-Gly (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 21,7 gam Ala-Gly-Ala,
7,5 gam Gly và 14,6 gam Ala – Gly. Giá trị của m là
A. 34,8 gam. B. 41,1 gam. C. 42,16 gam. D. 43,8 gam.

Câu 40: Hỗn hợp X gồm 3 peptit với tỉ lệ số mol là 1.2.1. Khi thủy phân hoàn toàn m gam X chỉ thu được 13,5 gam glixin và 7,12
gam alanin. Giá trị của m là
A. 16,30. B. 17,38. C. 18,46. D. 19,18.

Câu 41: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp T gồm peptit X và peptit Y (được trộn theo tỉ lệ mol 4:1) thu được 30 gam glyxin;
71,2 gam alanin và 70,2 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit có trong hai phân tử X và Y là 7. Giá trị nhỏ nhất của m có thể là
A. 146,8. B. 145,0. C. 144,4. D. 148,0.

Câu 42: Thủy phân hoàn toàn 1,0 mol tetrapeptit mạch hở X thu được 2 mol glyxin, 1 mol alanin, 1 mol valin. Số đồng phân cấu tạo
của tetrapeptit X là
A. 10 B. 12 C. 18 D. 24

Câu 43: Hỗn hợp M gồm peptit X và peptit Y đều mạch hở (được cấu tạo từ 1 loại amino axit, tổng số nhóm –CO-NH- trong 2 phân
tử là 5) với tỉ lệ mol X : Y = 1 : 3. Khi thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 81 gam glyxin và 42,72 gam alanin. Giá trị của m là
A. 116,28 B. 109,5 C. 104,28 D. 110,28

Câu 44: Cho X là pentapeptit Ala–Gly–Ala–Val–Gly và Y là tripeptit Gly–Ala–Gly. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và
Y thu được 3 loại amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 26,7 gam alanin. Giá trị của m là
A. 56,7. B. 57,6. C. 54,0. D. 55,8.

Câu 45: Thuỷ phân một lượng pentapeptit mạch hở X chỉ thu được 3,045 gam Ala-Gly-Gly; 3,48 gam Gly-Val; 7,5 gam Gly; 2,34
gam Val; x mol Val-Ala và y mol Ala. Tỉ lệ x : y có thể nhận giá trị là
A. 0,15. B. 0,25. C. 0,35. D. 0,45.

Câu 46: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm 2 peptit X và Y (tỉ lệ mol là 3:1) được 15 gam glyxin; 44,5 gam alanin và 35,1
gam valin. Tổng số liên kết peptit trong 2 phân tử X và Y là 6. Giá trị của m là
A. 76,6 B. 80,2 C. 94,6 D. 87,4

Câu 47: Thủy phân hoàn toàn 5,76 gam peptit mạch hở T, thu được sản phẩm gồm 1,5 gam glyxin và 5,34 gam alanin. Nhận định
đúng về phân tử T là
A. Có chứa 5 gốc amino axit. B. Có chứa 2 gốc glyxin.
C. Có chứa số gốc glyxin bằng alanin. D. Có công thức phân tử là C11H20O5N4.

Câu 48: Khi thủy phân hoàn toàn 7,46 gam peptit mạch hở E chỉ thu được thu được 8,9 gam alanin. Nhận định nào sau đây về phân
tử E là sai?
A. Có chứa 4 liên kết peptit. B. Có 6 nguyên tử oxi.
C. Có chứa 28 nguyên tử hiđro. D. Có phân tử khối là 373.

Câu 49: Hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 3. Thủy phân hoàn toàn m gam E, thu được hỗn hợp sản
phẩm gồm 10,5 gam glyxin và 8,9 gam alanin. Biết tổng số liên kết peptit của hai phân tử peptit trong E bằng 4. Giá trị của m là
A. 15,44. B. 15,08. C. 16,52. D. 14,00.

Câu 50: Cho E là hexapeptit Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và T là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp
gồm E và T, thu được bốn amino axit, trong đó có 9,00 gam glyxin và 7,12 gam alanin. Giá trị của m là
A. 25,52. B. 16,08. C. 22,72. D. 20,80.
CHƯƠNG 3 Trang 51 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 51: Tripeptit M và tetrapeptit Q đều được tạo ra từ một amino axit X mạch hở, phân tử có một nhóm -NH2. Phần trăm khối
lượng của N trong X là 18,667%. Thuỷ phân không hoàn toàn m gam hỗn hợp M, Q (tỉ lệ mol 1 : 1) trong môi trường axit thu được
0,945 gam M ; 4,62 gam đipeptit và 3,75 gam X. Giá trị của m là
A. 8,389 B. 58,725 C. 5,580 D. 9,315

Câu 52: Thủy phân hoàn toàn pentapeptit mạch hở X (MX = 401) thu được Gly, Ala và Val. Mặt khác thủy phân không hoàn toàn a
mol X thu được dung dịch Y chỉ chứa tripeptit và đipeptit trong đó có chứa Val-Gly, Gly- Ala. Tổng peptit chứa Val trong Y là b mol
(2a > b > a). Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong Y peptit có phân tử khối lớn nhất là 287. B. Trong Y peptit có phân tử khối bé nhất là 146.
C. Tổng số mol peptit chứa Ala trong Y là a mol. D. Tổng số mol peptit chứa Gly trong Y là 2a mol.

Câu 53: Hỗn hợp T gồm ba peptit mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4. Thủy phân hoàn toàn m gam T, thu được 10,5 gam
glyxin, 14,24 gam alanin và 9,36 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit trong ba phân tử là 9. Giá trị của m là
A. 28,88. B. 24,64. C. 27,38. D. 16,34.

Câu 54: Hỗn hợp X gồm ba peptit (đều mạch hở) và có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 3. Thủy phân hoàn toàn m gam X, thu được hỗn
hợp sản phẩm gồm 12,00 gam glyxin, 14,24 gam alanin và 16,38 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit của ba phân tử peptit trong X
bằng 12. Giá trị của m là
A. 34,70. B. 35,42. C. 36,86. D. 36,14.

Câu 55: Cho X là tetrapeptit Ala-Gly-Ala-Val và Y là tripeptit Gly-Ala-Glu. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y, thu
được bốn amino axit, trong đó có 3,00 gam glyxin và 5,34 gam alanin. Giá trị của m là
A. 13,62. B. 12,54. C. 14,16. D. 11,82.

Câu 56: Hỗn hợp T gồm ba peptit (đều mạch hở, chứa số gốc amino axit khác nhau) và có tỉ lệ mol là 1 : 2 : 3. Thủy phân hoàn toàn
m gam T, thu được hỗn hợp gồm 18 gam glyxin, 10,68 gam alanin và 46,8 gam valin. Biết mỗi peptit trong T chỉ được cấu tạo từ một
loại amino axit và tổng số liên kết peptit của ba phân tử peptit bằng 7. Phân tử khối của peptit chứa gốc alanin trong T là
A. 160. B. 302. C. 373. D. 231.

Câu 57: H là một hexapeptit được tạo từ một loại amino axit X. Phân tử X chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH, tổng khối
lượng nitơ và oxi trong X chiếm 61,33%. Khi thủy phân m gam H thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 90,9 gam pentapeptit; 147,6 gam
tetrapeptit; 37,8 gam tripeptit; 39,6 gam đipeptit; 45 gam X. Giá trị của m là
A. 342 B. 409,5 C. 360,9 D. 427,5

Câu 58: X là một hexapeptit cấu tạo từ một aminoaxit H2NCnH2nCOOH (Y). Trong Y có tổng phần trăm khối lượng nguyên tố oxi
và nito là 61,33%. Thủy phân hết m(g) X trong môi trường axit thu được 30,3 gam pentapeptit 19,8 gam đipeptit và 37,5 gam Y. Giá
trị của m là
A. 100 gam B. 78 gam C. 84 gam D. 69 gam

Câu 59: Hỗn hợp M gồm peptit X và peptit Y chúng cấu tạo từ cùng một loại aminoaxit và có tổng số nhóm -CO-NH- trong hai
phân tử là 5. Với tỉ lệ nX : nY = 1 : 2, thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 12 gam glixin và 5,34 gam alanin. Giá trị của m gần
nhất với
A. 14,4. B. 14,7. C. 14,5. D. 14,6.

Câu 60: Hỗn hợp A gồm một peptit X và một peptit Y (mỗi chất được cấu tạo từ 1 loại aminoaxit, tổng số nhóm –CO-NH- trong 2
loại phân tử là 5) với tỉ lệ số mol nX : nY = 2 : 1. Khi thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A thu được 5,625 gam glyxin và 10,86 gam
tyrosin. Gía trị của m là
A. 14,865. B. 14,775. C. 14,665. D. 14,885

Câu 61: Hỗn hợp M gồm peptit X, peptit Y và peptit Z chúng cấu tạo từ cùng một loại amino axit và có tổng số nhóm -CO-NH-
trong ba phân tử là 11. Với tỉ lệ n X : nY : nZ = 4 : 6 : 9, thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 72 gam glyxin; 56,96 gam alanin và
252,72 gam Valin. Giá trị của m và loại peptit Z là
A. 341,36 và hexapeptit. B. 341,36 và tetrapeptit. C. 327,68 và tetrapeptit D. 327,68 và hexapeptit

Câu 62: Hỗn hợp E gồm 3 peptit X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4. Tổng số liên kết peptit trong X, Y, Z nhỏ hơn 8. Thủy
phân hoàn toàn m gam E thu được 45 gam Gly, 71,2 gam Ala và 117 gam Val. Giá trị của m gần nhất với
A. 203 B. 204 C. 205 D. 206

Câu 63: Cho ba peptit X, Y và Z (đều mạch hở và được tạo từ hai trong số ba amino axit là glyxin, alanin, valin), X và Y là đồng
phân cấu tạo của nhau. Thủy phân hoàn toàn 19,19 gam hỗn hợp E gồm X, Y và Z (có tỉ lệ mol lần lượt là 1 : 1 : 3), thu được s ản
phẩm gồm hai amino axit có số mol tương ứng là 0,16 mol và 0,07 mol. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit trong
E bằng 10. Phân tử khối của X và Z tương ứng là
A. 287 và 472. B. 330 và 345. C. 292 và 325. D. 358 và 401.
CHƯƠNG 3 Trang 52 GV: Nguyễn Minh Tấn

DẠNG 3: THỦY PHÂN PEPTIT CÓ MẶT AXIT


Câu 1: Cho 35,16 gam Gly-Ala-Phe tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 52,62. B. 48,30. C. 43,92. D. 54,78.

Câu 2: Hexapeptit mạch hở X (được tạo nên từ các gốc của các α- amino axit là glyxin, alanin và valin) trong đó cacbon chiếm
47,44% về khối lượng. Thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 44,34 gam muối. Giá
trị của m là
A. 38,8. B. 31,2. C. 34,8. D. 25,8.

Câu 3: Đem thủy phân hoàn toàn 32,55 gam một tripeptit Ala-Ala-Gly trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng đem cô cạn dung dịch
được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 40,65 gam B. 54,375 gam C. 48,9 gam D. 37,95 gam.

Câu 4: Lấy 14,6 gam một đipeptit tạo ra từ glyxin và alanin cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M. Thể tích dung dịch HCl
tham gia phản ứng là
A. 0,1 lít. B. 0,23 lít. C. 0,2 lít. D. 0,4 lít.

Câu 5: Lấy 8,76 gam một đipeptit tạo ra từ glyxin và alanin cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M. Thể tích dung dịch HCl
tham gia phản ứng là
A. 0,12 lít. B. 0,24 lít. C. 0,06 lít. D. 0,1 lít.

Câu 6: Từ Glyxin và Alanin tạo ra 2 đipeptit X và Y chứa đồng thời 2 aminoaxit. Lấy 14,892 gam hỗn hợp X, Y phản ứng vừa đủ
với V lít dung dịch HCl 1M, đun nóng. Giá trị của V là
A. 0,102. B. 0,25. C. 0,122. D. 0,204.

Câu 7: Thủy phân hoàn toàn Ala-Ala-Gly-Gly cần vừa đủ 80 ml dung dịch HCl 1M, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 8,40. B. 9,48. C. 8,76. D. 9,84.

Câu 8: Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipeptit thu được 63,6 gam hỗn hợp X gồm các amino axit (các amino axit chỉ có
một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử). Nếu cho 1/10 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl (dư), cô cạn cẩn thận
dung dịch, thì lượng muối khan thu được là
A. 7,09 gam. B. 16,30gam. C. 8,15 gam. D. 7,82 gam.

Câu 9: Thủy phân hoàn toàn a mol Ala-Val-Glu-Lys trong dung dịch HCl dư, có b mol HCl phản ứng. Giá trị của b:a là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 10: Đun nóng 11,8 gam hỗn hợp gồm một tripeptit và một pentapeptit (đều mạch hở, có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 1) với 160
mL dung dịch HCl 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan của glyxin, alanin và
valin. Giá trị của m là
A. 19,80. B. 17,64. C. 18,36. D. 18,72.

Câu 11: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm một đipeptit và một tripeptit (đều mạch hở, có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 2) với 240 mL
dung dịch HCl 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 28,72 gam muối khan của các amino axit đều
chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Giá trị của m là
A. 19,96. B. 24,34. C. 17,44. D. 21,42.

Câu 12: Hexapeptit Y mạch hở, được tạo thành từ các amino axit chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Đun nóng 8,88 gam
Y với 120 mL dung dịch HCl 1M (vừa đủ) tới phản ứng hoàn toàn; cô cạn dung dịch, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 15,42. B. 13,26. C. 15,06. D. 14,70.

Câu 13: Peptit E mạch hở, được tạo thành từ các amino axit có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Thủy phân hoàn toàn 0,02
mol E trong dung dịch HCl vừa đủ, thu được khối lượng muối lớn hơn khối lượng của peptit ban đầu là 4 gam. Số liên kết peptit trong
E là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.

Câu 14: Cho 17,52 gam đipeptit (Gly-Ala) tác dụng với dung dịch HCl loãng, đun nóng (dùng dư). Cô cạn dung dịch sau phản ứng
thu được lượng muối khan là
A. 20,24 gam. B. 28,44 gam. C. 19,68 gam. D. 28,20 gam.

Câu 15: Thủy phân hoàn toàn 143,45 gam hỗn hợp A gồm hai tetrapeptit thu được 159,74 gam hỗn hợp X gồm các amino axit (các
amino axit chỉ chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2). Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn dung dịch thì
thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 275,58 gam. B. 291,87 gam. C. 176,03 gam. D. 203,78 gam.

Câu 16: Cho 7,46 gam một peptit Ala-Gly-Val-Lys vào 200 ml dung dịch HCl 0,45M, đun nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được
dung dịch X. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được a gam chất rắn khan Y. Giá trị của a là
A. 11,717. B. 10,745. C. 10,971. D. 11,825.
CHƯƠNG 3 Trang 53 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 17: Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol 1 peptit X (mạch hở, được tạo bởi các α-amino axit có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH)
bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được chất rắn có khối lượng lớn hơn khối lượng của X là
52,7 gam. Số liên kết peptit trong X là
A. 14. B. 9. C. 11. D. 13.

Câu 18: Peptit E mạch hở, được tạo thành từ các amino axit có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Thủy phân hoàn toàn 0,02
mol E trong dung dịch HCl vừa đủ, thu được khối lượng muối lớn hơn khối lượng của peptit ban đầu là 4 gam. Số liên kết peptit trong
E là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.

Câu 19: Hỗn hợp M chứa ba peptit mạch hở Ala-Gly-Lys, Ala-Gly và Lys-Lys-Ala-Gly-Lys. Trong hỗn hợp M nguyên tố oxi chiếm
21,302% về khối lượng. Cho 0,12 mol M tác dụng với dung dịch HCl dư sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp gồm ba
muối. Giá trị gần nhất với giá trị nào sau đâ?:
A. 68,00. B. 72,00. C. 69,00. D. 70,00.

Câu 20: Hỗn hợp M gồm Lys-Gly-Ala, Lys-Ala-Lys-Lys-Lys-Gly và Ala-Gly trong đó oxi chiếm 19,9% về khối lượng. Cho 0,1 mol
M tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 76,5 B. 67,5 C. 60,2 D. 58,45

Câu 21: Hỗn hợp M: Lys-Gly-Ala, Lys-Ala-Lys-Lys-Gly, Ala-Gly; trong đó nguyên tố oxi chiếm 21,3018% khối lượng. Cho 0,16
mol hỗn hợp M tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được bao nhiêu gam muối?
A. 90,48. B. 83,28. C. 93,36. D. 86,16.

Câu 22: Tripeptit X có công thức cấu tạo sau: Lys-Gly-Ala. Tính khối lượng muối thu được khi thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong
trong dung dịch H2SO4 loãng? (Giả sử axit lấy vừa đủ)
A. 70,2 gam B. 50,6 gam C. 45,7 gam D. 35,1 gam

Câu 23: Thủy phân hoàn toàn 75,6 gam hỗn hợp hai tripeptit, thu được 82,08 gam hỗn hợp X gồm các amino axit chỉ có một nhóm
amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử. Nếu cho 1/2 hỗn hợp X tác dụng tối đa với dung dịch H 2SO4 loãng, rồi cô cạn cẩn thận
dung dịch, thì lượng muối khan thu được là
A. 108,54 gam. B. 135,00 gam. C. 54,27 gam. D. 67,50 gam.

Câu 24: Đipeptit X, pentapeptit Y đều mạch hở và cùng được tạo ra từ 1 amino axit no, mạch hở trong phân tử có 1 nhóm NH 2 và 1
nhóm COOH. Cho 16 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, làm khô cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 25,1 gam chất
rắn. Vậy khi đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y thì cần ít nhất bao nhiêu mol O2 nếu sản phẩm cháy thu được gồm CO2, H2O, N2?
A. 3,75 mol. B. 3,25 mol. C. 4,00 mol. D. 3,65 mol.

Câu 25: Hỗn hợp T gồm Gly-Ala, Ala-Val và Ala-Ala. Thủy phân hoàn toàn 6,4 gam T, thu được 7,12 gam hỗn hợp gồm các amino
axit. Đun nóng 6,4 gam T với dung dịch HCl dư đến phản ứng hoàn toàn; cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối
khan. Giá trị của m là
A. 9,32. B. 10,04. C. 10,76. D. 7,88.
CHƯƠNG 3 Trang 54 GV: Nguyễn Minh Tấn

DẠNG 4: THỦY PHÂN PEPTIT CÓ MẶT KIỀM


Câu 1: Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ
dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 1,46. B. 1,36. C. 1,64. D. 1,22.
Câu 2: Thủy phân hoàn toàn a gam đipeptit Glu-Gly trong dung dịch KOH dư, đun nóng thu được 40,32 gam hỗn hợp muối. Giá trị
của a là
A. 24,48. B. 34,50. C. 33,30. D. 35,40.
Câu 3: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit Ala-Gly-Ala trong 400 ml dung dịch NaOH 1,0M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô
cạn dung dịch sau phản ứng là
A. 39,5 gam. B. 38,6 gam. C. 34,5 gam. D. 35,9 gam.
Câu 4: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp chứa X và Y có tỉ lệ số mol của X và
Y tương ứng là 1:3 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch T. Cô cạn dung dịch T thu được 23,745 gam
chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 68,100. B. 17,025. C. 19,455. D. 78,400.
Câu 5: X là tetrapeptit có công thức Gly-Ala-Val-Gly, Y là tripeptit có công thức Gly-Val-Ala. Đun m gam hỗn hợp A gồm X, Y có
tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 3 với dung dịch KOH vừa đủ sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 257,36 gam chất
rắn khan. Giá trị của m là
A. 150,88. B. 155,44. C. 167,38. D. 212,12.
Câu 6: X là tetrapeptit Gly-Val-Ala-Val, Y là tripeptit Val-Ala-Val. Đun nóng 14,055 gam hỗn hợp X và Y bằng dung dịch NaOH
vừa đủ, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 19,445 gam muối. Phần trăm khối lượng của X
trong hỗn hợp là
A. 51,05% B. 38,81%. C. 61,19%. D. 48,95%.
Câu 7: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch NaOH 1M
(vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm
COOH và một nhóm NH2 trong phân tử. Giá trị của m là
A. 51,72. B. 54,30. C. 66,00. D. 44,48.
Câu 8: Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol peptit X mạch hở (X tạo bởi các amino axit có một nhóm amino và một nhóm cacboxylic) bằng
lượng dung dịch NaOH gấp ba lượng cần phản ứng, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng X là 58,2
gam. Số liên kết peptit trong X là
A. 9. B. 10. C. 4. D. 5.
Câu 9: Khi thủy phân hoàn toàn 0,05 mol peptit X (tạo bởi từ các amino axit có một nhóm NH 2 và một nhóm COOH) bằng dung
dịch NaOH (dư 25% so với lượng cần phản ứng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn có khối lượng nhiều hơn
khối lượng của X là 39,1 gam. Số liên kết peptit trong một phân tử X là
A. 10. B. 16. C. 15. D. 9.
Câu 10: Thủy phân 63,5 gam hỗn hợp X gồm tripeptit Ala-Gly-Gly và tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Gly thu được hỗn hợp Y gồm 0,15
mol Ala-Gly; 0,05 mol Gly-Gly; 0,1 mol Gly; Ala-Ala và Ala. Mặt khác, khi thủy phân hoàn toàn 63,5 gam hỗn hợp X bởi 500 ml
dung dịch NaOH 2M thì thu được dung dịch Z. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị gần nhất của m?
A. 100,5. B. 112,5. C. 96,4. D. 90,6.
Câu 11: X là tripeptit, Y là pentapeptit, đều mạch hở. Hỗn hợp T gồm X và Y có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3. Thủy phân hoàn toàn
149,7 gam T thu được 178,5 gam hỗn hợp các amino axit. Cho 149,7 gam T vào dung dịch chứa 1 mol KOH và 1,5 mol NaOH, đun
nóng hỗn hợp để phản ứng thủy phân xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch A. Tổng khối lượng chất tan trong A là
A. 185,2 gam. B. 199,8 gam. C. 212,3 gam. D. 256,7 gam.
Câu 12: Thủy phân hoàn toàn 7,46 gam pentapeptit mạch hở X (biết X được tạo nên từ các α-amino axit có công thức dạng
H2NCxHyCOOH) bằng dung dịch NaOH dư, thu được 11,10 gam muối. Mặt khác thủy phân hoàn toàn 7,46 gam X bằng dung dịch
HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 8,90. B. 10,75. C. 11,11. D. 12,55.
Câu 13: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit X mạch hở trong dung dịch NaOH đun nóng thu được (m + 22,2) gam muối natri của
các α-amino axit (đều chứa một nhóm NH2 và một nhóm COOH). Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong dung dịch HCl
dư, đun nóng thu được (m + 30,9) gam muối. X thuộc loại peptit nào sau đây?
A. pentapeptit. B. hexapeptit. C. tetrapeptit. D. heptapeptit.
Câu 14: Hỗn hợp X gồm valin và glyxylalanin. Cho a mol X vào 100 ml dung dịch H 2SO4 0,5M (loãng), thu được dung dịch Y. Cho
Y phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 1,75M đun nóng, thu được dung dịch chứa 30,725 gam muối. Giá
trị của a là
A. 0,275. B. 0,125. C. 0,150. D. 0,175.
Câu 15: Cho 6,57 gam Al–Gly phản ứng hoàn toàn với 150 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m
gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 14,97. B. 14,16. C. 13,35. D. 11,76.
CHƯƠNG 3 Trang 55 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 16: Cho 28,8 gam một tetrapeptit mạch hở X (được tạo bở các amino axit có dạng H 2NCxHyCOOH) tác dụng với dung dịch
KOH (vừa đủ) thu được 49,4 gam muối. Khối lượng phân tử của X là
A. 274. B. 246. C. 260. D. 288.
Câu 17: Cho 4,38 gam Ala-Gly phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m
gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 7,84. B. 9,98. C. 9,44. D. 8,90.
Câu 18: Cho 4,06 gam Gly- Ala - Gly tác dụng với 100 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam
chất rắn. Giá trị của m là
A. 2,25. B. 9,66. C. 7,06. D. 9,30.
Câu 19: X là tetrapeptit Ala-Glu-Val-Glu, Y là tripeptit Val-Lys-Glu có tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1 : 3. Đun nóng m gam
hỗn hợp chứa X và Y với dung dịch HCl vừa đủ thì cần a mol HCl. Mặt khác, đun nóng m gam hỗn hợp chứa X và Y với dung dịch
NaOH thu được dung dịch M. Cô cạn cẩn thận dung dịch M thu được 31,89 gam chất rắn khan. Giá trị của a là
A. 0,195. B. 0,270. C. 0,240. D. 0,210.
Câu 20: Thủy phân hoàn toàn 7,55 gam Gly-Ala-Val-Gly trong dung dịch chứa 0,02 mol NaOH đun nóng, thu được dung dịch X.
Cho X tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y
thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 11,21. B. 12,72. C. 11,57. D. 12,99.
Câu 21: Cho 24,5 gam tripeptit X (Gly-Ala-Val) tác dụng với 600 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng hoàn toàn được dung dịch Y.
Đem Y tác dụng với dung dịch HCl dư rồi cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng (trong quá trình cô cạn không xảy ra phản ứng hóa
học) thì thu được khối lượng chất rắn khan là
A. 70,55 gam. B. 59,60 gam. C. 48,65 gam. D. 74,15 gam.
Câu 22: Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H8N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó, Y là muối của axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho
25,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,2 mol khí. Mặt khác 25,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư,
thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là
A. 20,15. B. 31,30. C. 16,95. D. 23,80.
Câu 23: Tripeptit X có công thức cấu tạo thu gọn sau: H 2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-COOH. Thủy phân hoàn toàn
0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là
A. 28,6 gam. B. 22,2 gam. C. 35,9 gam. D. 31,9 gam.
Câu 24: Khi thủy phân không hoàn toàn một peptit X có khối lượng phân tử 293 g/mol và chứa 14,3% N thu được 2 peptit Y và Z.
Mẫu 0,472 gam peptit Y phản ứng vừa đủ với 18 ml dung dịch HCl 0,222M khi đun nóng. Mẫu 0,666 gam peptit Z phản ứng vừa đủ
với 14,7 ml dung dịch NaOH 1,6% (khối lượng riêng 1,022 g/ml) khi đun nóng. Cấu tạo có thể của X là
A. Ala-Phe-Gly. B. Phe-Gly-Ala. C. Phe-Ala-Gly. D. Ala-Gly-Phe.
Câu 25: Đun nóng x gam A gồm 2a mol tetrapeptit X và a mol tripeptit Y với 550 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các
phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 45,5 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm COOH và một nhóm NH 2
trong phân tử. Mặt khác thủy phân hoàn toàn x gam hỗn hợp A trên bằng dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 53,475. B. 46,275. C. 56,175. D. 56,125.
Câu 26: Cho m gam hỗn hợp E gồm một peptit X và một amino axit Y (M X > 4MY) được trộn theo tỉ lệ mol 1:1 tác dụng với dung
dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch G chứa (m+12,24) gam hỗn hợp muối natri của glyxin và alanin. Dung dịch G phản ứng tối
đa với 360 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch T chứa 63,72 gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Kết luận
đúng?
A. X có 6 liên kết peptit. B. X có thành phần trăm khối lượng nitơ là 20,29%.
C. Y có thành phần phần trăm khối lượng nitơ là 15,73% D. X có 5 liên kết peptit.
Câu 27: Cho 38,1 gam hỗn hợp X gồm CH3COOC6H5 (phenyl axetat) và Val-Gly-Ala (tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với dung dịch NaOH,
thu được NaOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 56,3. B. 52,3. C. 54,5. D. 58,1.
Câu 28: Cho 6,6 gam Gly-Gly phản ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m
gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 9,7. B. 13,7. C. 10,6. D. 14,6.
Câu 29: Cho 30,45 gam tripeptit mạch hở Gly–Ala–Gly vào dung dịch NaOH dư sau phản ứng hoàn toàn thấy có m gam NaOH. Giá
trị của m là
A. 24,00. B. 18,00. C. 20,00. D. 22,00.
Câu 30: Cho dung dịch X chứa 0,01 mol H2NCH2COOH và 0,03 mol Gly-Ala tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng
thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 10,41 B. 11,25 C. 9,69 D. 10,55
Câu 31: Đun nóng 29,2 gam Gly-Ala với lượng dư dung dịch NaOH, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chứa m
gam muối. Giá trị của m là
A. 41,6 B. 33,6 C. 37,2 D. 45,2
CHƯƠNG 3 Trang 56 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 32: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X và Y có tỉ lệ số mol n X : nY = 1 : 3
tác dụng vừa đủ với 780 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m:
A. 68,1 gam. B. 64,86 gam. C. 77,04 gam. D. 65,13 gam.
Câu 33: Thủy phân hoàn toàn 21,8 gam đipeptit mạch hở Glu-Ala trong NaOH (vừa đủ) thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X
thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 26,2. B. 24,0. C. 28,0. D. 30,2.
Câu 34: Thủy phân 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 16,8. B. 18,6. C. 20,8. D. 20,6.
Câu 35: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol tetrapeptit có trình tự Gly-Glu-Ala-Val trong dung dịch NaOH dư, đun nóng. Tổng khối lượng
muối thu được là
A. 51,6 gam. B. 50,4 gam. C. 49,4 gam. D. 53,8 gam.
Câu 36: Khi thủy phân hoàn toàn một tetrapeptit X mạch hở chỉ thu được amino axit chứa 1 nhóm – NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho
m gam X tác dụng vừa đủ với 0,3 mol NaOH thu được 34,95 gam muối. Giá trị của m là
A. 22,95 B. 21,15 C. 24,30 D. 21,60
Câu 37: Thủy phân hoàn toàn a gam đipeptit Glu-Gly (mạch hở) trong dung dịch KOH dư, đun nóng thu được 40,32 gam hỗn hợp
muối khan. Giá trị của a là
A. 24,48 gam. B. 34,5 gam. C. 33,3 gam. D. 35,4 gam.
Câu 38: Thủy phân hoàn toàn m gam Ala-Ala-Gly trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 6,38 gam muối. Giá trị của m là
A. 4,34. B. 2,17. C. 6,51. D. 8,68.
Câu 39: Thủy phân hoàn toàn a mol Gly-Ala-Val-Glu trong dung dịch NaOH dư, có b mol NaOH phản ứng. Tỉ lệ a : b tương ứng là
A. 1 : 3. B. 1 : 5. C. 1 : 4. D. 1 : 2.
Câu 40: Hỗn hợp E chứa ba peptit mạch hở Ala-Gly-Glu, Ala-Gly và Glu-Glu-Ala-Gly-Glu. Trong E nguyên tố nitơ chiếm 14,433%
về khối lượng. Cho 0,1 mol E tác dụng với dung dịch NaOH (dư) sau phản ứng hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp gồm ba muối.
Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 46,00. B. 59,00. C. 67,00. D. 72,00.
Câu 41: Thủy phân hoàn toàn 34,4 gam peptit mạch hở X, thu được các amino axit Y, Z, T (đều chứa một nhóm amino và một nhóm
cacboxyl) theo phản ứng: E + 7NaOH → 2T + 3G + 3H2O . Nếu cho toàn bộ lượng T tạo thành tác dụng với 56 gam dung dịch KOH
8% (vừa đủ), thu được 12,4 gam muối. Tên thay thế của Z là
A. axit 2-amino-3-metylbutanoic. B. axit 2-aminopropanoic. C. axit 2-aminoetanoic. D. axit 2-aminobutanoic.
Câu 42: Thủy phân hoàn toàn 25,74 gam peptit mạch hở X, thu được các amino axit Y, Z (đều chứa một nhóm amino và một nhóm
cacboxyl) theo phản ứng: X + 11NaOH → 3Y + 4Z + 5H2O . Nếu cho toàn bộ lượng Z tạo thành tác dụng với 180 ml dung dịch
NaOH 1M (vừa đủ), thu được 25,02 gam muối. Tên bán hệ thống của Y là
A. axit α-aminoaxetic. B. axit α-aminoisovaleric. C. axit α-aminopropionic. D. axit α-aminobutiric.
Câu 43: E là hỗn hợp gồm triglixerit X và peptit Y mạch hở (tỷ lệ m O : mN trong E là 32 : 7). Cho 0,15 mol hỗn hợp E tác dụng vừa
đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M thu được 74,4 gam hỗn hợp F gồm 3 muối trong đó muối của axit glutamic và muối của glyxin.
Phần trăm khối lượng muối có khối lượng mol lớn nhất trong hỗn hợp F gần nhất với
A. 21. B. 62. C. 56. D. 61.
Câu 44: X là tripeptit, Y là tetrapeptit và Z là hợp chất có công thức phân tử là C4H9NO4 (đều mạch hở). Cho 0,20 mol hỗn hợp E
chứa X, Y, Z tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,59 mol NaOH (vừa đủ). Sau phản ứng thu được 0,09 mol ancol đơn chức;
dung dịch T chứa 3 muối (trong đó có muối của alanin và muối của một axit hữu cơ no,đơn chức, mạch hở) với tổng khối lượng là
59,24 gam. Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 16,45%. B. 17,08%. C. 32,16%. D. 25,32%.
Câu 45: Đun nóng 16,06 gam hỗn hợp gồm một tetrapeptit và một hexapeptit (đều mạch hở, có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 3) với 220
mL dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan của các amino axit
đều chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Giá trị của m là
A. 24,86. B. 21,62. C. 24,14. D. 23,06.
Câu 46: Pentapeptit X mạch hở, được tạo thành từ các amino axit chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Đun nóng 16,04
gam X với 240 mL dung dịch NaOH 1M (dư 20% so với lượng cần thiết) đến phản ứng hoàn toàn; cô cạn dung dịch, thu được m gam
chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 25,64. B. 22,04. C. 21,32. D. 24,92.
Câu 47: X là tetrapeptit Ala–Gly–Val–Ala; Y là tripeptit Val–Gly–Val. Đun nóng m gam hỗn hợp chứa X và Y (trong đó tỉ lệ mol
của X và Y tương ứng là 1 : 3) với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Z, cô cạn dung dịch Z thu được
25,328 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 19,455 gam B. 34,105 gam C. 18,160 gam D. 17,025 gam
Câu 48: Thủy phân hoàn toàn a gam đipeptit Glu-Ala trong NaOH dư, đun nóng thu được 45,3 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là
A. 35,4 gam. B. 34,5 gam. C. 32,7 gam. D. 33,3 gam.
CHƯƠNG 3 Trang 57 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 49: Hỗn hợp X gồm Gly-Ala-Val và Gly-Ala-Val-Ala (có tỷ lệ mol tương ứng 1 :2). Đun nóng m (gam) hỗn hợp X với dung
dịch NaOH (lấy dư 20% so với lượng phản ứng) thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung
dịch Z. Cô cạn Z thu được 263,364 gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là
A. 105,24. B. 96,47. C. 131,55. D. 87,7.
Câu 50: Đun nóng 0,1 mol một pentapeptit X (được tạo thành từ một amino axit Y chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH)
với 700ml dung dịch NaOH 1M, đến phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 63,5 gam chất rắn khan. Tên gọi của Y là
A. Axit α-aminoaxetic B. Axit α-aminopropionic
C. Axit α-amino-β-phenylpropionic D. Axit α-aminoisovaleric
Câu 51: Thủy phân hoàn toàn 8,68 gam tetrapeptit mạch hở X (được tạo nên từ ba α–amino axit có công thức dạng
H2NCnH2nCOOH) bằng dung dịch NaOH dư, thu được 14,36 gam muối. Mặt khác thủy phân hoàn toàn 8,68 gam X bằng dung dịch
HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 16,68. B. 14,52. C. 23,04. D. 10,48.
Câu 52: Chia hỗn hợp gồm tripeptit X và tetrapeptit Y (đều mạch hở, có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) thành 2 phần bằng nhau. Thủy
phân hoàn toàn phần một cần vừa đủ 220 mL dung dịch NaOH 1M, thu được 25,82 gam muối của glyxin, alanin và valin. Thủy phân
hoàn toàn phần hai bằng dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 26,13. B. 29,01. C. 27,21. D. 25,05.
Câu 53: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm tripeptit Val-Gly-Val và tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala (tỉ lệ mol tương ứng là 2:3)
trong dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 42,48 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 14,94. B. 29,02. C. 22,41. D. 29,88.
Câu 54: Peptit T mạch hở, được tạo thành từ các amino axit có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Thủy phân hoàn toàn 0,02
mol T trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được khối lượng muối lớn hơn khối lượng của peptit ban đầu là 4,44 gam. Số nguyên tử oxi
trong phân tử T là
A. 6. B. 7. C. 4. D. 5.
Câu 55: Cho T là tetrapeptit mạch hở Glu-Ala-Lys-Val. Thủy phân hoàn toàn m gam T bằng dung dịch HCl dư, có 7,3 gam HCl
phản ứng. Đun nóng m gam T với 240 mL dung dịch NaOH 1M tới phản ứng hoàn toàn; cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được a
gam chất rắn khan. Giá trị của a là
A. 27,40. B. 25,96. C. 26,68. D. 24,36.
Câu 56: Cho E là tetrapeptit Ala-Ala-Val-Glu. Thủy phân hoàn toàn m gam E bằng dung dịch NaOH dư, có 8 gam NaOH phản ứng.
Mặt khác, thủy phân hoàn toàn m gam E bằng dung dịch HCl dư, thu được a gam muối. Giá trị của a là
A. 19,40. B. 26,70. C. 23,52. D. 21,36.
Câu 57: Cho ba peptit mạch hở X, Y và Z (đều được tạo thành từ glyxin và alanin), trong đó X, Y là đồng phân cấu tạo và chứa số
liên kết peptit nhỏ hơn Z. Thủy phân hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp E gồm X, Y và Z (trong E có tỉ lệ số mol n O : nN = 13 : 10) bằng
120 ml dung dịch NaOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 22,68 gam chất rắn khan. Biết tổng số liên kết peptit trong
phân tử của ba peptit trong E bằng 8. Tổng số nguyên tử trong một phân tử Z là
A. 54. B. 51. C. 44. D. 47.
Câu 58: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm một tripeptit và tetrapeptit (đều mạch hở, có tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 1) với
200 gam dung dịch NaOH 4% (vừa đủ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 23,32 gam muối khan của glyxin, alanin và valin.
Giá trị của m là
A. 15,32. B. 24,34. C. 12,80. D. 16,40.
Câu 59: Cho E là tetrapeptit Gly-Ala-Ala-Val. Thủy phân hoàn toàn m gam E bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được 15,66 gam
muối. Đun nóng m gam E với dung dịch HCl dư tới phản ứng hoàn toàn; cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được a gam muối khan.
Giá trị của a là
A. 24,18. B. 14,40. C. 15,48. D. 14,94.
Câu 60: Thủy phân hoàn toàn 7,46 gam pentapeptit mạch hở X (được tạo nên từ các α-amino axit có công thức dạng
H2NCxHyCOOH) bằng dung dịch NaOH dư, thu được 11,10 gam muối. Mặt khác thủy phân hoàn toàn 7,46 gam X bằng dung dịch
HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 8,90 B. 10,75 C. 11,11 D. 12,55
Câu 61: Thủy phân hoàn toàn 143,45 gam hỗn hợp A gồm hai tetrapeptit thu được 159,74 gam hỗn hợp X gồm các amino axit (các
amino axit đều chỉ chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2). Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn dung dịch
thì nhận được m gam muối khan. Khối lượng nước phản ứng và giá trị của m lần lượt là:
A. 8,145 và 203,78. B. 32,58 và 10,15. C. 16,2 và 203,78. D. 16,29 và 203,78.
Câu 62: Peptit X được cấu tạo bởi 1 amino axit trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Thủy phân hoàn toàn 0,1
mol X trong dung dịch NaOH (được lấy dư 20% so với lượng phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 168 gam chất rắn
khan. Số liên kết peptit trong phân tử X là
A. 17 B. 14 C. 15 D. 16
Câu 63: X là một hexapeptit được tạo từ một α-aminoaxit Y chứa 1 nhóm - NH2 và một nhóm -COOH. Cho m gam X tác dụng vừa
đủ với 300 ml dung dịch KOH 2M, thu được 76,2 gam muối. Phân tử khối của X, Y lần lượt có giá trị là
A. 444 và 89. B. 432 và 103. C. 534 và 89. D. 444 và 75.
CHƯƠNG 3 Trang 58 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 64: Khi thủy phân hoàn toàn 0,25 mol peptit X mạch hở (X tạo thành từ các -amino axit có một nhóm NH2 và một nhóm -
COOH) bằng dung dịch KOH (dư 15% so với lượng cần phản ứng), cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp chất rắn tăng so với khối
lượng X là 253,1 gam. Số liên kết peptit trong X là
A. 10. B. 15. C. 16. D. 9.
Câu 65: M là tripeptit, P là pentapeptit, đều mạch hở. Hỗn hợp T gồm M và P với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3. Thủy phân hoàn toàn
146,1 gam T trong môi trường axit thu được 178,5 gam hỗn hợp các amino axit. Cho 146,1 gam T vào dung dịch chứa 1 mol KOH và
1,5 mol NaOH, đun nóng hỗn hợp để phản ứng thủy phân xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Khối lượng các chất tan trong X là
A. 219,575 gam. B. 251,975 gam. C. 249,5 gam. D. 294,5 gam.
Câu 66: Hỗn hợp X gồm valin (có công thức C4H8NH2COOH)) và đipeptit Glyxylalanin. Cho m gam X vào 100ml dung dịch H2SO4
0,5M (loãng), thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1,75M đun nóng thu
được dung dịch chứa 30,725 gam muối. Phần trăm khối lượng của Valin trong X là
A. 65,179% B. 54,588% C. 45,412% D. 34,821%

Câu 67: Peptit X mạch hở có công thức phân tử là C15H28O5N4. Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol X trong dung dịch NaOH đun nóng thu
được m gam hỗn hợp muối của các α-aminoaxit (các α-aminoaxit đều chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2). Giá trị của m là
A. 49,0 gam. B. 51,2 gam. C. 48,6 gam. D. 49,4 gam.

Câu 68: X là một đipeptit (glyxylalanin). Cho 14,6 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch Y. Cho Y tác
dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì thu được dung dịch Z. Cô cạn Z thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 32,5. B. 34,5. C. 35,2. D. 33,5.

Câu 69: Cho hỗn hợp Z gồm peptit mạch hở X và este của amino axit Y (M X > 5MY). Cho m gam Z tác dụng vừa đủ với dung dịch
NaOH, thu được dung dịch T chứa (m + 12,3) gam hỗn hợp muối natri của glyxin, alanin và 4,8 gam ancol metylic. Dung dịch T
phản ứng tối đa với 450 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch chứa 79,3 gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Kết
luận nào sau đây sai?
A. Phần trăm khối lượng nitơ trong este là 15,73%. B. Tỉ lệ số gốc Gly : Ala trong phân tử X là 1:2.
C. Phần trăm khối lượng nitơ trong X là 26,92%. D. Số liên kết peptit trong phân tử X là 5.
Câu 70: Khi thủy phân hoàn toàn một peptit mạch hở X (M = 346) thu được hỗn hợp 3 amino axit là glyxin, alanin và axit glutamic.
Cho 43,25 gam peptit X tác dụng với 600 ml dung dịch HCl 1M thu đuợc dung dịch Y. Để tác dụng hết với các chất trong Y dùng
vừa đủ dung dịch chứa NaOH thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được x gam muối. Giá trị của x là
A. 118,450 gam. B. 118,575 gam. C. 70,675 gam. D. 119,075 gam.

Câu 71: Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X (X được tạo nên từ hai α-amino axit có công thức dạng H2NCxHyCOOH)
bằng dung dịch NaOH dư, thu được 6,38 gam muối. Mặt khác thủy phân hoàn toàn 4,34 gam X bằng dung dịch HCl dư, thu được m
gam muối. Giá trị của m là
A. 6,53. B. 7,25. C. 8,25. D. 5,06.

Câu 72: Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H8N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó, Y là muối của axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho
25,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,2 mol khí. Mặt khác 25,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư,
thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là
A. 20,15. B. 31,30. C. 16,95. D. 23,80.

Câu 73: Thủy phân hoàn toàn 1 mol oligopeptit X mạch hở, được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol
phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val; không thu được Gly-Gly. Kết
luận không đúng về X là:
A. X tác dụng với dung dịch NaOH/to dư, theo tỉ lệ mol 1 : 5. B. X có công thức Gly-Ala-Val-Phe-Gly.
C. 0,1 mol X đun với dung dịch HCl dư tạo ra 70,35 gam muối. D. Trong X có 5 nhóm CH3.

Câu 74: T là tetrapeptit cấu thành từ các amino axit thiết yếu X, Y và Z (đều cấu tạo mạch thẳng và có CTPT trùng với công thức
đơn giản nhất). Kết quả phân tích amino axit X, Y và Z này như sau:
Chất %mC %mH %mO %mN
X 32,00 6,67 42,66 18,67
Y 40,45 7,87 35,95 15,73
Z 40,82 6,12 43,53 9,52
Khi thủy phân không hoàn toàn T, người ta thu được hai phân tử đipeptit là X–Z và Z–Y. Để thủy phân hoàn toàn 6,06 gam T thì đã
dùng V lít dung dịch NaOH 0,1M hoặc V’ lít dung dịch HCl 0,1M. Giá trị của V và V’ lần lượt là
A. 0,90 và 0,45. B. 0,75 và 0,45. C. 0,90 và 0,60. D. 0,75 và 0,60.

Câu 75: Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol một peptit X (mạch hở, được tạo bởi các α-amino axit có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH)
bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được chất rắn có khối lượng lớn hơn khối lượng của X
là 58,15 gam. Số liên kết peptit trong X là
A. 12. B. 9. C. 10. D. 11.

Câu 76: Hỗn hợp E gồm tripeptit X, tetrapeptit Y và pentapeptit Z đều mạch hở; trong đó X và Y có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 1.
Thủy phân hoàn toàn 54,02 gam E cần dùng dung dịch chứa 0,86 mol NaOH, thu được 84,82 gam hỗn hợp gồm ba muối của glyxin,
alanin và valin. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E là
A. 11,7%. B. 20,1%. C. 12,7% D. 11,2%.
CHƯƠNG 3 Trang 59 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 77: Hai peptit X, Y (MX < MY) mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon, Z là este của amino axit có công thức phân tử là
C3H7O2N. Đun nóng 47,8 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng dung dịch chứa 0,6 mol NaOH, thu được 0,12 mol ancol T và 64,36
gam hỗn hợp muối của glyxin, alanin và valin. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E là
A. 43,68%. B. 25,48%. C. 33,97%. D. 29,12%.
Câu 78: Hỗn hợp X gồm một amino axit (Y) và một tetrapeptit mạch hở (Z). Đun nóng 27,72 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ,
thu được 39,96 gam một muối của alanin duy nhất. Phần trăm khối lượng của Z trong hỗn hợp X là
A. 80,07%. B. 87,16%. C. 70,80%. D. 81,76%.
Câu 79: Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp X gồm tripeptit X và pentapeptit Y (đều mạch hở) cần dùng 360 ml dung dịch NaOH 1M, thu
được 38,0 gam hỗn hợp gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Số nguyên tử hiđro (H) trong pentapeptit Y là
A. 31. B. 27. C. 25. D. 29.
Câu 80: Hỗn hợp X gồm một este Y (H2N-R-COOC2H5) và hai peptit mạch hở có tổng số liên kết peptit là 5. Đun nóng 43,04 gam X
cần dùng dung dịch chứa 0,5 mol NaOH, thu được 9,66 gam ancol Z và 51,58 gam hỗn hợp T gồm ba muối của glyxin, alanin và
valin. Phần trăm khối lượng muối của alanin trong hỗn hợp T là
A. 34,4%. B. 19,4%. C. 40,9%. D. 28,0%.
Câu 81: Khi thủy phân hoàn toàn một peptit X (M= 293) thu được hỗn hợp 3 amino axit là glyxin, alanin và phenyl alanin. Cho 5,86
gam peptit X tác dụng với 300 ml dung dịch HCl 0,1M thu đuợc dung dịch Y. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch Y cần
dung dịch chứa m gam NaOH. Giá trị của m là
A. 4,0. B. 2,8. C. 2,0. D. 3,6.
Câu 82: X là đipeptit Ala–Glu, Y là tripeptit Ala–Ala–Gly. Đun nóng m gam hỗn hợp chứa X và Y có tỉ lệ số mol của X và Y tương
ứng là 1 : 2 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 56,4 gam
chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 45,6. B. 40,27. C. 39,12. D. 38,68.
Câu 83: Khi thủy phân hoàn toàn 0,05 mol peptit X mạch hở (tạo bởi từ các amino axit có một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH)
bằng dung dịch NaOH (dư 25% so với lượng cần phản ứng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn có khối
lượng nhiều hơn khối lượng của X là 39,1 gam. Số liên kết peptit trong một phân tử X là
A. 10. B. 16. C. 15. D. 9.
Câu 84: Chia 42,28 gam tetrapeptit X được cấu tạo bởi các -amino axit no chứa 1 nhóm −COOH và 1 nhóm −NH2 thành hai phần
bằng nhau. Thủy phân phần một bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 31,08 gam hỗn hợp muối. Thủy phần phần hai
bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được m gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 31,36. B. 36,40. C. 35,14. D. 35,68.
Câu 85: phân hoàn toàn 1 mol peptit X thu được 2 mol Glyxin và 3 mol Valin. Y là peptit được tạo bởi α-amino axit chứa 1 nhóm
NH2 và 1 nhóm COOH. X, Y có tổng số liên kết peptit là 7. Đun nóng 51,65 gam hỗn hợp E chứa X, Y với 600 ml dung dịch NaOH
1,3M (lấy dư 20% so với phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 74,95 gam muối khan. Khối lượng phân tử của Y là
A. 358. B. 330. C. 302. D. 274.
Câu 86: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 100 ml dung dịch NaOH 1M
(vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 10,26 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm -
COOH và một nhóm -NH2 trong phân tử. Giá trị của m là
A. 6,80. B. 4,48. C. 7,22. D. 6,26.
Câu 87: Khi thủy phân hoàn toàn một peptit mạch hở X (M = 346), thu được hỗn hợp 3 amino axit là glyxin, alanin và axit glutamic.
Cho 43,25 gam peptit X tác dụng với 600 ml dung dịch HCl 1M thu đuợc dung dịch Y. Để tác dụng hết với các chất trong Y dùng
vừa đủ dung dịch chứa NaOH thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được x gam muối. Giá trị của x là
A. 118,450. B. 98,85. C. 119,075. D. 70,675.
Câu 88: Chất X (CnH2n+4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức; chất Y (CmH2m-4O7N6) là hexapeptit được tạo bởi một
amino axit. Biết 0,1 mol E gồm X và Y tác dụng tối đa với 0,32 mol NaOH trong dung dịch, đun nóng, thu được metylamin và dung
dịch chỉ chứa 31,32 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của X trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 52. B. 49. C. 77. D. 22.
Câu 89: Chất X (CnH2n+4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức, chất Y (CmH2m-3O6N5) là pentapeptit được tạo bởi một
amino axit. Cho 0,26 mol E gồm X và Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, đun nóng thu được etylamin và dung dịch
T chỉ chứa 62,9 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của X trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 63,42%. B. 51,78%. C. 46,63%. D. 47,24%.
CHƯƠNG 3 Trang 60 GV: Nguyễn Minh Tấn

DẠNG 5: ĐỐT CHÁY VÀ THỦY PHÂN PEPTIT


Câu 1: Oligopeptit X tạo nên từ α-aminoaxit Y, Y có công thức phân tử là C3H7NO2. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thì thu được
15,3 gam nước. Vậy X là
A. đipeptit. B. tetrapeptit. C. tripeptit. D. pentapeptit.

Câu 2: Thủy phân một tripeptit X sản phẩm thu được chỉ có alanin. Đốt cháy m gam X thu được 1,05 gam nitơ. Giá trị của m là
A. 4,725. B. 5,775. C. 5,125. D. 5,725.

Câu 3: Thuỷ phân hoàn toàn m gam một pentapeptit mạch hở M thu được hỗn hợp gồm hai amino axit X 1, X2 (đều no, mạch hở,
phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy toàn bộ lượng X1, X2 ở trên cần dùng vừa đủ 0,1275 mol O2, chỉ thu
được N2, H2O và 0,11 mol CO2. Giá trị của m là
A. 3,17. B. 3,89. C. 4,31. D. 3,59.

Câu 4: X là một tripeptit được tạo thành từ 1 aminoaxit no, mạch hở có 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,3
mol X cần 2,025 mol O2 thu đươc sản phẩm gồm CO2, H2O, N2. Vậy công thức của amino axit tạo nên X là
A. H2NCH2COOH. B. H2NC4H8COOH. C. H2NC3H6COOH. D. H2NC2H4COOH.

Câu 5: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm
NH2 và một nhóm COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được tổng khối lượng CO 2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn
0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 45. B. 60. C. 120. D. 30.

Câu 6: Tripeptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một α-aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một
nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 95,6 gam. Đốt cháy
hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu được cho hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH) 2 dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch này
A. giảm 81,9 gam. B. giảm 89,0 gam. C. giảm 91,9 gam. D. giảm 89,1 gam.

Câu 7: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y bằng dung dịch NaOH thu được 151,2 gam hỗn hợp gồm các
muối natri của Gly, Ala và Val. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X, Y ở trên cần 107,52 lít khí O 2 (đktc) và thu được
64,8 gam H2O. Giá trị của m là
A. 102,4. B. 97,0. C. 92,5. D. 107,8.

Câu 8: X là một α-aminoaxit no, chứa 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH 2. Từ m gam X điều chế được m1 gam đipeptit. Từ 2m gam X
điều chế được m2 gam tripeptit. Đốt cháy m1 gam đipeptit được 0,3 mol nước. Đốt cháy m 2 gam tripeptit được 0,55 mol H2O. Giá trị
của m là
A. 11,25. B. 13,35. C. 22,50. D. 26,70.

Câu 9: X và Y lần lượt là tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, có một nhóm COOH và một
nhóm NH2. Đốt cháy hết 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và N2 có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu
cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được bao
nhiêu gam chất rắn?
A. 87,30 gam. B. 9,99 gam. C. 107,10 gam. D. 94,50 gam.

Câu 10: Hỗn hợp X gồm 3 peptit Y, Z, T (đều mạch hở) với tỉ lệ mol tương ứng là 2:3:4. Tổng số liên kết peptit trong phân tử Y, Z, T
bằng 12. Thủy phân hoàn toàn 39,05 gam X, thu được 0,11 mol X 1, 0,16 mol X2 và 0,2 mol X3. Biết X1, X2, X3 đều có dạng
H2NCnH2nCOOH. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 32,816 lít O 2 (đktc). Giá trị m gần nhất với
A. 26. B. 28. C. 31. D. 30.

Câu 11: Hỗn hợp E gồm ba peptit mạch hở: đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1 : 1. Cho một lượng E
phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 0,25 mol muối của glyxin, 0,2 mol muối của alanin và 0,1 mol muối của valin.
Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu được tổng khối lượng CO 2 và H2O là 39,14. Giá trị của m là
A. 16,78. B. 25,08. C. 20,17. D. 22,64.

Câu 12: Đun nóng 0,4 mol hỗn hợp E gồm đipeptit X, tripeptit Y và tetrapeptit Z đều mạch hở bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH,
thu được dung dịch chứa 0,5 mol muối của glyxin; 0,4 mol muối của alanin và 0,2 mol muối của valin. Mặt khác đốt cháy m gam E
trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 78,28 gam. Giá trị m gần nhất với
giá trị nào sau đây?
A. 50. B. 40. C. 45. D. 35.

Câu 13: Đun nóng 0,14 mol hỗn hợp A gồm hai peptit X (CxHyOzN4) và Y (CnHmO7Nt) với dung dịch NaOH vừa đủ chỉ thu được
dung dịch chứa 0,28 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy m gam A trong O 2 vừa đủ thu được hỗn
hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 63,312 gam. Giá trị m gần nhất là
A. 28. B. 34. C. 32. D. 18.

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn a mol một peptit X tạo thành từ amino axit no mạch hở (chỉ chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2
trong phân tử) thu được b mol CO2, c mol H2O và d mol N2. Biết b – c = a. Hỏi khi thủy phân hoàn toàn a mol X (có khối lượng m
gam) bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch chứa bao nhiêu gam muối?
A. (m + 200a) gam. B. (m + 145,5a) gam. C. (m + 91a) gam. D. (m + 146a) gam.
CHƯƠNG 3 Trang 61 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol peptit X (X được tạo thành các amino axit chỉ chứa 1 nhóm NH 2 và 1 nhóm COOH) cần 58,8 lít
O2 (đktc) thu được 2,2 mol CO2 và 1,85 mol H2O. Nếu cho 0,1 mol X thủy phân hoàn toàn trong 500 ml dung dịch NaOH 2M thu
được dung dịch Y, cô cạn Y thu được m gam chất rắn. Công thức chung của peptit và giá trị của m lần lượt là
A. CxHyO8N7 và 96,9. B. CxHyO10N9 và 96,9. C. CxHyO10N9 và 92,9. D. CxHyO9N8 và 92,9.

Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol tripeptit của một amino axit (phân tử chứa một nhóm NH 2 và một nhóm COOH), thu được 1,9
mol hỗn hợp sản phẩm khí. Cho hỗn hợp sản phẩm lần lượt đi qua đi qua bình 1 đựng H 2SO4 đặc, nóng. Bình 2 đựng dung dịch
Ca(OH)2 dư thấy thoát ra 3,36 lít (đktc) 1 khí duy nhất và bình 1 tăng 15,3 gam, bình 2 thu được m gam kết tủa. Mặt khác, để đốt
cháy 0,02 mol tetrapeptit cũng của amino axit đó thì cần dùng V lít (đktc) khí O 2. Giá trị của m và V là
A. 90 gam và 6,72 lít. B. 60 gam và 8,512 lít. C. 120 gam và 18,816 lít. D. 90 gam và 13,44 lít.
Câu 17: Tripeptit mạch hở X được tạo nên từ một amino axit no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm NH 2 và một nhóm COOH.
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, thu được tổng khối lượng CO 2 và H2O bằng 54,9 gam. Công thức phân tử của X là
A. C9H17N3O4. B. C6H11N3O4. C. C6H15N3O6. D. C9H21N3O6.
Câu 18: X là peptit có dạng CxHyOzN6, Y là peptit có dạng CmHnO6Nt (X, Y đều được tạo bởi các amino axit no chứa 1 nhóm –NH2
và 1 nhóm –COOH). Đun nóng 32,76 gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 480 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, đốt cháy 32,76
gam E thu được CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong lấy dư, thu được 123 gam kết tủa, đồng thời khối
lượng dung dịch thay đổi m gam. Giá trị của m là
A. Tăng 49,44 gam. B. Giảm 94,56 gam. C. Tăng 94,56 gam. D. Giảm 49,44 gam.
Câu 19: Hỗn hợp X gồm hai peptit A và B. Tổng liên kết peptit của hai peptit là 7. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp thu được a
mol alanin và b mol glyxin. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X trong khí oxi vừa đủ thu được 0,53 mol CO 2 và 0,11 mol khí N2.
Tỉ lệ a : b gần đúng là
A. 0,6923. B. 0,867. C. 1,444. D. 0,1112.

Câu 20: Oligopeptit mạch hở X được tạo nên từ các -amino axit đều có công thức dạng H2NCxHyCOOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,05
mol X cần dùng vừa đủ 1,875 mol O2, chỉ thu được N2; 1,5 mol CO2 và 1,3 mol H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,025 mol X
bằng 400 ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng, thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch Y thu được m gam chất rắn
khan. Số liên kết peptit trong X và giá trị của m lần lượt là
A. 9 và 51,95. B. 9 và 33,75. C. 10 và 33,75. D. 10 và 27,75.
Câu 21: Đun nóng 0,16 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X (C xHyOzN6) và Y (CnHmO6Nt) cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 1,5M chỉ
thu được dung dịch chứa a mol muối của glyxin và b mol muối của alanin. Mặt khác, đốt cháy 30,73 gam E trong O2 vừa đủ thu được
hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 69,31 gam. Giá trị a : b gần nhất với
A. 0,730. B. 0,810. C. 0,756. D. 0,962.
Câu 22: Cho hỗn hợp A chứa hai peptit X và Y đều tạo bởi glyxin và alanin. Biết rằng tổng số nguyên tử O trong A là 13. Trong X
hoặc Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Đun nóng 0,7 mol A trong KOH thì thấy có 3,9 mol KOH phản ứng và thu được m
gam muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 66,075 gam A rồi cho sản phẩm hấp thụ hoàn toàn vào bình chứa Ca(OH) 2 dư thấy khối
lượng bình tăng 147,825 gam. Giá trị của m là
A. 560,1. B. 520,2. C. 470,1. D. 490,6.
Câu 23: X và Y là hai peptit được tạo từ các α-amino axit no, mạch hở, chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Đun nóng 0,1 mol
hỗn hợp E chứa X, Y bằng dung dịch NaOH (vừa đủ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Đốt cháy toàn bộ
lượng muối này thu được 0,2 mol Na2CO3 và hỗn hợp gồm CO2, H2O, N2 trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 65,6 gam. Mặt
khác đốt cháy 1,51m gam hỗn hợp E cần dùng a mol O 2, thu được CO2, H2O và N2. Giá trị của a gần nhất với
A. 2,5. B. 1,5. C. 3,5. D. 3,0.
Câu 24: Đun nóng 0,045 mol hỗn hợp E chứa hai peptit X, Y (có số liên kết peptit hơn kém nhau 1) cần vừa đủ 120 ml KOH 1M,
thu được hỗn hợp Z chứa 3 muối của Gly, Ala, Val trong đó muối của Gly chiếm 33,832% về khối lượng. Mặt khác, đốt cháy hoàn
toàn 13,68 gam E cần dùng 14,364 lít khí O2 (đktc), thu được hỗn hợp khí và hơi trong đó tổng khối lượng của CO 2 và H2O là 31,68
gam. Phần trăm khối lượng muối của Ala trong Z gần nhất với:
A. 45% B. 50% C. 55% D. 60%
Câu 25: Cho 0,7 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở là X (x mol); Y (y mol), đều tạo bởi glyxin và alanin. Đun nóng 0,7 mol T
trong dung dịch NaOH dư thì 3,8 mol NaOH phản ứng và thu được dung dịch chứa m gam muối. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn x
mol X hoặc y mol Y thì đều thu được cùng số mol CO 2. Biết tổng số nguyên tử oxi trong hai phân tử X và Y là 13, trong X và Y đều
có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Giá trị của m là
A. 396,6. B. 340,8. C. 409,2. D. 399,4.
Câu 26: Hỗn hợp X gồm Ala-Val-Ala,Val-Val, Ala-Ala, Ala-Val, Val-Ala. Thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp X thu được alanin, valin
có tỉ lệ khối lượng Ala:Val=445:468. Đốt 0,4 mol hỗn hợp X thu được tổng khối lượng CO 2 và H2O là 216,1 gam. Phần trăm khối
lượng Ala-Val-Ala trong hỗn hợp X là
A. 31,47%. B. 33,12%. C. 32,64%. D. 34,08%.
Câu 27: Hỗn hợp E gồm 2 peptit X và Y (MX < MY) mạch hở, có tổng số liên kết peptit là 10. Đốt cháy 0,2 mol E với lượng O 2 vừa
đủ, thu được N2; x mol CO2 và y mol H2O với x = y + 0,08. Mặt khác, đun nóng 46,8 gam E với dung dịch KOH vừa đủ, thu được
dung dịch chỉ chứa 2 muối của glyxin và valin có tổng khối lượng là 83,3 gam. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E là
A. 38,9%. B. 56,8%. C. 45,8%. D. 30,9%.
CHƯƠNG 3 Trang 62 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 28: Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm một tetrapeptit A và một pentapeptit B (A và B chứa đồng thời glyxin và alanin trong
phân tử) bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được (m + 15,8) gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ lượng muối
sinh ra bằng oxi vừa đủ thu được Na 2CO3; hỗn hợp hơi Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ hỗn hợp hơi Y đi rất chậm qua bình
đựng dung dịch NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng thêm 56,04 gam so với ban đầu và có 4,928 lít một khí duy nhất (đktc) th oát
ra khỏi bình. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm khối lượng của A trong hỗn hợp X là
A. 55,92%. B. 35,37%. C. 30,95%. D. 53,06%.
Câu 29: Hỗn hợp X gồm peptit A mạch hở có công thức CxHyN5O6 và hợp chất B có công thức phân tử là C4H9NO2. Lấy 0,09 mol X
tác dụng vừa đủ với 0,21 mol NaOH chỉ thu được sản phẩm là dung dịch gồm ancol etylic và a mol muối của glyxin, b mol muối của
alanin. Nếu đốt cháy hoàn toàn 41,325 gam hỗn hợp X bằng lượng oxi vừa đủ thì thu được N 2 và 96,975 gam hỗn hợp CO2 và H2O.
Giá trị a : b gần nhất với
A. 0,50. B. 0,76. C. 1,30. D. 2,60.
Câu 30: Hỗn hợp E gồm tripeptit X và pentapeptit Y, đều được tạo thành từ amino axit no, mạch hở chỉ chứa một nhóm NH 2 và một
nhóm COOH. Cho 0,1 mol E tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Z, Z tác dụng vừa đủ với 620 ml dung dịch
NaOH 1M. Mặt khác, đốt cháy 13,15 gam E trong lượng O2 vừa đủ, lấy sản phẩm tạo thành sục vào dung dịch NaOH dư, thấy thoát
ra 2,352 lít khí (đktc). Amino axit tạo thành X và Y là
A. Gly và Ala. B. Gly. C. Ala. D. Gly và Val.
Câu 31: Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở T1, T2 (T1 ít hơn T2 một liên kết peptit, đều được tạo thành từ X, Y là
hai amino axit có dạng H2NCnH2nCOOH; MX<MY) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa 0,42 mol muối của X và
0,14 mol muối của Y. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam T cần vừa đủ 0,63 mol O2. Phân tử khối của T1 là
A. 387. B. 303. C. 402. D. 359.

Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 37,68 gam hỗn hợp X gồm ba peptit đều mạch hở, sản phẩm cháy gồm CO 2, H2O và N2 được dẫn qua
dung dịch nước vôi trong lầy dư, thu được dung dịch có khối lượng giảm m gam so với dung dịch ban đầu. Nếu thủy phân hoàn toàn
0,15 mol X, thu được 9,00 gam glyxin; 7,12 gam alanin và 11,70 gam valin. Giá trị của m là
A. 46,88. B. 55,86. C. 48,86. D. 58,56.
Câu 33: Cho m gam hỗn hợp M gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch
NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ
khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt
khác, đốt cháy hoàn toàn m gam M, thu được 4,095 gam H 2O. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 7,0. B. 6,5. C. 6,0. D. 7,5.
Câu 34: Hỗn hợp E chứa ba peptit đều mạch hở gồm peptit X (C4H8O3N2), peptit Y (C7HxOyNz) và peptit Z (C11HnOmNt). Đun nóng
28,42 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T gồm 3 muối của glyxin, alanin và valin. Đốt cháy toàn bộ T cần dùng
1,155 mol O2, thu được CO2, H2O, N2 và 23,32 gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E là
A. 6,97%. B. 13,93%. C. 4,64%. D. 9,29%.
Câu 35: Peptit X được tạo bởi từ một α-aminoaxit no chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm –COOH. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần
dùng vừa đủ 0,81 mol O2 thu được sản phẩm cháy gồm N2, H2O và 0,6 mol CO2. Hỗn hợp E chứa 3 peptit X, Y và Z đều mạch hở và
có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 2: 3. Đun nóng m gam hỗn hợp E với 430 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ, sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được 46,33 gam hỗn hợp chỉ chứa 2 muối. Biết tổng số liên kết peptit trong E là 15. Giá trị của m là
A. 30,21. B. 31,53. C. 29,31. D. 29,13.
Câu 36: X là amino axit có công thức H2NCnH2nCOOH, Y là axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở. Cho hỗn hợp E gồm peptit
Ala-X-X và Y tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M, thu được m gam muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Z cần 25,2 lít khí
O2 (đktc), thu được N2, Na2CO3 và 50,75 gam hỗn hợp gồm CO 2 và H2O. Khối lượng muối có phân tử khối nhỏ nhất trong Z là
A. 14,55 gam. B. 12,30 gam. C. 26,10 gam. D. 29,10 gam.
Câu 37: Hỗn hợp E gồm 3 chất: X (là este của amino axit); Y và Z là hai peptit mạch hở, hơn kém nhau một nguyên tử nitơ (đều
chứa ít nhất hai loại gốc amino axit, MY < MZ). Cho 36 gam E tác dụng vừa đủ với 0,44 mol NaOH, thu được 7,36 gam ancol no, đơn
chức, mạch hở và 45,34 gam ba muối của glyxin, alanin, valin (trong đó có 0,1 mol muối của alanin). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn
36 gam E trong O2 dư, thu được CO2, N2 và 1,38 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E là
A. 43,33%. B. 18,39%. C. 20,72%. D. 27,58%.
Câu 38: Cho X; Y; Z là 3 peptit mạch hở (phân tử có số nguyên tử cacbon tương ứng là 8; 9; 11; Z có nhiều hơn Y một liên kết
peptit); T là este no, đơn chức, mạch hở. Chia 249,56 gam hỗn hợp E gồm X; Y; Z; T thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn
phần một, thu được a mol CO2 và (a – 0,11) mol H2O. Thủy phân hoàn toàn phần hai bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được ancol
etylic và 133,18 gam hỗn hợp G (gồm bốn muối của Gly; Ala; Val và axit cacboxylic). Đốt cháy hoàn toàn G, cần vừa đủ 3,385 mol
O2. Phần trăm khối lượng của Y trong E là
A. 1,61%. B. 4,17%. C. 2,08%. D. 3,21%.
Câu 39: Cho X, Y, Z là ba peptit mạch hở (có số nguyên tử cacbon trong phân tử tương ứng là 5, 7, 11); T là este no, đơn chức, mạch
hở. Chia 234,72 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một cần dùng vừa đủ 5,37 mol
O2. Thủy phân hoàn toàn phần hai bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được ancol metylic và hỗn hợp G (gồm bốn muối của Gly, Ala,
Val và axit cacboxylic). Đốt cháy hoàn toàn G, thu được Na 2CO3, N2, 2,58 mol CO2 và 2,8 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y
trong E là
A. 1,48%. B. 20,18%. C. 2,97%. D. 2,22%.
CHƯƠNG 3 Trang 63 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 40: Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X và Y chỉ tạo ra một amino axit duy nhất
có công thức H2NCnH2nCOOH. Đốt cháy 0,05 mol Y trong oxi dư, thu được N 2 và 36,3 gam hỗn hợp gồm CO2, H2O. Đốt cháy 0,01
mol X trong oxi dư, cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH) 2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.
Giá trị của m là
A. 29,55. B. 17,73. C. 23,64. D. 11,82.
Câu 41: Thủy phân hoàn toàn m gam tetrapeptit X mạch hở thu được hỗn hợp Y gồm 2 amino axit (no, phân tử chứa 1 nhóm COOH
và 1 nhóm NH2) là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ 4,5 mol không khí (chứa 20% O 2 về thể tích, còn lại
là N2) thu được CO2, H2O và 82,88 lít khí N2 (ở đktc). Số công thức cấu tạo thỏa mãn của X là
A. 8. B. 4. C. 12. D. 6.
Câu 42: Hỗn hợp E chứa các peptit X, Y, Z, T đều được tạo từ các amino axit no chứa 1 nhóm NH 2 và 1 nhóm COOH. Đun nóng 0,1
mol E với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp F gồm các muối. Đốt cháy hoàn toàn F thu được 19,61 gam Na 2CO3 và hỗn hợp
gồm N2, CO2, và 19,44 gam H2O. Nếu đun nóng 33,18 gam E với dung dịch HCl dư thu được m gam muối. Giá trị gần nhất của m là
A. 53. B. 54. C. 55. D. 56.
Câu 43: Hỗn hợp X gồm một tripeptit và một đipeptit được cấu tạo từ một loại α-amino axit Y duy nhất (Y có 1 nhóm NH2 và 1
nhóm COOH). Cho m gam X thủy phân hoàn toàn trong dung dịch H 2SO4 loãng vừa đủ thu được (m + 24,1) gam muối trung hòa.
Cho m gam X thủy phân hoàn toàn trong dung dịch NaOH loãng vừa đủ thu được (m + 13,3) gam muối. Biết khi đốt cháy hoàn toàn
m/2 gam X, sau đó cho sản phẩm cháy qua bình chứa P 2O5 khan thì thấy khối lượng bình tăng lên 6,75 gam. Giá trị của m là
A. 31,1. B. 36,6. C. 25,5. D. 24,2.
Câu 44: Peptit X bị thủy phân theo phương trình phản ứng: X + 2H 2O → 2Y + Z (trong đó Y và Z là các amino axit). Thủy phân
hoàn toàn 4,06 gam X thu được m gam Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần vừa đủ 1,68 lít khí O 2 (đktc), thu được 2,64 gam CO2;
1,26 gam H2O và 224 ml khí N2 (đktc). Biết Z có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Tên gọi của Y là
A. glyxin. B. lysin. C. axit glutamic. D. alanin.
Câu 45: Đipeptit X, hexapeptit Y đều mạch hở và cùng được tạo ra từ 1 amino axit no, mạch hở trong phân tử có 1 nhóm -NH2 và 1
nhóm -COOH. Cho 13,2 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, làm khô cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 22,3 gam chất
rắn. Vậy khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thì cần ít nhất bao nhiêu mol O 2 nếu sản phẩm cháy thu được gồm CO2, H2O, N2 ?
A. 2,25 mol. B. 1,35 mol. C. 0,975 mol. D. 1,25 mol.
Câu 46: X là một peptit có 16 mắt xích được tạo thành từ các amino axit cùng dãy đồng đẳng glyxin. Để đốt cháy m gam X cần dùng
45,696 lít O2. Nếu cho m gam X tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH rồi cô cạn cẩn thận thì được hỗn hợp rắn Y. Đốt cháy Y
trong bình chứa 12,5 mol không khí, toàn bộ khí sau phản ứng cháy được ngưng tụ hơi nước thì còn lại 271,936 lít hỗn hợp khí Z.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc, trong không khí có 1/5 thể tích O 2 còn lại là N2. Giá trị gần nhất của m là
A. 31. B. 41. C. 43. D. 38.
Câu 47: Chia m gam hỗn hợp T gồm các peptit mạch hở thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một, thu được N 2, CO2
và 7,02 gam H2O. Thủy phân hoàn toàn phần hai, thu được hỗn hợp X gồm alanin, glyxin, valin. Cho X vào 200 ml dung dịch chứa
NaOH 0,5M và KOH 0,6M, thu được dung dịch Y chứa 20,66 gam chất tan. Để tác dụng vừa đủ với Y cần 360 ml dung dịch HCl
1M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 24,20. B. 19,88. C. 21,32. D. 24,92.
Câu 48: Đun nóng 45,54 gam hỗn hợp E gồm hexapeptit X và tetrapeptit Y cần dùng 580 ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được dung
dịch chứa muối natri của glyxin và valin. Mặt khác, đốt cháy cùng lượng E ở trên trong oxi vừa đủ thu được hỗn hợp CO 2, H2O, N2,
trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 115,18 gam. Công thức phân tử của peptit Y là
A. C17H32N4O5. B. C18H32N4O5. C. C14H26N4O5. D. C11H20N4O5.
Câu 49: X là este của amino axit, Y là peptit mạch hở. Cho m gam hỗn hợp M gồm X và Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,7
mol NaOH, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 13,8 gam một ancol đơn chức Z và hỗn hợp T chứa muối của
glyxin, alanin, valin (trong đó có 0,5 mol muối của glyxin). Đốt cháy hoàn toàn T trong O 2, thu được Na2CO3, N2, H2O và 1,45 mol
CO2. Cho toàn bộ lượng Z trên tác dụng hết với Na, sinh ra 0,15 mol H 2. Phần trăm khối lượng của Y trong M là
A. 49,43%. B. 58,37%. C. 98,85%. D. 40,10%.
Câu 50: Hỗn hợp X gồm ba peptit mạch hở, có tổng số nguyên tử oxi không quá 11. Đốt cháy hoàn toàn mỗi peptit với số mol bằng
nhau, đều thu được số mol CO2 như nhau. Thủy phân hoàn toàn 58,48 gam X với dung dịch NaOH 16% (vừa đủ), thu được 208,48
gam dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được phần hơi có khối 130,68 gam và hỗn hợp Z gồm ba muối của glyxin, alanin
và valin. Phần trăm khối lượng muối của alanin trong hỗn hợp Z là
A. 17,1%. B. 8,7%. C. 11,4%. D. 12,8%.
Câu 51: Hỗn hợp E gồm X, Y, Z là 3 peptit mạch hở (M X > M Y > MZ). Đốt cháy 0,16 mol X hoặc Y hoặc Z đều thu được số
mol CO 2 lớn hơn số mol H 2O là 0,16 mol. Nếu đun nóng 69,8 gam hỗn hợp chứa X, Y và 0,16 mol Z với dung dịch NaOH vừa
đủ thu được dung dịch chứa 101,04 gam hai muối của alanin và valin. Biết n X < n Y. Phần trăm khối lượng của X trong E gần
nhất với
A. 10%. B. 12%. C. 95%. D. 54%.
Câu 52: Hỗn E chứa Gly, Ala và Val. Thực hiện phản ứng trùng ngưng hóa m gam hỗn E thu được hỗn hợp T chứa nước và 39,54
gam hỗn hợp 3 peptit. Đốt cháy hoàn toàn lượng peptit trên thu được 0,24 mol N 2, x mol CO2 và (x – 0,17) mol H2O. Giá trị của
(m + 44x) gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 115,4. B. 135,4. C. 123,5. D. 120,5.
CHƯƠNG 3 Trang 64 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 53: Hỗn hợp E chứa ba peptit X, Y và Z đều mạch hở. Thủy phân E trong môi trường axit theo phản ứng sau:
(1) X + nH2O → (n–1)Gly + (n–2)Val
(2) Y + (n + 1)H2O → (n–1)Gly + (n–1)Val
(3) Z + (n + 3)H2O → nGly + nVal
Đốt cháy 47,1 gam hôn hợp E cần dùng 2,52 mol O 2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2; trong đó khối lượng CO2 nhiều hơn khối
lượng của H2O là 54,9 gam. Phần trăm khối lượng của X có trong hỗn hợp E?
A. 72,87%. B. 57,52%. C. 65,72%. D. 49,30%.
Câu 54: Đốt cháy hoàn toàn 49,56 gam hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở có tổng số mắt xích bằng 8 cần dùng 2,07 mol O 2, sản
phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Mặt khác đun nóng 49,56 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 74,04 gam hỗn hợp Y gồm
ba muối của glyxin, alanin và valin. Phần trăm khối lượng muối của alanin trong hỗn hợp Y là
A. 27,0%. B. 22,5%. C. 18,0%. D. 9,0%.
Câu 55: Peptit X mạch hở tạo bởi glyxin và alanin. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được CO 2, N2 và 0,8 mol H2O. Mặt khác đun
nóng 0,1 mol X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 41,6. B. 46,6. C. 40,2. D. 43,0.
Câu 56: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm ba peptit mạch hở với dung dịch KOH vừa đủ, thu được 50,94 gam hỗn hợp Y gồm các
muối của glyxin, alanin và valin. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 1,515 mol O 2, thu được 2,52 mol hỗn hợp gồm CO 2,
H2O và N2. Giá trị của m là
A. 30,34. B. 32,14. C. 36,74. D. 28,54.
Câu 57: Hỗn hợp X chứa hai peptit mạch hở, có tổng số liên kết peptit bằng 6 được tạo bởi từ glyxin, alanin và valin. Đốt cháy hoàn
toàn 0,25 mol X cần dùng 1,8 mol O2, thu được CO2, H2O và N2; trong đó số mol CO2 nhiều hơn số mol của H2O là 0,04 mol. Mặt
khác, đun nóng 63,27 gam X trên với 800 ml dung dịch KOH 1,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn khan T.
Khối lượng muối của glyxin trong hỗn hợp T là
A. 26,91% B. 34,11% C. 39,73% D. 26,49%
Câu 58: Hỗn hợp E chứa ba peptit mạch hở được tạo bởi từ glyxin, alanin và valin, trong đó có hai peptit có cùng số nguyên tử
cacbon; tổng số nguyên tử oxi của ba peptit là 10. Thủy phân hoàn toàn 23,06 gam E với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung
dịch sau phản ứng, lấy phần rắn đem đốt cháy cần dùng 0,87 mol O 2, thu được Na2CO3 và 1,5 mol hỗn hợp T gồm CO2, H2O và N2.
Phần trăm khối lượng của peptit có khối lượng phân tử nhỏ nhất là
A. 57,24%. B. 56,98%. C. 65,05%. D. 45,79%.
Câu 59: Cho 39,72 gam hỗn hợp X chứa ba peptit mạch hở, có cùng số mol, tổng số nguyên tử oxi trong ba peptit là 18; trong mỗi
phân tử peptit có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Lấy 39,72 gam X tác dụng với dung dịch NaOH 16% (vừa đủ), thu được dung
dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được phần hơi nước có khối lượng 128,16 gam và phần rắn Z chứa ba muối của glyxin, alanin và
valin. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Phần trăm khối lượng muối của alanin trong hỗn hợp Z là
A. 21,64% B. 32,45% C. 28,85% D. 14,42%
Câu 60: Hỗn hợp X chứa ba peptit đều mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon. Đun nóng 27,2 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ,
thu được 41,04 gam hỗn hợp Y gồm các muối của glyxin và alanin. Đốt cháy toàn bộ Y cần dùng 1,14 mol O2, thu được Na2CO3,
CO2, N2 và H2O. Phần trăm khối lượng của peptit có khối lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp X là
A. 44,1%. B. 31,9%. C. 36,2%. D. 37,2%.
Câu 61: Đun nóng m gam hỗn hợp X (có tổng số mol là 0,1 mol) gồm ba peptit mạch hở với dung dịch KOH vừa đủ, thu được hỗn
hợp Y gồm hai muối của glyxin và alanin. Đốt cháy hoàn toàn Y bằng lượng oxi vừa đủ, thu được K2CO3 và hỗn hợp Z gồm CO2,
H2O, N2. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng nước vôi trong (lấy dư), thấy khối lượng bình tăng 50,98 gam và có 4,032 lít khí (đktc) thoát
ra. Giá trị của m là
A. 29,90. B. 25,54. C. 23,74. D. 24,55.
Câu 62: Cho 0,1 mol hỗn hợp E chứa tripeptit X (x mol) và và hexapeptit Y (y mol) được tạo bởi từ một loại -amino axit có dạng
H2N-CnH2n-COOH. Đốt cháy 0,1 mol E cần dùng 1,89 mol O 2, thu được 2,98 mol hỗn hợp gồm CO 2, H2O và N2. Nếu đun nóng x
mol X với 400 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam rắn khan. Giá trị m là
A. 42,80. B. 44,24. C. 36,40. D. 37,84.
Câu 63: Đốt cháy hoàn toàn 26,11 gam hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở, hơn kém nhau một nguyên tử cacbon cần dùng 1,1775
mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua dung dịch KOH đặc dư, thấy khối lượng dung dịch tăng 58,61 gam. Mặt
khác đun nóng 26,11 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Phần trăm
khối lượng muối của alanin trong hỗn hợp Y là
A. 39,7%. B. 36,9%. C. 65,3%. D. 45,4%.
Câu 64: Hỗn hợp X chứa ba peptit mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon và este của -amino axit. Đun nóng 0,4 mol X với dung
dịch NaOH vừa đủ, thu được ancol Y số mol là 0,25 mol và hỗn hợp Z gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Đốt cháy toàn bộ Z
với oxi vừa đủ thu được CO2; N2; 27,9 gam H2O và 31,8 gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng muối của alanin trong hỗn hợp Z là
A. 26,4%. B. 8,8%. C. 13,2%. D. 17,6%.
Câu 65: Hỗn hợp X chứa ba peptit đều mạch hở, có tổng số nguyên tử oxi không quá 12. Khi đốt cháy mỗi peptit đều thu được CO 2
có số mol nhiều hơn H2O là a mol. Đun nóng m gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 39,96 gam hỗn hợp Y gồm ba muối
của glyxin, alanin và valin. Nếu đốt cháy m gam X cần dùng 1,35 mol O 2, thu được CO2, H2O và N2. Giá trị của m là
A. 25,56. B. 27,72. C. 26,28. D. 27,00.
CHƯƠNG 3 Trang 65 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 66: Peptit mạch hở X thủy phân theo phương trình phản ứng sau: X + 4H2O → 2Y + 3Z (Y và Z là các α-amino axit no có công
thức dạng (H2N)n-R-(COOH)m, với n ≤ 2; m ≤ 2). Thủy phân hoàn toàn 33 gam X, thu được a mol Z. Đốt cháy hoàn toàn a mol Z cần
dùng 1,275 mol O2, thu được hỗn hợp T gồm CO2, H2O và N2, trong đó số mol của H2O bằng tổng số mol của CO2 và N2. Dẫn toàn
bộ T qua dung dịch KOH đặc dư, thấy khối lượng dung dịch tăng 58,5 gam. Số nguyên tử hiđro (H) trong peptit X là
A. 52. B. 50. C. 54. D. 56.
Câu 67: Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon và một este no, đơn chức, mạch hở được tạo bởi axit
cacboxylic và ancol. Đun nóng 29,34 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được ancol etylic và hỗn hợp Y gồm ba muối (trong đó
có hai muối của hai α-amino axit có dạng H2N-CnH2n-COOH). Đốt cháy toàn bộ Y cần dùng 0,93 mol O2, thu được CO2; H2O; 0,12
mol N2 và 0,195 mol Na2CO3. Phần trăm khối lượng của peptit có khối lượng phân tử nhỏ trong hỗn hợp X là
A. 32,72%. B. 19,33%. C. 16,36%. D. 38,65%.

Câu 68: Hỗn hợp X gồm một tripeptit và một este của -amino axit (đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X với lượng oxi vừa
đủ, thu được 2,04 mol hỗn hợp gồm CO 2, H2O và N2. Mặt khác đun nóng 0,2 mol X cần dùng 320 ml dung dịch NaOH 1M, chưng cất
dung dịch sau phản ứng thu được ancol Y và hỗn hợp Z gồm hai muối của hai -amino axit có dạng H2N-CnH2n-COOH; trong đó có a
gam muối A và b gam muối B (MA< MB). Tỉ lệ gần nhất của a : b là
A. 1,2. B. 0,9. C. 1,0. D. 1,1.

Câu 69: Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở hơn kém nhau một liên kết peptit và một este mạch hở của -amino axit. Đốt cháy hoàn
toàn 41,49 gam X cần dùng 1,755 mol O 2, thu được CO2, H2O và 0,255 mol N2. Mặt khác đun nóng 41,49 gam X với dung dịch
NaOH vừa đủ, thu được ancol Y và 50,45 gam hỗn hợp Z gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Số đồng phân cấu tạo của peptit
có khối lượng phân tử nhỏ trong hỗn hợp X là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 70: Thủy phân hoàn toàn 31,32 gam hỗn hợp T gồm ba peptit mạch hở, không là đồng phân của nhau, có tỉ lệ mol là 1 : 1 : 1,
thu được 0,18 mol X và 0,18 mol Y (với X, Y là hai -amino axit hơn kém nhau một nguyên tử cacbon, trong phân tử chứa một nhóm
NH2 và một nhóm COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,18 mol X cũng như 0,18 mol Y, thu được số mol CO 2 sinh ta từ X gấp 0,75 lần sinh
ra từ Y. Phần trăm khối lượng của peptit có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong hỗn hợp T là
A. 25,29%. B. 36,02%. C. 30,65%. D. 36,02%.

Câu 71: Hỗn hợp X chứa ba peptit mạch hở không phải là đồng phân của nhau, và có cùng số nguyên tử cacbon, tổng số nguyên tử
oxi trong ba peptit bằng 13. Nếu đốt cháy hoàn toàn mỗi peptit trên, đều thu được CO2 có số mol nhiều hơn nước là a mol. Thủy
phân hoàn toàn 47,36 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, sau phản ứng thu được 69,36 gam hỗn hợp Y gồm ba muối của glyxin,
alanin và valin. Phần trăm khối lượng muối glyxin trong hỗn hợp Y là
A. 39,16%. B. 50,35%. C. 44,75%. D. 55,94%.

Câu 72: Cho 36,54 gam hỗn hợp E chứa ba peptit mạch hở gồm peptit X (x mol), peptit Y (y mol) và peptit Z (z mol). Đốt cháy
hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y cũng như z mol Z đều thu được CO 2 nhiều hơn H2O là 0,03 mol. Đun nóng 36,54 gam E cần dùng
dung dịch chứa 21,6 gam NaOH, thu được hỗn hợp T gồm ba muối của ba α-amino axit H2N-CnH2n-COOH. Phần trăm khối lượng
của muối có phân tử khối lớn nhất trong T là
A. 15,19%. B. 18,21%. C. 13,66%. D. 12,13%.
Câu 73: Đun nóng 56,08 gam hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở cần dùng 480 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được 82,72 gam hỗn
hợp gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol X cần dùng x mol O2, thu được CO2, H2O và N2. Giá
trị của x là
A. 2,25. B. 2,32. C. 2,52. D. 2,23.

Câu 74: X, Y là hai peptit đều mạch hở hơn kém nhau một liên kết peptit được tạo từ một loại -amino axit chứa một nhóm NH2 và
một nhóm COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, thu được CO2, N2 và 0,6 mol H2O. Nếu đun nóng m gam Y với dung dịch NaOH
vừa đủ, thu được 107,67 gam muối. Giá trị m là
A. 63,99 gam. B. 69,93 gam. C. 76,49 gam. D. 74,69 gam.
Câu 75: Cho X, Y, Z là ba peptit mạch hở (phân tử có số nguyên tử cacbon tương ứng là 8, 9, 11; Z có nhiều hơn Y một liên kết
peptit); T là este no, đơn chức, mạch hở. Chia 179,4 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần
một, thu được a mol CO2 và (a – 0,09) mol H2O. Thủy phân hoàn toàn phần hai bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được ancol metylic
và 109,14 gam hỗn hợp G (gồm bốn muối của Gly, Ala, Val và axit cacboxylic). Đốt cháy hoàn toàn G, cần vừa đủ 2,75 mol O2. Phần
trăm khối lượng của Y trong E là
A. 8,70%. B. 4,19%. C. 14,14%. D. 10,60%.
CHƯƠNG 3 Trang 66 GV: Nguyễn Minh Tấn

CHỦ ĐỀ 5: LÝ THUYẾT AMIN


DẠNG 1: ĐỒNG PHÂN – DANH PHÁP
Câu 1: Cho các chất: (a) CH3CH2NH2, (b) CH3-NH-CH3, (c) C6H5NH3Cl, (d) CH3CONH2, (e) NH2-CH2-COOH, (f) C6H5-NH-CH3,
(g) CH2=CHNH2, (h) NH3, (i) C6H5NH2, (j) HOOCCH(NH2)COOH. Số chất thuộc amin là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.

Câu 2: Cho các chất có cấu tạo sau:


(1) CH3-CH2-NH2 (2) CH3-NH-CH3 (3) CH3-CO-NH2 (4) NH2-CO-NH2
(5) NH2-NH2-COOH (6) C6H5-NH2 (7) C6H5NH3Cl (8) C6H5-NH-CH3
(9) CH2=CHNH2. Có bao nhiêu chất là amin?
A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.

Câu 3: Cho các chất sau đây: C6H5NH2, CH3CONH2, (CH3)3N, CH3CN, CH2=CHNH2, CH3NH3+Cl-, CH3NO2, CH3COONH4,
p-CH3C6H4NH2, (C6H5)2NH. Số chất là amin là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.

Câu 4: Cho các chất:


1. CH3-NH2 2. CH3-NH-CH2-CH3 3. CH3-NH-CO-CH3 4. NH2-CH2-CH2-NH2
5. (CH3)2NC6H5 6. NH2-CO-NH2 7. CH3-CO-NH2 8. CH3-C6H4-NH2
Số chất là amin trong dãy trên là:
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 5: Chất nào sau đây là amin no, đơn chức, mạch hở?
A. CH3N. B. CH4N. C. CH5N. D. C2H5N.

Câu 6: Trong phân tử chất nào sau đây có chứa vòng benzen?
A. Phenylamin. B. Metylamin. C. Propylamin. D. Etylamin.

Câu 7: Amin nào sau đây có chứa vòng benzen?


A. Anilin. B. Metylamin. C. Etylamin. D. Propylamin.

Câu 8: Cho các amin có công thức như sau:

Amin nào không thuộc loại amin thơm?


A. (3). B. (2). C. (4). D. (1).

Câu 9: Cho các nhận định sau: (1) ở điều kiện thường là chất khí, mùi khai, (2) dễ tan trong nước, (3) là amin bậc một, (4) thuộc dãy
đồng đẳng amin no, đơn chức, mạch hở. Số nhận định đúng với cả metylamin và etylamin là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 10: Amin là các dẫn xuất của amoniac, trong đó 1, 2, hay 3 nguyên tử H của NH 3 được thay thế bằng gốc ankyl hoặc aryl. Phát
biểu về amin nào dưới đây là đúng?
A. Nhỏ anilin vào dung dịch brom xuất hiện kết tủa vàng. B. Isopropylamin là amin bậc 1.
C. Dung dịch anilin làm quỳ tím hóa xanh. D. Etylamin là chất lỏng ở điều kiện thường.

Câu 11: Chất nào sau đây là amin no, đơn chức, mạch hở?
A. CH3N. B. CH4N. C. CH5N. D. C2H5N.

Câu 12: Trong phân tử chất nào sau đây có chứa vòng benzen?
A. Phenylamin. B. Metylamin. C. Propylamin. D. Etylamin.

Câu 13: Amin nào sau đây có chứa vòng benzen?


A. Metylamin. B. Benzylamin. C. Etylamin. D. Propylamin.

Câu 14: Chất nào sau đây là amin thơm?


A. Anilin. B. Benzylamin. C. Alanin. D. Trimetylamin.

Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Amin được cấu tạo bằng cách thay thế H của amoniac bằng 1 hay nhiều gốc hiđrocacbon.
B. Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin.
C. Tùy thuộc vào gốc hiđrocacbon, có thể phân biệt thành amin thành amin no, chưa no và thơm.
D. Amin có từ 2 nguyên tử cacbon trong phân tử bắt đầu xuất hiện đồng phân.
CHƯƠNG 3 Trang 67 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 16: Nicotin là chất gây nghiện có nhiều trong cây thuốc lá. Khi phân tích thành phần khối lượng các nguyên tố của nicotin thấy
có: 74,07% cacbon, 8,64% hiđro và 17,29% nitơ. Biết phân tử nicotin có chứa 2 nguyên tử nitơ. Phân tử khối của nicotin là
A. 81. B. 162. C. 86. D. 172.

Câu 17: Trong cây thuốc lá tự nhiên và khói thuốc lá chứa một amin rất độc, đó là nicotin với công thức cấu tạo như sau:

Nicotin làm tăng huyết áp và nhịp tim, có khả năng gây sơ vữa động mạnh vành và suy giảm trí nhớ. Số nguyên tử cacbon trong một
phân tử nicotin là
A. 11. B. 9. C. 10. D. 8.

Câu 18: Số nguyên tử hidro có trong một phân tử anilin là


A. 5. B. 9. C. 7. D. 11.

Câu 19: Anilin có công thức hóa học là


A. C2H5NH2 B. CH3NH2 C. (CH3)2NH D. C6H5NH2

Câu 20: Phần trăm khối lượng của nguyên tố cacbon trong phân tử anilin (C 6H5NH2) là
A. 83,72 % B. 75,00 % C. 78,26% D. 77,42%

Câu 21: Phần trăm khối lượng nitơ trong phân tử benzylamin bằng
A. 13,08% B. 12,96% C. 18,67% D. 15,73%

Câu 22: Xét các amin có tên sau đây: (X) etylamin, (Y) isopropylamin, (Z) đimetylamin, (T) etylđimetylamin. Amin bậc hai là
A. X. B. Y. C. Z. D. T.

Câu 23: Bậc của amin là


A. bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm chức -NH2. B. số nguyên tử hiđro liên kết trực tiếp với nguyên tử nitơ.
C. số nguyên tử hiđro NH3 bị thay thế bởi gốc hiđrocacbon. D. số gốc hiđrocacbon liên kết trực tiếp với nguyên tử nitơ.

Câu 24: Amin nào sau đây thuộc amin bậc một?
A. CH3-CH(NH2)-CH3. B. C2H5-NH-CH3. C. (CH3)2-NH-CH3. D. (CH3)2-N-C2H5.

Câu 25: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?
A. (CH3)3CNH2. B. CH3CH2OH. C. (CH3)3N. D. CH3CH2NHCH3.

Câu 26: Amin nào sau đây là amin bậc một?


A. CH3CH2-OH B. NH2-CH2-COOH C. CH3-NH-CH3 D. CH3CH2NH2

Câu 27: Amin nào sau đây là amin bậc một?


A. Trimetylamin. B. Đimetylamin. C. Etylmetylamin. D. Metylamin.

Câu 28: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?
A. CH3NH2. B. CH3CH2NHCH3. C. (CH3)3N. D. CH3NHCH3.

Câu 29: Amin nào sau đây là amin bậc một?


A. C6H5NH2. B. CH3NHCH3. C. CH3NHC2H5. D. CH3NHC6H5.

Câu 30: Dãy nào sau đây chỉ gồm các amin bậc một?
A. Metylamin, đimetylamin, trimetylamin. B. Etylamin, benzylamin, isopropylamin.
C. Benzylamin, phenylamin, điphenylamin. D. Metylamin, phenylamin, metylphenylamin.

Câu 31: Cho các amin có công thức cấu tạo sau:

( 4 ) CH3 − CH − CH 2 − CH3 ( 5) CH3 − N − CH 2 − CH3


(1) CH3 − CH 2 − NH 2 ( 2 ) CH3 − NH − CH 3 | |
NH 2 CH3
Số amin bậc một là
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 32: Trong phân tử amin E (no, đơn chức, mạch hở) có tỉ lệ khối lượng m C : mH = 4 : 1. Số công thức cấu tạo là amin bậc một
của E là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.

Câu 33: Amin T bậc một, chứa vòng benzen, có công thức phân tử C 7H9N. Số công thức cấu tạo thỏa mãn với T là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
CHƯƠNG 3 Trang 68 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 34: Cho các amin có tên thay thế sau: propan-1-amin, propan-2-amin, etanamin, N-metylmetanamin, benzenamin. Số amin bậc
một là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 35: Hợp chất X là 1 amin đơn chức bậc một chứa 31,11% nitơ. Công thức của X là
A. C2H5NH2 B. C3H5NH2 C. CH3NH2 D. C4H7NH2

Câu 36: Amin nào dưới đây là amin bậc một?


A. CH3-NH-CH3 B. CH3-CH2-NH-CH3 C. CH3-CH(NH2)CH3 D. (CH3)2N-CH2-CH3

Câu 37: Chất nào sau đây không phải amin bậc một?
A. C2H5NHCH3 B. CH3NH2 C. C6H5NH2 D. C2H5NH2

Câu 38: Cho các amin có công thức cấu tạo sau:

(1) CH3 − NH 2 ( 2 ) CH3 − CH 2 − NH 2 ( 3) CH3 − NH − CH3


Amin nào là amin bậc hai?
A. (4). B. (1). C. (3). D. (2).

Câu 39: Hợp chất nào sau đây là amin bậc II?
A. (CH3)2NH. B. (CH3)2CHNH2. C. (CH3)3CNH2. D. (CH3)3N.

Câu 40: Amin nào sau đây là amin bậc hai?


A. Metylpropylamin. B. Benzylamin. C. Trimetylamin. D. Isopropylamin

Câu 41: Amin nào sau đây là amin bậc hai?


A. Propan-2-amin. B. Hexan-1,6-điamin. C. N,N-đimetylmetanamin. D. N-metylpropan-2-amin

Câu 42: Amin nào sau đây là amin bậc hai?


A. propan-2-amin B. đimetylamin C. propan-1-amin D. phenylamin

Câu 43: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai và là chất khí ở điều kiện thường?
A. CH3NH2. B. (CH3)3N. C. CH3NHCH3. D. CH3CH2NHCH3.

Câu 44: Amin nào sau đây là amin bậc hai?


A. C2H7NH2 B. (CH3)2NH C. CH5N D. (CH3)3N

Câu 45: Chất ứng với công thức cấu tạo nào sau đây là amin bậc hai?
A. CH3NHCH2CH3. B. (CH3)2CHNH2. C. CH3CH2CH2NH2. D. (CH3)3N.

Câu 46: Cho các amin có công thức cấu tạo sau:

( 4 ) CH3 − N − CH3 ( 5) CH3 − CH − CH3


(1) CH3 − NH 2 ( 3) CH3 − NH − CH3 | |
CH3 NH 2
Số amin bậc hai là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 47: Trong phân tử amin T (no, đơn chức, mạch hở) có tỉ lệ khối lượng m C : mN = 24 : 7. Số công thức cấu tạo là amin bậc hai
của T là
A. 4. B. 3. C. 8. D. 1.

Câu 48: Cho các amin: C6H5NH2, (CH3)2NH, C2H5NH2, CH3NHC2H5, (CH3)3N, (C2H5)2NH. Số amin bậc 2 là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.

Câu 49: Amin G bậc hai, chứa vòng benzen, có công thức phân tử C8H11N. Số công thức cấu tạo thỏa mãn với G là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.

Câu 50: Cho các amin có công thức cấu tạo sau:
( 3) CH3 − CH − CH3 ( 4 ) CH3 − N − CH3
(1) CH3 − CH 2 − CH 2 − NH 2 ( 2 ) CH3 − NH − CH 2 − CH 3 | |
NH 2 CH3
Amin nào là amin bậc ba?
A. (2). B. (3). C. (1). D. (4).
CHƯƠNG 3 Trang 69 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 51: X là amin bậc hai có công thức phân tử C3H9N. Vậy X là
A. (CH3)2CHNH2 B. (CH3)3N C. (C2H5)2NH D. C2H5NHCH3

Câu 52: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc ba?
A. CH3NH2. B. CH3CH2NHCH3. C. (CH3)3N. D. CH3NHCH3.

Câu 53: Amin G bậc ba, có công thức phân tử là C5H13N. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với G?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 54: Amin nào sau đây thuộc loại amin bậc ba?
A. N,N,N-trimetanamin. B. N-metyletanamin. C. N,N-đimetylmetanamin. D. N-metylpropan-2-amin

Câu 55: Chất nào sau là amin bậc 3?


A. metyletylamin. B. metylphenylamin. C. anilin. D. etylđimetylamin.

Câu 56: Amin nào không cùng bậc với amin còn lại:
A. Đimetylamin. B. Phenylamin. C. Metylamin. D. Propan – 2-amin.

Câu 57: Ancol và amin nào sau đây không cùng bậc?
A. propan-2-ol và propan-2-amin. B. etanol và etylamin.
C. propan-2-ol và đimetylamin. D. propan-1-ol và propan-1-amin.

Câu 58: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?


A. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2. B. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNHCH3.
C. C6H5N(CH3)2 và C6H5CH(OH)C(CH3)3. D. (CH3)2NH và CH3CH2OH.

Câu 59: Cặp ancol và amin nào sau đây có cùng bậc?
A. (CH3)3C–OH và (CH3)3C–NH2. B. (CH3)2CH–OH và (CH3)2CH–NH2.
C. C6H5CH(OH)CH3 và C6H5–NH–CH3. D. C6H5CH2–OH và CH3–NH–C2H5.

Câu 60: Dãy nào sau đây sắp xếp các amin theo thứ tự bậc tăng dần?
A. CH3CH2NHCH3, CH3NH2, (CH3)2NCH2CH3. B. C2H5NH2, (CH3)2CHNH2, (CH3)3CNH2.
C. CH3NH2, CH3CH2NHCH3, (CH3)2NCH2CH3. D. CH3NH2, (CH3)2NCH2CH3, CH3CH2NHCH3.

Câu 61: Norađrenalin có vai trò quan trọng trong truyền dẫn xung thần kinh. Ađrenalin là hormon tuyến thượng thận có tác dụng
làm tăng huyết áp.

Bậc của amin trong Norađrenalin và Ađrenalin lần lượt là


A. 3 và 2. B. 2 và 1. C. 2 và 3. D. 1 và 2.

Câu 62: Công thức của amin no, mạch hở có dạng là


A. CnH2n+3N. B. CnH2n+3+kNk. C. CnH2n+2+kNk. D. CnH2n+3Nk.

Câu 63: Công thức của amin no, đơn chức, mạch hở có dạng là
A. CnH2n+3N. B. CnH2n+2N. C. CnH2n+2-2a+kNk. D. CnH2n+1N.

Câu 64: Công thức phân tử của đimetylamin là


A. C2H8N2. B. C2H7N. C. C4H11N. D. CH6N2.

Câu 65: Chất nào sau đây là amin no, đơn chức, mạch hở?
A. CH3N. B. CH4N. C. CH5N. D. C2H5N.

Câu 66: Tên thay thế của hợp chất CH3-CH2-NH-CH3 là


A. Etylmetylamin. B. Metyletanamin. C. N-metyletanamin. D. N-metyletylamin.

Câu 67 Tên gọi của amin có công thức cấu tạo CH3-NH-CH2-CH3 là
A. metyletylamin. B. N-metyletylamin. C. metyletanamin. D. etylmetylamin.

Câu 68: N,N-đimetylmetanamin có phân tử khối là


A. 59. B. 73. C. 45. D. 31.

Câu 69: Tên nào phù hợp với chất C6H5CH2NH2?


A. phenylamin. B. benzylamin. C. anilin. D. phenylmetylamin.
CHƯƠNG 3 Trang 70 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 70: Tên gốc chức của (CH3)2NC2H5 là


A. etylđimetylamin. B. đimetylamin. C. đietylamin. D. metyletylamin.

Câu 71: Tên gọi của amin nào sau đây là đúng?
A. 2-etylpropan-1-amin. B. N-propyletanamin. C. N, N-đimetylpropan-2-amin. D. butan-3-amin.

Câu 72: N-etyl-2-metylpropan-1-amin có công thức là


A. C2H5NHCH(CH3)2. B. C2H5NHCH(CH3)C2H5.
C. (CH3)2CHCH2NHC2H5. D. (CH3)2CHCH2N(CH3)2.

Câu 73: Amin X có công thức (CH3)2CHCH2CH2NH2. Tên thay thế của X theo IUPAC là
A. 3-metylbutan-1-amin. B. 2-metylbutan-3-amin. C. pentan-2-amin. D. butan-3-amin.

CH3 − CH − CH − NH 2
Câu 74: Cho amin T có công thức cấu tạo như sau: | |
CH3 CH 3
Tên gọi của T theo danh pháp thay thế là
A. 2,3-đimetylpropan-3-amin. B. 3-metylbutan-2-amin. C. 1,2-đimetylpropan-1-amin. D. 2-metylbutan-3-amin.

CH3 − CH − CH 2 − NH 2
Câu 75: Cho amin có công thức cấu tạo như sau: |
CH3
Tên gọi của amin trên theo danh pháp thay thế là
A. butan-2-amin. B. 2-metylpropan-2-amin. C. butan-1-amin. D. 2-metylpropan-1-amin.

CH 3
Câu 76: Cho amin Q có công thức cấu tạo như sau: |
CH 3 − C − CH 2 − CH 2 − NH 2
|
CH 3
Tên gọi của Q theo danh pháp thay thế là
A. 2,2-đimetylbutan-3-amin. B. 2,3-đimetylbutan-1-amin. C. 3,3-đimetylbutan-1-amin. D. 3-metylpentan-2-amin.

Câu 77: CH3-NH-CH3 có danh pháp thay thế là


A. N-metyletylamin B. N-etylmetanamin C. N-metylmetanamin D. đimetylamin

Câu 78: Hợp chất (CH3)3N có tên thay thế là


A. trimetylamin. B. 1,2-đimetylmetanamin. C. N,N-đimetylmetanamin. D. isopropylamin.

CH3 − N − CH 2 − CH 3
Câu 79: Cho amin bậc ba có công thức cấu tạo như sau: |
CH3
Tên gọi của amin trên theo danh pháp thay thế là
A. N-metylpropanamin. B. N,N-đimetyletanamin. C. 2-metylbutan-2-amin. D. 3-metylbutan-2-amin.

Câu 80: Amin có CTCT: CH3-CH2-CH2-N(CH3)–CH2-CH3. Tên thay thế của amin trên là
A. N-etyl-N-metylpropan-1-amin B. N-etyl-N-metylpropan-2-amin
C. N-metyl-N-propyletanamin D. N-metyl-N-etylpropan-2-amin

Câu 81: Tên thay thế của hợp chất hữu cơ chứa vòng benzen có công thức phân tử thu gọn C6H7N là
A. Anilin. B. Benzylamin. C. Phenylamin. D. Benzenamin.

Câu 82: N-metylmetanamin có công thức là


A. CH3NHCH3 B. CH3NH2 C. CH3NHCH2CH3 D. C2H5NHCH3

Câu 83: N metyletanamin có công thức là


A. C2H5NHCH3 B. CH3NHCH3 C. CH3NH2 D. CH3NH2C2H5

Câu 84: Amin E bậc hai, có công thức phân tử là C3H9N. Tên gọi của E theo danh pháp thay thế là
A. propan-2-amin. B. propan-1-amin. C. N-metyletanamin. D. N-etylmetanamin.

Câu 85: Amin X có tên isopropylamin. Phân tử khối của X là


A. 73. B. 59. C. 31. D. 45.

Câu 86: Amin X chứa vòng benzen có công thức phân tử C6H7N. Danh pháp nào sau đây không phải của amin X?
A. Anilin. B. Phenylamin. C. Benzenamin. D. Benzylamin.

Câu 87: Amin nào sau đây có tên gốc-chức là sec-butylamin?


A. CH3CH2CH(NH2)CH3. B. CH3CH2CH2CH2NH2. C. CH3CH(CH3)CH2NH2. D. (CH3)3CNH2.
CHƯƠNG 3 Trang 71 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 88: Cho các amin là đồng phân cấu tạo có cùng công thức phân tử C 4H11N sau đây:
(1) CH3 − CH 2 − CH − CH3 ( 3) CH3 − CH − CH 2 − CH 2 − NH 2 ( 4) CH3 − N − CH 2 − CH3
| ( 2) CH 3 − CH 2 − CH 2 − CH 2 − NH 2 | |
NH 2 CH3 CH3
Amin nào có tên gốc-chức là isobutylamin?
A. (1). B. (3). C. (2). D. (4).

Câu 89: Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là isobutylamin. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. (CH3)2CHNH2 B. (CH3)2CHCH2NH2 C. CH3CH2CH2CH2NH2 D. CH3CH2CH(CH3)NH2

Câu 90: Cho các amin có công thức cấu tạo như sau:

Amin nào có danh pháp gốc – chức là benzylamin?


A. (3). B. (1). C. (2). D. (4).

Câu 91: Công thức cấu tạo thu gọn của etylamin là
A. CH3NHCH3 B. CH3CH2NH2 C. (CH3)3N D. CH3NH2

Câu 92: Benzylamin có công thức phân tử là


A. C6H7N. B. C7H9N. C. C7H7N. D. C7H8N.

Câu 93: Đimetylamin có công thức là


A. (CH3)3N. B. (CH3)2NH. C. CH3CH2CH2NH2. D. C2H5NH2.

Câu 94: Hợp chất CH3CH2NH2 có tên gọi là


A. etylamin. B. metanamin. C. đimetylamin. D. metylamin.

Câu 95: Trong các tên gọi dưới đây, tên phù hợp với chất: CH3-CH(CH3)-NH2?
A. Isopropylamin. B. Etylmetylamin. C. Isopropanamin. D. Metyletylamin.

Câu 96: Tên gọi nào sau đây ứng với công thức cấu tạo CH3CHNH2?
A. etanamin. B. metylamin. C. etylmetylamin. D. đimetylamin.

Câu 97: Hợp chất CH3NHCH2CH3 có tên đúng là


A. đimetylmetanamin. B. đimetylamin. C. N-etylmetanamin. D. etylmetylamin.

Câu 98: Tên gọi amin nào sau đây là không đúng?
A. C6H5NH2: alanin B. CH3-CH2-CH2NH2: propylamin
C. CH3CH(CH3)NH2: isopropylamin D. CH3-NH-CH3: đimetylamin

Câu 99: Amin (CH3)2CH-NH-CH3 có tên gọi là


A. N-metylpropan-2-amin B. N-metylisopropylamin C. N-metyl-2-metyletanamin D. metylpropylamin

Câu 100: Hút thuốc lá rất có hại cho sức khỏe, khả năng gây ung thư phổi cao. Chất độc hại gây ra bệnh ung thư có nhiều trong
thuốc lá là
A. cafein. B. nicotin. C. moocphin. D. heroin.

Câu 101: Tính chất, đặc điểm nào sau đây là đúng về đimetylamin?
A. Có tên thay thế là N-metylmetanamin. B. Có công thức phân tử là C2H8N2.
C. Là amin bậc một. D. Là đồng phân của metylamin.

Câu 102: Công thức phân tử của đimetylamin là


A. C4H11N. B. C2H6N2 C. C2H6N D. C2H7N

Câu 103: Amin dùng để điều chế nilon-6,6 có tên là


A. phenylamin B. benzylamin C. hexylamin D. hexametylenđiamin

Câu 104: Phần trăm khối lượng nitơ trong phân tử anilin bằng
A. 18,67%. B. 12,96%. C. 15,05%. D. 15,73%.

Câu 105: Phần trăm khối lượng của nitơ trong CxHyN là 23,73%. Số đồng phân amin bậc một thỏa mãn các dữ kiện trên là
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.

Câu 106: Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là


A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
CHƯƠNG 3 Trang 72 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 107: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 108: Amin no, đơn chức, mạch hở X có 53,33%C về khối lượng. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.

Câu 109: Amin có CTPT là C3H9N có mấy đồng phân cấu tạo?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 110: Khi cho amin X tác dụng với dung dịch HCl thu được muối Y có công thức dạng RNH 3Cl (R là gốc hiđrocacbon). Phần
trăm khối lượng của nitơ trong X là 19,178%. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 111: Số đồng phân cấu tạo của amin bậc II có công thức C4H11N là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.

Câu 112: Amin có CTPT là C4H11N có mấy đồng phân cấu tạo?
A. 8. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 113: Số cấu tạo là amin bậc ba có cùng công thức phân tử C4H11N là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 114: Ứng với công thức phân tử C4H11N, có x đồng phân amin bậc nhất, y đồng phân amin bậc hai và z đồng phân amin bậc ba.
Giá trị của x, y và z lần lượt là
A. 4, 3 và 1. B. 4, 2 và 1. C. 3, 3 và 0. D. 3, 2 và 1.

Câu 115: Cho 2 công thức phân tử C4H10O và C4H11N, số đồng phân ancol bậc 2 và amin bậc 2 tương ứng là
A. 4 và 1. B. 1 và 3. C. 4 và 8. D. 1 và 1.

Câu 116: Có bao nhiêu amin bậc một, có mạch cacbon phân nhánh là đồng phân cấu tạo của nhau ứng với công thức phân tử C 4H11N
A. 4 B. 1 C. 2 D. 3

Câu 117: Amin bậc nhất với công thức C5H13N có mấy đồng phân cấu tạo?
A. 8. B. 7. C. 9. D. 6.

Câu 118: Amin bậc hai với công thức C5H13N có mấy đồng phân cấu tạo?
A. 8. B. 7. C. 9. D. 6.

Câu 119: Amin bậc ba với công thức C5H13N có mấy đồng phân cấu tạo?
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.

Câu 120: Số đồng phân amin có công thức phân tử C5H13N và cùng bậc với ancol có công thức C6H5CH(OH)C(CH3)3 là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.

Câu 121: Số đồng phân cấu tạo amin bậc 3 của C6H15N là
A. 7. B. 8. C. 5. D. 6.

Câu 122: Amin có vòng thơm ứng công thức C7H9N có mấy đồng phân?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 123: Amin thơm bậc nhất ứng với công thức phân tử là C7H9N có mấy đồng phân cấu tạo?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.

Câu 124: Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C 7H9N là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.

Câu 125: Có bao nhiêu amin có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C 7H9N làm mất màu nước brom ?
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.

Câu 126: X là amin chứa vòng benzen có công thức phân tử là C7H9N. Khi X tác dụng với HCl cho hợp chất có dạng R-NH3Cl. Có
bao nhiêu công thức cấu tạo của X thỏa mãn điều kiện trên ?
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.

Câu 127: Số đồng phân là amin thơm (N liên kết trực tiếp với vòng benzen) bậc một ứng với công thức C8H11N là
A. 10. B. 9. C. 11. D. 14.
CHƯƠNG 3 Trang 73 GV: Nguyễn Minh Tấn

DẠNG 2: LÝ TÍNH
Câu 1: Ở điều kiện thường, amin tồn tại ở trạng thái khí là
A. isopropylamin. B. trimetylamin. C. butylamin. D. phenylamin.

Câu 2: Chất nào sau đây là amin khí ở điều kiện thường?
A. CH3CH2CH2NH2. B. (CH3)2CH-NH2. C. CH3CH2NHCH3. D. (CH3)3N.

Câu 3: Chất khí ở điều kiện thường là


A. ancol metylic. B. metylamin. C. anilin. D. glyxin.

Câu 4: Chất nào sau đây không ở trạng thái khí ở nhiệt độ thường?
A. Trimetylamin. B. Metylamin. C. Etylamin. D. Anilin.

Câu 5: Ở điều kiện thường, chất nào dưới đây ở trạng thái lỏng?
A. Đimetylamin B. Phenol C. Tristearin D. Toluen

Câu 6: Amin tồn tại ở trạng thái lỏng trong điều kiện thường là
A. anilin. B. đimetylamin. C. etylamin. D. metylamin.

Câu 7: Xét các chất sau đây: benzen (C6H6), anilin (C6H5NH2), phenol (C6H5OH), axit benzoic (C6H5COOH). Trong bốn chất này,
thì ở điều kiện thường, số chất tồn tại ở trạng thái lỏng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 8: Hợp chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. Butylamin. B. Tert-butylamin. C. Metylpropylamin. D. Đimetyletylamin.

Câu 9: Cho các chất có công thức cấu tạo sau:


(1) CH3 − OH ( 2 ) CH 3 − NH 2 ( 3) CH3 − CH 2 − OH ( 4 ) CH3 − CH 2 − NH 2
Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là
A. (4). B. (3). C. (2). D. (1).

Câu 10: Cho các amin có công thức cấu tạo sau:
(1) CH3 − NH 2 ( 2 ) CH3 − NH − CH3 ( 3) CH3 − CH 2 − NH 2 ( 4 ) CH3CH 2CH 2 NH 2
Amin có nhiệt độ sôi cao nhất là
A. (3). B. (4). C. (1). D. (2).

Câu 11: Trong số các chất CH3CH2OH, CH3CH2NH2, HCOOH, CH3COOH. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là
A. CH3CH2OH. B. HCOOH. C. CH3COOH. D. CH3CH2NH2.

Câu 12: Hợp chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. CH3(CH2)3NH2 B. (CH3)3CNH2 C. (CH3)2CHNHCH3 D. CH3CH2N(CH3)2

Câu 13: So sánh về nhiệt độ sôi của cặp chất nào sau đây không đúng?
A. C2H5OH > C2H5NH2 B. CH3OH < C2H5NH2 C. CH3COOH > CH3COOCH3 D. HCOOH > C2H5OH

Câu 14: Nhiệt độ sôi của C4H10 (1), C2H5NH2 (2), C2H5OH (3) tăng dần theo thứ tự nào ?
A. (1) < (2) < (3). B. (1) < (3) < (2). C. (2) < (3) < (1). D. (2) < (1) < (3).

Câu 15: Cho các chất sau: (1) ancol etylic, (2) etylamin, (3) metylamin, (4) axit axetic. Dãy sắp xếp các chất theo chiều tăng dần
nhiệt độ sôi là
A. (2), (3), (4), (1). B. (3), (2), (1), (4). C. (1), (2), (3), (4). D. (1), (3), (2), (4).

Câu 16: Sắp xếp chiều tăng dần nhiệt độ sôi nào là đúng?
A. C2H5Cl, CH3CH2NH2, CH3CH2OH, CH3COOH. B. C2H5Cl, CH3CH2OH, CH3CH2NH2, CH3COOH.
C. CH3CH2NH2, C2H5Cl, CH3CH2OH, CH3COOH. D. C2H5Cl, CH3CH2OH, CH3COOH, CH3CH2NH2.

Câu 17: Cho các chất CH3NH2, C2H5NH2, CH3CH2CH2NH2. Theo chiều tăng dần phân tử khối thì nhận xét nào sau đây đúng?
A. Nhiệt độ sôi tăng dần, độ tan trong nước tăng dần. B. Nhiệt độ sôi giảm dần, độ tan trong nước tăng dần.
C. Nhiệt độ sôi tăng dần, độ tan trong nước giảm dần. D. Nhiệt độ sôi giảm dần, độ tan trong nước giảm dần.

Câu 18: Cho dãy các amin được sắp xếp theo chiều tăng dần phân tử khối: metylamin, etylamin, propylamin. Chiều hướng biến đổi
nhiệt độ sôi và độ tan trong dãy trên tương ứng là
A. tăng dần và tăng dần. B. giảm dần và tăng dần. C. tăng dần và giảm dần. D. giảm dần và giảm dần.

Câu 19: Chất nào dưới đây tan trong nước tốt nhất?
A. C6H5OH B. C3H5(OH)3 C. C6H5NH2 D. C4H9OH
CHƯƠNG 3 Trang 74 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 20: So sánh nhiệt độ nóng chảy và độ tan trong nước của etylamin và glyxin NH 2-CH2-COOH
A. Glyxin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiều so với etylamin và cả hai đều tan nhiều trong nước.
B. Cả hai chất có nhiệt độ nóng chảy gần ngang nhau vì đều có 2C và cả hai đều tan nhiều trong nước.
C. Glyxin có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn etylamin, glyxin tan ít còn etylamin tan nhiều trong nước.
D. Cả hai chất có nhiệt độ nóng chảy thấp và đều ít tan trong nước.

Câu 21: Phát biểu nào về lí tính của amin chưa chính xác?
A. Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc.
B. Anilin nguyên chất là chất lỏng, khó tan trong nước, màu đen.
C. Độ tan của amin giảm khi số nguyên tử cacbon tăng dần.
D. Metylamin, trimetylamin, etylamin là những chất khí, dễ tan trong nước.

Câu 22: Cho các nhận xét sau:


(1) Các amin từ 4 cacbon trở lên ở thể lỏng hoặc rắn, độ tan trong nước tăng dần theo chiều tăng của phân tử khối.
(2) Bậc amin thường tính bằng số gốc hiđrocacbon liên kết với N.
(3) Amin là hợp chất hữu cơ có chứa nhóm -NH2.
(4) Amin có nhiệt độ sôi cao hơn axit có phân tử khối tương đương.
Số nhận xét đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 23: Khẳng định nào sau đây không đúng?


A. Trong các chất: CH3Cl, CH3OH, CH3OCH3, CH3NH2 thì CH3OH là chất lỏng ở điều kiện thường.
B. Nhiệt độ sôi của ancol cao hơn so với hiđrocacbon có phân tử khối tương đương do có liên kết hiđro giữa các phân tử ancol.
C. Phenol là chất rắn kết tinh ở điều kiện thường.
D. Metylamin là chất lỏng, mùi khai, tương tự như amoniac.

Câu 24: Metylamin dễ tan trong H2O do nguyên nhân nào sau đây?
A. Do nguyên tử N còn cặp electron tự do dễ nhận H + của H2O. B. Do metylamin có liên kết hiđro liên phân tử.
C. Do phân tử metylamin phân cực mạnh. D. Do phân tử metylamin tạo được liên kết hiđro với H2O.

Câu 25: Khi cho anilin vào ống nghiệm chứa nước, hiện tượng là:
A. Anilin tan trong nước tạo dung dịch trong suốt. B. Anilin không tan tạo thành lớp dưới đáy ống nghiệm.
C. Anilin ít tan trong nước tạo dung dịch bị đục, để lâu có sự tách lớp. D. Anilin không tan nổi lên trên lớp nước.

Câu 26: Trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và độ tan trong nước của ba chất hữu cơ X, Y, Z được trình bày trong bảng sau:
Độ tan trong nước (g/100ml)
Trạng thái Nhiệt độ sôi (°C) Nhiệt độ nóng chảy (°C)
20°C 80°C
X Rắn 181,7 43 8,3 ∞
Y Lỏng 184,1 -6,3 3,0 6,4
Z Lỏng 78,37 -114 ∞ ∞
X, Y, Z tương ứng là chất nào sau đây:
A. Phenol, ancol etylic, anilin. B. Phenol, anilin, ancol etylic.
C. Anilin, phenol, ancol etylic. D. Ancol etylic, anilin, phenol.

Câu 27: Anilin để trong không khí lâu ngày chuyển màu gì
A. Đen B. Xanh C. Đỏ D. Vàng

Câu 28: Tìm phát biểu sai trong các phát biểu sau:
A. Nhiệt độ sôi của ankanol cao hơn so với ankanal có phân tử khối tương đương.
B. Phenol là chất rắn kết tinh ở điều kiện thường.
C. Metylamin là chất lỏng có mùi khai, tương tự như amoniac
D. Etylamin dễ tan trong H2O.

Câu 29: Một amin có trong cây thuốc lá rất độc, nó là tác nhân chính gây ra bệnh viêm phổi, ho lao. Amin đó là
A. benzylamin. B. anilin. C. trimetylamin. D. nicotin.

Câu 30: Phát biểu nào sau đây không chính xác:
A. Trimetylamin có mùi tanh của cá mè. B. Anilin không làm đổi màu quì tím ẩm.
C. C2H5NH2 tan trong nước vì có tạo liên kết hiđro. D. CH3NH2 là chất lỏng có mùi khai như NH3.
CHƯƠNG 3 Trang 75 GV: Nguyễn Minh Tấn

DẠNG 3: SO SÁNH TÍNH BAZƠ


Câu 1: Nguyên nhân gây ra tính bazơ của amin là do
A. amin tan nhiều trong nước. B. N có độ âm điện lớn nên cặp electron chung bị hút về N.
C. phân tử amin bị phân cực mạnh. D. nguyên tử N còn cặp electron tự do nên dễ nhận proton.

Câu 2: Nguyên nhân amin có tính bazơ là


A. Có khả năng nhường proton B. Phản ứng được với dung dịch axit
C. Trên N còn một đôi electron tự do có khả năng nhận H + D. Xuất phát từ amoniac

Câu 3: Các giải thích về quan hệ cấu trúc, tính chất nào sau đây không hợp lí?
A. Do có cặp electron tự do trên nguyên tử N mà amin có tính bazơ.
B. Do nhóm -NH2 đẩy electron nên anilin dễ tham gia phản ứng thế vào nhân thơm hơn benzen.
C. Tính bazơ của amin càng mạnh khi mật độ electron trên nguyên tử N càng lớn.
D. Với amin dạng R-NH2, gốc R hút electron làm tăng độ mạnh của tính bazơ và ngược lại.

Câu 4: Khẳng định nào sau đây luôn đúng?


A. Tính bazơ của amin tăng dần theo thứ tự: bậc I < bậc II < bậc III.
B. Tính bazơ của anilin là do nhóm –NH2 ảnh hưởng lên gốc –C6H5.
C. Vì có tính bazơ nên anilin làm đổi màu dung dịch phenolphtalein.
D. Do ảnh hưởng của nhóm –C6H5 làm giảm mật độ electron trên nitơ nên anilin có tính bazơ yếu.

Câu 5: Tính bazơ của đimetylamin mạnh hơn của metylamin vì lí do nào sau đây?
A. Khối lượng mol của đimetylamin lớn hơn
B. Mật độ electron của N trong CH3NH2 nhỏ hơn CH3NHCH3
C. Đimetylamin có nhiều nhóm đẩy electron làm tăng mật độ electron của nguyên tử N
D. Đimetylamin có cấu trúc đối xứng hơn metylamin

Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai?


A. CH3NH2 có lực bazơ yếu hơn amoniac. B. CH3NH2 có tên thay thế là metanamin.
C. CH3NH2 là chất khí ở điều kiện thường. D. CH3NH2 tan tốt trong nước.

Câu 7: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất?
A. C6H5NH2. B. C6H5CH2NH2. C. (C6H5)2NH. D. NH3.

Câu 8: Chất nào có lực bazơ mạnh nhất?


A. CH3-NH2. B. (CH3)2CH-NH2. C. CH3-NH-CH3 D. (CH3)3N.

Câu 9: Trong 4 chất sau: NH3, CH3NH2, C2H5NH2, (C2H5)2NH; chất có lực bazơ mạnh nhất là
A. NH3. B. (C2H5)2NH. C. CH3NH2. D. C2H5NH2.

Câu 10: Hợp chất nào có tính bazơ yếu nhất trong số các chất sau?

NH2 NH2
A. (CH3)3N. B. CH3NH2. C. D.

Câu 11: Amin nào sau đây có lực bazơ mạnh nhất?
A. etylamin. B. anilin. C. đimetylamin. D. metylamin.

Câu 12: Amin nào sau đây có lực bazơ mạnh nhất?
A. Amoniac. B. Benzenamin. C. Etanamin. D. Metanamin.

Câu 13: Cho dãy các chất: CH3NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin), NaOH. Chất có lực bazơ nhỏ nhất trong dãy là
A. CH3NH2. B. NH3. C. C6H5NH2. D. NaOH.

Câu 14: Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh hơn C2H5NH2?
A. NH3. B. CH3NH2. C. C6H5NH2. D. CH3NHCH3.

Câu 15: Trong số các chất dưới đây, chất có tính bazơ mạnh nhất là
A. C6H5NH2. B. (C6H5)2NH. C. p-CH3C6H5NH2. D. C6H5CH2NH2.

Câu 16: Chất nào sau đây có tính bazơ yếu nhất
A. p-nitroanilin. B. p-metylanilin. C. amoniac. D. đimetyl amin.

Câu 17: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là:
A. Etylamin, amoniac, phenylamin. B. Phenylamin, amoniac, etylamin.
C. Etylamin, phenylamin, amoniac. D. Phenylamin, etylamin, amoniac.
CHƯƠNG 3 Trang 76 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 18: Cho dãy các chất: (a) NH3, (b) CH3NH2, (c) C6H5NH2 (anilin). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất trong dãy là:
A. (c), (b), (a). B. (a), (b), (c). C. (c), (a), (b). D. (b), (a), (c).

Câu 19: Cho các amin sau: (1) metylamin, (2) anilin, (3) đimetylamin, (4) amoniac. Sự sắp xếp nào đúng với chiều tăng dần tính
bazơ là:
A. (1), (2), (4), (3). B. (3), (1), (4), (2). C. (4), (1), (3), (2). D. (2), (4), (1), (3).

Câu 20: Dãy sắp xếp theo chiều tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là:
A. anilin, amoniac, đimetylamin, etylamin. B. anilin, amoniac, etylamin, đimetylamin.
C. amoniac, anilin, etylamin, đimetylamin. D. amoniac, etylamin, đimetylamin, anilin.

Câu 21: Cho dãy gồm các chất sau đây: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl).
Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là:
A. (4), (1), (5), (2), (3). B. (3), (1), (5), (2), (4). C. (4), (2), (3), (1), (5). D. (4), (2), (5), (1), (3).

Câu 22: Tính bazơ giảm dần theo dãy sau:


A. p-nitroanilin; anilin; p-metylanilin; amoniac; metylamin; đimetylamin.
B. đimetylamin; metylamin; anilin; p-nitroanilin; amoniac; p-metylanilin.
C. đimetylamin; metylamin; amoniac; p-metylanilin; anilin; p-nitroanilin.
D. anilin; p-metylanilin; amoniac; metylamin; đimetylamin; p-nitroanilin.

Câu 23: Dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng tính bazơ?
A. C2H5ONa, NaOH, NH3, C6H5NH2, CH3C6H4NH2, CH3NH2 B. C6H5NH2, CH3C6H4NH2, NH3, CH3NH2, C2H5ONa, NaOH
C. NH3, C6H5NH2, CH3C6H4NH2, CH3NH2, C2H5ONa, NaOH. D. C6H5NH2, CH3C6H4NH2, NH3, CH3NH2, NaOH, C2H5ONa

Câu 24: Cho các chất: p-NO2–C6H4–NH2 (1); NH3 (2); (CH3)2NH (3); C6H5–NH2 (4); CH3–NH2 (5); NaOH (6); p-CH3C6H4NH2 (7).
Chiều tăng dần lực bazơ của các chất trên là:
A. (7) < (1) < (4) < (5) < (3) < (2) < (6). B. (4) < (1) < (7) < (5) < (3) < (2) < (6).
C. (7) < (4) < (1) < (2) < (5) < (3) < (6). D. (1) < (4) < (7) < (2) < (5) < (3) < (6).

Câu 25: Cho các chất có tên sau đây: (1) natri hiđroxit, (2) đimetylamin, (3) etylamin, (4) natri etylat, (5) p-metylanilin, (6) amoniac,
(7) anilin, (8) p-nitroanilin, (9) natri metylat, (10) metylamin. Thứ tự giảm dần lực bazơ của các chất trên là:
A. (1), (4), (9), (2), (3), (10), (6), (5), (8), (7). B. (4), (9), (1), (2), (3), (10), (5), (6), (7), (8).
C. (4), (9), (1), (2), (3), (10), (6), (5), (7), (8). D. (9), (4), (1), (2), (3), (10), (6), (5), (7), (8).

Câu 26: Cho các chất sau đây: p-NO2-C6H4-NH2 (1), p-Cl-C6H4-NH2 (2), p-CH3-C6H4-NH2 (3), C6H5NH2 (4). Tính bazơ tăng dần
theo dãy:
A. (1) < (2) < (4) < (3). B. (2) < (1) < (4) < (3). C. (1) < (3) < (2) < (4). D. (3) < (2) < (1) < (4).

Câu 27: Cho các chất sau đây: (1) C6H5NH2; (2) C2H5NH2; (3) CH3NH2; (4) (C2H5)2NH; (5) KOH; (6) NH3. Dãy gồm các chất được
sắp xếp theo chiều giảm dần lực bazơ là
A. (5) > (3) > (4) > (2) > (6) > (1). B. (5) > (6) > (3) > (2) > (4) > (1).
C. (5) > (4) > (2) > (3) > (6) > (1). D. (5) > (4) > (2) > (1) > (3) > (6).

Câu 28: Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol: NH3 (1), CH3NH2 (2), NaOH (3), NH4Cl (4). Thứ tự tăng dần độ pH của các dung
dịch trên là:
A. (4), (1), (2), (3). B. (3), (2), (1), (4). C. (4), (1), (3), (2). D. (4), (2), (1), (3).

Câu 29: Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất?
A. Anilin B. Amoniac C. Đimetylamin D. Etyl amin

Câu 30: Chất có lực bazơ mạnh nhất trong số các chất sau là
A. C6H5NH2. B. NH3. C. (CH3)2NH. D. CH3NH2.

Câu 31: Chất nào sau đây có lực bazơ mạnh nhất?
A. C6H5NH2 B. CH3NH2 C. CH3CH2NHCH3 D. CH3CH2CH2NH2

Câu 31: Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất?
A. C2H5NH2. B. NH3. C. C6H5NH2 (anilin). D. CH3NH2.

Câu 32: Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol/l sau: (a) amoni clorua, (b) phenylamoni clorua, (c) metylamoni clorua, (d) natri
clorua. Dung dịch có pH nhỏ nhất và lớn nhất tương ứng là
A. (a) và (b). B. (c) và (d). C. (a) và (c). D. (b) và (d).

Câu 33: Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol sau: NH4Cl, CH3NH3Cl, (CH3)2NH2Cl, C6H5NH3Cl. Dung dịch có pH lớn nhất là
A. NH4Cl B. CH3NH3Cl C. (CH3)2NH2Cl D. C6H5NH3Cl
CHƯƠNG 3 Trang 77 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 34: Chất nào sau đây có tính bazơ yếu nhất?
A. Anilin B. Amoniac C. Đimetylamin D. Etyl amin
Câu 35: Trong các amin sau, amin nào có lực bazơ yếu nhất?
A. đimetylamin. B. metylamin. C. etylamin. D. phenylamin.
Câu 36: Trong các chất sau, chất nào có lực bazơ yếu nhất?
A. Metylamin. B. Điphenylamin. C. Phenylamin. D. Đimetylamin.
Câu 37: Trong các chất có công thức cấu tạo dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất?
A. (C6H5)2NH. B. C6H5CH2NH2. C. C6H5NH2. D. NH3.
Câu 38: Cho dãy các chất: C2H5NH2, CH3NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin). Chất trong dãy có lực bazơ yếu nhất là
A. C2H5NH2. B. CH3NH2. C. NH3. D. C6H5NH2.
Câu 39: Cho dãy các chất: (a) NH3, (b) C2H5NH2, (c) C6H5NH2 (anilin). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất trong dãy là
A. (c), (a), (b). B. (c), (b), (a). C. (a), (b), (c). D. (b), (a), (c).
Câu 40: Dãy nào sau đây gồm các chất được xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ?
A. Anilin, đimetylamin, metylamin. B. Anilin, metylamin, đimetylamin.
C. Đimetylamin, metylamin, anilin. D. Metylamin, anilin, đimetylamin.
Câu 41: Cho dãy các amin có cấu tạo sau:

Amin có tính bazơ yếu nhất trong dãy là


A. (3). B. (4). C. (1). D. (2).
Câu 42: Sắp sếp các chất sau: (1) NH3; (2) KOH; (3) CH3NH2; (4) anilin, theo thứ tự tính bazơ tăng dần:
A. (4), (3), (2), (1) B. (3), (2), (1), (4) C. (1), (2), (3), (4) D. (4), (1), (3), (2)

Câu 43: Cho 4 chất metylamin (1), phenylamin (2), điphenylamin (3), đimetylamin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất là:
A. 3 < 2 < 1 < 4. B. 1 < 2 < 3 < 4. C. 4 < 1 < 2 < 3. D. 2 < 3 < 1 < 4.

Câu 44: Chiều tăng dần tính bazơ của dãy chất sau C6H5OH, C6H5NH2, CH3NH2, NaOH là:
A. C6H5NH2, CH3NH2, C6H5OH, NaOH. B. CH3NH2, C6H5NH2, C6H5OH, NaOH.
C. C6H5OH, CH3NH2, C6H5NH2, NaOH. D. C6H5OH, C6H5NH2, CH3NH2, NaOH.

Câu 45: Cho các chất sau: (1) etylamin, (2) đimetylamin, (3) p-metylanilin, (4) benzylamin. Sự sắp xếp nào đúng với thứ tự độ mạnh
tính bazơ của các chất đó?
A. (4) > (2) > (3) > (1). B. (1) > (2) > (4) > (3). C. (2) > (1) > (3) > (4). D. (2) > (1) > (4) > (3).

Câu 46: Có 4 hợp chất chứa nitơ: amoniac (X), đimetylamin (Y), phenylamin (Z), metylamin (T). Các hợp chất đó được sắp xếp
theo chiều tính bazơ tăng dần là
A. Z < X < Y < T. B. T < Y < X < Z. C. Z < X < T < Y. D. X < T < Z < Y.

Câu 47: Dung dịch các muối NH4Cl (1), C6H5NH3Cl (2), (CH3)2NH2Cl (3), CH3NH3Cl (4) có giá trị pH sắp xếp theo chiều tăng dần

A. (1), (2), (3), (4). B. (3), (2), (4), (1). C. (2), (1), (4), (3). D. (4), (1), (3), (2).

Câu 48: Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol gồm: NH3 (1), CH3NH2 (2), NaOH (3), NH4Cl (4). Thứ tự tăng dần độ pH của các
dung dịch trên là
A. (4), (1), (2), (3). B. (3), (2), (1), (4). C. (4), (1), (3), (2). D. (4), (2), (1), (3).

Câu 49: Cho dung dịch các chất sau cùng nồng độ mol/l: CH 3NH2, (CH3)2NH, NaOH, NaCl. Trật tự tăng giá trị pH (theo chiều từ
trái sang phải) của các dung dịch trên là
A. CH3NH2, (CH3)2NH, NaOH, NaCl B. CH3NH2, (CH3)2NH, NaOH, NaCl
C. NaCl, CH3NH2, (CH3)2NH, NaOH. D. NaOH, (CH3)2NH, CH3NH2, NaCl

Câu 50: Cho các chất sau: (1) CH3NH2, (2) C2H5NH2, (3) C6H5NHC6H5, (4) C6H5NH2, (5) NH3. Lực bazơ của các chất trên tăng dần
theo thứ tự (từ trái sang phải) là
A. 3, 2, 1, 4, 5 B. 3, 4, 5, 1, 2 C. 2, 1, 5, 4, 3 D. 3, 4, 5, 2, 1

Câu 51: Hãy sắp xếp các chất theo trật tự tăng dần tính bazơ: (1) amoniac; (2) anilin; (3) etylamin; (4) đietylamin; (5) kali hiđroxit.
A. (2) < (5) < (4) < (3) < (1). B. (1) < (5) < (2) < (3) < (4).
C. (1) < (2) < (4) < (3) < (5). D. (2) < (1) < (3) < (4) < (5).
CHƯƠNG 3 Trang 78 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 52: Có các chất sau: C2H5NH2 (1); NH3 (2); CH3NH2 (3); C6H5NH2 (4); NaOH (5) và (C6H5)2NH (6). Dãy các chất được sắp
xếp theo chiều tăng dần tính bazơ là:
A. (6) < (4) < (2) < (3) < (1) < (5). B. (5) < (1) < (3) < (2) < (4) < (6).
C. (4) < (6) < (2) < (3) < (1) < (5). D. (1) < (5) < (2) < (3) < (4) < (6).

Câu 53: Cho các chất: p-NO2–C6H4–NH2 (1); NH3 (2); (CH3)2NH (3); C6H5–NH2 (4); CH3–NH2 (5); NaOH (6); p-CH3–C6H4–NH2
(7). Chiều tăng dần lực bazơ của các chất trên là:
A. (7) < (1) < (4) < (5) < (3) < (2) < (6). B. (4) < (1) < (7) < (5) < (3) < (2) < (6).
C. (7) < (4) < (1) < (2) < (5) < (3) < (6). D. (1) < (4) < (7) < (2) < (5) < (3) < (6).

Câu 54: Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ mol (với dung môi là nước và xét ở cùng điều kiện về nhiệt độ, áp suất): natri
hiđroxit (1); anilin (2); amoniac (3); metylamin (4); điphenylamin (5); đimetylamin (6). Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng
dần pH là
A. (5), (3), (2), (4), (6), (1). B. (1), (6), (3), (4), (2), (5).
C. (1), (4), (2), (5), (3), (6). D. (5), (2), (3), (4), (6), (1).

Câu 55: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự giảm dần tính bazơ: CH2=CHNH2 (1); C2H5NH2 (2); CH3NH2 (3); NH3 (4).
A. (1) > (2) > (3) > (4). B. (3) > (1) > (4) > (2).
C. (2) > (3) > (4) > (1). D. (2) > (3) > (1) > (4).

Câu 56: Cho các chất: metylamin (1), phenylamin (2), etylamin (3), amoniac (4), NaOH (5), isopropylamin (6). Dãy sắp xếp theo
chiều giảm dần lực bazơ từ trái sang phải là:
A. (2), (1), (3), (4), (6), (5) B. (2), (4), (1), (3), (6), (5)
C. (5), (6), (3), (1), (4), (2) D. (5), (6), (1), (3), (4), (2)

Câu 57: Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh hơn C2H5NH2?
A. C6H5NH2 B. NH3 C. CH3NH2 D. CH3NHCH2CH3

Câu 58: Cho dãy các amin có cấu tạo sau:

Amin có tính bazơ mạnh nhất và yếu nhất trong dãy tương ứng là
A. (1) và (2). B. (3) và (1). C. (3) và (4). D. (2) và (4).

Câu 59: Cho các amin: metylamin, đimetylamin, etylamin, anilin. Số chất có tính bazơ mạnh hơn amoniac là
A. 4 B. 2 C. 1 D. 3

Câu 60: Những nhận xét nào trong các nhận xét sau là đúng?
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc.
(2) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của khối lượng phân tử.
(3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm.
(4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac.
A. (1), (2). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (4).

Câu 61: Các giải thích về quan hệ cấu trúc, tính chất nào sau đây không hợp lí?
A. Với amin R-NH2, gốc R hút electron làm tăng độ mạnh của tính bazơ và ngược lại.
B. Do nhóm NH2- đẩy e nên anilin dễ tham gia vào phản ứng thế vào nhân thơm hơn và ưu tiên vị trí o- và p-.
C. Tính bazơ của amin càng mạnh khi mật độ electron trên nguyên tử N càng lớn.
D. Do có cặp electron tự do trên nguyên tử N mà amin có tính bazơ.

Câu 62: Mùi tanh của cá là hỗn hợp các amin và một số tạp chất khác. Để khử mùi tanh của cá trước khi nấu, ta nên:
A. Ngâm cá thật lâu trong nước nóng. B. Rửa cá bằng dung dịch natricacbonat.
C. Rửa cá bằng giấm ăn. D. Rửa cá bằng dung dịch thuốc tím.

Câu 63: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH 3NH2, NH3, C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin) và tính chất trong
bảng sau:
Chất X Y Z T
Nhiệt độ sôi (oC) 182 184 -6,7 -33,4
pH (dung dịch nồng độ 0,001M) 6,48 7,82 10,81 10,12
Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Y là C6H5OH. B. Z là CH3NH2. C. T là C6H5NH2. D. X là NH3.
CHƯƠNG 3 Trang 79 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 64: Cho X, Y, Z, T, E là các chất khác nhau trong 5 chất: NH3, H2S, SO2, HF, CH3NH2 và tính chất được ghi trong bảng sau:
Chất X Y Z T E
Nhiệt độ sôi (oC) - 33,4 19,5 - 6,7 - 60,0 - 10,0
pH (nồng độ 0,001M) 10,12 3,09 10,81 5,00 3,03
Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Y là HF. B. Z là CH3NH2. C. T là SO2. D. X là NH3.

Câu 65: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH 3NH2, NH3, C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin) và các tính chất
được ghi trong bảng bên:
Chất X Y Z T
Nhiệt độ sôi (°C) 182 184 -6,7 -33,4
pH (dung dịch nồng độ 0,001M) 6,48 7,82 10,81 10,12
Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. X có tính axit; Y, Z, T có tính bazơ. B. X, Y tạo kết tủa trắng với nước brom.
C. Phân biệt dung dịch X với dung dịch Y bằng quỳ tím. D. Z, T làm xanh quỳ tím ẩm.

Câu 66: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số bốn chất sau: C 2H5NH2, NH3, C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin) và các
tính chất được ghi trong bảng sau:
Chất X Y Z T
Nhiệt độ sôi (°C) 182 -33,4 16,6 184
pH (dung dịch nồng độ 0,1mol/l) 8,8 11,1 11,9 5,4
Nhận xét nào sau đây đúng ?
A. Y là C6H5OH. B. T là C6H5NH2. C. Z là C2H5NH2. D. X là NH3.

Câu 67: Cho các dung dịch (có cùng nồng độ 0,001M) chứa các chất X, Y, Z, T ngẫu nhiên như sau: CH 3NH2, NH3, C6H5NH2
(anilin) và NaOH. Kết quả đo pH của các dung dịch được ghi ở bảng dưới đây:
Dung dịch X Y Z T
pH 11,00 10,12 10,68 7,52
Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Y là NaOH B. X là CH3NH2 C. Z là NH3 D. T là C6H5NH2
CHƯƠNG 3 Trang 80 GV: Nguyễn Minh Tấn

DẠNG 4: HÓA TÍNH – ĐIỀU CHẾ


Câu 1: Khí X làm xanh quỳ tím ẩm. Sản phẩm cháy của X làm đục nước vôi trong. X là khí nào trong các khí sau?
A. C6H5NH2. B. CO. C. NH3. D. CH3NH2.

Câu 2: Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là
A. CH3NH2. B. CH3COOCH3. C. CH3OH. D. CH3COOH.

Câu 3: Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin có trong cá), người ta có thể rửa cá với
A. nước. B. nước vôi trong. C. cồn. D. giấm.

Câu 4: Trong phân tử anilin, ảnh hưởng của nhóm –NH2 đến gốc phenyl thể hiện qua phản ứng giữa anilin với
A. dung dịch brom. B. dung dịch HCl. C. dung dịch NaOH. D. quỳ tím.

Câu 5: Phương pháp nào để phân biệt khí CH3NH2 và NH3?


A. Dựa vào mùi của khí. B. Thử bằng HCl đặc.
C. Thử bằng quỳ tím ẩm. D. Đốt rồi cho sản phẩm qua dung dịch Ca(OH) 2.

Câu 6: Để phân biệt anilin và etylamin đựng trong 2 lọ riêng biệt, ta dùng thuốc thử nào?
A. Dung dịch Br2. B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch AgNO3.

Câu 7: C2H5NH2 trong nước không phản ứng với chất nào?
A. HCl. B. H2SO4. C. NaOH. D. Quỳ tím.

Câu 8: Để tái tạo anilin người ta cho phenylamoni clorua tác dụng với chất nào sau đây ?
A. Khí CO2. B. Dung dịch NaCl. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch HCl.

Câu 9: Metylamin không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. CH3COOH. B. HCl. C. NaOH. D. FeCl2.

Câu 10: Cho các dung dịch: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH và H2NCH2COOH. Trong các dung dịch trên, số dung
dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.

Câu 11: Cho các chất: C6H5NH2, C6H5OH, CH3NH2, NH3. Chất nào làm đổi màu quỳ tím thành xanh?
A. CH3NH2, NH3. B. C6H5OH, CH3NH2. C. C6H5NH2, CH3NH2. D. C6H5OH, NH3.

Câu 12: Nhận biết lọ đựng dung dịch CH3NH2 bằng cách nào?
A. Nhận biết bằng mùi.
B. Thêm vài giọt dung dịch H2SO4.
C. Thêm vài giọt dung dịch Na2CO3.
D. Đưa đũa thủy tinh đã nhúng vào dung dịch HCl đậm đặc lên phía trên miệng lọ đựng dung dịch CH 3NH2 đặc.

Câu 13: Hiện tượng nào sau đây không chính xác?
A. Nhúng quỳ tím vào dung dịch etylamin thấy quỳ tím hóa xanh.
B. Phản ứng giữa khí metylamin và khí HCl xuất hiện khói trắng.
C. Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm đựng dung dịch anilin thấy xuất hiện kết tủa trắng.
D. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch đimetylamin thấy xuất hiện màu xanh.

Câu 14: Phát biểu không đúng là:


A. Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo ra cho tác dụng với khí CO2 lại thu được axit axetic.
B. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu được phenol.
C. Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được anilin.
D. Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại được natri phenolat.

Câu 15: Phát biểu nào không đúng?


A. Cho propilen vào nước brom thấy nước brom bị mất màu và thu được một dung dịch đồng nhất trong suốt.
B. Cho từ từ dung dịch CH3COOH loãng vào dung dịch Na2CO3 khuấy đều, lúc đầu không có hiện tượng gì, sau một thời gian thấy
sủi bọt khí.
C. Cho quỳ tím vào dung dịch benzylamin thấy quỳ tím hóa xanh.
D. Cho từ từ anilin vào dung dịch HCl thấy anilin tan dần.

Câu 16: Khẳng định nào luôn đúng?


A. Tính bazơ của amin tăng theo thứ tự: bậc một, bậc hai, bậc ba.
B. Tính bazơ của anilin là do nhóm -NH2 ảnh hưởng lên -C6H5.
C. Vì có tính bazơ nên anilin làm đổi màu phenolphtalein.
D. Do ảnh hưởng của -C6H5 làm giảm mật độ electron trên nitơ nên anilin có tính bazơ yếu.
CHƯƠNG 3 Trang 81 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 17: Phát biểu nào sau đây sai?


A. Anilin ít tan trong nước vì gốc C6H5- kị nước.
B. Anilin là bazơ yếu hơn NH3 vì ảnh hưởng hút electron của nhân benzen lên nhóm NH 2.
C. Nhờ có tính bazơ anilin tác dụng được với nước brom..
D. Anilin không làm đổi màu quỳ tím ẩm.

Câu 18: Cho vài giọt anilin vào nước, sau đó thêm dung dịch HCl dư vào, rồi lại nhỏ tiếp dung dịch NaOH vào thì hiện tượng quan
sát được là
A. lúc đầu dung dịch bị đục, sau đó trong suốt và cuối cùng bị đục trở lại.
B. lúc đầu dung dịch trong suốt, sau đó đục và cuối cùng trở lại trong suốt
C. dung dịch trong suốt.
D. dung dịch bị vẩn đục hoàn toàn.

Câu 19: Chọn câu sai trong số các câu sau?


A. Etylamin dễ tan trong nước do có liên kết hiđro với nước.
B. Tính chất hóa học của etylamin là phản ứng tạo muối với bazơ.
C. Etylamin tan trong nước tạo dung dịch có khả năng phản ứng với dung dịch FeCl3, tạo thành kết tủa nâu đỏ.
D. Etylamin có tính bazơ là do nguyên tử nitơ còn cặp electron chưa liên kết có khả năng nhận proton.

Câu 20: Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch CH3NH2 là:
A. H2SO4, C6H5ONa, CH3COOH, HNO3. B. CuSO4, HCl, HCOOK, HNO3.
C. C2H5OH, H2SO4, CH3COOK, HNO3. D. FeCl3, HCl, HCOOH, HNO3.

Câu 21: Dãy gồm các chất đều tác dụng với anilin là:
A. C2H5OH, CH3COOH, HNO2, FeCl3, O2. B. HCl, CH3COONa, Br2, HNO3, HCOOH.
C. H2, O2, HCOOH, HCl, Br2, HNO3. D. HCl, H2, CH3COONa, Br2, H2SO4.

Câu 22: Có 3 chất lỏng: benzen, anilin, stiren đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là
A. dung dịch phenolphtalein. B. nước brom. C. dung dịch NaOH. D. giấy quì tím.

Câu 23: Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp benzen, anilin, phenol ta chỉ cần dùng hóa chất (dụng cụ, điều kiện thí nghiệm đầy đủ)
là:
A. dung dịch NaOH và dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH, dung dịch HCl và khí CO2.
C. dung dịch Br2, dung dịch HCl và khí CO2. D. dung dịch Br2, dung dịch NaOH và khí CO2.

Câu 24: Phát biểu nào sau đây là sai?


A. Dùng quì tím có thể phân biệt hai dung dịch metylamin và axit aminoaxetic.
B. Các amin đều có tính bazơ.
C. Ở điều kiện thường, trimetylamin là chất khí, tan tốt trong nước.
D. Dung dịch các -amino axit đều không màu đổi màu quỳ tím.

Câu 25: Thời trung cổ, hạt của cây độc sâm có chứa độc tố coniin có công thức phân tử C 8H17N được dùng làm thuốc độc. Coniin
làm xanh quỳ tím, có 1 vòng 6 cạnh gồm 4 nhóm metylen liền nhau và nhóm –NH-CH< và phân tử không có cacbon bậc ba. Công
thức cấu tạo của conniin là
NH CH2 CH3
NH CH2 CH2 CH3 NH CH2 CH3 NH CH CH3

CH3
A. B. C. D. CH3

Câu 26: Cho sơ đồ phản ứng: C6H6 → X → Y → C6H5NH2.


Chất Y là
A. C6H5Cl. B. C6H5NO2. C. C6H5NH3Cl. D. C6H2Br3NH2.

Câu 27: Cho sơ đồ phản ứng: X → C6H6 → Y → anilin.


X, Y tương ứng là:
A. CH4, C6H5NO2. B. C2H2, C6H5NO2. C. C6H12, C6H5CH3. D. C2H2, C6H5CH3.

Câu 28: Dãy các chất đều làm quỳ tím ẩm hóa xanh là:
A. anilin; metylamin; amoniac. B. anilin; amoniac; natri hiđroxit.
C. amoni clorua; metylamin; natri hiđroxit. D. metylamin; amoniac; natri axetat.

Câu 29: Hiện tượng khi cho từ từ dung dịch CH3NH2 vào dung dịch CuSO4 cho đến dư là
A. có kết tủa xanh tăng dần đến cực đại và không tan.
B. có kết tủa keo xanh tăng dần đến cực đại rồi tan dần ra tạo thành dung dịch xanh thẫm.
C. có kết tủa keo trắng tăng dần đến cực đại rồi tan dần ra tạo dung dịch không màu.
D. không có hiện tượng.
CHƯƠNG 3 Trang 82 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 30: Hiện tượng khi cho từ từ dung dịch CH3NH2 vào dung dịch FeCl3 cho đến dư là
A. có kết tủa nâu đỏ tăng dần đến cực đại và không tan. B. có kết tủa nâu đỏ tăng dần đến cực đại rồi tan dần ra.
C. có kết tủa keo trắng rồi tan dần ra tạo dung dịch trong suốt. D. không có hiện tượng.

Câu 31: Phát biểu sai là:


A. Lực bazơ của anilin lớn hơn lực bazơ của amoniac. B. Anilin có khả năng làm mất màu nước brom.
C. Dung dịch anilin trong nước không làm đổi màu quỳ tím. D. Anilin phản ứng với axit HCl tạo ra muối phenylamoni clorua.

Câu 32: Thí nghiệm nào sau đây không phù hợp với hiện tượng?
A. Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch metylamin, thấy xuất hiện màu hồng.
B. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch phenylamoni clorua, đun nhẹ, thấy có khí bay lên.
C. Nhỏ dung dịch iốt vào dung dịch hồ tinh bột, thấy xuất hiện màu xanh tím.
D. Nhúng một mẩu quì tím vào dung dịch alanin, quì tím không đổi màu.

Câu 33: Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Tính bazơ của các amin tăng dần theo thứ tự: C6H5NH2 < NH3 < CH3NHCH3 < CH3CH2NH2.
B. Anilin có công thức phân tử là C6H5OH.
C. Tính bazơ của các chất: NaOH, CH3NH2, C2H5NH2, NH3 giảm dần từ trái sang phải.
D. Các amin đều có khả năng nhận proton (H+).

Câu 34: Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Propan-2-amin là amin bậc 1.
B. Axit HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH có tên bán hệ thống là axit α-aminoglutamic.
C. (CH3)2CH-NH-CH3 có tên thay thế là N-meyl-propan-2-amin.
D. Triolein có công thức phân tử là C57H106O6.

Câu 35: Cho các dung dịch: natri cacbonat, axit axetic, sắt (III) clorua, axit sunfuric loãng, natri phenolat, axit clohiđric. Dung dịch
metylamin tác dụng được với mấy dung dịch?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 36: Cho các phát biểu sau:


(a) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai, độc, không tan trong nước.
(b) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước tăng dần theo chiều tăng của khối lượng phân tử.
(c) Tính bazơ của amin tăng theo thứ tự: bậc một, bậc hai, bậc ba.
(d) Amin là hợp chất chứa nhóm –NH2 trong phân tử.
(e) Phenylamoni clorua phản ứng với dung dịch NaOH tạo ra anilin.
(f) Công thức của amin no, mạch hở, đơn chức là CnH2n+3N (n ≥ 1).
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 37: Cho dãy gồm các chất sau: phenol, anilin, axit propionic, propylamin, benzen. Số chất trong dãy tác dụng được với dung
dịch HCl là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 38: Cho các chất: ancol benzylic, phenol, anilin, axit acrylic, benzen, anđehit axetic. Số chất tác dụng được với nước brom là
A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.

Câu 39: Cho các nhận xét sau:


(1) Các amin đều có thể kết hợp với proton (2) Metylamin có tính bazơ mạnh hơn anilin.
(3) Công thức tổng quát của amin no, mạch hở là CnH2n+2+tNt. (4) Tính bazơ của amin đều mạnh hơn NH3.
(5) Trong phân tử amin đơn chức, số nguyên tử H là số lẻ. (6) Các amin đều có khả năng làm phenolphtalein hóa hồng.
Số nhận xét đúng là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 40: Cho các phát biểu sau:


(1) Để tách riêng hỗn hợp khí CH4 và CH3NH2 thì hóa chất cần dùng là dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
(2) Để làm sạch lọ đựng anilin thì rửa bằng HCl, sau đó rửa lại bằng H 2O.
(3) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của khối lượng phân tử.
(4) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.
Số nhận xét đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 41: Trong số các phát biểu sau về anilin (C6H5NH2):


(1) Anilin tan ít trong nước, nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
(2) Anilin có tính bazơ yếu, anilin không làm đổi màu quỳ tím ẩm.
(3) Anilin dùng để sản xuất phẩm nhuộm, dược phẩm, polime.
(4) Anilin tham gia phản ứng thế brom vào nhân thơm dễ hơn benzen.
Các phát biểu đúng là:
A. (1), (2), (3). B. (1), (2), (4). C. (1), (3), (4). D. (2), (3), (4).
CHƯƠNG 3 Trang 83 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 42: Cho các nhận xét sau:


(a) Tính bazơ của amin tăng theo thứ tự: bậc một, bậc hai, bậc ba.
(b) Tính bazơ của anilin là do nhóm -NH2 ảnh hưởng lên -C6H5.
(c) Vì có tính bazơ nên anilin làm đổi màu phenolphtalein.
(d) Do ảnh hưởng của -C6H5 làm giảm mật độ electron trên nitơ nên anilin có tính bazơ yếu.
(e) Anilin ít tan trong nước vì gốc C6H5- kị nước.
Số nhận xét đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 43: Cho các phát biểu sau:


(1) Đốt cháy bất kỳ một amin, luôn thu được nitơ đơn chất. (2) Dung dịch anilin không làm đổi màu phenolphtalein.
(3) Ở điều kiện thường, đimetylamin là chất khí, tan tốt trong nước (4) Nhỏ nước Br2 vào alanin, xuất hiện kết tủa trắng.
(5) Propan-2-amin là amin bậc 2. (6) Các peptit đều cho phản ứng màu biure.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 6.

Câu 44: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?
A. CH3NH2. B. H2NCH2COOH. C. CH3COOH. D. HCl.

Câu 45: Etylamin tác dụng được với chất nào sau đây trong dung dịch?
A. K2SO4. B. NaOH. C. HCl. D. KCl.

Câu 46: Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử:
Chất Thuốc thử Hiện tượng
X Quỳ tím Quỳ tím chuyển màu xanh
Y Dd AgNO3/NH3 Tạo kết tủa Ag
Z Nước brom Tạo kết tủa trắng
Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. Anilin, glucozơ, etylamin. B. Etylamin, glucozơ, anilin.
C. Etylamin, anilin, glucozơ. D. Glucozơ, etylamin, anilin.

Câu 47: Cho vài giọt phenolphtalein vào dung dịch etylamin thì dung dịch chuyển thành:
A. Màu hồng. B. Màu đỏ. C. Màu tím. D. Màu xanh.

Câu 48: Dung dịch nào dưới đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. CH3NH2 B. CH3NHCH3 C. NH3 D. C6H5NH2

Câu 49: Dung dịch chất nào dưới đây không làm đổi màu quỳ tím ?
A. C6H5NH2. B. NH3. C. CH3CH2NH2. D. CH3NHCH2CH3.

Câu 50: Sục khí metylamin vào nước thu được dung dịch làm
A. quì tím không đổi màu. B. quì tím hóa xanh.
C. phenolphtalein hóa xanh. D. phenolphtalein không đổi màu.

Câu 51: Cho các chất: C6H5NH2, C6H5OH, CH3NH2, NH3. Chất nào làm đổi màu quỳ tím thành xanh?
A. C6H5NH2, CH3NH2. B. C6H5OH, CH3NH2. C. CH3NH2, NH3. D. C6H5OH, NH3.

Câu 52: Cho các chất phenylamin, phenol, metylamin, axit axetic. Dung dịch chất nào làm đổi màu quỳ tím sang xanh ?
A. phenylamin. B. metylamin. C. axit axetic. D. phenol.

Câu 53: Chất nào sau đây là chất khí (ở điều kiện thường), tan nhiều trong nước tạo dung dịch làm quỳ tím hóa xanh?
A. Phenol (C6H5OH). B. Phenylamin (C6H5NH2). C. Ancol etylic (C2H5OH). D. Metylamin (CH3NH2).

Câu 54: Khí X ở hình vẽ bên là

A. Hidro clorua (HCl). B. Metylamin (CH3NH2). C. Amoniac (NH3). D. Cacbonic (CO2).

Câu 55: Mùi tanh của cá chủ yếu được gây nên bởi một số amin, nhiều nhất là trimetylamin. Để khử mùi tanh của cá trước khi chế
biến, các đầu bếp thường dùng
A. giấm ăn. B. ancol etylic. C. nước muối. D. nước vôi.
CHƯƠNG 3 Trang 84 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 56: Mùi tanh của cá là mùi của hỗn hợp các amin và một số tạp chất khác. Để khử mùi tanh của cá trước khi nấu nên sử dụng
cách nào sau đây?
A. Rửa cá bằng giấm ăn loãng. B. Rửa cá bằng dung dịch nước muối.
C. Rửa cá bằng dung dịch nước vôi. D. Rửa cá bằng dung dịch nước tro bếp.

Câu 57: Trimetylamin là một trong các chất tạo ra mùi tanh của cá (ví dụ cá mè). Để khử tanh, chúng ta có thể sử dụng các dung
dịch axit thực phẩm như: axit axetic (trong giấm), axit xitric (trong chanh),…Phương trình phản ứng của trimetylamin với axit axetic
cho sản phẩm có công thức phân tử là
A. C5H13O2N. B. C4H13O2N. C. C6H9O6N3. D. C5H12O2N.

Câu 58: Trimetylamin là chất chủ yếu gây nên mùi tanh của cá, đặc biệt là cá mè. Tính chất, đặc điểm nào sau đây là sai về
trimetylamin?
A. Có công thức phân tử là C3H9N. B. Là amin bậc ba.
C. Có tên thay thế là N,N-đimetylmetanamin. D. Ở điều kiện thường là chất lỏng.

Câu 59: Metylamin không tác dụng với chất nào dưới đây?
A. H2SO4. B. HNO3 C. NaOH. D. HCl.

Câu 60: Metylamin không phản ứng với


A. dung dịch HCl. B. dung dịch H2SO4. C. O2 (to). D. H2 (xúc tác Ni, to).

Câu 61: Dung dịch etylamin tác dụng được với dung dịch nước của chất nào sau đây?
A. H2SO4. B. NaOH. C. NaCl. D. NH3.

Câu 62: Dung dịch etyl amin không tác dụng được với dung dịch
A. CuSO4. B. CH3COOH. C. HCl. D. NaOH.

Câu 63: Anilin không tác dụng với


A. nước brom B. dung dịch HCl C. dung dịch NaOH D. dung dịch HNO2

Câu 64: Axit acrylic không tác dụng với


A. dung dịch Br2. B. metyl amin. C. kim loại Cu. D. dung dịch Na2CO3.

Câu 65: Chất nào sau đây không tác dụng với NaOH trong dung dịch?
A. Benzylamoni clorua. B. Anilin. C. Metyl fomat. D. Axit fomic.

Câu 66: Phản ứng nào sau đây không có kết tủa xuất hiện?
A. Cho etilen vào dung dịch thuốc tím. B. Cho brom vào dung dịch anilin.
C. Cho phenol vào dung dịch NaOH. D. Cho axetilen vào dung dịch AgNO3/NH3 dư.

Câu 67: Anilin (C6H5NH2) có phản ứng với dung dịch


A. NaOH. B. Na2CO3. C. NaCl. D. HCl

Câu 68: Chất làm mất màu dung dịch nước brom là
A. fructozơ. B. vinyl axetat. C. tristearin. D. metylamin.

Câu 69: Khi cho vài giọt dung dịch metylamin vào dung dịch FeCl 3, hiện tượng quan sát được là
A. dung dịch chuyển màu xanh. B. có kết tủa nâu đỏ. C. dung dịch chuyển màu tím. D. có kết tủa trắng.

Câu 70: Cho từ từ metylamin vào dung dịch AlCl3 có hiện tượng đến dư
A. Không có hiện tượng B. Tạo kết tủa không tan
C. Ban đầu không có hiện tượng sau một thời gian tạo kết tủa tan D. Tạo kết tủa sau đó tan ra

Câu 71: Ở điều kiện thường, amin X là chất lỏng, dễ bị oxi hóa khi để ngoài không khí. Dung dịch X không làm đổi màu quỳ tím
nhưng tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng. Amin nào sau đây thỏa mãn tính chất của X?
A. Benzylamin. B. Anilin. C. Metylamin. D. Đimetylamin.

Câu 72: Cho vài giọt chất lỏng X tinh khiết vào ống nghiệm có sẵn 2 ml nước, lắc đều sau đó để yên một thời gian thấy xuất hiện
chất lỏng phân thành hai lớp. Cho 1,0 ml dung dịch HCl vào và lắc mạnh thì thu được một dung dịch đồng nhất. Cho tiếp vài ml dung
dịch NaOH vào lắc, sau đó để yên lại thấy xuất hiện chất lỏng phân thành hai lớp. X là
A. axetanđehit. B. anilin. C. benzen. D. phenol lỏng.

Câu 73: Hãy cho biết anilin và metyl amin có tính chất chung nào sau đây?
A. Dung dịch đều làm quỳ tím chuyển sang màu xanh
B. Đều tan tốt trong nước và tạo dung dịch có môi trường bazơ mạnh
C. Đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với nước Br 2
D. Đều tạo muối amoni khi tác dụng với dung dịch HCl
CHƯƠNG 3 Trang 85 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 74: Cho dãy các chất: C6H5OH (phenol); C6H5NH2 (anilin); H2NCH2COOH; CH3CH2COOH; CH3CH2CH2NH2. Số chất trong
dãy tác dụng được với dung dịch HCl là
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 75: Nhúng đũa thủy tinh vào dung dịch axit HCl đặc rồi đưa vào miệng bình chứa khí A thấy có "khói trắng". Khí A là
A. etylamin. B. anilin. C. amoniclorua. D. hiđroclorua.

Câu 76: Chất không có phản ứng với anilin (C6H5NH2) là


A. HCl. B. Br2 (trong nước). C. H2SO4. D. NaOH.

Câu 77: Tiến hành các thí nghiệm sau:


(1) Cho 2 ml etyl axetat vào ống nghiệm chứa 2 ml dung dịch NaOH (dư), đun nóng.
(2) Cho vài giọt dung dịch anilin vào ống nghiệm chứa lượng dư dung dịch HCl, lắc đều.
(3) Cho 2 ml dung dịch saccarozơ vào ống nghiệm chứa 2 ml dung dịch NaOH.
(4) Cho 2 ml etyl axetat vào ống nghiệm chứa 2 ml dung dịch H2SO4 loãng (dư), đun nóng.
Sau khi kết thúc các phản ứng (nếu có), thí nghiệm nào vẫn còn sự phân lớp trong ống nghiệm?
A. (1) B. (3) C. (4) D. (2)

Câu 78: Tiến hành các thí nghiệm cho từng chất sau đây tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ:

Số thí nghiệm tạo thành sản phẩm có phản ứng thế với nước brom là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 79: Cho sơ đồ phản ứng: C6H5-NH2 + 3Br2 → (X) + 3HBr. (X) là chất kết tủa màu trắng. Tên gọi của (X) là
A. bromanilin. B. 2,4,6-tribromanilin. C. 1,3,5-tribromanilin.. D. tribromanilin.

Cho các amin có cấu tạo sau:

Dung dịch amin nào các tính chất: (1) làm đổi màu phenolphtalein, (2) không tạo thành kết tủa trắng khi cho vào nước brom?
A. (3). B. (1). C. (4). D. (2).

Câu 80: Nhỏ vài giọt dung dịch nước brom vào ống nghiệm chứa anilin thì
A. có kết tủa màu trắng xuất hiện. B. không có hiện tượng gì.
C. dung dịch chuyển sang màu xanh tím do phản ứng màu biure. D. có kết tủa màu vàng xuất hiện.

Câu 81: Cho các dung dịch sau: (1) etyl amin; (2) đimetyl amin; (3) amoniac; (4) anilin. Số dung dịch có thể làm đổi màu quỳ tím
sang màu xanh là
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.

Câu 82: Để phân biệt propylamin với phenylamin, ta dùng


A. dung dịch HNO2. B. dung dịch Br2 C. dung dịch H2SO4 D. dung dịch HCl.

Câu 83: Dùng nước Br2 không phân biệt được 2 chất trong cặp nào sau đây?
A. Anilin và amoniac. B. Anilin và phenol.
C. Anilin và alylamin (CH2=CH–CH2–NH2). D. Anilin và stiren.

Câu 84: Có thể nhận biết dung dịch anilin bằng cách nào sau đây?
A. Ngửi mùi. B. Tác dụng với giấm.
C. Thêm vài giọt dung dịch Na2CO3. D. Thêm vài giọt dung dịch brom.

Câu 85: Thuốc thử nào sau đây không thể phân biệt được phenol và anilin ở trạng thái lỏng?
A. dung dịch Br2 B. dung dịch NaOH C. dung dịch HCl D. Kim loại Na

Câu 86: Để tách riêng biệt hỗn hợp khí CH4 và CH3NH2 ta dùng:
A. HCl. B. HCl, NaOH. C. NaOH, HCl. D. HNO2.

Câu 87: Cho anilin vào các dung dịch: HCl, Br2, H2SO4, C2H5OH, NaOH, CH3COOH. Số trường hợp có phản ứng là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
CHƯƠNG 3 Trang 86 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 88: X, Y, Z, T là một trong số những chất benzylamin, metylamin, anilin, metyl fomat. Kết quả nghiên cứu một số tính chất
được thể hiện ở bảng dưới đây?
Mẫu thử Nhiệt độ sôi (°C) Thuốc thử Hiện tượng
X -6,3 Khí HCl Khói trắng xuất hiện
Y 32,0 Dung dịch AgNO3/NH3 Kết tủa Ag trắng sáng
Z 184,1 Dung dịch Br2 Kết tủa trắng
T 185,0 Quỳ tím ẩm Hóa xanh
Các chất X, Y, Z và T tương ứng là
A. Metylamin, metylfomat, anilin và benzylamin. B. Metylfomat, metylamin, anilin và benzylamin.
C. Benzylamin, metylfomat, anilin và benzylamin. D. Metylamin, metylfomat, benzylamin và anilin.

Câu 89: Bảng dưới đây ghi lại số liệu đo và hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước: M, N, P, Q và R.
Chất
M N P Q R
thuốc thử
Quỳ tím Đổi màu hồng không đổi màu đổi màu hồng không đổi màu khôi đổi màu
Dd AgNO3/NH3, t0 Không có kết tủa Không có kết tủa Ag↓ Ag↓ Không có kết tủa
pH (0,001M) ≈ 3,88 ≈ 6,48 ≈ 3,37 ≈7,00 ≈ 7,82
Các chất M, N, P, Q và R lần lượt là:
A. Anilin, phenol, axit axetic, axit fomic, anđehit axetic. B. Phenol, anđehit axetic, anilin, axit axetic, axit fomic.
C. Axit fomic, anđehit axetic, anilin, phenol, axit axetic. D. Axit axetic, phenol, axit fomic, anđehit axetic, anilin.

Câu 90: Để tinh chế anilin từ hỗn hợp phenol, anilin, benzen cách thực hiện nào dưới đây là đúng:
A. Hòa tan trong dung dịch Br2 dư, lọc lấy kết tủa, tách halogen được anilin.
B. Hòa tan trong HCl dư, chiết lấy phần tan, thêm dung dịch NaOH dư vào phần tan thu được ở trên và chiết lấy anilin tinh khiết.
C. Dùng dung dịch NaOH để tách phenol, sau đó dùng dung dịch Br 2 để tách anilin ra khỏi benzen.
D. Hòa tan trong dung dịch NaOH dư, chiết lấy phần tan. Thổi CO2 dư vào phần tan sẽ được anilin tinh khiết.

Câu 91: Anilin tác dụng được với những chất nào sau đây: (1) dung dịch H 2SO4; (2) dung dịch NaOH; (3) dung dịch Br2; (4) Na.
A. (3), (4). B. (1), (3). C. (1), (2). D. (2), (3).

Câu 92: Cho các chất: etyl axetat, etanol, axit acrylic, phenol, anilin, phenylamoni clorua, ancol benzylic, p–crezol. Trong dãy các
chất trên, số chất phản ứng với NaOH là
A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.

Câu 93: Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH
(trong dung dịch) là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

Câu 94: Cho các chất sau: phenyl amoniclorua, anilin, metyl axetat, natri axetat. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.

Câu 95: Cho dãy các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol benzylic, p-crezol, cumen.
Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 5 B. 4 C. 3 D. 6

Câu 96: Cho các nhận xét: (1) có tính axit yếu, (2) là chất lỏng ở điều kiện thường, (3) không làm đổi màu quỳ tím ẩm, (4) tác dụng
với nước brom tạo kết tủa trắng, (5) dễ tham gia phản ứng thế H hơn benzen. Số nhận xét đúng với cả phenol (C 6H5OH) và anilin là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.

Câu 97: Cho các nhận định sau: (1) là chất khí ở điều kiện thường, (2) là amin bậc một, (3) làm đổi màu quỳ tím ẩm, (4) tác dụng
với axit clohiđric, (5) tác dụng với nước brom. Số nhận định đúng với cả etylamin và anilin là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.

Câu 98: Cho các tính chất:


(1) không làm đổi màu quỳ tím ẩm (2) phản ứng rất kém với nước
(3) có tính bazơ yếu hơn amoniac (4) tác dụng với axit clohiđric.
Số tính chất gây nên bởi ảnh hưởng của gốc phenyl (C6H5–) đến nhóm amin (–NH2) trong phân tử anilin là
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.

Câu 99: Cho dãy các chất sau: etilen, hexan, hex-1-en, anilin, cumen, but-1-in, benzen, stiren, metyl metacrylat. Số chất trong dãy
trên tác dụng được với nước brom ở điều kiện thường là:
A. 5. B. 7. C. 8. D. 6.

Câu 100: Cho vài giọt nước brom vào dung dịch anilin, lắc nhẹ thấy xuất hiện
A. kết tủa trắng. B. kết tủa đỏ nâu. C. bọt khí. D. dung dịch màu xanh.
CHƯƠNG 3 Trang 87 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 101: Cho dãy các chất: stiren, phenol, anilin, toluen, metyl axetat. Số chất làm mất màu dung dịch brom ở điều kiện thường là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 102: Cho dãy các chất: axit acrylic, axit axetic, triolein, vinyl clorua, axetanđehit, tert-butyl axetat, stiren, toluen, vinylaxetilen,
phenol, anilin. Số chất trong dãy phản ứng được với Br 2 ở điều kiện thường là
A. 5. B. 7. C. 6. D. 8.

Câu 103: Cho dãy các chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol, axeton. Số chất trong dãy có khả năng phản ứng với dung
dịch nước brom là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.

Câu 104: Cho dãy các chất: metan; axetilen; etilen; etanol; axit acrylic; anilin; phenol. Số chất trong dãy phản ứng được với nước
brom là
A. 6. B. 7. C. 5. D. 4.

Câu 105: Cho dãy các chất: metan, axetilen, benzen, phenol, anilin, axit acrylic, anđehit axetic. Số chất trong dãy có khả năng làm
mất màu nước brom là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 106: Cho các chất sau: Phenol, anilin, buta-1,3-đien, metyl acrylat, toluen, stiren, axit metacrylic. Số chất tác dụng được với
nước brom ở điều kiện thường là
A. 6. B. 5. C. 4. D. 7.

Câu 107: Cho các phát biểu sau:


(a) Phenol (C6H5OH) và anilin đều phản ứng với nước brom tạo kết tủa
(b) Anđehit no, đơn chức phản ứng với H 2 (xúc tác Ni, to) tạo ra ancol bậc một
(c) Axit fomic tác dụng với dung dịch KHCO3 tạo ra CO2
(d) Ở điều kiện thường, etylen glicol và axit axetic đều hòa tan được Cu(OH) 2
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 108: Nhận định nào sau đây đúng?


A. Các amin đều phản ứng với dung dịch HCl. B. Các amin đều tan tốt trong nước.
C. Số nguyên tử H của amin đơn chức là số chẵn. D. Các amin đều làm quỳ tím hóa xanh.

Câu 109: Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan trong nước. B. Các amin không độc, được sử dụng để chế biến thực phẩm.
C. Tất cả các amin đều làm quỳ tím chuyển xanh. D. Để rửa sạch ống nghiệm chứa anilin dùng dung dịch HCl.

Câu 110: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về amin?
A. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước. B. Để nhận biết anilin người ta dùng dung dịch brom.
C. Isopropylamin là amin bậc hai. D. Anilin làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.

Câu 111: Cho các phát biểu sau:


(a) Tất cả amin no, mạch hở, bậc một đều có lực bazơ mạnh hơn amoniac.
(b) Tất cả amin chứa vòng benzen đều tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng.
(c) Tất cả các amin bậc một đều tác dụng với axit clohiđric.
(d) Tất cả các amin bậc một đều làm đổi màu quì tím ẩm.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 112: Cho các phát biểu sau:


(a) Anilin và metylamin đều làm đổi màu quỳ tím ẩm. (b) Phenylamoni clorua là muối dễ tan trong nước.
(c) Benzylamin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng. (d) Dung dịch etylamin trong nước có môi trường bazơ.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 113: Cho các phát biểu sau:


(a) Anilin là chất rắn, tan nhiều trong nước. (b) Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa vàng.
(c) Dung dịch anilin không làm đổi màu quì tím. (d) Anilin dễ bị oxi hóa khi để ngoài không khí.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 114: Cho các phát biểu sau:


(a) Propan-1-amin và propan-2-amin đều là amin bậc một. (b) Nicotin trong thuốc lá là một amin rất độc.
(c) Nhiệt độ sôi của metylamin cao hơn của etylamin. (d) Anilin là chất lỏng ở điều kiện thường.
Số nhận phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
CHƯƠNG 3 Trang 88 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 115: Cho các phát biểu sau:


(a) Metylamin, đimetylamin, etylamin là những chất khí ở điều kiện thường.
(b) Anilin ít tan trong nước, tan trong benzen.
(c) Dung dịch các amin đều đổi màu quỳ tím sang xanh.
(d) Phenylamoni clorua là chất tan tốt trong nước.
Số phát biểu đúng là
A. 2 B. 4 C. 3 D. 1

Câu 116: Cho các phát biểu sau:


(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc.
(2) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của khối lượng phân tử.
(3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm.
(4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac.
Những phát biểu đúng là:
A. (1), (2), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (2).

Câu 117: Hãy chọn các phát biểu đúng về amin.


(1) Amin là một hợp chất được tạo thành do nhóm –NH2 liên kết với gốc hiđrocacbon R- .
(2) Amin là hợp chất hữu cơ được tạo thành do thay thế một hoặc nhiều nguyên tử hidro của phân tử aminiac (NH 3) bằng một hoặc
nhiều gốc hiđrocacbon.
(3) Tất cả các amin tan tốt trong nước do tạo thành liên kết hidro với nước .
(4) Tuỳ theo số nguyên tử H trong phân tử NH3 được thay thế bởi gốc hiđrocacbon ta có amin bậc 1, bậc 2, bậc 3.
(5) Tất cả các amin đề tác dụng được với nước để tạo thành muối.
A. 1, 2, 5. B. 1, 2, 3, 4. C. 2, 4. D. 1, 3, 4.

Câu 118: Cho các phát biểu sau:


(a) Đun nóng ancol metylic với axit H2SO4 đặc ở 1700C không thu được anken.
(b) Vinyl axetat không điều chế được trực tiếp từ axit và ancol tương ứng.
(c) Dung dịch anilin không làm quỳ tím hóa xanh.
(d) Lipit là tên gọi chung cho dầu mỡ động, thực vật.
(e) Phenol tác dụng với dung dịch brom tạo kết tủa trắng.
(g) Tất cả các ancol no đa chức đều hòa tan được Cu(OH) 2 tạo dung dịch màu xanh lam.
Số phát biểu đúng là
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 119: Điều khẳng định nào sau đây không đúng ?
A. Phân tử khối của amin đơn chức luôn là số lẻ.
B. Trong phân tử amin đơn chức, số nguyên tử H là số lẻ.
C. Các amin đều có tính bazơ.
D. Các amin đều có khả năng làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng.

Câu 120: Phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Anilin tham gia phản ứng thế với brom khó hơn benzen. B. Metylamin làm hồng dung dịch phenolphtalein.
C. Nhiệt độ sôi của amin tăng dần theo chiều tăng của phân tử khối. D. Amin thơm là chất lỏng hoặc rắn và dễ bị oxi hóa.

Câu 121: Nhận xét nào sau đây không đúng?


A. Phenol là axit còn anilin là bazơ.
B. Dung dịch phenol làm quỳ tím hóa đỏ; dung dịch anilin làm quỳ tím hóa xanh.
C. Phenol và anilin đều dễ tham gia phản ứng thế và đều tạo kết tủa với dung dịch brom.
D. Phenol và anilin đều khó tham gia phản ứng cộng và đều tạo hợp chất no khi cộng với hiđro.

Câu 122: Amin E có các tính chất:


(a) là chất lỏng ở điều kiện thường, (b) dễ bị oxi hóa khi để ngoài không khí,
(c) không làm đổi màu quì tím ẩm, (d) tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng.
Amin nào sau đây thỏa mãn tính chất của E?
A. propylamin. B. butyamin. C. phenylamin. D. benzylamin.

Câu 123: Trong các phát biểu sau:


(1) C2H5OH và C6H5OH đều phản ứng dễ dàng với CH3COOH
(2) C2H5OH có tính chất axít yếu hơn C6H5OH
(3) C2H5ONa và C6H5ONa phản ứng hoàn toàn với nước cho ra C2H5OH và C6H5OH
(4) Lực bazơ của C6H5NH2 yếu hơn C6H5CH2NH2
Phát biểu sai là
A. 1, 2. B. 1, 3. C. 2, 4. D. 3, 4.
CHƯƠNG 3 Trang 89 GV: Nguyễn Minh Tấn

CHỦ ĐỀ 6: LÝ THUYẾT AMINO AXIT


DẠNG 1: KHÁI NIỆM - ĐỒNG PHÂN - DANH PHÁP
Câu 1: Chất nào sau đây không phải là amino axit?
A. Alanin. B. Glyxin. C. Valin. D. Glixerol.

Câu 2: α-amino axit là amino axit có nhóm amino gắn với cacbon ở vị trí số
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.

Câu 3: Cho các chất sau:


a) glyxin b) glixerol c) etylen glicol d) alanin
e) anilin f) amoni axetat g) axit glutamic h) axit lactic
i) etylamino axetat j) axit ε-aminocaproic
Số aminoaxit là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 4: Số nhóm amino và số nhóm cacboxyl có trong một phân tử axit glutamic tương ứng là
A. 2 và l. B. 2 và 2. C. 1 và 1. D. l và 2.

Câu 5: Trong phân tử amino axit nào dưới đây có số nhóm –NH2 ít hơn số nhóm –COOH?
A. Lysin. B. Glyxin. C. Axit glutamic. D. Alanin.

Câu 6: Số nhóm amino (NH2) có trong một phân tử axit aminoaxetic là


A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.

Câu 7: Số nhóm cacboxyl và amino trong một phân tử lysin lần lượt là:
A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 2 và 2 D. 2 và 1

Câu 8: Trong các amino axit sau: glyxin, alanin, axit glutamic, lysin và valin có bao nhiêu chất có số nhóm amino bằng số nhóm
cacboxyl?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 9: Axit glutamic đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình trao đổi chất của cơ thể động vật, nhất là ở các cơ quan não bộ, gan,
cơ. Số nhóm amino và số nhóm cacboxyl trong một phân tử axit glutamic lần lượt là
A. 1 và 1. B. 2 và 1. C. 2 và 2. D. 1 và 2.

Câu 10: Dãy chỉ chứa những amino axit có số nhóm amino và số nhóm cacboxyl bằng nhau là
A. Gly, Ala, Glu, Phe. B. Gly, Val, Phe, Ala. C. Gly, Val, Lys, Ala. D. Gly, Ala, Glu, Lys.

Câu 11: Chất nào sau đây là aminoaxit?


A. H2NCH2COOH. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. C6H5NH2.

Câu 12: Chất nào sau đây là aminoaxit?


A. Axit glutaric B. Axit glutamic C. Glixerol D. Anilin

Câu 13: Glyxin là amino axit


A. có nhóm amino (–NH2) gắn tại vị trí Cα trên mạch cacbon. B. không có tính lưỡng tính.
C. no, đơn chức, mạch hở. D. không no có một liên kết đôi trong phân tử.

Câu 14: Cho các amino axit là đồng phân cấu tạo sau:
(1) CH3 − CH − CH − COOH ( 2 ) CH3 − CH2 − CH − CH2 − COOH
| | |
CH3 NH 2 NH 2
( 3) CH3 − CH − CH − COOH ( 4 ) CH3 − CH2 − CH2 − CH − COOH
| | |
NH 2 CH3 NH 2
Số chất thuộc loại β-amino axit là
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.

Câu 15: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử


A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino. B. chỉ chứa nhóm amino.
C. chỉ chứa nhóm cacboxyl. D. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon.

Câu 16: Số amino axit có công thức phân tử C2H5O2N là


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 17: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
CHƯƠNG 3 Trang 90 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 18: Một hợp chất hữu cơ là amino axit hoặc dẫn chất nitro có công thức phân tử C3H7O2N. Số đồng phân cấu tạo của hợp chất là
A. 4 B. 6. C. 5. D. 3

Câu 19: Hợp chất hữu cơ X no, mạch hở, có công thức phân tử là C 4H9O2N. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại α-amino axit của X là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 20: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C4H9O2N là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 21: Số đồng phân cấu tạo của α-amino axit có công thức phân tử C5H11O2N là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 22: Số đồng phân amino axit không nhánh có công thức C5H11O2N là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 23: Số đồng phân amino axit có vòng benzen có công thức C7H7O2N là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 24: Số đồng phân α-amino axit có vòng benzen công thức C9H11O2N là
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 25: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C4H7O4N là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 26: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C5H9O4N là
A. 9. B. 7. C. 10. D. 8.

Câu 27: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H8O2N2 là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 28: Một amino axit X có công thức phân tử C20H40O8N4 chứa tối đa bao nhiêu nhóm –COOH?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 29: Cho sơ đồ: C8H15O4N (chất X) + 2NaOH → C5H7O4NNa2 + CH4O + C2H6O. Biết C5H7O4NNa2 có mạch cacbon không phân
nhánh, có nhóm NH2 tại vị trí α. Số công thức cấu tạo phù hợp với tính chất của X là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 30: Amino axit X có phân tử khối bằng 75. Tên của X là
A. lysin. B. alanin. C. glyxin. D. valin.

Câu 31: Glyxin có tên bán hệ thống là


A. axit 2-aminoetanoic. B. axit aminoaxetic. C. axit 2-aminopropanoic. D. axit α-aminopropionic.
Câu 32: Hợp chất H2NCH2COOH có tên là
A. valin. B. lysin. C. alanin. D. glyxin.
Câu 33: Trong các chất dưới đây, chất nào là alanin?
A. H2N-CH2-COOH. B. C6H5-NH2. C. CH3-CH(NH2)-COOH. D. H2N-CH2-CH2-COOH.

Câu 34: Phần trăm khối lượng nitơ trong phân tử alanin bằng
A. 15,05%. B. 15,73%. C. 12,96%. D. 18,67%.

Câu 35: Chất CH3-CH(NH2)-COOH có tên thay thế là


A. axit 2-aminoetanoic. B. axit α-aminopropanoic. C. axit 2-aminopropanoic. D. axit α-aminopropionic.
Câu 36: Công thức cấu tạo thu gọn của valin là
A. CH3-[CH2]2-CH(NH2)-COOH. B. H2NCH(CH3)CH2CH2-COOH.
C. CH3-CH(NH2)-CH(CH3)-COOH. D. (CH3)2-CH-CH(NH2)-COOH.
Câu 37: Tên nào không phù hợp với chất: CH3CH(CH3)CH(NH2)COOH?
A. Axit 3-amino-2-metylbutanoic. B. Valin.
C. Axit 2-amino-3-metylbutanoic. D. Axit α-aminoisovaleric.
Câu 38: Trong phân tử amino axit nào sau có 5 nguyên tử cacbon?
A. valin. B. alanin. C. lysin. D. phenylalanin.
Câu 39: Amino axit H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH có tên gọi là
A. glyxin. B. alanin. C. axit glutamic. D. lysin.

Câu 40: Hợp chất H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH có tên thay thế là


A. axit 2,6-điaminocaproic. B. axit α,ε -điaminohexanoic.
C. axit α,ε-điaminocaproic. D. axit 2,6-điaminohexanoic.
CHƯƠNG 3 Trang 91 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 41: Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong lysin là
A. 17,98%. B. 19,18%. C. 15,73%. D. 19,05%.

Câu 42: Công thức cấu tạo của axit glutamic là


A. HOOC-[CH2]3-CH(NH2)-COOH. B. H2N-[CH2]5-COOH.
C. HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH. D. HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH

Câu 43: Công thức phân tử của axit glutamic là


A. C6H11O4N. B. C5H11O4N. C. C6H9O4N. D. C5H9O4N.

Câu 44: Phân tử khối của axit glutamic là


A. 117 B. 146 C. 147 D. 89

Câu 45: Amino axit HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH có tên thay thế là


A. axit α-aminoglutaric. B. axit 2-aminopentanđioic. C. axit 4-aminopentanđioic. D. axit glutamic.

Câu 46: Axit 2-amino-2-metylpropanoic có công thức cấu tạo là


A. CH2(CH3)CH(NH2)COOH. B. CH3C(NH2)(CH3)COOH.
C. CH3CH2CH(NH2)COOH. D. CH3CH2CH(NH2)COOH.

COOH

NH2
Câu 47: Amino axit X có công thức: .
Tên gọi đúng của X là
A. axit 2-amino-3-phenylpropanoic. B. axit 2-amino-3-phenylpropionic.
C. axit α-amino-β-phenylpropanoic. D. axit 2-amino-3-benzyletanoic.

Câu 48: Trường hợp nào không có sự phù hợp giữa cấu tạo và tên gọi?

CH CH2 COOH
NH2
A. Axit 3-amino-3-phenylpropanoic.
B. (CH3)2CH-CH(NH2)COOH Axit 3-amino-2-metylbutanoic.
C. (CH3)2CH-CH2-CH(NH2)COOH Axit 2-amino-4-metylpentanoic.
D. CH3CH2CH(CH3)CH(NH2)COOH Axit 2-amino-3-metylpentanoic.

Câu 49: Kí hiệu viết tắt Glu là chỉ chất amino axit có tên là:
A. axit glutamic. B. axit glutaric. C. glyxin. D. glutamin.

Câu 50: Tên bán hệ thống của alanin [CH3CH(NH2)COOH] là


A. axit glutaric. B. axit α-aminobutiric. C. axit α-aminopropionic D. axit α-aminoaxetic

Câu 51: Trong các tên dưới đây, tên nào không phù hợp với chất C6H5-CH2-CH(NH2)-COOH ?
A. Phenylalanin. B. Axit 2-amino-3-phenylpropanoic.
C. Axit 2-amino-2-benzyletanoic. D. Axit α-amino-β-phenylpropionic.

Câu 52: Tên gọi nào sai với công thức tương ứng?
A. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH: axit glutamic. B. H2N[CH2]6NH2: hexan-1,6-điamin.
C. CH3CH(NH2)COOH: glyxin. D. CH3CH(NH2)COOH: alanin.

Câu 53: Tên gọi nào sau đây không phù hợp với hợp chất NH 2CH(CH3)COOH?
A. Axit 2-aminopropanoic. B. Axit α-aminopropionic. C. Axit α-aminoisopropionic. D. Alanin.

Câu 54: Valin có công thức cấu tạo như sau:


CH3 CH CH COOH
| |
CH3 NH 2
Tên gọi của valin theo danh pháp thay thế là
A. axit 3-metyl -2- aminobutiric. B. axit 2-amino-3-metylbutanoic.
C. axit 2-amin-3-metylbutanoic. D. axit 3-metyl-2-aminbutanoic .

Câu 55: Cho amino axit có công thức cấu tạo như sau:
CH3 CH CH COOH
| |
NH 2 CH3
Tên gọi của amino axit trên theo danh pháp thay thế là
A. axit 2-metyl -3- aminobutanoic. B. axit 2-amin-3-metylbutanoic.
C. axit 3-amino-2-metylbutanoic. D. axit α-aminoisovaleric.
CHƯƠNG 3 Trang 92 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 56: Hợp chất có tên gọi axit β-aminopropionic phù hợp với chất nào sau đây?
A. CH3CH(NH2)COOH B. CH3CH(NH2)CH(CH3)COOH
C. H2NCH2CH2COOH D. H2NCH2CH2CH2COOH

Câu 57: Chất nào dưới đây có tên gọi etyl α-aminopropionat ?
A. CH3-CH(NH2)-COONa. B. NH2-(CH2)4-COOH.
C. CH3-CH(NH2)-COOC2H5. D. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH.

Câu 58: Este X được tạo bới ancol metylic và α-amino axit A. Tỉ khối hơi của X so với H2 là 51,5. Amino axit A là
A. Axit α -aminocaproic. B. Alanin. C. Glyxin. D. Axit glutamic.

Câu 59: α-aminoaxit X có phần trăm khối lượng của nitơ là 15,7303%, của oxi là 35,9551%. Tên gọi của X là :
A. glyxin. B. lysin. C. axit glutamic. D. alanin.

Câu 60: Cho 1 mol 1 amino axit X phản ứng vừa đủ với 2 mol KOH hoặc 1 mol HCl (đều trong dung dịch). X không phản ứng với
dung dịch Br2. Đốt cháy hoàn toàn 2,38 gam X thu được 1,344 lít khí CO 2 (đktc). Tên gọi của X là:
A. axit 2-aminopentan-1,5-đioic B. axit aminobutanđioic C. axit 2-aminopropanđioic D. axit glutamic

Câu 61: Trong số các amino axit sau: Gly, Ala, Glu, Lys, Val. Số chất có số nhóm amino bằng số nhóm cacboxyl là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.

Câu 62: Trong số các amino axit sau: Gly, Glu, Lys, Val. Chất nào có số nhóm amino lớn số nhóm cacboxyl?
A. Gly. B. Glu. C. Lys. D. Val.

Câu 63: Công thức tổng quát của amino axit no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm NH 2 và một nhóm COOH là
A. CnH2n+1O2N (n  1). B. CnH2n+3O2N (n  2). C. CnH2n+3O2N (n  1). D. CnH2n+1O2N (n  2).

Câu 64: Công thức chung của amino axit no, mạch hở, có hai nhóm cacboxyl và một nhóm amino là
A. CnH2n+1NO2. B. CnH2n-1NO4. C. CnH2nNO4. D. CnH2n+1NO4.

Câu 65: Công thức chung của amino axit no, mạch hở, có hai nhóm amino và một nhóm cacboxyl là
A. CnH2n+2N2O2. B. CnH2n-1NO4. C. CnH2nN2O2. D. CnH2n+1N2O2.

Câu 66: Cho aminoaxit no, mạch hở, có công thức CnHmO2N2. Mối quan hệ giữa n với m là
A. m = 2n + 1. B. m = 2n + 2. C. m = 2n. D. m = 2n + 3.

Câu 67: Amino axit X no, mạch hở có công thức phân tử CnHmO4N. Mối quan hệ giữa m với n là
A. m = 2n – 1. B. m = 2n – 2. C. m = 2n + 1. D. m = 2n.

Câu 68: Amino axit T no, mạch hở, có công thức phân tử CnHmO4N, trong đó có tỉ lệ khối lượng mC : mN = 24 : 7. Giá trị của n và m
lần lượt là
A. 4 và 7. B. 4 và 9. C. 5 và 9. D. 5 và 11.

Câu 69: Amino axit E no, mạch hở, có công thức phân tử CnHmO2N2, trong đó có tỉ lệ khối lượng mC : mO = 9 : 4. Giá trị của n và m
lần lượt là
A. 6 và 12. B. 4 và 10. C. 6 và 14. D. 4 và 8.

Câu 70: Công thức tổng quát của dãy các amino axit no, mạch hở, tác dụng với dung dịch HCl theo tỉ lệ mol 1 : 1, tác dụng với dung
dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2 là
A. CnH2n+2O2N2. B. CnH2nO2N2. C. CnH2n+1O4N. D. CnH2n-1O4N.

Câu 71: Aminoaxit X (CnH2n+1O2N), trong đó phần trăm khối lượng cacbon chiếm 51,28%. Giá trị của n là
A. 2 B. 3 C. 5 D. 4

Câu 72: Muối mononatri của axit nào sau đây được dùng làm gia vị thức ăn (gọi là mì chính hay bột ngọt)?
A. Axit stearic. B. Axit gluconic. C. Axit glutamic. D. Axit amino axetic.

Câu 73: Nhận xét nào sau đây là đúng ?


A. Tại điều kiện thường alanin ở trạng thái lỏng.
B. Dung dịch anilin làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.
C. Hợp chất H2NCH2COOCH3 có tên gọi là metyl amoni axetat.
D. Nhỏ dung dịch metyl amin vào dung dịch sắt (III) clorua thấy xuất hiện kết tủa nâu đỏ.
CHƯƠNG 3 Trang 93 GV: Nguyễn Minh Tấn

DẠNG 2: LÝ TÍNH - ỨNG DỤNG


Câu 1: Phát biểu không đúng?
A. Amino axit ngoài dạng phân tử H2N-CH2-COOH còn có dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COO-.
B. Amino axit là hợp chất tạp chức, chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
C. Aminoaxit là chất rắn kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
D. Hợp chất NH2CH2COOH3N-CH3 là este của glyxin.

Câu 2: Nhận xét không đúng về tính chất vật lí của amino axit là
A. chất rắn. B. tan trong nước.
C. tinh thể, màu trắng. D. nhiệt độ nóng chảy cao.

Câu 3: So sánh nhiệt độ nóng chảy và độ tan trong nước của etylamin và glyxin thì
A. glyxin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiều so với etylamin, cả hai đều tan nhiều trong nước.
B. hai chất có nhiệt độ nóng chảy gần ngang nhau vì đều có hai cacbon và cả hai đều tan nhiều trong nước.
C. glyxin có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn etylamin, glyxin tan ít còn etylamin tan nhiều trong nước.
D. cả hai đều có nhiệt độ nóng chảy thấp và đều ít tan trong nước.

Câu 4: Phát biểu không đúng?


A. Hợp chất H2NCOOH là amino axit đơn giản nhất.
B. Thông thường, dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của amino axit.
C. Amino axit là chất rắn, dễ tan trong nước, nhiệt độ nóng chảy cao do có cấu tạo ion lưỡng cực.
D. Phân tử khối của một amino axit (gồm một chức NH2 và một chức COOH) luôn luôn là số lẻ.

Câu 5: Ứng dụng nào sau đây được phát biểu không đúng?
A. Axit glutamic là thuốc bổ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan.
B. Muối đinatri glutamat là gia vị thức ăn (bột ngọt hay mì chính).
C. Các amino axit (nhóm amin ở vị trí số 6, 7...) là nguyên liệu sản xuất tơ nilon.
D. Amino axit thiên nhiên (hầu hết là α-amino axit) là những hợp chất cơ sở để kiến tạo protein của cơ thể sống.

Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt. B. Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức.
C. Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β-amino axit. D. Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là những chất lỏng.

Câu 7: Cho các phát biểu sau:


(a) Amino axit là hợp chất tạp chức, chỉ chứa nhóm amino, cacboxyl. (b) Amino axit là những hợp chất có cấu tạo ion lưỡng cực.
(c) Amino axit thường là chất kết tinh, dễ tan trong nước. (d) Axit glutamic dùng làm gia vị thức ăn.
(e) Axit 6-aminohexanoic là nguyên liệu sản xuất nilon-7. (f) Amino axit không màu, không vị.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3.
C. 4. D. 5.

Câu 8: Muối mononatri glutamat không có ứng dụng hay tính chất nào sau đây?
A. Được dùng làm gia vị cho thức ăn. B. Tác dụng được với dung dịch NaOH.
C. Cho được phản ứng este hóa. D. Là thuốc bổ trợ thần kinh.

Câu 9: Nhận định nào sau đây là sai khi nói về valin?
A. Ở điều kiện thường là chất rắn, tan tốt trong nước và có vị hơi ngọt.
B. Có nhiệt độ nóng chảy khá cao, khi nóng chảy tạo dung dịch keo nhớt.
C. Trong dung dịch tồn tại chủ yếu dưới dạng ion lưỡng cực.
D. Có mạch cacbon phân nhánh.

Câu 10: Cho các phát biểu sau:


(a) Hầu hết các -amino axit là cơ sở để kiến tạo nên các protein của cơ thể sống.
(b) Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh.
(c) Các amino axit đều có tính lưỡng tính.
(d) Trong phân tử của các amino axit chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH.
Trong các phát biểu trên, các phát biểu đúng là:
A. (a), (b), (c). B. (b), (c), (d). C. (a), (c), (d). D. (a), (b), (d).
CHƯƠNG 3 Trang 94 GV: Nguyễn Minh Tấn

DẠNG 3: HÓA TÍNH CỦA AMINO AXIT


Câu 1: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh?
A. Glyxin. B. Metylamin. C. Anilin. D. Glucozơ.

Câu 2: Dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu hồng là
A. axit α-aminoglutaric B. axit α,ε-điaminocaproic C. axit α-aminopropionic D. axit aminoaxetic.

Câu 3: Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu?
A. glyxin. B. metylamin. C. axit axetic. D. alanin.

Câu 4: Cho các chất sau đây: axit glutamic; valin, lysin, alanin, trimetylamin, anilin. Số chất làm quỳ tím chuyển màu hồng, màu
xanh, không đổi màu lần lượt là:
A. 2, 1, 3. B. 1, 2, 3. C. 3, 1, 2. D. 1, 1, 4.

Câu 5: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh?
A. Dung dịch lysin. B. Dung dịch alanin. C. Dung dịch glyxin. D. Dung dịch valin.

Câu 6: Cho các dung dịch sau: phenylamoni clorua, axit aminoaxetic, ancol benzylic, metyl axetat, glyxin, etylamin, natri axetat,
metylamin, alanin, axit glutamic, anilin, natri phenolat, lysin. Số chất có khả năng làm đổi màu quì tím là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.

Câu 7: Cho các dung dịch sau đây: amoniac, anilin, natri axetat, lysin, phenylamoni clorua, đồng (II) sunfat, natri hiđrosunfat, axit
glutamic, valin. Số dung dịch có thể làm quỳ tím hóa xanh là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.

Câu 8: Nhóm các dung dịch không làm đổi màu quỳ tím gồm:
A. Alanin, axit glutamic, glyxin, amoni clorua. B. Etylamin, natri cacbonat, axit glutamic, natri clorua.
C. Axit phenic, axit stearic, anilin, valin. D. Phenol, axit oleic, phenylamoni clorua, alanin.

Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Phân tử các amino axit chỉ có 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH 2. B. Dung dịch các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím.
C. Dung dịch các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím. D. Các amino axit đều là chất rắn ở nhiệt độ thường.

Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai?


A. Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím.
B. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng.
C. Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím.
D. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.

Câu 11: Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím?
A. Glyxin. B. Metylamin. C. Phenylamin. D. Alanin.

Câu 12: Trong các dung dịch sau đây: glyxin, alanin, valin, anilin, axit glutamic, lysin. Số dung dịch có thể làm đổi màu quỳ tím là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 13: Phát biểu nào sau đây là sai?


A. Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím chuyển màu hồng. B. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức.
C. Dung dịch glyxin không làm đổi màu phenolphtalein. D. Anilin tác dụng với nước brom tạo kết tủa màu vàng.

Câu 14: Cho các nhận định sau:


(1) Alanin làm quỳ tím hoá xanh. (2) Axit glutamic làm quỳ tím hoá đỏ.
(3) Lysin làm quỳ tím hoá xanh. (4) Axit α-amino caporic là nguyên liệu để sản xuất nilon-6.
Số nhận định đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 15: Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. alanin. B. lysin. C. trimetylamin. D. axit glutamic.

Câu 16: Nhận định nào sau đây là sai?


A. Ở điều kiện thường, anilin là chất lỏng, ít tan trong nước.
B. Các amin đều thể hiện tính bazơ.
C. Dung dịch các amino axit thiên nhiên đều không làm đổi màu quì tím.
D. Ở điều kiện thường, các chất béo đều không tan trong nước.

Câu 17: Dung dịch nào sau đây làm giấy quỳ tím hóa xanh?
A. Axit glutamic. B. Anilin. C. Glyxin. D. Lysin.
Câu 18: Dùng giấy quỳ tím có thể phân biệt dãy các dung dịch nào?
A. anilin, metyl amin, alanin. B. alanin, axit glutamic, lysin. C. metylamin, lysin, anilin. D. anilin, glyxin, alanin.
CHƯƠNG 3 Trang 95 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 19: Có các dung dịch sau: metylamin (1); anilin (2); amoniac (3); lysin (4); axit glutamic (5); alanin (6). Các dung dịch có khả
năng làm giấy quỳ tím chuyển thành màu xanh là:
A. (1), (3), (4). B. (2), (4), (6). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (5).

Câu 20: Dãy gồm các dung dịch đều có khả năng làm xanh giấy quỳ tím?
A. amoni clorua, metylamin, glyxin. B. anilin, metylamin, amoniac.
C. anilin, amoniac, lysin. D. metylamin, amoniac, lysin.

Câu 21: Cho các dung dịch: CH3NH3Cl; NaOOC[CH2]2CH(NH2)COONa; ClH3N[CH2]5CH(NH2)COONa; ClH3N-CH2-COONa,
C6H5NH3Cl. Số dung dịch làm đổi mày giấy quỳ tím là
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.

Câu 22: Cho các chất sau:


(a) C6H5NH2 (b) CH3NH2 (c) HOOCCH2CH(NH2)COOH (d) H2NCH2COOH
(e) H2N[CH2]4CH(NH2)COOH (f) C6H5NH3Cl Số dung dịch làm quỳ tím hoá xanh là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 23: Cho các dung dịch sau:


(1) H2NCH2COOH (2) ClH3N-CH2COOH (3) H2NCH2CH(NH2)COOH (4) H2NCH2COONa
(5) HOOCCH2CH(NH2)COOH (6) NH4NO3 (7) HOOC-C6H3(NH2)2 (8) CH3CH2COOH
Số dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 24: Có các dung dịch sau:


(a) C6H5-NH3Cl (b) CH3-CH2-NH2 (c) H2N-CH2-CH(NH2)-COOH (d) ClH3N-CH2-COOH
(e) HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH (f) H2N-CH2-COONa. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là
A. 2. B. 5.
C. 4. D. 3.

Câu 25: Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol như sau: (1) CH3COOH, (2) H2NCH2COOH, (3) CH3CH2NH2. Dãy xếp theo thứ tự
pH tăng dần là:
A. (3), (2), (1). B. (1), (3), (2). C. (2), (3), (1). D. (1), (2), (3).

Câu 26: Có ba dung dịch: H2NCH2COOH, HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH và CH3CH2NH2. Có thể dùng thuốc thử nào để phân biệt
ba dung dịch trên?
A. Dung dịch HCl. B. Quỳ tím. C. Dung dịch Cu(OH)2. D. Dung dịch NaOH.

Câu 27: Hợp chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH?
A. Axit glutamic. B. Anilin. C. Metylamin. D. Natri axetat.

Câu 28: X là một là α-amino axit có công thức phân tử C3H7O2N. Công thức cấu tạo của X là
A. H2N-CH(CH3)-COOH B. H2N-CH2-CH2-COOH C. H2N-CH2-COOCH3 D. CH2=CHCOONH4

Câu 29: Cho dãy các chất sau: H2N-CH2-COONa, C6H5NH2 (anilin), ClH3N-CH2-COOC2H5, CH3NH3Cl. Số chất trong dãy phản
ứng với dung dịch NaOH đun nóng là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.

Câu 30: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N. Biết rằng X tác dụng được với dung dịch HCl, thu được muối Y
(C2H6O2NCl). Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

Câu 31: Hợp chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH
A. Metylamin. B. Trimetylamin. C. Axit glutamic. D. Anilin.

Câu 32: Cho dãy các chất: NaOH, HCl, CH3OH, NaCl, HNO3. Trong điều kiện thích hợp, số chất trong dãy tác dụng được với dung
dịch muối mononatri glutamat là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 33: Biết rằng hợp chất X vừa tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch HCl. X không thể là
A. amoni axetat B. alanin. C. axit glutamic D. etylamin.

Câu 34: Alanin có thể phản ứng được với bao nhiêu chất trong các chất cho sau đây: dung dịch Ba(OH)2; dung dịch CH3OH (xúc
tác); dung dịch HCl, Cu; dung dịch Na2SO4, dung dịch H2SO4.
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.

Câu 35: Cho dãy các chất sau đây: phenol, anilin, glyxin, alanin, valin, axit propionic, propylamin. Số chất trong dãy tác dụng được
với dung dịch HCl là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
CHƯƠNG 3 Trang 96 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 36: Cho dãy các chất sau: C2H5OH (xúc tác), Na, KOH, Cu, CaO, Na2CO3. Số chất trong dãy phản ứng với dung dịch axit
2-aminopropanoic là
A. 5. B. 7. C. 6. D. 4.

Câu 37: Nhận định nào sau đây không đúng?


A. Axit aminoetanoic tác dụng được với dung dịch HCl.
B. Trùng ngưng α-aminoaxit được hợp chất chứa liên kết peptit.
C. Dung dịch aminoaxit chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH có pH = 7.
D. Hợp chất +NH3CxHyCOO– tác dụng được với NaHSO4.

Câu 38: Cho dãy các chất sau đây: NH2CH2COOH, CuCl2, NaHCO3, NH4NO3, HCOONH4, Al(OH)3, KHSO4, (NH4)2CO3,
ClH3NCH2COOH, CH3NH3NO3, HCOOCH=CH2, HCOOCH3, HCOONH3CH3. Số chất trong dãy có tính lưỡng tính là
A. 5. B. 7. C. 6. D. 8.

Câu 39: Cho dãy các chất: NH2CH2COOH, Zn, ZnO, CH3COONH3CH3, ClH3NCH2COOH, (CH3NH3)2CO3, HCOOCH3. Số chất
trong dãy có tính lưỡng tính là
A. 4. B. 6. C. 7. D. 5.

Câu 40: (X) là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C5H11O2N. Đun X với dung dịch NaOH thu được một hỗn hợp chất có công
thức phân tử C2H4O2NNa và chất hữu cơ (Y), cho hơi (Y) qua CuO/t0 thu được chất hữu cơ (Z) có khả năng cho phản ứng tráng
gương. CTCT của (X) là
A. CH3(CH2)4NO2. B. NH2CH2COOCH2CH2CH3. C. NH2CH2COOCH(CH3)2. D. H2NCH2CH2COOC2H5

Câu 41: Cho các hợp chất: amino axit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của amino axit (T). Dãy các hợp chất
đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là:
A. X, Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z, T.

Câu 42: Cho các phản ứng:


H2NCH2COOH + HCl → ClH3NCH2COOH. H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O.
Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic
A. chỉ có tính bazơ. B. chỉ có tính axit.
C. có tính oxi hóa và tính khử. D. có tính chất lưỡng tính.

Câu 43: Cho glyxin tác dụng với ancol etylic trong môi trường HCl khan thu được chất X. Công thức phân tử của X là
A. C4H9O2NCl. B. C4H10O2NCl. C. C5H13O2NCl. D. C4H9O2N.

Câu 44: Dung dịch của chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2?
A. NaCl. B. HCl. C. CH3OH. D. NaOH.

Câu 45: Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là


A. H2NCH2COOH. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. CH2=CHCOOH.

Câu 46: Đun nóng X trong dung dịch NaOH, thu được ancol etylic, NaCl, H2O và muối natri của alanin. Công thức của X là
A. H2NCH(CH3)COOC2H5. B. ClH3NCH2COOC2H5.
C. H2NC(CH3)2COOC2H5. D. ClH3NCH(CH3)COOC2H5.

Câu 47: Cho các dung dịch sau đây: phenylamoni clorua, axit aminoaxetic, ancol benzylic, anilin, metyl axetat, axit acrylic, phenol.
Số chất phản ứng được với dung dịch KOH là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.

Câu 48: Amino axit no không thể phản ứng với loại chất nào?
A. Ancol. B. Nước brom. C. Oxit bazơ, bazơ, muối. D. Axit nitric, axit nitrơ.

Câu 49: Cho glyxin phản ứng với các chất sau đây, trường hợp nào phản ứng được viết không chính xác?
A. H2NCH2COOH + HCl → ClH3NCH2COOH. B. H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa.
C. H2NCH2COOH + CH3OH + HCl → ClH3NCH2COOCH3 + H2O. D. H2NCH2COOH + HNO3 → HOOC-CH2-NH3NO3.

Câu 50: Phát biểu nào không đúng?


A. Các amino axit thiên nhiên tạo muối với HCl và NaOH.
B. Các amino axit thiên nhiên phản ứng với CH3OH/HCl, to tạo thành este.
C. Các amino axit thiên nhiên là hợp chất cơ sở kiến tạo nên protein.
D. Các amino axit thiên nhiên phản ứng với HNO3 cho hợp chất màu vàng.

Câu 51: Amino axit X chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH trong phân tử. Y là este của X với ancol đơn chức, MY = 89. Công
thức của X, Y lần lượt là:
A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOCH3. B. H2N-[CH2]2-COOH, H2N-[CH2]2-COOC2H5.
C. H2N-[CH2]2-COOH, H2N-[CH2]2-COOCH3. D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOC2H5.
CHƯƠNG 3 Trang 97 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 52: Cho các phát biểu sau:


(a) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol.
(b) Ở nhiệt độ thường, C2H4 phản ứng được với nước brom.
(c) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3 được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(d) Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.

Câu 53: Cho các nhận định sau:


(1) Trong dung dịch, các -amino axit tồn tại chủ yếu dạng phân tử.
(2) Trong dung dịch, saccarozơ chỉ tồn tại dưới dạng mạch vòng.
(3) Ở trạng thái tinh thể, fructozơ tồn tại dạng  vòng 5 cạnh hoặc 6 cạnh.
(4) Độ tan trong nước của các ankylamin giảm dần theo chiều giảm của phân tử khối.
Số nhận định đúng là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.

Câu 54: Có các dung dịch sau: Phenylamoni clorua; axit aminoaxetic; ancol benzylic; anilin; metyl axetat. Số chất phản ứng
được với dung dịch KOH là
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.

Câu 55: Cho các chất sau: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol benzylic, p-crezol. Trong
các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.

Câu 56: Cho dãy các chất: CH4, C2H4, C2H5OH, CH2=CH–COOH, C6H5NH2 (anilin), C2H2, C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen).
Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là
A. 6. B. 8. C. 7. D. 5.

Câu 57: Nhận định nào sau đây là chính xác ?


A. Amino axit có tính lưỡng tính nên dung dịch của nó luôn có pH = 7.
B. pH của dung dịch các α-amino axit bé hơn pH của các dung dịch axit cacboxylic no tương ứng cùng nồng độ.
C. Dung dịch axit amino axetic tác dụng được với dung dịch HCl.
D. Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy thấp.

Câu 58: Các chất X, Y, Z có cùng CTPT C2HxO2N.


- X tác dụng được cả với dung dịch HCl và Na2O.
- Y tác dụng được với nguyên tử hiđro mới sinh tạo ra Y 1. Y1 tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo ra muối Y2. Cho Y2 tác dụng với
NaOH tái tạo lại Y1.
- Z tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra một muối và khí NH3.
Công thức cấu tạo đúng của X, Y, Z lần lượt là:
A. X (CH2NH2COOH), Y (CH3CH2NO2), Z (CH3COONH4). B. X (CH3COONH4), Y (HCOOCH2NH2), Z (CH2COONH4).
C. X (HCOOCH2NH2), Y (NH2CH2COOH), Z (CH2NH2COOH). D. X (CH3COONH4), Y (CH2NH2COOH), Z (HCOOCH2NH2)

Câu 59: Có 5 dung dịch đựng trong 5 lọ riêng biệt sau đây: (1) H2NCH2–COOH; (2) H2N–CH2COONa; (3) H2NCH(NH2)COOH;
(4) Cl-NH3+CH2–COOH; (5) HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. Khi cho quỳ tím vào các lọ trên, dự đoán nào sau đây là đúng?
A. Lọ 2, 3 và 5 không đổi màu. B. Lọ 2 và 3 đổi thành màu xanh.
C. Lọ 2 và 3 đổi thành màu xanh, lọ 4 và 5 đổi màu thành màu đỏ. D. Lọ 4 và 5 đổi màu thành màu đỏ.

Câu 60: X, Y, Z là ba hợp chất hữu cơ cùng có công thức phân tử là C 3H7O2N và có các đặc điểm sau: X có mạch cacbon phân
nhánh, tác dụng với dung dịch NaOH thu được một muối; Y tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng, thu được một ancol; Z tác
dụng được với dung dịch NaOH đun nóng, thu được một khí nhẹ hơn không khí. X, Y, Z lần lượt là:
A. H2N[CH2]2COOH; H2NCH2COOCH3; CH2=CHCOONH4.
B. CH3CH(NH2)COOH; H2NCH2COOC2H5; HCOONH3CH=CH2.
C. H2N[CH2]2COOH; H2NCH2COOC2H5; HCOONH3CH=CH2.
D. CH3CH(NH2)COOH; H2NCH2COOCH3; CH2=CHCOONH4.

Câu 61: Cho các phát biểu sau:


(a) Các amino axit là những chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy cao.
(b) Ở trạng thái kết tinh, amino axit tồn tại ở dạng lưỡng cực nhưng trong dung dịch tồn tại chủ yếu ở dạng phân tử.
(c) Hợp chất NH2CH2COOH3NCH3 là este của glyxin.
(d) Khi đun nóng, các ε- hoặc ω-amino axit tham gia phản ứng trùng ngưng tạo ra polime thuộc loại poliamit.
(e) Trùng ngưng axit ε-aminocaproic thu được policaproamit.
(f) Amino axit phản ứng với ancol khi có mặt axit vô cơ mạnh sinh ra este.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
CHƯƠNG 3 Trang 98 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 62: Cho các phát biểu sau:


(a) Trong dung dịch, glyxin tồn tại chủ yếu ở dạng ion lưỡng cực. (b) Amino axit là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước.
(c) Glucozơ và saccarozơ đều có phản ứng tráng bạc. (d) Hiđro hóa hoàn toàn triolein (Ni, t0), thu được tripanmitin.
(e) Triolein và protein có cùng thành phần nguyên tố. (g) Xenlulozơ trinitrat được dùng là thuốc súng không khói.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.

Câu 63: pH của dung dịch cùng nồng độ mol: H2NCH2COOH, CH3CH2COOH và CH3(CH2)3NH2 tăng theo trật tự nào sau đây?
A. CH3(CH2)3NH2 < H2NCH2COOH < CH3CH2COOH. B. CH3CH2COOH < H2NCH2COOH < CH3(CH2)3NH2.
C. H2NCH2COOH < CH3CH2COOH < CH3(CH2)3NH2. D. H2NCH2COOH < CH3(CH2)3NH2 < CH3CH2COOH.

Câu 64: Chọn câu sai?


A. Cho axit glutamic tác dụng với NaOH dư thì sản phẩm là bột ngọt. B. Các aminoaxit đều là chất rắn ở nhiệt độ thường.
C. Axit glutamic làm quỳ tím hóa đỏ. D. Lysin làm quỳ tím hóa xanh.

Câu 65: Axit amino axetic tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
A. NaNO3. B. NaCl. C. HCl. D. Na2SO4.

Câu 66: Hợp chất hữu cơ X (C5H11NO2) tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được muối natri của α-amino axit và ancol.
Số công thức cấu tạo của X là:
A. 6. B. 2. C. 5. D. 3.

Câu 67: Cho sơ đồ phản ứng: X + NaOH ⎯⎯


0
t0
→ X1 + NH3 + H2O Y + NaOH ⎯⎯ t
→ Y1 + Y 2
Biết rằng X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7O2N. Khi đun nóng Y2 với H2SO4 đặc ở 1700C không thu được anken.
Nhận định nào sau đây là sai?
A. X có tính lưỡng tính. B. X có tồn tại đồng phân hình học.
C. Y1 là muối natri của glyxin. D. X1 tác dụng với Br2 theo tỉ lệ 1:1.

Câu 68: Cho các dãy chuyển hóa sau:


+ NaOH M ⎯⎯⎯⎯
Glyxin ⎯⎯⎯⎯ + HCl→ X + HCl→ N
Glyxin ⎯⎯⎯⎯ + NaOH Y
→ ⎯⎯⎯⎯ →
Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là
A. ClH3NCH2COONa và ClH3NCH2COONa. B. ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa.
C. ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa. D. ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa.

Câu 69: Chất X có CTPT là C4H9O2N. CTCT của X và Z trong 2 biến hóa sau lần lượt là:
(1) X + NaOH → Y + CH4O (2) Y + HCl (dư) → Z + NaCl
A. H2NCH2CH2COOCH3, CH3CH(NH3Cl)COOH. B. H2NCH2COOC2H5, CH2(NH3Cl)COOH.
C. CH2CH(NH2)COOCH3, CH3CH(NH3Cl)COOH. D. CH2CH(NH2)COOCH3, CH3CH(NH2)COOH.

NH3 + NaOH
C3H7NO4 X
O2 (xt)
OHC-CH2-COOH C3 H 4 O 4 NH3 + NaOH
C3H10 N2O4 X
Câu 70: Cho sơ đồ sau:
CTCT của X là:
A. NaOOC-CH2-COONa. B. NaOOC-CH2-COOH. C. NaOOC-CH2-COONH4. D. HOOC-CH2-COOH.

Câu 71: Chất X có CTPT C8H15O4N. Từ X, thực hiện biến hóa sau: C8H15O4N + dd NaOH dư ⎯⎯
t
→ natri glutamat + CH4O + C2H6O
o

Hãy cho biết, X có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 72: Thực hiện các thí nghiệm sau:


(a) Sục khí CH3NH2 vào dung dịch CH3COOH. (b) Đun nóng tinh bột trong dung dịch H2SO4 loãng.
(c) Sục khí H2 vào nồi kín chứa triolein (xúc tác Ni), đun nóng. (d) Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin.
(e) Cho dung dịch metyl fomat vào dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng. (f) Cho dung dịch HCl vào dung dịch axit glutamic.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.

Câu 73: Cho các phát biểu sau:


(a) Phản ứng thế brom vào vòng thơm của anilin dễ hơn benzen.
(b) Có hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở có cùng công thức C2H4O2.
(c) Trong phân tử, các amino axit đều chỉ có một nhóm NH2 và một nhóm COOH.
(d) Hợp chất H2N-CH2-COO-CH3 tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl.
(e) Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ.
(g) Mỡ động vật và dầu thực vật chứa nhiều chất béo.
Số phát biểu đúng là
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
CHƯƠNG 3 Trang 99 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 74: Cho các phát biểu sau:


(a) Thủy phân triolein, thu được etylen glicol.
(b) Tinh bột bị thủy phân khi có xúc tác axit hoặc enzim.
(c) Thủy phân vinyl fomat, được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Trùng ngưng axit ε-aminocaproic, thu được policaproamit.
(e) Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt alanin, lysin, axit glutamic.
(g) Phenylamin tan ít trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch HCl.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.

Câu 75: Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và độ tan trong nước của ba chất hữu cơ X, Y, Z (phenol, ancol etylic, glyxin) trình bày
trong bảng sau:
Chất Nhiệt độ sôi (oC) Nhiệt độ nóng chảy (oC) Độ tan trong nước (g/100mL)
20oC 80oC
X 181,7 43 8,3 
Y Phân hủy 248 23 60
Z 78,37 -114  
Nhận xét nào sau đây đúng ?
A. Z có tính lưỡng tính. B. X tác dụng được với dung dịch brom tạo kết tủa.
C. Y tác dụng được với NaOH, không tác dụng với HCl. D. X tan ít trong Z.

Câu 76: Cho X, Y, Z và T là các chất khác nhau trong số 4 chất: Glyxin, anilin, axit glutamic, metylamin và các tính chất của các
dung dịch:

Chất X, Y, Z vàT lần lượt là:


A. Glyxin, anilin, axit glutamic, metylamin. B. Anilin, glyxin, metylamin, axit glutamic.
C. Axit glutamic, metylamin, anilin, glyxin. D. Metylamin, anilin, glyxin, axit glutamic.

Câu 77: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng
X Quỳ tím Chuyển màu hồng
Y Dung dịch I2 Có màu xanh tím
Z Dung dịch AgNO3 trong NH3 Kết tủa Ag
T Nước brom Kết tủa trắng
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:
A. axit glutamic, tinh bột, anilin, glucozơ. B. axit glutamic, tinh bột, glucozơ, anilin.
C. axit glutamic, glucozơ, tinh bột, anilin. D. anilin, tinh bột, glucozơ, axit glutamic.

Câu 78: X, Y, Z, T, P là các dung dịch chứa các chất sau: axit glutamic, alanin, phenylamoni clorua, lysin và amoni clorua. Thực
hiện các thí nghiệm và có kết quả ghi theo bảng sau:
X Y Z T P
Quì tím hóa đỏ hóa xanh không đổi màu hóa đỏ hóa đỏ
Dd NaOH, đun nóng khí thoát ra dung dịch trong suốt dung dịch trong suốt dung dịch phân lớp dung dịch trong suốt
Các chất X, Y, Z, T, P lần lượt là:
A. amoni clorua, phenylamoni clorua, alanin, lysin, axit glutamic.
B. axit glutamic, lysin, alanin, amoni clorua, phenylamoni clorua.
C. amoni clorua, lysin, alanin, phenylamoni clorua, axit glutamic.
D. axit glutamic, amoni clorua, phenylamoni clorua, lysin, alanin.

Câu 79: Axit aminoaxetic (NH2CH2COOH) tác dụng được với dung dịch
A. NaCl. B. Na2SO4. C. NaOH. D. NaNO3.

Câu 80: Amin và amino axit đều tác dụng với dung dịch nào sau đây?
A. NaCl. B. C2H5OH. C. HCl. D. NaOH.

Câu 81: Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch NaOH?
A. Alanin. B. Phenol. C. Anilin D. Vinylaxetat.

Câu 82: Chất không tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. C6H5NH2 B. CH3NH3Cl C. CH3COOCH=CH2 D. H2NCH2COOH

Câu 83: Axit aminoaxetic không tác dụng với dung dịch chất nào sau đây?
A. HCl. B. KCl. C. H2SO4 loãng. D. NaOH.
CHƯƠNG 3 Trang 100 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 84: Chất nào sau đây không tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng ?
A. Anilin. B. Phenylamoniclorua C. Etyl axetat D. Alanin

Câu 85: Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH ở nhiệt độ phòng?
A. NH2CH2COOH. B. NH2CH2COONa. C. Cl‒NH3+CH2COOH. D. NH2CH2COOC2H5.

Câu 86: Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH là
A. metyl axetat, alanin, axit axetic. B. metyl axetat, glucozơ, etanol. C. etanol, fructozơ, metylamin. D. glixerol, glyxin, anilin.

Câu 87: Hai chất đều không tác dụng với dung dịch NaOH (loãng, nóng) là:
A. tristearin và etyl axetat. B. phenylamoni clorua và alanin. C. axit stearic và tristearin. D. anilin và metylamin.

Câu 88: Chất nào sau đây không tác dụng với NaOH trong dung dịch khi đun nóng?
A. Benzylamoni clorua. B. Metylamin. C. Metyl fomat. D. Glyxin.

Câu 89: Khi cho H2NCH2COOCH3 tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm là muối và chất hữu cơ X. Chất X là
A. ancol etylic. B. etylamin. C. ancol metylic. D. metylamin.

Câu 90: Cho dãy các chất: axit axetic, vinyl axetat, glyxin, anilin, triolein. Số chất trong dãy tác dụng được với NaOH là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 91: Hai chất nào sau đây đều có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH loãng?
A. CH3NH3Cl và H2NCH2COONa. B. CH3NH3Cl và CH3NH2.
C. ClH3NCH2COOC2H5 và H2NCH2COOC2H5. D. CH3NH2 và H2NCH2COOH.

Câu 92: Cho sơ đồ sau: C3H7O2N + NaOH → (X) + CH3OH. CTCT của X là
A. CH3COONH4. B. NH2CH2COONa. C. H2NCH2CH2COONa. D. H2NCH2COOCH3.

Câu 93: Cả 3 chất: anilin, alanin và axit glutamic đều phản ứng với
A. dung dịch NaOH B. dung dịch HCl C. dung dịch NaCl D. dung dịch brom

Câu 94: Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch HCl?
A. H2N-CH2-COOH. B. CH3COOH. C. C2H5NH2. D. C6H5NH2.

Câu 95: Trong điều kiện thích hợp, dung dịch HCl đều tác dụng với:
A. glyxin, metyl axetat, axit glutamic. B. phenylamoni clorua, trimetylamin, alanin.
C. anilin, metylamin, benzen. D. tinh bột, metyl fomat, polietilen.

Câu 96: Dãy chất nào sau đây đều phản ứng với cung dịch HCl?
A. C2H5NH2; H2NCH2COOH; H2NCH(CH3)CO-NHCH2COOH. B. C2H5NH2; ClH3NCH2COOH; NH2CH2CO-NHCH2COOH.
C. CH3NH2; ClH3NCH2COOH; NH2CH(CH3)CO-NHCH2COOH. D. C2H5NH2; CH3COOH; NH2CH(CH3)CO-NHCH2COOH.

Câu 97: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa làm mất màu dung dịch brom?
A. Ancol benzylic B. Anilin. C. Phenol. D. Alanin.

Câu 98: Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch KOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl?
A. C6H5NH2. B. H2NCH(CH3)COOH. C. C2H5OH. D. CH3COOH.

Câu 99: Thủy phân hoàn toàn hợp chất hữu cơ Q (mạch hở, có phân tử khối là 103) trong dung dịch NaOH, thu được muối của một
amino axit T và một ancol (có khả năng tách nước tạo thành anken). Tên thông thường của T là
A. alanin. B. valin. C. glyxin. D. lysin.

Câu 100: Hợp chất hữu cơ E mạch hở, có công thức phân tử là C5H11O3N. Thủy phân hoàn toàn E trong dung dịch NaOH, thu được
muối của một α–amino axit và một ancol hai chức. Công thức nào sau đây không phù hợp với E?
A. H2NCH2COOCH2CH2CH2OH. B. H2NCH2CH2COOCH2CH2OH.
C. H2NCH(CH3)COOCH2CH2OH. D. H2NCH2COOCH2CH(OH)CH3.

Câu 101: Hợp chất hữu cơ X (C8H15O4N) tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm muối đinatri
glutamat và ancol. Số công thức cấu tạo của X là
A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.

Câu 102: Cho sơ đồ phản ứng: (1) X + NaOH → Y + Z + T.


140 C
(2) Z ⎯⎯⎯
H+
→ T1 + H2O. (T1 là đồng phân của T).
Biết X có công thức phân tử là C8H15O4N; Y là muối đinatri của α-amino axit có mạch cacbon không phân nhánh. Số công thức cấu
tạo phù hợp với X là
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
CHƯƠNG 3 Trang 101 GV: Nguyễn Minh Tấn

+ NaOH + HCl
Câu 103: Cho sơ đồ biến hóa sau: Alanin ⎯⎯⎯ → X ⎯⎯⎯ → Y. Chất Y là chất nào sau đây?
A. CH3–CH(NH2)–COONa. B. H2N–CH2–CH2–COOH.
C. CH3–CH(NH3Cl)COOH. D. CH3–CH(NH3Cl)COONa.

Câu 104: Thực hiện phản ứng este hóa giữa alanin với ancol metylic trong môi trường HCl khan. Sản phẩm cuối cùng thu được là
A. H2NCH(CH3)COOCH3. B. ClH3NCH(CH3)COOCH3. C. ClH3NCH2CH2COOCH3. D. H2NCH2COOCH3.

Câu 105: Hợp chất hữu cơ C4H9O2N làm mất màu nước brom, phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Chất đó
thuộc loại
A. Este của aminoaxit. B. Muối amoni. C. Amino axit. D. Hợp chất nitro.

Câu 106: Có các dung dịch riêng biệt: C6H5–NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH, ClH3N–CH2–COOH,
HOOC–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH, H2N–CH2–COONa. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 107: Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol/l: (1) axit α-aminopropionic, (2) axit propionic, (3) propylamin, (4) axit malonic.
Dãy sắp xếp các dung dịch theo chiều pH tăng dần là:
A. (4), (2), (1), (3). B. (2), (4), (3), (1). C. (1), (2), (3), (4). D. (3), (4), (1), (2).

Câu 108: Methionin là một loại thuốc bổ gan có công thức cấu tạo như sau:
CH3 S CH 2 − CH 2 CH COOH
|
NH 2
Nhận định nào sau đây về methionin là sai?
A. Có công thức phân tử C5H11NO2S. B. Có tính chất lưỡng tính.
C. Thuộc loại amino axit. D. Tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2.

Câu 109: Phenylalanin (kí hiệu là Phe) có công thức cấu tạo như sau:

Nhận định nào sau đây về Phe là sai?


A. Có phản ứng thế với nước brom. B. Tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1.
C. Có tính chất lưỡng tính. D. Thuộc loại α-amino axit.

Câu 110: Tyrozin là một α-amino axit có công thức cấu tạo như sau:

Nhận định nào sau đây về tyrozin là sai?


A. Tác dụng được với nước brom. B. Tác dụng với NaOH dư theo tỉ lệ mol 1 : 1.
C. Có tính chất lưỡng tính. D. Có phân tử khối là 181.

Câu 111: Có 3 chất hữu cơ: H2NCH2COOH, CH3CH2COOH và CH3CH2CH2NH2. Để nhận ra dung dịch riêng biệt của 3 hợp chất
trên, chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây?
A. C2H5OH. B. HCl. C. NaOH. D. Quỳ tím.

Câu 112: Chất nào dưới đây có thể tham gia phản ứng trùng ngưng tạo thành tơ nilon-6?
A. H2N[CH2]6NH2. B. H2N[CH2]5COOH. C. HOOC[CH2]4COOH. D. H2N[CH2]6COOH.

Câu 113: Cho các chất sau:


(1) CH3CH(NH2)COOH (2) HOOC-CH2-CH2-COOH (3) H2N[CH2]5COOH (4) CH3OH và C6H5OH
(5) HO-CH2-CH2-OH và p-C6H4(COOH)2 (6) H2N[CH2]6NH2 và HOOC[CH2]4COOH.
Các trường hợp có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là:
A. (1), (3) , (5), (6). B. (1), (2), (3), (5), (6). C. (1), (3), (6). D. (1), (3), (4) , (5), (6).

Câu 114: Dung dịch chất nào sau đây không làm quỳ tím đổi màu?
A. HOOCC3H5(NH2)COOH. B. CH3CH2NH2. C. H2NCH2COOH. D. CH3COOH.

Câu 115: Dung dịch nào sau đây không làm đổi màu giấy quỳ tím?
A. NH3. B. H2NCH2COOH. C. CH3COOH. D. CH3NH2.

Câu 116: Dung dịch chất nào sau đây không làm quỳ tím đổi thành màu đỏ?
A. CH3COOH. B. HOCH2COOH. C. HOOCC3H3(NH2)COOH. D. H2NCH2COOH.
CHƯƠNG 3 Trang 102 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 117: Dãy chỉ chứa những amino axit mà dung dịch không làm đổi màu quỳ tím là:
A. Gly, Val, Ala. B. Gly, Ala, Glu. C. Gly, Glu, Lys. D. Val, Lys, Ala.

Câu 118: Dung dịch nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. C6H5NH2 (anilin). B. HOOC-CH2CH(NH2)COOH. C. CH3NH2. D. CH3COOH.

Câu 119: Dung dịch chất nào sau đây không làm chuyển màu quỳ tím?
A. Lysin. B. Metyl amin. C. Axit glutamic. D. Glyxin.

Câu 120: Dung dịch của chất nào dưới đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. HOOC-CH2-CH(NH2)COOH. B. H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH. C. H2N-CH(CH3)COOH. D. C2H5NH2.

Câu 121: Dung dịch chất X làm quỳ tím chuyển thành màu hồng. Chất X có thể là
A. HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH. B. (CH3)2CH-CH(NH2)-COOH. C. H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH. D. CH3-CH(NH2)-COOH.

Câu 122: Dung dịch nào sau đây làm cho quỳ tím chuyển sang màu hồng?
A. dung dịch axit glutamic. B. dung dịch đimetylamin. C. dung dịch glyxin. D. dung dịch lysin.

Câu 123: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa hồng?
A. H2NCH2COOH. B. H2N(CH2)4CH(NH2)COOH. C. HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH. D. H2NCH(CH3)COOH.

Câu 124: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ?
A. Axit 2-aminopentan-1,5-đioic. B. Axit 2-amino-3-metylbutanoic. C. Axit 2-aminopropanoic. D. Axit 2-aminoetanoic.

Câu 125: Chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.
A. Phenol. B. Glyxin. C. Anilin. D. Lysin.

Câu 126: Khi hòa tan vào nước, chất làm cho quỳ tím chuyển thành màu xanh là
A. etanol. B. metylamin. C. hiđroclorua. D. glyxin.

Câu 127: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
A. Glyxin. B. Metyl amin. C. Glucozơ. D. Anilin.

Câu 128: Chất nào sau đây làm quỳ tím ẩm đổi sang màu xanh?
A. H2NCH2COOH. B. CH3NH2. C. C6H5NH2. D. CH3COOH.

Câu 129: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là
A. C2H5OH. B. CH3NH2. C. H2NCH2COOH. D. CH3COOH.

Câu 130: Chất nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh?
A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH3NH2. C. NaCl. D. C2H5OH.

Câu 131: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?
A. Etylamin. B. Anilin. C. Glyxin. D. Alanin.

Câu 132: Dung dịch amino axit nào dưới đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?
A. Glyxin. B. Alanin. C. Valin. D. Lysin.

Câu 133: Chất không có khả năng làm xanh quỳ tím là
A. amoniac. B. kali hiđroxit. C. anilin. D. lysin.

Câu 134: Dãy gồm các chất đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh là
A. anilin, metylamin, lysin. B. metylamin, lysin, etylamin.
C. alanin, metylamin, valin. D. glyxin, valin, metylamin.

Câu 135: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?
A. Etylamin. B. axit glutamic. C. Alanin. D. Anilin.

Câu 136: Cho dung dịch các chất sau:


C6H5NH2 (X1) CH3NH2 (X2)
H2NCH2COOH (X3) HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH (X4)
H2N(CH2)4CH(NH2)COOH (X5). Những dung dịch làm xanh quỳ tím là:
A. X3, X4. B. X2, X5. C. X2, X1. D. X1, X5.

Câu 137: Hai dung dịch đều làm quỳ tím chuyển màu xanh là
A. metylamin và lysin. B. glyxin và phenylamoni clorua. C. valin và axit glutamic. D. anilin và alanin.
CHƯƠNG 3 Trang 103 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 138: Dung dịch chứa chất nào sau đây làm cho quỳ tím hóa xanh?
A. H2NCH2COOH. B. CH3COOH. C. ClH3NCH2COOH. D. CH3NH2.

Câu 139: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?
A. Glyxin. B. Etylamin. C. Anilin. D. Phenylamoni clorua.

Câu 140: Dung dịch làm quỳ tím hoá xanh là


A. anilin. B. alanin. C. axit glutamic. D. lysin.

Câu 141: Các dung dịch đều làm đổi màu quỳ tím là
A. trimetylamin và alanin. B. đimetylamin và axit glutamic. C. anilin và axit glutamic. D. anilin và alanin.

Câu 142: Dung dịch nào sau đây làm đổi màu quỳ tím ?
A. Phenol. B. Anilin. C. Lysin. D. Alanin.

Câu 143: Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch lysin, giấy quỳ tím chuyển thành màu
A. xanh. B. vàng. C. đỏ. D. trắng.

Câu 144: Chỉ dùng quỳ tím có thể nhận biết được nhóm nào sau đây?
A. Alanin, axit glutamic, glyxin. B. Glyxin, alanin, metyl amin.
C. Metyl amin, axit axetic, glyxin. D. Anilin, metyl amin, axit aminoaxetic.

Câu 145: Có thể dùng quỳ tím để phân biệt các dung dịch (hoặc chất lỏng) trong dãy nào sau đây?
A. anilin, metyl amin, alanin. B. alanin, axit glutamic, lysin. C. metyl amin, lysin, anilin. D. valin, glixin, alanin.

Câu 146: Dung dịch CH3NH2 có khả năng phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. C2H5OH, H2SO4, CH3COOH, HNO2. B. FeCl3, H2SO4, CH3COOH, HNO2, quỳ tím.
C. Na2CO3, H2SO4, CH3COOH, HNO2. D. C6H5ONa, H2SO4, CH3COOH, HNO2, quỳ tím.

Câu 147: Phân biệt được các dung dịch chứa từng chất riêng biệt: lysin, anilin, valin bằng hai thuốc thử là
A. phenolphtalein và NaOH. B. quỳ tím và axit clohiđric. C. axit clohiđric và nước brom. D. quỳ tím và nước brom.

Câu 148: Bằng phương pháp hóa học, thuốc thử dùng để phân biệt ba dung dịch: metylamin, glyxin, axit glutamic là
A. quỳ tím. B. phenolphtalein. C. natri hiđroxit. D. natri clorua.

Câu 149: Có ba lọ đựng riêng biệt ba dung dịch: lysin, valin, axit glutamic. Có thể nhận biết ba dung dịch bằng
A. dung dịch NaOH. B. dung dịch brom. C. quỳ tím. D. kim loại Na.

Câu 150: Phân biệt 3 dung dịch: H2NCH2COOH, CH3COOH, C2H5NH2 cần dùng thuốc thử nào sau đây?
A. Dung dịch HCl B. Quỳ tím C. Dung dịch NaOH D. Natri

Câu 151: Để phân biệt ba dung dịch glyxin; axit axetic; etylamin chỉ cần dùng một thuốc thử. Thuốc thử đó là:
A. dung dịch HCl B. quỳ tím. C. dung dịch NaOH. D. kim loại natri.

Câu 152: Có ba chất hữu cơ H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2NH2. Để nhận biết ra dung dịch của các hợp chất trên, chỉ cần
dùng thuốc thử nào sau đây?
A. NaOH. B. HCl. C. Quỳ tím. D. CH3OH/ HCl.

Câu 153: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: anilin, glucozơ và alanin, ta dùng dung dịch nào sau đây:
A. AgNO3/NH3 B. NaOH. C. Br2. D. HCl.

Câu 154: Cho các chất: phenylamoni clorua, alanin, lysin, glyxin, etylamin. Số chất làm quỳ tím đổi màu là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 155: Cho các chất sau: anilin, phenylamoni clorua, alanin, lysin, natri axetat. Số chất có khả năng làm đổi màu quỳ tím là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.

Câu 156: Cho các dung dịch: anilin, metylamin, glyxin, axit glutamic, valin, etylamin, phenol, lysin, alanin. Số chất làm đổi màu
giấy quỳ tím ẩm là
A. 5. B. 6. C. 4. D. 7.

Câu 157: Cho các dung dịch amino axit sau: alanin, lysin, axit glutamic, valin, glyxin. Số dung dịch làm đổi màu quỳ tím là
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2

Câu 158: Trong các dung dịch sau: metylamin, anilin, etyl axetat, lysin, số dung dịch làm đổi màu quỳ tím là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 159: Cho quỳ tím vào mỗi dung dịch sau đây: H2N–CH2–COONa (1), C6H5OH (2), CH3NH2 (3), C6H5NH2 (4), H2N–CH2–
COOH (5), ClNH3–CH2–COOH (6), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH (7), HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH (8). Số dung dịch làm
quỳ tím đổi màu là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
CHƯƠNG 3 Trang 104 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 160: Cho dãy các dung dịch: C6H5NH2, NH2CH2COOH, HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH, C2H5NH2, NH2[CH2]2CH(NH2)COOH.
Số dung dịch trong dãy làm đổi màu quỳ tím là
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.

Câu 161: Có các dung dịch: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NaOH, C6H5OH (phenol), Na2CO3, H2NCH2COOH, HCl. Trong các dd
trên, số dd có thể làm đổi màu phenolphtalein là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 162: Cho dãy gồm các dung dịch: (1) phenylamoni clorua, (2) glyxin, (3) axit α -aminoglutaric, (4) axit axetic. Số dung dịch
làm quỳ tím chuyển màu đỏ là
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.

Câu 163: Cho dãy các chất sau: (1) CH3NH2; (2) C6H5-NH3Cl, (3) H2N-CH2-COOH, (4) HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH. Số chất
trong dãy đổi màu quỳ tím sang đỏ là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 164: Cho các dung dịch: (1) axit axetic, (2) axit α-aminoaxetic, (3) axit α-aminopropionic, (4) axit α-aminoglutaric. Số dung
dịch làm quỳ tím chuyển màu đỏ là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 165: Cho các dung dịch riêng biệt chứa: anilin (1), metylamin (2), glyxin (3), axit glutamic (4), axit 2,6-điaminohexanoic (5),
H2NCH2COONa (6). Số dung dịch làm quỳ tím hoá xanh là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 166: Có các dung dịch: NH2-CH2-CH(NH2)-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, CH3-CH2-NH2, NH2-CH2-COOH, số


dung dịch làm xanh màu quỳ tím là
A. 1 B. 2 C. 4 D. 3

Câu 167: Cho các chất sau đây: (1) phenylamin, (2) phenylamoni clorua, (3) axit α,ɛ–điaminocaproic, (4) hexametylenđiamin,
(5) đimetylamin. Số dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.

Câu 168: Trong các dung dịch sau đây: (1) NH3, (2) NH4Cl, (3) CH3CH2NH2, (4) HCOONa, (5) H2N[CH2]4CH(NH2)COOH,
(6) H2NCH2COOH và (7) HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH. Số dung dịch làm xanh quỳ tím là
A. 5. B. 4. C. 7. D. 6.

Câu 169: Trong các dung dịch sau đây: HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH (1); NH2-CH2-COOH (2); NH2-CH2-CH(NH2)-COOH
(3); C6H5NH2 (anilin) (4); CH3-CH2-NH2 (5). Số dung dịch làm xanh quỳ tím là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.

Câu 170: Nhúng quỳ tím lần lượt vào các dung dịch chứa các chất riêng biệt sau: (1) metyl amin; (2) glyxin; (3) lysin; (4) axit
glutamic. Số dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.

Câu 171: Trong các chất: glyxin, lysin, anilin, metylamin, amoniac, metyl amoniclorua, natri hiđroxit. Số chất có khả năng làm giấy
quỳ tím ẩm chuyển màu xanh là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.

Câu 172: Cho các chất sau: metylamin, điphenylamin, đimetylamin, anilin, etylamin, glyxin. Số chất làm cho quỳ tím ẩm chuyển
sang màu xanh là
A. 3 B. 4. C. 5. D. 2.

Câu 173: Có các dung dịch sau: etylamin, benzylamin, glyxin, lysin và anilin. Số dung dịch chất đổi màu quỳ tím sang xanh là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 174: Có các dung dịch sau đây (với dung môi nước): CH3NH2 (1); amoniac (2); HOOC-CH(NH2)-COOH (3); anilin (4); H2N-
CH(COOH)-NH2 (5), lysin (6), axit glutamic (7). Số chất làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 175: CH3-CH(NH2)-COOH lần lượt tác dụng với các dung dịch chứa các chất sau: HCl, NaOH, NaCl, NH3, CH3OH, NH2-CH2-
COOH. Số phản ứng có thể xảy ra là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.

Câu 176: Cho các chất sau: phenylamoni clorua, anilin, glyxin, ancol benzylic, metyl axetat. Số chất phản ứng được với dung dịch
KOH là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
CHƯƠNG 3 Trang 105 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 177: Cho dãy chất sau: H2NCH(CH3)COOH, C6H5OH (phenol), CH3COOCH3, C2H5NH2, CH3NH3Cl. Số chất trong dãy tác
dụng được với dung dịch KOH đun nóng là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 178: Cho dãy các chất sau: H2NCH2COOH, C6H5NH3Cl, C2H5NH2, CH3COOC2H5. Số chất trong dãy phản ứng với dung dịch
NaOH là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

Câu 179: Cho các chất sau: etyl amin, glyxin, phenylamoni clorua, etyl axetat. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH trong
điều kiện thích hợp là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 180: Cho dãy các chất: CH3COOCH3, C2H5OH, H2NCH2COOH, CH3NH2. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch
NaOH là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Câu 181: Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, C6H5NH2, C2H5NH2, CH3COOH. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH trong
dung dịch là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.

Câu 182: Cho dãy các chất: metyl axetat, tristearin, anilin, glyxin. Số chất có phản ứng với NaOH trong dung dịch ở điều kiện thích
hợp là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

Câu 183: Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, C6H5NH2, C2H5NH2, CH3COOCH3. Số chất trong dãy có thể phản ứng được với dung
dịch NaOH là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 184: Cho dãy các chất: etyl axetat, glyxin, metylamin, phenylamoni clorua. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch
NaOH đun nóng là
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.

Câu 185: Cho các chất: Glyxin, metylamoni axetat, anilin và axit glutamic. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

Câu 186: Cho các chất sau: metylamin, alanin, metylamoni clorua, natri axetat. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

Câu 187: Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, C6H5NH2, CH3COOH, H2NCH2COONa, ClH3NCH2COOH. Số chất trong dãy phản
ứng với HCl trong dung dịch là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 188: Cho dãy các chất sau: H2NCH2COOH, C2H5NH2, CH3NH2, CH3COOH. Số chất trong dãy phản ứng với HCl trong dung
dịch là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.

Câu 189: Cho dãy các chất sau: H2NCH2COOH, HCOONH4, (CH3NH3)2CO3, C6H5NH2, C2H5NH2, H2NCH2CONHCH(CH3)COOH,
CH3COOH. Số lượng trong dãy phản ứng được với cả 2 dung dịch NaOH và dung dịch HCl là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.

Câu 190: Cho các chất sau: (NH4)2SO4; CH3COONH4; CH2(NH2)COOH; HCOOCH3; C6H5ONa; CH2=CHCOOH; NaHCO3;
Al(OH)3; (NH4)2CO3. Số chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch KOH là
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.

Câu 191: Cho các chất sau: CH3COONH4, CH3COOH3NCH3, C2H5NH2, H2NCH2COOC2H5. Số chất trong dãy vừa tác dụng được
với NaOH và vừa tác dụng được với HCl trong dung dịch là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.

Câu 192: Cho các chất sau: axit glutamic, amoni propionat, trimetylamin, metyl aminoaxetat, nilon-6,6. Số chất vừa phản ứng được
với dung dic ̣h HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH (trong điều kiện thích hợp) là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.

Câu 193: Cho các chất sau: HOOC-[CH2]2-CH(NH2)COOH (1); H2N-CH2-COOCH3 (2); ClH3N-CH2-COOH (3); H2N-[CH2]4-
CH(NH2)COOH (4); HCOONH4 (5). Số chất vừa tác dụng với dung dịch HCl; vừa tác dụng với dung dịch NaOH là
A. 2 B. 5 C. 4 D. 3

Câu 194: Trong số các chất: glyxylalanin, etylamino axetat, etylamin, phenylamoni clorua, amoni axetat, số chất tác dụng được cả
với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
CHƯƠNG 3 Trang 106 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 195: Cho Tyrosin HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOH (-C6H4- là vòng thơm) lần lượt phản ứng với các chất sau: HCl; NaOH;
nước brom; CH3OH/HCl (hơi bão hoà). Số trường hợp xảy ra phản ứng là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 196: Cho các nhận định sau:
(1) có tính chất lưỡng tính (2) tham gia phản ứng este hóa khi có axit vô cơ mạnh
(3) làm đổi màu quỳ tím ẩm (4) thuộc loại α-amino axit.
Số nhận định đúng với alanin là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 197: Cho các nhận định sau:
(1) phân tử chứa một nhóm amino và hai nhóm cacboxyl (2) làm đổi màu quỳ tím ẩm
(3) tồn tại ở dạng ion lưỡng cực (4) là thành phần chính của bột ngọt
(5) là thuốc hỗ trợ thần kinh Số nhận định đúng với axit glutamic là
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 198: Cho các nhận định sau:
(1) làm đổi màu quỳ tím ẩm (2) thuộc loại α-amino axit
(3) là hợp chất tạp chức (4) là chất rắn ở điều kiện thường.
Số nhận định đúng với các amino axit thiên nhiên là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 199: Chỉ ra phát biểu đúng
A. Alanin có công thức C6H5NH2. B. NH3 là amin làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.
C. Đốt cháy cacbohidrat luôn cho mol CO2 bằng mol H2O. D. Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các α-amino axit.
Câu 200: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức. B. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa màu vàng.
C. Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím chuyển màu hồng. D. Dung dịch lysin làm đổi màu phenolphatalein.
Câu 201: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa màu vàng. B. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức.
C. Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím chuyển màu hồng. D. Dung dịch glyxin không làm đổi màu phenolphtalein
Câu 202: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Glyxin và alanin đều có tính chất lưỡng tính. B. Alanin và anilin đều làm đổi màu quỳ tím ẩm.
C. Metylamin và anilin đều có tính bazơ yếu. D. Alanin và glyxin đều là các α-amino axit.
Câu 203: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Isoamyl axetat có mùi chuối chín. B. Tinh bột và xenlulozo là đồng phân của nhau.
C. Dung dịch anilin không làm quỳ tím đổi màu. D. Glyxin có tính lưỡng tính.
Câu 204: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Anilin không màu, để lâu trong không khí chuyển sang màu đen. B. Các α-amino axit đều không làm quỳ tím đổi màu.
C. Chất béo không no thường tồn tại ở dạng lỏng. D. Ở điều kiện thường, anilin là chất lỏng.
Câu 205: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Dung dịch của amino axit đều làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. B. Tính bazơ của C6H5NH2 yếu hơn tính bazơ của NH3.
C. Công thức của amin no, mạch hở, đơn chức là CnH2n+3N (n ≥ 1). D. Aminoaxit là chất hữu cơ tạp chức.
Câu 206: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Thành phần chính của bột ngọt là axit glutamic. B. Trong phân tử lysin có một nguyên tử nitơ.
C. Dung dịch etylamin làm phenolphtalein hóa hồng. D. Anilin là một bazơ mạnh, làm quỳ tím hóa xanh.
Câu 207: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dung dịch benzylamin trong nước làm quỳ tím hóa xanh. B. Thủy phân vinyl axetat thu được ancol.
C. Ứng dụng của axit glutamic dùng làm mì chính. D. Tripanmitin là chất lỏng ở điều kiện thường.
Câu 208: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Axit glutamic và lysin đều làm đổi màu quỳ tím ẩm. B. Anilin và alanin đều tác dụng với dung dịch natri hiđroxit.
C. Metylamin và axit α-aminopropionic đều tác dụng với HCl. D. Glyxin và alanin đều có tính chất lưỡng tính.
Câu 209: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Axit glutamic làm quỳ tím ẩm chuyển màu đỏ. B. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức.
C. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa màu trắng. D. Dung dịch glyxin làm đổi màu phenolphtalein.
Câu 210: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.
B. Phân tử khối của amino axit có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH là một số lẻ
C. Dung dịch CH3NH2 làm quỳ tím chuyển sang màu hồng
D. Ở điều kiện thường, có 3 amin no, mạch hở, đơn chức tồn tại trạng thái khí
CHƯƠNG 3 Trang 107 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 211: Phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Alanin không có phản ứng với dung dịch Br 2. B. Dung dịch anilin có phản ứng với dung dịch HBr.
C. Có thể phân biệt metylamin và glyxin bằng quỳ tím. D. Metylamin không làm đổi màu quỳ tím.

Câu 212: Phát biểu nào sau đây sai?


A. Dung dịch Alanin không làm giấy quỳ tím đổi màu. B. Các amino axit đều tan được trong nước
C. Aminoaxit chỉ gồm một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH D. Hợp chất amino axit có tính lưỡng tính

Câu 213: Phát biểu nào sau đây là sai?


A. Vinyl axetat tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra chất dẻo. B. Lysin có khả năng làm quỳ tím hóa xanh.
C. Etyl butirat và etyl propionat có mùi dứa. D. Glucozơ và fructozơ bị thủy phân trong môi trường axit.

Câu 214: Phát biểu nào sau đây về glyxin là không đúng?
A. Glyxin không làm đỏ quỳ tím ẩm B. Glyxin thuộc loại α-amino axit
C. Glyxin làm đỏ quỳ tím ẩm D. Glyxin là hợp chất tạp chức

Câu 215: Phát biểu nào sau đây chưa chính xác?
A. Metylamin là chất lỏng ở điều kiện thường, làm quỳ tím hóa xanh B. Glucozo là hợp chất hữu cơ tạp chức
C. Amino axit là chất rắn ở điều kiện thường và dễ tan trong nước D. Etyl fomat cho được phản ứng tráng gương

Câu 216: Phát biểu nào sau đây là sai?


A. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng. B. Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím.
C. Cho Cu(OH)2 vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng. D. Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím.

Câu 217: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng,
thu được dung dịch Y và hỗn hợp Z gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dung dịch Y làm quỳ tím đổi thành màu đỏ. B. Z có một khí nặng hơn không khí.
C. Dung dịch Y chứa duy nhất một muối. D. X gồm một muối và một amino axit.

Câu 218: Phát biểu nào sau đây đúng?


B. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl. B. Ở nhiệt độ thường, các amin đều tan nhiều trong nước.
C. Metyl amin là chất khí, không màu, không mùi. D. Alanin làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.

Câu 219: Phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Có thể phân biệt metylamin và glyxin bằng quỳ tím. B. Metylamin không làm đổi màu quỳ tím.
C. Dung dịch anilin có phản ứng với dung dịch HCl. D. Alanin không có phản ứng với dung dịch Br 2.
Câu 220: Phương trình hóa học không đúng trong các phản ứng sau đây là:
A. 2CH3NH2 + H2SO4 → (CH3NH3)2SO4 B. NH2CH2COOH + HCl → ClNH3CH2COOH
C. 3NH2CH2COOH + AlCl3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3ClH3NCH2COOH D. Fe(NO3)3 + 3CH3NH2 + 3H2O→ Fe(OH)3 + 3CH3NH3NO3
Câu 221: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Glyxin, valin, lysin trong phân tử đều có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl.
B. Ở điều kiện thường, amino axit là chất rắn kết tinh.
C. Trùng ngưng axit ε-aminocaproic thu được policaproamit.
D. Amino axit có phản ứng với dung dịch NaOH và dung dịch HCl.
Câu 222: Trong các phát biểu sau, phát biểu sai là
A. Amoniac có tính bazơ yếu hơn metylamin, nhưng tính bazơ của amoniac lại mạnh hơn phenylamin.
B. Glyxin cho tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, lấy sản phẩm cho tác dụng với dung dịch HCl dư lại thu được glyxin.
C. Ở điều kiện thường, amino axit là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy khá cao.
D. Anilin tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, lấy sản phẩm cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được anilin.
Câu 223: Cho sơ đồ biến hóa: C2H4 + H2O → X ; X + O2 → Y ; Y + metyl amin → Z (muối).
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Từ axetandehit điều chế trực tiếp ra X và Y. B. Nhiệt độ sôi của Y lớn hơn nhiệt độ sôi của X
C. Trong sơ đồ trên có 1 sản phẩm có H2O. D. Muối Z có đồng phân là amino axit.
Câu 224: Ứng dụng nào của amino axit là không đúng?
A. Muối đinatri glutamat dùng làm gia vị thức ăn (gọi là mì chính hay bột ngọt).
B. Amino axit thiên nhiên (hầu hết là α–amino axit) là cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống.
C. Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh.
D. Một số amino axit là nguyên liệu để sản xuất tơ nilon.
Câu 225: Có các phát biểu sau:
(1) Khi cho axit glutamic tác dụng với NaOH dư thì tạo sản phẩm là bột ngọt.
(2) Phân tử các α-amino axit chỉ có một nhóm NH2 và một nhóm COOH.
(3) Dung dịch của các amino axit đều có khả năng làm quỳ tím chuyển màu.
(4) Các amino axit đều là chất rắn ở nhiệt độ thường.
Số phát biểu đúng là
A. 2 B. 4 C. 1 D. 3
CHƯƠNG 3 Trang 108 GV: Nguyễn Minh Tấn

DẠNG 4: LÝ THUYẾT MUỐI AMONI


Câu 1: Ứng với công thức phân tử C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với
dung dịch HCl?
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.

Câu 2: Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng CTPT là C2H7NO2. Biết:


X + NaOH → Z + NH3 + H2O Y + NaOH → T + CH3NH2 + H2O.
Hai chất Z và T có thể là
A. HCOONa và CH3COONa. B. CH3COONa và HCOONa.
C. CH3NH2 và HCOONa. D. CH3COONa và NH3.

Câu 3: Hợp chất hữu cơ X có công thức C3H9O2N. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH, đun nhẹ thu được muối Y, khí Z làm
xanh giấy quỳ tím ướt. Y tác dụng với NaOH rắn, nung nóng (CaO xúc tác) thu được CH4. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. C2H5COONH4. B. H2N-CH2COOCH3. C. CH3COOH3N-CH3. D. HCOONH2(CH3)2.

Câu 4: Tổng số đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức C3H9O2N có tính lưỡng tính là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 5: Cho axit cacboxylic X phản ứng với chất Y thu được một muối có công thức phân tử C3H9O2N (sản phẩm duy nhất). Số cặp
chất X và Y thỏa mãn điều kiện trên là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Câu 6: Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có công thức phân tử là C3H9NO2. Cho hỗn hợp X và Y phản ứng với dung dịch NaOH, thu
được muối của hai axit hữu cơ thuộc đồng đẳng kế tiếp và hai chất hữu cơ Z và T. Tổng khối lượng phân tử của Z và T là
A. 76. B. 44. C. 78. D. 74.

Câu 7: Hợp chất hữu cơ X mạch hở, có công thức phân tử C4H11O2N. X phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng, sinh ra khí Y, có
tỉ khối so với H2 nhỏ hơn 17 và làm xanh quì tím ẩm. Số công thức cấu tạo của X là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.

Câu 8: Có bao nhiêu chất có công thức phân tử C4H11NO2 mà khi tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng có khí thoát ra làm xanh
quỳ tím ẩm?
A. 8. B. 9. C. 10. D. 7.

Câu 9: Hai chất hữu cơ có CTPT C3H7NO2. Khi phản ứng với KOH, X tạo ra H2NCH2COOK và chất hữu cơ Z; còn Y tạo ra
CH2=CHCOOK và khí T. Các chất Z và T là
A. CH3OH, CH3NH2. B. C2H5OH, N2. C. CH3OH, NH3. D. CH3NH2, NH3.

Câu 10: Hai chất đồng phân E1 và E2 có CTPT C3H7O2N và đều có nhóm NH2. Khi phản ứng với dung dịch NaOH, E1 cho muối
C3H6O2NNa còn E2 cho muối C2H4O2NNa. Số công thức cấu tạo có thể có của E1, E2 là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 11: Chất X có công thức phân tử C3H7O2N tác dụng được với dung dịch NaOH và HCl, làm mất màu nước brom. Tên của X là
A. axit α-aminopropionic B. axit β-aminopropionic. C. amoni acrylat D. metylamoni axetat.

Câu 12: Hai chất hữu cơ X, Y là đồng phân của nhau và có công thức phân tử là C3H7O2N. X tác dụng với NaOH thu được muối X1
có công thức phân tử là C2H4O2NNa; Y tác dụng với NaOH thu được muối Y1 có công thức phân tử là C3H3O2Na. Công thức cấu tạo
của X, Y là:
A. X là CH3-COOH3N-CH3 và Y là CH2=CH-COONH4. B. X là H2N-CH2-COOCH3 và Y là CH2=CH-COONH4.
C. X là H2N-CH2-COOCH3 và Y là CH3-CH2COONH4. D. X là CH3-CH(NH2)-COOH và Y là CH2=CH-COONH4.

Câu 13: Chất X có công thức phân tử C3H7O2N. X không tác dụng được với nước Br2, không tham gia trùng ngưng. CTCT của X là
A. H2N-CH2-CH2-COOH. B. CH2=CHCOONH4. C. H2N-CH(CH3)-COOH. D. CH3CH2CH2NO2.

Câu 14: Hợp chất hữu cơ X, mạch hở có công thức phân tử C5H13O2N. X phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng, sinh ra khí Y nhẹ
hơn không khí và làm xanh quỳ tím ẩm. Số công thức cấu tạo thỏa mãn của X là
A. 6. B. 4. C. 8. D. 10.
Câu 15: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các
chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là
A. 85. B. 68. C. 45. D. 46.

Câu 16: Có bao nhiêu chất có công thức phân tử C2H8O3N2 khi tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng được một amin đơn chức?
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 17: Hai hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử lần lượt là C2H8O3N2 và C3H7O2N đều tác dụng với dung dịch NaOH
đun nóng, cho hai amin đơn chức bậc 1 thoát ra. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Đều tác dụng với nước brom. B. Đều là chất lưỡng tính.
C. Đều có liên kết ion. D. Đều tác dụng với H2 (Ni, to).
CHƯƠNG 3 Trang 109 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 18: Khi cho muối X tác dụng với dung dịch KOH ta thu được sản phẩm trong đó có KNO3, etylmetylamin. CTCT của muối X
có thể là
A. CH3CH2CH2NH3NO3. B. CH3CH3NH3NO3. C. C2H5(CH3)NH2NO3. D. (CH3)3CNH3NO3.
Câu 19: Hỗn hợp G gồm hai chất hữu cơ mạch hở X (C2H8N2O3) và Y (CH5NO2). Cho G tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng,
thu được hai khí tương ứng lần lượt là X1 và Y1, đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. X1 có lực bazơ mạnh hơn Y1. B. X và Y là hợp chất lưỡng tính.
C. X và Y làm mất màu nước brom. D. X1 và Y1 là đồng đẳng kế tiếp.
Câu 20: Một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H10O3N2. Cho X phản ứng với NaOH dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng
thu được chất rắn Y (chỉ có các hợp chất vô cơ) và phần hơi Z (chỉ có một hợp chất hữu cơ no, đơn chức mạch không phân nhánh).
Công thức cấu tạo của X là
A. HCOONH3CH2CH2NO2. B. HO-CH2-CH2-COONH4.
C. H2NCH(OH)CH(NH2)COOH. D. CH3-CH2-CH2-NH3NO3.
Câu 21: Cho X có công thức phân tử là C3H12O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH dư sau đó cô cạn dung dịch thu được chất hữu cơ
đơn chức Y và phần rắn chỉ chứa các chất vô cơ. Nếu cho X tác dụng với dung dịch HCl dư sau đó cô cạn thì được phần rắn và giải
phóng khí Z. Khối lượng phân tử (đvC) của Y và Z lần lượt là
A. 45 và 44. B. 31 và 44. C. 31 và 46. D. 45 và 46.
Câu 22: Chất P có công thức phân tử là C3H12N2O3. Chất Q có công thức phân tử là CH4N2O. P, Q lần lượt phản ứng với dung dịch
HCl cũng cho ra một khí Z. Mặt khác khi cho P, Q tác dụng với dung dịch NaOH thì P cho khí X, còn Q cho khí Y. Phát biểu nào sau
đây đúng?
A. X, Y, Z phản ứng với dung dịch NaOH. B. MZ > MY > MX.
C. X, Y làm quì tím hóa xanh. D. Z phản ứng với dung dịch NaOH, HCl.
Câu 23: X có công thức C4H14O3N2. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí ở điều kiện thường và
đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Số CTCT phù hợp của X là
A. 5 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 24: Đun nóng chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H7O3N với dung dịch NaOH dư, thu được một khí Y có khả năng làm quì
tím ẩm hóa xanh và một muối Z. Số chất X thỏa mãn tính chất trên là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 25: Hỗn hợp A gồm hai hợp chất hữu cơ mạch hở X (CH 6O3N2) và Y (C2H7O3N). A tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH
đun nóng, cho khí Z làm xanh quỳ tím ẩm duy nhất. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Y tác dụng với dung dịch HCl tạo khí không màu. B. X và Y đều tác dụng với NaOH dư theo tỉ lệ mol là 1: 1.
C. Khí Z có lực bazơ mạnh hơn NH3. D. Z có tên thay thế là metanamin.
Câu 26: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H11O3N có khả năng phản ứng với cả dung dịch axit và dung dịch kiềm. Khi cho X
tác dụng với dung dịch NaOH dư rồi cô cạn thì phần rắn thu được chỉ chứa chất vô cơ. Số công thức cấu tạo phù hợp với tính chất trên
của X là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 27: Hợp chất hữu cơ X ứng với công thức phân tử C3H10O2N2. Cho X vào dung dịch NaOH đun nóng thấy tạo ra NH3. Mặt khác
khi X tác dụng với dung dịch HCl tạo ra hỗn hợp sản phẩm trong đó có muối của amino axit. Số công thức cấu tạo thỏa mãn với điều
kiện của X là
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 28: A là hợp chất có CTPT CH8O3N2. Cho A tác dụng với HCl thì thu được khí B và các chất vô cơ. Công thức khí B là
A. CO B. CH3NH2 C. NH3 D. CO2
Câu 29: Hơp chất A có CTPT C3H10O3N2. Cho A phản ứng với dung dịch NaOH dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần
hơi B và phần rắn C. Trong B có hợp chất hữu cơ D no, đơn chức, mạch không phân nhánh, bậc 1. Trong C chỉ có các chất vô cơ.
Xác định CTCT của D?
A. CH3CH2CH2-NH2 B. CH3 -CO-CH3 C. CH3CH2CH2-OH D. CH3CH2CHO
Câu 30: Chất T mạch hở, có công thức phân tử C2H7O2N và có các tính chất:
+ Tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng, thu được chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm.
+ Tác dụng với dung dịch HCl, thu được một axit cacboxylic đơn chức.
Số công thức cấu tạo của T thỏa mãn là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 31: Hợp chất X có công thức phân tử C4H11O2N. Khi cho X vào dung dịch NaOH loãng, đun nhẹ thấy khí Y bay ra làm xanh
giấy quỳ ẩm. Axit hoá dung dịch còn lại sau phản ứng bằng dung dịch H 2SO4 loãng rồi chưng cất được axit hữu cơ Z có M = 74. Tên
của X, Y, Z lần lượt là
A. Amoni propionat, amoniac, axit propionic. B. Metylamoni propionat, amoniac, axit propionic.
C. Metylamoni propionat, metylamin, axit propionic. D. Metylamoni axetat, metylamin, axit axetic.
Câu 32: Có bao nhiêu chất có công thức phân tử C5H13NO2 tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng sinh ra amin bậc II ?
A. 3. B. 7. C. 5. D. 9.
CHƯƠNG 3 Trang 110 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 33: Chất X có công thức phân tử C2H7NO3. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối Y (MY > 100) và
khí Z làm quỳ tím chuyển màu xanh. Khí Z là
A. etylamin B. amoniac C. metylamin D. khí cacbonic
Câu 34: X có công thức C3H9O3N tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và một muối vô
cơ. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 35: Cho 6 hợp chất (nếu là chất hữu cơ thì có cấu tạo mạch hở) ứng với công thức phân tử lần lượt là: CH 4O, CH2O, CH2O2,
C2H7NO2 (muối của amin), CH5NO3, CH8N2O3. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH, đun nóng là
A. 4 B. 5 C. 3 D. 6
Câu 36: Đun nóng hỗn hợp gồm chất vô cơ X (CH4ON2) và chất hữu cơ Y (C2H10O3N2) với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được
hỗn hợp khí Z gồm hai khí và dung dịch T gồm hai chất tan. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Chất X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 cho kết tủa màu nâu đỏ. B. Chất Y không tác dụng được với dung dịch axit HCl.
C. Hai khí trong Z là amoniac và metylamin có số mol bằng nhau. D. Hai chất tan trong dung dịch T là Na2CO3 và NaOH dư.
Câu 37: Cho các chất có công thức sau:
(1) CH3NH3Cl (2) CH3NH3NO3 (3) (CH3)2NH2NO3

Số chất tác dụng với NaOH dư trong dung dịch theo tỉ lệ mol 1 : 1 là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
CHƯƠNG 3 Trang 111 GV: Nguyễn Minh Tấn

CHỦ ĐỀ 6: LÝ THUYẾT PEPTIT – PROTEIN


DẠNG 1: KHÁI NIỆM – ĐỒNG PHÂN – DANH PHÁP
Câu 1: Cho các chất sau:
(1) H2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-COOH (2) H2N-CH2CO-NH-CH2-CH2-COOH
(3) H2N-CH(CH3)CO-NH-CH(CH3)-COOH (4) H2N-(CH2)4-CH(NH2)COOH
(5) NH2-CO-NH2 (6) CH3-NH-CO-CH3
(7) HOOC-CH2-NH-CO-CH2-NH-CO-CH(CH3)-NH2 Trong các chất trên, số peptit là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 2: Protein là cơ sở tạo nên sự sống vì có trong thành phần chính của nhân tế bào và nguyên sinh chất. Protein cũng là hợp phần
chủ yếu trong thức ăn con người. Trong phân tử protein, các gốc α-aminoaxit được gắn với nhau bằng liên kết
A. glicozit. B. peptit. C. amit. D. hiđro.

Câu 3: Tripeptit là hợp chất


A. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau.
B. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit.
C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau.
D. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit.

Câu 4: Một trong những điểm khác nhau của protein so với lipit và glucozơ là
A. protein luôn chứa nitơ B. protein luôn chứa nhóm chức hiđroxyl (-OH)
C. protein luôn chứa oxi D. protein luôn không tan trong nước

Câu 5: Axit glutamic là chất có trong protein tự nhiên. Phân tích thành phần của axit glutamic thấy: %C = 40,82%; %H = 6,12%;
%O = 43,54% và %N = 9,52%. Biết axit glutamic có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Số nguyên tử cacbon có
trong một phân tử axit glutamic là
A. 2. B. 6. C. 5. D. 4.

Câu 6: Hợp chất nào thuộc loại đipeptit?


A. H2NCH2CONHCH2CONHCH2COOH. B. H2NCH2CONHCH(CH3)COOH.
C. H2NCH2CH2CONHCH2CH2COOH. D. H2NCH2CH2CONHCH2COOH.

Câu 7: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit?


A. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH. B. (CH3)2-CH-CH(NH2)-CO-NH-CH2-COOH.
C. H2N-[CH2]6-CO-NH-[CH2]6-COOH. D. CH3-CH(NH2)-CO-NH-CH2-CH2-COOH.

Câu 8: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit?


A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH. B. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH
C. H[HN-CH2-CH2-CO]2OH. D. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.

Câu 9: Hợp chất nào sau đây thuộc loại tripeptit ?


A. H2N-CH2-CO-NH-[CH3]2-COOH. B. H2N-[CH3]2-CO-NH-[CH3]2-COOH.
C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH. D. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH.

Câu 10: Tetrapeptit là hợp chất


A. có liên kết peptit mà phân tử có 4 gốc amino axit giống nhau B. mà mỗi phân tử có 4 liên kết peptit.
C. có liên kết peptit mà phân tử có 4 gốc amino axit khác nhau. D. có 3 liên kết peptit mà phân tử có 4 gốc α-amino axit.

Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Phân tử các amino axit chỉ có 1 nhóm amino.
B. Trong peptit mạch hở tạo ra từ n phân tử H 2NRCOOH, số liên kết peptit là (n–1).
C. Dung dịch các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím.
D. Phân tử đipeptit mạch hở có 2 liên kết peptit.

Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Trong mỗi phân tử protit, các α-amino axit được sắp xếp theo một thứ tự xác định.
B. Phân tử peptit có hai nhóm -CO-NH- là đipeptit, có ba nhóm -CO-NH- là tripeptit.
C. Các peptit có từ 11 đến 50 đơn vị -amino axit cấu thành được gọi là polipeptit.
D. Hợp chất hình thành bằng cách ngưng tụ hai hay nhiều -aminoaxit được gọi là peptit.

Câu 13: Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Amino axit và muối amoni đều có tính lưỡng tính.
B. Hợp chất H2N–CH(CH3)–CO–NH–CH2–CH2–COOH là một đipeptit.
C. Thành phần của protein chỉ gồm các gốc α–amino axit.
D. Có thể phân biệt đipeptit và protein bằng thuốc thử Cu(OH) 2/OH-.
CHƯƠNG 3 Trang 112 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 14: Phát biểu nào sau đây là sai?


A. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. B. Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit.
C. Tất cả peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân. D. Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc α-amino axit.

Câu 15: Cho các phát biểu sau:


(a) Phân tử đipeptit có hai liên kết peptit.
(b) Phân tử tripeptit có hai liên kết peptit.
(c) Số liên kết peptit trong một phân tử peptit mạch hở có n gốc -amino axit là (n - 1).
(d) Từ 3 -amino axit khác nhau, có thể tạo ra 6 tripeptit khác nhau có đầy đủ các gốc -amino axit đó.
Số nhận định đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Peptit mạch hở phân tử chứa hai liên kết peptit -CO-NH- là đipeptit.
B. Các peptit đều là chất rắn, nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước.
C. Peptit mạch hở phân tử chứa hai gốc α-amino axit được gọi là đipeptit.
D. Các peptit mà phân tử chứa từ 11 đến 50 gốc α-amino axit được gọi là polipeptit.

Câu 17: Cấu tạo của chất nào sau đây không chứa liên kết peptit trong phân tử?
A. Tơ tằm. B. Lipit. C. Mạng nhện. D. Tóc.

Câu 18: Trong các nhận xét sau, nhận xét nào đúng?
A. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn tới vài triệu.
B. Protein là polime mà phân tử chỉ gồm các polipeptit nối với nhau bằng liên kết peptit.
C. Tất cả các protein đều dễ tan trong nước tạo dung dịch keo.
D. Đặc tính sinh lý của protein không phụ thuộc vào cấu trúc mà phụ thuộc vào số lượng, trật tự sắp xếp các gốc α-amino axit.

Câu 19: Phát biểu nào sau đây là sai?


A. Các amino axit khi nóng chảy tạo thành dung dịch lỏng nhớt, để nguội sẽ rắn lại.
B. Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α-amino axit.
C. Các polipeptit thường ở thể rắn và dễ tan trong nước.
D. Các axit 6-aminohexanoic hoặc axit 7-aminoheptanoic cho được phản ứng trùng ngưng.

Câu 20: Phát biểu nào sau đây chưa chính xác?
A. Các peptit thường ở thể rắn, dễ tan trong nước.
B. Nếu phân tử peptit có chứa 3 gốc α-amino axit thì có số đồng phân là 6.
C. Khi thay đổi trật tự các gốc α-amino axit khác nhau trong peptit sẽ dẫn đến có các đồng phân peptit.
D. Trong phân tử peptit mạch hở nếu có 3 gốc α -amino axit thì sẽ có 2 liên kết peptit.

Câu 21: Cho các phát biểu sau:


(a) Trùng ngưng axit α-aminocaproic thu được policaproamit.
(b) H2N-CH2-CH2-COOH là chất rắn ở điều kiện thường, tan tốt trong nước.
(c) Ở điều kiện thường, trimetylamin là chất khí, tan tốt trong nước.
(d) Hợp chất H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH là một đipeptit.
Số phát biểu đúng là
A. (a), (b), (c). B. (b), (c). C. (a), (b), (c), (d). D. (a), (c).

Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Nhóm NH2 khi đóng vai trò nhóm thế thì gọi là nhóm amoni.
B. Glyxin là hợp chất hữu cơ đa chức.
C. Gly-Gly-Gly là một polipeptit.
D. Các peptit thường là chất rắn, nhiệt độ nóng chảy cao, dễ tan trong nước.

Câu 23: Phát biểu nào sau đây sai?


A. Các amino axit là chất rắn ở điều kiện thường, có nhiệt độ nóng chảy khá cao.
B. Trong phân tử policaproamit có chứa liên kết CO–NH.
C. Metyl-; đimetyl-; phenyl- và etylamin là chất khí ở điều kiện thường, dễ tan trong nước.
D. Polipeptit là cơ sở tạo nên protein.

Câu 24: Trong phân tử Gly-Ala, amino axit đầu C chứa nhóm
A. NO2. B. NH2. C. COOH. D. CHO.

Câu 25: Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Amino axit là chất rắn ở điều kiện thường, dễ tan trong nước và có vị hơi ngọt.
B. Cho dung dịch anilin vào ancol etylic, thấy dung dịch phân lớp.
C. Trong phân tử tripeptit mạch hở có chứa ba liên kết peptit.
D. Metylamin là chất lỏng ở điều kiện thường.
CHƯƠNG 3 Trang 113 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 26: Cho pepetit: H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2COOH. Tên gọi của peptit trên là
A. glyxinalaninglyxin. B. glyxylalanylglyxin. C. alaninglyxylnalanin. D. alanylglyxylglyxyl.

Câu 27: Tripeptit X: H2N-CH(CH3)-CONH-CH2-CONH-CH2-COOH. Tên gọi của X là


A. glyxylalanylglyxyl. B. glyxylalanylglyxin. C. alanylglyxylglyxin. D. alaninglyxinglyxin.

Câu 28: Peptit X có công thức cấu tạo là: H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH(COOH)CH2CH2CH2CH2NH2. Tên gọi của X là
A. glyxinalaninlysin. B. glyxylalanyllysin. C. glyxylalanylglutamin. D. alanylglyxyllysin.

H2 N CH CO NH CH 2 CO NH CH COOH
Câu 29: Tên gọi cho peptit: | |
CH3 CH3
A. alanylglyxylalanyl. B. glyxinalaninglyxin. C. glyxylalanylglyxin. D. alanylglyxylalanin.

Câu 30: Tên gọi của peptit: HOOC-CH2-NH-CO-CH(CH3)NH2 là


A. Val-Ala. B. Ala-Val. C. Ala-Gly. D. Gly-Ala.

Câu 31: Đipeptit X có công thức: NH2CH2CONHCH(CH3)COOH. Tên gọi của X là


A. Gly-Ala. B. Ala-Gly. C. Ala-Val D. Gly-Val.

Câu 32: Peptit X có CTCT là: H2NCH2CONH-CH(CH3)CONH-CH(COOH)CH2CH2CH2CH2NH2. Tên gọi của X là


A. Ala- Gly-Lys. B. Gly-Ala-Val. C. Gly-Ala-Lys. D. Gly-Ala-Glu.

Câu 33: Cho peptit X có công thức cấu tạo: H2N[CH2]4CH(NH2)CO–NHCH(CH3)CO–NHCH2CO–NHCH(CH3)COOH. Tên gọi của
X là
A. Glu–Ala–Gly–Ala. B. Ala–Gly–Ala–Lys. C. Lys–Gly–Ala–Gly. D. Lys–Ala–Gly–Ala.

Câu 34: Cho X có công thức cấu tạo là: H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH2-CH2COOH. Số liên kết peptit
có trong một phân tử X là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Câu 35: Tripeptit E mạch hở, được tạo thành từ các α-amino axit no, mạch hở, phân tử đều chứa một nhóm amino và một nhóm
cacboxyl. Công thức phân tử của E có dạng là
A. CnH2nO4N3. B. CnH2n – 1O4N3. C. CnH2n – 2O4N3. D. CnH2n – 3O4N3.

Câu 36: Pentapeptit T mạch hở, được tạo thành từ các α-amino axit no, mạch hở, phân tử đều chứa một nhóm amino và một nhóm
cacboxyl. Công thức phân tử của T có dạng là
A. CnH2n – 3O6N5. B. CnH2n – 4O6N5. C. CnH2n – 2O6N5. D. CnH2n – 1O6N5.

Câu 37: Đipeptit T mạch hở, được tạo thành từ các α-amino axit no, mạch hở, phân tử đều chứa một nhóm amino và một nhóm
cacboxyl. Công thức phân tử của T có dạng là
A. CnH2nO3N2. B. CnH2n + 1O3N2. C. CnH2n + 2O3N2. D. CnH2n – 1O3N2.

Câu 38: Tetrapeptit E mạch hở, được tạo thành từ các α-amino axit no, mạch hở, phân tử đều chứa một nhóm amino và một nhóm
cacboxyl. Công thức phân tử của E có dạng là
A. CnH2nO5N4. B. CnH2n – 1O5N4. C. CnH2n – 2O5N4. D. CnH2n – 3O5N4.

Câu 39: Tripeptit tạo ra từ aminoaxit no hở chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH có công thức chung là
A. C2nH4n-1O3N3 B. C3nH6n -1O3N3 C. C3nH6n-1O4N3 D. C4nH8n-3O9N4

Câu 40: Một đipeptit có khối lượng mol bằng 146. Đipeptit đó là
A. Ala-Ala B. Gly-Ala C. Gly-Val. D. Gly-Gly.

Câu 41: Cho một peptit X được tạo nên bởi n gốc alanin có khối lượng phân tử là 302 đvC. Peptit X thuộc loại
A. pentapepit. B. đipetit. C. tetrapeptit. D. tripetit.

Câu 42: Peptit X do các gốc glyxyl và alanyl tạo nên có khối lượng phân tử là 345. X là
A. tripeptit. B. tetrapeptit. C. pentapeptit. D. hexapeptit.

Câu 43: Peptit X chỉ do các gốc alanyl tạo nên có khối lượng phân tử là 231. X là
A. đipeptit. B. tripeptit. C. tetrapeptit. D. pentapeptit.

Câu 44: Pentapeptit X mạch hở, được tạo nên từ một loại amino axit Y (trong Y chỉ chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH). Phân tử
khối của X là 513. Phân tử khối của Y là
A. 57 B. 89 C. 75 D. 117

Câu 45: Phân tử khối của một pentapeptit mạch hở bằng 373 đvC. Biết pentapeptit này được tạo nên từ một α-aminoaxit mà trong
phân tử chỉ có chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Aminoaxit đó là
A. alanin. B. lysin. C. glyxin. D. valin.
CHƯƠNG 3 Trang 114 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 46: Khối lượng phân tử (đvc) của pentapeptit: Gly-Gly-Ala-Val-Gly là


A. 373. B. 359. C. 431. D. 377.

Câu 47: Peptit X có công thức sau: Gly-Ala-Val. Khối lượng phân tử của peptit X (đvC) là
A. 245. B. 281. C. 227. D. 209.
+ HCl + NaOH
Câu 48: Cho sơ đồ phản ứng trong dung dịch: Ala − Ala ⎯⎯⎯ → X ⎯⎯⎯ → Y. (X, Y là các chất hữu cơ và NaOH dùng dư).
Phân tử khối của Y là
A. 122,5. B. 89,0. C. 111. D. 147,5.

Câu 49: Phân tử khối của peptit Ala-Gly là


A. 164. B. 160. C. 132. D. 146.

Câu 50: Phân tử khối của tetrapeptit mạch hở Gly-Ala-Val-Glu là


A. 428. B. 374. C. 410. D. 392.

Câu 51: Phân tử khối của pentapeptit mạch hở Ala-Ala-Val-Val-Gly là


A. 451. B. 487. C. 415. D. 397.
+ NaOH + HCl
Câu 52: Cho sơ đồ phản ứng trong dung dịch: Val − Val ⎯⎯⎯ → X ⎯⎯⎯ → Y (X, Y là các chất hữu cơ và HCl dùng dư). Phân
tử khối của Y là
A. 117,0. B. 153,5. C. 175,5. D. 139,0.

Câu 53: Aminoaxit X phân tử có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl chứa 15,73% N về khối lượng. X tạo octapeptit Y. Y có
phân tử khối là bao nhiêu?
A. 586. B. 712. C. 600. D. 474.

Câu 54: Đun nóng alanin thu được một số peptit trong đó có peptit X có phần trăm khối lượng nitơ là 18,54%. Khối lượng phân tử
của X là
A. 160. B. 231. C. 302. D. 373.

Câu 55: Một peptit X tạo thành từ một aminoaxit no mạch hở có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2, trong đó phần trăm khối
lượng oxi là 19,324%. X là
A. đipeptit. B. tripeptit. C. tetrapeptit. D. pentapeptit.

Câu 56: Câu nào sau đây không đúng ?


A. Thuỷ phân protein bằng axit hoặc kiềm khi đun nóng chỉ thu được một hỗn hợp các amino axit.
B. Phân tử khối của một amino axit (gồm 1 chức -NH2 và 1 chức -COOH) luôn là số lẻ.
C. Các amino axit đều tan trong nước.
D. Một số loại protein tan trong nước tạo dung dịch keo.

Câu 57: Protein X có 0,16% lưu huỳnh, biết rằng cứ 1 phân tử X chỉ chứa 1 nguyên tử lưu huỳnh. Khối lượng phân tử gần đúng của
X là
A. 100000 đvC. B. 10000 đvC. C. 20000 đvC. D. 2000 đvC.

Câu 58: Thủy phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100.000 đvC thì số mắt xích Ala có
trong X là
A. 328. B. 382. C. 453. D. 479.

Câu 59: Thủy phân hoàn toàn 500 gam protein X thu được 14,85 gam glyxin. Nếu phân tử khối của X là 500.000 thì số mắt xích
glyxin trong X là
A. 166 B. 198 C. 209 D. 261

Câu 60: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit?
A. H2NCH2CONHCH(CH3)COOH. B. H2NCH2CONHCH2CH2COOH.
C. H2NCH(CH3)CONHCH2CONHCH(CH3)COOH. D. H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2COOH.

Câu 61: Từ glyxin và alanin có thể tạo ra bao nhiêu loại đipeptit khác nhau?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 62: Cho các chất có cấu tạo như sau:


(1) H2NCH2CONHCH2CONHCH2COOH (2) H2NCH2CONHCH2CH2COOH
(3) H2NCH2CONHCH(CH3)COOH (4) H2NCH2CONH2CH2CH(CH3)COOH
Chất thuộc loại đipeptit là
A. (3). B. (1). C. (4). D. (2).

Câu 63: Chất nào sau đây là đipeptit?


A. H2N–CH2–CH2–CO–NH–CH2–COOH. B. H2N–CH2–CH2–CO–NH–CH2–CH2–COOH.
C. H2N–CH(CH3)–CO–NH–CH2–CO–NH–CH2–COOH. D. H2N–CH(CH3)CO–NH–CH(CH3)–COOH.
CHƯƠNG 3 Trang 115 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 64: Chất nào sau đây là đipeptit?


A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH. B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH.
C. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH. D. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
Câu 65: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và valin là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 66: Số đipeptit tối đa thu được từ hỗn hợp 3 aminoaxit: glyxin, alanin và valin là
A. 3. B. 6. C. 9. D. 8.
Câu 67: Cho các amino axit sau: H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH. Có tối đa bao nhiêu tetrapeptit
được tạo ra từ các amino axit trên?
A. 9. B. 16. C. 24. D. 81.
Câu 68: Từ amino axit C3H7NO2 tạo ra được bao nhiêu đipeptit khác nhau?
A. 4. B. 2. C. 1 D. 3.
Câu 69: Từ ba α-amino axit X, Y, Z (phân tử đều chỉ có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH) có thể tạo bao nhiêu đipeptit cấu tạo bởi
hai gốc amino axit khác nhau?
A. 3 B. 4 C. 6 D. 9
Câu 70: Trong các công thức sau: C5H10N2O3, C8H14N2O4, C8H16N2O3, C6H13N3O3, C4H8N2O3, C7H12N2O5. Số công thức không thể
là đipeptit mạch hở là bao nhiêu? (Trong peptit không chứa nhóm chức nào khác ngoài liên kết peptit, nhóm –NH2 và –COOH).
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 71: Peptit X có công thức cấu tạo: Ala-Gly-Glu-Lys-Ala-Gly-Lys. Thuỷ phân không hoàn toàn X thu được tối đa số đipeptit là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
Câu 72: Thủy phân peptit Gly-Ala-Phe-Gly-Ala-Val thu được bao nhiêu đipeptit chứa Gly?
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 73: Nếu thủy phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa bao nhiêu đipeptit khác nhau?
A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
Câu 74: Số đipeptit mạch hở khi cho vào dung dịch NaOH dư, đun nóng tạo ra 2 muối của alanin và valin là
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 75: Hợp chất nào sau đây thuộc loại tripeptit?
A. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH. B. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH.
C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH. D. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.
Câu 76: Cho các chất sau:
(I) H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH (II) H2N-CH2CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH
(III) H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH. Chất nào là tripeptit?
A. I. B. II. C. I, II. D. III.
Câu 77: Thủy phân hoàn toàn một tripeptit (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm alanin và glyxin theo tỉ lệ mol là 2 : 1. Số tripeptit thỏa
mãn là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 78: Số tripeptit (chứa đồng thời các gốc của X, Y, Z) được tạo thành từ 3 hợp chất α-amino axit X, Y, Z là
A. 4. B. 6. C. 3. D. 8.
Câu 79: Có tối đa bao nhiêu tripeptit (mạch hở) có thể tạo thành khi trùng ngưng hỗn hợp glyxin và alanin?
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 80: Có các amino axit: glyxin (Gly), alanin (Ala) và valin (Val). Có thể điều chế được bao nhiêu tripeptit mà trong mỗi phân tử
tripeptit đều chứa đồng thời cả 3 amino axit trên?
A. 4. B. 8. C. 6. D. 3.
Câu 81: Số tripeptit có 2 mắt xích Gly, 1 mắt xích Ala trong phân tử là
A. 6 B. 5 C. 3 D. 4
Câu 82: Cho dãy aminoaxit: glyxin, alanin, valin. Số tripeptit tối đa có thể tạo thành là
A. 6. B. 18. C. 21. D. 27.
Câu 83: Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
Câu 84: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều được 3 aminoaxit: glyxin, alanin, phenylalanin?
A. 6 B. 9 C. 4 D. 3
Câu 85: Số đồng phân đipeptit tạo thành từ glyxin và alanin là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
CHƯƠNG 3 Trang 116 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 86: Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra tối đa mấy loại đipeptit?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 87: Từ 3 α-amino axit X, Y, Z có thể tạo thành tối đa bao nhiêu đipeptit cấu tạo bởi 2 amino axit khác nhau?
A. 3. B. 4. C. 6. D. 9.
Câu 88: Có 3 amino axit: alanin, glyxin, valin. Có thể điều chế được bao nhiêu tripeptit mà trong mỗi phân tử tripeptit đều chứa
đồng thời 3 amino axit trên?
A. 4. B. 8. C. 6. D. 3.
Câu 89: Cho hỗn hợp X gồm có glyxin và alanin. Thực hiện phản ứng trùng ngưng hỗn hợp X. Số phân tử tripeptit tối đa thu được từ
hỗn hợp A là
A. 7. B. 8. C. 9. D. 6.
Câu 90: Từ 4 aminoaxit loại sau đây: H2NCH2COOH, H2NCH2CH2COOH, H2NCH(C6H4)COOH và H2NCH(CH3)COOH có thể tạo
nên tối đa bao nhiêu đipeptit?
A. 12. B. 9. C. 6. D. 16.
Câu 91: Tripeptit tạo bởi 1 gốc glyxin và 2 gốc valin có số đồng phần cấu tạo là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 92: Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X chỉ thu được 3 mol Gly và 1 mol Ala. Số liên kết peptit trong phân tử X là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 93: Số tripeptit có chứa gốc của cả glyxin và alanin là
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 94: Số liên kết peptit trong phân tử Ala-Gly-Ala-Gly là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 95: Số liên kết peptit trong phân tử hexapeptit là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.

Câu 96: Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa các -amino axit được gọi là
A. liên kết hiđro. B. liên kết peptit. C. liên kết cộng hóa trị. D. liên kết ion.

Câu 97: Nếu phân tử peptit chứa n gốc α-amino axit khác nhau (đều chỉ có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH) thì số đồng phân loại
peptit là
A. n B. n2 C. n!/2 D. n!

Câu 98: Một peptit X chứa n gốc glyxyl và n gốc alanyl có khối lượng phân tử là 274 đvC. Số đồng phân X là
A. 7 B. 4 C. 6 D. 12

Câu 99: Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân peptit của Y (chỉ chứa gốc α-amino axit) mạch hở là
A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.

Câu 100: Peptit X mạch hở có công thức phân tử là C7H13O4N3. Số đông phân cấu tạo của X là
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.

Câu 101: Một tetrapeptit X cấu tạo từ các α–aminoaxit no mạch hở có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH có phần trăm khối lượng
nitơ là 20,438%. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo phù hợp với X?
A. 13. B. 14. C. 15. D. 16.

Câu 102: Cấu tạo của chất nào sau đây không chứa liên kết peptit trong phân tử?
A. Tơ tằm B. Lipit C. Mạng nhện D. Tóc

Câu 103: Cho các chất sau: protein; sợi bông; amoni axetat; tơ nilon-6; tơ nitron; tinh bột; tơ nilon-6,6. Số chất trong dãy có chứa
liên kết -CO-NH- là
A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.

Câu 104: Trong các chất sau: glyxylalanin H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH (1), nilon-6,6 (-NH-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO-)n (2),
tơ lapsan (-CO-C6H4-CO-O-CH2-CH2-O-)n, chất có liên kết peptit là:
A. (1). B. (1); (2). C. (2); (3). D. (1); (2); (3).

Câu 105: Trong phân tử hợp chất hữu cơ nào sau đây có liên kết peptit?
A. Protein. B. Glucozơ. C. alanin. D. Xenlulozơ.

Câu 106: Peptit X tạo bởi n phân tử α–aminoaxit no mạch hở mà phân tử đều có một nhóm cacboxyl và một nhóm amino thì trong
phân tử có
A. n mắt xích, n nguyên tử N và n nguyên tử O. B. (n – 1) mắt xích, n nguyên tử N và (n + 1) nguyên tử O.
C. (n – 1) mắt xích, n nguyên tử N và n nguyên tử O. D. (n + 1) mắt xích, (n +1) nguyên tử N và n nguyên tử O.
CHƯƠNG 3 Trang 117 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 107: Đipeptit là hợp chất


A. có liên kết peptit mà phân tử có 2 gốc amino axit giống nhau. B. có 1 liên kết peptit mà phân tử có 2 gốc α–amino axit.
C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau. D. mà mỗi phân tử có 2 liên kết peptit.

Câu 108: Pentapeptit (mạch hở) là hợp chất


A. mà phân tử có 5 liên kết peptit.
B. mà phân tử có 5 gốc α-amino axit giống nhau.
C. mà phân tử có 5 gốc α-amino axit giống nhau liên kết với nhau bởi 4 liên kết peptit.
D. mà phân tử có 5 gốc α-amino axit liên kết với nhau bởi 4 liên kết peptit.

Câu 109: Peptit có tên gọi Glyxylgyxylalanin chứa số liên kết peptit là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.

Câu 110: Số liên kết peptit trong phân tử Gly-Ala-Ala-Gly là


A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 111: Peptit Ala-Gly-Val-Ala-Glu có bao nhiêu liên kết peptit?


A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.

Câu 112: Trong hợp chất sau có mấy liên kết peptit?
H2 N CH 2 CO NH CH CO NH CH CO NH CH 2 CH 2 COOH
| |
CH3 C6 H 5
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 113: Số liên kết peptit trong hợp chất pentapeptit là


A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 114: Số liên kết peptit trong phân tử Ala-Gly-Ala-Val-Glu là


A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.

Câu 115: Số liên kết peptit có trong một phân tử Ala-Gly-Val-Gly-Ala là


A. 2 B. 4 C. 5 D. 3

Câu 116: X là: H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH2-CH2-COOH. Số liên kết peptit có trong một phân tử X

A. 3 B. 2 C. 4 D. 1

Câu 117: Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X chỉ thu được 3 mol Gly và 1 mol Ala. Số liên kết peptit trong phân tử X là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 118: Từ hỗn hợp gồm glyxin và alanin tạo ra tối đa bao nhiêu peptit trong phân tử có 2 liên kết peptit?
A. 6. B. 4. C. 5. D. 8.

Câu 119: Thủy phân hoàn toàn 111 gam peptit X chỉ thu được 133,5 gam alanin duy nhất. Số liên kết peptit trong phân tử X là
A. 7. B. 4. C. 6. D. 5.

Câu 120: Cho hợp chất hữu cơ X có: H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH(CH3)-COOH.


Khẳng định đúng là
A. Trong X có 4 liên kết peptit. B. Khi thủy phân X thu được 4 loại α-amino axit khác nhau.
C. X là một pentapeptit. D. Trong X có 2 liên kết peptit.

Câu 121: Chọn câu sai:


A. Lòng trắng trứng có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
B. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit.
C. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit.
D. Pentapeptit: Tyr-Ala-Gly-Val-Lys (mạch hở) có 5 liên kết peptit.

Câu 122: Công thức cấu tạo của đipeptit mạch hở Ala-Ala là
A. H2NCH(CH3)CONHCH2COOH. B. H2NCH(CH3)CONHCH(CH3)COOH.
C. H2NCH2CONHCH2COOH. D. H2NCH(CH3)CONHCH2CH2COOH.

Câu 123: Số công thức cấu tạo peptit mạch hở có cùng công thức phân tử C5H10O3N2 là
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4

Câu 124: Biết công thức phân tử của alanin là C3H7NO2 và valin là C5H11NO2. Hexapeptit mạch hở tạo từ 3 phân tử alanin (Ala) và
3 phân tử valin (Val) có bao nhiêu nguyên tử hiđro?
A. 45. B. 44. C. 42. D. 43.
CHƯƠNG 3 Trang 118 GV: Nguyễn Minh Tấn

DẠNG 2: HÓA TÍNH CỦA PEPTIT VÀ PROTEIN


Câu 1: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khi thuỷ phân hoàn toàn đều thu được sản phẩm gồm alanin và glyxin?
A. 5. B. 7. C. 6. D. 8.

Câu 2: Thuỷ phân hoàn toàn một tetrapeptit thu được hai loại amino axit là glyxin và alanin. Hỏi tetrapeptit trên có bao nhiêu công
thức cấu tạo?
A. 6. B. 8. C. 12. D. 14.

Câu 3: Thủy phân hoàn toàn 1 mol tetrapeptit X được 2 mol glyxin, 1 mol alanin, 1 mol valin. Số đồng phân cấu tạo của peptit X là
A. 10. B. 24. C. 18. D. 12.

Câu 4: Bradikinin làm giảm huyết áp. Đó là một nonapeptit có công thức viết tắt là: Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg. Khi
thủy phân từng phần peptit này có thể thu được bao nhiêu tripeptit có chứa phenylalanin?
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.

Câu 5: Thủy phân hoàn toàn một tripeptit thu được hỗn hợp gồm alanin và glyxin theo tỷ lệ mol là 2 : 1. Cho biết có bao nhiêu
tripeptit thỏa mãn?
A. 6. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 6: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X thì thu được 3 mol glyxin; 1 mol alanin và 1 mol valin. Khi thủy phân không hoàn
toàn X thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly; Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Amino axit đầu N, amino axit đầu
C của pentapeptit X lần lượt là:
A. Ala, Gly. B. Ala, Val. C. Gly, Gly. D. Gly, Val.

Câu 7: Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit X sinh ra 2 mol glyxin (Gly), 1 mol methionin (Met), 1 mol phenylalanin (Phe) và 1 mol
alanin (Ala). Dùng các phản ứng đặc trưng người ta xác định được amino axit đầu là Met và amnio axit đuôi là Phe. Thủy phân từng
phần thu được các đipeptit là Met–Gly, Gly–Ala và Gly–Gly. Cấu tạo của X là
A. Met–Gly–Ala–Gly–Phe. B. Phe–Gly–Gly–Ala–Met. C. Met–Ala–Gly–Gly–Phe. D. Met–Gly–Gly–Ala–Phe.

Câu 8: Thủy phân peptit sau:


(CH2)2COOH
CH3 CH COOH
H2N CH2 C N CH C N
O H O H
Sản phẩm nào dưới đây là không thể có?
A. Ala. B. Ala-Glu. C. Gly-Ala. D. Glu-Gly.

Câu 9: Thủy phân hoàn toàn 1 mol oligopeptit X mạch hở thu được 2 mol Gly, 1 mol Ala, 1 mol Val, 1 mol Tyr. Mặt khác, nếu thủy
phân không hoàn toàn thì thu được sản phẩm có chứa Gly-Val, Val-Gly. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 6.

Câu 10: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X mạch hở, thu được 1 mol valin (Val), 1 mol glyxin (Gly), 2 mol alanin (Ala) và 1
mol leuxin (Leu) hay axit 2-amino-4-metylpentanoic. Nếu thuỷ phân không hoàn toàn X thì thu được sản phẩm chứa Ala-Val-Ala. Số
công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 9. B. 8. C. 7. D. 6.

Câu 11: Khi thủy phân hoàn toàn pentapeptit X thu được các amino axit Gly, Ala, Val, Glu, Lys. Còn khi thủy phân một phần X thu
được hỗn hợp các đipeptit và tripeptit Gly-Lys, Val-Ala, Lys-Val, Ala-Glu, Lys-Val-Ala. Cấu trúc đúng của X là
A. Gly-Lys-Val-Ala-Glu. B. Gly-Lys-Val-Glu-Ala. C. Glu-Ala-Val-Lys-Gly. D. Glu-Ala-Gly-Lys-Val.

Câu 12: Thủy phân một đoạn peptit được tạo ra từ các α-amino axit A, B, C, D, E có cấu tạo là A-D-C-B-E. Hỏi thu được tối đa bao
nhiêu đipepetit?
A. 4. B. 6. C. 8. D. 5.

Câu 13: Khi thuỷ phân 1 peptit, chỉ thu được hỗn hợp các đipeptit Glu-His; Asp-Glu; Phe-Val và Val-Asp. Cấu tạo peptit đem thuỷ
phân là
A. Phe-Val-Asp-Glu-His. B. His- Asp- Glu-Phe-Val-Asp-Glu.
C. Asp-Glu-Phe-Val-Asp-Phe-Val-Asp. D. Glu-Phe-Val-Asp-Glu-His-Asp-Val-Asp.

Câu 14: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 3 mol Gly, 1 mol Ala và 1 mol Val. Nếu thủy phân không hoàn toàn X
thì thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có Ala-Gly, Gly-Ala, Gly-Gly-Ala nhưng không có Val-Gly. Amino axit đầu N và amino
axit đầu C của peptit X lần lượt là
A. Ala và Gly. B. Ala và Val. C. Gly và Gly. D. Gly và Val.

Câu 15: Thủy phân không hoàn toàn peptit Y mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có chứa đipeptit Gly-Gly và Ala-Ala.
Để thủy phân hoàn toàn 1 mol Y cần 4 mol NaOH, thu được muối và nước. Số công thức cấu tạo phù hợp với Y là
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
CHƯƠNG 3 Trang 119 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 16: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X mạch hở, thu được 3 mol glyxin, 1 mol alanin và 1 mol valin. Mặt khác, thuỷ
phân không hoàn toàn X, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có Ala-Gly, Gly-Ala, Gly-Gly-Val. Cấu tạo của X là
A. Gly-Ala-Gly-Gly-Val. B. Ala-Gly-Gly-Val-Gly. C. Gly-Gly-Val-Gly-Ala. D. Gly-Gly-Ala-Gly-Val.
Câu 17: Thuỷ phân không hoàn toàn tetrapeptit X mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có Gly-Ala, Phe-Val và Ala-Phe.
Cấu tạo của X là
A. Gly-Ala-Val-Phe. B. Ala-Val-Phe-Gly. C. Val-Phe-Gly-Ala. D. Gly-Ala-Phe-Val.
Câu 18: Khi thủy phân hoàn toàn một polipeptit ta thu được các amino axit X, Y, Z, E, F. Còn khi thủy phân một phần thì thu được
các đipeptit và tripeptit sau đây: X-E, Z-Y, E-Z, Y-F, E-Z-Y. Thứ tự của các aminoaxit tạo thành polipeptit là
A. X-Z-Y-E-F. B. X-E-Y-Z-F. C. X-E-Z-Y-F. D. X-Z-Y-E-F.
Câu 19: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol
phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X được đipeptit Val-Phe, tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-
Gly. Chất X có công thức là
A. Gly-Ala-Val-Phe-Gly. B. Gly-Phe-Gly-Ala-Val. C. Val-Phe-Gly-Ala-Gly. D. Gly-Ala-Val-Val-Phe.
Câu 20: Thuỷ phân hợp chất: H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH(CH3)2)–CO–NH–CH2–CO–NH–CH2–COOH sẽ được
bao nhiêu loại amino axit?
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

Câu 21: Thuỷ phân hoàn toàn peptit sau thu được bao nhiêu amino axit?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 22: Nếu thuỷ phân không hoàn toàn pentapeptit có cấu tạo sau đây: Gly-Gly-Ala-Ala-Gly thì thu được tối đa bao nhiêu đipeptit
khác nhau?
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.

Câu 23: Nếu thuỷ phân không hoàn toàn Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa bao nhiêu đipeptit khác nhau?
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

Câu 24: Một tetrapeptit X cấu tạo từ các -amino axit no mạch hở có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH có phần trăm khối lượng nitơ
là 20,458%. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo phù hợp với X?
A. 13. B. 14. C. 15. D. 16.

Câu 25: Tetrapeptit X mạch hở tạo bởi từ glyxin và alanin. Trong X phần trăm khối lượng của nitơ chiếm 21,538%. Số đồng phân
cấu tạo của X là
A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.
Câu 26: Khi thủy phân không hoàn toàn pentapeptit có cấu tạo sau đây: Ala-Gly-Val-Gly-Ala được tối đa bao nhiêu tripeptit khác
nhau?
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 27: Khi thủy phân pentapeptit X (Gly-Ala-Val-Ala-Gly) thì thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm chứa gốc glyxyl mà dung dịch
của nó có phản ứng màu biure?
A. 9. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 28: Khi thủy phân hexapeptit X (Gly-Ala-Gly-Val-Ala-Gly) thì thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm chứa gốc glyxyl mà dung
dịch của nó có phản ứng màu biure?
A. 9. B. 12. C. 11. D. 10.
Câu 29: Cho một peptit sau: Gly-Ala-Val-Ala-Gly-Val-Phe. Thủy phân không hoàn toàn peptit này thành các peptit ngắn hơn. Trong
số các peptit tạo ra có bao nhiêu peptit có phản ứng màu biure với Cu(OH)2?
A. 5. B. 6. C. 12. D. 14.
Câu 30: Khi thủy phân các pentapeptit dưới đây:
(1) Ala–Gly–Ala–Glu–Val (2) Glu–Gly–Val–Ala–Glu (3) Ala–Gly–Val–Val–Glu (4) Gly-Gly-Val-Ala-Ala
Pentapeptit nào có thể tạo ra đipeptit có khối lượng phân tử bằng 188?
A. (1), (3). B. (2), (3). C. (1), (4). D. (2), (4).
Câu 31: Thủy phân không hoàn toàn tripeptit X mạch hở, thu được sản phẩm gồm Gly, Ala, Ala-Gly, Gly-Ala. Tripeptit X là
A. Ala-Ala-Gly. B. Gly-Gly-Ala. C. Ala-Gly-Gly. D. Gly-Ala-Gly.
Câu 32: Thủy phân octapetit: Gly-Phe-Tyr-Lys-Gly-Phe-Tyr-Ala thì thu được tối đa bao nhiêu tripeptit có chứa Gly?
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
Câu 33: Thuỷ phân hoàn toàn 1,0 mol hợp chất: H 2N-CH(CH3)-CONHCH2CONHCH2CH2CONHCH(C6H5)CONHCH(CH3)COOH
thu được nhiều nhất bao nhiêu mol α-amino axit?
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
CHƯƠNG 3 Trang 120 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 34: Thuỷ phân hoàn toàn pentapeptit E thu được hỗn hợp sản phẩm gồm glyxin, alanin, valin và phenylalanin (Phe), trong đó
glyxin chiếm 40% số mol hỗn hợp. Thuỷ phân không hoàn toàn E thu được Val-Phe và Gly-Ala-Val nhưng không thu được Gly-Gly.
Công thức cấu tạo của E là
A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val. B. Gly-Ala-Val-Val-Phe. C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly. D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly.
Câu 35: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X mạch hở thu được 1 mol glyxin (Gly), 2 mol alanin (Ala), 2 mol valin (Val). Mặt
khác nếu thuỷ phân không hoàn toàn X thu được sản phẩm có chứa Ala-Gly và Gly-Val. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 4 B. 8. C. 2. D. 6.
Câu 36: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X mạch hở thu được 3 mol glyxin; 1 mol alanin và 1 mol valin. Khi thuỷ phân
không hoàn toàn X thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipetit Ala-Gly; Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Amino axit đầu N,
amino axit đầu C ở pentapeptit X lần lượt là
A. Gly, Val. B. Ala, Val. C. Gly, Gly. D D. Ala, Gly.
Câu 37: Thuỷ phân hoàn toàn pentapeptit T thu được glyxin, alanin và lysin theo tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 2 : 1. Khi thuỷ phân
không hoàn toàn T thu được hỗn hợp có chứa Gly-Ala và Ala-Ala-Lys nhưng không có Gly-Gly. Amino axit đầu N, amino axit đầu C
của T lần lượt là
A. Ala, Lys. B. Ala, Gly. C. Gly, Gly. D. Lys, Gly.
Câu 38: Thuỷ phân hoàn toàn m gam tripeptit mạch hở T, thấy có 1,44 gam H 2O đã phản ứng, thu được 10,12 gam hỗn hợp gồm hai
amino axit. Công thức phù hợp với T là
A. Gly–Gly–Ala. B. Ala–Ala–Val. C. Ala–Ala–Gly. D. Gly–Glu–Glu.
Câu 39: Brađikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một nonapeptit có công thức là: Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg.
Khi thuỷ phân không hoàn toàn peptit này, thu được bao nhiêu đipeptit mà trong thành phần có phenylalanin (Phe)?
A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.
Câu 40: Khi thuỷ phân 1 peptit, chỉ thu được các đipeptit Glu-His ; Asp-Glu ; Phe-Val và Val-Asp. Cấu tạo peptit đem thuỷ phân là
A. Phe-Val-Asp-Glu-His. B. His-Asp-Glu-Phe-Val-Asp-Glu.
C. Asp-Glu-Phe-Val-Asp-Phe-Val-Asp. D. Glu-Phe-Val-Asp-Glu-His-Asp-Val-Asp.
Câu 41: Thủy phân hợp chất: H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH(CH3)-COOH thì số
loại α-amino axit thu được là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 42: Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit X mạch hở, được hỗn hợp sản phẩm trong đó có Ala-Gly, Ala-Ala và Gly-Gly-Ala.
Pentapeptit X là
A. Ala-Ala-Ala-Gly-Gly. B. Gly-Gly-Ala-Gly-Ala. C. Ala-Gly-Gly-Ala-Ala-Ala. D. Ala-Gly-Gly-Ala-Ala.
Câu 43: Khi thủy phân không hoàn toàn pentapeptit Ala-Gly-Val-Gly-Ala được tối đa bao nhiêu tripeptit khác nhau?
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 44: Khi thủy phân hết pentapeptit X (Gly–Ala–Val–Ala–Gly) thì thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm chứa gốc glixyl mà dung
dịch của nó có phản ứng màu biure?
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 45: Giả sử pentapeptit (X) mạch hở khi thủy phân không hoàn toàn chỉ thu được Val-Ala, Gly-Gly, Ala-Gly-Gly, Gly-Val. Số
chất (X) thỏa mãn điều kiện trên là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 46: Khi thủy phân hoàn toàn một tripeptit mạch hở X thu được hỗn hợp sản phẩm gồm alanin và glyxin. Số công thức cấu tạo
của X thỏa mãn là
A. 6. B. 3. C. 9. D. 12.
Câu 47: Thủy phân hoàn toàn pentapeptit X, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có tripeptit Gly–Gly–Val và hai đipeptit Gly–Ala,
Ala–Gly. Chất X có công thức là
A. GlyAlaGlyAlaVal. B. GlyAlaGlyGlyVal. C. GlyAlaValGlyGly. D. GlyGlyValAlaGly.
Câu 48: Thủy phân hoàn toàn H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH2–CO–NH–CH2–COOH thu được bao
nhiêu loại α–amino axit khác nhau?
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
Câu 49: Khi thủy phân peptit có công thức sau: H2NCH(CH3)CONHCH2CONHCH2CONHCH2CONHCH(CH3)COOH thì sản phẩm
thu được có tối đa bao nhiêu peptit có phản ứng màu biure?
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
Câu 50: Peptit X có công thức cấu tạo sau: Gly-Lys-Ala-Gly-Lys-Val. Thủy phân không hoàn toàn X có thể thu được tối đa bao
nhiêu đipeptit?
A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.
Câu 51: Nếu thủy phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Val-Ala thì thu được tối đa bao nhiêu đipeptit khác nhau?
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
CHƯƠNG 3 Trang 121 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 52: Thủy phân hoàn toàn Gly-Ala trong môi trường axit HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được các sản phẩm là
A. H2NCH2COOH, H2NCH2CH2COOH. B. ClH3NCH2COOH, ClH3NCH2CH2COOH.
C. H2NCH2COOH, H2NCH(CH3)COOH. D. ClH3NCH2COOH, ClH3NCH(CH3)COOH.

Câu 53: Thủy phân hoàn toàn tripeptit mạch hở X, thu được ba amino axit là glyxin, alanin và valin. Số đồng phân cấu tạo và phân
tử khối của X lần lượt là
A. 3 và 245. B. 6 và 245. C. 3 và 263. D. 6 và 281.

Câu 54: Thủy phân không hoàn toàn tetrapeptit G mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có Gly-Ala, Phe-Val và Ala-Phe.
Cấu tạo của G là
A. Gly-Ala-Val-Phe. B. Ala-Val-Phe-Gly. C. Val-Phe-Gly-Ala. D. Gly-Ala-Phe-Val.

Câu 55: Pentapeptit Y có công thức Gly-Ala-Gly-Val-Ala. Thủy phân không hoàn toàn Y, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có
chứa tổng số đipeptit và tripeptit là n. Giá trị lớn nhất của n là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.

Câu 56: Tetrapeptit X có công thức Gly-Ala-Gly-Val. Thủy phân không hoàn toàn X, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có chứa
tổng số đipeptit và tripeptit là k. Giá trị lớn nhất của k là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.

Câu 57: Phân tử peptit Y mạch hở, có tỉ lệ khối lượng mO : mN = 10 : 7. Thủy phân hoàn toàn Y chỉ thu được các amino axit chứa
một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Số liên kết peptit trong phân tử Y là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.

Câu 58: Phân tử peptit X mạch hở, có tỉ lệ khối lượng mO : mN = 4 : 3. Thủy phân hoàn toàn X chỉ thu được các amino axit chứa một
nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Số liên kết peptit trong phân tử X là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 59: Thủy phân hoàn toàn H2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2CO-NH-CH2-COOH thu được bao nhiêu
amino axit khác nhau?
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.

HOOC CH 2 CH 2 CH NH C CH NH C CH 2 NH 2
Câu 60: Thủy phân peptit: | || | ||
COOH O CH3 O
Chất nào dưới đây là có thể tạo thành trong hỗn hợp sản phẩm sau phản ứng?
A. Ala-Glu B. Glu-Ala C. Ala-Gly D. Glu-Gly

Câu 61: Thủy phân octapetit mạch hở X: Gly-Phe-Tyr-Lys-Gly-Phe-Tyr-Ala thì thu được tối đa bao nhiêu tripeptit khác nhau có
chứa Gly?
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.

Câu 62: Thủy phân không hoàn toàn tripeptit X mạch hở, thu được sản phẩm gồm Gly, Ala, Ala-Gly, Gly-Ala. Tripeptit X là
A. Ala-Ala-Gly. B. Gly-Gly-Ala. C. Ala-Gly-Gly. D. Gly-Ala-Gly.

Câu 63: Arg, Pro và Ser có trong thành phần cấu tạo của nonapeptit brađikinin. Thủy phân brađikinin sinh ra Pro-Pro-Gly, Ser-Pro-
Phe, Gly-Phe-Ser, Pro-Phe-Arg, Arg-Pro-Pro, Pro-Gly-Phe, Phe-Ser-Pro. Cho biết trình tự các amino axit trong phân tử brađikinin?
A. Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg B. Ser-Pro-Phe-Arg-Arg-Pro-Pro-Gly-Phe
C. Pro-Phe-Arg-Gly-Phe-Ser-Arg-Pro-Pro D. Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg-Arg-Pro

Câu 64: Thủy phân từng phần một pentapeptit thu được các đipeptit và tripeptit sau: X-T, Z-Y, T-Z, Y-E và T-Z-Y (X, Y, Z, T, E là
kí hiệu các gốc α-amino axit). Trình tự các amino axit trên là
A. X-T-Z-Y-E B. X-Y-Z-T-E C. X-Z-T-Y-E D. X-E-Z-Y-T

Câu 65: Thủy phân hoàn toàn 8,6 gam một peptit X thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 4,5 gam glyxin, 3,56 gam alanin và 2,34 gam
valin. Thủy phân không hoàn toàn X thu được tripeptit Ala-Val-Gly và đipeptit Gly-Ala, không thu được đipeptit Ala-Gly. Công thức
cấu tạo của X là
A. Ala-Val-Gly-Ala-Ala-Gly. B. Gly-Ala-Gly-Val-Gly-Ala.
C. Gly-Ala-Val-Gly-Gly-Ala. D. Gly-Ala-Val-Gly-Ala-Gly.

Câu 66: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit Y, thu được 3 mol glyxin, 1 mol valin và 1 mol alanin. Khi thủy phân không hoàn
toàn Y thu được các đipeptit Ala-Gly, Gly-Val và 1 tripeptit Gly-Gly-Gly. Cấu tạo của Y là
A. Gly-Ala-Gly-Gly-Val. B. Gly-Gly-Ala-Gly-Val. C. Gly-Ala-Gly-Val-Gly. D. Ala-Gly-Gly-Gly-Val.

Câu 67: Cho tetrapeptit X có công thức cấu tạo: H2NCH(CH3)CONHCH2CONHCH(COOH)CH2CH2CONHCH(CH3)COOH. Thuỷ
phân hoàn toàn X thu được bao nhiêu loại α-amino axit?
A. 1 B. 4 C. 3 D. 2

Câu 68: Peptit X có công thức cấu tạo Gly-Ala-Gly-Glu có số liên kết peptit là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
CHƯƠNG 3 Trang 122 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 69: Thủy phân không hoàn toàn một penta peptit, ngoài các α-amino axit người ta còn thu được tripeptit Gly-Gly-Val và 2
đipeptit gồm Ala-Gly và Gly-Ala. Công thức cấu tạo của pentapeptit là
A. Ala-Gly-Gly-Gly-Val B. Gly-Ala-Gly-Gly-Val. C. Gly-Ala-Gly-Val-Gly D. Gly-Gly-Val-Ala-Gly
Câu 70: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 1 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 2 mol valin (Val) và 1 mol
phenylalanin(Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Phe-Val và tripeptit Val-Ala-Gly. Số công thức của X thỏa mãn:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 71: Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit mạch hở X thu được các đipeptit là Ala-Gly; Glu-Ala; Gly-Ala, Ala-Val. Vậy công
thức cấu tạo của X là
A. Ala-Glu-Ala-Gly-Val. B. Glu-Ala-Ala-Gly-Val. C. Gly-Ala-Val-Glu-Ala. D. Glu-Ala-Gly-Ala-Val.
Câu 72: Thuỷ phân hoàn toàn tetrapeptit X mạch hở thu được alanin, glyxin và axit glutamic theo tỷ lệ mol tương ứng 2 : 1 : 1. Mặt
khác, thuỷ phân không hoàn toàn X thu được 3 đipeptit là Ala-Gly; Gly-Ala và Ala-Glu. Vậy công thức cấu tạo của X là:
A. Ala-Gly-Ala -Glu B. Ala-Ala-Glu-Gly C. Glu-Ala-Gly-Ala D. Ala-Glu-Ala-Gly
Câu 73: Thủy phân 1 mol peptit X thu được 1 mol Gly, 2 mol Ala và 1 mol Val. Mặt khác thủy phân không hoàn toàn X thu được các
đipeptit Val-Ala, Ala-Ala, Số công thức cấu tạo của X phù hợp là:
A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
Câu 74: Cho X có công thức: H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH(CH3)-COOH. Khẳng
định đúng là
A. Trong X có 4 liên kết peptit. B. Khi thủy phân X thu được 4 loại α-amino axit khác nhau.
C. X là một pentapeptit. D. Trong X có 2 liên kết peptit.
Câu 75: Hãy chọn nhận xét đúng?
A. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa các đơn vị amino axit được gọi là liên kết peptit.
B. Các dung dịch peptit đều có phản ứng màu biure.
C. Các amino axit ở điều kiện thường là chất rắn ở dạng tinh thể.
D. Protein dễ tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
Câu 76: Thuỷ phân đipeptit X có công thức phân tử C7H14N2O3 trong dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp 2 muối H 2NCH2COONa,
H2NC4H8COONa. Công thức cấu tạo thu gọn có thể có của X là
A. CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-CONH-CH2COOH. B. H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CH2-CH2-COOH.
C. CH3-CH(NH2)-CH(CH3)-CONH-CH2COOH. D. H2N-CH2-CONH-CH2-CH(CH3)-CH2-COOH.
Câu 77: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Oligopeptit là hợp chất chứa từ 2 đến 10 liên kết –CO–NH–.
B. Trong peptit mạch hở tạo ra từ n phân tử H2NRCOOH, số liên kết peptit là (n – 2).
C. Polipeptit là hợp chất chứa nhiều liên kết –CO–NH–.
D. Phân tử đipeptit mạch hở có 1 liên kết peptit.
Câu 78: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.
B. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.
C. Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.
D. Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính.
Câu 79: Đun nóng chất sau: H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2COOH trong dung dịch HCl nóng dư, sau khi phản ứng kết thúc thu
được sản phẩm là
A. H2NCH2COOH và H2N-CH2-CH2-COOH. B. ClH3N-CH2-COOH và ClH3N-CH2-CH2-COOH.
C. H2NCH2COOH và H2N-CH(CH3)-COOH. D. ClH3N-CH2-COOH và ClH3N-CH(CH3)-COOH.
Câu 80: Có các phát biểu sau:
(a) Cho Gly-Ala-Gly vào Cu(OH)2/OH- thấy tạo phức màu tím.
(b) Đipeptit glyxylalanin (mạch hở) có 2 liên kết peptit.
(c) Dung dịch đipeptit không có phản ứng màu biure.
(d) Thủy phân không hoàn toàn Gly-Phe-Tyr-Gly-Lys-Gly-Phe-Tyr có thể thu được 6 tripeptit có chứa Gly.
(e) Dung dịch đipeptit có phản ứng màu biure với Cu(OH)2/OH-.
(f) Trong phân tử peptit mạch hở, số liên kết peptit bao giờ cũng bằng gốc -amino axit.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 81: Có các phát biểu sau:
(1) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước. (2) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
(3) Ở điều kiện thường, CH5N và C2H7N là chất khí có mùi khai. (4) H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 82: Thuốc thử dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là
A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch NaCl. C. Cu(OH)2/OH-. D. Dung dịch HCl.
CHƯƠNG 3 Trang 123 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 83: Phát biểu nào sau đây đúng ?


A. Dung dịch các α-amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím.
B. Phản ứng thủy phân polipeptit trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
C. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.
D. Thủy phân không hoàn toàn amilopectin (H+, t0) thu được các phân tử saccarozơ.
Câu 84: Cho các phát biểu sau:
(1) Các oligopeptit gồm các peptit chứa từ 2 đến 10 gốc -amino axit. (2) Muối phenylamoni clorua tan tốt trong nước.
(3) Trong phân tử tripeptit mạch hở đều có 4 nguyên tử oxi. (4) Các amino axit khi nóng chảy thì bị phân hủy.
(5) Trimetylamin và đietylamin là đồng phân của nhau. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 85: Cho các chất: saccarozơ, glucozơ, etyl fomat, Ala-Gly-Ala. Số chất tham gia phản ứng thủy phân là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 86: Cho các chất sau: etyl fomat, anilin, glucozơ, Gly-Ala. Số chất bị thủy phân trong môi trường kiềm là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 87: Cho các phát biểu sau:
(a) Các peptit đều bị thủy phân trong môi trường axit hoặc môi trường kiềm.
(b) Nhỏ dung dịch iot vào dung dịch hồ tinh bột, thấy xuất hiện màu xanh tím.
(c) Hợp chất NH2-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH thuộc loại đipeptit.
(d) Đốt cháy một đipeptit mạch hở luôn thu được CO 2 và H2O có tỉ lệ mol 1 : 1.
Các phát biểu đúng là
A. (a), (b), (c). B. (b), (c), (d). C. (a), (b). D. (a), (b), (d).

Câu 88: Ở điều kiện thường, hợp chất nào sua đây tác dụng với Cu(OH) 2 tạo phức màu tím.
A. Ala-Ala. B. Glucozơ. C. Gly-Gly-Gly. D. Saccarozơ.
Câu 89: Chất tác dụng với Cu(OH)2 cho phức màu tím là
A. Glucozơ. B. Gly-Gly. C. Saccarozơ. D. Gly-Ala-Gly.
Câu 90: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Liên kết –CO–NH– giữa hai đơn vị α-amino axit gọi là liên kết peptit.
B. Các peptit đều cho phản ứng màu biurê.
C. Các peptit đều bị thủy phân trong môi trường axit hoặc môi trường kiềm.
D. Các peptit thường ở thể rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước.
Câu 91: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Axit 2-amino-3-metylbutanoic là một -amino axit.
B. Các amino axit khi nóng chảy tạo thành dung dịch lỏng nhớt, khi để nguội sẽ rắn lại.
C. Các oligopeptit đều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu tím.
D. Các peptit đều ở thể rắn và không tan trong nước.
Câu 92: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Ở điều kiện thường, benzylamin là chất lỏng, ít tan trong nước.
B. Trong phân tử anilin, chứa đồng thời 1 nhóm amino (NH2) và 1 nhóm cacboxyl (COOH).
C. Các tơ poliamit kém bền trong môi trường axit và kiềm.
D. Pentapeptit thuộc loại polipeptit.
Câu 93: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Ở điều kiện thường, polipeptit là chất rắn, không tan trong nước. B. Phenylamin là chất lỏng, ít tan trong nước.
C. Dung dịch của các amino axit đều làm đổi màu quỳ tìm. D. Glucozơ là hợp chất hữu cơ đa chức.
Câu 94: Nhận định nào sau đây là đúng.
A. Các oligopeptit đều hòa tan được Cu(OH) 2 ở điều kiện thường, tạo phức màu tím.
B. Các oligopeptit tan tốt trong nước, còn polipeptit thì không tan trong nước.
C. Các oligopeptit là cơ sở kiến tạo nên protein.
D. Các oligopeptit gồm các peptit có từ 1 đến 9 liên kết peptit.
Câu 95: Thủy phân không hoàn toàn tetrapeptit Val-Gly-Val-Gly, thu được tối đa bao nhiêu đipeptit khác nhau?
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 96: Thực hiện thí nghiệm sau: Cho vào ống nghiệm sạch vài giọt dung dịch CuSO4 5%, sau đó cho tiếp 1 ml dung dịch NaOH
10%, khuấy đều, sau khi kết thúc phản ứng, gạc bỏ phần dung dịch, giữ lại phần không tan. Cho tiếp 2 ml dung dịch Z vào phần
không tan, lắc nhẹ, thu được dung dịch T. Điều khẳng định nào sau đây là sai?
A. Dung dịch Z là glucozơ thì dung dịch T có màu xanh lam.
B. Dung dịch Z là peptit thì dung dịch T có màu tím.
C. Dung dịch Z là saccarozơ thì dung dịch T có màu xanh lam.
D. Dung dịch Z là lòng trắng trứng thì dung dịch T có màu tím.
CHƯƠNG 3 Trang 124 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 97: Cho dãy các chất: metyl acrylat, triolein, glucozơ, anilin, xenlulozơ, glyxin và Gly-Gly. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Có 2 chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được kết tủa Ag.
B. Có 4 chất tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4, đun nóng.
C. Có 3 chất tác dụng được với nước Br2.
D. Có 2 chất tác dụng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường, tạo phức xanh lam.
Câu 98: Phát biểu nào sau đây là đúng (biết các amino axit tạo peptit là no, phân tử có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2)?
A. Phân tử peptit mạch hở có số liên kết peptit bao giờ cũng nhiều hơn số gốc α-amino axit.
B. Phân tử peptit mạch hở tạo bởi n gốc α-amino axit có chứa (n - 1) liên kết peptit.
C. Các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành phức chất có màu tím đặc trưng.
D. Phân tử tripeptit có ba liên kết peptit.
Câu 99: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phân tử lysin có một nguyên tử nitơ. B. Anilin là chất lỏng tan nhiều trong nước.
C. Phân tử Gly-Ala-Ala có ba nguyên tử oxi. D. Dung dịch protein có phản ứng màu biure.
Câu 100: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phân tử axit glutamic có hai nguyên tử oxi. B. Anilin tác dụng với nước brôm tạo kết tủa.
C. Ở điều kiện thường, glyxin là chất lỏng. D. Phân tử Gly-Ala có một nguyên tử nitơ.
Câu 101: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Alanin là hợp chất có tính lưỡng tính. B. Gly-Ala có phản ứng màu biure.
C. Tripeptit mạch hở có ba liên kết peptit. D. Đimetylamin là amin bậc ba.
Câu 102: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Glyxin là hợp chất có tính lưỡng tính. B. Phân tử Gly-Ala-Val có 6 nguyên tử oxi.
C. Valin tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa. D. Đimetyl amin có công thức CH3CH2NH2.
Câu 103: Cho các chất: anilin, phenylamoni clorua, alanin, Gly-Ala. Số chất phản ứng được với NaOH trong dung dịch là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 104: Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X, thu được 2 mol Gly, 1 mol Ala và 1 mol Val. Mặt khác, thủy phân không
hoàn toàn X, thu được hỗn hợp các amino axit và các peptit (trong đó có Ala-Gly, Gly-Val). Số công thức cấu tạo phù hợp với tính
chất của X là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 105: Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Chất Thuốc thử Hiện tượng
X Cu(OH)2 Tạo hợp chất màu tím
Y Dung dịch AgNO3 trong NH3 Tạo kết tủa Ag
Z Nước brom Tạo kết tủa trắng
Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. Gly-Ala-Gly, etyl fomat, anilin. B. Gly-Ala-Gly, anilin, etyl fomat.
C. Etyl fomat, Gly-Ala-Gly, anilin. D. Anilin, etyl fomat, Gly-Ala-Gly.
Câu 106: Cho các dung dịch: glixerol, anbumin, saccarozơ, glucozơ. Số dung dịch phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 107: Cho các phát biểu sau:
(a) Đipeptit Gly-Ala có phản ứng màu biure. (b) Dung dịch axit glutamic đổi màu quỳ tím thành xanh.
(c) Metyl fomat và glucozơ có cùng công thức đơn giản nhất. (d) Metylamin có lực bazơ mạnh hơn amoniac.
(e) Saccarozơ có phản ứng thủy phân trong môi trường axit. (g) Metyl metacrylat làm mất màu dung dịch brom.
Số phát biểu đúng là
A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 108: Cho các phát biểu sau:
(a) Glyxin tác dụng được với C2H5OH/HCl, đun nóng. (b) Một thành phần chính của tinh bột là amilopectin.
(c) Peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím. (d) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 109: Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch HCl là
A. Anilin. B. Glyxin. C. Gly-Ala. D. Metylamoni clorua.
Câu 110: Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Các peptit và protein đơn giản đều có phản ứng màu biure. B. Các amin đều có tính bazơ mạnh hơn lysin.
C. Các amin đều làm hồng dung dịch phenolphtalein. D. Các amino axit là những hợp chất hữu cơ tạp chức.
Câu 111: Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, fructozơ, glyxylvalin, etylen glicol, triolein. Số chất bị thuỷ phân trong môi
trường axit là
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
CHƯƠNG 3 Trang 125 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 112: Dung dịch Gly- Gly- Ala phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. KNO3. B. NaCl. C. NaNO3. D. HCl.
Câu 113: Dung dịch Gly-Gly phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. KNO3. B. Cu(OH)2. C. HCl. D. NaNO3.
Câu 114: Chất hữu cơ nào dưới đay không tham gia phản ứng thủy phân?
A. tinh bột. B. protein. C. triolein. D. fructozo.
Câu 115: Ba dung dịch: Metylamin (CH3NH2), glyxin (Gly) và alanylglyxin (Ala-Gly) đều phản ứng được với
A. dung dịch NaCl. B. dung dịch NaNO3. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch HCl.
Câu 116: Dung dịch Ala–Val phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. KCl. B. NaNO3. C. KNO3. D. H2SO4.
Câu 117: Dung dịch Gly-Ala không phản ứng được với?
A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl. C. dung dịch KOH. D. Cu(OH)2.
Câu 118: Dung dịch chứa Ala- Gly-Ala không phản ứng đươc với dung dịch nào sau đây?
A. HCL. B. Mg(NO3)2. C. KOH. D. NaOH.
Câu 119: Dung dịch Gly-Ala phản ứng được với dung dịch nào sau đây ?
A. NaCl. B. NaNO3. C. Na2SO4. D. NaOH.
Câu 120: Gly–Ala–Gly không phản ứng được với
A. dung dịch NaOH. B. dung dịch NaCl. C. dung dịch NaHSO4. D. Cu(OH)2/OH–.
Câu 121: Cho các chất sau: Saccarozơ, glucozơ, etyl fomat, Ala-Gly-Ala. Số chất tham gia phản ứng thủy phân là:
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 122: Dãy gồm các chất có thể tham gia phản ứng thủy phân trong điều kiện thích hợp là:
A. Xenlulozơ, tinh bột, tristearin, anilin. B. Saccarozơ, tinh bột, tristearin, Gly-Gly-Ala.
C. Saccarozơ, tinh bột, glucozơ, Gly-Gly-Ala. D. Saccarozơ, glucozơ, tristearin, Gly-Gly-Ala.
Câu 123: Dãy các chất đều cho được phản ứng thủy phân là:
A. amilopectin, xenlulozơ, glucozơ, protein. B. saccarozơ, triolein, amilozơ, xenlulozơ.
C. amilozơ, saccarozơ, protein, fructozơ. D. triolein, amilozơ, fructozơ, protein.
Câu 124: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thuỷ phân các polipeptit nhờ xúc tác thích hợp là
A. β-amino axit. B. este. C. α-amino axit. D. axit cacboxylic.
Câu 125: Cho peptit sau đây: H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH. Thủy phân hoàn
toàn peptit trên thu được bao nhiêu amino axit khác nhau?
A. 5 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 126: Chất không có phản ứng thủy phân trong môi trường axit là
A. Gly–Ala. B. tinh bột. C. etyl axetat. D. glucozơ.
Câu 127: Chất không phản ứng với dung dịch HCl là
A. Phenylclorua B. Anilin C. Glyxin D. Ala-Gly
Câu 128: Thủy phân hoàn toàn Gly-Ala-Gly-Ala trong môi trường axit HCl dư, thu được các sản phẩm là
A. H2NCH2COOH, H2NCH2CH2COOH. B. ClH3NCH2COOH, ClH3NCH2CH2COOH.
C. H2NCH2COOH, H2NCH(CH3)COOH. D. ClH3NCH2COOH, ClH3NCH(CH3)COOH.
Câu 129: Cho dãy các chất: metyl acrylat, tristearin, saccarozơ, glyxylalanin (Gly-Ala). Số chất bị thủy phân khi đun nóng trong môi
trường axit là
A. 2 B. 1 C. 4 D. 3
Câu 130: Chất không bị thủy phân trong môi trường kiềm là
A. Triolein. B. Gly-Ala. C. Saccarozơ. D. Etyl axetat.
Câu 131: Chất nào sau đây không phản ứng với NaOH trong dung dịch?
A. Metylamin. B. Alanin. C. Ala-Val. D. Metyl axetat.
Câu 131: Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH?
A. Gly–Ala. B. Alanin. C. Anilin. D. Lysin.
Câu 132: Cho các chất: lysin, triolein, metylamin, Gly-Ala. Số chất trong dãy tác dụng với dung dịch KOH, đun nóng là
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 133: Cho các chất sau: etyl axetat, tripanmitin, saccarozơ, etylamin, Gly-Ala. Số chất tham gia phản ứng thủy phân trong môi
trường kiềm là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
CHƯƠNG 3 Trang 126 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 134: Cho các chất sau: CH3COOCH3, CH3COONH4, CH3NH3NO3, Gly-Val. Có bao nhiêu chất tác dụng được với với dung
dịch NaOH là
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.

Câu 135: Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, saccarozơ, glyxylvalin (Gly-Val), etylen glicol, triolein. Số chất bị thủy phân
trong môi trường kiềm là
A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.
Câu 136: Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ưng thủy phân trong dung dịch NaOH đun nóng là:
A. Chất béo, protein và vinyl clorua B. Etyl axetat, tinh bột và protein
C. Chất béo, xenlulozơ và tinh bột D. Chất béo, protein và etyl clorua
Câu 137: Đun nóng chất X với dung dịch NaOH đun nóng thu được dung dịch Y chứa hai muối. Chất X là
A. Gly-Gly B. Vinyl axetat C. Triolein D. Gly-Ala
Câu 138: Thủy phân hoàn toàn Ala-Ala-Gly-Gly trong môi trường NaOH dư, thu được sản phẩm là
A. H2NCH2COONa, H2NCH2CH2COONa. B. H2NCH2COOH, H2NCH2CH2COOH.
C. H2NCH2COONa, H2NCH(CH3)COONa. D. ClH3NCH2COOH, ClH3NCH(CH3)COOH.
Câu 139: Cho các chất sau: CH3COOCH2CH2Cl; ClH3N-CH2COOH; C6H5COOCH3; HO-C6H4-CH2OH; HCOOCH2C6H4OOCH;
HCOOC6H5; Gly-Ala. Có bao nhiêu chất khi tác dụng với NaOH ở điều kiện thích hợp cho sản phẩm chứa 2 muối?
A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.
Câu 140: Khi thủy phân hoàn toàn tetrapeptit có công thức: H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(C6H5)-COOH
thì số α-amino axit thu được là
A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
Câu 141: Điều nào sau đây là sai khi nói về saccarozơ và tripeptit: Gly-Val-Val?
A. Trong phân tử đều chứa 12 nguyên tử cacbon. B. Trong phân tử đều chứa liên kết glicozit.
C. Đều hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường. D. Đều cho được phản ứng thủy phân.
Câu 142: Nếu thủy phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Val-Ala-Val-Ala thì thu được tối đa bao nhiêu tripeptit khác nhau?
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 143: Thủy phân pentapeptit X thu được các đipeptit Ala-Gly, Glu-Gly và tripeptit Gly-Ala-Glu. Cấu trúc của X là
A. Glu-Ala-Gly-Ala-Gly. B. Gly-Gly-Ala-Glu-Ala. C. Ala-Gly-Gly-Ala-Glu. D. Ala-Gly-Ala-Glu-Gly.
Câu 144: Khi tiến hành thủy phân hoàn toàn một tripeptit X với xúc tác enzim thu được duy nhất hợp chất hữu cơ Y có phần trăm về
khối lượng C, H, N lần lượt là 40,45%; 7,86%; 15,73%; còn lại là oxi. Biết công thức phân tử của Y trùng với công thức đơn giản
nhất. Công thức phân tử của X là
A. C9H17N3O4. B. C6H12N2O3. C. C9H15N3O4. D. C12H22N4O5.
Câu 145: Hợp chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. Gly-Ala. B. Etyl axetat. C. Saccarozơ. D. Fructozơ.
Câu 146: Dung dịch nước brom tác dụng với dung dịch của chất nào sau đây ở nhiệt độ thường, tạo thành kết tủa trắng?
A. NH2-CH-CO-NH-CH2-COOH. B. H2N-CH2-COOH. C. C6H5-NH2 (anilin). D. CH3-NH2.
Câu 147: Chất có phản ứng màu biure là
A. Tinh bột. B. Saccarozơ. C. Tetrapeptit. D. Chất béo.
Câu 148: Chất tham gia phản ứng màu biure là
A. dầu ăn. B. đường nho. C. Gly-Gly-Gly. D. poli(vinyl clorua).
Câu 149: Dung dịch không có màu phản ứng màu biure là
A. Gly - Val. B. Gly - Ala - Val - Gly. C. anbumin (lòng trắng trứng). D. Gly-Ala-Val.
Câu 150: Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure?
A. Gly-Ala. B. Ala-Ala-Ala. C. Gly-Gly-Gly. D. Gly-Ala-Gly.
Câu 151: Dung dịch chất nào sau đây có phản ứng màu biure?
A. Triolein B. Gly-Ala C. Glyxin D. Anbumin
Câu 152: Dung dịch không có phản ứng màu biure là
A. anbumin (lòng trắng trứng). B. Gly-Vla C. Gly-Ala-Val D. Ala-Ala-Ala-Val.
Câu 153: Cho các dung dịch: (1) fructozơ, (2) Gly-Gly, (3) Ala-Ala-Ala, (4) protein, (5) sobitol. Trong môi trường kiềm, số dung
dịch tác dụng được với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 154: Trong môi trường kiềm, peptit (từ 3 gốc amino axit trở lên) và các protein có thể tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu
A. tím. B. vàng. C. xanh. D. đỏ.
CHƯƠNG 3 Trang 127 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 155: Trong số dung dịch: (1) glucozơ, (2) 3-clopropan-1,2-điol, (3) etilenglicol, (4) tripeptit, (5) axit axetic, (6) propan-1,3-điol.
Số dung dịch hoà tan được Cu(OH)2 là
A. 6 B. 4 C. 3 D. 5
Câu 156: Khi thuỷ phân peptit có công thức: H2N-CH(CH3)-CONH-CH2-CONH-CH2-CONH-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH thì sản
phẩm thu được có tối đa bao nhiêu peptit có phản ứng màu biure?
A. 10. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 157: Khi thủy phân không hoàn toàn tetrapeptit có công thức: Val-Ala-Gly-Ala thì dung dịch thu được có tối đa bao nhiêu
peptit có thể tham gia phản ứng màu biure?
A. 3 B. 2 C. 5 D. 6
Câu 158: Khi thủy phân không hoàn toàn pentapeptit có công thức Val-Ala-Gly-Ala-Gly thì dung dịch thu được có tối đa bao nhiêu
peptit có thể tham gia phản ứng màu biure?
A. 3. B. 2. C. 6. D. 5.
Câu 159: Các chất sau, chất nào không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường?
A. Lys-Gly-Val-Ala. B. Glixerol. C. Aly-ala. D. Saccarozơ.
Câu 160: Dung dịch Gly-Ala-Ala tham gia phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo sản phẩm có màu
A. đỏ B. xanh C. tím D. vàng
Câu 161: Chất nào dưới đây tạo phức màu tím với Cu(OH)2?
A. Gly-Val. B. Glucozơ. C. Ala-Gly-Val. D. metylamin.
Câu 162: Dung dịch nào sau đây hòa tan được Cu(OH)2 tạo thành sản phẩm có màu tím đặc trưng?
A. Gly-Ala. B. Val-Ala. C. Ala-Gly-Ala. D. Ala- Gly.
Câu 163: Điều nào sau đây là sai khi nói về saccarozơ và Gly-Val-Val?
A. Đều cho được phản ứng thủy phân. B. Đều hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
C. Trong phân tử đều chứa liên kết glicozit. D. Trong phân tử đều chứa 12 nguyên tử cacbon.
Câu 164: Chọn câu sai
A. Polipeptit kém bền trong môi trường axit và môi trường bazơ.
B. Glyxin, alanin, anilin không làm đổi màu quì tím.
C. Metylamin tan trong nước tạo dung dịch có môi trường bazơ.
D. Peptit Gly-Ala tác dụng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.
Câu 165: Trong các dãy chất sau: (a) Ala-Ala; (b) Gly-Gly-Gly; (c) Ala-Gly; (d) Ala-Glu-Val; (e) Ala-Glu-Val-Gly. Các chất có
phản ứng màu biure là:
A. (a); (d); (e). B. (b); (d); (e). C. (a); (b); (c). D. (b); (c); (e).
Câu 166: Trong các dung dịch: (1) saccarozơ, (2) 3-monoclopropan1,2-điol (3-MCPD), (3) etilenglicol, (4) đipeptit, (5) axit fomic,
(6) tetrapeptit, (7) propan-1,3-điol. Số dung dịch có thể hòa tan Cu(OH) 2 là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 167: Cho peptit Ala-Gly; Gly-Gly-Gly; Gly-Gly; Glu-Lys-Val-Gly; Val-Val; Ala-Ala-Ala; Lys-Lys-Lys-Lys; Gly-Glu-Glu-Gly;
Val-Gly-Val-Ala-Lys-Glu. Số peptit tác dụng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím là
A. 8. B. 6. C. 7. D. 5.
Câu 168: Thuốc thử được dùng để phân biệt Ala-Ala-Gly với Gly-Ala là
A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl. C. dung dịch NaCl. D. Cu(OH)2.
Câu 169: Phân biệt được hai dung dịch chứa riêng biệt các đipeptit mạch hở là Ala–Val và Val–Lys bằng thuốc thử là
A. phenolphtalein. B. axit clohiđric. C. natri hiđroxit. D. đồng(II) hiđroxit.
Câu 170: Phân biệt được ba dung dịch chứa riêng biệt các đipeptit mạch hở: Gly-Ala, Ala-Glu và Val-Lys bằng thuốc thử là
A. natri hiđroxit. B. đồng(II) hiđroxit. C. phenolphtalein. D. quỳ tím.
Câu 171: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly-Ala với Gly-Ala là
A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch NaCl. C. Cu(OH)2/OH-. D. Dung dịch HCl.
Câu 172: Thuốc thử cần dùng để phân biệt các dung dịch riêng biệt mất nhãn : glucozơ, glixerol, alanylglyxylvalin, anđehit axetic,
ancol etylic là
A. Cu(OH)2/dung dịch NaOH. B. nước brom. C. AgNO3/dung dịch NH3. D. Na.
Câu 173: Chỉ dùng Cu(OH)2/OH- có thể nhận biết được các dung dịch đựng riêng biệt từng chất trong nhóm nào sau đây?
A. Anbumin, axit acrylic, axit axetic, etanal, glucozơ. B. Sobitol, glucozơ, tripeptit, ancol etylic, glixerol.
C. Glucozơ, fructozơ, glixerol, axit axetic, metanol. D. Glucozơ, sobitol, axit axetic, etanal, anbumin.
Câu 174: Cho ba dung dịch riêng biệt: Ala-Ala-Gly, Gly-Ala và hồ tinh bột. Có thể nhận biết được dung dịch Ala-Ala-Gly bằng
thuốc thử Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH nhờ hiện tượng
A. xuất hiện kết tủa xanh. B. tạo phức màu tím. C. tạo phức màu xanh đậm. D. hỗn hợp tách lớp.
CHƯƠNG 3 Trang 128 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 175: Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T (trong dung dịch) thu được các kết quả như sau:
Mẫu thử Thí nghiệm Hiện tượng
X hoặc T Tác dụng với quỳ tím Chuyển màu xanh
Y Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng Có kết tủa Ag
Z Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng Không hiện tượng
Y hoặc Z Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm Dung dịch xanh lam
T Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm Có màu tím
Biết T là chất hữu cơ mạch hở. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là :
A. Etylamin, fructozơ, saccarozơ, Glu-Val-Ala. B. Anilin, glucozơ, saccarozơ, Lys-Gly-Ala.
C. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, Lys-Val. D. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, Lys-Val-Ala.
Câu 176: Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử Thí nghiệm Hiện tượng
X Tác dụng với Cu(OH)2 Hợp chất màu tím
Y Quỳ tím ẩm Quỳ đổi xanh
Z Tác dụng với dung dịch Br2 Dung dịch mất màu và có kết tủa trắng
T Tác dụng với dung dịch Br2 Dung dịch mất màu
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Gly-Ala-Ala, metylamin, anilin, acrilonitrin. B. acrilonitrin, Gly-Ala-Ala, anilin, metylamin.
C. metylamin, anilin, Gly-Ala-Ala, acrilonitrin. D. Aly-Ala-Ala, Metylamin, acrilonitrin, anilin.
Câu 177: Một trong những điểm khác nhau của protein so với lipit và glucozơ là protein
A. luôn chứa nitơ. B. luôn chứa nhóm hiđroxyl.
C. có khối lượng phân tử lớn. D. luôn là chất hữu cơ no.
Câu 178: Mệnh đề nào không đúng:
A. Khi nhỏ HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấy có kết tủa vàng. B. Phân tử các protein gồm các mạch dài polipeptit tạo nên.
C. Khi cho Cu(OH)2 vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím. D. Protein không tan trong nước lạnh, tan trong nước nóng.
Câu 179: Kết luận nào sai?
A. Protein là hợp chất cao phân tử có cấu trúc phức tạp.
B. Protein bền với nhiệt, với axit và với kiềm.
C. Protein là chất cao phân tử, lipit không phải là chất cao phân tử.
D. Phân tử protein do các chuỗi polipeptit tạo nên, còn phân tử polipeptit tạo thành từ các mắt xích -amino axit.
Câu 180: Nhận định nào sau đây đúng?
A. Một phân tử tripeptit phải có 3 liên kết peptit.
B. Thủy phân đến cùng protein đơn giản thu được α-amino axit.
C. Trùng ngưng n phân tử amino axit ta được hợp chất chứa (n - 1) liên kết peptit.
D. Hợp chất glyxylalanin phản ứng với Cu(OH) 2 tạo sản phẩm có màu tím.
Câu 181: Phát biểu đúng là:
A. Khi thủy phân đến cùng các protein đơn giản sẽ tạo thành hỗn hợp các α-amino axit.
B. Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thì xuất hiện phức màu xanh.
C. Enzim amilaza xúc tác cho phản ứng thủy phân xenlulozơ thành mantozơ.
D. Axit nucleic là polieste của axit photphoric và glucozơ.
Câu 182: Phát biểu nào về protein là không đúng?
A. Protein là những polipeptit cao phân tử (phân tử khối từ vài chục ngàn đến vài triệu đvC).
B. Protein có vai trò là nền tảng về cấu trúc và chức năng của mọi sự sống.
C. Protein đơn giản là những protein tạo nên từ α và β-amino axit.
D. Protein phức tạp là những protein tạo nên từ protein đơn giản và lipit, cacbohiđrat, axit nucleic.
Câu 183: Phát biểu không đúng là
A. Etylamin tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường tạo ra etanol.
B. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài chục triệu.
C. Metylamin tan trong nước cho dung dịch có môi trường bazơ.
D. Đipeptit glyxylalanin (mạch hở) có 2 liên kết peptit.
Câu 184: Năm dung dịch A1, A2, A3, A4, A5 cho tác dụng với Cu(OH)2/NaOH trong điều kiện thích hợp thì thấy: A1 tạo màu tím, A2
tạo màu xanh lam, A3 tạo kết tủa khi đun nóng, A4 tạo dung dịch màu xanh lam và khi đun nóng thì tạo kết tủa đỏ gạch, A 5 không có
hiện tượng gì. A1, A2, A3, A4, A5 lần lượt là:
A. Protein, lipit, saccarozơ, glucơzơ, anđehit fomic. B. Protein, saccarozơ, anđehit fomic, fructozơ, lipit.
C. Protein, saccarozơ, lipit, fructozơ, anđehit fomic. D. Lipit, saccarozơ, anđehit fomic, fructozơ, protein.
Câu 185: Khi bị dây axit HNO3 lên da thì chỗ da đó có màu vàng. Giải thích nào đúng?
A. Do protein ở vùng da đó có phản ứng màu biure tạo màu vàng.
B. Do phản ứng của protein ở vùng da đó có chứa gốc hiđrocacbon thơm với axit tạo ra sản phẩm thế màu vàng, đồng thời bị đông tụ.
C. Do protein tại vùng da đó bị đông tụ màu vàng dưới tác của axit.
D. Do sự tỏa nhiệt của axit, nhiệt tỏa ra làm đông tụ protein tại vùng da đó.
CHƯƠNG 3 Trang 129 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 186: Có các phát biểu sau:


(1) Tất cả các protein đều tan trong nước thành dung dịch keo.
(2) Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
(3) Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản được α-amino axit.
(4) Hòa tan lòng trắng trứng vào nước, sau đó đun sôi, nó sẽ bị thủy phân.
(5) Protein hình sợi hoàn toàn không tan trong nước.
(6) Khi đun nóng hoặc cho axit, bazơ hoặc một số muối vào dung dịch protein, protein sẽ đông tụ lại.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 187: Khi nói về peptit và protein, phát biểu không đúng là
A. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit.
B. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản được các α-amino axit.
C. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
D. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
Câu 188: Chọn câu sai:
A. Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc -amino axit.
B. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa 2 đơn vị -amino axit được gọi là liên kết peptit.
C. Polipeptit gồm các peptit có từ 10 đến 50 gốc -amino axit.
D. Peptit là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc -amino axit liên kết với nhau bằng các liên kết peptit.
Câu 189: Hiện tượng nào dưới đây không đúng thực tế ?
A. Nhỏ vài giọt axit nitric đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.
B. Trộn lẫn lòng trắng trứng, dung dịch NaOH và có một ít CuSO 4 thấy xuất hiện màu đỏ đặc trưng.
C. Đun nóng lòng trắng trứng thấy xuất hiện hiện tượng đông tụ.
D. Đốt cháy da hay tóc thấy có mùi khét.
Câu 190: Để giặt quần áo tơ tằm, lông cừu cần dùng loại xà phòng có tính chất nào sau đây?
A. xà phòng trung tính. B. xà phòng có tính axit. C. xà phòng có tính bazơ. D. xà phòng tổng hợp.
Câu 191: Trong cơ thể, protein từ thức ăn chuyển hóa thành
A. glucozơ. B. amin. C. axit béo. D. amino axit.
Câu 192: Để nhận biết các chất: dung dịch alanin, dung dịch saccarozơ, dung dịch glucozơ, anilin, stiren, lòng trắng trứng gà có thể
tiến hành theo trình tự nào sau đây?
A. Dùng Cu(OH)2 và đun nóng nhẹ sau đó dùng nước brom. B. Dùng dung dịch CuSO4, dung dịch H2SO4, nước brom.
C. Dùng dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch HCl, nước brom. D. Dùng nuớc brom, dung dịch HNO3 đặc, quì tím.
Câu 193: Khi nấu canh cua thì thấy các mảng riêu cua nổi lên vì
A. protein trong nước lọc cua bị thủy phân. B. protein trong nước lọc cua bị đông tụ do đun nóng.
C. protein trong nước lọc cua bị tan ra. D. lipit trong nước lọc cua bị thủy phân.
Câu 194: Có hai mảnh lụa bề ngoài giống nhau, một mảnh được dệt từ sợi tơ tằm và một mảnh được dệt từ sợi bông. Cách nào dùng
để phân biệt?
A. Mảnh làm quỳ tím đổi màu là được dệt từ sợi bông.
B. Ngâm vào nước, mảnh thấm nước nhanh hơn là làm từ tơ tằm.
C. Giặt rồi phơi, mảnh nào mau khô hơn mảnh đó làm từ tơ tằm.
D. Đốt hai mẫu lụa, mẫu khi cháy có mùi khét là dệt từ tơ tằm.
Câu 195: Khi làm việc với các hóa chất chứa kim loại nặng như Pb 2+, Hg2+… để giảm độc người ta thường uống
A. nước muối loãng. B. sữa. C. nước lọc. D. nước cam.
Câu 196: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. B. Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit.
C. Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc α-amino axit. D. Peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.
Câu 197: Có 4 dung dịch không nhãn chứa các chất: anbumin, glucozơ, CH 3COOH, NaOH, glixerol. Để phân biệt 4 dung dịch trên,
chỉ cần dùng thêm hóa chất là
A. quỳ tím. B. phenolphtalein. C. dung dịch HNO3 đặc. D. dung dịch CuSO4.

Câu 198: Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH) 2 cho kết tủa đỏ gạch.
B. Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc α-amino axit có số liên kết peptit bằng n.
C. Không thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt dung dịch tripeptit và dung dịch CH3COOH.
D. Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc α-amino axit có số liên kết peptit bằng (n - 1).

Câu 199: Cho dãy các chất sau: vinyl axetat, metyl aminoaxetat, axit glutamic, triolein, metylamoni clorua, glucozơ, Gly-Gly, lòng
trắng trứng. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng là
A. 4. B. 6. C. 5. D. 7.
CHƯƠNG 3 Trang 130 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 200: Cho các phát biểu sau về protein:


(1) Protein là hợp chất cao phân tử thiên nhiên có cấu trúc phức tạp. (2) Protein có trong cơ thể người và động vật.
(3) Protein bền đối với nhiệt, đối với axit và kiềm. (4) Chỉ protein hình cầu mới tan trong nước tạo dung dịch keo
Phát biểu nào đúng?
A. (1), (2), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (3).

Câu 201: Cho lòng trắng trứng (anbumin) vào Cu(OH)2, thấy xuất hiện?
A. màu xanh lam. B. màu vàng. C. màu tím. D. màu tím xanh.
Câu 202: Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch lòng trắng trứng bị đông tụ khi đun nóng. (b) Trong phân tử lysin có một nguyên tử nitơ.
(c) Dung dịch alanin làm đổi màu quỳ tím. (d) Triolein có phản ứng cộng H2 (xúc tác Ni, to).
(e) Tinh bột là đồng phân của xenlulozơ. (g) Anilin là chất rắn, tan tốt trong nước.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 203: Cho dung dịch HCl loãng lần lượt vào các chất hay dung dịch sau: anilin, trimetylamin, axit glutamic, tristearin, glyxin. Ở
điều kiện thích hợp, số trường hợp có xảy ra phản ứng là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 204: Ở điều kiện thường, hợp chất nào sau đây hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu tím?
A. Anbumin. B. Glucozơ. C. Gly-Ala. D. Triolein.
Câu 205: Thủy phân hợp chất nào sau đây trong môi trường axit thu được các α-amino axit?
A. Amilopectin. B. Xenlulozơ. C. Polipeptit. D. Saccarozơ.
Câu 206: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nhỏ dung dịch iốt vào dung dịch hồ tinh bột, đun nóng xuất hiện màu xanh tím.
B. Dung dịch lòng trắng trứng hòa tan được Cu(OH) 2 tạo dung dịch xanh lam.
C. Dung dịch phenylamoni clorua làm quì tím hóa đỏ.
D. Thủy phân hoàn toàn peptit (C6H11O4N3), thu được hai loại -amino axit khác nhau.
Câu 207: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Thủy phân một tripeptit mạch hở với dung dịch NaOH luôn theo tỉ lệ mol 1:3.
B. Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc α-amino axit.
C. Ở trạng thái kết tinh, các α-amino axit tồn tại chủ yếu ở dạng phân tử.
D. Protein không tan trong nước nguội nhưng tan tốt trong nước đun sôi.
Câu 208: Cặp chất nào sau đây tác dụng với dung dịch Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo dung dịch màu tím
A. Glucozơ và lòng trắng trứng. B. Fuctozơ và tristearin.
C. Glucozơ và saccarozơ. D. Lòng trắng trứng và (Gly)3.
Câu 209: Cho các khẳng định sau:
(1) Các polipeptit đều cho phản ứng màu biure.
(2) Trong phân tử của các tơ thuộc tơ tổng hợp đều chứa các liên kết amit.
(3) Các amino axit thuộc hợp chất đa chức.
(4) Protein đơn giản là những protein được tạo thành chỉ từ các gốc -amino axit.
(5) Metylamin và amoniac là đồng đẳng kế tiếp của nhau.
Số khẳng định đúng là
A 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 210: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Lòng trắng trứng (anbumin) cho được phản ứng màu biurê.
B. Protein bị thủy phân nhờ xúc tác axit, bazơ hoặc enzim.
C. Protein là nguồn thức ăn chính của con người dưới dạng thịt, cá, trứng.
D. Đun nóng hỗn hợp các -amino axit, thu được protein đơn giản.
Câu 211: Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân hoàn toàn protein, khi đun nóng sẽ cho một hỗn hợp α-amino axit.
(b) Đipetit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.
(c) Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.
(d) Hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.
Số phát biểu sai là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 212: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Protein bị đông tụ khi đun nóng hoặc trong môi trường axit hay bazơ.
B. Các peptit có từ hai liên kết peptit trở lên đều có phản ứng màu biurê.
C. Polipeptit là những phân tử peptit có chứa từ 2 – 50 gốc -amino axit.
D. Protein trong anbumin của lòng trắng trứng thuộc loại protein đơn giản.
CHƯƠNG 3 Trang 131 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 213: Cho các khái niệm sau:


(a) Peptit là chất chứa từ 2 đến 50 gốc α-amino axit liên kết với nhau bởi liên kết peptit.
(b) Liên kết peptit là liên kết –CO–NH– giữa hai đơn vị α-amino axit.
(c) Nhóm peptit là nhóm –CO–NH– giữa 2 đơn vị α-amino axit.
(d) Protein là polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.
Số khái niệm đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 214: Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho 5 giọt dung dịch CuSO4 5% và khoảng 1 ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm. Lắc nhẹ, gạn bỏ lớp dung
dịch giữ lại kết tủa Cu(OH)2. Rót thêm 2 ml dung dịch glucozơ vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2, lắc nhẹ.
Thí nghiệm 2: Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch protein 10% (lòng trắng trứng 10%), 1 ml dung dịch NaOH 30% và 1 giọt dung
dịch CuSO4 2%. Lắc nhẹ ống nghiệm.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Ở thí nghiệm 1, glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 tạo phức đồng glucozơ Cu(C6H10O6) 2.
B. Ở thí nghiệm 2, lòng trắng trứng phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành hợp chất phức.
C. Kết thúc thí nghiệm 1, dung dịch trong ống nghiệm có màu xanh thẫm.
D. Kết thúc thí nghiệm 2, dung dịch có màu tím.

Câu 215: Cho một ít lòng trắng trứng vào 2 ống nghiệm:
Ống (1): thêm vào một ít nước rồi đun nóng. Ống (2): thêm vào một ít rượu rồi lắc đều.
Hiện tượng quan sát được tại 2 ống nghiệm là
A. (1): xuất hiện kết tủa trắng; (2): thu được dung dịch nhầy. B. Cả hai ống đều xuất hiện kết tủa trắng.
C. (1): xuất hiện kết tủa trắng; (2): thu được dung dịch trong suốt. D. Cả hai ống đều thu được dung dịch nhầy.

Câu 216: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch lòng trắng trứng 10%.
Bước 2: Thêm tiếp vào ống nghiệm 1 ml dung dịch NaOH 30% và 1 giọt dung dịch CuSO 4 2%.
Bước 3: Lắc nhẹ ống nghiệm.
Hiện tượng quan sát được là
A. Có kết tủa màu xanh, sau đó tan ra tạo dung dịch màu tím.
B. Có kết tủa màu đỏ gạch, kết tủa không bị tan ra.
C. Có kết tủa màu xanh, sau đó kết tủa chuyển sang màu đỏ gạch.
D. Có kết tủa màu tím, sau đó tan ra tạo dung dịch xanh.

Câu 217: Cho các chất sau đây: triolein, etyl axetat, saccarozơ, fructozơ, Ala-Gly-Ala, glucozơ, xenlulozơ, vinyl fomat, anbumin. Số
chất bị thủy phân trong môi trường kiềm là
A. 8. B. 7. C. 6. D. 5.

Câu 218: Cho các chất sau: etyl axetat, lòng trắng trứng, etanol, axit acrylic, phenol, anilin, phenyl amoniclorua, ancol benzylic, p-
crezol. Trong các chất trên, số chất tác dụng với dung dịch NaOH trong điều kiện thích hợp là
A. 7. B. 5. C. 6. D. 4.

Câu 219: Đun nóng dung dịch lòng trắng trứng sẽ xảy ra
A. sự phân hủy. B. sự thủy phân. C. sự cháy. D. sự đông tụ.

Câu 220: Hiện tượng nào dưới đây không đúng thực tế?
A. Nhỏ vài giọt axit nitric đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện kết tủa màu vàng.
B. Trộn lẫn lòng trắng trứng, dung dịch NaOH và có một ít CuSO 4 thấy xuất hiện màu xanh đặc trưng.
C. Đun nóng dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện hiện tượng đông tụ.
D. Đốt cháy da hay tóc thấy có mùi khét.

Câu 221: Chất có phản ứng màu biure là


A. saccarozơ. B. tinh bột. C. protein. D. chất béo.

Câu 222: Chất có phản ứng màu biure là


A. saccarozơ. B. anbumin (protein). C. tinh bột. D. chất béo.

Câu 223: Chất nào sau đây có phản ứng màu biure tạo thành dung dịch có màu tím đặc trưng?
A. Gly–Ala. B. Alanin. C. Anbumin. D. Etylamoni clorua

Câu 224: Trong môi trường kiềm, protein có khả năng phản ứng màu biure với
A. Mg(OH)2. B. Cu(OH)2. C. KCl. D. NaCl.

Câu 225: Protein phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu đặc trưng là
A. màu da cam. B. màu tím. C. màu vàng. D. màu đỏ.
CHƯƠNG 3 Trang 132 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 226: Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện màu
A. đỏ. B. đen. C. tím. D. vàng.

Câu 227: Chất nào sau đây phản ứng với Cu(OH)2 /NaOH tạo dung dịch màu tím?
A. Gly-Ala. B. Anbumin (lòng trắng trứng). C. Axit axetic. D. Glucozơ.

Câu 228: Cho vào ống nghiệm 4 ml dung dịch lòng trắng trứng, 1 ml dung dịch NaOH 10% và vài giọt dung dịch CuSO4 2%, lắc
nhẹ thì xuất hiện
A. kết tủa màu vàng. B. dung dịch không màu.
C. hợp chất màu tím. D. dung dịch màu xanh lam.

Câu 229: Mô tả hiện tượng nào sau đây không chính xác?
A. Nhỏ dung dịch phenolphtalein vào dung dịch lysin thấy dung dịch không đổi màu.
B. Cho dung dịch NaOH và CuSO4 vào dung dịch Ala-Gly-Lys thấy xuất hiện màu tím.
C. Cho dung dịch NaOH và CuSO4 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím.
D. Cho vài giọt dung dịch brom vào ống nghiệm đựng anilin thấy xuất hiện kết tủa màu trắng.

Câu 230: Khẳng định nào sau đây không đúng?


A. Khi cho Cu(OH)2 vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím.
B. Khi nhỏ axit HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện chất màu vàng.
C. Protein rất ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng.
D. Phân tử các protein đơn giản gồm chuỗi các polipeptit tạo nên.

Câu 231: Cho dung dịch lòng trắng trứng vào hai ống nghiệm. Cho thêm vào ống nghiệm thứ nhất được vài giọt dung dịch HNO 3
đậm đặc; cho thêm vào ống nghiệm thứ hai một ít Cu(OH)2 trong kiềm. Hiện tượng quan sát được là:
A. Ống nghiệm thứ nhất có màu nâu, ống nghiệm thứ hai có màu vàng
B. Ống nghiệm thứ nhất có màu vàng, ống nghiệm thứ hai có màu đỏ
C. Ống nghiệm thứ nhất có màu vàng, ống nghiệm thứ hai có màu tím
D. Ống nghiệm thứ nhất có màu xanh, ống nghiệm thứ hai có màu vàng

Câu 232: Ứng dụng nào sau đây không phải là của protein ?
A. Là thành phần tạo nên chất dẻo. B. Là thành phần cấu tạo nên tế bào.
C. Là cơ sở tạo nên sự sống. D. Là dinh dưỡng trong thức ăn của người và động vật.

Câu 233: Các loài thủy hải sản như lươn, cá … thường có nhiều nhớt, nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng hầu hết các chất này là các
loại protein (chủ yếu là muxin). Để làm sạch nhớt thì không thể dùng biện pháp nào sau đây?
A. Rửa bằng nước lạnh. B. Dùng nước vôi. C. Dùng giấm ăn. D. Dùng tro thực vật.

Câu 234: Thợ lặn thường uống nước mắm cốt trước khi lặn để cung cấp thêm năng lượng là vì trong nước mắm cốt có
A. Chứa nhiều đường như glucozơ, fructozơ, saccarozơ. B. Chứa nhiều chất đạm dưới dạng aminoaxit, polipeptit.
C. Chứa nhiều muối NaCl. D. Chứa nhiều chất béo.

Câu 235: Tireoglobulin là protein cao phân tử chứa iot, thiếu Tireoglobulin sẽ làm cho suy nhược tuyến giáp dẫn đến chứng đần độn
ở trẻ em, đần độn, béo phì, mất ăn ngon ở người lớn, nặng hơn dẫn tới lồi mắt, bướu cổ. Bệnh biếu cổ là tình trạng lớn lên bất bình
thường của tuyến giáp khi thiếu iot. Để bổ sung iot người ta có thể dùng muối iot. Muối iot là muối ăn được trộn thêm
A. I2 B. I2 và KI C. I2 và KIO3 D. KI hoặc KIO3

Câu 236: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng
X Quỳ tím Chuyển màu xanh
Y Dung dịch I2 Có màu xanh tím
Z Cu(OH)2 Có màu tím
T Nước brom Kết tủa trắng
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Etylamin, hồ tinh bột, lòng trắng trứng, anilin. B. Anilin, etylamin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột.
C. Etylamin, hồ tinh bột, anilin, lòng trắng trứng. D. Etylamin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột, anilin.
Câu 237: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng
X Quỳ tím Chuyển màu đỏ
Y Dung dịch AgNO3/NH3 Kết tủa Ag
Z Dung dịch I2 Có màu xanh tím
T Cu(OH)2 Có màu tím
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Glucozơ, lòng trắng trứng, hồ tinh bột, axit axetic. B. Axit axetic, glucozơ, hồ tinh bột, lòng trắng trứng.
C. Axit axetic, hồ tinh bột, glucozơ, lòng trắng trứng. D. Axit axetic, glucozơ, lòng trắng trứng, hồ tinh bột.
CHƯƠNG 3 Trang 133 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 238: Thực hiện các thí nghiệm đối với các dung dịch và có kết quả ghi theo bảng sau:
Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng
X Quì tím Hóa đỏ
Y dung dịch iốt Xuất hiện màu xnah tím
Z Cu(OH)2 Xuất hiện phức xanh lam
T Cu(OH)2 Xuất hiện phức màu tím
P Nước Br2 Xuất hiện kết tủa trắng
Các chất X, Y, Z, T, P lần lượt là:
A. phenylamoni clorua, hồ tinh bột, lòng trắng trứng, saccarozơ, anilin.
B. axit glutamic, hồ tinh bột, glucozơ, glyxylglyxin, alanin.
C. phenylamoni clorua, hồ tinh bột, fructozơ, lòng trắng trứng, anilin.
D. axit glutamic, hồ tinh bột, saccarozơ, glyxylglyxylglyxin, alanin.
Câu 239: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu Thuốc thử Hiện tượng
X Quỳ tím Quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Y Cu(OH)2 Tạo dung dịch màu xanh lam
Z Cu(OH)2/OH- Có màu tím
T Đun nóng với dung dịch NaOH, để nguội. Tạo dung dịch màu xanh lam
Thêm tiếp dung dịch CuSO4
X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Glucozơ, axit glutamic, triolein, lòng trắng trứng. B. Axit glutamic, glucozơ, lòng trắng trứng, triolein.
C. Lòng trắng trứng, axit glutamic, triolein, glucozơ. D. Axit glutamic, lòng trắng trứng, glucozơ, triolein.
Câu 240: Thực hiện các thí nghiệm đối với các dung dịch và có kết quả ghi theo bảng sau:
Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng
X Quì tím Hóa đỏ
Y dung dịch iốt Xuất hiện màu xanh tím
Z Cu(OH)2 Xuất hiện phức xanh lam
T Cu(OH)2 Xuất hiện phức màu tím
P Nước Br2 Xuất hiện kết tủa trắng
Các chất X, Y, Z, T, P lần lượt là:
A. phenylamoni clorua, hồ tinh bột, lòng trắng trứng, saccarozơ, anilin.
B. axit glutamic, hồ tinh bột, glucozơ, glyxylglyxin, alanin.
C. phenylamoni clorua, hồ tinh bột, fructozơ, lòng trắng trứng, anilin.
D. axit glutamic, hồ tinh bột, saccarozơ, glyxylglyxylglyxin, alanin.

Câu 241: Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả thu được ghi lại trong bảng sau
Chất Nước brom Cu(OH)2 Dd AgNO3/NH3 Quỳ tím
X Mất màu Dd xanh lam Kết tủa Ag
Y Màu xanh
Z Màu tím
T Mất màu Kết tủa Ag
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. Glucozơ, metyl amin, anbumin, axit acrylic. B. Glucozơ; lysin, anbumin, vinyl fomat.
C. Fructozơ, lysin, Gly-Ala, metyl fomat. D. Fructozơ, axit glutamic, Gly-Ala-Ala, vinyl fomat.

Câu 242: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử Thí nghiệm Hiện tượng
X Quỳ tím Quỳ tím chuyển màu xanh
Y Cu(OH)2 trong môi trường NaOH Hợp chất màu tím
Z Nước Brom Kết tủa trắng
X, Y, Z lần lượt là:
A. lysin, lòng trắng trứng, anilin. B. lysin, lòng trắng trứng, alanin.
C. alanin, lòng trắng trứng, anilin. D. anilin, lysin, lòng trắng trứng.

Câu 243: Kết quả thí nghiệm của các dd X, Y, Z với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử Thí nghiệm Hiện tượng
X Quỳ tím Quỳ tím chuyển màu hồng
Y Cu(OH)2 trong môi trường NaOH Hợp chất màu tím
Z Nước Brom Kết tủa trắng
X, Y, Z lần lượt là
A. axit glutamic, lòng trắng trứng, anilin. B. anilin, axit glutamic, lòng trắng trứng.
C. axit glutamic, lòng trắng trứng, alanin. D. alanin, lòng trắng trứng, anilin.
CHƯƠNG 3 Trang 134 GV: Nguyễn Minh Tấn

DẠNG 3: TỔNG HỢP LÝ THUYẾT


Câu 1: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, metyl metacrylat, Gly-Ala-Glu. Số chất trong dãy có phản ứng thuỷ phân là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 2: Cho dãy các chất sau: Anilin, saccarozơ, glyxin, Ala-Gly, tripanmitin, tinh bột. Số chất tham gia phản ứng với dung dịch
NaOH đun nóng là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 3: Cho các chất sau: glyxylalanin (Gly-Ala), anilin, metylamoni clorua, natri axetat, phenol. Số chất tác dụng được với NaOH
trong dung dịch là
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.

Câu 4: Cho các chất: anilin, phenylamoni clorua, alanin, Gly-Ala. Số chất phản ứng được với NaOH trong dung dịch là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.

Câu 5: Cho các chất sau: mononatri glutamat, phenol, glucozơ, etylamin, Gly-Ala. Số chất trong dãy tác dụng với dung dịch HCl
loãng là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 6: Cho các chất: axit glutamic, saccarozơ, metylamoni clorua, vinyl axetat, phenol, glixerol, Gly-Gly. Số chất tác dụng với dung
dịch NaOH loãng, nóng là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.

Câu 7: Cho các chất: Lysin, triolein, metylamin, Gly-Ala. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 8: Cho dãy các chất sau: Etyl axetat, Glucozơ, Saccarozơ, Ala-Gly-Glu, Ala-Gly, anbumin. Số chất trong dãy có phản ứng với
Cu(OH)2 là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.

Câu 9: Cho dãy các chất: isoamyl axetat, anilin, saccarozơ, valin, phenylamoni clorua, Gly-Ala-Val. Số chất trong dãy có khả năng
tham gia phản ứng với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.

Câu 10: Cho các chất sau: metyl propionat, triolein, saccarozơ, etylamin,valin, Gly-Ala. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH
(đun nóng) là
A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.

Câu 11: Cho các chất sau: phenol, anilin, etyl axetat, phenyl axetat, triolein, saccarozơ, glyxin, Gly-Ala-Ala, nilon-6,6. Số chất tác
dụng được với dung dịch NaOH là
A. 5. B. 8. C. 7. D. 6.

Câu 12: Cho dãy các chất sau: Glucozơ, Saccarozơ, Ala-Gly-Glu, Ala-Gly, Glixerol. Số chất trong dãy có phản ứng với Cu(OH) 2 tạo
ra dung dịch màu xanh lam là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.

Câu 13: Cho các chất: etilen, glixerol, etylen glicol, anđehit fomic, axit axetic, etyl axetat, glucozơ, saccarozơ, anilin, Gly-Ala-Gly.
Số chất tác dụng với Cu(OH)2 (ở điều kiện thích hợp) là
A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.

Câu 14: Cho các chất sau: etyl axetat, tripanmitin, saccarozơ, etylamin, Gly-Ala. Số chất tham gia phản ứng với dung dịch NaOH
khi đun nóng là:
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 15: Cho các chất: glixerol, toluen, Gly-Ala-Gly, anilin, axit axetic, fomanđehit, glucozơ, saccarozơ. Số chất tác dụng được với
Cu(OH)2 (ở điều kiện thích hợp) là:
A. 4. B. 7. C. 6. D. 5.

Câu 16: Cho các chất sau: fructozơ, glucozơ, etyl axetat, Val-Gly-Ala. Số chất phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, tạo
dung dịch màu xanh lam là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

Câu 17: Cho các chất: glixerol; anbumin; axit axetic; metyl fomat; Ala-Ala; fructozơ; valin; metylamin; anilin. Số chất có thể phản
ứng được với Cu(OH)2 là
A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.

Câu 18: Cho các chất: glixerol, etylen glicol, Gly-Ala-Gly, glucozơ, axit axetic, saccarozơ, anđehit fomic, anilin. Số chất tác dụng
được với Cu(OH)2 (ở điều kiện thích hợp) là
A. 7. B. 5. C. 8. D. 6.
CHƯƠNG 3 Trang 135 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 19: Cho các chất sau: saccarozơ, metyl axetat, triolein, Gly-Ala-Gly. Số chất phản ứng được với Cu(OH)2 trong dung dịch ở
nhiệt độ thường là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 20: Cho các chất sau: etyl axetat, lòng trắng trứng, etanol, axit acrylic, phenol, anilin, phenyl, amoniclorua, ancol benzylic,
p-crezol. Trong các chất trên, số chất tác dụng với dung dịch NaOH trong điều kiện thích hợp là
A. 7 B. 5 C. 6 D. 4

Câu 21: Cho các dung dịch sau: lòng trắng trứng, metyl axetat, glixerol, axit axetic, Gly-Ala, tinh bột, saccarozơ. Số chất tác dụng
với Cu(OH)2 khi ở nhiệt độ thường là
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.

Câu 22: Cho dãy các chất sau: tripanmitin, axit aminoaxetic, Ala-Gly-Glu, etyl propionat. Số chất trong dãy có phản ứng với dung
dịch NaOH (đun nóng) là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.

Câu 23: Cho dãy các chất sau: glixerol, ancol etylic, Gly-Ala-Gly, axit fomic. Số chất hòa tan được Cu(OH)2 là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 24: Trong các chất sau: glixerol, glucozơ, Gly-Ala-Gly, Gly-Ala, propan-1,2-điol và anbumin. Số chất tác dụng được với
Cu(OH)2 /NaOH cho màu tím đặc trưng là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 25: Cho các chất sau đây: Glixerol, ancol etylic, p-crezol, phenylamoni clorua, valin, lysin, anilin, phenol, Ala-Gly, amoni
hiđrocacbonat. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 7. B. 8. C. 9. D. 10.

Câu 26: Kết luận nào sau đây là sai ?


A. Protein là loại hợp chất cao phân tử thiên nhiên có cấu trúc phức tạp.
B. Protein bền với nhiệt, với axit, với kiềm.
C. Protein là chất cao phân tử còn lipit không phải là chất cao phân tử.
D. Phân tử protein do các chuỗi polipeptit tạo nên, còn phân tử polipeptit tạo thành từ các mắt xích amino axit.

Câu 27: Phát biểu không đúng là:


A. Metylamin tan trong nước cho dung dịch có môi trường bazơ.
B. Triolein không tác dụng với Cu(OH)2 (ở nhiệt độ thường).
C. Triglyxerit là hợp chất cacbohiđrat.
D. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH) 2.

Câu 28: Cho dung dịch các chất sau: saccarozơ, glucozơ, Gly-Ala, lòng trắng trứng, axit axetic, ancol etylic. Chọn phát biểu sai về
các chất trên.
A. Có 4 chất tác dụng với Cu(OH)2. B. Có 1 chất làm quỳ tím ngả đỏ.
C. Có ba chất thủy phân trong môi trường kiềm. D. Có 3 chất thủy phân trong môi trường axit.

Câu 29: Phát biểu nào dưới đây không đúng?


A. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
B. Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan.
C. Trong dung dịch, H2NCH2COOH còn tồn tại dạng ion lưỡng cực H3N+CH2COO–.
D. Tất cả các peptit và protein đều có phản ứng màu biure.

Câu 30: Phát biểu không đúng là:


A. Các peptit có từ 11 đến 50 đơn vị amino axit cấu thành được gọi là polipeptit.
B. Phân tử có hai nhóm –CO–NH– được gọi là đipeptit, ba nhóm thì được gọi là tripeptit.
C. Trong mỗi phân tử protit, các amino axit được sắp xếp theo một thứ tự xác định.
D. Những hợp chất hình thành bằng cách ngưng tụ hai hay nhiều α-amino axit được gọi là peptit.

Câu 31: Chọn phát biểu đúng:


A. Tripeptit bền trong cả môi trường axit và môi trường kiềm.
B. Trong dung dịch các amino axit là những hợp chất có cấu tạo ion lưỡng cực.
C. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở chứa 4 liên kết peptit.
D. Dung dịch của amin đều làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.

Câu 32: Chọn phát biểu sai:


A. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
B. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím.
C. Protein bị thủy phân nhờ xúc tác axit, bazơ.
D. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
CHƯƠNG 3 Trang 136 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 33: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng:
A. Hợp chất H2N-CH2CONH-CH2CH2-COOH là một đipeptit.
B. Hợp chất H2N-COOH là một amino axit đơn giản nhất.
C. Từ alanin và glyxin có khả năng tạo ra 4 loại peptit khác nhau khi tiến hành trùng ngưng chúng.
D. Lòng trắng trứng tác dụng được với Cu(OH) 2 tạo phức chất màu tím.
Câu 34: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?
A. Khi cho quỳ tím vào dung dịch muối natri của glyxin sẽ xuất hiện màu xanh
B. Liên kết giữa nhóm NH với CO được gọi là liên kết peptit
C. Có 3 α-amino axit có thể tạo tối đa 6 tripeptit
D. Mọi peptit đều có phản ứng tạo màu biure
Câu 35: Tìm phát biểu đúng?
A. Các peptit Gly-Ala-Ala và Al-Gly-Gly đều có phản ứng màu biure.
B. Tất cả các cacbohiñrat đều có phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
C. Este phản ứng thủy phân trong NaOH thu được muối và ancol.
D. Các polime tổng hợp rất bền trong môi trường bazơ.

Câu 36: Phát biểu sai là


A. Khi cho dung dịch axit nitric đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy có kết tủa màu tím xuất hiện.
B. Amilozơ là polime có cấu trúc mạch không phân nhánh.
C. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit.
D. Toluen được dùng để sản xuất thuốc nổ TNT (trinitrotoluen).

Câu 37: Phát biểu đúng là:


A. Anilin là một bazơ, khi cho quì tím vào dung dịch phenylamoni clorua quì tím chuyển màu đỏ.
B. Khi cho Cu(OH)2 vào peptit thấy xuất hiện phức màu xanh đậm.
C. Có 3 α-aminoaxit khác nhau chỉ chứa một chức amino và một chức cacboxyl có thể tạo tối đa 6 tripeptit.
D. Trong một phân tử tripeptit có 2 liên kết peptit và tác dụng vừa đủ với 2 phân tử NaOH.

Câu 38: Nhận xét nào sau đây không đúng?


A. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure.
B. Các dung dịch Alyxin, Alanin, Lysin đều không làm đổi màu quỳ tím.
C. Liên kết peptit là liên kết -CO-NH- giữa hai đơn vị α-amino axit.
D. Polipeptit bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm.

Câu 39: Nhận xét nào sau đây sai?


A. Polipeptit kém bền trong môi trường axit và bazơ.
B. Liên kết peptit là liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa 2 đơn vị α-aminoaxit.
C. Cho Cu(OH)2 trong môi trường kiềm vào dung dịch protein sẽ xuất hiện màu tím đặc trưng.
D. Các dung dịch glyxin, alanin, lysin đều không làm đổi màu quỳ tím ẩm.

Câu 40: Nhận xét nào sau đây sai?


A. Các aminoaxit là những chất rắn kết tinh không màu, vị hơi ngọt, dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy cao.
B. Có thể phân biệt glixerol và lòng trắng trứng bằng phản ứng màu với dung dịch HNO 3 đặc.
C. Các dung dịch glyxin, alanin, valin, anilin đều không làm đổi màu quỳ tím.
D. Tất cả các peptit và protein trong môi trường kiềm đều có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.

Câu 41: Nhận định nào sau đây không đúng?


A. Glyxin, etylamin đều tác dụng với dung dịch HCl
B. Muối mononatri của axit glutamic được dùng làm bột ngọt (mì chính)
C. Gly-Ala-Val có 5 nguyên tử oxi trong phân tử
D. Poli(vinyl clorua) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp

Câu 42: Nhận định nào sau đây không đúng?


A. Dung dịch +NH3CxHyCOO– tác dụng được với dung dịch NaHSO4.
B. Trùng ngưng glyxin và alanin thu được tối đa 2 đipeptit.
C. Trùng ngưng các α-amino axit được các hợp chất chứa liên kết peptit.
D. Dung dịch axit aminoetanoic tác dụng được với dung dịch HCl.

Câu 43: Nhận định nào sau đây đúng?


A. Trùng ngưng 3 phân tử amino axit thu được tripeptit. B. Thủy phân tripeptit thu được 3 amino axit khác nhau.
C. Thủy phân hoàn toàn peptit thu được α-amino axit. D. Các protein đều dễ tan trong nước.

Câu 44: Nhận định nào sau đây là đúng?


A. Dùng quỳ tím để phân biệt dung dịch alanin và dung dịch lysin.
B. Dùng Cu(OH)2 để phân biệt Gly–Ala–Gly và Ala–Ala–Gly–Ala.
C. Để phân biệt amoniac và etylamin ta dùng dung dịch HCl đậm đặc.
D. Dùng nước Br2 để phân biệt anilin và phenol.
CHƯƠNG 3 Trang 137 GV: Nguyễn Minh Tấn

H 2 N − CH − CO − NH − CH 2 − CO − NH − CH − COOH
Câu 45: Cho peptit T có công thức cấu tạo như sau: | |
CH3 CH ( CH3 )2
Nhận định nào sau đây về phân tử T là đúng?
A. Có chứa ba liên kết peptit. B. Có công thức phân tử là C10H19O4N3.
C. Có phân tử khối là 263. D. Có amino axit đầu N là valin.

H 2 N − CH 2 − CO − NH − CH − CO − NH − CH − COOH
Câu 46: Cho peptit E có công thức cấu tạo như sau: | |
CH3 CH3
Nhận định nào sau đây về phân tử E là sai?
A. Có amino axit đầu C là alanin. B. Có công thức cấu tạo là Gly-Ala-Ala.
C. Có phân tử khối là 217. D. Có chứa ba liên kết peptit.

Câu 47: Nhận định nào sau đây là chính xác?


A. Amino axit có tính lưỡng tính nên dung dịch của nó luôn có pH = 7.
B. pH của dung dịch các α-amino axit bé hơn pH của các dung dịch axit cacboxylic no tương ứng cùng nồng độ.
C. Dung dịch axit amino axetic tác dụng được với dung dịch HCl.
D. Trùng ngưng các amino axit thu được hợp chất có chứa liên kết peptit.

Câu 48: Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Đimetyl amin và ancol etylic có cùng bậc
B. NH2-CH2COOCH3 là este của glyxin và ancol metylic
C. Tơ nilon-6,6; tơ olon đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
D. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure

Câu 49: Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Peptit đều ít tan trong nước.
B. Các dung dịch amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím.
C. Trong phân tử các α-amino axit chỉ có 1 nhóm amino.
D. Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc α-amino axit, có số liên kết peptit là (n – 1).

Câu 50: Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Trùng hợp axit ε-aminocaproic thu được tơ nilon-6.
B. Anilin và phenol đều tác dụng được với Br2.
C. Tinh bột, xenlulozơ bà peptit đều bị thủy phân trong dung dịch NaOH đun nóng.
D. Ở điều kiện thường, các ancol đa chức đều hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức xanh lam.

Câu 51: Phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Glyxin là axit amino đơn giản nhất.
B. Liên kết peptit là liên kết -CONH- giữa hai gốc α-amino axit.
C. Amino axit tự nhiên (α-amino axit) là cơ sở kiến tạo protein của cơ thể sống.
D. Tripeptit là các peptit có 2 gốc α-amino axit.

Câu 52: Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Các amino axit là những hợp chất có cấu tạo ion lưỡng cực.
B. Các amin đều làm quỳ ẩm chuyển sang màu xanh.
C. Pentapeptit là một peptit có 5 liên kết peptit.
D. Axit-2-aminoetanoic còn có tên là axit-β-aminoaxetic.

Câu 53: Hỗn hợp M gồm hai chất hữu cơ mạch hở là X (có công thức phân tử C 4H9NO4) và đipeptit Y (có công thức phân tử
C4H8N2O3). Cho M tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chỉ
gồm: một muối của axit cacboxylic Z, một muối của amino axit T và một ancol E. Biết M có tham gia phản ứng tráng bạc. Phát biểu
nào sau đây sai?
A. 1 mol M tác dụng tối đa với 2 mol NaOH. B. Y là H2N-CH2CONH-CH2COOH và Z là HCOONa.
C. Trong phân tử X có một nhóm chức este. D. T là H2N-CH2-COOH và E là CH3OH.

Câu 54: Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit.
B. Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện phức màu xanh lam.
C. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.
D. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.

Câu 55: Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.
B. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
C. H2NCH2CH2CONHCH2COOH là một đipeptit.
D. Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai.
CHƯƠNG 3 Trang 138 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 56: Phát biểu nào sau đây sai?


A. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit.
B. Dung dịch protein bị đông tụ khi đun nóng.
C. Các peptit đều có phản ứng màu biure trong môi trường kiềm.
D. Các peptit không bền trong môi trường axit hoặc bazơ.
Câu 57: Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Etylamin tan trong nước cho dung dịch có môi trường kiềm.
B. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.
C. Metylamin làm quỳ tím ẩm hóa xanh.
D. Tripeptit valylglyxylalanin (mạch hở) có 3 liên kết peptit.
Câu 58: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Các dung dịch glyxin, alanin, lysin đều không làm đổi màu quỳ tím.
B. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure.
C. Đipeptit bị thủy phân trong môi trường axit.
D. Liên kết peptit là liên kết –CO-NH- giữa hai đơn vị α-amino axit.
Câu 59: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc α-amino axit (chứa 1 nhóm NH2, 1 nhóm COOH) có (n-1) liên kết peptit.
B. Trong phân tử các α-amino axit chỉ có 1 nhóm amino.
C. Tất cả các peptit đều ít tan trong nước.
D. Tất cả các dung dịch amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím.
Câu 60: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc α-amino axit.
B. Tripeptit Gly–Ala–Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
C. Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit.
D. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.
Câu 61: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.
B. Dung dịch alanin không làm quỳ tím chuyển màu.
C. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng.
D. Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím chuyển màu hồng.
Câu 62: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Các peptit đều có phản ứng màu biure.
B. Dung dịch anilin có phản ứng với dung dịch HCl.
C. Có thể phân biệt metylamin và glyxin bằng quỳ tím.
D. Alanin không có phản ứng với dung dịch Br 2.
Câu 63: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Amino axit là những chất rắn ở dạng tinh thể, tan tốt trong nước.
B. Dung dịch lòng trắng trứng có phản ứng màu biure.
C. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
D. Tripeptit (mạch hở) có chứa 2 liên kết peptit.
Câu 64: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Đipeptit Gly-Ala có 2 liên kết peptit.
B. Etylamin là amin bậc một.
C. Metylamin tan trong nước cho dung dịch có môi trường bazơ.
D. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.
Câu 65: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
B. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit.
C. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
D. Liên kết -CO-NH- giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit.
Câu 66: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Dung dịch sữa bò đông tụ khi nhỏ nước chanh vào.
B. Ở trạng thái kết tinh amino axit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực.
C. Dung dịch Gly-Ala có phản ứng màu biure.
D. Amino axit có tính lưỡng tính.
Câu 67: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
B. Isoamyl axetat là este không no.
C. Fructozơ không làm mất màu nước brom.
D. Số nguyên tử N có trong phân tử peptit Lys-Gly-Ala-Val là 5.
CHƯƠNG 3 Trang 139 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 68: Phát biểu nào sau đây sai?


A. Trong phân tử đipeptit có chứa hai liên kết peptit.
B. Isoamyl axetat có mùi chuối chín.
C. Amino axit là hợp chất tạp chức.
D. Protein hình sợi không tan trong nước.
Câu 69: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím.
B. Có thể phân biệt đipeptit và tripeptit bằng Cu(OH)2.
C. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tuả trắng.
D. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.
Câu 70: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Protein là cơ sở tạo nên sự sống.
B. Protein đơn giản là những chất có tối đa 10 liên kết peptit.
C. Protein bị thủy phân nhờ xúc tác axit, bazơ hoặc enzim.
D. Protein có phản ứng màu biure.
Câu 71: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
B. Tripeptit hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu tím.
C. Phân tử khối của amin đơn chức luôn là một số chẵn
D. Amin tác dụng với dung dịch brom tạo kết tủa trắng.
Câu 72: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tripeptit hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh.
B. Metylamin làm xanh quỳ tím ẩm.
C. Peptit bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm có đun nóng.
D. Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH.
Câu 73: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện dung dịch màu vàng.
B. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa 2 đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit.
C. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng.
D. Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím.
Câu 74: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Amino axit tự nhiên (α-amino axit) là cơ sở kiến tạo protein của cơ thể sống.
B. Liên kết peptit là liên kết -CONH- giữa hai gốc α-amino axit
C. Glyxin, alanin, và valin là những là amino axit.
D. Tripeptit là các peptit có hai gốc α-amino axit.
Câu 75: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng với Cu(OH) 2 cho hợp chất màu tím.
B. Trong phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.
C. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.
D. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.
Câu 76: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Khi cho Cu(OH)2 vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím đặc trưng.
B. Peptit có thể bị thủy phân không hoàn toàn thành các peptit ngắn hơn.
C. Hợp chất NH2-CH2-CH2-CONH-CH2COOH thuộc loại đipeptit
D. Hòa tan lòng trắng trứng vào nước, sau đó đun sôi, lòng trắng trứng sẽ đông tụ lại
Câu 77: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Anilin tác dụng với dung dịch HCl, lấy sản phẩm cho tác dụng với NaOH lại thu được anilin.
B. Các amino axit là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy khá cao.
C. Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng.
D. Tính bazơ của amoniac mạnh hơn anilin nhưng lại yếu hơn metylamin
Câu 78: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Aminoaxxit là hợp chất hữu cơ tạp chức,phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl
B. Alanin làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ
C. Các phân tử tripeptit mạch hở có một liên kết peptit trong phân tử
D. Metylamin là chất lỏng ở điều kiện thường
Câu 79: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tripeptit bền trong cả môi trường kiềm và môi trường axit
B. Dung dịch của các amin đều làm quỳ tím chuyển màu xanh
C. Các amino axit là những hợp chất có cấu tạo ion lưỡng cực
D. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở chứa 4 liên kết peptit
CHƯƠNG 3 Trang 140 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 80: Phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Các peptit mà phân tử chỉ chứa từ 11 đến 50 gốc α-aminoaxit được gọi là polipeptit
B. Các protein đều là chất rắn, nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước
C. Peptit mạch hở phân tử chứa hai gốc α-aminoaxit được gọi là đipeptit
D. Peptit mạch hở phân tử chứa hai liên kết peptit -CO-NH- được gọi là đipeptit

Câu 81: Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Tất cả các amino axit đều lưỡng tính
B. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit
C. Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH) 2 cho hợp chất màu tím
D. Trong 1 phân tử tetrapeptit có 4 liên kết peptit

Câu 82: Phát biểu nào sau đây là sai?


A. Liên kết –CO–NH– giữa hai đơn vị α-amino axit gọi là liên kết peptit.
B. Các peptit đều cho phản ứng màu biure.
C. Các peptit đều bị thủy phân trong môi trường axit hoặc môi trường kiềm.
D. Các peptit thường ở thể rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước

Câu 83: Phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Enzim là những chất hầu chết có bản chất protein
B. Cho glyxin tác dụng với HNO2 có khí bay ra
C. Phức đồng – saccarozo có công thức là (C12H21O11)2Cu
D. Tetrapeptit thuộc loại polipeptit

Câu 84: Phát biểu nào sau đây là sai?


A. Metyl amin là chất khí, làm xanh quỳ tím ẩm
B. Các đipeptit hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
C. Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy cao
D. Các chất béo có gốc axit béo không no thường là chất lỏng

Câu 85: Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Để khử mùi tanh của cá người ta dùng muối ăn
B. Đipeptit có 2 liên kết peptit
C. Isopropanol và N-metylmetanamin có cùng bậc
D. Anilin có tính bazơ yếu và làm xanh quỳ tím ẩm

Câu 86: Phát biểu nào sau đây đúng?


A. axit glutamic HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH có tính lưỡng tính
B. Trong một phân tử tripeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
C. Các hợp chất peptit bền trong zmôi trường bazơ và môi trường axit.
D. Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho dung dịch màu tím xanh

Câu 87: Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng biure.
B. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic.
C. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ bán tổng hợp.
D. Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng .

Câu 88: Phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Ala–Gly và Gly–Ala là hai đipeptit khác nhau.
B. Trong môi trường kiềm, protein tác dụng với
Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng.
C. Hầu hết các enzim đều có bản chất là protein.
D. Các protein ít tan trong nước lạnh, tan nhiều trong nước nóng tạo thành dung dịch keo.

Câu 89: Phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Các peptit có từ hai liên kết peptit trở lên đều có phản ứng màu biure.
B. Đốt cháy hoàn toàn một amino axit X thu được a mol CO2, b mol H2O, c mol N2; nếu b = a + c thì X có 1 nhóm -COOH.
C. Gly, Ala, Val đều không có khả năng hòa tan Cu(OH)2.
D. Các amino axit đều là các chất rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao, tương đối ít tan trong nước và có vị ngọt.

Câu 90: Phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Khi nhỏ axit HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấy có kết tủa màu vàng.
B. Protein hình sợi không tan trong nước, protein hình cầu tan trong nước tạo dung dịch keo.
C. Khi cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng trong môi trường axit thấy xuất hiện màu tím đặc trưng.
D. Protein là những polipeptit cao phân tử có thành phần chính là các chuỗi polipeptit.
CHƯƠNG 3 Trang 141 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 91: Phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Các amino axit là những chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy cao.
B. Tính bazơ của amoniac mạnh hơn anilin nhưng lại yếu hơn etylamin.
C. Các peptit và protein có phản ứng màu biure, hòa tan Cu(OH)2 cho hợp chất có màu xanh lam đặc trưng.
D. Anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, lấy sản phẩm thu được cho tác dụng với NaOH lại thu được anilin.

Câu 92: Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Phân tử các amino axit chỉ có 1 nhóm amino.
B. Trong peptit mạch hở tạo ra từ n phân tử H2NRCOOH, số liên kết peptit là (n – 1).
C. Dung dịch các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím.
D. Phân tử đipeptit mạch hở có 2 liên kết peptit.

Câu 93: Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Các phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit.
B. Anilin có tính bazơ nhưng dung dịch của anilin không làm đổi màu quì tím.
C. C3H8O có số đồng phân cấu tạo nhiều hơn số đồng phân cấu tạo của C3H9N.
D. Anilin có lực bazơ mạnh hơn benzylamin.

Câu 94: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit.
B. Tất cả các peptit và protein đều có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
C. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị amino axit được gọi là liên kết peptit.
D. Oligopeptit là các peptit có từ 2 đến 10 liên kết peptit.

Câu 95: Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Phân tử đipetit có hai liên kết peptit.
B. Phân tử tripeptit có ba liên kết peptit.
C. Trong phân tử peptit mạch hở, số liên kết peptit bao giờ cũng bằng số gốc α-amino axit.
D. Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc α-amino axit, số liên kết peptit bằng n − 1.

Câu 96: Phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Protein là những polipeptit cao phân tử có thành phần chính là các chuỗi polipeptit.
B. Protein rất ít tan trong nước lạnh và tan nhiều trong nước nóng.
C. Khi nhỏ axit HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấy có kết tủa màu vàng.
D. Khi cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng xuất hiện màu tím đặc trưng.

Câu 97: Hỗn hợp E gồm muối của axit hữu cơ X (C2H8N2O4) và đipeptit Y (C5H10N2O3). Cho E tác dụng với dung dịch NaOH đun
nóng, thu được khí Z. Cho E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được chất hữu cơ Q và 3 muối T1, T2, T3. Nhận định nào sau đây
sai?
A. Chất Y có thể là Gly-Ala. B. 3 muối T1, T2, T3 đều là muối của hợp chất hữu cơ
C. Chất Z là NH3 và chất Y có một nhóm COOH. D. Chất Q là HOOC-COOH

Câu 98: Khi nói về tetrapeptit X (Gly-Val-Gly-Val), kết luận nào sau đây đúng?
A. X có aminoaxit đầu N là valin và aminoaxit đầu C là glyxin.
B. X tham gia phản ứng biure tạo ra dung dịch màu tím.
C. X có chứa 4 liên kết peptit.
D. Thủy phân không hoàn toàn X có thể thu được 3 loại đipeptit.

Câu 99: Hỗn hợp E gồm muối vô cơ X (CH8N2O3) và đipeptit Y (C4H8N2O3). Cho E tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu
được khí Z. Cho E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được khí T và chất hữu cơ Q. Nhận định nào sau đây sai?
A. Chất Y là H2NCH2CONHCH2COOH. B. Chất Q là H2NCH2COOH.
C. Chất Z là NH3 và chất T là CO2. D. Chất X là (NH4)2CO3.

Câu 100: Khi nói về protein, phát biểu nào sau đây sai?
A. Protein có phản ứng màu biure.
B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
C. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.
D. Thành phần phân tử của protein luôn có nguyên tố nitơ.

Câu 101: Cho các phát biểu sau:


(a) Do có tính sát trùng, fomon được dùng để ngâm mẫu động vật.
(b) Mỡ lợn có chứa chất béo bão hòa (phân tử có các gốc hiđrocacbon no).
(c) Quá trình chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có xảy ra phản ứng thủy phân.
(d) Khi làm đậu phụ từ sữa đậu nành có xảy ra sự đông tụ protein.
(đ) Vải lụa tơ tằm sẽ nhanh hỏng nếu ngâm, giặt trong xà phòng có tính kiềm.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
CHƯƠNG 3 Trang 142 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 102: Cho các phát biểu sau:


(a) Do có tính sát trùng, fomon được dùng để ngâm mẫu động vật.
(b) Dầu dừa có chứa chất béo chưa bão hòa (phân tử có gốc hiđrocacbon không no).
(c) Quá trình chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có xảy ra phản ứng thủy phân.
(d) Các mảng “riêu cua” xuất hiện khi nấu canh cua là do xảy ra sự đông tụ protein.
(e) Vải lụa tơ tằm sẽ nhanh hỏng nếu ngâm, giặt trong xà phòng có tính kiềm.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 103: Cho dãy các chất: tinh bột, protein, vinyl format, anilin, fructozơ. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. có 2 chất tham gia phản ứng tráng bạc. B. có 1 chất làm mất màu nước brom.
C. có 2 chất có tính lưỡng tính. D. có 2 chất bị thủy phân trong dung dịch H2SO4 loãng, nóng.

Câu 104: Phát biểu nào sau đây sai?


A. Protein được tạo nên từ các chuỗi peptit kết hợp lại với nhau. B. Protein bị thủy phân nhờ xúc tác axit.
C. Amino axit có tính chất lưỡng tính. D. Đipeptit có phản ứng màu biure.

Câu 105: Phát biểu nào sau đây sai?


A. Dung dịch protein có phản ứng màu biure. B. Amino axit có tính chất lưỡng tính.
C. Dung dịch valin làm quỳ tím chuyển sang màu hồng. D. Protein bị thuỷ phân nhờ xúc tác bazơ.

Câu 106: Phát biểu nào sau đây sai?


A. Protein bị thủy phân nhờ xúc tác enzim. B. Dung dịch valin làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.
C. Amino axit có tính chất lưỡng tính. D. Dung dịch protein có phản ứng màu biure.

Câu 107: Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Trong phân tử tetrapeptit có 4 liên kết peptit.
B. Các peptit đều có phản ứng màu biure.
C. Các amino axit ở điều kiện thường đều là chất rắn dạng tinh thể.
D. Liên kết giữa nhóm CO và nhóm NH giữa các đơn vị amino axit gọi là liên kết peptit.

Câu 108: Khi nói về protein, phát biểu nào sau đây sai:
A. Thành phân phân tử protein luôn có nguyên tố N.
B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
C. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài trục đến vài triệu.
D. Protein có phản ứng màu biure.

Câu 109: Phát biểu nào sau đây không đúng:


A. Các peptit mà phân tử có chứa từ 11 đến 50 gốc α-amino axit được gọi là polipeptit.
B. Các peptit đều là chất rắn, nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước.
C. Peptit mạch hở phân tử chứa 2 gốc α-amino axit được gọi là đipeptit.
D. Các peptit mạch hở phân tử chứa liên kết CO-NH được gọi là đipeptit.

Câu 110: Phát biểu không đúng là:


A. Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
B. Đipeptit glyxylalanin (mạch hở) có 2 liên kết peptit.
C. Thủy phân đến cùng các protein đều thu được các α-amino axit.
D. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.

Câu 111: Điều khẳng định nào sau đây là không đúng?
A. Amino axit thiên nhiên (đều là những α-amino axit) là những hợp chất cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống.
B. Muối mononatri của axit glutamic dùng làm gia vị thức ăn.
C. Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh.
D. Axit ε-aminocaproic là nguyên liệu để sản xuất tơ nilon-6.

Câu 112: Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là những chất lỏng.
B. Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β – amino axit.
C. Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt.
D. Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức.

Câu 113: Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.
B. Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính.
C. Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH) 2 cho hợp chất màu tím.
D. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.
CHƯƠNG 3 Trang 143 GV: Nguyễn Minh Tấn

Câu 114: Phát biểu nào sau đây là sai?


A. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
B. Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit.
C. Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc α - amino axit.
D. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.

Câu 115: Nhận định nào sau đây đúng?


A. Một phân tử tripeptit phải có 3 liên kết peptit.
B. Thủy phân đến cùng protein đơn giản luôn thu được α-amino axit.
C. Trùng ngưng n phân tử amino axit ta được hợp chất chứa (n-1) liên kết peptit.
D. Hợp chất glyxylalanin phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu tím.

Câu 116: Phát biểu nào sau đây là đúng (biết các amino axit tạo peptit là no, phân tử có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2) ?
A. Phân tử peptit mạch hở có số liên kết peptit bao giờ cũng nhiều hơn số gốc α-amino axit.
B. Phân tử peptit mạch hở tạo bởi n gốc α-amino axit có chứa (n - 1) liên kết peptit.
C. Các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành phức chất có màu tím đặc trưng.
D. Phân tử tripeptit có ba liên kết peptit.

Câu 117: Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào đúng?
A. Dung dịch các amino axit có thể làm đổi màu quỳ tím sang đỏ hoặc sang xanh hoặc không làm đổi màu.
B. Dung dịch các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím sang xanh.
C. Dung dịch các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím.
D. Tất cả các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo ra hợp chất có màu tím.

Câu 118: Chọn phát biểu sai?


A. Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm cho ra hợp chất có màu tím đặc trưng.
B. Khi thủy phân đến cùng peptit trong môi trường axit hoặc kiềm thu được các  -amino axit.
C. Phân tử peptit mạch hở chứa n gốc  -amino axit có n -1 số liên kết peptit.
D. Tetrapeptit là hợp chất có liên kết peptit mà phân tử có chứa 4 gốc  -amino axit.

Câu 119: Khi nói về protein, phát biểu nào sau đây sai?
A. Protein có phản ứng màu biure.
B. Tất cảcác protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
C. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.
D. Thành phần phân tử của protein luôn có nguyên tố nitơ.

Câu 120: Cho các nhận xét sau:


(1) Có thể tạo được tối đa 2 đipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Ala và Gly.
(2) Khác với axit axetic, amino axit có thể phản ứng với axit HCl và tham gia phản ứng trùng ngưng.
(3) Giống với axit axetic, amino axit có thể tác dụng với bazơ tạo ra muối và nước.
(4) Axit axetic và axit α-aminoglutaric có thể làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
(5) Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly-Phe-Tyr-Gly-Lys-Gly-Phe-Tyr có thể thu được 6 tripeptit có chứa Gly.
(6) Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu tím.
Có bao nhiêu nhận xét đúng?
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.

You might also like