You are on page 1of 66

Sinh lý tế bào

Brs
Chương 1 : Sinh lý tế bào
1. Điểm nào trong các đặc điểm sau được tạo ra bởi sự khuếch tán đơn thuần và có chất màng của
glucose?
a. Sự giảm của một grandient điện hóa.
b. Bão hòa.
c. Yêu cầu năng lượng trao đổi chất.
d. Bị ngăn cản bởi sự xuất hiện của galactose.
e. Yêu cầu gradient Na+.
2. Trong pha đi lên của điện thế hoạt động thần kinh?
a. Có liên kết lưu hành bên ngoài và nội bào trở nên âm hơn.
b. Có liên kết lưu hành bên ngoài và nội bào trở ên bớt âm hơn.
c. Có liên kết lưu hành bên trong và nội bào trở nên âm hơn.
d. Có dòng điện đi vào bên trong và nội bào trở nên bớt âm hơn.
3. #Dung dịch A và B được ngăn cách bởi màng bán thấm cho phép K thấm qua, nhưng không cho Cl
thấm qua. Dung dịch A là 100 mM KCl và dung dịch B là 1 mM KCl, luận điểm nào sau đây đúng về
dung dịch A và B?
a. Ion K+ sẽ dễ dàng thấm qua từ dung dịch A sang dung dịch B cho tới khi [K+] của cả 2 dung dịch
đạt 50.5 mM.
b. Ion K+ sẽ dễ dàng thấm qua từ dung dịch B sang dung dịch A cho tới khi [K+] của cả 2 dung dịch
đạt 50.5 mM.
c. KCl sẽ dễ dàng thấm qua từ dung dịch A sang dung dịch B cho tới khi [KCl] của cả 2 dung dịch
đạt 50.5 mM.
d. Ion K+ sẽ dễ dàng thấm qua từ dung dịch A sang dung dịch B cho tới khi điện thế màng bên dung
dịch A âm hơn so với dung dịch B.
e. Ion K+ sẽ dễ dàng thấm qua từ dung dịch A sang dung dịch B cho tới khi điện thế màng bên dung
dịch A dương hơn so với dung dịch B.
4. #Trình tự thời gian chính xác cho hiện tượng xảy ra tại các khớp nối thần kinh là ?
a. Điện thế hoạt động trong các thần kinh vận động, sự khử cực của màng sau synap, hấp thu Ca2+
vào các cúc tận cùng thần kinh trước synap.
b. Hấp thụ Ca2+ vào cúc tận cùng thần kinh trước synap, giải phóng Acetyl Cholin, sự khử cực của
màng sau synap.
c. Giải phóng Acetyl Cholin, điện thế hoạt động trong các thần kinh vận động, điện thế hoạt động
trong các sợi cơ.
d. Hấp thụ Ca2+ vào màng sau của synap, điện thế hoạt động xuất hiện ở màng sau synap, điện thế
hoạt động trong các sợi cơ.
e. Giải phóng Acetyl Cholin, điện thế hoạt động xuất hiện ở màng sau synap, điện thế hoạt động
trong các sợi cơ.
5. Những đặc điểm hoặc thành phần được tạo ra bởi cơ xương và cơ trơn ?
a. Sợi ngắn và sợi mỏng được sắp xếp trong các sarcomeres ( cái này là 1 khái niệm).
b. Troponin.
c. Sự tăng cao trong nội bào của [Ca2+] để kích thích - co khớp nối.
Tăng ca++ mới co được cơ
d. Sự tự phát khử cực của điện thế màng.
e. Mức độ cao của các khớp nối điện thế giữa các tế bào
6. Kích thích lặp lại sợi cơ xương gây ra sự co kéo dài (uốn ván).Sự tích lũy chất tan nào trong dịch nội
bào gây ra tình trạng uốn ván.
a. Na+
b. K+
c. Cl_
d. Mg2+
e. Ca2+
f. Troponin
g. Calmodulin
h. Adenosin Triphosphat ( ATP).
7. #Dung dịch A và dung dịch B được phân ra bởi màng có thấm với Ca2+ và không thấm với Cl-.Dung
dịch A chứa 10mM CaCl2, và dung dịch B chứa 1 mM CaCl2. Giả sử rằng 2.3 RT/F = 60 mV, Ca2+
sẽ ở trong trạng thái cân bằng điện hóa khi
a. Dung dịch A là +60mV.
b. Dung dịch A là +30mV.
c. Dung dịch A là -60mV.
d. Dung dịch A là -30mV.
e. Dung dịch A là +120mV.
f. Dung dịch A là -120mV.
g. Nồng độ của Ca2+ của 2 dung dịch là bằng nhau.
h. Nồng độ của Cl- của 2 dung dịch là bằng nhau
8. Một người đàn ông 42 tuổi với chẩn đoán nhược cơ chỉ định tăng sức mạnh cơ bắp bằng sử dụng
thuốc ức chế acetylcholinesterase. Cải thiện cơ bản của người đàn ông này là tăng?
a. Lượng Acetyl Cholin giải phóng từ thần kinh vận động.
b. Cấp độ (levels?) của Acetyl Cholin ở màng sau synap.
c. Số lượng các receptor của ACh ở màng sau synap.
d. Lượng Norepinephrine giải phóng từ thần kinh vận động.
e. Tổng hợp norephinephrine ở thần kinh vận động.
9. Trong một lỗi trong điều trị, một người phụ nữ 60 tuổi được truyền một số lượng lớn 1 loại dịch, tạo
nên sự giảm dần các tế bào hồng cầu của bệnh nhân.Dịch trên nhiều khả năng là?
a. 150 mM NaCl.
b. 300 mM mannitol.
c. 350 mM mannitol.
d. 300 mM urea. 300URE LÀ HYPOTONIC
e. 150 mM CaCl2.
10.Trong suốt điện thế hoạt động thần kinh, một kích thích được phân phối như mũi tên thể hiện trong
hình dưới đây, Trong phản ứng với kích thích, điện thế hoạt động thứ hai

a. Của cường độ nhỏ hơn sẽ xảy ra.


b. Của cường độ bình thường sẽ xảy ra.
c. Của cường độ bình thường sẽ xảy ra, nhưng sẽ bị trì hoãn.
d. Sẽ xảy ra, nhưng sẽ không có phóng đại.
e. Sẽ không xảy ra lúc này đang trơ với na+ thì k xảy ra được điện thế hoạt động
11.Dung dịch A và B được phân chia bởi 1 màng có khả năng thấm với Urea.Dung dịch A có 10 mM
urea, và dung dịch B có 5mN urea.Nếu nồng độ của urea trong dung dịch A tăng gấp đôi, sự dịch
chuyển của urea qua màng sẽ ?
a. Gấp đôi.
b. Gấp ba.
c. Không đổi.
d. Tăng 1 nửa.
e. Tăng 1/3.
12.Một tế bào cơ có [Na+] nội bào là 14 mM và [Na+] ngoại bào là 140 mM.Giả sử rằng 2.3 RT/F = 60
mV, điện thế hoạt động của màng sẽ bằng bao nhiêu, giả sử màng tế bào này chỉ thấm với Na+?
a. 80 mV.
b. - 60 mV.
c. 0 mV.
d. + 60 mV.
e. + 80 mV.
Câu 13 – 15

13. Tại điểm nào trên đường điện thế hoạt động, K+ gần với cân bằng điện hóa nhất?
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
e. 5
14.Quá trình gì là chịu trách nhiệm cho sự thay đổi của điện thế màng giữa điểm 1 và điểm 3 ?
a. Sự di chuyển của Na+ vào trong tế bào
b. Sự di chuyển của Na+ ra ngoài tế bào
c. Sự di chuyển của K+ vào trong tế bào
d. Sự di chuyển của K+ ra ngoài tế bào
e. Hoạt động của bơm Na+ - K+.
f. Sự ức chế của bơm Na+ - K+.
15.Quá trình gì là chịu trách nhiệm cho sự thay đổi của điện thế màng giữa điểm 3 và điểm 4 ?
a. Sự di chuyển của Na+ vào trong tế bào
b. Sự di chuyển của Na+ ra ngoài tế bào
c. Sự di chuyển của K+ vào trong tế bào
d. Sự di chuyển của K+ ra ngoài tế bào
e. Hoạt động của bơm Na+ - K+.
f. Sự ức chế của bơm Na+ - K+.
16.vận tốc dẫn truyền của điện thế hoạt động dọc theo một dây thần kinh sẽ tăng lên bởi ?
a. Sự kích thích bơm Na+ - K+.
b. Sự ức chế bơm Na+ - K+.
c. Sự tăng lên của đường kính của dây thần kinh.
d. Sự myelin hóa của dây thần kinh
e. Sự kéo dài của xơ thần kinh ( nerve fiber)
17.#Dung dịch A và B được phân ra bởi 1 màng bán thấm.Dung dịch A chứa 1mM sucrose và 1 mM
urea.Dung dịch B chưa 1 mM sucrose. Hệ số phản ánh của sucrose là 1 và của urea là 0. Luận điểm
nào dưới đây về các dung dịch là đúng
a. Dung dịch A có áp suất thẩm thấu hiệu quả cao hơn dung dịch B
b. Dung dịch A có áp suất thẩm thấu hiệu quả thấp hơn dung dịch B
c. Hai dung dịch có áp suất thẩm thấu như nhau.
d. Dung dịch A là tăng thẩm thấu với mối liên quan với dung dịch B, và hai dung dịch là đẳng trương.
e. Dung dịch A là giảm thẩm thấu với mối liên quan với dung dịch B, và hai dung dịch là đẳng
trương.
18.#Sự vận chuyển của D và L Glucose tiến hành ở cùng 1 tốc độ dưới 1 gradient điện hóa bởi quá trình
nào trong các quá trình sau?
a. Khuếch tán đơn thuần vì chắc k có protein nào mang cả d và l đi vào được
b. Khuếch tán được thuận hóa.
c. Vận chuyển tích cực nguyên phát.
d. Đồng vận chuyển cùng chiều.
e. Đồng vận chuyển ngược chiều.
19.Điểm nào sau đây sẽ tăng gấp đôi tính thấm của 1 chất tan trong lipid kép?
a. Tăng gấp đôi bán kính phân tử của chất tan.
b. Tăng gấp đôi hệ số phân chia dầu/nước của chất tan. Thay đổi tính thấm
c. Tăng gấp đôi độ dày của lớp kép.
d. Tăng gấp đôi sự khác biệt nồng độ của chất tan giữa 2 lớp lipid kép.
20.Một gây tê cục bộ mới được phát triển ngăn chặn kênh Na+ ở dây thần kinh. Hiệu quả nào dưới đây
trong điện thế hoạt động khiến nó được chờ đợi để sản xuất.
a. Giảm tốc độ của sự tăng của pha đi lên trong điện thế hoạt động.
b. Rút ngắn giai đoạn trơ tuyệt đối
c. Bãi bỏ ưu phân cực sau điện thế.
d. Tăng cân bằng điện thế Na+.
e. Giảm cân bằng điện thế Na+.
21.#Ở màng sau synap, Acetyl Cholin tạo nên sự mở của
a. Kênh Na+ và khử cực hướng tới sự cân bằng điện thế Na+.
b. Kênh K+ và khử cực hướng tới sự cân bằng điện thế K+.
c. Kênh Ca2+ và khử cực hướng tới sự cân bằng điện thế Ca2+.
d. Kênh Na+ và K+ và khử cực hướng tới một nửa giá trị cân bằng điện thế Na+ và K+.
Do na+ và k+ đều được mở nên cả 2 chỉ được tới giá trị ½ điện thế cân bằng
e. Kênh Na+ và K+và ưu phân cực hướng tới một nửa giá trị cân bằng điện thế Na+ và K+.
22.Một ức chế điện thế sau synap
a. Khử cực ở màng sau synap bằng việc mở kênh Na+.
b. Khử cực ở màng sau synap bằng việc mở kênh K+.
c. Ưu phân cực ở màng sau synap bằng việc mở kênh Ca2+.
d. Ưu phân cực ở màng sau synap bằng việc mở kênh Cl-.
23.Điểm nào sau đây diễn ra là 1 kết của việc ức chế Na+,K+ - ATPase
a. Giảm nồng độ Na+ nội bào
b. Tăng nồng độ K+ nội bào
c. Tăng nồng độ Ca2+ nội bào thuốc digoxin
d. Tăng đồng vận chuyển Na+ - glucose.
e. Tăng trao đổi Na+ - Ca2+.
24.Trình tự thời gian nào đúng cho sự kích thích co khớp nối ở cơ xương?
a. Tăng [Ca2+] nội bào, điện thế hoạt động ở màng cơ, hình thành cầu nối chéo.
b. Điện thế hoạt động ở màng cơ , khử cực của ống T, giải phóng Ca2+ từ lưới nội cơ tương (SR).
c. Điện thế hoạt động ở màng cơ, sự tách adenosine triphosphate ( ATP), sự gắn Ca2+ vào troponin
C.
d. Giải phóng Ca2+ từ lưới nội cơ tương (SR), khử cực của ống T, sự gắn Ca2+ vào troponin C.
25.Quá trình vận chuyển nào được liên quan nếu vận chuyển glucose từ niêm mạc ruột vào một tế bào
ruột non bị ức chế bởi việc xóa bỏ gradient Na+ thông thường qua màng tế bào ?
a. Khuếch tán đơn thuần.
b. Khuếch tán được thuận hóa.
c. Vận chuyển tích cực nguyên phát.
d. Đồng vận chuyển cùng chiều. na+ k đi vào trong tế bào cùng với glucose nên việc xoá cái
gradient, na+ thành ra như thế
e. Đồng vận chuyển ngược chiều.
26.#Trong cơ xương, sự kiện nào được diễn ra trước khi sự khử cực ống T trong cơ chế của sự kích thích
co ở khớp nối?
a. Sự khử cực của màng cơ ( nhục màng). Phải có khử cực của
b. Sự mở của kênh giải phóng Ca2+ ở lưới nội cơ tương. (SR).
c. Sự hấp thu Ca2+ vào trong SR bằng Ca2+ ATPase.
d. Sự gắn Ca2+ vào troponin C.
e. Sự gắn actin vào myosin.
27.Chất nào sau đây là chất dẫn truyền thần kinh ức chế hệ thần kinh trung ương ?
a. Norepinephrine.
b. Glutamat
c. GABA. GABA là chất ức chế tk
d. Seretonin.
e. Histamine.
28.Adenosin triphosphate (ATP) được sử dụng gián tiếp cho quá trình nào sau đây?
a. Sự tích lũy Ca2+ bởi lưới nội bào tương.
b. Vận chuyển Na+ từ nội bào tới dịch ngoại bào.
c. Vận chuyển K+ từ ngoại bào vào dịch nội bào.
d. Vận chuyển H+ từ tế bào thành vào niêm mạc dạ dày.
e. Hấp thụ glucose của tế bào biểu mô ruột.
29.Điều nào gây nên sự run cơ ở cơ xương?
a. Không có điện thế hoạt động trên nơ ron vận động.
b. Sự tăng cấp Ca2+ trong nội bào.
c. Sự giảm cấp Ca2+ trong nội bào.
d. Sự tăng cấp ATP trong nội bào.
e. Sự giảm cấp ATP.
30.Sự thoái hóa của tế bào thần kinh dopaminergic đã được liên quan trong ?
a. Tâm thần phân liệt
b. Bệnh Parkinson
c. Nhược cơ
d. Ngộ độc curare.
31.Giả sử phân ly hoàn toàn tất cả các chất hòa tan, giải pháp nào sau đây sẽ làm tăng thẩm thấu cho 1
mM NaCl
a. 1 mM glucose.
b. 1.5 mM glucose.
c. 1 mM CaCl2.
d. 1 mM sucrose.
e. 1 mM KCl.
32. Một loại thuốc mới được tìm ra nhằm ngăn cản vận tải viên cho sự bài tiết H trong các tế bào thành
dạ dày.Quá trình vận chuyển nào bị cản trở ?
a. Khuếch tán đơn thuần.
b. Khuếch tán được thuận hóa.
c. Vận chuyển tích cực nguyên phát. H+ K+ atpase
d. Đồng vận chuyển cùng chiều.
e. Đồng vận chuyển ngược chiều.
33.#Một bệnh nhân nữ 56 tuổi với tình trạng nhược cơ nặng phải nằm viện. Các bất thường duy nhất
trong các giá trị cận lâm sàng của cô là một nồng độ K huyết thanh cao. K huyết thanh cao gây yếu cơ
do ?
a. Điện thế nghỉ của màng được ưu phân cực.
b. Sự cân bằng điện thế ion K+ được ưu phân cực.
c. Sự cân bằng điện thế ion Na+ được ưu phân cực.
d. Kênh K+ được đóng bởi sự khử cực
e. Kênh K+ được mở bởi sự khử cực
f. Kênh Na+ được đóng bởi sự khử cực
g. Kênh Na+ được mở bởi sự khử cực

Đáp án :
1. The answer is A [II A 1, C]. Both types of transport occur down an electrochemical gradient
(“downhill”), and do not require metabolic energy. Saturability and inhibition by other sugars are characteristic only of carrier-
mediated glucose transport; thus, facilitated diffusion is saturable and inhibited by galactose, whereas simple diffusion is not.
2. The answer is D [IV D 1 a, b, 2 b]. During the upstroke of the action potential, the cell depolarizes, or becomes less negative. The
depolarization is caused by inward current, which is, by definition, the movement of positive charge into the cell. In nerve and in
most types of muscle, this inward current is carried by Na+.
3. The answer is D [IV B]. Because the membrane is permeable only to K+ ions, K+ will diffuse down its concentration gradient from
solution A to solution B, leaving some Cl– ions behind in solution A. A diffusion potential will be created, with solution A negative
with respect to solution B. Generation of a diffusion potential involves movement of only a few ions and, therefore, does not
cause a change in the concentration of the bulk solutions.
4. The answer is B [V B 1–6]. Acetylcholine (ACh) is stored in vesicles and is released when an action potential in the motor nerve
opens Ca2+ channels in the presynaptic terminal. ACh diffuses across the synaptic cleft and opens Na+ and K+ channels in the
muscle end plate, depolarizing it (but not producing an action potential). Depolarization of the muscle end plate causes local
currents in adjacent muscle membrane, depolarizing the membrane to threshold and producing action potentials.
5. The answer is C [VI A, B 1–4; VII B 1–4]. An elevation of intracellular [Ca2+] is common to the mechanism of excitation–
contraction coupling in skeletal and smooth muscle. In skeletal muscle, Ca2+ binds to troponin C, initiating the cross-bridge
cycle. In smooth muscle, Ca2+ binds to calmodulin. The Ca2+–calmodulin complex activates myosin lightchain kinase, which
phosphorylates myosin so that shortening can occur. The striated appearance of the sarcomeres and the presence of troponin
are characteristic of skeletal, not smooth, muscle. Spontaneous depolarizations and gap junctions are characteristics of unitary
smooth muscle but not skeletal muscle.
6. The answer is E [VI B 6]. During repeated stimulation of a muscle fiber, Ca2+ is released from the sarcoplasmic reticulum (SR)
more quickly than it can be reaccumulated; therefore, the intracellular [Ca2+] does not return to resting levels as it would after a
single twitch. The increased [Ca2+] allows more cross-bridges to form and, therefore, produces increased tension (tetanus).
Intracellular Na+ and K+ concentrations do not change during the action potential. Very few Na+ or K+ ions move into or out of
the muscle cell, so bulk concentrations are unaffected. Adenosine triphosphate (ATP) levels would, if anything, decrease during
tetanus.
7. The answer is D [IV B]. The membrane is permeable to Ca2+, but impermeable to Cl–. Although there is a concentration gradient
across the membrane for both ions, only Ca2+ can diffuse down this gradient. Ca2+ will diffuse from solution A to solution B,
leaving negative charge behind in solution A. The magnitude of this voltage can be calculated for electrochemical equilibrium
with the Nernst equation as follows: ECa2+ = 2.3 RT/zF log CA/CB = 60 mV/+2 log 10 mM/1 mM = 30 mV log 10 = 30 mV. The sign
is determined with an intuitive approach—Ca2+ diffuses from solution A to solution B, so solution A develops a negative voltage
(–30 mV). Net diffusion of Ca2+ will cease when this voltage is achieved, that is, when the chemical driving force is exactly
balanced by the electrical driving force (not when the Ca2+ concentrations of the solutions become equal).
8. The answer is B [V B 8]. Myasthenia gravis is characterized by a decreased density of acetylcholine (ACh) receptors at the muscle
end plate. An acetylcholinesterase (AChE) inhibitor blocks degradation of ACh in the neuromuscular junction, so levels at the
muscle end plate remain high, partially compensating for the deficiency of receptors.
9. The answer is D [III B 2 d]. Lysis of the patient’s red blood cells (RBCs) was caused by entry of water and swelling of the cells to
the point of rupture. Water would flow into the RBCs if the extracellular fluid became hypotonic (had a lower osmotic pressure)
relative to the intracellular fluid. By definition, isotonic solutions do not cause water to flow into or out of cells because the
osmotic pressure is the same on both sides of the cell membrane. Hypertonic solutions would cause shrinkage of the RBCs. 150
mM NaCl and 300 mM mannitol are isotonic. 350 mM mannitol and 150 mM CaCl3 are hypertonic. Because the reflection
coefficient of urea is <1.0, 300mM urea is hypotonic.
10. The answer is E [IV D 3 a]. Because the stimulus was delivered during the absolute refractory period, no action potential occurs.
The inactivation gates of the Na+ channel were closed by depolarization and remain closed until the membrane is repolarized. As
long as the inactivation gates are closed, the Na+ channels cannot be opened to allow for another action potential.
11. The answer is B [II A]. Flux is proportional to the concentration difference across the membrane, J = –PA (CA – CB). Originally, CA
– CB = 10 mM – 5 mM = 5 mM. When the urea concentration was doubled in solution A, the concentration difference became 20
mM – 5 mM = 15 mM, or three times the original difference. Therefore, the flux would also triple. Note that the negative sign
preceding the equation is ignored if the lower concentration is subtracted from the higher concentration.
12. The answer is D [IV B 3 a, b]. The Nernst equation is used to calculate the equilibrium potential for a single ion. In applying the
Nernst equation, we assume that the membrane is freely permeable to that ion alone. ENa+ = 2.3 RT/zF log Ce/Ci = 60 mV log
140/14 = 60 mV log 10 = 60 mV. Notice that the signs were ignored and that the higher concentration was simply placed in the
numerator to simplify the log calculation. To determine whether ENa+ is +60 mV or –60 mV, use the intuitive approach—Na+
will diffuse from extracellular to intracellular fluid down its concentration gradient, making the cell interior positive.
13. The answer is E [IV D 2 d]. The hyperpolarizing afterpotential represents the period during which K+ permeability is highest, and
the membrane potential is closest to the K+ equilibrium potential. At that point, K+ is closest to electrochemical equilibrium. The
force driving K+ movement out of the cell down its chemical gradient is balanced by the force driving K+ into the cell down its
electrical gradient.
14. The answer is A [IV D 2 b (1)–(3)]. The upstroke of the nerve action potential is caused by opening of the Na+ channels (once the
membrane is depolarized to threshold). When the Na+ channels open, Na+ moves into the cell down its electrochemical
gradient, driving the membrane potential toward the Na+ equilibrium potential.
15. The answer is D [IV D 2 c]. The process responsible for repolarization is the opening of K+ channels. The K+ permeability
becomes very high and drives the membrane potential toward the K+ equilibrium potential by flow of K+ out of the cell.
16. The answer is D [IV D 4 b]. Myelin insulates the nerve, thereby increasing conduction velocity; action potentials can be generated
only at the nodes of Ranvier, where there are breaks in the insulation. Activity of the Na+–K+ pump does not directly affect the
formation or conduction of action potentials. Decreasing nerve diameter would increase internal resistance and, therefore, slow
the conduction velocity.
17. The answer is D [III A, B 4]. Solution A contains both sucrose and urea at concentrations of 1 mM, whereas solution B contains
only sucrose at a concentration of 1 mM. The calculated osmolarity of solution A is 2 mOsm/L, and the calculated osmolarity of
solution B is 1 mOsm/L. Therefore, solution A, which has a higher osmolarity, is hyperosmotic with respect to solution B.
Actually, solutions A and B have the same effective osmotic pressure (i.e., they are isotonic) because the only “effective” solute
is sucrose, which has the same concentration in both solutions. Urea is not an effective solute because its reflection coefficient is
zero.
18. The answer is A [II A 1, C 1]. Only two types of transport occur “downhill”—simple and facilitated diffusion. If there is no
stereospecificity for the D- or L-isomer, one can conclude that the transport is not carrier-mediated and, therefore, must be
simple diffusion.
19. The answer is B [II A 4 a–c]. Increasing oil/water partition coefficient increases solubility in a lipid bilayer and therefore increases
permeability. Increasing molecular radius and increased membrane thickness decrease permeability. The concentration
difference of the solute has no effect on permeability.
20. The answer is A [IV D 2 b (2), (3), d, 3 a]. Blockade of the Na+ channels would prevent action potentials. The upstroke of the
action potential depends on the entry of Na+ into the cell through these channels and therefore would also be reduced or
abolished. The absolute refractory period would be lengthened because it is based on the availability of the Na+ channels. The
hyperpolarizing afterpotential is related to increased K+ permeability. The Na+ equilibrium potential is calculated from the
Nernst equation and is the theoretical potential at electrochemical equilibrium (and does not depend on whether the Na+
channels are open or closed).
21. The answer is D [V B 5]. Binding of acetylcholine (ACh) to receptors in the muscle end plate opens channels that allow passage of
both Na+ and K+ ions. Na+ ions will flow into the cell down its electrochemical gradient, and K+ ions will flow out of the cell
down its electrochemical gradient. The resulting membrane potential will be depolarized to a value that is approximately
halfway between their respective equilibrium potentials.
22. The answer is D [V C 2 b]. An inhibitory postsynaptic potential hyperpolarizes the postsynaptic membrane, taking it farther from
threshold. Opening Cl– channels would hyperpolarize the postsynaptic membrane by driving the membrane potential toward
the Cl– equilibrium potential (about –90 mV). Opening Ca2+ channels would depolarize the postsynaptic membrane by driving it
toward the Ca2+ equilibrium potential.
23. The answer is C [II D 2 a]. Inhibition of Na+,K+-adenosine triphosphatase (ATPase) leads to an increase in intracellular Na+
concentration. Increased intracellular Na+ concentration decreases the Na+ gradient across the cell membrane, thereby
inhibiting Na+–Ca2+ exchange and causing an increase in intracellular Ca2+ concentration. Increased intracellular Na+
concentration also inhibits Na+–glucose cotransport.
24. The answer is B [VI B 1–4]. The correct sequence is action potential in the muscle membrane; depolarization of the T tubules;
release of Ca2+ from the sarcoplasmic reticulum (SR); binding of Ca2+ to troponin C; cross-bridge formation; and splitting of
adenosine triphosphate (ATP).
25. The answer is D [II D 2 a, E 1]. In the “usual” Na+ gradient, the [Na+] is higher in extracellular than in intracellular fluid
(maintained by the Na+–K+ pump). Two forms of transport are energized by this Na+ gradient—cotransport and
countertransport. Because glucose is moving in the same direction as Na+, one can conclude that it is cotransport.
26. The answer is A [VI A 3]. In the mechanism of excitation–contraction coupling, excitation always precedes contraction. Excitation
refers to the electrical activation of the muscle cell, which begins with an action potential (depolarization) in the sarcolemmal
membrane that spreads to the T tubules. Depolarization of the T tubules then leads to the release of Ca2+ from the nearby
sarcoplasmic reticulum (SR), followed by an increase in intracellular Ca2+ concentration, binding of Ca2+ to troponin C, and then
contraction.
27. The answer is C [V C 2 a–b]. γ-Aminobutyric acid (GABA) is an inhibitory neurotransmitter. Norepinephrine, glutamate, serotonin,
and histamine are excitatory neurotransmitters.
28. The answer is E [II D 2]. All of the processes listed are examples of primary active transport [and therefore use adenosine
triphosphate (ATP) directly], except for absorption of glucose by intestinal epithelial cells, which occurs by secondary active
transport (i.e., cotransport). Secondary active transport uses the Na+ gradient as an energy source and, therefore, uses ATP
indirectly (to maintain the Na+ gradient).
29. The answer is E [VI B]. Rigor is a state of permanent contraction that occurs in skeletal muscle when adenosine triphosphate
(ATP) levels are depleted. With no ATP bound, myosin remains attached to actin and the cross-bridge cycle cannot continue. If
there were no action potentials in motoneurons, the muscle fibers they innervate would not contract at all, since action
potentials are required for release of Ca2+ from the sarcoplasmic reticulum (SR). When intracellular Ca2+ concentration
increases, Ca2+ binds troponin C, permitting the cross-bridge cycle to occur. Decreases in intracellular Ca2+ concentration cause
relaxation.
30. The answer is B [V C 4 b (3)]. Dopaminergic neurons and D2 receptors are deficient in people with Parkinson’s disease.
Schizophrenia involves increased levels of D2 receptors. Myasthenia gravis and curare poisoning involve the neuromuscular
junction, which uses acetylcholine (ACh) as a neurotransmitter.
31. The answer is C [III A]. Osmolarity is the concentration of particles (osmolarity = g × C). When two solutions are compared, that
with the higher osmolarity is hyperosmotic. The 1 mM CaCl2 solution (osmolarity = 3 mOsm/L) is hyperosmotic to 1 mM NaCl
(osmolarity = 2 mOsm/L). The 1 mM glucose, 1.5 mM glucose, and 1 mM sucrose solutions are hyposmotic to 1 mM NaCl,
whereas 1 mM KCl is isosmotic.
32. The answer is C [II D c]. H+ secretion by gastric parietal cells occurs by H+–K+–adenosine triphosphatase (ATPase), a primary
active transporter.
33. The answer is F [IV D 2]. Elevated serum K+ concentration causes depolarization of the K+ equilibrium potential, and therefore
depolarization of the resting membrane potential in skeletal muscle. Sustained depolarization closes the inactivation gates on
Na+ channels and prevents the occurrence of action potentials in the muscle.

Guyton
1. Glycocalyx là:
A) các chuỗi carbohydrate tích điện âm xuyên vào dịch bào tương, cấu thànhtừ
các glycolipid và glycoprotein thiết yếu
B) lớp màng carbohydrat tích điện âm ở mặt ngoài tế bào
C) lớp các điện tích âm ở Mặt bào tương của màng tế bào
D) kho dữ trữ glycogen lớn ở các cơ “nhanh”
E) một cơ chế liên kết tế bào-tế bào
 B) “Glycocalyx” của tế bào là một lớp áo carbohydrat tích điện âm lỏng lẻo bao
ngoài bề mặt tế bào. Các carbohydrate màng thường kết hợp với protein hoặc lipid
ở dạng glycoprotein hay glycolipid, và phần “glyco” của những phân tử này hầu
như luôn xuyên ra ngoài tế bào.
2. ARN thông tin (mARN)
A) mang các thông tin di truyền tới tế bào chất
B) mang các acid amin được kích hoạt tới ribosom
C) là các phân tử ARN đơn chuỗi gồm 21-23 nucleotid có thể điều hòa phiên mã
D) cấu tạo ribosom
 A) Các phân tử mARN là các chuỗi đơn ARN dài ở tế bào chất, được cấu tạo tử
hàng trăm tới hàng nghìn nucleotid ARN ở các chuỗi chưa ghép đôi. mARN mang
mã di truyền tới tế bào chất để quy định loại protein được hình thành. ARN vận
chuyển (tARN) vận chuyển các acid amin đã hoạt hóa tới ribosom. ARN ribosom,
cùng 75 protein khác nhau, cấu tạo nên ribosom. Tiểu ARN là các phân tử ARN
đơn chuỗi gồm 21-23 nucleotid điều hòa quá trình phiên mã và dịch mã gen.
3. #Câu nào sau đây đúng với cả hai quá trình ẩm bào và thực bào?
A) Liên quan tới sự tham gia của các sợi actin
B) Xảy ra tự phát và không chọn lọc
C) Các túi nhập bào kết hợp cùng những ribosom tiết enzym thủy phân vào túi
D) Chỉ quan sát thấy ở đại thực bào và bạch cầu đa nhân trung tính
E) Không cần ATP
 A) Cả ẩm bào và thực bào đều có sự tham gia của biến đổi màng tế bào. Màng
tế bào lõm vào khi ẩm vào và nhô ra trong thực bào. Cả hai hiện tượng này đều cần
có sự tham gia của actin và các thành phần khung tế bào khác. Thực bào không tự
phát và có tính chọn lọc, được kích hoạt bởi các phản ứng receptor-phối thể đặc
hiệu.
4. So sánh hai loại tế bào ở cùng một người, việc mỗi loại tế bào biểu hiện các
protein khác nhau cho thấy
A) khác biệt ADN nhân ở hai loại tế bào
B) khác biệt số lượng gen đặc thù trong bộ gen ở hai loại tế bào
C) Sự biểu hiện đặc trưng cho từng tế bào và sự bất hoạt của các gene cụ thể
D) khác biệt số lượng nhiễm sắc thể trong mỗi tế bào
E) tuổi của các tế bào
 C) Sự đa dạng của các protein biểu hiện bởi mỗi tế bào phản ánh sự biểu hiện
và ức chế của gen đặc hiệu. Mỗi tế bào đều có cùng AND trong nhân và cùng số
lượng gen. Bởi vậy, sự khác biệt không phải kết quả của sự khác nhau về gen mà
bởi sự ức chế và/hoặc kích thích chọn lọc của các yếu tố điều chỉnh khác nhau của
gen.
5. #Tiểu ARN (miRNA)
A) được hình thành trong trong tế bào chất và ức chế quá trình dịch mã hay
thúc đẩy sự giáng hóa mARN trước khi được dịch mã
B) được hình thành trong nhân và được xử lý bởi enzym dicer (1 loại enzyme
cắt RNA mạch kép) trong tế bào chất
C) là các mảnh ARN ngắn chuỗi kép (21-23 nucleotid) điều hòa biểu hiện gen
D) ức chế phiên mã gen
 A) Tiểu ARN (miARN) được tạo nên trong tế bào chất từ tiền miARN và biến
đổi bởi enzym dicer tạo thành phức hợp RISC (RNA-induced silencing complex),
từ đó hình thành các miARN.Các miARN điều hòa biểu hiện gen bằng việc gắn
vào vùng liên kết trên ARN và ức chế dịch mã hoặc kích thích giáng hóa mARN
trước khi nó được dịch mã bởi ribosom.
Câu hỏi 6-8
A) Nhân con (hạch nhân)
B) Nhân
C) Lưới nội chất trơn
D) Lưới nội chất có hạt
E) Bộ máy Golgi
F) Thể nội bào (endosome)
G) Peroxisome
H) Tiêu thể (lysosome)
I) Dịch bào tương
J) Khung tế bào
K) Glycocalyx
L) Các vi ống
Lựa chọn các cấu trúc liên quan tới protein thiếu hay đột biến trong mỗi trường
hợp sau đây.
6. Các nghiên cứu trên bệnh nhi nam 5 tuổi cho thấy sự tích tụ các este
cholesteryl và trygicerid trong gan, lách, ruột; cũng như vôi hóa tuyến thượng
thận hai bên. Các nghiên cứu bổ sung chỉ ra rằng nguyên nhân là thiếu hụt hoạt
động acid lipase A.
6. H) Các acid lipase, cùng các acid hydrolase khác, nằm trong tiêu thể. Kết hợp
các túi nhập bào và tự phân với các tiêu thể khởi động quá trình nội bào cho phép
các tế bào tiêu hóa các mảnh tế bào và phần tử được nuốt vào từ ngoại bào, bao
gồm cả vi khuẩn. Trong môi trường acid thông thường của tiêu thể, acid lipase sử
dụng hydro để phân hủy lipid thành acid béo và glycerol. Các acid lipase khác bao
gồm các nuclease, protease, và các enzym thủy phân polysaccharid.
7. Sự phân cắt bất thường của mannose tồn dư sau dịch mã glycoprotein dẫn tới
sự hình thành bệnh tự miễn giống lupus ở chuột. Sự phân cắt bất thường này là
do đột biến enzym α-mannosidase II.
 E) Các protein màng được glycosyl hóa trong quá trình tổng hợp chúng tại
khoang của lưới nội chất có hạt. Tuy vậy, hầu hết các biến đổi sau dịch mã của các
chuỗi oligosaccharid diễn ra trong khi vận chuyển protein qua các lớp khuôn của
bộ máy Golgi, nơi có các enzym như α-mannosidase II.

8. Việc nhận thấy sự phân cắt bất thường mannose tồn dư sau dịch mã
glycoprotein gây ra bệnh tự miễn ở chuột cho thấy vai trò của cấu trúc này trong
đáp ứng miễn dịch sinh lý.
 K) Các chuỗi oligosaccharid – được thêm vào glycoprotein ở mặt màng của lưới
nội chất có hạt, và được biến đổi trong suốt quá trình vận chuyển qua bộ máy
Golgi – gắn vào mặt ngoài màng của tế bào. Lớp carbohydrat tích điện âm này
được gọi chung là glycocalyx. Nó tham gia vào các tương tác tế bào-tế bào, tế bào-
phối tử, và đáp ứng miễn dịch.
Câu hỏi 9-11
A) Nhân con (hạch nhân)
B) Nhân
C) Lưới nội chất trơn
D) Lưới nội chất có hạt
E) Bộ máy Golgi
F) Thể nội bào (endosome)
G) Peroxisome
H) Tiêu thể (lysosome)
I) Dịch bào tương
J) Khung tế bào
K) Glycocalyx
L) Các vi ống
Nối các vị trí trong tế bào nêu trên với mỗi bước của quá trình tổng hợp và đóng
gói protein tương ứng dưới đây.
9. Khởi đầu dịch mã
 I) Khởi đầu dịch mã, cả trong trường hợp tạo protein dịch bào tương, protein
gắn màng, hay protein tiết, đều diễn ra trong dịch bào tương và có sự tham gia một
phần của ribosom. Một protein tiết chỉ được nhận biết khi điểm N-kết thúc của
chuỗi polypeptid xuất hiện. Tại điểm này, ribosom gắn bào bề mặt dịch bào tương
của lưới nội chất có hạt. Dịch mã tiếp tục, và chuỗi polypeptid mới được đẩy vào
khuôn của lưới nội chất.
10. Ngưng tụ và đóng gói protein
 E) Các protein hình thành được ngưng tụ, phân loại và đóng gói vào các túi tiết
trong những phần tiêu hủy của bộ máy Golgi, còn được gọi là mạng Golgi mặt
trans. Tại đây protein tiết ra ngoài sẽ được tách riêng với những protein đến
khoang nội bào hay màng tế bào.
11. Phiên mã gen
 B) Các bước của quá trình phiên mã đều diễn ra trong nhân, không phụ thuộc
điểm đến cuối cùng của sản phẩm protein. Phân tử ARN thông tin hình thành được
vận chuyển qua các lỗ màng nhân và được dịch mã để trở thành thành phần dịch
tương bào hay khoang của lưới nội chất hạt.
12. “Tính dư thừa” hay “tính thoái hóa” của mã di truyền biểu hiện ở bước
nào dưới đây của quá trình tổng hợp protein?
A) Nhân đôi AND
B) Phiên mã
C) Điều chỉnh sau phiên mã
D) Dịch mã
E) Glycosyl hóa protein
 D) Trong suốt quá trình nhân đôi và phiên mã, phân tử acid nucleic mới là một
bản sau chính xác của phân tử ADN mẫu. Đây là kết quả của việc bắt cặp các base
từng chiếc một, đặc hiệu, và đoán trước được. Tuy nhiên, trong quá trình dịch mã,
mỗi acid amin ở chuỗi polypeptid mới lại được mã hóa theo “codon” – tức chuỗi
ba nucleotid liên tiếp. Mỗi bộ ba chỉ mã hóa một acid amin, nhưng phần lớn acid
amin có thể được mã hóa bởi nhiều bộ ba khác nhau. Tính dư thừa là do 60 bộ ba
chỉ mã hóa khoảng 20 acid amin.
13. Enzym nào dưới đây không tham gia trực tiếp quá trình phiên mã?
A) Helicase
B) ARN polymerase
C) Điểm (trình tự nu) kết thúc
D) Các phân tử ARN “hoạt hóa”
E) Điểm (trình tự nu) khởi đầu
 A) Helicase là một trong nhiều protein tham gia vào quá trình nhân đôi AND.
Nó không tham gia phiên mã. ARN polymerase đính vào điểm khởi đầu và giúp
thêm các phân tử ARN “hoạt hóa” vào phân tử ARN đang hình thành dễ dàng hơn
cho tới khi polymerase đi tới điểm kết thúc của phân tử AND đang phiên mã.
14. Protein nào sau đây có khả năng là sản phẩm của gen tiền ung thư nhất?
A) Receptor yếu tố tăng trưởng
B) Protein khung tế bào
C) Kênh Na+
D) Ca++-ATPase
E) Chuỗi nhẹ của myosin
 A) Một gen ung thư không chỉ bị kích hoạt bất thường mà còn đột biến làm cho
sản phẩm của nó khiến tế bào tăng trưởng không kiểm soát. Một gen tiền ung thư
đơn giản là phiên bản “bình thường” của gen ung thư. Theo định nghĩa, các gen
tiền ung thư được chia thành nhiều dòng protein cùng tham gia kiểm soát sự tăng
trưởng của tế bào. Những dòng này bao gồm, nhưng không chỉ giới hạn trong số,
các yếu tố tăng trưởng và các receptor của chúng, các protein kinase, các yếu tố
phiên mã, và các protein điều hòa sự tăng trưởng nhanh.
15. Hiện tượng nào sau đây không xảy ra trong quá trình nguyên phân?
A) Các nhiễm sắc thể kết đặc
B) Nhân đôi bộ gen
C) Phân cắt màng nhân
D) Các chromatid xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo
E) Các chromatid tách thành hai bộ 46 nhiễm sắc thể “con”
B) Sự nhân đôi gen xảy ra trong pha S của chu kỳ tế bào và xảy ra trước nguyên
phân. Sự kết đặc nhiễm sắc thể xảy ra ở kỳ đầu nguyên phân. Sự phân cắt màng
nhân xảy ra ở cuối kỳ đầu, đầu kỳ giữa (prometaphase). Sự sắp xếp chromatid trên
mặt phẳng xích đạo và tách hai bộ nhiễm sắc thể con xảy ra ở kỳ cuối.

16. Đặc điểm nào sau đây của màng sinh học bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi
thành phần cholesterol?
A) Độ dày
B) Tính “thấm” ion
C) Tính linh động
D) Tính glycosyl hóa
E) Kỵ nước
 C) Thành phần cholesterol của màng quyết định mật độ bao bọc của các
phospholipid. Càng nhiều thành phần cholesterol, màng càng nhiều dịch và các
thành phần màng bao gồm các phân tử protein và bản thân phospholipid càng dễ di
động theo phương nằm ngang. Ở mức độ ít hơn, thành phần cholesterol cũng ảnh
hưởng tới tính thấm của màng với các phân tử tan trong nước.
17. Sự có mặt của yếu tố nào sau đây phân biệt tế bào nhân chuẩn (eukaryotic)
với các đơn bị sống thấp hơn?
A) AND
B) ARN
C) Màng
D) Protein
E) Nhân
 E) Các acid nucleic và protein cùng nhau tạo nên các đơn vị cơ bản của sự sống
có khả năng nhân đôi, ví dụ ở virus. Màng và thậm chí cả các bào quan có thể xuất
hiện ở tế bào nhân sơ nhưng chỉ các tế bào nhân chuẩn mới có nhân.
18. Giả sử truyền một lượng lớn máu cho một bệnh nhân có các receptor nhận
cảm áp lực động mạch mất chức năng và huyết áp tăng từ 100 lên 150 mmHg.
Trường hợp khác, giả sử cùng một lượng máu được truyền vào cùng một bệnh
nhân khi các receptor nhận cảm áp lực hoạt động bình thường và huyết áp tăng từ
100 lên 125
mmHg. Mức điều hòa ngược đạt được gần đúng của các receptor nhận cảm áp lực
trên bệnh nhân này khi chúng hoạt động chức năng bình thường là?
A) −1.0
B) −2.0
C) 0.0
D) +1.0
E) +2.0
 A) Mức điều hòa ngược đạt được của hệ thống kiểm soát được tính bằng giá trị
hiệu chỉnh chia cho số lượng điều chỉnh còn lại của hệ thống. Trong ví dụ này,
huyết áp tăng từ 100 tới 150 mmHg khi các receptor nhận cảm áp lực mất chức
năng. Khi chúng hoạt động bình thường, áp lực chỉ tăng 25 mmHg. Như vậy, hệ
thống phản hồi (feedback) “hiệu chỉnh” -25mmHg, từ 150 về 125mmHg. Việc
huyết áp vẫn tăng +25mmHg được gọi là “lỗi”. Như vậy, ở ví dụ này, giá trị hiệu
chỉnh bằng
-25mmHg và lỗi còn lại là +25mmHg. Vì thế, mức điều hòa ngược dạt được của
các receptor nhận cảm áp lực ở người này là -1, cho thấy đây là hệ thống kiểm soát
phản hồi âm tính.
Phần tế bào ( tiếp unit 2)
1. Câu nào sau đây mô tả đúng nhất sự thay đổi thể tích tế bào xảy ra khi các hồng
cầu (Trước đó đạt cân bằng trong môi trường dịch NaCl 280 milli osmol) được đưa
vào môi trường dịch chứa 140 mM NaCl và 20 mM ure, một phân tử lớn nhưng có
thể thấm qua màng?
A) Tế bào ban đầu co lại, sau đó nở to dần và vỡ
B) Tế bào co nhỏ nhanh và dần trở về thể tích ban đầu của chúng
C) Tế bào nở to và vỡ
D) Tế bào nở to nhanh và dần trở về thể tích ban đầu của chúng
E) Không có sự thay đổi thể tích
 B) Một dịch chứa 140 mM NaCl có độ thẩm thấu 280 mOsm, tương đương độ
thẩm thấu nội bào “bình thường”. Nếu hồng cầu được đặt vào dịch chỉ gồm 140
mM NaCl, sẽ không có thay đổi thể tích tế bào vì độ thẩm thấu cân bằng giữa trong
và ngoài tế bào. Tuy nhiên, sự có mặt 20 mM ure sẽ làm tăng độ thẩm thấu và
khiến môi trường ngoại bào ưu trương so với dịch nội bào. Nước ban đầu sẽ đi ra
ngoài tế bào, nhưng vì màng bào tương thấm ure nên ure sẽ đi vào tế bào để cân
bằng nồng độ giữa hai bên màng. Điều này dẫn tới nước quay lại tế vào và tế bào
trở về thể tích ban đầu.
2. Tính độ thẩm thấu của dịch chứa 12 mM NaCl, 4 mM KCl, và 2 mM CaCl 2 theo
mOsm/L
A) 16
B) 26
C) 29
D) 32
E) 38
F) 42
 E) Dịch 1 mM sẽ có độ thẩm thấu 1 mOsm khi phân tử chất tan không phân ly.
Tuy nhiên, NaCl và KCl đều phân ly thành hai ion và CaCl2 phân ly thành 3 ion;
nên 12 mM NaCl có độ thẩm thấu 24 mOsm, 4 mM KCl có độ thẩm thấu 8 mOsm,
và 2 mM CaCl2 có độ thẩm thấu 6 mOsm. Cộng lại ta có dung dịch 38 mOsm.
Câu hỏi 3-6

Nội bào (mM) Ngoại bào


(mM)
140 K+ 14 K+
10 Na+ 100 Na+
11 Cl- 110 Cl-
10-4 Ca++ 2
Ca++
Bảng trên cho nồng độ 4 ion qua màng của tế bào mẫu. Dựa vào bảng để trả lời 4
câu hỏi sau đây.

3. Điện thế khuếch tán Cl- qua màng tế bào này?


A) 0 mV
B) 122 mV
C) −122 mV
D) 61 mV
E) −61mV
 E) Điện thế khuếch tán Clo (ECl-), một anion hóa trị 1, được tính dựa trên
phương trình Nernst:
ECl- (mV) – 61 x log (Ci/Co), với Ci là nồng độ nội bào (trong màng) và Co là nồng
độ ngoại bào (ngoài màng).
Trong trường hợp này, ECl- = 61 x log (11/110) = - 61 mV
4. Điện thế khuếch tán K+ qua màng tế bào này?
A) 0 mV
B) 122 mV
C) −122 mV
D) 61 mV
E) −61mV
 E) Điện thế khuếch tán Kali (EK+), một cation hóa trị 1, được tính dựa trên
phương trình Nernst:
EK+ (mV) = – 61 x log (Ci/Co). Ta có EK+ = – 61 x log (140/14) = - 61 mV
5. Nếu điện thế màng của tế bào này bằng 80 mV, lực tác động mạnh nhất lên
ion nào?
A) Ca++
B) Cl-
C) K+
D) Na+
 A) Về mặt định lượng, lực tác động lên ion là sự chênh mV giữa điện thế nghỉ
của màng (Vm) và điện thế khuếch tán ion đó (Eion). Ở tế bào này, EK = -61 mV, ECl
= -61 mV, ENa = +61 mV, và ECa = 525 mV. Vì vậy, Ca++ là ion có độ chênh lệch
giữa điện thế khuếch tán và điện thế nghỉ lớn nhất. Việc này đồng nghĩa Ca ++ dễ
qua màng khi mở kênh qua một kênh mở nhất (trong ví dụ cụ thể này).
6. Nếu tế bào chỉ cho K+ đi qua, việc giảm nồng độ K+ ngoài màng từ 14 xuống 1.4
mM sẽ có tác động như thế nào?
A) Khử cực 10 mV
B) Ưu phân cực 10 mV
C) Khử cực 122 mV
D) Ưu phân cực 122 mV
E) Khử cực 61 mV
F) Ưu phân cực 61 mV
 F) Nếu một màng chỉ cho một ion duy nhất đi qua, Vm sẽ bằng điện thế khuếch
tán của ion đó. Ở tế bào này, EK = -61 mV. Nếu nồng độ K+ ngoài màng giảm 10
lần, EK = 61 x log (1.4/140) = -122 mV, tức ưu phân cực 61 mV.
7. Biểu đồ sau biểu thị mối quan hệ giữa độ dài-lực căng của một đơn vị cấu trúc
ngắn (sarcomere). (Dữ liệu của Gordon AM, Huxley AF, Julian FJ: Biểu đồ độ dài-
lực căng của cơ vân loài đơn xương sống. J Physiol 171:28P, 1964.) Vì sao lực
căng đạt cực đại ở khoảng giữa B và C?

Lực
căn
g
tăn
g
(%)

Chiều dài sarcomere (micromet)

A) Các sợi actin xếp chồng lên nhau


B) Các sợi myosin xếp chồng lên nhau
C) Sợi myosin co ngắn cực đại
D) Các đĩa Z của sarcomere tiếp giáp điểm tận của sợi myosin
E) Các sợi actin và myosin chồng tối ưu lên nhau
F) Các sợi actin và myosin chồng tối thiểu lên nhau
 E) Sự tăng lực căng ở một sarcomere đơn lẻ trực tiếp liên quan tới số cầu nối
myosin hoạt động gắn với các sợi actin. Sự chồng nau giữa myosin và actin tối ưu
ở độ dài sarcomere trong khoảng 2.0 tới 2.5 micromet, điều này tạo kết nối tối đa
giữa đầu myosin và sợi actin. Ở độ dài dưới 2.0 micromet, các sợi actin lấn vào dải
H, vị trí không có đầu myosin. Ở độ dài lớn hơn 2.5 micromet, các sợi actin bị kéo
tới phần cuối của sợi myosin, làm giảm số cầu nối có thể tạo ra.
8. Khuếch tán đơn thuần và khuếch tán được thuận hóa có chung đặc trưng nào
sau đây?
A) Bị chặn lại bởi các chất ức chế đặc hiệu
B)Không cần ATP
C) Cần protein mang
D) Là các quá trình động học bão hòa
E) Vận chuyển chất tan ngược chiều gradient nồng độ
 B) Không như các hình thức vận chuyển bậc I và II, khuếch tán đơn thuần và
khuếch tán được thuận hóa không cần thêm năng lượng và, bởi vậy, có thể hoạt
động khi không có ATP. Chỉ khuếch tán được thuận hóa hình thành động học bão
hòa và liên quan tới protein mang. Theo định nghĩa, cả hai hình thức này không thể
đưa phân tử từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao. Chất ức chế đặc hiệu
không ảnh hưởng tới khuếch tán đơn thuần vốn chỉ xảy ra ở lớp màng lipid kép
không có sự trợ giúp của protein
9. Quá trìnhkích thích-co cơ ở cơ vân bao gồm tất cả các hiện tượng sau
đây, NGOẠI TRỪ?
A) Thủy phân ATP
B) Ca++ gắn vào calmodulin là cơ trơn
C) Thay đổi cấu trúc receptor dihydropyridine
D) Sự khử cực tại màng của hệ thống ống ngang (hệ thống ống T)
E) Tăng độ dẫn với Na+ của màng sợi cơ
 B) Quá trình kích thích-co cơ ở cơ vân khởi đầu bởi sự khử cực của màng cơ
vân (sarcolemma). Sự khử cực này kích hoạt cơ chế mở tất cả-hoặc-không của các
kênh Na+ nhạy cảm với điện thế và điện thế hoạt động được dẫn truyền vào sâu
trong sợi cơ qua hệ thống ống T. Ở thể ba lưới bào tương-ống T, sự khử cực của
ống T gây ra thay đổi cấu trúc của receptor dihydropyridine và sau đó là của
receptor ryanodine ở lưới bào tương. Quá trình sau dẫn tới việc Ca++ được giải
phóng vào bào tương và gắn vào troponin C (không phải calomodulin) ở lá actin.
10. #Một động tác co đơn thuần của cơ vân dễ bị khử bởi hành động nào sau
đây nhất?
A) Đóng thụ thể acetylcholine nicotin sau synap
B) Loại bỏ acetylcholine khỏi liên kết thần kinh-cơ
C) Loại bỏ Ca++ khỏi đầu neuron vận động
D) Loại bỏ Ca++ bào tương
E) Thụ thể dihydropyridine trở về cấu trúc dạng nghỉ của nó
 D) Sự co cơ vân được điều hòa chặt chẽ bởi nồng độ Ca++ trong bào tương.
Chừng nào nồng độ Ca++ bào tương còn cao, không hiện tượng nào trong số: loại
bỏ acetylcholine khỏi liên kết thần kinh cơ, loại bỏ Ca++ khỏi đầu trước synap,
đóng kênh receptor acetylcholine, hay cấu trúc receptor dihydropyridine trở về
trạng thái nghỉ gây ra ảnh hưởng lên trạng thái co của cơ.
11. Câu nào sau đây mô tả chính xác nhất về sự co cơ trơn?
A) Không phụ thuộc vào Ca++
B) Không cần điện thế hoạt động k cần khử cực
C) Cần nhiều năng lượng hơn cơ vân
D) Tổng thời gian co cơ ngắn hơn cơ vân
 B) Khác với cơ vân, cơ trơn có thể được kích thích co mà không cần hình thành
điện thế hoạt động. Ví dụ, cơ trơn co đáp ứng với bất kỳ kích thích nào gây tăng
nồng độ Ca++ nội bào. Bao gồm việc mở kênh Ca++, trì hoãn khử cực, và nhiều
yếu tố mô và hormone tuần hoàn nào gây giải phóng nguồn Ca++ nội bào.
Quá trình co cơ trơn sử dụng ít năng lượng hơn và kéo dài hơn co cơ vân. Quá
trình này phụ thuộc rất nhiều vào Ca++.
12. # Câu nào sau đây mô tả đúng nhất đặc tính có ở cơ trơn nội tạng nhưng
không thấy ở cơ vân?
A) Co cơ phụ thuộc vào ATP
B) Có động tác co đáp ứng khi căng cơ như ở ống tiêu hoá
C) Không có các sợi actin
D.) Tỷ lệ cầu nối cao
E) Lực co cơ tối đa thấp
 B) Một đặc trưng quan trọng của cơ trơn nội tạng là khả năng co đáp ứng với sự
căng cơ. Căng cơ gây khử cực và hình thành điện thế hoạt động. Những điện thế
hoạt động này, phối hợp với những điện thế sóng chậm thông thường, tạo nên
những đáp ứng co nhịp nhàng. Cũng như cơ vân, sự co cơ trơn phụ thuộc vào cả
actin và ATP. Tuy nhiên, chu kỳ cầu nối ở cơ trơn chậm hơn đáng kể so với ở cơ
vân, điều này cho phép lực co tối đa đạt được cao hơn.
13. Điện thế nghỉ của sợi thần kinh bọc myelin chủ yếu phụ thuộc vào gradient
nồng độ của ion nào sau đây?
A) Ca++
B) Cl−
C) HCO3−
D) K+
E) Na+
 D) Điện thế nghỉ ở bất kỳ tế bào nào cũng phụ thuộc vào gradient nồng độ của
các ion qua màng và các chất đồng vận của chúng (phương trình Goldman). Ở sợi
thần kinh myelin hóa, cũng như hầu hết mọi tế bào, màng nghỉ hầu như luôn thấm
K+. Điện tích âm của màng thấy ở hầu hết mọi tế bào (kể cả các tế bào thần kinh)
là do nồng độ trong màng và độ thấm cao của K+.
14. Calmodulin có cấu trúc và chức năng tương tự nhất với protein nào sau đây?
A) G-actin
B) Myosin chuỗi nhẹ
C) Tropomyosin
D) Troponin C
 D) Ở cơ trơn, việc gắn 4 ion Ca++ với protein calmodulin cho phép tương tác
giữa phức hợp Ca++-calmodulin với kinase myosin chuỗi nhẹ. Phản ứng này kích
hoạt kinase myosin chuỗi nhẹ, và cuối cùng dẫn tới co cơ. Ở cơ vân, dấu hiệu kích
hoạt Ca++ được nhận bởi troponin C. Cũng như calmodulin, mỗi phân tử troponin
C có thể gắn với 4 ion Ca++. Từ đó, cấu trúc protein troponin C thay đổi, dẫn tới
phân tử tropomyosin bị đẩy ra và bộc lộ vùng hoạt động của lá actin.
15. Đâu là kết quả của sự myelin hóa các sợi thần kinh lớn?
A) Giảm tốc độdẫn truyền xung thần kinh
B) Điện thế hoạt động chỉ hình thành ở nút Ranvier
C) Tăng nhu cầu năng lượng để duy trì các gradient nồng độ
D) Tăng điện dung màng (điện dung đại diện cho khả năng dẫn điện của một chất)
E) Tăng khuếch tán không chọn lọc các ion qua màng sợi trục
 B) Sự myelin hóa sợi trục các dây thần kinh lớn cho các kết quả sau: Nó giúp
cách ly màng sợi trục, giảm điện dung màng và vì vậy giảm sự rò rỉ các ion qua
màng. Các điện thế hoạt động ở những sợi trục được myelin hóa chỉ hình thành ở
những khoảng cách đều không bọc myelin được gọi là nút Ranvier. Những kênh
Na+ cổng điện thế tập trung tại những nút này. Sự sắp xếp này vừa làm tăng tốc độ
dẫn truyền xung thần kinh dọc sợi trục và giảm thiểu tối đa số điện tích qua màng
trong một xung, từ đó giảm thiểu lượng năng lượng cần cho bơm Na+, K+ -
ATPase lập lại gradient nồng độ Na+ và K+ tương ứng.
16. Trong một thí nghiệm minh họa cho sinh viên y khoa, một bác sỹ chuyên khoa
thần kinh sử dụng kích thích từ trường vào vỏ nảo để kích thích dây thần kinh trụ
của tình nguyện viên. Với kích thích cường độ thấp, điện thế hoạt động được ghi
nhận ở ngón tay trỏ. Khi tăng cường độ kích thích, điện thế hoạt động được ghi
nhận ở các sợi cơ ở cả ngón trỏ và cơ tam đầu. Nguyên lý cơ bản nào giải thích cho
đáp ứng phụ thuộc cường độ này?
A) Các neuron vận động lớn chi phốinhữngvùng vận động lớnyêu cầu kích thích
khử cực mạnh hơn
Các cơ nó ở vùng lớn hơn nên yêu cầu kích thích mạnh hơn
B) Triệu hồi nhiều vùng vận động yêu cầu kích thích khử cực mạnh hơn
C) Cơ tam đầu bịchi phối bởi nhiều neuron vận động hơn
D) Các vùng vận động của cơ tam đầu nhỏ hơn các vùng chi phối của cơ ngón tay
E) Các cơ ngón tay chỉ do thần kinh trụ chi phối
 A) Các sợi cơ liên quan tới kiểm soát vận động tinh tế nhìn chung được chi phối
với các neuron vận động nhỏ tương ứng với các vùng vận động nhỏ - bao gồm các
vùng chi phối các sợi cơ đơn. Những neuron này kích hoạt đáp ứng với các kích
thích khử cực nhỏ hơn so với các neuron vận động của cùng vận động lớn hơn. Vì
vậy, trong quá trình co cơ yếu, sự tăng co cơ có thể diễn ra theo từng bước nhỏ,
cho phép kiểm soát vận động tinh tế. Khái niệm này được gọi là nguyên lý kích
thích.
17. Cơ trơn và cơ vân giống nhau ở?
A) Khả năng co cơ khi không có điện thế hoạt động
B) Co cơ phụ thuộc ion Ca++
C) Sự có mặt của hệ thống ống T
D) Vai trò của myosin kinase trong co cơ
E) Sự sắp xếp chồng nhau của các sợi actin và myosin
 B) Điểm chung lớn nhất của quá trình co cơ trơn, cơ vân và cơ tim là vai trò
khởi động co cơ của Ca++. Các cơ tim và cơ vân có một số đặc trưng khác với cơ
trơn. Ví dụ, các protein co cơ của cơ tim và cơ vân nằm trong những đơn vị co cơ
riêng biệt. Cả hai loại cơ này đều có hệ thống ống T và cần điện thế hoạt động để
hình thành co cơ. Trong khi đó, cơ trơn có cấu trúc đơn giản hơn, chỉ hoạt động
dựa trên sự phosphoryl hóa myosin chuỗi nhẹ, và có thể co khi không có điện thế
hoạt động.
18. #Ở môt cơ bình thường, khỏe mạnh, điều gì sẽ xảy ra khi lan truyền một điện
thế hoạt động trên màng của một neuron vận động?
A) Mở các kênh Ca++ cổng điện thế ở màng trước synap
B) Kéo theo sự khử cực ở màng của hệ thống ống T
C) Luôn gây ra co cơ
D) Tăng nồng độ Ca++ nội bào ở đầu neuron vận động
E) Tất cả các ý trên đều đúng
 E) Kết nối thần kinh cơ có một thành phần được gọi là yếu tố bảo vệ với chức
năng đảm bảo mọi xung thần kinh đi tới đầu tận của neuron vận động sẽ tạo ra một
điện thế hoạt động ở màng cơ vân. Trên cơ khỏe mạnh, bình thường, điều này dẫn
tới đáp ứng co cơ. Độ nhậy với điện thế của các kênh Ca++ ở màng trước synap và
nồng độ Ca++ ngoài màng cao hình thành một dòng Ca++ đủ để kích thích sự tập
hợp các túi synap vào màng trước synap và giải phóng acetylcholin. Acetylcholine
được giải phóng trở nên dư thừa dẫn đến khử cực ở màng sau synap và tạo nên
điện thế hoạt động.
19. #Trong co cơ vân có sự giảm chiều dài của:
A) Băng A của đơn vị co cơ
B) Băng I của đơn vị co cơ
C) Các lá cơ dày
D) Các lá cơ mỏng
E) Các đĩa Z của đơn vị co cơ
B) Độ dài vật lý của các lá actin và myosin không thay đổi trong quá trình co cơ.
Vì vậy, băng A, tạo bởi các lá myosin, cũng không thay đổi. Khoảng cách giữa các
đĩa Z giảm, nhưng bản thân đĩa Z không thay đổi. Chỉ có băng I ngắn lại khi cơ co.
20. Hình cắt ngang của sợi cơ vân qua vùng H đi qua thành phần nào sau đây?
A) Actin và titin
B) Actin, không có myosin
C) Actin, myosin, và titin
D) Myosin và actin
E) Myosin, không có actin
 E) Vùng H là khu vực trung tâm của đơn vị co cơ, bao gồm các băng nhẹ hơn
của cả 2 bên và đường M. Ở vùng này, các lá myosin là trung tâm của đường M, và
không có sự xếp chồng của các lá actin, Vì vậy, lát cắt ngang chỉ cho thấy hình ảnh
của myosin.
21. Cơn co tetani xảy ra là do tăng nồng độ nội bào của chất nào sau đây?
A) ATP
B) Ca++
C) K+
D) Na+
E) Troponin
 B) Co cơ phụ thuộc vào sự tăng nồng độ Ca++ nội bào. Khi tần suất co tăng,
các đợt co tiếp theo thậm chí bắt đầu trước khi đợt co trước kết thúc. Như vậy,
cường độ của các cơn co riêng biệt được cộng dồn. Ở tần số co rất cao sẽ xảy ra
cơn co tetani. Dưới những điều kiện này, Ca++ nội bào tập trung và giữ mức co tối
đa trong giới hạn.
22. #Tăng thân nhiệt ác tính là một rối loạn di truyền nguy cơ tử vong đặc trưng
bởi sự đáp ứng quá mức với thuốc mê dạng hít và dẫn tới nhiệt độ cơ thể tăng
vọt, co cứng cơ vân, và toan chuyển hóa lactic. Thay đổi cấp độ phân tử nào sau
đây giải thích cho những biểu hiện lâm sàng này?
A) Giảm độ nhạy hiệu thế của receptor dihydropyridine
B) Tăng hoạt động của Ca++-ATPase lưới nội bào chất tế bào cơ
C) Tăng thời gian mở kênh receptor ryanodine
D) Giảm mật độ các kênh Na+ nhạy cảm điện thế ở màng hệ thống ống T
 C) Chừng nào kênh receptor ryanodine ở lưới nội chất tế bào cơ còn mở, Ca++
sẽ tiếp tục đi vào bào tương cơ và kích thích co cơ. Sự co cơ kéo dài này sinh nhiệt,
gây co cứng cơ, và dẫn tới tình trạng toan hóa lactic. Ngược lại, các yếu tố ức chế
giải phóng Ca++ hay kích thích hấp thụ Ca++ vào lưới nội chất, hoặc ngăn cản sự
khử cực của màng hệ thống ống T hay dẫn truyền khử cực để giải phóng Ca++ sẽ
giúp giãn cơ.
23. Tập thể hình có thể làm tăng đáng kể khối cơ vân chủ yếu do?
A) Tập hợp các sarcomere giữa những tơ cơ liền kề
B) Phì đại các sợi cơ riêng biệt
C) Tăng cấp máu cho cơ vân
D) Tăng số lượng các neuron vận động
E) Tăng số lượng các khớp thần kinh-cơ
 B) Co cơ tối đa lặp lại hoặc kéo dài dẫn tới tăng phối hợp sự tổng hợp các
protein co cơ và khối cơ nói chung. Sự tăng khối cơ, hay phì đại cơ, quan sát thấy
ở mức sợi cơ riêng biệt.
24. Cơ chế vận chuyển nào sau đây không bị giới hạn tỷ lệ bởi Vmax nội màng?
A) Khuếch tán tạo thuận qua protein mang
B) Vận chuyển chủ động sơ cấp qua protein mang
C) Đồng vận chuyển cùng chiều thứ cấp
D) Đồng vận chuyển ngược chiều thứ cấp
E) Khuếch tán đơn giản qua kênh protein
 E) Khuếch tán tạo thuận và vận chuyển chủ động sơ cấp và thứ cấp đều cần
protein mang hoặc protein vận chuyển và cần thay đổi cấu hình. Tỷ lệ khuếch tán
đơn thuần liên quan tuyến tính với nồng độ dung dịch.
25. Giả sử mọi chất tan phân ly hoàn toàn, dung dịch nào sau đây ưu trương so
với 1 mmol NaCl?
A) 1 mmol CaCl2
B) 1 mmol glucose
C) 1 mmol KCl
D) 1 mmol sucrose
E) 1.5 mmol glucose
 A) Thuật ngữ ưu trương chỉ một dung dịch có độ thẩm thấu cao hơn dung dịch
so sánh. Độ thẩm thấu của dung dịch 1 mmol NaCl là 2 mOsm/L. Độ thẩm thấu
của dung dịch 1 mmol glucose hay sucrose đều là 1 mOsm/L. Độ thẩm thấu của
dung dịch 1.5 mmol glucose là 1.5 mOsm/L. Các dung dịch này đều nhược trương
so với dung dịch 1 mmol NaCl. Độ thẩm thấu của dung dịch 1 mmol KCl là 2
mOsm/L. Dung dịch này đẳng trương với dung dịch 1 mmol NaCl. Chỉ có dung
dịch 1 mmol CaCl2 với độ thẩm thấu 3 mOsm/L là ưu trương so với dung dịch 1
mmol NaCl.
Câu hỏi 26 và 27
Biểu đồ cho thấy sự thay đổi điện thế màng trong quá trình hình thành điện thế
hoạt động ở sợi trục mực khổng lồ (đường kính khoảng 0.5mm, đóng vai trò
trong hệ thống đẩy nước phản lực ở mực).

Dựa vào đó trả lời hai câu hỏi sau.


26. Sự thay đổi điện thế màng giữa điểm B và D chủ yếu do?
A) Ức chế bơm Na+, K+-ATPase
B) K+ đi vào tế bào
C) K+ đi ra ngoài tế bào
D) Na+ đi vào tế bào
E) Na+ đi ra ngoài tế bào
 D) Ở điểm B ở điện thế hoạt động này, Vm đã đạt tới điện thế ngưỡng, và kích
hoạt mở các kênh Na+ cổng điện thế. Dòng Na+ đi vào dẫn tới pha khử cực nhanh
tự duy trì của điện thế hoạt động.
27. Sự thay đổi điện thế màng giữa điểm D và E chủ yếu do?
A) Ức chế bơm Na+, K+-ATPase
B) K+ đi vào tế bào
C) K+ đi ra ngoài tế bào
D) Na+ đi vào tế bào
E) Na+ đi ra ngoài tế bào
 C) Pha khử cực nhanh kết thúc ở điểm D bởi sự bất hoạt các kênh Na+ cổng
điện thế và mở các kênh K+ cổng điện thế. Sự mở các kênh K+ dẫn tới dòng K+ đi
từ bào tương vào dịch ngoại bào và gây khử cực ở màng tế bào.
28. # Việc cơ trơn co muộn, thời gian co kéo dài và cần lực khởi động co lớn hơn
so với cơ vân là do?
A) Cơ trơn có nhiều sợi myosin hơn
B) Cơ trơn có nhu cầu năng lượng cao hơn
C) Sự sắp xếp các lá myosin và actin
D) Tỷ lệ quay vòng các cầu nối myosin ở cơ trơn chậm hơn
E) Sự hấp thu Ca++ sau co cơ chậm hơn
D) Mức quay vòng các cầu nối ở cơ trơn chậm hơn đồng nghĩa với phần trăm
các cầu nối có thể hoạt động ở một thời điểm bất kỳ cao hơn. Càng có nhiều cầu
nối hoạt động, lực cần có để khởi động càng mạnh. Mặc dù tỷ lệ quay vòng chậm
có nghĩa sẽ mất thời gian hơn để đầu myosin gắn với lá actin, song cũng đồng
nghĩa với thời gian gắn dài hơn, và co cơ lâu hơn. Nhờ tỷ lệ quay vòng cầu nối
chậm, cơ trơn thực chất cần ít năng lượng hơn để duy trì co cơ so với cơ vân
29. Một loại thuốc đang được thử nghiệm như một liệu pháp điều trị hứa hẹn cho
bệnh hen. Các nghiên cứu tiền lâm sàng chỉ ra rằng loại thuốc này dẫn tới giãn các
tế bào cơ trơn khí quản lợn trong môi trường nuôi cấy đã qua gây co bởi
acetylcholine. Cơ chế hoạt động nào nhiều khả năng gây ra hiệu ứng này?
A) Giảm ái lực của troponin với Ca++
B) Giảm độ thấm màng với K+
C) Tăng độ thấm màng với Na+
D) Ức chế bơm Ca++-ATPase lưới nội chất tế bào cơ
E) Kích hoạt adenylate cyclase
 E) Sự kích hoạt adenylate hay guanylate cyclase đều gây giãn cơ trơn. Các
nucleotid vòng được sản xuất bởi các enzym này lần lượt kích hoạt các kinase phụ
thuộc cAMP và cGMP. Các kinase này phosphoryl hóa những enzym loại Ca++
khỏi bào tương, và vì vậy ức chế sự co cơ. Ngược lại, việc giảm độ thấm màng với
K+ hay tăng độ thấm với Na+ đều gây khử cực màng và co cơ. Tương tự, ức chế
Ca++-ATPase (một trong các enzym được kích hoạt bởi các kinase phụ thuộc
nucleotid vòng) ở lưới nội chất tế bào cơ cũng gây co cơ. Các cơ trơn không tiết
troponin.
Câu hỏi 30 và 31
Biểu đồ sau mô tả các đặc trưng của quá trình giật cơ đẳng trường của hai cơ vân A
– B đáp ứng với một kích thích khử cực.

Dựa vào đó trả lời hai câu hỏi sau.


30. Câu nào sau đây mô tả đống nhất về cơ B khi đối chiếu với cơ A?
A) Thích hợp với co cơ nhanh
B) Cấu tạo bởi các sợi cơ lớn hơn
C) Ít ty thể hơn
D) Được chi phối bởi các dây thần kinh nhỏ hơn
E) Cần cấp máu ít hơn
 D) Cơ B được đặc trưng bởi cơ giật chậm (loại 1), cấu tạo hầu hết từ các sợi cơ
giật chậm. Những sợi này có kích thước nhỏ hơn và được chi phối bởi các dây thần
kinh nhỏ hơn. Chúng thường nhận lượng máu cấp nhiều hơn, nhiều ty thể hơn và
số lượng lớn myoglobin; từ đó hỗ trợ quá trình phosphoryl oxy hóa mức độ cao.
31. Khoảng nghỉ giữa thời điểm cuối khử cực màng và khởi đầu co cơ ở cả hai cơ
A và B phản ánh thời gian cần thiết cho hiện tượng nào sau đây xảy ra?
A) Giải phóng ADP từ đầu myosin
B) Tổng hợp ATP
C) Tích lũy Ca++ trong chất tế bào cơ
D) Trùng hợp G-actin và F-actin
E) Đầu myosin hoàn thiện một vòng cầu nối
 C) Co cơ được khởi động bởi tăng nồng độ Ca++ trong bào tương cơ. Khoảng
nghỉ giữa nhịp khử cực và khởi đầu co cơ, còn được gọi là “lag”, phản ánh thời
gian cần thiết để khử cực gây tăng nồng độ Ca++ bào tương cơ. Quá trình này liên
quan tới sự thay đổi cấu trúc của receptor nhận cảm điện thế (receptor
dihydropyridine) ở màng ống T; kéo theo thay đổi cấu trúc receptor ryanodine ở
lưới nội chất tế bào cơ, và giải phóng Ca++ từ lưới này.
Câu hỏi 32-34
Một phụ nữ 55 tuổi đi khám vì nhìn đôi, sụp mi, nhai nuốt khó, và yếu chi. Triệu
chứng tăng lên khi tập thể dục và xảy ra nhiều hơn về cuối ngày. Bác sỹ nghĩ nhiều
tới chẩn đoán nhược cơ và chỉ định test Tensilon, cho kết quả dương tính.
32. Tăng sức cơ trong quá trình thực hiện test Tensilon là do tăng?
A) Lượng acetylcholine (ACh) giải phóng từ các sợi thần kinh vận động
B) Nồng độ ACh ở các đĩa tận cơ
C) Số lượng receptor Ach ở các đĩa tận cơ
D) Sự tổng hợp nonepinephrine
 B) Nhược cơ là một bệnh tự miễn mà các kháng thể hủy hoại receptor ACh
nicotinic sau synap. Sự hủy hoạt này ngăn cản khởi động điện thế hoạt động ở
màng sau synap. Tensilon là một chất ức chế acetylcholinesterase có hồi phục làm
tăng nồng độ acetylcholine trong khớp thần kinh-cơ, từ đó tăng sức co cơ.
33. Giải thích nào sau đây có căn cứ nhất cho các triệu chứng được mô tả ở
bệnh nhân này?
A) Phản ứng tự miễn
B) Ngộ độc botulinum
C) Giảm các kênh Ca++ cổng điện thế ở những neuron vận động nhất định
D) Sự phát triển của các đơn vị vận động lớn sau bại liệt
E) Quá gắng sức
 A) Nhược cơ là một bệnh tự miễn do sự xuất hiện của kháng thể với receptor
anti-acetylcholine trong huyết tương. Gắng sức quá mức có thể làm mỏi khớp, và
cả sự giảm mật độ kênh Ca++ nhạy cảm điện thế ở màng trước synap và ngộ độc
botulinum có thể gây yếu cơ. Tuy nhiên, những tác động này xảy ra trước synap và
bởi vậy không liên quan tới ức chế acetylcholinesterase. Mặc dù các đơn vị vận
động lớn hình thành để chi phối và kiểm soát vận động tinh tế của bệnh nhân trong
quá trình hồi phục sau bại liệt, chúng không ảnh hưởng tới sức cơ.
34. Thuốc nào sau đây làm cải thiện triệu chứng của bệnh nhân này?
A) Atropine
B) Kháng huyết thanh Botulinum
C) Cura
D) Halothane
E) Neostigmine
 E) Neostigmine là một chất ức chế acetylcholinesterase. Dùng thuốc này sẽ làm
tăng lượng ACh trong synap và khả năng gây phân cực tại màng sau và kích hoạt
điện thế hoạt động của chất này. Kháng huyết thanh độc tố botulinum chỉ có tác
dụng với độc tố botulinum. Các cura chặn receptor ACh hệ nicotinic và gây yếu
cơ. Atropine là một chất đối kháng ACh hệ muscarinic, và halothane là một khí
gây mê; cả hai chất này không tác dụng trên khớp thần kinh-cơ.
35. Các sơ đồ dưới đây mô tả hai thùng chứa, mỗi thùng gồm hai buồng ngăn A và
B chứa dung dịch Na+ và cách nhau bởi một màng thấm Na+. Sơ đồ bên trái biểu
thị sự phân bố của các ion Na+ ở trạng thái nghỉ khi không có điện thế tác động. Ở
trường hợp này, nồng độ của ion Na+ giữa hai buồng A và B bằng nhau ([Na]A =
[Na]B). Sơ đồ bên phải minh họa tác động của một dòng điện thế +60-millivolt lên
màng (buồng B so với buồng A). Cho nhiệt độ là 37°C, kết quả sự phân bố Na+
giữa hai buồng như thế nào?
A) [Na]A = 10[Na]B
B) [Na]A = 2[Na]B
C) [Na]A = 60[Na]B
D) [Na]B = 10[Na]A
E) [Na]B = 60[Na]A
 D) Khi thêm một điện thế +60mV vào buồng B, các ion Na+ mang điện tích
dương sẽ đi từ buồng B sang buồng A tới khi lực khuếch tán theo gradient nồng độ
đủ để cản lực điện động. Sử dụng phương trình Nernst, một lực điện động 60 mV
sẽ được khử bởi gradient nồng độ Na+ gấp 10 lần. Vì vậy, ở trạng thái cân bằng
mới, nồng độ Na+ ở buồng A sẽ gấp 10 lần ở buồng B.
Câu hỏi 36-38
Sơ đồ sau đây biểu diễn mối quan hệ đẳng trường giữa độ căng cơ-chiều dài ở một
cơ vân điển hình nguyên vẹn.

ở chiều dài bình thường sinh lý, lực co cơ lớn nhất,

Trả lời câu hỏi bằng các chữ cái tương ứng trong sơ đồ trên.
36. Sức căng cơ “hoạt động” hay sức căng cơ gây co cơ.
 B) Ở biểu đồ này, sự co phụ thuộc sức căn bằng hiệu của sức căng tổng (A) và
sức căng thụ động tạo bởi các thành phần không gây co cơ (C). Mối quan hệ chiều
dài-sức căng ở cơ nguyên vẹn thể hiện mối quan hệ hai pha thấy ở các đơn vị cơ
(sarcomere) độc lập và phản ánh các tương tác vật lý tương tự giữa các lá actin và
myosin.
37. Chiều dài cơ khi sức căng cơ hoạt động hoạt động đạt tối đa.
 E) Sức căng “hoạt động” đạt cực đại ở chiều dài cơ sinh lý bình thường. Tại
điểm này, có sự xếp chồng lý tưởng giữa các lá actin và myosin để giúp hình thành
số cầu nối tối đa và hình thành sức căng.
38. Vai trò của các thành phần không gây co cơ lên tổng sức căng.
 C) Điểm C biểu thị sức căng thụ động bởi các thành phần không gây co cơ, gồm
màng cơ, gân, và dây chằng. Sức căng thụ động là thành phần tăng của sức căng
tổng khi cơ nguyên vẹn (lành) bị kéo căng quá chiều dài bình thường của nó.
39. Yếu tố gây dừng sự co cơ trơn?
A) Khử phosphoryl hóa myosin kinase
B) Khử phosphoryl hóa chuỗi nhẹ myosin
C) Dòng ion Ca++ qua màng huyết tương
D) Ức chế myosin phosphatase
E) Ca++ đi vào lưới nội chất tế bào cơ
. B) Sự co cơ trơn được điều hòa bở cả Ca++ và sự phosphoryl hóa chuỗi nhẹ
myosin. Khi nồng độ Ca++ trong tế bào chất giảm sau khi khởi động co cơ, myosin
kinase bị bất hoạt. Tuy nhiên, sự hình thành cầu nối vẫn tiếp tục, cả khi không có
Ca++, tới khi các chuỗi nhẹ myosin bị dephosphoryl hóa nhờ hoạt động của
phosphatase chuỗi nhẹ myosin.
Câu hỏi 40-42
Một bệnh nhân nam 56 tuổi khám chuyên khoa thần kinh vì yếu hai chân tăng dần
trong ngày và khi tập luyện. Điện cơ ngoài màng ghi được ở từng sợi cơ vân cho
thấy các điện thế cuối đĩa bình thường. Tuy nhiên kích thích điện tần số thấp
neuron vận động gây ra một khử cực nhỏ bất thường ở các sợi cơ. Cường độ của
sóng khử cực tăng sau khi tập luyện.
40. #Dựa vào các kết quả trên, yếu chân trên bệnh nhân này nhiều khả năng
do nguyên nhân nào sau đây?
A) Thiếu hụt acetylcholinesterase
B) Phong bế các receptor acetylcholine sau synap
C) Giảm dòng Ca++ nhạy cảm điện thế trước synap
D) Ức chế sự tái hấp thu Ca++ vào lưới nội chất tế bào cơ
E) Giảm tổng hợp acetylcholine
 C) Các điện thế cuối đĩa nhỏ bình thường cho thấy sự tổng hợp và đóng gói đầy
đủ ACh, cũng như sự có mặt và chức năng bình thường của các kênh receptor
ACh. Giải thích hợp lý nhất cho các triệu chứng ở bệnh nhân này là sự thiếu hụt
trước synap-trong trường hợp này, là việc thiếu kênh Ca++ nhạy cảm điện thế làm
tăng Ca++ bào tương cơ gây kích thích gải phóng ACh vào synap. Tăng khử cực
trước synap thấy sau tập luyện chỉ điểm cho dòng Ca++ tập trung ở màng trước
synap sau khi nhiều điện thế hoạt động liên tiếp đi tới đầu tận thần kinh.
41. Có thể chẩn đoán xác định nếu có yếu tố nào sau đây?
A) Kháng thể kháng receptor acetylcholine
B) Kháng thể kháng kênh Ca++ nhạy cảm điện thế
C) Đột biến gen mã hóa receptor ryanodine
D) Ít túi ở màng trước synap
E) Ít acetylcholine ở khớp thần kinh-cơ
 B) Ức chế các kênh Ca++ nhạy cảm điện thế trước synap nhiều khả năng nhất
do sự có mặt của kháng thể kháng lại kênh này. Các kháng thể kháng receptor
ACh, một đột biến gen tạo receptor ryanodine, và dư thừa ACh ở khớp thần kinh
cơ đều là các lỗi sau synap. Mặc dù là một sai sót trước synap, thiếu túi ACh ít khả
năng xảy ra trong giả thiết này, vì các điện thế nhỏ cuối đĩa bình thường được ghi ở
màng sau synap.
42. #Cơ chế phân tử của những triệu chứng trên giống nhất với?
A) Acetylcholine
B) Độc tố Botulinum
C) Curare
D) Neostigmine
E) Tetrodotoxin
 B) Độc tố botulinum ức chế co cơ theo đường trước synap bằng cách giảm
lượng ACh được giải phóng vào khớp thần kinh-cơ. Ngược lại, cura tác động sau
synap, phong bế các receptor ACh hệ nicotinic và ngăn cản kích thích màng tế bào
cơ. Tetrodotoxin phong bế các kênh Na+ nhạy cảm điện thế, tác động lên cả khởi
động và phát động điện thế hoạt động ở neuron vận động. Cả ACh và neostigmin
đều kích thích co cơ.
Câu hỏi 43-45
Nối mỗi mô tả sau với các điểm điện thế hoạt động thần kinh tương ứng trong biểu
đồ sau.

43. Điểm tại đó điện thế màng (Vm) gần nhất với điện thế cân bằng của Na+.
 D) Trong một điện thế hoạt động ở tế bào thần kinh, Vm đạt tới ENa ở pha khử
cực nhanh khi độ thấm của màng với Na+ (PNa) tăng tỷ lệ với độ thấm của nó với
K+ (PK). Ở một tế bào “điển hình”, ENa xấp xỉ 60mV. Vm gần với ENa nhất ở
điểm D của biểu đồ. Tại điểm này, PNa/PK lớn nhất.
44. Điểm tại đó lực tác động lên Na+ lớn nhất.
 F) Lực tác động lên Na+ lớn nhất tại điểm mà Vm xa ENa nhất. Nếu ENa rất
dương (xấp xỉ 60mV), Vm xa ENa nhất ở điểm F, hoặc khi tế bào siêu phân cực
nhất.
45. #Điểm tại đó tỷ số giữa độ thấm K+ trên độ thấm Na+ (PK/PNa) lớn nhất.
. F) Nhìn chung, Vm gần nhất với điện thế cân bằng của ion thấm nhất. Ở các tế
bào thần kinh, PK>>PNa ở trạng thái nghỉ. Điều này dẫn tới Vm gần nhất với EK.
Ở pha sau điện thế hay siêu phân cực của điện thế hoạt động, tỷ lệ PK/PNa lớn hơn
khi nghỉ. Điều này do sự mở các kênh K+ nhạy cảm điện thế dư thừa và bất hoạt
các kênh Na+ cổng điện thế. PK/PNa lớn nhất tại điểm F, cũng là điểm Vm cận EK
nhất
46. ATP được sử dụng trực tiếp trong các quá trình sau đây NGOẠI TRỪ?
A) Tích lũy Ca++ ở lưới nội chất tế bào cơ
B) Vận chuyển glucose vào các tế bào cơ tế bào thì theo mức chênh lệch nồng độ nên k cần tế bào
C) Vận chuyển H+ từ các tế bào thành vào lòng dạ dày
D) Vận chuyển K+ từ ngoại bào vào nội bào
E) Vận chuyển Na+ từ nội bào ra ngoại bào
 B) Sự tập trung Ca++ ở lưới nội chất tế bào cơ, sự vận chuyển Na+ vào và K+
ra ngoài tế bào, hay sự vận chuyển K+ từ tế bào thành đều xảy ra chủ yếu nhờ các
cơ chế vận chuyển hoạt động liên quan tới các enzym ATPase. Ở trường hợp này,
chỉ có sự vận chuyển glucose, nhờ khuếch tán được thuận hóa ở cơ, là không trực
tiếp sử dụng ATP.
47. Trong thí nghiệm được minh họa ở sơ đồ A, các thể tích bằng nhau của dung
dịch X, Y, Z được đưa vào các phần của hai bình chữ U như hình vẽ. Hai phần của
mỗi bình được ngăn bởi các màng bán thấm (ví dụ: không cho các ion và phân tử
lớn đi qua). Sơ đồ B minh họa tình trạng các dịch sau khi quá trình cân bằng xảy
ra. Giả sử phân ly hoàn toàn, xác địch các dung dịch X, Y, Z
.# B) Sự tái phân bố thể tích dịch ở sơ đồ B phản ánh khuếch tán mạng lưới của
nước, hay sự thẩm thấu, do chênh lệch độ thẩm thấu của các dịch hai bên màng bán
thấm. Quá trình thẩm thấu xảy ra từ dung dịch tập trung nhiều nước sang tập trung
ít nước, hay từ nơi có độ thẩm thấu cao sang nơi có độ thẩm thấu thấp. Ở sơ đồ B,
quá trình thẩm thấu từ X sang Y và từ Y sang Z. Vì vậy, độ thậm thấy của dung
dịch Z cao hơn Y, và Y cao hơn X.
48. Lực tạo ra bởi một sợi cơ vân đơn độc có thể tăng khi?
A) Giảm nồng độ K+ ngoại bào
B) Tăng cường độ kích thích khử cực
C) Tăng tần số kích thích sợi cơ
D) Tăng số kênh Na+ cổng điện thế ở màng bào tương tế bào cơ
E) Tăng độ thấm màng với K+
 C) Tăng nồng độ Ca++ bào tương cơ có thể làm tăng lực tạo ra ở một sợi cơ.
Điều này là do tăng tần số kích thích sợi cơ. Cả việc tăng cường độ khử cực ở
màng sau synap của khớp thần kinh-cơ hay tăng số kênh Na+ cổng điện thế đều
không làm ảnh hưởng tới sự giải phóng Ca++ từ lưới nội chất. Ngược lại, cả việc
giảm nồng độ K+ ngoại bào và tăng tính thấm màng tế bào cơ với K+ đều làm
giảm khả năng bị kích thích của tế bào cơ.
Câu hỏi 49 và 50

49. Đường A mô tả đúng nhất động học của hiện tượng nào sau đây?
A) Sự di chuyển của CO2 qua màng bào tương
B) Sự di chuyển của O2 qua lớp lipid kép
C) dòng Na+ qua kênh receptor acetylcholin hệ nicotinic
D) Vận chuyển K+ vào tế bào cơ duy nhất cái này có chất mang
E) Sự di chuyển phụ thuộc điện thế của Ca++ vào đầu tận neuron vận động
 D) Đường A phản ánh động học của quá trình bị giới hạn bởi Vmax nội bào.
Trong những đáp án đã cho, chỉ có sự vận chuyển K+, diễn ra nhờ hoạt động của
bơm Na+-K+-ATPase, là kết quả của vận chuyển chủ động. Các đáp án còn lại đều
là ví dụ minh học của khuếch tán đơn thuần.
50. Đường B mô tả đúng nhất động học của hiện tượng nào sau đây?
A) Sự đồng vận chuyển của glucose theo Na+ ở một tế bào biểu mô
B) Sự vận chuyển Ca++ vào lưới nội chất tế bào cơ của một tế bào cơ trơn
C) Sự vận chuyển K+ vào một tế bào cơ
D) Sự vận chuyển Na+ ra ngoài một tế bào thần kinh
E) Sự vận chuyển O2 qua lớp lipid kép nhân tạo
 E) Đường B biểu diễn một quá trình không bị giới hạn bởi Vmax nội bào. Điều
này loại trừ vận chuyển chủ động và khuếch tán được thuận hóa. Như vậy, trong số
các đáp án đưa ra, chỉ có tỷ lệ của vận chuyển O2 qua lớp lipid kép nhân tạo nhờ
khuếch tán đơn giản có khả năng được phản ánh bởi đường B.
Câu hỏi 51 và 52

51. Đường A biểu diễn một điện thế hoạt động điển hình ghi được dưới những
điều kiện được kiểm soát của một tế bào thần kinh bình thường khi đáp ứng với
một kích thích khử cực. Sự nhiễu loạn nào sau đây giải thích cho quá trình chuyển
đổi từ đáp ứng ở đường A sang điện thế hoạt động ở đường B?
A) Phong bế các kênh Na+ nhạy cảm điện thế
B) Phong bế các kênh K+ nhạy cảm điện thế
C) Phong bế các kênh “rò rỉ” Na-K
D) Thay thế các kênh K+ nhạy cảm điện thế với các kênh Ca++ “chậm”
E) Thay thế các kênh Na+ nhạy cảm điện thế với các kênh Ca++ “chậm”
 E) Các kênh được gọi là kênh Ca++ chậm này có mức bất hoạt chậm hơn, bởi
vậy thời gian mở của chúng cũng được kéo dài. Điều này dẫn tới trì hoãn pha tái
phân cực của điện thế hoạt động, tạo nên một “cao nguyên” trước khi kênh bị bất
hoạt.
52. Nhiễu loạn nào sau đây giải thích cho việc cùng một kích thích không gây ra
điện thế hoạt động tương tự ở đường C?
A) Phong bế các kênh Na+ nhạy cảm điện thế
B) Phong bế các kênh K+ nhạy cảm điện thế
C) Phong bế các kênh “rò rỉ” Na-K
D) Thay thế các kênh K+ nhạy cảm điện thế với các kênh Ca++ “chậm”
E) Thay thế các kênh Na+ nhạy cảm điện thế với các kênh Ca++ “chậm”
. A) Khi không có siêu phân cực, kích thích khởi động điện thế hoạt động không
hình thành nhiều khả năng do kết quả của sự phong bế các kênh cổng điện thế chịu
trách nhiệm kích hoạt sự khử cực tất cả-hoặc-không. Ở các tế bào thần kinh, đó là
các kênh Na+ cổng điện thế.
53. Một cầu thủ bóng đá 17 tuổi bị gãy xương chày trái. Sau khi được nẹp cẳng
chân 8 tuần, cô ấy nhận thấy cơ bụng chân nhỏ đi đáng kể so với trước khi
nẹp. Đâu là giải thích hợp lý nhất cho điều này?
A) Giảm số sợi cơ ở cơ bụng chân trái
B) Giảm tưới máu tới cơ do nẹp bó chặt
C) Giảm tạm thời sự tổng hợp hai protein actin và myosin
D) Tăng hoạt động ly giải đường ở cơ bị tác động
E) Phong bế thần kinh tiến triển
. C) Cơ vân liên tục tái tạo tùy thuộc vào cường độ sử dụng của chúng. Khi một
cơ ở trạng thái không hoạt động trong một thời gian dài, mức tổng hợp các protein
co cơ ở những sợi cơ giảm đi, dẫn tới giảm toàn bộ khối cơ. Sự giảm khối cơ có
hồi phục này được gọi là chứng teo cơ.
54. #Cơ trơn co theo nhịp khi không có kích thích bên ngoài là do có?
A) Các kênh Ca++ nhạy cảm điện thế “chậm”
B) Hoạt động của xung tạo nhịp nội bào giống sóng chậm của bên tiêu hoá
C) Nồng độ Ca++ bào tương cơ khi nghỉ cao hơn
D) Điện thế màng siêu phân cực
E) Các điện thế nghỉ với nhiều “cao nguyên”
 B) Để một cơ co tự nhiên và có nhịp điệu, phải có một “máy tạo nhịp” nội bào
có nhịp điệu. Ví dụ, cơ trơn ở ruột biểu hiện điện thế sóng chậm nhịp điệu nhanh
chóng gây khử cực và tái phân cực màng tế bào cơ. Tự sóng chậm này không gây
co cơ, nhưng nếu cường độ đủ mạnh, nó có thể khởi hoạt một hoặc nhiều điện thế
hoạt động hơn dẫn tới dòng Ca++ đi vào và co cơ. Mặc dù chúng là cơ trơn điển
hình, các kênh Ca++ “chậm” nhạy cảm điện thế và các điện thế hoạt động “cao
nguyên” đều không đóng vai trò thiết yếu trong quá trình co cơ theo nhịp. Nồng độ
cao Ca++ bào tương ở trạng thái nghỉ giúp tiếp tục quá trình co cơ, và siêu phân
cực sẽ dừng co cơ.
Câu hỏi 55-59
A) Khuếch tán đơn thuần
B) Khuếch tán tạo thuận
C) Vận chuyển chủ động sơ cấp
D) Đồng vận chuyển cùng chiều
E) Đồng vận chuyển ngược chiều
Nối mỗi quá trình dưới đây với phương thức vận chuyển đúng trên đây (mỗi
phương án có thể được trả lời nhiều hơn một lần).
55. Vận chuyển ion Na+ nhạy cảm với Ouabain từ bào tương cơ ra dịch ngoại bào
 C) Ouabain ức chế Na+, K+-ATPase. Mỗi lần, enzyme phụ thuộc ATP này vận
chuyển ba ion Na+ ra ngoài và hai ion K+ vào tế bào. Đây là ví dụ kinh điển của
phương thức vận chuyển chủ động sơ cấp.
56. Cơ vân tiêu thụ glucose
 B) Glucose được vận chuyển vào các tế bào cơ vân nhờ khuếch tán được thuận
hóa phụ thuộc insulin.
57. Vận chuyển Ca++ phụ thuộc Na+ từ bào tương cơ ra dịch ngoại bào
 E) Hoạt động của Na+, K+-ATPase duy trì nồng độ K+ cao tương đối bên trong
tế bào và Na+ cao tương đối ở dịch ngoại bào. Gradient nồng độ Na+ cao này qua
màng bào tương, cùng với điện tích màng âm trong tế bào, liên tục đẩy ion Na+ từ
dịch ngoại bào vào bào tương cơ. Năng lượng này được sử dụng để vận chuyển các
phân tử khác, như Ca++, ngược chiều gradient nồng độ của chúng. Do ATP là cần
thiết để duy trì gradient Na+ vận hành các quá trình đồng vận chuyển ngược chiều
này, loại hình vận chuyển này được gọi là vận chuyển chủ động thứ cấp.
58. Vận chuyển glucose từ lòng ruột vào tế bào thành ruột
 D) Cũng như đồng vận chuyển thuận chiều Na+-Ca++, hướng vận chuyển qua
màng của Na+ có thể được vận dụng để gắn protein và được sử dụng để đồng vận
chuyển các phân tử ngược gradient nồng độ của chúng vào bào tương. Một ví dụ
của loại hình đồng vận chuyển thứ cấp này là sự vận chuyển glucose vào các tế bào
thành ruột.
59. Sự di chuyển của ion Na+ vào tế bào thần kinh khi điện thế hoạt động đi lên
 A) Trong suốt pha khử cực nhanh của điện thế hoạt động thần kinh, các kênh
Na+ nhạy cảm điện thế mở ra và tạo điều kiện cho dòng Na+ đi vào tế bào chất.
Vận chuyển qua các kênh ở màng là ví dụ của khuếch tán đơn thuần.
60. Các đường A, B, C ở biểu đồ tóm tắt những thay đổi điện thế màng (Vm) và
tính thấm màng (P) ở một tế bào cơ trong suốt một điện thế hoạt động.
Chọn đáp án sắp xếp đúng nhất.
 E) Đường A biểu diễn dạng đặc trưng của một điện thế hoạt động, bao gồm khử
cực nhanh theo sau bởi tái cực nhanh tạm thời đi quá điện thế nghỉ. Đường B mô ta
đúng nhất sự thay đổi PNa trong suốt một điện thế hoạt động. Sự tăng nhanh PNa
đạt tới gần như song song với pha khử cực nhanh của điện thế hoạt động. Đường C
mô tả đúng nhất khởi đầu chậm của sự tăng PK phản ánh sự mở các kênh K+ cổng
điện thế.
61. Nếu nồng độ nội bào của một chất qua được màng tăng gấp đôi từ 10 lên 20
milimol và nồng độ ngoại bào chỉ còn 5 milimol, tỷ lệ khuếch tán của chất đó qua
màng bào tương sẽ tăng bao nhiêu chỉ bởi một yếu tố này?
A) 2
B) 3
C) 4
D) 5
E) 6
 B) Sự khuếch tán lưới của một chất qua màng thấm góp phần (tỉ lệ với) chênh
lệch nồng độ của chất đó hai bên màng. Ban đầu, chênh lệch nồng độ là 5 mmol
(10-5). Khi nồng độ nội bào tăng gấp đôi lên 20 mmol, chênh lệch bấy giờ là 15
mmol (20-5), tức gấp 3 so với lúc trước. Như vậy, tốc độ khuếch tán cũng sẽ tăng
lên 3.
62. #Cặp dung dịch (dung môi nước) nào sau đây có áp lực thẩm thấu bằng
nhau qua màng tế bào bình thường khi trạng thái cân bằng được thiết lập?

 E) Glycerol và ure đều là các phân tử thấm, tức có thể khuếch tán qua màng tới
khi nồng độ trong và ngoài tế bào như nhau. Vì vậy, trong trạng thái cân bằng, độ
thẩm thấu trong và ngoài tế bào là 600 mOsm/L (300 từ ure và 300 từ glycerol).
Đáp án A sai vì phân tử albumin nhỏ hơn IgG. Khối lượng phân tử khác nhau có
nghĩa dung dịch albumin 10% sẽ chứa nhiều phân tử trong một đơn vị thể tích hơn
dung dịch IgG 10%, và vì vậy có độ thẩm thấu cao hơn. Đáp án B: Dung dịch A
NaCl 100 mmol/l có độ thẩm thấu 200 mOsm/L vì Na và Cl phân ly. Suy ra, dung
dịch A có độ thẩm thấu gấp hai lần dung dịch B. Đáp án C và D: cả hai dung dịch
đều có độ thẩm thấu tương đương nhau; tuy nhiên cả ure và glycerol đều là các
phân tử thấm (trong khi glucose và NaCl không phải), nên ure và glycerol khuếch
tán vào trong tế bào và tự khử áp lực thẩm thấu lên màng tế bào ban đầu.
63. Một cậu bé 12 tuổi vào viện vì giảm thị lực và nhìn đôi diễn biến 4 tháng nay,
kèm mệt mỏi về cuối ngày. Ngoài ra không có dấu hiệu nào khác. Qua thăm khám
cho thấy bệnh nhân bị sụp mi mắt trái có cải thiện sau một giấc ngủ. Các cơ quan
khác đều bình thường. Các cơ khác không yếu liệt. Xét nghiệm cận lâm sàng cho
thấy có kháng thể chống acetylcholin trong huyết tương, chức năng tuyến giáp
bình thường, chụp cắt lớp vi tính não và ổ mắt bình thường. Chẩn đoán sơ bộ là?
A) U tế bào sao
B) Bệnh Graves
C) Viêm tuyến giáp Hashimoto
D) Nhược cơ thiếu niên
E) Xơ cứng rải rác
 D) Nhược cơ là một bệnh tự miễn mắc phải gây ra mỏi và yếu cơ vân. Bệnh này
gây ra do các kháng thể IgG kháng với receptor acetylcholine tại màng sau synap
của khớp thần kinh-cơ. Triệu chứng chính là yếu cơ, nặng lên khi vận động. Các
bệnh nhân thường cảm thấy khỏe vào buổi sáng, nhưng yếu dần đi trong ngày. Yếu
cơ thường gây ra các triệu chứng nhìn đôi và sụp mi. Sự có mặt của các kháng thể
với acetylcholine trong huyết tương đặc hiệu cho nhược cơ và loại trừ các đáp án
khác. Cùng với đó, CLVT não và ổ mắt bình thường cũng loại trừ đặc hiệu cho u tế
bào sao (đáp án A), một loại u não có thể chèn ép vào các dây thần kinh sọ. Nhìn
đôi thường xảy ra ở những bệnh nhân bệnh Graves (đáp án B), nhưng kết quả kiểm
tra chức năng tuyến giáp bình thường (đồng thời loại trừ viêm tuyến giáp
Hashimoto). Xơ cứng rải rác (đáp án E) cũng thường biểu hiện yếu liệt chân
nhưng, một lần nữa, sự có mặt của kháng thế kháng acetylcholine là đủ đặc hiệu để
chẩn đoán bệnh nhược cơ.

64. Biểu đồ chiều dài-độ căng minh họa


một cơ vân có số sợi đỏ và trắng bằng nhau. Kính thích giật cơ cực đại được sử
dụng để khởi động một co cơ đẳng trường ở mỗi chiều dài cơ được nghiên cứu.
Chiều dài lúc nghỉ là 20 cm. Lực căng hoạt động tối đa mà cơ có thể thực hiện
được là bao nhiêu với tiền tải 100 gr?
A) 145–155 gr
B) 25–35 gr
C) 55–65 gr
D) 95–105 gr
E) Không xác định được
 #C) Biểu đồ cho thấy mối quan hệ giữa tiền gánh của (hay) lực căng thụ động
(đường cong Z), lực căng tổng (X), và lực căng chủ động (Y). Lực căng chủ động
không thể đo được trực tiếp: nó là chênh lệch giữa tổng lực căng và lực căng thụ
động. Để trả lời câu hỏi này, trước hết sinh biên cần tìm điểm giao giữa 100 gr và
đường tiền tải (đường lực căng thụ động), và hạ xuống đường lực căng chủ động.
Tương ứng với 100 gr tiền tải là lực căng tổng khoảng hơn 150 gr, và lực căng chủ
động hơn 50 gr. Lưu ý rằng lực căng chủ động bằng lực căng tổng trừ đi lực căng
thụ động như đã nói ở trên. Vẽ ba đường cong này để đảm bảo chính xác về mặt
toán học là rất khó nên biểu đồ này cũng như các biểu đồ khác ở USMLE có thể
không tuyệt đối đúng.
65. #Độ nhạy của hệ thống co cơ trơn với calci thường tăng ở trạng thái ổn định
dưới điều kiện bình thường. Sự tăng độ nhạy này với calci góp phần giảm chất nào
sau đây?
A) Actin
B) Adenosine Triphosphate (ATP)
C) Phức hợp calcium-calmodulin
D) Calmodulin
E) Phosphatase chuỗi nhẹ myosin (MLCP)
 E) Cơ trơn là cơ duy nhất có khả năng căng cơ khác nhau với một nồng độ calci
nội bào hằng định. Sự thay đổi độ nhạy với calci này của cơ trơn góp phần gây ra
khác biệt ở hoạt động của phosphatase myosin chuỗi nhẹ (MLCP). Cơ trơn co khi
myosin chuỗi nhẹ được phosphoryl hóa nhờ hoạt động của kinase myosin chuỗi
nhẹ (MLCK). MLCP là một phosphatase có thể khử phosphoryl myosin chuỗi nhẹ,
gây bất hoạt và từ đó giảm co cơ. Đáp án A: cả actin và myosin đều là những thành
phần quan trọng của hệ co cơ trơn cũng như cơ vân và cơ tim, nhưng chúng không
liên quan tới độ nhạy của cơ với calci. Đap án B: ATP cần cho co cơ trơn. Giảm
mức ATP sẽ làm giảm khả năng co cơ trơn cả khi nồng độ calci cao. Đáp án C:
Phức hợp calci-calmodulin gắn với MCLK, dẫn tới phosphoryl hóa myosin chuỗi
nhẹ. Giảm phức hợp này cũng làm giảm co cơ trơn. Đáp án D: một lần nữa, sự gắn
ion calci vào calmodulin là bước khởi đầu để hoạt hóa hệ thống co cơ trơn.
66.
#Biểu đồ cho thấy mối quan hệ giữa lực-tốc độ của quá trình co cơ đẳng trương ở
một cơ vân. Ba đường cong khác nhau biểu thị sự khác nhau giữa?
A) Tần số co cơ
B) Phì đại cơ
C) Khối cơ
D) Hoạt động của myosin ATPase
E) Sự chi phối (Sự huy động) của các đơn vị vận động
. D) Biểu đồ cho thấy tốc độ tối đa của thu ngắn (Vmax) xảy ra khi không có hậu
tải tại cơ (lực=0). Tăng hậu tải làm giảm tốc độ thu ngắn cơ cho tới khi chạm điểm
co cơ đằng trường – nơi không có sự thu ngắn sợi cơ và tốc độ co khi này = 0 (các
đường cong giao trục X). Tốc độ thu ngắn tối đa liên quan với hoạt động của
ATPase cơ, tăng cao khi hoạt động ATPase được tăng cường. Đáp án A: tăng tần
số co cơ làm tăng tải lượng cơ nâng được trong giới hạn của cơ, nhưng không ảnh
hưởng tới tốc độ co. Đáp án B, C, E: phì đại cơ, tăng khối cơ, hay thêm đơn vị vận
động chi phối đều làm tăng tải lượng tối đa cơ nâng được, song không ảnh hưởng
tới tốc độ co cơ tối đa.
67. Một bệnh nhân nữ 24 tuổi cấp cứu tại bệnh viện đại học sau tai nạn xe máy (ô
tô) với nhiều vết rách sâu ở cổ tay trái đứt vào một dây chằng cơ lớn. Đầu bị cắt
đứt của dây chằng được chồng 6cm để khâu nối. Cơ hoạt động như thế nào sau 6
tuần so với trước chấn thương? Biết rằng các đơn vị vận động không thể tăng
sinh hồi phục hoàn toàn trong vòng 6 tuần.
Căng cơ thụ Căng cơ chủ
động động tối đa
A) giảm giảm
B) giảm tăng
C) tăng tăng
D) tăng giảm
không thay không thay
E) đổi đổi
D) Kéo căng cơ để nối dây chằng
dẫn tới tăng sức căng thụ động hay tiền
tải. Việc tăng lực căng thụ động này
kéo dài cơ quá chiều dài lý tưởng của
nó, và vì vậy dẫn tới giảm lực căng chủ
động tối đa cơ thực hiện được. Nguyên
nhân lực căng chủ động tối đa giảm là
do sự chồng các lá actin và myosin
giảm khi cơ bị kéo giãn, sự chồng này
chỉ đạt hiểu quả cao nhất ở chiều dài
lúc nghỉ của cơ
Pretest
CHƯƠNG I: SINH HỌC TẾ BÀO

1. #BN nam 61 tuổi đến viện khám vì liệt dương. BN đề nghị bác sĩ cho viagra.
Tác dụng sinh học của thuốc này có cơ chế là ức chế hoạt động 1 enzym phân
giải qua chất truyền tin thứ 2. Chất truyền tin thứ 2 đó là:
A. cGMP là chất truyền tin thứ 2
B. cGMP phosphodiesterase
C. Diacyl Glycerol
D. G protein
E. Guanylate cyclase
2. BN nam 40 tuổi bị lơ xê mi thể tiền tuỷ bào bắt đầu điều trị acid retinoic. Đắc
điểm nào của hormone kị nước gắn với receptor ở hạt nhân này là quan trọng
nhất trong việc điều chỉnh sự khuếch tán của nó này qua màng tế bào?
A. Đường kính
B. Điện tích
C. Khả năng hoà tan trong lipid
D. Trọng lượng phân tử
E. Hình dạng 3 chiều
3. Bn nữ 83 tuổi bị nhiễm khuẩn huyết có suy đa phủ tạng. BN có chỉ định lọc
máu do ure máu cao > 100mg/dL. Yếu tố nào thúc đẩy tốc độ thanh thải của
dung dịch qua màng bán thấm?
A. Tăng diện tích màng lọc
B. Giảm chênh lệch gradient nồng độ
C. Giảm độ hoà tan trong lipid của dung dịch
D. Tăng kích thước phân tử dung dịch
E. Tăng độ dày màng lọc
4. BN nữ 43 tuổi bị ung thư vú tiến triển với biểu hiện nôn, buồn nôn nhiều, mất
nước nghiêm trọng. BN hiện chưa có chỉ định điều trị hoá trị liệu. Xét nghiệm
hoá sinh máu thấy tăng bất thường Calci ion hoá. Nồng độ PTH trong máu
không xác định chính xác nhưng có sự tăng của peptide giống PTH. Việc tăng
vận chuyển Calci vào tế bào là 1 yếu tố quan trọng tạo pha khử cực của mô nào
dưới đây?
A. Cơ tim
B. Cơ trơn của ruột phải theo case, bệnh nhân nôn buồn nôn, nên là tế bào
cơ trơn ruột
C. Tế bào thần kinh
D. Neuron tận cùng trước synap
E. Cơ vân
5. 1 đứa bé 10 tuổi bị bong gân khi đang chạy. Tiền sử BN khó khăn trong việc
chạy , nhảy và bắt kịp các bạn cùng độ tuổi. Mẹ BN cũng xác nhận bản thân
khá chậm chạp. Khám lâm sàng thấy BN có bàn chân rủ, yếu, giảm cảm giác,
giảm phản xạ 2 chi dưới. BN được phát hiện có tình trạng giảm tốc độ dẫn
truyền thần kinh do đột biến 32 connexin( không biết dịch là gì) nghĩ nhiều
đến bệnh Charcot- Marie- Tooth( CMT). Các rối loạn về thần kinh và dáng đi
bởi 32 connexin là yếu tố cấu thành quan trọng của:
A. Khoảng hở kết nối( gap junction) nhớ th
B. ống vi quản
C. mạng lưới nội cơ tương
D. kênh Natri
E. túi synap
6. 1 BN sơ sinh 2 ngày tuổi bị giật rung tăng trương lực cơ cả ngày. Trong cơn
giật, chức năng thần kinh bình thường, Bn không có các rối loạn thần kinh hay
chức năng khác. Bệnh sử không khai thác được nguyên nhân nào rõ ràng gây co
giật, mặc dù bà mẹ có lặp lại rằng đứa con đầu tiên cũng bị những cơn co giật
ngắn sau sinh và chỉ kéo dài 2 tuần. Phân tích gen thì phát hiện thấy có đột biến
ở gen tạo kênh K+ gợi ý bệnh co giật sơ sinh lành tính mang tính chất gia đình.
Nguyên nhân nào sau đây trực tiếp gây nên sự rò rỉ Kali qua màng tế bào ?
A. Giảm nồng độ Kali bên ngoài tế bào
B. Giảm nồng độ Natri bên ngoài tế bào
C. Ưu phân cực điện thế màng
D. Tăng tính thấm của màng với kali
E. Giảm hoạt động của kênh Na+-K+
7. 1 phụ nữ 42 tuổi đến khám bác sĩ da liễu do 1 vết nhăn trên trán, ngay phía trên
mũi. Sau khi được giải thích các lựa chọn điều trị, BN đề nghị bác sĩ cung cấp
Botulinum type A( Botox). Botox có thể là nhẵn đường nhăn giữa trán nhờ cơ
chế nào sau đây:
A. ức chế sự giải phóng các chất dẫn truyền thần kinh từ neuron vận động α
B. giảm số lượng Calci giải phóng từ mạng lưới nội cơ tương trước synap mà
C. kích thích các enzym phân giải Acetyl Cholin ở các tấm vận động cơ
D. tăng lượng máu đến cơ mặt
E. chặn việc mở kênh Na ở màng tế bào cơ
8. 1 giám đốc 48 tuổi đi khám trong đợt kiểm tra sức khoẻ định kì của bảo hiểm y
tế của tập đoàn. Chỉ số khối cơ thể ông ta là 34 được chẩn đoán là béo phì với
HA 145/92mmHg. Xét nghiệm máu thấy nồng độ đường và lipid máu cao bất
thường. Ông ta được chẩn đoán đái tháo đường type II. Bệnh này ảnh hưởng
đến chuyển hoá của rất nhiều tế bào. Quá trình vận chuyển nào sau đây là quá
trình khuếch tán thụ động?
A. Calci đi vào mạng lưới nội cơ tương
B. Đường vào tế bào cơ vân và tế bào chất béo
C. Hidro đi vào lòng ống tiểu quản của tế bào vách dạ dày
D. Phosphat đi vào tế bào lót lòng ống lượn gần của thận
E. Natri đi ra khỏi tế bào não
9. Bn nữ 54 tuổi được nội soi ruột để tìm ung thư. Sinh thiết khối poyp được cắt
trong thủ thuật kết quả là loạn sản tế bào biểu mô với 1 số tế bào đang chuyển
sang dạng ác tính. Bn được chỉ định chế độ ăn giàu chất xơ để tạo ra nhiều acid
béo chuỗi ngắn hơn. Hình ảnh dưới đây minh hoạ nồng độ các acid béo chuỗi
ngắn ở 2 phía màng tế bào ruột. Nếu nồng độ acid béo bên ngoài tế bào tăng
gấp đôi thì tốc độ khuếch tán của các chất này thay đổi từ 10mg/h đến bao
nhiêu?

A. 5mg/h
B. 10mg/h
C. 15mg/h
D. 20mg/h
E. 30mg/h
10. Sản phụ 43 tuổi thai 32 tuần bị tiền sản giật. Labetalol tiêm TM được chỉ định
để giảm HA và magnesi sulfat để khoá receptor của N-methyl-D-aspartate
(NMDA) ở hệ thần kinh trung ương phòng ngừa cơn sản giật cho đến khi
sinh.Chất nào sau đây kích hoạt NMDA receptor?
A. Acetyl Cholin
B. Gamma-aminobutyric acid (GABA)
C. Glutamat
D. Glycine
E. Kainate
11. BN nữ 56 tuổi biểu hiện mệt mỏi, khó chịu. Khám thực thể thấy có gan to và
vàng da nhẹ. Xét nghiệm máu thấy tăng men gan và kháng thể kháng cơ trơn
gợi ý bệnh cảnh viêm gan tự miễn. Bước nào trong chuỗi phản ứng hoá học xảy
ra trong suốt chu trình kín của cơ trơn dưới đây chịu trách nhiệm giãn cơ trơn
và kết thúc chu trình

A. Bước 1
B. Bước 2
C. Bước 3
D. Bước 4
E. Bước 5
12. BN nam 23 tuổi đến phòng khám cấp cứu do ngã gục khi đang chơi bóng rổ.
Khi làm thủ tục, BN xuất hiện rối loạn ý thức rồi dần lơ mơ. Huấn luyện viên
của BN cho biết vì phòng tập nóng nên BN uống quá nhiều nước. Sự tăng quá
mức của yếu tố nào sau đây gây ra các triệu chứng trên?
A. Trương lực trong tế bào
B. Trương lực ngoài tế bào
C. Thể tích trong tế bào do cái này nhiều nước ngoài nên bên trong cũng
nhiều
D. Thể tích ngoài tế bào
E. Thể tích huyết tương
13. BN nữ 14 tuổi vào viện vì đái máu 2 tuần sau 1 đợt viêm họng. Bn có ure máu
cao, HA 160/90mmHg, phù ngoại biên gợi ý tăng thể tích dịch ngoại bào do ứ
muối và nước. Thể tích dịch ngoại bào bình thường chiếm bao nhiêu phần trăm
trọng lượng cơ thể?
A. 5%
B. 10%
C. 20% huyết tương 3,5 l máu
D. 40%
E. 60%
14. BN nữ 18 tuổi tiền sử khoẻ mạnh được nhập khoa ICU do tinh thần không ổn
định. BN không đáp ứng với mệnh lệnh vận động và cánh tay luôn ở tư thế gấp.
Xét nghiệm máu thấy nồng độ Na 125mmol/L. Bạn của BN đã cho biết rằng
BN đã mê đi vào đêm tiệc hôm trước và sáng hôm sa do quá khát, BN đã uống
quá nhiều nước trong 1 thời gian ngắn. Có vẻ như sự giảm nồng độ thẩm thấu
máu hoàn toan do việc uống quá nhiều nước. Số lượng nước mà BN đã uống để
gây nên các triệu chứng hạ Natri máu như trên xấp xỉ khoảng?
A. 2.5 L
B. 3.5 L
C. 5L
D. 6L
E. 7L tính cho con bé này là 60kg 60% nước tính số nước thêm là
300x 36/250=43 – 36=7 l
15. Bn nam 49 tuổi suy thận giai đoạn cuối được chỉ định lọc thận màng bụng ở
nhà. Nồng độ thẩm thấu của dung dịch đưa vào trong lọc màng bụng sẽ quyết
định tốc độ siêu lọc. Câu nào dưới đây đúng nhất mô tả đặc điểm của phân tử
có nồng độ thẩm thấu bằng 0?
A. Nó sẽ không thấm qua màng
B. Nó sẽ chỉ đi qua lớp lipid kép
C. Nó làm cho nước có thể chảy qua màng
D. Nó khuếch tán qua màng như nước
E. Nó được vận chuyển qua màng bởi chất mang
16. BN nữ 76 tuổi tiền sử tăng huyết áp không kiểm soát vào viện do tụt HA và các
triệu chứng giống shock. Con gái của BN cho biết HA trước đó trong ngày của
BN đã lên đến 200/100mmHg và nghi ngờ bệnh cảnh vỡ phình mạch đã được
chẩn đoán xác định bởi phim chụp CT ngực. Kết quả sinh thiết đoạn ĐM sau
khi được sửa chữa là viêm ĐM tế bào khổng lồ. BN đã được cho dùng
prednisolon liều cao. Tác dụng kháng viêm của glucocorticoid ngoại sinh là do
cơ chế nào dưới đây?
A. Hoạt hoá photpho lipase A2
B. Tăng tính thấm thành mao mạch
C. Tăng tổng hợp leukotriens
D. Tăng tổng hợp Interleukin 1 từ bạch cầu hạt
E. Đối kháng tác dụng của yếu tố hạt nhân -κB (NF-κB) theo loại trừ
17. Bn nam 62 tuổi vào khoa cấp cứu do thất ngôn và liệt nửa người. Phim chụp CT
thấy sự tăng nhanh của khối dịch trong sọ. Giải pháp nào sau đây hiệu quả để
giảm áp lực nội sọ bởi 1 cơn đột quỵ chảy máu não lớn
A. 150mmol NaCl
B. 250 mmol glycerol
C. 250 mmol glucose
D. 350 mmol ure
E. 350 mmol mannitol

Câu 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

0- a c a b a c a b e

1- c d c c e d e e

CHƯƠNG II: SINH LÍ CHUYỂN HOÁ ĐA CƠ QUAN


18. 1 đứa bé 10 tháng tuổi, được nuôi dưỡng đầy đủ vào khoa cấp cứu vì hôn
mê. Bệnh sử BN nôn nhiều và đi ngoài toé nước 5 ngày nay. Bà mẹ trẻ cho
biết bé tiểu rất ít. Xét nghiệm máu BN cho kết quả sau:

Trẻ được điều trị cho bệnh viêm dạ dày ruột, bắt đầu bằng truyền dịch muối.
Sau 3 ngày BN tỉnh táo và tiến triển tốt hơn. Tuy nhiên, nồng độ Natri máu vẫn cao và BN
vẫn đái nhiều và nước tiểu ít natri. Các triệu chứng này vẫn tồn tại là do nguyên nhân:
A. Đái tháo nhạt
B. Đái tháo đường
C. Suy giáp
D. Cường aldosteron
E. Suy thận
19. BN nữ 65 tuổi đang sử dụng thuốc chẹn β và ức chế men chuyển để điều trị
suy tim với biểu hiện lâm sàng mệt mỏi, yếu sức, thở nông và nhịp tim không đều. Trên
điện tâm đồ phát hiện có sóng rung nhĩ, bác sĩ kê thêm Digoxin trong đơn thuốc nhưng giải
thích cần lấy máu của BN để kiểm tra xem có tình trạng hạ Kali máu không. Hạ kali máu
gây tăng nguy cơ và mức độ nặng của ngộ độc Digoxin do cơ chế sau:
A. Giảm phân cực của màng tế bào cơ tim
B. Tăng biên độ điện thế hoạt động của tế bào cơ tim
C. Tăng hưng phấn của tế bào cơ tim
D. Tăng ức chế hoạt động kênh Na-K ATPase
E. Tăng loại bỏ Ca khỏi dịch bào tương tế bào cơ tim bởi kênh Ca-Na
20. 1 người đàn ông gọi 911 sau khi phát hiện con trai 19 tuổi hôn mê. Mẫu xét
nghiệm máu lấy ở khoa cấp cứu như sau:

Chẩn đoán hợp lí nhất cho BN là:


A. Ngộ độc CO
B. Đái tháo đường
C. Uống ethylene glycol
D. Nhiễm axit ống thận
E. Ngừng hô hấp
21. 1 người đàn ông 55 tuổi béo phì bị đái tháo đường type II được kiểm tra
định kì hàng năm. Xét nghiệm mỡ máu nhanh sau 12h thấy tăng LDL, VLDL,
triglyceride, giảm HLDL. Cơ chế nào sau đây gây ra sự rối loạn mỡ máu này:
A. Đường máu tăng dẫn đến tăng vận chuyển triglyceride vào mô mơ
B. Sự đề kháng của insulin dẫn đến tăng vận chuyển triglyceride vào mô mỡ
C. Sự đề kháng của insulin và đường máu tăng làm giảm vận chuyển acid béo
đến gan và các cơ quan phân huỷ mỡ
D. Thiểu năng hoạt động của insulin ở mô mỡ làm giảm hoạt động của Enzym
phân giải lipoProtein
E. Thiểu năng hoạt động của insulin làm tăng hoạt động của receptor LDL
22. BN nữ 72 tuổi tiền sử tăng huyết áp vào viện vì yếu toàn thân. Đơn thuốc ở
nhà của BN có lợi tiểu giữ Kali và ức chế men chuyển . Creatinin huyết thanh và BUN
tăng. Điện tâm đồ của BN được làm dưới đây. Rối loạn điện giải nào nên được điều trị để
đưa ECG về bình thường?
A. Hạ Calci
B. Hạ Kali
C. Tăng Calci
D. Tăng Kali
E. Tăng Magie
23. Người bạn của 1 người đàn ông 26 tuổi lên kế hoạch cho bữa tiệc độc thân
cho anh ta. Sau khi chơi golf, cả nhóm đến bể bơi. Họ uống rượu trong hơn 4h và dùng
thêm bữa trưa tại bể bơi. Hầu hết mọi người đều gọi Hamberger và cá hồi Pháp, trong khi
chú rể do muốn giảm cân nên chỉ gọi sandwich và 1 đĩa xà lách. Đêm hôm đó, họ đi ăn bữa
tối và đến casino và nốc thêm 1 chút nữa. Sớm hôm sau, anh ta cảm thấy ốm. Đầu tiên chỉ
là nghĩ do còn mệt từ đêm qua nhưng sau đó 36h, anh ta phải vào viện cấp cứu do nôn
nhiều và tụt huyết áp tư thế đứng.ảối loạn chuyển hoá nào sau đây dẫn đến tình trạng bệnh
của anh ta?
A. Hạ Kali, hạ Clo, kiềm chuyển hoá
B. Hạ Kali, hạ Clo, toan chuyển hoá
C. Tăng Kali, tăng Clo, kiềm chuyển hoá
D. Tăng Kali, tăng Clo, toan chuyển hoá
E. Điện giải bình thường, kiềm toan cân bằng
24. 1 người đàn ông 58 tuổi vào viện do thở yếu và nông. Khí máu ĐM của BN
lúc vào là:
pH= 7,35
pO2= 60mmHg
pCO2= 60mmHg
HCO3-= 31mEq/L
Chẩn đoán đúng nhất cho BN này là:
A. Toan xeton do rượu
B. Tăng thông khí do lo lắng
C. COPD
D. Quá liều narcotic
E. Quá liều Salicylate
25. 1tay golf nữ 25 tuổi bị ngã quỵ khi đang chờ điểm ăn ở lỗ thứ 16 giải LPGA
Jamie Farr Classic Tournament. Đó là tháng 7 ở Toledo OH, nhiệt độ ngoài trời là 90 độ F(
32 độ C) độ ẩm 80%. Khi các bác sĩ cấp cứu đến, BN đang trong tình trạng thở nhanh
28l/p, nhịp tim 120l/p, HA= 85/60mmHg, nhiệt độ 99 độ F( 37.2 độ C), ý thức bất tỉnh.
Người vác gậy của BN cho biết BN có triệu chứng đỏ mặt, đổ rất nhiều mồ hôi, BN uống
rất nhiều nước đá và vào nhà tắm rất nhiều lần. Khí máu làm ngay tại thời điểm đó của BN
là pH= 7,47, pCO2=32mmHg, HCO3= 22mEq/L và khoảng trống anion bình thường.
Chẩn đoán nào sau đây hợp lí nhất?
A. Đái tháo đường
B. Tiêu chảy
C. Mất nhiệt
D. Đột quỵ nhiệt( heat stroke)
E. Nôn
26. 1 sinh viên 28 tuổi đến Cancun Mexico cho kì nghỉ xuân. Sau khi chạy bộ
buổi sáng ở bờ biển, lúc trở về anh ta thấy khát và uống nước trong khu vườn của khách
sạn. Sau đó, anh ta phải cấp cứu do tiêu chảy quá nhiều và đầy hơi trong hơn 5 ngày. Kết
quả cấy phân ra Giardia. Xét nghiệm nào dưới đây phù hợp với BN?

27. 1 người phụ nữ 48 tuổi trải qua 1 cơn đau đầu dữ dội và được đưa vào khoa
cấp cứu do bất tỉnh và thở rất yếu. 1 lọ thuốc mê narcotic được phát hiện ở bồn tắm của
BN. Khí máu ĐM nào sau đây phù hợp nhất trong trường hợp này:

28. 1 người đàn ông 28 tuổi dự định tham gia 1 cuộc thi chạy marathon khi
thăm bạn ở Denver. Do độ cao của Denver( so với mực nước biển) nên anh ta quyết định
đến sớm để tập luyện. Khi ở Denver, anh ta được đưa đến phòng cấp cứu sau khi co giật
toàn thân và bị chuột rút khi đang chạy, triệu chứng hiếm xảy ra khi anh ta chạy ở ngang
mức nước biển. Xét nghiệm thấy hạ Ca máu. Môi trường quá cao so với mặt nước biển đã
gây ra bệnh cảnh trên theo cơ chế nào?
A. Áp lực oxy thấp làm giảm dòng máu đến cơ vân
B. Áp lực oxy thấp làm tăng lactat trong cơ
C. Nồng độ Protein huyết tương thấp do giảm oxy hít vào
D. Protein hyết tương bị oxy hoá nhiều hơn do toan máu, dẫn đến cung cấp
nhiều protein anion gắn Ca++ hơn
E. Kích thích kênh Na-K ATPase làm giảm nồng độ Ca++ ion hoá tự do huyết
tương
29. BN 64 tuổi COPD tiến triển có TM cổ nổi, cổ trướng và phù ngoại biên.
Xquang ngực thấy tim P to rõ. Sự sụt giảm của yếu tố nào sau đây là nguyên nhân chủ yếu
gây bệnh tim phổi ở BN COPD?
A. PCO2 phế nang
B. PO2 phế nang
C. Thể tích nội bào
D. Nồng độ H+ máu ĐM
E. Áp lực ĐM phổi
F. Sức cản mạch phổi
30. BN nữ 78 tuổi tiền sử đột quỵ đang được theo dõi tình trạng loạn thần. BN
được đưa từ viện dưỡng lão đến khoa cấp cứu. Khám lâm sàng phát hiện thấy BN có tình
trạng mất nước, xét nghiệm thấy đường huyết BN 600mg/dL, áp lực thẩm thấu huyết tương
340mOsmol/L. Yếu tố nào sau đây gây nên bệnh cảnh trên?
A. pH ĐM
B. PaCO2 phế nang
C. Thể tích dịch nội bào
D. Nồng độ NaCl huyết tương
E. Thể tích nước tiểu
31. 1 người đàn ông 54 tuổi xúc tuyết trước cửa nhà để có thể lái xe đưa vợ đi
khám bác sĩ. Đang làm thì ông ta cảm thấy tức ngực khó thở nên quyết định nghỉ 1 chút
trước khi kết thúc công việc. Bà vợ xuống nhà phát hiện ông ta đang gục trên bàn ăn trong
bếp. Khi xe cấp cứu đến, ông ta gọi vẫn tỉnh nhưng trên đường đến viện thì xuất hiện tình
trạng ngừng tim phổi.Khí máu ĐM nào sau đây hợp lí nhất cho BN này?

32. 1 người phụ nữ 32 tuổi vào khoa cấp cứu khi uống 1 lượng lớn aspirin để đỡ
đau đầu. BN vã rất nhiều mồ hôi và có khí máu ĐM như sau: pH= 7,45, PaCO2=
17mmHg, HCO3-=13mmol/L. Lựa chọn điều trị nào có hại nhất cho BN ?
A. Rửa dạ dày
B. Truyền đường
C. Giảm thông khí phế nang
D. Tăng thể tích dịch
E. Dùng than hoạt
33. 1 đứa trẻ uống 1 cốc dầu xanh lấy từ ống chắn gió trong gara. Ban đầu, anh
ta làm ra vẻ như đã uống nhưng 6h sau, BN bắt đầu thấy nhìn mờ. Bn được bố mẹ đưa
ngay đến trng tâm chống độc gần đó. Khí máu ĐM sau đây thể hiện tình trạng rối loạn
kiềm toan như thế nào?

A. Toan chuyển hoá


B. Kiềm chuyển hoá
C. Kiềm hô hấp
D. Toan hỗn hợp
E. Không có toan hô hấp
34. 1 BN có hội chứng Guillan- Barre có tình trạng liệt cơ hô hấp biểu hiện tăng
PaCo2 từ 40=> 60 mmHg, nồng độ H+ trong máu tăng từ 40 mEq/L (pH 7.4) đến 50
mEq/L (pH 7.3). Hậu quả của tình trạng này là:
A. HCO3- giảm
B. pH nước tiểu tăng
C. số lượng ammoniac thải qua nước tiểu giảm
D. trung tâm nhận cảm hoá học bị kích thích
E. trung tâm nhận cảm hoá học ngoại biên bị ức chế
35. 1 người đàn ông vào viện vì yếu cơ. Đường máu của BN là 485 mg/dL và
kali huyết thanh là 8,2mmol/L. Bn được chẩn đoán là nhiễm toan xeteon đái tháo đường và
tăng kali máu. Trong trường hợp này, giá trị nào sau đây sẽ tăng hơn mức bình thường
A. Khoảng trống anion
B. PCO2 ĐM
C. Thể tích máu
D. pH
E. HCO3- huyết thanh
36. 1 cụ bà 84 tuổi vào viện vì yếu người, chuột rút, kích thích và hưng phấn cơ.
Xét nghiệm thấy có tình trạng hạ kali máu và nồng độ HCO3- cao hơn bình thường.
Nguyên nhân nào sau đây gây tình trạng kiềm chuyển hoá
A. Tiêu chảy
B. Giảm tiết aldosteron
C. Giảm oxy máu
D. Suy thận
E. Điều trị lợi tiểu quai
37. 1 phụ nữ 37 tuổi nhập viện do khó chịu và hay bị chuột rút 3 tháng nay.XN
khí máu thấy: pH= 7,5 ; HCO3-=40mmol/L; K= 2mmol/L; Na= 144mmol/L. Ngyên nhân
nào hợp lí nhất gây ra tình trạng hạ kali và kiềm má của BN
A. Tiểu đường
B. Cường aldossteron
C. Tăng thông khí
D. Tieu chảy kéo dài
E. Suy thận
38. 1 phụ nữ trẻ 20 tuổi vào khoa cấp cứu vì đánh trống nực, chóng mặt, vã mồ
hôi, dị cảm kéo dài vài ngày. Bệnh sử gợi ý bệnh cảnh rối loạn lo âu. Bác sĩ đã chỉ định
benzodiazepin sau khi thấy có sự ngấm thuốc ở phần trước tận cùng của thuỳ thái dương 2
bên. Kết quả khí máu phù hợp nhất với BN lúc vào viện là

39. 1 thanh niên 25 tuổi chạy bộ 10km với vận tốc trung bình sử dụng khoảng
25% lượng oxy tiêu thụ tối đa. Trong quá trình tăng chuyển hoá vật chất trong cơ bắp,
lượng acid dễ bay hơi vào máu có nguồn gốc chủ yếu từ

A. Bicarbonate
B. Hemoglobin
C. Lactate
D. Phosphates
E. Plasma proteins
40. 1 người đàn ông 64 tuổi, tiền sử đái tháo đường type II lâu năm đến khám
bác sĩ với nguyên nhân chủ yếu là mệt mỏi và yếu . Xét nghiệm sinh hoá như sau: Na , 130
mEq/L; K , 6.3 mEq/L; HCO3−, 18 mEq/L; BUN, 43 mg/dL; creatinine, 2.9 mg/dL; and
glucose, 198 mg/dL. Thuốc Bn đang sử dụng duy nhất chỉ có glyburide 5mg 2 lần/ ngày.
Nguyên nhân nào gây ra tình trạng rối loạn nước và điện giải của BN
A. Tăng tiết renin
B. Giảm tiết aldosteron
C. Hạ Calci máu
D. Giảm thông khí
E. Giảm thể tích máu
41. BN 60 tuổi biểu hiện triệu chứng của thiếu vitamin B12. Các xét nghiệm
cho biết BN có thiếu máu ác tinh. Vấn đề ẩn sau thiếu máu ác tính của BN là
A. Phá huỷ tự miễn các tế bào chính ở dạ dày
B. Bệnh ruột non giảm gluten
C. Chế độ ăn chứa 1 lượng cyanocobalamin không hợp lí
D. Nhiễm khuẩn Diphyllobothrium latum
E. Thiếu yếu tố nội
42. 1 cụ bà 89 tuổi có triệu chứng thiếu vitamin. Vitamin nào sau đây được hấp
thụ bằng cách khuếch tán
A. Niacin
B. Vitamin B12
C. Vitamin C
D. Vitamin D
43. 1 người đàn ông 69 tuổi được vợ đưa đến phòng khám cấp cứu sau khi trượt
chân và ngã đập đầu xuống sàn nhà bếp. Vợ BN cho biết BN đã uống beer suốt cả chiề khi
đang xem tivi. Xét nghiệm thấy Na, K,BUN, đường và xuất hiện khoảng trống giữa áp lực
thẩm thấu tính toàn và đo được. Khí máu ĐN nào phù hợp cho BN này

44. BN nam 65 tuổi đái đường type I vào viện vì yếu mỏi và tinh thần sa sút.
Xét nghiệm máu thấy đường máu 500mg/dL, anion gap 22mmol/L, HCO3-= 14mmol/L.
Xét nghiệm máu nào sau đây sẽ tăng
A. Insulin
B. K
C. Na
D. PaCO2
E. pH
45. 1 BN vào viện vì Kali máu quá cao. Thuốc nào sau đây có thể hạ Kali ngoại
bào của BN xuống:
A. Atropine
B. Epinephrine
C. Glucagon
D. Isotonic saline
E. Lactic acid
46. 1 phụ nữ 22 tuổi vào viện vì nôn, buồn nôn, đau bụng bất thường. Bệnh diễn
biến nặng dần trong suốt 24h qua. Khám lâm sàng thấy bụng mềm, không có phản ứng
thành bụng. Nhiệt độ 99,1 độ F(37độ C ), mạch 110l/p, nhịp thở 16 l/p, HA 135/80 khi
nằm và 112/70 khi đứng. Xét nghiệm khác như sau: WBC: 7,5; Hb: 12g/dL; Na: 140; K=
3,2; Cl=95; HCO3-=37. PaCo2 và pH nào sau đây phù hợp với BN
47. 1 sinh viên y 25 tuổi quyết định về Colorado trượt tuyết trong kì nghỉ xuân.
Khí máu nào sau đây phù hợp với cô sinh viên này ở thời điểm 72h sau chuyến đi( độ cao
nơi đó là 4934 ft)

A. A
B. B
C. C
D. D
E. E
48. 1 người đàn ông 48 tuổi vào viện vì lú lẫn, yếu mỏi và thở gấp. Trên ECG
thấy QRS giãn rộng, sóng P phẳng điển hình cho tăng Kali máu ( K=7,5). Hậu quả của
tăng Kali máu sẽ là
A. Kích thích tuỷ thượng thận
B. Lợi tiểu
C. Hạn chế insulin
D. Kiềm chuyển hoá
E. Mất dịch
49. 1 người đàn ông 69 tuổi vào viện vì đau đầu, nôn, mệt mỏi. BN đã sử dụng
2 gói thuốc lá 1 ngày trong suốt 50 năm trước khi bỏ vào năm ngoái. BN đã được phát hiện
K phổi tế bào nhỏ. Xét nghiệm máu: WBC, 8.3; blood glucose, 106 mg/dL; Na , 122
mEq/L; K , 4.1 mEq/L. Hạ Na máu có thể là hậu quả của việc tăng tiết hormone nào sau
đây:
A. Aldosterone
B. Arginine vasopressin
C. Atrial natriuretic hormone
D. Insulin
E. Norepinephrine
50. 1 người đàn ông 39 tuổi vào viện vì đau buốt tay và giật cơ. Lúc vào viện
BN tỉnh và ổn định, khám lâm sàng chỉ thấy co giật bàn tay bàn chân. Khí máu nào là hợp
lí nhất cho BN này

51. Bn 27 tuổi đái đường type I nói với bạn cùng phòng rằng anh ta không thể
uống tiếp insulin được cho đến khi có tiền mua thuốc. Anh bạn đề nghị mua thuốc hộ cho
BN nhưng anh ta khăng khăng đòi chờ đến cuối tuần để có tiền mua thuốc. Khi trở về sau
chuyến đi chơi ngày cuối tuần, anh bạn phát hiện BN đang bất tỉnh trên ghế đẩu. anh ta liền
gọi 911. Khí máu nào sau đây phù hợp với BN khi vào khoa cấp cứu?

52. 1 thanh niên 27 tuổi vào viện do đợt hen phế quản bội nhiễm từ 3 ngày nay.
Anh ta được cho khí dung giãn PQ để làm giảm triệu chứng. Khí máu ĐM sau khí dung
biểu hiện toan chuyển hoá với anion gap bình thường. Nguyên nhân nào gây ra hiện tượng
này
A. Giảm HCO3- huyết tương do thận bù trừ sau kiềm hô hấp trước khi khí dng
B. Giảm Chloride huyết tương kết quả của việc trao đổi Chloride sau khi phục
hồi thông khí phế nang
C. Tăng citrate từ tá dược nguồn gốc từ việc cho khí dung
D. Tăng acid lactic do chuyển hoá yếm khí vì thiếu oxy
E. Lỗi phòng thí nghiệm
53. 1 nhóm sinh viên trường y thuộc câu lạc bộ y học hoang dã đã quyết định du
lịch núi Rocky sau kì thi. Sau 1 đêm nghỉ ở khách sạn, họ quyết định cắm trại ở trên thềm
núi vào ngày hôm sau( độ cao 10000ft) để tập thích nghi với độ cao. 3 nam sinh viên
không đồng ý và tuyên bố sẽ leo thẳng lên đỉnh núi( cao 14400 ft, khí áp không khí
447mmHg). 3h sau đó 1 người đã phải quay trở lại lấy đồ cấp cứu y tế do 1 người bạn anh
ta bấn loạn, mất điều hoà, thở gấp và buồn nôn. Hướng dẫn viên du lịch ngay lập tức gọi
trực thăng cứu hộ đến đưa BN vào trung tâm cấp cứu gần nhất. Xét nghiệm nào sẽ giảm
trong trường hợp này
A. 2,3-Bisphosphoglycerate
B. Erythropoietin
C. PaCO2
D. pH
E. Áp lực ĐMP
54. 1 thanh niên 19 tuổi vào viện vì lí do thở gấp. Đường cong phân li oxy
hemoglobin chuyển từ đường A ( bình thường) sang B ở biểu đồ dưới. Điều này phù hợp
với nguyên nhân nào sau đây

A. Ngộ độc CO
B. Tập luyện
C. Giảm thông khí
D. Tăng nhiệt độ cơ thể
E. Có hiến máu gần đây

55. 1 thai phụ 27 tuổi phát triển bánh rau không đầy đủ vào tuần thứ 27 của thai
kì. Bn được chẩn đoán là nhiễm độc thai nghén và để xác định bao giờ có thể cho đẻ, xét
nghiệm nước ối được chỉ định. Việc đo L/S( lecithin/ sphingomyelin) của nước ối cho phép
xác định
A. Chức năng tuyến thượng thận của thai nhi
B. Phát triển của não của thai nhi
C. Phát triển thận của thai nhi
D. Độ trưởng thành phổi của thai nhi
E. Trao đổi khí qua nhau
56. 1 thanh niên 25 tuổi là sinh viên năm thứ 4 của 1 trường ĐH Y nổi tiếng.
anh ta đã được tuyển vào khoá học điện tử lâm sàng kéo dài 1 tháng ở Colorado. Giá trị
nào trở về phía bình thường sau khi anh ta đã quen với độ cao nơi đây?
A. Thông khí phế nang
B. Phân áp oxy ĐM
C. Cardiac output
D. Nồng đọ hemoglobin
E. Nồng độ HCO3- huyết tương
57. 1 người phụ nữ 27 tuổi vào viện vì nôn, buồn nôn và nhịp thở nhanh. Xét
nghiệm máu có kết quả sau:
Xét nghiệm này phù hợp với nguyên nhân:
A. Thiếu máu
B. Kiềm chuyển hoá có bù
C. Exercise hypernea
D. Có thai
E. Chuyển quá nhanh lên môi trường cao( so với mực nước biển)
58. 1 cụ ông 87 tuổi chờ bác sĩ khám bệnh trong 1 căn phòng có nhiệt độ 21 độ
C. Ông ta chỉ mặc 1 cái áo toga mỏng, mở ở phía lưng. Nhiệt độ cơ thể của ông ta sẽ mất
do cơ chế nào
A. Thở
B. Giãn mạch da
C. Sởn da gà
D. Rùng mình và truyền nhiệt
E. Bốc hơi qua vã mồ hôi

Câu 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

0-

1- a d

2- c d d a c d a c d b

3- e b c a d a e b c b

4- b e e d b b b a e b

5- e b a c e d c d d

You might also like