You are on page 1of 37

Bộ môn Vật lý

BÀI GIẢNG VẬT LÝ Y SINH

Bài 3
SÓNG ÂM & CÁC QUÁ TRÌNH
THÍNH GIÁC
MỤC TIÊU
Sau bài học này sinh viên phải
• Nêu được các đặc tinh vật lý và sinh lý của
sóng âm.
• Nêu được các ứng dụng của sóng âm trong
y học.
NỘI DUNG

3.1 – Sóng cơ
3.2 – Sóng âm
3.3 – Cấu trúc của tai và quá trình nghe
3.4 – Hiệu ứng Doppler
3.5 – Ứng dụng của sóng âm trong Y học
3.1 – SÓNG CƠ
1 – Khái niệm về dao động và sóng cơ
Dao động: Cđộng có giới hạn, lặp đi lặp lại
nhiều lần liên tiếp quanh một vị trí
nhất định (vị trí cân bằng).

Môi trường Là môi trường mà giữa các phần


đàn hồi: tử cấu tạo có lực liên kết

Là những dao động cơ lan truyền


Sóng cơ:
trong môi trường vật chất.
3.1 – SÓNG CƠ
Phân loại sóng cơ:
Sóng ngang: Phương dđ vuông góc với
phương truyền.
Sóng dọc: Phương dđ trùng với phương
truyền.

• Sóng dọc truyền trong môi trường có sự


biến dạng về thể tích (môi trường rắn,
lỏng, khí)
• Sóng ngang chỉ truyền được trong chất
rắn và trên mặt thoáng của chất lỏng.
3.1 – SÓNG CƠ
2 – Các đại lượng đặc trưng của sóng
Vận tốc truyền sóng: Là vận tốc lan truyền
dao động.
s V/tốc tr/sóng phụ thuộc vào môi
v
t trường truyền sóng.

Chu kỳ, tần số của sóng: Là chu kỳ, tần số dđ


của các phần tử vật
1 chất.
f
T
3.1 – SÓNG CƠ
2 – Các đại lượng đặc trưng của sóng
Bước sóng: Là quãng đường sóng truyền
được trong một chu kỳ.
v Khi sóng lan truyền thì f không
  vT 
f đổi; v và  thay đổi.

3.1 – SÓNG CƠ
2 – Các đại lượng đặc trưng của sóng
Biên độ và năng lượng sóng:
• Biên độ song tại một điểm là
biên độ dđ của phần tử vật
chất tại điểm đó.
Ea 2
• Năng lượng của sóng tỉ lệ với
bình phương biên độ sóng.
• Càng xa nguồn thì biên độ và
năng lượng căng giảm.
3.1 – SÓNG CƠ
3 – Phương trình sóng
Sóng tại nguồn O: u O  a cos(t)

Sóng tại M luôn


O x M
trễ pha so với
x
sóng tại nguồn.

Sóng tại Điểm M:


2x
u M  a cos(t  )

3.1 – SÓNG CƠ
3 – Phương trình sóng
Độ lệch pha của hai dao động tại M, N trên
cùng một phương truyền sóng:
2d
O x M d N x  

Cùng pha:   2k  d  k
Ngược pha:   (2k  1)  d  (k  0, 5)

Vuông pha:   (2k  1)   d  (k  0, 5) 


2 2
3.1 – SÓNG CƠ
4 – Các hiện tượng đặc trưng của sóng

• Phản xạ Sóng tới


Sóng phản xạ

• Khúc xạ
 ’

• Giao thoa
Môi trường 1
• Nhiễu xạ (môi trường tới)

Môi trường 2
(môi trường khúc xạ)

Sóng khúc xạ
3.2 – SÓNG ÂM
1 – Khái niệm về sóng âm
Sóng âm là những dao động cơ lan truyền
được trong môi trường rắn, lỏng, khí.
Môi trường rắn, lỏng, khí gọi là các môi
trường truyền âm.

Chất rắn truyền âm tốt hơn chất lỏng và


tốt hơn chất khí.
3.2 – SÓNG ÂM
2 – Phân loại sóng âm
Phân loại theo phương dao động: sóng
dọc và sóng ngang.
Khi truyền trong chất lỏng và chất khí,
sóng âm là sóng dọc.

Khi truyền trong chất rắn, sóng âm có thể


là sóng dọc hoặc sóng ngang.
3.2 – SÓNG ÂM
2 – Phân loại sóng âm
Phân loại theo tần số:

Infrasound
Ultrasound
Sound
f

16 Hz 20 kHz
3.3 – CẤU TRÚC CỦA TAI VÀ QUÁ TRÌNH NGHE
1 – Cấu trúc của tai
3.3 – CẤU TRÚC CỦA TAI VÀ QUÁ TRÌNH NGHE
1 – Cấu trúc của tai
Tai ngoài: Dẫn âm thanh đi vào tai giữa.
Tai giữa: • Dẫn âm thanh đi vào tai trong;
• Cô lập tai trong với những nhiễu
loạn âm thanh do cđ của đầu, quá
trình nhai, hay những rung động của
giọng nói của chính người đó.
Tai trong: • Chuyển đổi các sóng âm thanh
thành các xung thần kinh;
• Cung cấp cảm giác thăng bằng.
3.3 – CẤU TRÚC CỦA TAI VÀ QUÁ TRÌNH NGHE
2 – Các đặc trưng sinh lý của âm
Độ cao và tần số của âm: tăng theo tần số

Âm có tần số lớn cho ta cảm giác âm thanh


trong trẻo, gọi là thanh âm, hay âm bổng, âm
cao.

Âm có tần số nhỏ cho ta cảm giác âm thanh


trầm đục, gọi là âm trầm, hay âm thấp.
Tai người chỉ phân biệt được độ cao của
các âm có tần số từ 40 Hz đến 4 kHz.
3.3 – CẤU TRÚC CỦA TAI VÀ QUÁ TRÌNH NGHE
2 – Các đặc trưng sinh lý của âm
Độ to và cường độ của âm:
Độ to là cảm giác về sự mạnh hay yếu của
các dao động âm, phụ thuộc vào biên độ dao
động âm hay cường độ của sóng âm.

Cường độ của âm: P P


I 
S 4r 2

Khi cường độ âm tăng lên 10n lần thì cảm


giác về độ to mới tăng lên n lần.
3.3 – CẤU TRÚC CỦA TAI VÀ QUÁ TRÌNH NGHE
2Bảng
– Các đặcsốtrưng
3.1 Một sinh
giá trị của lý của
cường âm
độ và mức cường độ
âm thông dụng
Mức cường
âm độ âm:I (W/m
 I 
Nguồn L  lg
2
)
 
L(dB)
Ngưỡng nghe 10 – 12
 I0  0

Tiếng tim đập 10 – 11 10


(nghe trực tiếp)

Nói thầm 10 – 8 40
Nói to 10 – 6 60
Radio mở to 10 – 4 80
Động cơ ôtô 10 – 2 100
Ngưỡng đau 10 130
3.3 – CẤU TRÚC CỦA TAI VÀ QUÁ TRÌNH NGHE
2 – Các đặc trưng sinh lý của âm
Âm sắc: là cảm giác về sắc thái của âm thanh,
giúp ta phân biệt được hai âm có
cùng tần số, cùng độ to.
Âm sắc phụ thuộc vào đồ thị dao động âm.
3.3 – CẤU TRÚC CỦA TAI VÀ QUÁ TRÌNH NGHE
2 – Các đặc trưng sinh lý của âm

Theo Fourier:
N

y(t)  n 1
A n sin(2nf 0 t  n )

Giá trị N lớn đến mức nào để thu được


một xấp xỉ thoả đáng là tuỳ thuộc vào
dạng sóng y(t).
3.3 – CẤU TRÚC CỦA TAI VÀ QUÁ TRÌNH NGHE
2 – Các đặc trưng sinh lý của âm
3.3 – CẤU TRÚC CỦA TAI VÀ QUÁ TRÌNH NGHE
3 – Nguồn âm

Nguồn âm là thiết bị tạo ra âm thanh


Bộ phận phát âm của con người là thanh đới,
nằm trong thanh quản; các khoang miệng,
khoang mũi, vòm họng, … đóng vai trò là hộp
cộng hưởng.
Đối với nhạc cụ như đàn ghita, hai đầu dây cố
định, khi gảy sẽ tạo ra hiện tượng sóng dừng
trên dây:
 v v
 n  n fn  n
2 2f 2
3.3 – CẤU TRÚC CỦA TAI VÀ QUÁ TRÌNH NGHE
3 – Nguồn âm

Tần số cộng hưởng phụ thuộc vào lực


căng, chiều dài và khối lượng dây

v n  n 
fn  n  
2 2 m 2 m

f n  nf1
3.3 – CẤU TRÚC CỦA TAI VÀ QUÁ TRÌNH NGHE
3 – Nguồn âm

Sóng dừng với một đầu cố định, một đầu tự
do:
1 v v
  (n  )  f n  (2n  1)  (2n  1)f1
2 2f 4
3.3 – CẤU TRÚC CỦA TAI VÀ QUÁ TRÌNH NGHE
4 – Thang âm

Do cấu tạo hình học các vùng nhạy cảm của


tai trong mà hai tần số hơn kém nhau 2 lần (ví
dụ 440 Hz và 880 Hz) tạo cảm giác dễ chịu khi
nghe cùng nhau.
Người ta dùng 7 nốt nhạc: Đô, Rê, Mi, Fa, Sol,
La, Si (có thể thêm chỉ số, nếu cần), tương
ứng với những âm có tần số xác định, xếp
theo thứ tự tăng dần của tần số, tạo thành một
thang âm.
3.3 – CẤU TRÚC CỦA TAI VÀ QUÁ TRÌNH NGHE
4 – Thang âm
Gam âm, âm giai:
2nc 2nc 1nc 2nc 2nc 2nc 1nc

C3 D3 E3 F3 G3 A3 B3 C4 f

Hai nốt nhạc cách nhau một nửa cung thì:

fc  f t 2
12

VD: fC3 = 262 Hz. Tìm tần số các nốt còn lại
3.4 –HIỆU ỨNG DOPPLER

Là hiệu ứng thay đổi tần số của sóng âm


khi nguồn âm và máy thu chuyển động
tương đối với nhau: vv
f  f0 M

v  vS
Ví dụ: Một sóng siêu âm có tần số f0 = 5 MHz được
chiếu vào động mạch có vận tốc dòng máu vm = 30
cm/s. Biết tốc độ truyền âm trong cơ thể vào khoảng
1540 m/s. Tính độ chênh lệch lớn nhất về tần số mà
dầu dò thu được so với nguồn âm.
3.5 – ỨNG DỤNG CỦA SÓNG ÂM TRONG Y HỌC
1 – Cơ sở vật lý của PP âm trong chuẩn đoán y khoa
Đặc tính âm thanh phát ra từ một vật sẽ cho ta
biết cấu trúc của vật đó: dày hay mỏng, đặc
hay rỗng, ...
VD: khi nghe giọng nói khàn khàn, có thể đoán
ngay người bệnh có vần đề ở thanh quản.
Trong y học, phương pháp chuẩn đoán bệnh
căn cứ vào âm thanh gọi là phương pháp âm.

Chuẩn Chuẩn
đoán gõ đoán nghe
3.5 – ỨNG DỤNG CỦA SÓNG ÂM TRONG Y HỌC
2 – Nguyên lý phát và thu sóng siêu âm

Hiê ̣u ứng áp điê ̣n:


Mạch
điê ̣n tử

Phát

Thu
Biến tử
siêu âm
3.5 – ỨNG DỤNG CỦA SÓNG ÂM TRONG Y HỌC
3 – Sự lan truyền của sóng siêu âm trong cơ thể
d
Bị hấp thu: I  I0e

Hê ̣ số suy giảm  (dB/cm) phụ thuộc vào tần


số sóng siêu âm, mật độ môi trường và vận tốc
truyền âm của môi trường.
Ví dụ, f = 1 MHz, hê ̣ số  của mô ̣t số tổ chức, cơ quan
trong cơ thể là: 41 (phổi), 20 (xương sọ), 3,3 (cơ), 1
(thâ ̣n), 0,94 (gan), 0,85 (não), 0,65 (mỡ), 0,18 (máu),
0,0022 (nước).
3.5 – ỨNG DỤNG CỦA SÓNG ÂM TRONG Y HỌC
3 – Sự lan truyền của sóng siêu âm trong cơ thể

Bị phản xạ tại biên của các môi trường;


mức độ phản xạ nhiều hay ít phụ thuộc vào
tốc độ truyền âm và mật độ của hai môi
trường

Ví dụ: giữa xương và mô mềm thì bị phản


xạ 43%; không khí và mô mềm thì phản xạ
99,8%.
3.5 – ỨNG DỤNG CỦA SÓNG ÂM TRONG Y HỌC
4 – Ứng dụng của siêu âm trong chuẩn đoán

Siêu âm = kỹ thuật


sử dụng sóng siêu
âm có tần số cao
để tạo ra hình ảnh
về cấu trúc bên
trong cơ thể người.

Đầu Máy
dò tính
3.5 – ỨNG DỤNG CỦA SÓNG ÂM TRONG Y HỌC
4 – Ứng dụng của siêu âm trong chuẩn đoán
Các phương pháp siêu âm

PP truyền qua PP Doppler PP phản xạ


Đo chùm siêu âm Đo đô ̣ dịch chuyển Đo những xung
sau khi đi qua mô tần số của sóng siêu sóng phản xạ người
của cơ thể. Căn cứ âm, có thể chẩn ta có thể biết được
vào mức đô ̣ hấp thu đoán được các bê ̣nh độ xa, kích thước,
của mô đó mà ta về hê ̣ tuần hoàn như hình dạng và mật độ
biết được mâ ̣t đô ̣, viêm tắc đô ̣ng của vật thể; biết đó
kích thước, tính chất mạch, tĩnh mạch, rò là vật thể rắn hay
của nó. đô ̣ng mạch, … chứa đầy dịch,…
3.5 – ỨNG DỤNG CỦA SÓNG ÂM TRONG Y HỌC
4 – Ứng dụng của siêu âm trong chuẩn đoán

Kiểu Động Kiểu TM Siêu âm 4D


(Dynamic) (Time motion)

Các kiểu siêu âm

Kiểu A Kiểu B (2D) Siêu âm 3D


(Amplitude) Bidimention
3.5 – ỨNG DỤNG CỦA SÓNG ÂM TRONG Y HỌC
5 – Ứng dụng của siêu âm trong điều trị

• Chống viêm

• Đau dây thần kinh toạ, thấp khớp

• Xoa bóp tế vi

• Chống đông máu, diê ̣t trùng

You might also like