You are on page 1of 28

Chương 1

Cấu trúc điện tử của nguyên tử Carbon


Hóa Hữu Cơ 1 Sự tạo thành các liên kết trong hợp chất
hữu cơ

1 2

1. Cấu trúc điện tử 1.2. Cấu trúc điện tử của nguyên tử carbon
1.1. Thuyết tứ diện (Vant Hoff-Le Bel) 1.2.1. Trạng thái cơ bản
Cấu hình C 1s22s22p2 = 1s22s22px12py1
px py pz

1s22s22p2

Còn 1 orbital trống (pz)


Nguyên tử carbon có 4 hóa trị. 1.2.2. Trạng thái kích thích C*
Bốn hóa trị hướng ra 4 đỉnh của tứ diện 1s22s22px12py12pz1 = 1s22s12p3
Tâm tứ diện là nguyên tử carbon.
Các góc hóa trị ở tâm đều bằng 109o28’
Khi nguyên tử liên kết với 4 nguyên tử hay 4 nhóm thế
Carbon có 4 điện tử đơn độc tạo liên kết. Carbon có hóa
đồng nhất thì được 1 tứ diện đều trị 4. Bốn điện tử kích thích có năng lượng khác nhau do đó
3 các liên kết phải khác nhau. 4

1
1.2.3. Carbon ở trạng thái lai hóa Mô hình không gian lai hóa sp2

Mô hình không gian lai hóa sp3

5 6

2. Sự tạo thành các liên kết


Mô hình không gian lai hóa sp
2.1. Liên kết cộng hóa trị- σ và π
- Liên kết hình thành do sự xen phủ cực đại của các orbital
nguyên tử thành orbital phân tử.
- Khi vùng xen phủ của các orbital nguyên tử càng lớn thì liên
kết được tạo thành càng bền và năng lượng thoát ra hình thành
liên kết càng lớn.
- Xen phủ trục: tạo liên kết σ

7 8

2
- Xen phủ bên: tạo liên kết π.

2.2. Liên kết σ và π trong hóa hữu cơ


2.2.1. Liên kết σ được tạo thành do sự xen phủ
- Orbital s của nguyên tử H với các orbital lai hóa sp3, sp2 và sp
của nguyên tử C.
- Orbital lai hóa của các nguyên tử C với nhau.
- Orbital lai hóa (s, p) của nguyên tử O, N với orbital s của H
hoặc với các orbital lai hóa của C tạo liên kết C-O, C-N hoặc
N-H.
9 10

2.2.2. Liên kết π được tạo thành do sự xen phủ


- Orbital py hay pz của nguyên tử C xen phủ với nhau từng đôi
một để tạo liên kết C=C hoặc C≡C.
- Orbital p của nguyên tử O, N với orbital p của C tạo liên kết
C=O hoặc C=N hoặc C ≡N.

Lai hóa sp3 của O Lai hóa sp3 của N

11 12

3
2.3. Tính chất của các liên kết
B. Độ tan:
A. Sự phân cực của liên kết:
Khi phân tử có dạng A-A Liên kết cộng hóa trị: Liên kết ion:
Ví dụ: H-H, Cl-Cl, CH3-CH3 - ít hoặc không tan trong nước -dễ tan trong nước
Khi 2 nguyên tử liên kết với nhau không đồng nhất (A-B): cặp liên -Tan tốt trong các DM HC -Không hoặc ít tan trong DM HC
kết sẽ lệch về phía có ĐAĐ lớn hơn. Đây là liên kết cộng hóa trị -Thường không dẫn điện -Dung dịch dẫn điện

phân cực. C. Độ dài liên kết:


Sự phân cực xảy ra ở cả liên kết  và . Là khoảng cách giữa 2 hạt nhân nguyên tử liên kết.
: mũi tên thẳng ( ) Được đo bằng các phương pháp vật lý hiện đại.
: mũi tên cong ( ) - Độ dài liên kết (ĐDLK) giữa C và 1 nguyên tử trong 1 phân
nhóm tăng theo STT của nguyên tử:
Chiều mũi tên là chiều chuyển dịch điện tử.
C-F < C-Cl < C-Br < C-I
Ví dụ
- ĐDLK giữa C và 1 nguyên tử trong 1 chu kỳ giảm khi STT
tăng:
C-C > C-N > C-O > C-F
13 14

alkan đều giống nhau.

C. Độ dài liên kết: 2.4 Một số liên kết yếu hơn liên kết cộng hóa trị:
- ĐDLK càng nhỏ thì liên kết càng bền, ĐDLK cũng phụ thuộc vào: 2.4.1 Liên kết hydro:
- loại xen phủ: là liên kết rất yếu do sức hút tĩnh điện giữa nguyên tử H
- ĐDLK giảm khi tăng độ bội của liên kết (tăng orbital ): và 1 nguyên tử khác có cặp điện tử tự do.
C-C > C=C > C≡C Năng lượng liên kết nhỏ (3-8 kcal/mol).
C-O > C=O X-Hd+ ... Yd-
C-N > C=N > C≡N Điều kiện hình thành liên kết hydro:
N-N > N=N > N≡N X có ĐAĐ lớn hơn H sao cho X-H phân cực.
- ĐAĐ của nguyên tố: khác nhau về ĐAĐ càng lớn thì ĐDLK Y có cặp điện tử tự do.
càng ngắn lại. X, Y thường là F, O, N. Nếu là Cl, S thì sẽ rất yếu.
- ĐDLK  giữa C và nguyên tử khác phụ thuộc vào trạng thái
lai hóa của C: tỉ lệ orbital s trong orbital lai hóa càng cao thì
ĐDLK càng ngắn.
Csp3-H > Csp2-H > Csp-H

15 16

4
Có 2 loại liên kết hydro:
Liên phân tử: Nội phân tử:
- Pha loãng/DM trơ: bị cắt đứt. - Pha loãng: không ảnh hưởng
- tn/c, ts: - tn/c, ts:
+ Tăng + Không ảnh hưởng
- Độ tan: liên kết hydro liên phân - Độ tan: tăng độ tan trong DM
Liên kết hydro liên phân tử tử giữa chất tan và DM làm tăng không phân cực.
Liên kết hydro nội phân tử độ tan trong DM phân cực.
- Độ bền - Độ bền: làm cho đồng phân đó
trở nên bền vững hơn đặc biệt
khi tạo thành vòng 5 hay 6.

17
18

Ảnh hưởng đến một số tính chất khác:


- Làm thay đổi một số vạch đặc trưng trong phổ IR, UV,
NMR, độ dài liên kết …
Chương 2
2.4.2 Liên kết trong phức chuyển điện tích:
Do sự chuyển một phần mật độ điện tử từ phân tử cho sang Các hiệu ứng trong hóa hữu cơ
phân tử hay ion nhận điện tử.
Phức chuyển điện tích do sự chuyển dịch mật độ điện tử 
gọi là phức .
Liên kết trong phức chuyển điện tích là liên kết yếu.
Khi tạo phức chuyển điện tích có sự thay đổi về độ phân
cực và màu sắc của chất ban đầu.

19 20

5
I. Các hiệu ứng:
Độ âm điện là khả năng hút điện tử khi tham gia liên kết Sự phân cực:
Xét nhóm
H
2,1
ĐỘ ÂM ĐIỆN MỘT SỐ NGUYÊN TỐ

C N O F
2,5 3,0 3,5 4,0

S Cl
2,5 3,0 Do ĐAĐO > ĐAĐC nên oxi có khuynh hướng hút đôi điện tử về
phía mình.
Br
2,8 Trong liên kết cộng hóa trị, đôi điện tử liên kết không được phân
chia đối xứng, nguyên tử có ĐAĐ lớn hơn sẽ kéo đôi điện tử
I về phía nó.
2,5

21 22

1. Hiệu ứng cảm ứng: I (Inductive effect) * Hiệu ứng cảm ứng –I:
- do sự phân cực hay sự chuyển dịch mật độ điện tử trong
- Những nguyên tố có ĐAĐ lớn hơn C
các liên kết .
F > O > N > C (I tăng từ trái sang phải trong chu kỳ).
Điện tử phân phối không đều, nguyên tử có ĐAĐ lớn hơn sẽ
hút e về phía mình, đó là hiệu ứng I. Hiệu ứng càng quan F > Cl > Br > I (I giảm từ trên xuống dưới trong nhóm)
trọng khi sự khác biệt về ĐAĐ càng lớn. O>S
Để phân loại các nhóm nguyên tử cảm ứng, người ta quy - Nhóm mang điện tích dương:
ước nguyên tử H liên kết với C trong C-H có I=0. O+ > N+ > S+ ; O+R2 > N+R2
- nguyên tử hay nhóm nguyên tử có khả năng hút e (C X) O+R2 > OR ; S+ > Se+
mạnh hơn H thì có hiệu ứng -I, ngược lại là +I. - Nhóm hydrocarbon chưa no:
* Hiệu ứng cảm ứng +I: C≡C > C6H6 > C=C > C-C
- Các nhóm alkyl: Csp > Csp2 > Csp3
H < CH3 < CH3CH2 < (CH3)2CH < (CH3)3C C≡N > C=N > C-N; C=O > C=N
Gốc càng dài, càng phân nhánh thì hiệu ứng +I càng lớn. C≡N > C≡C
- Nhóm mang điện tích âm: NO2, SO3H.
C- > N- > O-; O- < S- < Se- 23 Nói chung, ĐAĐ càng tăng thì –I càng lớn. 24

6
* Đặc tính: Tính acid càng mạnh khi đôi e liên kết giữa O và
- Hiệu ứng I có tính thường trực (trạng thái tĩnh). H càng bị kéo lệch về phía O, H+ dễ tách ra, tính
- Hiệu ứng I truyền trên dây nối  (trên mạch C) và sức acid tăng.
mạnh giảm dần.
Tóm lại hiệu ứng I xảy ra trên nối  và sinh ra do sự khác Do đó các nhóm –I sẽ làm tăng tính acid.
biệt về ĐAĐ. ClCH2COOH > HCOOH > CH3COOH > CH3CH2COOH
* Ứng dụng:
a. Độ mạnh của base:
a. Độ mạnh của acid:

Ka: hằng số phân ly


Ka càng lớn, pKa càng nhỏ thì tính acid càng mạnh.
25 26

Đặc điểm của hệ thống liên hợp:


- Mật độ e trên N càng nhiều thì tính base càng mạnh.
- Các nguyên tử luôn nằm trong 1 mặt phẳng.
- Các nhóm +I sẽ làm tăng tính base của amin. - Trục các orbital p đều song song với nhau và thẳng góc
2. Hiệu ứng liên hợp: với mặt phẳng liên kết.
2.1 Hệ thống liên hợp: - Phân tử liên hợp có năng lượng thấp hơn phân tử không
liên hợp tương ứng.
- hệ thống các liên kết bội (đôi, ba) luân phiên với các liên kết
đơn (--). 2.2 Hiệu ứng liên hợp: C (Conjugative effect)
- các nguyên tử có cặp e liên kết trực tiếp với nguyên tử có - là hiệu ứng sinh ra do sự phân cực của liên kết  được lan
liên kết bội (- -p) truyền trong hệ thống liên hợp.
- nguyên tử không còn điện tử liên kết trực tiếp với liên kết bội Cũng như I, hiệu ứng C là dương (+C) nếu nhóm thế cho
e và (-C) nếu nhóm thế hút e về phía mình.
(- -ptrống).
* Hiệu ứng +C:
phân tử liên hợp - Nguyên tử có cặp e:

- +C càng mạnh khi nguyên tử cùng chu kỳ có điện tích


hạt nhân càng nhỏ (+C giảm từ trái sang phải).
27 28

7
- +C giảm khi tăng bán kính nguyên tử trong nhóm (+C giảm * Đặc điểm của hiệu ứng C:
từ trên xuống dưới).
- Hiệu ứng C không giảm theo mạch C
- Nguyên tử mang điện tích âm:
O- > OH, O- > OR > O+R2, NH2 > OR > F;
OH- > CH3COO-
* Hiệu ứng –C:
- Những nhóm chưa no chứa những nguyên tố có ĐAĐ lớn: - Hiệu ứng liên hợp làm thay đổi trung tâm phản
C=O, NO2, SO3H, … ứng.
- -C càng mạnh nếu nguyên tử có ĐAĐ càng lớn và lớn nhất
nếu nguyên tử mang điện tích dương.
C=O > C=N > C=C ; C=O+ > C=O, C=N+ > C=N
- Một số nhóm chức:
NO2 > CN > CCR

- Ảnh hưởng của hiệu ứng liên hợp chỉ xảy ra ở


hệ thống phẳng.
29 30

3. Hiệu ứng siêu liên hợp: H (hyperconjugative effect)


* Ứng dụng:
- là liên hợp - giữa các orbital  của nhóm alkyl và orbital 
Cũng như hiệu ứng I, hiệu ứng C cũng dùng của nối đôi, ba và nhân thơm.
để giải thích tính acid và base.
- So sánh độ mạnh của acid:

- So sánh độ mạnh của base:

Hiệu ứng H chỉ có tính hình thức, chứ không cô lập được H+
trong môi trường.
31 32

8
* Đặc tính: * Ứng dụng: Hiệu ứng H giải thích
- Hiệu ứng H làm thay đổi hướng cộng hợp vào nối đôi. + Sự thay đổi độ dài dây nối:
Ví dụ: C-CH3 trong propen ngắn hơn nối đơn bình thường do
có sự tạo thành nối đôi.
+ Độ bền của alken mang những nhóm thế alkyl có H.
CH3-CH=CH-CH2-CH3 CH3-CH2-CH2-CH=CH2
- Hiệu ứng H làm ảnh hưởng đến tính linh động của liên 2-penten có 5 H 1-penten có 2 H
kết C-H trong gốc alkyl.
Đối với 1 hợp chất viết được càng nhiều công thức giới hạn
thì hợp chất đó càng bền.
+ Độ bền của carbocation:

- Chỉ ở trạng thái động, trạng thái tĩnh thì rất nhỏ hoặc
không xuất hiện. 33 34

Chương 4: Khái niệm về acid-base


I. Khái niệm về acid-base:
1. Thuyết Arrhenius:
Acid là những chất có thể phân ly trong dung dịch loãng cho
ra proton H+
Base là những chất trong cùng điều kiện cho ra OH-
→ chỉ thích hợp cho các chất vô cơ. B + H+ ↔ BH+ (ii)
(i) & (ii) → HA + B ↔ A- + BH+
2. Thuyết Bronsted-Lowry: Phản ứng của acid và base là phản ứng chuyển dịch proton từ
acid sang base.
Acid là những tiểu phân có khuynh hướng cho proton.
- Acid có thể không hoặc mang điện tích dương (H2SO4, NH4+).
Base là những tiểu phân có khuynh hướng nhận proton.
- Base có thể không hoặc mang điện tích âm (CH3O-, NH3).
Ví dụ: HA ↔ A- + H+ (i)
- Một số phản ứng hóa học có xúc tác acid thực ra là sự tương
→ đây là một quá trình thuận nghịch tác acid-base.
HA là acid vì cho proton Lưu ý: Một acid rất mạnh thì base liên hợp của nó rất yếu và
A- là base vì có thể nhận proton để tạo thành HA. ngược lại.
→ HA là acid liên hợp của base A-
hay A- là base liên hợp của HA.
35 36

9
3. Thuyết Lewis:
II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính acid-base của hợp chất
- Acid là những phân tử mà điện tử lớp ngoài cùng chưa hữu cơ:
đầy đủ (hay có khả năng kết hợp với cặp điện tử của - Cấu trúc điện tử của phân tử
base).
- Các nguyên tử hay nhóm nguyên tử gây các hiệu ứng.
- Base là những phân tử có khả năng cung cấp điện tử. Hiệu ứng -I, -C làm tăng tính acid (tính base giảm)
Các base Lewis: ROR’, RNH2, ROH, NH3, OH-, RO- Hiệu ứng +I, +C làm giảm tính acid (tính base tăng).
Các acid Lewis: BF3, AlCl3, FeCl3, ZnCl2
Acid Lewis có khả năng tạo liên kết phối trí với các base
Lewis.

37 38

Đồng phân

Hiện tượng một công thức phân tử có hai hay nhiều công
Chương 3 thức cấu tạo khác nhau là đồng phân.
Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ Có 2 loại đồng phân:

Đồng phân và cấu dạng - Đồng phân mặt phẳng


- Đồng phân lập thể.

10
1.2 Đồng phân vị trí nhóm chức:
1. Đồng phân mặt phẳng

Các đồng phân khác nhau về vị trí và thứ tự liên kết giữa
các nguyên tử tạo thành phân tử.
1.1 Đồng phân mạch carbon:

1.3 Đồng phân nhóm chức:

1.4 Đồng phân liên kết:


- Dạng hỗ biến Amido-Imidol:

CH2=CH-CH=CH2 CH2=C=CH2-CH3 CH3-CH2-C≡CH CH3-C≡C-CH3 - Dạng hỗ biến nitroso-oximo:


1,3-butadien 1,2-butadien 1-butyn 2-butyn

1.5. Sự hỗ biến: hiện tượng 1 chất có thể tồn tại 2 dạng


khác nhau trong những điều kiện xác định và chúng có
2. Đồng phân lập thể - Đồng phân không gian
thể thay đổi cho nhau tạo hỗn hợp cân bằng.
- Dạng hỗ biến ceton-enol: Sự phân bố trong không gian của các nguyên tử hay các nhóm
nguyên tử trong phân tử.
Các loại đồng phân không gian:
- Đồng phân cấu dạng.
- Đồng phân hình học
- Đồng phân quang học

11
- Công thức phối cảnh:
2.1 Cấu dạng: Mô tả không gian 3 chiều
để chỉ các dạng cấu trúc không gian có thể hình thành khi các Liên kết theo đường chéo từ trái sang phải và xa dần người quan
nhóm thế quay tự do quanh liên kết đơn. sát.
Một chất hữu cơ có thể biểu diễn theo: Có 2 dạng: xen kẽ và che khuất.
- Công thức tứ diện
- Công thức chiếu Fisher
- Công thức phối cảnh
- Công thức Newman.
Ví dụ: biểu diễn phân tử etan

- Đường đậm nét ( — ): liên kết hướng về phía trước mặt phẳng
- Đường đứt quãng (----): liên kết hướng về phía sau mặt phẳng
- Đường nhạt nét (—): liên kết nằm trong mặt phẳng.

Cấu dạng xen kẽ bền hơn cấu dạng che khuất.

- Công thức Newman: - Công thức chiếu Fisher:


Nhìn phân tử theo trục liên kết C1-C2 Chuyển cấu dạng xen kẽ sang cấu dạng che khuất.
C1 ở tâm
C2 bị che khuất bằng vòng tròn

12
2.2 Đồng phân hình học:
- Cấu dạng của cyclohexan:
Các nguyên tử C không thể quay tự do xung quanh liên kết
Ở cấu dạng ghế: các nguyên tử H ở 2 C kế cận phân bố  được vì sự cản trở của mặt phẳng .
xen kẽ. Sự phân bố về 2 phía của mặt phẳng cũng thường gặp trong
Ở cấu dạng thuyền: các nguyên tử H ở 2 C kế cận phân hợp chất vòng.
bố che khuất. → ĐPHH là những hợp chất có cùng CTPT nhưng vị trí
không gian của các nguyên tử hay nhóm nguyên tử khác
→ cấu dạng ghế bền hơn cấu dạng thuyền. nhau đối với mặt phẳng  hay mặt phẳng của vòng.
2.2.1 Đồng phân của hợp chất có nối đôi C=C:
ĐP cis: chỉ 2 nguyên tử hay nhóm nguyên tử giống nhau
ở cùng một phía với mp  hay mp vòng.
ĐP trans: chỉ 2 nguyên tử hay nhóm nguyên tử giống
nhau ở khác phía với mp  hay mp vòng.
Dạng chung
abC=Cab
acC=Cab

- Nếu trong một nhóm nguyên tử có một liên kết đôi hay ba
Có 3 hay 4 nhóm thế khác Hydro: abC=Ccd thì xem như nguyên tử đó có 2, 3 lần liên kết với nguyên tử
→ Đồng phân E-Z kia.
a, b, c, d là những nguyên tử hay nhóm nguyên tử khác
nhau về “độ lớn”.
Giả sử a > b và c > d

-So sánh độ lớn nhóm thế theo từng tầng liên kết
Hợp chất có nhiều nối đôi thì số đồng phân hình học sẽ tăng lên.
Cách xác định độ lớn theo quy tắc Cahn-Ingold-Prelog Ví dụ: 1,4-diphenyl-1,3-butadien
- Nguyên tử có số thứ tự trong bảng tuần hoàn càng lớn thì
“độ lớn” của nó càng lớn.
I > Br > Cl > S > P > F > O > N > C > H
-CH2Cl > -CH2OH > -CH2CH3

13
2.2.2 Đồng phân hình học trong các hợp chất vòng:
2.2.3 Đồng phân hình học trong hợp chất có nối đôi:

Các liên kết trong vòng cyclohexan có 2 hướng thế:


- hướng thẳng góc với mp trung bình -hướng trục a.
- hướng song song với mp trung bình- hướng xích đạo e.
Các liên kết theo hướng e sẽ bền hơn do hướng e đi ra xa
phân tử.

2.3 Đồng phân quang học:


* Tính chất hóa học:
Là những chất có tác dụng làm quay mặt phẳng ánh sáng
Đồng phân cis dễ tham gia các phản ứng loại nước, đóng
phân cực.
vòng.
Mặt phẳng ánh sáng phân cực là mặt phẳng vuông góc với
Ví dụ:
phương dao động của ánh sáng phân cực.
Chất làm quay mặt phẳng ánh sáng phân cực là chất quang
hoạt.
Khả năng quang hoạt của một hợp chất được đặc trưng
bằng đại lượng quay cực riêng hay gọi là năng suất quay
cực, ký hiệu là []

14
2.3.1 Phân tử có nguyên tử C không đối xứng: - Vật và ảnh qua gương là 2 đồng phân quang học-đối quang.
a. Phân tử có 1 nguyên tử C bất đối xứng. - Đồng nhất về t/ính chất vật lý.
- Các chất có tính quang hoạt là do sự bất đối xứng trong - Một quay phải (+)-hữu truyền- d (dextrogyre), một quay trái
phân tử, nghĩa là phân tử đó không thể chồng khít lên ảnh (-)-tả truyền- l (levogyre).
của nó qua gương phẳng. - Trộn 1 lượng bằng nhau của 2 chất đối quang → một hỗn
Hay phân tử bất đối xứng là phân tử không có mặt phẳng đối hợp không quay mặt phẳng ánh sáng phân cực. Gọi là biến
xứng, trục đối xứng hay tâm đối xứng. thể racemic.
Ví dụ:
b. Phân tử có nhiều nguyên tử C bất đối.
Vật Ảnh
Nếu phân tử có nhiều C bất đối (C*) thì số đồng phân quang
học tăng lên.
Nếu có n nguyên tử C bất đối xứng thì số đồng phân quang
học có thể là 2n.

Ví dụ 1: Ví dụ 2:

- Threonin có 2 C bất đối xứng: có 4 đồng phân quang học - I và II: đối quang.
- I và II, III và IV: các đối quang - III và IV: đồng phân meso (có mặt phẳng đối xứng trong
- I và III, II và III, I và IV, II và IV: đồng phân quang học không phân tử, III và IV là một).
đối quang với nhau (đồng phân dias).

15
2.3.2 Danh pháp đồng phân quang học: - Công thức I: nhóm OH ở bên phải → cấu hình D
để ký hiệu cấu hình các nguyên tử C bất đối. - Công thức II: nhóm OH ở bên trái → cấu hình L.
Có 2 loại danh pháp: - danh pháp D, L - Những hợp chất có C bất đối ở số thứ tự cao nhất có cấu
- danh pháp R, S hình giống D aldehyde glyceric thì thuộc dãy D và ngược lại.
a. Danh pháp D, L: - Dấu (+) và (-): chỉ chiều quay của mặt phẳng ánh sáng phân
- chia chất quang hoạt thành 2 dãy. cực.
- chỉ có tính chất so sánh.
- dùng cấu hình aldehyd glyceric làm chuẩn.

- Danh pháp D,L cũng áp dụng cho acid amin với cấu hình
chuẩn là glycin (CH3-CHNH2-COOH).

b. Danh pháp R, S: (danh pháp Cahn-Ingold-Prelog) Ví dụ:


Danh pháp D, L có hạn chế:
- không biết được cấu hình của nguyên tử trong phân tử.
- có tính chất so sánh.
* Phương pháp xác định cấu hình R, S theo cấu hình Fisher:
R: Latin rectus; S: Latin sinister * Phương pháp xác định R,S trong không gian:
- Chuyển về hình chiếu Fisher.
- Xét độ lớn của 4 nhóm thế gắn vào C bất đối
- Đưa nhóm thế bé nhất về phía dưới.
- Xét chiều theo thứ tự giảm dần độ lớn các nhóm thế. Nếu
các nhóm thế theo chiều kim đồng hồ ta có cấu hình R và
ngược lại là S.
Qui tắc: nếu thay đổi vị trí nhóm thế 1 lần thì cấu hình thay
đổi, nếu thay đổi vị trí 2 lần thì cấu hình không thay đổi.

16
c. Danh pháp Erythro và threo:
2.3.3 Các đồng phân quang học không có C bất đối:
để phân biệt các đồng phân quang ở hợp chất có 2 C bất đối.
Một số hợp chất do sự cản quay làm cho phân tử trở thành
Dạng erythreo: đối quang có 2 nhóm thế tương tự ở cùng một
bất đối nên phân tử có tính quang hoạt.
phía.
Dạng threo: đối quang có 2 nhóm thế tương tự ở khác phía.

2.4 Ý nghĩa đồng phân lập thể:


Tác dụng sinh học
Chương 5
Các loại phản ứng trong hóa hữu cơ

Thảm họa Thalidomid


Khái niệm về cơ chế phản ứng
Thalidomid
C13H10N2O4

R-Thalidomid S-Thalidomid
an thần quái thai 67

17
Một số phản ứng thế thông dụng: halogen hóa, nitro hóa,
Các loại phản ứng trong trong hóa hữu cơ sulfonic hóa, alkyl hóa, aryl hóa, acyl hóa.
Một số phản ứng thế kèm theo sự loại nước, alcol, amoniac
Có nhiều phương pháp phân loại phản ứng như: .. còn gọi là phản ứng ngưng tụ.
- Theo sự phân cắt liên kết
- Theo hướng phản ứng Ví dụ: R-CHO + H2NR’ → R-CH=NR’ + H2O
- Theo giai đoạn quyết định tốc độ phản ứng RCOOC2H5 + CH3COC6H5 → RCOCH2COC6H5 + C2H5OH
Các loại phản ứng thế:
- Theo bản chất tác nhân phản ứng
a. Phản ứng thế ái nhân SN:
Có các loại phản ứng như sau: R-X + Y- → R-Y + X- Y-: tác nhân ái nhân
1. Phản ứng thế: (Substitution) Ví dụ: CH3Cl + OH- → CH3OH + Cl-
Là phản ứng trong đó một nguyên tử hay một nhóm b. Phản ứng thế gốc tự do SR:
nguyên tử trong phân tử được thay thế bằng .
R-X + Y → R-Y + X
. Y.: gốc tự do.
nguyên tử hay nhóm nguyên tử khác.
Ví dụ: SO2Cl2 + .C6H5 → C6H5Cl + .SO2Cl
Tổng quát: R-X + Y → R-Y + X c. Phản ứng thế ái điện tử SE:
X: nhóm bị thế R-X + E+ → R-E + X+ E+: tác nhân ái điện tử.
Y: nhóm thế Ví dụ: Ar-H + +NO2 → Ar-NO2 + H+

2. Phản ứng cộng hợp: (Addition) 3. Phản ứng tách loại (Elimination)
Là phản ứng trong đó hai phân tử (hoặc ion) kết hợp với Phản ứng làm 2 nguyên tử hay nhóm nguyên tử tách ra
nhau thành một phân tử (ion) mới. khỏi một phân tử.
Thường xảy ra các hợp chất có nối đôi, nối ba. Phản ứng Phản ứng làm thay đổi trạng thái lai hóa của nguyên tử C.
xảy ra có sự thay đổi trạng thái lai hóa của nguyên tử C. CH3-CH2-OH → CH2=CH2 + H2O
CH3-C≡CH + H2O → CH3-CO-CH3 Br-CH2-CH2-Br + Zn → CH2=CH2 + ZnBr2.
CH2=CH2 + HBr → CH3-CH2Br
Các loại phản ứng cộng hợp: 4. Phản ứng chuyển vị:
a. Phản ứng cộng hợp ái điện tử AE: Trong phản ứng có sự chuyển chổ một hay nhóm nguyên
CH3-CH2-CH=CH2 + H2O → CH3-CH2-CHOH-CH3 tử gọi là sự chuyển vị.
b. Phản ứng cộng hợp ái nhân AN: Phản ứng có sự chuyển vị trong phân tử gọi là phản ứng
CH3-CH=O + HCN → CH3-CH(CN)-OH chuyển vị.
c. Phản ứng cộng hợp gốc AR:

18
2. Cấu tạo và tính chất của các tiểu phân.
Khái niệm về cơ chế phản ứng a. Carbocation: (R+)
Những cation mà điện tích dương ở nguyên tử C (trên orbital p
1. Sự cắt đứt liên kết và các tiểu phân của phản ứng: không có e-orbital trống).
Tùy theo bản chất liên kết có thể bị cắt đứt theo kiểu dị ly Hình thành khi cắt đứt dị li liên kết cộng hóa trị hoặc cộng hợp
hoặc đồng ly. proton H+ vào nối đôi, ba.
a. Sự cắt đứt dị ly: CH3CH=CH2 + H+ → CH3CH+CH3
A|÷B → A+ + B- hoặc A÷|B → A- + B+ Carbocation có cấu trúc phẳng.
A , B : carbocation, A-, B-: carbanion
+ +

Carbocation và carbanion tham gia các phản ứng thế, tách


loại và cộng hợp.

b. Sự cắt đứt đồng ly:


A÷B → A. + B.
. .
A , B các gốc tự do, tham gia phản ứng theo cơ chế gốc.

b. Carbanion: (R-) c. Gốc tự do (R )


.
Những anion mà điện tích âm tập trung ở nguyên tử C Những tiểu phân có chứa 1 e tự do (không cặp đôi) ở
(trên orbital p có 2 e). nguyên tử C (trên orbital p có 1 e).
Hình thành do cắt đứt dị ly liên kết cộng hóa trị. Gốc tự do tạo thành do sự cắt đứt đồng ly liên kết cộng
H-CH2-CHO + HO- → -CH2CHO + H2O. hóa trị dưới tác dụng của ánh sáng hoặc nhiệt.
Carbanion có cấu trúc hình tháp. Gốc tự do có cấu trúc phẳng.

19
d. Carben (RR’C:): e. Độ bền các tiểu phân:

Những tiểu phân có 2 e không liên kết ở lớp ngoài cùng


Độ bền của các tiểu phân phụ thuộc vào cấu
của nguyên tử C. trúc e.
Nếu 2 e phân phối trên 2 orbital p, carben có dạng Mật độ điện tích trên carbocation (C+) và
lưỡng gốc. carbanion (C-) càng giảm thì năng lượng của
Nếu 2 e ở trên cùng 1 orbital p và có 1 orbital p trống, chúng càng thấp và chúng càng bền (dễ tồn tại
carben có dạng ion dương. trong quá trình phản ứng).
- Carbocation (C+) bền vững khi điện tích
dương được giải tỏa. Các hiệu ứng +I và +C có
tác dụng làm carbocation bền vững hơn.

Ví dụ: CH3+ < CH3CH2+ < (CH3)2CH+ < (CH3)3C+


CH3+ < C6H5CH2+ < (C6H5)2CH+ < (C6H5)3C+
Ion dương Lưỡng gốc

Cấu trúc của carben H2C:

3. Cơ chế phản ứng thế: (Substitution)


- Carbanion (C-) bền vững khi có nhóm hút e.
Hiệu ứng –I và –C làm tăng độ bền của a. Phản ứng thế ái nhân SN: Theo 2 cơ chế:
carbanion. - Lưỡng phân tử SN2
- Đơn phân tử SN1
Ví dụ: CH3- < (CF3)2CH- < (C6H5)2CH- - Cơ chế SN2:
CH3CH2CH2- < CH2=CH-CH2- < (CH2=CH)2CH- Tốc độ phản ứng có nồng độ của 2 chất phản ứng.
Phản ứng xảy ra một giai đoạn.
- Gốc tự do (C.) bền khi gắn với các nhóm alkyl, Trạng thái chuyển tiếp giữa chất phản ứng và tác nhân ái nhân
aryl. Các nhóm thế có hiệu ứng I, C và H ở vị trí Y- - đây là giai đoạn quyết định tốc độ phản ứng.
para trong p-XC6H4CH2 làm tăng độ bền của Ví dụ: CH3Cl + HO- → CH3OH + Cl-
gốc. Phương trình tốc độ phản ứng:  = k [CH3OH][HO-]
Sản phẩm có sự thay đổi cấu hình.
Ví dụ: CH3. < CH3CH2. < (CH3)2CH. < (CH3)3C.
CH3. < C6H5CH2. < (C6H5)2CH. < (C6H5)3C.

20
Cơ chế SN1: * Trong R-X, nếu X gắn trực tiếp vào C bậc nhất RCH2-X thì
Phương trình tốc độ phản ứng chỉ có nồng độ của chất phản phản ứng xảy ra chủ yếu theo SN2.
ứng. * Trong R-X, nếu X gắn trực tiếp vào C bậc ba R3C-X thì phản
Phản ứng xảy ra 2 giai đoạn ứng xảy ra chủ yếu theo SN1.
Giai đoạn tạo carbocation C+ là giai đoạn chậm quyết định tốc * Trong R-X, nếu X gắn trực tiếp vào C bậc hai R2CH-X thì
độ phản ứng. phản ứng xảy ra theo SN1 hay SN2 tùy thuộc vào cấu trúc
Ví dụ: HO- + (CH3)3C-Br → (CH3)3C-OH + Br- hoặc dung môi.
Phương trình tốc độ phản ứng  = k [(CH3)3C-Br] * Dung môi ảnh hưởng đến cơ chế phản ứng.
Giai đoạn chậm: (CH3)3C-Br → (CH3)3C+ + Br- - DM phân cực → ưu tiên theo SN1.
Giai đoạn nhanh: (CH3)3C+ + HO- → (CH3)3-OH - DM không/ít phân cực → ưu tiên theo SN2.
Phản ứng theo cơ chế SN1 có sự racemic hóa. b. Phản ứng thế ái điện tử SE:
- Chủ yếu xảy ra ở các hydrocarbon thơm và dị vòng thơm.
- Tác nhân ái điện tử Y+ là những tác nhân có orbital trống
như các ion dương (+NO2, Br+) hoặc những hợp chất có
orbital chưa chất đầy (SO3, CO2).

Ví dụ: Phản ứng cloro hóa alkan:


Phản ứng thế ái điện tử xảy ra nhiều giai đoạn:
- Khơi mào: Cl-Cl → Cl. + Cl.
- Giai đoạn tương tác giữa E+ và Ar-H để tạo phức . - Phát triển mạch: R-H + Cl. → R. + HCl
- Giai đoạn chuyển từ phức  sang phức . R. + Cl-Cl → Cl. + R-Cl
- Giai đoạn tạo sản phẩm cuối cùng. ……
- Tắt mạch và kết thúc phản ứng:
R. + R. → R-R
Cl.+ Cl. → Cl-Cl
Giai đoạn quyết định tốc độ phản ứng là giai đoạn phát triển
mạch.
Gốc tự do có cấu trúc phẳng, sản phẩm có sự racemic hóa.
c. Cơ chế phản ứng thế gốc tự do SR:
4. Cơ chế phản ứng cộng hợp: (Addition)
Phản ứng thế theo gốc tự do là phản ứng dây chuyền có 3
a. Phản ứng cộng hợp ái điện tử AE:
giai đoạn.
Hợp chất có liên kết đôi, ba + E-Y
- Giai đoạn khơi mào. Qua các giai đoạn:
- Giai đoạn phát triển mạch và tạo sản phẩm. - Giai đoạn tạo tác nhân ái điện tử E+ (từ E-Y)
- Giai đoạn tắt mạch và kết thúc phản ứng. - Tương tác của E+ với chất phản ứng tạo carbocation C+
- Tương tác giữa carbocation C+ và Y- tạo sản phẩm.

21
* Giai đoạn chậm quyết định tốc độ phản ứng là giai đoạn E+ Các giai đoạn của phản ứng:
tương tác với chất phản ứng.
- Tác nhân Y- tấn công vào trung tâm mang điện tích dương
Dung môi và cấu tạo phân tử E-Y ảnh hưởng đến quyết định
sự hình thành tác nhân ái điện tử E+. trên C của nhóm carbonyl (C=O ↔ +C-O-) tạo thành ion mang
Ví dụ: Phản ứng cộng HBr vào propylen: điện tích âm trên O.
CH3-CH=CH2 + HBr → R-CH=O + Y- → R-CHY-O-
H-Br → H+ + Br- - Ion âm sẽ kết hợp với ion dương (H+) tạo sản phẩm cuối
cùng.
R-CHY-O- + H+ → R-CHY-OH
Điện tích dương trên nguyên tử C càng lớn thì khả năng phản
ứng càng cao.

b. Phản ứng cộng hợp ái nhân AN:


- thường xảy ra giữa tác nhân ái nhân Y- với các hợp chất có
nối đôi C=O, C=N …

c. Phản ứng cộng hợp gốc tự do AR: 5. Cơ chế phản ứng tách loại:
Hợp chất có liên kết đôi, ba + E-Y Theo 2 cơ chế:
Qua các giai đoạn tương tự như SR - Lưỡng phân tử E2
- Đơn phân tử E1
a. Tách loại E2:
Các giai đoạn:
Cơ chế phản ứng: - Tương tác của một base mạnh với chất phản ứng tạo
trạng thái chuyển tiếp
- Sự tách loại xảy ra và tạo sản phẩm có liên kết đôi.

Ví dụ: Phản ứng tách loại HBr từ etylbromid.

22
6. Cơ chế phản ứng chuyển vị:
b. Tách loại E1:
Ví dụ 1:
Các giai đoạn:
- Chất phản ứng tạo carbocation R+ là giai đoạn chậm
- Tách H+ và tạo nối đôi là giai đoạn nhanh.
Chuyển vị

CH3-

Ví dụ 2:

Ví dụ: Tách HBr của 2-bromo-2,3-dimeylbutan.

Chuyển vị CH3-

90

Phương pháp hóa học

• Định tính và định lượng các nguyên tố:


Xác định sự hiện diện và hàm lượng của các nguyên tố
Các phương pháp xác định trong hợp chất hữu cơ.

cấu tạo chất hữu cơ * Định tính các nguyên tố và nhóm chức:
Định tính các nguyên tố:
- Vô cơ hóa: chuyển các nguyên tố về dạng ion.
- Dùng phản ứng định tính để xác định các ion đó.
Định tính các nhóm chức: các phản ứng đặc trưng.
* Định lượng các nguyên tố
- Phương pháp Dumas:
- Phương pháp Kjendall

23
Các phương pháp sắc ký:
Phương pháp vật lý - tách riêng các chất trong hỗn hợp
- xác định độ tinh khiết.
• Xác định các tiêu chuẩn về độ tinh khiết, các nhóm Các phương pháp sắc ký:
chức, các liên kết và cấu trúc của hợp chất hóa hữu cơ. - Sắc ký lỏng
- Sắc ký khí
Tiêu chuẩn vật lý: * Sắc ký lỏng:
- Nhiệt độ nóng chảy: nhiệt độ chất rắn chuyển thành - Sắc ký giấy:
chất lỏng.
- Sắc ký lớp mỏng
- Nhiệt độ sôi: nhiệt độ chất lỏng biến thành hơi.
- Sắc ký cột
- Chỉ số khúc xạ
- Sắc ký lỏng cao áp (HPLC)
* Sắc ký khí:
- Sắc ký khí-rắn
- Sắc ký khí-lỏng

Vùng phổ điện từ Độ dài sóng Dạng kích thích


• Các phương pháp phổ: Tử ngoại (UV) Điện tử
Xa (vùng chân không) 100-200 nm
Khi một chất hữu cơ hấp thụ năng lượng bức xạ điện từ Gần (vùng thạch anh) 200-300 nm
thì phân tử có thể nhận nhiều dạng kích thích.
Khả kiến (Vis) 350-800 nm Điện tử
- Kích thích làm chuyển dịch điện tử
Hồng ngoại (IR) 0,8-2,5 μm Biến dạng liên kết
- Kích thích làm biến dạng liên kết
Hồng ngoại gần 2,5-25 μm
- Kích thích làm thay đổi spin hạt nhân nguyên tử.
Hồng ngoại cơ bản 25-300 μm
- Kích thích gây ion hóa phân tử.
Hồng ngoại xa
Tần số radio m Thay đổi spin hạt nhân

Đơn vị: 1 μm= 10-6 m, 1 nm= 10-9 m

24
Quang phổ tử ngoại khả kiến (UV-Vis)

• Phổ UV-Vis chủ yếu cho các thông tin về dây


nối.

Typical Infrared Absorption Frequencies


Stretching Vibrations Bending Vibrations
Quang phổ hồng ngoại
Functional
Range (cm-1) Intensity Assignment Range (cm-1) Intensity Assignment
Class
• Phổ dao động của các nhóm chức trong phân Alkanes 2850-3000 str CH3, CH2 & CH 1350-1470 med CH2 & CH3
2 or 3 bands 1370-1390 med deformation
tử → góp phần vào nghiên cứu cấu trúc của 720-725 wk CH3 deformation
phân tử. CH2 rocking
Alkenes 3020-3100 med =C-H & =CH2 880-995 str =C-H & =CH2
(usually sharp) 780-850 med (out-of-plane
675-730 med bending)
cis-RCH=CHR
1630-1680 var C=C (symmetry
reduces intensity)

1900-2000 C=C asymmetric


str
stretch

25
Stretching Vibrations Bending Vibrations Stretching Vibrations Bending Vibrations
Functional Functional
Range (cm-1) Intensity Assignment Range (cm-1) Intensity Assignment Range (cm-1) Intensity Assignment Range (cm-1) Intensity Assignment
Class Class
Alkynes 3300 str C-H (usually sharp) 600-700 str C-H deformation Amines 3400-3500 (dil. wk N-H (1°-amines), 2 bands 1550-1650 med-str NH2 scissoring (1°-
2100-2250 var C≡C (symmetry soln.) wk N-H (2°-amines) 660-900 var amines)
reduces intensity) 3300-3400 (dil. med C-N NH2 & N-H
wagging
soln.)
(shifts on H-
1000-1250
bonding)
Arenes 3030 var C-H (may be 690-900 str-med C-H bending &
Aldehydes 2690-2840 (2 med C-H (aldehyde C-H)
1600 & 1500 med-wk several bands) ring puckering & Ketones bands) str C=O (saturated aldehyde) 1350-1360 str α-CH3 bending
C=C (in ring) (2 str C=O (saturated ketone)
1720-1740 1400-1450 str α-CH2 bending
bands) med C-C-C bending
1710-1720 1100
(3 if conjugated) str aryl ketone
Alcohols 3580-3650 1690 str α, β-unsaturation
var O-H (free), usually 1330-1430 med O-H bending (in-
& Phenols 3200-3550 1675 str cyclopentanone
str sharp 650-770 var-wk plane)
str cyclobutanone
970-1250 str O-H (H-bonded), O-H bend (out-of- 1745
usually broad plane)
1780
C-O

Carboxylic 2500-3300 (acids) str O-H (very broad) 1395-1440 med C-O-H
Acids & overlap C-H str C=O (H-bonded) bending
Derivatives 1705-1720 (acids) med-str O-C (sometimes 2-

1210-1320 (acids) peaks)


str
1785-1815 ( acyl str
str C=O
halides)
str C=O (2-bands)
1750 & 1820
str O-C med
(anhydrides)
str C=O 1590-1650 med
1040-1100 O-C (2-bands) 1500-1560 N-H (1°-
1735-1750 (esters) C=O (amide I band) amide) II
band
1000-1300 N-H (2°-
1630-1695(amides) amide) II
band
Nitriles 2240-2260 med C≡N (sharp)
Isocyanates,Is
othiocyanates, med
Diimides, 2100-2270 -N=C=O, -N=C=S
Azides & -N=C=N-, -N3,
Ketenes C=C=O

26
Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR)

• Phổ NMR cung cấp thông tin về nguyên tử


hydro và carbon trong phân tử cho phép xác
định cấu trúc của chất nghiên cứu.
• Phổ 1H-NMR cho biết có bao nhiêu loại proton
trong phân tử và mỗi loại proton đó có bao
nhiêu H (thang đo từ 0-12 ppm).
• Phổ 13C-NMR (thang đo từ 0-240 ppm).

Độ chuyển dịch hóa học của proton trong các hợp chất hữu cơ

27
Độ chuyển dịch hóa học của carbon trong các hợp chất hữu cơ

Phổ khối (MS)

• Phổ khối cho phép xác định khối lượng phân tử


của chất nghiên cứu.

28

You might also like