You are on page 1of 38

3.4.

Thuyết orbital phân tử (MO – Molecular Orbital)


3.4.1. Cơ sở lý thuyết của thuyết orbital phân tử
¯ Trạng thái của mỗi electron trong phân tử được mô tả
bằng một hàm sóng gọi là orbital phân tử (MO). Trạng thái
của toàn bộ phân tử được xác định bởi hàm sóng toàn
phần của phân tử.
¯ Giải phương trình sóng Schrodinger sẽ thu được hàm
sóng trong phân tử (MO) và năng lượng tương ứng.
¯ Phương pháp gần đúng thường dùng là phương pháp
Orbital phân tử - Tổ hợp tuyến tính các orbital nguyên
tử. (Molecular Orbital – Linear Combination of Atomic
Orbitals: MO-LCAO)
¯ Các MO được tạo thành do sự tổ hợp tuyến tính của các
AO. Chỉ các AO hóa trị mới có thể tham gia tổ hợp để tạo
MO, n AO tham gia tổ hợp thì thu được n MO.
3.4.2. Điều kiện để tổ hợp bền các AO thành MO
¯ Các AO phải gần nhau về mặt năng lượng.
¯ Các AO phải xen phủ nhau đáng kể.
¯ Các AO phải đối xứng giống nhau đối với đường
liên kết trong phân tử.

Không tạo liên kết Không tạo liên kết Tạo liên kết
3.4.3. Phân tử (ion) hai nguyên tử có hạt nhân giống nhau
3.4.3.1. Phân tử (ion) hai nguyên tử có hạt nhân giống
nhau chu kì 1.
¯ Xét sự tạo thành ion H2+.
Hψ = Eψ
Giải phương trình sóng ta được hàm
sóng ψ (MO) và năng lượng E.
Giản đồ năng lượng các MO và cấu hình e phân tử.
Ion – H2+

Cấu hình electron ion


H2+: σ1s1.

Bậc LK = (1-0)/2 = 0,5


NLLK = 255 kJ/mol

H H2+ H+
Phân tử – H2

Cấu hình electron H2: σ1s2.

Bậc lk = (2 – 0)/2 = 1
NLLK = 458 kJ/mol
Phân tử 2 nguyên tử

Bậc liên kết P = ½ [(Số e trên MO) – (Số e trên MO*)]

Độ dài Năng lượng phá vỡ


Liên kết Bậc liên kết
liên kết liên kết

H2+ 0.5 105 pm 255 kJ/mol

H2 1.0 74 pm 458 kJ/mol

Từ tính của phân tử (ion)

Phân tử (ion) có e độc thân thì có từ tính (thuận từ)


Phân tử (ion) không có e độc thân thì không có từ tính (nghịch từ)
Phân tử – He2+

Cấu hình e phân tử:

P = (2-1)/2 = 0,5
NLLK = 251 kJ/mol

He He+
He2+
Phân tử – He2

Cấu hình e phân tử:

P = (2 – 2)/2 = 0
3.4.3.2. Phân tử 2 nguyên tử có hạt nhân giống nhau
chu kỳ 2
Phân tử 2 nguyên tử của các nguyên tố chu kỳ 2- s orbital
¯ Orbital nguyên tử hoá trị của các nguyên tố chu kỳ II : 2s và 2p
¯ Theo phương dọc trục liên kết: 2 nguyên tử có 2 AO 2s và
2AO 2pz
2 AO 2s à s2s và s2s* s2pz*
2AO 2pz à s 2pz và s 2pz*
s2pz

s2s*

s2s
Phân tử 2 nguyên tử của các nguyên tố chu kỳ 2- p orbital
Năng lượng của AO hoá trị của nguyên tử nguyên tố chu
kì 2

Nguyên tố Li Be B C N O F Ne
DE2s–2p(eV) 1,9 2,8 5,7 8,1 11,4 18,9 22,6 26,8
Thứ tự năng lượng
các MO trong phân Giản đồ 2 Giản đồ 1

tử 2 nguyên tử

Các nguyên tố cuối


chu kì có Enp – Ens
lớn.

Các nguyên tố đầu


chu kì có Enp – Ens
nhỏ.
Phân tử Li2 – 6electron

Phân tử – Be2 Li
Li2 Li

NLLK = 10 kJ mol-1 Be Be2 Be


Phân tử – B2

Cấu hình electron B2:


(KK)б2s2б2s*2π2px1=π2py1.
P = (4-2)/2 = 1

B B2 B
Phân tử – O2

O O
O2

EO2 > EO → I1(O2) < I1(O)


Phân tử – F2

F F2 F
Sắp xếp electron vào phân tử hai nguyên tử từ các
nguyên tố chu kỳ II
Các phân tử hai nguyên tử của các nguyên tố đầu chu kỳ II

MO Li2 Be2 B2 C2 N2 N2 +
Tổng số e 6 8 10 12 14 13
s2px* ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾
p2py*, p2pz* ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾
s2px ¾ ¾ ¾ ¾ ­¯ ­
p2py, p2pz ¾ ¾ ¾ ¾ ­ ­ ­¯ ­¯ ­¯ ­¯ ­¯ ­¯
s2s* ¾ ­¯ ­¯ ­¯ ­¯ ­¯
s2s ­¯ ­¯ ­¯ ­¯ ­¯ ­¯
Bậc liên kết 1 0 1 2 3 2,5
Độ dài lk (A0) 2,67 – 1,59 1,24 1,10 1,12
NLphá vỡ lk (kJ/mol) 105 – 289 599 940 828
Từ tính nghịch – thuận nghịch nghịch thuận
Các phân tử hai nguyên tử của các nguyên tố cuối chu kỳ II

MO O2+ O2 O2– F2 F2 – Ne2


Tổng số e 15 16 17 18 19 20
s2px* ¾ ¾ ¾ ¾ ­ ­¯
p2py*, p2pz* ­ ¾ ­ ­ ­¯ ­ ­¯ ­¯ ­¯ ­¯ ­¯ ­¯
p2py, p2pz ­¯ ­¯ ­¯ ­¯ ­¯ ­¯ ­¯ ­¯ ­¯ ­¯ ­¯ ­¯
s2px ­¯ ­¯ ­¯ ­¯ ­¯ ­¯
s2s* ­¯ ­¯ ­¯ ­¯ ­¯ ­¯
s2s ­¯ ­¯ ­¯ ­¯ ­¯ ­¯
Bậc liên kết 2,5 2 1,5 1 0,5 0
Độ dài lk (A0) 1,12 1,21 1,26 1,41 –
NL phá vỡ lk (kJ/mol) 629 494 328 154 –
Từ tính thuận thuận thuận nghịch thuận –
Chiều dài liên kết phụ thuộc vào số electron trong phân tử hai
nguyên tử

Thêm e vào
orbitals liên kết

Thêm e vào
orbital phản liên kết
Mối liên quan giữa bậc liên kết và năng lượng liên kết
Bậc liên kết càng cao thì năng lượng phá vỡ liên kết càng cao.
P cao → |Elk| cao

Mối liên quan giữa bậc liên kết và chiều dài liên kết
Bậc liên kết càng cao thì chiều dài liên kết càng ngắn.
P cao → dlk nhỏ
Mối liên quan giữa năng lượng liên kết và chiều dài
liên kết
Năng lượng liên kết càng cao thì chiều dài liên kết càng ngắn
|Elk| cao → dlk nhỏ
3.4.4. Phân tử (ion) hai nguyên tử có hạt nhân khác
nhau ABn±
¯ Hai nguyên tử của 2 nguyên tố khác nhau về độ âm điện.
¯ Nguyên tử nào có độ âm điện lớn sẽ có năng lượng thấp,
nguyên tử có độ âm điện nhỏ sẽ có năng lượng cao.
Trật tự sắp xếp năng lượng của các MO trong phân tử AB.
¯
Phân tử CO

1. So sánh năng lượng ion


hoá thứ nhất của O, C và
CO?
E(C) > E(O) > E(CO)
à I1(C) < I1(O) < I1(CO)
2. EC > ECO → I1(C) < I1(CO)
E > E → I (O) < I (CO)
Phân tử NO

E(NO) > E(N) > I1(O)


àI1(NO) < I1(N) < I1(O) N O
NO
Vì N nửa bão hoà e nên:
I1(NO) < I1(O) < I1(N)
Các phân tử hai nguyên tử khác loại của các nguyên tố
chu kì 2.
MO N2 CO CN– NO+
Tổng số e 14 14 14 14
s2px* ¾ ¾ ¾ ¾
p2py*, p2pz* ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾
s2px ­¯ ­¯ ­¯ ­¯
p2py, p2pz ­¯ ­¯ ­¯ ­¯ ­¯ ­¯ ­¯ ­¯
s2s* ­¯ ­¯ ­¯ ­¯
s2s ­¯ ­¯ ­¯ ­¯
Bậc liên kết 3 3 3 3
Độ dài liên kết (A0) 1,10 1,13 1,14 1,06
NL phá vỡ lk (kJ/mol) 940 1076 1004 1051
Từ tính nghịch nghịch nghịch nghịch
So sánh năng lượng ion hoá của nguyên tử và phân
tử (ion)
VD1. So sánh năng lượng ion hoá thứ nhất của C, O và
CO.

VD2: So sánh năng lượng ion hoá thứ nhất của O và O2.
3.5. Liên kết ion, liên kết kim loại và các liên kết yếu
3.5.1. Liên kết ion

Sự tạo thành
và đặc tính
của liên kết
ion

Bản chất của liên kết ion là do lực tương tác tĩnh điện giữa
các ion mang điện trái dấu.
Đặc điểm của liên kết ion

¯ Không có tính bão hòa.


¯ Không có tính định hướng.

Nguyên nhân của hai đặc điểm trên là do mỗi ion có thể tạo
nên điện trường xung quanh nó về mọi hướng. Lực tương tác
giữa các ion không phụ thuộc vào phương.
¯ Do hai đặc điểm trên mà các phân tử có liên kết ion kết hợp
với nhau mạnh mẽ tạo thành tinh thể nhất định ở thể rắn.
Vì vậy, liên kết ion là liên kết bền, năng lượng phá vỡ liên
kết lớn.
Ví dụ, một số hợp chất ion như muối ăn (NaCl), CuSO4,
MgCl2… đều tồn tại ở trạng thái rắn trong điều kiện thường và
rất bền.
3.5.2. Liên kết kim loại

Mô hình mạng tinh thể lập phương tâm khối a), lập phương tâm diện b),
lục phương c).
Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và
ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự
do.
3.5.3. Các liên kết yếu
3.5.3.1. Liên kết hidro

O H H….
.…H H…….O

- Liên kết hidro là liên kết yếu. Năng lượng của liên kết
hidro chỉ khoảng 8 – 40kJ/mol.
- Xảy ra giữa H và một trong các nguyên tử F, O và N.
Liên kết hidro ảnh hưởng đến một số tính chất vật lí của
chất
v Liên kết hidro làm tăng nhiệt độ sôi, tăng nhiệt độ nóng chảy, tăng
nhiệt hóa hơi và nhiệt dung của các chất.
Chất H2 O H2 S
Nhiệt độ sôi (oC) 100 -60,6
v Liên kết hidro làm tăng khả năng hòa tan lẫn nhau giữa các chất lỏng.
Nước và etylic tan tốt trong nhau do giữa chúng có liên kết hidro, nước và
xăng không tan trong nhau do giữa chúng không có liên kết hidro.

v Liên kết hidro gây ra sự biến đổi bất thường


khối lượng riêng của nước.
H2O có khối lượng riêng lớn nhất ở 4 oC do có liên
kết hidro giữa các phân tử. Khi ở trạng thái rắn, liên
kết hidro giữa các phân tử làm cho tinh thể H2O có
cấu trúc tứ diện đều rỗng nên có khối lượng riêng
nhỏ. Khi nhiệt độ tăng lên đến 4oC, cấu trúc khung
rỗng bị gãy sập, thể tích giảm dẫn đến khối lượng
riêng lớn.
3.5.3.2. Lực Van der Waals
¯ Liên kết Van der Waals là loại liên kết giữa các phân tử.
¯ Liên kết Van der Waals là liên kết rất yếu, năng lượng cỡ
chục Jun. Chỉ ảnh hưởng đến tính chất vật lý, cụ thể liên kết
Van der Waals tăng làm tăng nhiệt độ sôi, tăng nhiệt độ
nóng chảy và nhiệt hóa hơi của các chất.
¯ Liên kết Van de Waals tăng khi kích thước phân tử và
(hoặc) khối lượng phân tử tăng.
Chất H2S H2Se H2Te
Nhiệt độ sôi (oC) - 60,6 - 41,3 - 2,2
3.6. Cấu tạo phân tử
3.6.1. Độ phân cực của phân tử
3.6.1.1. Phân tử phân cực và phân tử không phân cực
¯
Một số dạng bài tập
Ví dụ 1. So sánh giá trị momen lưỡng cực (μ) của BF3, CS2 và
SO2. Đ/s: μ(BF3) = μ(CS2) < μ(SO2).

¯
3.6.2. Sự phân cực hóa phân tử và ion

3.6.2.1. Sự phân cực hóa hợp chất không phân cực

3.6.2.2. Sự phân cực hóa đối với hợp chất phân cực

3.6.2.3. Sự phân cực hóa tương hỗ giữa các ion


Bài 9

Phân tử Lai hoá CTHH Momen

SO2 sp2 góc (chữ V) #0

CO2 sp thẳng =0

OF2 sp3 Góc (chữ V) #0

CF4 sp3 Tứ diện đều =0

H3O+ sp3 Tháp tam giác #0


11. 𝜇!": Momen lưỡng cực lk nếu 100% lk ion (q = 1 = 1,6.10-19C)
𝜇"# 6,5.3,33. 10$%&. 100%
%𝑖on = . 100% = $'( $'& = 87%
𝜇!" 1,6. 10 . 1,56. 10
12. a.
𝜇)*+2 = 𝜇)+2 + 𝜇)+2 + 𝜇)+. 𝜇)+cos104,5o
𝜇)+ = 1,51D
b.

You might also like