You are on page 1of 20

ĐÁP ÁN CẤU TẠO CHẤT ONLINE 23/2/2023

V2 (1996)
Xuất phát từ vị trí trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học hãy so
sánh tính kim loại của Fe, Co, Ni.
Tham khảo giá trị thế khử chuẩn
Co2+ + 2e  Co Eo = -0,28 V
Ni2+ + 2e  Ni Eo = -0,257 V
Fe2+ + 2e  Fe Eo = -0,44 V

PreO (1998)
a) Vẽ sơ đồ mức năng lượng biểu diễn sự kết hợp các obitan nguyên tử 1s
của hai nguyên tử hidro để tạo thành phân tử H 2.

b) Mô tả các MO (obitan phân tử) của H 2 và tương quan của chúng với các
obitan nguyên tử ban đầu.
Obitan phân tử (nay viết tắt theo qui ước là MO) của H 2 được tạo thành từ
sự kết hợp, với lượng bằng nhau, các obitan nguyên tử (nay viết tắt theo
qui ước là AO) 1s trên mỗi nguyên tử hidro. Hai MO được tạo thành: một
nằm ở mức cao hơn năng lượng của AO 1s, một nằm ở mức năng lượng
thấp hơn. MO có năng lượng thấp hơn được tạo từ sự kết hợp đồng pha
của các AO 1s trên mỗi nguyên tử hidro. MO năng lượng cao tạo thành do
sự kết hợp lệch pha. Tham chiếu sơ đồ trên, ta có thể viết:
c) Tại sao MO có năng lượng cao hơn trong H 2 được gọi là obitan phản
liên kết?
Được gọi là MO phản liên kết vì sau cùng có sự giảm mật độ electron giữa
các nguyên tử.
d) Tương tự, ta có thể kết hợp các obitan nguyên tử của các nguyên tử
phức tạp hơn để tạo obitan phân tử. Xét phân tử oxi, O 2. Xếp các nguyên
tử oxi như dưới đây (dọc theo trục y) và giả thiết rằng có các obitan 1s, 2s,
2px, 2py và 2pz trong mỗi nguyên tử.
z

O O y 1s 2s 2px 2py 2pz

Xây dựng các obitan phân tử từ tương tác của các obitan nguyên tử 2s,
2px, 2py và 2pz có trong hai nguyên tử oxi và điền chúng vào sơ đồ dưới
đây:
 j
2pz
 i

 h
2py
 g

z
 f
2px
 e y

 d
2s

 c

 b
1s
 a

O2

e) Ta có thể xếp đặt lại các obitan phân tử này theo thứ tự năng lượng
tăng dần trong sơ đồ obitan phân tử MO:
Tại sao năng lượng của obitan g thấp hơn e hoặc i, tương tự, vì sao năng
lượng của obitan h cao hơn f hoặc j?
Sự xen phủ dọc của hai AO p trong g xảy ra nhiều hơn xen phủ bên trong
e hoặc i. Như vậy tính chất liên kết trong g nhiều hơn, năng lượng obitan
sẽ thấp hơn. Giải thích tương tự với năng lượng của h so với f và j. Sự
xen phủ trong h vẫn nhiều hơn trong f hoặc j. Như vậy tính chất phản-liên
kết trong h nhiều hơn vì thế năng lượng obitan cao hơn.
f) Tại sao các obitan e và i có cùng mức năng lượng?
Obitan e và i đều từ sự xen phủ bên của các obitan nguyên tử p. Các
obitan p ở trục x tất nhiên giống như các obitan p ở trục z (x và z được chỉ
định tùy ý) và vì thế các MO tạo thành phải giống nhau.
g) Nếu phân tử O2 bị kéo dãn (nghĩa là khoảng cách O–O tăng lên) thì
năng lượng của obitan j thay đổi thế nào? Sự thay đổi này là nhiều hơn
hay ít hơn so với sự thay đổi năng lượng của obitan h?
Khi kéo dãn phân tử O2 sự xen phủ giữa các obitan nguyên tử của hai
nguyên tử trong phân tử sẽ giảm. Như vậy tính chất phản-liên kết trong
MO j giảm, từ đó năng lượng của nó giảm. Do sự xen phủ dọc của obitan
h lúc đầu nhiều hơn so với sự xen phủ bên của j, nên sự xen phủ của h sẽ
giảm nhanh hơn khi phân tử O 2 bị kéo giãn. Như vậy, tính chất phản-liên
kết giảm nhanh hơn, từ đó năng lượng của h giảm nhiều hơn g.
PreO (1998)
Lí thuyết obitan phân tử (MO) có thể được áp dụng để xác định sự lấp đầy
các obitan (orbital occupancy) của CN, NN, và NO.
a) Bậc liên kết trong mỗi phân tử trên là bao nhiêu?
Ta có giản đồ MO như sau:




2px , 2py , 2pz 2px , 2py , 2pz



2s  2s



1s  1s

C N




2px , 2py , 2pz 2px , 2py , 2pz



2s  2s



1s  1s

N N





2px , 2py , 2pz 2px , 2py , 2pz



2s  2s



 1s
1s

N O
Các giản đồ này không xét đến sai biệt mức năng lượng giữa các nguyên
tố khác nhau, nhưng vẫn cho thấy hướng xác định bậc liên kết là đúng,
một cách định tính.
Obitan phân tử tạo bởi các obitan nguyên tử 1s và 2s được bão hòa trong
mọi trường hợp đang xét, nên không ảnh hưởng đến bậc liên kết của phân
tử. Bậc liên kết được xem xét do sự khác biệt của số obitan liên kết và
phản liên kết tạo ra từ các obitan nguyên tử 2p. CN có 5 electron trong các
obitan liên kết σ và π tạo ra từ các obitan 2p, và không có obitan phản liên
kết nào, vì vậy có bậc liên kết là 2,5. N2 có sáu electron trong các obitan
liên kết, nên bậc liên kết là 3. Các obitan liên kết của NO có năm electron
nhiều hơn số electron trong các obitan phản liên kết, nên bậc liên kết là
2,5.

b) Phân tử nào trong các phân tử CN, N 2, và NO có IE (năng lượng ion


hóa) cao nhất? Phân tử nào có IE thấp nhất? [IE(X) = ΔHof(X+) – ΔHof(X)]

Ở đây, ta cần cân nhắc cấu hình electron từ sự mất electron. Với CN +,
cấu hình electron mới sẽ là




2px , 2py , 2pz 2px , 2py , 2pz



2s  2s



1s  1s

C N

Với N2+, một electron được tách khỏi một trong các obitan liên kết π của
N2, trong khi với NO+ thì electron trong obitan phản liên kết π * của NO sẽ
mất đi. Sự nhường một electron phản liên kết sẽ làm tăng sự bền vững
của NO+: các electron được tách khỏi các trường hợp khác đều từ obitan
liên kết, do vậy NO sẽ có năng lượng ion hóa thấp nhất. Sự ion hóa của
CN hoặc của N2 đòi hỏi sự tách một electron từ đôi electron trong obitan
liên kết, nên năng lượng ion hóa (Ionization Energy, viết tắt là IE) IE(CN)
và IE(N2) phải tương tự. Tuy nhiên, ta dự đoán rằng IE(N 2) sẽ cao hơn
chút ít so với IE(CN), vì sự xen phủ giữa các obitan nguyên tử trên hai
nguyên tử N sẽ nhiều hơn giữa các obitan nguyên tử của C và của N, do
đó N2 phải có năng lượng ion hóa cao nhất. Giá trị các đại lượng này
trong các tài liệu (IE(CN) = 1359 kJ mol -1, IE(N2) = 1503 kJ mol-1, IE(NO)
= 894 kJ mol-1) phù hợp với dự đoán này. Để ý rằng IE(NO) thấp hơn
nhiều so với năng lượng ion hóa của hai chất kia, cho thấy sự tách một
electron từ obitan phản liên kết dễ hơn nhiều so với obitan liên kết.
c) Phân tử nào có ái lực electron cao nhất? (Ái lực electron là năng lượng
phóng thích khi gắn một electron vào một tiểu phân và có trị số dương khi
quá trình nhận electron là tỏa nhiệt).
Sự tạo thành N2- hoặc NO– xảy ra với sự gắn kết một electron vào obitan
phản liên kết trong mỗi trường hợp. Trái lại, sự tạo thành CN – xảy ra với
sự nhận thêm một electron vào obitan liên kết π (cũng đạt đến cấu trúc
điện tử đẳng điện (cùng số điện tử  cùng số điện tích âm) với cấu trúc
điện tử của N2). Như vậy ta dự đoán CN có ái lực electron mạnh nhất
(Electron Affinity, viết tắt là EA), và điều này phù hợp với các giá trị tham
khảo (EA(CN) = 369 kJ mol-1, EA(N2) ~ 0 kJ mol-1, EA(NO) ~ 9 kJ mol-1).

d) Sự thêm hoặc bớt các electron của CN hoặc NO tạo thành các tiểu phân
có cùng số electron với N2. Những tiểu phân có cùng số electron thu được
sẽ có độ bền liên kết tương tự N 2 không? Nếu có thì tại sao? Nếu không
thì vì sao?
Có hai hiệu ứng tranh chấp nhau. Thứ nhất, sự xen phủ thường sẽ mạnh
nhất giữa các obitan nguyên tử của những nguyên tố giống nhau; như vậy
ta dự đoán N2 sẽ có độ bền liên kết cao nhất. Tuy nhiên, sự so sánh sẽ
phức tạp hơn do NO+ và CN– là những tiểu phân mang điện: quá trình
phân li lần lượt là,
CN– C– + N
(do C có ái lực electron mạnh hơn N),
N2  N + N
Và NO+ N + O+
(do O có năng lượng ion hóa thấp hơn N).
Sự tạo thành liên kết có khuynh hướng an định điện tích, dù là điện tích
dương hay âm, như vậy dù sự xen phủ trong trường hợp N 2 vốn đã tốt
hơn, N2 không nhất thiết đã có độ bền liên kết lớn nhất trong ba tiểu phân
đẳng điện. Nếu không có các thông tin khác, không thể trả lời câu hỏi một
cách đáng tin cậy được.
(Để ghi nhận, các giá trị tham khảo hiện hành cho D[(C–N)–] = 994 kJ mol-
1; D(N–N) = 946 kJ mol-1; và D[(N–O)+] = 1051 kJ mol-1. Như vậy sự
chuyển vị (lan rộng) điện tích đã thắng thế so với sự xen phủ tốt hơn của
N–N trong cả hai trường hợp.)

PreO (1998)
Các khí hiếm từng được cho là hoàn toàn trơ và không có khả năng tạo
liên kết hóa học. Ngày nay, nhận thức trên đã thay đổi, hầu hết các sách
giáo khoa hóa học đã mô tả một số hợp chất có chứa kripton và xenon đã
cô lập được.
a) Dùng thuyết liên kết hóa trị, dự đoán hình học phân tử có thể có của
XeF2 và XeF4.

F
F Xe F F Xe F
F
XeF2 có 5 đôi electron trên Xe, vậy cấu tạo sẽ dựa trên cấu hình electron
lưỡng tháp tam giác. Trong ba khả năng sau,
F F

F Xe F Xe F Xe F,

cấu tạo thẳng hàng làm giảm đến tối thiểu lực đẩy giữa các đôi electron
không liên kết (các đôi này gần Xe hơn những đôi electron tham gia liên
kết trong liên kết Xe-F) và do vậy dạng hình học tuyến tính (thẳng) được
ưu đãi hơn.
XeF4 có 6 đôi electron trên Xe, nên cấu tạo dựa trên cấu hình tám mặt (bát
diện). Trong hai khả năng,
F F

F Xe F F Xe F
F
F ,
Cấu tạo phẳng giảm tối đa lực đẩy giữa các đôi electron không liên kết và
được ưu tiên hơn.
b) Số oxi hóa của Xe trong mỗi hợp chất trên là bao nhiêu? Ta dự đoán
chúng phản ứng như một chất oxi hóa hay chất khử?
F luôn có số oxi hóa là –1. Vì vậy, các số oxi hóa tương ứng của Xe là +2
(XeF2) và +4 (XeF4). Các tiểu phân này là những tác nhân oxi hóa rất
mạnh!

c) Heli được biết như là một nguyên tố trơ nhất trong mọi nguyên tố; dù
vậy, tính “trơ” của heli cũng chỉ giới hạn trong phản ứng của nó với các
nguyên tử và phân tử trung hòa khác. Các hợp chất của heli, với các liên
kết hóa học hình thức giữa heli và các nguyên tử khác, có thể tồn tại khi
xét toàn bộ tiểu phân có mang điện tích (thường là điện tích dương). Ví
dụ, nguyên tử heli có thể tạo các hợp chất quan sát được (không nhất thiết
tồn tại lâu) với H+, với He+ và với He2+. Dùng thuyết MO để xác định bậc
liên kết cho mỗi trường hợp.
Không kể sự sai biệt mức năng lượng của H và He, ta có thể vẽ các giản
đồ MO sau:


1s 1s

He H+


1s 1s

He He+


1s 1s

He He2+

Từ các giản đồ này, có thể thấy rằng cả HeH + và He22+ đều có bậc liên
kết là 1, trong khi He2+ có bậc liên kết là 0,5.

d) Các cation 2+ (di-cation) hai nguyên tử bền vững có công thức X He 2+


thường chỉ có thể có khi năng lượng ion hóa IE(X +) < IE(He): nghĩa là, khi
năng lượng cần thiết để ion hóa tiếp X + nhỏ hơn năng lượng cần thiết để
ion hóa He. Không cần dựa vào bảng trị số các mức năng lượng ion hóa
kế tiếp của nguyên tử, hãy xác định nguyên tố ‘Z’ nào, trong khoảng từ H
đến Ar, phù hợp nhất với tiêu chuẩn này.
Các nguyên tố nhóm II có năng lượng ion hóa thứ hai khá thấp (vì Be + 
Be2+ hoặc Mg+  Mg2+ tạo một lớp ngoài cùng bão hòa, có cấu hình ‘khí
hiếm’ 1s2 hay 1s2 2s2 2p6). Mg2+ có hiệu ứng màn che tốt hơn Be 2+,
nên IE(Mg+) < IE(Be+). Do đó Mg phù hợp nhất với 'Z'.

e) Nguyên tố nào ngay sát với nguyên tố Z đã định trên (nghĩa là nguyên tố
sát trái, sát phải, sát trên, sát dưới nguyên tố Z trong bảng tuần hoàn) là
thích hợp nhất để cũng tạo được một di-cation bền vững với He? Nguyên
tố nào ngay sát nguyên tố Z là khó có thể tạo được di-cation như trên?
Trong các nguyên tố kế cận Mg: Ca có năng lượng ion hóa thứ hai thấp
nhất trong số các nguyên tố {Be, Na, Al, Ca} vì những lí do tương tự đã
nêu trên. Nên Ca thích hợp nhất để tạo di-cation bền với He.
Na+ đã có lớp ngoài cùng bão hòa, nên rất khó xảy ra quá trình Na+ 
Na2+. Vì vậy, khả năng để Na tạo di-cation với He là ít nhất.

PreO (1998)
Heli là nguyên tố duy nhất trong bảng tuần hoàn tìm thấy được trong một
vật thể ngoài trái đất (hào quang mặt trời) trước khi cô lập được trong
phòng thí nghiệm. Ta biết được nhiều tính chất lí học và hóa học của heli;
nhưng trong gần ba mươi năm, từ năm 1868, phổ mặt trời là nguồn duy
nhất cung cấp thông tin về nguyên tố hiếm này.
a) Với kiến thức hiện nay về lí thuyết lượng tử, phổ này chứa nhiều dữ
kiện hữu ích để phân tích. Chẳng hạn như, phổ thấy được bao gồm một
dãy các vạch hấp thụ tại độ dài sóng 4338, 4540, 4858, 5410 và 6558 Å
(1Å = 10-10 m). Khoảng cách giữa các vạch chỉ rằng vạch hấp thụ là do
trạng thái kích thích của nguyên tử hoặc ion 'kiểu–hidro' (nghĩa là những
tiểu phân có cấu hình electron tương tự H). Tiểu phân này là He, He +, hay
He2+?
Nguyên tử heli có 2 electron; tiểu phân 'kiểu hidro' chỉ có một electron. Do
đó, tiểu phân đề cập phải là He+.
b) Ta thấy rằng mức năng lượng chung cho các trạng thái trung gian liên
quan đến các vạch hấp thụ này đều ở trạng thái năng lượng thấp n i = 4.
Các vạch hấp thụ tương ứng ở các trạng thái năng lượng nf cao hơn có
đặc điểm gì? Tính hằng số kiểu–Rydberg [nghĩa là hằng số tương đương
với RH trong quang phổ hidro nguyên tử] của tiểu phân hấp thụ (Hei +) thể
hiện trong các trung gian trên?
Phổ hidro tuân theo biểu thức

trong trường hợp này, các vạch của He+ sẽ tuân theo

với chuyển thành

Nay thử các phổ vào biểu thức tương quan trên. Giả sử rằng độ dài sóng
dài nhất quan sát được là 6558 Å (là trạng thái trung gian có năng lượng
thấp nhất) tương ứng với nf = 5; ta có
Nếu đúng, mọi trạng thái trung gian phải cho cùng giá trị RHe+. Rõ ràng là
không đúng, nên phải chọn lại. Nếu ta chọn nf = 6 cho trạng thái trung gian
6558 Å, ta có

Giá trị thu được của RHe+ không đổi, vậy kết quả này là đúng.
c) Năng lượng ion hóa (Ionization energy, viết tắt là IE) của các tiểu phân
thường được đo theo electronvon (eV). Tính IE(Hei +)?
IE(He+) bằng RHe+. Để đổi thành electronvon, cần nhân cho 6,02205 .
1023 mol–1 và chia cho 96486 J mol–1 eV–1: tính được IE(He+) = 54,44
eV.
d) Từ phổ nguyên tử, được biết rằng IE(He +) / IE(He) = 2,180. Tổng của
hai năng lượng ion hóa này là năng lượng xuất hiện, AE(He 2+), của sự tạo
thành He2+ từ He. Trị số AE(He2+) là lượng tử năng lượng bé nhất phải
cung cấp cho He để tách cả hai electron của nguyên tử. Tính tần số và độ
dài sóng của photon (quang tử) có năng lượng thấp nhât có khả năng ảnh
hưởng đến sự ion hóa kép của heli. Ánh sáng mặt trời tại bề mặt trái đất
có thể là nguồn cung cấp các photon nói trên có hiệu quả không?
Các hằng số cần thiết:
c = 2,997925.108 m s-1

h = 6,62618.10-34 J s

1 eV = 96,486 kJ mol-1 = 2,4180.1014 Hz.

IE(He+) / IE(He) = 2,180; nên IE(He) = 24,97 eV.


Vậy AE(He2+) = 79,41 eV ~ 1,272 . 10–17 J.
Có thể tính tần số, λ = E/h = 1,920.10 16 s–1, và độ dài sóng, λ = c/ν =
15,61 nm, của photon có năng lượng thấp nhất có khả năng ion hóa kép
(hai lần). Độ dài sóng này rất ngắn hơn độ dài sóng của phổ thấy được
(khả kiến) (300 nm < λ < 700 nm): mặt trời không phải là 'thể đen' đủ nóng
để tạo nhiều photon như vậy, và hầu hết sẽ bị khí quyển hấp thụ trước khi
đến được mặt đất.

V1 (2000)
1. Hãy hoàn thành các phương trình phản ứng hạt nhân sau đây.

Có định luật bảo toàn nào được dùng khi hoàn thành các phương trình
trên?
¸p dông ®Þnh luËt b¶o toµn vËt chÊt ( b¶o toµn sè khèi , b¶o toµn ®iÖn tÝch )
®Ó hoµn thµnh c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng h¹t nh©n
a. 92U238 90Th230 + 2 2He4 + 2-
b. 92U
235
82Pb
206
+ 7 2He4 + on
1
+ 4-

2. a) Hãy xếp các nguyên tố natri, kali, liti theo thứ tự giảm trị số năng
lượng ion hóa thứ nhất (I1). Dựa vào căn cứ nào về cấu tạo nguyên tử để
đưa ra quy luật sắp xếp đó?
b) Dựa vào cấu hình electron, hãy giải thích sự lớn hơn năng lượng ion
hóa thứ nhất (I1) của Mg so với Al (Mg có I1 = 7,644 eV; Al có I1 = 5,984
eV).

V2 (2000)
1. Dùng ô lượng tử (có chú ý thứ tự của electron), hãy trình bày các trường
hợp có thể xảy ra khi phân bố 2 electron vào các obitan nguyên tử phân
lớp p.
2. Hãy viết công thức Lewis của CO, CO 2 và chỉ rõ sự phù hợp quy tắc bát
tử của C O trong mỗi công thức trên.

3. Thực nghiệm cho biết phân tử H 2O có góc . Hãy dựa vào giả
thuyết lai hóa giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử H 2O.

V1 (2001)
1. Hãy dùng kí hiệu ô lượng tử biểu diễn các trường hợp số lượng electron
trong một obitan nguyên tử.

2. Mỗi phân tử XY 3 có tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 196;
trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60; số hạt
mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 76.
a) Hãy xác định kí hiệu hóa học của X, Y, XY 3.
b) Viết cấu hình electron của nguyên tử X, Y.
c) Dựa vào phản ứng oxi hóa – khử và phản ứng trao đổi, hãy viết phương
trình phản ứng (ghi rõ điều kiện, nếu có) các trường hợp xảy ra tạo thành
XY3.
V2 (2001)

Biết:
Hãy tính
a) Khối lượng hạt nhân He theo u.
b) Độ giảm tương đối khối lượng trong phản ứng trên.

c) Năng lượng theo kJ.mol-1 khi 1 mol được tạo thành.


Biết: mp = 1,007565 u; mn = 1,008664 u; 1 eV = 1,602.10-19 J.

V2 (2001)
1. Khi giải bài toán He+, người ta thu được các biểu thức sau đây để tính

năng lượng của 1 electron:


n: số lượng tử chính
Z: số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử
σ: Hằng số chắn, đại lượng này được tính đến khi chú ý đến lực đẩy giữa
2 electron trong Heo, σ = 0,31.
Hãy tính năng lượng ion hóa thứ nhất (I 1) và thứ hai (I2) của He. Giá trị tính
theo biểu thức nào thì gần hơn với giá trị thu được từ thực nghiệm? Tại
sao?
2. Allen có công thức phân tử C3H4; cả ba nguyên tử C cùng ở trên một
đường thẳng. Hãy mô tả chi tiết liên kết hóa học trong phân tử này theo VB
(có vẽ hình) và viết công thức cấu tạo của phân tử.
3. Sắt có hai dạng thù hình là α và γ, trong đó α có cấu trúc tinh thể lập
phương tâm khối, còn dạng γ là lập phương tâm diện. Tính tỉ số khối lượng
riêng pγ/pα (có vẽ hình để giải thích tính toán). Biết thông số tinh thể a α ≈
0,8aγ.

V1 (2002)
1. Liệu pháp phóng xạ được ứng dụng rộng rãi để chữa ung thư. Cơ sở
của liệu pháp đó là sự biến đổi hạt nhân:

a) Hãy hoàn thành phương trình phản ứng của sự biến đổi hạt nhân trên
và nêu rõ định luật nào được áp dụng để hoàn thành phương trình.
§Þnh luËt b¶o toµn vËt chÊt nãi chung, ®Þnh luËt b¶o toµn sè khèi vµ b¶o toµn
®iÖn tÝch nãi riªng, ®îc ¸p dông:
§iÖn tÝch: 27 + 0 = 27 ; Sè khèi: 59 + 1 = 60  X lµ 27Co60.
27Co + 0n1  27Co .
59 60

Sè khèi: 60 = 60; §iÖn tÝch: 27 = 28 + x  x = 1. VËy cã 1e0.


27Co  28Ni
60 60
+ 1e ; hv = 1,25MeV.

b) Hãy cho biết điểm khác nhau giữa phản ứng hạt nhân với phản ứng oxi
hóa – khử (lấy ví dụ từ phản ứng (2) và phản ứng: Co + Cl 2  CoCl2)
§iÓm kh¸c nhau:
Ph¶n øng h¹t nh©n: X¶y ra t¹i h¹t nh©n, tøc lµ sù biÕn ®æi h¹t nh©n  nguyªn tè
míi. VD b/ ë trªn.
Ph¶n øng ho¸ häc (oxi ho¸ khö): x¶y ra ë vá electron nªn chØ biÕn ®æi d¹ng ®¬n
chÊt  hîp chÊt.
VD: Co + Cl2  Co2+ + 2Cl CoCl2.
ChÊt dïng trong ph¶n øng h¹t nh©n: cã thÓ lµ ®¬n chÊt hay hîp chÊt, thêng dïng
hîp chÊt. ChÊt dïng trong ph¶n øng oxi ho¸ khö, phô thuéc vµo c©u hái mµ ph¶i
chØ râ ®¬n chÊt hay hîp chÊt.
N¨ng lîng kÌm theo ph¶n øng h¹t nh©n: lín h¬n h¼n so víi n¨ng lîng kÌm theo ph¶n
øng ho¸ häc th«ng thêng.

2. Cho cấu hình electron 1s22s22p63s23p63d54s1 (1).


a) Dùng kí hiệu ô lượng tử biểu diễn cấu hình electron (1).

b) Cấu hình electron (1) là cấu hình electron của nguyên tử hay ion? Tại
sao?
(1) lµ cÊu h×nh e cña nguyªn tö v×:
- CÊu h×nh d b¸n b·o hoµ nªn thuéc kim lo¹i chuyÓn tiÕp (theo HTTH c¸c nguyªn
tè). Thuéc kim lo¹i chuyÓn tiÕp th× ion kh«ng thÓ lµ anion; nÕu lµ cation, sè e =
24 th× Z cã thÓ lµ 25, 26, 27 ... C¸c sè liÖu nµy, kh«ng cã cÊu h×nh cation nµo
øng víi cÊu h×nh 1s22s22p63s23p63d54s1. VËy Z chØ cã thÓ lµ 24.
(Nguyªn tè Ga cã cÊu h×nh ar 3d104s24p1, ion Ga2+ cã cÊu h×nh ar 3d104s1 bÒn
nªn kh«ng thÓ c¨n cø vµo líp ngoµi cïng 4s1®Ó suy ra nguyªn tö).

c) Cho biết tính chất hóa học đặc trưng của ion hay nguyên tử ứng với cấu
hình electron (1), hãy viết một phương trình phản ứng để minh họa.
Z = 24  nguyªn tè Cr , Kim lo¹i (chuyÓn tiÕp). D¹ng ®¬n chÊt cã tÝnh khö.
Cr + 2HCl  CrCl2 + H2

3. Biết ; n là số lượng tử chính; Z là số đơn vị điện tích hạt


nhân.
a) Tính năng lượng 1e trong trường lực một hạt nhân của mỗi hệ N 6+, C5+,
O7+.
Do ®ã c«ng thøc lµ E1 = 13,6 Z2 (ev) (2’)
Thø tù theo trÞ sè Z:
Z = 6  C5+ : (E1) C5+ = 13,6 x 62 = 489,6 eV
Z = 7  N6+ : (E1) N6+ = 13,6 x 72 = 666,4 eV
Z = 8  O7+ : (E1) O7+ = 13,6 x 82 = 870,4 eV

b) Quy luật liên hệ giữa E n với Z tính được ở trên phản ánh mối liên hệ nào
giữa hạt nhân với electron trong các hệ đó?
Quy luËt liªn hÖ E1víi Z: Z cµng t¨ng E1cµng ©m (cµng thÊy).
Qui luËt nµy ph¶n ¸nh t¸c dông lùc hót h¹t nh©n tíi e ®îc xÐt: Z cµng lín lùc hót
cµng m¹nh  n¨ng lîng cµng thÊp  hÖ cµng bÒn, bÒn nhÊt lµ O7+.

c) Trị số năng lượng tính được có quan hệ với năng lượng ion hóa của mỗi
hệ trên hay không? Tính năng lượng ion hóa của mỗi hệ.
TrÞ n¨ng lîng ®ã cã liªn hÖ víi n¨ng lîng ion ho¸, cô thÓ:
C5+ : I6 = (E1, C5+) = + 489, 6 eV.
N6+ : I7 = (E1, N6+) = + 666, 4 eV.
O7+ : I8 = (E1, O7+) = + 870,4 eV.

4. Áp dụng thuyết lai hóa, giải thích kết quả của thực nghiệm xác định
dược BeH2, CO2 đều là phân tử thẳng.
Ph©n tö th¼ng cã 3 nguyªn tö ®îc gi¶i thÝch vÒ h×nh d¹ng: Nguyªn tö trung t©m
cã lai ho¸ sp (lµ lai ho¸ th¼ng).
BeH2 : CÊu h×nh e cña nguyªn tö : H 1s1 ; Be: 1s22s2.
VËy Be lµ nguyªn tö trung t©m cã lai ho¸ sp:
z
     
lai ho¸ sp
2 obitan lai ho¸ sp cïng trªn trôc Z, mçi obitan ®ã xen phñ víi 1 obitan 1s cña H t¹o
ra liªn kÕt  (h×nh 1). VËy BeH2  HBeH
(2 obitan p nguyªn chÊt cña Be kh«ng tham gia liªn kÕt)
CO2:
CÊu h×nh e: C 1s22s22p2 ; O 1s22s22p4
VËy C lµ nguyªn tö trung t©m cã lai lóa sp x x
y
y
    
       
z
Lai ho¸ p nguyªn chÊt
sp y
x

+ 2 obitan lai ho¸ sp cña C xen phñ víi 2 obitan pz cña 2 O t¹o ra 2 liªn kÕt 
+ 2 obitan p nguyªn chÊt cña C xen phñ víi obitan nguyªn chÊt t¬ng øng cña
oxi t¹o ra 2 liªn kÕt  (xx ; y y) nªn 2 liªn kÕt  nµy ë trong 2 mÆt ph¼ng
vu«ng gãc víi nhau vµ ®Òu chøa 2 liªn kÕt .
VËy CO2: O= C = O
Ghi chó: Yªu cÇu ph¶i tr×nh bµy râ nh trªn vÒ c¸c liªn kÕt ,  trong CO2
(chó ý: ph¶i nãi râ cã sù t¬ng øng obitan gi÷a C víi O: xx; y y)

V1d (2002)
a) Hãy nêu các đặc điểm trong cấu tạo phân tử nước. Nêu các loại liên kết
có trong nước lỏng và nước đá.
b) Hãy giải thích vì sao nước đá nổi trên nước lỏng?

V2 (2002)
Thực nghiệm cho biết hai trị số năng lượng liên kết, E lk (theo kJ.mol-1) là
385,94 và 578,91. Hãy cho biết phân tử cacbon (C 2) và phân tử bo (B2)
tương ứng đúng với giá trị nào trong các giá trị trên. Dùng thuyết liên kết
hóa trị để giải thích.

You might also like