You are on page 1of 24

CHUYÊN ĐỀ 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA

HỌC ............................................................................................................................... 2
A. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ ..................................................................................................... 2
I. LÍ THUYẾT CẦN NẮM ................................................................................................... 2
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG (23 CÂU)..................................................................................... 3
B. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC ........................................................... 11
I. LÍ THUYẾT CẦN NẮM ................................................................................................. 11
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG (31 CÂU)................................................................................... 11
C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN (10 CÂU) ......................................................................................... 23
THE END ............................................................................................................................ 24
CHUYÊN ĐỀ 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - BẢNG TUẦN HOÀN CÁC
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
A. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
I. LÍ THUYẾT CẦN NẮM
1. Thành phần cấu tạo nguyên tử
Bảng 1.1. Khối lượng và điện tích của proton, nơtron và electron trong nguyên tử
Khối lƣợng nghỉ
Tên Kí hiệu Điện tích
kg u
Eletron e 9,1.10-31 5,5.10-4 -1,6.10-19C (1-)
Proton p 1,673.10-27 1 +1,6.10-19C (1+)
Nơtron n 1,675.10-27 1 0
* Trong nguyên tử: Z = số p = số e.
* Số khối hạt nhân (A): là tổng số proton (Z) và nơtron (N) có trong hạt nhân: A = Z + N
X: lµ kÝ hiÖu nguyªn tè hãa häc

* Kí hiệu nguyên tử: X Z: sè hiÖu nguyªn tö
A
Z
A = Z + N

* Thông thường, với 82 nguyên tố đầu của hệ thống tuần hoàn (Z ≤ 82) thì 1  (N/Z)  1,524
2. Nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình
- Nguyên tử khối của nguyên tử là khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị
khối lượng nguyên tử.
khèi l­îng cña 1 nguyªn tö 12 C
- Đơn vị khối lượng nguyên tử: u  1u =  1,6.1027 kg
12
- Do các nguyên tố trong tự nhiên là hỗn hợp của nhiều đồng vị. Vì vậy nguyên tử khối của các
nguyên tố trong bảng tuần hoàn là nguyên tử khối trug bình của các đồng vị. Công thức tính như sau:
aX + bY + cZ - X, Y, Z lµ sè khèi (nguyªn tö khèi) cña c¸c ®ång vÞ
A=
100 - a, b, c lµ % t­¬ng øng cña mçi ®ång vÞ trong tù nhiªn
3. Giá trị của bốn số lƣợng tử
a. Số lượng tử chính n
Mỗi lớp electron được đặc trưng bằng một giá trị của số lượng tử chính n. Số lượng tử chính n là
những số nguyên dương:
n 1 2 3 4 5 6 7...
Kí hiệu lớp electron K L M N O P Q...
b. Số lượng tử phụ l
- Mỗi lớp electron từ n = 2 trở lên lại chia ra một số phân lớp. Mỗi giái trị của l ứng với một phân
lớp. Số phân lớp của mỗi lớp đúng bằng giá trị n chỉ lớp đó.
- Giá trị của số lượng tử phụ là những số nguyên dương từ 0 đến n – 1:
l 0 1 2 3 4 n–1
Kí hiệu phân lớp electron s p d f g ...
c. Số lượng tử từ ml
- Ứng với mỗi giá trị của l có 2l + 1 giá trị của ml. Đó là những số nguyên âm và dương từ -l đến +l,
kể cả số 0. Ví dụ:
+ Khi l = 0 (AO s) chỉ có một giá trị của ml = 0.
+ Khi l = 1 (AO p) có ba giá trị của ml là -1, 0, +1.
+ Khi l = 2 (AO d) có năm giá trị của ml là -2, -1, 0, +1, +2.
d. Số lượng tử từ spin ms
- ms có hai giá trị: ms = +1/2 và ms = -1/2.
- Bốn số lượng tử n, l, ml và ms hoàn toàn xác định trạng thái của electron trong nguyên tử.
4. Obitan nguyên tử
- Mỗi AO nguyên tử được đặc trưng bằng ba giá trị của 3 số lượng tử n, l và ml. Người ta thường
biểu diễn một AO bằng một ô vuông và được gọi là ô lượng tử. Ví dụ:
+ n = 1  l = 0  m = 0 øng víi AO 1s

l = 0  m = 0 øng víi AO 2s
+ n=2  
l = 1  m = -1, 0, +1 øng víi 3 AO 2p:

l = 0  m = 0 øng víi AO 3s


+ n = 3  l = 1  m = -1, 0, +1 øng víi 3 AO 3p:

l = 2  m = -2, -1, 0, +1, +2 øng víi 5 AO 3d:

5. Cấu hình electron nguyên tử
a. Quy luật phân bố các electron trong nguyên tử
* Nguyên lí loại trừ Pauli: Trong một nguyên tử không thể tồn tại hai electron có cùng giá trị
của 4 số lượng tử n, l, ml và ms.
* Quy tắc Kleskopxki: Sự điền các electron vào các phân lớp trong một nguyên tử ở trạng thái
cơ bản theo thứ tự tổng số n + l tăng dần. Khi hai phân lớp có cùng giá trị của n + l thì electron điền
trước tiên vào phân lớp có giá trị n nhỏ hơn.
* Quy tắc Hund: Khi nguyên tử ở trạng thái cơ bản, nếu có phân lớp chưa điền đủ số electron tối
đa, thì các electron có xu hướng phân bố đều vào các AO của phân lớp đó sao cho có số electron độc
thân với các giá trị số lượng tử từ spin ms cùng dấu là lớn nhất.
b. Cách viết cấu hình
- Xác định số electron trong nguyên tử.
- Phân bố các electron theo trật tự mức năng lượng AO tăng dần.
1s2s2p3s3p4s3d4p5s4d5p…
- Viết cấu hình electron theo thứ tự các phân lớp electron trong một lớp.
1s2s2p3s3p3d4s4p4d5s5p…
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG (23 CÂU)
Câu 1 (HSG HẢI PHÒNG lớp 11 - 2016): Chất X tạo ra từ 3 nguyên tố A, B, C có công thức phân tử là
ABC. Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X là 82, trong đó số hạt mạng điện nhiều hơn số hạt không mạng
điện là 22. Hiệu số khối giữa B và C gấp 10 lần số khối của A. Tổng số khối của B và C gấp 27 lần số khối
của A. Xác định công thức phân tử của X.
Giải:
Gọi số proton, notron của A, B, C lần lượt là ZA, ZB, ZC, NA,NB, NC.
Theo dữ kiện đề bài ta có hệ 4 phương trình sau:
2(ZA + ZB + ZC) + (NA + NB + NC) = 82
2(ZA + ZB + ZC) - (NA + NB + NC) = 22
(ZB + NB) - (ZC + NC) = 10(ZA + NA)
(ZB + NB) + (ZC + NC) = 27(ZA + NA)
Giải hệ phương trình trên ta được: ZA + NA = 2; ZB + NB = 37; ZC + NC = 17.
Vậy: A là H, B là Cl, C là O. Công thức của X là HClO
Câu 2 (HSG THANH HÓA lớp 12 (dự bị) - 2015): Hợp chất Z được tạo bởi 2 nguyên tố M, R có
công thức MaRb trong đó R chiếm 6,667% khối lượng. Trong hạt nhân nguyên tử M có n = p + 4, trong
hạt nhân nguyên tử R có n’ = p’(n, p, n’, p’ là số nơtron và proton tương ứng của M và R). Biết rằng
tổng số hạt proton trong phân tử Z bằng 84 và a + b = 4. Tìm công thức phân tử của Z.
Giải:
Số khối của nguyên tử M: p + n = 2p + 4; số khối của nguyên tử R: p’ + n’ = 2p’
2p 'b 6,667 1 p 'b 1
% khối lượng R trong MaRb =     (1)
a(2p  4)  2p 'b 100 15 ap  p 'b  2a 15
Tổng số hạt proton trong MaRb = ap + bp’ = 84 (2); a + b = 4 (3)
p 'b 1
(1), (2)    15p’b = 84 +2a
84  2a 15
(2)  p’b = 84 – ap  p = (1176 - 2a)/15a; (3)  1  a  3 . Vậy a = 3, p = 26 (Fe) phù hợp.
a = 3  b = 1  p’ = 6: cacbon. Vậy CTPT Z là Fe3C.
Câu 3 (HSG HẢI DƢƠNG lớp 10 - 2019): Phân tử M được tạo nên bởi ion X3+ và Y2-. Trong phân
tử M có tổng số hạt p, n, e là 224 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là
72 hạt. Tổng số hạt p, n, e trong ion X3+ ít hơn trong ion Y2- là 13 hạt. Số khối của nguyên tử Y lớn
hơn số khối của nguyên tử X là 5 đơn vị. Xác định số hạt p, n, e của nguyên tử X, Y và công thức phân
tử của M.
Giải:
Gọi ZX, ZY tương ứng là số proton của X, Y; NX, NY tương ứng là số nơtron của X, Y. Phân tử M
được tạo nên bởi ion X3+ và ion Y2- do đó M có công thức phân tử là: X2Y3.
- Tổng số hạt p, n, e trong phân tử M là:
2(2ZX + NX) + 3(2ZY + NY) = 224 (1)
- Trong phân tử M, hiệu số hạt mang điện và số hạt không mang điện là:
(4ZX + 6ZY) – (2NX + 3NY) = 72 (2)
3+ 2-
- Hiệu số hạt p, n, e trong ion X và ion Y :
(2ZY + NY + 2) – (2ZX + NX – 3) = 13 (3)
- Hiệu số khối trong nguyên tử X và Y là:
(ZY + NY) – (ZX + NX) = 5 (4)
Lấy (1) + (2) ta được: 2ZX + 3ZY = 74 (5)
Lấy (3) – (4) ta được: ZY - ZX = 3 (6)
Giải hệ (5) và (6) được ZX = 13; ZY = 16  NX = 14; NY = 16
Vậy X là Al (e = p =13; n =14) và Y là S (e = p = n = 16). Công thức phân tử của M: Al2S3.
Câu 4 (HSG TRƢỜNG LƢƠNG TÀI - BẮC NINH lớp 10 - 2017): Nguyên tố Bo (B) trong tự
nhiên gồm có hai đồng vị gồm 10B và 11B. Biết nguyên tử khối trung bình của B là 10,81.
a) Xác định % số nguyên tử của mỗi đồng vị trong tự nhiên.
b) Axit boric (H3BO3) được sử dụng làm thuốc sát trùng (thuốc nhỏ mắt, bôi da). Xác định %
khối lượng của đồng vị 11B có trong axit boric (biết M H3BO3 = 61,83 gam/mol).
Giải:
10 11
a) PP đường chéo: % B là 19%; % B là 81%.
b) Giả sử có 1 mol H3BO3, M = 61,83 gam/mol  nB = 1; n 11 B = 0,81 mol .
0,81*11
Vậy %11B trong axit H3BO3 là: *100 = 14,41%
61,83
Câu 5 (HSG HẢI DƢƠNG lớp 10 - 2018): Trong tự nhiên, nguyên tố Clo có 2 đồng vị là 35Cl và
37
Cl. Nguyên tử khối trung bình của Clo là 35,5. Trong hợp chất HClOx, nguyên tử đồng vị 35Cl chiếm
26,12% về khối lượng. Xác định công thức phân tử của hợp chất HClOx (cho H = 1; O = 16)
Giải:
35 37
- PP đường chéo: % Cl = 75%; % Cl = 25%
- Chọn số mol của HClOx = 1 mol  nCl = 1; n 35 Cl = 0,75 mol . Theo bài ta có:
0,75*35
%m35Cl = = 0,2612  x = 4. CTPT hợp chất là: HClO4.
1*(1 + 35,5 + 16x)
Câu 6 (HSG HÀ TĨNH lớp 10 - 2014): Hợp chất X có công thức AxB2 (A là kim loại B là phi kim).
Biết trong nguyên tử B có số nơtron nhiều hơn proton là 10, trong nguyên tử A số electron bằng số
nơtron, trong 1 phân tử AxB2 có tổng số proton bằng 82, phần trăm khối lượng của B trong X bằng
86,957%. Xác định A, B.
Giải:
MX = 82*2 + 10*2 = 184.
2*MB/184 = 86,957%  MB = 80  B là Br gọi X là AxBr2
MA*x+ 160 = 184  MA*x = 24  x = 1, MA = 24  A là Mg.
Câu 7 (HSG HÀ TĨNH lớp 10 - 2016): Cho rằng Sb có 2 đồng vị 121Sb và 123 Sb, khối lượng nguyên
tử trung bình của Sb là 121,75. Hãy tính thành phần trăm về khối lượng của 121 Sb trong Sb2O3 (Cho
biết MO = 16).
Giải:
Xét 2 mol Sb gọi số mol 121Sb và 123 Sb lần lượt là a và b ta có:
a + b = 2 a = 1,25 1,25*121
    %m 121 Sb = *100 - 51,89%
121a + 123b = 2*121,7 b = 0,75 121,75*2 + 16*3
Câu 8 (30/04/2015 lớp 10 – Đề chính thức): Một hợp chất A tạo thành từ các ion X+ và Y2-. Trong
ion X+ có 5 hạt nhân của hai nguyên tố và có 10 eletron. Trong ion Y2- có 4 hạt nhân thuộc hai nguyên
tố trong cùng một chu kỳ và đứng cách nhau một ô trong bảng tuần hoàn. Tổng số eletron trong Y2- là
32. Hãy xác định các nguyên tố trong hợp chất A và lập công thức hóa học của A.
Giải:
- Xác định X+: X+ có 10 electron  nên tổng proton trong 5 hạt nhân là 11  Z = 2,2 . Vậy có
1 nguyên tử là H. Gọi nguyên tử thứ hai trong X+ là R, công thức X+ có thể là:
+ RH4+: ZR + 4 =11  ZR = 7 (N); X+: NH4+ (nhận)
+ R2H3+: 2ZR + 3 =11  ZR = 4 loại;
+ R3H2+: 3ZR + 2 =11  ZR = 3 loại
- Xác định Y2-: Y2- có 32 eletron nên tổng số hạt proton trong 4 nguyên tử là 30  Z = 7,5  2
nguyên tử trong Y2- đều thuộc cùng chu kỳ 2. Gọi 2 nguyên tử là A, B: ZB= ZA + 2. Công thức
Y2- có thể là:
+ AB32-: ZA + 3ZB = 30; ZB = ZA + 2  ZA = 6 (C); ZB = 8 (O)
+ A2B22-: 2ZA + 2ZB = 30; ZB = ZA + 2  ZA = 6,5; ZB = 8,5 loại
+ A3B2-: 3ZA+ ZB = 30; ZB = ZA + 2  ZA = 7; ZB = 9 loại
Hợp chất A có công thức (NH4)2CO3.
Câu 9 (HSG HÀ NỘI lớp 12 – 2021): X, Y là hai phi kim. Trong nguyên tử X, Y có số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện lần lượt là 14 và 16. Hợp chất A có công thức XYn, có đặc điểm:
+ X chiếm 15,0486% về khối lượng.
+ Tổng số proton là 100.
+ Tổng số nơtron là 106.
Xác định số khối và tên nguyên tố X, Y. Cho biết bộ bốn số lượng tử của e cuối cùng trên X, Y.
Giải:
Gọi PX, NX lần lượt là số proton và nơtron của X; PY, NY lần lượt là số proton và nơtron của Y
Ta có: PX + nPY = 100 (1)
NX + nNY = 106 (2)
Từ (1) và (2): (PX + NX) + n(PY + NY) = 206  AX + nAY = 206 (3)
Mặt khác: AX/(AX + nAY) = 15,0486/100 (4)
Từ (3), (4): AX = PX + NX = 31 (5)
Trong X có: 2PX - NX = 14 (6)
Từ (5), (6): PX = 15; NX = 16  AX = 31  X là photpho 15P có cấu hình e là: 1s 2s 2p63s23p3
2 2

nên e cuối cùng có bộ bốn số lượng tử là: n = 3, l = 1, m = +1, s = +1/2


Thay PX = 15; NX = 16 vào (1), (2) ta có nPY = 85; nNY = 90 nên: 18PY – 17NY = 0 (7)
Mặt khác trong Y có: 2PY – NY = 16 (8)
Từ (7), (8): PY = 17; NY = 18  AY = 35 và n = 5.
Vậy: Y là Clo 17Cl có cấu hình e là 1s2 2s22p63s23p5, nên e cuối cùng có bộ bốn số lượng tử là:
n = 3; l = 1; m = 0, s = -1/2
Câu 10 (HSG TRƢỜNG LƢƠNG TÀI - BẮC NINH lớp 10 - 2017): Tổng số hạt proton, nơtron,
electron trong hai nguyên tử kim loại A và B là 118 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 34 hạt. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn nguyên tử A là 28 hạt. Xác
định tên của hai kim loại A, B.
Giải:
Gọi số hạt p, n trong hai nguyên tử A, B lần lượt là p1, n1 và p2, n2. Theo bài ra ta có:
(2p1 + n1) + (2p2 + n2) = 118 (1)
(2p1 + 2p2) – (n1 + n2) = 34 (2)
2p2 – 2p1 = 34 (3)
- Từ (1), (2), (3) suy ra: p1 = 12; p2 = 26. Vậy A là Mg; B là Fe
Câu 11 (30/04/2011 lớp 10 – Lê Quý Đôn Bình Định): Hợp chất A được tạo thành từ các ion đều có
cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Trong một phân tử A có tổng số hạt bằng 164. Biết rằng A
tác dụng được với một nguyên tố đơn chất đã có trong thành phần của A theo tỉ lệ 1: 1 tạo thành chất
B. Xác định công thức phân tử của A và viết công thức Lewis của A và B.
Giải:
Cấu hình electron đầy đủ của các ion: 1s 2s 2p 3s 3p6 mỗi ion có 18e. Giả sử một phân tử A có
2 2 6 2

x ion, vì phân tử trung hòa điện nên: ∑p = ∑e = 18x.


Gọi Z, N lần lượt là số proton và số notron có trong một phân tử A, ta có:
∑p +∑e + ∑n = 164  36x + N = 164  N = 164 – 36x
Mặt khác: Z  N  1,5Z  18x  164 – 36x  1,5*18x  x = 3. Do đó Z = 54; N = 56
Trƣờng hợp 1: A gồm 2 ion M+ và 1 ion X2-  CTPT của A là: M2X. Ta có: ZX = (54/3) - 2 =
16  X là S và ZM = (54/3) + 1 = 19  M là K. Vậy CTPT của A là K2S.
Trƣờng hợp 2: A gồm 1 ion M2+ và 2 ion X- tức công thức A là: MX2. Ta có: ZX = (54/3) - 1 =
17  X là Cl và ZM = (54/3) + 2 = 20  M là Ca. Vậy CTPT của A là CaCl2.
Vì A tác dụng được với một nguyên tố có trong A nên A là K2S và B là K2S2.
.. .. ..
CTPT và CT Lewis của A và B lần lượt là: K-S-K; K+[ :S: ]2-K+ và K-S-S-K; K+[ :S: S: ]2-K+
.. .. ..

Câu 12 (30/04/2017 lớp 10 – Sào Nam): Nguyên tử của nguyên tố X, Y, Z có electron cuối cùng ứng
với bộ bốn số lượng tử sau:
Nguyên tố n l ml ms
X 3 1 -1 -1/2
Y 2 1 +1 +1/2
Z 2 1 -1 -1/2
a) Xác định X, Y, Z.
b) So sánh năng lượng ion hóa thứ nhất I1 của X, Y, Z. Giải thích ?
c) Tại sao phân tử YZ2 có thể kết hợp với nhau còn XZ2 thì không?
Giải:
a) Xác định cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng:
X: 3p4  X là S
Y: 2p3  Y là N
Z: 2p4  Z là O
b)
- Năng lượng ion hóa thứ nhất của O > S vì trong cùng 1 nhóm từ O đến S năng lượng ion hóa
thứ nhất giảm dần.
- Oxi và nitơ cùng chu kì, cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của N là 2p3 trạng thái bán bão
hòa bền hơn O: 2p4. Mặt khác do lực đẩy giữa các cặp electron trong 1 obitan của oxi làm cho
electron ở đây dễ bị tách ra khỏi nguyên tử hơn nitơ. Vậy nên I1: N > O > S.
c) Hai phân tử NO2 có thể kết hợp với nhau thành phân tử N2O4 còn SO2 thì không vì:
+ Ở SO2 thì S có đủ 8 electron lớp ngoài cùng.
+ Ở NO2 thì N chỉ có 7 electron lớp ngoài cùng, dễ dàng kết hợp với phân tử khác tạo ra
N2O4.
Câu 13 (HSG LÂM ĐỒNG lớp 12 – 2021): Tổng số hạt trong phân tử MX2 là 69. Trong nguyên tử
nguyên tố X có tổng số hạt là 24. Trong nguyên tử nguyên tố M, số khối gấp đôi số proton.
a) Tìm công thức MX2.
b) Viết phương trình phản ứng chứng minh rằng: MX2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
Giải:
Tổng số hạt của X là 24: P = 24 : 3 = 8   X là O. (P ≤ N ≤ 1,22P)
Trong MX2: 2P + N + 24.2 = 69  2P + N = 21 (1)
Vì trong M, A = 2P  P + N = 2P (2)
Từ (1) và (2): P = N = 7 
 M là N (Nitơ)

 MX2 là NO2.
PTHH: 2NO2 + 2KOH   KNO3 + KNO2 + H2O.
Câu 14 (HSG QUẢNG NINH lớp 12 – 2020): Hợp chất ion MX2 có tổng số hạt trong phân tử là 186
hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 54 hạt. Số khối của ion M2+ nhiều
hơn của ion X– là 21. Tổng số hạt trong ion M2+ nhiều hơn trong ion X– 27 hạt. Xác định tên nguyên tố
M và nguyên tố X. Viết cấu hình electron của ion M2+ và ion X–.
Giải:
Gọi số proton, electron, nơtron trong nguyên tử M và X lần lượt là p, e, n và p’, e’, n’
Tổng số hạt trong MX2:
2p + n + 2(2p’ + n’) = 186 (1)
Tổng số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện:
2p + 4p’ – (n + 2n’) = 54 (2)
2+ –
Số khối của ion M nhiều hơn ion X là:
p + n – (p’ + n’) = 21 (3)
Tổng số hạt proton, notron, electron trong M nhiều hơn trong X– là:
2+

(2p + n – 2) – (2p’ + n’ + 1) = 27 (4)


Từ (1); (2); (3); (4) ta có: p = 26; n = 30; p’ = 17; n’ = 18
  M là Sắt (Fe) và X là Clo (Cl)
 2
Fe : 1s 2s 2p 3s 3p 3d
2 2 6 2 6 6


 CHe  

2 2 6 2 6
Cl : 1s 2s 2p 3s 3p
Câu 15 (HSG GIA LAI lớp 12 – 2020): Hợp chất A tạo bởi 2 ion M2+ và XOm . Tổng số hạt electron
trong A là 91. trong ion XOm có 32 electron. Biết trong M có số nơtron nhiều hơn số proton là 6 hạt.
X thuộc chu kỳ 2 và có số nơtron bằng số proton. Xác định công thức phân tử của A.
Giải:
A: M(XOm)2
ZM + 2ZX + 16m = 91 (1)
ZX + 8m = 31 (2)
Từ (1) và (2)  ZM = 29. Mà NM = 29 + 6 = 35  AM = 29 + 35 = 64. Vậy M là Cu
Do X  Chu kỳ 2: 3  ZX  10 (3)
Từ (2) và (3)  3  31 – 8m  10  2  m  3  m = 3  ZX = 7 = NX  AX = 7 + 7 = 14 
X là N. Vậy CTPT A: Cu(NO3)2
Câu 16 (30/04/2015 lớp 10 – Lê Quý Đôn Bình Thuận): X và Y là hai phi kim. Trong nguyên tử X, Y
có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện lần lượt là 14 và 16. Hợp chất A có công thức
XYn có đặc điểm: X chiếm 15,0486% về khối lượng. Tổng số proton là 100. Tổng số nơtron là 106.
a) Xác định số khối và tên nguyên tố X, Y.
b) Biết X, Y tạo với nhau hai hợp chất A và B. Viết cấu trúc hình học và cho biết trạng thái lai
hóa của nguyên tử trung tâm A và B.
Giải:
a) Gọi PX, NX lần lượt là số proton và nơtron của X; PY, NY lần lượt là số proton và nơtron của Y
Ta có: PX + nPY = 100 (1)
NX + nNY = 106 (2)
Từ (1) và (2): (PX + NX) + n(PY + NY) = 206  AX + nAY = 206 (3)
Mặt khác: AX/(AX + nAY) = 15,0486/100 (4)
Từ (3), (4): AX = PX + NX = 31 (5)
Trong X có: 2PX - NX = 14 (6)
Từ (5), (6): PX = 15; NX = 16  AX = 31  X là photpho 15P có cấu hình e là: 1s 2s 2p63s23p3
2 2

nên e cuối cùng có bộ bốn số lượng tử là: n = 3, l = 1, m = +1, s = +1/2


Thay PX = 15; NX = 16 vào (1), (2) ta có nPY = 85; nNY = 90 nên: 18PY – 17NY = 0 (7)
Mặt khác trong Y có: 2PY – NY = 16 (8)
Từ (7), (8): PY = 17; NY = 18  AY = 35 và n = 5.
Vậy: Y là Clo 17Cl có cấu hình e là 1s2 2s22p63s23p5, nên e cuối cùng có bộ bốn số lượng tử là:
n = 3; l = 1; m = 0, s = -1/2
b) P + Cl2   A: PCl3 + B: PCl5
Trạng thái lai hóa Cấu trúc hình học
A: PCl3 sp3 Chóp tam giác
B: PCl5 sp3d Chóp đôi tam giác
Câu 17 (30/04/2015 lớp 10 – Lê Quý Đôn Bình Định): Tổng số electron trong phân tử XY2 là 38. Tỉ
lệ số khối cũng như tỉ lệ số nơtron của nguyên tố Y so với nguyên tố X trong phân tử đều bằng 5,333.
a) Xác định nguyên tố X, Y và viết cấu hình electron của mỗi nguyên tử.
b) Viết CTCT của phân tử XY2.
Giải:
a) Nguyên tử X: AX, NX, PX, EX; nguyên tử Y: AY, NY, PY, EY
- Tổng số electron: EX + 2EY = 38   PX + 2PY = 38 (1)
2A Y 2N Y 2PY 16
- Tỉ lệ số khối và số nơtron: = = 5,33   = (2)
AX NX PX 3

(1); (2)
 PX = 6 (C); PY = 16 (S)
- Cấu hình electron: C (1s22s22p2); S (1s22s22p63s23p4)
b) Viết CTCT của phân tử XY2: S=C=S
Câu 18 (30/04/2013 lớp 10 – Lê Quý Đôn Đà Nẵng): Mỗi phân tử XY3 có tổng số hạt p, n, e bằng
196; trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60, số hạt mang điện của X ít hơn
số hạt không mang điện của Y là 76. Hãy xác định X, Y và XY3.
Giải:
Gọi tổng số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử X là: PX, NX, EX và Y là PY, NY, EY.
Tổng số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử XY3 là 196
PX + NX + EX + 3.(PY + NY + EY) = 196 hay 2PX + NX + 6PY + 3NY = 196 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60 nên:
PX + EX + 3PY + 3EY – NX – 3NY = 60  2PX + 6PY – NX – 3NY = 60 (2)
- 3+
Tổng số hạt trong Y nhiều hơn trong X là 16
2PY + NY + 1 – (2PX + NX – 3) = 16 hay 2PY – 2PX + NY – NX = 12 (3)
Giải ra ta có PX = 13 (Al), PY = 17 (Cl).
Câu 19 (30/04/2011 lớp 11 – Nguyễn Bỉnh Khiêm Vĩnh Long): Một hợp chất được tạo thành từ các
ion M+ và X 22  . Trong phân tử M2X2 có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 164, trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23 đơn vị.
Tổng số hạt electron trong M+ nhiều hơn trong X 22  là 7 hạt.
a) Xác định nguyên tố M và X. Viết công thức cấu tạo của M2X2.
b) Cho M2X2 tác dụng với nước. Viết PTHH của phản ứng xảy ra và trình bày phương pháp hóa
học để nhận biết sản phẩm.
Giải:
a) Nguyên tử M: Z1 = số p = số e; N1 = số n. Nguyên tử X: Z2 = số p = số e; N2 = số n. Ta có:
4Z1 + 2N1 + 4Z2 + 2N2 = 164 (1)
4Z1 – 2N1 + 4Z2 – 2N2 = 52 (2)
2Z1 + N1 – 4Z2 – 2N2 = 10 (3)
Z1 + N1 – Z2 – N2 = 23 (4)
Giải hệ ta có Z1 = 19; N1 = 20; Z2 = 8; N2 = 8. M là nguyên tố K và X là nguyên tố O
  CTCT K2O2: K-O-O-K
b) PTHH: 2K 2O2 + 2H2O   4KOH + O2 
- Cho quỳ tím vào, nếu quỳ tím chuyển sang xanh 
 KOH.
- Cho khí sinh ra qua than nóng đỏ, nếu than bùng cháy 
 O2
3
Câu 20 (HSG BẾN TRE lớp 12 – 2021): Ion XYn có tổng số hạt số hạt nơtron, proton, electron là
145, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 49. Số hạt mang điện trong
nguyên tử X nhiều hơn số hạt mang điện mang điện trong nguyên tử Y là 14. Trong ion Y 2  có tổng số
hạt là 26, trong đó số hạt mang điện dương bằng số hạt không mang điện. Xác định XYn3 .
Giải:
Gọi: Z1, N1 là số proton và nơtron của X; Z2, N2: số proton và nơtron của Y. Ta có:
(2Z1 + N1 ) + (2Z2 + N2 )n + 3 = 145 (1)
(2Z1 + 2nZ2 ) - (N1 + nN2 ) + 3 = 49 (2)
2Z1 - 2Z2 = 14 (3)
2Z2 + N2 + 2 = 26 (4)
Z2 = N 2 (5)
(3), (4), (5) 
 Z2 = N2 = 8, Z1 = 15 (6)
 X: P; Y: O

(1), (2) 
 2Z1 + 2nZ2 = 94 (7)
N1 + nN2 = 48 (8)
(6), (7), (8) 
 n = 4 vaø N1 = 16 
 Ion PO34
Câu 21 (HSG HẬU GIANG lớp 12 – 2020): Ba nguyên tố X, Y, Z có tổng điện tích hạt nhân là 16.
Trong phân tử XY3 có 10 proton. Xác định tên X, Y, Z và viết công thức cấu tạo của hợp chất tạo bởi
ba nguyên tố trên.
Giải:
Z + Z Y + Z Z = 16
 X  Z Z - 2Z Y = 6   ZY < 6
Z X + 3Z Y = 10
ZY 1 2 3 4
ZZ 8 10 12 14
ZX 7 4 1 <0
Kết luận Nhận Loại Loại Loại

 Y là 1H; Z là 8O; X là 7N.


 CT HNO3:
  CT HNO2: H-O-N=O
Câu 22 (HSG KHÁNH HÒA lớp 12 – 2020): Phân tử hợp chất A có dạng X2Yn. Trong phân tử A,
tổng số hạt proton là 46 và nguyên tố X chiếm 82,98% về khối lượng. Trong hạt nhân nguyên tử X có
số hạt nơtron nhiều hơn số hạt proton là 1 hạt, trong hạt nhân nguyên tử Y có số hạt mang điện bằng số
hạt không mang điện. Xác định công thức phân tử của A.
Giải:
Ta có: 2.ZX + n.ZY = 46
NX = ZX + 1 và NY = ZY  2NX + n.NY = 46 + 1.2 + 0.n = 48
2X
 M A  46  48  94  %X  .100%  82,98%  X  39  X là K
94
 2.39  n.Y  94  n.Y  16  n  1  Y  16  Y là O
Vậy CTPT của A là K2O (Kali oxit)
Câu 23 (HSG LÂM ĐỒNG lớp 12 – 2018): Một hợp chất được tạo thành từ các ion A  và B 22  .
Trong phân tử A2B2 có tổng số hạt electron, proton và nơtron là 164; số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 52. Tổng số hạt electron, proton và nơtron trong ion A  nhiều hơn trong ion
B 22  là 7. Số khối của A nhiều hơn số khối của B là 23. Xác định các nguyên tố A, B. (Cho số điện tích
hạt nhân của các nguyên tố như sau: Li = 3; N = 7; O = 8; F = 9; Na = 11; S = 16; Cl = 17; K = 19; Ca
= 20)
Giải:
Nguyên tử A: Z1 = số p = số e; N1 = số n. Nguyên tử B: Z2 = số p = số e; N2 = số n. Ta có:
4Z1 + 2N1 + 4Z2 + 2N2 = 164 (1)
4Z1 – 2N1 + 4Z2 – 2N2 = 52 (2)
2Z1 + N1 – 4Z2 – 2N2 = 10 (3)
Z1 + N1 – Z2 – N2 = 23 (4)
Giải hệ ta có Z1 = 19; N1 = 20; Z2 = 8; N2 = 8. A là nguyên tố K và B là nguyên tố O
B. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. LÍ THUYẾT CẦN NẮM
1.1. Cấu tạo bảng tuần hoàn
- Ô nguyên tố: Số thứ tự ô nguyên tố = Z.
- Chu kỳ: Số thứ tự chu kì = số lớp electron.
- Nhóm: Số thứ tự nhóm = số electron hóa trị (electron lớp ngoài cùng + electron ở phân lớp sát
ngoài cùng chưa bảo hòa).
+ Nhóm A: thuộc các nguyên tố s, p.
+ Nhóm B: thuộc các nguyên tố d, f.
1.2. Quy luật biến thiên tuần hoàn tính chất của các nguyên tố
a. Bán kính nguyên tử
Sự biến đổi bán kính nguyên tử khi điện tích hạt nhân tăng:
+ Trong cùng chu kỳ: bán kính giảm.
+ Trong cùng nhóm A: bán kính tăng.
b. Năng lượng ion hóa
- Năng lượng ion hóa thứ nhất (I1) của nguyên tử là năng lượng tối thiểu cần để tách electron thứ
nhất ra khỏi nguyên tử ở trạng thái cơ bản.
- Sự biến đổi năng lượng ion hóa thứ nhất của các nguyên tố nhóm A: Khi điện tích hạt nhân tăng:
+ Trong cùng chu kỳ năng lượng ion hóa tăng.
+ Trong cùng nhóm, năng lượng ion hóa giảm.
c. Độ âm điện
- Độ âm điện của một nguyên tử là đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử
đó khi tạo thành liên kết hóa học.
- Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân:
+ Trong cùng chu kỳ, độ âm điện tăng.
+ Trong cùng nhóm, độ âm điện giảm.
d. Tính kim loại, tính phi kim
- Tính kim loại là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ mất electron để trở thành
ion dương. Nguyên tử càng dễ mất electron thì tính kim loại của nguyên tố càng mạnh.
- Tính phi kim là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ thu electron để trở thành
ion âm. Nguyên tử càng dễ thu electron thì tính phi kim của nguyên tố càng mạnh.
- Quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim
+ Trong cùng chu kỳ, khi điện tích hạt nhân tăng: Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng dần.
+ Trong cùng nhóm A, khi điện tích hạt nhân tăng: Tính kim loại tăng, tính phi kim giảm dần.
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG (31 CÂU)
Câu 1 (HSG QUẢNG BÌNH lớp 11 - 2014): Cho X, Y, R, A, B là 5 nguyên tố liên tiếp trong bảng hệ
thống tuần hoàn có số đơn vị điện tích hạt nhân tăng dần và tổng số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 90.
a) Xác định 5 nguyên tố trên.
b) So sánh bán kính của các ion: X2-, Y-, A+, B2+. Giải thích ngắn gọn.
Giải:
a) Vì X, Y, R, A, B là 5 nguyên tố liên tiếp trong bảng hệ thống tuần hoàn có số đơn vị điện tích
hạt nhân tăng dần nên ta có: ZY = ZX + 1; ZR = ZX + 2; ZA = ZX + 3; ZB = ZX + 4
Theo bài ra ta có: ZX + ZY + ZR + ZA + ZB = 90

 ZX + (ZX +1) + (ZX + 2) + (ZX + 3) + (ZX + 4) = 90   ZX = 16

 X là S. Vậy 5 nguyên tố X, Y, R, A, B lần lượt là: S, Cl, Ar, K, Ca.
b) Các ion: X2-, Y-, A+, B2+ đều có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p6, nên khi số đơn vị điện tích
hạt nhân tăng thì bán kính giảm. Vậy bán kính của các ion giảm dần theo thứ tự: X2- > Y- > A+ > B2+.
Câu 2 (HSG BÌNH PHƢỚC lớp 12 – 2020): Nguyên tử X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3sx,
nguyên tử Y có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s24py. Tổng số electron lớp ngoài cùng của 2
nguyên tử bằng 9. Viết cấu hình electron của nguyên tử X, Y. Từ đó, xác định vị trí của X, Y trong
bảng HTTH.
Giải:
Theo giả thiết: x + 2 + y = 9  x + y =7
Trường hợp 1: x = 1  y = 6
CHe của X: 1s22s22p63s1  X: thuộc chu kỳ 3, nhóm IA.
CHe của Y: 1s22s22p63s23p63d104s24p6  Y: thuộc chu kỳ 4, nhóm VIIIA
Trường hợp 2: x = 2  y = 5
CHe của X: 1s22s22p63s2  X: thuộc chu kỳ 3, nhóm IIA.
CHe của Y: 1s22s22p63s23p63d104s24p5  Y: thuộc chu kỳ 4, nhóm VIIA
Câu 3 (HSG THANH HÓA lớp 12 - 2015):
1. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử nguyên tố R có tổng số electron trên các phân lớp s bằng 7. Viết cấu
hình electron nguyên tử nguyên tố R ở trạng thái cơ bản và xác định nguyên tố R.
2. Hợp chất X được tạo thành từ 10 nguyên tử của 4 nguyên tố hóa học (ba nguyên tố thuộc cùng chu
kỳ). Biết trong X:
- Tổng số hạt mang điện bằng 84.
- Tổng số hạt proton của nguyên tử nguyên tố có số hiệu lớn nhất nhiều hơn tổng số hạt proton
của các nguyên tử nguyên tố còn lại là 6 hạt.
- Số nguyên tử của nguyên tố có số hiệu nhỏ nhất bằng tổng số nguyên tử của các nguyên tố còn lại.
Xác định công thức hợp chất X.
Giải:
1. Trong vỏ nguyên tử của nguyên tố R, electron phân bố vào các phân lớp s theo thứ tự là: 1s2;
2s2; 3s2; 4s1  Các cấu hình electron thỏa mãn là:
1s22s22p63s23p64s1  Z = 19, R là K (Kali)
1s22s22p63s23p63d54s1  Z = 24, R là Cr (Crom)
1s22s22p63s23p63d104s1  Z = 29, R là Cu (đồng)
2. Gọi công thức của X: AaBbCcDd
Theo bài ra ta có:
aZA + bZB + cZC + dZD = 42 (I)
a + b + c + d = 10 (II)
Giả sử: ZA < ZB < ZC < ZD  a = b + c + d (III)
Lại có: dZD = aZA + bZB + cZC + 6 (IV)
Từ (II), (III)  a = 5; từ (I), (IV)  dZD = 24  5ZA + bZB + cZC = 18
 ZA < (18/7) = 2,57  ZA = 1 (H); ZA = 2 (He: loại)
Vì A là hiđro ở chu kì 1  B, C, D thuộc chu kì 2  b = c = 1 và ZB + ZC = 13
Mà dZD = 24  d = 3 và ZD = 8 (O)  ZB = 6 (cacbon); ZC = 7 (N)
Công thức của X: H5CNO3 hay NH4HCO3.
Câu 4 (HSG KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ lớp 10 - 2015): Hợp chất A
được tạo ra từ 4 nguyên tử của 2 nguyên tố X và Y. Tổng số hạt mang điện trong hạt nhân của các
nguyên tử trong một phân tử A là 18. Nguyên tử của nguyên tố Y có 4 electron ở phân lớp p. Xác định
công thức phân tử của A.
Giải:
Đặt công thức phân tử chất A: XaYb. Ta có: a.PX + b.PY = 18; a + b = 4
Y có 4 electron ở phân lớp p nên: Y thuộc chu kì 2  Y: 1s22s22p4  Y là oxi (PY = 8) 
b  2
+ b = 1; a = 3; PX = 3,33 (loại)
+ b = 2; a = 2; PX = 1 (H)
Khi đó nghiệm phù hợp: a = b = 2, PX = 1 (Hiđro). Vậy, A là H2O2.
Câu 5 (HSG VĨNH PHÚC lớp 10 - 2018):
1. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt các loại là 60, số hạt mang điện trong hạt nhân bằng số
hạt không mang điện. Nguyên tử của nguyên tố Y có 11 electron p. Nguyên tử nguyên tố Z có 3 lớp
electron và 1 electron độc thân. Viết cấu hình electron nguyên tử của X, Y, Z và xác định vị trí của
chúng trong bảng hệ thống tuần hoàn.
2. Tổng số các hạt cơ bản trong ion Mn+ có là 80. Trong hạt nhân của M, số hạt không mang điện nhiều
hơn số hạt mang điện là 4. Xác định tên nguyên tố M và viết cấu hình electron của Mn+.
Giải:
1. Theo bài ra ta có: 2ZX + NX = 60 (1); ZX = NX (2). Từ (1) và (2)  ZX = NX = 20  X là
canxi (Ca), cấu hình electron của 20Ca: [Ar] 4s2; Vị trí của X: chu kỳ 4; nhóm IIA.
* Cấu hình của Y là 1s22s22p63s23p5 hay [Ne] 3s23p5  Y là Cl; Vị trí của Y: chu kỳ 3; nhóm
VIIA.
* Theo giả thiết thì Z chính là nhôm, cấu hình electron của 13Al: [Ne] 2p63s1; Vị trí của Z: chu kỳ
3; nhóm IIIA.
2. Theo bài ra ta có: 2ZM + NM – n = 80 (1); NM – ZM = 4 (2). Thay (2) vào (1) ta được: 3ZM – n
= 76. Do 1 ≤ n ≤ 3  77 ≤ 3ZM ≤ 79  25,67 ≤ ZM ≤ 26,33  ZM = 26; n = 2  M là sắt
(Fe). Cấu hình electron của Mn+ (Fe2+): [Ar] 3d6 hoặc 1s22s22p63s23p63d6.
Câu 6 (30/04/2006 lớp 10 – Nguyễn Thƣợng Hiền): Hợp chất A có công thức là MXx trong đó M
chiếm 46,67% về khối lượng. M là một kim loại, X là phi kim ở chu kì 3. Trong hạt nhân của M có N
– Z = 4 và của X có N’ = Z’. Tổng số proton trong MXx là 58. Xác định công thức phân tử của A.
Giải:
M = Z + N = N – 4 + N = 2N – 4
Khối lượng nhóm xX = x(Z’ + N’) = 2Z’x. %X = 100% - 46,67% = 53,33%.
2 N  4 46,67
  0,875 (1)
2Z ' x 53,33
Z + xZ’ = 58  xZ’ = 58 – Z = 58 – (N – 4) = 62 – N (2)
2N  4
Thế (2) vào (1):  0,875  N = 30; Z = 30 – 4 = 26. M là Fe
2(62  N )
62  30 32
(2)  Z’ =   x = 2 ; Z’ = 16 phù hợp (X là phi kim ở chu kì 3). X là S.
x x
CTPT của A: FeS2
Câu 7 (HSG THANH HÓA lớp 11 - 2019):
1. Hai nguyên tố X, Y đều thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn. Nguyên tử X có tổng số electron ở các
phân lớp p là 11, nguyên tử Y có 4 lớp electron và có 2 electron ở lớp ngoài cùng. Viết cấu hình
electron nguyên tử và xác định các nguyên tố X, Y.
2. X, Y là 2 nguyên tố thuộc cùng một nhóm A ở 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Nguyên tử X
có 6e lớp ngoài cùng. Hợp chất của X với hiđro có %mH = 11,1%. Xác định 2 nguyên tố X, Y.
Giải:
1.
Cấu hình e của X: 1s22s22p63s23p5 (Cl)
Cấu hình e của Y: 1s22s22p63s23p64s2 (Ca)
2. X thuộc nhóm A và có 6e ở lớp ngoài cùng  Hợp chất của X với H có dạng XH2
2
%mH = ×100 = 11,1  X = 16  X là O
2+X
Y thuộc nhóm VIA và liên tiếp với X trong 1 chu kì  Y là S
Câu 8 (HSG HÀ TĨNH lớp 11 - 2018): Nguyên tử phi kim X, ở trạng thái cơ bản, có số electron ở
phân lớp p của lớp ngoài cùng bằng số lớp electron của nguyên tử. Hãy xác định nguyên tố X và viết
công thức phân tử hợp chất của X (có số oxi hóa nhỏ nhất) với hiđro.
Giải:
Các nguyên tố X thỏa mãn gồm:
C (2p2): CH4 P (3p3): PH3 Se (4p4): SeH2 I (5p5): HI.
Câu 9 (HSG HÀ TĨNH lớp 10 - 2017): Ion X- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s24p6.
a) Hãy viết cấu hình electron của X, xác định số electron độc thân trong một nguyên tử X.
b) Dựa vào cấu hình electron hãy xác định vị trí của X trong bảng HTTH, giải thích?
Giải:
a) Nguyên tử X có ít hơn ion X- 1 electron nên X có cấu hình electron:
1s22s22p63s23p63d104s24p5. Trong nguyên tử X có 1 electron độc thân.
b) X thuộc chu kỳ 4 vì có 4 lớp electron, X thuộc nhóm 7A vì nó là nguyên tố p và có 7 electron
ở lớp ngoài cùng.
Câu 10 (30/04/2017 lớp 10 – Hiệp Đức):
1. Cho nguyên tử của nguyên tố X, ở trạng thái cơ bản có 17 electron thuộc các phân lớp p. X có hai
đồng vị hơn kém nhau hai nơtron. Trong đồng vị số khối lớn, số hạt không mang điện bằng 23/35 lần
hạt mang điện.
a) Viết cấu hình electron của X, suy ra vị trí của X trong bảng tuần hoàn.
b) Xác định thành phần cấu tạo của hai đồng vị và thành phần % theo số nguyên tử của mỗi đồng
vị, biết nguyên tử khối (NTK) trung bình của X bằng 79,91. Coi NTK có giá trị bằng số khối.
2. Nguyên tử của nguyên tố phi kim A có bốn số lượng tử electron cuối cùng thỏa mãn m l + l = 0 và n
+ ms = 1,5. Xác định tên của A.
Giải:
1.
a) Vì X có 17 electron thuộc phân lớp p
 cấu hình electron phân lớp p của X là: 2p63p64p5
 cấu hình electron đầy đủ: 1s22s22p63s23p63d104s24p5.
 Vị trí của X trong bảng tuần hoàn: ô số 35, chu kì 4, nhóm VIIA.
b) Trong đồng vị số khối lớn số hạt mang điện là 35.2 = 70 hạt
 số nơtron (hạt không mang điện) là (23/35)*70 = 46 hạt.
 số nơtron trong đồng vị số khối nhỏ là 44 hạt.
Vậy thành phần cấu tạo các đồng vị của X là:
Đồng vị số khối nhỏ: 35 electron, 35 proton, 44 nơtron  A = 79.
Đồng vị số khối lớn: 35 electron, 35 proton, 46 nơtron  A = 81.
Thành phần %: Gọi thành phần % theo số nguyên tử đồng vị nhỏ là x%  thành phần % theo số
nguyên tử đồng vị lớn là (100 – x)%.
79*x + 81*(100 - x)
 = 79,91  54,5%
100
2. Theo đề: ml + l = 0 và n + ms = 1,5
* Trường hợp 1: ms = +1/2  n = 1  l = 0; ml = 0  1s1  A là hiđro
* Trường hợp 2: ms = -1/2  n = 2  l = 1; ml = -1  2p4  A là oxi
* Trường hợp 3: ms = -1/2  n = 2  l = 0; ml = 0  2s2  A là beri(loại)
Vậy A là hiđro hoặc oxi.
Câu 11 (30/04/2017 lớp 10 – Nông Sơn): Trong phân tử MX2 có tổng số hạt p, n, e bằng 164 hạt, trong
đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52 hạt. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số
khối của nguyên tử X là 5. Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử M lớn hơn trong nguyên tử X là 8 hạt.
a) Dựa trên cấu hình electron, cho biết vị trí của các nguyên tố trên trong bảng hệ thống tuần
hoàn.
b) So sánh (có giải thích) bán kính của các nguyên tử và ion X, X2+ và Y-.
Giải:
Gọi số p và n trong M và X lần lượt là Z, N, Z’, N’ ta có hệ 4 phương trình:
(2Z + N) + 2(2Z’ + N’) = 164
(2Z + 4Z’) – (N + 2N’) = 52
(Z + N) – (Z’ + N’) = 5
(2Z + N) – (2Z’ + N’) = 8
Giải hệ phương trình được Z = 20, Z’ = 17
a) Cấu hình electron và vị trí:
Z = 20: 1s22s22p63s23p64s2  M thuộc ô số 20, chu kỳ 4, nhóm IIA trong BTH.
Z’ = 17: 1s22s22p63s23p5  X thuộc ô số 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA trong BTH.
b) Trật tự tăng dần bán kính nguyên tử: R Ca2  R Cl  R Ca
- Bán kính nguyên tử tỉ lệ với thuận với số lớp electron và tỉ lệ nghịch với số đơn vị điện tích
hạt nhân của nguyên tử đó.
- Bán kính ion Ca2+ nhỏ hơn Cl- do có cùng số lớp electron (n = 3), nhưng điện tích hạt nhân
Ca2+ (Z = 20) lớn hơn Cl- (Z = 17). Bán kính nguyên tử Ca lớn nhất do có số lớp electron lớn
nhất (n = 4).
Câu 12 (30/04/2017 lớp 10 – Cao Bá Quát Quảng Nam):
1. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron và 2 electron độc thân.
a) Viết cấu hình electron của nguyên tử X?
b) Cho biết bộ 4 số lượng tử của electron cuối cùng trong nguyên tử X?
2. Hợp chất A2B có tổng hạt proton là 23. Hãy xác định công thức hóa học của A2B. Biết rằng 2
nguyên tố A, B thuộc cùng một chu kỳ và 2 nhóm A liên tiếp?
Giải:
1.
a) Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp e và 2 e độc thân nên cấu hình electron của nguyên tử
X có thể có là:
[Ne]3s23p2 (1)
2 4
[Ne]3s 3p (2)
b) Bộ 4 số lượng tử của electron cuối cùng là:
(1): n = 3; l = 1; ml = 0; ms = +1/2
(2): n = 3; l =1; ml = -1; ms = -1/2
2. Ta có: 2ZA + ZB = 23 (3)
 Z = 23/3 = 7,67  2 nguyên tố ở chu kỳ nhỏ.
* TH1: ZA > ZB; 2 nguyên tố A, B ở cùng một chu kỳ và thuộc 2 nhóm A liên tiếp
 ZA = ZB + 1 (4)
Từ (3) và (4) ta được: ZA = 8, ZB = 7. Vậy CTHH của A2B là NO2.
* TH2: ZA < ZB  ZB = ZA + 1 (5)
Từ (3) và (5) ta được: ZA = 7,3; ZB = 8,4 loại
Câu 13 (30/04/2017 lớp 10 – Nguyễn Trãi Quảng Nam): Một hợp chất B vô cơ được tạo nên từ
cation M3+ và anion X-. Tổng số hạt (p, n, e) trong hợp chất B là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 60. Số khối của nguyên tử X lớn hơn số khối của nguyên tử M là 8.
Tổng số hạt trong anion X- nhiều hơn tổng số hạt trong cation M3+ là 16.
a) Viết cấu hình electron cation M3+ và anion X-.
b) Xác định vị trí của M, X trong bảng tuần hoàn. Xác định công thức hợp chất B.
c) Cho biết bộ bốn số lượng tử của electron cuối cùng trong nguyên tử M và nguyên tử X.
Giải:
a) Theo đề tính được ZM =13 ; ZX = 17. M là Al, X là Cl.
Cấu hình e của M3+: 1s22s22p6
Cấu hình e của Cl-: 1s22s22p63s23p6
b) Vị trí của Al: chu kì 3, nhóm IIIA, ô số 13. Vị trí của Cl: chu kì 3, nhóm VIIA, ô số 17. Công
thức B: AlCl3.
c) Bộ 4 số lượng tử của Al: n = 3, l = 1, ml = -1, ms = +1/2;
Bộ 4 số lượng tử của Cl: n = 3, l = 1, ml = 0, ms = -1/2.
Câu 14 (30/04/2017 lớp 10 – Sào Nam): Một hợp chất (A) được cấu tạo từ cation M2 và anion X  .
Trong phân tử MX2 có tổng số proton, nơtron, electron là 186 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 54 hạt. Số khối của M2+ lớn hơn số khối của X  là 21. Tổng số hạt
trong cation M2+ nhiều hơn tổng số hạt trong anion X  là 27.
a) Xác định số proton, nơtron và tên nguyên tố của M và X.
b) Viết cấu hình electron của M, X, M2 , X  .
c) Xác định vị trí của M và X trong bảng tuần hoàn.
Giải:
a)
- 2ZM + NM + 4ZX + 2NX = 186  2ZM + 4ZX + NM + 2N X = 186 (1)
- 2ZM + 4ZX - NM - 2NX = 54 (2)
- ZM + NM - ZX - NX = 21  ZM - ZX + NM - N X = 21 (3)
- 2ZM + NM - 2 - (2ZX + N X + 1) = 27  2ZM - 2Z X + NM - NX = 30 (4)
Giải hệ (1) – (4):  ZM = 26; ZX = 17  M là Fe; X là Cl.
b) Fe (Z=26): 1s22s22p63s23p63d64s2  Fe2+ (Z=26): 1s22s22p63s23p63d6
Cl (Z=17): 1s22s22p63s23p5  Cl- (Z=17): 1s22s22p63s23p6
c) Fe: Chu kỳ 4 nhóm VIIIB; Cl: chu kỳ 3 nhóm VIIA
Câu 15 (30/04/2015 lớp 10 – Lê Quý Đôn Ninh Thuận): Nguyên tố R ở chu kỳ 4 trong bảng tuần
hoàn các nguyên tố hóa học. Trong một ion phổ biến sinh ra từ nguyên tử R có đặc điểm sau:
- Số e trên phân lớp p gấp đôi số e trên phân lớp s.
- Số e của lớp ngoài cùng hơn số e trên phân lớp p là 2.
a) Xác định R, viết cấu hình e của nguyên tử R.
b) Xác định vị trí của R trong bảng tuần hoàn.
Giải:
a) Do R ở chu kì 4. Vậy ion tạo ra R có phân lớp s ngoài cùng là 3s2 hoặc 4s2.
- TH1: Nếu 4s2 thì số e trên phân lớp s là 8, vậy số e trên phân lớp p là 16. Tức là 2p6 3p6 4p4
  Điều này không đúng vì đồng thời lớp ngoài cùng 4s24p4. Đây là Selen không phải ion.
- TH2: Nếu 3s2 thì số e ở phân lớp s là 6, vậy số e ở phân lớp p là 12 tức là 2p63s2. Đồng thời số e
lớp ngoài cùng lớn hơn số e trên phân lớp p là 2 tức là = 14. Vậy: 3s23p63d6   Fe2+.
  Cấu hình electron của Fe: 1s22s22p63s23p63d64s2
b) Vị trí của Fe: Ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB
Câu 16 (30/04/2013 lớp 10 – Chuyên Quảng Nam): Hợp chất A được tạo thành từ caction X+ và
anion Y  . Phân tử A chứa 9 nguyên tử, gồm 3 nguyên tố phi kim tỉ lệ số nguyên tử của mỗi nguyên tố
là 2: 3: 4. Tổng số proton trong A là 42 và trong Y  chứa 2 nguyên tố cùng chu kỳ và thuộc 2 nhóm A
liên tiếp. Tìm A?
Giải:
Các phi kim tạo ra A gồm 2 nguyên tử A1; 3 nguyên tử A2 và 4 nguyên tử A3 với số proton
tương ướng là P1, P2 và P3 
 2P1 + 3P2 + 4P3 = 42
Hai nguyên tố phi kim ở cùng chu kì 
 chúng phải ở chu kì 2 (Z = 5 – 9)

 P1 = 7 (A1: N); P2 = 8 (A2 : O); P3 = 1 (A3 : H) phù hợp.
  A là NH4NO3
Câu 17 (30/04/2013 lớp 10 – Lƣơng Thế Vinh Đồng Nai): Hợp chất M được tạo bởi cation X+ và
anion Y3 cả hai ion đều do 5 nguyên tử của hai nguyên tố tạo nên. A là một nguyên tố có trong X+ và
có hóa trị thấp nhất là a. B là nguyên tố có trong Y3 . Trong các hợp chất A và B đều có hóa trị cao
nhất là (a + 2). Phân tử khối của M bằng 149 trong đó MY3 > 5MX . Xác định công thức phân tử của
M. Các nguyên tố tạo nên 2 ion đều cùng nhóm A.
Giải:
M: XY3 
MM
3MX + MY = 149; MY > 5MX 
 8MX < 149  MX < 18,625
Do X tạo bởi 5 nguyên tử của 2 nguyên tố nên M < (18,625/5) = 3,725   X chøa H
Nguyên tố A còn lại trong X phải là phi kim (MA > MC = 12), vậy trong X+ chỉ có 1 nguyên tử A
  công thức X+ phải là AH 4
Số oxi hóa của A trong X+ là -3  a=3
A, B đều có số oxi hóa dương cao nhất là +(a + 2) = +5 
 A và B thuộc nhóm VA
 X NH4
 MA < 14,625  A chỉ có thể là N 
Vì MX < 18,625 

 Y3 [Bx D y ]3


Thay MX = 18  MY = 95 
5x + ny = -3 (n sè oxi hãa D) x = 1; y = 4
  (phï hîp)
x + y = 5 n = 2
 MB = 31 (P); MD = 16 (O) phï hîp  Y3 PO34
 4MD + MB = 95 (B thuéc VA ) 

 M: (NH4 )3PO4
Câu 18 (30/04/2011 lớp 10 - Chuyên Tiền Giang): Hợp chất A có tổng số electron trong phân tử
bằng 100. A được tạo thành từ 2 nguyên tố phi kim thuộc các chu kỳ nhỏ và thuộc hai nhóm khác
nhau. Xác định công thức phân tử của A, biết rằng tổng số nguyên tử của hai nguyên tố trong phân tử
A là 6.
Giải:
Các nguyên tố phi kim ở chu kì nhỏ Z < 18

100
 MZ = (100/6) = 16,67
* TH1: XY5   ZX + 5ZY = 100
- ZX < 16,67 
 ZX = 15 (P); ZY = 17 (Cl) phù hợp 
 A: PCl5
 ZY < 16,67  ZY = 9; ZX = 55 (loại)
- ZX > 16,67 
* TH2: X2Y4  2ZX + 4ZY = 100
- ZX < 16,67   X (N (Z = 7) hoặc P (Z = 15))   ZY = 21,5 hoặc 20,5 (loại).
Câu 19 (30/04/2011 lớp 11 – Lê Quý Đôn Khánh Hòa): Hợp chất A được tạo thành từ ion X+ và ion
Y 2  . Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên. Tổng số proton trong X+ là 11, tổng số
electron trong ion Y 2  là 50. Xác định công thức phân tử, gọi tên A, biết 2 nguyên tố trong Y 2  thuộc
cùng một nhóm A và thuộc 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn.
Giải:
* Xét ion X : có 5 nguyên tử, tổng số proton là 11 
+
 số p trung bình là 2,2  có 1 nguyên
tử có số proton nhỏ hơn hoặc bằng 2 tạo thành hợp chất. Vậy nguyên tử đó là H.
Ion X+ có dạng [AaHb]+   a.pA + b = 11 và a + b = 5. Xét bảng
a 1 2 3 4
b 4 3 2 1
pA 7 (chọn) 4 (loại) 3 (loại) 2,5 (loại)
 Ion X+ là: NH 4

* Xét ion Y2- có dạng Mx L2y  x.eM + y.eL = 48; x + y = 5 
 e Y = 9,6

 Có 1 nguyên tử có số electron nhỏ hơn 9,6.

 Nguyên tử của nguyên tố thuộc chu kì 2 và nguyên tố còn lại thuộc chu kì 3.
Hai nguyên tố thuộc cùng 1 nhóm A thì sẽ hơn kém nhau 8 electron 
 eM – eL = 8. Vậy, eM
2- 2
= 16 (M là S); eL = 8 (L là O) phù hợp. Y là: SO4

 A: (NH4 )2SO4 (amoni sunfat)
Câu 20 (HSG BÌNH THUẬN lớp 11 – 2018):
1.1. Hạt nhân nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt bé hơn 35, trong đó số oxi hóa dương cực
đại là + x, số oxi hóa âm là – y, biết x = 2y – 1. Xác định X.
1.2. Cho các nguyên tử và ion sau: Na (Z = 11), Na+, Mg (Z = 12), Mg2+, Al (Z = 13), Al3+, F- (Z
= 9), O2- (Z = 8). Hãy sắp xếp các nguyên tử và ion trên theo chiều bán kính giảm dần. Giải thích?
1.3. Có hai ion XY32 và XY42 được tạo nên từ 2 nguyên tố X, Y. Tổng số proton trong XY32 và
XY42 lần lượt là 40 và 48.
a) Xác định các ion XY32 , XY42 .
b) Bằng phản ứng hoá học, hãy chứng minh sự có mặt của các ion XY32 và XY42 trong dung
dịch chứa hỗn hợp muối natri của chúng.
Giải:
1.1. Xác định X.
X có p + n < 35  X thuộc chu kì 2 hoặc 3.
Theo đề ra ta có x + y = 8 và x – 2y = -1  x = 5 và y = 3
Vậy X là phi kim nhóm VA chỉ có thể là nitơ hoặc photpho.
1.2. Vì từ trái sang phải trong một chu kì bán kính nghuyên tử giảm dần, nên bán kính Na > Mg
> Al.
Các ion Na+, Mg2+, Al3+, F-, O2- đều có cấu hình electron 1s22s22p6, nên bán kính của chúng
giảm khi điện tích hạt nhân tăng.
Còn các nguyên tử Na, Mg, Al đều có 3 lớp electron nên bán kính lớn hơn các ion.
Do đó thứ tự giảm dần bán kính hạt là: Na > Mg > Al > O2- > F- > Na+ > Mg2+ > Al3+
1.3.a.
PX + 3PY = 40 PX = 16 X: S SO32

     2
PX + 4PY = 48 PY = 8 Y: O 
SO4
1.3.b.
Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch hỗn hợp muối natri của 2 ion trên, lọc thu được kết tủa
trắng, cho kết tủa vào dung dịch HCl dư, thấy có khí thoát ra đồng thời còn một phần kết tủa trắng
không tan. Kết tủa trắng của Bari không tan trong HCl là BaSO4   trong dung dịch có ion SO24 .
- Thu khí thoát ra rồi cho đi qua nước brom, nếu thấy nước brom mất màu thì đó là khí SO2.
Câu 21 (HSG SÓC TRĂNG lớp 11 – 2019): Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng mang
bốn số lượng tử như sau: n = 3; l = 1; m = -1; ms = -1/2. Xác định tên nguyên tố X, vị trí của X trong
bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Giải:
Ta có các số lượng tử: n = 3; l = 1; m = -1; ms = -1/2 là của electron cuối cùng của phân lớp 3p4.
Ta có, sự phân bố electron trong các ô lượng tử của phân lớp 3p4 và các giá trị m tương ứng như sau:
↑↓ ↑ ↑
m -1 0 +1
Cấu hình electron của X là: 1s22s22p63s33p4   X là nguyên tố lưu huỳnh (S)
* Vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn:
+ Số thứ tự: 16 (do có 16 electron)
+ Chu kỳ: 3 (do có 3 lớp electron)
+ Nhóm: VIA (vì có 6 electron lớp ngoài cùng, electron cuối cùng điền vào phân lớp p)
Câu 22 (HSG QUẢNG NGÃI lớp 11 – 2018):
1.1. Nguyên tử nguyên tố X có 3 lớp electron trên vỏ nguyên tử. Ở trạng thái cơ bản X có 1
electron độc thân.
a) Viết cấu hình electron của X và gọi tên X.
b) Phi kim X có thể tạo ra 4 axit chứa oxi trong phân tử. Viết công thức phân tử, gọi tên 4 axit và
sắp xếp 4 axit trên theo thứ tự lực axit tăng dần.
1.2. Cho 5 nguyên tố X, Y, R, A, B đứng liên tiếp trong bảng hệ thống tuần hoàn và có tổng số
đơn vị điện tích hạt nhân là 90 (X có số đơn vị điện tích hạt nhân nhỏ nhất).
a) Xác định số đơn vị điện tích hạt nhân và gọi tên các nguyên tố X, Y, R, A, B.
b) Cho A2X vào dung dịch AlCl3 thấy có kết tủa xuất hiện và có khí T thoát ra. Giải thích và viết
phương trình phản ứng.
Giải:
1.1.a.
- Trường hợp 1: X có cấu hình e: 1s22s22p63s1   X là Na
- Trường hợp 2: X có cấu hình e: 1s22s22p63s23p1   X là Al
- Trường hợp 3: X có cấu hình e: 1s22s22p63s23p5 
 X là Cl
1.1.b.
Clo có thể tạo được 4 axit có chứa oxi sau đây:
- HClO axit hipoclorơ; HClO2 axit clorơ; HClO3 axit cloric; HClO4 axit pecloric.
- Tính axit được sắp xếp theo chiều tăng dần như sau: HClO < HClO2 <HClO3 < HClO4.
1.2.a.
Gọi Z là số đơn vị điện tích hạt nhân của X.
Ta có: Z + (Z + 1) + (Z + 2) + (Z + 3) + (Z + 4) = 90  Z = 16
Vậy X là 16S, Y là 17Cl, R là 18Ar, A là 19K, B là 20Ca
1.2.b.
3K2S + 2AlCl3 + 6H2O   2Al(OH)3 ↓ + 3H2S ↑ + 6KCl
Muối Al2S3 không bền, bị thủy phân thành Al(OH)3 và H2S
Câu 23 (HSG NGHỆ AN bảng A lớp 11 – 2018): Nguyên tố X thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn.
Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử nguyên tố X có n lớp electron và (n + 1) electron độc thân.
a) Lập luận viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X, xác định X và vị trí của X trong bảng
tuần hoàn.
b) Nguyên tố X tạo ra hợp chất XO2.
- Viết công thức electron, công thức cấu tạo của phân tử XO2.
- Giải thích vì sao phân tử XO2 dễ đime hóa thành phân tử X2O4. Viết công thức cấu tạo của
phân tử X2O4.
Giải:
a) X thuộc nhóm A nên số electron độc thân ≤ 3   n + 1 ≤ 3   n ≤ 2   n = 1 (loại
vì không thể có 2 electron độc thân) hoặc n = 2   Cấu hình electron của X: 1s 2s 2p . X là N (Z =
2 2 3

7) thuộc chù kì 2, nhóm VA.


b)
- Công thức cấu tạo, công thức electron của phân tử NO2
O ..
:: O :
N N ..
:
O O
..
- Phân tử NO2 dễ đime hoá là vì nguyên tử N trong phân tử NO2 còn có 1 electron độc thân vì
vậy nó đưa electron này ra góp chung electron độc thân của nguyên tử N trong phân tử NO2 khác tạo
nên phân tử N2O4. Công thức cấu tạo của phân tử N2O4 là
O O

N N
O O
Câu 24 (HSG GIA LAI lớp 12 – 2020): Oxit cao nhất của nguyên tố R có dạng R2O7, biết % khối
lượng của oxi trong hiđroxit tương ứng của R là 63,68%. Nếu cho 0,25 mol đơn chất R tác dụng với
hiđro (vừa đủ) thu được hợp chất khí. Hòa tan hoàn toàn khí này vào nước thu được 200 gam dung
dịch axit.
a) Xác định nguyên tố R.
b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit.
Giải:
a) Oxit R có dạng R2O7   hiđroxit tương ứng: HRO4
16*4
%O = *100 = 63,68   R = 35,5 (Cl)
1 + R + 16*4
b) PTHH: Cl2 + H2   2HCl
n HCl = 2nCl2 = 0,5 mol  mHCl = 18,25 gam 
 C%ddHCl = 9,125%
Câu 25 (HSG HÀ NỘI lớp 12 – 2020): Cho X, Y, R, A, B theo thứ tự là 5 nguyên tố liên tiếp trong
bảng hệ thống tuần hoàn có tổng số proton là 90 (X có số proton nhỏ nhất).
a) Xác định số proton của X, Y, R, A, B. Gọi tên các nguyên tố đó.
b) Viết cấu hình electron của X2-, Y-, R, A+, B2+. So sánh bán kính của R, A, B, X2-, Y-, A+, B2+
và giải thích.
Giải:
a) Gọi Z là số đơn vị điện tích hạt nhân của X.
Ta có: Z + (Z + 1) + (Z + 2) + (Z + 3) + (Z + 4) = 90   Z = 16
Vậy X là 16S, Y là 17Cl, R là 18Ar, A là 19K, B là 20Ca
b)
* Cấu hình electron của X2-; Y-; R; A+; B2+: 1s22s22p63s23p6
* Bán kính giảm dần theo dãy sau: A > B > X2- > Y- > R > A+ > B2+
* Giải thích:
- Do A, B có nhiều lớp electron hơn nên có bán kính lớn hơn, mà PA < PB dẫn đến lực hút của hạt
nhân lên lớp vỏ electron của B mạnh hơn của A làm cho bán kính của B giảm so với A.
- X2-; Y-; R; A+; B2+ có cùng số lớp electron mà theo thứ tự X2-; Y-; R; A+; B2+ có số đơn vị điện
tích hạt nhân tăng dần dẫn đến lực hút của hạt nhân lên lớp vỏ electron tăng làm cho bán kính giảm.
Câu 26 (HSG HÒA BÌNH lớp 12 – 2021): Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X và Y
thuộc nhóm A của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, có cấu hình electron lớp ngoài cùng lần lượt
là 3p1 và 4s1.
a) Viết cấu hình electron đầy đủ của X và Y.
b) Viết cấu hình electron của các ion được tạo ra từ X và từ Y.
c) Xác định vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn.
Giải:
a) Viết cấu hình electron đầy đủ của X và Y.
1s22s22p63s23p1 (X).
1s22s22p63s23p64s1 (Y).
b) Viết cấu hình electron của các ion được tạo ra từ X và từ Y.
Al3+: 1s22s22p6
K+: 1s22s22p63s23p6
c) Xác định vị trí của X và Y trong BTH.
- Vị trí của Al trong BTH: Ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA.
-Vị trí của K trong BTH: Ô 19, chu kì 4, nhóm IA.
Câu 27 (HSG LÂM ĐỒNG lớp 12 – 2019): Tổng số hạt proton trong phân tử RB3 là 40. Trong hạt
nhân của R cũng như của B đều có số hạt proton bằng số hạt nơtron. R thuộc chu kì 3 trong bảng hệ
thống tuần hoàn.
a) Viết cấu hình electron, nêu tính chất hóa học cơ bản của R (tính kim loại hay phi kim; công
thức hiđroxit cao nhất; hợp chất khí với hiđro).
b) Viết hai phương trình phản ứng chứng minh ion RB32  vừa có khả năng thể hiện tính khử, vừa
có khả năng thể hiện tính oxi hóa.
Giải:
a) Gọi ZA, ZB lần lượt là số đơn vị điện tích hạt nhân trong A, B
Ta có: ZR + 3ZB = 40
R thuộc chu kỳ 3  11 ≤ ZR ≤ 18  7,3 ≤ ZB ≤ 9,6   ZB = 8; 9
ZB = 8 (O) 
 ZR = 16 (S) (chọn)
ZB = 9 (F)   ZR = 13 (Al) (loại) vì trong nguyên tử R, B số proton bằng số nơtron.
Cấu hình e của S (Z = 16): 1s22s22p63s23p4
S là phi kim; công thức hiđroxit cao nhất: H2SO4; hợp chất khí với hiđro là H2S.
b) Các phản ứng
Tính khử: Na2SO3 + Br2 + H2O   Na2SO4 + 2HBr
Tính oxi hóa: Na2SO3 + 6HI   2NaI + S + 2I2 + 3H2O
Câu 28 (HSG LÂM ĐỒNG lớp 12 – 2020): Biết X ở chu kì 3 và Y ở chu kì 2 trong bảng tuần hoàn
các nguyên tố hóa học. Tổng số electron lớp ngoài cùng của X và Y là 10. Ở trạng thái cơ bản số
electron p của X nhiều hơn số electron p của Y là 8.
a) Xác định số electron phân lớp ngoài cùng của X, Y.
b) Viết cấu hình electron đầy đủ của X, Y.
c) Gọi tên X, Y.
d) Sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim của P, Cl, X, F.
Giải:
a) Gọi x, y lần lượt là số electron trên phân lớp ngoài cùng của X và Y.
2 + x + 2 + y = 10 x = 4
  
6 + x - y = 8 y = 2
b) X: 1s22s22p63s23p4.
Y: 1s22s22p2.
c) X là lưu huỳnh, Y là cacbon.
d) P, X, Cl, F.
Câu 29 (HSG LONG AN lớp 12 – 2020): Phân tử M được tạo nên bởi ion X+ và Y2-. Trong phân tử
M có tổng số hạt p, n, e là 92 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28
hạt. Tổng số hạt p, n, e trong ion X+ nhiều hơn trong ion Y2- là 7 hạt. Số khối của nguyên tử Y ít hơn
số khối của nguyên tử X là 7 đơn vị.
a) Xác định số hạt p, n, e của nguyên tử X, Y và công thức phân tử của M.
b) Y, A, B, X, R, T theo thứ tự là 6 nguyên tố liên tiếp trong hệ thống tuần hoàn (Y có số đơn vị
điện tích hạt nhân nhỏ nhất).
- Hãy xác định tên các nguyên tố A, B, R, T.
- Viết cấu hình electron của Y2−, A−, B, X+, R2+, T3+ và so sánh bán kính của chúng (giải thích
ngắn gọn).
Giải:
a) Gọi ZX, ZY tương ứng là số proton của X, Y; NX, NY tương ứng là số nơtron của X, Y
Phân tử M được tạo nên bởi ion X+ và ion Y2- do đó M có công thức phân tử là: X2Y.
Theo đề, ta có các phương trình sau:
2(2ZX + NX) + (2ZY + NY) = 92 (1)
(4ZX + 2ZY) – (2NX + NY) = 28 (2)
(2ZX + NX – 1) – (2ZY + NY + 2) = 7 (3)
(ZX + NX) – ( ZY + NY) = 7 (4)
 ZX = 11; ZY = 8; NX = 12; NY = 8
Vậy X là Na (e = p = 11; n = 12) và Y là O (e = p = n = 8).
Công thức phân tử của M: Na2O
b)
8Y 9A 10B 11X 12R 13T
O F Ne Na Mg Al
2- - + 2+ 3+ 2 2 6
Cấu hình electron: O , F , Ne, Na , Mg , Al : 1s 2s 2p
Số lớp e giống nhau  bán kính r phụ thuộc điện tích hạt nhân. Điện tích hạt nhân càng lớn thì
bán kính ion càng nhỏ 
 rO2 > rF > rNe > rNa > rMg2 > rAl3
Câu 30 (HSG NGHỆ AN bảng A lớp 12 – 2021): Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trên
các phân lớp s bằng 8. Biết lớp M của X có 14 electron. Hãy:
a) Viết cấu hình electron của X, X2+, X3+.
b) Xác định vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn.
c) So sánh có giải thích độ bền của ion X2+ và X3+.
Giải:
a) Cấu hình electron:
X: 1s22s22p63s23p63d64s2
X2+: 1s22s22p63s23p63d6
X3+: 1s22s22p63s23p63d5
b) Vị trí của X trong HTTH là: Ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB
c) Độ bền của ion X2+ kém bền hơn X3+ do ion X3+ có cấu hình 3d5 bán bão hòa.
Câu 31 (HSG QUẢNG NGÃI lớp 12 – 2018): Hai nguyên tố X và Y cùng một chu kì trong bảng
tuần hoàn các nguyên tố hoá học, X thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm IIIA, tổng số số hiệu nguyên tử
của X và Y là 51 (ZX < ZY). Viết cấu hình electron của X và Y.
Giải:
 ZX  ZY  51 
ZX  25: [Ar] 3d 4s (nhãm VIIB)
5 2
 
TH1
 
 lo¹i
 ZY  Z X  1  6 2

 Z Y 26 : [ Ar ] 3d 4s (nhãm VIIIB)
 ZX  ZY  51 
Z  20 : [Ar] 4s (nhãm IIA)
2

TH 2
  X 
 chän
Z
 Y  Z X  11  Z
 Y  31: [ Ar ] 3d10
4s 2
4p1
(nhãm IIIA)
 ZX  ZY  51 
Z  13: [Ne] 3s 3p (nhãm IIIA)
2 1
TH3
  X   lo¹i
 Z Y  Z X  25  Z
 Y  38: [ Kr ] 5s 2
(nhãm IIA)
C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN (10 CÂU)
Câu 1 (30/04/2015 lớp 10 – Nguyễn Tất Thành KonTum): Hợp chất XY3 và KYO3 được dùng rộng
rãi trong các túi khí bảo hiểm được lắp đặt trong ô tô. Tổng số hạt p, n và e trong XY3 là 97, trong đó
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 31. Phân tử khối của XY3 nhỏ hơn phân tử khối
của KYO3 là 36. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử X bằng tổng số electron trong anion Y3 . Cho
số khối của K bằng 39, của O bằng 16. Xác định tên nguyên tố và số khối của X, Y.
Câu 2 (30/04/2015 lớp 10 – Lý Tự Trọng Cần Thơ): Hợp chất M tạo bởi anion Y  và cation Z+. Tỉ
lệ khối lượng giữa Y  và Z+ là 31: 9. E là nguyên tố có trong Y  và Z+, tổng số ba loại hạt trong E là
21, tỉ lệ giữa các hạt không mang điện và mang điện trong nguyên tử E là 1: 2. Biết ion Y  do 4
nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên, trong đó có một nguyên tố chiếm 77,42% về khối lượng. Trong ion
Z+ có 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên. Xác định công thức phân tử của M.
Câu 3 (30/04/2011 lớp 11 – Mạc Đĩnh Chi HCM): Hợp chất A có công thức dạng XYn. Thành phần
% về khối lượng của Y là 60%. Nguyên tử X và nguyên tử Y đều có số proton bằng số nơtron. Tổng số
proton trong A là 40. Y thuộc chu kỳ 2 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
a) Xác định X và Y.
b) X và Y tạo thành với nhau hai hợp chất A và B. Cho biết dạng hình học của phân tử hai hợp
chất đó, so sánh góc liên kết YXY của hai phân tử trên?
Câu 4 (30/04/2011 lớp 11 – Hùng Vƣơng Bình Dƣơng): Cho chất X có công thức phân tử là abc,
tổng số hạt mang điện trong X là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là
22. Hiệu số khối giữa b và c gấp 10 lần số khối của a, tổng số khối của b và c gấp 27 lần số khối của a.
Xác định công thức phân tử của X.
Câu 5 (Olympic 10/03/2021 lớp 11 – ĐăkLăk): Một hợp chất được tạo thành từ các ion M2+, X-.
Trong phân tử MX2 có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 144. Số khối của X lớn hơn tổng số hạt
trong M là 1 đơn vị. Trong X tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14 hạt.
Trong M số hạt mang điện dương bằng số hạt không mang điện. Xác định kí hiệu nguyên tử của M, X.
Viết công thức phân tử của MX2 .
Câu 6 (30/04/2015 lớp 10 – Hoàng Lê Kha Tây Ninh): Phân tử A tạo bởi hai nguyên tố X, Y; phân
tử A có 7 nguyên tử. Tổng số proton có trong phân tử A là 110. Nguyên tử X có số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử Y là 36 hạt. Xác định công thức phân tử của A.
Câu 7 (30/04/2013 lớp 10 – Trần Hƣng Đạo Bình Thuận): Cho hai nguyên tử A và B có tổng số hạt
là 65, trong đó hiệu số hạt mang điện và không mang điện là 19. Tổng số hạt mang điện của B nhiều
hơn A là 26.
a) Xác định A, B.
b) Hãy giải thích tại sao phân tử AB2 có khuynh hướng polime hóa?
Câu 8 (30/04/2013 lớp 10 – Nguyễn Bỉnh Khiêm Vĩnh Long): Hợp chất R có công thức MaXb.
Trong R, X chiếm 33/159 về khối lượng. Trong hạt nhân của M có n – p = 5; của X có n’ = p’ + 1 (n,
n’, p, p’ là số nơtron và số proton). Tổng số proton có trong R là 74; a = 2b. Xác định điện tích hạt
nhân của nguyên tử X.
Câu 9 (30/04/2013 lớp 11 – Lê Quý Đôn Vũng Tàu): Một nguyên tố R có 3 đồng vị X, Y, Z biết
tổng số hạt của 3 đồng vị bằng 129, số notron đồng vị X hơn đồng vị Y một hạt. Đồng vị Z có số
proton bằng số nơtron.
a) Xác định điện tích hạt nhân nguyên tử và số khối của 3 đồng vị X, Y, Z.
b) Biết tỉ lệ số nguyên tử của các đồng vị như sau: Z: Y = 2769: 141 và Y: X = 611: 390. Xác
định nguyên tử khối trung bình của R.
Câu 10 (30/04/2013 lớp 10 – Đề chính thức): A, B là hai nguyên tố thuộc cùng nhóm A và thuộc 2
chu kỳ kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn. B, D là hai nguyên tố kế cận nhau trong cùng một chu kỳ.
a) A có 6 electron ở lớp ngoài cùng. Hợp chất khí X của A với hiđro trong đó %H = 11,1% (về
khối lượng). Hãy xác định tên của A và B.
b) Hợp chất Y có công thức AD2 trong đó lớp electron ngoài cùng của A và D có cấu hình bền
như khí hiếm. Cho biết tên nguyên tố D. Viết công thức electron và công thức cấu tạo của Y.
c) Hợp chất Z gồm 3 nguyên tố: A, B, D có tỉ lệ khối lượng mB : mA : mD = 1 : 1 : 2,22. Phân
tử khối của Z bằng 135u.
- Tìm công thức phân tử của Z.
- Cho biết trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm và dạng hình học của Z.
THE END

You might also like