You are on page 1of 23

CẤU TẠO CHẤT

MỤC TIÊU HỌC TẬP

1. Trình bày những khái niệm và định luật cơ bản trong hoá học

2. Trình bày cấu tạo nguyên tử, phân tử - liên kết hoá học

3. Trình bày quy luật phân bố electron trong nguyên tử và cách


viết cấu hình electron nguyên tử dạng chữ và ô
CÁC KHÁI NIỆM
NGUYÊN TỬ VÀ NGUYÊN TỐ

Nguyên tử là thành phần nhỏ nhất tham gia vào thành phần
phân tử các đơn chất,hợp chất
Mỗi nguyên tử là một tiểu phân trung hòa điện gồm một hạt
nhân mang điện dương và một số electron (điện tử) mang
điện âm chuyển động quanh hạt nhân

Mỗi loại nguyên tử như vậy được gọi là nguyên tố, mỗi loại nguyên tử (nguyên tố)
được đặc trưng bởi một điện tích hạt nhân xác định và có cấu tạo vỏ electron
giống nhau,do đó có những tính chất hóa học giống nhau
CÁC KHÁI NIỆM
KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ

Khối lượng nguyên tử: khối lượng của một nguyên tử rất nhỏ, ví dụ khối lượng
của một nguyên tử Cacbon bằng:
mnguyên tử (C) = 2 x 10-23 g = 2 x 10-26 kg
việc sử dụng các con số trên rất bất tiện, vì thế để biểu thị khối lượng nguyên tử
thuận tiện hơn người ta sử dụng một đơn vị khối lượng thích hợp gọi là đơn vị
khối lượng nguyên tử (đvklnt) còn gọi là đơn vị cacbon (đvc)
Mỗi đơn vị khối lượng nguyên tử có khối lượng bằng 1/12 khối lượng của nguyên
tử Cacbon tức là bằng 1.6607x 10-24 g. Như vậy, đối với nguyên tử Oxy là: 2.66 x
10-23 (g) / 1.6607 x 10-24 (g) ≈ 16 → m nguyên tử (O) = 16
CÁC KHÁI NIỆM
PHÂN TỬ VÀ CHẤT

Phân tử là thành phần nhỏ nhất của một chất, có khả năng tồn tại độc lập, có
tất cả tính chất hóa học đặc trưng cho chất đó. Phân tử do các nguyên tử cấu
tạo nên

Phân tử đơn chất gồm một hay Phân tử hợp chất gồm nhiều nguyên
nhiều nguyên tử của cùng một tử của các nguyên tố khác nhau. Ví dụ
nguyên tố. Ví dụ: Na, H, O3 được gọi H2O,NaCl là các hợp chất.
là các đơn chất
CÁC KHÁI NIỆM
KHỐI LƯỢNG PHÂN TỬ

Khối lượng phân tử: khối lượng phân tử có thể biểu thị bằng đơn vị thông thường
như g, kg….Tuy nhiên, biểu thị bằng đvklnt thì sẽ tiện lợi hơn
Khối lượng phân tử tương đối bằng tổng khối lượng nguyên tử tương đối của tất
cả các nguyên tử tạo nên phân tử đó.
M phân tử (XmYn) = m . Ar (X) + n . Ar (y) đvklnt
Ví dụ: m phân tử (H2O) = 2 x 1 + 1 x 16 = 18 đvklnt
CÁC KHÁI NIỆM
MỘT SỐ ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN

Định luật thành phần không đổi


“Một hợp chất luôn luôn có thành phần không đổi độc lập với cách điều chế ra
nó”.
Nghĩa là, mỗi hợp chất tương ứng với một công thức hóa học xác định.
VD: Nước có thể được điều chế bằng nhiều phương pháp khác nhau nhưng khi
phân tíchthành phần người ta đều thấy nước gồm hai nguyên tố Hydro và Oxy
với tỷ lệ khối lượngnhư sau:
mH : mO = 1 : 8 (hay % mH : % mO = 11.1 : 88.8)
CÁC KHÁI NIỆM
MỘT SỐ ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN

Định luật bảo toàn khối lượng


“Tổng khối lượng các sản phẩm thu được đúng bằng tổng khối lượng các chất
ban đầu đã tác dụng”
Ví dụ: 4.04g khí Hydro tác dụng với 32.00g khí Oxy cho ra 36.04g nước
CÁC KHÁI NIỆM
MỘT SỐ ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN

Định luật đương lượng


“Các nguyên tố kết hợp (hay thay thế) nhau theo các khối lượng tỉ lệthuận với
đương lượng của chúng”
mA / mB = ĐA /ĐB
ĐA /ĐB : Đương lượng của một hợp chất
ĐA = Khối lượng phân tử A/ Z
CÁC KHÁI NIỆM
MỘT SỐ ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN

Trong phản ứng trao đổi:


Axit: Z = số nguyên tử Hydro của một phân tử axit thực tế tham gia phản ứng.
Ví dụ: H2SO4 + NaOH → NaHSO4 + H2O Đ(H2SO4) = 98
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O Đ(H2SO4) = 49
Bazơ: Z = số nhóm hydroxy OH của một phân tử bazơ thực tế tham gia phản
ứng.Trong cả hai phản ứng trên Đ(NaOH) = 40
Muối: Z = tổng điện tích dương phần kim loại (cũng là tổng điện tích âm phần
gốc axit).
Ví dụ: Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3 ↓ + 3Na2SO4
Đ(Fe2(SO4)3) = M (Fe2(SO4)3)/ 6 = 400/ 6 = 66.66
CÁC KHÁI NIỆM
MỘT SỐ ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN

Trong phản ứng oxy hóa khử.


Z = số electron mà một phân tử chất khử cho hay một phân tử chất oxy hóa
nhận.
Ví dụ: 2FeCl3 + SnCl2 → 2 FeCl2 + SnCl4
Đ(FeCl3) = M(FeCl3) / 1 = 162.5
Đ(SnCl2) = M(SnCl2) / 2 = 189.7/ 2 = 94.85
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

Nguyên tử là một hệ trung hòa điện gồm hai thành phần: hạt nhân và các
electron chuyển động xung quanh

Các điện tử (e) chuyển động chung quanh nhân tạo thành vỏ
điện tử. Vỏ điện tử chiếm thể tích rất lớn hầu như bằng thể
tích của các nguyên tử nhưng có khối lượng rất nhỏ, không
đáng kể so với khối lượng của cả nguyên tử

Nhân: proton (p) và nơtron (n) (ngoại trừ nhân nguyên tử H


chỉ có proton).
- Proton: tích điện dương, bằng điện tích của điện tử tính
theo trị tuyệt đối nhưng ngược dấu.
- Nơ tron: là những hạt không mang điện tích, có khối lượng
xấp xỉ khối lượng của proton.
Nhân có kích thước nhỏ nhưng có khối lượng gần bằng khối
lượng của cả nguyên tử.
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
Orbital – số lượng tử

Bề mặt giới hạn của vùng không gian quanh nhân trong đó xác suất xuất hiện điện
tử trên 90%, vùng không gian quy ước như vậy được gọi là orbital nguyên tử.

Mỗi orbital được xác


định bởi tập hợp các Các lượng tử này hoàn toàn xác định trạng
giá trị của l, n, m được thái của electron
gọi là các số lượng tử
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
Số lượng tử

Số lượng tử n: còn được gọi là số lượng tử chính, n có các giá trị nguyên dương
n = 1,2,3...
n càng lớn orbital có kích thước càng lớn, điện tử càn ở xa nhân hơn, năng lượng
tương ứng càng lớn.

Giá trị của n: 1 2 3 4


Tên lớp lượng tử: K L M N
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
Số lượng tử

Số lượng tử l: còn được gọi là số lượng tử phụ hay số lượng tử phương vị.
Với một giá trị cho trước của n, l có thể nhận những giá trị l = 0,1,2,3... (n-1)

Giá trị của l: 0 1 2 3 4


Tên phân lớp: s p d f g

Orbital ở vào phân lớp s được gọi là orbital s, tương tự ta cũng có các orbital p,
d, f... số lượng tử phụ l xác định hình dạng của orbital.
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
Số lượng tử

Số lượng tử m: còn gọi là số lượng tử từ, xác định sự định hướng của đám mây
electron trong không gian
Ứng với một giá trị của l, m có những giá trị như sau: m = -l, (-l, +l), ..., 0,.... (l -l), l
Số lượng tử từ m xác định sự định hướng của orbital trong không gian

+ Các orbital s (l = 0) chỉ có một giá trị của m (m = 0) có dạng đối xứng cầu, tức
đẳng hướng trong không gian.
+ Các orbital p (l = 1) có 3 giá trị của m (m = -1, 0, +1) nên có 3 cách định
hướng trong không gian khác nhau theo các trục tọa độ x, y, z.
+ Các orbital d (l = 2) có 5 giá trị của m (m = -2, -1, 0, +1, +2) nên có 5 cách
định hướng không gian khác nhau.
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
Số lượng tử

Người ta kí hiệu các orbital như sau:


- Dùng dãy các ký hiệu phân lớp kèm theo số lượng tử chính n
Ví dụ: orbital 1s, 2s
- Dùng 1 ô vuông gọi là ô lượng tử để chỉ một orbital. Bên trên hoặc dưới ô
lượng tử có ghi kèm theo tên orbital.
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
Số lượng tử

Số lượng tử spin: ms
Trong nguyên tử ngoài chuyển động orbital, điện tử trong nguyên tử còn có một
chuyển động riêng đặc trưng cho bản thân điện tử, không liên quan đến chuyển
động orbital, đó là chuyển động Spin
Đặc trưng cho chuyển động Spin của điện tử là số lượng tử Spin: kí hiệu là ms;
ms chỉ có hai giá trị là +1/2 và -1/2
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
Số lượng tử
Electron
N l Orbital ml ms Số orbital nguyên tử
tối đa
1 0 1s 0 +1/2; -1/2  2
0 2s 0 +1/2; -1/2  2
2
1 2p 1 +1/2; -1/2  6
0 3s 0 +1/2; -1/2  2
3 1 3p 1 +1/2; -1/2  6
2 3d 2 +1/2; -1/2  10
0 4s 0 +1/2; -1/2  2
1 4p 1 +1/2; -1/2  6
4
2 4d 2 +1/2; -1/2  10
3 4f 3 +1/2; -1/2  14
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
Các quy tắc phân bố điện tử trong nguyên tử

Quy tắc 1: Nguyên lý vững bền Klechkowski


Điện tử được phân bố ở các orbital sao cho tổng năng lượng của nguyên tố là
thấp nhất.
Trật tự các orbital được sắp xếp như sau:
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s

1s
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
Các quy tắc phân bố điện tử trong nguyên tử

Quy tắc 2: Nguyên lý ngoại trừ Pauli


Do ms chỉ có hai giá trị -1/2 và +1/2 nên mỗi orbital chỉ có thể có tối đa 2 điện tử
với spin ngược chiều nhau.

Quy tắc 3: Quy tắc Hund


Trong cùng một phân lớp, điện tử sẽ vào orbital có giá trị m nhỏ nhất trước và spin
của điện tử đầu tiên vào orbital là +1/2.
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

Biểu diễn cấu hình điện tử của nguyên tử bằng hai cách

 Dùng công thức điện tử: dùng các kí  Dùng ô lượng tử:
hiệu orbital kèm theo các số mũ chỉ số Na (Z = 11)
điện tử trong các orbital đó:
Na (Z = 11): 1s2 2s2 2p6 3s1
Cr (Z = 24): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d4.
Thực tế Cr: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 3d5
LIÊN KẾT HOÁ HỌC

Độ dài liên kết: Là khoảng cách giữa hai tâm hai nguyên tử liên kết
với nhau
Công thức: dA-B = rA + rB (2 nguyên ử có độ âm điện gần giống nhau),

Liên kết hóa học Năng lượng liên kết: Năng lượng liên kết là năng lượng thoát ra khi
được thực hiện tạo thành liên kết đó và cũng bằng năng lượng cần tiêu tốn để phá
giữa hai nguyên hủy liên kết có trong 1 mol phân tử
tử trong phân tử
đơn chất hay hợp Bậc liên kết (độ đội liên kết): Là số các liên kết tạo thành giữa hai
chất nguyên tử trong một phân tử: lk đơn, đôi, ba

Góc hóa trị: Góc hóa trị là góc tạo thành bởi 2 đoạn thẳng nối hạt
nhân nguyên tử trung tâm với 2 hạt nhân nguyên tử liên kết

You might also like