You are on page 1of 9

sCâu 1: Trình bày về: Giả thuyết lưỡng sóng hạt De Broglie đối với các hạt vi

mô, công thức liên hệ giữa bước sóng De Broglie và động lượng của hạt. Bằng
chứng thực nghiệm nào đã kiểm tra tính đúng đắn giả thuyết sóng De Broglie.
Dùng quy tắc lượng tử hóa mômen động lượng chứng minh rằng độ dài quỹ đạo
tròn dừng của êlectron trong nguyên tử hiđrô bằng một số nguyên lần bước sóng
De Broglie
Giả thuyết lưỡng tính sóng hạt: khi bước song của ánh sáng càng dài thì tính chất sóng
ánh sáng thể hiện rõ nét hơn tính chất hạt, khi bước sóng của ánh sáng càng ngắn thì
tính chất hạt thể hiện rõ hơn tính chất sóng, tính chất sóng của ánh sáng thể hiện ở tán
sắc, giao thoa , nhiễu xạ và phân cực của ánh sáng trong đó sự phân cực của ánh sáng
cho thấy ánh sáng là sóng ngang.
Công thức liên hệ giữa bước sóng De Broglie và động lượng của hạt:
Bằng chứng thực nghiệm nào đã kiểm tra tính đúng đắn giả thuyết sóng De Broglie:
Câu 2: Trình bày cơ sở của phương pháp, sơ đồ thí nghiệm và công thức xác
định tỉ số điện tích và khối lượng electron bằng thí nghiệm J.J. Thomson, từ đó
xác định khối lượng của electron.
Cơ sở phương pháp: dựa vào tác dụng của lực điện và lực từ lực Lozentz lên e chuyển
động trong điện từ trường
Khi có cả điện trường và từ trưởng: eE=eBvo xác định được vo
Fđ=Fl.e bay đều theo Ox tạo vết sáng.
Khi không có từ trường: e lệch lên trên, đạp vào màn hình quang tạo vết sáng.
Đô khoảng cách giữa 2 vết sáng h’
e . E .l l '
Ct: h’= .( + l )
me . v 0 2
2

2
e 2h ' v 0
=
me E .l(l+2 l ' )
e 11
=( 1,758897 ± 0.00032 ) .10 (kg)
me
Thay giá trị điện tích e lấy từ thí nghiện Milikan xác định khối lượng e:
Ct: me=(9.1084± 0.0004 ¿ .10−31( kg)
Câu 3: Trình bày thí nghiệm của Rutherford về tán xạ hạt 𝛼 trên lá vàng. Viết
công thức xác định góc tán xạ từ đó xác định gần đúng kich thước hạt nhân
nguyên tử.
: Thí nghiệm của Rutherford về tán xạ hạt 𝛼 trên lá vàng:
Hạt alpha là hạt nhân ngta heli, hạt alpha được tạo ra bằng nguồn hạt alpha A cho đập
vào lá vàng mỏng B, và sử dụng một màn uốn cong M dưới dạng hình trụ, trên màn M
có phủ bột phát quangz ns, dưới tác dụng của các tia phóng xạ làm bột phát quang ra
các ánh sáng màu xanh. Các khu vực có bức xạ đập vào -> phát sáng. Nhờ đó nhận
biết được ở chỗ nào có các hạt bức xạ đập đến hay không.
Kết quả: sự tán xạ của hạt alpha trên lá vàng theo các hướngkhasc nhau so với hướng
ban đầu cho thấy ở trên mỗi nguyên tử vàng phải là một hạt mang điện dương, đó
chính là hạt nhân nguyên tử.
2
θ kZ e
Công thức xác định góc tán xạ tan =
2 W oα .l
Xác định điện tích và kích thước hạt nhân
2
kZ e
l=
- Thông số ngắm θ
W oα . tan
2
- Khi điện tích tập trung ở thể tích mà kích thước của nó nhỏ hơn thông số ngắm
2
kZ e
l: lmax= ứng với trường hợp tan bằng 1
W oα
Câu 4: Trình bày mẫu hành tinh nguyên tử của Rutherford và những nhược
điểm của nó.
Năm 1911 Rutherford đã đưa ra mẫu hạt nhân về nguyên tử: nguyên tử gồm hạt nhân
mang điện tích dương có điện tích Ze ( Z là số thứ tự của nguyên tố trong BTH
Mendeleev, e là điện tích nguyên tố) và kích thước 10^-14 đến 10^-15m
Xung quanh hạt nhân có các e mang điên tích âm chuyển động theo các quỹ đạo kín
với bán kính khoảng 10^-10 tạo hành lớp vở điện tử của ngtu giống như các hành tinh
chuyển động quanh mặt trời.
Điện tích dương của hạt nhân bằng tổng điện tích âm của các e. Bình thường ngtu
trung hòa về điện
- Những nhược điểm của mẫu hành tinh nguyên tử
+ Không giải thích được sự tạo thành quang phổ vạch của các ngtu
+ không giải thích được tính bền vững của ngtu
Câu 5: Trình bày các tiên đề Bohr (tiên đề về các trạng thái dừng và tiên đề về sự
hấp thụ, bức xạ của nguyên tử) và quy tắc lượng tử hóa mômen động lượng
chuyển động của êlectron trên các quỹ đạo tròn dừng. Những hạn chế của lý
thuyết Bohr.
Các tiên đề Bohr:
- Tiên đề thứ nhất: tiên đề về các trạng thái dừng
+ các ngtu chỉ có thể tồn tại lâu dài trong các trạng thái có năng lượng xác định
E1 gọi là các trạng thái dừng. Ở các trạng thái dừng e trong ngtu vẫn chuyển
động xung quanh hạt nhân trên các quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định
được gọi là các quỹ đạo dừng không bức xạ năng lượng
- Tiên đề thứ hai: tiên đề về sự hấp thụ và bức xạ của nguyên tử
+ Khi ngtu chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E2 đến trạng thái dừng có
năng lượng E1 nhỏ hơn ngta sẽ phát ra một photon ( hay một lượng tử ánh
sáng) có năng lượng đúng bằng hiệu E2- E1
Ngược lại, nếu ngtu đang ở trạng thái dừng có năng lượng E1 hấp thụ một pho
ton có năng lượng đúng bằng E2-E1 -> chuyển sang trạng thái dừng có năng
lượng E2 lớn hơn
- Quy tắc lượng tử hóa momen động lượng của e chuyển động treeb các quỹ
đạotròn quanh hạt nhân được lượng tử hóa và bằng 1 số nguyên lần hằng số h
ngang L=me.vn.rn=nh ngang
+ trong đó: me là klg của e
Vn là vận tốc của e treen quỹ đạo có bán kính rn
N=1,2,3,4
- Bước sóng de Broglie của e trong ngtu H khi nó chuyển động trên các quỹ đạo
tròn
- Rn= n.hngang/me.vn=n.h/2pi.p -> 2pirn=n.h/p=n.bước sóng
- Độ dài quỹ đạo bằng 1 số nguyên lần bước sóng
- Những hạn chế của Bohr:
+ Lý thuyết bohr có những quan niệm đối lập nhau, vừa áp dụng các quy tắc
của cơ học cổ điển vừa dựa vào những tiên đề lượng tử
+ Mới chỉ giải thích và tính toán tần số hoặc số sóng các vạch phổ của ngtu
hidro và ion tương tự mà không tính toán cường độ của chúng và trả lời cậu hỏi
tại sao có những chuyển dời này hoặc khác trong ngtu
+ cũng không giải thích được đặt trưng kép trong phổ của kim loại kiềm
Câu 6: Dùng các tiên đề Bohr và quy tắc lượng tử hóa mômen động lượng hãy
xây dựng công thức xác định bán kính các quỹ đạo dừng và năng lượng đặc
trưng cho các trạng thái dừng của êlectron trong nguyên tử Hidrô
Câu 7: Dùng lý thuyết Bohr hãy giải thích sự tạo thành các dãy: Lyman, Balmer,
Paschen trong quang phổ phát xạ của nguyên tử hiđrô. Viết công thức tần số, số
sóng của các dãy này.
Ở trạng thái bth ngtu hidro có năng lượng thấp nhất, e chuyển động trên quỹ
đạo K.
Khi ngtu nhận năng lượng kích thích, e chuyển lên các quỹ đạo có mức năng
lượng cao hơn: L,M,N,O,P…
Ngtu sống trong trạng thái kích thích trong thời gian rất ngắn khoảng 10^-8s.
sau đó e chuyển về các quỹ đạo bên trong và phát ra các photon.
Mỗi khi e chuyển từ 1 quỹ đạo có mức năng lượng cao xuống 1 quỹ đạo có mức
năng lượng thấp thì nó phát ra 1 photon có năng lượng đúng bằng hiệu mức
năng lượng ứng với 2 quỹ đạo đó hf=Ecao-E thấp
Mỗi photon có tần số f lại ứng vs 1 sóng ánh sáng đơn sắc có bước sóng bằng c/f.
Mỗi sóng ánh sáng đơn sắc lại cho một vạch quang phổ có một màu nhất định. Vì
vậy quang phổ là quang phổ vạch.
Sự tạo thành các dãy được giải thích như sau:
- Các vạch trong dãy lyman được tạo thành khie chuyển từ các quỹ đạo bên
ngoài về quỹ đạo K: L về K, M về K,…
- Các vạch trong dãy balme đc tạo khi các e chuyển từ các quỹ đạo bên
ngoài về quỹ đạo L
- Các vạch trong dãy Pasen được tạo thành khi các e chuyển từ các quỹ đạo
bên ngoài về quỹ đạo M
Câu 8: Trình bày về: ý nghĩa vật lý của số lượng tử chính n, số lượng tử quỹ đạo
l, số lượng
tử từ quỹ đạo ml và số lượng tử từ spin ms. Mức năng lượng không suy biến và
mức năng
lượng suy biến.
- Theo cơ học lượng tử các trạng thái dung của nguyên tử hidro được xác
định bằng hàm sóng(Ψ n , l, m ¿)). Ứng với năng lượng En được mô tả bằng 4
số lượng tử m,l,ml,ms
- n:số lượng tử chính (n=1,2,3…)
- l: số lượng tử quỹ đạo (l=0,1,2,3,…,n-1: ứng các trạng thái s,p,d,f,..)
- ml: số lượng tử tù quỹ đạo(l,l-1,l-2,…,-l)
- ms: số lượng tử từ spin, xác định giá trị hình chiếu spin Ls lên một hướng
nào đó. ms nhận 2 giá trị ms=± 1/2
- Mức năng lượng không suy biến: nếu 1 hàm sống( trạng thái) ứng với 1 giá
trị năng lượng thì mức năng lượng tương ứng gọi là không suy biến.
- Mức năng lượng suy biến: nhiều hàm sóng( nhiều trạng thái) ứng với cùng
một giá trị năng lượng thì mức năng lượng tương ứng gọi là suy biến.
- Số hàm sóng ứng với cùng mức năng lượng gọi là bậc suy biến hay trọng
số thống kê.
-
Câu 9: Trình bày về: mômen động lượng quỹ đạo, spin, mômen cơ toàn phần của
điện tử và nguyên tử.
- Momen động lượng quỹ đạo ⃗Ll đặc trưng cho chuyển động của e quanh hạt
nhân
- Momen cơ riêng spin ⃗Ls đặc trưng cho sự quay của e quanh trục của nó
- Momen cơ toàn phần bằng tổng momen động lượng quỹ đạo và spin:
- ⃗L j =⃗Ll + ⃗Ls
Câu 10: Trình bày về: mômen từ quỹ đạo, mômen từ spin và mômen từ của điện
tử trong
nguyên tử; mối liên hệ giữa mômen từ quỹ đạo với mômen động lượng quỹ đạo,
mômen từ
spin với spin của êlectron.
- Momen từ quỹ đạo
+ Theo lý thuyết Bohr, điện tử trong nguyên tử chuyển động theo quỹ đạo
2π 2π 2π r
T= = =
tròn quanh hạt nhân và các điện tử còn lại ω v v
r
+Khi chuyển động tròn, điện tử sẽ tạo ra một dòng điện tròn gọi là dòng
điện nguyên tử có: chiều ngược với chiều của vận tốc, có cường độ:
e ev v 2π I
I= = =¿ =
T 2 πr r e
+ Dòng điên tròn nà sẽ sinh ra một từ trướng và do đó sẽ xuất hiện momen
từ quỹ đạo: μl=IS
ev 2 ev r e me vr e Ll
μl = πr = = = =γ L
2 πr 2 2 me 2 me l l
Trong đó: Ll=¿ me vr
- Momen từ spin:
Câu 11: Trình bày cấu trúc tinh tế các mức năng lượng và các vạch quang phổ
của nguyên
tử Hiđrô và ion tương tự gây ra tương tác spin-quỹ đạo và hiệu ứng tương đối .
Các trạng thái dừng ứng với cùng giá trị n và j sẽ có cùng 1 giá trị năng lượng
 Mức năng lượng suy tương ứng với 2 trạng thái dừng trùng nhau hau mức năng
lượng bị suy biến
 Ví dụ: Trạng thái dừng 2 S 1/ 2 , 2 P 1/3 sẽ có mức năng lượng trùng nha.
2 2

Câu 12: Trình bày phương pháp xác định các trạng thái dừng của nguyên tử có 2
điện tử
không tương đương theo liên kết (L⃗ S ).

You might also like