You are on page 1of 18

CHUYỂN ĐỘNG DƯỚI TÁC DỤNG CỦA TRƯỜNG XUYÊN TÂM

Một số lưu ý:

1.Định nghĩa:

Trường lực xuyên tâm là trường có vector cường độ trường hướng dọc theo phương bán kính và có độ lớn chỉ phụ thuộc
vào khoảng cách tính đến tâm trường. Trường hấp dẫn Newton và trường tĩnh điện Coulomb là hai trường hợp phổ biến
của bài toán này.

2.Các đại lượng bảo toàn:

- Bảo toàn vector momen động lượng.

- Bảo toàn năng lượng.

ur k r
- Đối với trường hợp lực tác dụng có dạng F = - e r (2.1) (còn gọi là bài toán Kepler), còn có bảo toàn vector Runge-
r2
ur 1 r ur r
Lenz: R = vL L - e r (2.2). Đối với các giáo trình vật lý cổ điển VN, rất ít khi đề cập đến vector bảo toàn này. Do đó,
k
trong bài viết này chúng tôi sẽ đi khảo sát chi tiết đại lượng này cùng với ứng dụng của nó vào một số bài toán quen
thuộc.

Phương trình chuyển động của chất điểm có khối lượng m dưới tác dụng của lực xuyên tâm có dạng Kepler (2.1) có
r
dv k r
dạng: m = - 2 e r (2.3).
dt r
ur r r
Vector momen động lượng đối với tâm trường lực có dạng: L = mrL v (2.4).
ur r r
dL dr r r dv r � k r �
Ta nhận thấy: = m Lv + mrL = mrL �
- 2 e r �= 0 (2.5).
dt dt dt �r �

Do đó, vector momen động lượng bảo toàn.


r r ur
( )
Vì mặt phẳng r , v định xứ quỹ đạo chuyển động của chất điểm, và do L không đổi nên chất điểm chuyển động trên
mặt phẳng xác định chứa tâm của trường lực.

Để tiện lợi đối với chuyển động này, chúng tôi chọn mặt phẳng quỹ đạo của chất điểm là mặt phẳng tọa độ cực để khảo sát
r r
bài toán. Trong hệ tọa độ này, vị trí của chất điểm được xác định bởi hai biến số: bán kính vector r = re r và góc cực q .
r dr r dq r
Khi đó, vector vận tốc của chất điểm có dạng: v = er + r eq (2.6).
dt dt

1 2 k
Năng lượng của chất điểm có biểu thức: E = mv - (2.7) cũng là một đại lượng bảo toàn. Trong đó, hạng tử thứ hai
2 r
ứng với thế năng của chất điểm, với gốc thế năng ở vô cùng. Thật vậy, nhân vô hướng hai vế của phương trình (2.3) với
r r r
r dr r dv k r dr d �v 2 � d �1 � d �1 2 k �
vector vận tốc v = , ta được: mv = - 2 er , hay là m � �= k � �� � mv - �= 0
dt dt r dt dt �2 � dt �r � dt �2 r�
� E = const (2.8).
ur r ur
d R 1 d v ur 1 r d L r
Lấy đạo hàm theo thời giann của vector Runge-Lenz ở (2.2): = L L + vL - e r . Hạng tử thứ hai của vế
dt k dt k dt
ur
1 r r r r
phải triệt tiêu do momen động lượng bảo toàn. Sử dụng phương trình (2.3), ta có:
dR
dt
( )
= - 2 e r L rL v - e r . Sử dụng
r
r r r r rr r r r
đẳng thức ( ) ( ) ( )
aL bLc = b ac - c ab và biểu thức vận tốc cực (3.4), ta có:
r ur
d ( re )
r
r r r r r r r r r r dr d e r . Do đó R = 0 , nghĩa là vector Runge-Lenz bảo toàn.
d
e L ( rL v ) = r ( e v ) - v ( e r ) = r - r
r
r r r = -r 2

dt dt dt dt

Vector Runge-Lenz định phương quỹ đạo chuyển động của chất điểm.

r 1r r u r 1 ur r r L2 L2
Lấy tích vô hướng biểu thức (2.2) với r : rR cos q =
k
( ) k
(
r vL L - r = L rLv - r = )
mk
- r . Ta đặt p =
mk
thì

p
phương trình trên cho ta quỹ đạo của một đường conic: r = , trong đó p được gọi là thông số của đường
1 + R cos q
conic, và e = R là tâm sai. Vì góc q được tính so với vector Runge-Lenz nên vector này xác định phương của trục tiêu
của quỹ đạo conic (chắng hạn bán trục lớn đối với quỹ đạo elip).

3.Các định luật Kepler:

Các định luật Kepler mô tả các đặc trưng động học của chuyển động của các hành tinh trong hệ mặt trời.

Định luật I: cho biết quỹ đạo chuyển động của các hành tinh là một elip với mặt trời nằm tại một tiêu điểm. Khoảng cách
p
từ mỗi hành tinh đến mặt trời được xác định bởi r = (3.1), với e < 1 là tâm sai được tính bằng độ lớn của
1 + e cos q
L2
vector Runge-Lenz, p = (3.2) là thông số của elip. Khoảng cách cực đại và cực tiểu tính đến mặt trời lần lượt là
mk
p p 1 p
rmax = và rmin = (3.3). Bán trục lớn có giá trị a = ( rmax + rmin ) = (3.4).
1- e 1+ e 2 1 - e2

Định luật II: cho biết tốc độ quét diện tích của vector bán kính là không đổi. Thực tế, định luật này ẩn chứa định luật bảo
ur r r dq r
toàn momen động lượng. Thật vậy, L = mrL v = mr e z = const , suy ra diện tích quét bởi vector bán kính có tốc độ
2

dt
1 dq L
s = r2 = = const (3.4).
2 dt 2m

Hệ quả:

1 1
- ri vi = ra va (3.6).
Tốc độ quét diện tích tại điểm cận nhật và viễn nhật là như nhau:
2 2
1 2 k 1 2 k
- Kết hợp với phương trình bảo toàn năng lượng: E = mvi - = mva - , ta tính được vận tốc ở các điểm
2 ri 2 ra

2kra 2kri
cực cận này là: vi = và va = (3.7).
mri ( ri + ra ) mra ( ri + ra )
k k
- Do đó, năng lượng chuyển động của hành tinh: E = - = - (3.8).
ri + ra 2a

Định luật III: cho biết tỉ số giữa lập phương bán trục lớn và bình phương chu kì quay là một hằng số. Ta đi xác định
hằng số này.

Vì đây là hằng số đối với tất cả các hành tinh trong hệ mặt trời nên ta có thể giả sử một hành tinh nào đó, chuyển động
2
k �2p �
theo quỹ đạo tròn quanh mặt trời. Khi đó, phương trình động lực học của chuyển động này là 2 = mr � �
r �T �
r3 k GM
� = 2 = (3.9), với k = GMm và M là khối lượng mặt trời.
T 2
4p m 4p 2

Ta cũng có thể chứng tỏ định luật III dựa vào định luật II và các hệ quả của định luật này.

L p ab
Theo định luật II: s = = = const (3.10) với S = p ab là diện tích của elip và T là chu kì quay của hành tinh
2m T
1 1 kri ra
quanh mặt trời. Ở điểm cận nhật, tốc độ quét diện tích được tính bởi: s = ri vi = . Mặc khác
2 2 ma
2
p2 �pa � 2 a 2 - b 2 và b2 b k
ri ra = = � � = b , ở đây e = p = , nên s = (3.11). Kết hợp với phương trình (3.10),
1 - e �b �
2
a a 2 ma
a3 k GM
ta thu được: = 2 = .
T 2
4p m 4p 2

Bài tập

Bài toán1. SỰ KHUẾCH TÁN RUTHERFORD


r
1.Một hạt a khối lượng m , điện tích 2e đi từ vô cực với vận tốc v 0 , lại gần hạt nhân bia có khối lượng M ? m và có
r
ur 1 r ur r
nguyên tử số Z , với thông số va chạm b . Chứng minh rằng vector Runge-Lenz có dạng R = - vL L - không
2 Zke 2 r
đổi. Từ đó, suy ra quỹ đạo chuyển động của hạt a là một hyperbol.

2. Tính góc lệch q và khoảng cách nhỏ nhất đến hạt nhân của hạt a .

Đáp án:
ur
dR
1. = 0, R > 1
dt

2
k k �k � 2
2. q = 2 arctan , r = + � 2 �+ b
mbv02 min mv02
�mv0 �

Bài toán 2. KẾT CỤC KHÔNG MONG MUỐN CỦA MỘT VỆ TINH
Chuyển động thường thấy của tàu không gian liên quan tới các thay đổi vận tốc dọc theo hướng bay, sự gia tốc để đạt
được quỹ đạo lớn hơn hoặc hãm lại để đi vào vùng khí quyển trái đất. Trong bài toán này, chúng ta sẽ nghiên cứu những
thay đổi của quỹ đạo vệ tinh khi động cơ đẩy tác động theo phương bán kính.

Ảnh: ESA

Để rút ra giá trị bằng số ta sử dụng các dữ kiện sau: bán kính Trái đất , gia tốc trọng trường ở bề mặt

Trái đất , và lấy độ dài một ngày thiên văn là .

Ta xem xét một vệ tinh thông tin địa tĩnh (có chu kỳ T 0) có khối lượng m dang chuyển động trên một đường tròn xích đạo
có bán kính . Vệ tinh có một động cơ cung cấp lực đẩy theo phương tiếp tuyến của quỹ đạo để đưa nó tới quỹ đạo cuối
cùng.

Bài 1

(1.1)Tính giá trị bằng số của .

(1.2)Viết biểu thức vận tốc của vệ tinh theo g, và , và tính giá trị bằng số của đại lượng này.

(1.3)Tính momen động lượng của vệ tinh và cơ năng của nó theo , m, g và .


Khi vệ tinh đang hoạt động bình thường trên quỹ đạo thì một lỗi điều khiển được phát đi từ mặt đất khiến cho động cơ của
nó hoạt động trở lại. Lực đẩy của động cơ hướng về phía Trái đất, và mặc dù trạm điều khiển ở Trái đất đã kịp phát hiện
và tắt động cơ, một thay đổi không mong muốn của vận tốc vệ tinh đã được thiết lập trên vệ tinh. Ta biểu diễn sự thay

đổi này thông qua tỉ số . Thời gian hoạt động của động cơ là nhỏ, có thể bỏ qua khi so với chu kì chuyển động
của vệ tinh, và do đó, hoạt động của động cơ gần như tức thời.

Bài 2.

Giả sử

(2.1) Xác định các thông số của quỹ đạo mới, thông số và tâm sai theo và .

(2.2)Tính góc tạo bởi trục lớn của quỹ đạo mới và véc-tơ bị trí của vệ tinh tại thời điểm xảy ra sự cố mở động cơ.

(2.3) Viết biểu thức khoảng cách nhỏ nhất và lớn nhất của vệ tinh so với tâm Trái đất, theo và , và tính giá

trị bằng số các đại lượng này cho trường hợp .

(2.4) Xác định chu kì chuyển động T trên quỹ đạo mới theo và , và tính ra giá trị bằng số đối với .

Bài 3.

(3.1)Tính thông số đẩy cực tiểu để vệ tinh thoát ra khỏi hấp dẫn của Trái đất.

(3.2) Trong trường hợp này, hãy xác định khoảng cách gần nhất mà vệ tinh đạt được so với tâm Trái đất trên quỹ

đạo mới theo .

Bài 4.
Xét trường hợp .

(4.1) Tính vận tốc của vệ tinh đạt được ở rất xa, theo và .

(4.2) Rút ra ‘thông số va chạm’ của tiệm cận của hướng thoát vô cùng của vệ tinh theo và . (Xem hình F-2).

(4.3) Xác định góc của đường tiệm cận của hướng thoát vô cùng của vệ tinh theo . Tính ra số giá trị này cho 1,5

HƯỚNG DẪN

Dưới tác dụng của lực hướng tâm dạng nghịch đảo bình phương khoảng cách, các vật chuyển động theo quỹ đạo elip,
parabol hoạc hyperbol. Trường hợp , có thể xem tâm khối của M nằm tại một tiêu điểm của quỹ đạo. Phương trình

toạ độ cực của quỹ đạo này có dạng (xem hình F-3) , với là một hằng số dương, được gọi là thông số của

quỹ đạo và là tâm sai.

Với quỹ đạo xác định, ta có: và

ở đây G là hằng số Niutơn, L là độ lớn của momen động lượng của vật và E là cơ năng, với gốc thế năng ở vô cùng.
Ta có thể kể đến các trường hợp sau đây:

i) Nếu , quỹ đạo là một elip (đường tròn có ).

ii) Nếu , quỹ đạo là một parabol.

iii) Nếu , quỹ đạo là một hyperbol.


Lời giải:
2p
(1.1)Vì có cùng chu kì chuyển động với Trái đất nên chúng cùng tốc độ góc: w = (1) .
T0
Mm
Từ định nghĩa trọng lực mg = G , ta dẫn ra GM = gRT (2) .
2
RT2
Mm
Sử dụng phương trình động lực học đối với chuyển động quay của vệ tinh: G 2
= mw 2 r0 (3). Cùng với các kết quả
r0

gRT2T02
trên đây, ta tính được: r0 = 3 �4, 2.107 m .
4p 2

v0 g
(1.2)Thay w = vào phương trình (3) và sử dụng (2), ta thu được: v0 = RT �3, 07.103 m / s .
r0 r0
mgRT2
(1.3)Momen động lượng của vệ tinh: L0 = mv0 r0 = ;
v0
Mm 1 2 1
Cơ năng của vệ tinh: E0 = -G + mv0 = - mv02 .
r0 2 2
Bài 2.
(2.1)Vì tác dụng tức thời của xung hướng theo phương hướng tâm nên không làm thay đổi momen động lượng của vệ
L20 gRT2
tinh. Khi đó, thông số l = = 2 = r0 .
GMm 2 v0
1 1
m ( Dv ) = mv02 ( b 2 - 1) .
2
Khi đó, năng lượng của vệ tinh tăng lên E = E0 +
2 2
1/2
� 2 EL2 �
1 + 2 2 3 � = b . Vì b < 1 nên quỹ đạo chuyển động của vệ tinh là 1 elip với phương trình
Khi đó, tâm sai e = �
� G M m �
r0
cực r = .
1 - b cos q
r0 p
(2.2)Tại thời điểm xảy ra sự cố, vị trí của vệ tinh được xác định bởi r0 = � cos q = 0 , suy ra q �a = .
1 - b cos q 2
r0
(2.3)Điểm xa nhất nằm trên trục lớn của quỹ đạo ứng với rmax = và cos q = 1 , hay q = 0 .
1- b
r0
Khoảng cách gần nhất của vệ tinh đối với tâm trái đất rmin = , khi đó cos q = -1 , hay q = p .
1+ b
1 4r 4r
Với b = thì rmax = 0 và rmax = 0 .
4 3 5
1 r0
(2.3)Bán trục lớn của quỹ đạo a = ( rmax + rmin ) = .
2 1- b 2
a 3 r03 a3 T0
Theo định luật III Kepler: 2 = 2 , suy ra T = T0 = .
(1- b )
3
T T0 r0 2 3

3/2
1 16 �

Với b = thì T = T0 � � �26, 44h .
4 15 �

Bài 3.
(3.1)Để thoát khỏi sức hấp dẫn của trái đất thì động năng của vệ tinh phải thắng thế so với thế năng hấp dẫn, nghĩa là
E �0 � b �1 = b esc .
(3.2)Ở trường hợp tới hạn, quỹ đạo chuyển động có thể xem là quỹ đạo elip có điểm xa nhất ở vô cùng. Do đó, ta vẫn sử
r0 r
dụng được công thức tính khoảng cách cực tiểu viết cho quỹ đạo elip đã thiết lập trên đây: rmin = = 0.
1 + b esc 2
Bài 4.
1 2 2 1 2
(4.1)Cơ năng của vệ tinh được bảo toàn trong trường hấp dẫn của trái đất: E = mv0 ( b - 1) = mv� . Suy ra vận tốc
2 2
của vệ tinh khi đã ở rất xa trái đất: v� = v0 b 2 - 1 .
v0 r0
(4.2)Vì momen động lượng của vệ tinh bảo toàn nên: mv0 r0 = mv�b � b = r0 = .
v� b 2 -1
r0 1
(4.3)Khi ra xa vô cùng thì r = � �, khi đó cos q � .
1 - b cos q b
p
Mặc khác, vì ở thời điểm xảy ra sự cố vị trí của vệ tinh được xác định bởi góc lệch so với trục quỹ đạo một góc a =
2
p 1
nên f = + arccos . Với b = 1,5b esc = 1,5 ta tính được: b �1380 .
2 b

Bài toán 3. Bài toán ba vật và hệ thống LISA


Hình 1. Quỹ đạo của hệ ba vật.

1.1. Hai vật khối lượng M và m quay quanh khối tâm của chúng trên các quỹ đạo tròn bán kính lần lượt là R và r. Tìm tốc
độ góc w0 của đường nối M và m theo R, r, M, m và hằng số hấp dẫn vũ trụ G.
1.2. Một vật thứ ba có khối lượng rất nhỏ m (so với M và m) chuyển động tròn quanh tâm của hệ sao cho khoảng cách
giữa m đến M và m không đổi. Cho rằng khối lượng rất nhỏ này không tuyến tính với M và m. Tìm các giá trị sau
theo R và r:
1.2.1. khoảng cách từ m đến M.
1.2.2. khoảng cách từ m đến m.
1.2.3. khoảng cách từ m đến khối tâm của hệ.
1.3. Xét trường hợp M = m. Nếu m dao động bé dọc theo phương bán kính O m thì tần số dao động của m quanh vị trí
cân bằng (tương đối) của nó bằng bao nhiêu, tính theo w0 ? Cho rằng momen động lượng của m là bảo toàn.

LISA (The laser Interferometry Space Antenna) là một hệ gồm ba tàu không gian giống nhau dùng để dò tìm sóng hấp dẫn
có tần số thấp. Mỗi tàu không gian nằm tại một đỉnh của một tam giác đều. Cạnh của tam giác này dài 5.0 triệu km. Quỹ
đạo của LISA trùng với quỹ đạo của Trái đất nhưng cách Trái đất một cung 20 0. Mỗi tàu không gian chuyển động trên một
quỹ đạo độc lập quanh Mặt trời, nghiêng một chút so với nhau. Kết quả là, 3 tàu không gian quay quanh khối tâm của
chúng với chu kì một năm.
Hình 2. Minh họa quỹ đạo của LISA. Ba tàu không gian quay quanh khối tâm của chúng với chu kì 1 năm. Ban đầu, khối
tâm của chúng làm với Trái đất một góc 200.

Chúng liên tục phát và thu tín hiệu laser do các tàu còn lại phát ra. Nhờ đó, các tàu này có thể dò được sóng hấp dẫn bằng
cạc đo những thay đổi nhỏ của khoảng cách giữa chúng. Va chạm giữa các vật nặng, như lỗ đen, ở gần thiên hà là một ví
dụ về nguồn phát sóng hấp dẫn.

Hình 3. A, B, C là biểu diễn của ba tàu không gian tại ba đỉnh của một tam giác đều.

1.4 . Trong mặt phẳng chứa ba tàu không gian, vận tốc tương đối của các tàu so với nhau bằng bao nhiêu?
Lời giải:
1.1.Phương trình động lực học viết cho mỗi vật:
Mm
G = MRw02 (1a)
( R + r)
2

Mm
G = mrw02 (1b)
( R + r)
2

Gm GM G ( M + m)
Từ hai phương trình trên ta tính được: w0 = = =
2
(1c)
R( R + r) r ( R + r) ( R + r)
2 2 3

1.2.Vì khối lượng m rất nhỏ so với m và M nên sự có mặt của vật này ảnh hưởng không đáng kể đến chuyển động của m
và M như đã miêu tả trên đây. Theo đề, khoảng cách từ m đến m và M không đổi trong suốt quá trình chuyển động nên
khoảng cách từ m đến khối tâm O của hệ (cũng là vị trí khối tâm của m và M) không đổi theo thời gian. Do đó, m
chuyển động đều trên đường tròn tâm O, với cùng vận tốc góc w0 với m và M.

Phương trình động lực học viết cho vật m theo phương tiếp tuyến và phương bán kính của quỹ đạo tròn lần lượt là:

Mm mm
G 2
sin q1 = G 2 sin q 2 (2a)
r1 r2

Mm mm G ( M + m)
G cos q1 + G 2 cos q 2 = mrw02 = mr (2b)
( R + r)
2 3
r1 r2

Theo định lý hàm sin trong tam giác, ta có:

r1 R r2 r r R sin q 2
= ; = � 1 = (2c)
sin f sin q1 sin f sin q 2 r2 r sin q1

3
�r � MR
Từ (2a), (2c) và điều kiện xác định vị trí khối tâm MR = mr , ta dẫn ra: �1 �= =1.
�r2 � mr

Do đó, r1 = r2 (2d).

M sin q 2 � r �
Thay = �= �từ phương trình (2a) vào (2b), ta thu được:
m sin q1 � R �

r12 r sin q1 �r � r12 r sin q1


sin q 2 cos q1 + sin q1 cos q 2 = 3 �
+ 1 �� sin ( q + q ) = (2e).
( R + r ) �R � R( R + r)
1 2 2

Mặc khác, ta có:


r sin q1
= siny 1 ,
R

q1 + q 2 = p - ( y 1 + y 2 ) = p - 2y 1

( R + r) = r12 + r22 - 2r1r2 cos ( q1 + q2 ) = 2r12 �


1 - cos ( q1 + q 2 ) � 1 + cos ( 2y 1 ) �
2
�= 2r1 �
2
� � �(2f),

Thay các kết quả này vào phương trình (2e), ta thu được:

siny 1 1 p
sin ( 2y 1 ) = � cosy 1 = �y 1 = .
2�
1
� + cos ( 1) �
2y � 2 3

Thay vào phương trình (2f), ta tính được r1 = r2 = R + r .

Khoảng cách từ m đến khối tâm O:

r = R 2 + ( R + r ) - 2 R ( R + r ) cosy 1 = R 2 + r 2 + Rr .
2

GM
1.3.Khi M = m thì R = r , r = R 3 , w0 =
2
.
4R3

Gọi y là độ dời bé của khối vật m theo phương bán kính so với quỹ đạo ổn định có bán kính r .

Vì lực tác dụng tổng hợp lên vật này có phương hướng tâm nên momen động lượng của vật được bảo toàn:

r2
mr ( rw0 ) = m ( r + y ) ( r + y ) w � w = w0 (3a).
( r + y)
2

Áp dụng phương trình định luật II Newton cho vật m viết theo phương bán kính:

Mm
2G '2
cos q1' = mw 2 ( r + y ) - m y " (3b)
r1

r+y
R2 + ( r + y ) , cos q1 =
'
(3c). Thay (3a), (3b) vào (3c) và lưu ý y = R, r , ta tính được:
2
Với r1' =
r1'

2GM
( r + y) =
r4
w02 - y "
(R + r 2 + 2r y ) ( r + y)
2 3/2 3

-3/ 2 -3
r � 2r y �
� y� � y�
2GM 1+ �
� �1+ 2 � = rw02 �
1+ � - y "
( R 2 + r 2 ) � r �� R + r � � r�
3/ 2 2

r � y 3 2r y � � y�
2GM 1+ -
3 � 2 �
= rw02 �
1 - 3 �- y "
8R � r 2 R + r �
2
� r�
� 3r 2 � 2
y "+ �4- 2 w y=0
2 �0
� R +r �

7
y "+ w02 y = 0 (3d)
4

7
Phương trình (3d) chứng tỏ vật m dao động điều hòa theo phương bán kính với tần số góc W = w0 .
2

1.4.Vì trong suốt quá trình chuyển động, khoảng cách giữa các tàu là không đổi nên có thể xem chuyển động của hệ tương
đương với một vật rắn chuyển động. Đối với một trong số các tàu này, chẳng hạn tàu B, vì khoảng cách đến tàu C không
đổi nên chuyển động của tàu B đối với tàu C là chuyển động tròn. Chuyển động tròn này là đều vì có cùng các đặc trưng
động học về góc đối với ‘vật rắn A-B-C’. Do đó, vận tốc tương đối của 2 tàu đối với nhau xét trong mặt phẳng quỹ đạo
của chuyển động quay quanh tâm khối của chúng là:

2p
u =w'L = .5.106 �996m / s .
365.24.60.60

Bài toán 4. Tán xạ ion của một nguyên tử trung hòa

Một ion có khối lượng m, điện tích Q, chuyển động với vận tốc ban đầu phi tương đối tính v0 ở rất xa, đi vào vùng không
gian lân cận của một nguyên tử trung hòa có khối lượng M ? m và có hệ số phân cực điện a . Thông số va chạm là b
như hình vẽ.

Nguyên tử bị phân cực bởi dưới tác dụng của điện trường của ion. Khi đó, nguyên tử trở thành một lưỡng cực điện có
ur ur
momen lưỡng cực p = a E . Bỏ qua sự mất mát năng lượng do bức xạ trong quá trình này.
ur ur
3.1. Tính cường độ điện trường E p tại điểm cách lưỡng cực một khoảng r, hướng dọc theo phương p .
ur
3.2. Tìm biểu thức của lực f do nguyên tử phân cực tác dụng lên ion. Chứng tỏ rằng lực này luôn là lực hút bất kể dấu
điện tích của ion.

3.3. Tính thế năng tương tác của hệ ion – nguyên tử trên đây theo a , Q và r.

3.4. Tính khoảng cách ngắn nhất rmin giữa nguyên tử và ion.

3.5. Nếu thông số va chạm b luôn nhỏ hơn một giá trị tới hạn b0 , ion sẽ chuyển động theo đường xoắn ốc tới nguyên tử.
Trong trường hợp như vậy, ion sẽ bị trung hòa, còn nguyên tử sẽ tích điện. Quá trình này được gọi là tương tác “trao đổi
điện tích”. Tiết diện tán xạ A = p b0 của va chạm trao đổi điện tích này bằng bao nhiêu?
2

Lời giải:

3.1.Cường độ điện trường tại P nằm trên đường định phương của lưỡng cực được xác định bởi:
ur
ur � -kq kq �$ 4kqa $ 2k p
EP = � + �r � 3 r = 3 (1);
�( r + a ) 2 ( r - a ) 2 � r r
� �
-2 r
1 1 � a � 1 � 2a � $ r ur
Trong đó, vì r ? a nên ta sử dụng gần đúng = 2� 1 m �, r = và p = pr$ .
1� � � 2 �
( r �a )
2
r � r� r � r � r

3.2.Cường độ điện trường do ion Q gây ra tại vị trí đặt lưỡng cực (nguyên tử M) khi còn cách lưỡng cực một đoạn r :

ur r
kQ $ r
E = - 2 r , với r$= hướng từ lưỡng cực đến ion.
r r
ur ur kQ $
Khi đó, momen lưỡng cực của nguyên tử được xác định: p = a E = -a r .
r2

Vận dụng công thức (1), ta tính được lực do lưỡng cực tác dụng lên ion:
ur
ur ur 2k p k 2Q 2
f = QE P = Q 3 = -2a 5 r$ (2).
r r
r
ur r
Vì lực f ngược hướng với r$= , nghĩa là hướng về phía lưỡng cực nên lực này là lực hút.
r
ur dU $
3.3.Thế năng tương tác của hệ được tính từ định nghĩa của lực điện thế: f = - r.
dr

Chọn gốc điện thế ở vô cùng, nghĩa là U ( �) = 0 , ta xây dựng biểu thức điện thế:
� �
k 2Q 2 k 2Q 2
U ( r) = � fdr = -� 2a 5 dr = -a (3).
r r
r 2r 4
r r
3.4.Khi khoảng cách đến ion là cực tiểu thì vector vận tốc v vuông góc với vector bán kính r min . Do đó, momen động
lượng của ion tại thời điểm này là mvrmin .

Vì M ? m nên có thể xem như nguyên tử đứng yên trong suốt quá trình. Khi đó, vì lực tương tác giữa nguyên tử và ion
có phương hướng dọc theo đường nối chúng nên momen lực tác dụng lên ion triệt tiêu, kéo theo momen xung lượng của
ion được bảo toàn, xét với cùng trục quay đi qua vị trí đặt nguyên tử và vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo chuyển động
của ion. Do đó:

mv0b = mvrmin (4)

Mặc khác, do tính chất thế của lực điện, cơ năng của hệ bảo toàn:

1 2 1 2 k 2Q 2
mv0 = mv - a 4 (5)
2 2 2 rmin

Từ (4) và (5), ta dẫn ra phương trình xác định rmin :

4 2
�rmin � �rmin � a k Q
2 2

� � � �- + 2 4
= 0 (6)
�b � �b � mv0 b

2
�rmin � 4a k 2Q 2
Đây là phương trình bậc hai theo biến � �, với điều kiện có nghiệm 1 - �0 (7). Các thông số không đáp
�b � mv02b 4
ứng được điều kiện này ứng với trường hợp ion sẽ va vào nguyên tử.

b 4a k 2Q 2
Phương trình này cho nghiệm: rmin = 1� 1- (8)
2 mv02b 4

Do tính đơn nhất của cực tiểu khoảng cách nên ta chỉ được nhận một trong hai nghiệm trên đây. Để làm được điều này, ta
xét trường hợp Q = 0 , nghĩa là m chuyển động theo quỹ đạo thẳng (không có tương tác tĩnh điện), cách nguyên tử một
khoảng r = rmin = b . Do đó, chỉ nhận nghiệm mang dấu ‘+’ trong số hai nghiệm trên đây.

b 4a k 2Q 2
Vậy khoảng cách cực tiểu từ ion đến nguyên tử là rmin = 1+ 1- với điều kiện (7). Trường hợp điều kiện
2 mv02b 4
(7) không được đáp ứng, ion sẽ va vào nguyên tử.
3.5.Như đã phân tích trên đây, ion sẽ va vào nguyên tử chỉ khi điều kiện (7) không được đáp ứng, nghĩa là
1/ 4
4a k 2Q 2 �4a k 2Q 2 � .
1- < 0 �b < � � = b0
mv02b 4 � mv 2
0 �

Do đó, tiết diện tán xạ của tương tác trao đổi điện tích ứng với hệ này là:

2p kQ a
A = p b02 =
v0 m

Bài toán 5. ĐƠN CỰC TỪ


r
uuuu
r r ur k r
Trong vùng không gian xung quanh điểm O tồn tại một từ trường. Cảm ứng từ tại điểm M bất kì ( OM = r ) là B = 2
r r
với k là một hằng số. Ở thời điểm t = 0 , tại điểm M 0 ( OM 0 = r0 ) có một hạt điện tích q , khối lượng m chuyển động
r
với vận tốc v 0 vuông góc với OM 0 . Bỏ qua trọng lực và lực cản.

1.Chứng minh rằng độ lớn vận tốc v của hạt không đổi trên cả quỹ đạo của hạt.
rr
2.Bằng cách lấy đạo hàm theo thời gian của tích vô hướng rv rồi tính tích vô hướng đó để:
r
a)Tìm sự phụ thuộc vào thời gian của bình phương khoảng cách từ hạt đến điểm O và của cos q , với q là góc lập bởi v
r
và r ở thời điểm t .

b)Tính q ở thời điểm r = 2r0 .


r r
3.Bằng cách lấy đạo hàm theo thời gian của tích hữu hướng rLv , rồi tính tích hữu hướng đó để suy ra quỹ đạo của hạt
nằm trong một mặt nón đỉnh O. Hãy tính nửa góc ở đỉnh của hình nón đó theo k , m, q, r0 và v0 .

Lời giải:
ur r ur r
2.1.Vì vật chỉ chịu tác dụng của lực Lorentz F = qvL B luôn vuông góc với vector vận tốc v , nên lực này không sinh
công. Do đó, động năng của vật được bảo toàn, kéo theo độ lớn vận tốc của hạt không đổi theo thời gian.
r r
r dr rr r d r 1 d r
( ) 1 d 2 dr
2
2.2.a)Từ định nghĩa của vector vận tốc v = , ta suy ra rv = r = r = r =r (2a).
dt dt 2 dt 2 dt dt
r r r
d rr d r r r d v r
Mặc khác:
dt
( )
rv =
dt
v+r
dt
= v2 + r
d
dt
v
(2b);

từ phương trình động lực học của hạt:


r
dv r ur kq r r
m = qvL B = 3 vL r (2c)
dt r
r r r r
r dv r ur kq r r r
Ta dẫn ra r
dt
( )
= qvL B = 3 r vL r = 0 , do r ^ vL r .
mr
( )
d rr r r
Do đó:
dt
( )
rv = v 2 = v02 (2d). Tích phân phương trình này, lưu ý rằng ở thời điểm ban đầu r 0 ^ v 0 nên
rr r r
rv = v0 t + r 0 v 0 = v02t (2e).
2

1 d 2
Đồng nhất (2a) và (2e), thu được r = v02t . Tích phân phương trình này, ta tính được sự phụ thuộc của bình phương
2 dt
khoảng cách đến O của hạt theo thời gian: r = r0 + v 0 t (2f).
2 2 2 2

rr
Từ phương trình (2e), ta cũng có: v02t = rv = rv cos q = rv0 cos q . Thay r đã tính được ở (2f) vào phương trình này, ta

v0t v0t
dẫn ra: cos q = = (2g).
r r0 + v 02t 2
2

b)Tại thời điểm r = 2r0 , từ phương trình (2f), ta dẫn ra: v0 t = r0 . Thay vào phương trình (2g), ta có:

v0t 1 p
cos q = = . Do đó, góc q = .
r 2 4
r r r r
d r r dr r r dv r � dv � r r r
2.3.Ta có: m
dt
( dt
)
rL v = m Lv + mrL
dt
= rL �
m �(3a), vì d r
L v = vL v = 0 .
� dt � dt

Sử dụng phương trình (2b), ta viết phương trình trên đây thành:

d r r kq r r r kq � r r rr kq r kq dr r
m
dt
( r
) (
r �
) � r ( )
rLv = 3 rL vL r = 3 vr 2 - r rv �= v - 3 r r
r dt
r r
d r r �1 d r 1 dr r � d �r �
m
dt
(
rLv = kq �) - 2 r �= kq � �
�r dt r dt � dt �r �

r
d �r r r�
�mrL v - kq �= 0 (3b)
dt � r�
r
uur r r r uuuuur
Phương trình (3b) chứng tỏ M = mrL v - kq = const (3c).
r
r
Nhân vô hướng 2 vế của phương trình (3c) với bán kính vector r , ta được:
rr r
ruur r r r r uur
( rr
)
rM = mr rLv - kq = -kqr � M = -kq = const = M cos a (3d).
r r
r
r uur uuuuur r r r0
Phương trình (3d) cho thấy, r quét trên mặt nón có trục đối xứng là M = const = mr 0 L v 0 - kq , và làm với trục này
r0
kq
một góc có cos a = - .
M
r r r r r r 2
r r r r 2
( )
Vì r 0 ^ v 0 nên r 0 L v 0 = r0v0 . Mặc khác, r 0 ^ r 0 L v 0 nên M = mr 0 L v 0 + - kq
r0
r0
= ( mr0v0 )
2
+ ( kq ) .
2

kq
Do đó cos a = - .
( mr0v0 ) + ( kq )
2 2

r
uur r r r uuuuur
Notes: Vector M = mrL v - kq = const còn được gọi là vector Runge-Lenz, là một bảo toàn trong bài toán tương tác
r
Kepler, là tên gọi chung của lớp bài toán có lực tương tác tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách đến tâm của trường
lực. Cách tiếp cận này khá phổ biến trong bài toán lực hấp dẫn, lực tương tác Coulomb và gần đây, áp dụng cho bài toán
đơn cực từ. Trường hợp vừa xét chính là bài toán đơn cực từ trong không gian 3 chiều. Cũng cần nói them về đặc trưng
của vector bảo toàn này, hướng của vector này trùng phương với phương của trục đối xứng của quỹ đạo. Trong quỹ đạo
elip của các hành tinh, vector R-L hướng theo trục lớn và tỉ lệ với tâm sai của quỹ đạo.

You might also like