You are on page 1of 11

NGUYÊN TỬ

A. Các Mẫu Nguyên Tử Cổ Điển:


1] Mẫu nguyên tử Thomson:
Năm 1904, J.J.Thomson đưa ra mô hình nguyên tử đầu tiên, có dạng hình cầu, kích
thước vô bậc Å. Nguyên tử được cấu tạo từ các electron mang điện tích âm. Thomson
cho rằng nguyên tử trung hòa về điện nên nó cũng cần có cả điện tích dương, điện tích
dương được phân bố đều trong toàn bộ thể tích nguyên tử.

2] Mẫu nguyên tử Rutherford:


a/ Thí nghiệm tán xạ
1 phần lớn các hạt  bay thẳng, xuyên qua lá vàng.
Số ít các hạt bị lệch khỏi phương ban đầu với những góc khác nhau, thậm chí có nhiều
hạt bị dội ngược lại.

Để giải thích cho kết quả thí nghiệm này, phải giả thiết rằng bên trong các nguyên tử
vàng có 1 “hạt gì đó” với khối lượng lớn, tạo ra điện trường cực mạnh làm cho các hạt
 bị lệch.
Từ đó, Rutherford bỏ mẫu nguyên tử Thomson và cho rằng các điện tích dương ở
nguyên tử phải tập trung lại trong trung tâm nguyên tử, được gọi là hạt nhân nguyên
tử.
Như vậy, nguyên tử có hạt nhân ở giữa, tại đó tập trung toàn bộ điện tích dương và
gần như toàn bộ khối lượng nguyên tử, xung quanh có các e chuyển động.
b/ Mẫu nguyên tử
Có dạng như sau:
- Nguyên tử là 1 hình cầu gồm 1 hạt nhân có kích thước rất nhỏ nằm ở chính giữa, tập
trung toàn bộ khối lượng và điện tích dương của nguyên tử.
- Rutherford cho rằng bán kính của hạt nhân phải < bán kính của nguyên tử khoảng
10000 lần. Ông cũng cho rằng các e quay xung quanh hạt nhân tạo thành lớp vỏ
nguyên tử, chuyển động này giống như là chuyển động của các hành tinh quay xung
quanh Mặt trời trong Thái dương hệ.
- Vì thế, mẫu nguyên tử Rutherford còn được gọi là mẫu hành tinh nguyên tử.
c) Hạn chế của mẫu nguyên tử
Mô hình Rutherford có cách nhìn cổ điển về các hạt electron bay trên quỹ đạo như các
hành tinh bay quanh Mặt Trời; không thể giải thích được cấu trúc quỹ đạo của electron
liên quan đến các quá trình hóa học; đặc biệt không giải thích được tại sao nguyên tử
tồn tại cân bằng bền và electron không bị rơi vào trong hạt nhân.
3] Mẫu nguyên tử Bohr:
Năm 1913, Niels Bohr đã phát triển 1 mẫu nguyên tử mới nhằm giải thích những câu
hỏi chưa giải đáp về mẫu hành tinh nguyên tử của Rutherford.
Mẫu nguyên tử Bohr dựa vô các nghiên cứu đã công bố của Planck (thuyết lượng tử
hóa năng lượng), của Einstein (bản chất hạt của ánh sáng), của Rutherford (hạt nhân
tại tâm nguyên tử).
4] Thuyết lượng tử của Planck - Einstein:
Năm 1900, Max Planck đề xuất định luật bức xạ: “1 bức xạ điện từ được phát ra cũng
như được hấp thụ dưới dạng lượng tử năng lượng gián đoạn”.
h.c c
E =  = h.v = ❑ ; v = ❑ ; h = 6,625.10-34 (J.s) (hằng số Planck) ; c = 3.108 (m/s) (vận
tốc sóng điện từ trong chân không).
5] Mức năng lượng của nguyên tử Hydrogen:
2 2
k .e 9 N .m
1
Lực Coulomb giữa e và proton: F = 2 ; k = 9.10 . 2 = 4 π . ε
r C 0

Lực Coulomb cân bằng với lực li tâm:


2 2 2
m. v k . e 2 k .e −1 1 2
= 2 m. v = 2 k= .U = . m. v
r r r 2 2
2
k .e
U= 2
r
2
−1 k . e 1
E=k+U= . 2 = .U
2 r 2

Năng lượng toàn phần có giá trị âm: e liên kết với hạt nhân, không thể thoát ra
ngoài nguyên tử.
B. Lí Thuyết Lượng Tử (có cả cơ sở lí thuyết lượng tử):
1] Hiện tượng quang điện – Thuyết photon:
a/ Heinrich Hertz
Phát hiện ra hiện tượng quang điện khi đang nghiên cứu về sự bức xạ sóng điện từ của
tia lửa điện.
Nhận thấy rằng nếu chiếu vào cathode của tia UV thì sẽ xuất hiện tia lửa điện cao áp
đi qua khoảng cách giữa các điện cực.
b/ Wilhelm Hallwachs
Phát triển ý tưởng của Hertz và thực hiện thí nghiệm quang điện như mô tả.
c/ Philipp Lenard
Tìm ra định luật quang điện về động năng lớn nhất của e.
d/ Albert Einstein
Dùng thuyết lượng tử ánh sáng để giải thích các định luật quang điện. Công trình được
giải Nobel.
e/ Mô tả hiện tượng
Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi f > f0 (hay  < 0). Bước sóng giới hạn 0 đặc
trưng cho vật liệu và không phụ thuộc vào cường độ ánh sáng.
f/ Nội dung
Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là hạt photon với ánh sáng đơn sắc có tần số
f, các photon đều giống nhau, mỗi photon mang năng lượng là h.f.
Trong chân không, photon bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo các tia sáng.
Ephoton = h.f
g) Giải thích hiện tượng quang điện trên bằng quan niệm tính chất hạt của ánh sáng
Cường độ ánh sáng: Khi sử dụng mô hình photon, tăng cường độ ánh sáng chiếu đến
nghĩa là tăng số lượng photon chứ không làm thay đổi năng lượng của từng photon
riêng biệt. Do đó, động năng lớn nhất của e bắn ra vẫn không thay đổi.
Tần số: Dùng mô hình photon thì các e bị giữ trong kim loại bởi 1 bờ thế của bề mặt
kim loại. Do đó, để bắn ra 1 quang e thì ta cần phải cung cấp cho nó 1 công thoát nhất
định. Khi photon bắn tới có năng lượng vượt quá công thoát (h.f > A) thì hiệu ứng
quang điện xảy ra, nếu không thì hiện tượng quang điện không xảy ra.
2] Tán xạ Compton:
Có thể giải thích hiệu ứng Compton khi quan niệm ánh sáng có tính chất sóng. Cực
đại tán xạ ứng với ’ không thể hiểu được nếu ta xem chùm tia X như 1 sóng.
Nguyên nhân:
- Theo quan điểm sóng thì tia X là 1 sóng tới có tần số là v sẽ làm các e bị dao động
với cùng tần số.
- Các e dao động này (cũng như các điện tích chạy tới chạy lui trong 1 anten) sẽ bức
xạ sóng điện từ cũng có tần số đó.
Như vậy, thu được sóng với  đúng bằng 0 ban đầu. Tuy nhiên, thực nghiệm mà ta
quan sát ở trên lại không như vậy.
Để giải thích hiệu ứng tán xạ này, Compton xem đây là kết quả của quá trình tán xạ
đàn hồi của chùm photon tia X rọi tới các e của nguyên tử.
Compton đã chứng minh được rằng tương tác này có thể giải thích được như là sự va
chạm của 2 hạt: photon và electron.
Dùng định luật bảo toàn năng lượng, bảo toàn động lượng. Compton tìm được biểu
thức xác định độ dịch , hay được gọi là độ dịch Compton:
h 2 φ
 = m. c .(1−cos) = 2.0.sin 2

h
c = m. c = 2,4262.10-12 (m), được gọi là  Compton.

1 số lưu ý:
c = 2,4262.10-12 (m) rất nhỏ so với  trong vùng khả kiến  hiệu ứng Compton chỉ
quan sát được với các  trong vùng tia X khi tăng góc tán xạ sẽ xuất hiện 2 đỉnh rõ rệt.
3] Lưỡng tính sóng, hát (tính ở đây là tính chất) – Sóng De Broglie:
Bản chất sóng của ánh sáng đã được xác lập qua thí nghiệm giao thoa của Young, thí
nghiệm nhiễu xạ. Trong khi đó, hiện tượng quang điện và hiện tượng tán xạ Compton
chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt. Điều này thể hiện sự lưỡng tính sóng, hạt của ánh
sáng.
Năm 1924, Louis De Broglie nảy ra ý tưởng cho rằng vật chất cũng có tính lưỡng tính.
Ông đưa ra giả thuyết rằng các hạt vi mô như e, neutron, proton,... cũng có tính chất
sóng.

n.
sin = 2 d (n=1,2,...)

2d.sin = n. ( cùng bậc với d)


h h
p= (ánh sáng)  =
❑ ❑
#Thí nghiệm biểu hiện của tính chất sóng của hạt vật chất:
Điều kiện Wulff -Bragg: nhiễu xạ xảy ra khi bức xạ có bước sóng  cùng bậc với
khoảng cách giữa các khe nhiễu xạ.
2d.sin = n.
#Thí nghiệm Davisson - Germer:
Cường độ của các e nhiễu xạ không liên tục. Nó hiển thị giá trị tối đa và tối thiểu
tương ứng với cực đại và cực tiểu của mẫu nhiễu xạ do tia X tạo ra. Nó được nghiên
cứu từ nhiều góc độ khác nhau của sự tán xạ. Đối với 1 điện áp cụ thể (chẳng hạn
54V) thì sự nhiễu xạ tối đa chỉ xảy ra ở 1 góc cố định (50o).
#Thí nghiệm nhiễu xạ của G.P.Thomson:

4] Nguyên lí bất định Heisenberg:


Năm 1927, ông đưa ra hệ thức bất định đối với thành phần x và  của tọa độ và động
ħ h
lượng: x.x  2 với ħ = 2 = 1,05.10-34 (J.s)

Biểu thức trên cho thấy rằng nếu 1 e được xác định trong 1 khoảng nhỏ sao cho x
ħ
nhỏ thì độ bất định tương ứng của động lượng sẽ phải lớn: x  2. x

x.
v.m.x
Với, x : vị trí, tọa độ
x : động lượng
Để minh họa cho hệ thức bất định, ta xem xét hệ thức bất định Heisenberg qua bức
tranh nhiễu xạ của electron:
- Xét 1 e trong 1 chùm đơn năng đi tới 1 khe. Với bố trí thí nghiệm này có thể được
xem là 1 cách đo tọa độ y của e đi qua khe.
- 1 e vừa ló ra khỏi khe có độ bất định y = a = độ rộng khe. Vì ta không biết e sẽ đập
vô vị trí nào trên màn nên thành phần động lượng y ta cần phải xác định.
- Tuy nhiên, ta có thể đón nhận rằng e đập chủ yếu vào đâu đó trên màn trong khoảng
giữa 2 cực tiểu đầu tiên của bức tranh nhiễu xạ 1 khe.
Tại vị trí cực tiểu, điều kiện cần thỏa mãn là: .sin =  (*)
h
Độ bất định về động lượng: |y| = 2..sin = 2. ❑ .sin (**)

h
Từ (*), (**) x.y = 2. ❑ .sin = 2.h

Lưu ý: Tích các độ bất định ở trên chỉ xuất hiện với các thành phần động lượng tương
ứng, chẳng hạn x với x. Không có tích tối thiểu của các độ bất định đối với tọa độ
và thành phần động lượng vuông góc với nó, chẳng hạn tích giữa y và x thì vẫn có
thể bằng 0.
Ngoài ra, còn có các hệ thức bất định đối với các cặp đại lượng khác, trong đó có 1 hệ
ħ
thức bất định liên quan đến năng lượng E và thời gian t : E.t  2

Từ hệ thức trên có thể thấy rằng muốn đo chính xác năng lượng của hệ (E  0) thì ta
cần phải có thời gian dài vô cùng.
5] Hàm sóng – Phương trình Schrodinger:
Ta đã làm quen với sóng cơ, sóng điện từ và có thể tính được bước sóng của electron
hay neutron nhưng thật sự ta chưa biết được sóng đó là cái gì.
Ta gọi đại lượng mà sự biến thiên của nó theo vị trí và thời gian biểu diễn phương diện
sóng của 1 hạt chuyển động đơn giản là hàm sóng của nó, kí hiệu : 
 Để tìm được hàm sóng của các hạt vi mô, ta phải tìm 1 phương trình để khi thay
điều kiện cụ thể của hạt và giải nó ta sẽ tìm được phương trình của hàm sóng, gọi là
phương trình Schrodinger.
2 2
∂ .(⃗r , t) ħ ħ ∂
i.ħ. = - .(r⃗ , t ) +U. (r⃗ , t ) hay - .2 +V. = i.ħ.
∂t 2m 2m ∂t
Phương trình này đóng 1 vai trò căn bản trong cơ học lượng tử, tương tự như
phương trình Newton trong cơ học cổ điển.
Khi giải phương trình Schrodinger, ta có thể tìm được hàm sóng và từ đó có thể
tính được xác suất để hệ có các tọa độ, động lượng,... nào đó.
Để đơn giản, chỉ xét phương trình Schrodinger đối với hàm sóng cho các trạng
thái dừng, khi đó phương trình sóng có dạng:
2
ħ
- .( x , y , z ) +U. (x, y, z) = E. (x, y, z)
2m

Với, (x, y, z) : là hàm sóng


U : là hàm thế năng
E : là năng lượng của hạt
2 2 2
∂ ∂ ∂
 : là toán tử laplace ( = 2 + 2 + 2 )
∂ x ∂ y ∂z

Nếu chỉ xét chuyển động 1 chiều, phương trình Schrodinger được viết lại như sau:
2
d .(x ) 2 m
+ 2 . (E - U).(x) = 0
dx 2 ħ

U= {∞ khi0 khi0< x< L


x <0 và x > L

Dùng phương trình Schrodinger để tìm hàm sóng và năng lượng của hạt chuyển
động trong hố thế 1 chiều thành cao vô hạn.
Hạt chuyển động trong hố thế 1 chiều thành cao vô hạn:

{
∞ khi x ≤ 0
0 khi 0< x <a
U(x) = ∞ khi x ≥ a

Trong miền 1 và 3, thế năng U= nên hạt không thể chuyển động được, hàm sóng
với 2 miền này phải bằng 0 (1, 3 = 0)
2m
Phương trình Schrodinger đối với miền 2 là: (x) + 2 . (E - U).(x) = 0
ħ
2m
Đặt k2 = 2 .E ; U = 0
ħ
2
d .(x )
Phương trình có dạng: 2 + (x) = 0 (phương trình vi phân cấp 2)
dx
Nghiệm tổng quát: (x) = A.sinkx + B.coskx

” + k. = 0 ; ∫ ❑2 . dy =1
vùng không gian chứa vật

n.π
Điều kiện biên tại x = 0, x = a: (0) = (a) = 0 (x) =A.sin. a .x

Điều kiện chuẩn hóa hàm sóng: A=


√ 2
a

Xác suất dP để hạt nằm trong yếu tố thể tích dV được cho bởi: dP = |(x,y,z)|2.dV
Bình phương môđun của hàm sóng là mật độ xác suất hay xác suất tìm thấy hạt
trong 1 đơn vị thể tích tại điểm (x,y,z): |(x,y,z)|2
Vì hạt ở đâu đó trong không gian nên xác suất tìm thấy hạt trong không gian sẽ là
biến cố chắc chắn nên nếu ta lấy tích phân trên trong toàn miền không gian thì ta

có 1=∫|| . dV
2

Trong trường hợp này, hàm sóng đã được chuẩn hóa. Đối với 1 vùng hữu hạn có

thể tích V, xác suất để tìm thấy hạt trong vùng đó là: P=∫|| . dV
2

6] Các tính chất của hàm sóng:


Hàm sóng phải giới nội  điều kiện chuẩn hóa của hàm sóng.
Hàm sóng phải đơn trị, vì nếu không đơn trị thì ứng với mỗi trạng thái có nhiều
giá trị xác suất tìm thấy hạt không phù hợp với lí thuyết xác suất.
Hàm sóng phải liên tục, vì mật độ xác suất tìm thấy hạt không thể thay đổi nhảy
vọt.
Đạo hàm bậc 1 của hàm sóng phải liên tục, điều này rút ra từ phương trình mà
hàm sóng phải thỏa mãn.
C. Các Mẫu Nguyên Tử Theo Lí Thuyết Cơ Học Lượng Tử:
1] Cấu trúc nguyên tử Hidro và các ion tương tự Hidro:
a/ Phương trình Schrodinger đối với nguyên tử
2m Ze
2
Có dạng: (x) + 2 .(E - U).(x) = 0 với U = - k.
ħ r
b/ Tọa độ cầu
x = r.sin.cos
y = r.sin.sin
z = r.cos

You might also like