You are on page 1of 36

TÍNH CHẤT QUANG ĐIỆN TỪ CỦA VẬT LIỆU

NỘI DUNG
• Sóng De Broglie
• Nhiễu xạ tia X, điện tử
• Các đại lượng quan sát được và các toán tử
• Hệ thức bất định Heisenberg
• Phương trình Schrödinger
LƯỠNG TÍNH SÓNG HẠT CỦA VI HẠT
GIẢ THUYẾT DE BROGLIE
Louis de Broglie đã đưa ra giả thuyết là bản
chất nhị nguyên của ánh sáng được áp dụng
cho các hạt vật chất
CÁC TÍNH CHẤT SÓNG CỦA HẠT
Phôtôn có tính chất sóng và hạt

Louis de Broglie giả thuyết các hạt có xung lượng


(momentum) cũng có 1 bước sóng ( bước sóng De
Broglie)
TẦN SỐ CỦA MỘT HẠT

Tương tự với các phôtôn, de Broglie đã giả


thuyết rằng một hạt có tần số:

λ= ν= E = hν

Các phương trình này đưa ra bản chất nhị nguyên của vật chất
 Bản chất hạt, p và E
 Bản chất sóng, λ và ν
KIỂM CHỨNG THỰC NGHIỆM CÁC
GIẢ THUYẾT DE BROGLIE
ĐỊNH LUẬT NHIỄU XẠ Bragg
ĐỊNH LUẬT NHIỄU XẠ BRAGG
nλ = 2d sinθ
NHIỄU XẠ TIA X

✓ Tập hợp các phản xạ đặc biệt từ một họ mặt phẳng nguyên tử song
song trong tinh thể đảm bảo điều kiện giao thoa tăng cường.

Kết quả: Thu được các chùm tia


nhiễu xạ theo các hướng xác định,
đặc trưng cho tinh thể. Các tia
nhiễu xạ này có thể được ghi lại
dưới dạng ảnh nhiễu trên phim hoặc
được vẽ thành giản đồ nhiễu xạ.
NHIỄU XẠ TIA X
 Hiện tượng nhiễu xạ tia X được quan
sát đầu tiên bởi Max Von Laue (1879 –
1960, giải thưởng Nobel Vật lý năm
1914) vào năm 1912

 Hiện tượng nhiễu xạ tia X được giải


W.L. and W.H. Brag
thích bởi hai cha con gia đình Bragg
năm 1913
(Wiliam Henry Bragg (cha), 1862-1942, và
Wiliam Lawrence Bragg (con), 1890- 1971,
hai nhà vật lý người Anh, giải thưởng Nobel
vật lý năm 1915)

n 
d
2 sin 
NHIỄU XẠ TIA X
 Các tia X không thực sự bị phản xạ
mà chúng bị tán xạ, thuận tiện nếu
xem chúng là bị phản xạ.
 Mỗi mặt phẳng nguyên tử phản xạ
sóng tới độc lập với nhau và được
coi là “mặt phản xạ”.
 Muốn thỏa mãn ĐL Bragg phải có
  2d, mà trong tinh thể d cỡ Å nên
chỉ thấy hiện tượng nhiễu xạ tia X
(không thấy hiện tượng nhiễu xạ của
ánh sáng nhìn thấy và tia ).
 là bước sóng tia X tới;
d là khoảng cách giữa các mặt phẳng
trong họ mặt phẳng song song;
 là góc phản xạ; n là bậc phản xạ
NHIỄU XẠ TIA X
Ví dụ: Hãy xác định bước sóng de Broglie của
a. Một điện tử có vận tốc bằng 2.106 m/s
b. Một hạt bụi khối lượng 10 μg có vận tốc bằng 1mm/s.

Áp dụng công thức sau:

h = 6,63 x 10-34 J.s


m = 9,11 x 10-31 kg
KIỂM CHỨNG THỰC NGHIỆM CÁC
GIẢ THUYẾT DE BROGLIE
NHIỄU XẠ ĐIỆN TỬ
NHIỄU XẠ ĐIỆN TỬ

 Nếu một chùm điện tử đơn sắc


có bước sóng λ gặp tinh thể
dưới góc θ xác định thì chúngNÕu mét chïm ®iÖn tö ®¬n
sẽ bị nhiễu xạ. s¾c  gÆp tinh thÓ díi gãc 
x¸c ®Þnh th× chóng sÏ bÞ
 Các điện tử nhiễu xạ sẽ có năngnhiÔu x¹. C¸c ®iÖn tö nhiÔu
x¹ sÏ cã n¨ng lîng gièng nh c¸c
lượng giống như các điện tử®iÖn tö truyÒn qua (tia tíi)
truyền qua nhưng đã thay đổinhng ®· thay ®æi ®¸ng kÓ
đáng kể phương chuyển động ph¬ng chuyÓn ®éng.
NHIỄU XẠ ĐIỆN TỬ
 Mẫu vật mỏng có cấu trúc mạng
tinh thể.
 Chùm điện tử tới va chạm với hai
nguyên tử, mỗi nguyên tử thuộc một
mặt phẳng có hkl khác nhau,
khoảng cách giữa các mặt phẳng
của mạng tinh thể bằng d.
 Khi đó, chùm điện tử bị nhiễu xạ
bởi hiện tượng tán xạ đàn hồi. Các
sóng này kết hợp và cùng pha sau
khi truyền qua mẫu nếu hiệu số
đường đi của chùm điện tử là một
số nguyên của bước sóng.
Chùm điện tử tới, truyền thẳng và nhiễu xạ trong mẫu mỏng
Ví dụ: Một trong số các cực đại nhiễu xạ được quan sát bởi Davison và
Germen ứng với chùm điện tử có năng lượng 65 eV và góc tán xạ Փ =
π/4. Hãy xác định khoảng cách d của các mặt phẳng nguyên tử trong
tinh thể ứng với cực đại nhiễu xạ đó.

λ = 2d sinθ
LƯỠNG TÍNH SÓNG HẠT – THÍ NGHIỆM 2 KHE

Một chùm điện tử từ nguồn được chiếu tới hai


khe. Phân bố cường độ được đo trên màn
Phân bố cường độ trên màn quan sát đối với
một sóng tới hệ hai khe; a) chỉ có khe trên mở;
b) chỉ có khe dưới mở; c) Cả hai khe cũng mở
LƯỠNG TÍNH SÓNG HẠT – THÍ NGHIỆM 2 KHE

Phân bố cường độ trên màn quan sát đối với


các hạt cổ điển tới hệ hai khe; a) chỉ có khe Phân bố cường độ trên màn quan sát đối với
trên mở; b) chỉ có khe dưới mở; c) Cả hai một sóng tới hệ hai khe; a) chỉ có khe trên mở;
khe cũng mở. b) chỉ có khe dưới mở; c) Cả hai khe cũng mở
HỆ THỨC BẤT ĐỊNH HEISENBERB
HỆ THỨC BẤT ĐỊNH HEISENBERB
“Vị trí và động lượng của hạt không được xác định đồng thời. Nếu
vị trí của hạt càng xác định thì động lượng của hạt càng bất định”.
Một chùm điện tử chiếu tới một khe hẹp. Điện tử
vừa đi qua khe có độ bất định là ∆y = a (độ rộng
của khe). Không biết trước điện tử đập vào chỗ
nào trên màn nên thành phần động lượng Py có
độ bất định về động lượng là ∆py. Điện tử chủ
yếu đập vào trong khoảng giữa hai cực tiểu.
Điều kiện cực tiểu với sóng có bước sóng

Đối với các hạt trong không


gian 3 chiều, có hệ thức
𝒉 tương tự gọi là Heisenberg
𝒚 𝒚 ax2 ( ) sin θ = 2h
𝝀
Hệ thức bất định đối với năng lượng:
 Năng lượng của hệ ở trạng thái nào đó càng bất định thì thời gian để hệ
tồn tại ở trạng thái đó càng ngắn và ngược lại.

 Trạng thái bền của một hệ là trạng thái mà hệ vẫn tồn tại ở trạng thái đó
trong một khoảng thời gian dài. Ngược lại là trạng thái không bền.
 Trạng thái có năng lượng bất định là trạng thái không bền, vì thời gian để
hệ vẫn tồn tại ở trạng thái này là xác định.
 Ngược lại, trạng thái có năng lượng xác định là trạng thái bền.

Kết luận:
 Trong cơ học lượng tử, còn có các hệ thức bất định đối với cặp các đại lượng khác cũng
không xác định được một cách đồng thời.
 Không có khái niệm quỹ đạo chuyển động của hạt vi mô, vị trí của hạt không
thể xác định một cách chính xác, mà chỉ có thể đoán nhận vị trí của hạt với
một xác suất nào đó.
CÁC ĐẠI LƯỢNG QUAN SÁT VÀ CÁC TOÁN TỬ

Toán tử là một quy tắc hay một phép toán mà khi tác dụng nó vào một hàm sẽ
cho một hàm mới. Ký hiệu toán tử (đọc là là toán tử A hay toán tử A mũ).

Phương trình trị riêng: =a

có nghiệm . Ta nói là hàm riêng của toán tử ứng với hàm riêng trị
riêng a.

Toán tử tuyến tính Hecmit là toán tử có trị riêng là số thực.


CÁC ĐẠI LƯỢNG QUAN SÁT VÀ CÁC TOÁN TỬ
1. Toán tử vị trí: trong không gian vị trí của một hệ lượng tử được chỉ bằng tọa độ
toán tử véc tơ vị trí là .

2. Toán tử xung lượng: Ký hiệu xung lượng là toán tử tương ứng là .

3. Toán tử động năng:

4. Toán tử thế năng: Thế năng V( ) có tương ứng toán tử (r)


5. Toán tử Hamintơn: (Toán tử Hamintơn là toán tử quan trọng nhất)
HÀM SÓNG – PHƯƠNG TRÌNH SÓNG
Hàm sóng và ý nghĩa thống kê
Hàm sóng:
 Các vi hạt trong thế giới vi mô mang tính chất sóng (lưỡng tính sóng hạt).
 Trạng thái hay tính chất sóng của vi hạt được mô tả dưới dạng hàm số theo
tọa độ và thời gian, hàm số đó được gọi là hàm sóng.
 Theo giả thiết của de Broglie, chuyển động của hạt tự do được mô tả bởi hàm
sóng có dạng tương tự như sóng phẳng đơn sắc của ánh sáng.
 Hàm sóng de Broglie:

Trong đó:
là biên độ của hàm sóng được xác định bởi biểu thức:

* là liên hợp phức của


Hàm sóng và ý nghĩa thống kê (tiếp)
 Mật độ xác suất – xác suất tìm thấy hạt trong một đơn vị thể tích: 𝟐

 Xác xuất tìm thấy hạt trong thể tích dV nào đó: 𝟐 dV

 Xác xuất tìm thấy hạt trong toàn không gian:

 Biểu thức này được gọi là điều kiện chuẩn hóa của hàm sóng.
 Hàm sóng trong cơ học lượng tử mang tính chất thông kê, nó được sử dụng để tính xác
suất tìm thấy hạt tại một trạng thái nào đó mà nó không mô tả một sóng thực như sóng cơ,
sóng điện từ trong vật lý cổ điển.
 Các quy luật thống kê trong cơ học lượng tử không chỉ áp dụng cho hệ nhiều hạt giống
như trong vật lý phân tử, mà nó còn được áp dụng cho từng hạt riêng lẻ.
Điều kiện của hàm sóng

 Hàm sóng phải giới nội (suy ra từ điều kiện chuẩn hóa của hàm sóng, vì nếu không
giới nội thì tích phân không thể giới nội).

 Hàm sóng phải đơn trị (nếu không đơn trị thì ứng với mỗi trạng thái có nhiều giá trị
xác suất tìm thấy hạt, điều này không phù hợp với lý thuyết xác suất)

 Hàm sóng phải liên tục (Vì mật độ xác suất tìm hạt 𝟐 không thể thay đổi nhảy vọt)
 Đạo hàm bậc một của hàm sóng phải liên tục (rút ra từ điều kiện của phương trình
Schrödinger mà hàm sóng phải thỏa mãn).
Phương trình sóng Schroedinger
Phương trình sóng Schroedinger phụ thuộc thời gian
(Phương trình sóng schroedinger phụ thuộc thời gian cho 1 hạt có năng lượng E
chuyển động 1 chiều trong thế năng V(x,t)

(i là số phức có giá trị i2 = - 1)

Ngay sau khi Schroedinger khám phá ra phương trình sóng, Max Born đã đưa ra hàm mật độ:

Xác suất tìm thấy hạt dọc theo trục x trong vùng từ x đến (x+dx). Hàm
được gọi là mật độ xác suất tìm thấy hạt ở những vị trí khác nhau theo trục x.
Nghiệm của phương trình sóng Schroedinger khi V = 0

Phương trình sóng tổng quát:

Khi V= 0, Hàm sóng có thể viết:


Nghiệm của phương trình V=0:
Phương trình sóng Schroedinger không phụ thuộc thời gian
Trường hợp hạt trong không gian 1 chiều
Giới hạn thế năng V là hàm không phụ thuộc thời gian t, chỉ phụ thuộc tọa độ x.
Phương trình schroedinger phụ thuộc thời gian là:

(1)

Giả sử nghiệm phương trình trên được viết dưới dạng tích của hàm theo thời gian và
hàm theo tọa độ:

Lấy đạo hàm bậc 1 theo thời gian (t): (2)

Lấy đạo hàm bậc 2 theo tọa độ (x): (3)


Phương trình sóng Schroedinger không phụ thuộc thời gian
Trường hợp hạt trong không gian 1 chiều

Thế phương trình (2) và (3) vào pt (1): (4)

(5)
Pt (5): Vế phải không phụ thuộc vào t, vế
trái không phụ thuộc vào x. Phương trình
không phụ thuộc vào x và t nên nó phải (6)
bằng 1 hằng số. Đặt hằng số là E

Lấy tích phân cả


Xét vế trái phương trình (6):
2 vế pt theo t
Phương trình sóng Schroedinger không phụ thuộc thời gian
Trường hợp hạt trong không gian 1 chiều
Với C là hằng số tích phân. Ta có:

Hằng số A được nhân vào hàm :

Xét vế phải phương trình (6):

Nhân vế phải phương trình (6)


với (x)

Phương trình sóng Schroedinger không phụ thuộc thời gian

Viết lại phương trình trên:


Phương trình sóng Schroedinger không phụ thuộc thời gian
Hằng số E có đặc điểm gì? E xuất hiện trong biểu thức với V(x), nên nó cùng thứ nguyên
với thế năng. Nghĩa là, E cùng thứ nguyên với năng lượng. E chính là năng lượng của hệ.
Tồn tại các hàm sóng có dạng:
(7)

Hàm sóng (7) là hàm phức. Bình phương trị tuyệt đối của một số phức là tích của
nó với liên hợp phức của nó. Như vậy mật độ xác suất được tính như sau:

Dấu * ký hiệu cho liên hợp phức. Đối với hàm sóng (7) ta có:

Giả sử E là số thực nên E =E* ta có:


Phương trình sóng Schroedinger không phụ thuộc thời gian
Trường hợp hạt trong không gian 1 chiều

Phương trình không phụ thuộc thời gian

Viết đơn giản

Trong đó toán tử Hamintơn

You might also like