You are on page 1of 103

CẤU TRÚC

LỚP VỎ ELECTRON

1
CẤU TRÚC VỎ ELECTRON

• Tính chất của các nguyên tố phụ thuộc vào


sự sắp xếp và năng lƣợng của các electron.

• Ta cần tìm hiểu về cấu trúc bên trong của


―đám mây electron‖

2
Ta đã biết gì về nguyên tử?

3
CẤU TRÚC VỎ ELECTRON

• Electron tích điện âm di


chuyển trong đám mây
tích điện dƣơng

• ―Plum-Pudding‖ model

4
CẤU TRÚC VỎ ELECTRON

• Hạt nhân có kích thƣớc nhỏ


tích điện dƣơng
• Electron di chuyển xung
quanh
• Giữa electron và hạt nhân là
khoảng trống

5
Vậy các electron có trạng thái nhƣ
thế nào trong nguyên tử?
• Năng lƣợng?
• Tốc độ?
• Quỹ đạo di chuyển?

6
Làm thế nào để ―thấy‖ đƣợc cấu trúc
bên trong của lớp vỏ electron?
• Nguyên tử có kích thƣớc quá nhỏ, ta không thể
nhìn thấy cấu trúc bên trong lớp vỏ electron.
• Ta chỉ có thể quan sát một cách ―gián tiếp‖ thông
qua việc nghiên cứu bức xạ điện từ hấp thu hay
phát xạ từ nguyên tử.

7
NHỮNG KHÁM PHÁ VẬT LÝ QUAN TRỌNG
(Đầu thế kỷ XX)
• Bức xạ điện từ là một sóng điều hòa gồm hai thành phần là
điện trƣờng và từ trƣờng cùng pha và vuông góc với nhau.
• Bức xạ điện từ đƣợc biểu thị đặc trƣng bằng phƣơng trình
sóng điều hòa hình sin:
y  Asin  t  Asin 2   t
–  vận tốc góc

–  tần số

8
NHỮNG KHÁM PHÁ VẬT LÝ QUAN TRỌNG
(Đầu thế kỷ XX)

• Năng lƣợng truyền dƣới dạng sóng điện từ:


– Vận tốc = vận tốc ánh sáng: c = 2,9979108 m/s
– Mỗi bức xạ đƣợc đặc trƣng bởi tần số và bƣớc sóng thể
hiện qua biểu thức:
c


Trong đó:  tần số (s1  Hz)
c vận tốc ánh sáng (m/s)
 bƣớc sóng (m)

9
NHỮNG KHÁM PHÁ VẬT LÝ QUAN TRỌNG
(Đầu thế kỷ XX)

• Ánh sáng mặt trời: phổ liên tục  năng lƣợng là


liên tục

http://science.hq.nasa.gov/kids/imagers/ems/visible.html

• Thí nghiệm đặc trƣng cho tính sóng: Giao thoa


ánh sáng (nhiễu xạ)
10
NHIỄU XẠ

11
CÁC LOẠI BỨC XẠ ĐIỆN TỪ

12
Ví dụ:
• CO2 hấp thu bức xạ có bƣớc sóng 0,018 mm. Hãy xác định
tần số của bức xạ này?

c 3,00108 m/s
 = = = 1,71013 s-1
 0,01810-3 m

Đơn vị: 1 Hertz (Hz)  1 s-1

• Hãy tính bƣớc sóng của sóng FM có tần số 90,7 MHz?

c 3,00108 m/s
 = = = 3,31 m

90,7106 s-1
13
Quan điểm vật lý cổ điển
(cuối thế kỷ XIX)

Vật chất  Năng lƣợng

• Bản chất hạt • Bản chất sóng


• Có khối lƣợng, vị trí • Không xác định đƣợc
nhất định vị trí, khối lƣợng

• Gián đoạn • Liên tục

14
THUYẾT LƢỢNG TỬ
(Quantum theory)

Planck Einstein
15
Thuyết lƣợng tử (Planck 1900)

Bức xạ phát ra khi đốt


nóng các vật rắn:
• Không phụ thuộc bản
chất vật đốt nóng: có
cực đại
• Tăng nhiệt độ  cực
đại chuyển về sóng
ngắn

16
Thuyết lƣợng tử (Planck 1900)
• Khái niệm hoàn toàn mới: ―năng lượng có tính gián đoạn‖.
• Vật chất phát xạ năng lƣợng bức xạ theo từng lƣợng nhỏ gọi là
lượng tử (quantum).
• Năng lƣợng của 1 lƣợng tử bức xạ đƣợc tính theo biểu thức:
c
E  h  h

h hằng số Planck, h = 6,62610–34 J.s
 tần số bức xạ (Hz)
 bƣớc sóng của bức xạ (m)
• Theo Planck, năng lƣợng luôn đƣợc truyền theo từng bội số
nguyên (ví dụ: 1h; 2h; 22h chứ không thể là 1,5h; 4,7h …)

17
Hiệu ứng quang điện (Einstein 1905)

• Albert Einstein dùng những bức xạ khác nhau chiếu vào 1


tấm kim loại và tiến hành khảo sát số lƣợng các hạt
electron phát ra từ tấm kim loại đó cùng với động năng
của chúng.
18
HIỆU ỨNG QUANG ĐIỆN
• Electron chỉ bị tách ra khi tần số của bức xạ vƣợt qua một
giá trị 0 nào đó (gọi là giá trị ngƣỡng). Mỗi kim loại sẽ có
một giá trị 0 khác nhau.
• Với các bức xạ có tần số lớn hơn 0 thì:
– Cƣờng độ dòng electron (số hạt electron) bị tách ra tỉ lệ
thuận với cƣờng độ bức xạ chứ không tỉ lệ thuận với tần
số bức xạ.
– Động năng của electron bị bứt ra tỉ lệ thuận với tần số
của bức xạ.

19
HIỆU ỨNG QUANG ĐIỆN

20
BẢN CHẤT HẠT CỦA ÁNH SÁNG
• Theo Einstein: ánh sáng là một chùm các hạt photon, mỗi
hạt có năng lƣợng:
Ephoton = h với h = 6,62610-34 J.s
• Dòng bức xạ gồm nhiều hạt nhỏ gọi là photon. Mỗi photon
có năng lƣợng tỉ lệ với tần số của nó E = h
• Electron đƣợc giữ chặt trong nguyên tử kim loại nhờ vào
lực liên kết với hạt nhân (Eliên kết)
• Muốn tách electron ra khỏi kim loại cần cung cấp cho nó
năng lƣợng lớn hơn Eliên kết.
• Nhƣ vậy ta có thể thấy rằng: Eliên kết = h0.

21
BẢN CHẤT HẠT CỦA ÁNH SÁNG
• Những bức xạ có tần số  thỏa điều kiện h > h0 = Eliên kết
có thể tách electron khỏi tấm kim loại. Phần năng lƣợng dƣ
ra của bức xạ sẽ biến thành động năng của electron sau
khi tách khỏi bề mặt kim loại.
1
Ekin  h  h 0  mv2
2
– Ekin động năng của electron sau khi tách khỏi bề mặt kim loại
– h năng lƣợng của photon bức xạ
– h0 năng lƣợng cần thiết để tách 1 electron ra khỏi kim loại
– m khối lƣợng của electron
– v là tốc độ electron sau khi tách khỏi kim loại

22
TÍNH LƢỠNG NGUYÊN CỦA ÁNH SÁNG

Thuyết lƣỡng nguyên ánh sáng của Einstein:


• Bức xạ điện từ là dòng photon với năng lƣợng:
E = h
• Quan hệ giữa khối lƣợng và năng lƣợng:
E = mc2
h
 
m c
Ánh sáng vừa có tính sóng, vừa có tính hạt
23
Ví dụ:

• Năng lƣợng tối thiểu để bứt một electron ra khỏi


cesium là 3,0510-19 J. Có thể dùng ánh sáng màu
xanh có  = 505 nm để bứt electron từ cesium hay
không?
hc 6,62610-34 J.s  3,00108 m/s
Ephoton = h = =
 50510-9 m
= 3,9410-19 J Được!

Mỗi electron bị bứt ra có động năng là 0,8910-19 J.

24
TÍNH LƢỠNG NGUYÊN CỦA VẬT CHẤT

• Giả thuyết Louis de Broglie (1923): vật chất khi di chuyển


cũng phát ra sóng kết hợp có :
h

m v
với : bƣớc sóng (m); h: hằng số Plank (J.s);
m: khối lƣợng hạt (kg) ; v: vận tốc hạt (m/s)
(1J = 1 kg.m2.s-2)

Vật chất vừa có tính sóng, vừa có tính hạt

25
Ví dụ:

Tính bƣớc sóng kết hợp phát ra khi:


1. Quả bóng 0,1 kg di chuyển với vận tốc 35 m/s.
  = 1,910-34 m
2. Electron có khối lƣợng 9,1110-31 kg di chuyển với vận tốc
107 m/s.
  = 7,310-11 m

Ý nghĩa?
• Thí nghiệm chứng minh tính sóng của vật chất: nhiễu xạ
electron (Bell, Davison và Germer – 1927)
 Electron vừa có tính sóng, vừa có tính hạt
26
Quá trình xây dựng mô hình vỏ
electron dựa trên các nghiên cứu
quang phổ

27
QUANG PHỔ NGUYÊN TỬ

Phổ phát xạ

Phổ hấp thu

28
Quang phổ vạch của Hydrogen

29
Quang phổ vạch của Hydrogen

30
Quang phổ vạch của Hydrogen

• 1885: Balmer: các vạch ở vùng khả kiến


• 1906-1914: Theodore Lyman: các vạch ở vùng tử ngoại
• 1908: Friedrich Paschen: Các vạch vùng hồng ngoại
• 1922: Frederick Sumner Brackett
• 1924: August Herman Pfund
31
Công thức Balmer (1885)

1 1
  ( 2  2 )  3,29  10 Hz
15

2 n
• Cho phép tính toán chính xác vị trí tất cả các vạch
ở vùng khả kiến của quang phổ Hydrogen.
• Tuy nhiên, Balmer vẫn không cho biết đƣợc bản
chất của quang phổ vạch.

32
Công thức Rydberg (1890)

410 nm 434 nm 486 nm 656 nm

1 1 1
 RH ( 2  2 )
 2 n

RH: hằng số Rydberg cho nguyên tử H: 1,097373 x 107 m-1


n: các số nguyên lớn hơn 2

33
Công thức Rydberg (1890)

1  1 1
 RH  2  2  RH  1,097373  107 m1
  n' n 

Tổng quát cho tất cả các dãy:


Lyman: n’ = 1
Balmer: n’ = 2
Paschen: n’ = 3
Brackett: n’ = 4
Pfund: n’ = 5
34
NGUYÊN TỬ H: MẪU NGUYÊN TỬ BOHR

• Electron chuyển động quanh nhân


trên những quỹ đạo tròn, có năng
lƣợng nhất định, gọi là các trạng
thái dừng (stationary state).
• Khi ở trên các quỹ đạo này,
electron có năng lƣợng xác định,
khi đó không có sự hấp thu hay
phát xạ năng lƣợng.
• Năng lƣợng chỉ phát ra hay thu
vào khi có sự chuyển electron từ
quỹ đạo này sang quỹ đạo khác:
 DE  =  Efinal – Eini  = h

35
Bohr: Nguyên tử hydrogen
• Lực: hƣớng tâm = ly tâm e2 mv2

o: hằng số điện môi của chân không 4or 2
r
(o = 8,85410-12 C2.J-1.m-1)
mv2 e2
• Năng lƣợng: động năng + thế năng E 
2 4 or
h
• Moment góc: mvr  n
2

• Năng lƣợng trên quỹ đạo dừng:


1 me4
En   2 2 2
n 8oh
36
Bohr: Năng lƣợng trong nguyên tử
hydrogen

1 me4
En   2 2 2
n 8 oh
13,6
  2 (eV)
n
2,178  1018
 (J)
n 2

37
Bohr: Giải thích quang phổ
nguyên tử hydrogen

DE  E final  E initial
1 1
 2,178  10 18
(  ) (J)
n 2
final
n 2
initial

Lƣu ý:
• DE > 0: hấp thu năng lƣợng
• DE < 0: phóng thích năng lƣợng

http://hyperphysics.phy-astr.gsu.edu/hbase/hyde.html#c4

38
Bohr: Dự đoán quang phổ
nguyên tử hydrogen

39
QUANG PHỔ HYDROGEN

• Dãy Lyman: Tử ngoại (UV)


n > 1  n’ = 1
• Dãy Balmer : khả kiến (VIS)
n > 2  n’ = 2
• Dãy Paschen : Hồng ngoại
(IR)
n > 3  n’ = 3

40
QUANG PHỔ VẠCH HYDROGEN

41
NGUYÊN TỬ H:
THUYẾT CƠ HỌC LƢỢNG TỬ
(Quantum mechanics)

• Mục tiêu: giải thích chuyển động của


electron và năng lƣợng của nó trong
nguyên tử

42
NGUYÊN TỬ H:
THUYẾT CƠ HỌC LƢỢNG TỬ
(Quantum mechanics)
Các luận điểm chính:
1. Giả thiết Louis de Broglie: sóng kết hợp của vật chất:
 = h/mv
2. Phƣơng trình Schrödinger: trạng thái electron trong
nguyên tử: dạng sóng
h2  2  2  2 Ze 2
 ( 2  2  2 )   E
8 m x
2
y z r
3. Nguyên lý bất định Heisenberg (Heisenberg Uncertainty
Principle): không thể xác định chính xác đồng thời vị trí
và vận tốc của electron trong nguyên tử: Dx.Dv  h/4m.
43
Kết quả giải phƣơng trình Schödinger
cho nguyên tử H
• Gồm: hàm sóng Y và năng lƣợng E tƣơng ứng
• Mỗi hàm Y có 3 thông số: n, , m (3 số lƣợng tử, quantum
numbers)
– n: số lƣợng tử chính (principal quantum number):
1, 2, 3, …
K, L, M, … (dùng trong phổ học)
– : số lƣợng tử phụ (angular momentum quantum number):
0, 1, 2, 3, …, (n-1)
s, p, d, f, …,
– m: số lƣợng tử từ (magnetic quantum number):
- , …, 0, …, + 
44
Hàm Y – Orbital nguyên tử
• Hàm Y: mô tả chuyển động của electron trong nguyên
tử: phức tạp

• Tích r2Y2: Xác suất bắt gặp electron tại vị trí nào đó
quanh nhân

 Tập hợp vùng không gian có khả năng tìm thấy


electron cao nhất: Orbital nguyên tử (Atomic orbital –
AO)

 Mỗi hàm Y có năng lƣợng nhất định  AO tƣơng ứng

45
HÀM Y CỦA NGUYÊN TỬ H

46
HÀM Y CỦA NGUYÊN TỬ H

Hàm Y sóng có dạng tổng quát:

Y n,,m (r, , )  Rn, (r)  Y,m (, )


 

Rn, (r) Hàm sóng theo bán kính


(The radial wavefunction)

xM = rsincos Y,m (, ) Hàm sóng theo góc



yM = rsinsin (The angular wavefunction)
zM = rcos
47
HÀM Y CỦA NGUYÊN TỬ H

48
HÀM Y CỦA NGUYÊN TỬ H

49
Hàm mật độ xác suất r2Y2 của nguyên tử H

50
Số lƣợng tử và orbital tƣơng ứng
Số orbital Ký hiệu
n  m Ký hiệu orbital
trong lớp n lớp
1 0 0 1 K 1s
2 0 0 2s
4 L
1 -1, 0, +1 2px 2py 2pz
0 0 3s
3 1 -1, 0, +1 9 M 3px 3py 3pz
2 -2, -1, 0, +1, +2 (3d)
0 0 4s
1 -1, 0, +1 4px 4py 4pz
4 16 N
2 -2, -1, 0, +1, +2 (4d)
3 -3, -2, -1, 0, +1, +2, +3 (4f)
51
Nguyên tử H: AO và số lƣợng tử chính (n)

Số lƣợng tử chính:
• Kích thƣớc orbital
(n tăng kích thƣớc
orbital tăng)
• Năng lƣợng của
electron trong AO

52
Nguyên tử H: AO và số lƣợng tử chính (n)

Phân lớp
Lớp s p d
E
3 3s — 3p — — — 3d — — — — —

2 2s — 2p — — —

1 1s —

53
AO, số lƣợng tử phụ (), và số lƣợng tử từ (m)

Orbital s Orbital p

• Số lƣợng tử phụ: hình dạng orbital


• Số lƣợng tử từ: định hƣớng của các orbital
54
AO, số lƣợng tử phụ (), và số lƣợng tử từ (m)

Orbital d
55
AO, số lƣợng tử phụ (), và số lƣợng tử từ (m)

Orbital f
56
MẶT NÚT CỦA ORBITAL

Mặt nút (node): là khu vực mà xác suất gặp electron


bằng không

57
MẶT NÚT CỦA ORBITAL
Mặt nút (node): là khu vực mà xác suất gặp electron
bằng không

58
MẶT NÚT CỦA ORBITAL
Mặt nút (node): là khu vực mà xác suất gặp electron
bằng không

59
MẶT NÚT CỦA ORBITAL

Mặt nút (node): là khu vực mà xác suất gặp electron


bằng không

60
Năng lƣợng của electron trong nguyên tử H

E 3s — 3p — — — 3d — — — — —
Trạng thái
2s — 2p — — — Kích thích


1s — Trạng thái nền

Nguyên tử H ở trạng thái tự do (trạng thái cơ bản, trạng thái nền)


Cấu hình electron của nguyên tử H ở trạng thái cơ bản:
1s1
61
So sánh kết quả nguyên tử H theo
thuyết Bohr và thuyết cơ học lƣợng tử
• GIỐNG NHAU:
– Các mức năng lƣợng
– Bán kính nguyên tử (xác suất bắt gặp electron cao nhất
theo cơ học lƣợng tử)
• KHÁC NHAU:
– Chuyển động electron trong nguyên tử: Bohr: quĩ đạo
tròn / CHLT: vân đạo nguyên tử (AO)
– Bohr: mỗi quĩ đạo ứng với 1 mức năng lƣợng / CHLT: có
thể nhiều AO có cùng mức năng lƣợng (sự suy biến
năng lƣợng)
62
Nguyên tử (ion) 1 electron: H, He+, Li2+, …

Năng lƣợng của


electron phụ thuộc vào
số lƣợng tử chính n .

Z2
En   2  13,6 (eV)
n
Z2
  2  2,178  1018 (J)
n

63
Thuyết cơ học lƣợng tử:
Nguyên tử nhiều electron
• Trong nguyên tử nhiều electron xuất hiện: lực hút
giữa hạt nhân với electron và lực đẩy giữa electron
với electron.

• Sự xuất hiện lực đẩy gây phức tạp trong việc


nghiên cứu trạng thái electron  không thể giải
chính xác phƣơng trình sóng Schrödinger.

• Phƣơng pháp gần đúng: hàm sóng của nguyên tử


nhiều electron là tổng các hàm sóng của từng
electron riêng biệt.
64
Thuyết cơ học lƣợng tử:
Nguyên tử nhiều electron
• Mô hình: chỉ xét tƣơng tác giữa 1 electron và
―nhân‖: electron đang xét bị ―nhân‖ hút với Z*
(hay điện tích hiệu dụng Zeff) < Z do electron bên
ngoài bị các electron bên trong ―chắn‖ (hiệu ứng
chắn: shielding effect)

• Tiêu chuẩn để giải phƣơng trình sóng: năng


lƣợng phải phù hợp với thực tế.

65
Thuyết cơ học lƣợng tử:
Nguyên tử nhiều electron
• KẾT QUẢ:
– Các AO tƣơng tự nhƣ nguyên tử H.
– Có hai hiệu ứng ảnh hƣởng đến năng lƣợng
của electron:
• Hiệu ứng chắn (shielding effect)
• Hiệu ứng xuyên thấu (penetration)
– Trong cùng một lớp: hiệu ứng xuyên thấu của
các electron trên các phân lớp là khác nhau.

66
Thuyết cơ học lƣợng tử:
Nguyên tử nhiều electron
• KẾT QUẢ:
– Electron có tính xuyên thấu càng cao
 electron bị nhân hút mạnh
 các orbital trên cùng lớp không đồng năng.
– Do đó, năng lƣợng của electron phụ thuộc vào
số lƣợng tử chính n và số lƣợng tử phụ .

67
Biểu diễn sự phân bố mật độ electron

2s 3s

1s 3p

2p
3d

Electron trên 2s xuyên thấu vào nhân nhiều hơn trên 2p


 Năng lƣợng 2s < 2p
68
HIỆU ỨNG XUYÊN THẤU

• Đặc trƣng cho khả năng các electron bên ngoài


có thể xuyên qua các lớp electron bên trong để
xâm nhập vào gần hạt nhân.

• Electron xuyên thấu càng mạnh sẽ bị hạt nhân


hút càng mạnh và có năng lƣợng càng thấp.

• Trong cùng một lớp, khả năng xuyên thấu của


các phân lớp giảm khi  tăng: ns > np > nd > nf.

69
HIỆU ỨNG CHẮN
• Các electron bên trong trở thành ―màn che chắn‖ làm suy
yếu lực hút của hạt nhân với các electron bên ngoài  các
electron bên ngoài bị hạt nhân hút với điện tích Z* nhỏ hơn
điện tích Z của hạt nhân (Z*: gọi là điện tích hiệu dụng).
• Hiệu ứng chắn  (hằng số chắn) của các lớp electron bên
trong đối với electron khảo sát bên ngoài đƣợc xác định
nhƣ sau:  = Z  Z*
• Các electron lớp bên trong có tác dụng chắn mạnh đối với
electron lớp bên ngoài.

70
HIỆU ỨNG CHẮN

• Các electron trong cùng một lớp có tác dụng chắn nhau
yếu hơn so với lớp bên trong. Trong cùng một phân lớp
các electron chắn nhau càng yếu hơn.
• Trong cùng một lớp, tác dụng chắn của phân lớp giảm
khi  tăng: ns > np > nd > nf.
• Phân lớp electron bão hòa hoặc bán bão hòa có tác
dụng chắn mạnh đối với electron lớp bên ngoài.

71
QUY TẮC SLATER
(Z )2
E    2  13,6 (eV)
(n )
Z* Điện tích hiệu dụng (Z* = Z  )
n* Số lƣợng tử chính hiệu dụng

Số lƣợng tử chính hiệu dụng n*


n 1 2 3 4 5 6
n* 1 2 3 3,7 4,0 4,2
Các vân đạo đƣợc sắp thành các hạng
Hạng 1 2 3 4 5 6 7 8
Vân đạo 1s 2s, 2p 3s, 3p 3d 4s, 4p 4d 4f 5s, 5p
72
Năng lƣợng của các AO
trong nguyên tử nhiều electron
Do có sự tƣơng tác giữa các electron, các phân lớp trong
cùng một lớp sẽ có năng lƣợng khác nhau: s < p < d < f

80
Năng lƣợng của các AO
trong nguyên tử nhiều electron

Mức năng lƣợng


của các orbital
trong nguyên tử
nhiều electron biến
đổi theo điện tích
hạt nhân

81
Thuyết cơ học lƣợng tử
Nguyên tử nhiều electron
• Từ dữ kiện phổ nguyên tử khi có mặt từ trƣờng
 số lƣợng tử thứ 4: số lƣợng tử spin (ms, spin quantum
number):
– chỉ đặc trƣng cho electron
– giá trị: +1/2 và -1/2 (spin khác nhau)
• Electron trong nguyên tử nhiều electron đƣợc đặc trƣng
bởi 4 số lƣợng tử (n, l, ml, ms)
• Nguyên lý loại trừ Pauli: trong một nguyên tử không thể
có 2 electron có cùng 4 số lƣợng tử
82
Phân bố electron trong nguyên tử
nhiều electron
1. Qui tắc bền vững
(Aufbau): ở trạng thái
nền electron chiếm
các orbital có năng
lƣợng từ thấp đến
cao.
 Qui tắc kinh nghiệm
Klechkowski:
ns (n-2)f (n-1)d np
83
Phân bố electron trong
nguyên tử nhiều electron
2. Nguyên tắc loại trừ Pauli (Pauli Exclusion
Principle): trong 1 nguyên tử, không có 2
electron có cùng 4 số lƣợng tử  mỗi vân đạo
chứa tối đa 2 electron.
3. Qui tắc Hund (Hund’s rule): trong cùng phân
lớp, tổng spin của các electron là cực đại
(nghĩa là số electron độc thân nhiều nhất)

84
Cấu hình electron nguyên tử
(Electron configuration)
Nguyên tử Cấu hình electron Sự phân bố electron vào các orbital
1H 1s1
2He 1s2
3Li 1s2 2s1
4Be 1s2 2s2
5B 1s2 2s2 2p1
6C 1s2 2s2 2p2
7N 1s2 2s2 2p3
8O 1s2 2s2 2p4
9F 1s2 2s2 2p5
10Ne 1s2 2s2 2p6

85
Năng lƣợng electron trong nguyên tử

86
Cấu hình electron nguyên tử

1s2 2s2 2p6


10Ne =
11Na = 1s2 2s2 2p6 3s1

12Mg = 1s2 2s2 2p6 3s2

18Ar = 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6

19K = 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1


87
Cấu hình electron nguyên tử
Viết thu gọn
1s 2 2s2 2p6
10Ne =

11Na = 1s [Ne]
2 2s2 2p6 3s1

12Mg = 1s [Ne]
2 2s2 2p6 3s2

18Ar = 1s 2 2s2 2p6 3s2 3p6

K = 1s 2 2s2 [Ar]
2p 6 3s2 3p6 4s1
19

88
Cấu hình electron lớp ngoài cùng
của nguyên tử khí hiếm
Chu kì 1 He 1s2  ZHe = 2
Chu kì 2 Ne 2s2 2p6  ZNe = 10

Chu kì 3 Ar 3s2 3p6  ZAr = 18


Chu kì 4 Kr 4s2 3d10 4p6  ZKr = 36

Chu kì 5 Xe 5s2 4d10 5p6  ZXe = 54

Chu kì 6 Rn 6s2 4f14 5d10 6p6  ZRn = 86

89
Cấu hình electron nguyên tử
• Ở trạng thái cơ bản, nếu nguyên tử có cấu hình electron ở
phân lớp (n – 1)d gần bán bão hòa (hoặc bão hòa) thì sẽ
chuyển sang cấu hình bán bão hòa (hoặc bão hòa) bền hơn.
(n – 1)d4 ns2 (n – 1)d5 ns1
(n – 1)d9 ns2 (n – 1)d10 ns1
không bền bền
Ví dụ:
24Cr [Ar] 3d4 4s2 24Cr [Ar] 3d5 4s1
Không bền bền
29Cu [Ar] 3d9 4s2 29Cu [Ar] 3d10 4s1
Không bền bền
90
Cấu hình electron của ion đơn giản
• Trƣờng hợp ion âm (anion):
A x
xe
A
Z Y + Z Y
(số e = số p) (số e = số p + x)
x electron nhận vào tiếp tục sắp xếp vào các phân lớp
theo quy tắc Klechkowski

Ví dụ:

8O 1s
2 2s2 2p4 + 2e 8O
2
1s2 2s2 2p6  [Ne]

17Cl [Ne] 3s2 3p5 + 1e 17Cl



[Ne] 3s2 3p6  [Ar]

91
Cấu hình electron của ion đơn giản
• Trƣờng hợp ion dƣơng (cation):
A m+
 me
A
ZM ZM
(số e = số p) (số e = số p  m)

m electron mất đi theo thứ tự từ lớp ngoài cùng trở


vào trong
Ví dụ:
2 3p1  3e 3+
13 Al [Ne] 3s 13Al [Ne]
Fe [Ar] 3d6 4s2  2e Fe2+
[Ar] 3d6
26 26

 3e 26Fe
3+
[Ar] 3d5
92
Năng lƣợng của các AO
trong nguyên tử nhiều electron

93
PHÂN LOẠI NGUYÊN TỐ
s1
Nguyên tố s
s2
• Electron đang đƣợc điền vào phân lớp s.
• Kim loại kiềm s1 – Nhóm IA
• Kim loại kiềm thổ s2 – Nhóm IIA
• Lƣu ý trƣờng hợp đặc biệt của He (thuộc
nhóm khí trơ)

94
PHÂN LOẠI NGUYÊN TỐ
Nguyên tố d
• Electron đang đƣợc điền vào phân lớp d.
• Kim loại chuyển tiếp – Nguyên tố nhóm B
s2 d1 s2 d2 s2 d3 s1 d5 s2 d5 s2 d6 s2 d7 s2 d8 s1 d10 s2 d10

95
PHÂN LOẠI NGUYÊN TỐ

Nguyên tố p p1 p2 p3 p4 p5 p6

• Electron đang đƣợc


điền vào phân lớp p.
• Nguyên tố từ nhóm
IIIA đến VIIA.
• Nguyên tố nhóm
VIIIA – Khí trơ

96
PHÂN LOẠI NGUYÊN TỐ

Nguyên tố f
• Electron đang đƣợc điền vào phân lớp f.
• Nguyên tố họ Lanthanide và Actinide

f1 f2 f3 f4 f5 f6 f7 f8 f9 f10 f11 f12 f13 f14

97
PHÂN LOẠI NGUYÊN TỐ

98
Một số khái niệm quan trọng
• Electron lớp ngoài cùng: là những electron có số lƣợng tử
chính n lớn nhất.
• Electron hóa trị: là những electron có năng lƣợng cao, có
thể tham gia tạo liên kết hóa học.
Cách xác định electron hóa trị:
• Đối với nguyên tố s, p:
Số electron hóa trị =  (ens + enp) (n: lớp ngoài cùng)
= số electron lớp ngoài cùng
• Đối với nguyên tố d:
Số electron hóa trị =  (ens + e(n-1)d) Chú ý
99
Một số khái niệm quan trọng
• Orbital hóa trị: là những orbital có năng lƣợng cao, có thể
tham gia tạo liên kết hóa học.
– Đối với nguyên tố s, p:
• Các nguyên tố chu kì 2:
Số orbital hóa trị gồm các orbital ở 2s 2p
• Các nguyên tố chu kì 3 trở đi:
Số orbital hóa trị gồm các orbital ở ns np nd (n  3)
– Đối với nguyên tố d:
Số orbital hóa trị gồm các orbital ở (n-1)d ns np nd
(n  4)
100
BÀI TẬP

Câu 1:
Trong nguyên tử số electron tối đa trong
một lớp là
a. n. b. 2n2.
c. 2n. d. 8.

Đáp án: b

101
BÀI TẬP

Câu 2:
Cấu hình electron rút gọn của nguyên tố 47X
a. [Ar] 4d10 5s1. b. [Ar] 4d9 5s2.
c. [Kr] 4d10 5s1. d. [Kr] 4d9 5s2.

Đáp án: c

102
BÀI TẬP

Câu 3:
Nguyên tố Y có Z = 26, cấu hình electron của
ion Y2+ là
a. [Ar] 3d5 4s1. b. [Ar] 3d4 4s2.
c. [Ar] 3d6. d. [Ar] 3d8 4s2.

Đáp án: c

103
BÀI TẬP
Câu 4:
Trong bộ 3 số lƣợng tử n, l , m l sau, bộ hợp lý
là:
(i) (3, 2, -2) (ii) (3, 3, 1)
(iii) (3, 0, -1) (iv) (3, 0, 0)
a. chỉ có (i). b. (i) và (iv).
c. (iii) và (iv). d. chỉ có (ii).
Đáp án: b
104
BÀI TẬP

Câu 5:
Cho biết kí hiệu các vân đạo ứng với:
(i) n = 5,  = 2 (ii) n = 4,  = 3
(iii) n = 3,  = 0 (iv) n = 2,  =1
a. 4f, 3s, 5d, 2p. b. 5s, 4f, 3s, 2p.
c. 5d, 4f, 3s, 2p. d. 5f, 4d, 3s, 2p.

Đáp án: c
105
BÀI TẬP

Câu 6:
Một electron của nguyên tử Fe (Z = 26) có 1
trong 4 số lƣợng tử là -2. Electron đó phải
thuộc phân lớp:
a. 3d. b. 4s.
c. 4d. d. 3p.

Đáp án: a

106
BÀI TẬP
Câu 7:
Một electron hóa trị nào đó của nguyên tử O
(Z = 8) ở trạng thái cơ bản có thể có bộ 4 số
lƣợng tử nhƣ sau:
a. (1, 0, 0, +1/2). b. (2, 2, 0, -1/2).
c. (2, 1, -1, +1/2). d. (3, 0, 0, +1/2).

Đáp án: c
107
BÀI TẬP
Câu 8:
Electron cuối cùng (viết theo quy tắc Klechkowski)
của nguyên tử K (Z = 19) có bộ 4 số lƣợng tử là:
a. (3, 0, 0, +1/2). b. (4, 0, 0, -1/2).
c. (4, 0, 0, +1/2). d. (4, 1, 0, +1/2).

Qui ước: electron điền vào các orbital nguyên tử theo


thứ tự m từ +   - , và ms từ +1/2  -1/2

Đáp án: c
108
BÀI TẬP
Câu 9:
Electron cuối cùng (viết theo quy tắc Klechkowski)
của một nguyên tử có 4 số lƣợng tử là (3, 2, 0, -1/2).
Vậy nguyên tử đó thuộc nguyên tố:
a. V (Z = 23). b. Fe (Z = 26).
c. Zn (Z = 30). d. Ni (Z = 28).
Qui ước: electron điền vào các orbital nguyên tử theo
thứ tự m từ +   - , và ms từ +1/2  -1/2

Đáp án: d
109
BÀI TẬP

Câu 10:
Ion M2+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là
[Ar] 3d4. Số electron độc thân của nguyên tử
M trạng thái cơ bản là
a. 3. b. 0.
c. 4. d. 6.

Đáp án: d

110

You might also like