You are on page 1of 57

CÁC THUYẾT

LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ


PHI CƠ HỌC LƢỢNG TỬ

1
THUYẾT LIÊN KẾT
CỘNG HÓA TRỊ THEO LEWIS

2
Thuyết liên kết cộng hóa trị theo Lewis

• Sự hình thành HCl:


 






H +  Cl H Cl
 

• Theo thuyết “Bát tử”: Các nguyên tử góp chung


electron để đạt tới cấu hình lớp vỏ ngoài cùng bền
vững của khí hiếm gần nó (các khí hiếm có 8
electron ở lớp vỏ ngoài cùng, riêng đối với He là 2).
• Các electron dùng chung đƣợc tính cho cả 2
nguyên tử.
3
Biểu diễn công thức phân tử
theo Lewis
 






HF H F hay H F
 



H 2O H O H hay H O

H

 




NH3 H N

H hay H N H
H H
H H





CH4 H C

H hay H C H
H H
4
Biểu diễn công thức phân tử
theo Lewis


H2 H H hay H H
   







F2 F F
 
hay F F
 

   


O hay O


O2 O
 
O
 

N   N


hay N N


N2


 5
Biểu diễn công thức phân tử
theo Lewis
Trong công thức cấu tạo cần phân biệt:
• Electron liên kết, dùng chung (bonding
electrons, shared electrons)
• Electron không liên kết (lone pair electron)

Electron liên kết


 
Electron không liên kết



F F
 

6
Có phải tất cả các phân tử (ion)
tạo thành đều tuân theo thuyết
bát tử của Lewis hay không?

KHÔNG

7
Một số phân tử không
theo quy tắc bát tử
 



F


Cl   



F F


 Cl
  


Cl

P   S 




Cl F

F




F


Cl



 
PCl5 SF6
Xung quanh nguyên tử P Xung quanh nguyên tử S
có 10 electron có 12 electron

Xung quanh nguyên tử trung tâm (P, S)


có nhiều hơn 8 electron
8
Một số phân tử không
theo quy tắc bát tử
 
H B H N

O


H
BH3 NO
Xung quanh nguyên tử B Xung quanh nguyên tử N
có 6 electron có 7 electron

Xung quanh nguyên tử trung tâm (B, N)


có ít hơn 8 electron

9
Thuyết liên kết cộng hóa trị
theo Lewis
• Thuyết bát tử chỉ đúng với một số phân tử (ion), nhất là các
nguyên tử ở chu kỳ 2.
• Đối với các nguyên tử chu kỳ 2: khi tạo liên kết CHT, số
electron xung quanh nguyên tử  8 (do có các orbital hóa trị
là 2s 2p  chứa tối đa 8 electron).
• Đối với các nguyên tử chu kỳ 3 trở đi: khi tạo liên kết CHT,
số electron xung quanh nguyên tử có thể  8 (do có các
orbital hóa trị là ns np nd  có thể chứa nhiều hơn 8
electron).
• Vấn đề này sẽ đƣợc làm sáng tỏ khi nghiên cứu liên kết
CHT theo cơ học lƣợng tử (thuyết VB, MO)

10
Cách viết công thức cấu tạo
theo Lewis
• Tính tổng số electron hóa trị của các nguyên tử và đối với
– Ion điện tích n- : cộng thêm n electron hóa trị
– Ion điện tích n+ : trừ đi n electron hóa trị

• Xác định vị trí tƣơng đối của các nguyên tử trong phân tử:
– Nguyên tử trung tâm (NTTT): thƣờng là nguyên tử có độ
âm điện nhỏ hơn
– Nguyên tử biên: âm điện hơn nguyên tử trung tâm.
– Nguyên tử H: luôn là nguyên tử biên (vì chỉ tạo 1 liên kết
cộng hóa trị)

11
Cách viết công thức cấu tạo
theo Lewis
• Sắp xếp các nguyên tử biên quanh NTTT và Vẽ các liên
kết đơn từ NTTT đến các nguyên tử biên.
• Điền các electron hóa trị vào các nguyên tử biên sao cho
đủ 8 electron (trừ H), nếu còn dƣ electron hóa trị thì điền
vào NTTT.
• Xác định điện tích hình thức (formal charges) của các
nguyên tử:
Điện tích hình thức = số electron hóa trị của nguyên tử
 số electron không liên kết
 1/2 số electron liên kết
12
Cách viết công thức cấu tạo
theo Lewis
• Nếu vẽ đƣợc nhiều công thức cấu tạo thì công
thức cấu tạo thích hợp nhất là:
– Ít điện tích hình thức nhất.
– Nguyên tử có độ âm điện cao hơn mang điện
tích hình thức âm, còn nguyên tử có độ âm
điện thấp hơn mang điện tích hình thức
dƣơng.
– Hai nguyên tử kế cận không có điện tích cùng
dấu.
13
Cách viết công thức cấu tạo
theo Lewis
• Cách giảm điện tích hình thức của NTTT: chuyển các cặp
electron không liên kết của các nguyên tử biến thành cặp
electron liên kết với NTTT để tạo liên kết đôi (hoặc liên kết
ba) nhƣng cần lƣu ý:
– Với nguyên tử chu kỳ 2: số electron xung quanh  8.
– Với nguyên tử chu kỳ 3 trở đi: số electron xung quanh có
thể  8.
• Mỗi cặp electron của nguyên tử biên chuyển vào dùng
chung với NTTT thì:
– Điện tích hình thức của NTTT giảm 1 đơn vị.
– Điện tích hình thức của nguyên tử biên tăng 1 đơn vị.
14
Công thức nào thích hợp nhất?

-2 +1 +1 -1 +1 0 0 +1 -1


  
N N O N = N = O N N O







   

Thích hợp

15
Công thức nào thích hợp nhất?
0 0 0 +1 -1 0
   
F B F F = B F





 

F F






 
0 0

Thích hợp
• Thực tế, giữa B và F có tạo liên kết  (công thức bên phải).
• Vấn đề này sẽ đƣợc làm sáng tỏ khi nghiên cứu liên kết
CHT theo cơ học lƣợng tử (VB, MO)
16
Công thức nào thích hợp nhất?

 2-  2-
-1 -1
O 
O





 +2   0 
O S O O S O






 
-1 -1 0 0
O O






 
-1 -1

Thích hợp

17
Công thức nào thích hợp nhất?

Thích hợp

18
CÁC DẠNG CỘNG HƢỞNG
• Công thức Lewis của O3 có hai dạng tƣơng đƣơng
nhau:
     
O = O O 


 O O =O



   

• Thực nghiệm cho thấy độ dài hai liên kết O-O đều
bằng nhau (0,127 nm).
• Khi biểu diễn cấu tạo phân tử O3 ta phải viết đồng
thời 2 công thức.

19
CÁC DẠNG CỘNG HƢỞNG
• Công thức Lewis của NO3 có ba dạng tƣơng
đƣơng nhau:
   

O O




O








 



     
O = N O O N O N =O


O





     

• Thực nghiệm cho thấy độ dài ba liên kết N-O đều


bằng nhau (0,124 nm).

20
CÁC DẠNG CỘNG HƢỞNG

Độ dài các liên kết C-O trong CO32- đều bằng nhau.

21
CÁC DẠNG CỘNG HƢỞNG

Độ dài các liên kết S-O trong SO42- đều bằng nhau.

22
Năng lƣợng liên kết cộng hóa trị
• Năng lƣợng liên kết cộng hóa trị:

• Cắt đứt nối: cung cấp năng lƣợng (DH > 0)


• Tạo thành nối: tỏa năng lƣợng (DH < 0)
• Năng lƣợng nối A-B: năng lƣợng nối trung bình

23
Năng lƣợng nối trung bình (kJ/mol)

24
Ảnh hƣởng của các liên kết xung
quanh đến năng lƣợng liên kết

25
Quan hệ giữa năng lƣợng
và Độ dài liên kết cộng hóa trị

Lƣu ý:
• Chỉ so sánh khi các liên kết tạo từ 2 nguyên tử tƣơng tự.
• Cần tránh các phát biểu không chính xác:
– Liên kết bội (đôi, ba) dài hơn liên kết đơn
– Liên kết bội (đôi, ba) bền hơn liên kết đơn
26
Công thức cấu tạo Lewis có dự đoán đƣợc
hình dạng (cấu trúc không gian) của phân tử
(ion) hay không?
• Không
• Công thức Lewis chỉ xác định đƣợc trật tự
liên kết giữa các nguyên tử trong tiểu phân
(phân tử, ion nhiều nguyên tử).
Làm thế nào để dự đoán hình dạng của tiểu
phân (phân tử, ion nhiều nguyên tử)?
• Sử dụng thuyết đẩy cặp electron tầng hóa trị
(thuyết VSEPR). 27
Thuyết đẩy cặp electron tầng hóa trị
và hình học phân tử cộng hóa trị

(Valence Shell Electron Pair Repulsion: VSEPR)

28
Thuyết VSEPR
và hình học tiểu phân cộng hóa trị
• Thuyết này đầu tiên do N. Sidgwick và H. Powell xây dựng
năm 1940. Sau đó, thuyết đƣợc R. J. Gillespie và R. S.
Nyholm phát triển thêm vào năm 1957.

• Thuyết này khá đơn giản nhƣng dự đoán chính xác hình
dạng tiểu phân (phân tử, ion nhiều nguyên tử) và góc liên
kết.

• Nguyên tắc cơ bản:


“Các cặp electron hóa trị xung quanh nguyên tử sẽ sắp xếp
sao cho tƣơng tác đẩy nhỏ nhất.”

29
Thuyết VSEPR
và hình học tiểu phân cộng hóa trị
Số cặp electron Cách xếp
hóa trị
Thẳng hàng



2
(Linear) 180o


Tam Giác
3 (Trigonal planar)
120oC

30
Thuyết VSEPR
và hình học tiểu phân cộng hóa trị
Số cặp electron Cách xếp
hóa trị


Tứ diện
4 (Tetrahedral)
109.5o

31
Thuyết VSEPR
và hình học tiểu phân cộng hóa trị
Số cặp electron Cách xếp
hóa trị

Lƣỡng tháp tam giác


5 (Trigonal bipyramidal)
90o, 120o, 180o


32
Thuyết VSEPR
và hình học tiểu phân cộng hóa trị
Số cặp electron Cách xếp
hóa trị


Bát diện
6 (octahedral)
90o, 180o



33
Thuyết VSEPR
và hình học tiểu phân cộng hóa trị
Dựa vào dữ liệu thực nghiệm, R. J. Gillespie và R. S.
Nyholm bổ sung một số nguyên tắc sau:
• Cặp electron không liên kết (L) chiếm vùng không gian
lớn hơn cặp electron liên kết (B). Điều này dẫn đến lực
đẩy giảm dần theo thứ tự:
L-L > L-B > B-B
(Lực đẩy sẽ rất lớn khi góc liên kết  90o. Khi góc liên
kết > 90o lực đẩy không đáng kể. Do đó ƣu tiên đặt các
cặp L ở vị trí đối nhau hoặc góc tù)
Nhƣ vậy, hình dạng phân tử và góc liên kết sẽ thay đổi
tùy thuộc vào số cặp electron không liên kết trên NTTT.
34
Thuyết VSEPR
và hình học tiểu phân cộng hóa trị
Hình học của tiểu phân cộng hóa trị đƣợc xác định
dựa vào những vị trí có ligand.

B

B A B A A

B B B B

Thẳng hàng Tam giác phẳng Chữ V; Góc


(Linear) (Trigonal planar) (Bent)
BeCl2, CO2 BF3, SO3, CO32 O3, SO2, NO2
35
Thuyết VSEPR
và hình học tiểu phân cộng hóa trị
Hình học của tiểu phân cộng hóa trị đƣợc xác định
dựa vào những vị trí có ligand.
B  

A A A
B B
B B B
B B B
Tứ diện Tháp tam giác Chữ V; Góc
(Tetrahedral) (Trigonal pyramidal) (Bent)
CH4, NH4+, SO42 NH3, H3O+, SO32 H2O, ClO2
36
Thuyết VSEPR
và hình học tiểu phân cộng hóa trị
Hình học của tiểu phân cộng hóa trị đƣợc xác định
dựa vào những vị trí có ligand.
B

B Lƣỡng tháp tam giác


A (Trigonal bipyramidal)
B
PF5, PCl5
B

SF4, SeF4, IF4+ 37


Thuyết VSEPR
và hình học tiểu phân cộng hóa trị
Hình học của tiểu phân cộng hóa trị đƣợc xác định
dựa vào những vị trí có ligand.
B

B
Bập bênh
(Seesaw)


A
SF4, SeF4, IF4+
B

38
Thuyết VSEPR
và hình học tiểu phân cộng hóa trị
Hình học của tiểu phân cộng hóa trị đƣợc xác định
dựa vào những vị trí có ligand.
B

Chữ T
(T-shaped)
B A
ClF3, IF3

39
Thuyết VSEPR
và hình học tiểu phân cộng hóa trị
Hình học của tiểu phân cộng hóa trị đƣợc xác định
dựa vào những vị trí có ligand.
B

Thẳng hàng


A (Linear)
XeF2, ICl2, I3

40
Thuyết VSEPR
và hình học tiểu phân cộng hóa trị
Hình học của tiểu phân cộng hóa trị đƣợc xác định
dựa vào những vị trí có ligand.
B

B B Bát diện
A (Octahedral)
SF6, [SiF6]2
B B

41
Thuyết VSEPR
và hình học tiểu phân cộng hóa trị
Hình học của tiểu phân cộng hóa trị đƣợc xác định
dựa vào những vị trí có ligand.
B

B B
Tháp vuông
A (Square pyramidal)
IF5, BrF5, [SbF5]2
B B



42
Thuyết VSEPR
và hình học tiểu phân cộng hóa trị
Hình học của tiểu phân cộng hóa trị đƣợc xác định
dựa vào những vị trí có ligand.


B B
Vuông phẳng
A (Square planar)
ICl4, XeF4
B B



43
Thuyết VSEPR
và hình học tiểu phân cộng hóa trị
Công thức Số cặp electron
Dạng hình học
hợp chất tự do

AB2 0 Thẳng hàng (Linear)

AB3 0 Tam giác phằng (Trigonal planar)

AB2L 1 Góc (Bent)

AB4 0 Tứ diện (Tetrahedral)

AB3L 1 Tháp tam giác (Trigonal pyramidal)

AB2L2 2 Góc (Bent)

44
Thuyết VSEPR
và hình học tiểu phân cộng hóa trị

Công thức Số cặp electron


Dạng hình học
hợp chất tự do

Lƣỡng tháp tam giác


AB5 0
(Trigonal bipyramidal)

AB4L 1 Bập bênh (Seesaw)

AB3L2 2 Chữ T (T-shaped)

AB2L3 3 Thẳng hàng (Linear)

45
Thuyết VSEPR
và hình học tiểu phân cộng hóa trị

Công thức Số cặp electron


Dạng hình học
hợp chất tự do

AB6 0 Bát diện (Octahedral)

AB5L 1 Tháp vuông (Square pyramidal)

AB4L2 2 Vuông phẳng (Square planar)

AB3L3 3 Chữ T (T-shaped)

AB2L4 4 Thẳng hàng (Linear)

46
Thuyết VSEPR
và hình học tiểu phân cộng hóa trị
Phân tử có nhiều nguyên tử trung tâm
Tứ diện Tam giác


H O



H C C O H

H Chữ V

47
Thuyết VSEPR
và hình học tiểu phân cộng hóa trị
Một số nguyên tắc khác:
• Các cặp electron của liên kết bội (đôi hoặc ba)
chiếm vùng không gian lớn hơn cặp electron
của liên kết đơn.

Cl
111,4 o
C O
Cl 124,3 o

48
Thuyết VSEPR
và hình học tiểu phân cộng hóa trị
Một số nguyên tắc khác:
• Nguyên tử biên có độ âm điện càng cao  cặp electron bị
rút về phía nguyên tử biên càng mạnh, nghĩa là càng xa
NTTT  không gian dành cho cặp electron liên kết này bị
giảm  góc liên kết ở NTTT càng giảm.

49
Thuyết VSEPR
và hình học tiểu phân cộng hóa trị
Xác định tổng số liên kết  và số cặp electron không liên kết
(L) của NTTT (A):
Cách 1: Dựa vào công thức Lewis để xác định số liên kết  và
số cặp electron không liên kết (L) của NTTT (A).

Cách 2: Đƣa phân tử về dạng ABi với A là NTTT rồi áp dụng


công thức:
Soá electron hoùa trò cuûa A + i
(  L)A =
2
• Nếu B tạo nối đôi với NTTT nhƣ: O, S thì i = 0;
• Nếu B tạo nối ba với NTTT nhƣ: N thì i = -1
50
Thuyết VSEPR
và hình học tiểu phân cộng hóa trị
Xác định tổng số liên kết  và số cặp electron không liên kết
(L) của NTTT (A)

• Trƣờng hợp: ion âm ABin


Soá electron hoùa trò cuûa A + i + n
(  L)A =
2

• Trƣờng hợp: ion dƣơng ABin+


Soá electron hoùa trò cuûa A + i - n
(  L)A =
2

51
Moment lƣỡng cực của
tiểu phân cộng hóa trị

52
Moment lƣỡng cực của
tiểu phân cộng hóa trị

53
Moment lƣỡng cực của
tiểu phân cộng hóa trị

54
Moment lƣỡng cực của
tiểu phân cộng hóa trị

m (NH3) = 1,47 D m (NF3) = 0,23 D


55
BÀI TẬP
Câu 1:
Xác định hình dạng của các phân tử sau:
a) CO2 b) SO2 c) XeF2 d) I3
e) BF3 f) NF3 g) COCl2 h) SOCl2
i) CCl4 j) CHCl3 k) SF4 l) XeF4
m) BF4 n) PF5 o) PF6 p) SF6
Các phân tử trên phân cực hay hay không phân cực? Giải
thích?
BÀI TẬP
Câu 2: So sánh moment lƣỡng cực của các phân tử sau:
a) CO2 & SO2. b) BF3 & NF3
c) NH3 & NF3. d) Cl Cl & HO OH

Câu 3: So sánh góc liên kết của các phân tử sau:


a) NF3 & PF3 b) H2O & F2O

Câu 4: Dữ kiện thực nghiệm cho thấy phân tử PF2Cl3 không


phân cực. Vẽ công thức Lewis, xác định dạng hình học của
phân tử theo đúng dữ kiện thực nghiệm này.

You might also like